You are on page 1of 12

1

Chuyên đề 1: SỰ ĐIỆN LI
DẠNG 1: KHÁI NIỆM - PHÂN LOẠI CHẤT ĐIỆNLI
1. Dãy nào chứa tất cả các chất là chất điện li?
A. C6H6, NaClO, NaOH, H2SO4. B. CH4, NaHCO3, Ca(OH)2, HF.
C. H2S, SO2, Cl2, H2SO3. D. HNO3, Ba(OH)2

2. Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm các chất điện li mạnh?
A. HI, H2SO4, KNO3 B.HNO3, MgCO3, HF C.HCl, Ba(OH)2, CH3COOH D. NaCl. H2S, (NH4)2SO4

3.Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm các chất không điện li hay điện li yếu
A.CaCO3, HCl, CH3COONa B.Saccarozơ, ancol etylic, giấm ăn
C. K2SO4, Pb(NO3)2, HClO D.AlCl3, NH4NO3, CuSO4

4.Chọn phát biểu đúng về sự điện li


A.là sự điện phân các chất thành ion dương và ion âm B. là phản ứng oxi-khử
C.là sự phân li các chất điện li thành ion dương và ion âm. D. là phản ứng trao đổi ion

5. Natri florua trong trường hợp nào sau đây không dẫn được điện ?
A.Dd NaF trong nước B.NaF nóng chảy
C.NaF rắn, khan D. DD tạo thành khi hoà tan cùng số mol NaOH và HF trong nước

6 .Dd nào sau đây dẫn điện tốt nhất?


A.NaI 0,002M B.NaI 0,010M C.NaI 0,001M D. NaI 0,100M

7. Trong các dung dịch có cùng nồng độ sau đây, dung dịch nào có độ dẫn điện nhỏ nhất?
A. NaCl. B. H2SO4. C. CH3COOH. D. CH3COONa

8. Axit mạnh HNO3 và axit yếu HNO2 có cùng nồng độ 0,10 mol/l và ở cùng nhiệt độ. Sự so sánh nồng độ mol ion
nào sau đây đúng?
< [ H + ] HNO 2 [ H + ] HNO 3 > [ H ] HNO2 [ H + ]HNO 3=[ H ]HNO 2 [ NO 3 ] HNO 3 < [ NO 2 ]HNO 2
+ + − −

A. HNO B. C. D.

9. Đối với dd axit mạnh HNO3 1M (coi HNO3 phân li hoàn toàn), đánh giá nào dưới đây là đúng?
A.[H+] > 1 B [H+] = 1 C. [H+] < 1 D [H+]< [NO3−]

10. Đối với dd axit yếu HNO2 1M (bỏ qua sự điện li của H2O ) đánh giá nào dưới đây là đúng?
A.[H+] > 1 B [H+] = 1 C. [H+] < 1 D [H+]< [NO3−]
11. Chất nào sau đây không dẫn điện được:
A. HBr hòa tan trong nước. B. KCl rắn, khan. C. NaOH nóng chảy. D. CaCl2 nóng chảy.

CHÚ Ý: DUNG DỊCH CÓ TỔNG NỒNG ĐỘ CÁC ION CÀNG LỚN THÌ CÀNG DẪN ĐIỆN TỐT.
12. Trong các dung dịch sau có cùng nồng độ sau, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất ?
A. NaCl. B. CaCl2. C. K3PO4. D. Fe2(SO4)3.

CHUONG I: SỰ ĐIỆN LI GV: Thu Hương


2
DẠNG 2: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH

*
* Tổng số gam các ion sẽ bằng tổng số gam các chất tan có trong dung dịch đó.

VÍ DỤ: Một dung dịch có chứa: a mol Na+, b mol Al3+, c mol Cl- và d mol SO42-. Tìm biểu thức quan hệ giữa a, b,
c, d?

13. (B- 2014). Dung dịch X gồm 0,1 mol K+, 0,2 mol Mg2+, 0,1 mol Na+, 0,2 mol Cl– và a mol Y2–. Cô cạn dung
dịch X thu được m gam muối khan. Ion Y2– và giá trị của m là
A. SO42– và 56,5. B. CO32– và 30,1. C. SO42– và 37,3. D. B. CO32– và 42,1

.
14. Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu 2+, 0,03 mol K +, x mol Cl– và y mol SO 42–. Tổng khối
lượng các muối tan có trong dung dịch l à 5,435 gam. Giá tr ị của x và y lần lượt là :
A. 0,01 và 0,03. B. 0,02 và 0,05. C. 0,05 và 0,01. D. 0,03 và 0,02.

