DS9-C1-BÀI 3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG

You might also like

You are on page 1of 8

Bài 3.

LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƢƠNG

A.KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Định lí

Với hai số a và b không âm, ta có a.b  a . b.

Khai phƣơng của một tích Chú ý:Với hai biểu thức A và B không âm, ta có
A.B  A. B và ngược lại A. B  A.B . Đặc
Muốn khai phương một tích của các số không âm,
 A .
2
ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các biệt, khi A  0, ta có: A  A2 
kết quả với nhau.

Nhân các căn bậc hai

Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm,
ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rồi
khai phương kết quả đó.

B.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

I. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Câu 1. _NB_Cho a, b là hai số không âm. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. ab  a b . B. a b b a .
a
C. a . b  ab . D. ab  .
b
Câu 2._NB_ Khẳng định nào sau đây là đúng
2020
A. 2020  2021  2020  2021 . B. 2020.2021  .
2021
2021
C. 2020 . 2021  2020.2021 . D. 2020.2021  .
2020
Câu 3. _NB_Áp dụng quy tắc nhân các căn bậc hai, kết quả của phép tính 2, 5 . 14, 4 là

A. 36 . B. 6 . C. 18 . D. 9 .

Câu 4._NB_ Áp dụng quy tắc khai phương một tích, kết quả của phép tính 10,24.6,25 là
A. 32 . B. 16 . C. 64 . D. 8 .
Câu 5. _NB_Phép tính 11 .(12) có kết quả là
2 2

A. 33 . B. 132 . C. 132 . D. Không tồn tại.


Câu 6._NB_Khai phương tích 12.30.40 ta được
A. 1200 . B. 120 . C. 12 . D. 240 .
Câu 7. _NB_ Khẳng định nào sau đây sai?

A.Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x 2  a .


B.Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho a 2  x .
C.Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi
nhân các kết quả với nhau.
D.Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới căn với nhau
rồi khai phương kết quả đó.
4
1
Câu 8._NB_Kết quả của phép tính 2 .   bằng
6

2
A. 2 . B. 4 . C. 16 . D. 8 .
II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU.
Câu 9._TH_ Rút gọn biểu thức 0,36( a 1) 2 với a  1 ta được kết quả là

A. 0, 6(a  1) B. 0,36(1  a) . C. 0,6(1  a) . D. 0,36a .

Câu 10._TH_ Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức 0, 25 . 36.100. x khi x  1, 21 kết quả là
A. 3 . B. 30 . C. 33 . D. 36 .

 
2
Câu 11._TH_ Giá trị của biểu thức 32 1  2 bằng


A. 4 1  2 .  B. 4  2 1 . C. 8 2 . 
D. 4 2  2 . 
1
Câu 12._TH_Nghiệm của phương trình . x  3 là
4
3 3 2
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  2 3 .
2 4 3

    1
2 2
Câu 13._TH_Phép tính 27  48 27  48 có kết quả là
2
A.144. B.96. C. 2 27 . D. 2 48 .

Câu 14._TH_Kết quả rút gọn của biểu thức 5a . 45a  3a với a  0 là
A. 12 . B. 12a . C. 12a 2 . D. 90a .
III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG.
4 1  x   6 có
2
Câu 15._VD_ Phương trình

A.Vô nghiệm. B.Vô số nghiệm. C. Một nghiệm. D.Hai nghiệm.

Câu 16._VD_Nghiệm của phương trình 25  x  1  10 là

A. x  2,5 . B. x  0, 4 . C. x  4 . D. x  5 .

1
Câu 17._VD_Rút gọn biểu thức (a)4  2a  1 với a 
2
ta được
2
A. a 2 1  2a  . B. a 2  2a  1 . C. a 1  2a  . D. a  2a  1 .
1
Câu 18._VD_ Rút gọn biểu thức 7  2 10  20  8 ta được
2

A. 3 5 . B. 4 5 . C. 5 5 . D. 5 2 .
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO.

Câu 19._VDC_Cho các biểu thức A  x  2 . x  3 và B   x  2 x  3 . Với giá trị nào của x thì
A B ?

