You are on page 1of 28

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA CÔNG NGHIỆP VĂN HOÁ


NGÀNH TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN
***********

BÀI TẬP LỚN


TTPT014 – KỊCH BẢN CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THÔNG
(2+0)

ĐỀ TÀI : KỊCH BẢN CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIN TỨC

Giảng viên hướng dẫn: Phạm Hữu Đức


Nhóm sinh viên thực hiện:

MSSV Họ và tên Lớp Ngành

1 Trần Thị Ngọc Mai D21TTPT01 TTPT

2 Nguyễn Thanh Tâm D21TTPT01 TTPT

Bình Dương, tháng 11 năm 2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA CÔNG NGHIỆP VĂN HOÁ
Chương trình Truyền thông đa phương tiện

PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÀI TẬP LỚN

Tên học phần: Kịch bản chương trình truyền thông (2+0) Mã học phần: TTPT014
Học kỳ 1; Năm học: 2023-2024; Lớp/Nhóm: CNVH.CQ.01, 02, 03, 04
Danh sách Sinh viên trong nhóm:

MSSV Họ và tên Lớp Ngành Điểm


1 Trần Thị Ngọc Mai D21TTPT01 TTPT
2 Nguyễn Thanh Tâm D21TTPT01 TTPT
TTPT

Chủ đề: Viết một kịch bản chương trình truyền thông/ kịch bản (thể loại, đề tài tự
chọn) Phát thanh hoặc Truyền hình.

Trung
Điểm Tốt Khá Kém CBC CBC
Tiêu chí bình
tối đa 100% 75% 0% T1 T2
50%
PHẦN 1 7 ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO – SẢN PHẨM
Nhất quán
Vài sai sót Vài chỗ Rất nhiều
Hình thức về format
0.5 nhỏ về không nhất chỗ không
trình bày trong toàn
format quán nhất quán
Báo bài
cáo Có dẫn Lập luận
Lập luận Lập luận
thuyết chứng không
Lý do chọn thuyết phục, kém thuyết
minh nhưng lập thuyết phục
thể loại, 0.5 có dẫn phục, có
luận không và không
chủ tài chứng minh dẫn chứng
thuyết có dẫn
họa minh họa
phục chứng
Sản Đúng
Đúng Đúng
phẩm format, dễ
format, dễ format,
Kịch Trình bày 1 nhìn và Sai format
nhìn, có ít không dễ
bản chuyên
lỗi theo dõi
nghiệp
Cấu trúc 1 Cấu trúc Cấu trúc Cấu trúc Cấu trúc
hợp lí, bố hợp lý, bố chưa hợp chưa hợp
cục chặt cục một số lí; bố cục lí, bố cục
Trung
Điểm Tốt Khá Kém CBC CBC
Tiêu chí bình
tối đa 100% 75% 0% T1 T2
50%
PHẦN 1 7 ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO – SẢN PHẨM
chỗ không không,
chưa chặt
chẽ, đúng chặt chẽ, không
chẽ, đúng
quy định đúng quy đúng quy
quy định
định định
Đặc trưng,
đặc điểm Thể hiện
Thể hiện Không thể
của loại Thể hiện rõ, khá rõ, làm
rõ, làm nổi hiện rõ và
hình (Điện làm nổi bật nổi bật
bật được làm nổi bật
ảnh, phát được tất cả được đa
vài đặc được đặc
thanh, 1 đặc trưng, phần đặc
trưng, đặc trưng, đặc
truyền đặc điểm trưng, đặc
điểm của điểm của
hình, của thể loại điểm của
thể loại thể loại
Chương chọn thể loại
chọn chọn
trình truyền chọn
thông....)
Ít mới lạ, ít Không mới
Mới lạ, hấp Mới lạ,
hấp dẫn; lạ, ít hấp
dẫn và hấp dẫn, ít
Nội dung 2 không có dẫn; không
mang tính mang tính
tính thời có tính thời
thời sự thời sự.
sự sự
Vận dụng Vận dụng Vận dụng
Vận dụng
và khai và khai và khai
và khai thác
Khai thác thác khá thác ít hiệu thác kém
tốt, hiệu
các yếu tố hiệu quả quả các hiệu quả
1 quả các yếu
thế mạnh các yếu tố yếu tố là các yếu tố
tố là thế
của thể loại là thế thế mạnh là thế mạnh
mạnh của
mạnh của của thể của thể loại
thể loại
thể loại loại
PHẦN 2 3 ĐÁNH GIÁ VẤN ĐÁP
Kiến thức
Lan man,
Trình bày cốt lõi
dài dòng,
Nội được kiến chưa được
không Nội dung
dung thức cốt lõi làm rõ
2.0 đúng trọng không sát
kiến một cách nhưng có
tâm. Nội câu hỏi
thức chính xác định
dung khó
và dễ hiểu hướng
hiểu
đúng
Chưa
Thuyết Thuyết
Trình thuyết
phục, đúng phục, một
bày phục, lúng
trọng tâm, số vấn đề Không trả
và trả túng,
1.0 và hiểu rõ chưa hiểu lời được
lời không hiểu
vấn đề, có rõ, giải vấn đề
câu rõ vấn đề
giải thích thích chưa
hỏi cần trình
mở rộng rõ
bày
Tổng số 10
Trung
Điểm Tốt Khá Kém CBC CBC
Tiêu chí bình
tối đa 100% 75% 0% T1 T2
50%
PHẦN 1 7 ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO – SẢN PHẨM
Ghi chú: Sinh viên thể hiện sự trung thực trong quá trình làm bài. Các bài viết bị phát hiện đạo văn sẽ
nhận không (0) điểm bài tiểu luận.
Điểm trung bình

Cán bộ chấm 1 Cán bộ chấm 2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA CÔNG NGHIỆP VĂN HOÁ
Chương trình Truyền thông đa phương tiện

CHỦ ĐỀ
BÀI TẬP LỚN ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC HỌC PHẦN

Tên học phần: Kịch bản chương trình truyền thông (2+0) Mã học phần: TTPT014
Học kỳ 1; Năm học: 2023-2024; Lớp/Nhóm: CNVH.CQ.01, 02, 03, 04
Thời gian làm bài: Ít nhất 02 (hai) tuần sau khi kết thúc học phần
Gồm có 01 chủ đề:

Viết một kịch bản chương trình truyền thông/ kịch bản (thể loại, đề tài tự chọn) Phát
thanh hoặc Truyền hình.

