You are on page 1of 51

KHÓA 2K6 Bộ ĐỀ 40 CÂU ĂN CHẮC 8+

2023 - 2024 ĐỀ SỐ 01-10


Thứ 2 – 25/3
5h sáng: Đề số 01
12h trưa: Đề số 02
Thứ 3 – 26/3
5h sáng: Đề số 03
12h trưa: Đề số 04
Thứ 4 – 27/3
Thời gian live 5h sáng: Đề số 05
12h trưa: Đề số 06
Thứ 5 – 28/3
5h sáng: Đề số 07
12h trưa: Đề số 08
Thứ 6 – 29/3
5h sáng: Đề số 09
12h trưa: Đề số 10
KÊNH TIKTOK: @thayductoan (Thầy Đỗ Văn Đức Math)
Link kênh: https://www.tiktok.com/@thayductoan

NƠI LIVE

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 1


Đề số 01 – Bộ đề 43 câu nắm chắc 8,6 điểm Website: http://hocimo.vn/

KHÓA 2K6 Bộ ĐỀ 43 CÂU NẮM CHẮC 8,6+


2023 - 2024 ĐỀ SỐ 01

x −1 y +1 z − 2
Câu 1. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Vectơ nào sau đây là một vectơ
1 2 −2
chỉ phương của d ?

A. ( −1; 2; − 2 ) . B. (1; − 1; 2 ) . C. (1; 2; 2 ) . D. (1; 2; − 2 ) .

Câu 2. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

x −∞ −1 0 1 +∞
f ′( x) − 0 + 0 − 0 +
Hàm số f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau:

A. ( −∞ ; − 1) . B. ( −1;0 ) . C. ( 0; 2 ) . D. ( 2; + ∞ ) .

Câu 3. Nghiệm của phương trình log (1 − x ) =


1 là

A. x = 1 − e. B. x = 0. C. x = −9. D. x = −1.
Câu 4. Mô-đun của số phức z= 2 − 3i là

A. 14. B. 13. C. 13. D. 14.

Câu 5. Khẳng định nào sau đây là sai?


1
A. ∫ x=
dx ln x + C. B. ∫ sin
= x cos x + C. C. ∫ dx= x + C. D. ∫ e x d=
x e x + C.

Câu 6. Số cách chọn ra 3 học sinh từ 1 nhóm có 10 học sinh là

A. A103 . B. C103 . C. 310. D. 103.

Câu 7. Trong không gian Oxyz , cho A (1; − 3; 2 ) và B ( −1;11; − 4 ) . Tọa độ trung điểm của đoạn AB là

A. ( 0;8; − 1) . B. ( 0;8; − 2 ) . C. (1; 4; − 2 ) . D. ( 0; 4; − 1) .

xdx F ( x ) + C thì khẳng định nào sau đây là đúng?


Câu 8. Cho ∫ cos=

A. F ′ ( x ) = − sin x. B. F ′ ( x ) = − cos x. C. F ′ ( x ) = cos x. D. F ′ ( x ) = sin x.

1− x
Câu 9. Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
2− x
1
A. x = 2. B. x = 1. C. y = . D. y = 1.
2
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 1


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/

Câu 10. Cho cấp số nhân ( un ) với= u3 3. Công bội của cấp số nhân bằng
u2 2;=

3
A. −1. B. . C. 2. D. 1.
2

Câu 11. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −2 2 +∞
1 +∞
f ( x)
−∞ −3
Giá trị cực đại của hàm số bằng
A. −3. B. −2. C. 2. D. 1.

Câu 12. Đạo hàm của hàm số f ( x ) = 51− x là

A. f ′ ( x ) = 51− x ln 5. B. f ′ ( x ) = −5 x ln 5. C. f ′ ( x ) = −5− x ln 5. D. f ′ ( x ) = −51− x ln 5.

Câu 13. Với a, b là các số thực dương tùy ý thì ln ( a 2b3 ) bằng

A. 3ln a + 2 ln b. B. ln a + 2 ln b. C. 2 ln a + ln b. D. 2 ln a + 3ln b.
Câu 14. Công thức tính diện tích xung quanh của hình nón có đường sinh bằng l và bán kính bằng r là

A. π rl. B. π r ( r + l ) . C. π 2 rl. D. 2π rl.

Câu 15. Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M ( 2;0; − 1) trên mp ( Oxy ) có tọa độ là

A. ( 0;0; − 1) . B. ( 2; − 1;0 ) . C. ( 2;0;0 ) . D. ( 2;0; − 1) .

Câu 16. Cho hàm số f ( x ) có f ′ ( x =


) (x 2
− 1)( x 3 − 2 x ) ∀x ∈ . Số điểm cực tiểu của hàm số f ( x ) là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 17. Số phức liên hợp của số phức z= 3 + 2i là
A. z = 3 − 2i. B. z = 3 − 3i. C. z = 3 + 3i. D. z= 2 + 3i.
Câu 18. Cho khối chóp có diện tích đáy bằng 2 và thể tích bằng 12. Chiều cao của khối chóp bằng
A. 6. B. 8. C. 12. D. 18.

