You are on page 1of 20

2

CHÂN TRỜI SÁNG TẠO – MỞ ĐẦU

Trí Tuệ Là Sức Mạnh Của Mọi Thời Đại


2
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO – MỞ ĐẦU

❂ Bài 1. NHẬP MÔN HÓA HỌC

Trí Tuệ Là Sức Mạnh Của Mọi Thời Đại


2
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO – MỞ ĐẦU

Trí Tuệ Là Sức Mạnh Của Mọi Thời Đại


2
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO – MỞ ĐẦU

1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU HÓA HỌC


► Câu hỏi chung số 1. Điền vào chỗ trống:
 Đối tượng nghiên cứu của hóa học:
 Nghiên cứu thành phần:
+ Đơn chất là những chất được tạo nên từ ………….. nguyên
tố hóa học. Đơn chất có thể chứa một hoặc nhiều nguyên tử
của ………….. một nguyên tố hóa học (Ví dụ: …………..).
+ Hợp chất là những chất tạo
nên từ ………….. nguyên tố
hóa học (Ví dụ: …………..).

 Nghiên cứu tính chất Vật lý:


+ Hiện tượng vật lí: là hiện tượng …………...
 Nghiên cứu tính chất Hóa học:
+ Hiện tượng hóa học: là hiện tượng …………...

→ Đặc điểm chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa
học là …………...

 Hoá học là ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa học ………….., nghiên cứu về …………...

► Sử dụng các thông tin vừa có được ở trên, trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Chọn phát biểu sai khi nói về chất:
A. Mọi vật thể đều được tạo thành từ chất.
B. Mỗi vật thể chỉ có một chất duy nhất.
C. Ở đâu có vật thể, ở đó có chất.
D. Một chất có thể có trong nhiều vật thể.
Câu 2: Hóa học nghiên cứu về những vấn đề gì?
A. Thành phần.
B. Cấu trúc.
C. Tính chất.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 3: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:
A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.
B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.
C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.
D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.
Câu 4: Hỗn hợp nào dưới đây có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước,
sau đó khuấy kĩ và lọc?
A. Cát và muối ăn.
B. Bột than và bột sắt.
C. Đường và muối.

Trí Tuệ Là Sức Mạnh Của Mọi Thời Đại


2
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO – MỞ ĐẦU
D. Giấm và rượu
Câu 5: Nội dung nào dưới đây không phải là đối tượng nghiên cứu của hóa học?
A. Thành phần, cấu trúc của chất.
B. Tính chất và sự biến đổi của chất.
C. Ứng dụng của chất.
D. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào.
Câu 6: ĐIền vào chỗ trống câu sau: Các chất có thề tổn tại ở ...(1)...cơ bản khác nhau, đó là...(2)....
A. (1) hai thể/trạng thái; (2) rắn, khí.
B. (1) ba thể/trạng thái; (2) rắn, lỏng, keo.
C. (1) ba thể/trạng thái; (2) rắn, lỏng, khí.
D. (1) hai thể/trạng thái; (2) lỏng, khí.
Câu 7: Rượu etylic (cồn) sôi ở 78,3oC, nước sôi ở 100oC. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu và
nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây?
A. Lọc.
B. Đốt cháy.
C. Chưng cất ở 80oC.
D. Không tách được.
Câu 8: Khả năng biến đổi thành chất khác, ví dụ như khả năng bị phân hủy, bị đốt cháy,... là:
A. tính chất hóa học.
B. tính chất vật lý.
C. tính chất tự nhiên.
D. tính chất khác.
Câu 9: Trạng thái hay thể (rắn, lỏng hay khí), màu, mùi, vị, tính tan hay không tan trong nước (hay
trong một chất lỏng khác), nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, tính dẫn nhiệt, dẫn điện,...
là:
A. tính chất tự nhiên.
B. tính chất vật lý.
C. tính chất hóa học.
D. tính chất khác.
Câu 10: Dãy các vật thể nhân tạo là:
A. Không khí, cây cối, xoong nồi, bàn ghế.
B. Sông suối, đất đá, giầy dép, thau chậu.
C. Sách vở, bút, bàn ghế, cây cối.
D. Chén bát, sách vở, bút mực, quần áo.

Câu 11. Điền vào chỗ trống: đơn chất hay hợp chất

………….. …………..

Trí Tuệ Là Sức Mạnh Của Mọi Thời Đại


2
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO – MỞ ĐẦU

Câu 12. Điền vào chỗ trống: các thể bromine

………….. ………….. …………..

Ba thể của bromine

Câu 13. Điền vào chỗ trống: Biến đổi vật lý hay Biến đổi hóa học

………….. …………..