A. x  2 . B. x  2 . C. x  3 . D. x  3 .

Câu 20._VDC_Với x  3 , cho biểu thức A  x 2  9 và B  3 x  3 . Có bao nhiêu giá trị của x để
A B?
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
ĐÁP ÁN

1.C 2.C 3.B 4.D 5.C 6.B 7.A 8.A 9.C 10.C
11.D 12.D 13.A 14.B 15.D 16.D 17.A 18.A 19.C 20.C

HƢỚNG DẪN GIẢI


I. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Câu 1. _NB_ Cho a, b là hai số không âm. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. ab  a b . B. a b b a .
a
C. a . b  ab . D. ab  .
b
Lời giải
Chọn C

Với a, b là hai số không âm ta có a . b  ab .

Câu 2._NB_ Khẳng định nào sau đây là đúng


2020
A. 2020  2021  2020  2021 . B. 2020.2021  .
2021
2021
C. 2020 . 2021  2020.2021 . D. 2020.2021  .
2020
Lời giải
Chọn C

Ta có: 2020 . 2021  2020.2021 .

Câu 3. _NB_ Áp dụng quy tắc nhân các căn bậc hai, kết quả của phép tính 2, 5 . 14, 4 là

A. 36 . B. 6 . C. 18 . D. 9 .
Lời giải
Chọn B

Ta có: 2, 5 . 14, 4  2, 5.14, 4  36  62  6 .

Câu 4._NB_ Áp dụng quy tắc khai phương một tích, kết quả của phép tính 10,24.6,25 là
A. 32 . B. 16 . C. 64 . D. 8 .
Lời giải
Chọn D

Ta có: 10,24.6,25  10,24 . 6,25  3,2.2, 5  8 .

Câu 5. _NB_ Phép tính 112 .(12)2 có kết quả là


A. 33 . B. 132 . C. 132 . D. Không tồn tại.
Lời giải
Chọn C

Ta có: 112 .(12) 2  112 . (12) 2  11. 12  11.12  132 .

Câu 6._NB_ Khai phương tích 12.30.40 ta được


A. 1200 . B. 120 . C. 12 . D. 240 .
Lời giải
Chọn B

Ta có: 12.30.40  12.10.3.40  120  120


2

Câu 7. _NB_ Khẳng định nào sau đây sai?


A.Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho a 2  x .
B.Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x 2  a .
C.Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi
nhân các kết quả với nhau.
D.Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới căn với nhau
rồi khai phương kết quả đó.
Lời giải
Chọn A
Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x 2  a .
4
1
Câu 8._NB_ Kết quả của phép tính 2 .   bằng
6

2
A. 2 . B. 4 . C. 16 . D. 8 .
Lời giải
Chọn A
4 4
1 1
Ta có: 2 .    22 .24 .    22  2 .
6

2 2
II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU.

Câu 9._TH_ Rút gọn biểu thức 0,36( a 1) 2 với a  1 ta được kết quả là

A. 0, 6(a  1) B. 0,36(1  a) . C. 0,6(1  a) . D. 0,36a .

Lời giải
Chọn C

Với a  1 ta có: 0,36(a  1)2  0, 62 .(a  1) 2  0, 6. a  1  0, 6(1  a) .

Câu 10._TH_ Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức 0, 25 . 36.100. x khi x  1, 21 kết quả là
A. 3 . B. 30 . C. 33 . D. 36 .
Lời giải
Chọn C

Ta có: 0, 25 . 36.100. x  0,52 . 62 .102 . x  0,5.6.10 x  30 x .


Với x  1, 21 thì giá trị của biểu thức là 30 1, 21  30.1,1  33 .

 
2
Câu 11._TH_ Giá trị của biểu thức 32 1  2 bằng


A. 4 1  2 .  B. 4  2 1 .  C. 8 2 . 
D. 4 2  2 . 
Lời giải
Chọn D

   
2 2
Ta có: 32 1  2  42 .2. 1  2  4. 2 . 1  2  4. 2 .( 2 1)  4(2  2) .

