You are on page 1of 22

CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

I. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội


1. Giữ vai trò quyết định trong quan hệ sản xuất là:
A. Quan hệ tổ chức, quản lý quá trình sản xuất
B. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất
C. Quan hệ phân phối sản phẩm
D. Quan hệ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
2. Hình thức sản xuất quan trọng nhất của xã hội là:
a. Sản xuất công nghệ
b. Sản xuất vật chất
c. Sản xuất tinh thần
d. Sản xuất ra bản thân con người
3. Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử, sản xuất vật chất là một loại hoạt động có:
a. Tính kế thừa, tính cá nhân, tính xã hội, tính lịch sử
b. Tính khách quan, tính biến đổi, tính tự giác, tính xã hội
c. Tính chủ quan, tính tự giác, tính xã hội, tính đa dạng
d. Tính khách quan, tính xã hội, tính lịch sử, tính sáng tạo
4. Tư liệu sản xuất bao gồm:
A. Công cụ lao động và tư liệu lao động
B. Con người và công cụ lao động
C. Con người lao động, công cụ lao động và đối tượng lao động
D. Đối tượng lao động và tư liệu lao động
=> ĐA: D (lực lượng sản xuất gồm: người lao động - tư liệu sản xuất; tư liệu sản xuất gồm:
tư liệu lao động - đối tượng lao động; tư liệu lao động gồ : công cụ lao động - phương tiện
lao động)
5. Yếu tố phản ánh rõ nhất trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là:
A. Tư liệu lao động
B. Người lao động
C. Phương tiện lao động
D. Công cụ lao động
=> ĐA: d (hoặc tư liệu sản xuất)?
6. Trong quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất đóng vai trò:
A. Quyết định các quan hệ còn lại
B. Là động lực của sản xuất
C. Là phương thức kết hợp các yếu tố sản xuất
D. Là tiền đề để nâng cao năng suất lao động
7. Trong quan hệ sản xuất, quan hệ phân phối đóng vai trò:
A. Là phương thức kết hợp các yếu tố sản xuất
B. Quyết định các quan hệ còn lại
C. Là động lực của sản xuất
D. Quy định mục đích của nền sản xuất
8. Tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội trong lịch sử:
A. Kiến trúc thượng tầng (tiêu biểu cho mặt tinh thần của xã hội)
B. Cơ sở hạ tầng (bản chất là quan hệ sản xuất)
C. Quan hệ sản xuất
D. Lực lượng sản xuất (phân biệt các thời đại kinh tế khác nhau)
9. Chỉ tiêu quan trọng nhất đánh giá trình độ phát triển của nền sản xuất xã hội là:
A. Quy mô tổng sản phẩm quốc nội
B. Năng suất lao động xã hội
C. Thu nhập bình quân đầu người
D. Chỉ số phát triển con người
10. Sự biến đổi và phát triển của sản xuất vật chất bắt đầu từ sự biến đổi và phát triển
của:
A. Cách thức sản xuất
B. Lực lượng sản xuất
C. Kỹ thuật sản xuất
D. Khoa học công nghệ
11. Giữ vai trò quyết định đối với sự vận động và phát triển của xã hội là:
A. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
B. Quy luật tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
C. Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
D. Quy luật đấu tranh giai cấp trong xã hội có giai cấp đối kháng
12. Dựa vào quy luật nào, Đảng cộng sản Việt Nam đề ra chủ trương phát triển kinh tế
nhiều thành phần?
A. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
B. Quy luật biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
C. Quy luật biện chứng giữa vai trò của quần chúng nhân dân và vĩ nhân
D. Quy luật quan hệ biện chứng giữa giai cấp, dân tộc và nhân loại
13. Trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, cần phải tiến hành:
a. Phát triển lực lượng sản xuất đạt trình độ tiên tiến để tạo cơ sở cho xây dựng quan hệ
sản xuất mới
b. Kết hợp đồng thời phát triển lực lượng sản xuất với từng bước xây dựng quan hệ
sản xuất mới phù hợp
c. Chủ động xây dựng quan hệ sản xuất mới để tạo cơ sở thúc đẩy lực lượng sản xuất phát
triển
d.Củng cố xây dựng cơ sở hạ tầng mới cho phù hợp với kiến trúc thượng tầng
14. C Mác nhận định: “Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế - xã hội là một
quá trình lịch sử - tự nhiên”, có nghĩa là chúng phát triển:
A. Tuân theo quy luật của “Ý niệm tuyệt đối”.
B. Tuân theo quy luật phát triển của giới tự nhiên
C. Tuân theo quy luật chủ quan của con người
D. Tuân theo quy luật khách quan của xã hội
=> ĐA: d (giống như = đa b)
15. Cơ sở hạ tầng của xã hội là:
A. Toàn bộ các quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội
B. Đường xá, cầu tàu, bến cảng, bưu điện,...
C. Toàn bộ cơ sở vật chất – kỹ thuật của xã hội
D. Đời sống vật chất và đời sống tinh thần của xã hội
16. Chọn câu đúng nhất, theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, kiến trúc
thượng tầng của một xã hội là:
A. Hệ thống các hình thái ý thức xã hội và các thiết chế chính trị - xã hội tương ứng của
chúng
B. Toàn bộ các quan hệ giai cấp, dân tộc và nhân loại