Thăng hoa của iodine Nhúng đinh sắt vào dung dịch CuSO4

Trí Tuệ Là Sức Mạnh Của Mọi Thời Đại


2
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO – MỞ ĐẦU
2. VAI TRÒ CỦA HÓA HỌC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT
► Câu hỏi chung số 2. Điền vào chỗ trống:
 Vai trò của hóa học trong đời sống và sản xuất:
Điền các “ứng dụng hóa học trong các lĩnh vực” vào các hình sau cho phù hợp:
(1). Dùng làm nhiên, vật liệu
(2). Bón phân cho cây trồng
(3). Thuốc phòng, chữa bệnh cho người
(4). Chỉ khâu tự tiêu được dùng trong y khoa
(5). Mỹ phẩm
(6). Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm...

………….. …………..

…………..
…………..

………….. …………..

Trí Tuệ Là Sức Mạnh Của Mọi Thời Đại


2
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO – MỞ ĐẦU
 Hoá học có vai trò quan trọng trong đời sống, sản xuất và nghiên cứu khoa học.

3. PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP HÓA HỌC


► Câu hỏi chung số 3. Điền vào chỗ trống:
 Trình bày phương pháp học tập hóa học:
Điền các “hình thức học tập” sau vào các hình sau cho phù hợp:
(1). Ôn tập và nghiên cứu bài học trước khi đến lớp.
(2). Rèn luyện tư duy hoá học.
(3). Ghi chép.
(4). Luyện tập thường xuyên.
(5). Thực hành thí nghiệm.
(6). Sử dụng thẻ ghi nhớ.
(7). Hoạt động tham quan, trải nghiệm.
(8). Sử dụng sơ đồ tư duy.

…………………… ……………………. …………………… ………………………..

……………………. …………………….. …………………….. …………………………

Phương pháp học tập hoá học nhằm phát triển năng lực hoá học, bao gồm:
(1) Phương pháp tìm hiểu …………...
(2) Phương pháp học tập thông qua …………...
(3) Phương pháp …………...
(4) Phương pháp học tập …………...

Trí Tuệ Là Sức Mạnh Của Mọi Thời Đại


2
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO – MỞ ĐẦU

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HÓA HỌC


► Câu hỏi chung số 4. Điền vào chỗ trống:
 Phương pháp nghiên cứu hóa học:
- Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu hoá học
+ Khi nghiên cứu một vấn để hoá học, chúng ta cần có
…………...
+ …………..có phương pháp nào là chung cho mọi
nghiên cứu.
+ Tuỳ vào ………….. mà chúng ta lựa chọn phương
pháp cho phù hợp.

a. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết là sử dụng những định luật, nguyên lí, quy tắc, cơ chế,
mô hình, ... cũng như các kết quả nghiên cứu đã có để tiếp tục làm rõ những vấn đề của
…………...
b. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm là nghiên cứu ………….. dựa trên kết quả thí
nghiệm, khảo sát, thu thập số liệu, phân tích, định lượng, ...
c. Phương pháp nghiên cứu ứng dụng nhằm mục đích ………….. được ứng dụng trong các
lĩnh vực khác nhau.
 Các bước nghiên cứu hóa học:
- Phương pháp nghiên cứu hoá học thường bao gồm một số
bước:
(1). Xác định ……………
(2). Nêu …………...
(3). Thực hiện ………….. (lí thuyết, thực nghiệm, ứng
dụng).
(4). Viết ………….. : thảo luận kết quả và kết luận vấn
đề.

Trí Tuệ Là Sức Mạnh Của Mọi Thời Đại


2
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO – MỞ ĐẦU
CÂU HỎI TỰ LUẬN
► Câu 1.
Khi đốt nến (được làm bằng paraffin), nến chảy ra ở
dạng lỏng, thấm vào bấc, cháy trong không khí, sinh
ra khí carbon dioxide và hơi nước. Cho biết giai đoạn
nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra
hiện tượng biến đổi hóa học. Giải thích?