Câu 19. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x =


0. Bán kính mặt cầu bằng

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 20. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = 3 x3 + 3 x + 5 và trục hoành là

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 21. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau, OA = OC. Tan của góc giữa
= OB
( ABC ) và ( OAB ) bằng
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Đề số 01 – Bộ đề 43 câu nắm chắc 8,6 điểm Website: http://hocimo.vn/
1
A. . B. 2. C. 1. D. 2.
2

Câu 22. Tập xác định của hàm số


= y ln ( e x − 1) là

A. . B.  \ {0} . C. ( 0; + ∞ ) . D. (1; + ∞ ) .
1 1
Câu 23. Nếu ∫ f ( x ) dx = 2 thì ∫  2 ( f ( x ) + x ) + 1 dx bằng
0 0

7
A. 4. B. 6. C. 5. D. .
2
Câu 24. Cho số phức z= 8 − 4i. Điểm biểu diễn số phức z − 2 có tọa độ là

A. ( 8; − 6 ) . B. ( 6; − 4 ) . C. ( 8; − 2 ) . D. ( 6;6 ) .

Câu 25. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

x −∞ −3 0 1 2 +∞
f ′( x) − 0 + 0 + 0 − 0 +
Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) trên đoạn [ −3; 2] bằng

A. f ( −3) . B. f (1) . C. f ( 0 ) . D. f ( 2 ) .
x−1
 1  1
Câu 26. Tập nghiệm của bất phương tình   > là
 25  5

 3  3 3 
A.  −∞ ;  . B.  0;  . C. ( −∞ ; 2 ) . D.  ; + ∞  .
 2  2 2 
2 1 2
Câu 27. Nếu ∫ f ( x ) dx = 3 và ∫ g ( 2 x ) dx = 2 thì ∫  f ( x ) − g ( x ) dx
0 0 0
bằng

A. −1. B. 1. C. −2. D. 2.
′ ′ ′
Câu 28. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A B C có đáy là tam giác vuông cân tại A, AB = a, cạnh bên bằng 2a.
Thể tích khối lăng trụ trên bằng bao nhiêu?
a3 2a 3
A. a 3 . B. . C. 2a 3 . D. .
3 3
Câu 29. Cho hàm số y = f ( x ) = ax 4 + bx 2 + c có đồ thị như hình vẽ.

Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. a + b + c > 0. B. a + b < 0.
C. ab > 0. D. abc > 0.

Câu 30. Số nghiệm của phương trình ln ( 22 x − 2 x+1 + 99 ) =


0 là

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/
Câu 31. Cho số phức z thỏa mãn z = i.z . Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là
A. Một đường thẳng có hệ số góc bằng 1. B. Một đường tròn.
C. Một đường thẳng có hệ số góc bằng −1. D. Một parabol.

Câu 32. Trong không gian Oxyz , cho A (1; − 2; − 7 ) . Đường thẳng d qua điểm A và vuông góc với
mp ( Oxy ) . Điểm nào sau đây thuộc d ?

A. (1;0;0 ) . B. ( −1; 2; − 7 ) . C. ( 0;0; − 7 ) . D. (1; − 2; 22 ) .

Câu 33. Cho mặt cầu ( S ) có 2 điểm A, B nằm trên mặt cầu. Biết giá trị lớn nhất của độ dài đoạn thẳng AB
bằng 1. Diện tích mặt cầu ( S ) bằng

π
A. 2π . B. 4π . C. . D. π .
6

Câu 34. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có chiều cao bằng a 3, đáy ABC là
tam giác vuông tại A có=AB a= , AC 2a (tham khảo hình vẽ). Khoảng cách từ B
đến mặt phẳng ( AB′C ′ ) bằng

3 57 57
A. a. B. a.
19 19

57 2 57
C. a. D. a.
38 19

Câu 35. Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường y= 5 − x 2 , y = 1. Thể tích khối tròn xoay sinh ra bởi
hình ( H ) quay quanh trục Ox có giá trị bằng

512 32 32 832
A. π. B. . C. π. D. π.
15 3 3 15

Câu 36. Trong không gian Oxyz , cho A (1; − 2; − 7 ) và B ( 0;8; − 2 ) . Điểm M thuộc đoạn thẳng AB thỏa
mãn MA = 3MB. Tung độ của điểm M bằng
11 13
A. . B. 6. C. 7. D. .
2 2
Câu 37. Lớp 12A1 chọn ngẫu nhiên 1 ngày trong tháng 7 năm 2023 để tổ chức liên hoan chia tay cấp 3. Xác
suất để lớp này liên hoan rơi vào đúng thứ hai bằng bao nhiêu?, biết tháng 7 có 31 ngày và ngày đầu tiên của
tháng 7 năm 2023 là thứ 7.
4 5 2 1
A. . B. . C. . D. .
31 31 15 6

Câu 38. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn hàm số y =− x 3 + 3 x 2 − mx
nghịch biến trên khoảng ( −∞ ;0 ) , đồng thời hàm số có 2 điểm cực trị. Số phần tử của tập hợp S là
A. 0. B. 3. C. 2. D. 4.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Đề số 01 – Bộ đề 43 câu nắm chắc 8,6 điểm Website: http://hocimo.vn/
Câu 39. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  và có đồ thị như
hình vẽ. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) và trục
1
hoành lần lượt là S1 = và S 2 = 7 (phần tô đậm là S1 , phần gạch chéo là S 2
2
1

∫ (1 − 4 x ) f ′ ( 2 x + 1) dx bằng
như hình vẽ). Giá trị của I =
−1

17 9
A. −9. B. . C. −6. D. − .
2 2
Câu 40. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + y + z =0 và điểm A ( 3;3;3) . Biết điểm M luôn
cách mặt phẳng ( P ) một khoảng bằng 3. Giá trị nhỏ nhất của độ dài AM bằng

A. 4 3. B. 3 3. C. 2 3. D. 3.

Câu 41. Cho một khối nón có đường kính bằng 10. Mặt phẳng ( P ) đi qua đỉnh S của khối nón, cắt đường
tròn đáy tại 𝐴𝐴 và 𝐵𝐵 sao cho 𝐴𝐴𝐴𝐴 = 8. Tính thể tích 𝑉𝑉 của khối nón biết khoảng cách từ tâm đường tròn đáy đến
12
mặt phẳng (𝑃𝑃) bằng .
5
75π 400π 100π 80π
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 3 3
Câu 42. Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2 + 2 ( m + 1) z + m 2 + 5 =0 (𝑚𝑚 là tham số thực). Có bao
nhiêu giá trị của 𝑚𝑚 để phương trình đó 2 nghiệm z1 , z2 thỏa mãn z1 + z2 =
8?

