You are on page 1of 59

TÂM LÝ HỌC HOẠT ĐỘNG

Môn: Tâm lý học đại cương


Th.S Nguyễn Thị Lệ Giang
Nhóm 6
Quang Minh Hoàng Huy My San Anh Thư

Thực hiện bởi Nhóm 6

Minh Hoàng
Đình Hoàng Thanh Trúc
Hoàng An
NỘI DUNG
1. Khái niệm tâm lý học
2. Sơ lược về tâm lý học hoạt động
3. Cấu trúc của tâm lý học hoạt động
4. Các loại hoạt động
5. Vận dụng cấu trúc hoạt động vào phân tích
hoạt động đổi mới của giáo viên
TÂM LÝ HỌC LÀ GÌ?
TÂM LÝ HỌC LÀ GÌ?
Tâm lý học là một ngành khoa học nghiên cứu hành vi,
tinh thần, và tư tưởng của con người.

Tâm lý học cũng chú tâm đến sự ảnh hưởng


của hoạt động thể chất, trạng thái tâm lý và
các yếu tố bên ngoài lên hành vi và tinh thần
của con người.
KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG
KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG
Hoạt động là một phạm trù bao quát rộng lớn

Là “phương thức tồn tại của con người”


KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG

Bản chất tâm lý của hoạt động tồn tại và biến hoá
rất linh động, phong phú trong mỗi dạng hoạt
động đặc thù của con người.
KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG
Hoạt động là một hình thức thực hiện hướng đến
một đối tượng và các hoạt động được phân biệt với
nhau tùy theo đối tượng của chúng. Biến đối tượng
thành kết quả thúc đẩy sự tồn tại của một hoạt động.
Một đối tượng có thể là một vật vật chất, nhưng nó
cũng có thể ít hữu hình hơn
KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG
Là quá trình chủ thể tác động vào đối tượng bằng
các hành động; thao tác với các công cụ, phương
tiện phù hợp, nhằm biến đổi, chiếm lĩnh đối tượng
theo những động cơ, mục đích nhất định.
SƠ LƯỢC VỀ TÂM LÝ HỌC HOẠT ĐỘNG
SƠ LƯỢC VỀ TÂM LÝ HỌC HOẠT ĐỘNG
Nguồn gốc
Tâm lý học hoạt động là học thuyết do các nhà tâm lý học Xô
Viết sáng lập bao gồm: L.X.Vugotxki (1896 – 1934); X.L
Rubinstein (1902 – 1960); A.N Leonchev (1903 – 1979) cùng
với nhiều nhà tâm lý của Đức, Pháp, Bungari sáng lập.
Theo đó, tâm lý học hoạt động lấy Triết học Mác – Lênin làm cơ
sở lý luận và phương pháp luận.
SƠ LƯỢC VỀ TÂM LÝ HỌC HOẠT ĐỘNG
Nguồn gốc

Vugotxki Rubinstein Leonchev

(1896 – 1934) (1902 – 1960) (1903 – 1979)


SƠ LƯỢC VỀ TÂM LÝ HỌC HOẠT ĐỘNG
Nguồn gốc
Ở Việt Nam, từ đầu những
năm 1980 đến nay, lý thuyết GS. TS Phạm Minh Hạc GS.TS Hồ Ngọc Đại
Tâm lý học hoạt động được
truyền bá ở Việt Nam
Trở thành một trong những
nguyên tắc phương pháp luận
cơ bản cho hầu hết các công
trình nghiên cứu Tâm lý học,
Giáo dục học .
SƠ LƯỢC VỀ TÂM LÝ HỌC HOẠT ĐỘNG
Các thành phần cơ bản của tâm lý học hoạt động
Một mặt chủ thể phải lĩnh hội được những tri thức

lĩnh hội hoạt động


Mặt khác hoạt động được định hướng
SƠ LƯỢC VỀ TÂM LÝ HỌC HOẠT ĐỘNG
Các thành phần cơ bản của tâm lý học hoạt động

Một hoạt động được xem như là một chủ thể làm việc
trên một đối tượng để đạt được kết quả mong muốn.
SƠ LƯỢC VỀ TÂM LÝ HỌC HOẠT ĐỘNG
Các thành phần cơ bản của tâm lý học hoạt động

