You are on page 1of 52

om

.c
Chương 8

ng
co
an
GIAO THOA ÁNH SÁNG th
o ng
du
u
cu

1
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 8: GIAO THOA ÁNH SÁNG

Nội dung
• Nguyên lý Huyghen, nguyên lý chồng chất.

om
.c
• Hiện tượng giao thoa của sóng kết hợp

ng
• Khảo sát hiện tượng giao thoa ánh sáng

co
an
• Giao thoa bởi bản mỏng có bề dày thay đổi.
th
Chuẩn đầu ra
o ng
du

• Hiểu được các khái niệm cơ bản về giao thoa as.


u
cu

• Nắm được các định luật cơ bản về giao thoa as.


• Vận dụng giải các bài toán cụ thể về giao thoa: khe
Young, màn mỏng, màn mỏng có bề dày thay đổi…
2
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
8.1. LÝ THUYẾT SÓNG VỀ ÁNH SÁNG
8.1.1. Các đặc trưng của sóng ánh sáng
x

om
E
a

.c
c z
O

ng
x
λ

co
-a

an
 Biên độ sáng: a
th
O y ng
 Cường độ sáng: I = a2
o
du

Sóng điện từ
 Chu kỳ dao động: T
u

Ánh sáng là sóng điện từ, 1


cu

 Tần số sóng:  
sóng ánh sáng có các đặc T 2
 Tần số góc:   2 
trưng cơ bản sau: T
 Bước sóng:   cT 3
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
8.1.2. Phương trình sóng ánh sáng đơn sắc
1. Quang lộ của tia sáng B
Xét môi trường đồng chất về phương A

om
diện quang học có chiết suất không đổi
là n, l là khoảng cách từ A đến B.

.c
Quang lộ của tia sáng từ A đến B: LAB  [AB]  n

ng
co
Tia sáng từ A đến B qua 2 môi trường đồng chất khác nhau

an
Gọi l1 là quãng đường ánh sáng đi từ
A đến I, l2 là quãng đường ánh sáng th A
ng
n1
o
đi từ I đến B.
du

Quang lộ ánh sáng đi từ A đến B là:


u
cu

LAB = LAI + LIB n2

 n1. 1  n2. 2 B
4
CuuDuongThanCong.com Quang lộ qua 2 môi trường
https://fb.com/tailieudientucntt
Tương tự, xét tia sáng đi từ A đến B qua
ba môi trường có chiết suất khác nhau:

om
LAB = LAI + LIJ + LJB

.c
ng
L AB  n1.  n2.  n3.

co
1 2 3

an
th
ng
I J
o
du

A n2 B
n1 n3
u
cu

Quang lộ qua ba môi trường 5


CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Trường hợp môi trường không đồng nhất
về phương diện quang học
Khi đó ánh sáng truyền từ điểm A sang điểm B sẽ bị khúc xạ

om
liên tục.

.c
Ánh sáng sẽ truyền theo đường cong nào đó.

ng
Trên mỗi đoạn đường nguyên tố ta có:

co
Vậy trên đoạn đường AB quang lộ của tia sáng sẽ là:

an
th
B B B B
dl
ng
c
L AB   ndl   dl  c   c  d  c
o
(n)
v v
du

A A A A
d
u

B
cu

L AB  c
A 6
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2. Mặt sóng hình học
Mặt sóng hình học của một chùm tia là tập hợp những điểm mà
ánh sáng của chùm tia đó truyền đến ở cùng một thời điểm

om
Giả sử ở thời điểm t, ánh sáng truyền đến một mặt (t) nào đó và ở thời

.c
điểm t’= t +  ánh sáng truyền tới mặt (t’). Khoảng thời gian để các tia

ng
sáng truyền đi giữa cùng hai mặt sóng hình học (t) và (t’) bằng nhau

co
Nếu nguồn sáng điểm ở gần, các mặt sóng hình học sẽ là những

an
mặt cầu có tâm tại nguồn sáng. Nếu nguồn sáng ở rất xa, các
mặt cầu này sẽ trở thành những mặt phẳng. th
o ng
a) t’= t + b)
du

