You are on page 1of 34

Trường TH – THCS- THPT Lê Qúy Đôn_ Quyết Thắng Giáo viên : Đinh Thị Duyên

CHỦ ĐỀ 1
THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ
PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG
1.1. Triết học
- Triết học là ……………………………… các …………………………… chung nhất về
………………….……… và …………………………… của …………………… trong
……………………. đó.
- Vai trò của triết học : là ………………………………………….. cho mọi hoạt động của con
người
1.2. Thế giới quan
a) Khái niệm:
- TGQ là toàn bộ những …………………… và …………………….. định hướng hoạt động
của con người trong cuộc sống.
- Vấn đề cơ bản của các TGQ (hay còn gọi là vấn đề cơ bản của triết học) là trả lời các câu
hỏi liên quan đến mối quan hệ giữa ………………….. và …………….., giữa ……….…… và
………….……
- Nội dung vấn đề cơ bản của triết học:
+ Giữa Vật chất và Ý thức, cái nào……………..., cái nào…..…...……,
cái nào ……….……… cái nào?
+ Con người có thể ………………… được thế giới khách quan không?
b) Phân loại
- TGQ Duy vật : Giữa VC và YT thì ……………… là cái……………….., quyết
định………………….. Thế giới vật chất tồn tại ……………………, ………………….. với
…………………….. con người, ……………… do ai sáng tạo ra, ………………. ai có thể
tiêu diệt được.
- TGQ Duy tâm : ……………………… là cái ……………………, là cái ………………… ra
giới tự nhiên.
1.3. Phương pháp luận
a) Khái niệm
- PPL là học thuyết về ……………………………….… và ……..…………. thế giới.
- PPL triết học là PPL ………………………., ……………………. các lĩnh vực tự nhiên, XH,
tư duy.
b) Phân loại
- PPL siêu hình: xem xét SV-HT một cách ……………………., trong trạng
thái…………………, không…………………., không ………………….., áp dụng một cách
…………………..
- PPL biện chứng: xem xét SV-HT trong sự ……………………lẫn nhau, trong sự …………..
…… và…………………………. không ngừng.
1.4. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
CNDVBC là sự thống nhất hữu cơ giữa ……………………………………... và
………………………………………………..

TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN GDCD LỚP 10 (lưu hành nội bộ) Năm học: 2021 - 2022 1
Trường TH – THCS- THPT Lê Qúy Đôn_ Quyết Thắng Giáo viên : Đinh Thị Duyên

................................................................... ...................................................................
................................................................... ...................................................................
................................................................... ...................................................................
................................................................... ...................................................................

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Quan niệm cho rằng: giữa vật chất và ý thức thì vật chất là cái có trước, cái quyết
định ý thức. Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người, không do
ai sáng tạo ra, không ai có thể tiêu diệt được thuộc thế giới quan của trường phái triết
học nào sau đây:
A. Duy vật. B. Duy tâm. C. Nhị nguyên luận. D. Cả 3 đều đúng.
Câu 2. Vấn đề cơ bản của Triết học là :
A. Quan hệ giữa vật chất và ý thức.
B. Quan hệ giữa vật chất và vận động.
C. Quan hệ giữa lí luận và thực tiễn.
D. Quan hệ giữa phép biện chứng và siêu hình.
Câu 3. Để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, người ta căn cứ vào :
A. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
B. Vấn đề coi trọng lợi ích vật chất hay coi trọng yếu tố tinh thần.
C. Việc con người có nhận thức được thế giới hay không.
D. Việc con người nhận thức thế giới như thế nào.
Câu 4. Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: “...... là phương pháp xem xét các
sự vật hiện tượng trong mối liên hệ ràng buộc, tác động qua lại lẫn nhau và phát triển
không ngừng”
A. Phương pháp luận biện chứng. B. Phương pháp hình thức.
C. Phương pháp lịch sử. D. Phương pháp luận siêu hình.
Câu 5. Trong các câu sau, câu nào thể hiện yếu tố siêu hình ?
A. Theo quan niệm của Isaac Newton, Thượng đế ban cho vũ trụ “cái hích ban đầu” để nó làm
việc và chỉ sau đó các thiên thể mới bị cuốn vào guồng chuyển động vĩnh cửu.
B. Sinh con rồi mới sinh cha. Sinh cháu giữ nhà rồi mới sinh ông
C. Tiến lên phía trước là quay trở lại điểm ban đầu
D. Đố ai quét sạch lá rừng. Để ta khuyên gió gió đừng rung cây.
Câu 6: Câu nói nổi tiếng “Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông” của Triết gia
nào?
 A. Heraclitus. B. Aristotle. C. Friedrich Engels. D. Karl Mark.
Câu 7. Truyền thuyết về nhân vật Nữ Oa thể hiện vai trò nào của triết học ?
A. Thế giới quan. B. Phương pháp luận.

TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN GDCD LỚP 10 (lưu hành nội bộ) Năm học: 2021 - 2022 2
Trường TH – THCS- THPT Lê Qúy Đôn_ Quyết Thắng Giáo viên : Đinh Thị Duyên

C. Vận động xã hội. D. Giải quyết mâu thuẫn.


Câu 8. Câu thành ngữ “Rút dây động rừng” thể hiện nội dung triết học nào?
A. Phương pháp luận biện chứng.
B. Phương pháp luận siêu hình.
C. Thế giới quan.
D. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
Câu 9. Phát minh nào trong khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX vạch ra nguồn gốc tự
nhiên của con người, chống lại quan điểm tôn giáo ?
A. Học thuyết tiến hoá. B. Học thuyết tế bào.
C. Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. C. Cả 3 đều đúng.
Câu 10. Hiện tượng phóng xạ mà khoa học tự nhiên phát hiện ra đã chứng minh luận
điểm triết học nào?
A. Nguyên tử không bất biến. B. Vật chất là bất biến.
C. Nguyên tử là bất biến. D. Cả 3 đều đúng.
Câu 11. Quan niệm cho rằng ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên, sản
sinh ra vạn vật, muôn loài thuộc thế giới quan của trường phái triết học nào ?
A. Duy vật. B. Duy tâm. C. Nhị nguyên luận. D. Cả 3 đều đúng.
Câu 12. Ở các ví dụ sau, ví dụ nào thuộc kiến thức triết học ?
A. Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc
vuông.
B. Mọi sự vật hiện tượng đều có quan hệ nhân quả.
C. Cạnh tranh là một quy luật tất yếu của mọi nền sản xuất hàng hoá.
D. Không có sách thì không có kiến thức, không có kiến thức thì không có CNXH.
Câu 13. Dựa trên cơ sở nào để người ta phân chia thành thế giới quan duy vật và thế giới
quan duy tâm?
A. Dựa trên cơ sở vấn đề cơ bản của triết học
B. Dựa trên cơ sở cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học
C. Dựa trên cơ sở cách giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học
D. Dựa trên cơ sở cách giải quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học.
Câu 14. Những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của giới
tự nhiên, đời sống xã hội và lĩnh vực tư duy là đối tượng nghiên cứu của 
A. Triết học. B. Sử học. C. Toán học. D. Vật lí học.
Câu 15. Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: “... là phương pháp xem xét sự
vật hiện tượng trong trạng thái cô lập, tĩnh tại không liên hệ, không phát triển”.
A. Phương pháp luận lôgic. B. Phương pháp luận biện chứng.
C. Phương pháp luận siêu hình. D. Phương pháp thống kê.
Câu 16. Trong các ý sau, ý nào thể hiện yếu tố biện chứng ?
A. “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”.
B. Đèn nhà ai, nhà ấy rạng.
C. Trong lớp đã có sự phân công lao động vệ sinh, mỗi người một việc. Việc của ai, người ấy
làm, chẳng có ai liên quan đến ai cả.
D. Quan niệm của thầy bói trong câu truyện dân gian “Thầy bói xem voi”.
Câu 17. Truyền thuyết Lạc Long Quân-Âu Cơ thể hiện vai trò nào của triết học?
A. Thế giới quan. B. Phương pháp luận.
C. Vận động xã hội. D. Giải quyết mâu thuẫn.
Câu 18. Câu thành ngữ “Tre gia măng mọc” thể hiện nội dung triết học nào?
A. Phương pháp luận biện chứng.
B. Phương pháp luận siêu hình.
C. Thế giới quan.

TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN GDCD LỚP 10 (lưu hành nội bộ) Năm học: 2021 - 2022 3
Trường TH – THCS- THPT Lê Qúy Đôn_ Quyết Thắng Giáo viên : Đinh Thị Duyên

D. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.


Câu 19. Nội dung nào dưới đây thể hiện thế giới quan?
A. Thần thoại. B. Truyền thuyết. C. Tôn giáo. D. Cả 3.
Câu 20. Nôi dung nào dưới đây thuộc kiến thức triết học?
A. Ngày 03/02 là ngày thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
B. Mọi sự vật hiện tượng đều có quan hệ nhân quả.
C. Nguyễn Du là tác giả của tác phẩm Truyện Kiều.
D. HCl + NaOH = NaCl+H2O.

CHỦ ĐỀ 2
SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
2.1. Sự vận động và phát triển
a) Vận động
- Vận động là mọi sự ………………….. nói chung của các SV-HT trong tự nhiên và đời sống
XH.
- Vận động là ………………….. vốn có, là ………………………………… của các SV-HT.
- Vận động có ……… hình thức cơ bản, có mối quan hệ hữu cơ với nhau, có thể chuyển hoá
lẫn nhau
+ VĐ ……………: ……………………………………………………
+ VĐ ……………: ……………………………………………………
+ VĐ ……………: ……………………………………………………
+ VĐ ……………: ……………………………………………………
+ VĐ ……………: ……………………………………………………
b) Phát triển
- Phát triển là khái niệm dùng để khái quát những ……………….. theo chiều hướng
…………… từ ……………………, từ ………………………………, từ
………………………………………..……………………………….; cái ………….. ra đời
thay thế cho cái ……….., cái …………………. ra đời thay thế cái …………………
- Phát triển là ………………………………………………. của thế giới vật chất.
- Trong quá trình phát triển, cái ………… ra đời thay thế cái ……….., cái ……………. thay
thế cái ……...……..
2.2. Nguồn gốc của sự vận động và phát triển
a) Mâu thuẫn
MT là một ………………………, trong đó ……………………………… vừa
……………………… với nhau, vừa ………………………… với nhau.
b) Mặt đối lập của mâu thuẫn
- MĐL của MT là những ………………………, ……………………,
…………………………… mà trong quá trình ………………………., ……………………..
của SV-HT, chúng phát triển theo những chiều hướng ………………………………….
- Ví dụ :

TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN GDCD LỚP 10 (lưu hành nội bộ) Năm học: 2021 - 2022 4
Trường TH – THCS- THPT Lê Qúy Đôn_ Quyết Thắng Giáo viên : Đinh Thị Duyên

- Các MĐL của MT luôn …………………… và ………………… với nhau.


