You are on page 1of 6

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA LÝ

Tên SV-MSSV:
Nhóm: 04
1. Ngô Lan Hương - 62100976
BÀI 8 2. Nguyễn Thị Hằng Nga -
62100152
SỐ TẢI ION Ngày TN: 19/09/2023 3. Lê Thị Thảo Ly - 62100666
4. Nguyễn Văn Hiếu - 62100624

I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM


- Làm quen với phương pháp xác định số tải bằng phương pháp Hittorf.
- Áp dụng xác định số tải của các ion H +¿¿ và SO42 − trong dung dịch H 2 SO4 .
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Trong dung dịch, chất điện ly phân ly thành cation và anion. Khi áp một điện
thế vào, dưới tác dụng của điện trường, các ion chuyển động về các điện cực
trái dấu. Mỗi loại ion khi di chuyển về điện cực sẽ tải một phần điện lượng xác
định. Tỷ số giữa điện lượng mang bởi một loại ion qua tiết diện của chất điện
ly và tổng điện lượng đi qua tiết diện của chất điện ly gọi là số tải của ion đó.

t qi
i=
∑ qi

Trong đó: t ilà số tải của ion i

q i là điện lượng tải bởi ion i.

Trong dung dịch có nhiều loại ion: ∑ t i=1

Nếu dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion, số tải của mỗi ion
được tính bằng biểu thức:

t q+¿
+¿= +¿ ¿¿
λ∞
q+ ¿+q = + ¿+ λ∞
− ¿¿
λ ¿

q+¿
t −= +¿ ¿
λ∞
q +¿+q = + ¿+ λ ∞−
¿¿
λ∞ ¿

Trong đó:
t +¿, t ¿: là số tải của cation và anion.

Trang 1
q +¿, q ¿: điện lượng do cation và anion tải.

λ ∞+¿, λ ¿: độ dẫn điện đương lượng giới hạn của cation và anion.

Từ hai biểu thức trên :


t +¿+t =1 ¿

Số tải của ion phụ thuộc vào linh độ của ion, bản chất dung môi, nồng độ,
nhiệt độ và các loại ion khác cùng tồn tại trong dung dịch.

Phương pháp Hittorf là phương pháp đơn giản và thông dụng nhất khi ta xác
định sự thay đổi nồng đọo của chất điện ly ở 2 bên Cathode và Anode bằng
cách sử dụng bình điện phân với điện cực platin và có vắch ngăn ở giữa 2 bên.

Sự dịch chuyển các ion là cơ sở để phương pháp Hittorf hoạt động:

 Anion SO42 − di chuyển về anode, tại đây mất cân bằng điện tích nên nước bị
điện phân sinh ra khí oxi.

 2 H 2 O− 4 e → 4 H +¿+O ¿
2

 Cation H +¿¿ di chuyển về cathode, tại đây mất cân bằng điện tích, do H +¿¿ rất
linh động và có mức năng lượng cao, dễ dàng bị điện phân tạo ra khí H 2.

 2 H +¿+2 e→ H ¿
2

 Bằng mắt thường, ta có thể dễ dàng phân biệt ngăn Cathode và Anode. Do
quá trình điện phân H +¿¿ dễ dàng hơn, khí Hidro sinh ra nhanh hơn, ta có
thể nhìn ra lượng khí gấp đôi ở phía Cathode.

 Mặt khác, do lượng H +¿¿ sinh ra ở ngăn Anode làm cho pH ở đây tăng lên.

Trang 2
II. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
 Chuẩn bị
Hóa chất Dụng cụ
Dung dịch H 2 SO4 0,2N 1 bình Hittorf
Dung dịch NaOH 0,1N 1 bộ nguồn
Dung dịch CuSO 4 0,1N 2 điện cực Pt
Etanol 1Coulomb kế
Phenolphtalein 2 điện cực Cu
3 erlen 125 mL
1 buret 25 mL
1 pipet 10 mL
1 pipet 25 mL
4 becher 100 mL
1 đũa khuấy
1 nhiệt kế
1 bình xịt nước cất
1 quả bóp cao su
1 giấy nhám
 Các bước tiến hành
Bước 1: Đánh bóng hai bản cực Cu của Coulomb kế bằng giấy nhám rồi rửa
sạch. Tráng catod bằng ethanol rồi làm khô trong không khí sau đó đem cân
khối lượng.
Bước 2: Đong thể tích H 2 SO4 vào 2 nhánh của Hittorf, thể tích 2 nhánh cao
bằng nhau.
Bước 3: Gắn hai điện cực Pt vào 2 nhánh của bình Hittorf.
Bước 4: Tiến hành điện phân, thực hiện điện phân 1 giờ với cường độ dòng
200mA ( quá trình điện phân như hình).

Trang 3
Bước 5: Trong quá trình điện phân, chuẩn độ dung dịch H 2 SO4 ban đầu 3 lần
bằng NaOH ( mỗi lần 10 mL).
Bước 6: Sau 1 giờ, nhấc catod Cu ra rồi mới ngắt mạch điện, rửa sạch catod
bằng nước cất và lau khô, cân lại khối lượng để xác định độ tăng trọng lượng
trong quá trình điện phân.