N
M M N
u
cu

M1 N1 M1 N1 a) Sóng cầu
S
M2 M2 N2 b) Sóng phẳng
N2
(t) (t’) (t) (t’) 7
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. Định lý Malus
Phát biểu: Quang lộ của các tia sáng giữa hai
mặt sóng hình học đều bằng nhau.

om
.c
a) t’= t + b)

ng
N
M M N

co
M1 N1 M1 N1

an
S

th
M2 ng M2 N2
N2
(t)
o
(t’) (t) (t’)
du
u
cu

L M1N1  L1  c 
  L1 = L2
L M 2 N 2  L 2  c
8
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4. Phương trình sóng ánh sáng đơn sắc

Giả sử tại điểm O (nguồn sáng) dao động sáng

om
thay đổi theo thời gian theo qui luật hình sin

.c
với a và  lần lượt là biên độ và tần số góc của

ng
sóng ánh sáng. Phương trình sóng ánh sáng tại

co
O ở thời điểm t có thể viết:

an
th
ng x
d
o
du

O M z
u

t– t
cu

x(0, t)  a cos t 9
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ph trình sóng AS tại O ở thời điểm t: x(0, t)  a cos t
Xét điểm M bất kỳ trên trục z và cách O một khoảng d,
gọi  là thời gian ánh sáng truyền từ O đến M. Khi đó:

om
Dao động sóng ánh sáng tại điểm M thời điểm t giống

.c
hệt dao động sáng tại O vào thời điểm (t ) và ta có thể

ng
thiết lập phương trình sóng sáng này tại M như sau:

co
an
x(M,t) = x(O, t  ) x(O, t  ) = acos(t  )
th
ng
2  t 
x(M, t)  a cos (t  )  a cos 2   
o

T T
du

T
x
u

mà L = c.
cu

 t L
O M z x(M, t)  a cos 2   
t– t T 
10
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
8.1.3. Nguyên lý Huyghens về sự lan truyền của
sóng ánh sáng
Bất kì một điểm nào mà as S1

om
truyền đến đều trở thành

.c
nguồn sáng thứ cấp, phát S

ng
sóng cầu về phía trước nó. S

co
2

an
8.2. SỰ GIAO THOA AS – NGUỒN KẾT HỢP
th
o ng
8.2.1. Nguyên lý chồng chất
du

Tại điểm gặp nhau cường độ điện trường tổng hợp


u
cu

E do hai điện trường E1 và E 2 tạo nên:

E  E1  E 2
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
8.2.2. Tổng hợp hai dao động cùng tần số, cùng phương
x1 = a1cos(t + 1)
x2 = a2cos (t + 2)

om
x = x1 + x2 = a1cos(t + 1) + a2cos (t + 2)

.c
ng
(a1, a2 là các biên độ dao động, 1 và 2 là các pha ban đầu )

co
x = acos(t + )
an
th
ng
Biên độ a và pha ban đầu  được xác định:
o
du

12

a  a  a  2a1a 2 cos(1  2 )
2 2 2
u
cu

1 2

a1 sin 1  a 2 sin 2
tg 
a1 cos 1  a 2 cos  2 12
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
8.2.3. HTGT - Dao động kết hợp, không kết hợp

a  a  a  2a1a 2 cos(1  2 )
2 2
1
2
2

om
Do cường độ tỉ lệ với bình phương biên độ cho nên có

.c
thể viết cho cường độ như sau:

ng
I  I1  I 2  2 I1I 2 cos(1  2 )

co
an
Thực tế các máy thu ánh sáng (kể cả mắt) chỉ có thể ghi
th
ng
nhận được giá trị trung bình của cường độ trong thời
o