15. Hoà tan hoàn toàn h ỗn hợp gồm 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu 2S vào axit HNO 3 (vừa đủ), thu
được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) v à khí duy nhất NO. Giá trị của a là :
A. 0,04. B. 0,075. C. 0,12. D. 0,06.

DẠNG 3: KHÁI NIỆM AXIT-BAZƠ-MUỐI


1.Theo A-rê-ni-ut, chất nào dưới đây là axit?
A. Cr(NO3)3 B.CsOH C. CdSO4 D.HBrO3

2. Theo A-rê-ni-ut, chất nào dưới đây là bazo?


A. Al(NO3)3 B. HClO3 C. (NH4)2SO4 D. CsOH
3. Theo A- rê-ni-ut, kết luận đúng là:
A. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.
B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidro là axit.
C. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.
D. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit.

CHUONG I: SỰ ĐIỆN LI GV: Thu Hương


3
DẠNG 4: AXIT, BAZO NHIỀU NẤC
4. Axit H3PO4 là axit mấy nấc?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

5. Axit H3PO3 là axit mấy nấc?


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

6. Axit H3PO2 là axit mấy nấc?


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

DẠNG 5: PHÂN LOẠI MUỐI - MÔI TRƯỜNG DUNG DỊCH MUỐI


*
*
*
*
*
6. Muối nào sau đây là muối axit?
A. KNO3 B. CaCl2 C. NaHSO4 D. CuSO4

7. Muối nào sau đây là muối trung hoà?


A. Na2HPO4 B. Na2HPO3 C. NaHSO4 D. NaHS

8. Muối nào sau đây là muối axit?


A. NaH2PO2 B. Na2HPO3 C. NaHCO3 D. Na2S

9. Muối nào sau đây có môi trường axit?


A. Na2CO3 B. NaCl C. KNO3 D. NH4Cl

10. Muối nào sau đây có môi trường bazơ?


A. Na2CO3 B. NaBr C. KI D. NH4Cl

11. Muối nào sau đây có môi trường trung tính?


A. Na2CO3 B. NaBr C. K2S D. NH4Cl

DẠNG 6: pH DUNG DỊCH


1. pH của dd A chứa HCl là: A. 10 B. 12 C. 4 D. 2

2. Dd H2SO4 0,005 M có pH bằng: A. 3 B. 2 C. 5 D. 4

3. Dd KOH 0,001M có pH bằng: A. 3 B. 11 C. 2 D.12

4. Hoà tan 4,9 g H2SO4 vào nước để được 10 lít dd A. Dd A có pH bằng:


A. 4 B.1 C.3 D2
5. pH của dd A chứa là: A. 3,3 B. 10,7 C. 3,0 D. 11,0

6. pH của dd HCl 2.10-4M và H2SO4 4.10-4M: A. 3 B. 4 C. 3,7 D. 3,1

7. pH của dd KOH 0,06M và NaOH 0,04M:


A. 1 B. 2 C. 13 D. 12,8
CHUONG I: SỰ ĐIỆN LI GV: Thu Hương
4
8. pH của dd KOH 0,004M và Ba(OH)2 0,003M:
A. 12 B. 2 C. 13 D. 11,6

9.Đánh giá nào sau đây đúng về pH của dd 0,1M ?


A. pH = 1 B. pH < 1 C. 1 < pH < 7 D. pH > 7

10. Nồng độ mol/l của dd H2SO4 có pH = 2 là


A. 0,010 M B. 0,020 M C. 0,005 M D. 0,002 M

11. Nồng độ mol/l của dd Ba(OH)2 có pH = 12 là:


A. 0,005 M B. 0,010 M C. 0,050 M D. 0,100 M

12. Trộn 100ml dd NaOH 0,4 M với 100ml dd Ba(OH)2 0,4 M được dd A. Nồng độ ion OH− trong dd A là:
A. 0,4 M B. 0,6 M C. 0,8 M D. 1,2 M

13: Trộn 100ml dung dịch HCl 0,1M với 100ml dung dịch H 2SO4 0,05M tạo ra dung dịch có a có nồng đọ ion H +

A. 10-12 B. 10-2 C. 2.10-2 D. 0,02

14. Trộn 20 ml dd HCl 0,05M với 20ml dd H2SO4 0,075M . Nếu coi thể tích dd sau khi pha trộn bằng tổng thể tích
của 2 dd đầu thì pH của dd thu được là :
A. 1 B. 2 C. 3 D. 1,5

15. Trộn 100ml dung dịch HCl 1M với 400ml dung dịch NaOH 0,375M tạo ra dung dịch có pH là:
A. pH = 12 B. pH = 2 C. pH = 13 D. pH = 1