YÊU CẦU:

- Hình thức:
o Thực hiện theo Quyết định số 1413/QĐ-ĐHTDM ngày 28/09/2022 về Quy
định kiểm tra đánh giá học phần và chấm báo cáo tốt nghiệp về cấu trúc và
Quyết định số 1309/QĐ-ĐHTDM ngày 06 tháng 10 năm 2017 về việc ban hành
Quy định thực hiện Đồ án/Khóa luận, Tiểu luận tốt nghiệp.
o Trang bìa màu trắng, không mùi, không sử dụng giấy kính
o Báo cáo được in giấy một mặt
- Nội dung:
o Phần nội dung chính đảm bảo có đầy đủ các mục: Phần mở đầu; Phần nội
dung và Phần kết luận theo cấu trúc báo cáo đã được hướng dẫn.
o Phần nội dung chính ít nhất 15 trang.
- Cách thức nộp bài
o Bản in quyển báo cáo
o Bản mềm (tệp) vào link drive do GV cung cấp

MỤC LỤC

MỤC LỤC.................................................................................................................6
PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................8
PHẦN NỘI DUNG.................................................................................................10
CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ KỊCH BẢN CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN
THÔNG...................................................................................................................10
1. Các khái niệm...................................................................................................10
1.1. Khái niệm về kịch bản...............................................................................10
1.2. Khái niệm về truyền thông.........................................................................10
1.3. Khái niệm kịch bản chương trình truyền thông.........................................11
2. Các loại kịch bản..............................................................................................12
2.1. Kịch bản phim truyền hình........................................................................12
2.2. Kịch bản phim điện ảnh.............................................................................12
2.3. Kịch bản phim ngắn...................................................................................12
2.4. Kịch bản phim quảng cáo..........................................................................12
2.5. Kịch bản phim hoạt hình............................................................................13
2.6. Kịch bản phim tài liệu................................................................................13
2.7. Kịch bản truyện tranh................................................................................14
2.8. Kịch bản game...........................................................................................14
2.9. Kịch bản kịch nói.......................................................................................14
2.10. Kịch bản chương trình truyền hình..........................................................14
3. Các lĩnh vực truyền thông cần viết kịch bản....................................................14
4. Đặc điểm, vai trò và ý nghĩa của kịch bản.......................................................15
5. Thể thức và cấu trúc của kịch bản phát thanh, truyền hình..............................16
6. Các bước tiến hành viết kịch bản.....................................................................17
CHƯƠNG 2. KỊCH BẢN CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIN TỨC...........18
KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ...............................................................................22
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................23
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
Đây là bước đầu tiên định hướng cho phóng viên tiếp cận vấn đề. Việc lựa chọn đề
tài, xác định tư tưởng chủ đề mang tính chất khoanh vùng đối tượng phản ánh.

Phạm vi phản ánh của phóng sự truyền hình cũng như bất kì một thể loại báo chí
nào khác là toàn bộ sự kiện trong dòng thời sự chủ lưu. Nhưng không phải bất cứ
đối tượng nào của hiện thực cũng trở thành đối tượng phản ánh của phóng sự
truyền hình. Trước sự cạnh tranh quyết liệt của các loại hình truyền thông và trước
yêu cầu ngày càng khắt khe của công chúng, hoạt động sáng tạo truyền hình nói
chung, sáng tạo trong thể hiện Bản tin Thời sự truyền hình nói riêng đang thường
xuyên phải đối diện với áp lực đổi mới .

Bất cứ một hình thức thông tin nào thì bản thân nó cũng thể hiện một khuynh
hướng tư tưởng nhất định. Hơn nữa phóng sự truyền hình còn thể hiện ý đồ của tác
giả, có khi của cơ quan chủ quản, của Đảng và Nhà nước. Do vậy, việc xác định
chủ đề và tư tưởng được tiến hành song song với việc xác định đề tài. Chủ đề là
vấn đề chủ yếu được xác định. Nếu đề tài là cả một cánh rừng thì chủ đề là một
cây, một mầm non mới nhú tư tưởng là thái độ, cách đánh giá, nhìn nhận của tác
giả với đối tượng được nói tới trong tác phẩm của mình, là khuynh hướng và thông
điệp tác giả muốn gửi tới công chúng.
Tư tưởng, chủ đề là cái đích cuối cùng, có ý nghĩa bao trùm nội dung tác phẩm
phóng sự. Đồng thời nó chi phối từng chi tiết, lời bình và con người. Nên chúng
em xin chọn kịch bản chương trình truyền hình tin tức làm đề tài.

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu


Mục tiêu khám phá và phân tích các đặc điểm, quy luật, xu hướng và tác động của
truyền hình thời sự đối với công chúng, xã hội và chính trị.
Đánh giá và so sánh các mô hình, phương pháp, tiêu chuẩn và hiệu quả của truyền
hình thời sự ở các nước khác nhau, đặc biệt là Việt Nam. Để xuất và kiểm nghiệm
các giải pháp, chiến lược, chính sách và biện pháp nhằm nâng cao chất lượng, độ
tin cậy, đa dạng và sáng tạo truyền hình thời sự.
Nhiệm vụ nghiên cứu là để thu thập, tổng hợp, phân loại và xử lý các dữ liệu liên
quan đến truyền hình thời sự từ các nguồn khác nhau, bao gồm cả các tài liệu lý
thuyết, thống kê, khảo sát, phỏng vấn, quan sát và thực nghiệm.
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp, bao gồm cả định tính và
định lượng, để phân tích và giải thích các dữ liệu thu được theo các khía cạnh khác
nhau của truyền hình thời sự.
Đưa ra các kết luận, kiến nghị và đề xuất dựa trên các dữ liệu đã phân tích và giải
thích, có tính khách quan, khoa học và thực tiễn.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


Đối tượng nghiên cứu của truyền hình thời sự tin tức là bản chất, đặc điểm, quy
luật, xu hướng và tác động của truyền hình thời sự đối với công chúng, xã hội và
chính trị.