gian quan sát t. Lấy trung bình biểu thức trên theo t.
du
u
cu

I  I1  I 2  2 I1I 2 cos(1  2 )
Vì a1 và a2 không phụ thuộc vào thời gian nên: 13
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
I  I1  I 2  2 I1I 2 .cos(1  2 )
Theo định nghĩa về giá trị trung bình:

om
t
1
cos(1  2 )   cos(1  2 )dt

.c
t0

ng
t

co
1
I  I1  I 2  2 I1I 2 .  cos(1  2 )dt

an
t0
th
Ta xét hai trường hợp đặc biệt sau đây:
o ng
a) (1 – 2) = hằng số
du
u

I  I1  I 2  2 I1I 2 . cos(1   2 )  I1  I 2
cu

Cường độ tổng hợp không bằng tổng cường độ của các dao
động thành phần mà có thể lớn hơn hay bé hơn tổng đó tùy
thuộc vào hiệu số pha ban đầu (1– 2) của chúng.
CuuDuongThanCong.com
14
https://fb.com/tailieudientucntt
b) Hiệu số pha ban đầu (1 – 2) thay đổi một
cách hỗn loạn theo thời gian.
cos(1  2 )  0 I  I1  I 2

om
.c
Trường hợp này cường độ sáng tổng hợp bằng

ng
tổng cường độ sáng cuả các dao động thành

co
phần, tức là không xảy ra hiện tượng giao thoa.

an
th
Các dao động này là dao động không kết hợp
o ng
du

Vậy, muốn quan sát được HTGT ánh sáng thì các
u

sóng giao thoa với nhau phải là các sóng kết hợp
cu

(cùng chu kỳ và hiệu số pha không thay đổi theo


thời gian: (1 – 2) = hằng số) và dao động của
chúng phải thực hiện cùng phương. 15
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
8.2.4. Điều kiện CĐ, CT giao thoa ánh sáng
Gọi M là điểm trên màn E mà tại đó hai sóng ánh
sáng chồng chất lên nhau M

om
S1 x
t L1
x1  a1 cos 2(  )

.c
O
T 

ng
S2

co
t L2 E
x 2  a 2 cos 2(  )

an
T

th
x(M,t) là dao động sóng sáng tổng hợp tại M và nó có dạng:
ng
x  a cos(t  )
o
du
u
cu

Ta có: a 2  a12  a 22  2a1a 2 cos(1  2 )


L 2  L1 L
1  2  2  2
  16
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Điều kiện cực đại của giao thoa:
a  a  a  2a1a 2 cos(1  2 )
2 2
1
2
2

cos(1  2 ) = 1 1  2  2k (k = 0,  1,  2, …)

om
.c
a 2  a 12  a 22  2a 1a 2  (a 1  a 2 ) 2 (lớn nhất)

ng
co
Vậy, điều kiện CĐGT: 1  2  2k

an
th
2 sóng gặp nhau đồng pha với nhau và cường độ tổng hợp:
ng
I max  I1  I 2  2 I1I 2
o
du
u

L
cu

(theo trước) 1  2  2 L  L 2  L1  k

PB: Những điểm sáng là những điểm mà tại đó hiệu quang
lộ của hai tia sáng bằng số nguyên lần bước sóng.
CuuDuongThanCong.com
17
https://fb.com/tailieudientucntt
Điều kiện cực tiểu của giao thoa:
a  a  a  2a1a 2 cos(1  2 )
2 2
1
2
2

cos(1  2 ) = -1 1  2  (2k  1) (k = 0,  1,  2, …)

om
.c
a 2  a 12  a 22  2a 1a 2  (a 1  a 2 ) 2 (nhỏ nhất)

ng
co
Vậy, điều kiện CTGT: 1  2  (2k  1)

an
th
2 sóng gặp nhau ngược pha với nhau và cường độ tổng hợp:
ng
I max  I1  I 2  2 I1I 2
o
du
u

