You are on page 1of 34

Giảng viên:

Tiến sĩ Nguyễn Văn Dũng

PHÂN TÍCH KINH DOANH


Chương 13
TỐI ƯU HÓA TUYẾN TÍNH

Lưu Nguyễn Như Ý Nguyễn Hoàng Lan


Nguyễn Trúc Ngọc Nguyễn Đỗ Minh Anh
Nhóm 1
Trần Hồng Thùy Giang Trần Bảo Hân
Trần Tú Nhi Đậu Ngân Giang
TỐI ƯU HOÁ TUYẾN TÍNH
Tối ưu hóa là quá trình lựa chọn các giá trị của các biến
quyết định nhằm tối thiểu hoặc tối đa hóa một lượng
quan tâm nào đó.
Các mô hình tối ưu hoá có tính ứng dụng rộng rãi trong
hoạt động và chuỗi cung ứng, tài chính, marketing và
các lĩnh vực khác.
Chương này chỉ tập trung vào các mô hình tối ưu hóa
tuyến tính.
XÂY DỰNG MÔ HÌNH TỐI ƯU HOÁ
TUYẾN
XÂY DỰNG TÍNH
MÔ HÌNH TỐI ƯU HOÁ TUYẾN TÍNH

1. Xác định các biến quyết định - các giá trị chưa biết mà mô hình
tìm cách xác định.
2. Xác định hàm mục tiêu - lượng chúng ta muốn tối thiểu hoặc
tối đa hóa.
3. Xác định tất cả các ràng buộc thích hợp - các giới hạn, yêu cầu
hoặc các rào cản khác được áp đặt cho bất kỳ giải pháp nào, có
thể là do các yếu tố thực tế hoặc công nghệ hoặc chính sách quản
lý.
4. Dùng biểu thức toán học để viết hàm mục tiêu và các ràng
buộc.
SSC bán hai mẫu trượt tuyết - Jordanelle & Deercrest
Qúa trình sản xuất yêu cầu gia công và hoàn thiện.
Bộ phận gia công có 12 công nhân lành nghề, mỗi
người làm việc 7 giờ mỗi ngày. Bộ phận hoàn thiện có
VÍ DỤ 13.1: 3 công nhân cũng làm ca 7 tiếng.
CÔNG TY SKLENKA SKI: Mỗi đôi ván trượt Jordanelle cần 3,5 giờ để gia công
XÁC ĐỊNH CÁC THÀNH và 1 giờ để hoàn thiện.
PHẦN CỦA MÔ HÌNH Mẫu ván Deercrest cần 4 giờ để gia công và 1.5 giờ để
hoàn thiện.
Công ty hoạt động 5 ngày/ tuần.
SSC thu được lợi nhuận ròng là 50 đô la cho mỗi mẫu
Jordanelle và 65 đô la cho mỗi mẫu Deercrest.
Bước 1: Xác định các biến quyết định
Công ty muốn xác định số lượng mỗi mẫu nên được sản
xuất hằng ngày để tối đa hoá lợi nhuận ròng.
Định nghĩa
◦Jordanelle = số đôi ván trượt Jordanelle được sản
xuất/ngày
◦Deercrest = số đôi ván trượt Deercrest được sản
xuất/ngày
Xác định rõ thuộc tính của các biến.
Bước 2: Xác định hàm mục tiêu
SSC mong muốn tối đa hoá lợi nhuận ròng, và
các con số lợi nhuận ròng cho mỗi loại ván
trượt tuyết đã được cung cấp.
◦SSC tạo ra lợi nhuận ròng là 50 đô la/ mẫu
Jordanelle và 65 đô la/ mẫu Deercrest.
Bước 3: Xác định các ràng buộc
◦Tìm kiếm các gợi ý trong tình huống bài toán mô tả về các tài nguyên hạn
chế có sẵn, yêu cầu phải đáp ứng hoặc các hạn chế khác.
Cả hai bộ phận gia công và hoàn thiện đều có số lượng công nhân hạn chế, chỉ
làm việc 7 giờ mỗi ngày; điều này giới hạn lượng thời gian sản xuất của mỗi bộ
phận:
◦Bộ phận gia công: Tổng số giờ lao động của bộ phận gia công không thể
vượt quá số giờ lao động có sẵn.
◦Bộ phận hoàn thiện: Tổng số giờ lao động của bộ phận hoàn thiện không
thể vượt quá số giờ lao động có sẵn..
Vấn đề cũng cho biết rằng công ty dự định bán ít nhất gấp đôi số lượng mẫu
Deercrest so với mẫu Jordanelle:
◦Số đôi trượt tuyết Deercrest phải ít nhất gấp đôi số lượng đôi trượt tuyết
Jordanelle.
Các giá trị âm của các biến quyết định không thể xảy ra ("ràng buộc phi âm").
Biểu thị các biến quyết định bằng tên mô tả,
chữ viết tắt hoặc chỉ số dưới (X1, X2, …)
Dịch thông tin - Đối với các công thức toán học liên quan đến
mô hình thành nhiều biến, việc sử dụng các chỉ số dưới thường
giúp thuận tiện hơn.
biểu thức toán
học - Trong các mô hình bảng tính, nên sử dụng nhiều
tên mô tả hơn để làm cho các mô hình và giải pháp
dễ hiểu hơn.
Lợi nhuận trên mỗi đôi ván trượt bán ra: $50 đối với ván
Ví dụ 13.2: trượt Jordanelle, $65 đối với ván trượt Deercrest
SSC – Lập mô hình Hàm mục tiêu: Tối đa hóa tổng lợi nhuận = 50 Jordanelle
+ 65 Deercrest
hàm mục tiêu
Lưu ý cách mà các thuộc tính xác minh được rằng biểu
thức là chính xác: ($/đôi ván trượt)(số đôi ván trượt) =
$.
XÂY DỰNG MÔ HÌNH TỐI ƯU HOÁ
TUYẾN
Dịch các ràng buộcTÍNH
toán học