1
Câu 12._TH_ Nghiệm của phương trình . x  3 là
4
3 3 2
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  2 3 .
2 4 3
Lời giải
Chọn D

1 1
Ta có: .x  3  .x  3  x  2 3 .
4 2

   
2 2
Câu 13._TH_ Phép tính 27  48 27  48 có kết quả là

A.144. B.96. C. 2 27 . D. 2 48 .
Lời giải
Chọn A
Ta có:

   
2 2
27  48 27  48

  27  48  27  48  27  48  27  48 
 2 27 .2 48  4 3.9 . 3.16  4 3.32 . 3.42  4.3 3 .4 3  144
Câu 14._TH_ Kết quả rút gọn của biểu thức 5a . 45a  3a với a  0 là
A. 12 . B. 12a . C. 12a 2 . D. 90a .
Lời giải
Chọn B
Với a  0 ta có:
5a . 45a  3a  5a .5.32 a  3a  52 a .32 a  3a
.
 15a  3a  12a
III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG.
4 1  x   6 có
2
Câu 15._VD_ Phương trình

A.Vô nghiệm. B.Vô số nghiệm. C. Một nghiệm. D.Hai nghiệm.


Lời giải
Chọn D

4 1  x   6
2

 2 1 x  6

 2(1  x)  6 hoặc 2(1  x)  6


 1  x  3 hoặc 1  x  3
 x  2 hoặc x  4

4 1  x   6 có hai nghiệm.
2
Vậy phương trình

Câu 16._VD_ Nghiệm của phương trình 25  x  1  10 là

A. x  2,5 . B. x  0, 4 . C. x  4 . D. x  5 .

Lời giải
Chọn D
Với x  1ta có:

25  x  1  10
 5 x  1  10
 x 1  2
 x 1  4
 x  5(TM )
Vậy phương trình có nghiệm x  5 .
1
Câu 17._VD_ Rút gọn biểu thức (a)4  2a  1 với a 
2
ta được
2
A. a 2 1  2a  . B. a 2  2a  1 . C. a 1  2a  . D. a  2a  1 .

Lời giải
Chọn A
1
Với a  ta có:
2

(a)4  2a  1  a 4  2a  1 
2 2
a  2 2
(2a  1) 2  a 2 2a  1  a 2 (1  2a) .

1
Câu 18._VD_ Rút gọn biểu thức 7  2 10  20  8 ta được
2

A. 3 5 . B. 4 5 . C. 5 5 . D. 5 2 .
Lời giải
Chọn A
1
7  2 10  20  8
2
1
 ( 5  2) 2  2 5  .2 2
2
 5 2 2 5 2

 5 2 2 5 2 3 5.
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO.

Câu 19._VDC_Cho các biểu thức A  x  2 . x  3 và B   x  2 x  3 . Với giá trị nào của x thì
A B ?

A. x  2 . B. x  2 . C. x  3 . D. x  3 .
Lời giải
Chọn C

Biểu thức A  x  2 . x  3 có nghĩa khi x  3 .


Biểu thức B   x  2 x  3 có nghĩa khi x  2 hoặc x  3 .
Vậy để A và B đồng thời có nghĩa thì x  3 khi đó A  B theo tính chất khai phương một
tích.

Câu 20._VDC_ Với x  3 , cho biểu thức A  x 2  9 và B  3 x  3 . Có bao nhiêu giá trị của x để
A B?
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn C
Với x  3 thì x  3  0 .
Theo bài ta có A  B
x2  9  3 x  3
 x2  9  3 x  3  0
 x  3. x 3 3 x 3  0
 x 3.  
x3 3  0

 x  3  0 hoặc x  3  3  0
 x  3 hoặc x  6
Kết hợp điều kiện x  3 suy ra có 2 giá trị của x thoả mãn.

You might also like