You are on page 1of 6

ĐỀ SỐ 4

Câu 1 <NB>: Căn bậc 3 của 125 là


A. 25 B. -5 C. 5 D. 5
Câu 2 <NB>: Rút gọn biểu thức được kết quả là
A. B. C. D.
Câu 3 <NB>: Với giá trị nào của x thì căn thức có nghĩa
A. B. C. D.

Câu 4 <TH>: Với y > 0, kết quả rút gọn biểu thức là

A. 9y B.3 C. 3y D. 9
Câu 5 <TH>: Biểu thức có nghĩa khi

A. B. C. D.
Câu 6 <TH>: Rút gọn biểu thức được kết quả là
A. B. -
C. D.
Câu 7 <VD>: Tìm GTNN của biểu thức A=
A. B. C. D.

Câu 8 <VDC> : Giá trị của biểu thức A = khi là

A. 32020 B. 32019 C. 92019 D. 92020

Câu 9: <NB> Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất?


A. B. C. D.

Câu 10: <NB> Hệ số góc của đường thẳng là


A. 9 B. 8 C. -8 D. -9
Câu 11: <NB> Hàm số nào có đồ thị đi qua gốc tọa độ là
A. y = 2x +1; B. y = 2x; C. y = -2x -1; D. y = 3x +2.
Câu 12: <TH> Với giá trị nào của a và b thì hai đường thẳng: y = (a-1)x+1-b và
y = (3-a)x+2b+1 trùng nhau:
A. a = 2; b = 1 B. a =1; b = 2 C. a = 2; b = 0 D. a =0; b =2.
Câu 13: <TH> Cho các hàm số và . Khi đó tọa độ giao điểm của
hai đường thẳng là
A. B. C. D.
Câu 14: <TH> Góc tạo bởi đường thẳng y = -x +5 và trục Ox là
A. 450 B. 1350 C. 1200 D. 1000
Câu 15<NB>: Tập nghiệm của phương trình 2x + 0y =5 biểu diễn bởi đường thẳng:
A. y = 2x-5; B. y = 5-2x; C. y = ; D. x = .
Câu 16<NB> : Phương trình bậc nhất hai ẩn ax +by = c có bao nhiêu nghiệm ?
A. Hai nghiệm B. nghiệm duy nhất C. Vô nghiệm D. Vô số nghiệm
Câu 17<TH>: Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm?

A. B. C. D.

Câu 18<TH>: Hệ phương trình: có nghiệm là:


A. (2;-3) B. (2;3) C. (0;1) D. (-1;1)
Câu 19<TH>: Hai hệ phương trình và là tương đương khi k bằng
A. k = 3. B. k = -3 C. k = 1 D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 20<VDC> : Cho hệ phương trình : (m là tham số)
Giá trị của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa mãn x + y < 0
A. -1 < m < 0 B. m < -1 C. m > 0 D. m < -1 và m > 0
5 2
Câu 21 .<NB> Cho hàm số y = x . Kết luận nào sau đây đúng?
8
A. Hàm số trên luôn đồng biến.
B. Hàm số trên luôn nghịch biến.
C. Hàm số trên đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0.
D. Hàm số trên đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0.
Câu 22.<NB> Cho phương trình bậc hai x2 - 2(2m - 1)x + 2m = 0 (m tham số). Hệ số b' của
phương trình là:
A. m – 1. B. m. C. 2m – 1. D. 1 - 2m.
Câu 23.<NB> Cho hai số u và v thỏa mãn điều kiện u + v = 5; u.v = 6. Khi đó u, v là hai
nghiệm của phương trình:
A. x2 + 5x + 6 = 0. B. x2 – 5x + 6 = 0. C. x2 + 6x + 5 = 0. D. x2 – 6x + 5 = 0.
Câu 24<TH> Phương trình (m - 2)x2 + 2x - 1= 0 (m tham số) có một nghiệm khi:
A. m = 0 hoặc m = 2. B. m = 1 hoặc m = 2.
C. m = -2 hoặc m = 3. D. m = 1.
Câu 25.<TH> Đồ thị hàm số y = ax2 cắt đường thẳng y = -2x + 3 tại điểm có hoành độ bằng
1 thì a bằng:
A. 1. B. -1. C. . D. .
Câu 26 <VD> Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình x2 + x – 2 = 0. Khi đó biểu thức
x13 + x23 có giá trị là:
A. – 9 . B.– 7. C. 7. D. 9.
Câu 27: <VDC>.Cho phương trình x - ( 2m + 1)x + m2 + m = 0 (m tham số). Giá trị của m
2

để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thoả mãn - 2 < x1 < x2 < 4 là


A. m> - 2 B. m < 3 C. -2 < m hoặc m < 3 D.
Câu 28 <NB>. Cho tam giác DEF vuông tại D, đường cao DH (H thuộc cạnh EF). Hệ thức
nào sau đây đúng?
A. DE.DF = EH.HF B. DE.DF = EF.DH
C. DE.DF=EH.EF D. DE.DF = HF.EF
Câu 29 <NB>. Với ABC vuông tại A, khẳng định nào sau đây sai?
A. sin B  cos C. B. sin 2 B  cos 2C  1. C. tan B  cot C. D. tan B.cot B  1.
Câu 30 <NB>. Cho góc x là góc nhọn, biết cot x = 2,021. Tìm x (làm tròn đến phút) được
kết quả là
A. x  63041’. B. x  63040”. C. x  26019’’. D. x  . 26020’
Câu 31 <TH>. Cho MNP vuông tại N, biết MN = 10cm, . Khi đó độ dài của cạnh
NP bằng
A. 10cm B. 2 61 cm C. 2 11 cm D. 12cm
Câu 32 <TH>. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AH = 6cm, AC = 10cm.
A
Tính độ dài đoạn thẳng BH.
10cm
A. BH = 8cm 6cm
B. BH = 4,5 cm C
B
C. BH = 5cm x H