L  1
cu

1  2  2 L  L 2  L1  (2k  1)  (k  )
 2 2
PB: Những điểm tối là những điểm mà tại đó hiệu quang lộ
của hai tia sáng bằng số lẻ lần nửa bước sóng.
CuuDuongThanCong.com
18
https://fb.com/tailieudientucntt
CÁCH TẠO RA HAI NGUỒN KẾT HỢP
a) Khe Young

om
Vùng

.c
GT

ng
S1

co
an
th
O
S
ng
S2
o
du

P
u
cu

D
E
19
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
b) Gương Fresnel

 2.SI.sin 

om
S Maøn chaén

.c
G1

ng
Vùng

co
 GT

an
S1
th
ng

o
du

O
S2 I
u
cu

G2
D E
20
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
c) Lưỡng lăng kính Fresnel

 2a.tg  2a  2a(n  1)A

om
.c
Vùng

ng
GT

co
S1

an
 th
ng
S O
o
du

S2
u
cu

D E
21
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
d) Lưỡng thấu kính Billet
2af

om

df

.c
Vùng

ng
GT

co
an
S1

th
ng
a
S O
o
du

S2
u
cu

d
d’
D E
22
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
GIAO THOA BỞI 2 NGUỒN ĐIỂM
• Sơ đồ thí nghiệm:

om
.c
ng
co
an
th
o ng
du
u
cu

23
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
8.2.5. Hình dạng và vị trí vân GT
1. Hình dạng vân GT

om
+ Theo hình học giải tích, quĩ tích của
những điểm trong không gian có hiệu

.c
số các khoảng cách tính từ chúng đến

ng
co
hai điểm cố định cho trước bằng một
hằng số là một mặt hyperbol tròn xoay

an
th
(hyperboloid), có hai tiêu điểm là hai
ng
điểm cố định S1, S2.
o
du

+ Như vậy, quỹ tích của những điểm trong không gian có cùng
u
cu

một cường độ sáng cực đại thoả mãn điều kiện (L2  L1) = k
= hằng số là một họ mặt hyperboloid, có hai tiêu điểm là S1 và
S2, nằm đối xứng với nhau qua mặt phẳng trung trực ứng với
k = 0. CuuDuongThanCong.com
24
https://fb.com/tailieudientucntt
1. Hình dạng vân GT

om
.c
ng
co
an
O
th
+ Đặt một màn ảnh E song song với mặt
o ng
phẳng P chứa hai điểm S1 và S2 thì giao
du

tuyến của các mặt hyperboloid với màn E


u

là những đường hyperbol. Đó là những


cu

đường sáng và tối xen kẽ nhau và được


gọi là những vân giao thoa: đường sáng là
vân sáng, còn đường tối là vân tối. 25
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2. Vị trí các vân sáng, vân tối

Xét hai tam giác vuông M

om
RS2M và QS1M: 1 x

.c
S1 2 Q
O1

ng
2
 D  (x  )
2 2 O O

co
2 S2
2 D R

an
(E)
 D 2  (x  ) 2 th
2 ng
1
2
o
du

Với  D (  1 )(  1 )  2x
u

2 2
cu

x
l 2  l1  2D 2  1 
CuuDuongThanCong.com
D
https://fb.com/tailieudientucntt
26
Nếu M là vân sáng:
l 2  l1  k

om
x D

.c
 k  x  k

ng
D

co
an
D Kết luận: Các vân
x k th
s
sáng cách đều
ng
k
nhau và khoảng
o
du

cách giữa các vân


k  0, 1, 2,....
u

sáng liên tiếp là i,


cu

các vân sáng đối


D xứng nhau qua
i vân sáng chính
giữa. 27
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
M là vân tối:
 1
2  1  (2k  1)  (k  )
2 2

om
Vị trí vân tối:

.c
ng
1 D
x  (k  ) ;(k = 0,  1,  2..)

co
t
k
2

an
th
D
i=
o ng
du

Kết luận: Các vân tối nằm đúng giữa các


u
cu

vân sáng. Do đó, khoảng cách giữa hai vân


tối liên tiếp là i và khoảng cách giữa hai vân
sáng, tối liên tiếp là i/2. 28
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
• Hình ảnh vân giao thoa:
x Điểm M trùng với vị trí

om
vân sáng khi và chỉ khi:

.c
x  kis

ng
M
M

co
Điểm M trùng với vị trí

an
VSTT O vân tối khi và chỉ khi:
th
o ng
i
 1
du

x   k  i
t
u

M
 2
cu

D
i
29
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
• Giao thoa với ánh sáng trắng:

- Vân trung tâm có màu trắng

om
.c
x

ng
- Hai bên có các dải màu biến

co
M
đổi liên tục, viền tím bên

an
trong, đỏ bên ngoài.
th
ng
VSTT O
o

- Vùng tím của quang phổ bậc


du

3 có thể phủ lên vùng đỏ của


u
cu

quang phổ bậc 2.

30
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
8.5. GT CHO BỞI BẢN MỎNG TRONG SUỐT 2 MẶT SONG SONG,
VÂN CÙNG ĐỘ NGHIÊNG

1. Sự định xứ của vân S


M

om
2. Tính hiệu quang lộ n1

.c
a) Định luật Lloyd về sự kéo dài

ng

I
quang lộ của tia sáng

co
n2 (E)

an
th
Lloyd nhận xét: Khi tia sáng phản xạ trên mặt phân cách
ng
từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết
o
du

suất lớn hơn thì quang lộ tăng thêm λ/2: sự tăng nửa sóng
u

(ngược lại quang lộ không tăng) : L1 = SM (không phản


cu

xạ) và L2 = SI + IM + λ/2 (tia phản xạ IM phản xạ trên


mặt phân cách từ môi trường có chiết suất n1 = 1 đến môi
trường có chiết suất n2 > 1 nên tăng nửa bước sóng) 31
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
b) Tính hiệu quang lộ
Từ C vẽ CH vuông góc AR1 và chú ý R1 R2
tia AR1 phản xạ từ môi trường có S
i
chiết quang nhỏ sang môi trường có

om
chiết quang lớn hơn nên quang lộ A H C
n1= 1
[SAR1] được tăng thêm 

.c
d r n2= n > 1

ng
2

L = SABCR2 – SAR1+ B n3 = 1

co
]
 2

an
= (AB +BC)n – AH + ] ; AH = 2d.tgr.sini

th
2
d ng
Theo hình: AB = BC = L R1 M
cos r
o
 S R2
n.sin r  sin i  L = 2dncosr 
du

i
2
u

sin i A H n1= 1
cu

cos r  1  sin r và sin r 


2 C
n d r n2= n > 1

L  2d n  sin i 
2 2 B n3 = 1
2 32
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tính hiệu quang lộ
R1 M
Tia AR1 phản xạ từ môi trường chiết L
R2
S
quang nhỏ sang môi trường có chiết i
quang lớn hơn nên quang lộ [SAR1]

om
A H C
n1= 1
được tăng thêm nửa bước sóng, tia

.c
BCR2 phản xạ tương tự nên quang d r n2= n > 1
lộ tăng 

ng
B n3 > n2

co
2
 

an
L = SABCR2 + ] – SAR1+ ] = (AB +BC)n – AH
th
2 2
d
ng
Theo hình thì: AB = BC = ; AH = 2d.tgr.sini
o
cos r
du

n.sin r  sin i  L = 2dncosr


u
cu

sin i
cos r  1  sin r 2
và sin r 
n
L  2d n 2  sin 2 i 33
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tính hiệu quang lộ
L R1 M
Tia AR1 phản xạ từ môi trường chiết R2
S
quang lớn sang môi trường chiết quang i
nhỏ hơn nên QL [SAR1] không tăng, tia

om
A H C
n1> n
BCR2 phản xạ từ môi trường có chiết

.c
quang nhỏ sang môi trường có chiết d r n2= n > 1
quang lớn hơn nên QL tăng 

ng
B n3 > n2

co
 2
L = SABCR2 + ] – SAR1]

an
2
Vậy đối với bản mỏng
th

= (AB +BC)n + – AH trong suốt, hiệu lộ thay
ng
d 2
đổi theo góc tới i, do đó
o
AB = BC = ; AH = 2d.tgr.sini
du

cos r khi nghiêng mắt, nghiêng


n.sin r  sin i  L = 2dncosr
u

đầu làm góc i thay đổi sẽ


cu

sin i
cos r  1  sin r và sin r 
2 cho hệ thống vân GT thay
n đổi theo: VÂN CÙNG ĐỘ