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 43. Có bao nhiêu cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn 0 < y < 2023 và 3x + 3 x − 6 = 9 y + log 3 y 3 ?

A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
---Hết---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 5


Đề số 02 – Bộ đề 43 câu nắm chắc 8,6 điểm Website: http://hocimo.vn/

KHÓA 2K6 Bộ ĐỀ 43 CÂU NẮM CHẮC 8,6+


2023 - 2024 ĐỀ SỐ 02

Câu 1. Số cạnh của hình lập phương là


A. 12. B. 8. C. 6. D. 10.

Câu 2. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số f ( x ) có thể là hàm số
nào trong các hàm số sau:
A. f ( x ) =− x 3 + 6 x 2 − 9 x − 3. B. f ( x ) = x3 − 6 x 2 + 9 x − 1.
C. f ( x ) =x3 − 3 x 2 − 1. D. f ( x ) =x 4 − 2 x 2 + 1.

Câu 3. Số phức liên hợp của số phức z =−2 − i là


A. 2 + i. B. 2 − i. C. −1 − 2i. D. −2 + i.
Câu 4. Trong không gian Oxyz , một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) : y + z + 1 =0 là

A. ( −1;1;1) . B. (1;1;0 ) . C. ( 0;1;1) . D. (1;1;1) .

Câu 5. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −1 1 +∞
f ′( x) − 0 + 0 −
+∞ −2
f ( x)
−12 −∞
Hàm số f ( x ) đồng biến trên khoảng nào?

A. ( −1;1) . B. (1; + ∞ ) . C. ( −∞ ; − 1) . D. ( −12; − 2 ) .

Câu 6. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M là
trung điểm của SA. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. CM // ( SCD ) . B. MD // ( SCB ) .

C. OM // ( SCB ) . D. BM // ( SDC ) .

Câu 7. Gọi a là số thực dương tùy ý, khi đó log 3 ( 9a ) bằng

A. log 3 a. B. 1 + log 3 a. C. 2 + log 3 a. D. 3 + log 3 a.

Câu 8. Nếu hàm số F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) thì

A. f ′ ( x ) = F ( x ) . B. F ( x ) = f ( x ) . C. F ′ ( x ) = f ( x ) . ′ ( x ) f ′ ( x ) + C.
D. F=

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 1


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/
Câu 9. Thể tích khối chóp có diện tích đáy bằng B và chiều cao bằng h là
1 1
A. V = Bh. B. V = 3Bh.
C. V = Bh. D. V = Bh.
2 3

Câu 10. Cho tứ diện ABCD . Hỏi có bao nhiêu vectơ khác vectơ 0 mà mỗi vectơ có điểm đầu, điểm cuối là
hai đỉnh của tứ diện ABCD ?
A. 4. B. 8. C. 12. D. 10.
Câu 11. Hàm số nào sau đây có tập xác định là  ?
1 1
1
A. y = 2 . x
B. y = ln x . C. y = x . 3
D. y = .
ex
Câu 12. Cho số phức z thỏa mãn z − zi =
2. Mô-đun của số phức z bằng

A. 2. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 13. Cho hình trụ có chiều cao bằng h và bán kính đáy bằng R. Diện tích xung quanh của hình trụ tính
bằng công thức:
1 1
A. S xq = π Rh. B. S xq = π Rh. C. S xq = 2π Rh. D. S xq = π R 2 h.
3 3
2
Câu 14. Hàm số y = 2 x + + 1 đạt cực đại tại điểm x bằng bao nhiêu?
x
A. x = 1. B. x = −1. C. x = 2. D. x = −2.

Câu 15. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ a ; b ]. Hãy chọn đáp án đúng.

b a b a
A. ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx =
0. B. ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx.
a b a b
b a b a
1
C. ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx.
a b
D. ∫
a
f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx.
2b
2
Câu 16. Số nghiệm nguyên của bất phương trình 4 x−1 ≥ 2 x −3 x + 2

A. 4. B. 1. C. 0. D. 3.
Câu 17. Cho số phức z thỏa mãn z − z =2i. Phần ảo của số phức z là
A. −1. B. 1. C. −2. D. 2.
Câu 18. Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 1, SA ⊥ ( ABCD ) và SA = 1. Thể
tích khối chóp S . ACD bằng
1 1 1
A. . B. . C. 1. D. .
6 3 2
Câu 19. Trong không gian Oxyz , mặt cầu ( S ) có phương trình ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y + 2 z =
0 có bán
kính bằng
A. 2. B. 6. C. 3. D. 2.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Đề số 02 – Bộ đề 43 câu nắm chắc 8,6 điểm Website: http://hocimo.vn/

(x − 7 x + 10 )
−2222
Câu 20. Tập xác định của hàm số y = 2

A. ( 2;5 ) . B. ( −∞; 2 ) ∪ ( 5; +∞ ) . C.  \ {2;5} . D. ( −∞; 2] ∪ [5; +∞ ) .

Câu 21. Trong không gian Oxyz , cho M (1; 22; − 23) . Hình chiếu của M lên trục Oz có hoành độ là

A. 1. B. −23. C. 0. D. 22.
2 2
Câu 22. Số nghiệm thực phân biệt của phương trình 4 x − 5.2 x + 4 =0 là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 23. Cho a, b ∈  và hàm số y = f ( x ) thỏa mãn f ′ ( x )= x 5 , ∀x ∈  và f ( 0 ) = 0. Khẳng định nào sau
đây đúng?
b b
b7 − a 7 b6 − a 6
A. ∫ f ( x ) dx = . B. ∫ f ( x ) dx = .
a
42 a
6
b b
C. ∫ ) dx 6 ( b6 − a 6 ) .
f ( x= D. ∫ f ( x ) d=x b5 − a 5 .
a a

Câu 24. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z 2 = 1?


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 25. Một hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân, có cạnh góc vuông bằng a. Tính diện
tích xung quanh của hình nón.