16. Trộn 600 ml dung dịch HCl 1M với 400 ml dung dịch NaOH 1,25 M thu được 1 lit dung dịch X. Giá trị pH
của dung dịch X là:
A. 2 B. 1 C. 0,7 D. 1,3

17. Cho 40 ml dd HCl 0,75M vào 160 ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M.
pH của dd thu được:
A. 10 B. 12 C. 11 D. 13

18. Một dd có [OH−] = 2,5.10-10 M. Môi trường của dd là:


A. axit B. bazơ C. trung tính D.không xác định được

19. Một dd có nồng độ [H+] = 3,0. 10-12 M. Môi trường của dd là:
A. axit B. bazơ C. trung tính D.không xác định được

20. Đối với dd axit mạnh HNO3 0,1M (coi HNO3 phân li hoàn toàn), đánh giá nào dưới đây là đúng?
A. pH > 1 B pH = 1 C. pH < 1 D [H+]< [NO3−]

21. Trung hoà với thể tích bằng nhau dd HCl 1M và dd Ba(OH)2 1M. Dd sau phản ứng có pH?
A. pH = 7 B. pH > 7 C. pH < 7 D. pH = 6

22. Chọn câu sai trong các câu sau đây?


A. Dd H2SO4 có pH < 7 B. DD CH3COOH 0,01 M có pH =2
C. Dd NH3 có pH > 7 D. DD muối có thể có pH = 7, pH > 7, pH < 7.

CHUONG I: SỰ ĐIỆN LI GV: Thu Hương


5
23. Chọn câu nhận định sai trong các câu sau:
A. Giá trị [H+] tăng thì giá trị pH tăng B. Dd mà giá trị pH > 7 có môi trường bazơ
C. Dd mà giá trị pH < 7 có môi trường axit D. Dd mà giá trị pH = 7 có môi trường trung tính.

24. Chọn câu đúng.


A. Muối trung hoà là muối mà trong gốc axit không còn chứa H.
B. Muối axit là muôi trong gốc axit còn chứa H.
C. Muối trung hoà là muối mà trong gốc axit không còn chứa H mang tính axit.
D. Muối axit là muối trong gốc axit có thể có hoặc không có H.

25. Dd muối nào sau đây có pH<7?


A. CH3COONa B. ZnCl2 C. KCl D. Na2SO3

26. Dd muối nào sau đây có pH>7?


A. Na2CO3 B. NaCl C. NaNO3 D. (NH4)2SO4

27. Dd muôi nào sau đây có môi trường pH=7?


A. NH4Cl B. Na2CO3 C. ZnCl2 D. NaCl

DẠNG 7: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION


1. Kết tủa trắng Cr(OH)3 được tạo thành trong dung dịch bằng các cặp chất nào dưới đây?
A. CrCl3 và HNO3 B. NaOH và H2CrO4 C. Cr(NO3)3 và NaOH D. Cr(OH)3 và HCl

2. Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp nào không xảy ra phản ứng?
A. HCl + Fe(OH)3 B. CuCl2 + AgNO3 C. KOH + CaCO3 D. K2SO4 + Ba(NO3)2

3. Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp nào không tồn tại trong cùng một dd?
A. FeCl2 + Al(NO3)3 B. K2SO4 + (NH4)2CO3 C. Na2S + Ba(OH)2 D. ZnCl2 + AgNO3

4: Cho các phản ứng sau:


(1) H2SO4 loãng + 2NaCl  Na2SO4 + 2HCl.
(2) H2S + Pb(CH3COO)2  PbS  + 2CH3COOH.
(3) Cu(OH)2 + ZnCl2  Zn(OH)2 + CuCl2.
(4) CaCl2 + H2O + CO2 → CaCO3 + 2HCl. Phản ứng nào có thể xảy ra được?
A. Chỉ có 1, 3 B. Chỉ có 2 C.Chỉ có 1,4 D.Chỉ có 2,4

5.. Nhóm ion nào dưới đây có thể cùng tồn tại trong một dd?
a, A. Ca2+, NH4+, Cl-, OH- B. Cu2+, Al3+, OH-, NO3- C. Ag+, Ba2+, Br-, PO43- D. NH4+, Mg2+, Cl-, NO3-

b, A.Na+, Mg2+, OH-, NO3- B.CO32-, HSO4-, Na+, Ca2+


C. Ag+, Na+, F-, NO3- D. HCO3-, Cl-, Na+, H+

6. Những ion nào dưới đây không thể tồn tại trong cùng một dd?
A. Na+, Mg2+, NO3-, SO42- B. Cu2+, Fe3+, SO42-, Cl- C. Ba2+, Al3+, Cl-, HSO4- D. K+, HSO4-, OH-, PO43-

