You are on page 1of 32

9/24/2023

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

MÔN HỌC :

K Ỹ THUẬT LẬP TRÌNH - PLC

Số tín chỉ: 2 (LT)


Giảng viên: Nguyễn Thu Hà
Bộ môn ĐK& TĐH- Khoa Điện

Email: hant.haui@gmail.com

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

TÀI LIỆU THAM KHẢO:


[1]-Tự động hoá với Simatic S7-300
Phan Xuân Minh, Nguyễn Doãn Phước
Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 1997
[2]-Tự động hoá PLC với S7-300 với Tia Portal
Trần Văn Hiếu
Nhà xuất bản KH&KT, Hà Nội, 2016

[3]-Tự động hoá PLC với S7-1200 với Tia Portal


Trần Văn Hiếu
Nhà xuất bản KH&KT, Hà Nội, 2015

[4]- SIEMENS, S7-300 Programming Controller Hardware


and Installation Manual, 2001
[5] SIEMENS, SIMATIC S7-1200 Programmable Controller
System Manual, 2019
2

1
9/24/2023

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN

1- Điểm danh trên lớp


2- Thái độ tập trên lớp
3- Kết quả học tập trên lớp
4- Kết thúc : Vấn đáp

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

Chương 1: Giới thiệu chung về PLC


1.1- Khái quát chung về PLC

Quản lý
Công ty

Quản lý
sản xuất

Cấp điều khiển


giám sát

Cấp điều khiển

Cấp trường

2
9/24/2023

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

1.1- Khái quát chung về PLC

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

MÔ HÌNH MỘT HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRONG CÔNG NGHIỆP

3
9/24/2023

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

CÁC THIẾT BỊ CẤP TRƯỜNG


Các thiết bị đóng cắt
Động cơ
- Rơle:

Bộ khởi động mềm - Công-tắc-tơ:

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

CÁC THIẾT BỊ CẤP TRƯỜNG

Các bộ Driver điều khiển tốc độ động cơ

Tủ điện, nút bấm và đèn báo sự cố

4
9/24/2023

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

CÁC THIẾT BỊ CẤP TRƯỜNG


SENSOR tiệm cận và công tắc hành trình

9/24/2023 9

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

1.1.1. Thế nào là PLC

10

10

5
9/24/2023

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

Sơ đồ khối thiết bị chính trong hệ thống điều khiển

HMI Object
- Nút nhấn Controller - Động cơ điện
- Đèn báo - Van khí nén
- Màn hình

Sensor
(áp suất, nhiệt
độ, vị trí,…)

11

11

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

PLC- Programmable Logic Controller

Là thiết bị điều khiển khả trình cho phép thực hiện


linh hoạt các thuật toán điều khiển logic thông qua
một ngôn ngữ lập trình.

12

12

6
9/24/2023

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

1.1.2. Hệ điều khiển rơ le truyền thống và PLC

Giao diện lập trình cho PLC


13

13

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

1.1.2. Hệ điều khiển rơ le truyền thống và PLC

14

14

7
9/24/2023

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

1.1.2. Hệ điều khiển rơ le truyền thống và PLC

15

15

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

1.1.2. Hệ điều khiển rơ le truyền thống và PLC

Sơ đồ đấu nối với PLC

16

16

8
9/24/2023

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

1.1.2. Hệ điều khiển rơ le truyền thống và PLC

Tủ điều khiển dùng Rơ le


17

17

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

1.1.2. Hệ điều khiển rơ le truyền thống và PLC

Tủ điều khiển dùng Rơ le

18

18

9
9/24/2023

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

1.1.2. Hệ điều khiển rơ le truyền thống và PLC

Tủ điều khiển dùng PLC

19

19

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

1.1.2. Hệ điều khiển rơ le truyền thống và PLC

Tủ điều khiển dùng PLC

20

20

10
9/24/2023

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

1.1.2. Hệ điều khiển rơ le truyền thống và PLC

Kiểu rơ le Kiểu PLC 21

21

21

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

1.1.2. Hệ điều khiển rơ le truyền thống và PLC


So sánh giữa hệ Rơ le và hệ PLC
Hệ rơ le Hệ PLC
Công nghệ thiết kế bằng mạch điện Mạch điện chỉ liên kết PLC với các thiết
cứng (dây điện, thiết bị rơ le,…): bị đầu vào và đầu ra. Công nghệ được
 Khi cần thay đổi ứng dụng, phải viết bằng phần mềm
thay đổi mạch điện • Khi cần thay đổi ứng dụng, chỉ cần
 Khi thay đổi công nghệ, thời gian thay đổi phần mềm
thay đổi lâu (Vì phải đấu lại dây) • Thời gian thay đổi công nghệ nhanh
 Công nghệ phức tạp  mạch điện
phức tạp • Công nghệ phức tạp không phải
thay đổi mạch điện
 Cần kiểm tra, bảo trì bảo dưỡng • Ít cần kiểm tra, bảo trì bảo dưỡng hơn
nhiều hơn • Hệ thống gọn nhẹ; có tính năng nhân
 Hệ thống cồng kềnh, tốn không bản
gian • ….
 ….
22