L  2d n  sin i 
2 2 NGHIÊNG.
2
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
34
• Hình ảnh giao thoa trong tự nhiên:

om
.c
ng
co
an
th
o ng
du
u
cu

35
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
VD1: Một chùm sáng song song có bước sóng 0,6m chiếu vuông
góc vào mặt bản mỏng có bề dày không đổi d = 3,0m, chiết suất n
= 1,30. Mặt trên của bản mỏng tiếp xúc với không khí, mặt dưới của
bản mỏng tiếp xúc với môi trường có chiết suất n’ = 1,50. Tính hiệu

om
quang lộ của tia phản xạ ngay mặt trên của bản mỏng tại điểm A và

.c
tia khúc xạ vào trong bản mỏng, phản xạ ở mặt dưới tại B rồi truyền

ng
ngược ra ngoài không khí ở mặt trên tại điểm M.

co
Giải:

an
th
Ta có: ng S R1 R2

L2  L1  2d n 2  sin 2 i i
o
du

A H C
u

Chiếu vuông góc: i  0


cu

n d
r r
B
n’
 L2  L1  2nd  2.1,3.3  7,8m
36
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. Hình dạng vân giao thoa
Dùng thấu kính L để hội tụ tất cả
F M
những tia sáng phản xạ từ hai mặt
của bản lên tiêu diện E
i

om
.c
Nếu quang trục OF của thấu kính L
trùng với pháp tuyến của mặt bản,

ng
L
vân giao thoa là đường tròn.

co
an
Nếu quang trục OF của thấu
i
kính L không trùng với pháp
th
ng
tuyến của mặt bản, vân giao
o
du

thoa có dạng elip.


n d
u
cu

Khi bản được chiếu bằng ánh sáng của một nguồn rộng, đơn sắc và
thấu kính được đặt song song với mặt bản thì ta sẽ quan sát được
một hệ vân gồm những vòng tròn đồng tâm sáng và tối xen kẽ nhau,
37
có tâm là tiêu điểm F của thấu kính.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
8.6. GT CHO BỞI BẢN MỎNG TRONG SUỐT CÓ ĐỘ DÀY THAY ĐỔI,
VÂN CÙNG ĐỘ DÀY

1. Sự định xứ của vân S E


M

om
.c
2. Hiệu lộ L là một hàm số R1

ng
của độ dày d của bản (nguồn i L

co
H R2
sáng đặt khá xa bản mỏng thì

an
góc i rất bé ( 0) & chúng chỉ n A C

th
r
thay đổi trong một giới hạn ng D
d
B
nhỏ).
o
du

  T1
L  2dn  hoặc L  2dn  hoặc L  2dn
u
cu

2 2
L là một hàm số của độ dày d, nên người ta gọi là VÂN
CÙNG ĐỘ DÀY. Hệ vân quan sát được là những đường
sáng và tối xen kẽ nhau. 38
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4. Vân GT cùng độ dày cho bởi các bản mỏng không khí
Vân GT cho bởi một nêm không khí
S
x

om
G2
R

.c
*

L=L 2  L1  2d 

ng
I
  2

co
J
G1 ) α
dK+1

an
dK

th 1 
ng
Những điểm tối: L  (k  ) d  k ; k  0,1, 2,..
o
2 2
du
u

 
cu

Những điểm sáng: L  k d  k  ; k  0,1, 2,..