2π a 2 2 π a2 2 π a2 2
A. . B. . C. π a 2 2. D. .
3 4 2
Câu 26. Trong không gian Oxyz , phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A ( 3; − 1; 2 ) và B ( 4;1;0 ) là

x − 3 y +1 z − 2 x −1 y − 2 z + 2 x +1 y + 2 z − 2 x + 3 y −1 z + 2
A. = = . B. = = . C. = = . D. = = .
1 2 −2 3 −1 −2 1 −1 2 1 2 −2
1 1
Câu 27. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x )= + là
x x3
1 1 3 3
A. ln x − + C. B. ln x − + C. C. ln x − + C. D. ln x − + C.
2x2 2 x2 x4 x4
Câu 28. Lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông tại =
A, BC 2=
a, AB a. Mặt bên
BB′C ′C là hình vuông. Khi đó thể tích lăng trụ là

a3 3
A. . B. a 3 2. C. 2a 3 3. D. a 3 3.
3
Câu 29. Điều kiện cần và đủ để hàm số f ( x=
) x3 + mx có cực trị là
A. m ≤ 0. B. m > 0. C. m < 0. D. m ≥ 0.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/

Câu 30. Công thức tính thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay quanh trục Ox hình phẳng ( H ) được
giới hạn bởi các đường y = f ( x ) liên tục trên [ a ; b ] , trục Ox và hai đường thẳng= , x b là
x a=
b a b b
A. π ∫ f ( x ) dx. B. π ∫ f 2
( x ) dx. C. ∫ f ( x ) dx. D. π ∫ f 2 ( x ) dx.
a b a a

Câu 31. Tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z có phần thực bằng phần ảo là
A. Một Elip. B. Một đường thẳng. C. Một Parabol. D. Một đường tròn.
Câu 32. Trong không gian cho hình chữ nhật ABCD, có= AB 1,= AD 2. Gọi M , N lần lượt là trung điểm
của AD và BC. Quay hình chữ nhật đó xung quanh trục MN , ta được một hình trụ. Tính diện tích toàn phần
Stp của hình trụ đó.

A. Stp = 10π . B. Stp = 4π . C. Stp = 6π . D. Stp = 2π .

Câu 33. Cho mặt cầu ( S ) đi qua A ( 3;1;0 ) , B ( 5;5;0 ) và có tâm I thuộc trục Ox. Mặt cầu ( S ) có phương
trình là

A. ( x + 10 ) + y 2 + z 2 = B. ( x − 10 ) + y 2 + z 2 =
2 2
5 2. 5 2.
C. ( x − 10 ) + y 2 + z 2 = D. ( x + 10 ) + y 2 + z 2 =
2 2
50. 50.

Câu 34. Hình tứ diện đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng
A. 9. B. 4. C. 3. D. 6.
f ( x ) cos 3 x + 2222 cos 23 x bằng
Câu 35. Giá trị nhỏ nhất của hàm số =

A. −2222. B. −2221. C. −2223. D. −2224.

 x+2 −2
 khi x ≠ 2
Câu 36. Tìm a để hàm số f ( x ) =  x − 2 liên tục tại x = 2?
2 x + a khi x = 2

15 15 1
A. . B. − . C. . D. 1.
4 4 4
Câu 37. Gọi M , N là hai điểm biểu diễn hai nghiệm của phương trình z 2 − ( i + 1) z =
0 trên mặt phẳng tọa
độ. Độ dài đoạn thẳng MN bằng

A. 2. B. 2. C. 2 2. D. 1.
Câu 38. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x.ln x tại điểm có hoành độ bằng e là

y 2 x − e.
A. = B. y= x + e. y ex − 2e.
C. = y 2 x + 3e.
D. =

Câu 39. Cho hai hình trụ có bán kính đường tròn đáy lần lượt là R1 , R2 và chiều cao lần lượt là h1 , h2 . Nếu
h1 9 R
hai hình trụ có cùng thể tích và = thì tỉ số 1 bằng
h2 4 R2
2 4 9 3
A. . B. . C. . D. .
3 9 4 2
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Đề số 02 – Bộ đề 43 câu nắm chắc 8,6 điểm Website: http://hocimo.vn/
π
3
x tan x − 1
Câu 40. Biết ∫ a ln 2 + b ln 3 ( a, b ∈  ) . Giá trị a + b bằng
dx =
π x
4

1 1
A. −1. B. 1. C. . D. − .
2 2

Câu 41. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn log 2 ( 8 x 2 ) + log 3 ( 3 x3 ) ≥ log 2 x log 3 x ?

A. 27. B. 8. C. 134. D. 133.

Câu 42. Cho hàm số f ( x ) có bản biến thiên như sau:

x −∞ −1 2 +∞
f ′( x) + 0 − 0 +
4 +∞
f ( x)
−3 −∞
g ( x ) f 2 ( x ) − mf ( x ) có đúng 5 điểm cực trị?
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số =
A. 15. B. 8. C. 6. D. 13.

Câu 43. Trên tập hợp số phức, xét phương trình z 2 + az + b = 0 (𝑎𝑎, 𝑏𝑏 là các số thực). Có bao nhiêu cặp số
(𝑎𝑎; 𝑏𝑏) để phương trình có hai nghiệm z1 , z2 thỏa mãn z1 − 3 = (1 − z2 ) i ?

