You are on page 1of 65

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM


KHOA XÂY DỰNG


BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN


NHÀ CÔNG NGHIỆP
KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Ngọc Dương


Mã lớp học :
SBST321617_23_1_05CLC

TP. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023


DANH SÁCH NHÓM THAM GIA LÀM BÀI BÁO CÁO
Đề bài thực hiện : Nhà công nghiệp

STT HỌ VÀ TÊN MÃ SỐ SINH VIÊN HOÀN THÀNH

1 PHANSENA Thavisouk 19149L01 100%

2 Nguyễn Trung Thắng 21149418 100%

3 Vương Bá Thạnh 21149416 100%

4 Trần Minh Thông 21149421 100%

5 Trần Hữu Thạnh 21149415 100%

NHẬN XÉT GIẢNG VIÊN


..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

KÝ TÊN GIẢNG VIÊN


MỤC LỤC

ĐỀ BÀI NHÀ CÔNG NGHIỆP.................................................................................................................6


SỐ LIỆU THIẾT KẾ..................................................................................................................................7
SƠ ĐỒ KHUNG NGANG.........................................................................................................................8
BỐ TRÍ HỆ LƯỚI CỘT.............................................................................................................................9
1. Chọn tiết diện sơ bộ...............................................................................................................................9
1.1. Tiết diện cột.....................................................................................................................................9
1.2. Tiết diện kèo..................................................................................................................................10
1.3. Tiết diện dầm vai...........................................................................................................................11
2. Hệ kết cấu giằng............................................................................................................................12
2.1 . Hệ giằng cột...........................................................................................................................12
2.2. Hệ giằng mái..............................................................................................................................15
3. Xác định tĩnh tải tác dụng lên khung điển hình.............................................................................16
3.1. Xác định tải trọng phân bố đều lên khung ngang (qrg)..............................................................17
3.2. Xác định tải trọng tập trung đặt tại đỉnh cột ( qcg):..................................................................17
3.3. Tải trọng bản thân của dầm cầu trục..........................................................................................18
4. Tính và biểu diễn hoạt tải tác dụng lên khung điển hình..............................................................19
5. Tính và biểu diễn Dmax, Dmin và Tmax tác dụng lên khung điển hình......................................20
5.1. Áp lực đứng...............................................................................................................................20
5.2. Áp lực ngang.............................................................................................................................21
5.3. Tải trọng gió..............................................................................................................................25
5.4. Khai báo đặt trưng vật liệu........................................................................................................27
5.5. Khai báo đặt trưng tiết diện.......................................................................................................27
5.6. Khai báo các trường hợp tải......................................................................................................30
5.7. Khai báo các tổ hợp tải trọng.....................................................................................................31
5.8. Sơ đồ mô hình kết cấu...............................................................................................................34
5.9. Nội lực khung và tổ hợp nội lực khung.....................................................................................35
Nội lực khung tĩnh tải.............................................................................................................35
Nội lực khung hoạt tải trái......................................................................................................35
Nội lực khung gió trái.............................................................................................................36
Nội lực khung gió phải...........................................................................................................37
Nội lực khung Dmax Trái.......................................................................................................37
Nội lực khung Dmax phải.......................................................................................................38
Nội lực khung Tmax TD.........................................................................................................38
Nội lực khung Tmax TA.........................................................................................................39
Nội lực khung Tmax PD.........................................................................................................39
Nội lực khung Tmax PD.........................................................................................................40
Tổ hợp nội lực khung..............................................................................................................40
5.10. Kiểm tra chuyển vị ngang (TH105).......................................................................................42
5.11. Kiểm tra chuyển vị theo phương đứng (TH3)........................................................................43
6. Thiết kế khung điển hình...............................................................................................................44
6.1. Kiểm tra tiết diện cột.................................................................................................................44
Thông số tiết diện cột.............................................................................................................44
6.1.1. Kiểm tra điều kiện khống chế độ mảnh.................................................................................45
6.1.2. Kiểm tra điều kiện bền...........................................................................................................45
6.1.3. Kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể.......................................................................................46
6.1.3.1. Trong mặt phẳng khung.......................................................................................46
6.1.3.2. Ngoài mặt phẳng khung.......................................................................................47
6.1.4.Kiểm tra ổn định cục bộ bản cánh và bản bụng............................................................50
6.1.4.1. Bản cánh...............................................................................................................50
6.1.4.2. Bản bụng...............................................................................................................51
6.2. Kiểm tra tiết diện dầm mái........................................................................................................52
6.2.1.Tiết diện nách khung.....................................................................................................52
6.2.2.Kiểm tra điều kiện bền..................................................................................................52
6.2.3.Kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể..............................................................................53
6.2.4.Kiểm tra ổn định cục bộ bản cánh và bản bụng............................................................53
6.2.5.Tiết diện tại đỉnh khung.................................................................................................54
6.2.6.Kiểm tra điều kiện bền..................................................................................................54
6.2.7.Kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể..............................................................................55
6.2.8.Kiểm tra ổn định cục bộ bản cánh và bản bụng............................................................55
7. Các liên kết chân cột, nút khung, đỉnh khung, nối kèo.....................................................................56
7.1. Liên kết nối kèo.........................................................................................................................56
7.1.1.Thiết kế bulong..............................................................................................................56
7.2. Liên kết đỉnh khung...................................................................................................................57
7.2.1.Thiết kế bulong..............................................................................................................58
7.2.2.Kiểm tra.........................................................................................................................58
7.3. Liên kết nút khung.....................................................................................................................59
7.3.1.Thiết kế bulong..............................................................................................................60
7.3.2.Kiểm tra.........................................................................................................................60
7.4. Liên kết chân cột.......................................................................................................................61
7.4.1.Thiết kế bulong..............................................................................................................62
7.4.2.Kiểm tra.........................................................................................................................62
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................................63
ĐỀ BÀI NHÀ CÔNG NGHIỆP
Cho nhà công nghiệp có mặt bằng (21x54) m, bước cột B = 6 m
Công trình tại Phú Giáo – Bình Dương và mặt cắt ngang như Hình 1.1
Cho biết tải trọng phân bố đều lên mái như sau:
-
Xà gồ và tôn: g1 = 10 daN/m2
-
Lớp cách âm, cách nhiệt trên mái: g2 = 5 daN/m2
-
Hệ thống cơ điện: g3 = 5 daN/m2
Hoạt tải sử dụng trên mái: pc=30 daN/m2.
Cầu trục hoạt động trong nhà công nghiệp ở chế độ làm việc bình thường với các
thôngsố như sau: K=3.4 m, Bk=4.8 m, Pmax=125 kN, Pmin=60 kN, Q = 25 kN, Gxc = 28
kN, n0 = 2,f = 0.1.
Hệ số vượt tải của tĩnh tải, hoạt tải và tải cầu trục lần lượt là nTT = 1.1, nHT = 1.3
và nHT = 1.2. Giả sử cột, kèo, dầm cầu trục và vai cột có tiết diện chữ I (tổ hợp hàn).
Yêu cầu:
1. Chọn tiết diện sơ bộ của cột, kèo, dầm cầu trục và vai cột
2. Bố trí hệ giằng cột và hệ giằng mái
3. Tính và biểu diễn tĩnh tải tác dụng lên khung điển hình và khung đầu hồi
4. Tính và biểu diễn hoạt tải tác dụng lên khung điển hình và khung đầu hồi
5. Tính và biểu diễn Dmax, Dmin và Tmax tác dụng lên khung điển hình
6. Thiết kế khung điển hình
7. Thiết kế các liên kết chân cột, nút khung, đỉnh khung, nối kèo
8. Triển khai thuyết minh và bản vẽ cần thiết
SỐ LIỆU THIẾT KẾ

Thiết kế khung chịu lực nhà công nghiệp bằng kết cấu thép một tầng, một nhịp với các số liệu
thiết kế như sau:

 Nhịp khung: L = 21 (m)


 Chiều dài nhà: B = 54 (m), bước cột B = 6 (m)
 Sức trục: Q = 25 (T) (nhà có cầu trục, chế độ làm việc bình thường)
 Cao trình đỉnh ray cầu trục: Hr = 9 (m)
 Vùng gió (G): I

Vật liệu:

 Thép CCT34
 Hàn tự động , dùng que hàn N42 (d = 3÷5 mm) hoặc tương đương

Bê tông móng cấp độ bền B20

Thông số trọng lượng phân bố đều lên mái:

 Xà gồ và tôn: 10 (daN/m2)
 Lớp cách âm, cách nhiệt trên mái: 5 (daN/m2)
 Hoạt tải sử dụng trên mái: 30 (daN/m2)
Thông số cầu trục ta có:

 K = 3.4 (m)
 Bề rộng cầu trục Bk = 4.8 (m)
 Lực Pmax = 125 (kN)
 Lực Pmin = 60 (kN)
 Sức trục Q = 25 (kN)
 Trọng lượng xe con Gxc = 28 ( kN)
 n0 = 2
 f=0
SƠ ĐỒ KHUNG NGANG
Khung ngang gồm cột đặc và xà ngang có tiết diện chữ I.

Cột có tiết diện không đổi, liên kết ngàm với móng và liên kết cứng với xà.

