You are on page 1of 3

Các công thức về chuyển động thẳng đều

– Phương trình chuyển động thẳng đều: x = x0 + v.t

– Quảng đường: S = v.t

– Tốc độ trung bình: Vtb = S/t

Chuyển động thẳng biến đổi đều

– Vận tốc: v= v0 + a.t

– Quảng đường: s = v0.t + 1/2a.t2

– Hệ thức độc lập: v2 – v02 = 2as

– Phương trình: x = x0 + v0t + 1/2at2

(a = g ≈ 9,8 m/s2)

Chuyển động tròn đều

– Quỹ đạo là đường tròn

– Tốc độ trung bình: vtb = độ dài cung tròn/thời gian chuyển động

V = ꙍ.R; T = 2/ꙍ (s); f = ꙍ/2 = 1/T (Hz)

V = s/t; ꙍ = ᾳ/t; a = v2 /R = ꙍ2R (m/s2)

Tính tương đối của chuyển động

Vận tốc của vật khác nhau trong các hệ quy chiếu khác nhau. Công
thức cộng vận tốc:

V13→ = v12 →+ v23→

V13 = v12 + v23

V13 = |v12 – v23|


V13 = v122 + v232

Công thức Vật lý 10 chương 2 – Động lực học chất điểm

Trong chương 2, các em cần nắm được công thức về tổng hợp và
phân tích lực; các định luật Niu-tơn; các lực cơ học; và công thức về
chuyển động ném ngang.

Chương Động lực học chất điểm bao gồm nhiều công thức quan trọng mà các
em cần phải ghi nhớ.
Tổng hợp và phân tích lực

– Quy tắc hình bình hành: F→ = F1→ + F2→

– Độ lớn: F2 = F21 + F22 + 2F1.F2.cos ᾳ

– Điều kiện cân bằng của chất điểm: F→ = F1→ + F2→ + F3→ +… = 0→

Các định luật Niu-tơn

– Định luật I: Mọi vật đều có xu hướng bảo toàn vận tốc.

– Định luật II: a = F/m

(trong đó: a là gia tốc, F là lực tác dụng và m là khối lượng).

– Định luật III: FB→A→ = -FA→B→

Các lực cơ học

– Lực hấp dẫn: F = (G.m1.m2)/r2

G = 6,67.10-11 (Nm2/kg2)

– Lực đàn hồi: F = k|∆l|

– Lực ma sát trượt: Fmst = ᶮt .N

– Lực ma sát lăn: Fmsl = ᶮ1.N


– Lực hướng tâm: Fht = (m.v2)/R = m. ꙍ2R

Bài toán về chuyển động ném ngang

Các chuyển động thành phần theo trục Ox:

Ax = 0; vx = v0; x = v0.t

Theo trục oy: ay = g; vy = g.t; y = 1/2gt2

Công thức xác định chuyển động:

– Phương trình quỹ đạo: y = g/(2v02)*x2

– Thời gian chuyển động: t = 2h/g

– Tầm bay xa: L = v02h/g

– Vận tốc vật: v = = v2x + v2y = = v20 + (gt)2

You might also like