You are on page 1of 6

KHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG

BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Bài thi giữa kỳ

ĐỀ CƯƠNG TIỂU LUẬN

HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Họ Tên SV: Nguyễn Hoàng Minh

Mã SV:…………………………………………………

Lớp học phần: TC 14

Khoa/ Lớp:………...............…………………………..

Thời gian học: Buổi thứ 7

1
Tên đề tài

VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ


HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2
A. MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài:

Vấn đề dân tộc là một nội dung có ý nghĩa chiến lược trong tiền trình xây dựng chủ
nghĩa xã hội. Đặc biệt, dân tộc có ý nghĩa to lớn trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội, là nhân tố quyết định sự phát triển của chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

Nghiên cứu tập trung vào hai nhiệm vụ sau:

 Nắm được khái niệm dân tộc, quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư
tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc; nội dung chính sách dân tộc của
Đảng và Nhà nước; tầm quan trọng của vấn đề dân tộc đối với nhà nước Xã
hội chủ nghĩa và sự nghiệp cách mạng.

 Nhận thức được tính khoa học trong quan điểm và cách thức giải quyết vấn
đề dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lê nin. Thấy được trách nhiệm của bản thân
đối với vấn đề dân tộc góp phần tuyên truyền chính sách, pháp luật của Đảng
và Nhà nước, đề ra phương hướng đổi mới chính sách dân tộc để phù hợp
với tình hình đất nước hiện nay.

3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài ( Không bắt buộc)

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

4. Phương pháp nghiên cứu

- PPL của CNDVBC và CNDVLS


- Phương pháp kết hợp Lôgic với lịch sử
- Khảo sát, phân tích mặt CT – XH trên điều kiện KTXH cụ thể
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp có tính liên ngành và cụ thể: phân tích và tổng hợp; thống kê;
so sánh; điều tra xã hội học, sơ đồ hóa

3
B. NỘI DUNG

Chương 1: Thế nào là dân tộc?

1.1. Thế nào là dân tộc?

1.1.1. Khái niệm dân tộc

1.1.2 Đặc trưng cơ bản của dân tộc

1.2. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc và biểu hiện của hai
xu hướng đó

1.2.1. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc

1.2.2. Biểu hiện hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc

Chương 2: Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lê nin

Chương 3. Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam hiện nay

3.1. Khái quát tình hình dân tộc ở nước ta

3.2. Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta hiện nay

3.3. Phương hướng đổi mới chính sách dân tộc ở nước ta hiện nay.

4
C. KẾT LUẬN……………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….…………………..

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

(Tham khảo trên tạp chí triết học, Lý luận chính trị)

Không được viết là google, hay internet

Tên tác giả - xếp theo ABC; “tên sách, tên bài viết”, nhà xuất bản, năm xuất bản

1. TH.S. Lê Quang Trung (Học viện chính trị QG HCM) – tập bài giảng
Chủ nghĩa xã hội khoa học – NXH Hà Nội năm 2007

2. ……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………

Phụ lục (Nếu có)

Quy định. Một SV viết một bài đề cương tiểu luận độc lập

HƯỚNG DẪN KẾT CẤU

1. Nhóm đề tài có vận dụng

Thường kết cấu 2 hoặc 3 chương

Chương 1: Phần cơ sở lý luận

Chương 2: Phần đánh giá thực trạng

Chương 3: Dùng lý luận để giải quyết những vấn đề đặt ra từ thực tiễn

2. Nhóm đề tài mang tính tổng hợp

Thường kết cấu 2 chương

Chương 1: Phần cơ sở lý luận


5
Chương 2: Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu

Kết luận. Từ 1 đến 2 trang

Tổng hợp, khái quát lại nội dung đã nghiên cứu

You might also like