You are on page 1of 231

Chương

Bài ① SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN

Ⓐ ▣ Tóm tắt lý thuyết cơ bản:

◈-Ghi
 nhớ ①

 Định nghĩa : Giả sử là một khoảng, một đoạn hoặc một nửa khoảng. Hàm số xác định
trên được gọi là:
 Đồng biến trên nếu với mọi
 Nghịch biến trên nếu với .

◈-Ghi
 nhớ ②

Điều kiện cần để hàm số đơn điệu: Giả sử hàm số có đạo hàm trên khoảng
 Nếu hàm số đồng biến trên khoảng thì với mọi
 Nếu hàm số nghịch biến trên khoảng thì với mọi
Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu:
 Định lý :
Giả sử là một khoảng hoặc nửa khoảng hoặc một đoạn , là hàm số liên tục trên và có đạo
hàm tại mọi điểm trong của ( tức là điểm thuộc nhưng không phải đầu mút của ) .Khi đó :
 Nếu với mọi thì hàm số đồng biến trên khoảng
 Nếu với mọi thì hàm số nghịch biến trên khoảng

 nhớ ③
◈-Ghi

 Ta có thể mở rộng định lí trên như sau: Giả sử hàm số có đạo hàm trên khoảng
 Nếu với ( hoặc với ) và tại một số hữu hạn điểm của
thì hàm số đồng biến (hoặc nghịch biến) trên .
 Nếu với mọi thì hàm số không đổi trên khoảng

1
◈-Ghi
 nhớ ④
 Nếu y= f(x) là hàm đa thức (không kể hàm số hằng) hoặc f(x) = (trong đó P(x) là đa

thức bậc hai , Q(x) là đa thức bậc nhất và P(x) không chia hết cho Q(x) thì hàm số f đồng
biến (nghịch biến ) trên K .
 Nếu y= f(x) là hàm nhất biến, với a,b,c,d là các số thực và ad – bc 0 thì hàm
số f đồng biến (nghịch biến ) trên K

Ⓑ ▣ Phân dạng toán cơ bản:

  ▣ Nhận dạng sự biến thiên thông qua bảng biến thiên
◈-Phương pháp:

◈-Phương pháp:
 Giả sử hàm số có đạo hàm trên khoảng
 Nếu thì hàm số đồng biến trên khoảng
 Nếu thì hàm số nghịch biến trên khoảng
 Nếu thì hàm số không đổi trên khoảng

_Bài tập minh họa:

Câu 1: Cho hàm số f  x có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


Ⓐ.  2; 0 . Ⓑ.  2;   . Ⓒ.  0; 2 . Ⓓ.  0;   .
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn C.
 Trong khoảng  0; 2 ta thấy y’<0. Suy ra hàm  Nghịch biến ta quan sát dấu y’<0, chọn đáp án
phù hợp theo BBT
số đã cho nghịch biến.

2
Câu 2: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?


Ⓐ.  2;  . Ⓑ.  2;3 . Ⓒ.  3;   . Ⓓ.  ;  2 .
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn Ⓑ.
 Đồng biến ta quan sát dấu y’>0, chọn khoảng
 Trong khoảng  2;3 ta thấy y’>0. Suy ra hàm đáp án phù hợp theo BBT
số đồng biến.
Câu 3: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên
như sau. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Ⓐ. Hàm số nghịch biến trên  ;1 .
Ⓑ. Hàm số nghịch biến trên  ; 0  1;  .
Ⓒ. Hàm số đồng biến trên  0;1 .
Ⓓ. Hàm số đồng biến trên  ; 2 .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn C
 Trong khoảng  0;1 ta thấy y’>0. Suy ra hàm  Đồng biến ta quan sát dấu y’>0, chọn khoảng
đáp án phù hợp theo BBT
số đồng biến.
_Bài tập rèn luyện:

Câu 1: Cho hàm số f  x có bảng biến thiên như sau: Lời giải

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào sau đây?


Ⓐ.  ; 1 . Ⓑ.  0;1 . Ⓒ.  1;0 . Ⓓ.  1;   .

Câu 2: Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu đạo hàm như sau Lời giải

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


3
Ⓐ. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 2
Ⓑ. Hàm số đồng biến trên khoảng  2;0
Ⓒ. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;0
Ⓓ. Hàm số nghịch biến trên khoảng  0;2

Câu 3: Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ. Lời giải
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

Ⓐ. 1; . Ⓑ.  ;1 . Ⓒ.  1;    . Ⓓ.  ; 1 .

Câu 4: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau Lời giải

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


Ⓐ.  1;0 Ⓑ.  ;0 Ⓒ. 1; Ⓓ.  0;1

Câu 5: Cho hàm số có bảng biến thiên như sau Lời giải

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


Ⓐ.  0; 2  . Ⓑ.  0;   . Ⓒ.  2;0 . Ⓓ.  2;   .

Câu 6: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau: Lời giải

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


Ⓐ.  1;  . Ⓑ. 1; . Ⓒ.  1;1 . Ⓓ.  ;1 .

Câu 7: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau Lời giải

4
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Ⓐ. 1;    . Ⓑ.  1;0 . Ⓒ.  1;1 . Ⓓ.  0;1 .

Câu 8: Cho hàm số f  x có bảng biến thiên như sau: Lời giải

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


Ⓐ.  3;0  . Ⓑ.  3;3 . Ⓒ.  0;3 . Ⓓ.  ; 3 .

Câu 9: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình dưới đây. Mệnh Lời giải
đề nào sau đây là đúng?

 1 
Ⓐ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng   ;   .
 2 
Ⓑ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  ;3 .
Ⓒ. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  3; .
 1
Ⓓ. Hàm số đã cho nghịch biến trên các khoảng  ;   và
 2
 3; .

Câu 10: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau: Lời giải

5
Hàm số nghịch biến trong khoảng nào?
Ⓐ.  1;1 . Ⓑ.  0;1 . Ⓒ.  4; . Ⓓ.  ;2 .

Câu 11: Cho hàm số y  f  x  xác định trên  \ 2 và có bảng biến thiên Lời giải
như hình vẽ.

Hãy chọn mệnh đề đúng.


Ⓐ. f  x nghịch biến trên từng khoảng  ;2 và  2; .
Ⓑ. f  x đồng biến trên từng khoảng  ;2 và  2; .
Ⓒ. f  x nghịch biến trên  .
Ⓓ. f  x đồng biến trên  .

Câu 12: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau Lời giải

Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


Ⓐ.  2;  . Ⓑ.  ;2 . Ⓒ.  2;3 . Ⓓ.  3; .

Câu 13: Cho hàm số y  f  x  xác định trên  và có bảng biến thiên như Lời giải
hình vẽ. Kết luận nào sau đây là đúng?

Ⓐ. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng  ;0 ;  1;   .

6
Ⓑ. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng  ; 1 ; 1;    .
Ⓒ. Hàm số nghịch biến trên khoảng  0; 1 .
Ⓓ. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng  ;0 ;  1;   và nghịch
biến trên khoảng  0; 1 .
Câu 14: Cho hàm số y  f  x  có tập xác định là  \ 1 và có bảng xét Lời giải

dấu của f  x

Khẳng định nào sau đây đúng?


Ⓐ. Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng 1;2  .
Ⓑ. Hàm số y  f  x  đồng biến trên  .
Ⓒ. Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng  3; 2  .
Ⓓ. Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng   ; 2  .

Câu 15: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau Lời giải

Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


Ⓐ.  2;   . Ⓑ.  ; 2  . Ⓒ.  1;0  . Ⓓ.  2; 2  .

Câu 16: Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên Lời giải

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng


Ⓐ.  ;1 . Ⓑ.  1; 2  . Ⓒ.  3;    . Ⓓ. 1;3 .
Câu 17: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình bên dưới. Hàm Lời giải
số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

7
x  1 1 
y  0  0 
3 
y

 2
Ⓐ.   ;1 . Ⓑ.  1;    . Ⓒ. 1;    . Ⓓ.  1;1 .

Câu 18: Cho hàm số y  f ( x ) có bảng biến thiên Lời giải

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


Ⓐ. Hàm số đồng biến trên khoảng   ;3 .
Ⓑ. Hàm số nghịch biến trên khoảng  3;3 .
Ⓒ. Hàm số đồng biến trên khoảng  3;    .
Ⓓ. Hàm số nghịch biến trên khoảng 1; 2  .

Câu 19: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau: Lời giải

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


Ⓐ. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;1 .
Ⓑ. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;1 .
Ⓒ. Hàm số đồng biến trên khoảng  1;    .
Ⓓ. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1; 3 .
Câu 20: Cho hàm số y  f  x có bảng biến thiên Lời giải

Mệnh đề nào sau đây đúng.


Ⓐ. Hàm số nghịch biến trên 2;1 .
Ⓑ. Hàm số đồng biến trên 1;3 .

8
Ⓒ. Hàm số nghịch biến trên 1; 2 .
Ⓓ. Hàm số đồng biến trên  ; 2 .

  ▣ Nhận dạng sự biến thiên thông qua đồ thị


◈-Phương pháp:

◈-Phương pháp:
. Dáng đồ thị tăng trên khoảng
Suy ra hàm số ĐB trên
. Dáng đồ thị giảm trên khoảng
Suy ra hàm số NB trên

_Bài tập minh họa:

Câu 1: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho đồng biến
trên khoảng nào dưới đây?

Ⓐ.  0;1 . Ⓑ.  ;1 .
Ⓒ.  1;1 . Ⓓ.  1; 0  .
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn D .  Đồng biến ta quan sát dáng đồ thị đi lên (chú ý
 Trong khoảng  1; 0  ta thấy dáng đồ thị đi đọc kết quả trên trục Ox)
lên . Suy ra hàm số đã cho đồng biến.  chọn khoảng đáp án phù hợp theo ĐT
Câu 2: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi hàm số
đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?

Ⓐ.  ;8 . Ⓑ. 1; 4 .
Ⓒ.  4;  . Ⓓ.  0;1 .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn B .  Nghịch biến ta quan sát dáng đồ thị đi xuống
 Trong khoảng 1; 4  ta thấy dáng đồ thị đi  chọn khoảng đáp án phù hợp theo đồ thị
xuống . Suy ra hàm số đã cho nghịch biến.

9
Câu 3: Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên  và có đồ thị
như hình vẽ dưới đây. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Ⓐ. Hàm số đồng biến trên khoảng   ;1 .
Ⓑ. Hàm số đồng biến trên khoảng   ;  1 .
Ⓒ. Hàm số đồng biến trên khoảng  0;   .
Ⓓ. Hàm số đồng biến trên khoảng  3;   
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn B .
 Trong khoảng   ;  1 ta thấy dáng đồ thị đi  Đồng biến ta quan sát dáng đồ thị đi lên (chú ý
đọc kết quả trên trục Ox)
lên . Suy ra hàm số đã cho đồng biến.
 Trong các khoảng khác đồ thị hàm số có dáng  chọn khoảng đáp án phù hợp theo đồ thị
đi lên và có cả đi xuống
_Bài tập rèn luyện:

Câu 1: Cho hàm số y  f x  xác định, liên tục trên  và có đồ thị như Lời giải
hình vẽ dưới đây. Mệnh đề nào sau đây đúng?
y

1
O 1 x
1

3


Ⓐ. Hàm số đồng biến trên khoảng ;1 . 
Ⓑ. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;  1 .

Ⓒ. Hàm số đồng biến trên khoảng 0;   .

Ⓓ. Hàm số đồng biến trên khoảng 3;   .

10
Câu 2: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho đồng Lời giải
biến trên khoảng nào sau đây?

Ⓐ.  ;1 . Ⓑ.  1;3 . Ⓒ. 1;   . Ⓓ.  0;1 .


Câu 3: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình bên. Mệnh đề nào dưới Lời giải
đây đúng?

Ⓐ. Hàm số nghịch biến trên khoảng  0; 2  .


Ⓑ. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 2  .
Ⓒ. Hàm số nghịch biến trên khoảng  2; 2  .
Ⓓ. Hàm số đồng biến trên khoảng  0;    .

Câu 4: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Lời giải

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào sau đây?


Ⓐ.  ;1 . Ⓑ.  1;3 . Ⓒ. 1;   . Ⓓ.  0;1 .

Câu 5: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho đồng Lời giải
biến trên khoảng nào?

11
Ⓐ.  2; 2  . Ⓑ.  0; 2  . Ⓒ.  1;1 . Ⓓ. 1; 2  .

Câu 6: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho đồng Lời giải
biến trên khoảng nào?

Ⓐ.  1; 0  . Ⓑ.  0;1 . Ⓒ.  1;1 . Ⓓ. 1;    .

Câu 7: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho đồng Lời giải
biến trên khoảng nào?
y

O 1 2 3 x

Ⓐ.   ;0 . Ⓑ. 1;3 . Ⓒ.  0; 2  . Ⓓ.  0;    .

Câu 8: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho nghịch Lời giải
biến trên khoảng nào?

Ⓐ.  2;0  . Ⓑ.   ; 0  . Ⓒ.  2; 2  . Ⓓ.  0; 2  .

12
Câu 9: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho nghịch Lời giải
biến trên khoảng nào?
y

1
2 1
1 O 2 x

1

Ⓐ.  1;1 . Ⓑ.  2;  1 . Ⓒ.  1; 2  . Ⓓ. 1;    .

Câu 10: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi hàm số đã Lời giải
cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Ⓐ.  ;8  . Ⓑ. 1; 4  . Ⓒ.  4;   . Ⓓ.  0;1 .

Câu 11: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Lời giải

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


Ⓐ.  0;1 . Ⓑ.  ; 1 . Ⓒ.  1;1 . Ⓓ.  1; 0  .

Câu 12: Cho hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d  a, b, c , d    có đồ thị như sau Lời giải


y

1
O x
-2 -1 1 2
-1

-3

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


Ⓐ.  2;  1 . Ⓑ.  1; 2  . Ⓒ.  2;1 . Ⓓ.  1;1 .

Câu 13: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình Lời giải

13
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào?
Ⓐ.  ; 1 và 1;   . Ⓑ.  1;1 .
Ⓒ.  ; 1 . Ⓓ.  2;  

Câu 14: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ Lời giải


y
2
1
-1 O 1 x

-1
Khẳng định nào sau đây đúng?
Ⓐ. Hàm số đồng biến trên khoảng  1;   .
Ⓑ. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;0  .
Ⓒ. Hàm số đồng biến trên khoảng 1;   .
Ⓓ. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;   .

Câu 15: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như sau. Hàm số y  f  x  đồng Lời giải
biến trên khoảng nào dưới đây?
y

1
2 O 1 x
1 2

3

Ⓐ.  2; 1 . Ⓑ.  1; 2  . Ⓒ.  1;1 . Ⓓ.  2;1 .

ax  b Lời giải
Câu 16: Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số y  với
cx  d
a , b , c , d là các số thựⒸ. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

14
Ⓐ. y   0, x  1 Ⓑ. y  0, x  
Ⓒ. y  0, x   Ⓓ. y   0, x  1

Câu 17: Cho hàm số f  x  có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho đồng Lời giải
biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?

Ⓐ.  0;1 . Ⓑ.  ;1 . Ⓒ.  1;1 . Ⓓ.  1; 0  .

Câu 18: Cho hàm số f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho Lời giải
nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?

Ⓐ.  0; 2  . Ⓑ.  2; 0  . Ⓒ.  3; 1 . Ⓓ.  2;3 .

Câu 19: Cho bốn hàm số có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Hỏi có tất cả bao Lời giải
nhiêu hàm số đồng biến trên khoảng  0;  ?

Ⓐ. 4 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 1 .

ax  b Lời giải
Câu 20: Cho hàm số f  x   có đồ thị như hình bên dưới.
cx  d

15
y

O 1 x

Xét các mệnh đề sau:


Hàm số đồng biến trên các khoảng  ;1 và 1;   .
Hàm số nghịch biến trên các khoảng  ; 1 và 1;   .
Hàm số đồng biến trên tập xác định.
Số các mệnh đề đúng là:
Ⓐ. 2 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 0 . Ⓓ. 3 .

Câu 21: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số Lời giải
y  f  x  đồng biến trên khoảng
y
3

2 1 O 1 2 x
1

Ⓐ.  1;    . Ⓑ.  1;1 . Ⓒ.  ;1 . Ⓓ.  ;  1 .

Câu 22: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như sau Lời giải
y

-1 1
O x

-2

Hàm số y  f  x  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


Ⓐ.  ; 1 . Ⓑ.  1;1 . Ⓒ.  ;0  . Ⓓ.  0;   .

16
  ▣ Nhận dạng sự biến thiên thông qua hàm số

◈-Phương pháp:
. Lập BBT
. Dựa vào BBT nhìn dấu của y’>0 hay y’< 0 kết luận nhanh khoảng ĐB, NB.
- Casio: INEQ, d/dx, table.

_Bài tập minh họa:


1 3
Câu 1: Hàm số y  x  2 x 2  3 x  1 đồng biến trên khoảng nào sau đây?
3
Ⓐ.  2; . Ⓑ. 1;  . Ⓒ. 1; 3 . Ⓓ.  ; 1 và
 3;  .
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn D .  Casio: INEQ
1
 y  x 3  2 x 2  3 x  1  y   x 2  4 x  3  0.
3
x 1
y  0  
x  3

BBT  Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 1 và  3; 

Câu 2: Hỏi hàm số y  x 4  2 x 2  2020 nghịch biến trên khoảng nào sau đây ?
Ⓐ.  ; 1 . Ⓑ.  1;1 . Ⓒ.  1; 0  . Ⓓ.  ;1 .
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn A .  Casio: INEQ
 y  x 4  2 x2  2020  y  4 x3  4 x
x  0
y  0  
 x  1
 BBT

  Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 1

17
2 x  3
Câu 3. Cho hàm số y  (C), chọn phát biểu đúng
x 1
Ⓐ. Hàm số luôn nghịch biến trên các khoảng xác định.
Ⓑ. Hàm số luôn đồng biến trên .

Ⓒ. Hàm số có tập xác định  \ 1


Ⓓ. Hàm số luôn đồng biến trên các khoảng xác định.
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn D .  Công thức
2 x  3 1 ax  b ad  bc
 y  y   0 ,  x  1 . y  c  0   y 
x 1  x  1 cx  d  cx  d 
2 2

  Hàm số luôn đồng biến trên các khoảng xác định.  Casio: table.

_Bài tập rèn luyện:


Câu 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên  . Lời giải
Ⓐ. y  x 4  x 2  1 . Ⓑ. y  x 3  1 .
4x 1
Ⓒ. y  . Ⓓ. y  tan x .
x2

Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên  ? Lời giải
Ⓐ. y  x 2  x . Ⓑ. y  x 4  x 2 .
x 1
Ⓒ. y  x3  x . Ⓓ. y 
x3

Câu 3: Hàm số y  x 4  2 nghịch biến trên khoảng nào? Lời giải


 1
Ⓐ.  ;  . Ⓑ.  ;0  .
 2
1 
Ⓒ.  ;   . Ⓓ.  0;   .
2 

18
Câu 4: Cho hàm số y  x3  3x. Mệnh đề nào dưới đây đúng? Lời giải
Ⓐ. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 1 và nghịch
biến trên khoảng 1;   .
Ⓑ. Hàm số đồng biến trên khoảng ( ;  ).
Ⓒ. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 1 và đồng
biến trên khoảng 1;  
Ⓓ. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;1 .

Câu 5: Cho hàm số y  x 4  2 x2  5 . Kết luận nào sau đây Lời giải
đúng?
Ⓐ. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;  1 .
Ⓑ. Hàm số nghịch biến với mọi x .
Ⓒ. Hàm số đồng biến với mọi x .
Ⓓ. Hàm số đồng biến trên khoảng  1;0  và 1;   .

Câu 6: Các khoảng đồng biến của hàm số y  x3  3x là Lời giải


Ⓐ.  0;   . Ⓑ.  0; 2  .
Ⓒ.  . Ⓓ.  ;1 và  2;   .

x 1 Lời giải
Câu 7: Cho hàm số y  . Khẳng định nào sau đây đúng?
2 x
Ⓐ. Hàm số đã cho đồng biến trên từng khoảng xác định của
nó.
Ⓑ. Hàm số đã cho nghịch biến trên  .
Ⓒ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  ; 2    2;   .
Ⓓ. Hàm số đã cho nghịch biến trên từng khoảng xác định của
nó.

Câu 8: Cho hàm số y  x3  3x 2  5. Mệnh đề nào dưới đây Lời giải


đúng?
Ⓐ. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;0  .
Ⓑ. Hàm số nghịch biến trên khoảng  0; 2  .
Ⓒ. Hàm số nghịch biến trên khoảng  2;   .
Ⓓ. Hàm số đồng biến trên khoảng  0; 2  .

Câu 9: Tìm tất cả các khoảng đồng biến của hàm số Lời giải
1
y  x3  2 x 2  3x  1 .
3
Ⓐ. 1;3 . Ⓑ.  ;1 và  3;   .
Ⓒ.  ;3 . Ⓓ. 1;   .

19
x 1 Lời giải
Câu 10: Cho hàm số y  . Khẳng định nào sau đây là
x 1
đúng?
Ⓐ. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  ;1 .
Ⓑ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  ;1 và khoảng
1;   .
Ⓒ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  0;   .
Ⓓ. Hàm số đã cho nghịch biến trên tập  \ 1 .

Câu 11: Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số Lời giải
2x 1
y là đúng?
x 1
Ⓐ. Hàm số nghịch biến trên  .
Ⓑ. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng  ; 1 và  1;   .
Ⓒ. Hàm số đồng biến trên  .
Ⓓ. Hàm số nghịch biến trên  \ 1 .

Câu 12: Trong các hàm số sau, hàm số nào luôn nghịch biến Lời giải
trên  ?
Ⓐ. y  sin x  x . Ⓑ. y   x3  3x 2 .
2x  3
Ⓒ. y  . Ⓓ. y  x 4  3x 2  1 .
x 1

Câu 13: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên  ? Lời giải
Ⓐ. y  tan x . Ⓑ. y  x 4  x 2  1 .
4x 1
Ⓒ. y  x3  1 . Ⓓ. y  .
x2

Câu 14: Hàm số nào sau đây không đồng biến trên khoảng Lời giải
 ;    ?
Ⓐ. y  x3  1 . Ⓑ. y  x  1 .
x2
Ⓒ. y  . Ⓓ. y  x5  x3 10 .
x 1

Câu 15: Cho hàm số y  x3  3x  2 . Mệnh đề nào dưới đây là Lời giải
đúng?
Ⓐ. Hàm số đồng biến trên khoảng   ; 0  và nghịch biến
trên khoảng  0;   .
Ⓑ. Hàm số nghịch biến trên khoảng   ; 0  và đồng biến
trên khoảng  0;   .

20
Ⓒ. Hàm số đồng biến trên khoảng   ;    .
Ⓓ. Hàm số nghịch biến trên khoảng   ;    .

Câu 16: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên từng khoảng Lời giải
xác định?
Ⓐ. y  x 4  x 2 . Ⓑ. y   x3  3x 2 .
x 1
Ⓒ. y  2 x  sin x . Ⓓ. y  .
x2

Câu 17: Tìm các khoảng đồng biến của hàm số Lời giải
y  x4  2 x2  3 .
Ⓐ.  1;0  và 1;   . Ⓑ.  ; 1 và  0;1 .
Ⓒ.  0;   . Ⓓ.  ;0  .

Câu 18: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên  ? Lời giải
x
Ⓐ. y  x 4  2 x2  3 . Ⓑ. y  .
x2
Ⓒ. y  x3  3x  2 . Ⓓ. y  2 x2 .

x 1 Lời giải
Câu 19: Cho hàm số y  . Khẳng định nào sau đây đúng?
x 1
Ⓐ. Hàm số nghịch biến trên  \ 1 .
Ⓑ. Hàm số đồng biến trên 
\ 1 .
Ⓒ. Hàm số đồng biến trên các khoảng  ;  1 và  1;    .
Ⓓ. Hàm số đồng biến trên  ;  1   1;    .

Câu 20: Cho hàm số y  x 4  2 x 2  2 . Mệnh đề nào dưới đây Lời giải
đúng?
Ⓐ. Hàm số đồng biến trên khoảng (2;  ) .
Ⓑ. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2;  ) .
Ⓒ. Hàm số đồng biến trên khoảng ( ; 0) .
Ⓓ. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ; 0) .

21
  ▣ Nhận dạng sự biến thiên khi đề cho hàm số y=f’(x)

◈-Phương pháp:

. Lập BBT
. Dựa vào BBT nhìn dấu của y’>0 hay y’< 0 kết luận nhanh khoảng ĐB, NB.
- Casio: INEQ, d/dx, table.

_Bài tập minh họa:

Câu 1: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x 2  1 . Khẳng định nào sau đây đúng?
Ⓐ. Hàm số nghịch biến trên  ;1 . Ⓑ. Hàm số nghịch biến trên  ;    .
Ⓒ. Hàm số nghịch biến trên  1;1 . Ⓓ. Hàm số đồng biến trên  ;    .
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn D  Quan sát nhanh dấu đạo hàm
Do f   x   x 2  1  0 với mọi x   nên hàm số luôn đồng biến
trên  .
Câu 2: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm y  f   x    x  2  , x   . Mệnh đề nào dưới đây sai?
2

Ⓐ. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 2  . Ⓑ. Hàm số đồng biến trên khoảng  2;   .
Ⓒ. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;   . Ⓓ. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 2 
.
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
.Mắt nhanh: Nhìn
Chọn D
f   x    x  2   0, x  
2
 Do f   x    x  2   0, x   nên hàm số đồng biến trên  .
2

_Casio: table nhìn dấu đạo


 Chú ý: Mệnh đề sai.
hàm.

Dễ thấy f   x   0, x  
Câu 3. Cho hàm số f  x có đạo hàm trên  là f   x   x 2  x 1 . Hàm số đã cho đồng biến trên
khoảng
Ⓐ. 1; . Ⓑ. ;  . Ⓒ. 0;1 . Ⓓ. ;1 .
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn A _Casio: INEQ
x  0
Ta có f ' x   0  x 2  x 1  0  
 x  1
Bảng xét dấu
Chọn A .

22
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng 1; .
_Bài tập rèn luyện:

Câu 1: Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm f '( x)  x3  3x . Chọn Lời giải


khẳng định đúng?
Ⓐ. Hàm số đồng biến trên  ;1 .
Ⓑ. Hàm số đồng biến trên 1;   .
Ⓒ. Hàm số đồng biến trên  1;1 .
Ⓓ. Hàm số đồng biến trên  
3;  .

Câu 2: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x 2  1 . Khẳng định Lời giải


nào sau đây đúng?
Ⓐ. Hàm số nghịch biến trên  ;1 .
Ⓑ. Hàm số nghịch biến trên  ;    .
Ⓒ. Hàm số nghịch biến trên  1;1 .
Ⓓ. Hàm số đồng biến trên  ;    .

Câu 3: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm Lời giải


y  f   x    x  2  , x   . Mệnh đề nào dưới đây sai?
2

Ⓐ. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 2  .


Ⓑ. Hàm số đồng biến trên khoảng  2;   .
Ⓒ. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;   .
Ⓓ. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 2  .

Câu 4: Cho hàm số f  x có đạo hàm trên  là f   x   x 2  x 1 . Lời giải


Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng
Ⓐ. 1; . Ⓑ. ;  .
Ⓒ. 0;1 . Ⓓ. ;1 .

Câu 5: Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x    x  1  x  1  2  x  . Lời giải


2 3

Hàm số f  x  đồng biến trên khoảng nào, trong các khoảng dưới
đây?
Ⓐ.  1;1 . Ⓑ. 1; 2  . Ⓒ.  ; 1 . Ⓓ.  2;   .

Câu 6: Cho hàm số y  f  x  xác định trên khoảng  0; 3 có tính Lời giải
chất f   x   0, x   0;3 và f   x   0, x  1; 2  . Tìm khẳng định
đúng trong các khẳng định sau:
23
Ⓐ. Hàm số f  x  đồng biến trên khoảng  0; 2  .
Ⓑ. Hàm số f  x  không đổi trên khoảng 1; 2  .
Ⓒ. Hàm số f  x  đồng biến trên khoảng 1;3 .
Ⓓ. Hàm số f  x  đồng biến trên khoảng  0;3 .

Câu 7: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm Lời giải


f   x    x  1  2  x  x  3 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
2

Ⓐ. Hàm số nghịch biến trên các khoảng  3;  1 và


 2;    .
Ⓑ. Hàm số nghịch biến trên khoảng  3; 2  .
Ⓒ. Hàm số đồng biến trên các khoảng   ;  3 và
 2;    .
Ⓓ. Hàm số đồng biến trên khoảng  3; 2  .

Câu 8: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đạo hàm Lời giải

f   x    x  2  x  1  x  2
2020 2021
. Khẳng định nào sau đây đúng?
Ⓐ. Hàm số đạt cực đại tại điểm x  1 và đạt cực tiểu tại các
điểm x  2 .
Ⓑ. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng 1;2 và  2;    .
Ⓒ. Hàm số có ba điểm cực trị.
Ⓓ. Hàm số nghịch biến trên khoảng  2;2 .

Câu 9: Hàm số y  f  x  có đạo hàm y  x2 ( x  5) . Mệnh đề nào Lời giải


sau đây đúng?
Ⓐ. Hàm số đồng biến trên  5;  .
Ⓑ. Hàm số nghịch biến trên (0; ) .
Ⓒ. Hàm số nghịch biến trên  .
Ⓓ. Hàm số nghịch biến trên  ;0  và  5;  .

Câu 10: Cho hàm số y  f  x  xác định trên tập  và có Lời giải
f   x   x 2  5x  4 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
Ⓐ. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng 1; 4  .
Ⓑ. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  3;   .
Ⓒ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  ;3 .
Ⓓ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng 1; 4  .

24
Câu 11: Hàm số y  f  x  có đạo hàm y  x2 ( x  5) . Mệnh đề nào Lời giải
sau đây đúng?
Ⓐ. Hàm số đồng biến trên  5;   .
Ⓑ. Hàm số nghịch biến trên (0; ) .
Ⓒ. Hàm số nghịch biến trên  .
Ⓓ. Hàm số nghịch biến trên  ;0  và  5;   .

Câu 12: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x 2  2, x  . Lời giải


Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
Ⓐ. f  1  f 1 . Ⓑ. f  1  f 1 .
Ⓒ. f  1  f 1 . Ⓓ. f  1  f 1 .

Câu 13: Cho hàm số f  x  có đạo hàm Lời giải


f   x    x  1  x  2   2 x  3 . Tìm số điểm cực trị của f  x 
2 3

Ⓐ. 3 . Ⓑ. 2 .
Ⓒ. 0 . Ⓓ. 1.

Câu 14: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm y  x3  3x . Mệnh đề nào Lời giải
sau đây là đúng?
Ⓐ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  ;1 .
Ⓑ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng 1;    .
Ⓒ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  1;1 .
Ⓓ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  
3;   .

Câu 15: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm Lời giải


f   x    x  1  2  x  x  3  . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
2

Ⓐ. Hàm số nghịch biến trên khoảng  3; 2  .


Ⓑ. Hàm số nghịch biến trên các khoảng  3; 1 và  2;   .
Ⓒ. Hàm số đồng biến trên các khoảng  ; 3  và  2;   .
Ⓓ. Hàm số đồng biến trên khoảng  3; 2  .

Câu 16: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm Lời giải


f   x    x 2  1  x  1 5  x  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
Ⓐ. f 1  f  4   f  2  . Ⓑ. f 1  f  2   f  4  .
Ⓒ. f  2   f 1  f  4  . Ⓓ. f  4   f  2   f 1 .

Câu 17: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x 2  2 x , x   . Lời giải


Hàm số y  2 f  x  đồng biến trên khoảng

25
Ⓐ.  0; 2  . Ⓑ.  2;   . Ⓒ.  ; 2  . Ⓓ.  2;0  .

Câu 18: Cho hàm số y  f  x  thỏa mãn f   x   x 2  5 x  4. Khẳng Lời giải


định nào sau đây là đúng?
Ⓐ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  ;3 .
Ⓑ. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  2;3 .
Ⓒ. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  3;   .
Ⓓ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng 1; 4  .

Câu 19: Cho hàm số y  f  x  có tập xác định là  \ 1 và có Lời giải
bảng xét dấu của f   x 

Khẳng định nào sau đây đúng?


Ⓐ. Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng 1;2  .
Ⓑ. Hàm số y  f  x  đồng biến trên  .
Ⓒ. Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng  3; 2  .
Ⓓ. Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng   ; 2  .

Câu 20: Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm trên  và có bảng xét Lời giải
dấu y  f ( x ) như sau

Mệnh đề nào sau đây sai?


Ⓐ. Hàm số đồng biến trên khoảng  1;1 .
Ⓑ. Hàm số nghịch biến trên khoảng  3;   .
Ⓒ. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 1 .
Ⓓ. Hàm số nghịch biến trên khoảng 1;3 .

Câu 21: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đạo hàm Lời giải
f   x    x  1  x  1  2  x  . Hàm số y  f  x  đồng biến trên
2 3

khoảng nào dưới đây?


Ⓐ. 1;2  . Ⓑ.  ; 1 . Ⓒ.  1;1 . Ⓓ.  2;   .

Câu 22: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm Lời giải


f '  x    3  x   x 2  1  2 x, x   . Hỏi hàm số g  x   f  x   x  1
2

đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?

26
Ⓐ.  3;    . Ⓑ.   ;1 . Ⓒ. 1; 2  . Ⓓ.  1;0  .

  ▣ Tìm khoảng ĐB, NB khi đề cho đồ thị hàm số y=f’(x)

◈-Phương pháp: Quan sát đồ thị


.Đồ thị hàm số y= f’(x) nằm phía trên trục ox trong khoảng (a;b). Suy ra hàm số y= f (x) đồng
biến trên (a;b)
. Đồ thị hàm số y= f’(x) nằm phía dưới trục ox trong khoảng (a;b). Suy ra hàm số y= f(x) nghịch
biến trên (a;b)
.Nếu cho đồ thị hàm số y= f’(x) mà hỏi sự biến thiên của hàm số hợp y= f(u) thì sử dụng đạo hàm
của hàm số hợp và lập bảng xét dấu hàm số y= f’(u)

_Bài tập minh họa:

Câu 1: Cho hàm số f  x  xác định trên  và có đồ thị hàm số y  f   x 

là đường cong trong hình bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Ⓐ. Hàm số f  x  nghịch biến trên khoảng  1;1 .


Ⓑ. Hàm số f  x  đồng biến trên khoảng 1;2  .
Ⓒ. Hàm số f  x  đồng biến trên khoảng  2;1 .
Ⓓ. Hàm số f  x  nghịch biến trên khoảng  0; 2  .
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn Ⓓ.
 Từ đồ thị dễ thấy trên khoảng
Dựa vào đồ thị của hàm y  f   x  ta có bảng biến thiên:  0; 2  đồ thị nằm dưới trục ox nên
f   x   0 . Suy ra hàm số f  x 
nghịch biến

Vậy hàm số y  f  x  nghịch biến trên khoảng  0; 2  .


Câu 2. Cho hàm số y  f  x  .Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình bên.
Hàm số y  f  2  x  đồng biến trên khoảng:

Ⓐ. 1;3 . Ⓑ.  2;   .
Ⓒ.  2;1 . Ⓓ.  ; 2  .

27
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn C
Casio
Ta có:  f  2  x     2  x  . f   2  x    f   2  x 
. Nhập đạo hàm
 f  2  x    0  f   2  x   0
Hàm số đồng biến khi  2  x  1 x  3
 
1  2  x  4  2  x  1 . Calc loại các đáp án không thỏa
đề bài.
Loại A, B, D
. Chọn đáp án đúng C

Câu 3: Cho hàm số y  f  x  . Biết hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Hàm số
y  f  3  x 2  đồng biến trên khoảng

Ⓐ.  2;3 . Ⓑ.  2; 1 . Ⓒ.  1;0  . Ⓓ.  0;1 .

Chọn C. PP nhanh trắc nghiệm


Hàm số y  f  3  x 2  đồng biến khi y  0  2 xf   3  x 2   0  Casio
. Nhập đạo hàm hàm số hợp
 2 xf   3  x 2   0 .
 x  0
x  0  2
 x  0   x  1
   3  x  2
2

 f   3  x   0
2
 x0 . Calc loại các đáp án không thỏa
 
  6  3  x  1
2

 4  x 2  9 đề bài.
Loại A, B, D
 1  x  0 . Chọn đáp án đúng C

  3  x  2 _ chú ý khi calc chọn giá trị sát
đầu mút.
 x  0
x  0  2
 x  0   x  9 x  3
    3  x  6
2
  .
 f   3  x   0  
2
  x  0 1 x 2

  1  3  x  2
2

 1  x 2  4
So sánh với đáp án Chọn C.
Câu 4. Cho hàm số f  x  xác định trên tập số thực  và có đồ thị f   x 
như hình sau. Đặt g  x   f  x   x , hàm số g  x  nghịch biến trên khoảng
Ⓐ. 1;   . Ⓑ.  1; 2  .
Ⓒ.  2;    . Ⓓ.  ; 1 .

28
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn B
Ta có g   x   f   x   1 . .Vẽ đường thẳng y  1
Dựa vào đồ thị đã cho ta thấy x   1; 2  thì . Quan sát phần đồ thị nằm dưới
đường thẳng y  1
.Dựa vào đồ thị ta thấy
x   1; 2  hàm số nghịch biến.

 f   x   1  g   x   0 và g   x   0  x  1 nên hàm số
y  g  x  nghịch biến trên  1; 2  .
_Bài tập rèn luyện:

Câu 1: Cho hàm số y  f  x  xác định trên  có đồ thị của hàm số Lời giải
y  f   x  như hình vẽ. Hỏi hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng nào
dưới đây?
y

O 1 2
x

Ⓐ.  2;    . Ⓑ. 1; 2  . Ⓒ.  0;1 . Ⓓ.  0;1 và  2;    .

Câu 2: Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình bên. Lời giải
Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng

Ⓐ.  ;  1 . Ⓑ.  2;    . Ⓒ.  1;1 . Ⓓ. 1; 4  .

Câu 3: Cho hàm số f  x  xác định trên  và có đồ thị hàm số y  f   x  là Lời giải
đường cong trong hình bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

29
Ⓐ. Hàm số f  x  nghịch biến trên khoảng  1;1 .
Ⓑ. Hàm số f  x  đồng biến trên khoảng 1; 2  .
Ⓒ. Hàm số f  x  đồng biến trên khoảng  2;1 .
Ⓓ. Hàm số f  x  nghịch biến trên khoảng  0; 2  .

Câu 4: Hàm số f ( x ) có đạo hàm trên  là hàm số f '( x ) . Biết đồ thị hàm số Lời giải
f '( x ) được cho như hình vẽ. Hàm số f ( x ) nghịch biến trên khoảng

1   1
Ⓐ.  ;1 . Ⓑ.  0;  . Ⓒ.  ;  . Ⓓ.  ;0 .
3   3

Câu 5: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x  trên khoảng   ;    . Đồ Lời giải


thị của hàm số y  f   x  như hình vẽ. Hàm số y  f  x  nghịch biến trên
khoảng nào trong các khoảng sau?

30
 5
Ⓐ.   ;  . Ⓑ.  3;    . Ⓒ.  0;3 . Ⓓ.   ;0 .
 2

Câu 6: Cho hàm số y  f  x  . Biết rằng hàm số f  x  có đạo hàm là f '  x  Lời giải
và hàm số y  f '  x  có đồ thị như hình vẽ bên.

