You are on page 1of 2

2.

19

Đây là bài toán về 2 mẫu cặp với yêu cầu bài toán tính ước lượng sự khác biệt trung bình tỷ lệ lãi trên
vốn(%) trước và sau cổ phần hóa.

Bấm máy ta tính được: d=−0.5 và sd =1.068

N=12 (dùng bảng Student)

n−1 sd 11 1.068 1.068


Khi đó: Ꜫ=t α × =t 0.025 × =2.201× =0.679
2 √n √ 12 √12
Ước lượng sự khác biệt trung bình tỷ lệ lãi trên vốn trước và sau cổ phần hóa:

μd =μtrước −μsau ∈ d ± ε ↔ μd ∈ (−1.179 ; 0.179 )

Trong đó: d=−0.5

Ꜫ=0.679
Vì khoảng khác biệt là khoảng (-; +) nên không có kết luận cho sự khác biệt tỷ lệ lãi trên vốn(%) trước và
sau cổ phần hóa.

2.20

Câu 11:

Đây là bài toán về 2 mẫu cặp.

Yêu cầu bài toán là xác định phương pháp mới có hiệu quả hay không thì cặp giả thuyết của bài toán kiển
định là:

H0: Phương pháp mới hiệu quả( điểm trước lớn hơn hoặc bằng điểm sau)

H1: Phương pháp mới không hiệu quả

{ H 0 : μd ≥ 0 ≡(μ¿¿ d=0)¿ H 1 : μ d <0 => (i) đúng


Bấm máy tính, ta tính được : d=−12.25 ; sd= 5.007 => (ii) đúng

d −12.25
Gía trị kiểm định: t= × √ n= × √ 8=−6.919 ≈−6.920=¿ (iii ) đúng
sd 5.007

Độ tự do của giá trị tới hạn của bài toán là: n-1= 8-1= 7 => (iii) đúng

 D
Câu 11:

Đây là bài toán 2 mẫu cặp với yêu cầu tính khoảng ước lượng cho sự khác biệt trọng lượng trung bình
trước và sau thử nghiệm.
Bấm máy ta tính được: : d=6.333 và sd =5.785

Ta có:

n−1 sd 5 6.333 6.333


ε =t α × =t 0.025 × =2.571 × =6.072
2 √n √6 √6
Khoảng ước lượng cho sự khác biệt trọng lượng trung bình trước và sau khi thử nghiệm:

μd =μtrước −μsau ∈ d ± ε ↔ μd ∈ ( 0.261 ; 12.405 )

Trong đó: d=6.333

Ꜫ=6.072
Khoảng ước lượng là khoảng (+;+) nên có sự khác biệt trọng lượng trung bình trước và sau khi thử
nghiệm với μtrước > μ sau hay những người theo chế độ ăn ít chất béo trong 1 tháng có giảm cân so với
trước đây.

You might also like