C. Toàn bộ các cơ quan, tổ chức và các đoàn thể chính trị - xã hội hợp pháp
D. Toàn bộ các hình thái ý thức xã hội
17. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, chọn câu đúng:
a. Kiến trúc thượng tầng quyết định cơ sở hạ tầng
b. Cơ sở hạ tầng quyết định lực lượng sản xuất
c. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
d. Kiến trúc thượng tầng quyết định quan hệ sản xuất
18. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, chọn câu đúng:
a. Kiến trúc thượng tầng quyết định quan hệ sản xuất
b. Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất
c. Cơ sở hạ tầng quyết định lực lượng sản xuất
d. Quan hệ sản xuất quyết định lực lượng sản xuất
19. Tính chất đối kháng của kiến trúc thượng tầng là do nguyên nhân:
A. Khác nhau về quan điểm tư tưởng
B. Từ tính đối kháng của cơ sở hạ tầng
C. Tranh giành quyền lực
D. Khác nhau về lối sống
20. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức:
A. chính trị
B. chính trị - xã hội
C. văn hóa - xã hội
D. xã hội nghề nghiệp
21. Thực chất của quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là:
A. Quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội của xã hội
B. Quan hệ giữa đời sống vật chất và đời sống kinh tế của xã hội
C. Quan hệ giữa vật chất và tinh thần của xã hội
D. Quan hệ giữa phương diện kinh tế và phương diện chính trị - xã hội
=> ĐA: d
22.Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội là phạm trù được áp dụng:
a. Cho xã hội cộng sản chủ nghĩa
b. Cho mọi xã hội trong lịch sử
c. Cho một xã hội cụ thể
d. Cho xã hội tư bản chủ nghĩa
=> ĐA: b
22. Quan hệ sản xuất biểu hiện mối quan hệ kinh tế - vật chất:
a. Giữa con người với con người trong đời sống xã hội
b. Giữa con người với của cải vật chất
c. Giữa con người với con người trong quá trình sản xuất
d. Giữa con người với tự nhiên, xã hội và tư duy
23. Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử, mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản là
biểu hiện của mâu thuẫn chủ yếu giữa:
A. Lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội
B. Chủ nghĩa Mác - Lênin và hệ tư tưởng phong kiến
C. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
D. Người theo tôn giáo và người vô thần
24. Theo quan điểm duy vật lịch sử, quan hệ cơ bản nhất quyết định mọi quan hệ khác
của xã hội là:
a. Quan hệ chính trị
b. Quan hệ kinh tế
c. Quan hệ văn hóa
d. Quan hệ tôn giáo
25. Bản chất của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là gì?
A. Cải biến về chất các lực lượng sản xuất hiện có trên cơ sở biến khoa học thành lực
lượng sản xuất trực tiếp
B. Tạo ra bước nhảy vọt về chất trong quá trình sản xuất vật chất
C. Tạo ra nền kinh tế tri thức
D. Tạo ra năng suất lao động cao
26. Giữ vai trò quyết định đối với sự vận động và phát triển của xã hội là:
A. Quy luật tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
B. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
C. Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
D. Quy luật đấu tranh trong giai cấp xã hội có giai cấp đối kháng
27. Trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, cần phải tiến hành:
A. Củng cố xây dựng cơ sở hạ tầng mới cho phù hợp với kiến trúc thượng tầng
B. Phát triển lực lượng sản xuất đạt trình độ tiên tiến để tạo cơ sở cho xây dựng quan
hệ sản xuất mới
C. Chủ động xây dựng quan hệ sản xuất mới để tạo cơ sở thúc đẩy lực lượng sản xuất
phát triển
D. Kết hợp đồng thời phát triển lực lượng sản xuất với từng bước xây dựng quan hệ
sản xuất mới phù hợp
28. Theo triết học Mác-Lênin, một trong những tiêu chí quan trọng đánh giá sự trưởng
thành của mỗi cá nhân, của mỗi cộng đồng xã hội là:
A. Trình độ phát triển của lý luận nhận thức
B. Trình độ phát triển của thế giới quan
C. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
D. Trình độ phát triển của kho học, kỹ thuật và công nghệ
29. Chủ nghĩa duy vật lịch sử cho rằng, vai trò quan trọng nhất của sản xuất vật chất là:
A. Hoạt động nền tảng phát sinh, phát triển nhũng mối quan hệ xã hội
B. Cơ sở của sự hình thành, biến đổi và phát triển của xã hội loài người
C. Quyết định sự sinh tồn, phát triển của con người và xã hội
D. Biến đổi tự nhiên theo nhu cầu của con người
30. Mỗi phương thức sản xuất đều có hai phương diện cơ bản là:
A. Kỹ thuật và kinh tế
B. Kinh tế và trình độ
C. Quy mô và cách tổ chức
D. Kỹ thuật và quản lý
31 Bản chất của cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại là gì?
A. Cải biến về chất các lực lượng sản xuất hiện có trên cơ sở biến khoa học thành lực
lượng sản xuất trực tiếp
B. Tạo ra bước nhảy vọt về chất trong quá trình sản xuất vật chất
C. Tạo ra nền kinh tế tri thức