Hình 1. 1 Sơ đồ khung điển hình


BỐ TRÍ HỆ LƯỚI CỘT
Bước cột B = 6 (m)

Hình 1. 2 Mặt bằng định vị cột


1. Chọn tiết diện sơ bộ
1.1. Tiết diện cột1 1 1 1
Chiều cao: h = ( ÷ )×H=( ÷ ) × 11400 = (750 ÷ 1140) (mm)
15 10 15 10

=> Chọn h = 750 mm


Bề rộng: b = (0.3 ÷ 0.5) × h = (0.3 ÷ 0.5) × 750 = (225 ÷ 375) (mm)
=> Chọn b = 350 mm
1 1 1
Chiều dày bản bụng: tw = ( ÷ )×h=( 1
÷ ) × 750 = (7.5 ÷ 10.7) (mm)
100 70 100 70

=> Chọn tw = 10 mm
1 1 1 1
Chiều dày bản cánh: tf = ( ÷ )×b=( ÷ ) × 350 = (10 ÷ 12.5) (mm)
35 28 35 28

=> Chọn tf = 12 mm
=> Icot 750×350×10×12
1.2. Tiết diện kèo 1
Chiều cao nách khung: h1 ≥ 1
40
×L= × 21 = 0.525 (m)
40

=> Chọn h1 = h = 700 mm


Bề rộng nách khung: b = (0.3 ÷ 0.5) × h = (0.3 ÷ 0.5) × 700 = (210 ÷ 350) (mm)
=> Chọn b = 300 mm
Chiều cao đỉnh khung: h2 = (0.5 ÷ 1) × h = (0.5 ÷ 1) × 700 = (350 ÷ 700) (mm)
=> Chọn h2 = 400 mm
1 1 1
Chiều dày bản bụng: tw = ( ÷ )×h=( 1
÷ ) × 700 = (7 ÷ 10) (mm)
100 70 100 70

=> Chọn tw = 8 mm
1 1 1
Chiều dày bản cánh: tf = ( ÷ )×b=( 1
÷ ) × 300 = (8.5 ÷ 10.7) (mm)
35 28 35 28

=> Chọn tf = 10 mm
=> Ikeo1 700×300×8×10
Ikeo2 400×300×8×10
1.3. Tiết diện dầm cầu trục
Theo đề bài ta có sức cầu trục Q = 25 kN = 2.5 Tấn
Tra Catalogue cầu trục và dựa vào các thông số đề bài để chọn dầm cầu trục.
→ Chiều dài cầu trục Lct = 18.5 m.
Chiều cao cầu trục Hct = 1.9 m
Khoảng cách an toàn từ trục định vị đến mép dầm cầu trục zmin = 190 mm
Bề rộng cầu trục Bct = 4.8 m
Khoảng cách 2 bánh xe Kct = 3.4 m
1.4. Tiết diện dầm vai
Chiều cao: h ≥ 2𝐻 = 2 ×11.4
= 0.57 (m)
40 40

=> Chọn h = 800 (mm)


Bề rộng: b = (0.3 ÷ 0.5) × h = (0.3 ÷ 0.5) × 800 = (240 ÷ 400) (mm)
=> Chọn b = 400 mm
1 1 1
Chiều dày bản bụng: tw = ( ÷ )×h=( 1
÷ ) × 800 = (8 ÷ 11.42) (mm)
100 70 100 70

=> Chọn tw = 10 mm
1 1 1 1
Chiều dày bản cánh: tf = ( ÷ )×b=( ÷ ) × 400 = (11.42 ÷ 14.28) (mm)
35 28 35 28

=> Chọn tf = 12 mm
=> Ivaicot 800×400×10×12
2. Hệ kết cấu giằng
Hệ giằng là bộ phận kết cấu liên kết các khung ngang lại tạo thành hệ kết cấu không gian.
Hệ giằng bao gồm 2 nhóm: hệ giằng cột và hệ giằng mái.

2.1. Hệ giằng cột

Hình 2.1 Hệ giằng cột


Tải trọng gió tác dụng vào khung ngang gồm 2 thành phần là gió tác dụng vào cột và gió tác
dụng trên mái. Sơ đồ tính:
Trong đó:
P: Tải trọng đầu hồi quy về tập trung đặt tại nút giằng.
V: Phản lực gối tựa.
Ncb1: Lực dọc kéo của thanh giằng cột trên.
Ncb2: Lực dọc kéo của thanh giằng cột dưới.
H1: Chiều cao cột trên ( tính từ vai cột lên).
H2: Chiều cao cột dưới ( tính từ mặt sàn hoàn thiện).

1.1.1. Tính toán thanh giằng cột

Bước 1: Xác định tải trọng gió từ đầu hồi và quy về tải tập trung P đặt tại nút giằng
- Tải trọng gió tại đầu hồi :
W = W0 × k × c × γ = 65 × 0.7452 × 0.8 × 1.2 = 46.5 (daN/m2)
Trong đó:
W0 : Áp lực gió tiêu chuẩn, phụ thuộc vào vùng gió và vị trí xậy dựng công trình. Công trình
thuộc vùng gió I, tra bảng 4 TCVN 2737:1995 => W0 = 65 (daN/m2)
k: Hệ số kể đến sự thay đổi của áp lực gió, phụ thuộc vào cao độ z của công trình và dạng địa
hình nơi xây dựng công trình. Giả sử công trình thuộc địa hình C và cao độ z = H=11.4 (m)
tra bảng 5 TCVN 2737:1995 => k = 0.7452
c : hệ số khí động, phụ thuộc vào dạng hình học mặt đón gió. Dựa vào sơ đồ 2 và 8 trong
TCVN 2737:1995, đối với mặt đón gió lấy c = 0.8
𝛾 : Hệ số tin cậy của tải trọng gió lấy 𝛾 = 1.2
- Quy tải trọng gió về tải tập trung đặt tại đỉnh cột ( nút giằng ) một cách tương đương:

𝑊𝐻𝑐𝐿
P = 4 46.5 ×11.4 ×21 = 2783.025 (daN) = 27.83 (kN)
= 4

Trong đó:
Hc: Chiều cao của cột. Hc = 11.4(m)
L: Nhịp khung ngang. L = 21(m)
Bước 2: Xác định lực dọc (kéo) trong các thanh giằng cột trên và dưới.
Dựa vào sơ đồ tính của hệ giằng cột, bỏ qua sự làm việc của các thanh chịu nén. Xem liên
kết giữa hệ giằng với cột (gần chân cột) là khớp, giải bài toán Cơ học kết cấu ta xác định
được giá trị của các thông số sau:
+ Góc giữa thanh giằng cột trên so với phương ngang:
𝐵
Cosθ1 =
= √62+ 3.252 = 0.879
2 6
√𝐵2+ 𝐻𝑡𝑟

+ Góc giữa thanh giằng cột dưới so với phương ngang:


𝐵
Cosθ2 =
= √62+ 8.152 = 0.593
6
√𝐵2+ 𝐻𝑑2

+ Lực dọc trong thanh giằng cột trên:


𝑃
Ncb1 =
cos (𝜃1) = 27.83 = 31.661 (kN)
0.879

+ Lực dọc trong thanh giằng cột dưới:


𝑃
Ncb2 =
cos (𝜃2) = 27.83 = 49.931 (kN)
0.593

Bước 3: Kiểm tra ứng suất trong thanh giằng cột.


+ Chọn thanh giằng là thép sợi, đường kính Ø = 18 mm ( Ở đây đang làm bài toán kiểm tra,
ban đầu chọn sơ bộ đường kính thanh giằng, sau đó kiểm tra sao cho thỏa điều kiện bền và
tận dụng được khả năng làm việc của vật liệu nhiều nhất).
+ Cường độ tính toán của thép sợi f = 2600 (daN/cm2)
+ Hệ số tin cậy của thép làm thanh giằng: γ = 1
– Do thanh giằng cột trên và cột dưới đều chọn cùng một loại đường kính, vật liệu. Vì vậy
chỉ cần kiểm tra điều kiện bền cho thanh giằng cột dưới ( có ứng suất lớn hơn).
– Ứng suất trong thanh giằng:
+ Ứng suất trong thanh giằng cột trên:
𝑁𝑐𝑏1 3166.1
σ= = = 1244.199 (daN/cm2)
𝐴 𝜋 × 1.82
4

+ Ứng suất trong thanh giằng cột dưới:


𝑁𝑐𝑏1 4993.1
σ= = = 1962.164 (daN/cm2)
𝐴 𝜋 × 1.82
4

=> Tiết diện thanh giằng thỏa điều kiện bền.


Bước 4: Quy tải giằng cột về phân bố đều
+ Khối lượng trên mét dài của thanh giằng: mcb = 2 (daN/m) (Ø18)

+ Chiều dài của thanh giằng cột trên: Lcb1 = √𝐵2 + 𝐻2


𝑡 = √62 + 3.252 = 6.824 (m)

+ Chiều dài của thanh giằng cột dưới: Lcb1 = √𝐵2 + 𝐻2


𝑑 = √62 + 8.152 = 10.12 (m)

+ Tải trọng hệ giằng cột quy đổi về phân bố đều:


2 × (𝐿𝑐𝑏1 + 𝐿𝑐𝑏2)× 𝑚𝑐𝑏 2 ×(6.824 + 10.12) × 2
gcb = 𝐵 × 𝐻𝑐 = 6 ×11.4 = 1 (daN/m2)
Trong đó: B : là bước cột
Hc : là chiều cao cột khung ngang

2.2. Hệ giằng mái


Hệ giằng mái được bố trí theo phương ngang tại hai gian đầu hồi. Sao cho :
-
Khoảng cách giữa các giằng bố trí không quá năm bước cột
-
Bản bụng của hai xà ngang cạnh nhau được nối bởi các thanh giằng chéo chữ thập
-
Hệ giằng mái bố trí ở hai gian đầu nhà và ở chỗ đó có hệ giằng cột. Chọn thanh giằng Ø18

Hình 2.2 Hệ giằng mái


2.2.1. Tính thanh giằng mái
Tải trọng gió tác dụng từ đầu hồi truyền vào (W) được phân bố trên mái và sau đó vào nút
giằng mái như sau:
W = W0 × k × c × γ = 65 × 0.781 × 0.8 × 1.2 = 48.734 (daN/m2)
Tải trọng gió tác dụng từ đầu hồi truyền vào (W) được phân bố lên mái và sau đó vào nút
giằng mái như sau:
𝐻𝑐 11.4
P2 = W α = 48.734 × × 5.25 = 1458.365 (daN) = 14.584 (kN)
2 2
𝑃2
P1 = P3 = = 729.1825 (daN) = 7.292 (kN)
2

Với a là khoản cách giữa các nút giằng.


Phản lực thẳng đứng tại hai biên:
𝑃1 7.292
V= + P2 + P3 = + 14.854 + 7.292 = 25.792 (kN)
2 2

Lực kéo lớn nhất trong thanh giằng:


𝑃 1+ 𝑃 2 7.292 + 14.584
Ncb = = = 33.221 (kN)
cos (𝜃) 5.25
√62 + 5.252

Tiết diện thanh giằng


𝑁𝑐𝑏
σ= ≤ fγc
𝐴

=> A ≥ 𝑁𝑐𝑏 = 33.221


= 128 (mm2)
𝑓𝛾𝑐 260 ×1
4𝐴 4 ×128
=> d ≥ √ =√ = 12.766 (mm) => Chọn d = 18 mm
𝜋 𝜋

* Kiểm tra tiết diện giằng:


𝑁𝑐𝑏 3322.1
σ= = = 13.055 (daN/cm2)
𝐴 𝜋 × 1.82
4

=> Tiết diện thanh giằng đảm bảo điều kiện bền.
* Quy tải hệ giằng mái về phân bố đều:

– Chiều dài thanh giằng mái lớn nhất: Lrb = √𝐵2 + 𝑎2 = √62 + 5.252 = 7.973 (m)
– Tải trọng hệ giằng mái quy đổi về phân bố đều:
𝜋 ×0.0182
∑ 𝑚𝑟𝑏 7850 × √62+ 5.252 × ×2
grb = = 4 = 1.011 (daN/m2)
𝐵 ×𝑎 6 ×5.25

Trong đó:
+ B : là bước cột
+ a : là khoảng cách giữa hai nút giằng (a = 5.25 m)
+ Quy tải hệ giằng mai theo một ô có kích thước : a × B = 5.25 × 6 (m)
3. Xác định tĩnh tải tác dụng lên khung điển hình
- Xà gồ và tôn: g1 = 10 daN/m2

- Lớp cách âm, cách nhiệt trên mái: g2 = 5 daN/m2


- Hệ thống cơ điện: g3 = 5 daN/m2
- Hoạt tải sử dụng trên mái: pc = 30 daN/m2.

