You are on page 1of 39

18/01/2024

CẤU TRÚC HỌC PHẦN

Chương 1: Tổng quan


Chương 2: Phần cứng, phần mềm và máy tính
Chương 3: Khởi tạo một thiết kế HMI/ SCADA
GIAO DIỆN NGƯỜI –MÁY Chương 4: Thiết kế HMI cơ bản
(HUMAN­MACHINE INTERFACE) Chương 5: Thiết kế chức năng cảnh báo,công thức, in ấn và báo cáo trên
TS. NHÃ TƯỜNG LINH HMI
Chương 6: Thiết kế đối tượng chuẩn, hiệu ứng và quy trình chuẩn đổi
chương trình
Chương 7: Thiết kế sáng tạo và tùy biến HMI

1 2

1 2

Chương 1. Tổng quan Chương 1. Tổng quan

1.1 Khái niệm và phân loại HMI. 1.1 Khái niệm và phân loại HMI.
Lịch sử của bảng điều khiển
1.2 Vai trò và vị trí của HMI
Một bảng điều khiển đơn giản với các nút nhấn và
1.3 Lợi thế và ứng dụng của HMI công tắc với đèn báo
Giao điện người-máy: Human-Machine Interface
1.4 Phân biệt các thuật ngữ HMI, SCADA, DCS, PLC
Giao diện Người-Máy (HMI) là giao diện người
1.5. Hệ thống SCADA dùng hoặc bảng điều khiển kết nối một người với
máy móc, hệ thống hoặc thiết bị

3 4

3 4
18/01/2024

Chương 1. Tổng quan Chương 1. Tổng quan

Phân loại HMI 1.2. Vai trò và vị trí của HMI.


1. HMI cổ điển Trong các môi trường công nghiệp, HMI có thể được sử dụng để:
+ Các thiết bị nhập thông tin: Công tắc chuyển mạch, nút bấm,…
•Hiển thị dữ liệu trực quan
+ Các thiết bị xuất thông tin: đèn báo, còi báo, đồng hồ đo, các bộ tự ghi bằng giấy
•Theo dõi thời gian sản xuất, xu hướng và thẻ
Đặc điểm:
+ Thông tin không đầy đủ, thiếu chính xác •Giám sát KPIs
+ Khả năng lưu trữ thông tin hạn chế
•Giám sát đầu vào và đầu ra của máy
+ Độ tin cậy và ổn định thấp
+ Khó mở rộng cho hệ thống lớn, phức tạp •Và nhiều hơn nữa
2. HMI hiện đại
+ HMI trên nền PC và Window/Mac: SCADA
+ HMI máy tính nhúng: HMI chuyển dụng
+ Mobile HMI dùng Palm, PocketPC

5 6

5 6

Chương 1. Tổng quan Chương 1. Tổng quan

Công nghệ HMI được hầu hết các tổ chức công nghiệp cũng như nhiều công ty Các đối tượng phổ biến nhất tương tác với HMI là người vận hành, người tích
khác sử dụng để tương tác với máy móc và tối ưu hóa các quy trình công nghiệp hợp hệ thống và kỹ sư, đặc biệt là kỹ sư hệ thống điều khiển.
của họ. Bằng cách cho phép các PLC truyền thông tin thời gian thực trực tiếp đến màn
Các ngành sử dụng HMI bao gồm: hình HMI, công nghệ HMI loại bỏ nhu cầu thực hành lỗi thời này và do đó giảm
nhiều vấn đề tốn kém do thiếu thông tin hoặc lỗi của con người gây ra.
•Năng lượng •Dầu khí •Vận tải
•Đồ ăn và đồ uống •Sức mạnh •Nước và nước thải
•Chế tạo •Tái chế •Và nhiều thứ khác nữa

7 8

7 8
18/01/2024

Chương 1. Tổng quan Chương 1. Tổng quan

Vị trí của HMI. Thành phần của HMI.


+ HMI luôn có trong các hệ thống SCADA hiện đại, vị trí của HMI ở cấp độ điều + Phần cứng: Màn hình, các phím bấm, CPU, Ram, Eprom, Flash,….
khiển, giám sát + Phần mềm Firmware: Các đối tượng, các hàm và lệnh,
+ Phần mềm phát Triển: Các công cụ xây dựng HMI
+ Các công cụ kết nối, nạp chương trình và gỡ rối, các công cụ mô phỏng
+ Truyền thông: Các cổng truyền thông, các giao thức

9 10

9 10

Chương 1. Tổng quan Chương 1. Tổng quan

Các thông số đặc trưng của HMI. Quy trình xây dựng hệ thống HMI.
+ Độ lớn màn hình: Quyết định thông jn cần hiển thị trên HMI a. Lựa chọn phần cứng
+ Dung lượng bộ nhớ chương trình, bộ nhớ dữ liệu, Flash dữ liệu: Quyết định số + Kích cỡ màn hình: trên cơ sở số lượng thông số, số lượng cảm biến hiển thị, nhu
lượng tối đa các biến và dung lượng lưu trữ thông tin cầu về đồ thị, lưu trình công nghệ
+ Số lượng các biến và các biến cảm ứng trên màn hình: khả năng thao tác vận hành + Lựa chọn số phím cứng, cảm ứng sử dụng tối đa cùng một lúc
+ Chuẩn truyền thông, các giao thức hỗ trợ + Lựa chọn các cổng mở rộng nếu có nhu cầu đọc mã vạch, in ấn, kết nối ngoại vi
+ Số lượng các đối tượng, hàm, lênh mà HMI hỗ trợ + Lựa chọn dung lượng bộ nhớ
+ Các cổng mở rộng: Printer, USB, PCMCIA, …

11 12

11 12
18/01/2024

Chương 1. Tổng quan Chương 1. Tổng quan

b. Xây dựng giao diện Các thuật ngữ cơ bản


+ Cấu hình phần cứng: chọn phần cứng, chuẩn giao thức,… + Màn hình (Screen): Là thành phần của phần mềm ứng dụng HMI, và được nạp để
+ Gán các biến (tag) cho đối tượng chạy các thiết bị. Là nơi chưa các đối tượng (object), các biến (tag), các chương trình.
+ Sử dụng các đối tượng đặc biệt gồm các biến nội tại dùng để làm biến trung gian, các biến quá trình trong các thiết
+ Viết chương trình + Biến số (tag): bị trên mạng điều khiển như trong PLC, các thiết bị đo lường, các thiết
+ Mô phỏng và chỉnh sửa bị nhúng là controller hác,..
+ Nạp thiết bị xuống HMI + Kiểu biến (tag type/datatype): là kểu dữ liệu của biến như Bit, byte, word, interger,
string,…

13 14

13 14

Chương 1. Tổng quan Chương 1. Tổng quan

Các thuật ngữ cơ bản 1.3. Ứng dụng của HMI.


+ Chương trình: Chương trình toàn cục và chương trình con HMI giao tiếp với Bộ điều khiển logic (PLC) và các cảm biến đầu vào / đầu ra để
+ Trend: là dạng đồ thị biểu diễn sự thay đổi của biến theo thời gian, bao gồm Trend lấy và hiển thị thông tin cho người dùng xem.
hiện tại, Trend qua khứ Màn hình HMI có thể được sử dụng cho một chức năng, như giám sát và theo
+ Cảnh báo Alarm: Là một loại đối tượng để đưa ra các cảnh báo sự cố cho hệ thống dõi hoặc để thực hiện các hoạt động phức tạp hơn, như tắt máy hoặc tăng tốc độ
sản xuất, tùy thuộc vào cách chúng được triển khai
HMI được sử dụng để tối ưu hóa quy trình công nghiệp bằng cách số hóa và tập
trung dữ liệu cho người xem

15 16

15 16
18/01/2024

Chương 1. Tổng quan Chương 1. Tổng quan

1.4. Phân biệt các thuật ngữ HMI, SCADA, DCS, PLC 1.4. Phân biệt các thuật ngữ HMI, SCADA, DCS, PLC
HMI tập trung vào việc truyền tải thông tin trực quan để giúp người dùng giám DCS (Distributed Control System)
sát quy trình công nghiệp.
HMI không thu thập và ghi lại thông tin hoặc kết nối với cơ sở dữ liệu
HMI cung cấp một công cụ giao tiếp hiệu quả hoạt động
Hệ thống SCADA có khả năng thu thập dữ liệu và vận hành hệ thống điều khiển
lớn hơnHMI được sử dụng để tối ưu hóa quy trình công nghiệp bằng cách số
hóa và tập trung dữ liệu cho người xem

17 18

17 18

Chương 1. Tổng quan Chương 1. Tổng quan

DCS (Distributed Control System) Cấu trúc hệ thống DCS


1.Hệ thống DCS truyền thống 1. Trạm điều khiển cục bộ (local control station, LCS
+ Các hệ thống này sử dụng các bộ điều khiển quá trình theo kiến trúc riêng của + Trạm điều khiển cục bộ đôi khi còn được gọi là các khối điều khiển cục bộ (local
từng nhà sản xuất control unit, LCU) hoặc các trạm quá trình (process station, PS)
+ Phải sử dụng kết hợp các thiết bị điều khiển khả trình PLC + Các trạm điều khiển cục bộ thuộc cấp điều khiển
2.Hệ thống DCS trên nền PLC + Các trạm này thường được đặt trong phòng điều khiển
+ PLC được sử dụng trong các hệ điều khiển phân tán thường có cấu hình mạnh, hỗ
trợ điều khiển trình tự cùng với các phương pháp lập trình hiện đại.
3.Hệ thống DCS trên nền PC
+ Các bộ điều khiển DCS đặc chủng thì thế mạnh của PC chính là tính năng mở, khả
năng lập trình tự do, hiệu năng tính toán cao và đa chức năng, cũng như giá thành
cạnh tranh
19 20

