You are on page 1of 2

*Lịch sử hình thành:

Mốc 1: Được tiến hành, thiết kế dưới thời vua Suryavarman II (1113-1150), thờ thần Vinsu,sau
đó vua chết nên công việc gần như tạm dừng.

Mốc 2: Năm 1177, sau cái chết của vua Suryavarman, Angkor wat đã bị người Chăm phá hủy
trong cuộc tấn công bằng đường thủy.Sau đó,vua Jayavarman VII đã phục hưng đế quốc và lập
thủ đô và đền mới cách Angkor Wat vài kilomet về phía bắc.

Mốc 3: Cuối thế kỉ XII, Angkor chuyển từ tín ngưỡng ấn độ giáo sang phật giáo đến ngày nay,
gần bị lãng quên ở thế kỉ XVI.

Mốc 4:Cuối thế kỉ XVII, Vẫn chưa bị bỏ hoang, có chức năng như 1 đền phật giáo.

Mốc 5:António da Madalena, một nhà sư người Bồ Đào Nha đến đây vào năm 1586,giữa thế kỉ
XIX, Nhà tự nhiên học, khám phá người Pháp, Henri Mouhot đã đến đây và giúp phương Tây
biết đến Angkor Wat.

Mốc 6: Vào thế kỉ XX, bắt đầu phục dựng lại Angkor Wat(loại bỏ đá và cây), bị gián đoạn do nội
chiến và thời kì Khơ-me đỏ.

Bổ sung thêm:
-Xuất hiện trên quốc kì vào năm 1863.

-Được triển lãm thuộc địa Pháp và thế giới tại Paris và Marseilles vào giữa những năm 1889 và
1937,cũng xuất hiện trong bảo tàng thạch cao của Louis Delaporte với tên gọi bảo tàng Đông
Dương từng nằm trong Cung điện Trocadéro tại Paris từ năm 1880 cho đến giữa thập niên 1920.

-11/8/1863, di sản Angkor wat, các di tích khmer dẫn đến pháp đối với campuchia như 1 thuộc
địa, sự xâm lược của xiêm la dẫn đến việc Campuchia đẩy mạnh việc đòi lại những vùng đất phía
tây bắc đã mất
từ năm 1351 (Manich Jumsai 2001) hay theo các nguồn khác là năm 1431, 9/11/1953 giành độc
lập và sở hữu Angkor Wat đến nay.
-Được đề cửu làm di sản văn hóa thế giới vào năm 1992

-12/2015 nhóm nguyên cứu từ Đại học Sydney đã phát hiện ra 1 quần thể tháp được xây dựng và
bị phá hủy trong quá trình Angkor Wat hình thành.

*Kiến trúc:

Chất liệu xây dựng: Chủ yếu bằng sa thạch

-Đá ong được dùng để làm các bức tường, các khối ẩn.

-Vật liệu kết nối giữa các khối chưa được xác định, mặc dù các vật liệu như vôi tôi, nhựa cây
được nhắc đến
Đặc trưng:

-Chịu ảnh hưởng nhiều từ lối thiết kế của Khmer cổ.

-Kiến trúc đền núi cùng với các hành lang nhỏ, tượng trưng cho núi Maru-quê hương các vị thần
trong Ấn độ giáo.

-Các yếu tố trang trí điển hình là devata (hoặc apsara), phù điêu theo các chuyện cổ được các
chuyên gia nói rằng là xuất phát từ sử thi Ấn độ Mahabharata và Raymana.

-Khu chính điện ba tầng với kiến trúc hình chữ nhật nằm giữa một con hào và lớp tường bao dài
3.6km, được kết nối với nhau bởi nhiều dãy hành lang sâu hun hút.

-Số lượng lớn các vị thần được trang hoàng tỉ mỉ trên những bức tường đá.

You might also like