You are on page 1of 9

BÀI 1.

CĂN BẬC HAI


A.KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Căn bậc hai số học

Căn bậc hai

Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x 2  a .

Số dương a có hai căn bậc hai là hai số đối nhau:

Số dương kí hiệu là a và số âm kí hiệu là  a .

Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết 0  0.

Căn bậc hai số học Chú ý

Với số dương a , số a được gọi là căn bậc hai số học của a . x  0


Với a  0 , ta có a x 2 .
Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0.
x  a

2. So sánh hai căn bậc hai số học

Với hai số a và b không âm, ta có

ab a  b.

B.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


I.MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT.
Câu 1: _NB_Chọn câu trả lời đúng để điền vào dấu “…”. Căn bậc hai số học của một số a không âm
là một số x sao cho x 2  a và…

A. x  0 . B. x  0 . C. x  0 . D. x  0 .
Câu 2: _NB_ Chọn khẳng định đúng. Với a, b  0 ta có

A. a  b  a  b . B. a  b  a  b . C. a  b  a  b . D. a  b  a  b .
Câu 3: _NB_Số nào sau đây có căn bậc hai là 0, 4 ?

A. 0,16 . B. 0,16 . C. 0,8 . D. 0, 2 .

_NB_ Căn bậc hai số học của  9  là


2
Câu 4:

A. 9 . B. 9 . C. 9 . D. 81 .
Câu 5: _NB_Cho sốthực a  0 . Căn bậc hai của a là x khi và chỉ khi

A. x  a 2 . B. x  a . C. x 2  a . D. x 2  a và x  0 .
Câu 6: _NB_ Khẳng định nào sau đây là sai?

 0, 4   0, 2 . C. 0, 09  0,3 .  0,5  0,5 .


2 2
A.  36  6 . B. D.

1
Câu 7: _NB_ Cho 0  x  12 thì suy ra

A. x  12 . B. x  12 . C. x  12 . D. x  12 .

Câu 8: _NB_ Cho x  1,1 thì x bằng

A. 12,1. B. 121. C. 0,121 . D. 1, 21 .


II.MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU.

Câu 9: _TH_ Tìm x biết x  2 và 2 x  2  8  0 ?

A. x  14 . B. x  16 . C. x  18 . D. x  64 .

 2,5 8  0,5
2 2
Câu 10: _TH_Giá trị của biểu thức 6 là

A. 19 . B. 11 . C. 19 . D. 11 .
Câu 11: _TH_ Khẳng định nào sau đây là đúng?

3 2 2 3
A. 3 5  2 3 . B. 4 7  3 8 . C.  . D. 2 5  3 3 .
2 3 3 2

 
2
Câu 12: _TH_ Biểu thức 2 3  1 bằng.

A. 13  4 3 . B. 7  4 3 . C. 13  2 3 . D. 7  2 3 .

Câu 13: _TH_ Cho x  0 các giá trị của x thỏa mãn 2 x  3 là

9 9 9 3
A. x  . B. 0  x  . C. 0  x  . D. 0  x  .
2 2 2 2
III.MỨC ĐỘ VẬN DỤNG.

Câu 14: _VD_ Cho M  2021  2024 và N  2022  2023 . Giả sử


M 2  4045  2 2022.2023  a và N 2  4045  2 2022.2023  b . Khi đó,khẳng định nào sau
đây là đúng?

A. a  b . B. a  b . C. a  b . D. Không so sánh
được.

Câu 15: _VD_Số các giá trị của x thỏa mãn x 2  x  6  x  3 với x  3 là

A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. Vô số.

Câu 16: _VD_ Biểu thức P  144a 2  9a với a  0 có kết quả thu gọn là

A. 9a . B. 3a . C. 3a . D. 9a .

Câu 17: _VD_ Giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q  x 2  2 x  6 là

A. 4 . B. 6 . C. 5. D. 0 .
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO.

2
 x  1 2 x 2  10   5 
Câu 18: _VDC_Tính giá trị của biểu thức M     : 2
2    biết x  2.
 x 3 x 3 9 x   x3

A. 1 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .

Câu 19: _VDC_Giá trị lớn nhất của biểu thức P  x  2  x với 0  x  2 là

A. 2. B. 2 . C. 4 . D. 1 .

 1  1  1   1  a
Câu 20: _VDC_ Biểu thức M  1  1  1   ... 1   có giá trị bằng với
 1.3  2.4  3.5   2020.2022  b
a
là phân số tối giản và a, b là hai số nguyên dương. Khi đó giá trị của biểu thức 2b  a
b
bằng