+ Sự ………………… giữa các MĐL của MT là sự …………………..
với nhau, làm ………………………………………. cho nhau.
+ Sự ………………… giữa các MĐL của MT là sự …………………
theo hướng …………………… nhau, ………………….. nhau
c) Nguồn gốc của sự vận động và phát triển
- MT chỉ có thể được giải quyết bằng sự .…………………… giữa các MĐL.
- Nguồn gốc VĐ và PT của các SV-HT là sự …………………giữa các MĐL (giải quyết MT).
2.3. Cách thức của sự vận động và phát triển
a) Chất
Là khái niệm dùng để chỉ những ………………………………., …………… của SV-HT,
………… cho SV-HT đó, …………… nó với các SV-HT khác.
b) Lượng
Là khái niệm dùng để chỉ những ……………………….……… của SV-HT, biểu thị
………….………(cao, thấp), ………….. (lớn, nhỏ), …………… (nhanh, chậm), ……………
(ít, nhiều) của SV-HT.
Mọi SV-HT trong thế giới đều có mặt chất và mặt lượng thống nhất với nhau.
c) Độ
Là …………… mà trong đó sự biến đổi về lượng …………… thay đổi về chất của SV-HT.
d) Điểm nút
Là ………………… mà tại đó, sự biến đổi về lượng ……………………… chất của SV-HT.
e) Cách thức của sự vận động và phát triển
- Từ sự biến đổi về …………… dẫn đến sự biến đổi về …………..
- ………… mới ra đời sẽ bao hàm một …………… mới tương ứng.
 Trong quá trình VĐ&PT của SV-HT, ……… biến đổi trước, vượt qua ….., đạt đến …………
thì biến đổi về ………. …………… ra đời sẽ bao hàm …………… tương ứng, phù hợp với nó.
2.4. Khuynh hướng của sự phát triển
a) Phủ định siêu hình
Là sự PĐ được diễn ra do sự can thiệp, tác động từ …………….……, …………… hoặc
…………… sự tồn tại và phát triển tự nhiên của SV-HT.
b) Phủ định biện chứng
- Là sự PĐ được diễn ra do sự ……………… của ………………… SV-HT, có ……… những
yếu tố ……….. của SV-HT cũ để ………….. SV-HT mới.
- Là sự PĐ mang tính ……………………. :
+ Nguyên nhân sự PĐ nằm ………………………… bản thân SV-HT.
+ Là kết quả của quá trình ……………………………, ……………
đổi dẫn đến ………… đổi, cái ………. ra đời thay thế cái …….
+ Mang tính ……………….., ………………….., tạo điều kiện, làm
tiền đề cho sự ………….
TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN GDCD LỚP 10 (lưu hành nội bộ) Năm học: 2021 - 2022 5
Trường TH – THCS- THPT Lê Qúy Đôn_ Quyết Thắng Giáo viên : Đinh Thị Duyên

- Là sự PĐ mang tính ……………………. :


+ Cái mới ra đời không ………………………… cái cũ
+ Cái mới ra đời trên cơ sở gạt bỏ những yếu tố …………, …………
của cái cũ, đồng thời giữ lại những yếu tố ………… của cái cũ để phát
triển …………
+ Đảm bảo cho SV-HT phát triển …………………….
c) Khuynh hướng phát triển của SV-HT
Khuynh hướng phát triển của SV-HT là VĐ ……….., cái …… ra đời trên cơ sở ……….. và
………….. cái …… nhưng ở trình độ ngày càng ……...... và ………………….
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên và xã hội
là:
A. Sự mâu thuẫn. B. Sự phát triển. C. Sự vận động. D. Sự đấu tranh.
Câu 2: Theo quan điểm của triết học, thế giới vật chất có mấy hình thức vận động cơ
bản?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 3: Trong các hình thức vận động, hình thức vận động thấp nhất là
A. cơ học. B. vật lý. C. hoá học. D. sinh học.
Câu 4: Cây ra hoa kết trái thuộc hình thức vận động nào ?
A. Hoá học. B. Sinh học. C. Vật lý. D. Cơ học.
Câu 5: Hiện tượng thanh sắt bị han gỉ thuộc hình thức vận động nào ?
A. Cơ học. B. Vật lý. C. Hoá học. D. Sinh học.
Câu 6: Hiện tượng thuỷ triều là hình thức vận động nào ?
A. Cơ học. B. Vật lý. C. Hoá học. D. Sinh học.
Câu 7: Hòn đá lăn từ trên núi xuống thuộc hình thức vận động nào ?
A. Xã hội. B. Cơ học. C. Vật lý. D. Sinh học.
Câu 8: Sự vận động theo chiều hướng từ đơn giản đến phức tạp của sự vật, hiện tượng là
A. sự tăng trưởng. B. sự phát triển. C. sự tiến hoá. D. sự tuần hoàn.
Câu 9: Sự vận động nào sau đây không phải là sự phát triển ?
A. Nước bốc hơi → mây → mưa → nước.
B. Bé gái → thiếu nữ → người phụ nữ trưởng thành → bà già.
C. Học lực yếu → học lực trung bình → học lực khá.
D. Còn da lông mọc, còn chồi nảy cây.
Câu 10: Mọi sự biến đổi theo chiều hướng đi lên của các SV-HT là
A. sự phát triển. B. sự vận động. C. sự tuần hoàn. D. sự đấu tranh.
Câu 11: Sự vận động nào sau đây thể hiện sự phát triển ?
A. Bé gái → thiếu nữ → người phụ nữ trưởng thành → bà già.
B. Nước bốc hơi → mây → mưa → nước.
C. Luân chuyển của bốn mùa xuân-hạ-thu-đông.
D. Trăng tròn rồi trăng lại khuyết.
Câu 12: Trong các hình thức vận động, hình thức vận động cao nhất là
A. xã hội. B. sinh học. C. hoá học. D. vật lý.
Câu 13: Các sự vật, hiện tượng vật chất tồn tại được là do
A. chúng luôn luôn vận động. B. chúng luôn luôn phát triển.
C. chúng luôn đứng yên. D. chúng luôn có sự cân bằng. 
Câu 14: Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận động
nào ?
A. Hoá học. B. Vật lý. C. Cơ học. D. Xã hội.

TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN GDCD LỚP 10 (lưu hành nội bộ) Năm học: 2021 - 2022 6
Trường TH – THCS- THPT Lê Qúy Đôn_ Quyết Thắng Giáo viên : Đinh Thị Duyên

Câu 15: Sự di chuyển của các electron ở lớp vỏ nguyên tử thuộc hình thức vận động
nào ?
A. Xã hội. B. Hoá học. C. Cơ học. D. Vật lý.
Câu 16: “ Xưa yêu quê hương vì có chim có bướm/Có những ngày trốn học bị đòn
roi/Nay yêu quê hương vì trong từng nắm đất/Có một phần xương thịt của em tôi ”. Đoạn
thơ trên thể hiện hình thức vận động nào ?
A. Xã hội. B. Hoá học. C. Vật lý. D. Cơ học.
Câu 17: Phương thức tồn tại của các sự vật-hiện tượng là gì?
A. Sự vận động. B. Sự phát triển. C. Sự mâu thuẫn. D. Sự phủ định.
Câu 18: Khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất là gì?
A. Sự vận động. B. Sự phát triển. C. Sự mâu thuẫn. D. Sự phủ định.
Câu 19: Sự dao động của con lắc là vận động gì?
A. Xã hội. B. Sinh học. C. Hoá học. D. Vật lý.
Câu 20: Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến đồ kim loại là vận động gì?
A. Xã hội. B. Sinh học. C. Hoá học. D. Vật lý.
Câu 21: Sự chuyển hoá của các chất hoá học là vận động gì?
A. Xã hội. B. Sinh học. C. Hoá học. D. Vật lý.
Câu 22: Hiện tượng nước bốc hơi là vận động gì?
A. Xã hội. B. Sinh học. C. Hoá học. D. Vật lý.
Câu 23: Con người hít thở không khí là vận động gì?
A. Xã hội. B. Sinh học. C. Hoá học. D. Vật lý.
Câu 24: Cây quang hợp và hô hấp là vận động gì?
A. Xã hội. B. Sinh học. C. Hoá học. D. Vật lý.
Câu 25: Trái đất quay là vận động gì?
A. Cơ học. B. Sinh học. C. Hoá học. D. Vật lý.
Câu 26: Tại thời điểm học sinh đang làm bài thi, hình thức vận động cao nhất của giám
thị là gì?
A. Cơ học. B. Sinh học. C. Hoá học. D. Vật lý.
Câu 27: Tại thời điểm học sinh đang làm bài thi, hình thức vận động cao nhất của cây
bút là gì?
A. Cơ học. B. Sinh học. C. Hoá học. D. Vật lý.
Câu 28: Sự xuất hiện chế độ phong kiến thay thế cho chế độ chiếm hữu nô lệ là biểu hiện
của
A. sự vận động. B. sự phát triển. C. sự tuần hoàn. D. sự thay đổi.
Câu 29: Ví dụ nào dưới đây thể hiện sự phát triển?
A. Học sinh học từ lớp 1 đến lớp 12. B. Luân chuyển giữa ngày và đêm.
C. Trái đất quay xung quanh mặt trời. D. Hoa nở rồi hoa tàn.
Câu 30: Ví dụ nào dưới đây không thể hiện sự phát triển?
A. Học sinh chuyển từ bậc THCS lên THPT.
B. Cây sinh trưởng và ra hoa kết trái.
C. Hoa nở rồi hoa tàn.
D. Xã hội loài người chuyển từ lạc hậu đến tiến bộ.
Câu 31: “Là một chỉnh thể, trong đó 2 mặt đối lập vừa thống nhất vừa đấu tranh với
nhau” là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Phủ định. B. Mâu thuẫn. C. Vận động. D. Phát triển.
Câu 32: Hiểu như thế nào là đúng về mâu thuẫn triết học ?
A. Hai mặt đối lập phải cùng tồn tại trong một chỉnh thể.
B. Một mặt đối lập nằm ở SV-HT này, mặt đối lập kia nằm ở SV-HT khác.
C. Các mặt đối lập không cùng nằm trong một chỉnh thể, một hệ thống.

TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN GDCD LỚP 10 (lưu hành nội bộ) Năm học: 2021 - 2022 7
Trường TH – THCS- THPT Lê Qúy Đôn_ Quyết Thắng Giáo viên : Đinh Thị Duyên

D. Hai mặt đối lập cùng tồn tại tách biệt trong một chỉnh thể.
Câu 33: Mâu thuẫn triết học là
A. Hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tác động nhau.
B. Hai mặt đối lập thống nhất với nhau.
C. Hai mặt đối lập đấu tranh với nhau.
D. Cả ba ý trên.
Câu 34 : Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là :
A. Các mặt đối lập luôn liên hệ, gắn bó, làm tiền đề tồn tại cho nhau.
B. Các mặt đối lập luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau.
C. Các mặt đối lập luôn gắn bó, tác động, làm cơ sở cho nhau.
D. Cả ba phương án trên đều đúng.
Câu 35: Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là:
A. Các mặt đối lập luôn tác động, gắn bó, gạt bỏ nhau.
B. Các mặt đối lập luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau.
C. Các mặt đối lập luôn gắn bó, tác động, gạt bỏ, bài trừ lẫn nhau.
D. Cả ba phương án trên đều đúng.
Câu 36: “những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm…trong quá trình vận động và phát
triển của SV-HT luôn phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau” là nội dung
của :
A. Sự thống nhất của các mặt đối lập.
B. Sự đấu tranh của các mặt đối lập.
C. Nguồn gốc của sự vận động, phát triển.
D. Mặt đối lập của mâu thuẫn.
Câu 37: Ví dụ nào dưới đây không phải là mâu thuẫn triết học
A. Mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị trong xã hội có giai cấp đối kháng.
B. Mâu thuẫn giữa các học sinh tích cực và các học sinh cá biệt trong lớp.
C. Mâu thuẫn giữa hai nhóm học sinh do sự hiểu nhầm lẫn nhau.
D. Sự xung đột giữa nhu cầu phát triển kinh tế và yêu cầu bảo vệ môi trường.
Câu 38: Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng cách nào ?
A. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. B. Sự điều hoà mâu thuẫn.
C. Sự thương lượng giữa các mặt đối lập. D. Cả ba ý trên.
Câu 39: Luận điểm “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập” của V.I
Lê-nin bàn về:
A. Nguồn gốc của sự vận động và phát triển.
B. Khuynh hướng của sự phát triển.
C. Nội dung và điều kiện của sự phát triển.
D. Cách thức của sự vận động và phát triển.
Câu 40: Nguồn gốc của mọi sự vận động và phát triển là gì?
A. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
B. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
C. Sự chuyển hoá giữa các mặt đối lập.
D. Sự tác động giữa các mặt đối lập.
Câu 41: Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật-hiện tượng,
biểu thị trình độ phát triển, quy mô, tốc độ vận động của sự vật, hiện tượng là
A. chất. B. lượng. C. độ. D. điểm nút.
Câu 42: Câu nào dưới đây không thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi?
A. Nhổ một sợi tóc thành hói. B. Đánh bùn sang ao.
C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Chín quá hoá nẫu.

TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN GDCD LỚP 10 (lưu hành nội bộ) Năm học: 2021 - 2022 8
Trường TH – THCS- THPT Lê Qúy Đôn_ Quyết Thắng Giáo viên : Đinh Thị Duyên

Câu 43: Cho phương trình bậc hai “ax2 + bx + c = 0”, phương trình sẽ biến đổi về chất
khi:
A. b=2. B. a=1. C. c=0. D. a=0.
Câu 44: Khoảng giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa dẫn tới sự biến đổi về
chất của sự vật-hiện tượng là
A. Chất B. Lượng C. Độ D. Điểm nút
Câu 45: Mác viết “Những thay đổi đơn thuần về lượng đến một mức độ nhất định sẽ
chuyển hoá thành sự khác nhau về chất”. Trong câu này, Mác bàn về:
A. Nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng
B. Cách thức vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng
C. Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng
D. Cả ba phương án trên
Câu 46: Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng,
tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng đó và phân biệt nó với cái khác là:
A. Chất B. Lượng C. Độ D. Điểm nút
Câu 47: Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và
hiện tượng gọi là:
A. Chất B. Lượng C. Độ D. Điểm nút
Câu 48: Nếu dùng các khái niệm “trung bình”, “khá”, “giỏi” … để chỉ chất của quá trình
học tập của học sinh cuối năm học thì lượng của nó là gì ?
A. Điểm số kiểm tra hàng ngày
B. Điểm kiểm tra cuối các học kỳ
C. Điểm tổng kết cuối các học kỳ
D. Khối khối lượng kiến thức mà học sinh đã tích luỹ được.
Câu 49: Vận dụng quy luật về sự biến đổi lượng-chất trong học tập như thế nào là hợp
lý?
A. Phải kiên trì, nhẫn nại B. Không vội vàng, nôn nóng
C. Phải bắt đầu từ những việc nhỏ D. Cả 3
Câu 50: “Từ sự biến đổi về lượng, vượt qua độ, đạt đến điểm nút thì chất mới sẽ ra đời
thay thế chất cũ” là nội dung của:
A. Nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng
B. Cách thức vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng
C. Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng
D. Cả ba phương án trên
Câu 51: Em không đồng ý với quan điểm nào trong các quan điểm sau : Để tạo ra sự biến
đổi về chất trong học tập, rèn luyện thì học sinh cần phải:
A. Học từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp
B. Cái dễ thì không cần phải học tập vì ta đã biết và có thể làm được
C. Kiên trì, nhẫn lại, không chùn bước trước những vấn đề khó khăn
D. Tích luỹ dần dần
Câu 52: Câu nào sau đây không phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng giữa chất và
lượng:
A. Lượng biến đổi dẫn đến chất biến đổi B. Chất quy định lượng
C. Mỗi lượng có chất riêng của nó D. Chất và lượng luôn có sự tác động lẫn nhau
Câu 53: Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng là:
A. Cái mới ra đời tiến bộ, hoàn thiện hơn cái cũ B. Cái mới ra đời giống như cái

C. Cái mới ra đời lạc hậu hơn cái cũ D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 54: Khái niệm dùng để chỉ việc xoá bỏ sự tồn tại của sự vật, hiện tượng là gì ?

TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN GDCD LỚP 10 (lưu hành nội bộ) Năm học: 2021 - 2022 9
Trường TH – THCS- THPT Lê Qúy Đôn_ Quyết Thắng Giáo viên : Đinh Thị Duyên

A. Phủ định B. Phủ định biện chứng C. Phủ định siêu hình D. Diệt
vong.
Câu 55: Học sinh đổi mới phương pháp học tập là biểu hiện của tư duy triết học nào?
A. Phủ định biện chứng B. Phủ định siêu hình C. Thế giới quan D. Phương pháp luận
Câu 56: Đâu không phải là đặc trưng của sự phủ định siêu hình ?
A. Nguyên nhân của sự phủ định là mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng
B. Do sự tác động, can thiệp từ bên ngoài
C. Cản trở hoặc xoá bỏ sự phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng
D. Cả 3 đều không phải
Câu 57: Đâu không phải là đặc trưng của sự phủ định biện chứng ?
A. Cái mới ra đời phủ định hoàn toàn cái cũ. B. Cái mới ra đời kế thừa cái cũ
C. Là sự phủ định có tính khách quan D. Nguyên nhân phủ định nằm bên trong SV-
HT.
Câu 58: Cái mới theo nghĩa Triết học là:
A. Cái mới lạ so với cái trước B. Cái ra đời sau so với cái trước
C. Cái phức tạp hơn cái trước D. Cái ra đời sau tiên tiến hơn, hoàn thiện hơn cái
trước.
Câu 59: V.I Lê-nin viết: “Sự phát triển hình như diễn lại những giai đoạn đã qua, nhưng
dưới một hình thức khác, ở một trình độ cao hơn”. Ở câu này, Lênin bàn về:
A. Nội dung của sự phát triển
B. Điều kiện của sự phát triển.
C. Cách thức của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng
D. Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng
Câu 60: V.I Lê-nin viết: “Cho rằng lịch sử thế giới phát triển đều đặn không va vấp,
không đôi khi nhảy lùi những bước lớn là không biện chứng, không khoa học”. Hiểu câu
nói đó như thế nào là đúng ?
A. Sự phát triển diễn ra theo đường thẳng
B. Sự phát triển diễn ra theo đường vòng
C. Sự phát triển diễn ra tuần tự từ thấp đến cao
D. Sự phát triển là quá trình phức tạp, quanh co, đôi khi cái lạc hậu lấn át cái tiến bộ.
Câu 61: Học sinh đổi mới phương pháp học tập là biểu hiện của tư duy triết học nào?
A. Phủ định biện chứng B. Phủ định siêu hình
C. Thế giới quan D. Phương pháp luận
Câu 62: Giáo viên đổi mới phương pháp dạy học là biểu hiện của tư duy triết học nào?
A. Phủ định biện chứng B. Phủ định siêu hình
C. Thế giới quan D. Phương pháp luận
Câu 63: Vòng đời của sâu bướm trải qua mấy lần phủ định biện chứng?
A.3 lần B.4 lần C.5 lần D.2 lần
Câu 64: Luận điểm nào dưới đây thể hiện quan điểm siêu hình về sự phát triển?
A. Phát triển là quá trình tiến lên liên tục, không có quanh co, thụt lùi, đứt đoạn
B. Phát triển là quá trình từ thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp, bao hàm cả thụt lùi, đứt đoạn
C. Phát triển là sự đi lên bao hàm cả sự lặp lại cái cũ trên cơ sở mới cao hơn
D. Phát triển là sự thay thế có kế thừa và phát triển của chất này và chất khác
Câu 65: “là vận động đi lên, cái mới ra đời, kế thừa và thay thế cái cũ nhưng ở trình độ
ngày càng cao hơn và hoàn thiện hơn’ là nội dung của:
A. Nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng
B. Cách thức vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng
C. Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng
D. Cả ba phương án trên

TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN GDCD LỚP 10 (lưu hành nội bộ) Năm học: 2021 - 2022 10
Trường TH – THCS- THPT Lê Qúy Đôn_ Quyết Thắng Giáo viên : Đinh Thị Duyên

Câu 66: Đặc điểm cơ bản của phủ định biện chứng là gì?
A. Tính biện chứng và tính siêu hình B. Tính chủ quan và tính kế thừa
C. Tính khách quan và tính biện chứng D. Tính khách quan và tính kế thừa
Câu 67: Câu thành ngữ nào dưới đây không thể hiện sự phủ định biện chứng?
A. Hậu sinh khả uý B. Con hơn cha là nhà có phúc
C. Tre già măng mọc D. Nước chảy đá mòn
Câu 68: Sự tiến hoá của sinh giới biểu hiện nội dung triết học nào?
A. Khuynh hướng phát triển của sự vật-hiện tượng B. Sự phủ định
biện chứng
C. Sự ra đời của cái mới, cái tiến bộ thay thế cho cái cũ, cái lạc hậu D. Cả 3
Câu 69: Sự xuất hiện của giống loài mới trong thế giới sinh vật là biểu hiện của nội dung
triết học nào?
A. Khuynh hướng phát triển của sự vật-hiện tượng B. Sự phủ định
biện chứng
C. Sự ra đời của cái mới, cái tiến bộ thay thế cho cái cũ, cái lạc hậu D. Cả 3
Câu 70: Sự ra đời của chế độ XHCN là biểu hiện của nội dung triết học nào?
A. Khuynh hướng phát triển của sự vật-hiện tượng B. Sự phủ định
biện chứng
C. Sự ra đời của cái mới, cái tiến bộ thay thế cho cái cũ, cái lạc hậu D. Cả 3

CHỦ ĐỀ 3
VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
3.1. Nhận thức
a) Khái niệm
NT là quá trình …………………SV-HT của thế giới khách quan vào …………… của con
người để tạo nên những …………………. về chúng.
b) Các giai đoạn của quá trình nhận thức
- Nhận thức cảm tính: là giai đoạn NT được tạo nên do sự ……………………………………
của các ……………………………………… với SV-HT, đem lại cho con người những hiểu
biết về đặc điểm ………………………… của SV-HT đó.
- Nhận thức lí tính: là giai đoạn NT tiếp theo, dựa trên các tài liệu do
…………………………… đem lại, nhờ các …………………. của ……………… (phân tích,
so sánh, tổng hợp, khái quát…) tìm ra ………………, ………………… của SV-HT đó.
- NTCT và NTLT là 2 giai đoạn khác nhau của một quá trình nhận thức thống nhất, có mối
liên hệ biện chứng với nhau, liên hệ và tác động lẫn nhau, bổ sung và hỗ trợ cho nhau, không
tách rời nhau.
3.2. Thực tiễn
a) Khái niệm
Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật
chất có …………………………..., mang
tính ………………………. của
…………………. nhằm ……………….
tự nhiên và xã hội.
b) Các hình thức cơ bản của thực tiễn
- Hoạt động
…………………………………

TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN GDCD LỚP 10 (lưu hành nội bộ) Năm học: 2021 - 2022 11
Trường TH – THCS- THPT Lê Qúy Đôn_ Quyết Thắng Giáo viên : Đinh Thị Duyên

- Hoạt động …………………………………


- Hoạt động …………………………………

3.3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

a) Thực tiễn là cơ sở của nhận thức


- Mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp ……………… từ thực tiễn.
- Nhờ có sự ……………….., ………………… trực tiếp vào SV-HT mà con người có được
những hiểu biết về SV-HT đó.
- Thông qua quá trình hoạt động thực tiễn, các giác quan của con người ngày càng
………………….., nhờ đó khả năng …………………… của con người ngày càng
……………… và ……………… hơn.
b) Thực tiễn là động lực của nhận thức
- Thực tiễn luôn ………………, luôn đặt ra những ………………………… cho nhận thức.
- Thực tiễn tạo ra những tiền đề cần thiết để …………………….. nhận thức
…………………..
c) Thực tiễn là mục đích của nhận thức
- Tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó được ………………… vào thực tiễn.
- Nhận thức chỉ có giá trị thật sự khi ………………… cho thực tiễn, ……………….. thực
tiễn.
d) Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí
- Thực tiễn là ........................... của nhận thức.
- Thông qua ................................. trong thực tiễn mới đánh giá được tính ............-.......... của
nhận thức, từ đó ............................ và ................................... những nhận thức chưa đầu đủ.
 Thực tiễn là ................. của nhận thức, là ............................ của nhận thức và
là .............................. để ............................ kết quả của nhận thức.

BÁI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm
giác với sự vật-hiện tượng là giai đoạn nhận thức nào?
A.Nhận thức cảm tính B. Nhận thức lý tính
C. Nhận thức cảm giác D. Cả 3 đều đúng
Câu 2: Giai đoạn nhận thức được tạo nên bởi các thao tác của tư duy là giai đoạn nhận
thức nào?

TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN GDCD LỚP 10 (lưu hành nội bộ) Năm học: 2021 - 2022 12
Trường TH – THCS- THPT Lê Qúy Đôn_ Quyết Thắng Giáo viên : Đinh Thị Duyên

A.Nhận thức cảm tính B. Nhận thức lý tính


C. Nhận thức cảm giác D. Cả 3 đều đúng
Câu 3: “quá trình phản ánh sự vật-hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con
người để tạo nên những hiểu biết về chúng” là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Thực tiễn B. Nhận thức C. Tri thức D. Chân lý
Câu 4: “Nhận thức là quá trình …. sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc
con người để tạo ra những hiểu biết về chúng”. Chọn đáp án thích hợp điền vào chỗ
trống?
A. Tác động B. Ảnh hưởng C. Phản ánh D. Phản xạ
Câu 5: Giai đoạn nhận thức nào cho ta biết muối ăn có màu trắng, dạng tinh thể, không
mùi, có vị mặn?
A.Nhận thức cảm tính B. Nhận thức lý tính
C. Nhận thức cảm giác D. Cả 3 đều đúng
Câu 6: Giai đoạn nhận thức nào cho ta biết cấu trúc tinh thể và công thức hoá học của
muối?
A.Nhận thức cảm tính B. Nhận thức lý tính
C. Nhận thức cảm giác D. Cả 3 đều đúng
Câu 7: Giai đoạn nhận thức nào cho ta biết một người nào đó là đẹp hay không đẹp?
A.Nhận thức cảm tính B. Nhận thức lý tính
C. Nhận thức cảm giác D. Cả 3 đều đúng
Câu 8: Giai đoạn nhận thức nào cho ta biết một người nào đó là lương thiện hay độc ác?
A.Nhận thức cảm tính B. Nhận thức lý tính
C. Nhận thức cảm giác D. Cả 3 đều đúng
Câu 9: Quan niệm “đừng trông mặt mà bắt hình dong” đề cao vai trò của giai đoạn nhận
thức nào?
A.Nhận thức cảm tính B. Nhận thức lý tính
C. Nhận thức cảm giác D. Cả 3 đều đúng
Câu 10: Quan niệm “tri nhân tri diện bất tri tâm” đề cao vai trò của giai đoạn nhận thức
nào?
A.Nhận thức cảm tính B. Nhận thức lý tính
C. Nhận thức cảm giác D. Cả 3 đều đúng
Câu 11: “toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử-xã hội của
con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội” là nội dung của khái niệm nào?
A. Thực tiễn B. Nhận thức C. Tri thức D. Chân lý
Câu 12: Hoạt động thực tiễn có mấy hình thức cơ bản?
A. 2 hình thức B. 3 hình thức C. 4 hình thức D. 5 hình
thức
Câu 13: Lễ Khai giảng đầu năm học ở trường THPT Long Khánh là hình thức hoạt động
thực tiễn nào?
A. Sản xuất của cải vật chất. B. Chính trị - Xã hội
C. Thực nghiệm khoa học. D. Cả 3
Câu 14: Hoạt động trồng trọt, chăn nuôi là hình thức hoạt động thực tiễn nào?
A. Sản xuất của cải vật chất B. Chính trị - Xã hội
C. Thực nghiệm khoa học D. Cả 3
Câu 15: Cleve Backster (cựu chuyên gia về thẩm vấn của CIA) có hai cây Dracaena, ông
kết nối một cây đến máy dò nói dối. Ông cho một người giẫm lên cái cây kia. Khi hành
động này được thực hiện, máy phát hiện nói dối cho thấy cây chứng kiến sự việc có tín
hiệu sợ hãi. Hoạt động của C.Backster là hình thức hoạt động thực tiễn nào?
A. Sản xuất của cải vật chất B. Chính trị - Xã hội

TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN GDCD LỚP 10 (lưu hành nội bộ) Năm học: 2021 - 2022 13
Trường TH – THCS- THPT Lê Qúy Đôn_ Quyết Thắng Giáo viên : Đinh Thị Duyên