- Cầu trục hoạt động trong nhà công nghiệp ở chế độ làm việc bình thường với các

thôngsố như sau: K=3.4 m, Bk=4.8 m, Pmax=125 kN, Pmin=60 kN, Q = 25 kN, Gxc
= 28 kN, n0 = 2,f = 0.1
- Hệ giằng cột: gcb = 1 (daN/m2)
- Hệ giằng mái: grb = 1.011 (daN/m2)

- Xà gồ mái: g =
mrp = gsw x l x 𝑛 = 4.71 x 6 x 11
= 4.93 (daN/m2)
𝐿
rp 𝑥 21
LB 2 𝑥6
6
2
𝑚𝑥𝐿𝑥𝑛 5.5 x 6 x 7
- Xà gồ cột: gcp = = = 3.38(daN/m2)
𝐵𝐻 6 x 11.4

3.1. Xác định tải trọng phân bố đều lên khung ngang (qrg)
-
Tải trọng phân bố đều tiêu chuẩn tác dụng lên mái được xác định theo công thức sau:
qtc= (genv + grb + grp) x B = ( 5 + 1.011 + 4.93) x 6 = 65.65 (daN/m)
-
Tải trọng phân bố đều tính toán tac dụng lên xà mái được xác định theo công thưc sau:
qtt = qtc x 𝛾g = 65.65 x 1.1 = 72.22 (daN/m)
Trong đó:
geav : Trọng lượng lớp bao che trên mái, lấy genv = 5 (daN/m2)

grb : Trọng lượng bản thân giằng mái quy đổi

grp : Trọng lượng bản thân xà gồ mái quy đổi


B : khoảng cách khung ngang (bước khung)
3.2. Xác định tải trọng tập trung đặt tại đỉnh cột ( qcg):
Tải trọng bao che,, xà gồ và hệ giằng cột sẽ truyền tải phân bố đều dọc trục của cột. Ta quy
đổi lực đó về lực tập trung đặt tại đỉnh cột, giá trị lực tập trung được xác định như sau:
-
Giá trị tiêu chuẩn:
qtc =(genv + gcp + gcb) x B x H = (5 + 3.38 + 1) x 6 x 11.4 = 641.59(daN)
-
Giá trị tính toán:
qtt = 𝛾g x gcg = 1.1 x 641.59 = 705.75(daN)
Trong đó:
gcb : Trọng lượng bản than giằng cột

gcp : Trọng lượng bản than xà gồ cột


H : Chiều cao của cột
3.3. Tải trọng bản thân của dầm cầu trục
qcb = (gcb + gr) x B = (900 + 5.03) x 6 = 930.18(daN)

qtt = 𝛾g x qcb = 930.18 x 1.2 = 1116.22(daN)


Trong đó:
- 𝑔𝑐𝑏 (daN/m): trọng lượng bản thân dầm cầu trục (theo công thức kinh nghiệm: 𝑔𝑐𝑏 =
𝛼𝑑𝑐𝑡 𝑥 𝐿2 , trong đó: L là nhịp dầm cầu trục; lấy bằng bước cột B, 𝛼 là hệ số trọng
𝑑𝑐𝑡 dct 𝑑𝑐𝑡
lượng bản thân dầm cầu trục, lấy từ 24-37 đối với Q≤75T)
gdct = 𝛼dct x L2dct = 25 x 62 = 900 (daN)
- 𝑔𝑟 (daN/m): trọng lượng bản thân ray, ta chọn loại ray P5 có trọng lượng là 5.03 (kg/m)
𝑡𝑐
Tải trọng dầm và dàn hãm: 𝐺𝑑ℎ = 5𝑘𝑁, 𝐺𝑡𝑡𝑑ℎ = 5.5𝑘𝑁

Hình 3.1 Tĩnh tải tác dụng lên khung


4. Tính và biểu diễn hoạt tải tác dụng lên khung điển hình
Giá trị hoạt tải tác dụng lên mái được lấy theo TCVN 2737:1995. Tra Bảng 3 của TCVN
2737:1995, đối với mái bằng không sử dụng (mái tôn không có người đi lại, chỉ có
người đi lại sửa chữa, chưa kể các thiết bị điện nước, thông hơi nếu có) thì giá trị hoạt
tải tiêu chuẩn toàn phần 𝑝𝑡𝑐 = 30 (daN/m2)
- Hoạt tải sửa chữa tiêu chuẩn phân bố lên khung ngang:
tc
p = pc × B=30 ×6=180 daN /m=1.8 kN /m

- Hoạt tải sửa chữa tính toán phân bố lên khung ngang:
tt
p p= p c × B ×n HT =30 ×6 ×1.3=234 daN /m=2.34 kN /m

Hình 4.1 Hoạt tải mái trái


Hình 4.2 Hoạt tải mái phải
5. Tính và biểu diễn Dmax, Dmin và Tmax tác dụng lên khung điển hình
5.1. Áp lực đứng
Cầu trục mang vật nặng (sức trục Q) di chuyển theo phương dọc nhà thông qua các bánh xe
chạy trên ray và dầm cầu trục, theo phương ngang nhà nhờ xe con.

Trọng lượng của cầu trục (trọng lượng bản thân, xe con, vật nặng) áp lực P lên các bánh xe ở
hai bên cầu trục.

Pmax; Pmin: khi xe con mang vật nặng Q di chuyển về bên trái, áp lực lên ray ở mỗi bánh xe có
giá trị Pmax và bên phải có áp lực Pmin

Các áp lực P di động theo phương dọc nhà tạo ra các áp lực thẳng đứng Dmax; Dmin

Thông số cầu trục: sức trục Q = 25 kN, nhịp cầu trục. ta có:

Bct = 4.8 m: bề rộng cầu trục


k = 3.4 m: khoảng cách 2 bánh xe
G = 110 kN: trọng lượng toàn bộ cầu trục.
Gxc = 28 kN: trọng lượng xe con
n0 = 2: số bánh xe ở một bên ray
Pmax = 125 kN: áp lực đứng tiêu chuẩn lớn nhất tại mỗi bánh xe
Pmin = 60 kN: áp lực đứng tiêu chuẩn nhỏ nhất tại mỗi bánh xe
Áp lực tiêu chuẩn: Dmax,min = ncPmax,min ∑ 𝑦𝑖 (daN)
Nc: là hệ số kể đến sự làm việc đồng thời 2 cầu trục (nc = 0.85 chế độ nhẹ và trung bình)
𝛾D= 1.1 là hệ số độ tin cậy
13
y1 = 1; y2 = 23
30; y3 = ; y4 = 0.2
30
∑ 𝑦𝑖 = 2.4

STT P (kN) ∑ 𝒚𝒊 𝜸D nc Tổng (kN)


1 12.5 2.4 1.1 0.85 280.05
2 6 2.4 1.1 0.85 134.64

5.2. Áp lực ngang

Cầu trục mang vật nặng (sức trục Q), di chuyển theo phương ngang và nhờ xe con. Khối lượng
di động bao gồm vật nặng Q và xe con Gxc sẽ tạo ra lực xô ngang thể hiện thông qua áp lực lên
các bánh xe T1 ở đầu ray trục.

Các áp lực T1 di động theo phương dọc nhà tạo ra các áp lực ngang T lên cột.

Tính toán lực ngang T:

Áp lực tiêu chuẩn: T = nc T1 ∑ 𝑦𝑖 (daN)

f = 0.1
Q = 250 kN
Gxc = 28 kN

T1 = 0.05(Q + Gxc) / n0 = =0.5 x 0.1 x (250+28)/2 = 6.95 kN


là áp lực ngang tiêu chuẩn trên 1 bánh xe cầu trục; n0: số lượng bánh xe 1 bên cầu trục

Vậy áp lực tính toán: T = 𝛾 nc T1 ∑ 𝑦𝑖 = 1.1 x 0.85 x 2.4 x 6.95 = 15.596 kN


Hệ số độ tin cậy: 𝛾 = 1.1

Tmax / 2 = 7.798 kN

Hình 5.1 Dmax T


Hình 5.2 Dmax P

Hình 5.3 Tmax TD


Hình 5.4 Tmax TA

Hình 5.5 Tmax PD


Hình 5.6 Tmax PA
5.3. Tải trọng gió

Tải trọng gió tác dụng vào khung ngang gồm hai thành phần là gió tác dụng vào cột và gió tác
dụng trên mái. Áp lực gió tính toán tác dụng lên khung được xác định theo TCVN 2737:1995

W = n × w0 × k × c × B

Áp lực tiêu Hệ số Bước


Cao Hệ số Hệ số Tải trọng tính
STT Loại tải chuẩn độ tin khung
độ (m) k c toán (kN/m)
(kN/m2 ) cậy B (m)
Cột đón
1 0.65 11.4 1 0.8 1.2 6 3.744
gió
Mái đón
2 0.65 12.45 1 -0.6 1.2 6 -2.808
gió
Cột khuất
3 0.65 11.4 1 -0.5 1.2 6 -2.340
gió
Mái khuất
4 0.65 12.45 1 -0.5 1.2 6 -2.340
gió
Hình 5.7 Gió trái

Hình 5.8 Gió phải


5.4. Khai báo đặt trưng vật liệu

Hình 5.9 Khai báo vật liệu

5.5. Khai báo đặt trưng tiết diện


Ở đây, ta sẽ khai báo đặc trưng của các loại tiết diện như : cột, dầm mái, dầm vai cột
Cột I tiết diện : 900x300x12x10
Hình 5.10 Khai báo tiết diện

Dầm vai I tiết diện : 600x300x10x8

Hình 5.11 Khai báo tiết diện


Dầm mái I có tiết diện (900-500)x300x12x10

Hình 5.12 Khai báo tiết diện

Hình 5.13 Khai báo tiết diện


Hình 5.14 Khai báo tiết diện

5.6. Khai báo các trường hợp tải

Hình 5.15 Khai báo trường hợp tải


5.7. Khai báo các tổ hợp tải trọng

Hình 5.16 Khai báo tổ hợp tải trọng

Các trường hợp tải trọng


TT HT HT T
T trái T trái T phải
Tổ hợp tải trọng thường mái mái Gió Gió Dmax Dmax phải
dương âm dương
xuyên trái phải trái phải trái phải âm