19 20
18/01/2024

Chương 1. Tổng quan Chương 1. Tổng quan

2.Trạm vận hành (operator station, OS) 4.Hệ thống truyền thông

+ Trạm vận hành được đặt tại phòng điều khiển trung tâm + Hệ thống truyền thông gồm bus trường (field bus) và bus hệ thống (system bus)

+ Các trạm vận hành có thể hoạt động song song, độc lập với nhau + Bus trường có chức năng ghép nối trạm điều khiển với các trạm vào/ ra phân tán và

3.Trạm kỹ thuật (engineering station, ES) các thiết bị trường thông minh
+ Bus hệ thống sẽ nối mạng các trạm điều khiển cục bộ với nhau và với các trạm vận
Trạm kỹ thuật là nơi cài đặt các công cụ phát triển, cho phép đặt cấu hình cho hệ
hành, trạm kỹ thuật.
thống, tạo và theo dõi các chương trình ứng dụng điều khiển và giao diện người –
máy, đặt cấu hình và tham số hóa các thiết bị trường. DCS là một hệ thống có chức năng giống như SCADA nhưng thông thường được bán
và lắp đặt ra thị trường một hệ thống hoàn chỉnh, trong đó cả phần cứng và phần mềm,
công nghệ, truyền thông đều xuất xứ từ một hãng

21

21 22

Chương 1. Tổng quan Chương 1. Tổng quan

PLC (Programmable Logic Controller) Nguyên lý:


Cấu trúc: + PLC thực hiện CT theo chu trình lặp, mỗi vòng lặp là một chu kỳ quét của PLC
Mô-đun + Một vòng quét thường xảy ra với một thời gian rất ngắn, trong khoảng 1-100ms cho
truyền thông một vòng đơn.
+ Chu kỳ quét dài hay ngắn phụ thuộc vào độ dài của CT và
mức độ giao tiếp của PLC với thiết bị ngoại vi.
CPU
Mô-đun Mô-đun +Trong thực tế SX, các CCCH là hệ thống cơ khí nên tốc độ
đầu vào đầu ra quét vậy hoàn toàn đáp ứng
BỘ NHỚ
Chương trình/Dữ liệu

Mô-đun nguồn

23 24

23 24
18/01/2024

Chương 1. Tổng quan Chương 1. Tổng quan

1.5. Hệ thống SCADA + Cấu trúc của SCADA thì sẽ thấy rõ rằng nó chứa nhiều thứ hơn là chỉ HMI

Kiểm soát giám sát và thu thập dữ liệu (SCADA) là một hệ thống các yếu tố phần + Nó là toàn bộ cơ sở hạ tầng của các thiết bị có thể giao tiếp

mềm và phần cứng cho phép các tổ chức công nghiệp:


• Kiểm soát các quy trình công nghiệp tại địa phương hoặc tại các địa điểm từ
xa
• Theo dõi, thu thập và xử lý dữ liệu thời gian thực
• Tương tác trực tiếp với các thiết bị như cảm biến, van, máy bơm, động cơ,
v.v. thông qua phần mềm giao diện người-máy (HMI)
• Ghi lại các sự kiện vào một tệp nhật ký

25 26

25 26

Chương 1. Tổng quan Chương 1. Tổng quan

Lịch sử phát triển cấu trúc hệ thống SCADA Vai trò và ứng dụng của hệ thống SCADA
+ Giám sát có thể hữu ích trong mọi khía cạnh của tự động hóa vì nó cho phép chúng ta thu thập những dữ
SCADA
liệu hữu ích.
+ Giảm chi phí sản xuất mà còn có thể giúp chúng ta cải thiện hiệu quả của quá trình sản xuất và giảm chi
phí bảo trì
Cấu trúc Monolithic Cấu trúc Distributed Cấu trúc Networked Internet of things (IoT) + SCADA cung cấp cho chúng ta dữ liệu để phân tích.

Các hệ thống Hệ thống phân tán đã Sử dụng trên nhiều Những công nghệ
SCADA đầu tiên ra đời với việc phát nhà máy có khoảng mới này mang lại
chỉ có một trạm minh ra mạng LAN. cách địa lý cách xa cho chúng ta sự tự
giám sát. Chưa có Tạo ra mối lien kết nhau. Với kiến trúc do kết nối và linh
máy tính. Giám giữa các trạm điều nối mạng diện rộng hoạt hơn trong
sát bằng các cảm khiển và giám sát với mạng WAN cấu trúc của hệ
biến thống SCADA

27 28

27 28
18/01/2024

Chương 1. Tổng quan Chương 1. Tổng quan

Lựa chọn phần mềm SCADA Các nhà cung cấp phần mềm SCADA
1.Thời hạn sử dụng
1.FactoryTalk View của Rockwell Automation
2. Sự hỗ trợ của nhà cung cấp trong thời hạn sử dụng phần mềm như: cập nhật, khắc phục lỗi, mở rộng, nâng
cấp,.. 2.InTouch của Wonderware => Schneider Electric

3.Lưu trữ dữ liệu 3.Citect SCADA của Schneider Electric

4.Cơ sở dữ liệu 4.Experion SCADA của Honeywell


5.iFIX của General Electric (GE)
5.OPC và OPC UA (OLE for process control ): là một tiêu chuẩn để truy cập dữ liệu trong các thiết bị hiện
trường như PLC hoặc RTU 6.Ignition của Inductive Automation
Hệ thống SCADA thường sử dụng công nghệ máy chủ và máy khách OPC để giao tiếp với PLC
7.SIMATIC WinCC của Siemens
6.Cảnh báo: Xử lý các cảnh báo được gọi là quản lý báo động và là tất cả mọi thứ từ cài đặt và đặt lại báo
động đến quản lý mức độ ưu tiên của báo động 8.MC Works64 của Mitsubishi Electric

7.Dữ liệu trực quan: Đồ thị và biểu đồ thường được sử dụng để trực quan hóa quá trình thay đổi của một giá
trị trong khi bảng và màu sắc thường được sử dụng để biểu thị trạng thái của một biến rời rạc
8.Phân tích dữ liệu

29 30

29 30

CẤU TRÚC HỌC PHẦN Chương 2. Phần cứng, phần mềm của HMI

2.1. Phần cứng HMI cho thiết kế .


Chương 1: Tổng quan
Chương 2: Phần cứng, phần mềm và máy tính 2.2. Phần mềm thiết kế tích hợp tự động hóa và SCADA

Chương 3: Khởi tạo một thiết kế HMI/ SCADA 2.3. Máy tính công nghiệp

Chương 4: Thiết kế HMI cơ bản


Chương 5: Thiết kế chức năng cảnh báo, công thức, in ấn và báo cáo trên HMI
Chương 6: Thiết kế đối tượng chuẩn, hiệu ứng và quy trình chuẩn đổi chương
trình
Chương 7: Thiết kế sáng tạo và tùy biến HMI

31 32

31 32
18/01/2024

Chương 2. Phần cứng, phần mềm của HMI Chương 2. Phần cứng, phần mềm của HMI

2.1. Phần cứng HMI cho thiết kế HMI - Màn hình kích thước: từ 5,7" đến 15"
Mitsubishi - Độ phân giải: Từ 160 x 64 đến 1024 x 768, hỗ trợ 65536 màu hoặc màn hình đen
Phần cứng: bao gồm các loại màn hình, CPU, phím bấm, các loại thiết bị nhớ và lưu trữ
GS1000 trắng
như ROM,RAM, EPROM/Flash,… - Nguồn cấp: 5VDC/24VDC/100-240VAC (tùy theo từng loại)
- Loại PLC kết nối: sử dụng cho mọi PLC Mitsubishi và nhiều PLC khác.
- Cổng giao tiếp: RS232, RS422, RS485, USB, Ethernet.
HMI Mitsubishi
- Khả năng liên kết mạng: Modbus, Ethernet, CC-Link, MELSECNET/10/H...
HMI - Màn hình kích thước: từ 4" đến 12" - Bộ nhớ : 512 KB ~ 15 MB
Mitsubishi - Độ phân giải: Từ 240*80 pixels đến 800*600 pixels, màn hình đen trắng hoặc 256 màu. - Tiêu chuẩn: IP67 chống bụi chống nướ
A900 - Loại PLC kết nối: sử dụng cho mọi PLC Mitsubishi và nhiều PLC khác. HMI - Màn hình kích thước: từ 3.8" đến 15"
- Cổng giao tiếp: RS232, RS422. Mitsubishi - Độ phân giải: Từ 640x480 đến 1024 x 768, hỗ trợ 65.536 màu.
- Bộ nhớ : 512 KB ~ 5 MB GS2000 - Loại PLC kết nối: sử dụng cho mọi PLC Mitsubishi và nhiều PLC khác.
HMI - Màn hình kích thước: từ 2,6" đến 6,7" - Cổng giao tiếp: RS232, RS422, RS485, USB, Ethernet.
Mitsubishi - Độ phân giải: Từ 128x64 pixels đến 320x240 pixels, màn hình đen trắng, 8 màu hoặc 256 màu. - Khả năng liên kết mạng: Modbus, Ethernet, CC-Link, MELSECNET/10/H...
F900 - Loại PLC kết nối: sử dụng cho mọi PLC Mitsubishi và nhiều PLC khác. - Bộ nhớ : 9MB-128MB
- Cổng giao tiếp: RS232, RS422. - Hỗ trợ thẻ nhớ SD lên tới 32GB.
- Bộ nhớ chương trình : 128 KB ~ 1 MB - Tiêu chuẩn: IP67 chống bụi chống nước
- Tiêu chuẩn IP65 chống bụi và nước nhẹ