A. 0 . B. 1 . C. 2022 . D. 1011 .

3
BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.C 3.B 4.A 5.C 6.B 7.B 8.D 9.C 10.B
11.D 12.A 13.C 14.A 15.B 16.C 17.C 18.A 19.B 20.B
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
I. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT.
Câu 1: _NB_ Căn bậc hai số học của một số a không âm là một số x sao cho x 2  a và

A. x  0 . B. x  0 . C. x  0 . D. x  0 .
Lời giải
Chọn C
Căn bậc hai số học của một số a không âm là một số x sao cho x 2  a và x  0 .
Câu 2: _NB_ Chọn khẳng định đúng. Với a, b  0 ta có

A. a  b  a  b . B. a  b  a  b . C. a  b  a  b . D. a  b  a  b .
Lời giải
Chọn C

Ta có 0  a  b  a  b .
Câu 3: _NB_ Số nào sau đây có căn bậc hai là 0, 4 ?

A. 0,16 . B. 0,16 . C. 0,8 . D. 0, 2 .

Lời giải
Chọn B

Số 0,16 có căn bậc hai là 0, 4 vì  0, 4   0,16 .


2

_NB_ Căn bậc hai số học của  9  là


2
Câu 4:

A. 9 . B. 9 . C. 9 . D. 81 .
Lời giải
Chọn A

 9  81  9 .
2
Ta có

Câu 5: _NB_ Cho sốthực a  0 . Căn bậc hai của a là x khi và chỉ khi

A. x  a 2 . B. x  a . C. x 2  a . D. x 2  a và x  0 .
Lời giải
Chọn C
Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x 2  a .
Câu 6: _NB_ Khẳng định nào sau đây là sai?

4
 0, 4   0, 4 . C. 0, 09  0,3 .  0,5  0,5 .
2 2
A.  36  6 . B. D.

Lời giải
Chọn B

Ta có  36   62  6 . Vậy đây là khẳng địnhđúng.

 0, 4  0, 42  0, 4 nên  0, 4   0, 4 là một khẳng định sai.


2 2
Ta có

Ta có 0, 09  0,32  0,3 . Vậy đây là khẳng địnhđúng.

 0,5  0,52  0,5 . Vậy đây là khẳng địnhđúng.


2
Ta có

Câu 7: _NB_ Cho 0  x  12 thì suy ra

A. x  12 . B. x  12 . C. x  12 . D. x  12 .
Lời giải
Chọn B

Ta có 0  x  12 nên x  12 .

Câu 8: _NB_ Cho x  1,1 thì x bằng

A. 12,1. B. 121. C. 0,121 . D. 1, 21 .

Lời giải
Chọn D

Ta có x  1,1  x  1,12  x  1, 21

II.MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU.

Câu 9: _TH_ Tìm x biết x  2 và 2 x  2  8  0 ?

A. x  14 . B. x  16 . C. x  18 . D. x  64 .
Lời giải
Chọn C

Có 2 x  2  8  0 với x  0
 x  2  4  x  2  16  x  18 ( TMĐK x  0 ).

 2,5 8  0,5
2 2
Câu 10: _TH_ Giá trị của biểu thức 6 là

A. 19 . B. 11 . C. 19 . D. 11 .
Lời giải
Chọn B

 2,5 8  0,5
2 2
Có 6  6.2,5  8.0,5  15  4  11 .

Câu 11: _TH_ Chọn khẳng định đúng.


5
3 2 2 3
A. 3 5  2 3 . B. 4 7  3 8 . C.  . D. 2 5  3 3 .
2 3 3 2
Lời giải
Chọn D
Ta có 3 5  45 và 2 3  12 nên 3 5  2 3 . Vậy 3 5  2 3 là khẳng địnhsai.
Ta có 4 7   112 và 3 8   72 nên  112   72  4 7  3 8 . Vậy
4 7  3 8 là khẳng địnhsai.
3 2 3 2 3 2 3 2 2 3 3 2 2 3
Ta có  và  nên  . Vậy  là khẳng địnhsai.
2 3 2 3 2 3 2 3 3 2 2 3 3 2
Ta có 2 5   20 và 3 3   27 nên 2 5  3 3 . Vậy 2 5  3 3 là khẳng
địnhđúng.

 
2
Câu 12: _TH_ Biểu thức 2 3  1 bằng.

A. 13  4 3 . B. 7  4 3 . C. 13  2 3 . D. 7  2 3 .
Lời giải
Chọn A

   
2 2
Có 2 3  1  2 3  2.2 3  1  12  4 3  1  13  4 3 .

Câu 13: _TH_ Cho x  0 các giá trị của x thỏa mãn 2 x  3 là

9 9 9 3
A. x  . B. 0  x  . C. 0  x  . D. 0  x  .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn C
9 9
Có 2 x  3  2 x  9  2 x  9  x  . Kết hợp với điều kiện x  0 ta có 0  x  .
2 2
III.MỨC ĐỘ VẬN DỤNG.