Phạm vi nghiên cứu của truyền hình thời sự tin tức là giới hạn khảo sát đối tượng
nghiên cứu trong một phạm vi nhất định.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu có tính khoa học, khách quan, logic và hệ thống.

5. Cấu trúc tiểu luận


Phần mở đầu: Giới thiệu về lý do chọn đề tài, mục đích và mục tiêu nghiên cứu,
đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu.

Phần nội dung: Bao gồm 2 chương:

Chương 1: Các khái niệm về kịch bản


Chương 2: Kịch bản truyền hình tin tức
Phần đánh giá chất lượng kịch bản

Phần khó khăn khi thực hiện chương trình

Phần kết luận: Tổng kết, đánh giá và kiến nghị về vấn đề nghiên cứu.

Danh mục tài liệu tham khảo: Liệt kê các nguồn tài liệu đã dùng trong bài tiểu luận
theo thứ tự bảng chữ cái.
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ KỊCH BẢN CHƯƠNG TRÌNH
TRUYỀN THÔNG

1. Các khái niệm


1.1. Khái niệm về kịch bản
Kịch bản bắt nguồn từ tiếng La tinh csenario, có nghĩa là văn bản kịch hoặc văn
bản viết có tính kịch dùng để chỉ một bộ phận cấu thành rất quan trọng của tác
phẩm văn học, điện ảnh hay truyền hình. Theo từ điển tiếng Việt do Giáo sư Hoàng
Phê chủ biên, Nhà xuất bản Khoa học xã hội định nghĩa: “Kịch bản – đó là vở kịch
ở dạng văn bản”.

Tuy nhiên, nếu đưa ra khái niệm này vào các dạng kịch bản văn học, kịch bản điện
ảnh và kịch bản truyền hình, thì việc giải nghĩa trên đây là chưa thật đầy đủ, đặc
biệt đối với kịch bản truyền hình.

Kịch bản là một vở kịch, một bộ phim, một chương trình được phác thảo, mô hình
hóa, trên văn bản với tư cách là một đề cương, hay chi tiết đến từng chi tiết nhỏ
(tuỳ theo yêu cầu của mỗi loại hình), là cơ sở chính cho “tập thể tác giả” làm nên,
hoàn thiện tác phẩm của mình.

1.2. Khái niệm về truyền thông


Truyền thông từ tiếng Anh: Communication có nghĩa là sự truyền đạt, thông tin,
thông báo, giao tiếp, trao đối, liên lạc, giao thông… Thuật ngữ truyền thông có
nguồn gốc từ tiếng Latinh “Commune” có nghĩa là chung hay cộng đồng. Nội hàm
của nó là nội dung, cách thức, con đường phương tiện để đạt đến sự hiểu biết lẫn
nhau, giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với cộng đồng, xã hội. Nhờ truyền thông
giao tiếp mà con người tự nhiên trở thành con người xã hội.

Theo JobsGO Blog, truyền thông xảy ra khi thông tin được truyền từ nơi này đến
nơi khác. Không phải đơn thuần là sự chuyển tải các thông điệp bằng ngôn ngữ xác
định và có ý định trước mà nó bao gồm tất cả các quá trình trong đó con người gây
ảnh hưởng, tác động đến một người khác.

Ngoài các quan niệm trên còn có các quan niệm khác về truyền thông như:
Truyền thông là quá trình truyền thông tin có nghĩa giữa các cá nhân với nhau.
Là quá trình trong đó một cá nhân (người truyền tin) truyền những thông điệp với
tư cách là những tác nhân kích thích (thường là những ký hiệu ngôn ngữ) để sửa
đổi hành vi của những cá nhân khác (người nhận tin).

Truyền thông xảy ra khi thông tin được truyền từ nơi này đến nơi khác.
Không phải đơn thuần là sự chuyển tải các thông điệp bằng ngôn ngữ xác định và
có ý định trước mà nó bao gồm tất cả các quá trình trong đó con người gây ảnh
hưởng, tác động đến một người khác.
Truyền thông xảy ra khi người A truyền thông điệp B qua kênh C đến người D với
hiệu quả E. Mỗi chữ cái ở vài phạm vi là chưa được biết, và quá trình truyền thông
có thể được giải thích với bất cứ chữ cái nào trong số này hay bất cứ một sự kết
hợp nào.
1.3. Khái niệm kịch bản chương trình truyền thông
Kịch bản chương trình truyền thông là một văn bản thể hiện nội dung, hình thức,
phương pháp và kỹ thuật của một chương trình truyền thông. Kịch bản chương
trình truyền thông giúp người sáng tạo có thể diễn đạt được ý tưởng của mình một
cách rõ ràng và sinh động. Kịch bản chương trình truyền thông cũng là cầu nối
giữa người sáng tạo và người thực hiện, giữa người thực hiện và khán giả.

