You are on page 1of 7

BLENDED LEARNING 3

Họ và tên : Võ Huỳnh Quốc Tín


MSSV: 2252815
Lớp : CC03

1. Tư liệu sản xuất bao gồm:

A. Đối tượng lao động và tư liệu lao động

2. Điểm xuất phát để nghiên cứu lịch sử xã hội của C. Mác là:

B. Sản xuất vật chất

3. Yếu tố phản ánh rõ nhất trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là:

C. Công cụ lao động

4. Sự biến đổi và phát triển của sản xuất vật chất bắt đầu từ sự biến đổi và
phát triền của:

C. Lực lượng sản xuất

5. Giữ vai trò quyết định đối với sự vận độngvà phát triển của xã hội là:

B. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất

6. Trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, cần phải tiến
hành:

B. Kết hợp đồng thời phát triển lực lượng sản xuất với từng bước xây dựng
quan hệ sản xuất mới phù hợp

7. Thực chất của quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng là:
A. Quan hệ giữa phương diện kinh tế và phương diện chính trị - xã hội của xã
hội

8. Hình thức sản xuất quan trọng nhất của xã hội là:

B. Sản xuất vật chất

9. Chủ nghĩa duy vật lịch sử cho rằng, vai trò quan trọng nhất của sản xuất
vật chất là:

C. Quyết định sự sinh tồn, phát triển của con người và xã hội

10. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, các loại hình sản xuất
bao gồm:

D.Sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân con người

11. Mỗi phương thức sản xuất đều có hai phương diện cơ bản là:

A. Kỹ thuật và kinh tế

12. Trong quá trình sản xuất vật chất, con người không ngừng làm biến
đổi:

B. Tự nhiên, xã hội, và bản thân con người

13. Thiết chế chính trị - xã hội nào sau đây tácđộng đến cơ sở hạ tầng một
cách gián tiếp:

D. Viện triết học, tổ chức tôn giáo

14. Xét đến cùng, chính những mối quan hệ……………..được phản ánh
bằng cách này hay cách khác vào trong tư tưởng, lý luận. Hoàn chỉnh câu
trên theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử.

C. Kinh tế

15. “Hình thức xã hội” của quá trình sản xuấtđược gọi là:
B. Quan hệ sản xuất

16. Bản chất của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là gì?

A. Cải biến về chất các lực lượng sản xuất hiện có trên cơ sở biến khoa học
thành lực lượng sản xuất trực tiếp

17. Tính chất đối kháng của kiến trúc thượng tầng là do nguyên nhân:

A. Từ tính đối kháng của cơ sở hạ tầng

18. Nhà triết học nào sau đây rơi vào quan điểm duy tâm khi xem tình yêu
là cơ sở giải quyết các vấn đề xã hội?

C. L. Phoiơbách

19. Trường hợp nào sau đây khiến cho quan hệ sản xuất trở thành “xiềng
xích” cản trở sự phát triển của lực lượng sản xuất?

B. Quan hệ sản xuất trở nên lỗi thời, lạc hậu hoặc “tiên tiến” hơn một cách giả
tạo so với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

Câu 20: Từ quy luật nào dưới đây là cơ sở lý luận để Đảng Cộng Sản Việt
Nam chủ trương thực hiện nhất quán cơ cấu kinh tế nhiều thành phần
theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa:

B. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất

21. Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử, sản xuất vật chất mang:

D. Tính khách quan, tính xã hội, tính lịch sử và tính sáng tạo

22. Phương diện kinh tế của phương thức sản xuất chỉ ra quá trình sản
xuất được tiến hành với:

A. Những cách thức tổ chức kinh tế nào


23. Điền vào chỗ trống cho hoàn thiện kết luận của C. Mác: “Tiền đề đầu
tiên của mọi sự tồn tại của con người, và do đó là tiền đề của mọi lịch sử, đó
là: …….”

B. Người ta phải có khả năng sống đã rồi mới có thể “làm ra lịch sử”

24. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, trong quá trình sản xuất
vật chất, con người không ngừng làm biến đổi:

B. tự nhiên, xã hội và bản thân mình

25. Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử, quyết định trình độ phát triển của nền
sản xuất xã hội là:

C. Phương thức sản xuất

26. Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử, trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất phản ánh điều gì?