Khẳng định nào sau đây sai?


Ⓐ. Hàm f  x  nghịch biến trên khoảng  ; 2  .
Ⓑ. Hàm f  x  đồng biến trên khoảng 1;   .
Ⓒ. Trên  1;1 thì hàm số f  x  luôn tăng.
Ⓓ. Hàm f  x  giảm trên đoạn có độ dài bằng 2 .

Câu 7: Cho hàm số f ( x) , biết rằng hàm số y  f '( x  2)  2 có đồ thị như Lời giải
hình vẽ bên. Hỏi hàm số f ( x) nghịch biến trên khoảng nào trong các
khoảng dưới đây?

3 5
Ⓐ. (;2). Ⓑ.  ;  . Ⓒ. (2; ). Ⓓ. (1;1).
2 2

Câu 8: Cho hàm số f có đạo hàm trên M và có đồ thị y  f '  x  như hình vẽ. Lời giải

31
Xét hàm số g  x   f  x 2  2  . Mệnh đề nào sau đây sai?
Ⓐ. Hàm số g  x  nghịch biến trên  0; 2  . .
Ⓑ. Hàm số g  x  đồng biến trên  2;   . .
Ⓒ. Hàm số g  x  nghịch biến trên  ; 2 . .
Ⓓ. Hàm số g  x  nghịch biến trên  1;0 .

Câu 9: Cho hàm số f ( x ) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau Lời giải

2 2
Hàm số y  f (2 x  1)  x  8 x  5 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
3
 1
Ⓐ.  1; 7  . Ⓑ. 1;    . Ⓒ.  1;  . Ⓓ.   ;  2 .
 2

Câu 10: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  . Đường cong trong hình Lời giải

vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số y  f   x  ( y  f   x  liên tục trên  ). Xét

 
hàm số g  x   f x 2  2 . Mệnh đề nào dưới đây sai?

Ⓐ. Hàm số g  x  nghịch biến trên  ; 2  .


Ⓑ. Hàm số g  x  đồng biến trên  2;   .
Ⓒ. Hàm số g  x  nghịch biến trên  1; 0  .

32
Ⓓ. Hàm số g  x  nghịch biến trên  0; 2  .

Câu 11: Cho hàm số y  f  x  . Biết hàm số y  f /  x  có đồ thị như hình vẽ Lời giải
bên dưới. Hàm số y  f  3  x 2  đồng biến trên khoảng

Ⓐ.  1; 0  . Ⓑ.  2;3  . Ⓒ.  0;1 Ⓓ.  2; 1


Câu 12: Cho hàm số y  f '  x  có đồ thị như hình vẽ Lời giải

 
Hàm số y  f 2  x 2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây
Ⓐ.  ;0  . Ⓑ.  0;1 . Ⓒ. 1; 2  . Ⓓ.  0;   .

Câu 13: Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f '  x  có đồ thị như hình vẽ. Lời giải

 
Hàm số y  f x 2 có ít nhất bao nhiêu khoảng nghịch biến.
Ⓐ. 2. Ⓑ. 4. Ⓒ. 3. Ⓓ. 5.

Câu 14: Cho hàm số f  x  . Hàm số y  f  x  có bảng xét dấu như sau Lời giải

 
Hàm số y  f x 2  2 x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Ⓐ. 0 ;1 . Ⓑ.  2 ;  1 . Ⓒ.  2 ;1 . Ⓓ.  4 ;  3 .

33
Câu 15: Cho hàm số f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau Lời giải

Hàm số y  3 f  x  2   x 3  3x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


Ⓐ. 1;   . Ⓑ.  ; 1 . Ⓒ.  1; 0  . Ⓓ.  0; 2  .

Câu 16: Cho đồ thị hàm số y  f  2  x  như hình vẽ. Hàm số y  f  x 2  3 Lời giải
nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

Ⓐ.  1; 2  . Ⓑ.  0;3  .
Ⓒ.  ; 1 . Ⓓ.  0;1 .

34
  ▣ Bài toán tìm tham số m cơ bản
◈-Phương pháp:
①. Hàm đa thức. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K.

 Nếu trên , và dấu “=” xảy ra tại một số hữu hạn điểm thì đồng biến trên .

 Nếu trên , và dấu “=” xảy ra tại một số hữu hạn điểm thì nghịch biến trên
.Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c có biệt thức . Ta có:

 

.Xét bài toán: “Tìm để hàm số y = f(x,m) đồng biến trên ”. Ta thường thực hiện theo các bước
sau:
. Tính đạo hàm

. Lý luận: Hàm số đồng biến trên

. Lập bảng biến thiên của hàm số trên , từ đó suy ra giá trị cần tìm của m.

. Hàm số bậc 3:

 Hàm số đồng biến trên

 Hàm số nghịch biến trên

. Chú ý: Xét hệ số khi nó có chứa tham số.

②. Hàm phân thức hữu tỷ:

- Xét tính đơn điệu trên tập xác định: Tập xác định ;

 Nếu y/ > 0 , suy ra hàm số đồng biến trên mỗi khoảng và

 Nếu y/ < 0 , suy ra hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng ;

- Xét tính đơn điệu trên khoảng (a; b) thuộc tập xác định D:

 Nếu hàm số đồng biến trên khoảng thì

 Nếu hàm số nghịch biến trên khoảng thì

35
_Bài tập minh họa:
Câu 1: Cho hàm số y   x 3  mx 2   4m  9  x  5 (với m là tham số). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m
để hàm số nghịch biến trên  ?
Ⓐ. 0 . Ⓑ. 6 . Ⓒ. 5. Ⓓ. 7 .
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn D
 y   x  mx   4m  9  x  5 . _ Sử dụng ngay điều kiện
3 2

TXĐ:  . b 2  3ac  0
y  3x2  2mx  4m  9 .  m 2  12 m  27  0
 9  m  3
Hàm số nghịch biến trên   y   0 x   (dấu “=” xảy ra
.Casio: mode A
tại hữu hạn điểm)
 3 x 2  2mx  4m  9  0 x      0 (do a  3  0 )
 m2  3  4m  9   0  m 2  12 m  27  0  9  m  3 .
Vậy có 7 giá trị nguyên của m thỏa mãn đề bài.
_Vậy có 7 giá trị nguyên của m
thỏa mãn đề bài.
1
Câu 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x3  2mx2  4 x  5 đồng biến trên  .
3
Ⓐ. 1  m  1 . Ⓑ. 1  m  1 . Ⓒ. 0  m  1 . Ⓓ. 0  m  1 .
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn A
TXĐ: D   _ Sử dụng ngay điều kiện
Ta có, y  x  4mx  4 . b 2  3ac  0
2

YCBT  m 2  1  0  1  m  1
a  1  0 .Casio: mode A
 y  0, x    
   4m   4.1.4  0 .
2

 m 2  1  0  1  m  1
_Vậy 1  m  1
 Chú ý đề có thể hỏi có bao nhiêu
giá trị nguyên của tham số m
Câu 3. Tìm m để hàm số y  x 2  m  x   2018 1 đồng biến trên khoảng 1;2  .
Ⓐ. m[3;+) . Ⓑ. m[0; ) . Ⓒ. m[  3; ) . Ⓓ. m (; 1] .
Chọn A. PP nhanh trắc nghiệm
_ Sử dụng casio: table
Ta có y  3x  2mx . Để hàm số 1 đồng biến trên 1;2  thì
2
 Thử m=0
y  0, x  1;2  .
3x
Khi đó 3x  2mx  0 , x  1; 2   m  x  1; 2   m  3 .
2

Loại B,C.

36
+ Thử m=-1

Loại D.
Chọn A.
x 3
Câu 4. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y  nghịch biến trên khoảng
x  4m
2; .
Ⓐ. 1. Ⓑ. 3. Ⓒ. vô số. Ⓓ. 2 .
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn A _ Sử dụng ngay điều kiện
Điều kiện: x   4 m .

Để hàm số xác định trên 2; thì 4m  2  m  


1 ad  bc  0, x   a;b 
2 
 d
Ta có: y ' 
4m  3    a; b 
 c
 x  4m
2
_ Sử dụng casio: table: Thử m
Hàm số nghịch biến khi và chỉ khi nguyên
4m  3  Với m=0 thỏa mãn.
y '  0,  x  2;    0,  x  2; 
 x  4m
2

3
 4m  3  0  m 
4
1 3
Vậy   m  nên có 1 số nguyên m  0 thỏa mãn.
2 4

Thử thêm các m nguyên lân cận


 m=1, -1, 2, -2, … thấy không thỏa.

xm
Câu 5. Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y  đồng biến trên các khoảng xác định của nó.
x 1
Ⓐ. m   1;   . Ⓑ. m   ; 1 . Ⓒ. m   1;   . Ⓓ. m   ; 1 .
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn C
Tập xác định: D   \ 1 . _ Sử dụng casio: d/dx hoặc table
 Thử m=-1 thấy không thỏa
1 m
Ta có: y  
 x  1
2

37
Hàm số đồng biến trên các khoảng xác định của nó khi
1 m
y   0, x  D   0 ; x  D
 x  1
2

 1  m  0  m  1 . Loại A, D
 Thử m=10 thỏa

 Vậy chọn C

mx  9
Câu 6. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  nghịch biến trên khoảng
xm
1;   ?
Ⓐ. 5. Ⓑ. 3. Ⓒ. 2 . Ⓓ. 4 .
Chọn D PP nhanh trắc nghiệm
Tập xác định: D   \ m . _ Sử dụng ngay điều kiện

m2  9 ad  bc  0, x   a;b 
Ta có: y   . 
 d
 x  m
2
   a; b 
 c
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng 1;  
_Casio: table dò tìm số m
 y  0 m 2  9  0 nguyên.
   .
m  1;   Với m  1; 0;1; 2 thỏa.
 m  1
 3  m  3
  1  m  3 . Vì m    m  1; 0;1; 2 .
m  1

 PP dò là giải pháp tình thế. Khi


không biết phương pháp giải có
thể thử.
_Bài tập rèn luyện:

Câu 1: Cho hàm số y   x3  mx2  (4m  9) x  5 với m là tham số. Có Lời giải
bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên khoảng
( ;  ) ?
Ⓐ. 6. Ⓑ. 5. Ⓒ. 7. Ⓓ. 4.

38
Câu 2: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số Lời giải
1
y  x3  2mx2  4 x  5 đồng biến trên  .
3
Ⓐ. 1  m  1 . Ⓑ. 1  m  1 .
Ⓒ. 0  m  1 . Ⓓ. 0  m  1 .

Câu 3: Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số Lời giải
y  x3  mx 2  3x  2 đồng biến trên  là
 3 3  3 3
Ⓐ.  3;3  . Ⓑ.  3;3 . Ⓒ.   ;  . Ⓓ.   ;  .
 2 2  2 2

x3 Lời giải
Câu 4: Hàm số y    x 2  mx  1 nghịch biến trên khoảng  0;  
3
khi và chỉ khi
Ⓐ. m  1;   . Ⓑ. m  1;   .
Ⓒ. m   0;   . Ⓓ. m   0;   .

Câu 5: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số Lời giải
y  2 x3  3  m  2  x2  12mx đồng biến trên khoảng  3;   .
Ⓐ. m  3 . Ⓑ. m  2 . Ⓒ. m  3 . Ⓓ. 2  m  3 .

Câu 6: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số Lời giải
y  x3  3x 2  mx  2 đồng biến trên  ?
Ⓐ. m  3 . Ⓑ. m  3 . Ⓒ. m  3 . Ⓓ. m  3 .

x 3 Lời giải
Câu 7: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y 
x  4m
nghịch biến trên khoảng 2; .
Ⓐ. 1. Ⓑ. 3 . Ⓒ. vô số. Ⓓ. 2 .

xm Lời giải


Câu 8: Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y  đồng biến
x 1
trên các khoảng xác định của nó.
Ⓐ. m   1;   . Ⓑ. m   ; 1 .
Ⓒ. m   1;   . Ⓓ. m   ; 1 .

Câu 9: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số Lời giải
mx  9
y nghịch biến trên khoảng 1;  ?
xm
Ⓐ. 5 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 4 .

mx  1 Lời giải
Câu 10: Điều kiện cần và đủ của m để hàm số y  đồng biến trên
x 1
từng khoảng xác định là
39
Ⓐ. m  1 . Ⓑ. m  1 . Ⓒ. m  1 . Ⓓ. m  1 .

3x  1 Lời giải
Câu 11: Cho hàm số y  với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị
xm
nguyên của m để hàm số nghịch biến trên khoảng  4;   ?
Ⓐ. 3 . Ⓑ. 4 . Ⓒ. 5 . Ⓓ. 6 .

x  2m  3 Lời giải
Câu 12: Gọi S là tập hợp các số nguyên m để hàm số y 
x  3m  2
đồng biến trên khoảng  ;  14  . Tính tổng T của các phần tử trong
S.
Ⓐ. T  6 . Ⓑ. T  5 . Ⓒ. T  9 . Ⓓ. T  10 .

x3 Lời giải


Câu 13: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y 
x  4m
nghịch biến trên khoảng (2;  ) ?
Ⓐ. 1. Ⓑ. 3. Ⓒ. Vô số. Ⓓ. 2.

Câu 14: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số Lời giải
x 1
y đồng biến trên  ; 3 .
x  2m
Ⓐ. 2 . Ⓑ. 1. Ⓒ. 0 . Ⓓ. Vô số.

Câu 15: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số Lời giải
x  m2
y đồng biến trên từng khoảng xác định của nó?
x4
Ⓐ. 5. Ⓑ. 2. Ⓒ. 3. Ⓓ. 1.

Câu 16: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số Lời giải
9x  m
y đồng biến trên từng khoảng xác định của nó?
mx  1
Ⓐ. 5 . Ⓑ. Vô số. Ⓒ. 7 . Ⓓ. 3 .

Câu 17: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số Lời giải
1
y  x 3  2mx 2  4 x  5 đồng biến trên  ?
3
Ⓐ. 0. Ⓑ. 2. Ⓒ. 3. Ⓓ. 1.

Câu 18: Cho hàm số y   m  1 x3   m  1 x 2  2 x  5 với m là tham số. Lời giải


Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để hàm số nghịch biến trên
khoảng  ;   ?
Ⓐ. 1. Ⓑ. 4. Ⓒ. 2. Ⓓ. 5.

40
Câu 19: Giá trị nhỏ nhat củ a so thực m đe hà m so Lời giải
1
y  x 3  mx 2  mx  m đong bien trên  .
3
Ⓐ. m  2 . Ⓑ. m  1 . Ⓒ. m  1 . Ⓓ. m  0 .

Câu 20: Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số Lời giải
y  mx3  mx 2  m(m  1) x  2 đồng biến trên .
4 4
Ⓐ. m  . Ⓑ. m  ; m  0 .
3 3
4 4
Ⓒ. m  0 , m  . Ⓓ. m  .
3 3

Câu 21: Với giá trị nào của tham số m thì hàm số Lời giải
1
y   x 3  mx 2   2m  3 x  m  2 nghịch biến trên  ?
3
Ⓐ. 3  m  1 . Ⓑ. m  1 .
 m  3
Ⓒ.  . Ⓓ. 3  m  1 .
m  1

Câu 22: Có bao nhiêu giá trị nguyên củ a tham so m de hà m so Lời giải
1
y  x3  mx 2  4 x  2 đong bien trên tậ p xá c định củ a nó ?
3
Ⓐ. 4 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 5 . Ⓓ. 3 .

------------ HẾT -------------

41
Chương
Bài ② CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

Ⓐ ▣ Tóm tắt lý thuyết cơ bản:

◈-Ghi
 nhớ ①

 Định nghĩa : Cho hàm số xác định và liên tục trên khoảng (có thể là ; là
) và điểm
 Nếu tồn tại số sao cho với mọi và thì ta nói hàm
số đạt cực đại tại .
 Nếu tồn tại số sao cho với mọi và thì ta nói hàm
số đạt cực tiểu tại .

◈-Ghi
 nhớ ②

Nếu hàm số đạt cực đại (cực tiểu) tại điểm thì được gọi là điểm cực đại (điểm
cực tiểu) của hàm số; được gọi là giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) của hàm số, ký hiệu
là , còn điểm được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của đồ thị hàm
số.
 Các điểm cực đại, cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị.
 Dễ dàng chứng minh được rằng, nếu hàm số có đạo hàm trên khoảng và
đạt cực đại hoặc cực tiểu tại thì

◈-Ghi nhớ ③ Định lý 1: Điều kiện cần để hàm số đạt cực trị
 Nếu trên khoảng và  Nếu trên khoảng và
trên khoảng thì là trên khoảng thì là
điểm cực đại của hàm số điểm cực đại của hàm số

42
◈-Ghi
 nhớ ④
 Định lý 2: Điều kiện đủ để hàm số đạt cực trị:
 Giả sử hàm số có đạo hàm cấp hai trong khoảng với . Khi
đó:

 Nếu là điểm cực tiểu.

 Nếu là điểm cực đại.

 Chú ý: Nếu và thì chưa thể khẳng định được là điểm cực đại
hay điểm cực tiểu hay cực trị của hàm số.

◈-Ghi
 nhớ ⑤

 Chú ý:
 Giá trị cực đại (cực tiểu ) f(x0) của
hàm số f chưa hẳn đã là GTLN (GTNN)
của hàm số f trên tập xác định D mà f(x0)
chỉ là GTLN (GTNN) của hàm số f trên
khoảng (a,b) D và (a;b) chứa x0 .
 Nếu f’(x) không đổi dấu trên tập
xác định D của hàm số f thì hàm số f
không có cực trị .

Ⓑ ▣ Phân dạng toán cơ bản:

  ▣ Cho BBT, bảng dấu của hàm số y=f(x)


◈-Phương pháp:

◈-Phương pháp: Quan sát BBT nhìn sự đổi dấu của y’


. Khi qua đổi dấu từ thì đây là cực đại.

. Khi qua đổi dấu từ thì đây là cực tiểu.

_Bài tập minh họa:


Câu 1. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

43
Ⓐ. 𝑦 Đ = 5. Ⓑ. 𝑦 = 0. Ⓒ. 𝑥 = 5. Ⓓ. 𝑥 = 1.

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn A
 Từ BBT suy ra hàm số đạt cực đại tại 𝑥 = 1,  Quan sát 𝑓 (𝑥) đổi dấu khi qua 𝑥 =?.
giá trị cực đại 𝑦 Đ = 𝑦(1) = 5.

Câu 2. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đạt cực đại tại điểm

Ⓐ. 𝑥 = 1. Ⓑ. 𝑥 = 0. Ⓒ. 𝑥 = 5. Ⓓ. 𝑥 = 2.

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn D
 Qua bảng biến thiên ta có hàm số đạt cực đại  Quan sát 𝑓 (𝑥) đổi dấu khi qua 𝑥 =?.
tại điểm 𝑥 = 2.

Câu 3. Cho hàm số 𝑓(𝑥) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

Hàm số có bao nhiêu điểm cực tiểu ?

Ⓐ. 2. Ⓑ. 3. Ⓒ. 0. Ⓓ. 1.

44
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn A  Quan sát số lần 𝑓 (𝑥) đổi dấu từ − sang +khi
qua 𝑥 =?.
 Từ đồ thị ta thấy hàm số đạt cực tiểu tại
 Chú ý số lần đổi dấu là số cực trị.
𝑥 = 1; 𝑥 = 4.

Câu 4. Cho hàm số 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đạt cực đại tại:

Ⓐ. 𝑥 = 5. Ⓑ. 𝑥 = 3. Ⓒ. 𝑥 = −2. Ⓓ. 𝑥 = 2.

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn B
 Qua bảng biến thiên ta có hàm số đạt cực đại  Quan sát 𝑓 (𝑥) đổi dấu từ + sang − khi qua
tại điểm 𝑥 = 3. 𝑥 =?.

_Bài tập rèn luyện:

Câu 1:Cho hàm số f  x có bảng biến thiên như hình vẽ. Lời giải

Điểm cực tiểu của hàm số đã cho là


Ⓐ. x  3 . Ⓑ. x  0 . Ⓒ. x  1 . Ⓓ. x   2 .

Câu 2:Cho hàm số f  x  xác định trên  và có bảng xét dấu f   x  Lời giải
như hình bên. Khẳng định nào sau đây sai?

Ⓐ. Hàm số đạt cực tiểu tại x  2 .


Ⓑ. Hàm số đạt cực đại tại x  3 .
Ⓒ. x  1 là điểm cực trị của hàm số.
Ⓓ. Hàm số có hai điểm cực trị.

Câu 3:Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau: Lời giải

45
Hàm số đạt cực đại tại điểm
Ⓐ. x  0 . Ⓑ.  0;  3 . Ⓒ. y  3 . Ⓓ. x  3 .

Câu 4:Hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên Lời giải
như hình vẽ bên dưới. Khẳng định nào sau đây đúng?

Ⓐ. Hàm số đạt cực tiểu tại x  1 .


Ⓑ. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 1 và giá trị nhỏ nhất bằng
1 .
Ⓒ. Hàm số có đúng hai cực trị.
Ⓓ. Hàm số đạt cực đại tại x  0 , x  1 và đạt cực tiểu tại x  2 .

Câu 5:Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau Lời giải

Mệnh đề nào dưới đây sai?


Ⓐ. Hàm số có giá trị cực đại bằng 3.
Ⓑ. Hàm số có giá trị cực đại bằng 0.
Ⓒ. Hàm số có 2 điểm cực tiểu.
Ⓓ. Hàm số có ba điểm cực trị.

Câu 6:Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau Lời giải

Mệnh đề nào sau đây đúng?

46
Ⓐ. Hàm số đã cho có một điểm cực đại và một điểm cực tiểu.
Ⓑ. Hàm số đã cho không có cực trị.
Ⓒ. Hàm số đã cho có một điểm cực đại và không có điểm cực
tiểu.
Ⓓ. Hàm số đã cho có một điểm cực tiểu và không có điểm cực
đại.

Câu 7:Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây. Lời giải

Giá trị cực đại của hàm số đã cho là


Ⓐ. y  1 . Ⓑ. x  0 . Ⓒ. y  0 . Ⓓ. x  1 .

Câu 8:Cho hàm số có bảng biến thiên như sau Lời giải

Hàm số có cực đại là


Ⓐ. y  5 . Ⓑ. x  2 . Ⓒ. x  0 . Ⓓ. y  1 .

Câu 9:Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình bên dưới. Lời giải
Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Ⓐ. Hàm số không có cực trị.


Ⓑ. Hàm số đạt cực đại tại x  0 .
Ⓒ. Hàm số đạt cực đại tại x  5 .
Ⓓ. Hàm số đạt cực tiểu tại x  1 .

Câu 10:Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau: Lời giải

47
Mệnh đề nào dưới đây là sai?
Ⓐ. Hàm số có giá trị cực đại bằng 0.
Ⓑ. Hàm số có giá trị cực đại bằng 3.
Ⓒ. Hàm số có ba điểm cực trị.
Ⓓ. Hàm số có hai điểm cực tiểu.

Câu 11:Cho hàm số y  f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Lời giải
Khẳng định nào sau đây đúng?

Ⓐ. Hàm số đạt cực tiểu tại x   2.


Ⓑ. Hàm số đạt cực đại tại x  2.
Ⓒ. Hàm số đạt cực đại tại x  4.
Ⓓ. Hàm số đạt cực tiểu tại x  3.

Câu 12:Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình bên dưới. Lời giải
Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Ⓐ. Hàm số không có cực trị.


Ⓑ. Hàm số đạt cực đại tại x  0 .
Ⓒ. Hàm số đạt cực đại tại x  5 .
Ⓓ. Hàm số đạt cực tiểu tại x  1 .

Câu 13:Cho hàm số y  f  x xác định, liên tục trên  và có bảng Lời giải
biến thiên

48
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Ⓐ. Hàm số y  f  x có giá trị cực tiểu bằng 1.
Ⓑ. Hàm số y  f  x có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ
nhất bằng 1.
Ⓒ. Hàm số y  f  x đạt cực đại tại x  0 và đạt cực tiểu tại
x 1.
Ⓓ. Hàm số y  f  x có đúng một cực trị.

Câu 14:Cho hàm số y  f ( x ) có bảng biến thiên như sau: Lời giải

Cực tiểu của hàm số bằng


Ⓐ. 1. Ⓑ. 1. Ⓒ. 3. Ⓓ. 5.

Câu 15:Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có bảng biến thiên Lời giải
như sau

Khẳng định nào sau đây sai?


Ⓐ. x0  1 là điểm cực tiểu của hàm số.
Ⓑ. Hàm số đồng biến trên khoảng  1;0  và 1;   .
Ⓒ. M  0; 2  là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số.
Ⓓ. f  1 là một giá trị cực tiểu của hàm số.

Câu 16:Cho hàm số y  f ( x ) có bảng biến thiên như sau: Lời giải

49
Hàm số đạt cực tiểu tại điểm
Ⓐ. x  1 . Ⓑ. x  1 . Ⓒ. x  0 . Ⓓ. x  2 .

Câu 17:Hàm số f  x  có bảng biến thiên sau Lời giải

Giá trị cực đại của hàm số bằng?


Ⓐ. 4 . Ⓑ. 1 . Ⓒ.  1 . Ⓓ. 3 .

Câu 18:Hàm số f  x  có bảng biến thiên sau Lời giải

Giá trị cực tiểu của hàm số là?


Ⓐ. 4 . Ⓑ. 1. Ⓒ. 1. Ⓓ.  .

Câu 19:Hàm số f  x  có bảng biến thiên sau Lời giải

Hàm số đạt cực tiểu tại?


Ⓐ. x  1 . Ⓑ. x  1 .
Ⓒ. x  1 ; x  1 . Ⓓ. 0 .

Câu 20:Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên Lời giải

50
2 4

Khẳng định nào sau đây đúng?


Ⓐ. Hàm số đạt cực đại tại x  2. .
Ⓑ. Hàm số đạt cực đại tại x  2.
Ⓒ. Hàm số đạt cực đại tại x  3. .
Ⓓ. Hàm số đạt cực đại tại x  4.

  ▣ Đề cho đồ thị của hàm số y=f(x) có hình vẽ sẵn

◈-Phương pháp: Quan sát dáng của đồ thị


. Nếu đồ thị “đi lên” rồi “đi xuống” thì đây là cực đại.
. Nếu đồ thị “đi xuống” rồi “đi lên” thì đây là cực tiểu.

_Bài tập minh họa:

Câu 1. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) xác định, liên tục trên đoạn [−2; 2] và có đồ
thị là đường cong trong hình vẽ bên. Hàm số 𝑓(𝑥) đạt cực đại tại
điểm nào dưới đây ?

Ⓐ. 𝑥 = −2. Ⓑ. 𝑥 = −1.
Ⓒ. 𝑥 = 1. Ⓓ. 𝑥 = 2.

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn B
 Từ đồ thị ta thấy hàm số đạt cực đại tại 𝑥 = −1.  Ta thấy nhánh ngoài cùng bên trái “đi
lên” rồi “đi xuống” khi đó hàm số đạt cực
đại tại 𝑥 đó.

Câu 2. Cho hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 + 𝑑 (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 ∈ ℝ) có đồ thị như


hình vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là:

Ⓐ. 3. Ⓑ. 0.

51
Ⓒ. 2. Ⓓ. 1.

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn C  Quan sát đồ thị hàm số, có bao nhiêu
khoảng lồi lõm, liên tục thì có bấy nhiêu
 Qua đồ thị hàm số ta có hàm số có 2 cực trị
cực trị?

Câu 3. Cho hàm số 𝑓(𝑥) có đồ thị như hình vẽ:

Đồ thị hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?

Ⓐ. 1. Ⓑ. 3.

Ⓒ. 2. Ⓓ. 0.

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn B  Quan sát đồ thị hàm số, có bao nhiêu
khoảng lồi lõm, liên tục thì có bấy nhiêu
 Qua đồ thị hàm số ta có hàm số có 3 cực trị
cực trị?

Câu 4. Cho hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐 (𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ ℝ) có đồ thị như


hình vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

Ⓐ. 3. Ⓑ. 0.

Ⓒ. 2. Ⓓ. 1

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn A  Quan sát đồ thị hàm số, có bao nhiêu
khoảng lồi lõm, liên tục thì có bấy nhiêu
 Qua đồ thị hàm số ta có hàm số có 3 cực trị
cực trị?

_Bài tập rèn luyện:

Câu 1: Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c  a, b, c   , đồ thị như Lời giải


hình vẽ:

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là


52
Ⓐ. 2 . Ⓑ. 1. Ⓒ. 0 . Ⓓ. 3 .

Câu 2: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như Lời giải
hình bên. Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?

Ⓐ. 4 . Ⓑ. 5 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 3 .

Câu 3: Cho hàm số y  f x  liên tục trên  và có đồ thị như Lời giải
hình vẽ bên dưới. Hỏi hàm số đó có bao nhiêu điểm cực trị?

Ⓐ. 0 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 2 .

Câu 4: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị Lời giải

Hàm số đã cho đạt cực đại tại


Ⓐ. x  1 . Ⓑ. x  2 . Ⓒ. x  1 . Ⓓ. x  2 .

Câu 5: Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên đoạn Lời giải
 2; 2 và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Hàm số
f  x  đạt cực đại tại điểm nào dưới đây?

53
Ⓐ. x  1 . Ⓑ. x  2 . Ⓒ. x  1 . Ⓓ. x  2 .

Câu 6: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Tìm kết Lời giải
luận đúng?

Ⓐ. Hàm số f  x  có điểm cực tiểu là x  2 .


Ⓑ. Hàm số f  x  có giá trị cực đại là 1 .
Ⓒ. Hàm số f  x  có điểm cực đại là x  4 .
Ⓓ. Hàm số f  x  có giá trị cực tiểu là 0 .

Câu 7: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Giá trị cực đại của Lời giải
hàm số bằng

Ⓐ.  1 . Ⓑ.  2 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 0 .

54
Câu 8: Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Lời giải

Điểm cực đại của hàm số đã cho bằng


Ⓐ. 3 . Ⓑ. 0 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 1 .

Câu 9: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Lời giải

Hàm số có bao nhiêu điểm cực tiểu trên khoảng  a; b  ?


Ⓐ. 4 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 7 . Ⓓ. 3 .

Câu 10: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như Lời giải
hình vẽ. Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?

Ⓐ. 4 Ⓑ. 5 Ⓒ. 2. Ⓓ. 3.

55
Câu 11: Cho hàm số f  x  có đồ thị như hı̀nh bên. Mệ nh đe Lời giải
nào dưới đây đúng?
y
2

2
O x

2

Ⓐ. Hàm số có ba cực trị.


Ⓑ. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 2 .
Ⓒ. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ
nhất bằng 2 .
Ⓓ. Hàm số đạt cực đại tại x  0 và đạt cực tiểu tại
x  2.

  ▣ Đề cho hàm số y=f(x) tường minh

◈-Phương pháp:
_Lập BBT
_Dựa vào BBT quan sát sự đổi dấu cảu y’ và kết luận cực trị
- Casio: INEQ, d/dx, table.
- Có thể sử dụng nhanh dấu của y’ hoặc các điều kiện nhanh về hệ số để kết luận nhanh
về số điểm cực trị của hàm số.

_Bài tập minh họa:


Câu 1. Tìm giá trị cực đại của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 + 2.

Ⓐ. 1. Ⓑ. 4. Ⓒ. 0. Ⓓ. −1.

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn B  Casio: 580VNX
 Ta có
𝑥 = 1 ⇒ 𝑦(1) = 0
y  3x 2  3  𝑦 = 0 ⇔ 3𝑥 − 3 = 0 ⇔
𝑥 = −1 ⇒ 𝑦(−1) = 4
 Bảng biến thiên

56
 Từ bảng biến thiên, ta thấy giá trị cực đại của hàm số bằng 4.

Câu 2. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có đạo hàm 𝑓 (𝑥) = 𝑥(𝑥 + 2) , ∀𝑥 ∈ ℝ. Số điểm cực trị của
hàm số đã cho là.
Ⓐ. 0. Ⓑ. 3. Ⓒ. 2. Ⓓ. 1.

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn D
 Ta có phương trình 𝑓 (𝑥) = 0 có hai nghiệm 𝑥 = 0 và  Đề đã cho 𝑓 (𝑥) và để dễ xét
𝑥 = −2 (là nghiệm kép) dấu 𝑓 (𝑥) thì nhập 𝑓 (𝑥) vào
máy tính và chọn 1 số bất kì
 Bảng xét dấu
trong khoảng cần xét thế vào
(CALC).

 Suy ra hàm số đã cho có 1 điểm cực trị.

Câu 3. Cho𝑓(𝑥) có đạo hàm 𝑓 (𝑥) = 𝑥(𝑥 − 1)(𝑥 + 2) , ∀𝑥 ∈ ℝ. Số điểm cực trị của hàm số
đã cho là:

Ⓐ. 3. Ⓑ. 2. Ⓒ. 5. Ⓓ. 1.

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn A
 Ta có  Có thể xét dấu 𝑓 (𝑥) qua
nghiệm bội lẻ và nghiệm bội
𝑥=0
𝑓 (𝑥) = 𝑥(𝑥 − 1)(𝑥 + 2) ⇒ 𝑓 (𝑥) = 0 ⇔ 𝑥 = 1 , các chẵn.
𝑥 = −2  Casio: Table kiểm tra sự đổi
nghiệm này đều là nghiệm đơn. dấu
Vậy hàm số có 3 cực trị.

Câu 4. Hàm số 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 − 9𝑥 + 4 đạt cực trị tại 𝑥 và 𝑥 thì tích các giá trị cực trị bằng
?

57
Ⓐ. −302. Ⓑ. 25. Ⓒ. −207. Ⓓ. −82.

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn C  Giải phương trình 𝑓′(𝑥) = 0

 𝑓 (𝑥) = 3𝑥 − 6𝑥 − 9 ⇒ 𝑓 (𝑥) = 0 ⇔
𝑥 = −1
,  Casio: Table kiểm tra sự đổi
𝑥=3 dấu hoặc 580VNX bấm
 Ta có BBT: nghiệm biết ngay

 Từ BBT ta có giá trị cực đại bằng 9, giá trị cực tiểu bằng -
23.
 Suy ra 𝑦 . 𝑦 = −207.

Câu 5. Hàm số 𝑦 = có bao nhiêu cực trị ?

Ⓐ. 3. Ⓑ. 0. Ⓒ. 2. Ⓓ. 1.

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn B  Hàm phân thức 𝑦 =
 Ta có hàm số đã cho là hàm phân thức bậc nhất trên bậc không có cực trị
nhất nên không có cực trị.

Câu 6. Hàm số 𝑦 = 𝑥 − 2𝑥 + 1 có bao nhiêu điểm cực trị ?

Ⓐ. 3. Ⓑ. 2. Ⓒ. 0. Ⓓ. 1.

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn A. Nhìn hệ số a, b thấy trái dấu
kết luận có 3 cực trị.
 𝑓 (𝑥) = 4𝑥 − 4𝑥
 Chú ý: nếu ab<0 thì hàm số
𝑥=0
𝑓 (𝑥) = 0 ⇔ 𝑥 = 1 , các nghiệm này đều là nghiệm có 3 cực trị
𝑥 = −1
đơn.
Vậy hàm số có 3 cực trị.

58
_Bài tập rèn luyện:

Câu 1: Hàm số y  x 4  2 x 2  1 có bao nhiêu điểm cực trị? Lời giải


Ⓐ. 2 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 0 .

Câu 2: Tìm điểm cực đại x 0 của hàm số y  x 3  3x  1 . Lời giải


Ⓐ. x 0  2 . Ⓑ. x 0  1 . Ⓒ. x 0  1 . Ⓓ. x 0  3 .

1 2x Lời giải
Câu 3: Hàm số y  có bao nhiêu cực trị?
x  2
Ⓐ. 3 . Ⓑ. 0 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 1 .

Câu 4: Gọi x1 và x2 là hai điểm cực trị của hàm số Lời giải
1
f  x   x 3  3 x 2  2 x . Giá trị của x12  x22 bằng
3
Ⓐ. 13 . Ⓑ. 32 . Ⓒ. 40 . Ⓓ. 36 .

Câu 5: Hàm số y  2 x3  x2  5 có điểm cực đại là Lời giải


1
Ⓐ. x  . Ⓑ. x  5 . Ⓒ. x  3 . Ⓓ. x  0 .
3

Câu 6: Điểm cực đại của đồ thị hàm số y  x3 12x 12 là Lời giải

Ⓐ. 2;28 . Ⓑ. 2;2 . Ⓒ. 2;4 . Ⓓ. 4;28 .

Câu 7: Hàm số y  x 3  3 x 2  9 x  4 đạt cực trị tại x1 và x2 thì Lời giải


tích các giá trị cực trị bằng
Ⓐ. 302 . Ⓑ. 207 . Ⓒ. 25 . Ⓓ. 82 .

Câu 8: Hàm số y  x 4  4 x 3  5 Lời giải


Ⓐ. Nhận điểm x  3 làm điểm cực tiểu.
Ⓑ. Nhận điểm x  0 làm điểm cực tiểu.
Ⓒ. Nhận điểm x  0 làm điểm cực đại.
Ⓓ. Nhận điểm x  3 làm điểm cực đại.

Câu 9: Số điểm cực đại của đồ thị hàm số y  x 4  5 x 2 1 là Lời giải


Ⓐ. 0 . Ⓑ. 1 .
Ⓒ. 2 . Ⓓ. 3 .

Câu 10: Hàm số y  x 4  3 x 2  1 có Lời giải


Ⓐ. một điểm cực đại và hai điểm cực tiểu.
Ⓑ. một điểm cực tiểu và hai điểm cực đại.
Ⓒ. một điểm cực đại duy nhất.
Ⓓ. một điểm cực tiểu duy nhất.

59
Câu 11: Chọn khẳng định đúng về hàm số y  x 4  3 x3  2 Lời giải
Ⓐ. Hàm số không có cực trị.
Ⓑ. Số điểm cực trị của hàm số là 2.
Ⓒ. Số cực trị của hàm số là 1.
Ⓓ. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng  27 .

Câu 12: Hàm số nào sau đây có đúng một điểm cực trị? Lời giải
Ⓐ. y  x3  x 2  2 . Ⓑ. y  x4  2 x 2  2 .
Ⓒ. y  x4  4 x2 1 . Ⓓ. y  x 1 .

Câu 13: Tìm giá trị cực đại của hàm số y  x3  3x 2  9 x  1 . Lời giải
Ⓐ. 6 . Ⓑ. 3 . Ⓒ.  26 . Ⓓ.  20 .

Câu 14: Hàm số dạng y  ax 4  bx 2  ca  0 có tối đa bao Lời giải


nhiêu điểm cực trị?
Ⓐ. 2. Ⓑ. 3. Ⓒ. 1. Ⓓ. 0.

Câu 15: Tìm điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y   x 3  3 x  4 . Lời giải
Ⓐ. 1; 2 . Ⓑ. x  1 . Ⓒ. x  1 . Ⓓ. 1;6 .

Câu 16: Hàm số y  x 4  2 x 2  3 có bao nhiêu điểm cực trị? Lời giải
Ⓐ. 0 . Ⓑ. 3. Ⓒ. 1 . Ⓓ. 2 .

Câu 17: Điểm cực tiểu xCT của hàm số y  x 3  4 x 2  3 x  7 là Lời giải
1 1
Ⓐ. xCT   . Ⓑ. xCT  1 . Ⓒ. xCT  3 . Ⓓ. xCT  .
3 3

Câu 18: Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm Lời giải


f '( x)  x 2 ( x  1) 2 (2 x  1) . Khi đó số điểm cực trị của hàm số đã
cho là bao nhiêu?
Ⓐ. 1. Ⓑ. 2. Ⓒ. 3. Ⓓ. 0.