Kịch bản chương trình truyền thông có ba loại chính là:

- Kịch bản quảng cáo: Là kịch bản dùng để quảng bá một sản phẩm, dịch vụ,
thương hiệu hoặc ý tưởng nào đó đến khán giả. Kịch bản quảng cáo cần phải ngắn
gọn, súc tích, hấp dẫn và thuyết phục.
- Kịch bản gameshow: Là kịch bản dùng để tổ chức một cuộc thi hoặc trò chơi
nào đó trên các phương tiện truyền thông. Kịch bản gameshow cần phải có tính
giải trí, hài hước, gây cấn và kích thích sự tham gia của khán giả.
- Kịch bản tin tức: Là kịch bản dùng để thông tin các sự kiện, vấn đề hoặc
nhân vật nào đó đến khán giả. Kịch bản tin tức cần phải có tính chính xác, khách
quan, cập nhật và có ý nghĩa.
Kịch bản chương trình truyền thông có các đặc điểm sau:
- Phải tuân theo nguyên tắc "ba C": Có tính chất (Content), Có tính cách
(Character) và Có tính công (Conflict).
- Phải tuân theo nguyên tắc "ba T": Thời lượng (Time), Thể loại (Type) và
Thông điệp (Theme).
- Phải tuân theo nguyên tắc "ba S": Sự kiện (Story), Sự liên kết (Structure) và
Sự biến đổi (Style).
2. Các loại kịch bản
2.1. Kịch bản phim truyền hình
Kịch bản phim truyền hình là một văn bản thể hiện nội dung, hình thức, phương
pháp và kỹ thuật của một bộ phim truyền hình. Nó giúp người sáng tạo có thể diễn
đạt được ý tưởng của mình một cách rõ ràng và sinh động. Kịch bản phim truyền
hình cũng là cầu nối giữa người sáng tạo và người thực hiện, giữa người thực hiện
và khán giả. Kịch bản phim truyền hình có ba yếu tố cơ bản là: lời thoại, âm thanh
và hình ảnh. Kịch bản phim truyền hình có ba phần chính là: mở đầu, nội dung và
kết thúc. Kịch bản phim truyền hình có ba loại cấu trúc cơ bản là: cấu trúc đường
thẳng, cấu trúc song song và cấu trúc xoắn ốc.
2.2. Kịch bản phim điện ảnh
Kịch bản phim điện ảnh là một văn bản thể hiện nội dung, hình thức, phương pháp
và kỹ thuật của một bộ phim điện ảnh. Nó giúp người sáng tạo có thể diễn đạt được
ý tưởng của mình một cách rõ ràng và sinh động. Kịch bản phim điện ảnh cũng là
cầu nối giữa người sáng tạo và người thực hiện, giữa người thực hiện và khán giả.
Kịch bản phim điện ảnh có ba yếu tố cơ bản là: lời thoại, âm thanh và hình ảnh.
Kịch bản phim điện ảnh có ba phần chính là: mở đầu, nội dung và kết thúc. Kịch
bản phim điện ảnh có ba loại cấu trúc cơ bản là: cấu trúc đường thẳng, cấu trúc
song song và cấu trúc xoắn ốc.

2.3. Kịch bản phim ngắn


Kịch bản phim ngắn là một văn bản thể hiện nội dung, hình thức, phương pháp và
kỹ thuật của một bộ phim ngắn. Nó giúp người sáng tạo có thể diễn đạt được ý
tưởng của mình một cách rõ ràng và sinh động. Kịch bản phim ngắn cũng là cầu
nối giữa người sáng tạo và người thực hiện, giữa người thực hiện và khán giả. Kịch
bản phim ngắn có ba yếu tố cơ bản là: lời thoại, âm thanh và hình ảnh. Kịch bản
phim ngắn có ba phần chính là: mở đầu, nội dung và kết thúc. Kịch bản phim ngắn
có ba loại cấu trúc cơ bản là: cấu trúc đường thẳng, cấu trúc song song và cấu trúc
xoắn ốc.

2.4. Kịch bản phim quảng cáo


Kịch bản phim quảng cáo là một văn bản thể hiện nội dung, hình thức, phương
pháp và kỹ thuật của một phim quảng cáo. Nó giúp người sáng tạo có thể diễn đạt
được ý tưởng của mình một cách rõ ràng và sinh động. Kịch bản phim quảng cáo
cũng là cầu nối giữa người sáng tạo và người thực hiện, giữa người thực hiện và
khán giả. Kịch bản phim quảng cáo có ba yếu tố cơ bản là: lời thoại, âm thanh và
hình ảnh. Kịch bản phim quảng cáo có ba phần chính là: mở đầu, nội dung và kết
thúc. Kịch bản phim quảng cáo có ba loại cấu trúc cơ bản là: cấu trúc đường thẳng,
cấu trúc song song và cấu trúc xoắn ốc.

2.5. Kịch bản phim hoạt hình


Kịch bản phim hoạt hình là một văn bản chính thức của câu chuyện. Các chuyển
động cơ bản của nhân vật, môi trường, thời gian, hành động và đối thoại đều được
ghi lại trong kịch bản. Bằng cách quan sát kịch bản, tất cả các thành viên trong một
quy trình sản xuất từ tiền kỳ cho đến hậu kỳ đều có thể hiểu sâu sắc về câu chuyện
tổng thể và thu thập các thông tin cần thiết để thực hiện các phần việc của họ một
cách nhanh chóng và chính xác nhất. Kịch bản được hoàn thiện sẽ là cấu trúc tham
chiếu cho quy trình sản xuất là Viết phân cảnh (Storyboard).

Tương tự với phim người đóng, mọi sự kiện diễn ra trong phim hoạt hình 3D đều
phải được chuyển thể thành kịch bản. Kịch bản phải bao gồm bất cứ điều gì mà
khán giả của hoạt hình 3D sẽ xem và nghe chi tiết, chẳng hạn như hội thoại, hiệu
ứng âm thanh, chuyển cảnh, miêu tả tâm lý nhân vật,…

Một kịch bản phải bao gồm ba yếu tố chính, đó là Địa điểm, Hoạt động và Hội
thoại.

2.6. Kịch bản phim tài liệu


Kịch bản phim tài liệu là một văn bản thể hiện nội dung, hình thức, phương pháp
và kỹ thuật của một phim tài liệu. Phim tài liệu là loại hình phim ghi lại và tái hiện
thực tế, nhằm mô tả hoặc giới thiệu về một sự kiện, một vấn đề, một địa điểm, hoặc
một cá nhân cụ thể. Đặc điểm của phim tài liệu là hình ảnh và âm thanh được chụp
và ghi lại theo thực tế, không có sự chỉ đạo hoặc kịch bản tạo ra các tình huống giả
tưởng.