► Câu 2.
Các hiện tượng sau là “hiện tượng vật lý” hay “hiện tượng hóa học”,
giải thích:
- Mưa:
- Ánh sáng Mặt trời làm khô quần áo:
- Tia UV phá hủy DNA sinh vật;
- Nước bay hơi, muối còn lại kết tinh:
- Nhiệt phân Đá vôi thành CaO và CO3:
► Câu 3.
Các chất sau là “đơn chất” hay “hợp chất”, giải thích:
- Kem đánh răng:
- Gỗ:
- Nước cất:
- Đường mía tinh luyện:
- Xi măng:

Trí Tuệ Là Sức Mạnh Của Mọi Thời Đại


2
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO – MỞ ĐẦU

GOOD LUCK TO YOU

Trí Tuệ Là Sức Mạnh Của Mọi Thời Đại


2
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO – MỞ ĐẦU

⌬ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU HÓA HỌC
► Câu hỏi chung số 1. Điền vào chỗ trống:
 Đối tượng nghiên cứu của hóa học:
 Nghiên cứu thành phần:
+ Đơn chất là những chất được tạo nên từ 1 nguyên tố hóa
học. Đơn chất có thể chứa một hoặc nhiều nguyên tử của
cùng một nguyên tố hóa học (Ví dụ: Lá nhôm, Khí
nitrogen).
+ Hợp chất là những chất tạo
nên từ ≥2 nguyên tố hóa học
(Ví dụ: Nước cất, Muối ăn).

 Nghiên cứu tính chất Vật lý:


+ Hiện tượng vật lí: là hiện tượng chỉ biến đổi về thể, trạng
thái của chất, không có chất mới sinh ra.
 Nghiên cứu tính chất Hóa học:
+ Hiện tượng hóa học: là hiện tượng biến đổi chất này thành
chất mới.

→ Đặc điểm chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học là có chất mới tạo thành.

 Hoá học là ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, nghiên cứu về thành phần, cấu
trúc, tính chất và sự biến đổi của chất cũng như ứng dụng của chúng.
Câu 1.
Vật thể do một hoặc nhiều chất tạo nên.
→ Đáp án B
Câu 2.
Hóa học nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất và sự biến đổi của chất cũng như ứng
dụng của chúng.
→ Đáp án D
Câu 3.
Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là: Vật thể nhân tạo do con
người tạo ra.
→ Đáp án B
Câu 4.
Cát và muối ăn có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau đó
khuấy kĩ và lọc, Do muối tan trong nước, cát thì không.
→ Đáp án A.
Câu 5.

Trí Tuệ Là Sức Mạnh Của Mọi Thời Đại


2
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO – MỞ ĐẦU
Hóa học nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất và sự biến đổi của chất cũng như ứng
dụng của chúng
→ Hóa học không nghiên cứu về sự lớn lên và sinh sản của thế bào
→ Đáp án D
Câu 6.
Các chất có thề tổn tại ở ba thể/ trạng thái cơ bản khác nhau, đó là rắn, lỏng, khí.
→ Đáp án đúng C
Câu 7.
Chưng cất ở 80oC sẽ tách rượu ra khỏi hỗn hợp.
→ Đáp án C
Câu 8.
Khả năng biến đổi thành chất khác, ví dụ như khả năng bị phân hủy, bị đốt cháy,... là tính chất
hóa học
→ Đáp án A
Câu 9.
Trạng thái hay thể (rắn, lỏng hay khí), màu, mùi, vị, tính tan hay không tan trong nước (hay
trong một chất lỏng khác), nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, tính dẫn nhiệt, dẫn
điện,... là tính chất vật lý.
→ Đáp án B
Câu 10.
A: không khí, cây cối là vật thể tự nhiên
B: sông suối, đất dá là vật thể tự nhiên
C: cây cối là vật thể tự nhiên
→ Đáp án D

Câu 11.
Đơn chất Hợp chất

Câu 12.

Thể rắn Thể lỏng Thể khí

Trí Tuệ Là Sức Mạnh Của Mọi Thời Đại


2
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO – MỞ ĐẦU

Ba thể của bromine

Câu 13.

Biến đổi vật lí Biến đổi hóa học

Thăng hoa của iodine Nhúng đinh sắt vào dung dịch CuSO4

2. VAI TRÒ CỦA HÓA HỌC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT
► Câu hỏi chung số 2. Điền vào chỗ trống:
 Vai trò của hóa học trong đời sống và sản xuất:
Điền các “ứng dụng hóa học trong các lĩnh vực” vào các hình sau cho phù hợp:
(1). Dùng làm nhiên, vật liệu
(2). Bón phân cho cây trồng
(3). Thuốc phòng, chữa bệnh cho người
(4). Chỉ khâu tự tiêu được dùng trong y khoa
(5). Mỹ phẩm
(6). Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm...

(1) (2)

Trí Tuệ Là Sức Mạnh Của Mọi Thời Đại


2
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO – MỞ ĐẦU

(3)
(4)

(5) (6)

 Hoá học có vai trò quan trọng trong đời sống, sản xuất và nghiên cứu khoa học.