TH1 1 1
TH2 1 1
TH3 1 1 1
TH4 1 1
Tổ hợp cơ bản 1

TH5 1 1
TH6 1 1 1
TH7 1 1 1
TH8 1 1 1
TH9 1 1 1
TH10 1 1 1
TH11 1 1 1
TH12 1 1 1
TH13 1 1 1
Các trường hợp tải trọng
TT HT HT T
T trái T trái T phải
thường mái mái Gió Gió Dmax Dmax phải
dương âm dương
Tổ hợp tải trọng xuyên trái phải trái phải trái phải âm

TH14 1 0.9 0.9


TH15 1 0.9 0.9
TH16 1 0.9 0.9 0.
TH17 1 0.9 0.9 0.9
TH18 1 0.9 0.9 0.9
TH19 1 0.9 0.9 0.9
TH20 1 0.9 0.9 0.
TH21 1 0.9 0.9 0.9
TH22 1 0.9 0.9 0.9
TH23 1 0.9 0.9 0.9
TH24 1 0.9 0.9
TH25 1 0.9 0.9
TH26 1 0.9 0.9 0.
TH27 1 0.9 0.9 0.9
TH28 1 0.9 0.9 0.9
TH29 1 0.9 0.9 0.9
TH30 1 0.9 0.9 0.
TH31 1 0.9 0.9 0.9
TH32 1 0.9 0.9 0.9
TH33 1 0.9 0.9 0.9
TH34 1 0.9 0.9 0.9
TH35 1 0.9 0.9 0.9
TH36 1 0.9 0.9 0.9 0.
TH37 1 0.9 0.9 0.9 0.9
TH38 1 0.9 0.9 0.9 0.9
TH39 1 0.9 0.9 0.9 0.9
Tổ hợp cơ bản 2

TH40 1 0.9 0.9 0.9 0.9


TH41 1 0.9 0.9 0.9 0.9
TH42 1 0.9 0.9 0.9 0.9
TH43 1 0.9 0.9 0.9 0.9
TH44 1 0.9 0.9 0.9
TH45 1 0.9 0.9 0.9
TH46 1 0.9 0.9 0.9
TH47 1 0.9 0.9 0.9
TH48 1 0.9 0.9 0.9
TH49 1 0.9 0.9 0.9
TH50 1 0.9 0.9 0.9
TH51 1 0.9 0.9 0.9
TH52 1 0.9 0.9 0.9
TH53 1 0.9 0.9 0.9
TH54 1 0.9 0.9 0.9
TH55 1 0.9 0.9 0.9
TH56 1 0.9 0.9 0.9
Các trường hợp tải trọng
TT HT HT T
T trái T trái T phải
Tổ hợp tải trọng thường mái mái Gió Gió Dmax Dmax phải
dương âm dương
xuyên trái phải trái phải trái phải âm

TH57 1 0.9 0.9 0.9


TH58 1 0.9 0.9 0.9
TH59 1 0.9 0.9 0.9
TH60 1 0.9 0.9 0.9 0.9
TH61 1 0.9 0.9 0.9 0.9
TH62 1 0.9 0.9 0.9 0.9
TH63 1 0.9 0.9 0.9 0.9
TH64 1 0.9 0.9 0.9 0.9
TH65 1 0.9 0.9 0.9 0.9
TH66 1 0.9 0.9 0.9 0.9
TH67 1 0.9 0.9 0.9 0.9
TH68 1 0.9 0.9 0.9 0.9
TH69 1 0.9 0.9 0.9 0.9
TH70 1 0.9 0.9 0.9 0.9
TH71 1 0.9 0.9 0.9 0.9
TH72 1 0.9 0.9 0.9 0.9
TH73 1 0.9 0.9 0.9 0.9
TH74 1 0.9 0.9 0.9 0.9
TH75 1 0.9 0.9 0.9 0.9
TH76 1 0.9 0.9 0.9 0.9
TH77 1 0.9 0.9 0.9 0.9
TH78 1 0.9 0.9 0.9 0.9
TH79 1 0.9 0.9 0.9 0.9
TH80 1 0.9 0.9 0.9 0.9
TH81 1 0.9 0.9 0.9 0.9
TH82 1 0.9 0.9 0.9 0.9
TH83 1 0.9 0.9 0.9 0.9
TH84 1 0.9 0.9 0.9 0.9
TH85 1 0.9 0.9 0.9 0.9
TH86 1 0.9 0.9 0.9 0.9
TH87 1 0.9 0.9 0.9 0.9
TH88 1 0.9 0.9 0.9 0.9
TH89 1 0.9 0.9 0.9 0.9
TH90 1 0.9 0.9 0.9 0.9
TH91 1 0.9 0.9 0.9 0.9
TH92 1 0.9 0.9 0.9 0.9 0.9
TH93 1 0.9 0.9 0.9 0.9 0.9
TH94 1 0.9 0.9 0.9 0.9 0.9

Các trường hợp tải trọng


TT HT HT T
T trái T trái T phải
Tổ hợp tải trọng thường mái mái Gió Gió Dmax Dmax phải
dương âm dương
xuyên trái phải trái phải trái phải âm

TH95 1 0.9 0.9 0.9 0.9 0.9


TH96 1 0.9 0.9 0.9 0.9 0.9
TH97 1 0.9 0.9 0.9 0.9 0.9
TH98 1 0.9 0.9 0.9 0.9 0.9
TH99 1 0.9 0.9 0.9 0.9 0.9
TH100 1 0.9 0.9 0.9 0.9 0.9
TH101 1 0.9 0.9 0.9 0.9 0.9
TH102 1 0.9 0.9 0.9 0.9 0.9
TH103 1 0.9 0.9 0.9 0.9 0.9
TH104 1 0.9 0.9 0.9 0.9 0.9
TH105 1 0.9 0.9 0.9 0.9 0.9
TH106 1 0.9 0.9 0.9 0.9 0.9
TH107 1 0.9 0.9 0.9 0.9 0.9

5.8. Sơ đồ mô hình kết cấu


Tính toán kết cấu khung theo sơ đồ khung phẳng, nhịp tính toán khung lấy theo từ trục A đến
trục B
Dùng phần mềm Etabs để mô hình kết cấu và phân tích nội lực khung.
Hình 5.17 Sơ đồ tính khung ngang
5.9. Nội lực khung và tổ hợp nội lực khung
Nội lực khung tĩnh tải

Hình 5.18 Tĩnh tải


Nội lực khung hoạt tải trái

Hình 5.19 Hoạt tải trái


Nội lực khung hoạt tải phải

Hình 5.20 Hoạt tải phải


Nội lực khung gió trái

Hình 5.21 Gió trái


Nội lực khung gió phải

Hình 5.22 Gió phải


Nội lực khung Dmax Trái

Hình 5.23 Dmax Trái


Nội lực khung Dmax phải

Hình 5.24 Dmax Phải


Nội lực khung Tmax TD

Hình 5.25 Tmax Trái Dương


Nội lực khung Tmax TA

Hình 5.26 Tmax Trái Âm


Nội lực khung Tmax PD

Hình 5.27 Tmax Phải Dương


Nội lực khung Tmax PD

Hình 5.28 Tmax Phải Âm

Tổ hợp nội lực khung

Có hai loại tổ hợp cơ bản 1 và cơ bản 2. Tổ hợp cơ bản 1 gồm nội lực do tải trọng thường

xuyên và một hoạt tải ( hệ số hợp nc = 1). Tổ hợp cơ bản 2 gồm nội lực do tải trọng thường

xuyên và nội lực các loại gây ra ( hệ số tổ hợp nc = 0.9). Tại mỗi tiết diện tìm được 3 cặp nội

lực:

-
Tổ hợp gây môment dương lớn nhất Mmax và lực nén, lực cắt tương ứng Ntư, Vtư

-
Tổ hợp gây môment dương nhỏ nhất Mmin và lực nén, lực cắt tương ứng Ntư, Vtư

-
Tổ hợp gây lực dọc lớn nhất Nmax và moment, lực cắt tương ứng Mtư, Vtư
Cấu kiện Tiết diện Tổ hợp tải Gía trị
Mmax (kNm) 271.8
TH105 Ntư (kN) -43.4
Vtư (kN) -3.1
Mmin (kNm) -253.7
Chân cột TH94 Ntư (kN) -44.6
Vtư (kN) 8
Nmax (kN) 20.6
TH4 Mtư (kNm) -220.8
Vtư (kN) 0.3
Cột Mmax (kNm) 260
TH101 Ntư (kN) -77.6
Vtư (kN) -18.2
Mmin (kNm) -233.6
Đỉnh cột TH94 Ntư (kN) -77.6
Vtư (kN) 20.1
Nmax (kN) -11.2
TH4 Mtư (kNm) -200.5
Vtư (kN) 9.4
Mmax (kNm) 220.1
TH59 Ntư (kN) 6.4
Vtư (kN) 23.3
Mmin (kNm) -258.2
Đầu dầm TH105 Ntư (kN) -6.7
Vtư (kN) -35.7
Nmax (kN) 11.4
TH53 Mtư (kNm) 216
Vtư (kN) 22.3
Dầm Mmax (kNm) 64.2
TH3 Ntư (kN) -12.8
Vtư (kN) 2.4
Mmin (kNm) -14.9
Cuối dầm TH4 Ntư (kN) 5.8
Vtư (kN) 16.3
Nmax (kN) 14.9
TH43 Mtư (kNm) 1.7
Vtư (kN) 19.1
5.10. Kiểm tra chuyển vị ngang (TH105)
Khi tính toán thiết kế cột, ngoài tính toán cột theo trạng thái giới hạn thứ nhất thì cần tính
toán kiểm tra cột theo trạng thái giới hạn thứ hai, cụ thể đối với cột ta kiẻm tra điều kiện
chuyển vị ngang của đỉnh cột.
Đối với chuyển vị ngang của đỉnh cột ta cũng lấy giá trị chuyển vị lớn nhất trong các tổ hợp
đã được định nghĩa để kiểm tra với chuyển vị ngang cho phép của cột ( lấy theo mục 5.3.4
của TCVN 5575:2012)
Sau khi mô hình khung ngang nhà trong phần mềm Etabs ( gán tải tiêu chuẩn ), đối với từng
trường hợp tải sẽ có giá trị chuyển vị ngang đỉnh cột tương ứng.
Chuyển vị ngang lớn nhất cho phép: Chuyển vị ngang của đỉnh khung nhà một tầng không
vượt quá 1/300 chiều cao khung.
Kiểm tra điều kiện
H
c
∆= 5.756 (mm) < [∆] = 11400
300 = 300
= 38 (mm)

Cột thỏa mãn điều kiện trạng thái giới hạn thứ 2 ( chuyển vị ngang đỉnh cột ).
Thỏa điều kiện chuyển vị ngang.