Câu 19: Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên  và có đạo hàm Lời giải
f '( x)  x( x  1) ( x  2) . Số điểm cực trị của hàm số y  f ( x) là:
2 3

Ⓐ. 1. Ⓑ. 2 . Ⓒ. 0 . Ⓓ. 3 .

2x  5 Lời giải
Câu 20: Hàm số y  có bao nhiêu điểm cực trị?
x 1
Ⓐ. 0 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 1.

60
  ▣ Đề cho đồ thị hàm số y=f’(x)

◈-Phương pháp:
. Xác định số giao điểm mà đồ thị f’(x) cắt trục ox .
. Kết luận số cực trị của hàm số f (x) bằng số giao điểm với trục ox. Chú ý nếu đồ thị tiếp xúc với
trục ox thì điểm ấy không phải là điểm cực trị.

_Bài tập minh họa:

Câu 1: Cho hà m so y  f  x  liên tụ c trên  . Biet đo thị củ a hà m so y  f   x  như
hı̀nh vẽ . So điem cực trị củ a hà m so y  f  x  là

Ⓐ. 4. Ⓑ. 0 .

Ⓒ. 2. Ⓓ. 3 .
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn B  Đồ thị hàm số không cắt trục hoành
nên không có cực trị
 x  1
Dựa và o hı̀nh vẽ ta có : f   x   0   , và đo thị hà m so
x  1
y  f   x  nam phı́a trên trụ c hoà nh.

Ta có bả ng bien thiên :

Vậ y hà m so y  f  x  không có cực trị.

Câu 2: Cho hàm số y  f  x  xác định trên  và có đồ thị hàm số


y  f   x  là đường cong ở hình bên. Hỏi hàm số y  f  x  có bao nhiêu
điểm cực trị ?

Ⓐ. 5. Ⓑ. 4.

Ⓒ. 3 . Ⓓ. 6 .

61
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
 Đồ thị cắt trục ox tại 3 điểm phân
biệt
Chọn C

Dựa vào đồ thị y  f   x  ta thấy phương trình f   x   0 có 4


nghiệm nhưng giá trị f   x  chỉ đổi dấu 3 lần.

Vậy hàm số y  f  x  có 3 điểm cực trị.

Câu 2: Cho hàm số y  f  x  xác định trên  và hàm số y  f   x  có đồ thị như hình y


vẽ. Tìm số điểm cực trị của hàm số y  f x 2  3 .  2

Ⓐ. 3. Ⓑ. 2.
-2 1 x
O

Ⓒ. 5 . Ⓓ. 4.

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn A x  0 x  0
 y'  0   
 Quan sát đồ thị ta có y  f   x  đổi dấu từ âm sang dương qua  x  3  2  x  1
2

x  2 nên hàm số y  f  x  có một điểm cực trị là x  2 .

 Ghi nhớ đạo hàm hàm số hợp:


  
 Ta có y   f x  3   2 x. f  x  3

2 2

x  0 x  0  f  u  x      u  x   '. f '  u  x  
y'  0   2  .
 x  3  2  x  1 Số nghiệm đơn phân biệt của
phương trình y '  0 bằng số điểm
 
 Do đó hàm số y  f x 2  3 có ba cực trị.
cực trị của hàm số y  f u  x   
Câu 3: Cho hàm số y  f  x  . Đồ thị của hàm số y  f   x  như hình bên. Hàm

 
số g  x   f x 2 có bao nhiêu điểm cực trị?

Ⓐ. 3. Ⓑ. 5.

Ⓒ. 2. Ⓓ. 4.

62
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
 Chọn B

 x  2
x  0
 
 g   x   2 xf  x 2

Từ đồ thị y  f   x  ta có f   x   0   x  0
x  1 g  x   0  
 f   x   0
  2
x  3
Ta có g   x   2 xf   x 
2

x  0 x  0
 2 x  0 
x  0 x  1    x  1
g x  0    2   x  1 .
 f   x   0
2 x  3 x   3
 x   3 

 x 2  0
 Số nghiệm đơn bằng số cực trị
 
Ta có hàm số g  x   f x 2 có 5 điểm cực trị.

_Bài tập rèn luyện:

Câu 1:Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình Lời giải


vẽ:

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


Ⓐ. Đồ thị hàm số y  f  x  có hai điểm cực đại.
Ⓑ. Đồ thị hàm số y  f  x  có ba điểm cực trị.
Ⓒ. Đồ thị hàm số y  f  x  có hai điểm cực trị.
Ⓓ. Đồ thị hàm số y  f  x  có một điểm cực trị.

Câu 2:Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  và đồ thị hàm số Lời giải
y  f   x  trên  như hình vẽ. Mệnh đề nào đúng?
y

O x

Ⓐ. Hàm số y  f  x  có 1 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu.

63
Ⓑ. Hàm số y  f  x  có 2 điểm cực đại và 2 điểm cực tiểu.
Ⓒ. Hàm số y  f  x  có 1 điểm cực đại và 2 điểm cực tiểu.
Ⓓ. Hàm số y  f  x  có 2 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu.

Câu 3:Cho hàm số y  f  x  có đồ thị đạo hàm y  f   x  như hình Lời giải
bên.

Khẳng định nào sau đây là đúng?


Ⓐ. Hàm số y  f  x   x 2  x đạt cực đại tại x  0 .
Ⓑ. Hàm số y  f  x   x 2  x đạt cực tiểu tại x  0 .
Ⓒ. Hàm số y  f  x   x 2  x không đạt cực trị tại x  0 .
Ⓓ. Hàm số y  f  x   x 2  x không có cực trị.

Câu 4:Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên  và có đồ thị Lời giải
của đạo hàm y  f   x  như hình bên dưới. Chọn phát biểu đúng về
hàm số y  f  x  .

Ⓐ. Hàm số nghịch biến trên khoảng  3; 0  .


Ⓑ. f  4   f  2  .
Ⓒ. f  0   f  3 .
Ⓓ. Hàm số y  f  x  có hai điểm cực trị.

Câu 5:Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  , đồ thị của Lời giải
hàm số y  f   x  là đường cong ở hình bên.

64
Mệnh đề nào sau đây đúng?
Ⓐ. Hàm số y  f  x  đạt cực đại tại x  3 .
Ⓑ. Hàm số y  f  x  có một điểm cực tiểu thuộc khoảng
 2;3 .
Ⓒ. Hàm số y  f  x  có đúng 2 điểm cực trị.
Ⓓ. Hàm số y  f  x  đạt cực tiểu tại x  3 .

Câu 6:Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  , đồ thị của Lời giải
hàm số y  f   x  là đường cong ở hình bên.

Mệnh đề nào sau đây đúng?


Ⓐ. Hàm số y  f  x  đạt cực đại tại x  3 .
Ⓑ. Hàm số y  f  x  có một điểm cực tiểu thuộc khoảng
 2;3 .
Ⓒ. Hàm số y  f  x  có đúng 2 điểm cực trị.
Ⓓ. Hàm số y  f  x  đạt cực tiểu tại x  3 .

Câu 7:Cho hàm số y  f  x  có đồ thị của hàm số y  f '  x  như Lời giải
hình vẽ. Tìm mệnh đề đúng.

65
Ⓐ. Hàm số y  f  x  chỉ có một cực trị.
Ⓑ. Hàm số y  f  x  có hai cực trị.
Ⓒ. Hàm số y  f  x  đạt cực tiểu tại x  2 .
Ⓓ. Hàm số y  f  x  nghịch biến trên  0; 2  .

Câu 8:Cho hàm số y  f  x  , có đạo hàm là f   x  liên tục trên  và Lời giải
hàm số f   x  có đồ thị như hình dưới đây.

Hỏi hàm số y  f  x  có bao nhiêu cực trị ?


Ⓐ. 1. Ⓑ. 0. Ⓒ. 3. Ⓓ. 2.

Câu 9:Cho hàm số y  f  x  xác định trên  và có đồ thị hàm số Lời giải
y  f   x  là đường cong ở
hình bên. Hỏi hàm số y  f  x  có bao nhiêu điểm cực trị?

Ⓐ. 6 . Ⓑ. 5 . Ⓒ. 4 . Ⓓ. 3 .

66
Câu 10:Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  , đồ thị của đạo hàm Lời giải
f   x  như hình vẽ sau:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?


Ⓐ. f đạt cực tiểu tại x  0 .
Ⓑ. f đạt cực tiểu tại x  2 .
Ⓒ. f đạt cực đại tại x  2 .
Ⓓ. Cực tiểu của f nhỏ hơn cực đại.

Câu 11:Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình Lời giải


bên.
y

x
O

Tìm số điểm cực trị của hàm số y  f  x  .


Ⓐ. 3 . Ⓑ. 1. Ⓒ. 0 . Ⓓ. 2 .

Câu 12:Cho hàm số bậc bốn y  f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị Lời giải

như hình vẽ bên. Số điểm cực đại của hàm số y  f  


x 2  2 x  2 là

Ⓐ. 1. Ⓑ. 2 . Ⓒ. 4 . Ⓓ. 3 .

Câu 13:Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên  và hàm số Lời giải
y  f   x  có đồ thị như hình vẽ dưới đây

67
y
y  f  x

2 O 2 x

Khẳng định nào sau đây là đúng?


Ⓐ. f  x  đạt cực đại tại x  1 .
Ⓑ. f  x  đạt cực đại tại x  0 .
Ⓒ. f  x  đạt cực đại tại x  1 .
Ⓓ. f  x  đạt cực đại tại x  2 .

Câu 14:Cho hàm số bậc bốn y  f ( x ) . Hàm số y  f ( x ) có đồ thị Lời giải


như hình vẽ bên. Số điểm cực đại của hàm số y  f  
x 2  2 x  2 là

Ⓐ. 1 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 4 . Ⓓ. 3 .

Câu 15:Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  . Đồ thị Lời giải
hàm số y  f   x  như hình vẽ sau:

Số điểm cực trị của hàm số y  f  x   5 x là


Ⓐ. 2 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 4 . Ⓓ. 1.

Câu 16:Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên  , có đạo Lời giải
hàm f   x  . Biết đồ thị của hàm số f   x  như hình vẽ. Xác định điểm
cực tiểu của hàm số g  x   f  x   x .

68
Ⓐ. Không có cực tiểu. Ⓑ. x  0 .
Ⓒ. x  1 . Ⓓ. x  2 .

Câu 17:Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên  và có đồ thị Lời giải
của đạo hàm y  f   x  như hình vẽ bên dưới. Tìm số điểm cực đại
của đồ thị hàm số y  f  x  .

Ⓐ. 1 Ⓑ. 2 Ⓒ. 3 Ⓓ. 4

Câu 18:Cho hàm số f  x  xác định trên  và có đồ thị f   x  như Lời giải
hình vẽ bên. Đặt g  x   f  x   x . Hàm số g  x  đạt cực đại tại điểm
thuộc khoảng nào dưới đây?

3  1 
Ⓐ.  ;3  . Ⓑ.  2; 0  . Ⓒ.  0;1 . Ⓓ.  ; 2  .
2  2 

Câu 19:Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  và có đồ thị như Lời giải
hình vẽ bên. Hàm số y   f  x   có bao nhiêu điểm cực trị?
2

69
y

1
x
-1 0 1 2 3

Ⓐ. 5. Ⓑ. 3. Ⓒ. 4. Ⓓ. 6.

Câu 20:Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  , hàm số Lời giải
y  f '( x  2 ) có đồ thị như hình vẽ dưới đây.

Số điểm cực trị của hàm số y  f ( x ) là


Ⓐ. 0. Ⓑ. 1. Ⓒ. 3. Ⓓ. 2.

  ▣ Định tham số để hàm số f đạt cực trị tại điểm x0.

◈-Phương pháp: Đối với hàm số đa thức bậc 3.


-Quy tắc chung -Sử dụng định lý 3.
 Bước 1. Điều kiện cần để hàm số đạt . Hàm số đạt cực đại tại
cực trị tại x0 là , từ điều kiện
này ta tìm được giá trị của tham số .
 Bước 2. Kiểm lại bằng cách dùng
một trong hai quy tắc tìm cực trị ,để xét . Hàm số đạt cực tiểu tại
xem giá trị của tham số vừa tìm được có
thỏa mãn yêu cầu của bài toán hay không?
Chú ý: Trong trường hợp không tồn
tại hoặc thì không dùng được.

_Bài tập minh họa:

70
1 3
Câu 1: Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y  x  mx 2   m2  m  1 x đạt cực đại tại x  1 .
3

Ⓐ. m  0. Ⓑ. m  3 . Ⓒ. m . Ⓓ. m  2 .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn B  Casio:

 Ta có y  x 2  2mx  m 2  m  1 .  Thay giá trị m=3 vào giải phương trình bậc 3.

y  2 x  2m .

 y 1  0
 Hàm số đạt cực đại tại x  1  
 y 1  0
1  2m  m2  m  1  0  m 2  3m  0

  1
1  2m  0 m 
 2

m  0

 m3
   m  3.
m  1
 2

1 3
Câu 2: Tìm tất cả giá trị của m để hàm số y  x  mx 2   m2  m  1 x  1 đạt cực đại tại x  1 .
3
Ⓐ. m  1 . Ⓑ. m  2 . Ⓒ. m  2 . Ⓓ. m  1 .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn C
 Tập xác định D   .  Casio:

 Ta có y  x 2  2mx  m 2  m  1; y  2 x  2m .  Thay giá trị m=2 vào giải phương trình bậc 3.

 Hàm số đạt cực đại tại x  1 khi

m  1
 y 1  0 m 2  3m  2  0 
     m  2  m  2
 y 1  0  2  2m  0 m  1

.

Câu 3: Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y  x 3  3x 2  mx đạt cực đại tại x  0.
Ⓐ. m  1. Ⓑ. m  2 . Ⓒ. m  2 . Ⓓ. m  0 .

71
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn D  Casio:
 TXĐ D    Thay giá trị m=0 vào giải phương trình bậc 3.

y  3x 2  6 x  m, y   6 x  6.

 Hàm số y  x 3  3x 2  mx đạt cực đại tại x  0


 y (0)  0  m  0.

 Với m  0 ta có y (0)  6  0  x  0 là điểm


cực đại của đồ thị hàm số.
 Vậy m  0 là giá trị cần tìm.

1 3 2
Câu 4: Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để hàm số y  x  x  mx  2020 có cực trị.
3

Ⓐ. m   ;1 . Ⓑ. m   ;1 .

Ⓒ. m   ;0   0;1 . Ⓓ. m   ;0   0;1 .


Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn B  Nhận xét

 Ta có y   x 2  2 x  m .  Casio: Thử m=1

Hàm bậc ba có cực trị khi và chỉ khi y có hai nghiệm phân
biệt    1  m  0  m  1 .
 Cách hỏi hàm bậc 3 có cực trị hoặc có hai điểm cực trị, đều
như nhau.

Có thể ta dùng công thức: b 2  3ac .

Có cực trị; hai cực trị: b 2  3ac  0 .


Loại vì đạo hàm không đổi dấu. Suy ra loại A,
Không có cực trị b 2  3ac  0 . D
Với a , b , c là hệ số của y . Thử m=0, thấy đạo hàm đổi dấu nên chọn B

72
1 3
Câu 5: Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để hàm số y  x  x 2  mx  2017 có cực trị.
3

Ⓐ. m   \  2; 2  . Ⓑ. m     2    2;   .

Ⓒ. m   2; 2  . Ⓓ. m   2; 2 .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn B
1 3  Sử dụng điều kiện
 y x  mx 2  4 x  5  y '  x 2  2mx  4
3  m  2
b 2  3ac  0  m 2  4  0  
Điều kiện cần và đủ của để hàm số có hai điểm cực trị là m  2
'  0  Casio:
 m 40
2

 m  2

m  2

Hay m     2    2;  

3 2
Câu 6: Đồ thị hàm số y  ax  bx  cx  d có hai điểm cực trị là A(1; 7) , B (2; 8) . Tính y ( 1) .

Ⓐ. y  1  7 . Ⓑ. y  1  11 .

Ⓒ. y  1  11 . Ⓓ. y  1  35 .


Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn D
3 2
 y  ax  bx  cx  d  y  3ax  2bx  c.
2  Casio:

Theo đề bài ta có hệ

3a  2b  c  0 3a  2b  c  0 a  2
12a  4b  c  0 12a  4b  c  0 b  9
  
   .
 a  b  c  d  7 7a  3b  c  1 c  12
8a  4b  2c  d  8 d  7   a  b  c  d  12

Vậy y  2 x  9 x  12 x  12  y  1  35.


3 2

_Bài tập rèn luyện:

Câu 1: Hàm số y  x 3  3 x 2  mx  2 đạt cực tiểu tại x  2 khi: Lời giải


Ⓐ. m  0 . Ⓑ. m  0 . Ⓒ. m  0 . Ⓓ. m  0 .

73
Câu 2: Hàm số y  x 3  3  m  1 x 2  3  m  1 x . Hàm số đạt
2
Lời giải
cực trị tại điểm có hoành độ x  1 khi
Ⓐ. m  1 . Ⓑ. m  0; m  4 .
Ⓒ. m  4 . Ⓓ. m  0; m  1 .

x3 Lời giải
Câu 3: Biết hàm số y    m  1 x 2   m  2  x  1 đạt cực trị
3
tại x  1 ( m là tham số thực). Khi đó điểm cực trị của hàm số
khác 1 là
Ⓐ. 1 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. Đáp số khác

Câu 4: Với giá trị nà o củ a tham so m thı̀ hà m so Lời giải
1
 
y  x3  mx 2  m2  m  1 x  1 đạ t cực đạ i tạ i điem x  1 .
3
Ⓐ. m  2 . Ⓑ. m  3 . Ⓒ. m  1 . Ⓓ. m  0 .

Câu 5: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số Lời giải
y  mx 3  x 2   m 2  6  x  1 đạt cực tiểu tại x  1 .
Ⓐ. m  1 . Ⓑ. m  4 . Ⓒ. m  2 . Ⓓ. m  2 .

Câu 6: Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số Lời giải
1
 
y  x3  mx 2  m2  4 x  3 đạt cực tiểu tại x  3 .
3
Ⓐ. m  1 . Ⓑ. m  1 . Ⓒ. m  5 . Ⓓ. m  7 .

Câu 7: Đồ thị hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d có hai điểm cực trị Lời giải


là A 1; 7  , B  2; 8 . Tính y  1 .
Ⓐ. y  1  11 . Ⓑ. y  1  7 .
Ⓒ. y  1  11 . Ⓓ. y  1  35 .

Câu 8: Cho hàm số f  x   x 3  3mx 2  3  m 2  1 x . Tìm tất cả Lời giải


các giá trị của m để hàm số f  x  đạt cực đại tại x0  1 .
Ⓐ. m  0 và m  2 . Ⓑ. m  2 .
Ⓒ. m  0 . Ⓓ. m  0 hoặc m  2 .

Câu 9: Biết điểm M  0; 4  là điểm cực đại của đồ thị hàm số Lời giải
f  x   x 3  ax 2  bx  a 2 . Tính f  3 .
Ⓐ. f  3  17 . Ⓑ. f  3  49 .
Ⓒ. f  3  34 . Ⓓ. f  3  13 .

74
Câu 10: Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số Lời giải
1
 
y  x3  mx 2  m2  4 x  3 đạt cực đại tại điểm x  3 .
3
Ⓐ. m  7 . Ⓑ. m  5 .
Ⓒ. m  1 . Ⓓ. m  1 .

Câu 11: Hàm số y  x 3  2ax 2  4bx  2018 ,  a, b    đạt cực Lời giải
trị tại x  1 . Khi đó hiệu a  b là
4 3 3
Ⓐ. 1 . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ.  .
3 4 4

Câu 12: Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số Lời giải
y  x 3  3 x 2  mx đạt cực tiểu tại x  2 .
Ⓐ. m  0 . Ⓑ. m  2 . Ⓒ. m  1 . Ⓓ. m  2 .

Câu 13: Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số Lời giải
1
y  x 3  mx 2   m 2  m  1 x đạt cực đại tại x  1 .
3
Ⓐ. m  2 . Ⓑ. m  3 . Ⓒ. m  . Ⓓ. m  0 .

Câu 14: Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số Lời giải
1
y  x 3  mx 2   m 2  m  1 x đạt cực đại tại x  1 .
3
Ⓐ. m  2 . Ⓑ. m  3 . Ⓒ. m  . Ⓓ. m  0 .

Câu 15: Tìm m để hàm số y  mx 3   m 2  1 x 2  2 x  3 đạt Lời giải


cực tiểu tại x  1 .
3 3
Ⓐ. m  . Ⓑ. m   . Ⓒ. m  0 . Ⓓ. m  1 .
2 2

Câu 16: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số Lời giải
y   x 3  2 x 2  mx  1 đạt cực tiểu tại x  1 .
Ⓐ. m  2 . Ⓑ. m  1 . Ⓒ. m   . Ⓓ. m  1;   .

Câu 17: Giá trị của tham số thực m để hàm số Lời giải
y  mx 3   m 2  1 x 2  2 x  3 đạt cực tiểu tại x  1 là
3
Ⓐ. m  0 . Ⓑ. m  1 . Ⓒ. m  2 . Ⓓ. m  .
2

Câu 18: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số Lời giải
y  x 3  2mx 2  m 2 x  1 đạt cực tiểu tại x  1 .
Ⓐ. m  1 , m  3 . Ⓑ. m  1 .
Ⓒ. m  3 . Ⓓ. Không tồn tại m .

75
Câu 19: Tìm giá trị của tham số m để hàm số Lời giải
1 1
y  x3   m2 1 x2   3m  2 x  m đạt cực đại tại x  1 ?
3 2
Ⓐ. m  2 . Ⓑ. m  2 . Ⓒ. m  1 . Ⓓ. m  1 .

Câu 20: Tìm m để hàm số y  mx 3   m 2  1 x 2  2 x  3 đạt Lời giải


cực tiểu tại x  1 .
3 3
Ⓐ. m  . Ⓑ. m   . Ⓒ. m  0 . Ⓓ. m  1 .
2 2

  ▣ Tìm tham số m để hàm số trùng phương có cực trị thỏa

- Phương pháp chung:


_Tính .

_Cho Biện luận m để thỏa điều kiện.

. Hoặc xét hệ số .

. Hàm trùng phương có:


. 3 điểm cực trị .
. 1 điểm cực trị .
. Từ đó ta có thêm:

. Có cực đại không có cực tiểu .

. Có cực tiểu không có cực đại .

-Casio: table.

_Bài tập minh họa:

Câu 1: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m trên miền 10;10 để hàm số y  x  2 2m 1 x  7 có
4 2

ba điểm cực trị ?

Ⓐ. 20 . Ⓑ. 11 . Ⓒ. 10 . Ⓓ. 9 .
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn B  Nhận xét:

 Ta có y '  4 x  4 2m 1 x . +Hàm trùng phương (bậc 4) có


3

) 3 điểm cực trị  a .b  0 .

76
x  0

 
) 1 điểm cực trị  a
.
0
 

y '  0  4 x  42m 1 x  0   2




 b  0
3
 x  2m 1
 Từ đó ta có thêm

a  0
) Có CĐ không có CT  
Để hàm số có ba điểm cực trị thì
 .
1 b  0
2m  1  0  m   .
2
a  0
Vậy các giá trị nguyên của m trên miền 10;10 là ) Có CT không có CĐ  
 .
b  0
m  0;1;2;3; 4;5;6;7;8;9;10.
 Casio: Dò tìm giá trị nguyên của m trên miền
10;10

 
Câu 2: Tìm số các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  x 4  2 m 2  m  6 x 2  m  1 có 3 điểm cực
trị.

Ⓐ. 6. Ⓑ. 5 . Ⓒ. 4 . Ⓓ. 3 .
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn C
 Để hàm số có 3 điểm cực trị  Casio
 
 ab  0  2 m 2  m  6  0  2  m  3 .

Do m nguyên nên m1;0;1; 2 .

 Có thể sử dụng cách dò số m nguyên thỏa đề bài


 Nhập đạo hàm vào table kiểm tra sự đổi dấu để
nhận m nguyên.

Câu 3: Tìm các giá trị của m để hàm số y  x  2  m  1 x  3  m có đúng một điểm cực trị.
4 2

Ⓐ. m  1. Ⓑ. m  1 . Ⓒ. m  1 . Ⓓ. m  1 .
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn B  Sử dụng công thức nhanh ab  0

 ab  0  2  m  1  0  m  1 .

_Bài tập rèn luyện:

Câu 1: Cho hàm số: y  1  m  x 4  mx 2  2m  1 . Tìm m để đồ thị Lời giải


hàm số có đúng một cực trị
Ⓐ. m  0 . Ⓑ. m  0 hoặc m  1 .
Ⓒ. m  0 hoặc m  1 . Ⓓ. m  1 .

77
Câu 2: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số Lời giải
f  x   x 4  x3  mx 2 có 3 điểm cực trị?
 9 
Ⓐ. m   0;   . Ⓑ. m    ;   \ 0 .
 2 
 9 
Ⓒ. m   ;0  . Ⓓ. m    ;   \ 0 .
 32 

Câu 3: Cho hàm số y   m  1 x 4  mx 2  3 . Tìm tất cả các giá trị Lời giải
thực của tham số m để hàm số có ba điểm cực trị.
Ⓐ. m   ;  1  0;    . Ⓑ. m   1;0  .
Ⓒ. m   ;  1  0;    . Ⓓ. m   ;  1   0;    .

Câu 4: Gọi  C  là đường parabol qua ba điểm cực trị của đồ thị Lời giải
1 4
hàm số y  x  mx 2  m2 , tìm m để  C  đi qua điểm A  2; 24  .
4
Ⓐ. m  4 . Ⓑ. m  6 . Ⓒ. m  4 . Ⓓ. m  3 .

Câu 5: Tìm điều kiện của a , b để hàm số bậc bốn y  ax 4  bx 2  1 Lời giải
có đúng một điểm cực trị và điểm cực trị đó là điểm cực tiểu?
Ⓐ. a  0 , b  0 . Ⓑ. a  0 , b  0 .
Ⓒ. a  0 , b  0 . Ⓓ. a  0 , b  0 .

Câu 6: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số Lời giải
y   m  1 x 4  2  m  2  x 2  1 có ba cực trị.
Ⓐ. 1  m  2 . Ⓑ. m  2 .
Ⓒ. 1  m  2 . Ⓓ. m  1 .

Câu 7: Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số Lời giải
y   m 2  1 x 4  mx 2  m  2 chỉ có một điểm cực đại và không có
điểm cực tiểu.
Ⓐ. m  1 . Ⓑ. 1  m  0 .
Ⓒ. 1  m  0,5 . Ⓓ. 1,5  m  0 .

Câu 8: Cho hàm số y  3x 4  2mx 2  2m  m 4 . Tìm tất cả các giá trị Lời giải
của m để đồ thị hàm số đã cho có ba điểm cực trị tạo thành tam
giác có diện tích bằng 3 .
Ⓐ. m  3 . Ⓑ. m  3 . Ⓒ. m  4 . Ⓓ. m  4 .

Câu 9: Tìm giá trị nguyên của tham số m để hàm số Lời giải
y  x 4  2  m 2  1 x 2  2 có 3 điểm cực trị sao cho giá trị cực tiểu
đạt giá trị lớn nhất.
Ⓐ. m  2 . Ⓑ. m  0 . Ⓒ. m  1 . Ⓓ. m  2 .

78
Câu 10: Cho hàm số y  mx 4  (2m  1) x 2  1. Tìm tất cả các giá trị Lời giải
của m để hàm số có một điểm cực đại?
1 1
Ⓐ.   m  0. Ⓑ. m   .
2 2
1 1
Ⓒ.   m  0. Ⓓ. m   .
2 2

Câu 11: Tìm m để hàm số y  x 4  2mx 2  2m  m 4  5 đạt cực tiểu Lời giải
tại x  1 .
Ⓐ. m  1 . Ⓑ. m  1 . Ⓒ. m  1 . Ⓓ. m  1 .

Câu 12: Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để hàm số Lời giải
y  x 4  2(m  1) x 2  m 2  1 đạt cực tiểu tại x  0 .
Ⓐ. m  1 . Ⓑ. m  1 . Ⓒ. m  1 . Ⓓ. m  1  m  1

Câu 13: Hà m so y   x 4  2mx 2  1 đạ t cực tieu tạ i x  0 khi: Lời giải
Ⓐ. 1  m  0. Ⓑ. m  0.
Ⓒ. m  1. Ⓓ. m  0.

Câu 14: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số Lời giải
y  x 4  mx 2 đạt cực tiểu tại x  0 .
Ⓐ. m  0 . Ⓑ. m  0 . Ⓒ. m  0 . Ⓓ. m  0 .

Câu 15: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số Lời giải
y  x 4  mx 2 đạt cực tiểu tại x  0 .
Ⓐ. m  0 . Ⓑ. m  0 . Ⓒ. m  0 . Ⓓ. m  0 .

Câu 16: Xác định các hệ số a , b , c để đồ thị hàm số Lời giải


y  ax 4  bx 2  c , biết điểm A 1; 4  , B  0; 3 là các điểm cực trị
của đồ thị hàm số.
1
Ⓐ. a  1 ; b  0 ; c  3 . Ⓑ. a   ; b  3 ; c  3 .
4
Ⓒ. a  1 ; b  3 ; c  3 . Ⓓ. a  1 ; b  2 ; c  3 .

Câu 17: Cho hàm số: y  1  m  x 4  mx 2  2m  1 . Tìm m để đồ thị Lời giải


hàm số có đúng một cực trị
Ⓐ. m  0 . Ⓑ. m  0 hoặc m  1 .
Ⓒ. m  0 hoặc m  1 . Ⓓ. m  1 .

Câu 18: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số Lời giải
f  x   x 4  x3  mx 2 có 3 điểm cực trị?
 9 
Ⓐ. m   0;   . Ⓑ. m    ;   \ 0 .
 2 

79
 9 
Ⓒ. m   ;0  . Ⓓ. m    ;   \ 0 .
 32 

Câu 19: Cho hàm số y   m  1 x 4  mx 2  3 . Tìm tất cả các giá trị Lời giải
thực của tham số m để hàm số có ba điểm cực trị.
Ⓐ. m   ;  1  0;    . Ⓑ. m   1;0  .
Ⓒ. m   ;  1  0;    . Ⓓ. m   ;  1   0;    .

Câu 20: Gọi  C  là đường parabol qua ba điểm cực trị của đồ thị Lời giải
1 4
hàm số y  x  mx 2  m2 , tìm m để  C  đi qua điểm A  2; 24  .
4
Ⓐ. m  4 . Ⓑ. m  6 . Ⓒ. m  4 . Ⓓ. m  3 .

Câu 21: Tìm điều kiện của a , b để hàm số bậc bốn Lời giải
y  ax 4  bx 2  1 có đúng một điểm cực trị và điểm cực trị đó là
điểm cực tiểu?
Ⓐ. a  0 , b  0 . Ⓑ. a  0 , b  0 .
Ⓒ. a  0 , b  0 . Ⓓ. a  0 , b  0 .

Câu 22: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số Lời giải
y   m  1 x 4  2  m  2  x 2  1 có ba cực trị.
Ⓐ. 1  m  2 . Ⓑ. m  2 .
Ⓒ. 1  m  2 . Ⓓ. m  1 .

Câu 23: Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số Lời giải
y   m 2  1 x 4  mx 2  m  2 chỉ có một điểm cực đại và không có
điểm cực tiểu.
Ⓐ. m  1 . Ⓑ. 1  m  0 .
Ⓒ. 1  m  0,5 . Ⓓ. 1,5  m  0 .

Câu 24: Cho hàm số y  3x 4  2mx 2  2m  m 4 . Tìm tất cả các giá Lời giải
trị của m để đồ thị hàm số đã cho có ba điểm cực trị tạo thành
tam giác có diện tích bằng 3 .
Ⓐ. m  3 . Ⓑ. m  3 . Ⓒ. m  4 . Ⓓ. m  4 .
Câu 25: Tìm giá trị nguyên của tham số m để hàm số Lời giải
y  x 4  2  m 2  1 x 2  2 có 3 điểm cực trị sao cho giá trị cực tiểu
đạt giá trị lớn nhất.
Ⓐ. m  2 . Ⓑ. m  0 . Ⓒ. m  1 . Ⓓ. m  2 .

80
Ⓒ ▣ Đề kiểm tra ôn tập:

Câu 1:Hàm số y  f  x  liên tục trên  và có bảng biến thiên dưới đây. Lời giải

.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
Ⓐ. Hàm số đạt cực tiểu tại x  1 .
Ⓑ. Hàm số đạt cực đại tại x  0 .
Ⓒ. Hàm số có ba điểm cực trị.
Ⓓ. Hàm số đạt cực đại tại x  2 .

Câu 2:Cho hàm số y  f ( x ) xác định, lên tục trên  và có bảng biến Lời giải
thiên sau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

.
Ⓐ. Hàm số có đúng một cực trị.
Ⓑ. Hàm số đồng biến trên khoảng (0;1) .
Ⓒ. Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng 0 và giá trị lớn nhất bằng 1 .
Ⓓ. Hàm số đạt cực đại tại x  0 và đạt cực tiểu tại x  1 .

Câu 3:Cho hàm số y  x 4  3 x 2  2 . Mệnh đề nào sau đây sai? Lời giải
Ⓐ. Giá trị cực đại của hàm số bằng 2 .
Ⓑ. Hàm số có hai điểm cực tiểu.
Ⓒ. Hàm số có 3 điểm cực trị.
Ⓓ. Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x  2 .

Câu 4:Cho hàm số y  f ( x ) liên tục trên  và có bảng xét dấu đạo hàm Lời giải
như hình vẽ. Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị

Ⓐ. 1. Ⓑ. 3. Ⓒ. 4. Ⓓ. 2.

Câu 5:Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị như hình bên. Hàm số có bao nhiêu Lời giải
điểm cực tiểu trên khoảng  a; b  ?

81
y

a
O b x

Ⓐ. 2 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 4 . Ⓓ. 7 .

Câu 6:Cho hàm số y  f  x  có đồ thị hình bên. Hàm số y  f  x  có Lời giải


bao nhiêu điểm cực trị?

Ⓐ. 3 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 5 .

Câu 7:Biết rằng đồ thị hàm số y  x 3  3 x 2 có dạng như hình vẽ: Lời giải
y

-3
-2 O 1 x

Hỏi đồ thị hàm số y  x3  3 x 2 có bao nhiêu điểm cực trị?


Ⓐ. 3 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 0 .

Câu 8:Cho hàm số y  x  2 x  3 . Khẳng định nào sau đây là đúng ?


4 2 Lời giải
Ⓐ. Hàm số chỉ có đúng một điểm cực trị.
Ⓑ. Hàm số chỉ có đúng hai điểm cực trị.
Ⓒ. Hàm số chỉ có đúng ba điểm cực trị.
Ⓓ. Hàm số không có cực trị.

Câu 9:Hàm số nào sau đây không có cực trị? Lời giải
Ⓐ. y  x 3  1 . Ⓑ. y  x 3  3 x 2  1 .
Ⓒ. y  x 3  x . Ⓓ. y  x 4  3 x 2  2 .

Câu 10:Hàm số y  x 4  x 2  1 đạt cực tiểu tại: Lời giải


Ⓐ. x  1 . Ⓑ. x  2 . Ⓒ. x  0 . Ⓓ. x  1 .

Câu 11:Đồ thị hàm số nào có 3 điểm cực trị Lời giải
Ⓐ. 𝑦 = 𝑥 + 2𝑥 − 3
82
Ⓑ. 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 − 𝑥 +𝑥+3
Ⓒ. 𝑦 = |𝑥 − 1| − 4
Ⓓ. 𝑦 = |𝑥 − 1|

Câu 12:Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau Lời giải

Giá trị cực đại của hàm số y  f  x  bằng


Ⓐ. 1 Ⓑ. 2 Ⓒ. 3 Ⓓ. 4

Câu 13:Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên  và có bảng biến Lời giải
thiên:

.
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Ⓐ. Hàm số có đúng một cực trị.
Ⓑ. Hàm số đạt cực đại tại x  0 và đạt cực tiểu tại x  1 .
Ⓒ. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng -3.
Ⓓ. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng  và giá trị nhỏ nhất bằng -
4.

Lời giải
Câu 14:Tìm tất cả cả các giá trị của tham số m để y  x 3  3x 2  mx  1
đạt cực trị tại x1 , x2 thỏa mãn x12  x22  6
Ⓐ. m  3 Ⓑ. m  3 Ⓒ. m  1 Ⓓ. m  1

Câu 15:Hàm số y  x 4  x 2  1 có bao nhiêu điểm cực trị? Lời giải


Ⓐ. 2 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 0 .

Câu 16:Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y  x 3  3 x  4 thuộc đường Lời giải
thẳng nào dưới đây.
Ⓐ. y  x  1 . Ⓑ. y  x  7 . Ⓒ. y  x  7 .Ⓓ. y  x  1 .

5
x3  x 2  2 x 1 Lời giải
Câu 17:Tìm hoành độ các điểm cực đại của hàm số y  e 2
.
Ⓐ. xCĐ  1 . Ⓑ. Không có cực đại.
2
Ⓒ. xCĐ  . Ⓓ. xCĐ  0 .
3

83
Câu 18:Tìm điều kiện của tham số thực m để hàm số Lời giải
y  x 4  2  m  1 x 2  3 có 3 cực trị.
Ⓐ. m  0 . Ⓑ. m  1 . Ⓒ. m  1 . Ⓓ. m  0 .

Câu 19:Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số Lời giải
 2
y  mx3   m  1 x 2   2m   x  1 có cực trị.
 3
 1
m   1
Ⓐ.  5. Ⓑ.   m  1 .
 5
m  1
 1
  m  1 1
Ⓒ.  5 . Ⓓ.   m  1 .
m  0 5

Câu 20:Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số Lời giải
y   m  3 x 4   m  3 x 2  m  1 có 3 điểm cực trị?
Ⓐ. 5 Ⓑ. 4 Ⓒ. 3 Ⓓ. Vô số

Câu 21:Cho hàm số y  mx 4   m 2  6  x 2  4. Có bao nhiêu số nguyên m Lời giải


để hàm số có 3 điểm cực trị trong đó có đúng 2 điểm cực tiểu và 1 điểm
cực đại?
Ⓐ. 2. Ⓑ. 4. Ⓒ. 3. Ⓓ. 5.
Câu 22:Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số Lời giải
1 1
y  x 3   2m  3  x 2   m 2  3m  4  x đạt cực tiểu tại x  1 .
3 2
Ⓐ. m  2 . Ⓑ. m  3 .
Ⓒ. m  3 hoặc m  2 . Ⓓ. m  2 hoặc m  3 .
Câu 23:Tìm m để đồ thị hàm số y  x 4  mx 2  1 có ba đỉnh lập thành Lời giải
một tam giác vuông.
Ⓐ. m  1 . Ⓑ. m  0 . Ⓒ. m  2 Ⓓ. m  1 .
Câu 24:Tập hợp tất cả các giá trị m để đồ thị hàm số Lời giải
y  x  mx   m  4  x  1 có hai điểm cực trị ở hai phía trục Oy là
3 2 2

Ⓐ.  \  2;2 . Ⓑ.  ; 2  .
Ⓒ.  2;  . Ⓓ.  2;2  .
Câu 25:Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số Lời giải
f  x   2 x3  6 x 2  m  1 có các giá trị cực trị trái dấu?
Ⓐ. 2 . Ⓑ. 9 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 7 .