2 4
d k 1  d k 
x  
sin  2sin  39
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
• VD2: Nêm không khí: Chiếu chùm ánh sáng đơn sắc
có bước sóng 0,6m vuông
góc với mặt của nêm không

om
khí. Khoảng cách giữa 4 vân

.c
sáng kế nhau là 1,8mm. Tính

ng
 d góc nghiêng  của nêm.

co
Giải:

an
 1
th
Vị trí vân sáng thứ k: d   k    l sin   l
 2 2
o ng
 1
du

Vị trí vân sáng thứ k’: d'   k '   l' 


 2 2
u
cu

  k. 3.0, 6
  .  (k ' k)  k.    
2 2 2 2.1,8.10 3

CuuDuongThanCong.com
 5.104 rad
https://fb.com/tailieudientucntt
40
• VD3: Nêm thủy tinh: Chiếu chùm ánh sáng đơn sắc
có bước sóng 0,6m vuông
góc với mặt của nêm thủy

om
tinh có chiết suất n = 1,5.

.c
Khoảng cách giữa 4 vân sáng

ng
 d kế nhau là 1,8mm. Tính góc

co
nghiêng  của nêm.
Giải:

an
 1 
th
Vị trí vân sáng thứ k:
ng d  k    l sin   l
 2  2n
o

 1 
du

Vị trí vân sáng thứ k’: d '   k '   l' 


 2  2n
u
cu

  k.
l.  k 'k   k.   
3.0,6

2n 2n 2nl 2.1,5.1,8.103
CuuDuongThanCong.com
 3,33.104 rad
https://fb.com/tailieudientucntt
41
Khử phản xạ các mặt kính: Màng chống phản xạ
Để khử phản xạ thì các tia (1) và (2) phải ngược pha
nhau, nghĩa là hiệu quang lộ của chúng phải thỏa đk:

om
1 1 
L 2  L1  2nh  (k  )  h  (k  )

.c
2 2 2n 

ng
(1)
Hệ số phản xạ R khi ánh sáng đến vuông

co
(2)
góc với mặt phân cách giữa hai môi trường

an
th
n’
2
 n 
 n  1 
2 h

ng
1
 n  n   n 
2
R12    R 23     n 
 
o
 n 1  
 n  n   1 
du

n
 n 
u
cu

R12 = R23 n’ = n / n’ n  n
Không thể khử được hoàn toàn tất cả các bước sóng.
Chọn h, n’ để khử bước sóng 0,555m.
CuuDuongThanCong.com
42
https://fb.com/tailieudientucntt
Vân tròn Newton
Hiệu quang lộ:  O
L 2  L1  2d k 

om
2

.c
ng
R

co
an
rk H
th
dk M
ng
C
o
du
u
cu

rk

43
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Trong tam giác vuông OMH: r 2
dk  k
R 2  (R  d k ) 2  rk2 rk  d k (2R  d k )
2
2R
O
Các vân tối thứ k thoả mãn:

om

.c
1
L  2d k   (k  )

ng
2 2
R

co
rk  kR k =1, 2, 3,…

an
rk
th
H
dk M
ng
Các vân sáng thứ k thoả mãn: C
o
du


L  2d k   k
u
cu

2
rk
 1
rk   k  R k =1, 2, 3,…
 2 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
44
Giao thoa của ánh sáng trắng
Chiếu bản mỏng có độ dày thay đổi bằng một

om
chùm ánh sáng trắng.

.c
ng
Mỗi bức xạ đơn sắc trong ánh sáng trắng cho

co
ta một hệ vân riêng.

an
th
Quan sát vân Newton hay vân trên nêm với ánh
o ng
sáng trắng phản xạ thì vân tại tâm hay tại cạnh
du

nêm là vân tối, ba, bốn vân tiếp theo là vân có


u
cu

màu sắc viền tím phía trong, viền đỏ phía ngoài,


ra xa hơn là màu trắng bậc cao và ở đó không
còn quan sát được vân nữa.
45
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
VD4: Thấu kính trong hệ thống tạo vân tròn Newton có bán
kính cong R = 10m, được rọi vuông góc bởi một chùm ánh
sáng đơn sắc có bước sóng . Người ta đo được khoảng cách

om
từ vân tối bậc 4 đến vân tối bậc 9 là 2mm. Tính .