D. BH = 4cm
Câu 33 <VD>. Một cột đèn cao 7m có bóng trên mặt đất dài 4m. Gần đấy có một tòa nhà
cao tầng có bóng trên mặt đất dài 80m. Biết rằng mỗi tầng cao 2,5m. Hỏi tòa nhà đó có bao
nhiêu tầng?
A. 56 tầng B. 50 tầng C. 60 tầng D. 66 tầng
Câu 34.<VDC> Cho  ABC vuông tại A. Trung tuyến AM vuông góc với trung tuyến BN
và cạnh AB = 12cm. Độ dài cạnh BC bằng
A. 6 2 cm B. 12 2 cm C. 6 3 cm D. 12 3 cm
Câu 35 <NB> Cho điểm M thuộc khi:
A. B. . C. D. .
Câu 36 <NB> Nếu (O) tiếp xúc trong với ( O’) thì ta có hệ thức là:
A. OO’ = R + r. B. OO’ = R – r. C. OO’ > R + r. D. OO’ > R – r.
Câu 37 <TH> Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng . Bán kính đường tròn ngoại tiếp
hình vuông ABCD bằng
A. B. C. . D. .
Câu 38 <TH> Cho (O; 15cm), dây AB = 24 cm. Khoảng cách từ O đến dây AB bằng
A. 8cm. B. 9cm. C. 10 cm. D. 12cm.
Câu 39 <TH> Cho  ABC vuông tại A, có AB = 18 cm, AC = 24 cm. Bán kính đường tròn
ngoại tiếp tam giác đó bằng:
A. 30 cm B. 15 cm C. 20 cm D. cm
Câu 40 <VD> Cho hai dây AB = 6cm, CD = 8cm song song nằm khác phía với tâm O của
(O; 5cm). Khoảng cách giữa hai dây AB và CD là
A. 8cm. B. 5cm. C. 7 cm. D. 6cm.
Câu 41 <NB> Hai tiếp tuyến tại hai điểm A, B của đường tròn (O) cắt nhau tại M, tạo thành
góc AMB bằng 500. Số đo của góc ở tâm chắn cung AB là:
A. 500 B. 400 C. 1300 D. 3100
Câu 42 <NB> Hai bán kính OA, OB của đường tròn (O;R) tạo với nhau một góc 75 0 thì độ
dài cung nhỏ AB là:
3 R 5 R 7 R 4 R
A. B. C. D.
4 12 24 5
Câu 43 <NB> Trên đường tròn (O) lấy theo thứ tự 4 điểm A, B, C, D sao cho
  600 , sđ CD
 = 1000, sđ BC
sđ AB   1300 . Cách sắp xếp nào sau đây đúng?
A. AB >BC>CD>DA B. AB>BC>DA>CD
C. CD>AB>DA>BC D. CD>AB>BC>DA
Câu 44<TH> Cho đường tròn (O) và góc nội tiếp BAC  
 1300 . Số đo của góc BOC là:
0 0
A. 130 B. 100
0
C. 260 D. 500
Câu 45<TH>Tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn, biết Pˆ  3Mˆ . Số đo các góc P và góc M là:
A. Mˆ  45 0 ; Pˆ  135 0 B. Mˆ  60 0 ; Pˆ  120 0
C. Mˆ  30 0 ; Pˆ  90 0 D. Mˆ  45 0 ; Pˆ  90 0
Câu 46<VD> Cho đường tròn (O ; R) và dây AB = R 3 . Diện tích hình viên phân giới hạn
bởi dây AB và cung nhỏ AB là:
A.
R2
12

3 3  4  B.
R2
12
  3 C.
R2
12
4  3  D.
R2
12
4  3 3 
Câu 47<VDC> Cho đường tròn (O;R) dây cung AB không qua tâm O.Gọi M là điểm chính
giữa cung nhỏ AB . Biết AB = R thì AM bằng :
A. R B. R C. R D.R
Câu 48 <NB> Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ là:
A. B.
C. D.
Câu 49 <TH> Cho tam giác ABC vuông tại A có AC=3 cm, AB = 4 cm. Tính diện tích xung
quanh của hình nón được tạo thành khi quay tam giác ABC một vòng quanh cạnh AB.
A. . B. C. . D. .
Câu 50<VD> Một quả bóng chuyền hơi có thể tích . Diện tích bề mặt quả bóng là
(lấy kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)
A. B. C. D.
HƯỚNG DẪN CÂU 27
* = 1>0
* x1= m , x2= m + 1 x1 < x2
Do đó:

Hướng dẫn câu 34<VDC>


A

N
12cm
G

B C
M

Gọi G là giao điểm của trung tuyến AM và BN  G là trọng tâm của tam giác ABC
 BG = 2GN, đặt GN = x  BG = 2x, BN = 3x
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ABN vuông tại A, đường cao AG ta có:
*AB2 = BG.BN  122 = 2x.3x  x = 2 6
*AG2 = BG.GN = 2x.x = 2x2 = 48  AG = 4 3
3
Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên: AM = AG. =6 3
2
Lại có AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên: BC = 2AM = 12 3 cm.

HƯỚNG DẪN CÂU 47


Gọi H là giao điểm của OM và AB
 H là trung điểm của AB
 Tính được OH
 Tính được MH = OM - OH
 AM

You might also like