84
Chương
Bài ③ GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ

Ⓐ ▣ Tóm tắt lý thuyết cơ bản:

◈-Ghi nhớ ①

 Định nghĩa: Cho hàm số xác định trên tập

 Số M gọi là giá trị lớn nhất của hàm số trên nếu: .

 Kí hiệu: .

 Số gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số trên nếu: .

 Kí hiệu: .

◈-Ghi
 nhớ ②
 Phương pháp chung: Để tìm GTLN, GTNN của hàm số trên D.
 Ta tính
 Tìm các điểm mà tại đó đạo hàm triệt tiêu hoặc không tồn tại
 Lập bảng biến thiên.
 Từ bảng biến thiên ta suy ra GTLN, GTNN.

◈-Ghi nhớ ③

 Nếu đồng biến trên thì .

 Nếu nghịch biến trên thì

 Nếu hàm số liên tục trên thì luôn có GTLN, GTNN trên đoạn đó và để tìm
GTLN, GTNN ta làm như sau:
 Tính và tìm các điểm mà tại đó triệt tiêu hoặc hàm số không có
đạo hàm.
 Tính các giá trị .Khi đó

 .

85
Ⓑ ▣ Phân dạng toán cơ bản:

  ▣ Đề cho đồ thị của hàm số y=f (x)

◈-Phương pháp:
 Quan sát giá trị điểm cao nhất và giá trị điểm thấp nhất của đồ thị hàm số trên [a;b]
 Chọn giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất cần tìm trên [a;b].

_Bài tập minh họa:


Câu 1: Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [-1;3]
và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ
nhất của hàm số đã cho trên đoạn [-1;3]. Giá trị của M - m bằng
Ⓐ.1 Ⓑ. 4
Ⓒ. 5 Ⓓ. 0

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn C.  Quan sát giá trị điểm cao nhất và giá trị điểm
thấp nhất của đồ thị hàm số.
 Dựa vào đồ thị ta thấy:
 Thực hiện phép trừ.
M  max f  x   f  3  3 và
 1;3
m  min f  x   f  2   2
 1;3

Vậy M  m  5 .

Câu 2: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  1;1 và có đồ thị như hình vẽ.
Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã
cho trên đoạn  1;1 . Giá trị của M  m bằng

Ⓐ. 0 . Ⓑ. 1.
Ⓒ. 2 . Ⓓ. 3 .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn B  Quan sát giá trị điểm cao nhất và giá trị điểm
thấp nhất của đồ thị hàm số.
 Từ đồ thị ta thấy M  1, m  0 nên M  m  1 .
 Thực hiện phép trừ.

86
Câu 3: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  1;3 và có đồ thị
như hình vẽ bên dưới. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn
nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn  1;3 .
Giá trị của M 2  m2 bằng
Ⓐ. 15 . Ⓑ. 11 .
Ⓒ. 4 . Ⓓ. 13 .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn Ⓓ.  Quan sát giá trị điểm cao nhất và giá trị điểm
thấp nhất của đồ thị hàm số.
Từ đồ thị ta thấy M  2, m  3 nên
M 2  n2  13 .
_Bài tập rèn luyện:

 5 Lời giải
Câu 1: Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên  1,  và có đồ thị
 2
là đường cong như hình vẽ.

 5
Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số f  x  trên  1, 
 2

Ⓐ. M  4, m  1 Ⓑ. M  4, m  1
7 7
Ⓒ. M  , m  1 Ⓓ. M  , m  1
2 2

Câu 2: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  1;   và có đồ thị như Lời giải
hình vẽ. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f  x  trên đoạn  1; 4 .

87
Ⓐ. 3 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 0 .

Câu 3: Cho hàm số y  f ( x ) liên tục trên đoạn  1;3 và có đồ thị như Lời giải
hình vẽ. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của
hàm số y  f ( x) trên đoạn  1;3 .

Ta có giá trị của M  2m là


Ⓐ. M  2m  1 . Ⓑ. M  2m  2 .
Ⓒ. M  2m  3 . Ⓓ. M  2m  4 .

Câu 4: Cho hàm số y  f ( x ) có đồ thị như hình bên. Lời giải

Giá trị lớn nhất của hàm số này trên đoạn  1; 2 bằng?
Ⓐ. 5. Ⓑ. 2. Ⓒ. 1. Ⓓ. không xác định được.

88
 1 Lời giải
Câu 5: Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên khoảng  ; 
 2
1 
và  ;   . Đồ thị hàm số y  f  x  là đường cong trong hình vẽ bên.
2 
y

1 O 1 1 2 x
2

2

Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?


Ⓐ. max f  x   2 . Ⓑ. max f  x   0 .
1;2  2;1
Ⓒ. max f  x   f  3 . Ⓓ. max f  x   f  4  .
 3;0 3;4

Câu 6: Cho hàm số y  f  x  liên tục và có đồ thị trên đoạn  2; 4 như Lời giải
hình vẽ bên. Tổng giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y  f  x 
trên đoạn  2; 4 bằng

Ⓐ. 5 Ⓑ. 3 Ⓒ. 0 Ⓓ. 2

Câu 7: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  1; 2  và có đồ thị như Lời giải
hình vẽ?

89
Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã
cho trên đoạn  1; 2  . Ta có M  m bằng:
Ⓐ. 2 . Ⓑ. 0 . Ⓒ. 4 . Ⓓ. 1 .

Câu 8: Cho hàm số f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ sau: Lời giải

Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số f  x 
 3
trên  1;  . Giá trị của M  m bằng
 2
1
Ⓐ. . Ⓑ. 5 . Ⓒ. 4 . Ⓓ. 3 .
2

Câu 9: Cho hàm số y  f ( x ) liên tục trên  1;   và có đồ thị như Lời giải
hình vẽ.

90
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  f ( x ) trên 1; 4 .
Ⓐ. 0. Ⓑ. 1. Ⓒ. 4. Ⓓ. 3.

Câu 10: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn   1; 3 có đồ thị như Lời giải
hình vẽ bên. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất
của hàm số đã cho trên đoạn   1; 3 . Giá trị M  m bằng

Ⓐ. 0 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 4 . Ⓓ. 5 .

Câu 11: Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của Lời giải
M
hàm số y  2 x 3  3 x 2  12 x  2 trên đoạn  1; 2 . Tỉ số bằng
m
6 5
Ⓐ.  . Ⓑ. 3 . Ⓒ. . Ⓓ. 2 .
5 2

Câu 12: Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên đoạn  2; 2 và Lời giải
có đồ thị là đường cong trong hình vẽ.

Đặt M  max f  x  , m  min f  x  . Khi đó M  m bằng


2;2 2;2
Ⓐ. 0 . Ⓑ. 8 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 4 .

91
Câu 13: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Xác định giá trị Lời giải
lớn nhất của hàm số trên đoạn  0;5 .

Ⓐ. max y  5 . Ⓑ. max y  3 .
0;5 0;5
Ⓒ. max y  4 . Ⓓ. max y  2 .
0;5 0;5

Câu 14: Cho hàm số y  f ( x ) liên tục trên đoạn [  1; 2] và có đồ thị Lời giải
như hình vẽ bên. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
nhất của hàm số đã cho trên đoạn [  1; 2] . Ta có M  m bằng

Ⓐ. 1 . Ⓑ. 4 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 0 .

Câu 15: Cho hàm số y  f  x  , x   2;3 có đồ thị như hình vẽ. Gọi M , Lời giải
m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x  trên
đoạn  2;3 . Giá trị M  m là

92
Ⓐ. 6 . Ⓑ. 1. Ⓒ. 5 . Ⓓ. 3 .

Câu 16: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  2;3 và có đồ thị Lời giải
như hình vẽ bên dưới.

Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho
trên đoạn  2;3 . Giá trị của M  m bằng
Ⓐ. 0 . Ⓑ. 1. Ⓒ. 4 . Ⓓ. 5 .

Câu 17: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  1; 4 và có đồ thị như Lời giải
hình vẽ bên dưới.

Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho
trên đoạn  1; 4 . Giá trị của M  m bằng

93
Ⓐ. 0 . Ⓑ. 1. Ⓒ. 2 . Ⓓ. 5 .

Câu 18: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm giá trị lớn Lời giải
nhất của hàm số y  f  x  trên đoạn  1; 2
y
5

1
-1 1 x
-2 O 2

Ⓐ. 0 Ⓑ. 1 Ⓒ. 2 Ⓓ. 5

 5 Lời giải
Câu 19: Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên  1,  và có đồ thị
 2
là đường cong như hình vẽ.

 5
Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số f  x  trên  1, 
 2

Ⓐ. M  4, m  1 . Ⓑ. M  4, m  1 .
7 7
Ⓒ. M  , m  1 . Ⓓ. M  , m  1 .
2 2

Câu 20: Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên đoạn [  3; 4] và có đồ thị Lời giải
như hình vẽ bên. Gọi M và m lần lượt là các giá trị lớn nhất và nhỏ
nhất của hàm số đã cho trên đoạn [  3; 4] . Tính M  m.

94
Ⓐ. 5 . Ⓑ. 8 Ⓒ. 7 . Ⓓ. 1.

  ▣ Đề cho Bảng biến thiên của hàm số y=f(x)

◈-Phương pháp: Quan sát dáng của BBT


 Quan sát giá trị điểm cao nhất và giá trị điểm thấp nhất của đồ thị hàm số trên [a;b]
 Chọn giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất cần tìm trên [a;b].

_Bài tập minh họa:

Câu 1: Cho hàm số y  f  x  liên tục và có bảng biến thiên trong đoạn  1;3 như hình bên. Gọi M
là giá trị lớn nhất của hàm số y  f  x  trên đoạn  1;3 . Tìm mệnh đề đúng?

Ⓐ. M  f  0  . Ⓑ. M  f  3 . Ⓒ. M  f  2  . Ⓓ. M  f  1 .
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn A.  Quan sát giá trị điểm cao nhất của đồ thị
hàm số.
 Dựa vào bảng biến thiên, hàm số y  f  x  đạt giá
trị lớn nhất bằng 5 khi x  0 .

95
Câu 2: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Ⓐ. yCD  5 . Ⓑ. min y  4 . Ⓒ. yCT  0 . Ⓓ. max y  5 .


 

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn A  Quan sát BBT xác định những điểm đặt biệt
trên đồ thị mà tại đó hàm số sẽ đạt GTLN hay
 Dựa vào bảng biến thiên:
GTNN hoặc đạt cực đại hay cực tiểu.
+ Hàm số đạt cực tiểu tại x  0  yCT  4  .  Chọn lựa mệnh đề thích hợp.
+ Hàm số đạt cực đại tại x  1  yCD  5  .

Câu 3: Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên  và có bảng biến thiên như hình vẽ.

Giá trị lớn nhất của hàm số trên  là bao nhiêu.


1
Ⓐ. Max y   . Ⓑ. Max y  1 . Ⓒ. Max y  1 . Ⓓ. Max y  3 .
 2   

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn Ⓓ.  Quan sát BBT và thấy giá trị điểm cao nhất
1
 Dựa vào bảng biến thiên ta có hàm số đạt giá trị của đồ thị hàm số bằng 3 đạt tại x  
2
1
lớn nhất bằng 3 tại x   .
2
_Bài tập rèn luyện:

Câu 1: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  3; 2 và có bảng biến thiên Lời giải
như hình dưới đây. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị

96
nhỏ nhất của hàm số y  f  x  trên  1; 2 . Giá trị của M  m bằng bao
nhiêu?

Ⓐ. 3 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 4 .

Câu 2: Xét hàm số y  f ( x) với x   1;5 có bảng biến thiên như sau: Lời giải

Khẳng định nào sau đây là đúng


Ⓐ. Hàm số đã cho không tồn taị GTLN trên đoạn  1;5
Ⓑ. Hàm số đã cho đạt GTNN tại x  1 và x  2 trên đoạn  1;5
Ⓒ. Hàm số đã cho đạt GTNN tại x  1 và đạt GTLN tại x  5
trên đoạn  1;5
Ⓓ. Hàm số đã cho đạt GTNN tại x  0 trên đoạn  1;5

Câu 3: Cho hàm số y  f ( x) liên tục và có bảng biến thiên trên đoạn Lời giải
 1;3 như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây đúng?

Ⓐ. max f ( x)  f (0) . Ⓑ. max f  x   f  3 .


1;3  1;3
Ⓒ. max f  x   f  2  . Ⓓ. max f  x   f  1 .
 1;3  1;3

Câu 4: Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên  và có bảng biến Lời giải
thiên như sau

Khẳng định nào sau đây là sai?

97
Ⓐ. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng  1 .
Ⓑ. Hàm số đạt cực đại tại x  0 và đạt cực tiểu tại x  1 .
Ⓒ. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng
1 .
Ⓓ. Hàm số có đúng hai cực trị.

Câu 5: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  3; 2 và có bảng biến Lời giải
thiên như sau.

Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
y  f  x  trên
đoạn  1; 2 . Tính M  m .
Ⓐ. 3 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 1. Ⓓ. 4 .

Câu 6: Cho hàm số y  f ( x ) xác định trên   3; 5  và có bảng biến Lời giải

thiên như hình vẽ:


x - 3 -1 1 5
y' + 0 0 +

2 2 5
y
0 -2
Khẳng định nào sau đây là đúng?
Ⓐ. min y  0 . Ⓑ. max y  2 5 .
 3; 5   3; 5 
 

Ⓒ. max y  2 . Ⓓ. min y  2
  3; 5   3; 5 
 

Câu 7: Cho hàm số y  f ( x ) có bảng biến thiên như sau Lời giải

Giá trị nhỏ nhất của hà


m số trên đoạn  1;1 bằng
Ⓐ. 1 . Ⓑ. 3. Ⓒ. 1. Ⓓ. 0.

98
Câu 8: Cho hàm số y  f  x  xác định trên đoạn   3; 5  và có bảng Lời giải
 
biến thiên như hình vẽ

Khẳng định nào sau đây là đúng?


Ⓐ. min y  0 . Ⓑ. max y  2 .
 3; 5   3; 5 
   

Ⓒ. max y  2 5 . Ⓓ. min y  1 .
 3; 5   3; 5 
   

Câu 9: Cho hàm số y  f ( x ) liên tục trên đoạn  3; 2 và có bảng biến Lời giải
thiên như sau. Gọi M , m lần luợt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
của hàm số y  f ( x ) trên đoạn  1; 2 . Tính M  m.

Ⓐ. 3 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 4 .
Câu 10: Cho hàm số y  f  x  xác định trên đoạn   3; 5  và có bảng Lời giải

biến thiên như hình vẽ sau:

Khẳng định nào sau đây là đúng?


Ⓐ. min y  0 . Ⓑ. max y  2 5 .
  3; 5   3; 5 
 

Ⓒ. max y  2 . Ⓓ. min y  2 .
  3; 5    3; 5 
 

Câu 11: Cho hàm số: y  f  x  xác định và liên tục trên khoảng  3; 2  , Lời giải
lim  f  x   5, lim f  x   3 và có bảng biến thiên như sau
x  3 x2

Mệnh đề nào dưới đây sai?

99
Ⓐ. Hàm số không có giá trị nhỏ nhất trên khoảng  3; 2 
Ⓑ. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng 2
Ⓒ. Giá trị cực đại của hàm số bằng 0
Ⓓ. Giá trị lớn nhất của hàm số trên khoảng  3; 2  bằng 0
Câu 12: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có bảng biến thiên Lời giải

Khẳng định nào sau đây sai?


Ⓐ. Hàm số không có giá trị lớn nhất và có giá trị nhỏ nhất bằng 2 .
Ⓑ. Hàm số có hai điểm cực trị.
Ⓒ. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang.
Ⓓ. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 5 và giá trị nhỏ nhất bằng 2 .

  ▣ Tìm GTLN-GTNN của hàm số trên đoạn [a;b]

◈-Phương pháp:
. Tìm các điểm thuộc khoảng mà tại đó hàm số có đạo hàm bằng 0 hoặc
không có đạo hàm.
. Tính

. So sánh các giá trị tìm được ở bước 2. số lớn nhất trong các giá trị đó chinh là GTLN của
trên đoạn ; số nhỏ nhất trong các giá trị đó chính là GTNN của trên đoạn .

◈ Đặc biệt:
 Nếu đồng biến trên đoạn thì

 Nếu nghịch biến trên đoạn thì

◈Casio: table với Star… ; end…; step … phù hợp trên [a;b]

_Bài tập minh họa:

Câu 1: Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x  x3  3x  2 trên đoạn [ 3;3] bằng

Ⓐ.0. Ⓑ. -16. Ⓒ. 20. Ⓓ. 4.

100
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn B  Dùng table lập bảng với star -3; end 3;
step 0.5
 f '  x   3x 2  3
 Tìm GTNN và GTLN
 x  1  3;3
 f ' x  0  
 x  1  3;3

 f  3  16; f  1  4; f 1  0; f  3  20.

 min f ( x )  16
[ 3;3]

Câu 2: Giá trị lớn nhất của hàm số f  x  x3  3x trên đoạn  -3; 3 bằng

Ⓐ.-2. Ⓑ. 18. Ⓒ. 2. Ⓓ. -18.


Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn B  Dùng table lập bảng với star -3; end 3;
step 0.5
 f '  x   3x 2  3

 x  1  3;3
 f ' x  0  
 x  1  3;3
 Tìm GTNN và GTLN.
 f  3  18; f  1  2; f 1  2; f  3  18.

 maxf ( x)  18
[ 3;3]

3x  1
Câu 3: Tı̀m giá trị lớn nhat M củ a hà m so y  trên đoạ n  0; 2 .
x 3
1 1
Ⓐ. M  5 . Ⓑ. M  5 . Ⓒ. M  . Ⓓ. M   .
3 3

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn C Casio: Dùng table
 Hà m so đã cho xá c định trên  0; 2 .

8
Ta có : y    0, x   0; 2 .
 x  3
2

1
 y  0  , y  2   5
3

101
1
Giá trị lớn nhat củ a hà m so đã cho là M  .
3

9
Câu 4: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x  trên đoạn  2; 4 là
x
13 25
Ⓐ. min y  6 . Ⓑ. min y  . Ⓒ. min y  . Ⓓ. min y  6 .
 2;4  2;4 2  2;4  4 2;4

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn A Casio: Dùng table

9 x2  9
 y  1   .
x2 x2
 x2  9
 y   0  2 0  x2  9  0
   x   x  3.
2  x  4 2  x  4 2  x  4

13 25
 f  2  , f  3  6 , f  4   .
2 4
 Vậy min y  f  3  6 .
 2;4

_Bài tập rèn luyện:


Câu 1:Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm Lời giải
số y  x  3 x  2 trên đoạn  1;1 .Tính M  m .
3 2

Ⓐ. 1 . Ⓑ. 0. Ⓒ. 2. Ⓓ. 3.

Câu 2:Giá trị lớn nhất của hàm số y  x 3  3 x 2  9 x  5 trên 1;5 là. Lời giải
Ⓐ. 15 . Ⓑ. 6 . Ⓒ. 10 . Ⓓ. 22 .

Câu 3:Giá trị lớn nhất của hàm số y   x 4  4 x 2 trên đoạn  1;2 bằng Lời giải
Ⓐ. 1 . Ⓑ. 4 . Ⓒ. 5 . Ⓓ. 3 .

Câu 4:Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  x 4  2 x 2  15 trên đoạn Lời giải
 3; 2 .
Ⓐ. max y  54 . Ⓑ. max y  7 .
3;2 3;2
Ⓒ. max y  48 . Ⓓ. max y  16 .
3;2  3;2

102
x Lời giải
Câu 5:Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  trên
x 1
đoạn 1;3 lần lượt là
3 1 1
Ⓐ. và . Ⓑ. 0 và 1 . Ⓒ. 3 và 1 . Ⓓ.  và 1.
4 2 3

Câu 6: Tính tổng bình phương giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của Lời giải
hàm số y  x 4  4 x 2  3 trên đoạn   1;1 ?
Ⓐ. 121 Ⓑ. 64 Ⓒ. 73 Ⓓ. 22

2 1  Lời giải
Câu 7: Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số: y  x 2  trên đoạn  2 ; 2  .
x
17
Ⓐ. m  5 . Ⓑ. m  3 . Ⓒ. m  . Ⓓ. m  10 .
4

3x  1 Lời giải
Câu 8: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  trên đoạn  0; 2 .
x3
1 1
Ⓐ. 5 . Ⓑ.  . Ⓒ. 5 . Ⓓ. .
3 3

x5 Lời giải


Câu 9: Giá trị lớn nhất của hàm số y  trên đoạn 8;12 là:
x7
17 13
Ⓐ. 15 Ⓑ. Ⓒ. 13 Ⓓ.
5 2

2x 1 Lời giải
Câu 10: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  trên đoạn  1;3 .
x5
5 5 3 1
Ⓐ. Ⓑ. Ⓒ. Ⓓ. 
8 3 4 5

3x  1 Lời giải
Câu 11: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  trên đoạn  0; 2 .
x3
1 1
Ⓐ. . Ⓑ. 5 . Ⓒ. 5 . Ⓓ.  .
3 3

9 Lời giải
Câu 12:Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x  trên đoạn  2; 4 là
x
25
Ⓐ. min y  6 . Ⓑ. min y  .
 2;4 2;4 4
13
Ⓒ. min y  6 . Ⓓ. min y  .
 2;4  2;4 2

4 Lời giải
Câu 13: Giá trị lớn nhất của hàm số y  x  trên đoạn 1;3 bằng.
x

103
Ⓐ. max y  3 Ⓑ. max y  4 Ⓒ. max y  6 Ⓓ. max y  5
1;3 1;3 1;3 1;3

2x  3 Lời giải
Câu 14: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  trên đoạn  0; 2 là.
x 5
3 1 1
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. 2 . Ⓓ.  .
5 4 3

Câu 15:Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của Lời giải
2x 1
hàm số f  x   trên đoạn  0;3 . Tính giá trị M  m .
x 1
9
Ⓐ. M  m   . Ⓑ. M  m  3 .
4
9 1
Ⓒ. M  m  . Ⓓ. M  m  .
4 4

3x  1 Lời giải
Câu 16: Giá trị lớn nhất của hàm số y  trên  0; 2  là
x 3
1 1
Ⓐ. . Ⓑ. 5. Ⓒ. 5. Ⓓ.  .
3 3

x Lời giải
Câu 17: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f  x   trên đoạn 1; 4.
x2
1 2
Ⓐ. max f  x   . Ⓑ. max f  x   .
1;4 3 1;4 3
Ⓒ. max f  x   1 . Ⓓ. Không tồn tại.
1;4

Câu 18: Gọi M , m thứ tự là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm Lời giải
x2  3
số y  trên đoạn  2;0 . Tính P  M  m .
x 1
13
Ⓐ. P  1 . Ⓑ. P   . Ⓒ. P  5 . Ⓓ. P  3 .
3

16 Lời giải
Câu 19: Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x  trên đoạn 1;5
x
bằng
41
Ⓐ. 8 . Ⓑ. . Ⓒ. 17 . Ⓓ.  8 .
5

Câu 20: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm Lời giải
16
số f  x   x 2  trên đoạn  4; 1 . Tính T  M  m .
x
Ⓐ. T  32 . Ⓑ. T  16 . Ⓒ. T  37 . Ⓓ. T  25 .

104
  ▣ Tìm GTLN-GTNN của hàm số trên tập K

◈-Phương pháp:

. Lập bảng biến thiên của hàm số trên khoảng cho trước

Từ bảng biến thiên, tùy theo sự thay đổi giá trị của hàm số suy ra kết quả cần tìm
. Casio: Dùng table lập bảng với Star… ; end…; step … phù hợp. Tìm GTNN và GTLN

_Bài tập minh họa:

1
Câu 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y   x  3  trên nửa khoảng  4; 2  .
x2
15
Ⓐ. min y  4 . Ⓑ. min y  7 . Ⓒ. min y  5 . Ⓓ. min y  .
 4;2   4;2   4;2   4;2 2

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn B
1  Dùng table lập bảng với
 Ta có: y  1  .
 x  2
2
star -4; end 2  10 6 step 0.5
 x  1  Tìm GTNN
Xét y  0   .
 x  3
Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên ta có min y  7 .


 4;2 

105
x2  x  1
Câu 2: Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   trên khoảng 1;   là
x 1
7
Ⓐ. min y  3 . Ⓑ. min y  1 . Ⓒ. min y  5 . Ⓓ. min y   .
1;  1;  1;  3
1; 

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn A
x2  x  1 1 1 x2  2x  Dùng table lập bảng với
 f  x   x .  f  x  1 
x 1 x 1  x  1  x  1
2 2
star 1; end 10 step 0.5
.
 Tìm GTNN
x  0
 Ta có f   x   0  
x  2

 Bảng biến thiên của hàm số trên khoảng 1;  

Từ đó Min y  3 .
1;  

2
 
2
Câu 3: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x   1 2 trên khoảng  0;   là
x

Ⓐ.không tồn tại. Ⓑ. 3 . Ⓒ. 1  2 . Ⓓ. 0 .


Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn B

Hàm số xác định và liên tục trên khoảng  0;   .  Dùng table lập bảng với
star 0; end 10 step 0.5
2 x2  2
y  1 2 
 .  Tìm GTNN là -2,9999 nên ta chọn
x x2
-3
x  2
y  0   .
 x   2

Bảng biến thiên:

106
Vậy min y  f
 0;    2   3.
_Bài tập rèn luyện:
Câu 1: Hàm số nào dưới đây có giá trị nhỏ nhất trên tập xác định? Lời giải
Ⓐ. y  x 3  3 x  2 . Ⓑ. y  2 x 3  3 x 2  1 .
Ⓒ. y  x 4  2 x 2  1 . Ⓓ. y   x 4  4 x 2 .

Câu 2: Trên khoảng (0;   ) thì hàm số y   x 3  3 x  1 . Lời giải


Ⓐ. Có giá trị nhỏ nhất là Min y  –1 .
Ⓑ. Có giá trị lớn nhất là Max y  3 .
Ⓒ. Có giá trị nhỏ nhất là Min y  3 .
Ⓓ. Có giá trị lớn nhất là Max y  –1 .

Câu 3: Giá trị lớn nhất của hàm số y  3x 4  4 x3  1 bằng Lời giải
Ⓐ. 11 . Ⓑ. 0 . Ⓒ. 5 . Ⓓ. 2 .

3 2 Lời giải
Câu 4: Cho hàm số y  x  x  1 . Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm
3

2
 11 
số trên khoảng  25;  . Tìm M .
 10 
129 1
Ⓐ. M  1 . Ⓑ. M  . Ⓒ. M  0 . Ⓓ. M  .
250 2

Câu 5: Hàm số nào dưới đây có giá trị nhỏ nhất trên tập xác định? Lời giải
Ⓐ. y  x 3  3 x  2 . Ⓑ. y  2 x 3  3 x 2  1 .
Ⓒ. y  x 4  2 x 2  1 . Ⓓ. y   x 4  4 x 2 .

Câu 6: Một chất điểm chuyển động theo quy luật s  t 3  6t 2  17t , với Lời giải
t là khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và s là quãng
đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Khi đó vận tốc v  m / s 
của chuyển động đạt giá trị lớn nhất trong khoảng 8 giây đầu tiên bằng:
Ⓐ. 17 m /s . Ⓑ. 36 m/s . Ⓒ. 26 m/s . Ⓓ. 29 m/s .

Câu 7: Giá trị lớn nhất của hàm số y   x 3  3 x  1 trên khoảng  0;   Lời giải
bằng:
Ⓐ. 5 . Ⓑ. 1. Ⓒ. 1. Ⓓ. 3 .

107
Câu 8: Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số f  x   x 6  6 x trên nửa Lời giải
khoảng  2;1 . Kết quả đúng là
Ⓐ. M không tồn tại. Ⓑ. M  52 .
Ⓒ. M  7 . Ⓓ. M  5 .

Câu 9: Hàm số nào dưới đây có giá trị lớn nhất trên  ? Lời giải
Ⓐ. y  x 4  2 x 2 . Ⓑ. y  3x 3  x 2  5 .
Ⓒ. y  x 3  3 x 2  7 x  1 . Ⓓ. y  2 x 4  x 2  5 .

Câu 10: Cho hàm số y  x 4  2 x 2  5 . Khẳng định nào sau đây đúng: Lời giải
Ⓐ. Hàm số có giá trị nhỏ nhất, không có giá trị lớn nhất
Ⓑ. Hàm số không có giá trị nhỏ nhất, có giá trị lớn nhất
Ⓒ. Hàm số không có giá trị nhỏ nhất, không có giá trị lớn nhất
Ⓓ. Hàm số có giá trị nhỏ nhất, có giá trị lớn nhất

2 Lời giải
Câu 11: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x 2  với x  0 bằng
x
Ⓐ. 4 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 3 .

4 Lời giải
Câu 12: Giá trị lớn nhất của hàm số y  là
x 2
2

Ⓐ. 10 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 5 . Ⓓ. 2 .

1 Lời giải
Câu 13: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x  5  trên khoảng  0;  
x
bằng bao nhiêu?
Ⓐ. 0 Ⓑ. 1 Ⓒ. 3 Ⓓ. 2

1 1 Lời giải
Câu 14: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y   khi x  0 .
x3 x
2 3 1 2 3
Ⓐ. . Ⓑ.  . Ⓒ. 0 . Ⓓ.  .
9 4 9

4 Lời giải
Câu 15: Gọi m là giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x  1  trên
x 1
khoảng 1;   . Tìm m ?
Ⓐ. m  2 . Ⓑ. m  5 . Ⓒ. m  3 . Ⓓ. m  4 .

x2 Lời giải
Câu 16: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y  trên  2; 6 .
x2
Ⓐ. min y  9 . Ⓑ. min y  8 . Ⓒ. min y  4 . Ⓓ. min y  3 .
 2; 6  2; 6  2; 6  2; 6

108
4 Lời giải
Câu 17: Giá trị nhỏ nhất của hám số y  3x  trên khoảng  0;  
x
bằng:
301
Ⓐ. 4 3 . Ⓑ. 4 2 . Ⓒ. . Ⓓ. 7.
5
1 Lời giải
Câu 18: Trên khoảng  0;1 hàm số y  x3  đạt giá trị nhỏ nhất tại x0
x
bằng
1 1 1 1
Ⓐ. . .Ⓑ. Ⓒ. . Ⓓ. .
2 4
3 3
3 3
Câu 19: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x 4  2 x 2 trên Lời giải
khoảng  2; 2  là
Ⓐ. max y  0; min y  1.
 2;2   2;2 
Ⓑ. min y  1 ; không có giá trị lớn nhất.
 2;2 
Ⓒ. max y  0 ; không có giá trị nhỏ nhất.
 2;2 
Ⓓ. max y  8; min y  1.
 2;2   2;2 
x 1 Lời giải
Câu 20: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  bằng
x 1
2

Ⓐ. 0 . Ⓑ.  2 . Ⓒ.  1 . Ⓓ. 2 .

  ▣ Tìm điều kiện tham số để hàm số đạt GTLN-GTNN bằng k

◈-Phương pháp:

. Tìm đạo hàm và tìm các điểm thuộc khoảng mà tại đó hàm số có đạo
hàm bằng 0 hoặc không có đạo hàm.
. Tính

. So sánh các giá trị tìm được ở bước 2. số lớn nhất trong các giá trị đó chinh là GTLN của
trên đoạn ; số nhỏ nhất trong các giá trị đó để tìm tham số m

 Đặc biệt:
 Nếu đồng biến trên đoạn thì

 Nếu nghịch biến trên đoạn thì

Casio: table với Star… ; end…; step … thích hợp với điều kiện

_Bài tập minh họa:

109
Câu 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x 2  a ( a là tham số) trên đoạn  1; 2 .
Ⓐ. min y  1  a . Ⓑ. min y  a . Ⓒ. min y  4  a . Ⓓ. min y  0 .
1;2  1;2  1;2 1;2

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn B  Dùng Casio 580Vnx
 Hàm số liên tục và xác định trên  1; 2 . Chọn a=2

 Ta có y   2 x  y   0  x  0.

y  1  1  a.
y  0   a.
y  2   4  a.

 Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng a đạt được khi
x  0.

2x  m 1
Câu 2: Tìm tất cả giá trị của m để giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x )  trên đoạn
x 1
1; 2 bằng 1
Ⓐ. m  1 Ⓑ. m  2 Ⓒ. m  2 Ⓓ. Không có giá trị m.

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn B  Dùng table
3 m  Thử giá trị m từ đáp án
 Ta có f  ( x) 
( x  1) 2 Thử m=1
3 m
Nếu m  3 : f  ( x )   0 nên hàm số đồng biến trên
( x  1) 2
(1; 2)
 min f ( x )  f (1)  1.
[1;2]

m 1
Vậy min f ( x )  1  f (1)  1   1  m  1 (nhân)
[1;2] 2
3 m  Các giá trị m còn lại không thỏa
Nếu m  3 : f  ( x )   0 nên hàm số nghịch biến
( x  1) 2
trên (1;2)
 min f ( x )  f (2)  1.
[1;2]

110
3 m
Vậy min f ( x )  1  f (2)  1   1  m  0 (loại)
[1;2] 3
_Bài tập rèn luyện:

Câu 1:Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  x3  3x 2  m Lời giải
có giá trị nhỏ nhất trên 1;1 bằng 2.
Ⓐ. m  2  2. Ⓑ. m  4  2 .
m  2  2
Ⓒ.  . Ⓓ. m  2
 m  4  2
Câu 2:Gọi M là giá trị lớn nhất và m là giá trị nhỏ nhất của hàm số Lời giải
y  x 1  x 2 . Khi đó M  m bằng?
Ⓐ. 0 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 2 .

x  m2 Lời giải
Câu 3:Cho hàm số f  x   với m là tham số thựⒸ. Giả sử m0 là
x 8
giá trị dương của tham số m để hàm số có giá trị nhỏ nhất trên đoạn
0;3 bằng 3 . Giá trị m0 thuộc khoảng nào trong các khoảng cho dưới
đây?
Ⓐ.  2;5  . Ⓑ. 1; 4  . Ⓒ.  6;9  . Ⓓ.  20; 25  .

Câu 4:Tìm a để giá trị lớn nhất của hàm số y  x 3  3ax 2  a  1 trên Lời giải
đoạn  1;a  bằng 10 , biết a  0.
5 3
Ⓐ. a  10 . Ⓑ. a  . Ⓒ. a  . Ⓓ. a  11 .
2 2

Câu 5:Có một giá trị m0 của tham số m để hàm số Lời giải
y  x 3   m 2  1 x  m  1 đạt giá trị nhỏ nhất bằng 5 trên đoạn  0;1 .
Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Ⓐ. 2018 m0  m02  0 . Ⓑ. 2m0 1  0 .
Ⓒ. 6 m0  m02  0 . Ⓓ. 2m0 1  0 .

Câu 6:Gọi A , B là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số Lời giải
x  m2  m
y trên đoạn  2;3 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
x 1
13
m để A  B  .
2
Ⓐ. m  1 ; m  2 . Ⓑ. m  2 .
Ⓒ. m  2 . Ⓓ. m  1 ; m  2 .

Câu 7:Cho hàm số y  x 3  3 x 2  9 x  m có giá trị lớn nhất trên đoạn Lời giải
2;0 bằng 2 , với m là tham số thựⒸ. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

111
Ⓐ. m  3 . Ⓑ. m  4 . Ⓒ. m  2 . Ⓓ. m  3 .

x m Lời giải
Câu 8:Cho hàm số y  thỏa min y  max y  8 , với m là tham số
x 1;2  1;2 

thựⒸ. Mệnh đề nào dưới đây đúng?


Ⓐ. m  4 . Ⓑ. 0  m  2 .
Ⓒ. 2  m  4 . Ⓓ. m  0 .

Câu 9:Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  2 x 3  3 x 2  m trên đoạn  0;5 Lời giải
bằng 5 khi m là
Ⓐ. 6 . Ⓑ. 10 . Ⓒ. 7 . Ⓓ. 5 .

x  m2 Lời giải
Câu 10:Cho hàm số f  x   , với m là tham số. Giá trị lớn nhất
x8
của m để min f  x   2 là
0;3
Ⓐ. m  5 . Ⓑ. m  6 . Ⓒ. m  4 . Ⓓ. m  3 .

Câu 11:Cho hàm số y  2 x 3  3 x 2  m . Trên  1;1 hàm số có giá trị nhỏ Lời giải
nhất là 1 . Tính m .
Ⓐ. m  6 . Ⓑ. m  3 . Ⓒ. m  4 . Ⓓ. m  5 .

mx  1 Lời giải
Câu 12:Giá trị lớn nhất của hàm số f  x   trên đoạn 3; 5 bằng
2x  m
2 khi và chỉ khi:
Ⓐ. m  7. Ⓑ. m  7; 13 .
Ⓒ. m . Ⓓ. m  13.

Câu 13:Cho hàm số y  2 x 3  3 x 2  m . Trên  1;1 hàm số có giá trị nhỏ Lời giải
nhất là 1 . Tính m ?
Ⓐ. m  6 . Ⓑ. m  3 . Ⓒ. m  4 . Ⓓ. m  5 .

1 Lời giải
Câu 14:Biết giá trị lớn nhất của hàm số y  4  x2  x   m là 18 .
2
Mệnh đề nào sau đây đúng?
Ⓐ. 0  m  5 . Ⓑ. 10  m  15 .
Ⓒ. 5  m  10 . Ⓓ. 15  m  20 .

xm Lời giải


Câu 15:Cho hàm số y  ( m là tham số thực) thoả mãn
x 1
16
min y  max y  . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
1; 2 1; 2 3
Ⓐ. m  0 . Ⓑ. m  4 .
Ⓒ. 0  m  2 . Ⓓ. 2  m  4 .

112
Câu 16:Có một giá trị m0 của tham số m để hàm số Lời giải
y  x 3   m 2  1 x  m  1 đạt giá trị nhỏ nhất bằng 5 trên đoạn  0;1 .
Mệnh đề nào sau đây đúng?
Ⓐ. 2018m0  m02  0 . Ⓑ. 2m0  1  0 .
Ⓒ. 6m0  m  0 .
2
0 Ⓓ. 2m0  1  0

1  m sin x Lời giải


Câu 17:Cho hàm số y  . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham
cos x  2
số m thuộc đoạn  0;10 để giá trị nhỏ nhất của hàm số nhỏ hơn 2 ?
Ⓐ. 1. Ⓑ. 9 .
Ⓒ. 3 . Ⓓ. 6 .

Câu 18:Biết rằng giá trị lớn nhất của hàm số y  x 2  2 x  m  4 trên Lời giải
đoạn 2;1 đạt giá trị nhỏ nhất, giá trị của tham số m bằng
Ⓐ. 1 . Ⓑ. 3 .
Ⓒ. 4 . Ⓓ. 5 .

Câu 19:Hàm số f ( x)  x3  3x 2  4 x  m 2  2m với m là tham số có giá trị Lời giải


lớn nhất trên đoạn  0;1 là M . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m để M  8
Ⓐ. 6 . Ⓑ. 5 .
Ⓒ. 8 . Ⓓ. 7 .

Câu 20:Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số y  x3 3 x2  xm xét trên Lời giải
đoạn 2; 4 , m0 là giá trị của tham số m để M đạt giá trị nhỏ nhất. Mệnh
đề nào sau đây đúng?
Ⓐ. 1  m0  5 . Ⓑ. 7  m0  5 .
Ⓒ. 4  m0  0 . Ⓓ. m0  8 .

113
  ▣ Ứng dụng GTLN-GTNN vào phương trình, bất pt chứa tham số

◈-Phương pháp:
. Tìm đk của tham số để phương trình có nghiệm ?

 Chuyển trạng thái tương giao: , .