Để làm điều này, chủ thể sử dụng các công


cụ, có thể là bên ngoài

Như rìu
SƠ LƯỢC VỀ TÂM LÝ HỌC HOẠT ĐỘNG
Các thành phần cơ bản của tâm lý học hoạt động

Hoặc bên trong: máy tính


SƠ LƯỢC VỀ TÂM LÝ HỌC HOẠT ĐỘNG
Các thành phần cơ bản của tâm lý học hoạt động
Nhiều đối tượng có thể tham gia vào hoạt động
và mỗi đối tượng có thể có một hoặc nhiều động cơ
CẤU TRÚC CỦA TÂM LÝ HỌC HOẠT ĐỘNG
CẤU TRÚC CỦA TÂM LÝ HỌC HOẠT ĐỘNG

Động cơ
CẤU TRÚC CỦA TÂM LÝ HỌC HOẠT ĐỘNG

Động cơ
Mục đích
CẤU TRÚC CỦA TÂM LÝ HỌC HOẠT ĐỘNG

Động cơ
Mục đích
Điều kiện
CẤU TRÚC CỦA TÂM LÝ HỌC HOẠT ĐỘNG

Động cơ
Mục đích
Điều kiện
Hoạt động
CẤU TRÚC CỦA TÂM LÝ HỌC HOẠT ĐỘNG

Động cơ
Mục đích
Điều kiện
Hoạt động
Hành động
CẤU TRÚC CỦA TÂM LÝ HỌC HOẠT ĐỘNG

Động cơ
Mục đích
Điều kiện
Hoạt động
Hành động
Thao tác
CẤU TRÚC CỦA TÂM LÝ HỌC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động luôn được thúc đẩy bởi động cơ, hoạt động bao
gồm nhiều hành động khác nhau, mỗi hành động hướng tới
nhiều mục đích, tập hợp các mục đích đó thỏa mãn động cơ.
Leonchev
Hành động trong mỗi nhóm con nhằm đạt được mục đích của họ

Leonchev
Luôn có một mối quan hệ qua lại giữa động cơ và mục
đích, giữa động cơ chung – động cơ riêng, giữa mục
đích chung và mục đích cụ thể
CẤU TRÚC CỦA TÂM LÝ HỌC HOẠT ĐỘNG
Cấu trúc hoạt động có sáu yếu tố và chia thành hai hàng
CẤU TRÚC CỦA TÂM LÝ HỌC HOẠT ĐỘNG

Hàng thứ nhất gồm động cơ – mục đích – điều kiện

Hàng thứ hai gồm hoạt động – hành động – thao tác
CẤU TRÚC CỦA TÂM LÝ HỌC HOẠT ĐỘNG
Hai hàng này có mối quan hệ nhất định. Đó là mối quan hệ
nội dung và hình thức của hoạt động.
Hàng thứ nhất
Hàng thứ hai
Động cơ, mục đích chi phối việc lựa chọn
phương thức tiến hành hoạt động. Ngược lại,
trong quá trình tiến hành hoạt động sẽ làm
hình thành những động cơ và mục đích mới
CÁC LOẠI HOẠT ĐỘNG
CÁC LOẠI HOẠT ĐỘNG

Có nhiều cách phân loại hoạt động khác nhau,


dựa trên các phương diện khác nhau.
CÁC LOẠI HOẠT ĐỘNG
Xét về phương diện phát triển cá thể, có thể
thấy ở con người có bốn loại hoạt động:

Vui chơi
Học tập
Lao động
Hoạt động xã hội
CÁC LOẠI HOẠT ĐỘNG
Xét về phương diện sản phẩm (vật chất hay tinh
thần), có thể chia thành hai loại hoạt động lớn

Hoạt động thực tiễn

Hoạt động lí luận


CÁC LOẠI HOẠT ĐỘNG
Xét về phương diện đối tượng hoạt động, có thể
chia hoạt động thành bốn loại
Hoạt động biến đổi
CÁC LOẠI HOẠT ĐỘNG
Xét về phương diện đối tượng hoạt động, có thể
chia hoạt động thành bốn loại
Hoạt động biến đổi

Hoạt động nhận thức


CÁC LOẠI HOẠT ĐỘNG
Xét về phương diện đối tượng hoạt động, có thể
chia hoạt động thành bốn loại
Hoạt động biến đổi