Hình 5.29 Chuyển vị ngang


5.11. Kiểm tra chuyển vị theo phương đứng (TH3)
Kiểm tra dầm mái theo trạng thái giới hạn thứ hai là kiểm tra trạng thái dầm không còn
được sử dụng bình thường được nữa do biến dạng quá lớn hoặc hư hỏng cục bộ. Đối với
dầm ta sẽ kiểm tra độ võng ( chuyển vị đứng ) lớn nhất của dầm phải thỏa điều kiện giới
hạn cho phép theo công thức sau: ∆≤ [∆]

Chuyển vị đứng lớn nhất của dầm ứng với tổ hợp bất lợi nhất ∆= 61.9 (mm)
L
Kiểm tra điều kiện ∆= 1.507 (mm) ≤ [∆] = 21000
300 = = 70 (mm)
300

Tiết diện dầm mái thỏa điều kiện độ võng cho phép

Hình 5.30 Chuyển vị đứng


6. Thiết kế khung điển hình
6.1. Kiểm tra tiết diện cột
Thông số tiết diện cột
Nội lực tính toán:
Bảng 6.1 Nội lực kiểm tra, tính toán tiết diện cột

Đặc điểm thành phần lực M (kNm) N (kN ) Q(kN )


Trường hợp 1 Mmax Ntu Qtu 271.8 - 43.4 3.1
Trường hợp 2 Mmin Ntu Qtu -253.7 - 44.6 8
Trường hợp 3 Nmax Mtu Qtu -220.8 20.6 0.3

Bảng 6.2 Kích thước hình học tiết diện cột

bản cánh bản bụng


Tiết diện h(mm)
bf(mm) tf(mm) hw(mm) tw(mm)
Cột 900 300 12 876 10

Đặc trưng tiết diện cột:

Tiết diện A(cm2) Ix(cm4) Wx(cm3) ix(cm) Iy(cm4) Wy(cm3) iy(cm)

Cột 157 197965.01 4399.2 35.51 5407.3 120.16 5.87

Chiều dài tính toán của cột:


Chọn phương án cột không đổi, theo TCVN 5575-2012

𝐻 𝐼𝑑𝑎𝑚 11.4 51862.07 = 0.26


𝑛= × = ×
𝐿 𝐼𝑐𝑜𝑡 21 197965.01
Do đó:

𝑛+0,56 0.26+0,56
𝜇 = √𝑛+0,14 = √ 0.26+0,14 = 1.43
Vậy chiều dài tính toán trong mặt phẳng khung của cột xác định theo công thức:
𝑙𝑥 = 𝜇. 𝐻 = 1.43 × 11.4 = 16.3(𝑚)
Chiều dài tính toán của phương ngoài mặt phẳng khung 𝑙𝑦 lấy bằng khoảng cách giữa 2
điểm cố định cột ngoài mặt phẳng theo phương dọc nhà 𝑙𝑦 = 1.5𝑚.

6.1.1. Kiểm tra điều kiện khống chế độ mảnh


Độ mãnh cột:
𝑙𝑥 1630
𝜆 = = = 45.9
𝑥 𝑖𝑥 35.51

𝑙𝑦 150
𝜆 = = = 25.55
𝑦 𝑖𝑦 5.87

Độ mảnh quy ước của cột:

𝜆 =𝜆 𝑓
= 45.9 × √ 23
= 1.5
𝑥 𝑥

𝐸 2.1×104

𝜆 =𝜆 𝑓
= 25.55 × √ 23
= 0.85
𝑦 𝑦

𝐸 2.1×104

Độ mảnh giới hạn của cột: Theo bảng 25, TCVN 5757-2012 ta có:
𝑁
[𝜆] ≥ 180 − 60 ×
𝜑𝑒×𝐴×𝑓×𝛾𝑐 → [𝜆] ≥ 180 − 60 × 0.32 = 160.8
𝜆 𝑚𝑎𝑥(𝑥, [𝜆]𝑚𝑎𝑥 (Thỏa mãn)
𝑦𝑥

6.1.2. Kiểm tra điều kiện bền N Mx


    f
max c
min An Wx
M (kNm) N (kN) Q (kN) Wx A 𝝈𝒎𝒂𝒙 𝝈𝒎𝒊𝒏
TH1 Mmax, Ntư, Vtư 271.8 - 43.4 3.1 4399.2 157 0.34 0.21
TH2 Mmin, Ntư, Vtư -253.7 - 44.6 8 4399.2 157 0.34 0.23
TH3 Nmax, Mtư, Vtư -220.8 20.6 0.3 4399.2 157 0.33 0.23
6.1.3. Kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể
6.1.3.1. Trong mặt phẳng khung
Ổn định tổng thể của cột trong mặt phẳng khung được xác định theo công thức:
𝑁
𝜎= 𝐴 ≤ 𝑓𝛾𝑐
𝜑
𝑒
TH1: Mmax , Ntu ,
Qtu

Nội lực M (kN.m) N (kN) Q (kN) Tổ hợp


Mmax , Ntu , Qtu 271.8 - 43.4 3.1 TH105
Độ lệch tâm tương đối mx:
𝑀 𝐴 271.8 × 102 157
× = 22.35
𝑚𝑥 = × = 43.4 4399.2
𝑁 𝑊𝑥
𝑚𝑒 = 𝜂 × 𝑚𝑥 = 1.234 × 22.35 = 27.58 > 20→ Thỏa
Trong đó: η là hệ số ảnh hưởng của hình dạng tiết diện (tra bảng D.9, phụ lục D TCVN 5575-
2012)
𝜆𝑥 = 1.5
𝜑𝑒 ∈ |𝑚𝑒 = 𝜂𝑚𝑥, 𝑚𝑥 = 22.35
𝜂 = 1.234

Hệ số uốn dọc ϕe lấy theo bảng D.10: ϕe = 0.228

𝜎
𝑁 43.4 = 1.21(cm2) < 𝑓𝛾𝑐 = 23 (kN/cm2)
𝑥 = 𝜑𝐴𝑒 = 0.228×157
→ Thỏa điều kiện ổn định tổng thể trong mặt phẳng khung

TH2 M , N , Q
min tu tu
:

Nội lực M (kN.m) N (kN) Q (kN) Tổ hợp


Mmin , Ntu , Qtu -253.7 - 44.6 8 TH94
Độ lệch tâm tương đối mx:
𝑀 𝐴 253.7 × 102 157
× = 2.03
𝑚𝑥 = × = 44.6 4399.2
𝑁 𝑊𝑥
𝑚𝑒 = 𝜂 × 𝑚𝑥 = 1.234 × 2.03 = 2.51 < 20→ cần kiểm tra ổn định tổng thể.
Trong đó: η là hệ số ảnh hưởng của hình dạng tiết diện (tra bảng D.9, phụ lục D TCVN 5575-
2012)
𝜆𝑥 = 1.5
𝜑𝑒 ∈ |𝑚𝑒 = 𝜂𝑚𝑥, 𝑚𝑥 = 22.35
𝜂 = 1.234

Hệ số uốn dọc ϕe lấy theo bảng D.10: ϕe = 0.228

𝜎
𝑁 43.4 = 1.21(cm2) < 𝑓𝛾𝑐 = 23 (kN/cm2)
𝑥 = 𝜑𝐴𝑒 = 0.228×157
→ Thỏa điều kiện ổn định tổng thể trong mặt phẳng khung

TH3 N , M , Q
max tu tu
:
Nội lực M (kN.m) N (kN) Q (kN) Tổ hợp
Nmax , Mtu , Qtu -220.8 20.6 0.3 TH4
Độ lệch tâm tương đối mx:
𝑀 𝐴 220.8 × 102 157
× = 38.25
𝑚𝑥 = × = 20.6 4399.2
𝑁 𝑊𝑥
𝑚𝑒 = 𝜂 × 𝑚𝑥 = 1.389 × 38.25 = 53.12 > 20
Trong đó: η là hệ số ảnh hưởng của hình dạng tiết diện (tra bảng D.9, phụ lục D TCVN 5575-
2012)
𝜆𝑥 = 1.5
𝜑𝑒 ∈ |𝑚𝑒 = 𝜂𝑚𝑥, 𝑚𝑥 = 38.25
𝜂 = 1.389

Hệ số uốn dọc ϕe lấy theo bảng D.10: ϕe = 0.274

𝜎
𝑁 20.6 = 0.47(kN/cm2) < 𝑓𝛾𝑐 = 23 (kN/cm2)
𝑥 = 𝜑𝐴𝑒 = 0.274×157
→ Thỏa điều kiện ổn định tổng thể trong mặt phẳng khung
6.1.3.2. Ngoài mặt phẳng khung
Ổn định tổng thể của cột theo phương ngoài mặt phẳng khung được xác định theo công thức:
𝑁
𝑐𝜑𝑦 𝐴 ≤ 𝑓𝛾𝑐
𝑛
Trong đó:
Hệ số c kể đến ảnh hưởng của momen uốn 𝑀𝑥 và hình dáng tiết diện đến ổn định cột theo
phương vuông góc với mặt phẳng uốn (phương ngoài mặt phẳng uốn), phụ thuộc vào 𝑚𝑥 ( mục
7.4.2.5, TCVN 5575-2012), trong đó :
𝑀𝑥 𝐴
𝑚𝑥 = ×
𝑁 𝑊𝑥
Để kiểm tra ổn định ngoài mặt phẳng khung, cần tính trị số momen 𝑀𝑥 = 𝑚𝑎𝑥( 𝑀1, 0.5𝑀𝑚𝑎𝑥),
𝑀1 là mômen uốn max trên 1/3 chiều cao cột
 f 
  0.7  2.5    1 0.073  5.53    0.961 (theo mục 7.3.2.1 TCVN 5575-2012)
y y   y y
E
 

TH1: Mmax , Ntu , Qtu

Nội lực M (kN.m) N (kN) Q (kN) Tổ hợp


Mmax , Ntu , Qtu 271.8 - 43.4 3.1 TH105

𝑀𝑚𝑎𝑥= 271.8kN.m , 𝑀1 = 90.6 kN.m, 𝑀𝑥 = 𝑚𝑎𝑥( 𝑀1, 0.5𝑀𝑚𝑎𝑥) = max(90.6,135.9) =


135.9
Độ lệch tâm tương đối theo 𝑀𝑥:
𝑀𝑥 𝐴 135.9 × 102 157
𝑚𝑥 = × = × = 11.17
𝑁 𝑊𝑥 43.4 4399.2
Do mx = 11.17 > 10 nên hệ số c tính theo công thức:

Trong đó các hệ số 𝜶và 𝜷 được lấy theo bảng 16, theo TCVN 5575-2012

Tính hệ số c: (với mx = 11.17) 𝛼 = 0.65 + 0.05𝑚𝑥 = 0.65 + 0.05 × 11.17 = 1.21

𝐸
𝜆𝑐 = 𝜋√ = 94.93 > 𝜆𝑦 = 25.55 → 𝛽 = 1
𝑓
1
c= = 0.08
1+ 0.961 × 11.17

⇒ 𝜎𝑦 𝑁 43.4
= = = 3.6(𝑘𝑁/𝑐𝑚2) < 𝑓𝛾𝑐 = 23(𝑘𝑁/𝑐𝑚2)
𝑐𝜑𝑦𝐴 0.08 × 0.961 × 157
→ Thỏa điều kiện ổn định tổng thể ngoài mặt phẳng khung
TH2 M , N , Q
min tu tu
:

Nội lực M (kN.m) N (kN) Q (kN) Tổ hợp


Mmin , Ntu , Qtu -253.7 - 44.6 8 TH94
𝑀𝑚𝑎𝑥= 253.7 kN.m , 𝑀1 = 84.57 kN.m, 𝑀𝑥 = 𝑚𝑎𝑥( 𝑀1, 0.5𝑀𝑚𝑎𝑥) = max(84.57,126.85) =
126.85
Độ lệch tâm tương đối theo 𝑀𝑥:
𝑀𝑥 𝐴 126.85 × 102 157
𝑚𝑥 = × = × = 10.15
𝑁 𝑊𝑥 44.6 4399.2
Do mx = 10.15 > 10 nên hệ số c tính theo công thức:

Trong đó các hệ số 𝜶và 𝜷 được lấy theo bảng 16, theo TCVN 5575-2012

Tính hệ số c: (với mx = 10.15) 𝛼 = 0.65 + 0.05𝑚𝑥 = 0.65 + 0.05 × 10.15 = 1.16

𝐸
𝜆𝑐 = 𝜋√ = 94.93 > 𝜆𝑦 = 25.55 → 𝛽 = 1
𝑓

𝑐= 1
= 0.09
1 + 0.961 × 10.15

⇒ 𝜎𝑦 𝑁 43.4
= = = 3.2(𝑘𝑁/𝑐𝑚2) < 𝑓𝛾𝑐 = 23(𝑘𝑁/𝑐𝑚2)
𝑐𝜑𝑦𝐴 0.09 × 0.961 × 157

→ Thỏa điều kiện ổn định tổng thể ngoài mặt phẳng khung
TH3 N , M , Q
max tu tu
:

Nội lực M (kN.m) N (kN) Q (kN) Tổ hợp


Nmax , Mtu , Qtu -220.8 20.6 0.3 TH4

𝑀𝑚𝑎𝑥= 220.8 kN.m , 𝑀1 = 73.6 kN.m, 𝑀𝑥 = 𝑚𝑎𝑥( 𝑀1, 0.5𝑀𝑚𝑎𝑥) = max(73.6,110.4) =


110.4
Độ lệch𝑀tâm tương
𝐴
đối theo 𝑀𝑥:
𝑥
𝑚 = × 110.4×102 157 = 19.12
𝑥 𝑊
= 20.6
× 4399.2
𝑁
𝑥

Do mx = 19.12 > 10 nên hệ số c tính theo công thức:

Trong đó các hệ số 𝜶và 𝜷 được lấy theo bảng 16, theo TCVN 5575-2012

Tính hệ số c: (với mx = 19.12) 𝛼 = 0.65 + 0.05𝑚𝑥 = 0.65 + 0.05 × 19.12 = 1.61

𝐸
𝜆𝑐 = 𝜋√ = 94.93 > 𝜆𝑦 = 25.55 → 𝛽 = 1
𝑓

𝑐= 1
= 0.05
1 + 0.961 × 19.12

⇒ 𝜎𝑦 𝑁 43.4
= = = 5.8(𝑘𝑁/𝑐𝑚2) < 𝑓𝛾𝑐 = 23(𝑘𝑁/𝑐𝑚2)
𝑐𝜑𝑦𝐴 0.05 × 0.961 × 157

→ Thỏa điều kiện ổn định tổng thể ngoài mặt phẳng khung
6.1.4. Kiểm tra ổn định cục bộ bản cánh và bản bụng
6.1.4.1. Bản cánh
Ổn định cục bộ của bản cánh cột được kiểm tra theo công thức:
𝑏0 𝑏0 𝐸
≤ [ ] = (0.36 + 0.1𝜆)̄ (xác định theo mục 7.6.3.3, bảng 35 TCVN 5575-2012)𝑏 =
𝑡𝑓
𝑡𝑓
√𝑓 𝑜
𝑏𝑓−𝑡𝑤 300−10
= = 145 (mm)
2 2

𝑏𝑜 270 = 22.5 = (0.36 + 0.1 × 1.51) × √21000 = 15.44


=
𝑡𝑓 12 23

→ Thỏa điều kiện ổn định cục bộ bản cánh


6.1.4.2. Bản bụng
ℎ𝑤
Ổn định cục bộ của bản bụng cột được kiểm tra theo công thức: ℎ𝑤 ≤ [ ] (xác định theo mục

7.6.2 TCVN 5575:2012) 𝑡𝑤 𝑡𝑤

Trường hợp 1: Trường hợp 3:


Trường hợp 2:
𝑴𝒎ax = 𝟐𝟕𝟏. 𝟖𝒌𝑵. 𝒎) 𝑴𝒕𝒖 = −𝟐𝟐𝟎. 𝟖(𝒌𝑵. 𝒎)
𝑴𝒎𝒊𝒏 = −𝟐𝟓𝟑. 𝟕(𝒌𝑵)
𝑵𝒕𝒖 = −𝟒𝟑. 𝟒(𝒌𝑵) 𝑵𝒎𝒂𝒙 = 𝟐𝟎. 𝟔(𝒌𝑵)
𝑵𝒕𝒖 = −𝟒𝟒. 𝟔(𝒌𝑵)
𝑽𝒕𝒖 = − 𝟑. 𝟏(𝒌𝑵) 𝑽𝒕𝒖 = 𝟎. 𝟑(𝒌𝑵)
𝑽𝒕𝒖 = 𝟖(𝒌𝑵)

Kiểm tra điều kiện 𝜶:


𝝈 − 𝝈𝟏
𝜶=
𝝈
Nếu 𝜶 ≤ 𝟎. 𝟓, lấy theo 7.6.2.1 TCVN 5575:2012
𝟎. 𝟓 < 𝜶 < 𝟏, nội suy tuyến tính giữa các giá trị được tính với 𝜶 = 𝟎. 𝟓và 𝜶 = 𝟏
𝒉𝒘 (𝟐𝜶−𝟏)𝑬
𝜶 ≥ 𝟏, tính theo công thức [ ] = 𝟒. 𝟑𝟓√
𝒕𝒘 [𝝈(𝟐−𝜶+√𝜶𝟐+𝟒𝜷𝟐)]

𝜎 = 0.87(𝑘𝑁/𝑐𝑚2) 𝜎 = 0.84(𝑘𝑁/𝑐𝑚2) 𝜎 = 0.61(𝑘𝑁/𝑐𝑚2)


𝜎1 = −0.32(𝑘𝑁/𝑐𝑚2) 𝜎1 = −0.27(𝑘𝑁/𝑐𝑚2) 𝜎1 = −0.35(𝑘𝑁/𝑐𝑚2)
→ 𝛼 = 1.367 > 1 → 𝛼 = 1.321 > 1 → 𝛼 = 1.573 > 1
ℎ𝑤 (2𝛼 − 1)𝐸
[ ] = 4.35√
𝑡𝑤 [𝜎(2 − 𝛼 + √𝛼2 + 4𝛽2 )]
𝜏
Với: 𝛽 = 1.4(2𝛼 − 1)
𝜎
𝑉
𝜏=
ℎ𝑤 × 𝑡𝑤
ℎ𝑤 = 876(𝑚𝑚)
𝑡𝑤 = 10(𝑚𝑚)

→ 𝜏 = 0.03(𝑘𝑁) → 𝜏 = 0.09(𝑘𝑁) → 𝜏 = 0.03(𝑘𝑁)


→ 𝛽 = 0.0612 → 𝛽 = 0.18 → 𝛽 = 0.09
ℎ𝑤 ℎ𝑤 ℎ𝑤
Chọn [ ] = 601.9 Chọn [ ] = 601.9 Chọn [ ] = 549.9
𝑡𝑤 𝑡𝑤 𝑡𝑤
ℎ𝑤 ℎ𝑤 ℎ𝑤 ℎ𝑤 ℎ𝑤 ℎ𝑤
= 87.6 ≤ [ ] = 87.6 ≤ [ ] = 87.6 ≤ [ ]
𝑡𝑤 𝑡𝑤 𝑡𝑤 𝑡𝑤 𝑡𝑤 𝑡𝑤
Thỏa mãn điều kiện cục bộ bản Thỏa mãn điều kiện cục bộ bản Thỏa mãn điều kiện cục bộ bản
bụng bụng bụng
6.2. Kiểm tra tiết diện dầm mái
6.2.1. Tiết diện nách khung
Từ bảng tổ hợp nội lực, chọn cặp nội lực tại tiết diện đầu dầm để kiểm tra tiết diện xà như sau:
M = -258.2 (kN.m), N = -6.7 (kN), V = -35.7 (kN)

Bảng 6.1 Tiết diện chữ I ở vị trí đầu dầm

bản cánh bản bụng


Tiết diện h(mm)
bf(mm) tf(mm) hw(mm) tw(mm)
Dầm mái 900 300 12 876 10

Bảng 6.2 Đặc trưng hình học của tiết diện

Tiết diện A(cm2) Ix(cm4) Wx(cm3) ix(cm) Iy(cm4) Wy(cm3) iy(cm)