Lập bảng biến thiên của trên .
Ycbt (Miền giá trị của trên ).
Đặc biệt: Phương trình có nghiệm

.Tìm điều kiện của tham số để bất phương trình có nghiệm (nghiệm đúng với
mọi ) ?

Biến đổi bpt về dạng: , , .


Bất pt (1) có nghiệm .
Bất pt (1) nghiệm đúng với mọi .
. Casio: Table: Cô lập m tìm max, min

_Bài tập minh họa:

Câu 1: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x 3  3 x 2  m  0 có 2 nghiệm phân
biệt
Ⓐ. Không có m . Ⓑ. m  4; 0 . Ⓒ. m  4; 0 . Ⓓ. m  0 .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn B  Casio: Cô lập m
 Ta có x 3  3 x 2  m  0  x 3  3 x 2  m .  Tìm giá trị cực đại và cực tiểu.
 Xét hàm số y  x3  3x 2 :
 TXĐ: D   , y  3x2  6 x  0  x  0 hoặc x  2 .
 Bảng biến thiên:

 Dựa vào bảng biến thiên suy ra m  0 hoặc m  4 .


 Vậy m  4; 0 .

114
Câu 2: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 3  3 x  4m  1  0 có ít nhất một nghiệm
thực trong  3; 4 ?
51 19 51 19
Ⓐ. m . Ⓑ. m . Ⓒ. 51  m  19 . Ⓓ. 51  m  19 .
4 4 4 4

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn B  Casio: Cô lập m, dùng table
 Ta có x 3  3 x  4m  1  0   x 3  3 x  1  4m .  Tìm giá lớn nhất và nhỏ nhất
Đặt f  x    x3  3x  1 . trên  3; 4
Ta có f  x  liên tục trên  3; 4 .
x  1
f '  x   3x 2  3, f '  x   0   .
 x  1
f  3  19, f  4   51, f  1  1, f 1  3 .
Suy ra Max f  x   19 khi x  3 . Min f  x   51 khi x  4 .
 3;4  3;4
Phương trình x  3 x  4m  1  0 có ít nhất một nghiệm
3

thực trong  3; 4 khi


51 19
Min f  x   4m  Max f  x   m .
 3;4  3;4 4 4
m
Câu 3: Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên âm của tham số m để phương trình x  4  x 2  có
2
nghiệm. Tập S có bao nhiêu phần tử?
Ⓐ. 10 . Ⓑ. 6 . Ⓒ. 4 . Ⓓ. 2 .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn C  Casio: Cô lập m, dùng table
m  Tìm giá trị lớn và nhỏ nhất trên
 Ta có: x  4  x 2  (*) điều kiện xác định: 2  x  2 .
2  2; 2
Xét hàm số f  x   x  4  x 2 , x   2; 2 .

x
Có f '  x   1  .
4  x2

x  0
x 
f ' x  0  1  0  4  x 2  x   x  2
 4  x2 
  x   2
 x  2   2; 2

115
Hàm số f  x   x  4  x 2 liên tục trên  2; 2 ; có đạo hàm
trên  2; 2  .

 f  2   2; f  2   2; f  2  2 2 .Suy ra
min f  x   2; max f  x   2 2 .
 2;2 2;2

Vậy phương trình (*) có nghiệm


m
 2   2 2  4  m  4 2 .
2

Mặt khác m nguyên âm nên S  4; 3; 2; 1


_Bài tập rèn luyện:
Câu 1:Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình Lời giải
x 3  3 x 2  m  0 có 2 nghiệm phân biệt
Ⓐ. Không có m . Ⓑ. m  4; 0 .
Ⓒ. m  4; 0 . Ⓓ. m  0 .

Câu 2: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình Lời giải
x3  3x  4m  1  0 có ít nhất một nghiệm thực trong  3; 4  ?
51 19 51 19
Ⓐ. m . Ⓑ. m .
4 4 4 4
Ⓒ. 51  m  19 . Ⓓ. 51  m  19 .

Câu 3: Cho hàm số y  f ( x ) có bảng biến thiên: Lời giải

Tìm tất cả các giá trị của m để bất phương trình f  


x 1  1  m
có nghiệm?
Ⓐ. m  1 . Ⓑ. m  2 . Ⓒ. m  4 . Ⓓ. m  0 .

Câu 4: Tìm m để mx  4 x  m  0 với  x  R


4
Lời giải
Ⓐ. m  4 27 . Ⓑ. m   4 27 .
Ⓒ. m   4 27 . Ⓓ. m  4 27 .

Câu 5: Cho phương trình 2 x 2  2mx  4  x  1 ( m là tham số). Lời giải


Gọi p, q lần lượt là các giá trị m nguyên nhỏ nhất và giá trị lớn
nhất thuộc  10; 10 để phương trình có nghiệm. Khi đó giá trị
T  p  2q là

116
Ⓐ. 10. Ⓑ. 19. Ⓒ. 20. Ⓓ. 8.

Câu 6: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sau có Lời giải
đúng 2 nghiệm thực phân biệt: 4 2 x  2 x  2 4 6  x  2 6  x  m
Ⓐ. m  [2 3  4 12;3 2  6] . Ⓑ. m  [2 3  4 12;3 2  6) .
Ⓒ. m  [2 6  2 4 6;3 2  6] . Ⓓ. m  [2 6  2 4 6;3 2  6)

Câu 7: Tìm m để bất phương trình:  x 2  1  m  x x 2  2  4 Lời giải


2

nghiệm đúng x   0;1 ?


1 1
Ⓐ. m  3 . Ⓑ. m  . Ⓒ. m  3 . Ⓓ. 3m .
4 4

4 Lời giải
Câu 8: Tìm m để bất phương trình x   m có nghiệm trên
x 1
khoảng  ;1 .
Ⓐ. m  5 . Ⓑ. m  3 . Ⓒ. m  3 . Ⓓ. m  1 .

Câu 9: Phương trình x 3  1  x 2  0 có bao nhiêu nghiệm thực Lời giải


phân biệt ?
Ⓐ. 2. Ⓑ. 6. Ⓒ. 1. Ⓓ. 3.

Câu 10: Có bao nhiêu giá trị nguyên âm để phương trình Lời giải
m  m  x 2  x 2 có đúng hai nghiệm thưc?
Ⓐ. 1. Ⓑ. 3 . Ⓒ. Vô số. Ⓓ. 2 .

Câu 11: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương Lời giải
trình 3 x  1  m x  1  2 x  1 có hai nghiệm thực?
2

1 1
Ⓐ.  m  1 . Ⓑ. 2  m  .
3 3
1 1
Ⓒ. 1  m  . Ⓓ. 0  m 
4 3

Câu 12: Cho phương trình  m  2  x  3   2m  1 1  x  m  1 . Lời giải


Biết rằng tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để phương
trình có nghiệm là đoạn  a; b . Giá trị của biểu thức 5a  3b bằng
Ⓐ. 13 . Ⓑ. 7 . Ⓒ. 19 . Ⓓ. 8 .

Câu 13: Số giá trị nguyên của tham số m   10;10 để bất phương Lời giải

3  x  6  x  18  3x  x 2  m2  m  1 nghiệm đúng
x   3;6 .
Ⓐ. 28. Ⓑ. 20. Ⓒ. 4. Ⓓ. 19.

117
Câu 14: Tập tất cả các giá trị của tham số m để phương trình Lời giải
m  m  1  1  sin x  sin x có nghiệm là  a , b  . Giá trị a  b bằng
1 1 1 1
Ⓐ.   2. Ⓑ.   2 . Ⓒ.   2 . Ⓓ.   2 .
4 4 2 2

Câu 15: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương Lời giải
 
trình cos 2 x  m 1  tan x .cos 2 x có nghiệm thuộc đoạn 0;  ?
 3
Ⓐ. 4 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 1 .

Câu 16: Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số Lời giải
m   0; 2019 để bất phương trình: x 2  m  1  x 
2 3
 0 đúng với
mọi x   1;1 . Số phần tử của tập S bằng:
Ⓐ. 1 . Ⓑ. 2020 . Ⓒ. 2019 . Ⓓ. 2.

Câu 17: Số các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn Lời giải
 2019;2019 để phương trình x   m  2  x  4   m  1 x  4 x
2 3

có nghiệm là
Ⓐ. 2011 . Ⓑ. 2012 .
Ⓒ. 2013 . Ⓓ. 2014 .

Câu 18: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   9;9  để Lời giải
phương trình:
 
1  x 2  m 2 1  x  2 1  x  3  1  0 có nghiệm?
Ⓐ. 14 . Ⓑ. 8 .
Ⓒ. 10 . Ⓓ. 12 .

Câu 19: Cho phương trình 16m2 x3  16 x  8 x3  2 x  2  2m 2  10 ( Lời giải


m là tham số). Khẳng định nào sau đây là đúng?
Ⓐ. Phương trình đã cho vô nghiệm.
Ⓑ. Phương trình đã cho có đúng một nghiệm thực
Ⓒ. Phương trình đã cho có hai nghiệm thực phân biệt.
Ⓓ. Số nghiệm của phương trình phụ thuộc vào giá trị của
tham số m.

Câu 20: Tổng các giá trị nguyên dương của m để tập nghiệm của Lời giải
m 2
bất phương trình x  1  x có chứa đúng hai số nguyên là
72

118
Ⓒ ▣ Đề kiểm tra ôn tập:

Câu 1:Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  1; 2 và có đồ thị như Lời giải
hình vẽ bên. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
của hàm số đã cho trên đoạn  1; 2 . Ta có 2M  m bằng

Ⓐ. 4 . Ⓑ. 0 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 5 .

Câu 2:Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f  x   x 4  2 x 2  5 trên đoạn Lời giải
 2; 2 .
Ⓐ. max f  x   14 . Ⓑ. max f  x   5 .
2;2 2;2
Ⓒ. max f  x   4 . Ⓓ. max f  x   13 .
2;2 2;2

Câu 3:Cho hàm số y  f ( x) liên tục và có đồ thị trên đoạn  2; 4  như Lời giải
hình vẽ bên.
Tổng giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y  f ( x) trên đoạn
 2; 4 bằng

Ⓐ. 5 Ⓑ. 3 Ⓒ. 0 Ⓓ. -2

Câu 4:Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  3; 2 và có bảng biến thiên Lời giải
như hình dưới đây. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị

119
nhỏ nhất của hàm số y  f  x  trên  1; 2 . Giá trị của M  m bằng bao
nhiêu?

Ⓐ. 3 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 4 .

Câu 5:Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm Lời giải
x 1
số f  x   trên đoạn 3;5 . Tính M  m .
x 1
7 1 3
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. 2 . Ⓓ. .
2 2 8

Câu 6:Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có bảng biến thiên Lời giải

Khẳng định nào sau đây sai?


Ⓐ. Hàm số không có giá trị lớn nhất và có giá trị nhỏ nhất bằng
2 .
Ⓑ. Hàm số có hai điểm cực trị.
Ⓒ. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang.
Ⓓ. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 5 và giá trị nhỏ nhất bằng
2 .

Câu 7:Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau : Lời giải

Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  f  x  ?


Ⓐ. 0 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 1 .

3x  2 Lời giải
Câu 8:Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  trên đoạn  2;0 là:
x 1
2 8 4
Ⓐ.  . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. 2 .
3 3 3

120
2x  m Lời giải
Câu 9:Cho hàm số y  với m là số thực, thỏa mãn
x3
3
min y  max y  . Khẳng định nào sau đây đúng?
2;1  2;1 2
Ⓐ. 5  m  1 . Ⓑ. 1  m  7 .
Ⓒ. 0  m  5 . Ⓓ. 4  m  0 .

Câu 10:Hàm số nào dưới đây có giá trị nhỏ nhất trên tập xác định? Lời giải
Ⓐ. y  x 3  3 x  2 . Ⓑ. y  2 x 3  3 x 2  1 .
Ⓒ. y  x 4  2 x 2  1 . Ⓓ. y   x 4  4 x 2 .

Câu 11:Trên khoảng (0;   ) thì hàm số y   x 3  3 x  1 . Lời giải


Ⓐ. Có giá trị nhỏ nhất là Min y  –1 .
Ⓑ. Có giá trị lớn nhất là Max y  3 .
Ⓒ. Có giá trị nhỏ nhất là Min y  3 .
Ⓓ. Có giá trị lớn nhất là Max y  –1 .

Câu 12:Giá trị lớn nhất của hàm số y  3x 4  4 x3  1 bằng Lời giải
Ⓐ. 11 . Ⓑ. 0 . Ⓒ. 5 . Ⓓ. 2 .

Câu 13:Cho hàm số y  x 4  2 x 2  5 . Khẳng định nào sau đây đúng: Lời giải
Ⓐ. Hàm số có giá trị nhỏ nhất, không có giá trị lớn nhất
Ⓑ. Hàm số không có giá trị nhỏ nhất, có giá trị lớn nhất
Ⓒ. Hàm số không có giá trị nhỏ nhất, không có giá trị lớn nhất
Ⓓ. Hàm số có giá trị nhỏ nhất, có giá trị lớn nhất

Câu 14:Hàm số nào dưới đây có giá trị nhỏ nhất trên tập xác định? Lời giải
Ⓐ. y  x 3  3 x  2 . Ⓑ. y  2 x 3  3 x 2  1 .
Ⓒ. y  x 4  2 x 2  1 . Ⓓ. y   x 4  4 x 2 .

Câu 15:Trên khoảng  0;   thì hàm số y   x 3  3 x  1 Lời giải


Ⓐ. có giá trị nhỏ nhất là 3.
Ⓑ. có giá trị lớn nhất là 1.
Ⓒ. có giá trị nhỏ nhất là 1.
Ⓓ. có giá trị lớn nhất là 3.
2 1  Lời giải
Câu 16:Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y  x 2  trên đoạn  ; 2  .
x 2 
17
Ⓐ. m  . Ⓑ. m  5 . Ⓒ. m  10 . Ⓓ. m  3 .
4

3x  1 Lời giải
Câu 17:Gọi m là giá trị nhỏ nhất của hàm số y  trên  1;1 . Khi
x2
đó giá trị của m là:

121
2 2
Ⓐ. m  . Ⓑ. m  4 . Ⓒ. m  4 . Ⓓ. m   .
3 3

x 1 Lời giải
Câu 18:Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  trên đoạn  0;3 là:
x 1
1
Ⓐ. min y  3 . Ⓑ. min y  .
x 0; 3 x 0; 3 2
Ⓒ. min y  1 . Ⓓ. min y  1 .
x 0; 3 x 0; 3

x  m2 1 Lời giải
Câu 19:Số các giá trị tham số m để hàm số y  có giá trị lớn
xm
nhất trên  0; 4 bằng  6 là:
Ⓐ. 2 . Ⓑ. 0 . Ⓒ. 1. Ⓓ. 3 .

Câu 20:Kết luận nào đúng nhất về giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất Lời giải
của hàm số y  x  x ? 2

Ⓐ. Có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.


Ⓑ. Có giá trị nhỏ nhất và không có giá trị lớn nhất.
Ⓒ. Không có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.
Ⓓ. Có giá trị lớn nhất và không có giá trị nhỏ nhất.

Câu 21:Tính diện tích lớn nhất S max của một hình chữ nhật nội tiếp Lời giải
trong nửa đường tròn bán kính R  6 cm nếu một cạnh của hình chữ
nhật nằm dọc theo đường kính của hình tròn mà hình chữ nhật đó nội
tiếp.

Ⓐ. S max  36 cm 2 . Ⓑ. S max  36 cm 2 .


Ⓒ. S max  96 cm 2 . Ⓓ. S max  18 cm 2 .

Câu 22:Có một giá trị m0 của tham số m để hàm số Lời giải
y  x3   m2  1 x 2  m  1 đạt giá trị nhỏ nhất bằng 5 trên đoạn  0;1 .
Khi đó mệnh đề nào sau đây đúng ?
Ⓐ. 2018m0  m02  0 Ⓑ. 2m0  1  0
Ⓒ. 6m0  m02  0 Ⓓ. 2m0  1  0

xm Lời giải


Câu 23:Cho hàm số y  m  1 . Với giá trị nào của tham số m để
x 1
hàm số có giá trị lớn nhất trên  1; 4  bằng 3.
Ⓐ. m  5 . Ⓑ. m  4 . Ⓒ. m  3 Ⓓ. m  2 .
122
Câu 24:Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m sao cho giá trị nhỏ Lời giải
nhất của hàm số y   x  3x  m  trên đoạn  1;1 bằng 4. Tính tổng các
3 2

phần tử của S .
Ⓐ. 3 . Ⓑ. 6 . Ⓒ. 0 . Ⓓ.  5 .

Câu 25:Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  và đồ thị như hình vẽ Lời giải
bên dưới.

Xét hàm số g  x   f  x 3  2 x   m . Giá trị của tham số m để giá trị lớn


nhất của hàm số g  x  trên đoạn  0;1 bằng 9 là
Ⓐ. m  10 . Ⓑ. m  6 . Ⓒ. m  12 . Ⓓ. m  8 .

------------- HẾT -------------

123
Chương
Bài ④ ĐƯỜNG TIỆM CẬN

Ⓐ ▣ Tóm tắt lý thuyết cơ bản:

◈-Ghi
 nhớ ①
Định nghĩa: Cho hàm số xác định trên một khoảng vô hạn ( là khoảng dạng
hoặc . Đường thẳng là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn:

◈-Ghi
 nhớ ②
Định nghĩa: Đường thẳng được gọi là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn:
; .

◈-Ghi nhớ ③

Phương pháp chung tìm tiệm cận của đồ thị hàm số:
 Tìm tập xác định của hàm số
 Tìm các giới hạn của khi x dần tới các biên của miền xác định và dựa vào định
nghĩa của các đường tiệm cận để kết luận
Chú ý:
 Đồ thị hàm số f chỉ có thể có tiệm cận ngang khi tập xác định của nó là một khoảng vô
hạn hay một nửa khoảng vô hạn (nghĩa là biến x có thể tiến đến hoặc
 Đồ thị hàm số f chỉ có thể có tiệm cận đứng khi tập xác định của nó có một trong các
dạng sau: (a;b) ,[a;b) , (a;b], (a ; ) ;( a) hoặc là hợp của các tập hợp này và tập
xác định không có một trong các dạng sau: R , [c; ), ( c], [c;d]
Tiệm cận ngang đối với hàm phân thức:

 Nếu bậc của P(x) bé hơn bậc của Q(x) thì đồ thị của hàm số có tiệm cận ngang là trục
hoành độ
 Nếu bậc của P(x) bằng bậc của Q(x) thì đồ thị hàm có tiệm cận ngang là đường thẳng :
trong đó A, B lần lượt là hệ số của số hạng có số mũ lớn nhất của P(x) và Q(x)
 Nếu bậc của P(x) lớn hơn bậc của Q(x) thì đồ thị của hàm số không có tiệm cận ngang

124
Ⓑ ▣ Phân dạng toán cơ bản:

  ▣ Tìm tiệm cận bằng bảng biến thiên hoặc đồ thị.

◈-Phương pháp:
_ Định nghĩa:

.Hàm số thỏa mãn 1 trong các ĐK: được gọi là TCN.

.Hàm số thỏa mãn 1 trong các ĐK: được gọi là TCĐ.

_ Dựa vào bảng biến thiên hay đồ thị suy ra tiệm cận:

_Nếu mà ( một số) thì là TCN.

_Nếu ( một số) mà thì là TCĐ.

_Bài tập minh họa:

Câu 1: Cho hàm số y  f  x  có lim f  x   0 và lim f  x    . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề
x  x 

đúng?
Ⓐ. Đồ thị hàm số nằm phía trên trục hoành.
Ⓑ. Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng là đường thẳng y  0 .
Ⓒ. Đồ thị hàm số có một tiệm cận ngang là trục hoành.

Ⓓ. Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.


Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn C  Sử dụng ĐN, khi x   mà y  y0 là
 lim f  x   0  y  0 tức trục hoành là TCN. TCN.
x 

Câu 2: Cho hàm số y  f  x  xác định trên  \ 1 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến
thiên như hình vẽ.

125
Khẳng định nào dưới đây đúng?
Ⓐ. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang.

Ⓑ. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x  2 .

Ⓒ. Giá trị lớn nhất của hàm số là 3 .

Ⓓ. Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.


Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn A  Quan sát BBT khi x   hay x  x0
 Khi x    y  1 nên y  1 là TCN. để suy ra tiệm cận.

 Khi x    y  1 nên y  1 là TCN.

Câu 3: Cho đồ thị một hàm số có hình vẽ như hình dưới đây.
Hỏi đồ thị trên có bao nhiêu đường tiệm cận?
Ⓐ. 4. Ⓑ. Không có tiệm cận.
Ⓒ. 2. Ⓓ. 3

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn A  Quan sát nhanh từ đồ thị.
 Đồ thị hàm số có 2 TCN là y  0; y  b và 2 TCĐ là
x  a.

Câu 4: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây. Hỏi đồ thị của hàm số đã cho có
bao nhiêu đường tiệm cận?

Ⓐ. 1 Ⓑ. 3 Ⓒ. 2 Ⓓ. 4

126
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn B  Quan sát nhanh từ BBT, sử dụng định
nghĩa dễ thấy đồ thị có 2 tiệm cận đứng,
 Dựa vào bảng biến thiên ta có:
1 tiệm cận ngang.
+ lim f  x    , suy ra đường thẳng x  2 là tiệm cận
x 2

đứng của đồ thị hàm số.

+ lim f  x    , suy ra đường thẳng x  0 là tiệm cận


x 0

đứng của đồ thị hàm số.

+ lim f  x   0 , suy ra đường thẳng y  0 là tiệm cận


x 

ngang của đồ thị hàm số.


Vậy đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận.
_Bài tập rèn luyện:
Câu 1:Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên Lời giải

Số đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số đã cho là


Ⓐ. 4 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 1.

Câu 2:Cho hà m so f  x  xá c định và liên tụ c trên R\ 1 có bả ng bien Lời giải
thiên như sau:

Khang định nà o sau đây là đú ng?


Ⓐ. Đo thị hà m so có hai TCN y  2 , y  5 và có mộ t TCĐ x  1 .
Ⓑ. Đo thị hà m so có bon đường tiệ m cậ n.
Ⓒ. Đo thị hà m so có hai đường tiệ m cậ n.

127
Ⓓ. Đo thị hà m so có mộ t đường tiệ m cậ n.
Lời giải
Từ bả ng bien thiên ta thay:
lim y   và lim   nên đồ thị hà m so có tiệ m cậ n đứng x  1
x 1 x 1

lim y  5 và lim y  2 nên đồ thị hà m so có hai tiệ m cậ n ngang y  2 ,
x  x 

y  5.

Câu 3:Cho hàm số y  f  x  xác định trên  \ 1 , liên tục trên mỗi Lời giải
khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình bên dưới. Hỏi đồ thị hàm
số đã cho có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?

Ⓐ. 1. Ⓑ. 2 . Ⓒ. 3. Ⓓ. 4.

Câu 4:Cho hàm số y  f ( x ) có bảng biến thiên như sau Lời giải
x  1 
2 7
f ( x)
 2
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứ
ng của đồ thị hàm số đã cho là
Ⓐ. 4 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 2 .

Câu 5:Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình bên Lời giải

Số đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  f  x  là


Ⓐ. 3 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 0 . Ⓓ. 2 .

Câu 6:Cho hàm số y  f ( x ) liên tục trên  \ 1 có bảng biến thiên như Lời giải
hình vẽ. Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm
số y  f ( x )

128
Ⓐ. 1 Ⓑ. 4 Ⓒ. 2 Ⓓ. 3

Câu 7:Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ. Hỏi đồ thị của Lời giải
hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận?

Ⓐ. 1. Ⓑ. 3. Ⓒ. 2. Ⓓ. 4.

Câu 8:Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau: Lời giải

Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số đã cho là


Ⓐ. 3 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 4 . Ⓓ. 2 .

Câu 9:Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau: Lời giải

Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho
bằng:
Ⓐ. 1. Ⓑ. 2 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 4 .

Câu 10:Cho hàm số y  f  x  xác định và có đạo hàm trên  \ 1 . Hàm Lời giải
số có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây. Hỏi hàm số y  f  x  có bao
nhiêu tiệm cận?
129
Ⓐ. 1 . Ⓑ. 4 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 2

Câu 11:Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như hình vẽ Lời giải

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
Ⓐ. 3. Ⓑ. 4. Ⓒ. 2. Ⓓ. 1.

Câu 12:Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như hình vẽ. Lời giải

Ⓐ. Đồ thị hàm số không có tiệm cận.


Ⓑ. Tiệm cận đứng của đồ thị là đường thẳng x  2 .
Ⓒ. Tiệm cận ngang của đồ thị là đường thẳng x  1 .
Ⓓ. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận.

Câu 13:Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau: Lời giải

Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho
bằng
Ⓐ. 1. Ⓑ. 2 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 4 .

Câu 14:Cho hàm số y  f ( x ) có bảng biến thiên như sau Lời giải

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là

130
Ⓐ. 4 . Ⓑ. 1. Ⓒ. 3 . Ⓓ. 2 .

Câu 15:Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như sau Lời giải
x  2 2 
 
f ( x) 0
  1
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm
cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
Ⓐ. 4 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 2 .

Câu 16:Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như sau Lời giải

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
Ⓐ. 4 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 2 .

Câu 17:Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Khẳng Lời giải
định nào sau đây đúng?

Ⓐ. Đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận.


Ⓑ. Đồ thị hàm số không có tiệm cận.
Ⓒ. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 1 và có giá trị nhỏ nhất bằng 0.
Ⓓ. Hàm số nghịch biến trên các khoảng  ;0  và  0;  

Câu 18:Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình dưới. Lời giải

x  1 0 +
y' || +
-1 + 1
y

 0

Xét các mệnh đề sau:


. Đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận.

131
. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 0  và đồng biến trên khoảng
 0;    .
. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 1 và giá trị nhỏ nhất bằng 1 .
. Hàm số có một điểm cực trị.
Số các khẳng định đúng là
Ⓐ. 0. Ⓑ. 1. Ⓒ. 3. Ⓓ. 2.

Câu 19:Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình bên dưới Lời giải

Số đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  f  x  là


Ⓐ. 3 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 0 . Ⓓ. 2 .

Câu 20:Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau Lời giải

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
Ⓐ. 4 . Ⓑ. 1. Ⓒ. 3 . Ⓓ. 2 .

132
  ▣ Tìm số tiệm cận của những hàm số tường minh .thường

◈-Phương pháp: Sử dụng định nghĩa.


. Đồ thị hàm đa thức không có tiệm cận.

. Hàm phân thức dạng

 Đồ thị hàm số luôn có 1 TCN là và 1 TCĐ

. Tìm tiệm cận ngang của hàm phân thức

 Nếu bậc tử bé hơn bậc mẫu có TCN là .

 Nếu bậc của tử bậc của mẫu thì đồ thị có TCN.

 Nếu bậc của tử bậc của mẫu hoặc có tập xác định là 1 khoảng hữu hạn hoặc
thì không có TCN.

_Tìm tiệm cận đứng của hàm phân thức

 Hàm phân thức mà mẫu có nghiệm nhưng không là nghiệm của tử thì đồ thị có
tiệm cận đứng ( với đk hàm số xác định trên khoảng ).

. Tìm nghiệm mẫu .

 Mẫu vô nghiệm đồ thị hàm số không có TCĐ.

 Mẫu có nghiệm .

. Thay vào tử, nếu thì ta kết luận là TCĐ.

. Thay vào tử, nếu (tức là là nghiệm của cả tử và mẫu thì ta tính

(dùng máy tính Casio để tính giới hạn).

 Nếu thì ta kết luận là TCĐ.

 Nếu thì ta kết luận không là TCĐ.

133
_Bài tập minh họa:

3x  1
Câu 1: Đồ thị hàm số y  có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là
x2

Ⓐ. x  2 và y  3 . Ⓑ. x  2 và y  1 .

Ⓒ. x  2 và y  3 . Ⓓ. x  2 và y  1 .
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn A  Dễ thấy x  2 và y  3 .
2 3 TCĐ: nghiệm mẫu
 TCĐ x   2 ; TCN y   3 .
1 1 TCN: Hệ số trước x chia nhau

x 1
Câu 2: So đường tiệ m cậ n đứng và ngang củ a đo thị hà m so y  bằng
x 3x  2
2

Ⓐ. 3 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 0 .
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn B Vì bậc tử bé hơn bậc mẫu có TCN là
y  0.
x 1
 lim  0  y  0 là TCN.
x  x 3x  2
2
 x 2 3x  2  0 x  2; x  1
   x  2.
x 1 x 1 x 1  0 x  1
 lim  1; lim 2  
x 1 x 3x  2
2
x  2 x 3 x  2
Suy ra đồ thị hàm số có 1 TCĐ x  2 .
 Suy ra x  2 là TCĐ.

Câu 3: Đồ thị hàm số nào nào sau đây không có tiệm cận đứng?

1 1 x 3 3x  1
Ⓐ. y   . Ⓑ. y  . Ⓒ. y  . Ⓓ. y  .
x x  2x 1
2
x2 x2 1
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn C
 Ⓐ. TCĐ x  0 .
 Mẫu có nghiệm x  2 nhưng nó không phải giá trị xác định
của hàm số nên đồ thị hàm số không có TCĐ.  Ⓑ. TCĐ x  1 .

 Ⓓ. TCĐ x  1 .
 Có thể dùng Casio kiển tra.

x 4 2
Câu 4: Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
x2  x

134
Ⓐ. 3 . Ⓑ. 0 . Ⓒ. 2. Ⓓ. 1.

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn C  Nghiệm mẫu
x 2  x  0  x  0; x  1.
 Tập xác định D   \ 1; 0 .
 Thay nghiệm mẫu lên tử:
x 4 2  1 x  4  2 
  x  0 là nghiệm của phương trình
Ta có lim 
x2  x
lim
x1  x  1
.    .
 

x1 x
x  4  2  0. Nên đường thẳng
x  0 không là tiệm cận đứng của
x 4 2  1 x  4  2 
  đồ thị hàm số đã cho.
lim 
x2  x
lim
x1  x  1
.    .
 

x1 x
 Vậy đồ thị hàm số đã cho có duy
nhất một tiệm cận đứng là x  1 .
Do đó đường x  1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.
 Có thể dùng Casio kiển tra nhanh.
x 4 2 1 1
Ta có lim  lim  .
x0 x x
2 x 0

 x  1 x  4  2 4 
Do đó đường x  0 không là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã
cho.
Vậy đồ thị hàm số đã cho có duy nhất một tiệm cận đứng là đường
x  1

_Bài tập rèn luyện:


2 x Lời giải
Câu 1:Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
x 3
Ⓐ. x  2 . Ⓑ. x  3 . Ⓒ. y   1 . Ⓓ. y  3 .

Câu 2:Đường thẳng x  3 , y  2 lần lượt là tiệm cận đứng và tiệm cận Lời giải
ngang của đồ thị hàm số
2x  3 x3
Ⓐ. y  . Ⓑ. y  .
x3 x3
3x  1 2x  3
Ⓒ. y  . Ⓓ. y  .
x 3 x3

1  3x Lời giải
Câu 3:Đồ thị hàm số y  có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận
x2
ngang lần lượt là:
Ⓐ. x  2 và y  3 . Ⓑ. x  2 và y  1 .
Ⓒ. x  2 và y  3 . Ⓓ. x  2 và y  1 .

2 Lời giải
Câu 4:Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  có phương
x  3
trình là
135
Ⓐ. y  0 . Ⓑ. y  2 . Ⓒ. x  3 . Ⓓ. x  2 .

Câu 5:Tìm tọa độ giao điểm của đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của Lời giải
x2
đồ thị hàm số y  .
x2
Ⓐ.  2;1 . Ⓑ.  2; 2  . Ⓒ.  2; 2  . Ⓓ.  2;1 .

x 1 Lời giải
Câu 6:Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y  là
6x  3
Ⓐ. 3 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 0 . Ⓓ. 1.

3 Lời giải
Câu 7:Cho hàm số y  . Số tiệm cận của đồ thị hàm số là
x2
Ⓐ. 1 . Ⓑ. 0 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 2 .

Câu 8:Số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số Lời giải
x  2 1
y 2 là
x  3x  2
Ⓐ. 4 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 2 .

4  x2 Lời giải
Câu 9:Đồ thị hàm số y  có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
x 2  3x
Ⓐ. 0 . Ⓑ. 1. Ⓒ. 3 . Ⓓ. 2 .

Câu 10:Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số Lời giải
x2
y 2 là
x 2
Ⓐ. 2 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 0 . Ⓓ. 3 .

4  x2 Lời giải
Câu 11:Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y  là
x 2  3x  4
Ⓐ. 3 . Ⓑ. 0 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 1.

x2  2 Lời giải
Câu 12:Số đường tiệm cận của đồ hàm số y  .
x 3
Ⓐ. 4 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 3 .

x Lời giải
Câu 13:Cho hàm số y  có đồ thị là đường cong (C ) . Khẳng định
x 2
2

nào sau đây đúng?


Ⓐ. (C ) có một tiệm cận đứng và một tiệm cận ngang.
Ⓑ. (C ) có hai tiệm cận đứng và không tiệm cận ngang.
Ⓒ. (C ) có hai tiệm cận đứng và một tiệm cận ngang.
Ⓓ. (C ) có hai tiệm cận đứng và hai tiệm cận ngang.

136
Câu 14:Tổng số các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị Lời giải
x4
hàm số y  là
x 1
Ⓐ. 0. Ⓑ. 3. Ⓒ. 1. Ⓓ. 2.

Câu 15:Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm Lời giải
x 2  3x  2
số y  là
4  x2
Ⓐ. 2. Ⓑ. 1. Ⓒ. 3. Ⓓ. 4.

x 2  x 1 Lời giải
Câu 16:Cho hàm số y  . Số đường tiệm cận của đồ thị hàm
x2
số là:
Ⓐ. 3 Ⓑ. 1 Ⓒ. 0 Ⓓ. 2

5x  1  x  1 Lời giải
Câu 17:Đồ thị hàm số y  có tất cả bao nhiêu đường tiệm
x2  2x
cận?
Ⓐ. 0 . Ⓑ. 1. Ⓒ. 2 . Ⓓ. 3 .

x9 3 Lời giải


Câu 18:Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y  là
x2  x
Ⓐ. 3 . Ⓑ. 4 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 1.

Câu 19:Tổng số đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ Lời giải
x  2 1
thị hàm số y  2 là
x  3x  2
Ⓐ. 1 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 4 . Ⓓ. 3 .

x32 Lời giải


Câu 20:Số các đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
x2  1
Ⓐ. 3 . Ⓑ. 1. Ⓒ. 2 . Ⓓ. 0 .

x7 Lời giải


Câu 21:Đồ thị hàm số y  có bao nhiêu đường tiệm cận?
x  3x  4
2

Ⓐ. 0. Ⓑ. 3. Ⓒ. 1. Ⓓ. 2.

4  x2 Lời giải
Câu 22:Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y 
x 2  3x  4
Ⓐ. 2 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 0.

Câu 23:Đồ thị hàm số nào sau đây không có tiệm cận đứng? Lời giải

137
1 1 x 1 x 1
Ⓐ. y  . Ⓑ. y  . Ⓒ. y  . Ⓓ. y  .
x x2 x 1 x  2x  5
2

Câu 24:Tìm m và n lần lượt là số tiệm cận đứng và số tiệm cận ngang Lời giải
x4 2
của đồ thị hàm số y 
x2  x
Ⓐ. m  1 và n  1 . Ⓑ. m  2 và n  0 .
Ⓒ. m  1 và n  0 . Ⓓ. m  2 và n  1 .

Câu 25:Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  x 2  16 x  x có phương Lời giải
trình là
Ⓐ. y  8. Ⓑ. y  8. Ⓒ. y  4. Ⓓ. y  4.

  ▣ Tìm giá trị của tham số để đồ thị có số tiệm cận thỏa điều kiện.

◈-Phương pháp:
. Dựa vào định nghĩa đường tiệm cận, các tính chất về tiệm cận của hàm số thường gặp và các kiến thức
liên quan để giải quyết bài toán.

. Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là giao điểm của 2 tiệm cận.

_Bài tập minh họa:

mx  1
Câu 1. Tìm m để đồ thị của hàm số y  có đường tiệm cận đứng đi qua điểm A  3; 2  .
xm

Ⓐ. m  2 Ⓑ. m  2 . Ⓒ. m  3 . Ⓓ. m  3 .
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn D  Thay x  3 vào mẫu suy ra m  3 .

 Vì ad  bc  m 2  1  0 nên có TCĐ x  m .

A  3; 2   x  m  m  3 .

x 1
Câu 2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y  có tiệm cận ngang mà không
x  2x  m
2

có tiệm cận đứng.

Ⓐ. m  1 Ⓑ. m  1 . Ⓒ. m  1 . Ⓓ. m  1 .
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn A  Đồ thị hàm số không có TCĐ khi mẫu
vô nghiệm.

138
 Đths có TCN y  0 .  Casio thử m để PT x
2
 2x  m  0
vô nghiệm.
 Đths không có TCĐ x  2 x  m vô nghiệm
2

   1  m  0  m  1.

x 1
Câu 3. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y  có hai tiệm cận ngang
mx 2  1

Ⓐ. Không có giá trị thực nào của m thỏa mãn yêu cầu đề bài Ⓑ. m  0

Ⓒ. m  0 Ⓓ. m  0
Chọn D PP nhanh trắc nghiệm
Xét các trường hơp sau:
 Loại ngược bằng cách thay nhanh
Với m  0 : hàm số trở thành y  x  1 nên không có tiệm cận
đáp án vào mẫu số để xác định 2 tiệm
ngang. cận ngang.
Với m  0 :
x 1 x 1
hàm số y   có tập xác định là
mx 2  1 1  m x2
 1 1 

D  ; 
 m m 
 
suy ra không tồn tại giới hạn lim y hay hàm số không có tiệm cận
x 
ngang.
Với m  0 :
Ta có:
 1
 1  
x 1 x 1 x 1
 lim  lim  lim   .
x 
mx 2  1 x  x m  1 x 
m 2
1 m
x2 x
 1
x 1 x 1 1   1
x
 lim  lim  lim   .
x 
mx 2  1 x x m  1 x 
m 2
1 m
x2 x
1 1
Vậy hàm số có hai tiệm cận ngang là : y  ;y   khi
m m
m  0.

x 1
Câu 4. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y  có đúng bốn đường
mx 2  8 x  2
tiệm cận?

Ⓐ. 8 . Ⓑ. 6 . Ⓒ. 7 . Ⓓ. Vô số.

139
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn B Đồ thị có đúng hai đường tiệm cận
ngang khi m  0 .
Điều kiện: mx  8x  2  0 .
2

Đồ thị hàm số có đúng hai đường


Nhận thấy đồ thị hàm số đã cho có đúng bốn đường tiệm cận khi đồ tiệm cận đứng khi mx  8x  2  0 có
2
thị có đúng hai đường tiệm cận ngang và hai đường tiệm cận đứng.
hai nghiệm phân biệt khác 1
Đồ thị hàm số có đúng hai đường tiệm cận đứng khi m  0
 m  0; m  6
m  0  16  2 m  0   .
mx  8x  2  0 có hai nghiệm phân biệt khác 1  16  2m  0
2
m  8  2  0  m  8

m  8  2  0

Vậy m  1; 2;3; 4;5;7
m  0; m  6
 .
m  8
x 1
y nên đồ thị có đúng hai đường tiệm cận ngang
8 2
x m  2
x x
khi m  0 .
Vậy đồ thị hàm số đã cho có đúng bốn đường tiệm cận khi đồ thị có
đúng hai đường tiệm cận

0  m  8
ngang và hai đường tiệm cận đứng   mà m   nên
m  6
m  1; 2;3; 4;5;7

_Bài tập rèn luyện:


Câu 1:Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị của hàm số Lời giải
3x  9
y có tiệm cận đứng
xm
Ⓐ. m  3 . Ⓑ. m  3 . Ⓒ. m  3 . Ⓓ. m  3 .