D. Tạo ra năng suất lao động cao
32 Trường hợp nào sau đây khiến cho quan hệ sản xuất trở thành “xiềng xích” cảm trở
sự phát triển của lực lượng sản xuất?
A. Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
B. Quan hệ sản xuấ trở nên lỗi thời, lạc hậu hoặc “tiên tiến” hơn một cách giả tạo so
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
C. Do tàn tích của tư tưởng trì trệ, bảo thủ, ngăn cản sự phát triển của cái mới
D. Do giai cấp thống trị trở nên mục ruỗng, củng cố đặc quyền đặc lợi
33 Từ quy luật nào dưới đây là cơ sở lý luận để Đảng Cộng Sản Việt Nam chủ trương
thực hiện nhất quán cơ cấu kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ
nghĩa:
A. Quy luật đấu tranh giai cấp trong xã hội có đối kháng giai cấp
B. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất
C. Quy luật biện chứng của tồn tại xã hội và ý thức xã hội
D. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
34. Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử, sản xuất vật chất mang:
A. Tính khách quan, tính xã hội, tính cụ thể và tính sáng tạo
B. Tính chủ quan, tính xã hội, tính kinh tế và tính sáng tạo
C. Tính khách quan, tính xã hội, tính văn hóa và tính cụ thể
D. Tính khách quan, tính xã hội, tính lịch sử và tính sáng tạo
36: Phương diện kinh tế của phương thức sản xuất chỉ ra quá trình sản xuất được tiến hành
với:
A. Những cách thức tổ chức kinh tế nào
B. Những cách thức tổ chức kỹ thuật nào
C. Những cách thức sở hữu tư liệu sản xuất nào
D. Những cách thức phân phối sản phẩm nào
37. Điền vào chỗ trống cho hoàn thiện kết luận của C.Mác: “Tiêu đề đầu tiên của mọi sự
tồn tại của con người, và do đó là tiêu đề của mọi lịch sử, đó là:………”
A. Người ta phải có tư liệu sản xuất đã rồi mới tạo ra tư liệu sinh hoạt
B. Người ta phải có khả năng sống đã rồi mới có thể “làm ra lịch sử”
C. Người ta phải có khả năng trí tuệ đã rồi mới có thể tồn tại
D. Người ta phải có gia đình trước rồi mới tạo thành xã hội
38. Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử, quyết định trình độ phát triển của nền sản xuất xã hội
là:
A. Lực lượng sản xuất
B. Quan hệ sản xuất
C. Phương thức sản xuất
D. Cơ sở hạ tầng
39. Điền vào chỗ trống cho hoàn thiện khẳng định của C. Mác về việc giải quyết mâu
thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất: “Từ chỗ là những hình thưc phát
triển của lực lượng sản xuất, những quan hệ ấy trở thành xiềng xích của các lực lượng
sản xuất…………….”
A. Khi đó lực lượng sản xuất đánh đổ quan hệ sản xuất
B. Khi đó quan hệ sản xuất phá vỡ lực lượng sản xuất
C. Khi đó giai cấp đấu tranh bắt đầu
D. Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng xã hội
40. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, thì cơ sở hạ tầng của xã hội sẽ:
A. Tự mở đường đi cho nó theo sự hướng dẫn cỉa kiến trúc thượng tầng
B. Tự mở đường đi cho nó theo tính tất yếu kinh tế của nó
C. Tự mở đường đi cho nó theo mức độ vận động của các quan hệ xã hội
D. Tự mở đường đi cho nó theo chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà
nước
41. Tìm tác giả nhận định: “Chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản
xuất, và đem quy những quan hệ sản xuất vào trình độ của những lực lượng sản xuất thì
người ta mới có được một cơ sở vững chắc để quan niệm sự phát triển của những hình thái
xã hội là một quá trình lịch sử-tự nhiên”?
A. V.I.Lênin
B. C.Mác
C. Ph.Ăngghen
D. Hồ Chí Minh
42. C.Mác viết: “cái cối xay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh Chúa phong kiến, cái cối xay
chạy bằng hơi nước đưa lại xã hội tư bản chủ nghĩa” là phản ảnh quan điểm nào?
A. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
B. Vai trò tác động ngược của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
C. Vai trò quy định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất
D. Vai trò tác động ngược của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất
43. Tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội trong lịch sử:
A. Cơ sở hạ tầng
B. Kiến trúc thượng tầng
C. Quan hệ sản xuất
D. Lực lượng sản xuất
44. Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử, mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư
sản là biểu hiện của mâu thuẫn chủ yếu giữa:
A. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
B. Lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội
C. Người theo tôn giáo và người vô thần
D. Chủ nghĩa Mác-Lênin và hệ tư tưởng phong kiến
46. Hoàn thiện nhận định của V.I. Lênin: “Chủ nghĩa Mác mở đường cho việc nghiên
cứu rộng rãi và hoàn thiện quá trình…………..”
A. phát sinh, phát triển và suy tàn của các hình thái kinh tế - xã hội
B. ra đời, hình thành và phát triển của lịch sử loài người
