You are on page 1of 2

CHƯƠNG 3

3.1.

So sánh các công ty khác nhau về quy mô  chuẩn hóa BCTC  chuyển sang đơn vị phần trăm (tỷ
trọng)

Bảng cân đối theo tỷ trọng:

BC thu nhập theo tỷ trọng: Lấy từng mục/ doanh thu

3.2

- Không được so sánh những con số (các tỷ số tài chính) riêng lẻ với nhau, cần so với quá khứ so với đối
thủ

* Khi so sánh rồi vẫn cần đặt trong bối cảnh của công ty, trong ngành, trong nền kinh tế (trong
một câu chuyện lớn)

A. Tỷ số thanh toán hiện hành: HTK nhiều có thể làm tỷ số này cao (vòng quay vốn có thể kém)
B. Tỷ số thanh toánh nhanh: HTK có tính thanh khoản kém nhất trong số tài sản lưu động

GAP của A và B là dấu hiệu cho thấy HTK nhiều (?)

C. Không đưa đồng thời hai biến: tổng nợ/ tài sản và tổng nợ/vốn chủ sở hữu (thầy Kha thấy vô
dụng nhất)
D. Khả năng thanh toán lãi vay: Công ty đó sử dụng nợ quá thận trọng dưới mức tối ưu
E. EBITDA: nói về tiền từ hoạt động kinh doanh
F. Vòng quay HTK: Để xác định được cách tính “đúng”, cần xác định được biến động của HTK trong
năm (số ngày HTK lưu kho)  Muốn hiểu ntn là đúng phải hiểu bản chất KD (giả định HĐ liên
tục: chia bình quân)
Nếu các cty được lựa chọn năm tài chính: Thường chốt sổ vào mùa thấp điểm, để vòng quay
HTK mạnh (do giá vốn hàng bán không đổi)
 Các nhà phân tích: Lấy bình quân (theo quý chẳng hạn)

Vòng quay vốn nhanh (có thể do: nhập hàng mỗi lần ít)  hiệu quả sử dụng vốn tốt

Mặt trái: Nếu có trục trặc (lạm phát tăng cao, đứt gãy chuỗi cung ứng,…)  đối thủ có vòng
quay vốn nhanh sẽ “chết” trước do không đủ HTK, không đáp ứng được đơn hàng lớn

G. Vòng quay khoản phải thu = DT bán chịu/ Khoản phải thu
Nếu đề thi không chỉ định rõ, sử dụng số cuối kỳ
Đối thủ có số ngày thu khoản phải thu là 15 ngày, tốt cho đối thủ nhưng nếu xét về mặt trả nợ
thì KH thích công ty có số ngày thu khoản phải thu là 30 ngày hơn. Đó là sự đánh đổi.

H. Vòng quay tổng tài sản


Vòng quay whatever = doanh thu/ whatever
Khoản phải trả nhà cung cấp ghi theo giá mua, vòng quay khoản phải trả bằng giá vốn hàng bán
chia khoản phải trả
I. Biên lợi nhuận: Biên lợi nhuận kém  ý là nhiều vấn đề lắm =)))
J. Tỷ số giá trên thu nhập: Dùng để định giá là đỉnh chóp =))) (dùng P/E theo ngành, theo quy mô,
giai đoạn phát triển)
P/b
P/S

Sách không có: P/ whatever (quan trọng whatever tương quanh như thế nào với value của công
ty)

K. Vốn hóa
L. Giá trị doanh nghiệp
EBITDA là của cả toàn doanh nghiệp

3.4. HẠNG MỤC CÂN ĐỐI LÀ “CÂU CHUYỆN” CỦA QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ

Hạng mục cân đối: Là khoản mục được tính sau cùng. Xét về tài chính: Thể hiện quyết định tài trợ của
Doanh nghiệp

DN có 3 hạng mục cân đối (nợ, cổ tức và vốn cổ phần; thiếu tiền  phát hành cổ phần thường; dư tiền
 mua cổ phiếu quỹ) (điểm cân bằng: tỉ lệ tăng trưởng nội lực – tỉ lệ mà DN tăng trưởng bằng chính nội
lực – không huy động vốn từ bên ngoài) (vô số lựa chọn về quyết định tài trợ) (trong slide 23 chỉ là 1 kịch
bản trong vô số kịch bản)

LNGL lũy kế = LNGL đầu kì + LNGL đã tăng trong kì

EFN: Nhu cầu tài trợ từ bên ngoài < 0  Thặng dư, thừa tiền (sách và slide ghi > 0  sai)

3.5.

b = 1 – d: tỉ lệ lợi nhuận giữ lại (d: tỉ lệ chi trả cổ tức)

Tốc độ tăng trưởng nội tại, không vay nhưng vẫn GL lợi nhuận (cỡ nào vay bằng cỡ đó thì cấu trúc vốn
không đổi, đòn bẩy tài chính sẽ không đổi  tốc độ tăng trưởng ổn định)  vốn chủ sở hữu tăng lên 
nợ giảm đi đòn bẩy tài chính tăng lên

Tốc độ tăng trưởng ổn định, duy trì được, dài hạn: Có vay nhưng đòn bẩy tài chính không đổi, rủi ro tài
chính không đổi.

1 trang A4 file PDF (Số thứ tự - Họ và tên) (Càng chi tiết càng tốt, nhận xét về tình hình tài chính công ty
US Cor)

Trước buổi học tuần sau (23h59 thứ 5)

You might also like