Câu 2:Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số Lời giải
mx  8
y có tiệm cận đứng:
x2
Ⓐ. m  4 . Ⓑ. m  4 . Ⓒ. m  4 . Ⓓ. m  4 .

ax 1 Lời giải
Câu 3:Biết rằng đồ thị hàm số y  có tiệm cận đứng là x  2 và
bx  2
tiệm cận ngang là y  3 . Hiệu a  2b có giá trị là
Ⓐ. 4 . Ⓑ. 0 . Ⓒ. 1. Ⓓ. 5 .

mx  2 Lời giải
Câu 4:Tìm m để đồ thị hàm số y  có đúng hai đường tiệm cận?
x2  4
Ⓐ. m  0 . Ⓑ. m  1 . Ⓒ. m  1 Ⓓ. m  1 .

140
Câu 5:Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị của hàm số Lời giải
x 1
y 2 có hai tiệm cận đứng
x m
Ⓐ. m  0 ; m  1 . Ⓑ. m  0 .
Ⓒ. m  0 ; m  1 . Ⓓ. m  1 .

a x 1 Lời giải
Câu 6:Biết rằng đồ thị hàm số y  có tiệm cận đứng là x  2 và
bx  2
tiệm cận ngang là y  3 . Giá trị của a  b bằng
Ⓐ. 5 . Ⓑ. 4 . Ⓒ. 0 . Ⓓ. 1 .

mx  1 Lời giải
Câu 7:Cho hàm số y  với tham số m  0 .Giao điểm của hai
x  2m
đường tiệm cận của đồ thị hàm số thuộc đường thẳng có phương trình
nào dưới đây?
Ⓐ. 2 x  y  0 . Ⓑ. y  2 x .
Ⓒ. x  2 y  0 . Ⓓ. x  2 y  0 .

Câu 8:Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số Lời giải
mx3  2
y 2 có hai đường tiệm cận đứng.
x  3x  2
m  2 m  1
 m  2 
Ⓐ.  1 . Ⓑ. m  0 . Ⓒ.  . Ⓓ.  1.
m  4 m  1 m  4

Câu 9:Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số Lời giải
x 2  mx  2m 2
y có đường tiệm cận đứng.
x2
 m  2
Ⓐ.  . Ⓑ. Không có m thỏa mãn.
m  1
 m  2
Ⓒ.  . Ⓓ. m   .
m  1

Câu 10:Tı̀m tat cả cá c giá trị củ a tham so m sao cho đo thị hà m so Lời giải
5x  3
y 2 không có tiệ m cậ n đứng.
x  2 mx  1
 m  1
Ⓐ.  . Ⓑ. 1  m  1 .
m  1
Ⓒ. m  1 . Ⓓ. m  1 .

Câu 11:Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số Lời giải
x 2  3x  2
y 2 không có đường tiệm cận đứng?
x  mx  m  5
Ⓐ. 8. Ⓑ. 10. Ⓒ. 11. Ⓓ. 9.

141
 n  3 x  n  2017 Lời giải
Câu 12:Biết rằng đồ thị của hàm số y  ( m, n là
xm3
tham số) nhận trục hoành làm tiệm cận ngang và trục tung làm tiệm
cận đứng. Tính tổng m  2 n.
Ⓐ. 0 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 9 . Ⓓ. 6 .

x 1 Lời giải
Câu 13:Cho hàm số y  . Có tất cả bao nhiêu giá trị m để đồ
mx  2 x  32

thị hàm số có đúng hai đường tiệm cận?


Ⓐ. 0. Ⓑ. 1. Ⓒ. 2. Ⓓ. 3.

Câu 14:Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số Lời giải
x 2  3x  2
y 2 không có đường tiệm cận đứng?
x  mx  m  5
Ⓐ. 8 . Ⓑ. 10 . Ⓒ. 11 . Ⓓ. 9 .

x3 Lời giải


Câu 15:Cho hàm số y  . Tìm tất cả các giá trị của tham số
x  6x  m
2

m để đồ thị hàm số chỉ có một tiệm cận đứng và một tiệm cận ngang?
Ⓐ. 0 . Ⓑ. 9 . Ⓒ. 27 . Ⓓ. 9 hoặc 27 .

1  4  x2 Lời giải
Câu 16:Đo thị hà m so y  2 có so đường tiệ m cậ n đứng là m
x  2x  3
và so đường tiệ m cậ n ngang là n . Giá trị củ a m  n là
Ⓐ. 1 Ⓑ. 2 Ⓒ. 3 Ⓓ. 0

Câu 17:Biết rằng đồ thị của hàm số y  2x  ax 2  bx  4 có một Lời giải


đường tiệm cận ngang là y  1 . Tính 2a  b3 .
Ⓐ. 72 . Ⓑ. 72 . Ⓒ. 56 . Ⓓ. 56 .

Ⓒ ▣ Đề kiểm tra ôn tập:

Câu 1: Cho hàm số f  x  xác định, liên tục trên  \ 1 và có bảng biến thiên Lời giải
như sau:

Khẳng định nào sau đây là sai?

142
Ⓐ. Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x  1.
Ⓑ. Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.
Ⓒ. Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.
Ⓓ. Hàm số không có đạo hàm tại x  1.

Câu 2: Đường thẳng y  2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số nào trong các Lời giải
hàm số sau đây?
2x 1 3x  4
Ⓐ. y  . Ⓑ. y  .
x 1 x2
x 1 x 1
Ⓒ. y  . Ⓓ. y  .
x2 2 x  1

Câu 3: Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số Lời giải
1 4x
y ?
2x 1
1
Ⓐ. y  2 . Ⓑ. y  2 . Ⓒ. y  . Ⓓ. y  4 .
2

Câu 4: Đường thẳng y  2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số nào trong Lời giải
các hàm số sau đây?
2x 1 3x  4
Ⓐ. y  . Ⓑ. y  .
x 1 x2
x 1 x 1
Ⓒ. y  . Ⓓ. y  .
x2 2 x  1

2x 1 Lời giải
Câu 5: Cho hàm số y  . Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là:
x 1
Ⓐ. Đường thẳng y  1 . Ⓑ. Đường thẳng x  1 .
Ⓒ. Đường thẳng y  2 . Ⓓ. Đường thẳng x  2 .

x 1 Lời giải
Câu 6: Đồ thị hàm số y   C  có các đường tiệm cận là
x2
Ⓐ. y  1 và x  2 . Ⓑ. y  2 và x  1 .
Ⓒ. y  1 và x  2 . Ⓓ. y  1 và x  1 .

2x  6 Lời giải
Câu 7: Cho hàm số y  . Khẳng định nào sau đây đúng?
x  4x  3
2

Ⓐ. Đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận là các đường thẳng x  1 ;


x  3 và y  0 .
Ⓑ. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng x  1 ; x  3 và
không có tiệm cận ngang.
Ⓒ. Đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận là các đường thẳng x  1 ;
x  3 và y  0 .
Ⓓ. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x  1 và tiệm cận ngang y  0 .

143
Câu 8: Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cân ngang của đồ thị hàm số Lời giải
3x  1
y ?
2x 1
1 1 3 3
Ⓐ. y   . Ⓑ. x   . Ⓒ. y  . Ⓓ. x  .
2 2 2 2

2x  3 Lời giải
Câu 9: Cho hàm số y  có đồ thị là  C  . Mệnh đề nào sau đây là
x 1
đúng?
Ⓐ.  C  có tiệm cận ngang là y  2 .
Ⓑ.  C  chỉ có một tiệm cận.
Ⓒ.  C  có tiệm cận ngang là x  2 .
Ⓓ.  C  có tiệm cận đứng là x  1 .

x 1 Lời giải
Câu 10: Cho hàm số y  f  x   . Tìm tất cả các giá trị của tham số
x  2 mx  4
2

m để đồ thị có ba đường tiệm cận


 m  2
 m  2 
   m  2  m  2
Ⓐ. m  2 Ⓑ.  5 Ⓒ.  Ⓓ. 
 m   2  5  m2
 m  
2

Câu 11: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau Lời giải

1
Đồ thị hàm số y  có bao nhiêu tiệm cận đứng
f 3  x  2
Ⓐ. 2. Ⓑ. 3. Ⓒ. 1. Ⓓ. 0.

Câu 12: Cho hàm số y  f  x có bảng biên thiên như sau: Lời giải

Kết luận nào sau đây là đúng?


Ⓐ. Minf  x  2; Maxf  x  2 .
Ⓑ. Hàm số nghịch biến trên ; 0  2;  .
Ⓒ. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng x  1 .

144
Ⓓ. Hàm số đồng biến trên 0; 2 .

Câu 13: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau: Lời giải

Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
Ⓐ. 1 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 4 . Ⓓ. 2 .

Câu 14: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau. Lời giải

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đổ thị hàm số đã cho là
Ⓐ. 4 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 2 .

Câu 15: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  \ 1 và có bảng biến thiên Lời giải
như sau:

1
Đồ thị hàm số y  có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
2 f  x  3
Ⓐ. 1 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 0 . Ⓓ. 2 .

2x 1 Lời giải
Câu 16: Số tiệm cận của đồ thị của hàm số y  là
x 1
Ⓐ. 2 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 0 .

x 1 Lời giải
Câu 17: Đồ thị hàm số y  có tất cả bao nhiêu tiệm cận đứng và tiệm
x2 1
cận ngang?
Ⓐ. 4 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 1.

145
Câu 18: So đường tiệ m cậ n đứng và tiệ m cậ n ngang củ a đo thị Lời giải
4 x  1  3x  2
2 2
y là :
x2  x
Ⓐ. 2. Ⓑ. 3. Ⓒ. 4. Ⓓ. 1.

x  x2  x  1 Lời giải
Câu 19: Hàm số y  có bao nhiêu đường tiệm cận
x 1
Ⓐ. 2 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 4 . Ⓓ. 1 .

x 1 Lời giải
Câu 20: Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số y 
m  x  1  4
2

có hai tiệm cận đứng.


m  0
Ⓐ. m  1 Ⓑ.  Ⓒ. m  0 Ⓓ. m  0
m  1

mx  x 2  2 x  3 Lời giải
Câu 21: Có bao nhiêu giá trị củ a m đe đo thị hà m so y  có
2x 1
mộ t tiệ m cậ n ngang là y  2.
Ⓐ. 1 . Ⓑ. 2 .
Ⓒ. 0 . Ⓓ. Vô so.

Câu 22. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số Lời giải
x 1
y có đúng hai đường tiệm cận. Tổng tất cả các phần tử của
x  2mx  m  2
2

tập S bằng:
Ⓐ. 4 . Ⓑ. 2 .
Ⓒ.  5 . Ⓓ. 1 .

Câu 23: Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị là đường cong hình bên. Đồ thị Lời giải

hàm số g  x  
x 2
 3x  2  x  1
có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
x  f 2  x   f  x  

Ⓐ. 3 Ⓑ. 2 . Ⓒ. 4 . Ⓓ. 5 .

146
ax 2  x  1 Lời giải
Câu 24: Cho hàm số y  có đồ thị  C  ( a, b là các hằng số dương,
4 x 2  bx  9
ab  4 ). Biết rằng  C  có tiệm cận ngang y  c và có đúng 1 tiệm cận đứng.
Tính tổng T  3a  b  24c
Ⓐ. T  1. Ⓑ. T  4.
Ⓒ. T  7. Ⓓ. T  11.

1 Lời giải
Câu 25: Cho hàm số y  2 x  m  . Đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số
x 1
đã cho đi qua điểm A  0;1 khi m bằng
Ⓐ. 2 . Ⓑ. 0 .
Ⓒ. 1 . Ⓓ. 2 .

------------- HẾT -------------

147
Chương
Bài ⑤ ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC BA

Ⓐ ▣ Tóm tắt lý thuyết cơ bản:

◈-Ghi nhớ ①

 HÀM SỐ BẬC BA:
①. Tập xác định:
②. Đạo hàm: ,
 : Hàm số có 2 cực trị.
 : Hàm số luôn tăng hoặc luôn giảm trên .
③. Đạo hàm cấp 2: , ; là hoành độ điểm uốn, đồ thị nhận
điểm uốn làm tâm đối xứng.
④. Giới hạn: Nếu thì: ;Nếu thì:

⑤. Bảng biến thiên và đồ thị:

 có 2 nghiệm phân

biệt

  có nghiệm kép

  vô nghiệm

148
◈-Ghi nhớ ②

 Một số tính chất của hàm số bậc ba
①. Hàm số có cực đại và cực tiểu khi và chỉ khi: .
②. Hàm số luôn đồng biến trên

③. Hàm số luôn nghịch biến trên

④. Để tìm giá cực trị ta lấy chia cho :


 Nếu là hai nghiệm của thì:
 Khi đó đường thẳng đi qua các điểm cực trị là .
⑤. Đồ thị luôn có điểm uốn I và là tâm đối xứng của đồ thị.
⑥. Đồ thị cắt Ox tại 3 điểm phân biệt hàm số có hai cực trị trái dấu nhau.
⑦. Đồ thị cắt Ox tại hai điểm phân biệt đồ thị hàm số có hai cực trị và một cực trị nằm trên
Ox.
⑧. Đồ thị cắt Ox tại một điểm hoặc hàm số không có cực trị hoặc hàm số có hai cực trị cùng
dấu.
⑧. Tiep tuyen: Gọ i I là điem uon. Cho
 Neu thı̀ ta có đú ng mộ t tiep tuyen đi qua và tiếp tuyến này có hệ số góc nhỏ
nhất ( nếu ), lớn nhất (nếu ).
 Neu khá c I thı̀ có đú ng 2 tiep tuyen đi qua .

Ⓑ ▣ Phân dạng toán cơ bản:

  ▣ Nhận dạng hàm số bậc ba khi cho đồ thị hàm số

◈-Phương pháp:
Chú ý các đặc điểm nhận dạng sau:
 Quan sát dáng đồ thị, chú ý các hệ số a >0; a<0
 Chú ý điểm cực trị: ac<0: có 2 điểm cực trị nằm về 2 phía trục tung oy.
 Điểm uốn: bên phải trục oy: ab<0; bên trái trục oy: ab>0
 Các giao điểm đặc biệt với trục ox,oy.

_Bài tập minh họa:


Câu 1: Đường cong trong hình vẽ bên dưới là đồ thị của một trong bốn hàm số
được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây.
Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

Ⓐ. y   x 3  3 x  1 . Ⓑ. y  x 4  x 2  3 .

149
Ⓒ. y  x 3  3 x  1 . Ⓓ. y  x 2  3x  1 .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn C  Quan sát nhanh hệ số a
 Đồ thị hàm số đã cho là của hàm số bậc ba có hệ số a  0 nên  Nhìn dạng đồ thị
phương án đúng là hàm số y  x 3  3x  1.

Câu 2: Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ? y

Ⓐ. y   x3  1 . Ⓑ. y  4 x 3  1 .
2
Ⓒ. y  3x 2  1 . Ⓓ. y  2 x 3  x 2 .

-1 O 1 x

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn A  Nhìn dáng đồ thị bậc ba a<0
 Ta thấy đồ thị chứa A(1; 0) , B (0;1) , C ( 1; 2) nên thay toạ độ các  Chú ý các giao điểm đặc biệt
điểm này vào đáp án có kết luận đồ thị là của hàm số y   x3  1 .

Câu 3: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong
bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi
hàm số đó là hàm số nào?
Ⓐ. y   x 3  3x . Ⓑ. y  x 4  x 2  1 .

Ⓒ. y   x3  3 x  1 . Ⓓ. y  x 3  3 x .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn A  Nhìn dáng đồ thị bậc ba a<0
 Dựa vào dáng điệu đồ thị suy ra hàm bậc ba có hệ số a  0 .  Chú ý đồ thị đi qua gốc tọa độ
Loại đáp án B và D.
Vì đồ thị đi qua gốc tọa độ nên loại đáp án C.

_Bài tập rèn luyện:

150
Câu 1:Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào sau đây. Lời giải

Ⓐ. y  x 3  2 x 2  3 . Ⓑ. y   x 3  2 x 2  3 .
Ⓒ. y  x 4  3 x 2  3 . Ⓓ. y   x 3  2 x 2  3 .

Câu 2: Đường cong trong hình vẽ bên dưới là đồ thị của một trong bốn hàm Lời giải
số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây.

Hỏi hàm số đó là hàm số nào?


Ⓐ. y   x 3  3 x  1 . Ⓑ. y  x 4  x 2  3 .
Ⓒ. y  x 3  3 x  1 . Ⓓ. y  x 2  3 x  1 .

Câu 3: Hàm số nào dưới đây có đồ thị như trong hình vẽ? Lời giải

Ⓐ. y   x 4  2 x 2  1. Ⓑ. y  x 4  2 x 2  1.
Ⓒ. y  x 3  3 x  1. Ⓓ. y   x 3  3 x  1 .

Câu 4: Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? Lời giải

151
y

-1 O 1 x

Ⓐ. y   x3  1 . Ⓑ. y  4 x 3  1 .
Ⓒ. y  3x 2  1 . Ⓓ. y  2 x 3  x 2 .

Câu 5: Đường cong trong hình vẽ bên là của một trong bốn hàm số dưới Lời giải
đây. Đó là hàm số nào?
y

O x

Ⓐ. y   x 3  3 x 2  2 . Ⓑ. y  x 3  3x 2  2 .
x2
Ⓒ. y  x 4  2 x 3  2 . Ⓓ. y 
x 1

Câu 6: Đường cong ở hình bên dưới là đồ thị của một trong bốn hàm số Lời giải
dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?

Ⓐ. y  x 4  2 x2  1 . Ⓑ. y  x3  3x  1 .
Ⓒ. y  x3  3x 2  1 . Ⓓ. y   x3  3x  1 .

Câu 7: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào sau đây? Lời giải

152
Ⓐ. y   x3  3x  1 . Ⓑ. y  x 4  x 2  1 .
Ⓒ. y   x 2  x  1 . Ⓓ. y  x3  3x  1 .

Câu 8: Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số ở dưới Lời giải
đây. Hàm số đó là hàm số nào?
y

x
O

Ⓐ. y  x 3  3 x 2  3. Ⓑ. y  x 4  2 x 2  1.
Ⓒ. y   x 3  3 x 2  1. Ⓓ. y   x 4  2 x 2  1.

Câu 9: Đường cong ở hình bên dưới là đồ thị của một trong bốn hàm số Lời giải
dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?

Ⓐ. y  x 4  2 x 2  1 . Ⓑ. y  x 3  3 x  1 .
Ⓒ. y  x 3  3 x 2  1 . Ⓓ. y   x 3  3 x  1 .

Câu 10: Đường cong như hình vẽ là đồ thị của hàm số nào? Lời giải

153
Ⓐ. y   x 3  3 x 2  5 . Ⓑ. y  2 x 3  6 x 2  5 .
Ⓒ. y  x 3  3x 2  5 . Ⓓ. y  x 3  3 x  5 .

Câu 11: Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây? Lời giải

Ⓐ. y  x3  3x 2  1. Ⓑ. y  2 x3  6 x 2  1.
1
Ⓒ. y   x3  3x 2  1. Ⓓ. y   x 3  x 2  1.
3
Câu 12: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số
được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số
nào dưới đây?

Ⓐ. y  x 3  3 x 1 . Ⓑ. y  x 4  x 2  3 .
Ⓒ. y  x 3  3 x  1 . Ⓓ. y  x 2  3 x  1 .

Câu 13: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn Lời giải
hàm số được liệt kê ở bốn phương án A , B , C , D dưới đây. Hỏi hàm số đó
là hàm số nào?

Ⓐ. y   x3  x  2 . Ⓑ. y  x3  3x  2 .
Ⓒ. y  x4  x2  2 . Ⓓ. y  x 3  2 .

Câu 14: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào sau đây? Lời giải

154
Ⓐ. y  x 3  3 x 1 . Ⓑ. y  x 4  x 2  1 .
Ⓒ. y  x 2  x 1 . Ⓓ. y  x 3  3 x 1 .

Câu 15: Hàm số nào trong các hàm số sau đây có dạng đồ thị như hình vẽ ( Lời giải
m là tham số).

2x 1
Ⓐ. y  . Ⓑ. y  x3  mx 2  2021x  1 .
x 1
Ⓒ. y  x 2  mx  2021 . Ⓓ. y  x3  mx 2  2021x  1 .

Câu 16: Đường cong trong hình vẽ là 4đồ thị của hàm số nào dưới đây? Lời giải
y
3
2
1
O x
-2 -1 1 2
-1
-2
-3
-4
x 1
Ⓐ. y   x 4  x 2  1 . Ⓑ. y  .
x2
Ⓒ. y  x 3  3 x  5 . Ⓓ. y   x 3  x  1 .

Câu 17: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn Lời giải
hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là
hàm số nào?
Ⓐ. y   x 3  3 x . Ⓑ. y  x 4  x 2  1 .
Ⓒ. y   x3  3 x  1 . Ⓓ. y  x 3  3 x .

155
Câu 18: Đường cong trong hình sau là đồ thị của một hàm số trong bốn Lời giải
hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là
hàm số nào?

Ⓐ. y   x 3  3 x  1 . Ⓑ. y   x 3  3 x  1 .
Ⓒ. y  x 3  3 x  1 . Ⓓ. y   x 3  3 x 2  1 .

Câu 19: Đường cong ở hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số Lời giải
dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

Ⓐ. y   x 3  3 x 2  3. Ⓑ. y  x 3  3 x  3.
Ⓒ. y   x 3  3 x 2  3. Ⓓ. y  x 3  3 x 2  3.

Câu 20: Đường cong ở hình vẽ là đồ thị của một trong các hàm số dưới đây. Lời giải
Hàm số đó là hàm số nào?

Ⓐ. y   x 1 x  2 . Ⓑ. y   x  1  x  2 .
2 2

Ⓒ. y   x 1 x  2 . Ⓓ. y   x 1  x  2 .
2 2

156
  ▣ Biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị hàm
số.thường gặp

◈-Phương pháp: Sử dụng định nghĩa.

Biện luận số nghiệm của phương trình được


quy về tìm số giao điểm của đồ thị hàm số
và đường thẳng .

 Có 2 cách biện luận số nghiệm của phương trình:


. Biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị ( khi bài toán cho sẵn đồ

thị): ta dựa vào sự tịnh tiến của đường thẳng theo hướng lên hoặc xuống trên trục

tung.
. Biện luận số nghiệm của phương trình bằng bảng biến thiên ( bài toán

cho sẵn bảng biến thiên hoặc tự xây dựng)

_Bài tập minh họa:

Câu 1: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm của phương trình f  x   2  0 là

Ⓐ. 1. Ⓑ. 2. Ⓒ. 3. Ⓓ. 0.

Lời giải
Chọn B

 Ta có f  x   2  0  f  x   2.

 Từ bảng biến thiên ta suy ra phương trình f  x   2 có ba


nghiệm phân biệt.

157
Câu 2: Cho hàm số y  ax3  bx2  cx  d có đồ thị như hình bên dưới. Hỏi
phương trình ax 3  bx 2  cx  d  2  0 có bao nhiêu nghiệm?
Ⓐ. Phương trình có đúng một nghiệm.
Ⓑ. Phương trình có đúng hai nghiệm.
Ⓒ. Phương trình không có nghiệm.
Ⓓ. Phương trình có đúng ba nghiệm.

Lời giải
Chọn B
 Ta có phương trình  ax 3  bx 2  cx  d  2 .
Số nghiệm phương trình bằng số giao điểm của đường thẳng
y  2 và đồ thị hàm số y  ax3  bx2  cx  d .
Từ đồ thị ta thấy có ba giao điểm. Vậy phương trình có ba
nghiệm.

Câu 3: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn 


 2 ; 4  và có đồ thị như hình
vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình 3 f  x   4  0 trên đoạn

 2 ; 4  là


Ⓐ. 1. Ⓑ. 0.

Ⓒ. 2. Ⓓ. 3.

Lời giải
Chọn D
4
 Ta có: 3 f  x   4  0  f  x  
3
Số nghiệm của phương trình đã cho bằng số giao điểm của đồ
4
thị hàm số y  f  x  và đường thẳng y  .
3

4
 2 ; 4  , đường thẳng y  3 cắt đồ thị hàm
Xét trên đoạn 

y  f  x  tại ba điểm.

Vậy phương trình 3 f  x   4  0 có ba nghiệm trên đoạn

 2 ; 4 


158
Câu 4: Tìm m để đồ thị hàm số y  x 3  3 x 2  m cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt?
Ⓐ. m  4 . Ⓑ. m   4; 0 . Ⓒ. m   4; 0  . Ⓓ. m  0 .

Lời giải
Chọn C
 Tập xác định: D  .

y  3x 2  6 x.

Bảng biến thiên:

m  0
 Yêu cầu bài toán thỏa khi   4  m  0.
m  4  0

_Bài tập rèn luyện:

Câu 1:Cho hàm số y  ax3  bx2  cx  d có đồ thị như hình bên dưới. Hỏi Lời giải
phương trình ax 3  bx 2  cx  d  2  0 có bao nhiêu nghiệm?

Ⓐ. Phương trình có đúng một nghiệm.


Ⓑ. Phương trình có đúng hai nghiệm.
Ⓒ. Phương trình không có nghiệm.
Ⓓ. Phương trình có đúng ba nghiệm.

Câu 2: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ Lời giải

159
Số nghiệm của phương trình f  x   3  0 là:
Ⓐ. 3 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 1. Ⓓ. 0 .

Câu 3: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ. Lời giải

Hỏi tập nghiệm của phương trình f  x   2  0 có bao nhiêu phần tử?
Ⓐ. 1 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 0 .

Câu 4: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y  m cắt đồ thị Lời giải
hàm số y   x 3  6 x 2 tại ba điểm phân biệt.
m  16
Ⓐ.  . Ⓑ. 32  m  0 .
m  0
Ⓒ. 0  m  32 . Ⓓ. 0  m  16 .

Câu 5: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn 


 2 ; 4  và có đồ thị như hình
Lời giải
vẽ bên.

Số nghiệm thực của phương trình 3 f  x   4  0 trên đoạn 


 2 ; 4  là
Ⓐ. 1. Ⓑ. 0. Ⓒ. 2. Ⓓ. 3.

Câu 6: Tìm m để đồ thị hàm số y  x 3  3 x 2  m cắt trục hoành tại 3 điểm Lời giải
phân biệt?
Ⓐ. m  4 . Ⓑ. m   4; 0 .
Ⓒ. m   4; 0  . Ⓓ. m  0 .

160
Câu 7: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Phương trình Lời giải
2 f  x   5  0 có bao nhiêu nghiệm âm?

Ⓐ. 0 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 3 .

Câu 8: Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên Lời giải
như sau

Số nghiệm của phương trình f  x   1  0 .


Ⓐ. 1. Ⓑ. 3 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 0 .

Câu 9: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm của phương Lời giải
trình 2 f  x   3  0 là

Ⓐ. 3 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 0 .

Câu 10: Cho hàm số y  f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Phương trình Lời giải
2 f ( x )  5  0 có bao nhiêu nghiệm âm?

161
Ⓐ. 0 . Ⓑ. 1. Ⓒ. 2 . Ⓓ. 3 .

Câu 11: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình Lời giải
x 3  3 x 2  2  m có ba nghiệm phân biệt.
Ⓐ. m  2;   . Ⓑ. m  ; 2 .
Ⓒ. m  2; 2 . Ⓓ. m  2;2.

Câu 12: Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y  x 3  3 x 2  1 cắt Lời giải
đường thẳng y  m tại ba điểm phân biệt.
Ⓐ. 3  m  1 . Ⓑ. 3  m  1 .
Ⓒ. m  1 . Ⓓ. m  3 .

Câu 13: Tı̀m m đe phương trı̀nh x 3  3 x 2  1  m  0 có 3 nghiệ m phân biệ t: Lời giải
Ⓐ. 3  m  1 . Ⓑ. 3  m  1 .
 m  1  m  1
Ⓒ.  . Ⓓ.  .
m  3 m  3

Câu 14: Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên  và có bảng biến Lời giải
thiên như sau:

Số nghiệm của phương trình f  x   1  0 .


Ⓐ. 3 . Ⓑ. 0 . Ⓒ. 1. Ⓓ. 2 .

Câu 15: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Tìm Lời giải
số nghiệm của phương trình f  x  2019   1 .

162
y

2
2
3
-1 O 1 x

Ⓐ. 2 . Ⓑ. 1. Ⓒ. 3 . Ⓓ. 4 .

Câu 16: Cho hàm số f  x   ax 3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình bên. Lời giải
Phương trình 4 f  x   5  0 có bao nhiêu nghiệm trên đoạn  2; 2 ?

Ⓐ. 1 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 0 . Ⓓ. 3 .

Câu 17: Tı̀m m đe phương trı̀nh x3  3x2  1  m  0 có 3 nghiệ m phân biệ t: Lời giải
Ⓐ. 3  m  1 . Ⓑ. 3  m  1 .
 m  1  m  1
Ⓒ.  . Ⓓ.  .
m  3 m  3

Câu 18: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình Lời giải
x3  3x 2  2  m có ba nghiệm phân biệt.
Ⓐ. m  2;   . Ⓑ. m  ; 2 .
Ⓒ. m  2;2 . Ⓓ. m   2;2.

Câu 19: Hàm số y  x3  3x 2  2 có đồ thị như hình bên. Dựa vào đồ thị hàm Lời giải
số đã cho, tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
x3  3x2  m  2  0 có đúng một nghiệm.
 m  2
Ⓐ. 0  m  2 . Ⓑ.  .
 m  2
Ⓒ. m  2 . Ⓓ. 2  m  2 .

Câu 20: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị là đường cong trong hình vẽ. Tìm số Lời giải
nghiệm của phương trình 2 f  x   3 .

163
Ⓐ. 4. Ⓑ. 3. Ⓒ. 1. Ⓓ. 2.

  ▣ Sự tương giao của 2 đồ thị (liên quan đến tọa độ giao điểm)

◈-Phương pháp:

Cho 2 hàm số có đồ thị lần lượt là (C) và (C’)

. Lập phương trình hoành độ giao điểm của và : , (1)


. Giải phương trình (1) tìm x từ đó suy ra y và tọa độ giao điểm.
. Số nghiệm của (1) bằng số giao điểm của hai đồ thị
.
- Casio: Solve, table, giải phương trình cơ bản

_Bài tập minh họa:

Câu 1: Có bao nhiêu giao điểm của đồ thị hàm số y  x3  3x  3 với trục Ox ?

Ⓐ. 2 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 0 . Ⓓ. 1

Lời giải

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn D  Casio

 Ta có y  3x2  3  0; x   , hàm số y  f  x  luôn đồng


biến trên 

 Bảng biến thiên

x  +
y' +
+
y

164
 Vậy đồ thị hàm số y  x3  3x  3 và trục Ox có 1 giao điểm.

Câu 2: Biết rằng đường thẳng y  2 x  2 cắt đồ thị hàm số y  x 3  x  2 tại điểm duy nhất có tọa độ
 x0 ; y0  . Tìm y0 .

Ⓐ. y0  0 . Ⓑ. y0  4 . Ⓒ. y0  2 . Ⓓ. y0  1 .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn C  Casio
 Ta có phương trình hoành độ giao điểm
x 3  x  2  2 x  2  x 3  3 x  0  x  x 2  3   0  x  0
Suy ra tọa độ giao điểm là  0; 2  .

Câu 3: Cho hàm số y  2 x 3  3 x 2  1. có đồ thị  C  và đường thẳng  d  : y  x  1 . Tìm số giao điểm của
 C  và  d  .
Ⓐ. 3. Ⓑ. 2. Ⓒ. 0. Ⓓ. 1.

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn A  Casio

 Xét phương trình hoành độ giao điểm của  C  và  d  :

2 x3  3x 2  1  x  1  2 x3  3x 2  1  x  1  0


 x1  1

1  17
 2 x  3 x  x  2  0   x2 
3 2
.
 4

 x  1  17
 3 4

Phương trình có 3 nghiệm phân biệt nên  C  và  d  có 3


giao điểm.
_Bài tập rèn luyện:

Câu 1:Có bao nhiêu giao điểm của đồ thị hàm số y  x3  3x  3 với trục Ox ? Lời giải
Ⓐ. 2 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 0 . Ⓓ. 1

Câu 2:Biết rằng đường thẳng y  2 x  2 cắt đồ thị hàm số y  x 3  x  2 tại Lời giải
điểm duy nhất có tọa độ  x0 ; y0  . Tìm y0 .

165
Ⓐ. y0  0 . Ⓑ. y0  4 . Ⓒ. y0  2 . Ⓓ. y0  1 .

Câu 3:Cho hàm số y  2 x  3 x  1. có đồ thị  C  và đường thẳng  d  : Lời giải


3 2

y  x  1 . Tìm số giao điểm của  C  và  d  .


Ⓐ. 3. Ⓑ. 2. Ⓒ. 0. Ⓓ. 1.

Câu 4:Biết rằng đường thẳng y  2 x  3 và đồ thị hàm số y  x3  x2  2 x  3 Lời giải


có hai điểm chung phân biệt A và B , biết điểm B có hoành độ âm. Tìm xB .
Ⓐ. xB  1 . Ⓑ. xB  5 . Ⓒ. xB  2 . Ⓓ. xB  0 .

Câu 5:Cho hàm số y   x  1  x 2  2  có đồ thị  C  . Mệnh đề nào dưới đây Lời giải
đúng?
Ⓐ.  C  không cắt trục hoành.
Ⓑ.  C  cắt trục hoành tại một điểm.
Ⓒ.  C  cắt trục hoành tại ba điểm.
Ⓓ.  C  cắt trục hoành tại hai điểm.

Câu 6:Số giao điểm của đồ thị hàm số y  x 3  x  4 và đường thẳng y  4 là Lời giải
Ⓐ. 3 . Ⓑ. 1 Ⓒ. 0 Ⓓ. 2

Câu 7:Số giao điểm của đồ thị hàm số y  x 3  4 x  1 và đường thẳng Lời giải
d : y  x  1 bằng
Ⓐ. 1. Ⓑ. 4. Ⓒ. 3. Ⓓ. 2.

Câu 8:Cho hàm số y   x  2   x 2  5 x  6  có đồ thị  C . Mệnh đề nào dưới Lời giải


đây đúng?
Ⓐ.  C không cắt trục hoành.
Ⓑ.  C cắt trục hoành tại 3 điểm.
Ⓒ.  C cắt trục hoành tại 1 điểm.
Ⓓ.  C cắt trục hoành tại 2 điểm.

Câu 9:Tìm tọa độ giao điểm I của đồ thị hàm số y  4 x 3  3 x với đường Lời giải
thẳng y   x  2 .
Ⓐ. I  2;1 . Ⓑ. I  2; 2  . Ⓒ. I 1; 2  . Ⓓ. I 1;1 .

Câu 10:Giả sử A và B là các giao điểm của đường cong y  x 3  3 x  2 và Lời giải
trục hoành. Tính độ dài đoạn thẳng AB .
Ⓐ. 6 5 . Ⓑ. 4 2 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 5 3 .

166
Câu 11:Cho hàm số y  2 x 3  3 x 2  1 có đồ thị  C  và đường thẳng Lời giải
d : y  x  1 . Số giao điểm của  C  và d là
Ⓐ. 1 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 0 . Ⓓ. 2 .

Câu 12:Đường thẳng  có phương trình y  2 x  1 cắt đồ thị của hàm số Lời giải
y  x 3  x  3 tại hai điểm A và B với tọa độ được kí hiệu lần lượt là
A  xA ; y A  và B  xB ; yB  trong đó xB  x A . Tìm xB  y B .
Ⓐ. xB  y B  5 Ⓑ. xB  y B  2
Ⓒ. xB  y B  4 Ⓓ. xB  y B  7

Câu 13:Cho hàm số y  2 x 3  3 x 2  1 có đồ thị  C  và đường thẳng d : Lời giải


y  x  1 . Số giao điểm của  C  và d là
Ⓐ. 1. Ⓑ. 0. Ⓒ. 2. Ⓓ. 3.

Câu 14:Cho hàm số y  2 x3  3x 2  1 có đồ thị  C  và đường thẳng Lời giải


d : y  x  1 . Giao điểm của  C  và d lần lượt là A 1;0  , B và C . Khi đó độ
dài BC là
14 34
Ⓐ. BC  . Ⓑ. BC  .
2 2
30 3 2
Ⓒ. BC  . Ⓓ. BC  .
2 2

Câu 15:Đồ thị của hàm số y  x 3  x và đồ thị hàm số y  x 2  x có tất cả Lời giải
bao nhiêu điểm chung?
Ⓐ. 0 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 3 .

Câu 16:Số giao điểm của đồ thị hàm số y  x 3  x 2  2 x  1 và đồ thị hàm Lời giải
số y  2 x  x  1 là
2

Ⓐ. 2 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 0 .

Câu 17:Đồ thị của hàm số y  x 3  2 x 2  x  1 và đồ thị của hàm số Lời giải
y  x 2  x  3 có bao nhiêu điểm chung?
Ⓐ. 1 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 0 . Ⓓ. 2 .

Câu 18:Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số Lời giải
y  x3  3 x 2  2 C  cắt đường thẳng d : y  m ( x 1) tại ba điểm phân biệt
x1 , x2 , x3 .
Ⓐ. m 2 . Ⓑ. m  2 . Ⓒ. m 3 . Ⓓ. m  3 .

Câu 19:Giá trị nà o củ a tham so m đe đo thị hà m so y   x  1  x 2  x  m  cat Lời giải
trụ c hoà nh tạ i ba điem phân biệ t là

167
 1  1  1
m  m  1 m 
Ⓐ.  4 . Ⓑ.  4 . Ⓒ. m  . Ⓓ.  4.
 m  2  m  2 4  m  2

Câu 20:Hàm số y  x 3   m  3 x 2  1  m với m là tham số. Giả sử tồn tại Lời giải
giá trị nào đó của tham số m thì đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ, khi đó mệnh
đề nào sau đây sai?
Ⓐ. Đồ thị hàm số có chung với trục hoành hai điểm phân biệt.
Ⓑ. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt.
Ⓒ. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại một điểm.
Ⓓ. Đồ thị hàm số tiếp xúc với trục hoành.

  ▣ Xác định hệ số a, b, c, d từ đồ thị hàm số bậc 3.

◈-Phương pháp: Chú ý các đặc điểm nhận dạng sau:


①.Hệ số a: Xác định dáng đi lên hay đi xuống của đồ thị
 Quan sát dáng đồ thị, chú ý các hệ số a >0; a<0
②.Tích số ab: Xác định vị trí điểm uốn
 Điểm uốn: bên phải trục oy: ab<0; bên trái trục oy: ab>0
③.Tích số ac: Xác định vị trí hai điểm cực trị
 ac<0: có 2 điểm cực trị nằm về 2 phía trục tung oy.
 ac>0: đồ thị hàm số không có cực trị
 c=0: đồ thị có 1 cực trị nằm trên trục tung
④.Hệ số d: Xác định giao điểm với trục tung.
 d>0: giao điểm của đồ thị với trục tung nằm trên gốc tọa độ O
 d<0: giao điểm của đồ thị với trục tung nằm dưới gốc tọa độ O
 d=0: giao điểm của đồ thị với trục tung trùng với gốc tọa độ O

_Bài tập minh họa:

Câu 1: Cho hàm số bậc ba f  x   ax 3  bx 2  cx  d ( a , b , c , d   , a  0 ) có đồ thị


như hình vẽ bên.Mệnh đề nào sau đây đúng?
Ⓐ. a  0 , b  0 , c  0 , d  0 . Ⓑ. a  0 , b  0 , c  0 , d  0 .
Ⓒ. a  0 , b  0 , c  0 , d  0 . Ⓓ. a  0 , b  0 , c  0 , d  0 .