C. thay đổi từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản
D. đấu tranh giai cấp và giải phóng nhân dân lao động, giải phóng con người
47. Chọn câu trả lời đúng. Hình thức nào sau đây biểu hiện hoạt động thực tiễn của con
người?
A. Sản xuất vật chất
B. Nghiên cứu khoa học
C. Sáng tác âm nhạc
D. Cả a, b, c
51. Hãy xác định cách giải thích đúng nhất theo quan điểm triết học MácLênin: Lao động là
yếu tố đầu tiên, cơ bản, quan trọng nhất tạo nên sự thống nhất hữu cơ giữa xã hội và tự nhiên
vì:
A. Lao động làm cho con người ngày càng hoàn thiện hơn
B. Lao động là đặc trưng cơ bản đầu tiên phân biệt hoạt động của con người với động
vật
C. Lao động tạo ra của cải vật chất cho xã hội, mà xã hội là một bộ phận đặc
thù của tự nhiên
D. Lao động là quá trình diễn ra giữa con người và tự nhiên, con người là trung gian
điều tiết, kiểm tra sự trao đổi chất với tự nhiên
52. Hãy xác định phương trả lời đúng nhất. Yếu tố nào của dân số tác động chủ yếu tới
sự phát triển của xã hội trong thời đại ngày nay?
A. Chất lượng dân cư
B. Số lượng dân cư
C. Số lượng dân cư và sự gia tăng dân số hợp lý
D. Số lượng dân cư và mặt độ dân số hợp lý
53. Quan điểm, tư tưởng của xã hội là chủ yếu thuộc phạm trù nào?
A. Kiến trúc thượng tầng
B. Quan hệ sản xuất
C. Cơ sở hạ tầng
D. Tồn tại xã hội
54. Các thiết chế như Nhà nước, Đảng, chính trị… là các yếu tố thuộc phạm trù nào?
A. Cơ sở hạ tầng
B. Quan hệ sản xuất
C. Kiến trúc thượng tầng
D. Lưc lượng sản xuất
55. Phương thức sản xuất là thể thống nhất của các nhân tố nào?
A. QHSX và KTTT
B. QHSX và LLSX
C. CSHT và KTTT
D. LLSX và CSHT
56. Cấu trúc của lực lượng sản xuất bao gồm:
A. Người lao động và tư liệu sản xuất
B. Người lao động và công cụ lao động
C. Người lao động và đối tượng lao động
D. Tư liệu sản xuất và đối tượng lao động
57. Mặt tự nhiên của phương thức sản xuất là gì?
A. Quan hệ sản xuất
B. Cơ sở hạ tầng
C. Kiến trúc thượng tầng
D. Lực lượng sản xuất
58. Phạm trù nào thể hiện mối quan hệ giữa con người và tự nhiên trong quá trình sản xuất?
A. Phương thức sản xuất
B. Quan hệ sản xuất
C. Lực lượng sản xuất
D. Tư liệu sản xuất
59. Phạm trù nào thể hiện mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất?
A. Phương thức sản xuất
B. Quan hệ sản xuất
C. Lực lượng sản xuất
D. Tư liệu sản xuất
60. Mặt xã hội của phương thức sản xuất là gì?
A. Cơ sở hạ tầng
B. Quan hệ sản xuất (người và người)
C. Kiến trúc thượng tầng
D. Lực lượng sản xuất
61. Tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội trong lịch sử?
A. Quan hệ sản xuất đặc trưng
B. Chính trị tư tưởng
C. Lực lượng sản xuất
D. Phương thức sản xuất
62. Phạm trù nào nói lên thể thống nhất giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất?
A. Phương thức sản xuất
B. Quan hệ sản xuất
C. Lực lượng sản xuất
D. Tư liệu sản xuất
63. Tư liệu sản xuất đặc trưng trong phương thức sản xuất phong kiến là:
A. Hầm mỏ
B. Đất đai
C. Máy móc cơ khí
D. Xí nghiệp, nhà xưởng
64. Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào giữ vao trò quyết định:
A. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất (đầu vào, nguồn kinh tế)
B. Quan hệ tổ chức, quản lý quá trình sản xuất
C. Quan hệ phân phối sản phẩm
D. Quan hệ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
65. Quy luật xã hội nào giữ vai trò quyết định đối với sự vận động, phát triển của xã hội?
A. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
B. Quy luật tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
C. Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
D. Quy luật đấu tranh giai cấp
66. Chọn câu sai trong các câu sau đây:
A. Quan hệ sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa người và người trong quá trình sản xuất
B. Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất và quan hệ tổ chức
quản lý sản xuất
C. Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức
quản lý sản xuất và quan hệ phân phối sản phẩm
D. Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất sẽ
thúc đẩy sản xuất phát triển
67. Chọn câu sai trong các câu sau đây:
A. Lực lượng sản xuất sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa người và người
trong quá trình sản xuất
B. Lực lượng sản xuất sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa người và tự nhiên
trong quá trình sản xuất
C. Lực lượng sản xuất có vai trò quyết định trong mối quan hệ biện chứng với
quan hệ sản xuất
D. Lực lượng sản xuất bao gồm người lao động và tư liệu sản xuất
68. Chọn câu sai trong các câu sau đây:
A. Phương thức sản xuất là thể thống nhất giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất
B. Phương thức sản xuất là phương pháp và cách thức tiến hành sản xuất của cải vật