33 34

33 34

Chương 2. Phần cứng, phần mềm của HMI Chương 2. Phần cứng, phần mềm của HMI

HMI SIMATIC HMI Simatic KP

+ TP – Touch Panel: Màn hình cảm ứng Là bảng điều khiển bao gồm các

+ KTP – Key Touch Panel: Màn hình cảm ứng nút ấn. Màn hình được thiết kế

và nút bấm bằng phần mềm Step 7

+ KP – Key Panel: Bảng nút bấm Professional

+ F – Failsafe: Màn hình có chức năng Safety


nhằm đáp ứng cho những yêu cầu của hệ thống
đòi hỏi phức tạp và mức an toàn cao.
+ Chức năng màn hình kiểu Comfort hay Basic Màn hình KP 32F Siemens
+ Giao thức DP- Distributed Port hoặc PN -
Profinet
35 36

35 36
18/01/2024

Chương 2. Phần cứng, phần mềm của HMI Chương 2. Phần cứng, phần mềm của HMI
HMI Simatic Basic Panel HMI Simatic Basic Panel
Được lựa chọn sử dụng cho các ứng dụng đơn giản, giá thành rẻ có thể sử dựng cả cảm ứng và
Có 2 loại:
nút bấm.
+ Simatic Basic Panel có kích thước 3” – 15”, đơn sắc hoặc 256 colour
+ Simatic Basic Panels 2nd Generation – dòng màn hình thế hệ 2 nhằm thay thế cho thế hệ
trước với giá tương tương.
Phần mềm sử dụng: WinCC Basic V13 và cao hơn
Màn hình hiển thị: MTBF 20.000, hiện thị 10 ngôn ngữ
Kích thước: 4” – 12”, chế độ vận hành KTP, số lượng Tag 800, dung lượng Recipes upto 256KB
Cổng USB 2.0, giao thức Profibus, Profinet,
Hỗ trợ Driver kết nối PLC Logo, Simatic PLC, Schneider, Mitsubishi, Omron, Rockwell

37 38

37 38

Chương 2. Phần cứng, phần mềm của HMI Chương 2. Phần cứng, phần mềm của HMI
HMI Simatic Comfort Panel HMI Simatic Comfort Panel
+ Được lựa chọn sử dụng cho các ứng Các thông số:
dụng phức tạp hơn với các yêu cầu xử lý + Phần mềm thiết kế: WinCC Comfort
nhanh hơn, lưu trữ nhiều hơn, chế độ bảo + Màn hình: MTBF 80.000, kích thước 4” – 22”
mật cao hơn, màu sắc, độ phân giải tốt + Lưu trữ: 50 log, 2000 Tag, có lưu trữ USB, thẻ nhớ
hơn, có thể truy xuất từ xa,… + Dung lượng Recipes: 2Mb
+ Đồng nhất các chức năng cấp cao như: + Số lượng ngôn ngữa để lựa chọn: 32
Archive, Scripts, IE, đọc các chức năng + Số lượng Tag ngoại liên kết với cá bộ điều khiển lên tới 4000 Tag
PDF/Excel/Word, Media Player, trend, + Giao thức kết nối: Profibus, ProfiNet
chuẩn đoán lỗi System Diagnostic,… + Chế độ vận hành KP hoặc TP
+ Kết nối PLC: Logo, Simatic PLC, Schneider, Mitsubishi, Omron, Rockwell, giao thức OPC
39 40

39 40
18/01/2024

Chương 2. Phần cứng, phần mềm của HMI Chương 2. Phần cứng, phần mềm của HMI
HMI Simatic Mobile Panel HMI Simatic Industrial Thin Client
Được sử dụng để giám sát, cài đặt các tham số khi người vận hành di chuyển giữa các khu vực Được sử dụng cho các ứng dụng từ xa, có đầy đủ tính năng kỹthuật của màn hình TP Comfort,
sản xuất không cần phần mềm thiết kế.

Các thông số:


+ Phần mềm thiết kế: WinCC Comfort trở lên
+ Kích thước 7” – 9”
+ Chế độ vận hành: cảm ứng và nút nhấn
+ Kết nối với hệ thống qua mạng dây Profibus,
Profinet hoặc wifi

41 42

41 42

Chương 2. Phần cứng, phần mềm của HMI Chương 2. Phần cứng, phần mềm của HMI

2.2. Phần mềm thiết kế tích hợp TĐH và SCADA WINCC của TIA Portal: có các phiên bản Basic, Comfort và Advance để thiết kế cho các
Phần mềm SIMATIC WINCC dòng màn hình Simatic HMI và phiên bản Professional để thiết kế hệ thống SCADA.
+ WINCC – Window Control Center: được Siemens phát triển từ năm 1994-1996 dùng để + WinCC Basic và Comfort: thiết kế cho các dòng màn hình Comfort, Basic và Mobile.
thiết kế màn hình giao diện HMI và hệ thống SCADA. + WinCC Advance: thiết kế cho các dòng màn hình Thin Client hoặc chạy Runtime trên
+ Có hai sản phẩm: WINCC V7.X và WINCC của TIA Portal máy tính PC.
WINCC V7.x: Phù hợp với các hệ thống lớn, yêu cầu dữ liệu nhiều, số lượng Server – + WinCC Professional: thiết kế cho các hệ thống Scada chạy trên nền tảng PC.
Client cần nhiều và được phát triển thành nhánh riêng phù hợp với các hệ thống DCS của
Siemens.

43 44

43 44
18/01/2024

Chương 2. Phần cứng, phần mềm của HMI Chương 2. Phần cứng, phần mềm của HMI

WINCC có 2 bản cài đặt: 2.3. Máy tính công nghiệp IPC
+ WINCC ES – WINCC Engineering Software: Dành cho các nhà tích hợp và thiết kế hệ thống IPC – Industrial PC: Là hệ thống

SCADA. máy tính chuyên dụng, được dùng

+ WinCC RT – WINCC Runtime: Dành cho người dùng cuối (End-User). trong vận hành công nghiệp đặc biệt
ở những nhà máy, phân xưởng với
năng suất không đồng đều

Máy tính sẽ vận hành với công suất liên tục 24/7 để đảm bảo hệ thống máy móc luôn được vận
hành liên tục tùy theo nhu cầu của các nhà tích hợp.

45 46

45 46

Chương 2. Phần cứng, phần mềm của HMI Chương 2. Phần cứng, phần mềm của HMI
2.3. Máy tính công nghiệp IPC Các lĩnh vực sử dụng máy tính công nghiệp IPC
Máy tính công nghiệp được chế tạo để có thể chịu được những môi trường khắc nghiệt (không + SX và TĐH công nghiệp:
thân thiện với máy tính văn phòng), như: + Máy phục vụ dịch vụ tự động
Thiết bị được bao bọc với thép không rỉ, cấp bảo vệ IP65. + Thiết bị kiểm tra, đo lường và thử nghiệm tự động hóa
Hoạt động trong môi trường khắc nghiệt (nhiệt độ cao, nhiều bụi bẩn, ẩm ướt, rung động + An ninh và giám sát
mạnh và nguồn điện áp không ổn định).
+ Khai thác hầm lò
Hệ thống bộ nhớ trong lớn và chip có tốc độ cao.
Có thể sử dụng màn hình cảm ứng giúp cho việc thao tác dễ dàng và nhanh chóng. + Hàng hải và quân sự

47 48

47 48
18/01/2024

Chương 2. Phần cứng, phần mềm của HMI Chương 2. Phần cứng, phần mềm của HMI
Các dòng IPC của Siemens
+ Simatic box IPC: Kích thước nhỏ
+ Simatic Rack PC: Cấu hình tùy chọn linh hoạt, hiệu suất và giá thành cao. Phù hợp với các
gọn, cấu hình mạnh, giá thành tốt. Phù
ứng dụng chay với WinCC Professional hoặc những hệ thống SCADA trung bình và lớn.
hớp với các ứng dụng chạy WinCC
Professional và WinCC Advanced
Runtime