Dầm mái 159.6 197965.01 4399.2 35.22 5407.3 120.16 5.82

6.2.2. Kiểm tra điều kiện bền


Kiểm tra điều kiện bền theo ứng suất pháp
2
𝜎max= 𝑀𝑚𝑎𝑥 = 258.2 × 10 = 5.87(kN/cm)2
𝑊𝑥 4399.2
[𝜎] = γ ×f = 1×23 = 23 (𝑘𝑁/𝑐𝑚2)
𝑐
Kết luận 𝜎max < [𝜎] → Thoả điều kiện bền theo ứng suất pháp
Kiểm tra điều kiện bền theo ứng suất tiếp
V×S𝑥 35.7 × 2629.61
𝜏max = 𝐼 ×t = = 0.91(kN/cm2)
𝑥 𝑤 193066 × 1
Với 𝑆 = (𝑡
× 𝑏 × ℎ𝑓 ) + 𝑡𝑤×ℎ𝑤 × ℎ𝑤 ) = (1.2 × 30 × 90 + 1×87.6 × 87.6) =
𝑥 𝑓 𝑓 ( ) (
2 2 4 2 2 4
2579.22(𝑐𝑚 ) 3

[𝜏] = γ𝑐 ×f𝑣= 1×1320 = 13.2(𝑘𝑁/𝑐𝑚2)

Kết luận 𝜏max < [𝜏] → Thoả điều kiện bền theo ứng suất tiếp
Kiểm tra điều kiện bền khi tiết diện bị uốn cắt đồng thời

𝜎1 =
𝑀 ℎ𝑤 258.2 × 102 × 87.6
× = = 5.71 (kN/cm2)
𝑊 ℎ 4399.2 × 90
𝑥
V×S𝑓 35.7 × 1620
𝜏 = = = 0.29(kN/cm2)
1
𝐼𝑥×t𝑤 197965.01 × 1
Với 𝑆𝑓 : Moment quán tính của cánh dầm đối với trục trung hòa x-x
ℎ𝑓 90
𝑆𝑓 = 𝑏𝑓𝑡𝑓 × = 30 × 1.2 × = 1620
2 2
𝜎td = √𝜎 + 3τ = √5.71 + 3 × 0. 29 = 5.73(kN/cm )
2 2 2 2 2
1 1

[𝜎] = 1.15×γ 𝑐 ×f = 1.15×1×23 = 26.45 (kN/cm2)

Kết luận: 𝜎td < [𝜎] → Thoả điều kiện bền theo ứng suất tương đương
6.2.3. Kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể
Theo điều 7.2.2 của TCVN 5575:2012 đối với dầm tiết diện chữ I đối xứng thì không cần kiểm
tra điều kiện ổn định tổng thể nếu thỏa điều kiện sau:

𝑙0 𝑙0 𝑏 𝑏𝑓 𝑏𝑓 𝐸
≤ [ ] = [0.35 + 0.0032 𝑓 + (0.76 − 0.02 ) ]√
𝑏𝑓 𝑏 𝑡𝑓 ℎ𝑓𝑘
𝑓
𝑡
𝑓
Trong đó:
𝑙0: Theo điều 7.2.2.1 của TCVN 5575:2012 đối với dầm đơn giản là khoảng cách giữa các điểm
cố kết của cánh chịu nén không cho chuyển vị ngang (các nút của hệ giằng dọc, giằng ngang,
các điểm liên kết của sàn cứng), bằng chịu dài nhịp dầm khi không có hệ giằng.
𝑙0 2 × 1500
= = 10 < [ 𝑙0
300 ]
𝑏𝑓 𝑏𝑓
300 300 300 4
= [0.35 + 0.0032 × + (0.76 − 0.02 × ) ] × √2.1 × 10 = 15.7
12 × 876 23
12

Trong đó: 𝑙0 = 3000(𝑚𝑚): Là khoảng cách giữa các thanh giằng chéo (lấy bằng hai lần
khoảng cách xà gồ).
6.2.4. Kiểm tra ổn định cục bộ bản cánh và bản bụng
𝒃𝒐𝒇 𝟑𝟎−𝟏 𝑬 𝟐𝟏𝟎𝟎𝟎
Bản cánh: = = 12.08 < 𝟎. 𝟓√ = 𝟎. 𝟓√ = 𝟏𝟓. 𝟏𝟏
𝒕𝒇 𝟐×𝟏.2 𝒇 𝟐𝟑

→ Bản cánh không bị mất ổn định cục bộ.


ℎ𝑤 87.6 𝐸 21000
Bản bụng: = = 87.6 < 3.2√ = 3.2√ = 96.69
𝑡𝑤 1 𝑓 23

→ Bản bụng không bị mất ổn định dưới tác dụng của ứng suất tiếp
6.2.5. Tiết diện tại đỉnh khung
M = 64.2(kN.m), N = -12.8 (kN), V = 2.4 (kN)

Bảng 4. 3 Kích thước hình học của tiết diện chữ I tại đỉnh khung

bản cánh bản bụng


Tiết diện h(mm)
bf(mm) tf(mm) hw(mm) tw(mm)
Dầm 500 300 12 476 10

Bảng 4. 4 Đặc trưng hình học của tiết diện

Tiết diện A(cm2) Ix(cm4) Wx(cm3) ix(cm) Iy(cm4) Wy(cm3) iy(cm)


Dầm mái 119.6 51862.1 2074.5 20.79 5430.9 217.2 6.74

6.2.6. Kiểm tra điều kiện bền


Kiểm tra điều kiện bền theo ứng suất pháp
2
𝜎max= 𝑀𝑚𝑎𝑥 = 64.2 × 10
= 3.1kN/cm2
𝑊𝑥 2074.5
[𝜎] = γ ×f = 1×23 = 23 (𝑘𝑁/𝑐𝑚2)
𝑐
Kết luận 𝜎[𝜎]𝑚𝑎𝑥 → Thoả điều kiện bền theo ứng suất pháp
Kiểm tra điều kiện theo ứng suất tiếp
V×S𝑥 2.4 × = 0.243(kN/cm2)
𝜏max = =
𝐼𝑥×t𝑤 58377.72 × 1
Với 𝑆 = (𝑡 𝑡𝑤×ℎ𝑤 ℎ𝑤 50 1×47.6 47.6
× 𝑏 × ℎ𝑓 ) + ( × ) = (1.2 × 30 × )+( × )=
𝑥 𝑓 𝑓
2 2 4 2 2 4
1183.22(𝑐𝑚3)
[𝜏] = γ𝑐 ×f𝑣= 1×1320 = 13.2(𝑘𝑁/𝑐𝑚2)

Kết luận 𝜏max < [𝜏] → Thoả điều kiện bền theo ứng suất tiếp
Kiểm tra điều kiện bền khi tiết diện bị cắt uốn đồng thời

ℎ 64.2 × 102 × 47.6


𝜎1 = 𝑀 × 𝑤 = = 2.95(kN/cm2)
𝑊 ℎ 2074.5 × 50
𝑥

V×S𝑓 2.4 × 900


𝜏 = = = 0.04(kN/cm2)
1
𝐼𝑥×t𝑤 51862.1 × 1
Với 𝑆𝑓 : Moment quán tính của cánh dầm đối với trục trung hòa x-x

𝑆𝑓 = 𝑏𝑓𝑡𝑓 × ℎ𝑓 50
= 30 × 1.2 × = 900
2 2
𝜎td = √𝜎2 + 3τ2 = √2.952 + 3 × 0. 042= 2.95(kN/cm2)
1 1

[𝜎] = 1.15×γ 𝑐 ×f = 1.15×1×23 = 26.45 (kN/cm2)

Kết luận: 𝜎td < [𝜎] → Thoả điều kiện bền theo ứng suất tương đương
6.2.7. Kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể
Theo điều 7.2.2 của TCVN 5575:2012 đối với dầm tiết diện chữ I đối xứng thì không cần kiểm
tra điều kiện ổn định tổng thể nếu thỏa điều kiện sau:

𝑙0 𝑙0 𝑏 𝑏𝑓 𝑏𝑓 𝐸
≤ [ ] = [0.35 + 0.0032 𝑓 + (0.76 − 0.02 ) ]√
𝑏𝑓 𝑏 𝑡𝑓 ℎ𝑓𝑘
𝑓
𝑡
𝑓
Trong đó:
𝑙0: Theo điều 7.2.2.1 của TCVN 5575:2012 đối với dầm đơn giản là khoảng cách giữa các điểm
cố kết của cánh chịu nén không cho chuyển vị ngang (các nút của hệ giằng dọc, giằng ngang,
các điểm liên kết của sàn cứng), bằng chịu dài nhịp dầm khi không có hệ giằng.

𝑙0 1500 𝑙0 300 300 300


= = 5 < [ ] = [0.35 + 0.0032 × + (0.76 − 0.02 × ) ] × √21000
𝑏𝑓 300 𝑏 12 × 476 23
𝑓 12
= 17.94
Trong đó: 𝑙0 = 1500(𝑚𝑚): Là khoảng cách giữa các xà gồ mái (có thể lấy bằng khoảng cách
giữa các điểm giằng mái).
→ Thoả điều kiện ổn định tổng thể.
6.2.8. Kiểm tra ổn định cục bộ bản cánh và bản bụng
𝒃𝒐𝒇 𝟑𝟎−𝟏 𝑬 𝟐𝟏𝟎𝟎𝟎
Bản cánh: = = 12.08 < 𝟎. 𝟓√ = 𝟎. 𝟓√ = 𝟏𝟓. 𝟏𝟏
𝒕𝒇 𝟐×𝟏.2 𝒇 𝟐𝟑

→ Bản cánh không bị mất ổn định cục bộ.


47.6 𝐸 21000
Bản bụng: ℎ𝑤 = = 47.6 < 3.2 = 3.2√ = 96.69
𝑡𝑤 1 √
𝑓 23

→ Bản bụng không bị mất ổn định dưới tác dụng của ứng suất tiếp.
7. Các liên kết chân cột, nút khung, đỉnh khung, nối kèo
7.1. Liên kết nối kèo
- Tiết diện I
I keo1-( 900×300×12×10 ) mm
I keo2 - ( 500×300×12×10 )
mm

- TH59: Vmax = 23.3 kN


- Chọn bulong d30, bulong cấp độ bền 5.6, tg = 0.4 cm, thép CCT34.