chất trong một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử
C. Trong một phương thức sản xuất thì lực lượng sản xuất giữ vai trò quyết định
tính chất và trình độ của quan hệ sản xuất
D. Trong một phương thức sản xuất thì quan hệ sản xuất giữ vai trò quyết định tính
chất và trình độ của lực lượng sản xuất
69. Chọn câu sai trong các câu sau đây:
A. Trong quan hệ sản xuất thì quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quyết định các quan hệ khác
B. Trong quan hệ sản xuất thì quan hệ tổ chức quản lý sản xuất quyết định các quan hệ khác
C. Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý
sản xuất và quan hệ phân phối sản phẩm
D. Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất sẽ thúc
sản xuất phát triển
70. Biển hiện nào sau đây nói lên vai trò quyết định của sản xuất vật chất đối với sự tồn
tại và phát triển xã hội
A. Sản xuất vật chất là cơ sở cho sự sinh tồn xã hội
B. Sản xuất vật chất là cơ sở hình thành nên tất cả các hình thức quan hệ xã
hội
C. Sản xuất vật chất là cơ sở cho sự tiến bộ xã hội
D. Tất cả các câu đều đúng
71. Chọn câu trả lời đúng: Theo quan điểm MácLênin, muốn thay đổi một chế độ xã hội thì:
A. Thay đổi lực lượng sản xuất
B. Tạo ra nhiều của cải
C. Thay đổi quan hệ sản xuất
D. Thay đổi lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
72. Chọn câu trả lời đúng: Cơ sở hạ tầng là?
A. Toàn bộ đất đai, máy móc, phương tiện để sản xuất
B. Toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành một cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định
C. Toàn bộ những thành phần kinh tế của một xã hội
D. Là cơ cấu công – nông nghiệp của một nền kinh tế xã hội
73. Chọn câu trả lời đúng: Sự biến đổi của quan hệ sản xuất do yếu tố nào quyết định
nhất?
A. Sự phong phú của đối tượng lao động
B. Do công cụ hiện đại
C. Trình độ của người lao động
D. Trình độ của lực lượng sản xuất
74. Chọn câu trả lời đúng: Sự biến đổi có tính chất cách mạng nhất của kiến trúc thượng tầng là
do?
A. Thay đổi chính quyền nhà nước
B. Thay đổi của lực lượng sản xuất
C. Thay đổi của quan hệ sản xuất thống trị
D. Sự thống trị của cơ sở hạ tầng
75. Xác định câu trả lời đúng theo quan điểm của triết học MácLênin: Sản xuất vật chất là?
A. Quá trình con người cải tạo thế giới tự nhiên
B. Quá trình con người tạo ra của cải cho đời sống xã hội
C. Quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật
chất của tự nhiên để tạo ra của cải vật chất nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con
người
D. Quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến các
dạng vật chất nhằm thỏa mãn như cầu của con người
76. Xác định câu trả lời đúng theo quan điểm của triết học MácLênin: Nhân tố quyết
định sự tồn tại của xã hội là?
A. Sản xuất tinh thần
B. Sản xuất ra bản thân con người
C. Sản xuất vật chất
D. Tái sản xuất vật chất
77. Xác định câu trả lời đúng theo quan điểm của triết học Mác-Lênin: Trong các hình
thức của sản xuất xã hội, hình thức nào là nền tảng?
A. Sản xuất vật chất
B. Sản xuất ra bản thân con người
C. Sản xuất tinh thần
D. Cả a, b, c
78. Đối tượng lao động là:
A. Công cụ lao động
B. Cơ sở hạ tầng
C. Khoa học, công nghệ
D. Những cái trong tự nhiên và nguyên liệu
79. Tư liệu sản xuất:
A. Những cái có sẵn trong tự nhiên
B. Nguyên liệu
C. Công cụ lao động và các yếu tố vật chất khác
D. Tất cả những yếu tố trên
80. Lực lượng sản xuất gồm:
A. Các hình thức tổ chức kinh tế
B. Phương thức quản lý
C. Hệ thống phân phối
D. Các yếu tố trên đều sai
81. LLSX quyết định QHSX trên các mặt:
A. Hình thức QHSX
B. Sự biến đổi
C. Trình độ QHSX
D. Tất cả các yếu tố trên
82. QHSX tác động thúc đẩy sự phát triển LLSX khi:
A. SX phù hợp LLSX
B. QHSX lạc hậu hơn so với LLSX
C. QHSX tiến bộ hơn so với LLSX
D. Khi đó là QHSX ưu việt
83. Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp:
A. TLSX và sức lao động
B. Người với người
C. Người với tự nhiên
D. Tất cả đều sai
84. Yếu tố nào không thuộc LLSX:
A. Trình độ thành thạo của người lao động
B. Kinh nghiệm
C. Năng lực tổ chức, quản lý người lao động
D. Vị trí của người lao động trong doanh nghiệp
85. Những yếu tố nào trong đó các yếu tố sau không thuộc QHSX:
A. Quan hệ giữa người đối với việc góp vốn vào công ty
B. Quan hệ giữa người tổ chức và quản lý của công ty
C. Quan hệ giữa người phân phối tiền lương và phúc lợi
D. Quan hệ giữa người và tự nhiên
86. QHSX tác động kìm hãm sự phát triển LLSX khi:
A. QHSX phù hợp LLSX
B. QHSX lạc hậu hơn so với LLSX
C. QHSX tiến bộ hơn so với LLSX
D. Cả b và c
87. Hiểu “bỏ qua” chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay như thế nào là đúng:
A. Là “bỏ qua” sự phát triển lực lượng sản xuất