49 50

49 50

Chương 2. Phần cứng, phần mềm của HMI CẤU TRÚC HỌC PHẦN

+ Simatic Panel IPC: Cấu hình mạnh,


Chương 1: Tổng quan
hiệu suất cao và tích hớp luôn với màn
Chương 2: Phần cứng, phần mềm và máy tính
hình HMI. Phù hớp với các ứng dụng
chạy WinCC Advanced Runtime Chương 3: Khởi tạo một thiết kế HMI/ SCADA
Chương 4: Thiết kế HMI cơ bản
Chương 5: Thiết kế chức năng cảnh báo, công thức, in ấn và báo cáo trên HMI
Chương 6: Thiết kế đối tượng chuẩn, hiệu ứng và quy trình chuẩn đổi chương
trình
Chương 7: Thiết kế sáng tạo và tùy biến HMI

51 52

51 52
18/01/2024

Chương 3. Khởi tạo một thiết kế HMI/ SCADA Chương 3. Khởi tạo một thiết kế HMI/ SCADA

3.1. Khởi tạo một thiết kế


3.1. Khởi tạo một dự án mới với SIMATIC WINCC
Bước 1: Mở phần mềm TIA Portal và khởi tạo 1 Project mới, chọn dòng HMI để thiết kế
3.2. Cấu hình chung của HMI Devices & networks => Add new
device => HMI => lựa chọn dòng
3.3. Nạp chương trình và sao lưu dữ liệu cho HMI màn hình tương ứng => đặt tên
màn hình => Chọn Version sử
3.4. Bài tập ứng dụng dụng

53 54

53 54

Chương 3. Khởi tạo một thiết kế HMI/ SCADA Chương 3. Khởi tạo một thiết kế HMI/ SCADA

Devices & networks => Add Bước 2: Cửa số giao diện HMI xuất
new device => HMI => lựa hiện cho phép lựa chọn thực hiện thiết
chọn dòng màn hình tương kế màn hình HMI với: PLC
ứng => đặt tên màn hình => connections, Screen layout, Alarms,
Chọn Version sử dụng => Screens, System screens, Buttons
chọn chế độ Start device PLC connections: lựa chọn giao thức
wizard => Add kết nối với bộ điều khiển PLC
Screen layout: lựa chọn màu màn
hình, các thanh tiêu đề và logo các
trang màn hình.

55 56

55 56
18/01/2024

Chương 3. Khởi tạo một thiết kế HMI/ SCADA Chương 3. Khởi tạo một thiết kế HMI/ SCADA

Screen layout: lựa chọn màu màn Alarms: Hiển thị các chế độ cảnh
hình, các thanh tiêu đề và logo các báo do người dùng hoặc hệ thống gây
trang màn hình ra.

57 58

57 58

Chương 3. Khởi tạo một thiết kế HMI/ SCADA Chương 3. Khởi tạo một thiết kế HMI/ SCADA

Screens: Khởi tạo các cửa sổ giao System Screens: cho phép lựa chọn
diện và tạo liên kết giữa các cửa sổ. các trang hệ thống được định sẵn bởi
chế độ Wizard.

59 60

59 60
18/01/2024

Chương 3. Khởi tạo một thiết kế HMI/ SCADA Chương 3. Khởi tạo một thiết kế HMI/ SCADA

Buttons: Lựa chọn các nút cho phép Bước 3: Kết nối HMI và PLC:
người dùng truy cập nhanh vào trang Device Configuration =>Network view =>Connections =>HMI connection
bắt đầu, chế độ Log on cho
Admintrator, chuyển đổi ngôn ngữ,
thoát chế độ Runtime, …

Chọn Finish để hoàn thành khởi tạo

61 62

61 62

Chương 3. Khởi tạo một thiết kế HMI/ SCADA Chương 3. Khởi tạo một thiết kế HMI/ SCADA

Để truyền thông với các bộ PLC hoặc các thiết bị của hãng khác thì có thể thực hiện: 3.2. Cấu hình chung của SIMATIC HMI
Connection =>Add new => Communication driver và chọn kết nối + Device Configuration: lựa chọn hoặc thay đổi phần cứng qua giao diện
Device view
+ Online & Diagnostics: hỗ
trợ tính năng chuẩn đoán lỗi thiết bị
+ Runtime settings: thực hiện các cài đặt: trang khởi đầu, thanh công cụ, các
dịch vụ, phím tắt, cài đặt chung cảnh báo, ngôn ngữ hiển thị, font chữ,….
+ Screens: Giao diện điều khiển/hiển thị.
+ Screen management: Hỗtrợ các Templates, Pop-up screens, Slide-in
screens, Global screen, Permanent area.
+ HMI tags: chứa các tags nội (là tag hoạt động trên màn hình) và tag ngoại (là
các biến kết nối giao tiếp với các biến trong PLC hoặc thiết bị khác)

63 64

63 64
18/01/2024

Chương 3. Khởi tạo một thiết kế HMI/ SCADA Chương 3. Khởi tạo một thiết kế HMI/ SCADA

3.3. Nạp chương trình và sao lưu dữ liệu cho HMI


+ Connections: chứa các kết nối giữa HMI với các bộ điều khiển PLC hoặc
các thiết bị khác. Nạp chương trình cho HMI
+ HMI Alarms: Chứa các thông tin cảnh báo về các tín hiệu rời rạc, analog, Bước 1: Khởi động màn hình HMI => Start Center => Setting =>Transfer => chọn giao thức
cảnh báo từ PLC, người sử dụng hay hệ thống. truyền thông MPI, Profibus, Ethernet, PN/IE hay USB device, …
+ Recipes: Chứa các công thức và thành phần công thức. Bước 2: Chọn Transfer để chuyển dữ liệu từ PC xuống HMI
+ Historical data: liên quan tới lịch sử lưu trữ dữ liệu các tag.
+ Scheduled tasks: thực hiện các tác vụ theo kế hoạch định sẵn
+ Text and graphic lists: hỗ
trợ các danh sách text và hình ảnh theo yêu cầu
+ User administration: cấu hình và phân quyền hạn cho người sử dụng khi
thực hiện các thao tác trên HMI hoặc SCADA.

65 66

65 66

Chương 3. Khởi tạo một thiết kế HMI/ SCADA CẤU TRÚC HỌC PHẦN

Bước 3: Cài đặt cấu hình giao diện Set PG/PC interface
Chương 1: Tổng quan
Control Panel =>Set PG/PC => chọn giao thức kết nối => OK
Chương 2: Phần cứng, phần mềm và máy tính
Bước 4: Biên dịch chương trình: Edit => Compile
Bước 5: Nạp chương trình: Chọn HMI => Online => Chương 3: Khởi tạo một thiết kế HMI/ SCADA
Extended download to device Chương 4: Thiết kế giao diện HMI cơ bản
Chương 5: Thiết kế chức năng cảnh báo, công thức, in ấn và báo cáo trên HMI
Chương 6: Thiết kế đối tượng chuẩn, hiệu ứng và quy trình chuẩn đổi chương
trình
Chương 7: Thiết kế sáng tạo và tùy biến HMI

67 68

67 68
18/01/2024

Chương 4. Thiết kế giao diện HMI cơ bản Chương 4. Thiết kế giao diện HMI cơ bản

4.1. Cài đặt cấu hình cơ bản 4.1. Cài đặt cấu hình cơ bản
Kết nối PLC trong TIA Portal
4.2. Thiết kế giao diện
Tạo kết nối giữa HMI và PLC bằng giao diện HMI connection
4.3. Lưu trữ dữ liệu

4.4. Phân quyền truy cập


4.5. Bài tập ứng dụng

69 70

69 70

Chương 4. Thiết kế giao diện HMI cơ bản Chương 4. Thiết kế giao diện HMI cơ bản

Hoặc có thể vào Connection => Name => Add new Tạo bảng dữ liệu giao tiếp PLC với HMI tag
Tag nội (Internal tags): Không có liên kết dữ liệu quá trình với với hệ thống và chỉ
chạy nội trong WinCC (Tag chỉ có giá trị khi WinCC chạy runtime)
Tag ngoại (External tags): là biến trao đổi dữ liệu quá trình với hệ thống.

WINCC AUTOMATION SYSTEM

EXTERNAL TAG Process Value

INTERNAL TAG

71 72

71 72
18/01/2024

Chương 4. Thiết kế giao diện HMI cơ bản Chương 4. Thiết kế giao diện HMI cơ bản

Tạo bảng tag Tạo bảng tag


+ Có thể tạo các nhóm tag hoặc bảng tag riêng + Đối với các External tags, có thể thực hiện bằng nhiều phương pháp tùy thuộc vào
HMI tags => Add new tag table PLC có được tích hợp trong TIA hay không.
+ Khởi tạo tag dữ liệu + Với các kết nối tích hợp thì các tag của PLC có thể kéo thả hay sử dụng các symbol
Tạo Internal tags => Rename + Với kết nối không tích hợp trong cùng project thì cần phải kết nối với tags của thiết
bị đó.