7.1.1. Thiết kế bulong


- Khả năng chịu cắt lớn nhất của mỗi bulong:
[𝑁]𝑣𝑏 = 𝛾𝑏 × 𝑓𝑣𝑏 × 𝐴 × 𝑛𝑣 = 0.9 × 1900 × 7.06 × 1 = 12072.6 𝑑𝑎𝑁
- Khả năng chịu ép mặt lớn nhất của mỗi bulong:
[𝑁]𝑐𝑏 = 𝛾𝑏 × 𝑓𝑐𝑏 × 𝑑 × 𝑡 = 0.9 × 3950 × 3 × 0.4 = 4266 𝑑𝑎𝑁
=> [𝑁]𝑚𝑖𝑛𝑏=[𝑁]𝑐𝑏
=> 𝐶ℎọ𝑛 𝑛 = 10
- Khả năng chịu kéo lớn nhất của mỗi bulong:
[𝑁]𝑡𝑏 = 𝛾𝑐 × 𝑓𝑡𝑏 × 𝐴𝑏𝑛 = 1 × 2100 × 5.6 = 11760 𝑑𝑎𝑁

Kiểm tra:
* Lực tác dụng trong 1 bulong:
- Cắt / ép mặt do V gây ra:
𝑉 23.3 × 102
= 233 𝑑𝑎𝑁
𝑁𝑣 = = 10
-Kéo do M và N gây ra: 𝑛
+ TH59:Mmax = 220.1 kN.m
Ntư = 6.4 kN

𝑀𝑙1 𝑁 220.1 × 102 × 0.6 6.4 × 102


𝑁𝑀 = − = −
𝑚 ∑ 𝑙𝑖 2
𝑛 2 × (0.152 + 0.32 + 0.452 + 0.62) 10

= 9718.2 𝑑𝑎𝑁

+ TH105:Mmax = -258.2kN.m
Ntư = -6.7 kN
𝑀𝑙1 𝑁
𝑁𝑀 = − = 11408.55 𝑑𝑎𝑁
𝑚 ∑ 𝑙𝑖2 𝑛
+ TH53:Mmax = 216 kN.m
Ntư = 11.4 kN
𝑀𝑙1 𝑁
𝑁𝑀 = − = 9486 𝑑𝑎𝑁
𝑚 ∑ 𝑙𝑖2 𝑛

𝛾𝑐[𝑁]𝑚𝑖𝑛𝑏 ≥ 𝑁𝑉
=> { 𝛾𝑐[𝑁]𝑡𝑏 ≥ 𝑁𝑀

7.2. Liên kết đỉnh khung


- Tiết diện I-( 500x300x12x10 ) mm
- TH4: Ntư = 5.8 kN
Vtư = 16.3 kN

- Chọn bulong d24, bulong cấp độ bền 4.8, tg = 0.4 cm, thép CCT34.
7.2.1. Thiết kế bulong
- Khả năng chịu cắt lớn nhất của mỗi bulong:
[𝑁]𝑣𝑏 = 𝛾𝑏 × 𝑓𝑣𝑏 × 𝐴 × 𝑛𝑣 = 0.9 × 1600 × 4.52 × 1 = 6508.8 𝑑𝑎𝑁
- Khả năng chịu ép mặt lớn nhất của mỗi bulong:
[𝑁]𝑐𝑏 = 𝛾𝑏 × 𝑓𝑐𝑏 × 𝑑 × 𝑡 = 0.9 × 3950 × 2.4 × 0.4 = 3412.8 𝑑𝑎𝑁
=> [𝑁]𝑚𝑖𝑛𝑏=[𝑁]𝑣𝑏
=> 𝐶ℎọ𝑛 𝑛 = 6
- Khả năng chịu kéo lớn nhất của mỗi bulong:
[𝑁]𝑡𝑏 = 𝛾𝑐 × 𝑓𝑡𝑏 × 𝐴𝑏𝑛 = 1 × 1600 × 3.52 = 5632 𝑑𝑎𝑁

7.2.2. Kiểm tra


* Lực tác dụng trong 1 bulong:
- Cắt / ép mặt do V và N gây ra:
𝑉
(5.8 × 𝑆𝑖𝑛10° + 16.3 × 𝐶𝑜𝑠10°) × 102
𝑁𝑣 = = = 213.244 𝑑𝑎𝑁
𝑛 8
- Kéo do M và N gây ra:
+ TH4:Mmax = -14.9 kN.m
Ntư = 5.8kN
Vtư = 16.3 kN

𝑀𝑙1 𝑁
𝑁𝑀 = −
𝑚 ∑ 𝑙𝑖2 𝑛
5.8 × 102 × 0.45 (5.8 × 𝐶𝑜𝑠10°) × 102 (16.3 × 𝑆𝑖𝑛10°)
= − +
2 × (0.122 + 0.332 + 0.452) 8 8
= 329.5077 𝑑𝑎𝑁
+ TH43:Mmax = 1.7 kN.m
Ntư = 14.9 kN
Vtư = 19.1 kN
𝑀𝑙1 𝑁
𝑁𝑀 = − = 65.6025 𝑑𝑎𝑁
𝑚 ∑ 𝑙𝑖2 𝑛
+ TH3:Mmax = 64.2 kN.m
Ntư = -12.8 kN
Vtư = 2.4 kN
𝑀𝑙1 𝑁
𝑁𝑀 = − = 4276.1845 𝑑𝑎𝑁
𝑚 ∑ 𝑙𝑖2 𝑛

𝛾𝑐[𝑁]𝑚𝑖𝑛𝑏 ≥ 𝑁𝑉
=> { 𝛾𝑐[𝑁]𝑡𝑏 ≥ 𝑁𝑀

7.3. Liên kết nút khung


- Tiết diện I-( 900x300x12x10 ) mm
- TH94: Vtư = 20.1 kN

- Chọn bulong d27, bulong cấp độ bền 5.6, tg = 0.4 cm, thép CCT34.
7.3.1. Thiết kế bulong
- Khả năng chịu cắt lớn nhất của mỗi bulong:
[𝑁]𝑣𝑏 = 𝛾𝑏 × 𝑓𝑣𝑏 × 𝐴 × 𝑛𝑣 = 0.9 × 1900 × 5.72 × 1 = 9781.2 𝑑𝑎𝑁
- Khả năng chịu ép mặt lớn nhất của mỗi bulong:
[𝑁]𝑐𝑏 = 𝛾𝑏 × 𝑓𝑐𝑏 × 𝑑 × 𝑡 = 0.9 × 3950 × 3 × 0.4 = 4266 𝑑𝑎𝑁
=> [𝑁]𝑚𝑖𝑛𝑏=[𝑁]𝑣𝑏
=> 𝐶ℎọ𝑛 𝑛 = 12
- Khả năng chịu kéo lớn nhất của mỗi bulong:
[𝑁]𝑡𝑏 = 𝛾𝑐 × 𝑓𝑡𝑏 × 𝐴𝑏𝑛 = 1 × 2100 × 4.59 = 9639 𝑑𝑎𝑁
7.3.2. Kiểm tra
* Lực tác dụng trong 1 bulong:
- Cắt / ép mặt do V gây ra:
𝑉 20.1 × 102
= 201 𝑑𝑎𝑁
𝑁𝑣 = = 10
𝑛
- Kéo do M và N gây ra:
+ TH94:Mmax = -233.6kN.m
Ntư = -77.6kN
𝑀𝑙1 𝑁
233.6 × 102 × 0.676 77.6 × 102
𝑁𝑀 = − = −
𝑚 ∑ 𝑙𝑖 2
𝑛 2 × (0.152 + 0.32 + 0.5262 + 0.6762) 10

= 8555.2785 𝑑𝑎𝑁
+ TH101:Mmax = 260 kN.m
Ntư = -77.6 kN
𝑀𝑙1 𝑁
𝑁𝑀 = − = 9609.8408 𝑑𝑎𝑁
𝑚 ∑ 𝑙𝑖2 𝑛
+ TH4:Mmax = -200.5 kN.m
Ntư = -11.2 kN
𝑀𝑙1 𝑁
𝑁𝑀 = −
= 7897.0811 𝑑𝑎𝑁
𝑚 ∑ 𝑙𝑖2 𝑛
𝛾𝑐[𝑁]𝑚𝑖𝑛𝑏 ≥ 𝑁𝑉
=> { 𝛾𝑐[𝑁]𝑡𝑏 ≥ 𝑁𝑀

7.4. Liên kết chân cột


- Tiết diện I-( 900x300x12x10 ) mm
- TH4: Vtư = 0.3 kN
- Chọn bulong d27, bulong cấp độ bền 5.6, tg = 1 cm, thép CCT34.
7.4.1. Thiết kế bulong
- Khả năng chịu cắt lớn nhất của mỗi bulong:
[𝑁]𝑣𝑏 = 𝛾𝑏 × 𝑓𝑣𝑏 × 𝐴 × 𝑛𝑣 = 0.9 × 1900 × 5.72 × 1 = 9781.2 𝑑𝑎𝑁
- Khả năng chịu ép mặt lớn nhất của mỗi bulong:
[𝑁]𝑐𝑏 = 𝛾𝑏 × 𝑓𝑐𝑏 × 𝑑 × 𝑡 = 0.9 × 3950 × 2.7 × 1 = 9598.5 𝑑𝑎𝑁
=> [𝑁]𝑚𝑖𝑛𝑏=[𝑁]𝑐𝑏
=> 𝐶ℎọ𝑛 𝑛 = 8
- Khả năng chịu kéo lớn nhất của mỗi bulong:
[𝑁]𝑡𝑏 = 𝛾𝑐 × 𝑓𝑡𝑏 × 𝐴𝑏𝑛 = 1 × 2100 × 4.59 = 9639 𝑑𝑎𝑁
7.4.2. Kiểm tra
* Lực tác dụng trong 1 bulong:
- Cắt / ép mặt do V gây ra: 𝑉 0.3×102
𝑁 = = = 2.5 𝑑𝑎𝑁
𝑣
𝑛 12
- Kéo do M và N gây ra:
+ TH4:Mmax = -220.8 kN.m Ntư = 20.6 kN

𝑀𝑙1 220.8 × 102 × 0.92 20.6 × 102


𝑁
𝑁𝑀 = − = −
𝑚 ∑ 𝑙𝑖2 𝑛 2 × (0.22 + 0.42 + 0.522 + 0.722+0.922) 12

= 6319.1308 𝑑𝑎𝑁
+ TH105:Mmax = 271.8 kN.m
Ntư = -43.4 kN
𝑀𝑙1 𝑁
𝑁𝑀 = − = 7628.364 𝑑𝑎𝑁
𝑚 ∑ 𝑙𝑖2 𝑛
+ TH94:Mmax = 253.7 kN.m
Ntư = -44.6 kN
𝑀𝑙1 𝑁
𝑁𝑀 = −
= 7086.2832 𝑑𝑎𝑁
𝑚 ∑ 𝑙𝑖2 𝑛
𝛾𝑐[𝑁]𝑚𝑖𝑛𝑏 ≥ 𝑁𝑉
=> { 𝛾𝑐[𝑁]𝑡𝑏 ≥ 𝑁𝑀
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Giáo trình Kết Cấu Công Trình Thép – Nguyễn Ngọc Dương.

[2] TCVN 5575:2012, Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế.

[3] TCVN 2737:1995, Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế.

You might also like