B. Là sự phát triển tuần tự
C. Là không kế thừa các cơ sở vật chất của chủ nghĩa tư bản
D. Là sự “phát triển rút ngắn” và “bỏ qua” việc xác lập địa vị thống trị của
quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa
88. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, sự thay thế và phát triển của các phương
thức sản xuất trong lịch sử diễn ra vừa có thể mang tính……(1)……vừa có
thể……(2)……một hay một vài phương thức sản xuất.
A. 1- kế thừa, 2- tuần tự
B. 1- tuần tự, 2- bỏ qua
C. 1- lặp lại, 2- vượt trước
D. 1- tuần hoàn, 2- bỏ qua
89. V.I.Lênin nhận xét giá trị của lý luận hình thái kinh tế - xã hội là gì?
A. Có ý muốn vạch ra một phương pháp khoa học để giải thích lịch sử
B. Có khả năng giải quyết tất cả mọi vấn đề trong đời sống xã hội của con người
C. Có tham vọng giải thích tất cả mọi hiện tượng trong sự phát triển của lịch sử
D. Có giá trị về phương pháp luận riêng biệt cho tất cả các ngành khoa học xã hội
90. Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử, sự phát triển đan xen hay bỏ qua một vài phương
thức sản xuất nào đó phụ thuộc vào:
A. Năng lực phát triển con người của mỗi dân tộc
B. Điều kiện khách quan và chủ quan của mỗi cộng đồng xã hội nhất định
C. Sản xuất vật chất, điều điều kiện địa lí và tồn tại xã hội của một quốc gia
D. Việc phát huy các nguồn nội lực và ngoại lực của một đất nước
91. Theo C.Mác, hành vi lịch sử đầu tiên của con người trong quá trình sản xuất ra tư liệu sinh
hoạt cũng chính là:
A. Sản xuất ra bản thân đời sống vật chất
B. Sản xuất ra chính bản thân con người
C. Sản xuất ra đời sống tinh thần
D. Sản xuất ra văn hóa của nhân loại
92. Theo Ph.Ăngghen thì điểm khác biệt căn bản giữa xã hội loài người với xã hội loài vật là ở
chỗ:
A. Loài vật sản xuất bằng bản năng, còn con người bằng ý thức
B. Loài vật chỉ biết sử dụng tự nhiên trong khi con người cải tạo tự nhiên
C. Loài vật chỉ biết bắt chước, còn con người lại sáng tạo
D. Loài vật may lắm chỉ hái lượm trong khi con người lại sản xuất
II. Giai cấp và đấu tranh giai cấp
93. Nguyên nhân trực tiếp của sự ra đời giai cấp trong xã hội là:
A. Do sự phân hoá giữa giàu và nghèo trong xã hội
B. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất làm xuất hiện của dư” tương đối (nguyên
nhân sâu xa)
C. Do sự chênh lệch về khả năng giữa các tập đoàn người
D. Do sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
94. Mâu thuẫn đối kháng giữa các giai cấp là do:
a. Sự khác nhau về tư tưởng, lối sống
b. Sự khác nhau giữa giàu và nghèo
c. Sự khác nhau về thu nhập của cải của xã hội
d. Sự đối lập về lợi ích căn bản – lợi ích kinh tế
95. Sự phân chia giai cấp trong xã hội bắt đầu từ hình thái kinh tế - xã hội nào?
A. Tư bản chủ nghĩa
B. Công xã nguyên thủy
C. Phong kiến
D. Chiếm hữu nô lệ
96. Trong 3 đặc trưng của giai cấp thì đặc trưng nào giữ vai trò chi phối các đặc trưng khác?
A. Khác nhau về địa vị trong hệ thống tổ chức xã hội
B. Tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác
C. Khác nhau về vai trò trong tổ chức lao động xã hội
D. Khác nhau về quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất xã hội
97. Luận điểm sau của C. Mác: “Sự tồn tại của các giai cấp gắn liền với những giai đoạn
phát triển lịch sử nhất định của sản xuất” được hiểu theo nghĩa:
A. Sự tồn tại giai cấp đối kháng là hiện tượng có tính lịch sử
B. Sự tồn tại của giai cấp gắn liền với lịch sử của mọi nền sản xuất
C. Sự tồn tại của giai cấp gắn mọi giai đoạn lịch sử nhân loại
D. Sự tồn tại của giai cấp chỉ có trong chủ nghĩa tư bản
=> ĐA: b
98. Vai trò của đấu tranh giai cấp là:
a. Một trong những động lực của sự phát triển trong các xã hội có giai cấp đối kháng
b. Lật đổ ách thống trị của giai cấp thống trị
c. Thay thế các hình thái kinh tế, chính trị từ thấp đến cao
d. Động lực duy nhất của sự phát triển xã hội
99. Mâu thuẫn đối kháng giữa các giai cấp là do:
A. Sự khác nhau về tư tưởng, lối sống
B. Sự khác nhau giữa giàu và nghèo
C. Sự khác nhau về thu thập của cải của xã hội
D. Sự đối lập về lợi ích căn bản – lợi ích kinh tế
100. Vai trò của đấu tranh giai cấp là:
A. Một trong những động lực của sự phát triển trong các xã hội có giai cấp đối kháng
B. Động lực duy nhất của sự phát triển xã hội
C. Thay thế các hình thái kinh tế, chính trị từ thấp đến cao
D. Lật đổ ách thống trị của giai cấp thống trị
101. Đối với sự phát triển xã hội, cách mạng xã hội:
A. Làm gián đoạn quá trình phát triển của xã hội
B. Mở đường cho quá trình phát triển của xã hội lên giai đoạn cao hơn
C. Không tham gia vào qáu trình phát triển của xã hội
D. Phủ định hoàn toàn sự phát triển của xã hội
102. Luận điểm sau của C.Mác: “Sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn liền với những giai