73 74

73 74

Chương 4. Thiết kế giao diện HMI cơ bản Chương 4. Thiết kế giao diện HMI cơ bản

Các thuộc tính của tag 4.2. Thiết kế giao diện HMI
Các thuộc tính của Tags PLC có thể được cấu hình tại General: Khoảng (Range), Tỷ Basic objects: Elements:
- Line - I/O Field
lệ tuyến tính (Linear scaling), giá trị khởi tạo (Start Value), giá trị thay thế vượt - Button
- Polyline
ngưỡng (Substitube value), … - Polygon - Symbolic I/O
- Ellipse Field
- Circle - Graphic I/O Field
- Rectangle - Date/Time Field
- Text Field - Bar
- Graphic View - Switch
- Symbol Library
- Slider
- Gauge
- Clock

75 76

75 76
18/01/2024

Chương 4. Thiết kế giao diện HMI cơ bản Chương 4. Thiết kế giao diện HMI cơ bản

Thiết kế giao diện với Button Thiết kế giao diện với I/O Field
Được sử dụng để thực hiện 1 danh sách các hàm chức năng hoặc 1 đoạn Script được cấu hình Được sử dụng để hiển thị hoặc nhập giá trị của 1 tag dưới dạng số, thời gian, chuỗi ký tự.
Bước 1: kéo biểu tượng
Bước 1: kéo biểu tượng

77 78

77 78

Chương 4. Thiết kế giao diện HMI cơ bản Chương 4. Thiết kế giao diện HMI cơ bản

Thiết kế giao diện với Symbolic I/O Field Thiết kế giao diện với Symbolic I/O Field
Được sử dụng để hiển thị hoặc ghi các giá trị của 1 tag dưới dạng text. Các bước khởi tạo: Bước 3: Điền thông tin text với giá trị tương ứng tại text list entries
Bước 1: Chọn Text and graphic lists -> Add new -> đặt tên text list

Bước 2: Chọn kiểu Text lists với Selection

Bước 4: Khởi tạo đối tượng Symbolic I/O field mới:


Chọn Screen sau đó: Taskbar -> Toolbox -> Elements

Value/Range: Hiển thị khi tag có giá trị trong khoảng giá trị. -> Symbolic I/O field và kéo ra màn hình Screen

Bit(0,1): Text hiển thị dạng Bit


Bit number (0-31): Text hiển thị khi tag có giá trị với Bit tương ứng

79 80

79 80
18/01/2024

Chương 4. Thiết kế giao diện HMI cơ bản Chương 4. Thiết kế giao diện HMI cơ bản

Thiết kế giao diện với Symbolic I/O Field Thiết kế giao diện với Bar và Slider
Bước 5: Lựa chọn tag quá trình (process tag), text list trong danh sách + Đối tượng Bar được sử dụng để hiển thị và làm thang đo dữ liệu thay đổi của hệ thống
Chọn Symbolic I/O field -> Properties -> General + Đối tượng Slider được sử dụng để thay đổi giá trị của biến quá trình và làm †n hiệu cho các
cảnh báo trước khi khởi tạo (†n hiệu giả lập).

Bar
Slider

Bar Slider
81 82

81 82

Chương 4. Thiết kế giao diện HMI cơ bản Chương 4. Thiết kế giao diện HMI cơ bản

Thiết kế giao diện với Bar và Slider Thiết kế giao diện với Bar và Slider
Đối tượng Bar có thuộc †nh Limit giúp người thiết kế tạo các cảnh báo:
Bước 1: Taskbar -> Toolbox -> Elements -> Bar/Slider và kéo đối tượng ra màn hình.

Bước 2: Lựa chọn Process tag, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất để giới hạn hoạt động của tag.

83 84

83 84
18/01/2024

Chương 4. Thiết kế giao diện HMI cơ bản Chương 4. Thiết kế giao diện HMI cơ bản

Thiết kế giao diện với Symbol library Thiết kế giao diện với các đối tượng Controls
Symbol library cung cấp thư viện các phần tử và thiết bị mô phỏng nhằm hỗ trợ tối đa việc Các thành phần Controls bao gồm: Alarm view, Trend view, User view,…
thiết kế các hệ thống SCADA:

Để lấy thư viện HMI library mới:


Bước 1: Taskbar -> Toolbox -> Elements -> Symbol
library -> kéo đối tượng vào màn hình
Bước 2: Chỉ định và thay đổi đối tượng trong Properties
-> General -> Categories + Alarm view: Hiển thị các cảnh báo hiện hành hoặc cảnh báo hệ thống từ các bộ đệm và các log.
+ f(x) Trend view: Được sử dụng để hiển thị mối quan hệ giữa giá trị của 2 tag quá trình theo
trục X và trục Y

85 86

85 86

Chương 4. Thiết kế giao diện HMI cơ bản Chương 4. Thiết kế giao diện HMI cơ bản

+ Recipe view: Hiển thị và chỉnh sửa các recipe Thuộc Lnh các đối tượng:
+ f(t) Trend view: Được sử dụng để hiển thị giá trị của tag quá trình theo thời gian Properties: Các thuộc †nh chung về các thông jn về kích thước, màu sắc, tên gọi hoặc gắn tag
+ Table view: Hiển thị giá trị của các tag theo dạng table, sử dụng cho cả tag logging và hiện quá trình, lựa chọn lớp, hiển thị,…
hành. Animations: Cho phép ẩn hiện đối tượng, thay đối trạng thái màu sắc ứng với các tag nội hoặc
+ Value table: Được sử dụng để hiển thị việc đánh giá dữ liệu và thống kê của biểu đồ quá trình, thực hiện các chuyển động,… mà không cần phải thực hiện các đoạn mã scripts
+ User view: cho phép quản trị viên quản lý những người sử dụng được cấp quyền trên HTML Events: Thay đổi trạng thái giá trị của tag, hệ thống, đối tượng,.. Thông qua các sự kiện cũng như
+ Print job/Script diagnostics: Hiển thị dữ liệu của ứng dụng Script toàn cục và log hệ thống để sự tác động vào đối tượng
chỉnh sửa.
+ PLC Code Display: Hiển thị chương trình coding của PLC theo ngôn ngữ LAD và FBD.
+ S7-GRAPH Overview: Hiển thị trạng thái hiện hành của chương trình theo dạng S7-Graph.

87 88

87 88
18/01/2024

Chương 4. Thiết kế giao diện HMI cơ bản Chương 4. Thiết kế giao diện HMI cơ bản

Bài tập áp dụng:


4.3. Lưu trữ dữ liệu
Lưu trữ dữ liệu với Historical data
Thiết kế hệ thống điều khiển bồn nước với 1 bồn, 1 bơm cấp, 1 van cấp và 1 van xả
Data logging và data logger?
+Nếu mực nước trong bồn cấp dưới 10m thì van cấp mở, bơm hoạt động
Quá trình sử dụng máy tính để thu thập dữ liệu thông qua cảm biến => phân tích dữ liệu =>lưu
+ Nếu mực nước trong bồn hơn 80m thì bơm dừng, van xả hoạt động
trữ => trả về kết quả
+ Nếu mực nước trong bồn lớn hơn 90m thì thực hiện cảnh báo và tắt bơm
+ Quá trình này được gọi là data logging. Data logging cũng bao hàm việc kiểm soát máy tính để
thu thập và phân tích dữ liệu.
+ Các thiết bị thực hiện quá trình này gọi là data logger. Nó thường được sử dụng trong các thí
nghiệm khoa học và hệ thống giám sát.
+ Historical data của WinCC nhằm mục đích hỗ trợ việc lưu trữ dữ liệu data logging.

89 90

89 90

Chương 4. Thiết kế giao diện HMI cơ bản Chương 4. Thiết kế giao diện HMI cơ bản

Tag data logging và data log? + Định dạng CSV (ASCII). Dùng để đọc và kiểm tra dữ

+ Thông tin của hệ thống tự động được thu thập thông qua các tag quá trình (external tag) hoặc liệu mà không cần sử dụng WinCC Runtime

tag nội (internal tag) của WinCC tùy theo mục đích của người thiết kế => gọi là tag data logging + Định dạng TXT: Hỗ trợ tất cả các ký tự trong WinCC và

+ Giá trị của tag logging sẽ được lưu trữ vào data logging. WinCC Runtime. Để chỉnh sửa tệp tin có thể sử dụng

+ Data logging được thực hiện thông qua chu kỳ (logging cycle) hoặc sự kiện nào đó (trigger tag) Notepad

do người thiết kế chỉ định. + Định dạng RDB: Cho phép lưu và truy cập nhanh với

+ Trong quá trình chạy Runtime, giá trị của tag sẽ được lưu giữ lại, xử lý và lưu trữ vào scdl ODBC csdl. Nếu người dùng muốn hiệu năng tối ưu trong quá

hoặc với các định dạng *.csv, *.txt trình chạy Runtime thì nên sử dụng lưu trữ dạng này.

+ Phụ thuộc vào phần cứng của PC hoặc HMI mà các data hoặc alarm log được lưu trữ vào ổ + Định dạng tệp database: Dữ liệu được lưu giữ và truy

cứng hoặc màn hình HMI. xuất từ database SQL. Tính năng này chỉ hỗ trợ WinCC
Advanced và Professional.
91 92

91 92
18/01/2024

Chương 4. Thiết kế giao diện HMI cơ bản Chương 4. Thiết kế giao diện HMI cơ bản

Các biểu đồ hiển thị cho dada log + Biểu đồ f(x) trend view: =>Properties =>Trends =>Add new => Đặt tên => Data source
+ Biểu đồ f(x) trend view: được sử dụng để hiển thị mối quan hệ giữa 2 giá trị tag quá trình theo
trục X và trục Y
Ví dụ: Biểu diễn mối tương quan giữa giá trị nhiệt độ và áp suất của hệ thống thì thiết kế biểu đồ
f(x) trend view.