Câu 14: _VD_ Cho M  2021  2024 và N  2022  2023 . Giả sử


M 2  4045  2 2022.2023  a và N 2  4045  2 2022.2023  b . Khi đó,khẳng định nào sau
đây là đúng?

A. a  b . B. a  b . C. a  b . D. Không so sánh
được.
Lời giải
Chọn A

   2022 1 2023  1


2
Có M 2  2021  2024  4045  2 2021.2024  4045  2

 4045  2 2022.2023  2  a  2 .

6
 
2
Và N 2  2022  2023  4045  2 2022.2023  b  0 .
Vậu a  b .

Câu 15: _VD_ Số các giá trị của x thỏa mãn x 2  x  6  x  3 với x  3 là

A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. Vô số.
Lời giải
Chọn B

Có x 2  x  6  x  3  x2  x  6  x  3  x2  2 x  3  0
 x2  x  3x  3  0  x  x  1  3  x  1  0   x  1 x  3  0
 x  1  0 hoặc x  3  0  x  1 ( KTMĐK x  3 ) hoặc x  3 ( TMĐK x  3 ).
Vậy có 1 giá trị của x thỏa mãn x 2  x  6  x  3 với x  3 .

Câu 16: _VD_ Biểu thức P  144a 2  9a với a  0 có kết quả thu gọn là

A. 9a . B. 3a . C. 3a . D. 9a .
Lời giải
Chọn C

Có P  144a 2  9a  12a   9a  12a  9a  3a ( với a  0 ).


2

Câu 17: _VD_ Giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q  x 2  2 x  6 là

A. 4 . B. 6. C. 5. D. 0 .
Lời giải
Chọn C

Có Q  x 2  2 x  6  x 2
 2 x  1  5   x  1
2
 5 . Vì  x  1  0 nên Q  5 .
2

Dấu bằng xảy ra khi  x  1  0  x  1  0  x  1 .


2

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q  x 2  2 x  6 là 5 khi x  1 .


IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO.

 x  1 2 x 2  10   5 
Câu 18: _VDC_Tính giá trị của biểu thức M     : 2
2    biết x  2.
 x 3 x 3 9 x   x3

A. 1 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .
Lời giải
Chọn A

7
 x  1 2 x 2  10   5 
Có M     : 2
2    ĐK x   3
 x  3 x  3 9  x   x  3 
  x  1 x  3 2  x  3 x 2  10   2  x  3 5 
   2  :  
  x  3 x  3  x  3 x  3 x  9   x  3 x 3
x 2  4 x  3  2  x  3  x 2  10 2 x  6  5
 :
 x  3 x  3 x3
2 x  1 2x 1
 :
 x  3 x  3 x  3
2 x  1 x3
 .
 x  3 x  3 2 x  1
1
 .
x 3
Mà x  2  x  4 ( TMĐK)
1 1
Thay x  4 vào biểu thức M  ta được M   1 .
x 3 43
 x  1 2 x 2  10   5 
Vậy giá trị của biểu thức M     : 2
2    là 1 khi x  2.
 x 3 x 3 9 x   x3

Câu 19: _VDC_Giá trị lớn nhất của biểu thức P  x  2  x với 0  x  2 là

A. 2. B. 2 . C. 4 . D. 1 .
Lời giải
Chọn B

Có P  x  2  x  1. x  1. 2  x .(Với 0  x  2 )

   1  1   x  2  x  ( Bất đẳng thức bunhiacopxki)


2
Ta có 1. x  1. 2  x 2 2

 1. x  1. 2  x  2
Dấu bằng xảy ra khi x  2  x  x  2  x  x  1 ( TMĐK)
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức P  x  2  x là 2 khi x  1 .

 1  1  1   1  a
Câu 20: _VDC_ Biểu thức M  1  1  1   ... 1   có giá trị bằng với
 1.3  2.4  3.5   2020.2022  b
a
là phân số tối giản và a, b là hai số nguyên dương. Khi đó giá trị của biểu thức 2b  a
b
bằng

A. 0 . B. 1 . C. 2022 . D. 1011 .
Lời giải
Chọn B

8
 1  1  1   1  22 32 42 20212
Có M  1   1   1   
... 1    . . ....
 1.3  2.4  3.5   2020.2022  1.3 2.4 3.5 2020.2022


 2.3.4....2021 2.3.4....2021 
2021.2

2021

a
.
1.2.3.4....2020  3.4....2022 2022 1011 b
Nên a  2021, b  1011 . Vậy giá trị của biểu thức 2b  a  2.1011  2021  1 .

You might also like