Hoạt động nhận thức

Hoạt động định hướng giá trị


CÁC LOẠI HOẠT ĐỘNG
Xét về phương diện đối tượng hoạt động, có thể
chia hoạt động thành bốn loại
Hoạt động biến đổi

Hoạt động nhận thức

Hoạt động định hướng giá trị

Hoạt động giao tiếp


VẬN DỤNG CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG
VÀO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG ĐỔI
MỚI CỦA GIÁO VIÊN
Để giải quyết, trước hết tiếp cận theo hướng vận dụng
các cấp độ của cấu trúc hoạt động vào phân tích hoạt
động của đối tượng (học sinh)
Cấp độ chủ thể và đối tượng

Mối liên kết


bền vững
CẤP ĐỘ HOẠT ĐỘNG VÀ ĐỘNG CƠ
Động cơ là cái vì nó mà người ta hoạt động, con người
hoạt động vì nhiều động cơ khác nhau.

động cơ
CẤP ĐỘ HOẠT ĐỘNG VÀ ĐỘNG CƠ
Nuôi dưỡng động cơ khiến đối tượng trở thành ưu thế.

động cơ
CẤP ĐỘ HÀNH ĐỘNG VÀ MỤC ĐÍCH

Quá trình hành động tạo ra sản phẩm là sự


hiện thực hóa năng lực bản thân
CẤP ĐỘ THAO TÁC VÀ CÔNG CỤ/PHƯƠNG TIỆN

GS.TS Hồ Ngọc Đại


Phân giải môn học (đối tượng của hoạt

động) Hệ thống bài học (khái niệm) ⇒
Phân tích mỗi bài học thành hệ thống

việc làm chuỗi thao tác logic, một quy
trình tuyến tính
Vấn đề: Giáo viên chưa tích cực đổi mới phương pháp giáo dụng có phải
Vấn đề: Giáo viên chưa tích cực đổi mới phương pháp giáo dụng có phải

1. Do chủ thể (giáo viên) chưa xuất hiện nhu cầu cấp thiết phải
đổi mới phương pháp giáo dục?
Vấn đề: Giáo viên chưa tích cực đổi mới phương pháp giáo dụng có phải

1. Do chủ thể (giáo viên) chưa xuất hiện nhu cầu cấp thiết phải
đổi mới phương pháp giáo dục?
2. Do đối tượng hay đó là các phương pháp giáo dục mới chưa
đủ hấp dẫn, ích lợi, hiệu quả?
Vấn đề: Giáo viên chưa tích cực đổi mới phương pháp giáo dụng có phải

1. Do chủ thể (giáo viên) chưa xuất hiện nhu cầu cấp thiết phải
đổi mới phương pháp giáo dục?
2. Do đối tượng hay đó là các phương pháp giáo dục mới chưa
đủ hấp dẫn, ích lợi, hiệu quả?
3. Do có nguyên nhân hay động cơ nào vẫn chưa đủ mạnh mẽ
để kích thích giáo viên say mê, từ đó đổi mới phương pháp?
Vấn đề: Giáo viên chưa tích cực đổi mới phương pháp giáo dụng có phải

1. Do chủ thể (giáo viên) chưa xuất hiện nhu cầu cấp thiết phải
đổi mới phương pháp giáo dục?
2. Do đối tượng hay đó là các phương pháp giáo dục mới chưa
đủ hấp dẫn, ích lợi, hiệu quả?
3. Do có nguyên nhân hay động cơ nào vẫn chưa đủ mạnh mẽ
để kích thích giáo viên say mê, từ đó đổi mới phương pháp?
4. Do mục đích đổi mới phương pháp giáo dục chưa được
đánh giá chính xác?...
Tháo gỡ những vướng mắc, chuyển chúng
từ trạng thái tiêu cực sang tích cực
NỘI DUNG
1. Khái niệm tâm lý học
2. Sơ lược về tâm lý học hoạt động
3. Cấu trúc của tâm lý học hoạt động
4. Các loại hoạt động
5. Vận dụng cấu trúc hoạt động vào phân tích
hoạt động đổi mới của giáo viên
NHÓM 6 XIN CẢM ƠN MỌI NGƯỜI
ĐÃ LẮNG NGHE

Thuyết trình bởi

Hoàng Huy Anh Thư


Quang Minh Hoàng Huy My San Anh Thư

Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!


Minh Hoàng
Đình Hoàng Thanh Trúc
Hoàng An

You might also like