CHUONG I: SỰ ĐIỆN LI GV: Thu Hương


6
7. Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là:
− 2− − −
A. H+, Fe3+, NO 3 , SO4 B. Ag+, Na+, NO 3 , Cl
+ − − 2− 3−
C. Al3+, NH4 , Br , OH D. Mg2+, K+, SO4 , PO4 ,

8. Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là:
3−
A. K+, Ba2+, OH-, Cl- B. Al3+, PO4 , Cl-, Ba2+
− 2−
C. Na+, K+, OH-, HCO 3 D. Ca2+, Cl-, Na+, CO3

9. Tập hợp ion nào sau đây không thể phản ứng với ion
A. B. C. D.

10. Dd A có chứa đồng thời các cation: . Biết A chỉ chứa một anion, đó là:
A. B. C. D.

11. Có bốn dd trong suốt, mỗi dd chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion trên bao gồm:
. Đó là bốn dd:
A. B.
C. D.

12. Phương trình ion thu gọn: H+ + OH− H2O biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học nào sau đây?
A. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl B. 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O
C. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O D.H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O

13. Phản ứng giữa các chất nào sau đây có cùng phương trình ion rút gọn?
(1) HCl + NaOH (2) CaCl2 + Na2CO3 (3) CaCO3 + HCl
(4) Ca(HCO3)2 +K2CO3 (5) CaO + HCl (6) Ca(OH)2 + CO2
A. (2), (3) B. (2), (3), (4), (5), (6) C. (2), (4) D. (4), (5), (6)

14. Dãy chất nào dưới đây đều phản ứng được với dd NaOH?
A. Na2CO3, CuSO4, HCl B. MgCl2, SO2, NaHCO3 C. H2SO4, FeCl3, KOH D. CO2, NaCl, Cl2

15. Dd nước của chất A làm quỳ tím hóa xanh, còn dd nước của muối B làm quỳ hóa đỏ. Trộn lẫn hai dd trên vào
nhau thì xuất hiện kết tủa. A và B là:
A. B. C. D.

16. Dd nước của chất A làm quỳ tím hóa xanh, còn dd nước của muối B không làm quỳ đổi màu. Trộn lẫn hai dd
trên vào nhau thì xuất hiện kết tủa. A và B là:
A. B. C. D.

CHUONG I: SỰ ĐIỆN LI GV: Thu Hương


7
17. Có 4 lọ đưng các dd riêng biệt mất nhãn: AlCl 3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3. Có thể dùng dung dịch nào dưới
đây làm thuốc thử để phân biệt các dd trên?
A. NaOH B. H2SO4 C. Ba(OH)2 D. AgNO3

18. Có 4 dd riêng biệt: . Chỉ dùng quỳ tím làm thuốc thử thì có
thể nhận biết bao nhiêu chất?
A. 4 chất B. 3 chất C. 2 chất D. 1 chất

19. Chỉ dùng thêm quỳ tím làm thuốc thử có thể pbiệt được mấy dd trong các dd mất nhãn sau: H 2SO4, Ba(OH)2,
Na2CO3, NaOH
A. 1 B. 2 C. 3 D4

20. Để nhận biết 4 dd trong 4 lọ mất nhãn : , ta có thể chỉ dùng một thuốc thử
nào trong các thuốc thử sau:
A.dd B.dd C.dd D. dd

21. Có 3 dd đựng trong các lọ mất nhãn. Thuốc thử duy nhất để nhận biết 3 dd trên là:
A. Dd NaOH dư. B. Natri kim loại dư. C. Đá phấn ( ) D. Quỳ tím.

22: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết:
A. Bản chất của phản ứng trong dd các chất điện li. B. Nồng độ những ion nào trong dd lớn nhất
C. Những ion nào tồn tại trong dung dịch D. Không tồn tại phân tử trong dd các chât điện li

BÀI TẬP CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC


(Khối A &B - 2007) Câu 1: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số
chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.

Câu 2: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4
0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là
A. 1. B. 6. C. 7. D. 2.

Câu 3: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất
đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, NaCl, Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.
C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.

CHUONG I: SỰ ĐIỆN LI GV: Thu Hương


8

Câu 4: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là
A. giấy quỳ tím. B. Zn. C. Al. D. BaCO3.

Câu 5: Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương
ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li)
A. y = 100x. B. y = 2x. C. y = x - 2. D. y = x + 2.

Câu 6: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm
H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
A. 7. B. 2. C. 1. D. 6.