Các ràng buộc được thể hiện dưới dạng bất đẳng thức hoặc
phương trình đại số, với tất cả các biến ở vế trái và hằng số ở vế
phải.
Tìm từ khóa trong các câu lệnh về ràng buộc:
- “Không thể vượt quá” được dịch theo toán học là “≤”
- “Ít nhất,” sẽ dịch là “≥”
- “Phải chứa chính xác,” sẽ chỉ định mối quan hệ “=”.
Tất cả các ràng buộc trong các mô hình tối ưu hóa phải thuộc một
trong ba dạng này.
XÂY DỰNG MÔ HÌNH TỐI ƯU HOÁ
TUYẾN TÍNH
Hàm ràng buộc

Hàm ràng buộc là vế trái của ràng buộc.


Ví dụ: Tổng số giờ lao động được sử dụng trong chế tạo
không được vượt quá số giờ lao động hiện có.
Ràng buộc gia công:
- Số giờ lao động chế tạo khả dụng: (12 công nhân)(7
giờ/ngày) = 84 giờ/ngày
- Số giờ lao động chế tạo cần thiết cho mỗi cặp trượt
Ví dụ 13.3: tuyết: 3,5 giờ đối với Jordanelle, 4 giờ đối với Deercrest
SSC – Lập mô -> Ràng buộc gia công: 3.5 Jordanelle + 4 Deercrest ≤ 84
hình các ràng Ràng buộc hoàn thiện:
buộc - Số giờ lao động hoàn thiện hiện có: (3 công nhân)(7
giờ/ngày) = 21 giờ/ngày
- Số giờ lao động hoàn thành cần thiết cho mỗi cặp trượt
tuyết: 1 giờ đối với Jordanelle; 1,5 giờ cho Deercrest
-> Ràng buộc hoàn thiện: 1 Jordanelle + 1,5 Deercrest ≤ 21

.
Ràng buộc hỗn hợp thị trường:
- Số lượng cặp ván trượt Deercrest ít nhất phải gấp đôi
Ví dụ 13.3: số lượng ván trượt Jordanelle.
- Deercrest ≥ 2 Jordanelle, hoặc − 2 Jordanelle + 1
SSC – Lập mô Deercrest ≥ 0
hình các ràng
Ràng buộc phi âm:
buộc
- Jordanelle ≥ 0
- Deercrest ≥ 0