C. Thực nghiệm khoa học D. Cả 3


Câu 16: Trong các hoạt động thực tiễn, hoạt động nào là cơ bản và quyết định nhất?
A. Sản xuất của cải vật chất B. Chính trị - Xã hội
C. Thực nghiệm khoa học D. Cả 3
Câu 17: Hoạt động nào dưới đây là hoạt động thực tiễn?
A. Học tập B. Hát karaoke C. Trồng trọt D. Cả 3 đều đúng
Câu 18: Hoạt động thực tiễn có vai trò như thế nào đối với nhận thức?
A. Là cơ sở của nhận thức B. Là động lực của nhận thức
C. Là mục đích của nhận thức D. Cả 3
Câu 19: “Thực tiễn luôn vận động, luôn đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức, thúc
đẩy nhận thức phát triển” là nội dung của vai trò nào của thực tiễn?
A. Là cơ sở của nhận thức B. Là động lực của nhận thức
C. Là mục đích của nhận thức D. Là tiêu chuẩn của chân lý
Câu 20: “Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi được vận dụng vào thực tiễn, cải tạo
thực tiễn, đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của con người” là nội dung của vai trò
nào của thực tiễn?
A. Là cơ sở của nhận thức B. Là động lực của nhận thức
C. Là mục đích của nhận thức D. Là tiêu chuẩn của chân lý
Câu 21: Xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân
dân ta, Bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã điều chế ra thuốc kháng sinh Penicillin. Điều này thể
hiện vai trò nào của hoạt động thực tiễn?
A. Là cơ sở của nhận thức B. Là động lực của nhận thức
C. Là mục đích của nhận thức D. Là tiêu chuẩn của chân lý
Câu 22: Thuyết Nhật tâm của Copecnic cho rằng trái đất quay xung quanh mặt trời, nhờ
có kính viễn vọng tự chế và kiên trì quan sát bầu trời, Galileo đã khẳng định tính đúng
đắn của thuyết Nhật tâm, đồng thời Galileo bổ sung thêm rằng mặt trời còn tự quay xung
quanh trục của nó. Điều này thể hiện vai trò nào của thực tiễn?
A. Là cơ sở của nhận thức B. Là động lực của nhận thức
C. Là mục đích của nhận thức D. Là tiêu chuẩn của chân lý
Câu 23: “Lý thuyết thì màu xám, còn cây đời mãi mãi xanh tươi”(Goethe) là quan điểm
đề cao yếu tố nào?
A. Nhận thức B. Thực tiễn C. Khoa học D. Lý luận
Câu 24: Câu tục ngữ/thành ngữ nào dưới đây bàn về thực tiễn?
A. Học đi đôi với hành B. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn
C. Đi một buổi chợ học một mớ khôn D. Cả 3
BÀI TẬP THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………
CHỦ ĐỀ 4
VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
4.1. Con người là chủ thể của lịch sử
a) Con người tự sáng tao ra lịch sử của mình

TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN GDCD LỚP 10 (lưu hành nội bộ) Năm học: 2021 - 2022 14
Trường TH – THCS- THPT Lê Qúy Đôn_ Quyết Thắng Giáo viên : Đinh Thị Duyên

Thông qua quá trình .........................................


và ......................................................................................., con người đã
tự ...................................... khỏi thế giới ......................., chuyển sang thế
giới ...........................,
và bắt đầu lịch sử xã hội loài người của chính mình.

b) Con người sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội
- Con người .................................................. để tạo ra ............................................ nuôi sống xã
hội.
- Con người là ................... cho các .................................................. và cảm
hứng ..............................
- Con người là ................... của các ............................................... và
các ............................................
c) Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội
- Con người không ngừng ................................. để ............................ xã hội.
- Mọi cuộc cách mạng xã hội đều do ............................ tạo ra, nhằm đem lại cuộc
sống .......................... cho chính con người.
4.2. Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội
- Con người là chủ thể của lịch sử nên con người cần phải được ..................................., cần
phải được ........................ các .................... chính đáng của mình, phải là .............................
phát triển của xã hội.

BÀI TẬP TRẮC


NGHIỆM
Câu 1: Nội dung nào dưới đây thể hiện vai trò chủ thể của con người
A. Có làm thì mới có ăn/Không dưng ai dễ đem phần đến cho
B. Sống chết có mệnh, giàu sang do trời
C. Trời sinh voi trời sinh cỏ
D. Cha mẹ sinh con trời sinh tính
TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN GDCD LỚP 10 (lưu hành nội bộ) Năm học: 2021 - 2022 15
Trường TH – THCS- THPT Lê Qúy Đôn_ Quyết Thắng Giáo viên : Đinh Thị Duyên

Câu 2: Những di sản của người Việt như Nhã nhạc cung đình Huế, Dân ca Quan họ Bắc
Ninh, Không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên… là biểu hiện vai trò chủ thể nào của
con người ?
A. Sáng tạo nên các giá trị vật chất
B. Tạo ra của cải nuôi sống xã hội
C. Thúc đẩy quá trình phát triển của xã hội
D. Sáng tạo nên các giá trị tinh thần
Câu 3: “bằng việc sáng tạo ra công cụ lao động, con người tách mình khỏi thế giới loài
vật, chuyển sang thế giới loài người” là nội dung thể hiện vai trò chủ thể nào của con
người trong lịch sử?
A. Con người tự sáng tạo ra lịch sử của mình
B. Con người sáng tạo ra những giá trị vật chất
C. Con người sáng tạo ra những giá trị tinh thần
D. Con người là động lực của cách mạng xã hội
Câu 4: “Chủ nghĩa tư bản ra đời chưa đầy 100 năm mà đã tạo ra một khối lượng của cải
vật chất khổng lồ bằng tất cả các thế hệ trước đây cộng lại”(Tuyên ngôn của Đảng cộng
sản-1848). Nội dung trên thể hiện vai trò chủ thể nào của con người trong lịch sử?
A. Con người tự sáng tạo ra lịch sử của mình
B. Con người sáng tạo ra những giá trị vật chất
C. Con người sáng tạo ra những giá trị tinh thần
D. Con người là động lực của cách mạng xã hội
Câu 5: Cách mạng tháng Tám 1945 thắng lợi đã đưa nhân dân Việt nam thoát khỏi ách
đô hộ của chế độ thực dân phong kiến. Nội dung trên thể hiện vai trò chủ thể nào của con
người trong lịch sử?
A. Con người tự sáng tạo ra lịch sử của mình
B. Con người sáng tạo ra những giá trị vật chất
C. Con người sáng tạo ra những giá trị tinh thần
D. Con người là động lực của cách mạng xã hội
Câu 6: Vì sao con người phải là mục tiêu phát triển của xã hội?
A. Vì con người là chủ thể của lịch sử
B. Vì con người sáng tạo ra lịch sử
C. Vì con người sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần
D. Vì con người là động lực của cách mạng xã hội

BÀI TẬP THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA


……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN GDCD LỚP 10 (lưu hành nội bộ) Năm học: 2021 - 2022 16
Trường TH – THCS- THPT Lê Qúy Đôn_ Quyết Thắng Giáo viên : Đinh Thị Duyên

CHỦ ĐỀ 5
CÁC PHẠM TRÙ ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN
5.1. Quan niệm về đạo đức
a) Đạo đức là gì?
Đạo đức là hệ thống các .............................., .............................. xã hội mà nhờ đó con
người ........................ điều chỉnh hành vi của mình cho .................................
với ................................. của .................................., của .....................
b) Phân biệt đạo đức với pháp luật trong sự điều chỉnh hành vi của con người

Pháp luật Đạo đức

Giống
nhau

Khác nhau

5.2. Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình, xã hội
a) Đối với cá nhân
- Đạo đức góp phần .................................................... con người.
- Đạo đức giúp cá nhân sống ....................., sống ................................
- Đạo đức giúp cá nhân bồi đắp tính yêu đối với .........................., ............................
và ..........................
b) Đối với gia đình
- Đạo đức là ......................... của hạnh phúc gia đình.
- Đạo đức tạo ra sự ........................... và ........................... vững chắc của gia đình.
c) Đối với xã hội
- Đạo đức là cơ sở cho sự ........................................................... của xã hội.
- Xã hội phát triển bền vững  các quy tắc, chuẩn mực đạo đức được tôn trọng, củng cố, phát
triển.
5.3. Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học
a) Nghĩa vụ
- Nghĩa vụ là ................................. của .......................... đối
với ........................, .................................... của cộng đồng, của xã hội.

TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN GDCD LỚP 10 (lưu hành nội bộ) Năm học: 2021 - 2022 17
Trường TH – THCS- THPT Lê Qúy Đôn_ Quyết Thắng Giáo viên : Đinh Thị Duyên

- Trong trường hợp nhu cầu và lợi ích cá nhân .............................. với nhu cầu và lợi ích xã hội
thì cá nhân phải biết đặt nhu cầu và lợi ích .............................. lên trên, phải
biết .......................... quyền lợi .......................... vì quyền lợi .........................

b) Lương tâm
- Lương tâm là năng lực ........................................... và ........................ hành vi đạo đức
của .................. trong mối quan hệ với ................................ và ...................
- Lương tâm tồn tại ở ........... trạng thái
+ Trạng thái .............................. là cảm giác ........................., .............................. với
chính mình khi thực hiện những hành vi ........................
với ........................, ........................................... của xã hội.
+ Trạng thái ....................................................... là cảm
giác .........................., ........................... khi cá nhân có các hành vi ............................., vi
phạm các ................................................ của xã hội.
- Để trở thành người có lương tâm
+ Phải thường xuyên rèn luyện ..........................., .......................... theo quan
điểm ...................., tự giác thực hiện các ...................................... hàng ngày để
biến ........................................ thành ...............................................
+ Phải thực hiện đầy đủ ............................... của bản thân một cách ...............................,
phấn đấu trở thành một ........................................., người ......................... cho xã hội.
+ Phải không ngừng bồi dưỡng
những .............................................................., .........................., hướng nhận thức con
người đến sự ...................................., không chỉ biết ................................. mà còn biết
sống vì ..................................
c) Nhân phẩm và danh dự
- Nhân phẩm là toàn bộ những ............................... mà mỗi người có được,
là ........................................ của mỗi con người.
+ Người có NP là người có ..........................., có nhu cầu vật chất và tinh
thần ........................, luôn thực hiện tốt các ............................................,
biết ............................. các quy tắc và chuẩn mực đạo đức tiến bộ.
+ Người có NP là người được xã hội ........................................... và
được ...................................
- Danh dự là sự ............................., ...................................... của dư luận xã hội đối với một
người dựa trên các .......................... tinh thần, đạo đức của người đó.
+ Danh dự là ........................... đã được .......................... và ............................

TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN GDCD LỚP 10 (lưu hành nội bộ) Năm học: 2021 - 2022 18
Trường TH – THCS- THPT Lê Qúy Đôn_ Quyết Thắng Giáo viên : Đinh Thị Duyên

+ Lòng tự trọng là thái độ của cá nhân biết ......................... và ...................... danh dự

của mình.
d) Hạnh phúc
- Hạnh phúc là cảm xúc .................................., ................................ của con người trong cuộc
sống khi những nhu cầu ..............................., ............................ của mình
được ............................, ......................
- Sự ............................................... của mỗi người phụ thuộc vào:
+ Sự ................................. nhu cầu của mỗi người.
+ Sự ................................. của từng xã hội cụ thể.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Đạo đức là
A. hệ thống các quy định bắt buộc con người phải tuân theo.
B. hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó cá nhân tự điều chỉnh hành vi của mình.
C. hệ thống các quy tắc để điều chỉnh các nghĩa vụ cá nhân
D. hệ thống các quy tắc phù hợp với lợi ích cộng đồng
Câu 2. Đạo đức có vai trò
A. Hoàn thiện nhân cách con người.
B. Giúp cá nhân có ý thức và năng lực sống tốt.

TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN GDCD LỚP 10 (lưu hành nội bộ) Năm học: 2021 - 2022 19
Trường TH – THCS- THPT Lê Qúy Đôn_ Quyết Thắng Giáo viên : Đinh Thị Duyên

C. Giúp cá nhân tăng thêm tình yêu đối với Tổ quốc.


D. Tất cả đều đúng.
Câu 3. Gia đình Việt Nam hiện nay chịu ảnh hưởng của yếu tố nào dưới đây?
A. Đạo đức. B. Pháp luật. C. Phong tục, tập quán. D. Cả 3.
Câu 4. Nền đạo đức mới của Việt Nam hiện nay kề thừa yếu tố nào của dân tộc ta?
A. Tinh hoa văn hóa nhân loại. B. Giá trị đạo đức truyền thống.
C. Hệ tư tưởng phong kiến. D. Tư tưởng tiến bộ, hiện đại.
Câu 5. Sự điều chỉnh của đạo đức đối với hành vi của mỗi người thường mang tính
A. cưỡng chế. B. bắt buộc. C. tự nguyện. D. tự túc.
Câu 6. Đạo đức có vai trò như thế nào đối với mỗi cá nhân?
A. Góp phần hoàn thiện nhân cách.
B. Tạo ra sự ổn định và phát triển vững chắc.
C. Là nền tảng của hạnh phúc, ổn định và phát triển.
D. Là nhân tố không thể thiếu của một gia đình hạnh phúc.
Câu 7. Đạo đức có vai trò như thế nào đối với mỗi gia đình?
A. Góp phần hoàn thiện nhân cách cá nhân.
B. Tạo ra sự ổn định và phát triển vững chắc.
C. Là nền tảng của hạnh phúc, ổn định và phát triển.
D. Giúp hình thành năng lực sống thiện, sống có ích.
Câu 8. Đạo đức có vai trò như thế nào đối với sự phát triển bền vững của xã hội?
A. Góp phần hoàn thiện nhân cách cá nhân.
B. Tạo ra sự ổn định và phát triển vững chắc.
C. Giúp hình thành năng lực sống thiện, sống có ích.
D. Là nhân tố không thể thiếu của một gia đình hạnh phúc.
Câu 9. “trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu, lợi ích chung của cộng đồng, của xã
hội” là nội dung khái niệm nào dưới đây?
A. Đạo đức. B. Nghĩa vụ. C. Danh dự. D. Lương tâm.
Câu 10. “năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối
quan hệ với người khác và xã hội” là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Đạo đức. B. Nghĩa vụ. C. Danh dự. D. Lương tâm.
Câu 11. Làm thế nào để có lương tâm trong sáng?
A. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với xã hội.
B. Rèn luyện tư tưởng, đạo đức tiến bộ.
C. Bồi dưỡng tình cảm trong sáng, đẹp đẽ.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 12. “toàn bộ những phẩm chất mà mỗi người có được” là nội dung khái niệm nào
dưới đây?
A. Nhân phẩm. B. Nghĩa vụ. C. Danh dự. D. Lương tâm.
Câu 13. Khái niệm nào dưới đây thể hiện giá trị làm người của mỗi cá nhân?
A. Hạnh phúc. B. Nghĩa vụ. C. Danh dự. D. Nhân phẩm.
Câu 14. Người buôn bán hàng giả, lừa dối khách hàng để trục lợi là người không có
A. nhân phẩm. B. ý thức. C. tự do. D. hiểu biết.
Câu 15. Câu tục ngữ “đói cho sạch, rách cho thơm” thể hiện phẩm chất đạo đức nào dưới
đây?
A. Nghĩa vụ. B. Hạnh phúc. C. Nhân phẩm. D. Lương tâm.
Câu 16. Danh dự là
A. Giá trị đạo đức cao quý của con người.
B. Xã hội tôn vinh giá trị làm người.
C. Là sự coi trọng của xã hội đối với một người.

TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN GDCD LỚP 10 (lưu hành nội bộ) Năm học: 2021 - 2022 20
Trường TH – THCS- THPT Lê Qúy Đôn_ Quyết Thắng Giáo viên : Đinh Thị Duyên

D. Là sự công nhận của xã hội.


Câu 17. Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì người đó được
coi là có
A. lòng nhân ái. B. lòng tự trọng. C. lòng trắc ẩn. D. lòng tự tôn.
Câu 18. Hạnh phúc là khái niệm gắn liền với cảm xúc nào dưới đây của con người
A. vui sướng, hài lòng. B. thoải mái, hưng phấn.
C. vui vẻ, hạnh phúc. D. vui vẻ, thoải mái.
Câu 19. Trong các phạm trù đạo đức, phạm trù nào là yếu tố nội tâm làm nên giá trị đạo
đức con người?
A. Lương tâm B. Nhân phẩm C. Hạnh phúc D. Hòa nhập
Câu 20. Tự ái là
A. Muốn mình nổi tiếng. B. Bảo vệ danh dự của mình.
C. Giữ gìn nhân phẩm của mình. D. Quá đề cao cái tôi.
Câu 21. Bạn A đang làm bài tập ở nhà. Bạn B học cùng lớp thấy vậy, mang vở bài tập
của mình đã làm xong bảo A chép lại cho nhanh rồi cùng đi chơi. A từ chối vì cho rằng
đây là nhiệm vụ của bản thân phải hoàn thành. Hành động này của A thể hiện phạm trù
đạo đức nào?
A. Lương tâm B. Nghĩa vụ C. Danh dự D. Nhân phẩm
Câu 22. Câu tục ngữ nào sau đây nói về hạnh phúc?
A. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ B. Trong ấm ngoài êm
C. Giấy rách phải giữ lấy lề D. Chết vinh còn hơn sống nhục
BÀI TẬP THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………
CHỦ ĐỀ 6
CÔNG DÂN VỚI GIA ĐÌNH, CỘNG ĐỒNG, TỔ QUỐC
6.1. Công dân với tình yêu, hôn nhân, gia đình
a) Tình yêu
- Tình yêu là sự ............................. và ................................. sâu sắc giữa hai
người .............................. Ở họ có sự .............................. về nhiều mặt, làm cho họ có nhu
cầu ......................., .................... với nhau, tự nguyện sống ................................. và sẵn sàng
hiến dâng cho nhau ...........................................
+ Tình yêu là một dạng ............................................... của con người, xuất hiện ở cả nam
và nữ khi đến tuổi trưởng thành.
+ Tình yêu luôn mang tính ...................... Vì vậy, xã hội có trách
nhiệm ............................. mọi người có quan niệm ..................................... về tình yêu,
đặc biệt là ở những người bắt đầu bước
sang tuổi ................................
- Tình yêu chân chính là tình
yêu .............................. và ........................., phù

TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN GDCD LỚP 10 (lưu hành nội bộ) Năm học: 2021 - 2022 21
Trường TH – THCS- THPT Lê Qúy Đôn_ Quyết Thắng Giáo viên : Đinh Thị Duyên

hợp với các quan niệm đạo đức ....................... của xã hội, là động lực khiến con
người ............................... và .......................... hơn.
- Một số biểu hiện cần tránh trong tình yêu :
+ ..................................................................
+ ..................................................................
+ ..................................................................
b) Hôn nhân
- Hôn nhân là mối quan hệ giữa ................. và ................... sau khi .............................
+ Hôn nhân hợp pháp là hôn nhân được ............................... thừa nhận trong thực tế.
+ Hôn nhân thể hiện nghĩa vụ và quyền lợi của vợ/chồng, được PL ......................
và .................
- Chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay
+ Hôn nhân ........................... và .......................
+ Hôn nhân ....................................................... và vợ chồng ...................................
c) Gia đình
- Gia đình là một ................................ người ................................. và ............................. với
nhau bởi quan hệ ..................................... và quan hệ ....................................
- Gia đình có .................. chức năng cơ bản:
+ Chức
năng .................................................................................................................................
+ Chức
năng .................................................................................................................................
+ Chức
năng .................................................................................................................................
+ Chức
năng .................................................................................................................................
6.2. Công dân với cộng đồng
a) Cộng đồng
- Cộng đồng là toàn thể những người cùng .............., có những
điểm ................................, ............... thành ............................... trong .............................. xã
hội.
b) Vai trò của cộng đồng với sự phát triển của cá nhân
- Cộng đồng ............................. cho cuộc sống của ..........................., đảm
bảo ........................... để mỗi người có thể phát triển.
- Cộng đồng giải quyết hợp lí .................................. giữa .................................
và ............................, giữa ....................... và ..............................., giữa ...........................
và .............................
- Cộng đồng chỉ lành mạnh nếu dựa trên nguyên
tắc .........................., ..........................., ..................

TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN GDCD LỚP 10 (lưu hành nội bộ) Năm học: 2021 - 2022 22
Trường TH – THCS- THPT Lê Qúy Đôn_ Quyết Thắng Giáo viên : Đinh Thị Duyên

- Cá nhân phát triển trong cộng đồng  cộng đồng lớn mạnh
c) Trách nhiệm của công dân với cộng đồng
Sống ................................., ..........................., .......................