Kịch bản phim tài liệu đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nên một bộ phim tài
liệu thành công. Nó là cơ sở để xây dựng câu chuyện, tổ chức thông tin, và chọn
lọc nội dung quan trọng trong quá trình sản xuất. Kịch bản phim tài liệu giúp định
hình cho phim một cấu trúc rõ ràng, giúp khán giả dễ dàng theo dõi và hiểu rõ
thông điệp mà phim muốn truyền tải.

Kịch bản phim tài liệu có nhiều loại khác nhau, tùy thuộc vào từng loại hình và yêu
cầu của từng phim tài liệu. Một số loại kịch bản phổ biến là: kịch bản tin tức, kịch
bản phóng sự, kịch bản bình luận, kịch bản văn nghệ, kịch bản gameshow, kịch
bản quảng cáo...

Kịch bản phim tài liệu có ba yếu tố cơ bản là: lời thoại, âm thanh và hình ảnh. Lời
thoại là công cụ để truyền tải thông điệp và tạo ra nhân vật. Âm thanh là công cụ
để tạo ra không gian âm nhạc, hiệu ứng âm thanh và âm sắc. Hình ảnh là công cụ
để tạo ra không gian màu sắc, hiệu ứng hình ảnh và góc quay.

Kịch bản phim tài liệu có ba phần chính là: mở đầu, nội dung và kết thúc. Mở đầu
là phần giới thiệu về phim, đưa ra tiêu đề, thông tin liên quan và thu hút sự chú ý
của khán giả. Nội dung là phần trình bày chi tiết về chủ đề, sự kiện hoặc nhân vật
của phim, có thể chia thành nhiều tiết mục hoặc chương nhỏ. Kết thúc là phần tổng
kết lại nội dung chính của phim, đưa ra nhận xét hoặc khuyến cáo và chào tạm biệt
khán giả.

2.7. Kịch bản truyện tranh


Là một văn bản mô tả chi tiết các khung hình, lời thoại và hành động của các nhân
vật trong một câu chuyện truyện tranh.

2.8. Kịch bản game


Là một tài liệu mô tả chi tiết các yếu tố của một trò chơi điện tử, như cốt truyện,
nhân vật, hệ thống, đồ họa, âm thanh, giao diện và lối chơi.

2.9. Kịch bản kịch nói


Là một văn bản mô tả chi tiết các cảnh, lời thoại và hành động của các nhân vật
trong một vở kịch nói
2.10. Kịch bản chương trình truyền hình
Kịch bản chương trình truyền hình là một văn bản thể hiện nội dung, ý tưởng và
cách thể hiện của một chương trình truyền hình. Kịch bản chương trình truyền hình
có thể được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau, như thể loại, phương thức phát
sóng, quy trình sản xuất,... Kịch bản chương trình truyền hình có vai trò quan trọng
trong việc đảm bảo sự thống nhất, logic và hấp dẫn của chương trình, cũng như là
kim chỉ nam cho các nhân tố tham gia sản xuất chương trình, như biên tập, đạo
diễn, quay phim, dựng phim,...
3. Các lĩnh vực truyền thông cần viết kịch bản
Các lĩnh vực truyền thông cần viết kịch bản là những lĩnh vực liên quan đến sáng
tạo và sản xuất các nội dung truyền thông trên các phương tiện như báo chí, truyền
hình, internet, ... Một số ví dụ về các lĩnh vực truyền thông cần viết kịch bản là: -
Quảng cáo: Là lĩnh vực sử dụng kịch bản để quảng bá một sản phẩm, dịch vụ,
thương hiệu hoặc ý tưởng nào đó đến khán giả. Kịch bản quảng cáo cần phải ngắn
gọn, súc tích, hấp dẫn và thuyết phục.

- Gameshow: Là lĩnh vực sử dụng kịch bản để tổ chức một cuộc thi hoặc trò
chơi nào đó trên các phương tiện truyền thông. Kịch bản gameshow cần phải có
tính giải trí, hài hước, gây cấn và kích thích sự tham gia của khán giả.
- Tin tức: Là lĩnh vực sử dụng kịch bản để thông tin các sự kiện, vấn đề hoặc
nhân vật nào đó đến khán giả. Kịch bản tin tức cần phải có tính chính xác, khách
quan, cập nhật và có ý nghĩa.
- Phim: Là lĩnh vực sử dụng kịch bản để kể một câu chuyện hấp dẫn và có
tính nghệ thuật trên màn ảnh. Kịch bản phim cần phải có cấu trúc, nhân vật, xung
đột và thông điệp rõ ràng.
- Video: Là lĩnh vực sử dụng kịch bản để tạo ra các nội dung video ngắn hoặc
dài trên các nền tảng như Youtube, Facebook, Tiktok... Kịch bản video cần phải có
mục đích, đối tượng, thời lượng và nội dung phù hợp.
4. Đặc điểm, vai trò và ý nghĩa của kịch bản
Đặc điểm của kịch bản là:
- Kịch bản là một văn bản thể hiện nội dung, hình thức, phương pháp và kỹ
thuật của một chương trình truyền thông. Kịch bản giúp người sáng tạo có thể diễn
đạt được ý tưởng của mình một cách rõ ràng và sinh động. Kịch bản cũng là cầu
nối giữa người sáng tạo và người thực hiện, giữa người thực hiện và khán giả.
- Kịch bản có nhiều loại khác nhau, tùy thuộc vào từng loại hình và yêu cầu
của từng chương trình truyền thông. Một số loại kịch bản phổ biến là: kịch bản
quảng cáo, kịch bản gameshow, kịch bản tin tức, kịch bản phim, kịch bản video... -
Kịch bản có ba yếu tố cơ bản là: sự xung đột, ngôn ngữ và hành động. Sự xung đột
là động lực tạo ra câu chuyện và gây hấp dẫn cho khán giả. Ngôn ngữ là công cụ
để truyền tải thông điệp và tạo ra nhân vật. Hành động là biểu hiện của nhân vật và
nội dung câu chuyện.
Vai trò của kịch bản là:
- Kịch bản đóng vai trò như một "bản thiết kế" cho một chương trình truyền
thông. Nó chỉ ra các yếu tố như: mục tiêu, đối tượng, thời lượng, thông điệp, cấu
trúc, nội dung, phong cách, phương tiện... của chương trình.
- Kịch bản đóng vai trò như một "bản hướng dẫn" cho người thực hiện
chương trình. Nó giúp người thực hiện biết được những gì cần làm, cần chuẩn bị
và cần lưu ý khi sản xuất chương trình.
- Kịch bản đóng vai trò như một "bản giao tiếp" giữa người sáng tạo và khán
giả. Nó giúp người sáng tạo có thể gửi gắm được ý tưởng, quan điểm, cảm xúc...
của mình đến khán giả. Nó cũng giúp khán giả có thể hiểu được ý nghĩa, giá trị và
tác dụng của chương trình. Ý nghĩa của kịch bản là:
- Kịch bản có ý nghĩa trong việc phát triển sự sáng tạo và nghệ thuật của con
người. Nó giúp con người có thể biểu lộ được cá tính, suy nghĩ, tài năng... của
mình qua các chương trình truyền thông.
- Kịch bản có ý nghĩa trong việc giao tiếp và trao đổi thông tin giữa con
người. Nó giúp con người có thể chia sẻ, truyền đạt, thuyết phục, giáo dục, giải
trí... nhau qua các chương trình truyền thông.
- Kịch bản có ý nghĩa trong việc phản ánh và tác động đến thực tế xã hội. Nó
giúp con người có thể nắm bắt, đánh giá, phê bình, đề xuất, cải thiện... các vấn đề,
sự kiện, nhân vật... liên quan đến đời sống xã hội qua các chương trình truyền
thông.
5. Thể thức và cấu trúc của kịch bản phát thanh, truyền hình.
Thể thức của kịch bản phát thanh, truyền hình là:

- Kịch bản phát thanh, truyền hình là một văn bản thể hiện nội dung, hình
thức, phương pháp và kỹ thuật của một chương trình phát thanh, truyền hình. Kịch
bản phát thanh, truyền hình giúp người sáng tạo có thể diễn đạt được ý tưởng của
mình một cách rõ ràng và sinh động. Kịch bản phát thanh, truyền hình cũng là cầu
nối giữa người sáng tạo và người thực hiện, giữa người thực hiện và khán giả.
- Kịch bản phát thanh, truyền hình có nhiều loại khác nhau, tùy thuộc vào
từng loại hình và yêu cầu của từng chương trình phát thanh, truyền hình. Một số
loại kịch bản phổ biến là: kịch bản tin tức, kịch bản phóng sự, kịch bản bình luận,
kịch bản tạp chí, kịch bản văn nghệ, kịch bản gameshow, kịch bản quảng cáo...
- Kịch bản phát thanh, truyền hình có ba yếu tố cơ bản là: lời thoại, âm thanh
và hình ảnh. Lời thoại là công cụ để truyền tải thông điệp và tạo ra nhân vật. Âm
thanh là công cụ để tạo ra không gian âm nhạc, hiệu ứng âm thanh và âm sắc. Hình
ảnh là công cụ để tạo ra không gian màu sắc, hiệu ứng hình ảnh và góc quay. Cấu
trúc của kịch bản phát thanh, truyền hình là:
- Kịch bản phát thanh, truyền hình có ba phần chính là: mở đầu, nội dung và
kết thúc. Mở đầu là phần giới thiệu về chương trình, đưa ra tiêu đề, thông tin liên
quan và thu hút sự chú ý của khán giả. Nội dung là phần trình bày chi tiết về chủ
đề, sự kiện hoặc nhân vật của chương trình, có thể chia thành nhiều tiết mục hoặc
chương nhỏ. Kết thúc là phần tổng kết lại nội dung chính của chương trình, đưa ra
nhận xét hoặc khuyến cáo và chào tạm biệt khán giả.
- Kịch bản phát thanh, truyền hình có ba loại cấu trúc cơ bản là: cấu trúc
đường thẳng (linear structure), cấu trúc song song (parallel structure) và cấu trúc
xoắn ốc (spiral structure). Cấu trúc đường thẳng là khi nội dung chương trình được
sắp xếp theo một trình tự logic, từ đầu đến cuối, không có sự nhảy cóc hoặc quay
lại. Cấu trúc song song là khi nội dung chương trình được sắp xếp theo hai hoặc
nhiều dòng chuyện riêng biệt, nhưng có liên quan đến nhau, và được xen kẽ hoặc
giao thoa với nhau. Cấu trúc xoắn ốc là khi nội dung chương trình được sắp xếp
theo một dòng chuyện chính, nhưng có những phần phụ hoặc chi tiết được thêm
vào để làm phong phú và sâu sắc hơn cho dòng chuyện chính.
6. Các bước tiến hành viết kịch bản
Bước 1: Thu thập thông tin và nghiên cứu. Trước khi bắt đầu viết kịch bản, cần
phải thu thập thông tin và làm rõ ràng ý tưởng của mình.
Bước 2: Xác định ý tưởng và mục đích của kịch bản. Sau khi có đủ thông tin và
nghiên cứu, phải xác định ý tưởng chính và mục đích của kịch bản.
Bước 3: Phân tích cấu trúc và lên kế hoạch cho kịch bản. Một kịch bản thường có
một cấu trúc rõ ràng, gồm ba phần chính: khởi đầu, giữa và kết thúc.
Bước 4: Viết kịch bản và chỉnh sửa.