22

11
9/24/2023

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

1.1.2. Hệ điều khiển rơ le truyền thống và PLC

• PLC trở thành một trong những bộ điều khiển được sử dụng
rộng rãi và phổ biến

• Tuy nhiên, PLC cũng không hoàn toàn thay thế được những
mạch điện rơ le vì những lý do: đơn giản, rẻ tiền và tin cậy

• Có thể kết hợp PLC và các mạch rơ le để tạo thành một hệ


thống điều khiển tối ưu nhất với ứng dụng

23

23

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

24

24

12
9/24/2023

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

1.1.3. Các loại PLC thông dụng

Biểu đồ khảo sát thị trường các sản phẩm PLC (2017)

25

25

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

1.1.3. Các loại PLC thông dụng


A. Loại micro PLC
 Số lượng vào /ra (I/O) nhỏ (có thể mở rộng),
thường là Onboard
 Bộ nhớ chương trình và bộ nhớ làm việc bé
 Tốc độ tính toán hạn chế, không hỗ trợ nhiều tính
năng cấp cao
 Giá thành rẻ (chỉ từ vài triệu VNĐ)
 Phù hợp cho những bài toán nhỏ, đòi hòi chi phí
thấp
 Một số sản phẩm tiêu biểu
 Siemens: LOGO
 Omron: ZEN
 Schneider: ZELIO

26

26

13
9/24/2023

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

1.1.3. Các loại PLC thông dụng

B. Loại Small PLC


 Số lượng vào/ra (I/O) nhỏ và vừa, thường là
Onboard
 Có khả năng mở rộng I/O (nếu cần)
 Bộ nhớ chương trình và bộ nhớ làm việc trung
bình
 Tốc độ tính toán thấp, hỗ trợ một số những tính
năng cấp cao
 Giá thành hợp lý
 Phù hợp cho những bài toán nhỏ và vừa
 Một số sản phẩm tiêu biểu
 Siemens: S7-1200 (Trước là S7-200)
 Koyo: DL-05; DL205
 Mitsubishi: FX3U
27

27

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

1.1.3. Các loại PLC thông dụng


C. Loại Big PLC
 Số lượng vào /ra (I/O) lớn, thường dạng modul
 Có khả năng mở rộng I/O linh hoạt
 Bộ nhớ chương trình và bộ nhớ làm việc lớn (có thể mở rộng)
 Tốc độ tính toán cao, hỗ trợ nhiều tính năng những tính năng cấp cao, đặc
biệt là truyền thông
 Giá thành cao
 Phù hợp cho những bài toán lớn, tin cậy
 Một số sản phẩm tiêu biểu
 Siemens: S7-300, S7-400, S7-1500
 Koyo: DL-305; DL-405
 Mitsubishi: Q

28

28

14
9/24/2023

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

1.1.3. Các loại PLC thông dụng

29

29

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

1.1.3. Các loại PLC thông dụng


D. Loại PLC đặc biệt

 Tích hợp tính năng đặc biệt cho một số ứng dụng đặc biệt (ví dụ
tính năng dự phòng –Redundancy, tính năng Fail-safe,…)
 Phần cứng có cấu trúc đặt biệt cho ứng dụng đặc biệt (ví dụ chống
cháy nổ, chống hóa chất, bụi,…)
 Có phần mềm và các khối hàm chuyên dụng cho từng công nghệ
cụ thể (ví dụ hãng Carel hỗ trợ rất mạnh các ứng dụng về điều
khiển nhiệt độ)
 Giá thành cao
 Phù hợp cho những bài toán đặc biệt
 Một số sản phẩm tiêu biểu
 Siemens: S7-1500 một số model, S7-400 (một số model)
 Mitsubishi: Q một số model

30

30

15
9/24/2023

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

PLC của hãng Siemens

S7-400 S7-1500
S7-300

LOGO S7-1200
S7-200

31

31

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

PLC của hãng Allen-Bradley (AB) -


Rockwell

32

32

16
9/24/2023

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

PLC của hãng Mitsubish

MELSEC-Q MELSEC-iQ

ALPHA FX MELSEC-L

33

33

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

PLC của hãng Omron


CP1L CJ2M CS1/CS1D

Họ CPM1A CQM1/CQM1H

34

34

17
9/24/2023

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

1.1.4. Ngôn ngữ lập trình PLC

Ngôn ngữ lập


trình PLC ?