93 94

93 94

Chương 4. Thiết kế giao diện HMI cơ bản Chương 4. Thiết kế giao diện HMI cơ bản

+ Biểu đồ f(t) trend view: Được dùng để hiển thị tag quá trình theo thời gian Các bước thiết lập data log với Historical data
Bước 1: Tạo 1 data log mới: HMI => Historical data => Data logs => Add new

Bước 2: Tạo tag logging mới: Data log => Logging tags => Add new

95 96

95 96
18/01/2024

Chương 4. Thiết kế giao diện HMI cơ bản Chương 4. Thiết kế giao diện HMI cơ bản

Ví dụ: Tạo F(t) giám sát nhiệt độ, áp suất Ví dụ: Tạo F(t) giám sát nhiệt độ, áp suất

97 98

97 98

Chương 4. Thiết kế giao diện HMI cơ bản Chương 4. Thiết kế giao diện HMI cơ bản

4.4. Phân quyền truy cập với Administrator 4.4. Phân quyền truy cập với Administrator
Giới thiệu Cấu trúc quản trị người dùng
Quản trị người dùng kiểm soát quyền truy cập vào dữ liệu và các chức năng trên HMI theo thời
gian thực để ngăn chặn việc can thiệp không đúng yêu cầu của người vận hành. Các bước cấu hình gồm:
1. Cấu trúc các phân quyền
2. Cấu hình các phân quyền và gán
với các đối tượng liên quan
3. Tạo “Nhóm người dùng” và gán
với các phân quyền tương ứng
4. Tạo “Tên người dùng” và gán
với các nhóm người dùng

99 100

99 100
18/01/2024

Chương 4. Thiết kế giao diện HMI cơ bản Chương 4. Thiết kế giao diện HMI cơ bản

4.4. Phân quyền truy cập với Administrator 4.4. Phân quyền truy cập với Administrator
Quy trình truy cập với các đối tượng có tính năng bảo vệ Administrator:
+ Trong quá trình vận hành hệ thống HMI cần phải có sự phân quyền điều khiển để truy cập
dữ liệu và các chức năng khác khi chạy Runtime của hệ thống.
+ Ngăn ngừa sự truy cập trái phép để bảo vệ hệ thống SCADA.
+ Người thiết kế cần phải cài đặt cho người sử dụng (User) hoặc nhóm người sử dụng các
quyền truy cập tương ứng gọi là Authorization (cấp quyền)

101 102

101 102

Chương 4. Thiết kế giao diện HMI cơ bản Chương 4. Thiết kế giao diện HMI cơ bản

Làm việc với User và User groups: Thực hiện cài đặt với User administrator:
+ Làm việc với User: Mở trình biên tập User administrations => Users => Add new Ví dụ người thiết kế tạo ra 4 nhóm đối tượng sử dụng các quyền truy cập tương ứng để đáp
ứng phù hợp với mục đích khác nhau của người sử dụng:
+ Administrator OEM: Được cấp quyền tối đa nhằm phục vụ cho việc thiết kế hệ thống và
chỉnh sửa các tham số cần thiết đối với công ty cung cấp máy.
+ Administrator RT: Cấp toàn quyền admin cao nhất cho người sử dụng trong quá trình chạy
+ Làm việc với User groups. Mở trình biên tập User administrations => Users => Add new runtime của hệ thống.
+ Plannners: Cấp quyền cho kỹ sư thiết kế để thay đổi, chỉnh sửa các tham số trong quá trình
thiết kế hệ thống.
+ Operator: Cấp quyền cho người vận hành. Người vận hành chỉ có thể truy cập vào những đối
tượng được cấp quyền

103 104

103 104
18/01/2024

Chương 4. Thiết kế giao diện HMI cơ bản CẤU TRÚC HỌC PHẦN

Các bước thiết lập:


Ví dụ người thiết kế tạo ra 4 nhóm đối tượng sử dụng các quyền truy cập tương ứng để đáp
Chương 1: Tổng quan
ứng phù hợp với mục đích khác nhau của người sử dụng: Chương 2: Phần cứng, phần mềm và máy tính
+ Administrator OEM: Được cấp quyền tối đa nhằm phục vụ cho việc thiết kế hệ thống và Chương 3: Khởi tạo một thiết kế HMI/ SCADA
chỉnh sửa các tham số cần thiết đối với công ty cung cấp máy.
Chương 4: Thiết kế giao diện HMI cơ bản
+ Administrator RT: Cấp toàn quyền admin cao nhất cho người sử dụng trong quá trình chạy
runtime của hệ thống. Chương 5: Thiết kế chức năng cảnh báo, công thức, in ấn và báo cáo trên HMI

+ Plannners: cấp quyền cho kỹ sư thiết kế để thay đổi, chỉnh sửa các tham số trong quá trình Chương 6: Thiết kế đối tượng chuẩn, hiệu ứng và quy trình chuẩn đổi chương
thiết kế hệ thống.
trình
+ Operator: Cấp quyền cho người vận hành. Người vận hành chỉ có thể truy cập vào những đối
tượng được cấp quyền
Chương 7: Thiết kế sáng tạo và tùy biến HMI

105 106

105 106

Chương 5. Thiết kế chức năng cảnh báo, công thức, in ấn Chương 5. Thiết kế chức năng cảnh báo, công thức, in ấn

5.1. Chức năng cảnh báo với Alarm


5.1. Chức năng cảnh báo với Alarm
Chức năng Alarm logging trong WinCC
5.2. Thiết lập công thức với Recipe - Alarm logging cho phép người

5.3. Thiết kế trang in với Reports thiết kế hiển thị và ghi nhận các
trạng thái hoạt động cũng như lỗi
5.4. Lập trình mã lệnh với Script
của hệ thống trên màn hình HMI.
5.5. Bài tập ứng dụng
- Nội dung cảnh báo:
STT Thời gian Ngày Alarm text Trạng thái Alarm class
1 11:50:30:210 13.05.2022 Temperatur Incoming Warning Color
e very high Outgoing

- Alarm logging thực hiện các cảnh báo được cung cấp bởi các trạng thái do PLC hoặc HMI
cung cấp.
107 108

107 108
18/01/2024

Chương 5. Thiết kế chức năng cảnh báo, công thức, in ấn Chương 5. Thiết kế chức năng cảnh báo, công thức, in ấn

- Quy trình cảnh báo có thể chia làm 2 dạng: Các quy trình thực hiện cảnh báo
- User-defined alarm:
+ User-defined alarm: được sử dụng để phục vụ cho việc giám sát hệ thống TĐH và nhà máy
+ Analog alarm: được dùng để giám sát các phạm vi giới hạn của tín hiệu quá trình (tín hiệu
+ System-defined alarm: được sử dụng để phục vụ cho việc giám sát trạng thái hoạt động của tương tự).
HMI cũng như PLC. + Discrete alarm: được dùng để giám sát các trạng thái của tín hiệu số.
System-defined alarm User-defined alarm
+ User alarm: phục vụ cho việc giám sát hoạt động của người vận hành và được kích hoạt bằng
HMI device PLC HMI device PLC
việc sử dụng tín hiệu trigger.

+ Controller alarm: cấu hình cảnh báo cho PLC và được cấu hình trong Step 7. Có thể sử dụng
tín hiệu cảnh báo này trên WinCC.
Không định Analog alarm
System alarm dạng trong PLC alarm Discrete alarm PLC alarm
WinCC User alarm

109 110

109 110

Chương 5. Thiết kế chức năng cảnh báo, công thức, in ấn Chương 5. Thiết kế chức năng cảnh báo, công thức, in ấn

Các quy trình thực hiện cảnh báo (tiếp) Sử dụng các lớp cảnh báo
- System-defined alarm: - Predefined alarm classes: Người thiết kế không thể xóa predefined và chỉ có thể chỉnh
+ Được sử dụng để giám sát trạng thái hoạt động của PLC. sửa trong 1 giới hạn nào đó.
+ System events: Được tích hợp trên màn hình HMI và có thể được đưa vào Project với mục - Custom alarm classes: Người thiết kế tự cấu hình cho việc muốn hiển thị.
đích giám sát HMI. - Common alarm classes: Cảnh báo được hiển thị trong Common data.
Các trạng thái cảnh báo
Xác nhận cảnh báo - Acknowledgement:
+ Incoming: điều kiện để gọi một cảnh báo đang đến và cảnh báo sẽ hiển thị
Để chắc chắn rằng cảnh báo đã được ghi nhận bởi người vận hành. Khi cảnh báo quan
+ Outgoing: điều kiện để gọi một cảnh báo không còn (cảnh báo đi qua)
trọng hoặc nguy hiểm hiển thị trên HMI và yêu cầu có sự xác nhận của người vận hành.
+ Acknowledge: người vận hành xác nhận cảnh báo

111 112

111 112
18/01/2024

Chương 5. Thiết kế chức năng cảnh báo, công thức, in ấn Chương 5. Thiết kế chức năng cảnh báo, công thức, in ấn

Cấu hình cho các cảnh báo Cấu hình cho các cảnh báo (tiếp)
- Bước 1: Khởi tạo và chỉnh sửa các lớp cảnh báo Alarm classes - Bước 4: Hiển thị các thông tin cảnh báo cho người vận hành biết với Alarm view:

- Bước 2: Tạo tag trong HMI để phục vụ cho Discrete alarm hoặc analog Alarm Screen => Toolbox => Control => Alarm view => chọn vị trí và kích thước mong

Lưu ý: Với Discrete alarm thì tag sử dụng kiểu dữ liệu là word với 16 tín hiệu kích hoạt cho muốn.