Khái niệm Thái độ, hành vi cần rèn luyện

Nhân nghĩa

Hòa nhập

Hợp tác

6.3. Công dân với Tổ quốc


a) Lòng yêu nước
- LYN là .......................... quê hương, đất nước và tinh thần ............................ đem
hết .................... của mình .................................................. của Tổ quốc.
- LYN của dân tộc Việt Nam thể hiện ở ............. nội dung cơ bản
+ Tình cảm ........................... với ................................, ...............................
+ Tình ............................... đối với ........................, ..........................., ......................
+ Lòng ........................................ chính đáng.
+ Tinh thần ............................., ................................, ............................ chống giặc ngoại
xâm.
+ Thái độ ...................... và ............................... trong .................................
b) Trách nhiệm xây dựng Tổ quốc
- ................................................................................................................................................
...........
...................................................................................................................................................
..........

TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN GDCD LỚP 10 (lưu hành nội bộ) Năm học: 2021 - 2022 23
Trường TH – THCS- THPT Lê Qúy Đôn_ Quyết Thắng Giáo viên : Đinh Thị Duyên

...................................................................................................................................................
..........
- ................................................................................................................................................
...........
...................................................................................................................................................
...........
...................................................................................................................................................
..........
- ................................................................................................................................................
...........
...................................................................................................................................................
...........
...................................................................................................................................................
..........
- ................................................................................................................................................
............
...................................................................................................................................................
...........
...................................................................................................................................................
..........
- ................................................................................................................................................
..........
...................................................................................................................................................
..........
c) Trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc
- ................................................................................................................................................
..........
...................................................................................................................................................
..........
...................................................................................................................................................
..........
- ................................................................................................................................................
............
...................................................................................................................................................
...........
- ................................................................................................................................................
.............
...................................................................................................................................................
..........
- ................................................................................................................................................
..........

TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN GDCD LỚP 10 (lưu hành nội bộ) Năm học: 2021 - 2022 24
Trường TH – THCS- THPT Lê Qúy Đôn_ Quyết Thắng Giáo viên : Đinh Thị Duyên

...................................................................................................................................................
............

Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của


các thành phần môi trường không phù
hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường
và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh
hưởng xấu đến con người và sinh vật.
Bảo vệ môi trường là hoạt động giữ gìn,
phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu
đến môi trường; ứng phó sự cố môi
trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái,
cải thiện, phục hồi môi trường; khai
thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên
nhiên nhằm giữ môi trường trong lành.

...................................................................................................................................................
...........................
-.....................................................................................
...................................................................................................................................................
...........................
6.4. Công dân với vấn đề cấp thiết của nhân loại
a) Công dân với việc bảo vệ môi trường
- Môi trường bao gồm các yếu tố ..................... và yếu tố ............................................. quan hệ
mật thiết với nhau, ..................................... con người
như ............., ................, ............................, ................................ có ảnh hưởng
tới ............................, ................................, sự ....................., ............................ của con người
và thiên nhiên.
- Môi trường hiện nay đang ở trong tình trạng ....................
- ÔNMT đã trở thành vấn đề ........................... của nhân loại, đòi hỏi trách nhiệm của tất cả các
......................., ................. và mỗi ..........................
- BVMT thực chất là khắc phục ........................... nảy sinh trong quan hệ
giữa ............................. với ............................, làm thế nào để hoạt động của con
người ............................................ các yếu tố cân bằng của .............................
- Thanh niên – học sinh bảo vệ môi trường bằng cách:
+ Chấp hành nghiêm
chỉnh ............................................................................................................
+ Giữ
gìn ......................................................................................................................................
+ Bảo vệ và sử
dụng .....................................................................................................................

TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN GDCD LỚP 10 (lưu hành nội bộ) Năm học: 2021 - 2022 25
Trường TH – THCS- THPT Lê Qúy Đôn_ Quyết Thắng Giáo viên : Đinh Thị Duyên

+
Không .......................................................................................................................................
.
+ Tích cực tham
gia .....................................................................................................................
+ Có thái

độ ..................................................................................................................................
b) Công dân với việc hạn chế bùng nổ dân số
- Bùng nổ dân số là sự ..........................................................................
trong ........................................ gây ảnh hưởng ........................... đến .......................... của đời
sống xã hội.
- BNDS đã trở thành ................... của nhiều nước trên thế giới.

TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN GDCD LỚP 10 (lưu hành nội bộ) Năm học: 2021 - 2022 26
Trường TH – THCS- THPT Lê Qúy Đôn_ Quyết Thắng Giáo viên : Đinh Thị Duyên

- BNDS phá vỡ các .............................................. của tự nhiên – xã hội, làm cạn


kiệt ............................., suy thoái ......................, gây
ra ......................., ............................, ............................, ........................., ....................................
..., ........................................., uy hiếp trực tiếp đến sự ................. của loài người.
- Trách nhiệm của công dân:
+ Nghiêm
chỉnh ............................................................................................................................
+ Tích

cực .......................................................................................................................................

TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN GDCD LỚP 10 (lưu hành nội bộ) Năm học: 2021 - 2022 27
Trường TH – THCS- THPT Lê Qúy Đôn_ Quyết Thắng Giáo viên : Đinh Thị Duyên

TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN GDCD LỚP 10 (lưu hành nội bộ) Năm học: 2021 - 2022 28
Trường TH – THCS- THPT Lê Qúy Đôn_ Quyết Thắng Giáo viên : Đinh Thị Duyên

c) Công dân với việc phòng chống dịch bệnh hiểm nghèo
- Các dịch bệnh hiểm nghèo đang ..................... sự sống của ..............................
- Cộng đồng quốc tế và cả nhân loại cần phải ..................., đầu tư ..............., ....................
và ................. để .............................., ......................... những căn bệnh hiểm nghèo.
- Trách nhiệm của công dân:
+ Tích
cực .......................................................................................................................................
+
Sống ............................................................................................................................................
+ Tích cực tham gia

TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN GDCD LỚP 10 (lưu hành nội bộ) Năm học: 2021 - 2022 29
Trường TH – THCS- THPT Lê Qúy Đôn_ Quyết Thắng Giáo viên : Đinh Thị Duyên

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1. “sự rung cảm, quyến luyến giữa hai người khác giới” là nội dung của khái niệm
A. tình bạn. B. tình yêu. C. tình nghĩa. D. tình thân.
Câu 2. Đâu là đặc điểm của tình yêu chân chính?
A. trong sáng và lành mạnh. B. riêng tư và cá nhân.
C. ấm áp và trong sáng. D. lành mạnh và ấm áp.
Câu 3. Tình yêu là một dạng tình cảm như thế nào của con người?
A. đặc sắc. B. đặc thù. C. đặc cách. D. đặc biệt.
Câu 4. Đâu là một trong những điều cần tránh trong tình yêu của nam nữ thanh niên?
A. Yêu để chứng tỏ bản thân. B. Quan tâm sâu sắc đến nhau.
C. Luôn tôn trọng lẫn nhau. D. Yêu thương chân thành.
Câu 5. Theo quy định của pháp luật nước ta, tuổi kết hôn là
A. nam 20 nữ 20. B. nam 18 nữ 18. C. nam 20 nữ 18. D. nam 22 nữ 20.
Câu 6. Quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn được gọi là
A. hôn nhân. B. hôn thú. C. thành hôn. D. hợp hôn.
Câu 7. Một trong những nội dung của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta hiện nay là
A. tự giác. B. tự nguyện. C. tự túc. D. tự thân.
Câu 8. Việc “vợ chồng có nghĩa vụ và quyền lợi, quyền hạn ngang nhau trong mọi mặt
của đời sống gia đình” thể hiện nội dung nào của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta
hiện nay?
A. hôn nhân tự nguyện. B. hôn nhân một vợ một chồng.
C. hôn nhân tiến bộ. D. vợ chồng bình đẳng.
Câu 9. Gia đình là cộng đồng người gắn bó với nhau bởi hai mối quan hệ cơ bản là
A. hôn nhân và pháp lí. B. hôn nhân và huyết thống.
C. yêu thương và tôn trọng. D. họ hàng và gia phả.
Câu 10. Gia đình có mấy chức năng cơ bản?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 11. Chức năng nào sau đây không phải là chức năng cơ bản của gia đình?
A. Chức năng sản xuất của cải vật chất. B. Chức năng tổ chức đời sống gia đình.
C. Chức năng kinh tế. D. Chức năng duy trì nòi giống.
Câu 12. Câu thành ngữ nào dưới đây thể hiện trách nhiệm với cộng đồng?
A. rút dây động rừng. B. tre già măng mọc.
C. lá lành đùm lá rách. D. ăn vóc học hay.
Câu 13. Học sinh lớp 12 trường THPT Long Khánh tham gia hiến máu nhân đạo là thể
hiện trách nhiệm nào đối với cộng đồng?
A. Sống nhân nghĩa. B. Sống hợp tác.
C. Sống hòa nhập. D. Sống khoan dung
Câu 14. “Tinh thần sẵn sàng đem hết khả năng của mình phục vụ cho lợi ích của Tổ
quốc” là biểu hiện của
A. lòng yêu nước. B. lòng tự hào dân tộc.
C. lòng nhân ái, khoan dung. D. lòng tự tôn.
Câu 15. Yêu nước là một truyền thống
A. Mạnh mẽ và oai hùng nhất của người Việt Nam.
B. Tốt đẹp và quý báu nhất của đất nước Việt Nam.
C. Cao quý và thiêng liêng nhất của dân tộc Việt Nam.
D. Sáng ngời và vẻ vang nhất của non sông Việt Nam.
Câu 16. “Cả cuộc đời tôi chỉ có một ham muốn tột bậc, đó là đồng bào tôi ai cũng có cơm
ăn áo mặc, ai cũng được học hành”. Câu nói trên của Bác Hồ thể hiện nội dung nào trong
truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam?
TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN GDCD LỚP 10 (lưu hành nội bộ) Năm học: 2021 - 2022 30
Trường TH – THCS- THPT Lê Qúy Đôn_ Quyết Thắng Giáo viên : Đinh Thị Duyên

A. Tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước.


B. Tình yêu thường đối với đồng bào, giống nòi, dân tộc.
C. Lòng tự hào dân tộc chính đáng.
D. Tinh thần đoàn kết, kiên cường chống giặc ngoại xâm.