đoạn phát triển lịch sử nhất định của sản xuất” được hiểu theo nghĩa:
A. Sự tồn tại giai cấp đối kháng là hiện tượng có tính lịch sử
B. Sự tồn tại của giai cấp gắn liền với lịch sử của mọi nền sản xuất
C. Sự tồn tại của giai cấp gắn mọi giai đoạn lịch sử nhân loại
D. Sự tồn tại của giai cấp chỉ có trong chủ nghĩa tư bản
103: Hình thức đấu tranh cao nhất của đấu tranh giai cấp là:
A. Đấu tranh kinh tế
B. Đấu tranh tư tưởng
C. Đấu tranh chính trị
D. Đấu tranh quân sự
104. Trong xã hội có đối kháng giai cấp, quy luật nào giữ vai trò là động lực thúc đẩy
sự phát triển của xã hội?
A. Quy luật đấu tranh giai cấp
B. Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
C. Quy luật tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
D. Quy luật mâu thuẫn
105. V.I.Lênin viết: “…… đấu tranh của một bộ phận nhân dân này chống lại một bộ
phận khác, cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền, bị áp bức và lao động chống
bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và ăn bám, cuộc đấu tranh của những người công
nhân làm thuê hay những người vô sản chống những người hữu sản hay giai cấp tư sản”.
Đó là cuộc đấu tranh gì?
A. Đấu tranh kinh tế
B. Đấu tranh chính trị
C. Đấu tranh dân tộc
D. Đấu tranh giai cấp
106. Phạm trù nào nói lên sự sắp xếp, mối quan hệ và cơ chế vận hành của các bộ
phận, các yếu tố trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định?
A. Cấu trúc xã hội
B. Cấu trúc giai cấp
C. Cơ sở hạ tầng
D. Kiến trúc thượng tầng
107. Lịch sử xã hội loài người đã từng xuất hiện những lạo cấu trúc xã hội nào?
A. Cấu trúc xã hội phi giai cấp
B. Cấu trúc xã hội có giai cấp
C. Cả a và b đúng
D. Cả a và b sai
108. Quan hệ sở hữu đặc trưng trong những xã hội có cấu trúc phi giai cấp?
A. Quan hệ sở hữu tư nhân
B. Quan hệ sở hữu cá thể
C. Quan hệ sở hữu tập thể
D. Tất cả các câu đều sai
109. Quan hệ sở hữu đặc trưng trong những xã hội có cấu trúc có giai cấp?
A. Quan hệ sở hữu tư nhân
B. Quan hệ sở hữu xã hội
C. Quan hệ sở hữu tập thể
D. Tất cả các câu đều sai
110. Hình thức đầu tiên của đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân khi chưa giành
được chính quyền?
A. Đấu tranh chính trị
B. Đấu tranh kinh tế
C. Đấu tranh vũ trang
D. Đấu tranh tư tưởng
111. Trong các đặc trưng dân tộc, đặc trưng nào là quan trọng nhất?
A. Chung một hình thái kinh tế xã hội
B. Chung sống trên một lãnh thổ
C. Chung một ngôn ngữ
D. Chung một nền văn hóa
112. Mâu thuẫn đối kháng giữa các giai cấp là do:
A. Sự khác nhau về tư tưởng, lối sống
B. Sự đối lập về lợi ích cơ bản – lợi ích kinh tế
C. Sự khác nhau giữa giàu và nghèo
D. Sự khác nhau về mức thu nhập
113. Vai trò của đấu tranh giai cấp trong lịch sử nhân loại?
A. Là động lực cơ bản của sự phát triển xã hội
B. Là một động lực quan trọng của sự phát triển xã hội trong các xã hội có giai cấp
C. Thay thế các hình thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao
D. Lật đổ ách thống trị của giai cấp thống trị
114. Chọn câu đúng: Nguồn gốc của sự hình thành và phân chia giai cấp trong xã hội là do:
A. Sắc tộc
B. Tài năng
C. Tôn giáo
D. Kinh tế
115. Chọn câu đúng: Cơ sở trực tiếp hình thành và phân chia giai cấp trong xã hội là do:
B. Chiến tranh của các bộ lạc
C. Của cải trong xã hội ngày càng nhiều
D. Chiếm đoạt tư liệu sản xuất của công thành riêng
116. Khái niệm nào sau đây được dung để chỉ một cộng đồng người ổn định được hình
thành trong lịch sử trong một lãnh thổ nhất định, có chung mối liên hệ về kinh tế,
ngôn ngữ và một nền văn hóa?
A. Bộ lạc
B. Dân tộc
C. Quốc gia
D. Bộ lạc
117. Trong một quốc gia đa dân tộc thì vấn đề gì cần giải quyết được coi là có ý nghĩa cơ
bản nhất để thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc?
A. Ban hành hệ thống hiến pháp và pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc
B. Chống tư tưởng phân biệt chủng tộc, kì thị chia rẽ dân tộc
C. Nâng cao trình độ dân trí, văn hóa cho đồng bào
D. Xóa bỏ dần sự chênh lệch về mọi mặt giữa các dân tộc do lịch sử để lại
118. Đặc trưng nổi bật trong quan hệ giữa các dân tộc ở nước ta?
A. Là sự phân bố đan xen nhau, không một dân tộc nào có lãnh thổ riêng
B. Là sự đoàn kết dân tộc, hòa hợp dân tộc trong một cộng đồng thống nhất
C. Là có sự chênh lệch về trình độ phát triển KTXH giữa các dân tộc
D. Là các dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, đa dạng, phong phú
119. Các thế lực thù định sử dụng chiến lược “diễn biến hòa bình” chống phá sự nghiệp
xây dựng Tổ quốc xã hội chủ nghĩa của nhân dân ta trên phương diện nào?
A. Kinh tế, chính trị xã hội
B. Văn hóa, tư tưởng
C. Đạo đức, lối sống…
D. Cả a, b, c đều đúng
III. Ý THỨC XÃ HỘI

