You are on page 1of 4

Đây là sản phẩm của nhóm số 2

PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC TRONG NHÓM 02

STT Họ và tên Công việc

1 Nguyễn Đức Minh Trí Nhiệm vụ 1

2 Phan Gia Linh Nhiệm vụ 2

3 Trịnh Lan Trà My Nhiệm vụ 3

4 Hoàng Nhật Minh Nhiệm vụ 4

PHIẾU HỌC TẬP


Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu tính chất vật lí chung của kim loại
Đọc SGK trang 46, 47 và quan sát các hình ảnh cho dưới đây để hoàn thành bảng sau:
Vật dụng Hình ảnh Thông tin cần tìm hiểu
Lõi dây dẫn - Vật liệu: ……………….
điện
- Tính chất: ………..

Xoong nồi - Vật liệu: ………….

- Tính chất: ………..

Bộ dao kéo - Vật liệu: …………

- Tính chất: ……….

Đây là sản phẩm của nhóm số 2


Đây là sản phẩm của nhóm số 2

Kết luận: Các tính chất vật lí tìm được từ nhiệm vụ 1 là

Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu tính chất hoá học chung của kim loại
2.1. Cho mindmap về tính chất hoá học của kim loại

Dựa vào các kiến thức cung cấp trong mindmap và kiến thức đã học về kim loại trong các
bài oxi (lớp 8), axit và muối (lớp 9), hãy dùng các kim loại Al, Fe, Cu để viết phương trình
hoá học thể hiện tính chất hoá học của kim loại?
- Tác dụng với phi kim

- Tác dụng với axit

- Tác dụng với dung dịch muối

Đây là sản phẩm của nhóm số 2


Đây là sản phẩm của nhóm số 2

Nhiệm vụ 3. Tìm hiểu quá trình sản xuất gang thép (5 điểm)
Sắt là kim loại được dùng nhiều nhất trong đời sống và thường ở dạng hợp kim là gang
và thép. Năm 2015, thế giới đã sử dụng khoảng 1.500 triệu tấn và nhu cầu sử dụng ngày càng
tăng lên. Hãy đọc thông tin trong bài 20 SGK hóa 9 (từ trang 61đến 63) và tra cứu thông tin
intrernet theo các đường link sau:
- http://bit.ly/sanxuatgang
- Sản xuất gang trong lò cao: https://bit.ly/2Q4CwLu
để trả lời các câu hỏi sau:
1.1. Liệt kê 2 vai trò của thép với đời sống con người?

1.2. Hoàn thành bảng sau:

GANG THÉP
Hàm
lượng ……………………………… ………………………………
C

……………………………… ……………………………….
Ứng ……………………………… ……………………………….
dụng
- Nguyên liệu: - Nguyên liệu:
………………………………. ……………………………….
Sản ………………………………. ……………………………….
xuất ………………………………. ……………………………….
- Phản ứng hóa học:
……………………………….
……………………………….
……………………………….
………………………………

Nhiệm vụ 4. Tìm hiểu về ăn mòn kim loại


Các kim loại thường tồn tại trong tự nhiên ở dạng hợp chất. Để sản xuất kim loại, người
ta đã tiến hành khai khoáng một số dạng hợp chất đó để sản xuất ra kim loại. Nhưng hầu hết
các kim loại sau điều chế đều không bền, dễ phản ứng với các chất trong môi trường như O 2,
hơi H2O… để chuyển về dạng hợp chất (dạng tồn tại bền). Quá trình phá hủy kim loại trong
môi trường gọi là quá trình ăn mòn kim loại.
Hãy đọc thông tin SGK Hóa 9 từ trang 64 đến 67 (Bài 21: Ăn mòn kim loại và bảo vệ kim
loại không bị ăn mòn) để trả lời các câu hỏi sau
1.1. Hãy liệt kê các tác nhân gây ăn mòn kim loại?

Đây là sản phẩm của nhóm số 2


Đây là sản phẩm của nhóm số 2

2.2. Hãy liệt kê 3 biện pháp chống ăn mòn kim loại?

Nhiệm vụ 5. Tạo ra sản phẩm hữu ích từ phế thải kim loại
Từ các phế thải kim loại sẵn có (vỏ lon bia, cocacola, giấy nhôm gói đồ ăn sẵn…), hãy tạo ra
các vật dụng có ích tùy chọn.
Các hình ảnh gợi ý cho ý tưởng chế tạo đồ vật:

Trồng cây cảnh để trên bàn học Hộp đựng thìa dĩa trong bếp
hoặc treo ban công

Đồ chơi trẻ em Lá nhôm làm tăng khả năng phát


sóng wifi trong gia đình

Đây là sản phẩm của nhóm số 2

You might also like