Câu 17. “Tôi nghe giai điệu Tổ quốc tôi/ Buồn vui trong những câu Kiều/ Tôi nghe giai
điệu Tổ quốc tôi/ Hùng thiêng trong tiếng chiêng cồng/ Tôi nghe trong đoàn quân đi/ Tôi
nghe trong lời bão tố/ Bốn nghìn năm đất nước gian nan/ Giai điệu cháy trong tình yêu
nước vô vàn...”(Giai điệu Tổ quốc – Nhạc&lời: Trần Tiến) Lời bài hát trên thể hiện nội
dung nào trong truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam?
A. Tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước.
B. Tình yêu thường đối với đồng bào, giống nòi, dân tộc.
C. Lòng tự hào dân tộc chính đáng.
D. Tinh thần đoàn kết, kiên cường chống giặc ngoại xâm.
Câu 18. Theo quy định của pháp luật nước ta, tội nặng nhất là tội
A. giết người. B. cướp của. C. phản bội Tổ quốc. D. đào ngũ.
Câu 19. Vấn đề nào dưới đây được đặc biệt chú ý ở nước ta do tác động lâu dài của nó
đối với chất lượng cuộc sống và phát triển bền vững?
A. Phát triển đô thị B. Phát triển chăn nuôi gia đình
C. Giáo dục môi trường cho thế hệ trẻ D. Giáo dục và rèn luyện thể chất cho thế hệ
trẻ
Câu 20. Năm 2017, thiên tai đã khiến Việt Nam phải chịu thiệt hại
A. 60 nghìn tỷ đồng. B. 50 nghìn tỷ đồng. C. 30 nghìn tỷ đồng. D. 20 nghìn tỷ đồng.
Câu 21. Đâu là biện pháp hiệu quả và bền vững nhất để thanh lọc bầu không khí đã bị ô
nhiễm?
A. Ứng dụng KH-CN để lọc không khí. B. Hạn chế hiện tượng Hiệu ứng nhà kính.
C. Bảo vệ thiên nhiên hoang dã. D. Trồng cây, gây rừng.
Câu 22. Tài nguyên nào dưới đây thuộc loại tài nguyên không tái sinh.
A. Tài nguyên rừng B. Tài nguyên đất C. Tài nguyên khoáng sản D. Tài nguyên sinh
vật
Câu 23. Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là:
A. Bảo vệ các loài sinh vật.
B. Bảo vệ rừng đầu nguồn.
C. Bảo vệ môi trường sống của sinh vật.
D. Bảo vệ các loại sinh vật và môi trường sống của chúng.
Câu 24. Bảo vệ thiên nhiên hoang dã cần ngăn chặn những hành động nào dưới đây.
A. Trồng cây gây rừng để tạo môi trường sống cho động vật hoang dã.
B. Săn bắt thú hoang dã, quý hiếm.
C. Xây dựng khu bảo tồn, các vườn quốc gia.
D. Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn.
Câu 25. Chúng ta cần làm gì để thực hiện hiệu quả Luật bảo vệ môi trường
A. Thành lập đội cảnh sát môi trường.
B. Mỗi người dân phải tìm hiểu luật và tự giác thực hiện.
C. Xây dựng môi trường “xanh - sạch - đẹp”.
D. Quy hoạch và sử dụng có hiệu quả đất đai.
Câu 26. Ngày Môi trường thế giới là ngày/tháng nào?
A. 16/2 B. 5/6 C. 21/3 D. 28/4
Câu 27. Ngoài việc cung cấp gỗ, rừng còn có tác dụng gì cho môi trường sống của con
người?

TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN GDCD LỚP 10 (lưu hành nội bộ) Năm học: 2021 - 2022 31
Trường TH – THCS- THPT Lê Qúy Đôn_ Quyết Thắng Giáo viên : Đinh Thị Duyên

A. Cung cấp động vật quý hiếm.


B. Thải khí CO2 giúp cây trồng khác quang hợp.
C. Điều hòa khí hậu, chống xói mòn, ngăn chặn lũ lụt.
D. Là nơi trú ẩn của nhiều loại động vật.
Câu 28. “sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ
thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh
vật” là nội dung khái niệm nào dưới đây?
A. Suy thoái môi trường. B. Hủy hoại môi trường.
C. Ô nhiễm môi trường. D. Bảo vệ môi trường.
Câu 29. “khắc phục mâu thuẫn nảy sinh trong quan hệ giữa con người với tự nhiên để
hoạt động của con người không phá vỡ sự cân bằng của tự nhiên” là bản chất của hoạt
động
A. Chống biến đổi khí hậu. B. Bảo vệ môi trường.
C. Khắc phục môi trường. D. Chống suy thoái môi trường.

Câu 30. Vấn đề nào dưới đây cần tất cả các nước cùng cam kết thực hiện thì mới có thể
được giải quyết triệt để?
A. Phát hiện sự sống ngoài vũ trụ B. Vấn đề dân số trẻ
C. Chống ô nhiễm môi trường D. Đô thị hóa và việc làm
Câu 31. Cách xử lí rác nào sau đây ít gây ô nhiễm môi trường nhất?
A. Đốt và xả khí lên cao B. Chôn sâu
C. Đổ tập trung vào bãi rác D. Phân loại và tái chế
Câu 32. Ngày dân số Thế giới là ngày/tháng nào?
A. 11/7 B. 19/8 C. 20/10 D. 27/12
Câu 33. Ngày dân số Việt Nam là ngày/tháng nào?
A. 11/7 B. 19/8 C. 20/10 D. 26/12
Câu 34. Quy mô dân số Việt Nam hiện nay đứng thứ bao nhiêu trên thế giới?
A. 10 B. 12 C. 14 D. 15
Câu 35. Việt Nam chính thức bước vào thời kỳ dân số vàng vào năm nào?
A. Năm 2007. B. Năm 2010. C. Năm 2013. D. Năm
2015.
Câu 36. Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay liên quan trực tiếp với vấn đề dân
số nào?
A. Quy mô dân số. B. Chất lượng dân số. C. Cơ cấu dân số. D. Phân bố dân cư
Câu 37. “Căn bệnh thế kỉ” là tên gọi khác của căn bệnh do nhiễm phải virus
A. SARS B. Viêm não Nhật Bản. C. Zika D. HIV
Câu 38. Quỹ dân số Liên hợp quốc có tên viết tắt là gì?
A. UNICEF B. UNEP C. UNCED D. UNFPA
Câu 39. Tổ chức y tế thế giới có tên viết tắt là gì?
A. WTO B. WHO C. IMF D. UNESCO
Câu 40. Việt Nam đứng thứ mấy thế giới về lượng rác thải nhựa thải ra biển?
A. thứ nhất. B. thứ tư. C. thứ 12 D. thứ 15.
BÀI TẬP THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN GDCD LỚP 10 (lưu hành nội bộ) Năm học: 2021 - 2022 32
Trường TH – THCS- THPT Lê Qúy Đôn_ Quyết Thắng Giáo viên : Đinh Thị Duyên

........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................... ............................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
...................................
CHỦ ĐỀ 7
TỰ HOÀN THIỆN BẢN THÂN
7.1. Tự nhận thức về bản thân
- Tự nhận thức về bản thân là biết .............................., ........................
về ........................., ...................., ....................., ..........................., ............................, ................
........... của bản thân.
- Tự nhận thức về bản thân là .......................................... cơ bản của con người.
- Tự nhận thức về bản thân giúp mỗi người có thể có những ............................, .........................
đúng đắn, phù hợp với ................................ của bản thân, giúp bản
thân ............................, ..................... phù hợp với người khác, tránh việc đánh
giá ........................... hoặc ............................ về bản thân, từ đó tránh được
những ........................ và .............................. trong cuộc sống.
- Tự nhận thức về bản thân chỉ có được thông qua quá trình .............................. của mỗi người.
7.2. Tự hoàn thiện bản thân
- Tự hoàn thiện bản thân là ........................... mọi khó khăn, trở ngại, không
ngừng ............................, ........................., ............................., .............................., phát
huy ..........................., khắc phục và sửa chữa .............................., ................................ những
điểm hay, điểm tốt của người khác để bản thân ngày càng .......... hơn, ....................... hơn.
- Tự hoàn thiện bản thân là để .............................. và ....................... những đòi hỏi của xã hội,
tránh bị ...................... và ...................................
- Tự hoàn thiện bản thân là ............................... quan trọng của thanh niên trong một xã
hội .................., giúp cá nhân, gia đình và cộng đồng ngày
một ........................................................
7.3. Làm thế nào để tự hoàn thiện bản thân

TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN GDCD LỚP 10 (lưu hành nội bộ) Năm học: 2021 - 2022 33
Trường TH – THCS- THPT Lê Qúy Đôn_ Quyết Thắng Giáo viên : Đinh Thị Duyên

- Mỗi người đều có quyền ............................, ............................., ........................... để tự hoàn


thiện bản thân theo các giá trị đạo đức xã hội.
- Mỗi người đều có quyền nhận được sự .........................., ............................ của gia đình, nhà
trường, bạn bè, xã hội... để thực hiện mục tiêu tự hoàn thiện bản thân.
- Để tự hoàn thiện bản thân, cần phải:
+ Tự nhận thức đúng về ..........................., ........................... của bản thân
+ Lập kế hoạch .........................., .......................... bản thân
+ Xác định ......................., ........................., .........................,
và .................................................
+ Có .............................. thực hiện và biết ......................................................... của người
tin cậy

NHỮNG KĨ NĂNG CẦN THIẾT ĐỂ


THÀNH CÔNG TRONG CÔNG VIỆC
1. Học cách học
2. Lắng nghe & Thấu hiểu
3. Thuyết trình & Thuyết phục
4. Giải quyết vấn đề
5. Tư duy sáng tạo & hiệu quả
6. Tinh thần tự tôn
7. Đặt mục tiêu và tạo động lực
8. Phát triển cá nhân và sự nghiệp
9. Giao tiếp thành công
10. Tinh thần đồng đội - TEAM
11. Đàm phán & Thương lượng
12. Đảm bảo hiệu quả tổ chức
13. Lãnh đạo bản thân và tổ chức

TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN GDCD LỚP 10 (lưu hành nội bộ) Năm học: 2021 - 2022 34

You might also like