CHƯƠNG 2. KỊCH BẢN CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIN TỨC

Chỉ đạo nội dung: Trần Thị Ngọc Mai


Chịu trách nhiệm sản xuất: Nguyễn Thanh Tâm
Kịch bản: Trần Thị Ngọc Mai

Đạo diễn: Trần Thị Ngọc Mai

Dẫn chương trình: Trần Thị Ngọc Mai

KỊCH BẢN TIN TỨC “ THỜI GIAN VÀ CƠ HỘI HỌC TẬP ”

Thời gian phát sóng: 13/10/2023 Thời lượng 2’46’’

Nền tảng phát sóng: VTV1


STT Bảng chữ - Nội dung Bối cảnh và Thời Kỹ xảo Âm Ghi chú
cảnh ảnh lượng thanh

01 Bảng đếm số chờ phát 9,8,7,6,5,4,3,2,1 9s - 10s

02 Phóng viên Ngọc Mai: (Toàn cảnh) 20s Chậm, Đoạn (Cận cảnh)
(Lời dẫn) Vâng đây là quay một lớp cao trào intro Quay thêm
tình trạng đi học của một học, ở trên cảnh sinh
số sinh viên hiện nay. Có bục giảng viên đang
thể nói rằng việc đi học, viên thì giảng chơi game
học tập không chỉ là việc bài còn ở trong lớp
thu nhận kiến thức, mà Học.
dưới có nhiều
còn là việc phát triển kỹ
sinh viên làm
năng, thái độ và nhận
thức về bản thân và xã việc riêng
hội. Nhưng các sinh viên như bấm điện
có cảm nhận được những thoại, ngủ,
giá trị này khi học tập học môn
hiện nay không? khác,...

03 Hình ảnh cha mẹ của (Trung) Cảnh 20s Nhẹ Sử dụng (Toàn cảnh)
sinh viên xuất hiện gọi cha mẹ đi làm nhàng nhạc Thêm một
điện cho con trên thành về ngồi nghỉ sâu lắng trầm, số hình ảnh
phố. trưa. buồn bã cha mẹ đang
( Lời người cha): Alo con đi làm vất
hả ... vả.
04 Lời dẫn phóng viên Ngọc (Toàn cảnh) 30s Nhanh
Mai: Dù gian nan vất vả quay hình ảnh
đến đâu cha mẹ cũng làm, và video thực
chỉ cần là có thể lo được trạng đang
cho con ăn học, ấm no, diễn ra.
hạnh phúc,...
Nhưng tình trạng đi học
và học tập của sinh viên
hiện nay là một vấn đề
được nhiều người quan
tâm và bàn luận. Theo một
số nguồn tin, có không ít
sinh viên bị thụ động
trong học tập, lơ là bài vở,
ngủ trong giờ học, không
chú ý nghe giảng, mải mê
vui chơi. Số sinh viên thực
sự chăm học, tự rèn luyện
tu dưỡng cố gắng thì
không nhiều. Đa số sinh
viên mờ nhạt về lý tưởng,
không có sự phấn đấu tự
chơi nhiều hơn tự học còn
gọi là “lười
biếng”. Đáng lo hơn,
nhiều người cho rằng
việc
học lại, thi lại là tất yếu
đối với sinh viên. "Với tư
tưởng như vậy, một số
sinh viên trở nên lười tư
duy, lười tìm tòi nghiên
cứu tài liệu, thụ động
trong học tập dẫn đến
chây ì, hổng kiến thức"
và hậu quả ra trường
không xin được việc.
Học tập là một quá trình
liên tục và không ngừng
của sinh viên là một cách
để sinh viên phát triển
bản thân và góp phần vào
xã hội, nhưng cũng là
một quá trình đòi hỏi
nhiều nỗ lực và sự thích
ứng. Sinh viên là những
người trẻ tuổi, năng động
và sáng tạo, cũng là
những người có nhiều
trách nhiệm và mong
muốn thì tại sao họ lại
như vậy?
05 (Lời giới thiệu của sinh (Trung cảnh) 1’06’’s Nhẹ
viên) quay cảnh nhàng/
sinh viên trả mềm/chậm
Câu hỏi cho sinh viên : lời phỏng
vấn.
• Bạn có thường
xuyên làm việc
riêng trong lớp
không? Lý do là gì?
• Bạn có thể cho biết
kết quả học tập của
bạn trong học kỳ
vừa qua không?
Bạn có hài lòng với
kết quả đó chứ?
• Bạn có dành thời
gian ở nhà để học
tập và tìm tòi tài
liệu không?
• Bạn đã thực sự cố
gắng trong việc tự
học của mình chưa?
• Bạn có gặp khó
khăn gì trong việc
học tập? Bạn đã giải
quyết như thế nào?
• Bạn có kế hoạch gì
cho tương lai sau
khi tốt nghiệp
không?

Câu trả lời của sinh viên:


...

Phỏng vấn nhanh một số


bạn sinh viên khác.

06 Kết (Toàn cảnh) 20s Nhanh/ Thêm một số


quay cảnh dứt khoát hình ảnh sinh
Phóng viên Ngọc Mai: phóng viên viên thất
Để học tập hiệu quả, sinh nói trước nghiệp
viên cần có sự hướng dẫn cổng trường
của các giảng viên. Tuy có sinh viên
nhiên, việc tự học cũng rất đi ra vô
quan trọng và phụ thuộc
vào nhiều yếu tố. Trong số
đó, yếu tố then chốt là
chính bản thân các bạn.
Để vượt qua sự lười
biếng, ngại học, mỗi sinh
viên cần xây dựng cho
mình những kế hoạch có
mục tiêu rõ ràng và thực
hiện chúng một cách
nghiêm túc. Một thái độ
tích cực khi học tập là rất
cần thiết. Khi bản thân
sinh viên nhận thức được
ý nghĩa của việc tự học và
nghiên cứu thì mới đạt
được kết quả cao, thực
hiện được ước mơ cho
mình.
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KỊCH BẢN
Kịch bản tin tức "Thời Gian và Cơ Hội Học Tập" tập trung vào thực trạng học tập
của sinh viên hiện nay. Đây là một bức tranh khá chân thực về tình hình mà phóng
viên ghi nhận qua cuộc phỏng vấn và quan sát trực tiếp.
Điểm mạnh:
1. Hiện thực: Kịch bản tập trung vào thực tế của sinh viên trong lớp học, cảnh sinh
viên mất tập trung và sự phân tâm của họ.
2. Góc nhìn đa chiều: Kịch bản không chỉ chỉ trích mà còn thể hiện sự thông cảm
và chia sẻ cảm xúc từ phía cha mẹ với cuộc gọi nhỏ.
3. Phản ánh xã hội: Nói về tình trạng học tập không chỉ là vấn đề cá nhân mà còn
là vấn đề của xã hội.
Điểm yếu:
1. Tập trung vào vấn đề mà ít khi đề cập đến giải pháp: Mặc dù tập trung vào vấn
đề của việc học, kịch bản ít đề cập đến các giải pháp cụ thể để khắc phục tình trạng
này.