.
Mô hình Tối ưu hóa SSC
Tối đa hóa tổng lợi nhuận = 50 Jordanelle + 65 Deercrest
3.5 Jordanelle + 4 Deercrest ≤ 84
1 Jordanelle + 1.5 Deercrest ≤ 21
−2 Jordanelle + 1 Deercrest ≥ 0
Jordanelle ≥ 0
Deercrest ≥ 0
Các phần được đánh dấu là các hàm ràng buộc
Một số ví dụ:
Số tiền chi cho các dự án nghiên cứu và phát triển
không được vượt quá ngân sách được giao là 300.000
USD.
Tìm hiểu thêm -> Số tiền chi cho nghiên cứu và phát triển ≤ 300.000
về các ràng buộc Yêu cầu hợp đồng quy định rằng phải sản xuất ít nhất
500 đơn vị sản phẩm.
-> Số lượng đơn vị sản phẩm sản xuất ≥ 500
Một hỗn hợp phân bón phải chứa chính xác 30% nitơ.
-> Lượng nitơ trong hỗn hợp/tổng lượng trong hỗn
hợp = 0,30
Một hỗn hợp phân bón được làm từ hai thành phần và phải
chứa chính xác 30% nitơ. Thành phần X chứa 20% nitơ.
Thành phần Y chứa 33% nitơ.
-> Xác định x = khối lượng X trong hỗn hợp và y = khối lượng Y
trong hỗn hợp
Ví dụ 13.4: Lập - Lượng nitơ trong hỗn hợp = 0,20x + 0,33y
mô hình ràng - Tổng lượng hỗn hợp = x + y
buộc hỗn hợp - Tỷ lệ nitơ trong hỗn hợp = (0,20x + 0,33y)/(x + y)
-> Vì tỷ lệ nitơ phải là 0,30 nên ràng buộc sẽ là
(0,20x + 0,33y)/(x + y) = 0,30 hoặc đơn giản hóa là -0,1x -
0,03y = 0
Lưu ý rằng phiên bản đầu tiên không tuyến tính; tuy nhiên
ràng buộc đơn giản hóa là tuyến tính.
XÂY DỰNG MÔ HÌNH TỐI ƯU HOÁ
Đặc trưng TUYẾN TÍNH
của mô hình tối ưu hóa tuyến tính:

Mô hình tối ưu hóa tuyến tính (thường được gọi là chương trình
tuyến tính hoặc LP) có hai thuộc tính cơ bản:
1. Hàm mục tiêu và tất cả các ràng buộc là hàm tuyến tính của các
biến quyết định.
Điều này có nghĩa là mỗi hàm chỉ đơn giản là tổng các số hạng, mỗi
số là một hằng số nhân với một biến quyết định.
2. Tất cả các biến là liên tục
Điều này có nghĩa là chúng có thể giả định bất kỳ giá trị thực nào
(thường là không âm).
XÂY DỰNG MÔ HÌNH TỐI ƯU HOÁ
Triển khai TUYẾN TÍNH
các mô hình tối ưu hóa tuyến tính trên bảng tính:

- Đặt các hệ số hàm mục tiêu, hệ số ràng buộc và giá trị bên phải ở định
dạng logic trong bảng tính.
Ví dụ: bạn có thể gán các biến quyết định cho các cột và các ràng buộc cho
các hàng
- Xác định một tập hợp các ô (hoặc hàng hoặc cột) cho các giá trị của các
biến quyết định.
Tên của các biến quyết định phải được liệt kê ngay phía trên các ô chứa
biến quyết định.
Sử dụng bóng hoặc định dạng khác để phân biệt các ô này.
- Xác định các ô riêng biệt cho hàm mục tiêu và từng hàm ràng buộc (phía
bên trái của ràng buộc).
Sử dụng nhãn mô tả ngay phía trên các ô này.
Ví dụ 13.5: Mô hình bảng tính cho Sklenka Skis

t dolore magna

Biến quyết định Hàm mục tiêu Hàm ràng buộc


Sự tương ứng giữa mô hình và bảng tính

Tối đa hóa 50 Jordanelle + 65 Deercrest Tối đa hóa D22 = B9* B14 + C9* C14
3.5 Jordanelle + 4 Deercrest ≤ 84 D15 = B6* B14 + C6* C14 ≤ D6
1 Jordanelle + 1.5 Deercrest ≤ 21 D16 = B7* B14 + C7* C14 ≤ D7
−2 Jordanelle + 1 Deercrest ≥ 0 D19 = C14 - 2* B14 ≥ 0
Jordanelle ≥ 0 B14 ≥ 0
Deercrest ≥ 0 C14 ≥ 0
Sử dụng hàm SUMPRODUCT
- Trong Excel, có thể dễ dàng tính tổng tích theo
cặp của các số hạng bằng cách sử dụng hàm
SUMPRODUCT.
- B9* B14 + C9*C14 = SUMPRODUCT(B9:C9,B14:C14)