A. Trình độ chinh phục giới tự nhiên của con người

27. Điền vào chỗ trống cho hoàn thiện khẳng định của C. Mác về việc giải
quyết mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất: “Từ chỗ là
những hình thức phát triển của lực lượng sản xuất, những quan hệ ấy trở
thành xiềng xích của các lực lượng sản xuất. …………… ”

D. Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng xã hội

28. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, thì cơ sở hạ tầng của xã
hội sẽ:

B.Tự mở đường đi cho nó theo tính tất yếu kinh tế của nó

29. Tìm tác giả nhận định: “Chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào
những quan hệ sản xuất, và đem quy những quan hệ sản xuất vào trình độ
của những lực lượng sản xuất thì người ta mới có được một cơ sở vững
chắc để quan niệm sự phát triển của những hình thái xã hội là một quá
trình lịch sử - tự nhiên”?

A. V.I. Lênin

30. C. Mác viết: “cái cối xay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh Chúa phong
kiến, cái cối xay chạy bằng hơi nước đưa lại xã hội tư bản chủ nghĩa” là
phản ánh quan điểm nào?

C. Vai trò quy định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất

31: Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội là phạm trù được áp dụng:

B. Cho mọi xã hội trong lịch sử

32: Tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội trong lịch sử:

C. Quan hệ sản xuất

33: C. Mác nhận định: “Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế -
xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên”, có nghĩa là chúng phát triển:

D. Tuân theo quy luật khách quan của xã hội

34: Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử, mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai
cấp tư sản là biểu hiện của mâu thuẫn chủ yếu giữa:

A. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

35. Ý thức lý luận là:

B. Những tư tưởng, quan điểm đã được hệ thống hóa, khái quát hóa thành các
học thuyết xã hội.

36: Sự phân chia giai cấp trong xã hội bắt đầu từ hình thái kinh tế - xã hội
nào?

B. Chiếm hữu nô lệ
37: Nguyên nhân trực tiếp của sự ra đời giai cấp trong xã hội là:

D. Do sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất

38: Mâu thuẫn đối kháng giữa các giai cấp là do:

D. Sự đối lập về lợi ích căn bản – lợi ích kinh tế

39: Vai trò của đấu tranh giai cấp là:

A. Một trong những động lực của sự phát triển trong các xã hội có giai cấp đối
kháng

40: Theo nghĩa rộng, đặc trưng chủ yếu của cách mạng xã hội là:

B. Sự biến đổi có tính chất bước ngoặt và căn bản về chất trong toàn bộ các lĩnh
vực của đời sống xã hội

41: Nguyên nhân sâu xa nhất của cách mạng xã hội là:

C. Nguyên nhân kinh tế

42: Đối với sự phát triển của xã hội, cách mạng xã hội:

B. Mở đường cho quá trình phát triển củaxã hội lên giai đoạn cao hơn

43. Hiểu “bỏ qua” chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay như thế
nào là đúng:

D. Là sự “phát triển rút ngắn” và “bỏ qua” việc xác lập địa vị thống trị của quan
hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa

44: Trong 3 đặc trưng của giai cấp thì đặc trưng nào giữ vai trò chi phối
các đặc trưng khác?

A. Khác nhau về quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất xã hội

45. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, sự thay thế và phát triển
của các phương thức sản xuất trong lịch sử diễn ra vừa có thể mang
tính.........(1)………vừa cóthể ……..(2)……..một hay một vài phươngthức
sản xuất.

B. 1- tuần tự, 2- bỏ qua

46. Đặc điểm của ý thức xã hội thông thường là gì?

C. Phản ánh trực tiếp đời sống hàng ngày và rất phong phú sinh động

47. Đâu là quan điểm đúng về con người theo chủ nghĩa duy vật lịch sử?

D. Con người là một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội, có sự thống nhất
giữa hai phương diện tự nhiên và xã hội

48. Hoàn chỉnh câu sau của C. Mác: “Trong tính hiện thực của nó, bản chất
con người là……… .”

C. Tổng hòa những quan hệ xã hội

49. Đối tượng nào sau đây là chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch sử, lực
lượng quyết định sự phát triển của lịch sử?

D. Quần chúng nhân dân

50: Luận điểm sau của C. Mác: “ Sự tồn tại củacác giai cấp chỉ gắn liền với
những giai đoạn phát triển lịch sử nhất định của sản xuất” được hiểu theo
nghĩa:

A. Sự tồn tại giai cấp đối kháng là hiện tượngcó tính lịch sử

You might also like