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
---Hết---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 5


Đề số 03 – Bộ đề 43 câu nắm chắc 8,6 điểm Website: http://hocimo.vn/

KHÓA 2K6 Bộ ĐỀ 43 CÂU NẮM CHẮC 8,6+


2023 - 2024 ĐỀ SỐ 03

Câu 1. Trong không gian Oxyz , cho điểm M ( 2; − 1;3) và mặt phẳng ( P ) :2 x − 2 y + z + 1 =0. Khoảng cách
điểm M đến mặt phẳng ( P ) bằng
5 10
A. 2. B. . C. 3. D. .
3 3
Câu 2. Số phức z thỏa mãn z (1 + 2i ) − 8 + 3i =2i là

6 17 2 21
A. 6 − 17i. B. − i. C. + i. D. −12 + 5i.
5 5 5 5
Câu 3. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy bằng 3 và chiều cao bằng 4 là
A. 12. B. 4. C. 36. D. 8.
Câu 4. Cho khối chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt đáy,=
SA 4,=
AB 6,=
BC 10 và CA = 8. Thể tích
khối chóp đã cho bằng
A. 24. B. 32. C. 40. D. 192.
Câu 5. Cho mặt cầu có bán kính r = 5. Diện tích mặt cầu đã cho bằng
100 500
A. π. B. 25π . C. π. D. 100π .
3 3
Câu 6. Mô-đun của số phức z =−1 + 2i bằng

A. 1. B. 5. C. 3. D. 5.

Câu 7. Cho khối trụ có bán kính đáy r = 5 và chiều cao h = 3. Thể tích của khối trụ đã cho bằng
A. 75π . B. 30π . D. 5π . C. 25π .
 x= 4 + 8t

Câu 8. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :  y =−6 + 11t , t ∈ . Một vector chỉ
 z= 3 + 2t

phương của d là
   
u ( 4; − 6;3) .
A. = u
B. = (8; −6;3) . C. u = ( 8;11; 2 ) . u
D. = (8; − 6; 2 ) .
Câu 9. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Số điểm cực đại của hàm
số y = f ( x ) là

A. 1. B. 2.
C. 3. D. 0.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 1


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/
3x − 4
Câu 10. Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
x −1
A. y = 1. B. x = 1. C. y = 3. D. x = 3.

Câu 11. Số phức liên hợp của số phức z = 1 − 2i là


A. z= 2 − i. B. z =−1 + 2i. C. z =−1 − 2i. D. z = 1 + 2i.

số y log 5 ( x − 2 ) là
Câu 12. Tập xác định của hàm=

A. ( 2; + ∞ ) . B. [ 2; + ∞ ) . C. . D. ( −∞; 2 ) .

Câu 13. Hàm số nào sau đây đồng biến trên  ?


3
A. y = xπ . B. y = x3 . C. y = x 2 . D. y = x 2 .

Câu 14. Tập nghiệm của bất phương trình log x ≥ 3 là

A. (10; + ∞ ) . B. ( 0; + ∞ ) . C. [1000; + ∞ ) . D. ( −∞;10 ) .

Câu 15. Công bội q của cấp số nhân ( un ) với u1 = 1 và u2 = 4 là

1
A. q = 3. B. q = 4. C. q = . D. q = ±2.
4
Câu 16. Trong không gian Oxyz cho hai mặt phẳng (α ) : x − 2 y + 3 z + 1 =0 và ( β ) :2 x − 4 y + 6 z + 1 =0. Khi
đó:

A. (α ) // ( β ) . B. (α ) ≡ ( β ) . C. (α ) ⊥ ( β ) . D. (α ) cắt ( β ) .

2x + 3
Câu 17. Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y = với trục hoành là
x+2

 3   3
A.  − ;0  . B. ( −2;0 ) . C. ( 0; − 2 ) . D.  0;  .
 2   2

Câu 18. Cho hàm số y = f ( x ) có f ′ ( x ) liên tục trên [ 0;1] và f (1) − f ( 0 ) =


2. Giá trị của tích phân
1
I = ∫ f ′ ( x ) dx bằng
0

A. I = −1. B. I = 1. C. I = 2. D. I = 0.
Câu 19. Đồ thị của hàm số nào sau đây có dạng như hình vẽ bên?

y x4 − 2 x2 .
A. = B. y =x 3 − 3 x 2 + 1.

y 3x − x3 .
C. = y x 3 − 3 x.
D. =

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Đề số 03 – Bộ đề 43 câu nắm chắc 8,6 điểm Website: http://hocimo.vn/
Câu 20. Trong hệ tọa độ Oxyz , mặt cầu tâm I ( 2;0;0 ) và bán kính bằng 3 có phương trình là

A. ( x + 2 ) + y 2 + z 2 = B. ( x + 2 ) + y 2 + z 2 =
2 2
3. 9.

C. ( x − 2 ) + y 2 + z 2 = D. ( x − 2 ) + y 2 + z 2 =
2 2
9. 3.

Câu 21. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y =x3 + 11x − 6, y =6 x 2 và hai đường thẳng
x 0,=
= x 2 là

2 5
A. S = 2. B. S = . C. S = 5. D. S = .
5 2
Câu 22. Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ có O, O′ lần lượt là tâm của hình vuông ABCD và A′B′C ′D′.
Góc giữa hai mặt phẳng ( A′BD ) và ( ABCD ) là

A. 
AOA′. 
B. OA′A. C. 
A′DA. D. 
A′OC.

Câu 23. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x 3 − 3 x + 3 và đường thẳng y = x là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

Câu 24. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đạo hàm f ′ ( x ) =( x + 1)( 3 − x ) . Hàm số y = f ( x ) đồng
biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A. ( −1;0 ) . B. ( −∞;0 ) . C. ( 3; + ∞ ) . D. ( −∞; − 1) .

Câu 25. Chọn ngẫu nhiên hai số tự nhiên bé hơn 10. Xác suất để hai số được chọn có tổng không chia hết cho
2 là:
5 4 11 4
A. . B. . C. . D. .
9 45 45 9

Câu 26. Phương trình log 2 ( 5 − 2 x ) =−


2 x có hai nghiệm thực x1 , x2 . Giá trị của P = x1 + x2 + x1.x2 bằng

A. 11. B. 9. C. 3. D. 2.

(1 2i ) z − 1
Câu 27. Cho số phức z thỏa mãn z − i = z + 3i . Tập hợp các điểm biểu diễn của số phức w =−
là đường thẳng có phương trình
A. 2 x + y + 7 =0. B. 2 x + y − 7 =0. C. x + 2 y − 7 =0. D. x + 2 y + 7 =0.