Ngôn ngữ lập trình PLC là


một công cụ cho phép kỹ
sư viết chương trình ứng
dụng để PLC thực hiện
công nghệ đã đề ra

35

35

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

1.1.4. Ngôn ngữ lập trình PLC

36

36

18
9/24/2023

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

Sơ đồ cấu trúc phần cứng PLC

37

37

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

Sơ đồ cấu trúc phần cứng PLC

38

38

19
9/24/2023

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

Sơ đồ cấu trúc phần cứng PLC


PLC gồm các thành phần chính sau:

- CPU

- Bộ RAM, ROM, EPROM, EEPROM

- Hệ thống bus

- Khối vào /ra

- Nguồn

- Module mở rộng

9/24/2023 39

39

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

Sơ đồ cấu trúc phần cứng PLC

CPU: Điều khiển các hoạt động bên trong PLC

Các bộ phận chính của CPU:

Bộ số học và logic (ALU):


Các thanh ghi
Bộ điều khiển: điều khiển tuần tự và định thời gian.

9/24/2023 40

40

20
9/24/2023

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

Sơ đồ cấu trúc phần cứng PLC

Bộ nhớ:

 RAM (Random Access Memory )

EPROM (Electrically Programmable Read Only Memory)

EEPROM (Electrically Erasable Programmable Read Only


Memory)

41

41

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

Sơ đồ cấu trúc phần cứng PLC


Hệ thống bus

• Address Bus: Bus địa chỉ, dùng để truyền địa chỉ đến các
Modul khác nhau.

• Data Bus: Bus dữ liệu, dùng để truyền dữ liệu.

• Control, Bus : Bus điều khiển dùng để truyền các tín


hiệu định thời và điểu khiển đồng bộ các hoạt động
trong PLC

42

42

21
9/24/2023

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

Khối vào/ra (Input/output)


Các thiết bị tạo ra tín
hiệu điều khiển: nút
nhấn, cảm biến…

- Ngõ vào dạng số


- Ngõ vào tương tự

- Ngõ ra dạng số
- Ngõ ra tương tự

Thiết bị biến đổi tín hiệu điện từ một chương trình bao gồm một
PLC thành một tác động vật lý hay nhiều lệnh nhằm thực hiện
một nhiệm vụ cụ thể

43

43

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

Input devices

Thiết bị đo mức Thiết bị đo áp suất

9/24/2023 44

44

22
9/24/2023

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

Output devices

9/24/2023 45

45

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

Các tín hiệu ngõ ra:

 Kiểu rơ-le
 Kiểu transito
 Kiểu Tri-ắc

9/24/2023 46

46

23
9/24/2023

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

Các tín hiệu ngõ ra:

47

47

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

Nguồn cung cấp:


• Xoay chiều
• Một chiều 24V.
Mô đun mở rộng
Có thể được thêm vào PLC để xử lý nhiều I/O khác nhau,
gồm:
- Digital modules.
- Analog modules.
- Special modules
- Communication modules
Module mở rộng
-…
48

48

24
9/24/2023

Chương I Chương
Giới thiệu chung
I : Giới vềchung
thiệu PLC về
vàPLC
bài và
toán
bàiđiều khiển
toán điều khiển

Thiết bị lập trình

Dùng để lập và nạp CT vào bộ nhớ của PLC

Có hai loại thiết bị lập trình :

 Thiết bị cầm tay

 Máy tính có cài đặt phần mềm

9/24/2023 49

49

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

PLC của SIEMENS

50

50

25
9/24/2023

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

PLC của SIEMENS

51

51

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

Ví dụ về ứng dụng PLC

Áp suất Đèn báo áp


suất cao
P<270 psi Tắt

P>=270 psi Sáng

Ấn nút reset Tắt

52

52

26
9/24/2023

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

1.2- Các bài toán điều khiển

Trong công nghiệp nặng:

Điều khiển, giám sát nhiệt độ lò cao trong nhà máy gang thép,
nhà máy nhiệt điện
Điều khiển nhà máy nước
Điều khiển tay máy robot
Điều khiển nhà máy cán thép
Định lượng và điều khiển sản lượng cho băng tải
Điều khiển quá trình sản xuất định mẻ cho nhà máy luyện kim

9/24/2023 53

53

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

1.2- Các bài toán điều khiển


Lĩnh vực tự động hóa:
 Dây chuyền sản xuất đóng chai
 Dây chuyền sản xuất đóng gói sản phẩm dạng hạt
 Hệ thống điều khiển băng tải trong nhà máy sản xuất xi măng
 Hệ thống đóng gói và phân loại sản phẩm gạo theo khối lượng
giao tiếp với máy tính
 Hệ thống trộn sơn điều khiển
 Trạm trộn bê tông điều khiển