NHỮNG KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH


Quay phóng sự về chủ đề "Thời Gian và Cơ Hội Học Tập" có thể đối mặt với
những thách thức cụ thể:

1. Quyền riêng tư và sự nhạy cảm: Khi quay phóng sự trong môi trường học tập,
việc tôn trọng quyền riêng tư của sinh viên và không gây phiền nhiễu trong quá
trình học là rất quan trọng.

2. Điều kiện ánh sáng và không gian: Đôi khi, trong môi trường học tập, không
gian chật hẹp và ánh sáng không đủ có thể làm khó khăn cho việc quay phim chất
lượng cao.

3. Thu âm và tiếng ồn: Nơi đông người có thể tạo ra tiếng ồn gây ảnh hưởng đến
việc thu âm trong quá trình quay phóng sự.

4. Sự chấp nhận từ phía sinh viên và giáo viên: Đôi khi, không phải tất cả sinh viên
và giáo viên đều muốn xuất hiện trong phóng sự, điều này có thể tạo ra khó khăn
trong việc thu thập thông tin và hình ảnh.

5. Khả năng phản ứng và điều chỉnh trong thời gian thực: Phóng viên cần linh hoạt
để điều chỉnh phản ứng trước các tình huống không dự đoán được trong quá trình
quay phim.

6. Tư duy sáng tạo để thể hiện chân thực: Đôi khi, việc diễn đạt và thể hiện chân
thực về tình trạng học tập trong các cảnh quay có thể đòi hỏi tư duy sáng tạo và
khả năng biểu đạt một cách trực quan.

7. Điều kiện thời tiết và môi trường: Nếu phóng sự yêu cầu quay tại các nơi ngoại
trời, thời tiết có thể tạo ra khó khăn và ảnh hưởng đến quá trình quay.

Những thách thức này đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ lưỡng, sự linh hoạt và khả năng thích
nghi của nhóm làm phóng sự để có thể thu thập được thông tin và hình ảnh chất
lượng và đầy đủ.

KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ


Quá trình viết kịch bản là một quá trình sáng tạo và phức tạp, đòi hỏi phải có kiến
thức, kỹ năng và tài năng vậy nên kịch bản giúp tác giả có thể ghép nối các chi tiết
hắc búa lại với nhau tạo ra điểm thắt nút, cởi nút của một tác phẩm truyền hình.
Nhìn trên kịch bản phần nào giúp tác giả ghép nối có hiệu quả. Ghép nối càng đơn
giản càng hiệu quả vì hầu hết diễn biến của một chương trình truyền hình đều có
thể dự đoán được trước. Nguyên tắc vĩnh cửu của người rao hàng trong những
ngày hội là trước tiên phải đưa được khách hàng vào lều của mình.
Sau đó thông tin mà họ cần biết được truyền đạt một cách đơn giản nhất. Bối cảnh
chính là nơi tác phẩm truyền hình diễn ra sống và chết ở đó. Nếu phần này quá sơ
sài thì các phần tiếp theo lại trở lên khó hiểu. Nếu quá chú trọng, quá sâu vào bối
cảnh, người xem sẽ chuyển sang kênh khác. Một kịch bản tốt phải bộc lộ được
những xung đột trong nội dung của tác phẩm ngay từ nội dung của kịch bản.
Hãy để hình ảnh kể lại điều bạn muốn nói. Và bước đầu tiên để có được những
hình ảnh biết nói, những hình ảnh trung tâm của câu chuyện người tạo dựng kịch
bản phải viết ít lời bình và tiếp tục câu chuyện. Trong thực tế kịch bản của các
chương trình quay tại trường quay, không phát trực tiếp thì kịch bản ít bị phá vỡ,
người phóng viên có thể tin tưởng dựa hoàn toàn vào kịch bản đã tạo dựng để triển
khai một chương trình của mình. Còn với những chương trình làm ngoài trời thì
việc xây dựng các kịch bản chính, kịch bản dự báo đi kèm là một yêu cầu cần thiết
giúp người phóng viên xử lý tốt các tình huống khách quan, bất khả kháng có thể
xảy ra.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Giáo trình Báo chí truyền hình https://www.lytuong.net/quy-trinhthuc-
hien-phong-su-truyen-hinh/
2. https://luanvanviet.com/muc-tieu-nghien-cuu-khoa-hoc/
3. https://luatminhkhue.vn/doi-tuong-nghien-cuu-la-gi.aspx
4. https://mosl.vn/doi-tuong-va-pham-vi-nghien-cuu-trong-luan-van/
5. https://luatminhkhue.vn/doi-tuong-nghien-cuu-la-gi.aspx
6. https://www.lytuong.net/kich-ban-la-gi/
7. https://www.lytuong.net/kich-ban-truyen-hinh-la-gi/
8. https://toc.123docz.net/document/1808716-khai-niem-ve-kich-
bantruyen-hinh-cac-dac-diem-cua-kich-ban-truyen-hinh.htm
9. https://copywrite.vn/tin-tuc/5-bi-quyet-viet-kich-ban-truyen-
thongthanh-cong.html
10.https://tailieu.vn/docview/tailieu/2015/20151217/kiepnaybinhyen_0
4/bai_giang_kich_ban_truyen_thong_p1_0485.pdf
11.https://timviecdienvien.com/kich-ban-la-gi-1726.html
12.https://vn.joboko.com/blog/nganh-truyen-thong-hoc-nhung-gi-code-
xin-viec-nsi1842
13.https://vietproducer.com/kich-ban/huong-dan-viet-kich-ban-
videodung-chuan-va-an-tuong/

You might also like