1
Câu 28. Tập nghiệm của bất phương trình 2 x+3 ≥ là
8
A. S = [ −8; + ∞ ) . B. S = ( −6; + ∞ ) . C. S= [0; + ∞ ) . D. S = [ −6; + ∞ ) .

Câu 29. Số cách xếp 5 học sinh thành một hàng dọc là
A. 25. B. 120. C. 1. D. 5.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/
5x + 9
Câu 30. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là:
x+2
A. 5 x − ln x + 2 + C. B. 5 x + ln x + 2 + C.
C. 5 x − 4 ln x + 2 + C. D. 5 x + 4 ln x + 2 + C.
11 6

∫ f ( x ) dx 8,=
Câu 31. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ −6;11] và thỏa mãn= ∫ f ( x ) dx 3. Giá trị −6 −2
−2 11
của biểu=
thức P ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx
−6 6
bằng

A. P = 4. B. P = 11. C. P = 5. D. P = 2.
Câu 32. Cho hàm số f ( x ) =3 x + sin x − cos 2 x. Nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) thỏa mãn F ( 0 ) = 2
2


1 1
A. F ( x ) =x3 − cos x − sin 2 x + 2. B. F ( x ) =x3 − cos x − sin 2 x + 3.
2 2
1 1
C. F ( x ) =x3 − cos x − sin 2 x − 3. D. F ( x ) =x3 − cos x − sin 2 x − 2.
2 2

Câu 33. Hàm số y =x3 − 6 x 2 + 1 nghịch biến trên khoảng

A. ( −∞;1) . B. (1;5 ) . C. ( 0; 4 ) . D. ( −1; + ∞ ) .

Câu 34. Giá trị cực tiểu của hàm số y =x 4 − 4 x 2 + 3 là

A. yCT = 0. B. yCT = −1. C. yCT = 3. D. yCT = 2.

Câu 35. Cho=


log a b 2;log
= a c 3, giá trị của Q = log a ( b 2 c ) bằng

A. Q = 7. B. Q = 4. C. Q = 10. D. Q = 12.

1 5 8 3
Câu 36. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x − x − mx có bốn điểm cực trị?
5 3
A. 17. B. 10. C. 16. D. 15.

Câu 37. Cho khối lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy là tam giác cân tại A, BC = a. Mặt phẳng ( A′BC ) tạo
với đáy góc 60° và tam giác A′BC có diện tích bằng 6a 2 . Tính thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng

A. 64 3a 3 . B. 2 3a 3 . C. 9a 3 . D. 18 3a 3 .

Câu 38. Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC với A ( −2; 4; 2 ) , B (1;0; 2 ) , C ( 3; − 4; − 2 ) . Phương trình
đường trung tuyến AM của tam giác ABC là
x−2 y+2 z x−2 y+4 z+2
A. = = . B. = = .
2 −3 −1 4 −6 −2
x −1 y − 4 z − 3 x+2 y−2 z
C. = = . D. = = .
3 6 3 1 −2 1
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Đề số 03 – Bộ đề 43 câu nắm chắc 8,6 điểm Website: http://hocimo.vn/
Câu 39. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên khoảng ( 0; + ∞ ) và f ( x ) ≠ 0 với mọi x > 0, biết rằng
1
f ′ (=
x) ( 2 x + 1) f 2 ( x ) và f (1) = − . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường =
y f ( x ) ,= x e2
x 1,=
2
bằng

2 e2 + 1 1 e +1
A. 2 + ln 2
. B. −2 + ln . C. 1 − ln 2
. D. 1 − ln .
e +1 2 e +1 2

Câu 40. Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2 + 2mz + m 2 + 2m = 0 ( m là tham số thực). Tích của
tất cả các giá trị thực của m để phương trình đó có 2 nghiệm phân biệt z1 , z2 thỏa mãn z1 = 2 z2 là

A. 0. B. −18. C. 2. D. 4.

Câu 41. Có bao nhiêu số nguyên dương a thỏa mãn log 6 ( )


a + 3 a ≥ log 3 3 a ?

A. 63. B. 36. C. 36 − 1. D. 63 − 1.

Câu 42. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên . Gọi F ( x ) , G ( x ) là hai nguyên hàm của f ( x ) trên  thỏa
π
4
mãn F (10 ) + G (1) = 1. Khi đó, ∫ cos 2 x. f ( sin 2 x ) dx bằng
−11 và F ( 0 ) + G (10 ) =
0

A. 5. B. 10. C. −12. D. −6.

Câu 43. Cho số thực a > 0 và các số phức z thỏa mãn z + 6 − 8i =a. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất
và giá trị nhỏ nhất của z . Có bao nhiêu số nguyên a để M < 3m ?

A. 4. B. Vô số. C. 3. D. 12.
---Hết---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 5


Đề số 04 – Bộ đề 43 câu nắm chắc 8,6 điểm Website: http://hocimo.vn/

KHÓA 2K6 Bộ ĐỀ 43 CÂU NẮM CHẮC 8,6+


2023 - 2024 ĐỀ SỐ 04

Câu 1. Số phức liên hợp của số phức z= 2 + 3i là


A. 2 − 3i. B. 3 − 2i. C. 3 + 2i. D. −2 − 3i.

Câu 2. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + ( y − 1) + ( z − 1) =


2 2
2. Bán kính của mặt cầu là

A. 2. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 3. Đồ thị hàm số=


y 2 x 4 − 1 đi qua điểm nào trong các điểm sau đây:

A. N ( −1;0 ) . B. M (1;1) . C. Q ( −1; − 1) . D. P ( 0;1) .

Câu 4. Thể tích V của khối nón có bán kính đáy r và chiều cao h được tính bởi công thức nào sau:
1 1
A. V = π r 2 h. B. V = π r 2 h. C. V = 3π r 2 h. D. V = π rh2 .
3 3
1
Câu 5. Giá trị của tích phân I = ∫ dx bằng
0

A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
1
Câu 6. Đồ thị hàm số y= x + có bao nhiêu điểm cực trị?
x
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 7. Tập nghiệm của bất phương trình log 2 x < 3 chứa bao nhiêu phần tử nguyên?