- Điều này thường đơn giản hóa quá trình xây dựng
mô hình, đặc biệt khi có nhiều biến số tham gia
Hàm Excel cần tránh trong tối ưu hóa tuyến tính

- Một số hàm phổ biến trong Excel có thể gây khó khăn
khi cố gắng giải các chương trình tuyến tính bằng Bộ Giải
(Solver), vì chúng không liên tục (hoặc "không suôn sẻ")
và không đáp ứng các điều kiện của mô hình tuyến tính.
- Bao gồm các hàm như:
IF
MAX
INT
ROUND
COUNT
Giải quyết mô hình tối ưu hóa tuyến tính

Một giải pháp khả thi cho một Giải pháp tối ưu là giải pháp tốt
vấn đề tối ưu hóa là bất kỳ giải nhất trong tất cả các giải pháp
pháp nào thỏa mãn tất cả các khả thi.
ràng buộc.

Phần mềm xác định giải pháp tối ưu


- Bộ giải (“Bộ giải tiêu chuẩn”) là một phần
bổ trợ miễn phí được kết hợp đi kèm cùng với
Excel để giải các bài toán tối ưu hóa.
- Bộ giải cao cấp là một phần của Nền tảng bộ
giải phân tích nhưng có chức năng, độ chính
xác, báo cáo và giao diện tốt hơn.
Sử dụng bộ giải tiêu chuẩn

• Sử dụng hộp thoại Tham số


• Data > Analysis > Solver
bộ giải để xác định mục tiêu,
Dữ liệu > Phân tích > Bộ giải các biến quyết định và các
trong dải băng Excel ràng buộc từ mô hình bảng
tính của bạn
Hộp thoại kết quả Solver

Có 3 report: Answer, Sensitivity và


Limit
Để thêm vào trang tính Excel, click
chọn dạng report mong muốn và
bấm OK.
Không bấm chọn ô Outline Reports vì
tính năng này sẽ xuất ra báo cáo theo
dạng “outlined format”.
Giải pháp tối ưu cho vấn đề SSC
Giải pháp tối ưu cho
vấn đề SSC - Sau khi cài đặt
Analytic Solver
Sau khi cài đặt Analytic
Platform, Premium
Solver Platform,
Solver sẽ thấy trong
Dùng Premium Solver sẽ thấy
tab Add-Ins trên
Premium Solver thanh công cụ Excel.
trong tab Add-Ins trên
- Premium Solver có
thanh công cụ
giao Excel.
diện khác với
Solver
Premium Solver có giao thông
thường.
diện khác với Solver
thông thường.
• Hộp thoại Solver Parameter như hình dưới
• Đầu tiên, clik chọn Objective và chọn nút Add. Hộp thoại
Add Objective xuất hiện, nhắc bạn về ô tham chiếu cho
hàm Objective và loại Objective (min hay max).

Ví dụ 13.7:
Sử dụng
Premium Solver
với
mô hình SSC
Ví dụ 13.7:
Sử dụng
Premium Solver
với
mô hình SSC

Tiếp theo, tô đen Normal dưới bảng Variables và bấm Add


để hiện bảng Add Variables Cells. Nhập khoảng của các biến
quyết định trong Cell Reference
Ví dụ 13.7:
Sử dụng
Premium Solver
với
mô hình SSC

Tiếp tục, đánh dấu Normal trong danh sách Constraints và


nhấp vào nút Add; thao tác này sẽ hiển thị hộp thoại Add
constraint, giống như phiên bản thông thường
Ví dụ 13.7:
Sử dụng
Premium Solver
với
mô hình SSC
Ví dụ 13.7:
Sử dụng
Premium Solver
với
mô hình SSC
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE

You might also like