Discrete. - Bước 5: Cài đặt chế độ chạy runtime cho các cảnh báo hoạt động: Runtime settings
- Bước 3: Tạo tag trong HMI alarm => Services => chọn kích hoạt cho tất cả các tín hiệu Alarm

+ Tạo các cảnh báo với các tùy chọn và gán các tag này cho lớp cảnh báo, nhóm cảnh
báo cũng như các thuộc tính khác. - Bài tập áp dụng

+ Người thiết kế có thể gắn các hàm chức năng hệ thống hoặc viết Script cho các sự
kiện cảnh báo.
113 114

113 114

Chương 5. Thiết kế chức năng cảnh báo, công thức, in ấn Chương 5. Thiết kế chức năng cảnh báo, công thức, in ấn

5.2. Thiết lập công thức với Recipe Sử dụng Recipe:


Khái niệm về Recipe Recipe được sử dụng trong các trường hợp sau
Nhóm dữ liệu có cùng cấu trúc: + Manual production: Quá trình khởi tạo và thiết lập recipe, người sử dụng lựa chọn dữ liệu
- Gán các thông số của máy recipe và hiển thị trên màn hình HMI. Người sử dụng có thể chỉnh sửa dữ liệu theo yêu cầu và
- Danh sách công cụ
- Dữ liệu phục vụ quy trình sản xuất lưu vào HMI và truyền tham số tới PLC
tự động hóa như tỷ lệ trộn hỗn hợp + Automation production: Quá trình chuyển đổi dữ liệu giữa HMI và PLC, chương trình đk
+ Một recipe chứa các bản lưu trữ dữ bắt đầu truyền dữa liệu recipe giữa PLC tới HMI hoặc cũng có thể truyền dữ liệu từ HMI tới
liệu đã được thiết lập trước đó với cấu
trúc cố định và chỉ khác nhau về các PLC và quá trình tự động thực hiện.
tham số hoạt động. + Saving project data: Lưu trữ dữ liệu., người thiết kế có thể sử dụng dữ liệu của recipe mà
+ Dữ liệu ghi nhận của recipe sẽ luôn được trao đổi và lưu giữ lại trên HMI và tham số các không cần phải kết nối với PLC
vùng nhớ của PLC. Người sử dụng có thể nhập dữ liệu của recipe khi đang chạy runtime thông
qua một tệp tin CSV.
115 116

115 116
18/01/2024

Chương 5. Thiết kế chức năng cảnh báo, công thức, in ấn Chương 5. Thiết kế chức năng cảnh báo, công thức, in ấn

Các chức năng để truyền tải các bản ghi dữ liệu Recipe Cấu trúc của Recipe:
Recipe bao gồm 3 thành phần:
+ Name: Tên của recipe cần khởi tạo
+ Elements: Các phần tử trong recipe.
+ Data record: Thành phần (giá trị) của các Elements trong Recipe

117 118

117 118

Chương 5. Thiết kế chức năng cảnh báo, công thức, in ấn Chương 5. Thiết kế chức năng cảnh báo, công thức, in ấn

Khởi tạo và chỉnh sửa recipe: + Bước 3: Tạo bảng dữ liệu Data records: Recipes => Data records
+ Bước 1: Tạo 1 recipe mới: Recipes => Add new
Nhập tên và tỷ lệ giữa các thành phần trong Data records để cho ra các sản phẩm tương ứng

Giá trị các Data records có thể thay đổi hoặc hoặc tạo mới trong qua trình chạy runtime bằng
cách:
+ Bước 2: Tạo bảng các thành phần của recipe đã tạo: Recipes => Elements
1, Nhập dữ liệu từ PLC thông qua chế độ Teach-in

2, Nhập dữ liệu từ một tệp tin *.CSV

3, Nhập dữ liệu từ màn hình HMI

119 120

119 120
18/01/2024

Chương 5. Thiết kế chức năng cảnh báo, công thức, in ấn Chương 5. Thiết kế chức năng cảnh báo, công thức, in ấn

Cấu hình hiển thị với Recipe view Cấu hình hiển thị với Recipe view
Ví dụ: tạo Recipe cho đồ uống:
+ Giao diện hiển thị Recipe view được sử dụng để chỉnh
sửa, tạo mới các Data records cũng như các recipe mới Recipe name Đồ uống

theo yêu cầu của người vận hành


Café sữa Café đen
+ Recipe view là cửa sổ giao diện để giao tiếp dữ liệu của
các tag thành phần với dữ liệu của PLC Data record

Loại 1

Loại 2

Loại 3

Loại 1

Loại 2

Loại 3
name

Giao diện hiển thị Recipe view Giao diện Recipe view sau khi đã
Entry name
Hương thiết lập
Nước cafe Sữa Đường
liệu

121 122

121 122

Chương 5. Thiết kế chức năng cảnh báo, công thức, in ấn Chương 5. Thiết kế chức năng cảnh báo, công thức, in ấn
5.3. Thiết kế in ấn với Reports Cấu trúc của chức năng Reports
Thiết kế trang in với Reports Reports =>Properties =>General => General
+ Chức năng Reports được sử dụng để lưu lại dữ liệu quá trình, chu kỳ hoạt động sản xuất,… + Title page: trang tiêu đề, hiển thị

+ Thiết kế trang in, báo cáo, xác nhận dữ liệu cần lưu hoặc ghi nhận lại quá trình sản xuất các thông tin quan trọng về nội dung

nhằm đánh giá chất lượng của sản xuất báo cáo.

+ Định dạng trang in như Margins, Title page, Header, Footer,… + Back page: Trang trở về, cung cấp

+ Nội dung hiển thị được thiết lập trong vùng làm việc của report cho người vận hành các thông tin liên
hệ.

Detail page: cấu hình nội dung để in


ấn khi chạy Runtime.

123 124

123 124
18/01/2024

Chương 5. Thiết kế chức năng cảnh báo, công thức, in ấn CẤU TRÚC HỌC PHẦN

Các bước khởi tạo Reports


Reports =>Add new report => đặt tên Chương 1: Tổng quan

Reports =>Properties=>cấu hình các thuộc tính cho trang in Chương 2: Phần cứng, phần mềm và máy tính
Chương 3: Khởi tạo một thiết kế HMI/ SCADA
Chương 4: Thiết kế giao diện HMI cơ bản
Chương 5: Thiết kế chức năng cảnh báo, công thức, in ấn và báo cáo trên HMI
Chương 6: Thiết kế đối tượng chuẩn, hiệu ứng và quy trình chuẩn đổi chương
trình
Chương 7: Thiết kế sáng tạo và tùy biến HMI

125 126

125 126

Chương 6. Thiết kế đối tượng chuẩn với Faceplate Chương 6. Thiết kế đối tượng chuẩn với Faceplate

6.1. Thiết kế đối tượng chuẩn 6.1. Thiết kế đối tượng chuẩn

6.2. Thiết kế hiệu quả với các hiệu ứng Faceplate

6.3. Mô phỏng chương trình và kiểm soát hệ thống từ HMI + Faceplate là một nhóm các đối tượng được cấu hình nhằm mục đích để hiển thị và vận hành
các đối tượng cụ thể.
6.4. Bài tập ứng dụng
+ Các Faceplate được lưu trữ và quản lý trong thư viện dự án.

+ Sử dựng faceplate để nên các cấu hình riêng biệt để hiển thị và vận hành các đối tượng cụ
thể và được tái sử dụng trong nhiều dự án khác nhau

127 128

127 128
18/01/2024

Chương 6. Thiết kế đối tượng chuẩn với Faceplate Chương 6. Thiết kế đối tượng chuẩn với Faceplate

Khởi tạo Faceplate Khởi tạo Faceplate


Cách 1: Thông qua giao diện màn hình Screen Cách 1: Thông qua giao diện màn hình screen

+ Chọn tất cả các đối tượng muốn tạo Faceplate + Chọn tất cả các đối tượng muốn tạo Faceplate

+ Nhấn chuột phải chọn Creat faceplate type + Phải chuột chọn Create faceplate type

+ Đặt tên cho faceplate muốn tạo và Version + Đặt tên cho faceplate muốn tạo vào Version

Cách 2: Thông qua giao diện faceplate editer Cách 2: Thông qua giao diện faceplate editer

129 130

129 130

Chương 6. Thiết kế đối tượng chuẩn với Faceplate Chương 6. Thiết kế đối tượng chuẩn với Faceplate

Khởi tạo Faceplate + Tạo các đối tượng trong Toolbox giống giao diện (faceplate điều khiển Motor)
Bài tập áp dụng: tạo faceplate thông thường

+ Tạo faceplate mới: mở project WinCC => Libraries =>


Project library =>Types => Add new type => Faceplate =>
đặt tên (MotorControl)