Bước 7: Đỏo dung dịch H 2 SO4 trong hai ngăn anod và catod của bình Hittorf ra
2 bình becher rôid khuấy đều. Chuẩn độ mỗi dung dịch 3 lần bằng NaOH, mỗi
lần 10 mL.

iV. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


Thể tích dung dịch H2SO4 cho vào trong bình Hittorf:

- Ngăn Anod: Va = 75 ml

- Ngăn Catod: Vc = 75 ml

Trước điện phân Sau điện phân


Thể tích các
dung dịch VNaOH 0.1N (mL)
khi chuẩn VH
VNaOH 0,1N VH
SO 4 (mL) SO4 (mL) Ngăn Anode Ngăn
độ
2
(mL) 2

Cathode
Lần 1 10,00 20,13 10,00 20,20 19,30
Lần 2 10,00 20,18 10,00 20,97 19,30
Lần 3 10,00 20,27 10,00 20,90 19,40
Khối lượng 7,88
cathode Cu (g) 7,70

Nhiệt độ 36
o
30
H2SO4 ( C)

Trang 4
- Lượng Cu tăng thêm của điện cực cathode:
mCu =7 , 88− 7 , 70=0 , 18 g

- Tính điện lượng q qua dung dịch:


m× n 0 ,18 × 2
q=
A
=
64
= 5,63 ×10 −3

- Đương lượng H2SO4 thay đổi tại ngăn anode :


∆ na=|∆ C a|× V a=|− 0 , 005|×0 , 075=3 ,75 × 10−4
Trong đó:
C NaOH ×(V 0 NaOH −V NaOH ) 0 ,1 ×(20 , 19− 20 , 69)
∆ C a=
V H SO
= =− 0 , 005 N
2 4
10
V a là thể tích dung dịch H2SO4 trong ngăn catod (L).

∆ C a là biến thiên nồng độ đương lượng của H2SO4 tại ngăn catod (đlg/L)

- Đương lượng H 2 SO4 thay đổi tại ngăn cathode:

∆ nc =|∆C c|.V c =8 , 6 ×10 ×75 × 10 =6 , 45 ×10


−3 −3 −4

Trong đó:
Vc là thể tích dung dịch H2SO4 trong ngăn catod (L).
∆Cc là biến thiên nồng độ đương lượng của H2SO4 tại ngăn catod (đlg/L)
(V 0 NaOH − V NaOH )× C NaOH (20 , 19 −19 , 33)×0 , 1 ×10− 3 đlg
∆ C c= = −3
=8 ,6 × 10−3 ( )
V H SO2 4
10× 10 L

Bảng kết quả:


V NaOH 0,1N (mL)
Trước Anode Cathod
Va Vc VH 2 SO 4 khi điện (sau e ∆ Ca ∆ na ∆ Cc ∆ nc
(mL) (mL) (mL) phân điện (sau
phân) điện
phân)
8,6 6,45
75 75 10 20,19 20,69 19,33 -5×10 −3 3 , 75× 10
−4
−3 −4
×10 ×10

- Tính số tải của các ion:

a. Tính số tải theo ∆ na

Trang 5
−4
∆ na 3 ,75 ×10
t_ (a) = q
= 5 , 63× 10
−3 = 0,067

t+ (a) = 1 - t −(a) = 1 - 0,067 = 0,933

b. Tính số tải theo ∆ nc


−4
∆ nc 6 , 45 ×10
t_ (c) = q
= 5 , 63 ×10
−3 = 0,115

t+ (c) = 1 - t −(c) = 1 - 0,115 = 0,885

II. TRẢ LỜI CÂU HỎI

1. Số tải cation và số tải anion của dung dịch HCl lần lượt là 0.823 và 0.177, hãy
cho biết tại sao có sự chênh lệch đáng kể này.

2. Tại sao trong bài TN ta chỉ cân khối lượng cathode của Coloumb kế mà không cân
anode?

Tại cathode: Cu2+¿+2 e →Cu¿

Tại anode: Cu −2 e → Cu2+¿¿

Vì xét theo dãy điện hóa, Cu là chất có tính khử yếu hơn các kim loại đứng trước như Al,
Zn, Fe. Trong miếng đồng ở anode có thể có tạp chất nên các kim loại kia sẽ tan trước
Cu, dẫn đến sự thay đổi điện lượng thực tế với tính toán nên ta chỉ cân khối lượng
cathode của Colomb kế vì khi xác định được lượng Cu sinh ra trên cathode thì sẽ xác
định được điện lượng qua dung dịch. Coloumb kế chứa dung dịch CuSO 4 nên nếu cân
anode thì một phần cation Cu2+¿ ¿ sinh ra sẽ bị lẫn trong dung dịch CuSO 4 do đó không
chính xác. Vì vậy ta chỉ cân khối lượng cathode.

Trang 6

You might also like