Câu 120: Chọn phương án đúng nhất: Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử, trong mối
quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội thì:

A. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội

B. Ý thức xã hội quyết định tồn tại xã hội

C. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội tác động với nhau và quyết định lẫn nhau

D. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và ý thức xã hội có thể tác động trở
lại đối với tồn tại xã hội

Câu 121: Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử, yếu tố cơ bản nhất của tồn tại xã hội là …?

A. Phương thức sản xuất vật chất C. Dân cư

B. Điều kiện tự nhiên – hoàn cảnh địa lý D. Phương thức sản xuất tinh thần

Câu 122: Chọn phương án đúng nhất: Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử, trong xã
hội có giai cấp, ý thức xã hội luôn luôn:

A. Không mang tính giai cấp C. Mang bản chất của giai cấp thống trị
B. Mang bản chất của giai cấp thống trị D. Tất cả các phương án trên đều sai

Câu 123: Chọn phương án đúng, theo chủ nghĩa duy vật lịch sử: Tồn tại xã hội thực chất
là … của xã hội

A. Đời sống vật chất C. Đời sống tinh thần

B. Đời sống văn hóa D. Đời sống chính trị

Câu 124: Chọn phương án đúng nhất: Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử, ý thức xã hội thực
chất là … của xã hội.

A. Đời sống vật chất C. Đời sống kinh tế


B. Đời sống tinh thần D. Đời sống chính trị

Câu 125: Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử, yếu tố nào sau đây KHÔNG thuộc tồn tại xã
hội?

A. Điều kiện tự nhiên – hoàn cảnh địa lý C. Dân cư


B. Hệ tư tưởng D. Phương thức sản xuất vật chất

Câu 126: Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử, yếu tố nào sau đây KHÔNG thuộc ý thức xã hội?

A. Tâm lý xã hội C. Phương thức sản xuất vật chất

B. Hệ tư tưởng xã hội D. Ý thức xã hội thông thường

Câu 127: Chọn phương án SAI, theo chủ nghĩa duy vật lịch sử:

A. Ý thức xã hội lạc hâu hơn tồn tại xã hội

B. Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của mình

C. Ý thức xã hội có thể tác động trở lại tồn tại xã hội

D. Ý thức xã hội luôn vượt trước tồn tại xã hội

You might also like