A. 7. B. 8. C. 9. D. Vô số.

Câu 8. Khối lập phương có cạnh bằng 3


2 có thể tích bằng
A. 3. B. 2. C. 4. D. 8.
1
Câu 9. Tập xác định của hàm số y = x là 2

A. [ 0; + ∞ ) . B. . C. ( −∞ ;0 ) . D. ( 0; + ∞ ) .

Câu 10. Nghiệm của phương trình 2 x+1 = 16 là


A. x = 3. B. x = −4. C. x = 4. D. x = −3.
2 2 2
Câu 11. Nếu ∫ f ( x ) dx =
1
−2 và ∫ g ( x ) dx =
1
−1 thì ∫  g ( x ) − f ( x )  dx bằng
1

A. −1. B. −3. C. 3. D. 1.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 1


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/
Câu 12. Cho số phức z= 3 − i. Khi đó z + 2i bằng
A. 3 + 2i. B. 3. C. 3 + i. D. 3 + 3i.
x y z
Câu 13. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P ) : + + =1 có một vectơ pháp tuyến là
1 2 3

A. (1;1;1) . B. ( 2;3;1) . C. (1; 2;3) . D. ( 6;3; 2 ) .


 
Câu 14. Trong không gian Oxyz , cho=u (1;1; − 3) . Giá trị u bằng

A. 11. B. 10. C. 3. D. 2.

Câu 15. Điểm biểu diễn số phức z= 3i − 2 là điểm nào trong các điểm sau:

A. M ( 3; − 2 ) . B. N ( 3; 2 ) . C. P ( −2; − 3) . D. Q ( −2;3) .

3 x +2
Câu 16. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là đường thẳng có phương trình
x+2
A. x = 2. B. x = 3. C. x = −2. D. x = 1.
3
Câu 17. Với a > 0, giá trị log 3 bằng
a

A. 1 + log 3 a. B. 1 − log 3 a. C. log 3 a − 1. D. log 3 a + 1.

−4 x 4 − 5 x 2 cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm?


Câu 18. Đồ thị hàm số y =

A. 4. B. 0. C. 3. D. 1.
x + 2 y −1 z
Câu 19. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) vuông góc với đường thẳng d : = = . Vectơ
−1 3 2
pháp tuyến của ( P ) có tọa độ là

A. (1;3; 2 ) . B. ( −2;1;0 ) . C. ( 2;3; 2 ) . D. (1; − 3; − 2 ) .

Câu 20. Số cách chọn ra 2 bạn trong một lớp học có 30 bạn là

A. 230. B. 302. C. C302 . D. A302 .

Câu 21. Cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′ có diện tích tứ giác ABCD bằng 12, khoảng cách giữa hai mặt phẳng
( ABCD ) và ( A′B′C ′D′ ) bằng 2. Tính thể tích V của khối hộp đó.
A. V = 12. B. V = 8. C. V = 72. D. V = 24.
Câu 22. Đạo hàm của hàm số y = log x là

1 1 1 log e
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D. y′ = .
10 log x eln10 x x

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Đề số 04 – Bộ đề 43 câu nắm chắc 8,6 điểm Website: http://hocimo.vn/
Câu 23. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên khoảng ( 0;3) , và f ′ ( x ) > 0 , ∀x ∈ ( 0;3) . Khẳng định nào sau
đây đúng?

A. Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên ( 0;3) . B. Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên .

C. Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên . D. Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên ( 0;3) .

Câu 24. Diện tích toàn phần của hình trụ có bán kính đáy r và chiều cao h được tính bằng công thức nào
sau:
A. S π r ( 2r + h ) .
= B. S 2π r ( r + h ) .
= =
C. S π r ( r + 2h ) . D. S 2π r ( r + 2h ) .
=
2 4
1 
Câu 25. Nếu ∫ f ( x ) dx = 3 thì ∫ f  2 x  dx bằng
1 2

A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.

Câu 26. Cấp số nhân ( un ) có công bội q = −1 và u1 = −1. Tính u2 .

A. u2 = −1. B. u2 = 2. C. u2 = −2. D. u2 = 1.

Câu 27. Cho hàm số f ( x=


) x 2 + e. Khẳng định nào sau đây là đúng?
1 3 1 3
A. ∫ f ( x ) dx = 3
x + ex + C. B. ∫ f ( x ) dx= 3
x + x + C.

∫ f ( x ) dx = x ∫ f ( x ) d=x
3
C. + ex + C. D. 2 x + C.

Câu 28. Điểm cực tiểu của hàm số y = x 3 − 3 x 2 − 9 x + 2 là

A. x = −1. B. x = −25. C. y = 7. D. x = 3.

Câu 29. Giá trị lớn nhất của hàm số y = 2 x 4 − 4 x 2 + 1 trên đoạn [ 0;3] là:

A. 127. B. 139. C. 126. D. 1.

Câu 30. Hàm số y =− x3 − 3 x 2 đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A. ( 0; + ∞ ) . B. ( 0; 2 ) . C. ( −∞ ; − 2 ) . D. ( −2; 0 ) .

Câu 31. Cho log a b = 2 và log a c = 3. Tính P = log a ( b 2 c3 ) .