Trí Tuệ Là Sức Mạnh Của Mọi Thời Đại


2
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO – MỞ ĐẦU
3. PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP HÓA HỌC
► Câu hỏi chung số 3. Điền vào chỗ trống:
 Trình bày phương pháp học tập hóa học:
Điền các “hình thức học tập” sau vào các hình sau cho phù hợp:
(1). Ôn tập và nghiên cứu bài học trước khi đến lớp.
(2). Rèn luyện tư duy hoá học.
(3). Ghi chép.
(4). Luyện tập thường xuyên.
(5). Thực hành thí nghiệm.
(6). Sử dụng thẻ ghi nhớ.
(7). Hoạt động tham quan, trải nghiệm.
(8). Sử dụng sơ đồ tư duy.

(1) (2) (3) (4)

(5) (6) (7) (8)


Phương pháp học tập hoá học nhằm phát triển năng lực hoá học, bao gồm:
(1) Phương pháp tìm hiểu lí thuyết.
(2) Phương pháp học tập thông qua thực hành thí nghiệm.
(3) Phương pháp luyện tập, ôn tập.
(4) Phương pháp học tập trải nghiệm.

Trí Tuệ Là Sức Mạnh Của Mọi Thời Đại


2
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO – MỞ ĐẦU

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HÓA HỌC


► Câu hỏi chung số 4. Điền vào chỗ trống:
 Phương pháp nghiên cứu hóa học:
- Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu hoá học
+ Khi nghiên cứu một vấn để hoá học, chúng ta cần có
phương pháp nghiên cứu.
+ Không có phương pháp nào là chung cho mọi nghiên
cứu.
+ Tuỳ vào mục đích và đối tượng nghiên cứu mà chúng
ta lựa chọn phương pháp cho phù hợp.

a. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết là sử dụng những định luật, nguyên lí, quy tắc, cơ chế,
mô hình, ... cũng như các kết quả nghiên cứu đã có để tiếp tục làm rõ những vấn đề của lí
thuyết hoá học.
b. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm là nghiên cứu những vấn để dựa trên kết quả thí
nghiệm, khảo sát, thu thập số liệu, phân tích, định lượng, ...
c. Phương pháp nghiên cứu ứng dụng nhằm mục đích giải quyết các vấn đề hoá học được
ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau.
 Các bước nghiên cứu hóa học:
- Phương pháp nghiên cứu hoá học thường bao gồm một số
bước:
(1). Xác định vấn đề nghiên cứu.
(2). Nêu giả thuyết khoa học.
(3). Thực hiện nghiên cứu (lí thuyết, thực nghiệm, ứng
dụng).
(4). Viết báo cáo: thảo luận kết quả và kết luận vấn đề.

Trí Tuệ Là Sức Mạnh Của Mọi Thời Đại


2
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO – MỞ ĐẦU
PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1.
- Nến chảy ra tức là chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
→ Sự chuyển thể, không có sự tạo thành chất mất →
Biến đổi vật lí.
- Nến cháy trong không khí, sinh ra chất mới là
CO2 và H2O → Có sự tạo thành chất mới → Biến đổi
hóa học.

Câu 2.
- Mưa: hiện tượng vật lý. Không sinh ra chất mới
- Ánh sáng Mặt trời làm khô quần áo: hiện tượng vật lý – làm bay hơi
nước, hiện tượng hóa học – làm thay đổi cấu trúc hóa học các chất
trên quần áo, phai màu.
- Tia UV phá hủy DNA sinh vật: hiện tượng hóa học, làm thay đổi
cấu trúc DNA, biến DNA thành chất mới không còn thực hiện được
các chức năng sinh học bình thường.
- Nước bay hơi, muối còn lại kết tinh: hiện tượng vật lý. Không sinh
ra chất mới.
- Nhiệt phân Đá vôi thành CaO và CO3: hiện tượng hóa học. Sinh ra
chất mới.
Câu 3.
Các chất sau là “đơn chất” hay “hợp chất”, giải thích:
- Kem đánh răng: hỗn hợp nhiều chất: có cả đơn chất và hợp chất.
- Gỗ: cấu tạo đa bào: có rất nhiều phân tử khác nhau: cả đơn chất và hợp chất.
- Nước cất: gồm các phân tử H2O – hợp chất.
- Đường mía tinh luyện: gồm các phân tử Saccharose – hợp chất.
...........................-
-Xi măng: hỗn hợp
nhiều chất: có cả đơn
chất và hợp chất.

Trí Tuệ Là Sức Mạnh Của Mọi Thời Đại


2
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO – MỞ ĐẦU

Trí Tuệ Là Sức Mạnh Của Mọi Thời Đại


2
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO – MỞ ĐẦU

THANK YOU – GOOD LUCK TO YOU

Trí Tuệ Là Sức Mạnh Của Mọi Thời Đại

You might also like