+ Chọn Version của WinCC

131 132

131 132
18/01/2024

Chương 6. Thiết kế đối tượng chuẩn với Faceplate Chương 6. Thiết kế đối tượng chuẩn với Faceplate
+ Thực hiện đặt tên cho các đối tượng: Chọn đối tượng => Các đối tượng I/O Feild: : Properties =>General=> Process tag =>Kéo thả
Properties =>Miscellaneous =>Name => chọn tên

+ Thực hiện gán thuộc tính cho các đối tượng:

Các nút ấn lựa chọn thuộc tính là Event: Event =>Contained


objects => Kéo thả

133 134

133 134

Chương 6. Thiết kế đối tượng chuẩn với Faceplate Chương 6. Thiết kế đối tượng chuẩn với Faceplate
+ Tạo một thuộc tính quan sát có tên Visible: Interface => Add a property to the selected + Kết quả sau khi thực hiện xong thì các đối tượng sẽ có thuộc tính quan sát được

categogy => đặt tên Visible


+ Tạo thuộc tính quan sát (visible) cho tất cả các đối tượng
trong chọn đối tượng => properties => Animations =>
chọn thuộc tính Visible khung làm việc bằng cách

+ Thực hiện release the version để hoàn thành khởi tạo


bằng cách: Types => motorControl => Chọn version
hiện tại => phải chuột =>chọn relase

135 136

135 136
18/01/2024

Chương 6. Thiết kế đối tượng chuẩn với Faceplate Chương 6. Thiết kế đối tượng chuẩn với Faceplate
+ Kết quả sau khi thực hiện xong thì các đối tượng sẽ có thuộc tính quan sát được Tạo Faceplate với kiểu dữ liệu UDT
+ UDT (User Defined Data Type): Là kiểu dữ liệu cấu trúc đặt theo tên riêng, giúp cho việc
lập trình hiệu quả hơn với các dữ liệu thích hợp cho từng người.

+ Dữ liệu UDT được tạo ra giống như DB (Data Blocks).

+ Kiểu UDT có thể được truy xuất ở các khối dữ liệu DB hay trong các giao diện Interface
của OB, FB, FC.
+ Thực hiện release the version để hoàn thành khởi tạo
bằng cách: Types => motorControl => Chọn version
hiện tại => nhấn chuột phải =>chọn relase

137 138

137 138

Chương 6. Thiết kế đối tượng chuẩn với Faceplate Chương 6. Thiết kế đối tượng chuẩn với Faceplate
Các bước khởi tạo và truy xuất dữ liệu PLC UDT Các bước khởi tạo và truy xuất dữ liệu HMI UDT
Bước 1: khởi tạo khối dữ liệu UDT với Motor: PLC => PLC Data type =>Add new data Bước 1: khởi tạo khối dữ liệu UDT mới: Libraries => Project library=>Types => Add new
type => đặt tên (Motor) type.
Bước 2: Đặt tên và khai báo kiểu dữ liệu dung trong UDT
Bước 3: Truy xuất dữ liệu UDT ở các khối DB

139 140

139 140
18/01/2024

Chương 6. Thiết kế đối tượng chuẩn với Faceplate Chương 6. Thiết kế đối tượng chuẩn với Faceplate
Các bước khởi tạo và truy xuất dữ liệu HMI UDT (tiếp) Các bước khởi tạo và truy xuất dữ liệu HMI UDT (tiếp)
Bước 2: Lựa chon kiểu dữ liệu HMI data type tương ứng với phiên bản WinCC Bước 4: Thực hiện release the vesion để hoàn thành việc khởi tạo HMI UDT
Bước 3: Tạo các thành phần cho HMI UDT Bước 5: Khởi tạo Faceplate

141 142

141 142

Chương 6. Thiết kế đối tượng chuẩn với Faceplate Chương 6. Thiết kế đối tượng chuẩn với Faceplate

6.2. Thiết kế hiệu quả với các hiệu ứng 6.3. Mô phỏng chương trình và kiểm soát hệ thống từ HMI
Sử dụng các tính năng trong Animation>Display Sử dụng các tính năng trong Animation>Movements

• Appearance: Để thay đổi diện mạo/thể hiện của đối tượng theo biến điều khiển. • Direct movement: Tạo chuyển động của đối tượng theo khoảng dịch chuyển X, Y trong mặt
• Control enable: Kích hoạt hoặc vô hiệu hóa chức năng điều khiển của các phần tử qua biến phẳng tọa độ của màn hình.
điều khiển. • Diagonal movement: Tạo chuyển động xiên.
• Visibility: Hiện thị/ẩn đối tượng theo biến điều khiển. • Horizontal movement: Tạo chuyển động theo phương nằm ngang.
• Vertical movement: Tạo chuyển động theo phương thẳng đứng.

143 144

143 144
18/01/2024

Chương 6. Thiết kế đối tượng chuẩn với Faceplate Chương 6. Thiết kế đối tượng chuẩn với Faceplate

6.3. Mô phỏng chương trình và kiểm soát hệ thống từ HMI 6.3. Mô phỏng chương trình và kiểm soát hệ thống từ HMI
Sử dụng Graphic List và Graphic I/O Field kết hợp Sử dụng Watch table và System Diagnostics View
Để tạo chuyển động quay cho đối tượng cần thể hiện. Để giám sát các biến và chuẩn đoán khi hệ thống xảy ra lỗi.

145 146

145 146

Chương 6. Thiết kế đối tượng chuẩn với Faceplate CẤU TRÚC HỌC PHẦN

6.4. Bài tập ứng dụng


Chương 1: Tổng quan
Thiết kế màn hình điều khiển và mô phỏng chuyển động quay cho động cơ
Chương 2: Phần cứng, phần mềm và máy tính
Chương 3: Khởi tạo một thiết kế HMI/ SCADA
Chương 4: Thiết kế giao diện HMI cơ bản
Chương 5: Thiết kế chức năng cảnh báo, công thức, in ấn và báo cáo trên HMI

Yêu cầu: Chương 6: Thiết kế đối tượng chuẩn, hiệu ứng và quy trình chuẩn đổi chương
- Xử lý trạng thái kích hoạt của các nút ấn (khi động cơ dừng có thể đảo chiều quay động cơ và tác
động được vào nút RUN; còn khi động cơ đang chạy chỉ tác động được nút STOP). trình
- Mô phỏng chuyển động quay của động cơ thông qua chuyển động quay của mũi tên với 5 cấp tốc
độ được thiết lập bởi thanh trượt (có thể sử dụng Clock Memory Byte hoặc TON để tạo xung).
Chương 7: Thiết kế sáng tạo và tùy biến HMI

147 148

147 148
18/01/2024

Chương 7. Thiết kế sáng tạo và tùy biến HMI Chương 7. Thiết kế sáng tạo và tùy biến HMI

7.1. Tùy chỉnh thiết kế HMI 7.1. Tùy chỉnh thiết kế HMI

7.2. Thiết kế HMI/SCADA với các lớp Sử dụng Screen Management


• Templates: Tạo các màn hình chuẩn và có thể thiết lập cho các
7.3. Thiết kế HMI/SCADA sáng tạo
Screen có thể kế thừa từ các màn hình Template này.
7.4. Bài tập ứng dụng
• Pop-up screens: Tạo ra màn hình pop-up để có thể thiết lập,
điều khiển hoặc đưa ra thông báo cho người vận hành.

• Slide-in screens: Có thể tạo thanh công cụ, menu để điều khiển
hoặc chuyển đổi giữa các Screen.

• Permanent area: Thiết kế vùng giao diện xuất hiện chung cho
tất cả các màn hình.

149 150

149 150

Chương 7. Thiết kế sáng tạo và tùy biến HMI Chương 7. Thiết kế sáng tạo và tùy biến HMI

7.2. Thiết kế HMI/SCADA với các lớp 7.2. Thiết kế HMI/SCADA với các lớp
Tạo một thiết kế cho PC Station Tạo một thiết kế cho PC Station
Bước 1: Add PC Station và cấu hình Bước 3: Add WinCC RT Advanced/ WinCC RT Professional/ WinCC Client

Bước 2: Add card Ethernet và định địa chỉ IP Bước 4: Tạo mới Screen

151 152

151 152
18/01/2024

Chương 7. Thiết kế sáng tạo và tùy biến HMI Chương 7. Thiết kế sáng tạo và tùy biến HMI

7.2. Thiết kế HMI/SCADA với các lớp 7.3. Thiết kế HMI/SCADA sáng tạo
Sử dụng Layer Sử dụng Table View
Sử dụng Layer để phân lớp giúp dễ dàng kiểm soát việc thiết kế các
đối tượng điều khiển trên cùng một Screen.

+ Chọn chuột và click chuột phải để hiện lên cửa sổ Pop-up để có


thể kích hoạt layer làm việc hoặc có thể ẩn/hiện layer đang chọn.

153 154

153 154

Chương 7. Thiết kế sáng tạo và tùy biến HMI Chương 6. Thiết kế đối tượng chuẩn với Faceplate

7.3. Thiết kế HMI/SCADA sáng tạo 7.4. Bài tập ứng dụng
Sử dụng System Diagnostic View Hãy lựa chọn và thiết kế một hệ thống SCADA đơn giản để có thể quan sát giá trị của các
đại lượng biến đổi và chuẩn đoán lỗi có thể xảy ra với hệ thống.

155 156

155 156

You might also like