.c
ng
Giải:

co
 kR
an
Bán kính vân tối thứ k: rk rk

th
ng
K/c từ vân tối thứ 4 đến 9:
o
du

 r  r9  r4  9R  4R  R
u
cu


r 
2

2 2
3
 0,4.10 mm  0,4 m
3
R 10.10 46
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
8.7. GIAO THOA KẾ HAI CHÙM TIA
1. Giao thoa kế Rayleigh

om
T1
L1 S1 L2

.c
S OT

ng
S2 T2

co
T2
h

an
Hiệu quang lộ của hai
chùm tia giao thoa: th
ng L  [n  1]h
o
du

Quang lộ thay đổi một lượng L h L


x
u

hệ vân dịch chuyển một


cu

khoảng:
Với l = S1S2; D  h
47
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Khoảng cách giữa hai vân liên tiếp bằng:
h
i  x  

om
.c
ng
Số khoảng vân đã dịch chuyển:

co
an
x L h
p   (n  1)
x  th 
o ng
du

Dùng giao thoa kế Rayleigh có thể xác định được


u
cu

độ biến thiên chiết suất rất bé. Thí dụ với


h = 5cm,  = 0,5 m, p = 0,1 khoảng vân, ta có:
n – 1 = 10–6 tức là đo được độ biến thiên rất bé.
48
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2. Giao thoa kế Michelson
M1
I1

om
Khi dịch chuyển một
gương song song với

.c
P M2
chính nó dọc theo tia sáng

ng
Nguồn sáng S A

một đọan λ/2 thì hiệu

co
I2
quang lộ của hai tia này

an
R2 R1

th
thay đổi là λ và hệ thống ng T
vân dịch chuyển một
Giao thoa kế Michelson dùng để đo
o

khoảng vân.
du

chiều dài với độ chính xác rất cao


u
cu

Dịch chuyển gương từ đầu này sang đầu kia của vật và
đếm số vân dịch chuyển. Nếu hệ thống vân dịch chuyển
đi m khoảng vân thì chiều dài vật cần đo là: mλ/2.
49
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
8.8. NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA HTGT HAI CHÙM TIA
1. Kiểm tra phẩm chất các mặt quang học

om
.c
ng
co
an
th
o ng
du

Khi kiểm tra mặt phẳng chỉ cần đặt mẫu chuẩn trên mặt cần thử sao
u

cho giữa chúng tạo thành một nêm không khí mỏng. Nếu mặt cần kiểm
cu

tra phẳng lì, thì phải quan sát những vân thẳng song song với cạnh
nêm. Một vết xước hay chỗ gồ ghề trên mặt của mẫu cần kiểm tra sẽ
làm cho vân giao thoa ứng với chỗ đó cong queo đi.
50
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2. Đo độ biến thiên nhỏ của chiều dày
Nở kế hiện đại nhất gồm có
một vòng K bằng thạch anh

om
Ánh sáng
đúc (tính chất nhiệt của nó

.c
đã biết) trên đó đặt một bản

ng
thuỷ tinh mẫu chuẩn P (hình P

co
8.22) R

an
M K

th
Khi đốt nóng toàn bộ dụng ng
cụ, do hệ số nở của P và R
o
du

khác nhau mà độ dày của


lớp không khí M thay đổi
u
cu

(lớp không khí thường có Hình 8.22


dạng nêm), làm cho hệ vân
dịch chuyển.
51
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. Những ứng dụng khác:

om
.c
* xác định bước

ng
* xác định chính xác sóng ánh sáng để

co
các góc rất bé giữa các làm đơn vị đo độ

an
mặt phẳng. dài với độ chính
th xác tới 10–9 m.
o ng
du
u
cu

52
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

You might also like