(Khối A và B - 2008) Câu 7: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số
chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là
A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.
Câu 8: Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH,
Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.

Câu 9: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịch Y. Dung
dịch Y có pH là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 10: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a
+ - -14
(mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H ][OH ] = 10 )
A. 0,15. B. 0,03. C. 0,12. D. 0,30.

(Khối A&B - 2009)Câu 11: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là:
A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3. B. FeS, BaSO4, KOH.
C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS. D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO.

Câu 12: Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3,
K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc,
số ống nghiệm có kết tủa là

CHUONG I: SỰ ĐIỆN LI GV: Thu Hương


9
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.

Câu 13: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp
gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là
A. 13,0. B. 1,2. C. 1,0. D. 12,8.

o
Câu 14: Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết ở 25 C,
-5 o
Ka của CH3COOH là 1,75.10 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 25 C là
A. 1,00. B. 4,24. C. 2,88. D. 4,76.

(Khối A&B - 2010)Câu 15: Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl–; 0,006 mol
– – 2+
HCO3 và 0,001 mol NO3 . Để loại bỏ hết Ca trong X cần một lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam
Ca(OH)2.
Giá trị của a là
A. 0,180. B. 0,120. C. 0,444. D. 0,222.

Câu 16. Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na +, 0,02 mol SO42- và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa ClO 4-, NO3- và y
mol H+; tổng số mol ClO4- và NO3- là 0,04. Trộn X và Y được 100ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự
điện li của nước) là
A. 1. B. 12. C. 13. D. 2.

Câu 17: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3,
KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.

Câu 18: Dung dịch X chứa các ion: Ca2+ , Na+, HCO3 - và Cl-, trong đó số mol của ion Cl- là 0,1 mol. Cho 1/2
dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng
với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m
gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 7,47. B. 9,21. C. 9,26. D. 8,79.

Câu 19: Dung dịch axit fomic 0,007M có pH = 3. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Khi pha loãng 10 lần dung dịch trên thì thu được dung dịch có pH= 4.
CHUONG I: SỰ ĐIỆN LI GV: Thu Hương
10
B. Độ điện li của axit fomic trong dung dịch trên là 14,29%.
C. Khi pha loãng dung dịch trên thì độ điện li của axit fomic tăng.
D. Độ điện li của axit fomic sẽ giảm khi thêm dung dịch HCl.

(Khối A&B - 2011). Câu 20: Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong
dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 21: Dung dịch X gồm 0,1mol H+, z mol Al3+, t mol NO3- và 0,02mol SO42-. Cho 120ml dung dịch Y gồm
KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết tủa. Giá trị của z, t
lần lượt là
A. 0,020 và 0,012. B. 0,012 và 0,096. C. 0,020 và 0,120. D. 0,120 và 0,020.

Câu 22: Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu
chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

(Khối A&B - 2012)Câu 23: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy
vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 24: Cho các phản ứng sau:


(a) FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S
(b) Na2S + 2HCl  2NaCl + H2S
(c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl
(d) KHSO4 + KHS  K2SO4 + H2S
(e) BaS + H2SO4 (loãng)  BaSO4 + H2S
2- +
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S + 2H  H2S là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 25: Một dung dịch gồm: 0,01 mol Na +; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3- và a mol ion X (bỏ qua sự điện li của
nước). Ion X và giá trị của a là
A. NO3- và 0,03. B. Cl- và 0,01. C. CO32- và 0,03. D. OH- và 0,03.

Câu 26 (B- 2014). Dung dịch X gồm 0,1 mol K+, 0,2 mol Mg2+, 0,1 mol Na+, 0,2 mol Cl– và a mol Y2–. Cô cạn
dung dịch X thu được m gam muối khan. Ion Y2– và giá trị của m là
CHUONG I: SỰ ĐIỆN LI GV: Thu Hương
11
A. SO42– và 56,5. B. CO32– và 30,1. C. SO42– và 37,3. D. B. CO32– và 42,1.

Câu 27 ( A- 2014): Dung dịch X chứa 0,1 mol ; 0,3 mol ; 0,4 mol và a mol . Đun dung
dịch X đến cạn thu được muối khan có khối lượng là
A. 49,4 gam B. 28,6 gam C. 37,4 gam D. 23,2 gam

Câu 28: Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn
lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là
A. KNO3 và Na2CO3. B. Ba(NO3)2 và Na2CO3.
C. Na2SO4 và BaCl2. D. Ba(NO3)2 và K2SO4.

CHUONG I: SỰ ĐIỆN LI GV: Thu Hương


12

CHUONG I: SỰ ĐIỆN LI GV: Thu Hương

You might also like