168
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn B
 Đồ thị suy ra a  0 .
 lim y  
Ta có:  x   a  0 . Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm  Đồ thị hàm số cắt trục tung tại
lim
 x  y   điểm có tung độ âm  d  0 .
có tung độ âm  d  0 .  Điểm uốn bên trái oy: ab>0
Vì đồ thị hàm số có hai điểm cực trị, ta có y  3ax 3  2bx  c  0  b  0.
có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 :
 Cực trị nằm trên trục tung c  0
2b c
x1  x2    0  b  0 ; x1 x2   0  c  0.
3a 3a

Vậy a  0 ; b  0 ; c  0 ; d  0 .

Câu 2: Cho hàm số y  a x 3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình bên.


Khẳng định nào sau đây đúng ?
Ⓐ. a  0, b  0, c  0, d  0 . Ⓑ. a  0, b  0, c  0, d  0 .
Ⓒ. a  0, b  0, c  0, d  0 . Ⓓ. a  0, b  0, c  0, d  0 .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn D  Đồ thị suy ra a  0 , d  0
 Nhìn đồ thị ta có: lim y   nên a  0 .  Đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị
x 
trái dấu ac<0  c  0 .
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm  0; d  nằm dưới trục
 Điểm uốn bên phải oy: ab<0
hoành nên d  0 .
 b  0.
Hàm số có hai điểm cực trị trái dấu nên y '  3ax 2  2bx  c có
hai nghiệm trái dấu, mà a  0 nên c  0 .

Câu 1: Câu 3: Hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình vẽ bên.


Mệnh đề nào dưới đây đúng trong các mệnh đề sau:

Ⓐ. ad  0, bc  0. Ⓑ. ad  0, bc  0.
Ⓒ. ad  0, bc  0. Ⓓ. ad  0, bc  0.

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn D  Đồ thị suy ra a  0 , d  0
 Đồ thị hàm số cắt Oy tại điểm A(0; d ) nên d  0.

169
lim y    a  0  ad  0 (1)  Đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị
x 
cùng dấu ac>0  c  0 .
2b
Ta có : y   3ax 2  2bx  c  0  xCT  xCD    Điểm uốn bên phải oy: ab<0
3a
 b  0 . Suy ra ad  0, bc  0.
Vì hai điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho nằm ở góc phần tư
thứ nhất.
2b
Do đó :  0b0
3a

Ta có y  0 có 2 nghiệm dương phân biệt nên


c
xCT .xCD  0c0
3a

Suy ra: bc  0

_Bài tập rèn luyện:

Câu 1: Cho đồ thị hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình vẽ. mệnh Lời giải
đề nào sau đây đúng?

Ⓐ. a  0, b  0, c  0, d  0 . Ⓑ. a  0, b  0, c  0, d  0 .
Ⓒ. a  0, b  0, c  0, d  0 . Ⓓ. a  0, b  0, c  0, d  0 .

Câu 2: Hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình vẽ bên. Lời giải

Mệnh đề nào dưới đây đúng trong các mệnh đề sau:


Ⓐ. ad  0, bc  0. Ⓑ. ad  0, bc  0.
Ⓒ. ad  0, bc  0. Ⓓ. ad  0, bc  0.

170
Câu 3: Cho hàm số y  a x 3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình bên. Khẳng Lời giải
định nào sau đây đúng ?
Ⓐ. a  0, b  0, c  0, d  0 . Ⓑ. a  0, b  0, c  0, d  0 .
Ⓒ. a  0, b  0, c  0, d  0 . Ⓓ. a  0, b  0, c  0, d  0 .

Câu 4: Cho hàm số bậc ba f  x   ax 3  bx 2  cx  d ( a , b , c , d   , a  0 Lời giải


) có đồ thị như hình vẽ bên.

Mệnh đề nào sau đây đúng?


Ⓐ. a  0 , b  0 , c  0 , d  0 . Ⓑ. a  0 , b  0 , c  0 , d  0 .
Ⓒ. a  0 , b  0 , c  0 , d  0 . Ⓓ. a  0 , b  0 , c  0 , d  0 .

Câu 5: Cho hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình vẽ Lời giải


y

O x

Mệnh đề nào sau đây đúng?


Ⓐ. a  0, b  0, c  0, d  0 . Ⓑ. a  0, b  0, c  0, d  0 .
Ⓒ. a  0, b  0, c  0, d  0 . Ⓓ. a  0, b  0, c  0, d  0 .

Câu 6: Cho hàm số bậc ba y  ax3  bx 2  cx  d  a  0  có đồ thị như hình Lời giải
vẽ

171
y

x
O

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


Ⓐ. a  0; b  0; c  0; d  0. Ⓑ. a  0; b  0; c  0; d  0.
Ⓒ. a  0; b  0; c  0; d  0. Ⓓ. a  0; b  0; c  0; d  0.

Câu 7: Đồ thị hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình vẽ sau. Mệnh Lời giải
đề nào sau đây đúng.

Ⓐ. a  0; b  0; c  0; d  0 . Ⓑ. a  0; b  0; c  0; d  0 .
Ⓒ. a  0; b  0; c  0; d  0 . Ⓓ. a  0; b  0; c  0; d  0 .

Câu 8: Cho hàm số bậc ba y  ax3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình vẽ. Lời giải

Dấu của a , b , c , d là
Ⓐ. a  0 , b  0 , c  0 , d  0 . Ⓑ. a  0 , b  0 , c  0 , d  0 . Ⓒ.
a  0,b  0,c  0 , d  0. Ⓓ. a  0 , b  0 , c  0 , d  0 .

Câu 9: Cho hàm số bậc ba y  ax 3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình vẽ. Lời giải

172
Dấu của a , b , c , d là
Ⓐ. a  0 , b  0 , c  0 , d  0 . Ⓑ. a  0 , b  0 , c  0 , d  0 . Ⓒ.
a  0 , b  0, c  0 , d  0 . Ⓓ. a  0 , b  0 , c  0 , d  0 .

Câu 10: Cho hàm số f  x   ax 3  bx 2  cx  d  a, b, c, d  , a  0  có đồ Lời giải


thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Ⓐ. a  0 , b  0 , c  0 d  0 . Ⓑ. a  0 , b  0 , c  0 , d  0 .
Ⓒ. a  0 , b  0 , c  0 , d  0 . Ⓓ. a  0 , b  0 , c  0 , d  0 .

Câu 11: Cho hàm số f  x   ax 3  bx 2  cx  d có đồ thị là đường cong như Lời giải
hình vẽ.

Tính tổng S  a  b  c  d .
Ⓐ. S  0 . Ⓑ. S  6 . Ⓒ. S  4 . Ⓓ. S  2 .

Câu 12: Cho hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d có đồ thị là đường cong trong Lời giải
hình dưới đây. Mệnh đề nào sau đây đúng?

173
y

O x

Ⓐ. a  0 , c  0 , d  0 . Ⓑ. a  0 , c  0 , d  0 .
Ⓒ. a  0 , c  0 , d  0 . Ⓓ. a  0 , c  0 , d  0 .

Câu 13: Đồ thị hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình vẽ sau. Lời giải
Mệnh đề nào sau đây đúng.

Ⓐ. a  0; b  0; c  0; d  0 . Ⓑ. a  0; b  0; c  0; d  0 .
Ⓒ. a  0; b  0; c  0; d  0 . Ⓓ. a  0; b  0; c  0; d  0 .

------------- HẾT -------------

174
Chương
Bài ⑥ ĐỒ THỊ HÀM SỐ TRÙNG PHƯƠNG

Ⓐ ▣ Tóm tắt lý thuyết cơ bản:

◈-Ghi nhớ ①

 HÀM SỐ TRÙNG PHƯƠNG :
①. Tập xác định:

②. Đạ o hà m: hoặc .


 Neu thı̀ y có mộ t cực trị

 Neu thı̀ y có 3 cực trị

③. Đạ o hà m cap 2:

 Neu thı̀ đo thị không có điem uon.


 Neu thı̀ đo thị có 2 điem uon và 3 điểm cực trị.

④. Biến thiên và đồ thị:

a>0 a<0

. có 3
nghiệm phân biệt
nếu

. có đúng
1 nghiệm nếu

175
◈-Ghi
 nhớ ②
 Một số tính chất của hàm số trùng phương
①. Hàm số có 1 cực trị ; Nếu : cực tiểu và : cực đại ②.
Hàm số có 3 cực trị ; Nếu : cực đại, cực tiểu và : cực đại, cực tiểu

③. Tọa độ

④. Độ dài ,

⑤. Gọi , luôn có .

⑥. Diện tích tam giác là

⑦. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác là

⑧. Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác là

_Một số công thức nhanh liên quan đến 3 điểm cực trị:
Dữ kiện Công thức thỏa ab  0

1) B,C  Ox b 2  4 ac  0

2) BC  m0 am02  2b  0

3) AB  AC  n0 16a 2 n02  b 4  8ab  0

4) BC  kAB  kAC b 3 .k 2  8a  k 2  4   0

5) ABOC nội tiếp 2  


c .    0
 b 4 a 

6) ABOC là hình thoi b 2  2 ac  0

7) Tam giác ABC vuông cân tại A 8a  b 3  0

8) Tam giác ABC đều 24 a  b 3  0

 
9) Tam giác ABC có góc BAC 
8a  b 3 . tan 2 0
2

10) Tam giác ABC có 3 góc nhọn b 8a  b 3   0

11) Tam giác ABC có diện tích S 0 32 a 3 S0   b 5  0


2

12) Tam giác ABC có trọng tâm O b 2  6 ac  0

176
14) Tam giác ABC có trực tâm O b 3  8a  4 ac  0

16) Tam giác ABC có O là tâm đường tròn nội tiếp b 3  8a  4 abc  0

17) Tam giác ABC có O là tâm đường tròn ngoại tiếp b 3  8a  8 abc  0

18) Tam giác ABC có điểm cực trị cách đều trục hoành b 2  8ac  0

19) Đồ thị hàm số y  ax 4  bx 2  c cắt trục hoành tại 4 điểm lập thành một cấp số cộng thì điều


ac  0
kiện là ab  0 .

 2 100
b  ac
 9

Ⓑ ▣ Phân dạng toán cơ bản:

  ▣ Nhận dạng hàm số trùng phương khi cho đồ thị


hàm số.

◈-Phương pháp:
Chú ý các đặc điểm nhận dạng sau:
 Quan sát dáng đồ thị, chú ý các hệ số a >0; a<0.
 Chú ý điểm cực trị: :hàm số có 3 điểm cực trị; : hàm số có 1 điểm cực trị

 Các giao điểm đặc biệt với trục ox,oy.

 c>0: giao điểm trục tung nằm trên gốc tọa độ 0


 c<0: giao điểm trục tung nằm dưới gốc tọa độ 0
c=0: giao điểm trục trùng với 0
_Bài tập minh họa:

Câu 1: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau:

x2
Ⓐ. y  . Ⓑ. y  x 4  2 x 2  2 .
x 1

Ⓒ. y   x 4  2 x 2  2 . Ⓓ. y  x3  2 x 2  2 .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn B  Mắt nhanh nhìn dáng đồ thị với a>0
Đồ thị trên là đồ thị của hàm trùng phương có hệ số
a dương nên từ các phương án đã cho ta suy ra đồ thị
trên là đồ thị của hàm số y  x 4  2 x 2  2

177
Câu 2: Đồ thị sau đây là của hàm số nào?

Ⓐ. y  x 4  2 x 2  3 . Ⓑ. y  x  3x  3 .
4 2

1
Ⓒ. y  x 4  2 x 2  3 . Ⓓ. y   x 4  3x 2  3 .
4
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn C  Mắt nhanh: 3 điểm cực trị với a<0.

Đo thị có : lim y    D sai.


x

Hà m so có cá c điem cực trị là : x  0 , x  1

 A, B sai.

Câu 3: Đồ thị sau đây là đồ thị của hàm số nào?

Ⓐ. y   x4  2x2  1 Ⓑ. y   x 4  2 x 2 .

Ⓒ. y  x 4  2 x 2 . Ⓓ. y  x 4  2 x 2  1 .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn B  Mắt nhanh.
Dựa vào đồ thị ta thấy a  0, c  0

nên chỉ có đáp án B thỏa mãn.

Câu 4: Đường cong trong hình vẽ sau là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

Ⓐ. y   x 4  2 x 2  3 . Ⓑ. y  x 4  2 x 2  3 .

Ⓒ. y   x 4  2 x 2  3 . Ⓓ. y   x 2  3 .

178
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn A  Mắt nhanh: 1 cực trị với a<0.
Từ đồ thị ta có nhận xét:

lim y   loại phương án B


x 

Đồ thị giao với trục hoành tại hai điểm có tọa độ
 1; 0  ; 1; 0  loại phương án C, D
_Bài tập rèn luyện:
Câu 1:Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào trong các Lời giải
hàm số sau:

x2
Ⓐ. y  . Ⓑ. y  x 4  2 x 2  2 .
x 1
Ⓒ. y   x 4  2 x 2  2 . Ⓓ. y  x 3  2 x 2  2 .
Câu 2:Đường cong trong hình vẽ sau là đồ thị của hàm số nào dưới Lời giải
đây?

Ⓐ. y   x 4  2 x 2  3 . Ⓑ. y  x 4  2 x 2  3 .
Ⓒ. y   x 4  2 x 2  3 . Ⓓ. y   x 2  3 .
Câu 3:Đồ thị sau đây là của hàm số nào? Lời giải

Ⓐ. y  x 4  2 x 2  3 . Ⓑ. y  x  3 x  3 .
4 2

179
1
Ⓒ. y  x 4  2 x 2  3 . Ⓓ. y   x 4  3x 2  3 .
4
Câu 4:Đồ thị sau đây là đồ thị của hàm số nào? Lời giải

Ⓐ. y   x 4  2 x 2  1 . Ⓑ. y   x 4  2 x 2 .
Ⓒ. y  x 4  2 x 2 . Ⓓ. y  x 4  2 x 2  1 .

Câu 5:Đường cong trong hình vẽ sau là đồ thị của hàm số nào dưới Lời giải
đây?

Ⓐ. y   x 4  2 x 2  3 . Ⓑ. y  x 4  2 x 2  3 .
Ⓒ. y   x 4  2 x 2  3 . Ⓓ. y   x 2  3 .

Câu 6:Đường cong trong hình là đồ thị của hàm số nào dưới đây? Lời giải
y
-1 1 x
O

-1

Ⓐ. y  2 x 4  3 x 2  5 . Ⓑ. y   x 4  x 2  1 .
Ⓒ. y   x 4  2 x 2  1 . Ⓓ. y   x 4  3 x 2  4 .

Câu 7:Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn Lời giải
hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó
là hàm số nào?

180
Ⓐ. y  x 4  3 x 2  1 . Ⓑ. y   x 4  2 x 2  1 .
Ⓒ. y  x 4  3 x 2  1 . Ⓓ. y  x 4  2 x 2  1 .

Câu 8:Cho hàm số y  f  x  có đồ thị  C  như hình vẽ. Khẳng định nào Lời giải
sau đây là sai?

Ⓐ. Đồ thị  C  nhận Oy làm trục đối xứng.


Ⓑ.  C  cắt Ox tại 4 điểm phân biệt.
Ⓒ. Hàm số có 3 điểm cực trị.
Ⓓ. Hàm số đạt giá trị lớn nhất tại x   2 .

Câu 9:Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c có đồ thị như hình vẽ. Lời giải

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


Ⓐ. a  0; b  0; c  0 . Ⓑ. a  0; b  0; c  0 .
Ⓒ. a  0; b  0; c  0 . Ⓓ. a  0; b  0; c  0 .

Câu 10:Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số Lời giải
dưới đây.Hàm số đó là hàm số nào?

181
Ⓐ. y  x 4  2 x 2  1 . Ⓑ. y  x 4  2 x 2  1 .
Ⓒ. y  x 4  2 x 2  1 . Ⓓ. y  x 4  2 x 2  1 .

Câu 11:Hình vẽ sau đây là đồ thị của hàm số nào? Lời giải

Ⓐ. y   x 4  2 x 2 . Ⓑ. y   x 4  3 x 2  1 .
Ⓒ. y   x 4  4 x 2 . Ⓓ. y  x 4  3 x 2 .

Câu 12:Đồ thị hình bên dưới là của hàm số nào? Lời giải

Ⓐ. y   x 4  4 x2  3 . Ⓑ. y  x 4  3x2  3 .
1
Ⓒ. y  x 4  2 x2  3 . Ⓓ. y   x 4  3 x 2  3 .
4

Câu 13:Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Lời giải

182
Hỏi hàm số f  x  là hàm số nào dưới đây?
Ⓐ. y  x 4  5 x 2  3 . Ⓑ. y   x 3  3x 2 .
x 1
Ⓒ. y  . Ⓓ. y  x 4  6 x 2  4 .
x 1

Câu 14:Đường cong trong hình sau là đồ thị của một hàm số trong bốn Lời giải
hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó
là hàm số nào?

Ⓐ. y   x 4  3 x 2  3 . Ⓑ. y   x 4  2 x 2  1 .
Ⓒ. y   x 4  x 2  1 . Ⓓ. y   x 4  3 x 2  2 .

Câu 15:Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình bên? Lời giải
y

-1 1
0 x

-1

Ⓐ. y   x 4  2 x 2  1 . Ⓑ. y   x 4  2 x 2  1 .
Ⓒ. y  x 4  3 x 2  1 . Ⓓ. y  x 4  2 x 2  1 .
Câu 16:Đường cong ở hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số nào dưới Lời giải
đây?

183
Ⓐ. y   x 4  4 x 2  2 . Ⓑ. y  x 3  3 x 2  1 .
Ⓒ. y  x 4  4 x 2  2 . Ⓓ. y  x 4  4 x 2  2 .
Câu 17:Đồ thị sau đây là đồ thị của hàm số nào? Lời giải

Ⓐ. y   x 4  2 x 2 . Ⓑ. y  x 4  2 x 2 .
Ⓒ. y  x 4  2 x 2  1 . Ⓓ. y   x 4  2 x 2  1 .
Câu 18:Đồ thị hình bên là của hàm số Lời giải

Ⓐ. y  x 4  2 x 2  2 . Ⓑ. y   x 4  2 x 2 .
Ⓒ. y  x 4  2 x 2 . Ⓓ. y   x 4  2 x 2  2 .
Câu 19: Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào Lời giải
trong 4 hàm số sau:

x4 x4
Ⓐ. y   2 x2  1 . Ⓑ. y    2 x2  1.
4 4
x4 x4 x2
Ⓒ. y   x2 1 . Ⓓ. y   1 .
4 4 2

184
Câu 20: Đồ thị đã cho là của hàm số nào? Lời giải

Ⓐ. y  x 4  2 x 2  2 . Ⓑ. y  x 4  2 x 2  2 .
Ⓒ. y   x 4  2 x 2  2 . Ⓓ. y   x 4  2 x 2  2 .

  ▣ Biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị hàm
số.thường gặp

◈-Phương pháp: Sử dụng định nghĩa.

Biện luận số nghiệm của phương trình được


quy về tìm số giao điểm của đồ thị hàm số
và đường thẳng .

 Có 2 cách biện luận số nghiệm của phương trình:


. Biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị ( khi bài toán cho sẵn đồ thị): ta

dựa vào sự tịnh tiến của đường thẳng theo hướng lên hoặc xuống trên trục tung.

. Biện luận số nghiệm của phương trình bằng bảng biến thiên ( bài toán cho sẵn

bảng biến thiên hoặc tự xây dựng)

_Bài tập minh họa:

Câu 1: Cho hàm số y  f  x liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau:

x -∞ 3 5 7 +∞
y' + 0 0 + 0
5
3
y
1 -∞
-∞
Phương trình f  x  4 có bao nhiêu nghiệm thực?

185
Ⓐ. 4 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 0 .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Vẽ nhanh đường thẳng y=4
Chọn B
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình
f  x  4 có bao nhiêu nghiệm thực.

Câu 2: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị ở hình bên. Số nghiệm
dương phân biệt của phương trình f  x    3 là

Ⓐ.1 . Ⓑ. 3 .
Ⓒ. 2 . Ⓓ. 4 .
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn C Vẽ nhanh đường thẳng y   3
Số nghiệm dương phân biệt của phương trình
f  x    3 là số giao điểm có hoành độ dương phân
biệt của đồ thị hàm số y  f  x  và đường thẳng
y 3.

Đồ thị hàm số y  f  x  như hình vẽ, đường thẳng


y   3 song song với trục Ox và cắt trục Oy tại
điểm có tọa độ (0;  3)

Suy ra phương trình f  x    3 có 2 nghiệm


dương phân biệt.

Câu 3: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ dưới
đây. Số nghiệm thực của phương trình 4 f  x   5  0 là

Ⓐ.4. Ⓑ.3.
Ⓒ. 2. Ⓓ. 0.

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn A 5
 Vẽ nhanh đường thẳng y 
4

186
5
 4 f  x  5  0  f  x  .
4
5
Dựa vào đồ thị ta có phương trình f  x   có 4
4
nghiệm phân biệt.

Câu 4: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Phương trình f  x   1  0 có mấy
nghiệm?

Ⓐ. 2 . Ⓑ. 3 .
Ⓒ. 1. Ⓓ. 4 .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn D  Vẽ nhanh đường thẳng y  1.
Ta có : f  x   1  0  f  x   1 .

Đồ thị của hàm số y  f  x  cắt đường thẳng y  1


tại bốn điểm phân biệt.

Vậy phương trình f  x   1  0 có 4 nghiệm.

_Bài tập rèn luyện:

Câu 1: Cho hàm số y  f  x liên tục trên  và có bảng biến thiên như Lời giải
sau:
x -∞ 3 5 7 +∞
y' + 0 0 + 0
5
3
y
1 -∞
-∞
Phương trình f  x  4 có bao nhiêu nghiệm thực?
Ⓐ. 4 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 0 .

Câu 2: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ Lời giải
dưới đây :

187
Số nghiệm thực của phương trình 4 f  x   5  0 là
Ⓐ. 4. Ⓑ. 3. Ⓒ. 2. Ⓓ. 0.

Câu 3: Tìm m để phương trình x 4  4 x 2  m  3  0 có đúng hai nghiệm Lời giải


phân biệt.
Ⓐ. m  4 . Ⓑ. 1  m  3 .
 m  3  m  1
Ⓒ.  . Ⓓ.  .
 m  7 m  3

Câu 4: Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên  và có bảng biến Lời giải
thiên sau

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f  x   1  m
có đúng hai nghiệm.
 m  2
Ⓐ.  . Ⓑ. 2  m  1 .
 m  1
m  0  m  2
Ⓒ.  . Ⓓ.  .
 m  1  m  1

Câu 5: Tập tất cả các giá trị của tham số m để phương trình Lời giải
x 4  4 x 2  3  m  0 có 4 nghiệm phân biệt là
Ⓐ. 1;3 . Ⓑ. 3;1 . Ⓒ.  2; 4 . Ⓓ. 3;0 .

Câu 6: Cho hàm số y  f ( x ) xác định, liên tục trên R và có bảng biến Lời giải

thiên như sau

188
Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình f ( x )  1  m có đúng
hai nghiệm.
Ⓐ. m  0, m  1 . Ⓑ. 2  m  1 .
Ⓒ. m  1, m  2 . Ⓓ. m  1, m  2 .

Câu 7: Cho hàm số y  f  x  xác định trên  \ 1 , liên tục trên mỗi Lời giải
khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực của phương trình 2 f  x   4  0


Ⓐ. 4 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 1.

Câu 8: Đường cong trong hình bên là đồ thị hàm y  x 4  2 x 2  2 . Tìm tất Lời giải
cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x  2 x  1  m có 4
4 2

nghiệm phân biệt.


y

-2 O 1 2 x

-2

-3

Ⓐ. m  3 . Ⓑ. 2  m  1.
Ⓒ. m  2 . Ⓓ. 3  m  2 .

Câu 9: Cho hàm số y   x 4  2 x 2 có đồ thị như hình vẽ. Lời giải


y
1

1 O 1 x

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình
 x 4  2 x 2  1  m có bốn nghiệm thực phân biệt.
Ⓐ. 0  m  1 . Ⓑ. 1  m  2 . Ⓒ. 0  m  1 .Ⓓ. 1  m  2 .

Câu 10: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y  m cắt Lời giải
đồ thị hàm số y  x 4  2 x 2 tại 4 điểm phân biệt.
Ⓐ. m  0 . Ⓑ. 0  m  1 .
Ⓒ. 1  m  0 . Ⓓ. m  0 .

Câu 11: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  có bảng biến thiên sau: Lời giải

189
Phương trình f  x   4 có bao nhiêu nghiệm thực?
Ⓐ. 4 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 0 .

Câu 12: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có bảng biến thiên như Lời giải
hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Ⓐ. Phương trình f  x   0 có 4 nghiệm thực phân biệt.


Ⓑ. Hàm số đồng biến trên khoảng  0;   .
Ⓒ. Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng 0.
Ⓓ. Hàm số có 3 điểm cực trị.

Câu 13: Cho hàm số y  x 4  2 x 2  1 có đồ thị  C  và đường thẳng Lời giải


 d  : y  m  1 ( m là tham số). Đường thẳng  d  cắt  C  tại 4 điểm phân
biệt khi các giá trị của m là
Ⓐ. 3  m  5 . Ⓑ. 1  m  2 .
Ⓒ. 1  m  0 . Ⓓ. 5  m  3 .

Câu 14: Cho hàm số y  f ( x ) xác định, liên tục trên  và có bảng biến Lời giải
thiên như hình sau:

Đồ thị hàm số y  f ( x ) cắt đường thẳng y  2018 tại bao nhiêu điểm?
Ⓐ. 4 . Ⓑ. 0 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 1.

Câu 15: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Lời giải
Phương trình 1  2. f  x   0 có tất cả bao nhiêu nghiệm?

190
Ⓐ. 2 . Ⓑ. Vô nghiệm. Ⓒ. 3 . Ⓓ. 4 .

Câu 16: Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên  và có bảng biến Lời giải
thiên sau:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f  x   1  m
có đúng hai nghiệm.
Ⓐ. m  2, m  1 . Ⓑ. m  0, m  1 .
Ⓒ. m  2, m  1 . Ⓓ. 2  m  1 .

Câu 17: Đồ thị sau đây là của hàm số y  x 4  3 x 2  3 . Với giá trị nào của Lời giải
m thì phương trình x 4  3 x 2  m  0 có ba nghiệm phân biệt?

Ⓐ. m  4 . Ⓑ. m  0 . Ⓒ. m  3 . Ⓓ. m  4 .

Câu 18: Tất cả các giá trị của m để đường thẳng y  m cắt đồ thị hàm số Lời giải
4
x
y  2 x 2  1 tại 4 điểm phân biệt là
4
Ⓐ. m  3 . Ⓑ. m  1 .
Ⓒ. 12  m  3 . Ⓓ. 3  m  1 .
191
Câu 19: Cho hàm số y  x 4  2 x 2  3 có đồ thị hàm số như hình bên dưới. Lời giải
Với giá trị nào của tham số m phương trình x 4  2 x 2  3  2 m  4 có hai
nghiệm phân biệt?

m  0 1 m  0 1
Ⓐ.  1. Ⓑ. 0  m  . Ⓒ.  1 . Ⓓ. m  .
m  2  m  2
 2  2

Câu 20: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình bên. Tìm tất cả các giá Lời giải
trị thực của tham số m để phương trình f  x   m  2 có bốn nghiệm
phân biệt.
y

-3

-4

Ⓐ. 4  m  3 . Ⓑ. 4  m  3 .
Ⓒ. 6  m  5 . Ⓓ. 6  m  5 .

192
  ▣ Sự tương giao của 2 đồ thị (liên quan đến tọa độ giao điểm)

◈-Phương pháp: Cho 2 hàm số có đồ thị lần lượt là (C) và (C’)

. Lập phương trình hoành độ giao điểm của và : , (1)


. Giải phương trình (1) tìm x từ đó suy ra y và tọa độ giao điểm.
. Số nghiệm của (1) bằng số giao điểm của hai đồ thị
.

.Nghiệm của PT:


 .Nhẩm nghiệm: Giả sử là một nghiệm của phương trình tích:

. Ẩn phụ - tam thức bậc 2:

. Đặt . Phương trình: .

. Nếu có đúng 1 nghiệm thì có nghiệm thỏa mãn:

. Nếu có đúng 2 nghiệm thì có nghiệm thỏa mãn:

. Nếu có đúng 3 nghiệm thì có nghiệm thỏa mãn:

. Nếu có đúng 4 nghiệm thì có nghiệm thỏa mãn:

. Sử dụng đồ thị hàm số.


. Lập phương trình hoành độ giao điểm dạng

. Cô lập m đưa phương trình về dạng

_Bài tập minh họa:

Câu 1: Tìm tất cả các giá trị m nguyên để phương trình x  2x  4  m  0 có bốn nghiệm thực.
4 2

Ⓐ. m   . Ⓑ. m  1 . Ⓒ. m  2 . Ⓓ. m  3 .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn B.

193
 Ta có x 4  2 x 2  4  m  0 1 .  Casio: Thay m vào máy tính 580vnx,
nếu 570VN plus thì giải PT bậc 2 có
 Đặt t  x 2  t  0  ta được phương trình t 2  2t  4  m  0  2  . nghiệm dương phân biệt.

 1 có bốn nghiệm phân biệt   2  có hai nghiệm dương phân


biệt


   0
 m  3
 b
   0   2  0 3  m  4.
 a 4  m  0
c 
 a  0

Vậy m   .

Câu 2: Đường thẳng y  x  1 cắt đồ thị hàm số y  x  x  1 tại mấy điểm phân biệt?
4 2

Ⓐ. 2. Ⓑ. 4. Ⓒ. 1. Ⓓ. 3.
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn A  Casio: 580vnx, nếu 570VN plus thì sử
dụng table.
Xét phương trình hoành độ giao điểm: x 4  x 2  1  x  1 .

 x0
 x 4  x 2  x  0  x( x 3  x  1)  0   3 .
x  x 1  0
Xét x 3  x  1  0 không có nghiệm x  0 và hàm số
f  x   x3  x  1 .

1
Có f   x   0  3 x 2  1  0  x   và
3
 1   1 
f  f    0.
 3  3

Nên đồ thị hàm số f  x   x 3  x  1 cắt trục hoành tại một điểm.


Suy ra phương trình. x 3  x  1  0 có một nghiệm.

Vậy đường thẳng y  x  1 cắt đồ thị hàm số y  x  x  1 tại


4 2

hai điểm phân biệt.

Câu 3: Hai đồ thị y  x 4  x 2 và y  3 x 2  1 có bao nhiêu điểm chung?

Ⓐ.2. Ⓑ.4. Ⓒ. 1. Ⓓ. 0.
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn A  Casio: 580vnx, nếu 570VN plus thì sử
dụng table.

194
Phương trình hoành độ giao điểm: x  x  3x  1
4 2 2
1 .
1  x 4  x2  3x 2  1  0  x4  4 x 2  1  0
 x2  2  5
 2  x   2 5 .
 x  2  5 VN 

Số điểm chung của hai đồ thị y  x 4  x 2 và y  3 x 2  1 bằng số


nghiệm của phương trình 1 là hai.

Câu 4: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  x   m  1 x  m cắt trục hoành tại 4
4 2

điểm phân biệt.

Ⓐ.  0;   . Ⓑ.  0;   \{1} . Ⓒ.  0;   . Ⓓ.  0;   \ {1} .
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn B

Xét phương trình hoành độ giao điểm: x   m  1 x  m  0 . (1)  Casio: thay m từ đáp án vào máy
4 2

580vnx. Đáp án nào có 4 nghiệm thì


 x 4  mx 2  x 2  m  0 chọn.

 x2  x2  m    x2  m   0

  x 2  m  x 2  1  0

 x2  1
  2 .
x  m
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt khi phương
m  0
trình x 2  m có hai nghiệm phân biệt khác 1   .
m  1
_Bài tập rèn luyện:

Câu 1: Đồ thị hàm số y   x 4  x 2  2 cắt trục Oy tại điểm Lời giải


Ⓐ. A  0; 2  . Ⓑ. A  2;0  . Ⓒ. A  0;  2  . Ⓓ. A  0;0  .

Câu 2: Số giao điểm của đồ thị hàm số y  x 4  5 x 2  4 với trục Lời giải
hoành là:
Ⓐ. 1. Ⓑ. 2. Ⓒ. 3. Ⓓ. 4.

Câu 3: Đồ thị hàm số y  x 4  5 x 2  1 cắt trục hoành tại bao nhiêu Lời giải
điểm?
Ⓐ. 1 . Ⓑ. 4 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 2 .

195
x4 3 Lời giải
Câu 4: Đồ thị hàm số y    x 2  cắt trục hoành tại mấy
2 2
điểm?
Ⓐ. 4 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 0 .

Câu 5: Số giao điểm của đồ thị hàm số y  ( x  3)( x 2  3x  2) với Lời giải
trục Ox là:
Ⓐ. 0 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 2 .

Câu 6: Số điểm chung của đồ thị y  x 4  x 2  3 x  2 và đồ thị Lời giải


y  3x  2 là
Ⓐ. 0 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 3 .

Câu 7: Cho hàm số y  x 4  4 x2  3 và y  1  x 2 . Số giao điểm của Lời giải


hai đồ thị của hai hàm số trên là
Ⓐ. 1. Ⓑ. 3. Ⓒ. 4. Ⓓ. 2.

Câu 8: Đồ thị hàm số y  x 4  x 2  2 cắt trục tung tại điểm có tọa độ Lời giải

Ⓐ.  2;0  . Ⓑ.  2; 0  . Ⓒ.  0; 2  . Ⓓ.  0; 2  .

Câu 9: Đồ thị hàm số y  x 4  2 x 2 1 cắt trục Ox tại bao nhiêu Lời giải
điểm?
Ⓐ. 4. Ⓑ. 2. Ⓒ. 0. Ⓓ. 1.

Câu 10: Số giao điểm của hai đồ thị hàm số y  x 4  4 x 2  2 và Lời giải
y  1 x 2 là
Ⓐ. 1 . Ⓑ. 4 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 0 .

Câu 11: Đường thẳng y  x  1 cắt đồ thị hàm số y  x 4  x 2  1 tại Lời giải
mấy điểm phân biệt?
Ⓐ. 2. Ⓑ. 4. Ⓒ. 1. Ⓓ. 3.

Câu 12: Hai đồ thị y  x 4  x 2 và y  3 x 2  1 có bao nhiêu điểm Lời giải


chung?
Ⓐ. 2. Ⓑ. 4. Ⓒ. 1. Ⓓ. 0.

Câu 13: Cho hàm số y  x 4  4 x 2 có đồ thị  C  . Tìm số điểm chung Lời giải
của đồ thị  C  và trục hoành.
Ⓐ. 2 . Ⓑ. 0 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 1.

Câu 14: Tìm m để đồ thị của hàm số y  x 4  2mx 2  m cắt trục Lời giải
hoành tại bốn điểm phân biệt.

196
Ⓐ. m  0 . Ⓑ. m  1 . Ⓒ. m  1 . Ⓓ. m  0 hoặc m  1 .

Câu 15: Đồ thị hàm số y  x 2  x 2  3 tiếp xúc với đường thẳng Lời giải
y  2 x tại bao nhiêu điểm?
Ⓐ. 0 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 1 .
Lời giải

1 3 Lời giải
Câu 16: Đồ thị hàm số y   x 4  x 2  cắt trục hoành tại mấy
2 2
điểm?
Ⓐ. 3 . Ⓑ. 4. Ⓒ. 2 . Ⓓ. 0.

Câu 17: Cho hàm số y  x 4   m  1 x 2  m  2 . Tìm m để đồ thị Lời giải


hàm số cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt.
Ⓐ. m 1;   Ⓑ. m  2;  
Ⓒ. m   2;   \ 3 Ⓓ. m   2;3

Câu 18: Một đường thẳng cắt đồ thị hàm số y  3x4  4 x 2 tại bốn Lời giải
điểm phân biệt có hoành độ 0; 1; a; b . Tính S  ab  a  b .
2 2 1
Ⓐ. S  . Ⓑ. S   . Ⓒ. S  0 . Ⓓ. S  .
3 3 3

Câu 19: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y  m Lời giải
cắt đồ thị hàm số y  x 4  2 x 2 tại 4 điểm phân biệt.
Ⓐ. m  0 . Ⓑ. 0  m  1 .
Ⓒ. 1  m  0 . Ⓓ. m  0 .

Câu 20: Một đường thẳng cắt đồ thị hàm số y  x 4  2 x 2 tại bốn Lời giải
điểm M , N , P , Q . Biết hai điểm M , N có hoành độ lần lượt là 0
và 1 . Tính S  xP  xQ với xP , xQ là hoành độ điểm P và điểm Q .
Ⓐ. S  1 . Ⓑ. S  1 . Ⓒ. S  2 . Ⓓ. S  1 .

197
  ▣ Xác định hệ số a, b, c, d từ đồ thị hàm số bậc 3.

◈-Phương pháp: Chú ý các đặc điểm nhận dạng sau:


①. Hệ số a: Xác định dáng đi lên hay đi xuống của đồ thị
 Quan sát dáng đồ thị, chú ý các hệ số a >0; a<0
②. Tích số ab: Xác định số điểm cực trị
 ab<0: hàm số có 3 cực trị
 ab≥0: hàm số có 1 cực trị
③. Hệ số c: Xác định giao điểm với trục tung.
 c>0: giao điểm của đồ thị với trục tung nằm trên gốc tọa độ O
 c<0: giao điểm của đồ thị với trục tung nằm dưới gốc tọa độ O
 c=0: giao điểm của đồ thị với trục tung trùng với gốc tọa độ O

_Bài tập minh họa:


Câu 1: Cho hàm số y  a.x 4  bx 2  c có đồ thị như hình vẽ sau.

Khẳng định nào sau đây đúng?

A. a  0, b  0, c  0 . B. a  0, b  0, c  0 .

Ⓒ. a  0, b  0, c  0 . Ⓓ. a  0, b  0, c  0 .
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn B  Dễ thấy a>0, c>0, b<0
 Hàm số là hàm bậc 4 trùng phương có:
+ Nhìn dạng đồ thị suy ra a  0

+ Chọn x  0  y  c  c  0

+ Vì hàm số có 3 cực trị  a, b trái dấu nên b  0

Câu 2: Cho hàm số y  ax  bx  c có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào


4 2

dưới đây đúng?

Ⓐ. a  0, b  0, c  0 . Ⓑ. a  0, b  0, c  0 .
Ⓒ. a  0, b  0, c  0 . Ⓓ. a  0, b  0, c  0

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn C  Dễ thấy a  0, b  0, c  0
 Đồ thị có bề lõm quay xuống nên a  0
198
 x  0 suy ra y  c . Đồ thị cắt trục Oy tại y  3  c   3  0
x  0

Ta có: y   4ax  2bx  0   2
3
b
x  
 2a
b
Đồ thị hàm số có 3 cực trị nên   0  ab  0  b  0 .
2a

_Bài tập rèn luyện:

Câu 1:Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c có đồ thị như hình vẽ bên. Lời giải


Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào đúng?