9/24/2023 54

54

27
9/24/2023

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

1.2- Các bài toán điều khiển

Trong lĩnh vực giao thông:

 Điều khiển tín hiệu giao thông

 Giám sát các nút giao thông

 Điều khiển tàu điện

9/24/2023 55

55

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

1.2- Các bài toán điều khiển


Giám sát tòa nhà, cao ốc thông minh

 - Điều khiển hệ thống bơm nước cho cao ốc


 - Điều khiển thang máy
 - Điều khiển hệ thống chiếu sáng
 - Điều khiển cửa tự động
 - Điều khiển bảo vệ
 - Tiết kiệm năng lượng
 - Hệ thống truyền động biến tần để duy trì áp suất cho nhà cao
tầng
 - Hệ thống đóng cửa tự động
56

56

28
9/24/2023

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

1.2- Các bài toán điều khiển

Trong truyền tải điện năng:

 - Thiết kế tủ đóng cắt trung áp tự động


 - Thiết kế hệ thống giám sát, điều khiển trạm Biến áp tự động
không người
 - Thiết kế tủ điều khiển và bảo vệ trạm biến áp - Tự động hóa
trạm, kết nối mạng SCADA với các trạm khác

9/24/2023 57

57

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

1.2- Các bài toán điều khiển


Một số lĩnh vực khác:
 - Dây chuyền xử lý hóa học, sản xuất giấy
 - Dây chuyền sản xuất thủy tinh
 - Công nghệ chế biến thực phẩm
 - Dây chuyền chế tạo linh kiện bán dẫn, dây chuyền lắp láp tivi
 - Quản lý tự động bãi đậu xe, hệ thống báo động
 - Dây chuyền sản xuất xe ô tô
 - Sản xuất vi mạch
 - Dây chuyền may công nghiệp…

9/24/2023 58

58

29
9/24/2023

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

Giải quyết Bài toán điều khiển


 Bước 1:
- Phân tích công nghệ
- Khảo sát các vị trí đặt thiết bị.

 Bước 2:
- Liệt kê số lượng đầu vào, đầu ra
- Dự phòng đầu vào, đầu ra (nếu cần)

 Bước 3:
Vẽ sơ đồ đấu dây

59

59

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

Giải quyết Bài toán điều khiển

 Bước 4:
+Lập thuật toán điều khiển;
(hoặc lập giản đồ thời gian với bài toán đơn giản)
 Bước 5:
+Phân tích phần mềm thành các mô-đun phần mềm và các CT
con
+Lập phương án kiểm tra từng phần CT

60

60

30
9/24/2023

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

Giải quyết Bài toán điều khiển

 Bước 6:
+Viết CT theo các mô-đun
+Kiểm tra các mô-đun CT

 Bước 7:
+Tập hợp các mô-đun thành phần mềm hoàn chỉnh
+Chạy thử, kiểm tra, sửa chữa.

61

61

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

1.3- Cấu trúc và thực hiện chương trình của PLC


Cấu trúc chương trình :
Main program ( Ch­¬ng tr×nh chÝnh) Thùc hiÖn trong
...
mét vßng quÐt
MEND (KÕt thóc CT chÝnh)

SBR 0 ( Ch­¬ng tr×nh con thø nhÊt) Thùc hiÖn khi


..
. CT chÝnh gäi
RET (KÕt thóc CT con thø nhÊt)
..
.
SBR n ( Ch­¬ng tr×nh con thø n+1)
..
.
RET (KÕt thóc CT con thø n+1)

INT 0 ( Ch.tr×nh xö lÝ ng¾t thø nhÊt) Thùc hiÖn khi


..
. cã tÝn hiÖu b¸o ng¾t
RETI (KÕt thóc CT xö lÝ ng¾t thø nhÊt)
..
.
INT n ( Ch.tr×nh xö lÝ ng¾t thø n+1)
..
.
RETI (KÕt thóc CT xö lÝ ng¾t thø n+1)

62

62

31
9/24/2023

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

1.3- Cấu trúc và thực hiện chương trình của PLC


Cách thực hiện chương trình
Theo chu trình lặp, Vòng lặp được gọi là vòng quét (Scan).

4.ChuyÓn d÷ liÖu 1.NhËp d÷ liÖu


tõ bé ®Öm ¶o tõ ngo¹i vi vµo
ra ngo¹i vi bé ®Öm ¶o

3.TruyÒn th«ng 2.Thùc hiÖn


vµ tù kiÓm tra lçi ch­¬ng tr×nh

63

63

Chương I : Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

Cách thực hiện chương trình

64

64

32

You might also like