Ⓐ. a  0, b  0, c  0 . Ⓑ. a  0, b  0, c  0 .
Ⓒ. a  0, b  0, c  0 . Ⓓ. a  0, b  0, c  0 .

Câu 2:Cho hàm số y  ax4  bx 2  c có đồ thị như hình vẽ bên. Lời giải

Tìm kết luận đúng.


Ⓐ. a  b  0 . Ⓑ. bc  0 . Ⓒ. ab  0 . Ⓓ. ac  0 .

Câu 3: Hàm số y  ax4  bx 2  c có đồ thị như hình vẽ bên. Lời giải

Mệnh đề nào sau đây đúng?


Ⓐ. a  0 , b  0 , c  0 . Ⓑ. a  0 , b  0 , c  0 .
Ⓒ. a  0 , b  0 , c  0 . Ⓓ. a  0 , b  0 , c  0 .

Câu 4: Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c (a  0) có đồ thị như hình bên. Lời giải

199
Hãy chọn mệnh đề đúng.
Ⓐ. a  0, b  0, c  0 . Ⓑ. a  0, b  0, c  0 .
Ⓒ. a  0, b  0, c  0 . Ⓓ. a  0, b  0, c  0 .

Câu 5: Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c có đồ thị như hình bên dưới. Lời giải

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


Ⓐ. a  0 , b  0 , c  0 . Ⓑ. a  0 , b  0 , c  0 .
Ⓒ. a  0 , b  0 , c  0 Ⓓ. a  0 , b  0 , c  0 .

Câu 6:Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c có đồ thị như hình vẽ. Tìm kết Lời giải
luận đúng

Ⓐ. a  b  0 . Ⓑ. bc  0 . Ⓒ. ab  0 . Ⓓ. ac  0 .

Câu 7: Cho hàm số bậc bốn trùng phương y  ax 2  bx 2  c có đồ Lời giải


thị như hình vẽ bên.

Mệnh đề nào dưới đây là đúng?


Ⓐ. a  0, b  0, c  0 . Ⓑ. a  0, b  0, c  0 .
Ⓒ. a  0, b  0, c  0 . Ⓓ. a  0, b  0, c  0 .

Câu 8:Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c có dạng đồ thị như hình vẽ bên. Lời giải
Mệnh đề nào dưới đây đúng?

200
Ⓐ. a  0; b  0; c  0 . Ⓑ. a  0; b  0; c  0 .
Ⓒ. a  0; b  0; c  0 . Ⓓ. a  0; b  0; c  0

Câu 9:Cho hàm số y  ax4  bx 2  c có dạng đồ thị như hình vẽ bên. Lời giải
Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Ⓐ. abc  0 . Ⓑ. abc  0 .
Ⓒ. a  0; b  0; c  0 . Ⓓ. a  0; b  0; c  0

Câu 10: Cho hàm số y   a  1 x 4   b  2  x 2  c  1 có đồ thị như Lời giải


hình vẽ bên

Mệnh đề nào dưới đây là đúng?


Ⓐ. a  1 , b  2 , c  1 .
Ⓑ. a  1 , b  2 , c  1 .
Ⓒ. a  1 , b  2 , c  1 .
Ⓓ. a  1 , b  2 , c  1 .
------------- HẾT -------------

201
Chương
Bài ⑦ ĐỒ THỊ HÀM SỐ PHÂN THỨC

Ⓐ ▣ Tóm tắt lý thuyết cơ bản:

◈-Ghi
 nhớ ①
 HÀM SỐ NHẤT BIẾN: .

①. TXĐ:

②. Đạo hàm: . Đặt , ta có:

 Nếu thì hàm số tăng trên từng khoảng xác định.


 Nếu thì hàm số giảm trên từng khoảng xác định.
③. Các đường tiệm cận : là tiệm cận đứng và là tiệm cận ngang.

④. Đồ thị của hàm số nhất biến có tâm đối xứng , là giao điểm của 2 đường tiệm cận.

⑤. Biến thiên và đồ thị:

. .

. : Hàm số
tăng trên từng
khoảng xác định

. : Hàm số
giảm trên từng
khoảng xác định

202
◈-Ghi
 nhớ ②
 Một số tính chất

 Gọi là điểm thuộc đồ thị hàm số , suy

ra .

 Đồ thị hàm số có TCĐ ; TCN

 Ta có .

 Cho hàm số . Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm bất kì nằm trên hai nhánh

của đồ thị được xác định bởi công

Ⓑ ▣ Phân dạng toán cơ bản:

  ▣ Nhận dạng hàm số nhất biến khi cho đồ thị

◈-Phương pháp: Chú ý các đặc điểm nhận dạng sau:

 Quan sát dáng đồ thị, chú ý dấu đạo hàm

 Xác định các đường tiệm cận đứng: , ngang :

 Các giao điểm đặc biệt với trục ox, oy.

_Bài tập minh họa:

ax  b
Câu 1: Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số y  với a, b, c , d
cx  d
là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Ⓐ. y  0,  x  1 Ⓑ. y  0,  x  2

Ⓒ. y  0,   2 Ⓓ. y  0, x  1

203
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn C
Dựa vào đồ thị ta nhận thấy tiệm cận đứng bằng 2,  Mắt nhanh quan sát đồ thị
Hàm số nghịch biến vậy chọn B

Câu 2: Đường cong trong hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số nào dưới
đây?
2x 1 x 1
Ⓐ. y  . Ⓑ. y  .
x 1 x 1
Ⓒ. y  x 4  x 2  1 . Ⓓ. y  x 3  3 x  1 .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn Ⓑ.
Tập xác định: D   \ 1 .  Mắt nhanh quan sát đồ thị với đáp án
 Loại nhanh đáp án C, D
2
Ta có: y   0 , x  1 .
 x  1
2

Hàm số nghịch biến trên các khoảng  ;1 và 1;   .

x 1
lim y  lim  1  y  1 là đường tiệm cận ngang.
x  x  x  1

x 1 x 1
lim y  lim   , lim y  lim   .
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x  1

 x  1 là đường tiệm cận đứng.


x 1
Vậy đồ thị đã cho là của hàm số y  .
x 1

Câu 3: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào trong các
phương án A, B, C, D dưới đây?
x 1 2x 1
Ⓐ. y  . Ⓑ. y 
x 1 x 1
x2 x3
Ⓒ. y  . Ⓓ. y  .
x 1 1 x

204
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn B
Từ đồ thị ta có: Tiệm cận đứng x  1 ; tiệm cận ngang Mắt nhanh quan sát đồ thị với đáp án
y  2.
x 1 x 1 x 1
y có lim  1; lim    tiệm cận
x 1 x  x 1 x 1 x 1
đứng x  1 ; tiệm cận ngang y  1

A sai
2x 1 2x 1 2x 1
y có lim  2, lim    tiệm cận
x 1 x  x  1 x1 x  1

đứng x  1 ; tiệm cận ngang y  2

B đúng
x2 x2 2x 1
y có lim  1, lim    tiệm cận
x 1 x  x 1 x 1 x 1
đứng x  1 ; tiệm cận ngang y  1

C sai
x3 x3 2x 1
y có lim  1, lim    tiệm cận
1 x x  1  x x 1 x  1

đứng x  1 ; tiệm cận ngang y  1

D sai
x 2
Câu 4: Cho hàm số y  có đồ thị là hình vẽ nào sau đây?
x 1

y
3
2
1

-3 -2 -1 O 1 2 3 x
-1
-2
-3
Ⓐ. . Ⓑ. .

205
y
y
3 3
2 2
1 1

-3 -2 -1 O 1 2 3 x -3 -2 -1 O 1 2 3 x
-1 -1
-2 -2
-3 -3
Ⓒ. . Ⓓ. .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn A.
x2  Mắt nhanh quan sát hàm số với đồ thị
 C  : y  f  x  . từ đáp án
x 1
 C  có tiệm cận đứng x  1 , nên loại D

 C  đi qua điểm A 2; 0  , nên loại Ⓑ.

 C  đi qua điểm B 0; 2  , nên loại Ⓒ.

x2
Vậy C  : y  có đồ thị là hình A.
x 1
_Bài tập rèn luyện:
Câu 1:Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào trong Lời giải
các phương án A, B, C, D dưới đây?
x 1 2x 1 x2 x3
Ⓐ. y  . Ⓑ. y  Ⓒ. y  . Ⓓ. y  .
x 1 x 1 x 1 1 x

Câu 2: Đồ thị ở hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số Lời giải
sau đây?

206
x 1 x 1 x 1 1 x
Ⓐ. y  . Ⓑ. y  . Ⓒ. y  . Ⓓ. y  .
x 1 x 1 1 x x 1

Câu 3: Đồ thị bên là đồ thị của hàm số nào? Lời giải

x 1 2x  2
Ⓐ. y  . Ⓑ. y  .
x 1 x
x 1 x 1
Ⓒ. y  . Ⓓ. y  .
x x

Câu 4: Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của một trong bốn hàm số Lời giải
bên dưới. Đó là hàm số nào?

Ⓐ. y  x4  2 x 2  2 . Ⓑ. y  x3  3x  2 .
2x  3 2 x 1
Ⓒ. y  . Ⓓ. y  .
x 1 x 1

207
ax  b Lời giải
Câu 5: Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số y  với
cx  d
a , b, c, d là các số thựⒸ. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Ⓐ. y   0, x  2 . Ⓑ. y   0, x  2 .
Ⓒ. y   0, x  1 . Ⓓ. y   0, x  1 .

Câu 6: Hàm số nào cho dưới đây có đồ thị như hình bên? Lời giải

2x 1 x2
Ⓐ. y  . Ⓑ. y  .
4x  2 2x 1
x3 x3
Ⓒ. y  . Ⓓ. y  .
2x 1 2x 1

Câu 7: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới Lời giải
đây?

208
x2 2x
Ⓐ. y  . Ⓑ. y  .
2x 1 3x  3
x 1 2x  4
Ⓒ. y  . Ⓓ. y  .
2x  2 x 1

x2 Lời giải


Câu 8: Cho hàm số y  có đồ thị là hình vẽ nào sau đây?
x 1
y
3
2
1

-3 -2 -1 O 1 2 3 x
-1
-2
-3
Ⓐ. .

Ⓑ. .
y
3
2
1

-3 -2 -1 O 1 2 3 x
-1
-2
-3
Ⓒ. .
y
3
2
1

-3 -2 -1 O 1 2 3 x
-1
-2
-3
Ⓓ. .

ax  b Lời giải
Câu 9: Cho hàm số y  có đồ thị như hình vẽ.
x 1
209
y

1 2 x
O
1
2

Khẳng định nào dưới đây là đúng?


Ⓐ. 0  a  b . Ⓑ. b  0  a . Ⓒ. 0  b  a . Ⓓ. b  a  0 .

Câu 10: Đo thị dưới đây là củ a hà m so. Lời giải

x 1 2x  2
Ⓐ. y  . Ⓑ. y  .
x 1 x
x 1 x 1
Ⓒ. y  . Ⓓ. y  .
x x

Câu 11: Đồ thị sau là đồ thị của hàm số nào dưới đây? Lời giải

x 2x  3
Ⓐ. y  . Ⓑ. y  .
x 1 2x  2
x 1 x 1
Ⓒ. y  . Ⓓ. y  .
x 1 x 1

ax  1 Lời giải
Câu 12: Cho hà m so y  có đo thị như dưới đây.Tı́nh giá trị
bx  c
bieu thức T  a  2b  3c .

210
Ⓐ. T  1 . Ⓑ. T  2 . Ⓒ. T  3 . Ⓓ. T  4 .

Câu 13: Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào sau đây? Lời giải
y

2
1
O 1 x

3x  1 2x 1 2x  1 2x 1
Ⓐ. y  . Ⓑ. y  . Ⓒ. y  . Ⓓ. y  .
x 1 x 1 x 1 x 1

Câu 14: Đường cong bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? Lời giải
y

2
O 1 x

2x  3 2x 1
Ⓐ. y  . Ⓑ. y  .
x 1 x 1
x3 2x  3
Ⓒ. y  . Ⓓ. y  .
x2 x 1

Câu 15: Hình vẽ sau đây là đồ thị của hàm số nào ? Lời giải

211
x2 x3 2x 1 x 1
Ⓐ. y  . Ⓑ. y  . Ⓒ. y  . Ⓓ. y  .
x 1 1 x 2x 1 x 1

Câu 16: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới Lời giải
đây?

2x 1 x 1
Ⓐ. y  . Ⓑ. y  .
x 1 x 1
Ⓒ. y  x 4  x2  1 . Ⓓ. y  x3  3x  1 .

ax  b Lời giải
Câu 17: Cho hàm số y  có đồ thị như hình bên. Khẳng định
x 1
nào dưới đây là đúng?

Ⓐ. b  0  a . Ⓑ. b  a  0 . Ⓒ. a  b  0 .Ⓓ. 0  b  a .

ax  b Lời giải
Câu 18: Cho hàm số y  có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Tìm
x 1
khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
y

1 O x

Ⓐ. a  b  0 . Ⓑ. b  0  a . Ⓒ. 0  b  a .Ⓓ. 0  a  b .

212
ax  b Lời giải
Câu 19: Biết hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số y  .
cx  d

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


Ⓐ. ac  0 , cd  0 . Ⓑ. ad  0 , bc  0 .
Ⓒ. ac  0 , ab  0 . Ⓓ. cd  0 , ad  0 .

ax  b Lời giải
Câu 20: Cho hàm số y  có đồ thị như hình bên
x 1

Khẳng định nào dưới đây là đúng?


Ⓐ. b  0  a . Ⓑ. b  a  0 . Ⓒ. a  b  0 . Ⓓ. 0  b  a .

Lời giải
Câu 1:Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào trong Lời giải
các phương án A, B, C, D dưới đây?
x 1 2x 1 x2 x3
Ⓐ. y  . Ⓑ. y  Ⓒ. y  . Ⓓ. y  .
x 1 x 1 x 1 1 x

Câu 2: Đồ thị ở hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số Lời giải
sau đây?

213
x 1 x 1 x 1 1 x
Ⓐ. y  . Ⓑ. y  . Ⓒ. y  . Ⓓ. y  .
x 1 x 1 1 x x 1

Câu 3: Đồ thị bên là đồ thị của hàm số nào? Lời giải

x 1 2x  2
Ⓐ. y  . Ⓑ. y  .
x 1 x
x 1 x 1
Ⓒ. y  . Ⓓ. y  .
x x

Câu 4: Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của một trong bốn hàm số Lời giải
bên dưới. Đó là hàm số nào?

Ⓐ. y  x4  2 x 2  2 . Ⓑ. y  x3  3x  2 .
2x  3 2 x 1
Ⓒ. y  . Ⓓ. y  .
x 1 x 1

214
  ▣ Sự tương giao của 2 đồ thị (liên quan đến tọa độ giao điểm)

◈-Phương pháp: Sử dụng định nghĩa.

Cho 2 hàm số có đồ thị lần lượt là (C) và (C’)

. Lập phương trình hoành độ giao điểm của và : , (1)


. Giải phương trình (1) tìm x từ đó suy ra y và tọa độ giao điểm.
. Số nghiệm của (1) bằng số giao điểm của hai đồ thị
.
- Casio: Solve, table, giải phương trình cơ bản

_Bài tập minh họa:


2x  3
Câu 1: Tìm tung độ giao điểm của đồ thị (C ) : y  và đường thẳng d : y  x  1.
x3
Ⓐ. 1. Ⓑ. 3 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 3 .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn C
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường  Casio: Solve
(C ) và d là
2x  3
 x  1 ( x  3)  x 2  0  x  0  y  1.
x3

Suy ra y  1.

2x 1
Câu 2: Số giao điểm của đồ thị hàm số y  với đường thẳng y  2 x  3 là
x 1
Ⓐ. 2 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 0 .
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn A
Xét phương trình hoành độ giao điểm:  Casio: table
2x 1
 2x  3
x 1

215
 2 x  1   2 x  3  x  1 ( do x  1 không là
nghiệm của phương trình)

 1  33
x 
 2 x2  x  4  0   4 .
 1  33
x 
 4

Ta thấy đổi dấu 2 lần.


x 1
Câu 3: Đồ thị hàm số y  và đường thẳng y  2 x  11 cắt nhau tại 2 điểm phân biệt A , B . Tìm
x 1
hoành độ trung điểm I của đoạn thẳng AB .
5 7
Ⓐ. xI  3. Ⓑ. xI  2. Ⓒ. xI  . Ⓓ. xI  .
2 2
Lời giải PP nhanh trắc nghiệm
Chọn A.
Gọi A  x1 ; y1  và B  x2 ; y2  với x1 , x2 là nghiệm  Casio: Solve, sto
x 1
của phương trình  2 x  11 .
x 1
Hay x1 , x2 là nghiệm của phương trình
 x2  6 x  6  0 (*)
Do I là trung điểm của đoạn thẳng AB nên
 x  x y  y2 
I 1 2; 1 .
 2 2 
Từ phương trình (*), ta có
x x
x1  x2  6  1 2  3.
2
Vậy hoành độ của điểm I bằng 3.

216
2x  2
Câu 4: Cho hàm số y  có đồ thị C  . Đường thẳng d  : y  x  1 cắt đồ thị C  tại 2 điểm phân
x 1
biệt M và N thì tung độ trung điểm I của đoạn thẳng MN bằng
Ⓐ.  2 . Ⓑ.  3 . Ⓒ. 1. Ⓓ.2.

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn D
Ta có xM , xN là nghiệm của phương trình hoành  Casio: Solve, sto
độ giao điểm của C  và d  :

2x  2 x  1
 x 1   2
x 1 x  2x  3  0
xM  x N
 xM  x N  2  x I   1.
2
Vì I thuộc d   yI  2 .

_Bài tập rèn luyện:

2x 1 Lời giải
Câu 1: Số giao điểm của đồ thị hàm số y  với đường
x 1
thẳng y  2 x  3 là
Ⓐ. 2 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 0 .

x 1 Lời giải
Câu 2: Đường thẳng y   x  3 cắt đồ thị hàm số y  tại
x2
hai điểm phân biệt A , B . Trung điểm của đoạn thẳng AB có
hoành độ là
11
Ⓐ. 5 . Ⓑ. 7 . Ⓒ.  . Ⓓ. 3 .
2

Câu 3: Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng Lời giải
x 1
y  x  m tiếp xúc với đồ thị hàm số y 
x2
Ⓐ. m  2 . Ⓑ. m  1; 5 .

217
Ⓒ. m  5 . Ⓓ. m  2; 2 .

2x  8 Lời giải
Câu 4: Đường cong y  cắt đường thẳng y   x tại hai
x
điểm M , N . Tính độ dài đoạn thẳng MN
Ⓐ. MN  4 . Ⓑ. MN  2 5 .
Ⓒ. MN  4 2 . Ⓓ. MN  6 2 .

x 1 Lời giải
Câu 5: Đồ thị của hàm số y  cắt hai trục O x và O y tại
x 1
A và B . Khi đó diện tích tam giác OAB
1 1
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. 1. Ⓓ. 2.
2 4

2x 1 Lời giải
Câu 6: Đường thẳng y  x  1 cắt đồ thị hàm số y  tại các
x 1
điểm có tọa độ là
Ⓐ. (1;0); (2;1) Ⓑ. (1; 2)
Ⓒ. (0; 1); (2;1) Ⓓ. (0; 2)

2x 1 Lời giải
Câu 7: Biết đồ thị hàm số y  cắt trục Ox , Oy lần lượt tại
x3
hai điểm phân biệt A , B . Diện tích S của tam giác OAB bằng:
1 1
Ⓐ. S  . Ⓑ. S  3 . Ⓒ. S  6 . Ⓓ. S  .
6 12

4 Lời giải
Câu 8: Cho hàm số y  có đồ thị  H  và hàm số
x 1
y  x 2  x  2 có đồ thị  C  . Tìm số giao điểm của  H  và  C  .
Ⓐ. 1 . Ⓑ. 0 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 2 .

Câu 9: Gọ i M , N là giao điem củ a đường thang  d  : y  x  1 và Lời giải
2x  4
đường cong  C  : y  . Hoà nh độ trung điem I củ a đoạ n
x 1
thang MN bang
5 5
Ⓐ. 1 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. . Ⓓ. .
2 2

x 1 Lời giải
Câu 10: Đồ thị hàm số y  và đường thẳng y   x có bao
x 1
nhiêu điểm chung?
Ⓐ. 1. Ⓑ. 3. Ⓒ. 2. Ⓓ. 0.

218
Câu 11: Gọi M, N là giao điểm của đường thẳng y  x  1 và đồ Lời giải
2x  4
thị hàm số y  . Hoành độ trung điểm của đoạn thẳng
x 1
MN bằng
5
Ⓐ. 1 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 5 . Ⓓ.  .
2

Câu 12: Điều kiện cần và đủ của tham số m để đường thẳng Lời giải
xm
y  2 x  1 cắt đồ thị hàm số y  tại hai điểm phân biệt là
x 1
3 3
Ⓐ. m   và m  1 . Ⓑ. m   .
2 2
3 3
Ⓒ. m   . Ⓓ. m   và m  1 .
2 2

2x 1 Lời giải
Câu 13: Biết đường thẳng y  x  1 cắt đồ thị hàm số y 
x 1
tại hai điểm phân biệt A , B có hoành độ lần lượt là x A ; xB .
Tính giá trị của xA  xB .
Ⓐ. x A  xB  2 . Ⓑ. x A  xB  2 .
Ⓒ. x A  xB  0 . Ⓓ. xA  xB  1 .

2x 1 Lời giải
Câu 14: Tiếp tuyến với đồ thị hàm số y  tại điểm có
x 1
hoành độ bằng 0 cắt hai trục tọa độ lần lượt tại A và B . Diện
tích tam giác OAB bằng
1 1
Ⓐ. 2 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. . Ⓓ. .
2 4

2x  2 Lời giải
Câu 15: Cho hàm số y  có đồ thị C  . Đường thẳng
x 1
d  : y  x  1 cắt đồ thị C  tại 2 điểm phân biệt M và N thì
tung độ trung điểm I của đoạn thẳng MN bằng
Ⓐ.  2 . Ⓑ.  3 . Ⓒ. 1. Ⓓ. 2.

x 1 Lời giải
Câu 16: Đồ thị hàm số y  và đường thẳng y  2 x  11 cắt
x 1
nhau tại 2 điểm phân biệt A , B . Tìm hoành độ trung điểm I
của đoạn thẳng AB .
5 7
Ⓐ. xI  3. Ⓑ. xI  2. Ⓒ. xI  . Ⓓ. xI  .
2 2

219
2x 1 Lời giải
Câu 17: Đường thẳng y  x  1 cắt đồ thị hàm số y  tại
x 1
hai điểm M , N . Độ dài đoạn thẳng MN bằng
Ⓐ. 2 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 2 2 . Ⓓ. 1 .

Câu 18: Gọi M và N là giao điểm của đường thẳng y  x  2 Lời giải
7x  6
với đồ thị hàm số y  . Khi đó hoành độ trung điểm I của
x2
đoạn thẳng MN là
7 7
Ⓐ. . Ⓑ.  . Ⓒ. 7 . Ⓓ. 3 .
2 2

Câu 19: Điều kiện cần và đủ của tham số m để đường thẳng Lời giải
xm
y  2 x  1 cắt đồ thị hàm số y  tại hai điểm phân biệt là
x 1
 3  3
m   3 3 m  
Ⓐ.  2 . Ⓑ. m   . Ⓒ. m   . Ⓓ.  2.
 m  1 2 2  m  1

Câu 20: Gọi M , N là giao điểm của đường thẳng y  x  1 và đồ Lời giải
2x  4
thị của hàm số y  . Khi đó hoành độ trung điểm I của
x 1
đoạn thẳng MN bằng
Ⓐ. 2 . Ⓑ. 1. Ⓒ. 2 . Ⓓ. 1.

Câu 21: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương củ a tham so m đe Lời giải
2 x 1
đường thang y  3 x  m cat đo thị hà m so y  tạ i hai
x 1
điem phân biệ t A và B sao cho trọ ng tâm tam giá c OAB ( O là
goc tọ a độ ) thuộ c đường thang x  2 y  2  0 ?
Ⓐ. 2 . Ⓑ. 1. Ⓒ. 0 . Ⓓ. 3 .

220
  ▣ Xác định hệ số a, b, c, d từ đồ thị hàm số nhất biến

◈-Phương pháp: Chú ý các đặc điểm nhận dạng sau:

①. Tiệm cận đứng: ③. Giao điểm trục ox:


 cd>0; TCĐ nằm bên trái trục oy  ba>0; nằm bên trái gốc tọa độ O
 cd<0; TCĐ nằm bên phải trục oy  ba<0; nằm bên phải gốc tọa độ O
 Đặc biệt: d=0: TCĐ trùng với trục oy  Đặc biệt: a=0: Đồ thị không cắt trục ox

④. Giao điểm trục oy:


②. Tiệm cận ngang:
 bd>0; nằm bên trên gốc tọa độ O
 ca>0; TCN nằm bên trên trục ox
 bd<0; nằm bên dưới gốc tọa độ O
 ca<0; TCN nằm bên dưới trục ox
 Đặc biệt: b=0: Giao trục tung trùng với
 Đặc biệt: a=0: TCN trùng với trục ox
gốc tọa độ O

_Bài tập minh họa:

ax  b y
Câu 1: Cho hàm số y  có đồ thị như hình vẽ.
x 1 4

Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau 2

1
Ⓐ. b  0  a . Ⓑ. 0  a  b . x
5 -1 O 1
Ⓒ. a  b  0 . Ⓓ. 0  b  a .
2

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn B
 Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y  1  a  0 ,
 Mắt nhanh quan sát tiệm cận và điểm
x  0 y  b  2  0. đặc biệt.
 Vậy 0  a  b

ax  b
Câu 2: Cho hàm số y  có đồ thị như hình vẽ.
x 1
Khẳng định nào dưới đây là đúng?
Ⓐ. 0  a  b . Ⓑ. b  0  a .
Ⓒ. 0  b  a . Ⓓ. b  a  0 .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn D  Mắt nhanh quan sát tiệm cận và điểm
đặc biệt.

221
 Nhìn đồ thị ta thấy đồ thị cắt Ox tại x  2 và cắt Oy tại
ax  b
y  2 . Nên với hàm số y  , cho x  0
x 1
b 2
y  b  b  2 , cho y  0  x  hay 2   a  1 .
a a
Vậy b  a  0 . Đáp án được chọn là D
ax  b y
Câu 3: Cho hàm số y  có đồ thị như hình vẽ.
x 1
4

Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau 2

Ⓐ. b  0  a . Ⓑ. 0  a  b . x
5 -1 O 1

Ⓒ. a  b  0 . Ⓓ. 0  b  a .
2

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn D  Mắt nhanh quan sát tiệm cận ngang;
 Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y  1  a  0 , điểm đặc biệt.
x  0 y  b  2  0.
 Vậy 0  a  b

ax  1
Câu 4: Cho hà m so y  có đo thị như dưới đây.Tı́nh giá trị bieu
bx  c
thức T  a  2b  3c .

Ⓐ. T  1 . Ⓑ. T  2 .
Ⓒ. T  3 . Ⓓ. T  4 .

Lời giải PP nhanh trắc nghiệm


Chọn A  Mắt nhanh quan sát tiệm cận ngang;
c tiệm cận đứng, điểm đặc biệt.
 Đo thị nhậ n x  1 là tiệ m cậ n đứng   1  b  c .
b
a
 Đo thị nhậ n y  2 là tiệ m cậ n ngang   2  a  2b .
b

 Đo thị đi qua điem  0;1


a.0  1
  1  c  1  b  1  a  2 .
b.0  c
 Vậ y T  a  2b  3c  2  2(1)  3( 1)  1 .

_Bài tập rèn luyện:

222
ax  b Lời giải
Câu 1: Cho hàm số y  có đồ thị như hình vẽ.
x 1
y

1 2 x
O
1
2

Khẳng định nào dưới đây là đúng?


Ⓐ. 0  a  b . Ⓑ. b  0  a . Ⓒ. 0  b  a . Ⓓ. b  a  0 .

ax  b Lời giải
Câu 2: Cho hàm số y  có đồ thị như hình vẽ.
x 1
y

x
5 -1 O 1

Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau


Ⓐ. b  0  a . Ⓑ. 0  a  b . Ⓒ. a  b  0 . Ⓓ. 0  b  a .

ax  1 Lời giải
Câu 3: Cho hà m so y  có đo thị như dưới đây.Tı́nh giá trị
bx  c
bieu thức T  a  2b  3c .

Ⓐ. T  1 . Ⓑ. T  2 . Ⓒ. T  3 . Ⓓ. T  4 .

223
ax  b Lời giải
Câu 4: Cho hàm số y  có đồ thị như hình bên. Khẳng
x 1
định nào dưới đây là đúng?

Ⓐ. b  0  a . Ⓑ. b  a  0 . Ⓒ. a  b  0 .Ⓓ. 0  b  a .

ax  b Lời giải
Câu 5: Biết hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số y  .
cx  d

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


Ⓐ. ac  0 , cd  0 . Ⓑ. ad  0 , bc  0 .
Ⓒ. ac  0 , ab  0 . Ⓓ. cd  0 , ad  0 .

ax  b Lời giải
Câu 6: Cho hàm số y  có đồ thị như hình bên
x 1

Khẳng định nào dưới đây là đúng?


Ⓐ. b  0  a . Ⓑ. b  a  0 . Ⓒ. a  b  0 . Ⓓ. 0  b  a .

224
ax  b Lời giải
Câu 7: Cho hàm số y  có đồ thị như hình vẽ. khẳng định
x 1
nào dưới đây đúng?

Ⓐ. b  0  a . Ⓑ. a  0  b . Ⓒ. 0  b  a . Ⓓ. b  a  0 .

ax  b Lời giải
Câu 8: Cho hàm số y  có đồ thị như hình vẽ. Tìm khẳng
x 1
định đúng trong các khẳng định sau.
y

1
-1 x
0

Ⓐ. 0  a  b . Ⓑ. b  0  a . Ⓒ. a  b  0 .Ⓓ. 0  b  a .

ax  1 Lời giải
Câu 9: Cho hàm số y  , có đồ thị như hình vẽ. Tính
bx  2
T  ab

Ⓐ. T  2 Ⓑ. T  0 Ⓒ. T  1 Ⓓ. T  3

225
Câu 10: Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào Lời giải
dưới đây?

Ⓐ. y   x 2  2 x . Ⓑ. y   x 3  3 x .
Ⓒ. y   x 4  2 x 2 . Ⓓ. y  x 4  2 x 2 .

x b Lời giải
Câu 11: Cho hàm số y  có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
cx 1
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
y

O x

Ⓐ. c  0 ; b  0 . Ⓑ. b  0 ; c  0 .
Ⓒ. b  0 ; c  0 . Ⓓ. b  0 ; c  0 .

ax  b Lời giải
Câu 12: Cho hàm số y  có đồ thị như hình vẽ.
cx  d

Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:


Ⓐ. Hàm số y  ax3  bx2  cx  d có hai điểm cực trị trái
dấu.
Ⓑ. Đồ thị hàm số y  ax3  bx2  cx  d cắt trục tung tại
điểm có tung độ dương.
Ⓒ. Đồ thị hàm số y  ax3  bx2  cx  d có hai điểm cực trị
nằm bên phải trục tung.
Ⓓ. Tâm đối xứng của đồ thị hàm số y  ax3  bx2  cx  d
nằm bên trái trục tung.
226
ax  b Lời giải
Câu 13: Cho hàm số y  có đồ thị như hình vẽ.
cx  d

Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?


Ⓐ. 0  ad  bc . Ⓑ. ad  bc  0 .
Ⓒ. bc  ad  0 . Ⓓ. ad  0  bc .

  ▣ Xác định hệ số a, b, c, d từ đồ thị hàm số bậc 3.

◈-Phương pháp: Chú ý các đặc điểm nhận dạng sau

. Cho hàm số và đường thẳng .

. Phương trình hoành độ giao điểm của và :

. Xử lý điều kiện và tìm tham số m thỏa yêu cầu bài toán ứng dụng tam thức.

_Bài tập minh họa


x2
Câu 1: Tập tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y  x  m cắt đồ thị hàm số y  tại hai
x 1
điểm phân biệt là
A.  . B.  2;   . C.  ;3 . D.  2;3 .

Lời giải

x2
 Phương trình hoành độ giao điểm:  x  m  x 2   m  2  x   m  2   0, x  1
x 1
 Đặt f  x   x 2   m  2  x   m  2 
x2
 Để đường thẳng y  x  m cắt đồ thị hàm số y  tại hai điểm phân biệt, thì phương
x 1
trình f  x   0 có hai nghiệm phân biệt khác 1.

227
  0  m  2   4  m  2   0
2
m 2  12  0
   ; m  .
 f 1  0 1  m  2  m  2  0  3  0
2

 Vậy chọn A
x2
Câu 2: Cho hàm số y  có đồ thị (C ) và đường thẳng d : y   x  m với m là tham số. Tìm tất cả các
x 1
giá trị của m để d cắt (C ) tại hai điểm phân biệt.

 m  2  m  2
A.  . B. m  2 . C.  . D. 2  m  2 .
m  2 m  2
Lời giải

 Phương trình hoành độ giao điểm của d và (C ) là


x2
 x  m
x 1 1
 x  1
 2
 x   2  m  x  2  m  0  2 
 d cắt (C ) tại hai điểm phân biệt  Phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt 
Phương trình  2 có hai nghiệm phân biệt khác 1
  0  m  2
    0  ( m  2)(m  2)  0  
1  (2  m)  2  m  0 m  2
 Vậy chọn A.
x2
Câu 3: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đường thẳng y   x  m cắt đồ thị hàm số y 
x 1
tại hai điểm phân biệt A , B sao cho OA  OB  4 .
A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.
Lời giải

x2  x  1
 Ta có:  x  m   2
x 1  x  mx  m  2  0 1
x2
 Đường thẳng y   x  m cắt đồ thị hàm số y  tại hai điểm phân biệt A , B
x 1
 phương trình có hai nghiệm phân biệt khác 1
1  0
 2  thỏa mãn với mọi số thực m.
m  4m  8  0
x2
 Với mọi số thực m đường thẳng y   x  m cắt đồ thị hàm số y  tại hai điểm phân biệt
x 1
A  x1 ;  x1  m  , B  x2 ;  x 2  m  , trong đó x1 , x2 là hai nghiệm phân biệt của .

228
  
Ta có: OA  x12    x1  m   2 x12  mx1  m 2  2  m  2   m 2  m2  2m  4 .
2

 Tương tự ta được: OB  m 2  2m  4 .
m  0
OA  OB  4  m2  2m  0  
m  2 .
 Vậy có 2 giá trị thỏa mãn yêu cầu đề bài.
_Bài tập rèn luyện:
x 1 Lời giải
Câu 1: Tìm m để đường thẳng y  mx  1 cắt đồ thị y  tại
x 1
2 điểm phân biệt thuộc hai nhánh đồ thị.
 1 
Ⓐ. m   ; 0  . Ⓑ. m    ;   \ 0 .
 4 
Ⓒ. m   0;   . Ⓓ. m  0 .

a
 
Lời giải
Câu 2: Giả sử m   , a, b    , a, b  1 là giá trị thực của
b
tham số m để đường thẳng d : y  3x  m cắt đồ thị hàm số
2x  1
y
x 1
C  tại hai điểm phân biệt A, B sao cho trọng tâm

tam giác OAB thuộc đường thẳng  : x  2y  2  0 , với O là gốc


tọa độ. Tính a  2b.
Ⓐ. 2 . Ⓑ. 5 . Ⓒ. 11 . Ⓓ. 21 .

x3 Lời giải


Câu 3: Cho đường cong  C  : y  và đường thẳng
x 1
d : y  x  3m . Tìm tất cả các giá trị của m để d và  C  cắt nhau
tại hai điểm phân biệt A, B sao cho trung điểm I của đoạn
thẳng AB có hoành độ bằng 3 .
Ⓐ. m  0 . Ⓑ. m  1 . Ⓒ. m  1 . Ⓓ. m  2 .

Câu 4: Tìm m để đường thẳng y  2 x  m cắt đồ thị hàm số Lời giải


x3
y tại hai điểm M , N sao cho độ dài MN là nhỏ nhất.
x 1
Ⓐ. 3 . Ⓑ. 1. Ⓒ. 2 . Ⓓ. 1.

Câu 5: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m Lời giải
2 x  1
để đường thẳng d : y   x  m cắt đồ thị  C  hàm số y 
x 1
tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB  2 2 . Tổng tất cả các
phần tử của S bằng:
Ⓐ.  6 . Ⓑ. 0 . Ⓒ. 9. Ⓓ. -27.

229
Câu 6: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương củ a tham so m đe Lời giải
2x 1
đường thang y  3x  m cat đo thị hà m so y  tạ i hai
x 1
điem phân biệ t A và B sao cho trọ ng tâm tam giá c OAB ( O là
goc tọ a độ ) thuộ c đường thang x  2 y  2  0 ?
Ⓐ. 2 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 0 . Ⓓ. 3 .

Câu 7: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng Lời giải
x3
y  2 x  m cắt đồ thị của hàm số y  tại hai điểm phân
x 1
biệt.
Ⓐ. m    ;    . Ⓑ. m   1;    .
Ⓒ. m   2; 4  . Ⓓ. m   ;  2  .

3x  2m Lời giải
Câu 8: Cho hàm số y  với m là tham số. Biết rằng
mx  1
m  0 đồ thị hàm số luôn cắt đường thẳng d : y  3 x  3m tại
hai điểm phân biệt A , B . Tích tất cả các giá trị của tham số m
tìm được để đường thẳng d cắt Ox , Oy lần lượt tại C , D sao
cho diện tích tam giác OAB bằng 2 lần diện tích tam giác OCD
bằng
4
Ⓐ.  . Ⓑ. 4. Ⓒ. 1. Ⓓ. 0.
9

x3 Lời giải


Câu 9: Cho đường cong  C  : y  và đường thẳng
x 1
d : y  x  3m . Tìm tất cả các giá trị của m để d và  C  cắt nhau
tại hai điểm phân biệt A, B sao cho trung điểm I của đoạn
thẳng AB có hoành độ bằng 3 .
Ⓐ. m  0 . Ⓑ. m  1 . Ⓒ. m  1 . Ⓓ. m  2 .

2x 1 Lời giải
Câu 10: Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Tiếp tuyến của
x 1
 C  cắt hai đường tiệm cận của  C  tại hai điểm A, B . Giá trị
nhỏ nhất của AB là
Ⓐ. 4 . Ⓑ. 2 3 . Ⓒ. 2 2 . Ⓓ. 2 .

2x 1 Lời giải
Câu 11: Biết đường thẳng y  x  2 cắt đồ thị hàm số y 
x 1
tại hai điểm phân biệt A, B có hoành độ lần lượt là x A , x B . Khi
đó x A  x B là:
Ⓐ. x A  xB  5 . Ⓑ. x A  x B  2 .
Ⓒ. x A  x B  1 . Ⓓ. x A  xB  3 .

230
Câu 12: Để đường thẳng d : y  x  m  2 cắt đồ thị hàm số Lời giải
2x
y  C  tại hai điểm phân biệt A và B sao cho độ dài AB
x 1
ngắn nhất thì giá trị m thuộc khoảng nào?
Ⓐ. m   4;  2  . Ⓑ. m  2; 4  .
Ⓒ. m   2; 0  . Ⓓ. m  0; 2  .

------------- HẾT -------------

231

You might also like