A. P = 108. B. P = 31. C. P = 30. D. P = 13.

Câu 32. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBD )
bằng a 6. Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng ( SBD ) ?

a 6 a 6
A. . B. . C. 2a 6. D. a 6.
3 2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/
1 −2
Câu 33. Nếu ∫ f ( x ) dx = 3 thì ∫  f ( x ) − 1 dx bằng
−2 1

A. −1. B. 0. C. 6. D. 1.

Câu 34. Trong không gian Oxyz , cho điểm M ( 5; − 3; 2 ) và mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + z − 1 =0. Đường thẳng
d đi qua điểm M và vuông góc với mặt phẳng ( P ) có phương trình là

x +5 y −3 z + 2 x −5 y +3 z −2
A. = = . B. = = .
1 −2 1 1 −2 −1
x −6 y +5 z −3 x+5 y+3 z −2
C. = = . D. = = .
1 −2 1 1 −2 1
Câu 35. Phần ảo của số phức z thỏa mãn z − ( 2 + i )(1 − 2i ) =4 − 2i là

A. 5. B. −5. C. 2. D. −2.

Câu 36. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc đáy và SA = a 3. Gọi
α là góc giữa SD và mặt phẳng ( SAC ) . Giá trị của sin α bằng

3 2 2 2
A. . B. . C. . D. .
4 4 3 2
Câu 37. Một túi đựng 6 bi xanh và 4 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 2 bi, xác suất để cả hai bi đều màu đỏ là
8 2 7 1
A. . B. . C. . D. .
15 15 15 3

Câu 38. Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng chứa trục Oz và đi qua M (1; 2;1) là

A. y − 2 z =
0. B. 2 x − y =0. C. x − z =0. D. x − 2 y =
0.

a cos x − 2 5
Câu 39. Cho hàm số y = có giá trị lớn nhất là M và giá trị nhỏ nhất là m. Tìm a để M + m =− .
cos x + 3 4
A. a = −11. B. a = −1. C. a = 1. D. a = 11.
Câu 40. Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2. Tam giác SAB là tam giác đều, tam giác
SCD vuông tại S . Tính thể tích V của khối chóp đã cho

2 3 8 3 4 3
A. V = 2 3. B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 3

Câu 41. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên khoảng ( 0; +∞ ) . Biết e x là một nguyên hàm của hàm số f ′ ( x ) ln x
1
2
f ( x)
liên tục trên khoảng ( 0; +∞ ) và f ( 2 ) = . Giá trị của ∫ dx bằng
ln 2 1
x

A. 1 + e 2 + e. B. 1 − e 2 − e. C. 1 + e 2 − e. D. 1 − e 2 + e.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Đề số 04 – Bộ đề 43 câu nắm chắc 8,6 điểm Website: http://hocimo.vn/
Câu 42. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 2;1; −3) và B ( −3; 2;1) . Viết phương trình đường thẳng d
đi qua gốc tọa độ sao cho tổng khoảng cách từ A và B đến đường thẳng d lớn nhất.
x y z x y z x y z x y z
A. = = . B. = = . C. = = . D. = = .
1 1 1 1 −1 1 1 1 2 −1 1 2

Câu 43. Tập hợp các giá trị thực của tham số m để phương trình log 3 (1 − x 2 ) + log 1 ( x + m − 4 ) =
0 có hai
3

nghiệm thực phân biệt là T = ( a; b ) , trong đó a, b là các số nguyên hoặc phân số tối giản. Tính M= a + b.

33 17 9 41
A. . B. . C. . D. .
6 3 2 4
---Hết---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 5


Đề số 05 – Bộ đề 43 câu nắm chắc 8,6 điểm Website: http://hocimo.vn/

KHÓA 2K6 Bộ ĐỀ 43 CÂU NẮM CHẮC 8,6+


2023 - 2024 ĐỀ SỐ 05

Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình sau

x −∞ −1 1 +∞
f ′( x) + 0 − 0 +
0 +∞
f ( x)
−∞ −2
Giá trị cực đại của hàm số f ( x ) là
A. −2. B. 0. D. −1. C. 1.
   
Câu 2. Trong không gian Oxyz , cho u = (1; 2;1) , v = ( −1;0; 2 ) . Độ dài vectơ u − v bằng

A. 9. B. 3. C. 6. D. 2 2.
2
Câu 3. Số nghiệm thực của phương trình 2 x −x
= 1 là
A. 2. B. 0. C. 3. D. 1.
Câu 4. Hình nón có bán kính đáy, chiều cao và đường sinh lần lượt là r , h, l. Diện tích xung quanh của hình
nón là

A. S = π rh. B. S = π r 2 . C. S = π hl. D. S = π rl.


Câu 5. Cho số phức z thỏa mãn z + 2 =i. Phần ảo của số phức z là
A. −1. B. 1. C. −2. D. 2.
1
Câu 6. Đồ thị hàm số f ( x ) = 2
có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?
x − 3x + 2
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
log a a 2
Câu 7. Cho a > 0, a ≠ 1. Biểu thức a bằng
2
A. a . B. 2 . C. 2a. a
D. 2.
Câu 8. Thể tích khối cầu có bán kính R được tính bởi công thức:
4 4
A. V = π R 2 . B. V = 4π R 2 . C. V = 4π R 3 . D. V = π R 3 .
3 3
Câu 9. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = sin 3 x.cos x

sin 4 x sin 4 x
A. ∫ f ( x ) d x =
− + C. B. ∫ f (=
x ) dx + C.
4 4
sin 2 x sin 2 x
C. ∫ f ( =
x ) dx + C. D. ∫ f ( x ) dx =
− + C.
2 2
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 1


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/

( x 1) ( x 2 − 2 )( x 4 − 4 ) . Số điểm cực trị


Câu 10. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên , có đạo hàm f ′ ( x ) =+
của hàm số y = f ( x ) là:

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
1
Câu 11. Nghiệm của bất phương trình 3x+ 2 ≥ là
9
A. x ≥ −4. B. x ≥ 4. C. x > −4. D. x < 4.
Câu 12. Tổng diện tích các mặt của hình lập phương bằng 96. Thể tích của khối lập phương là
A. 9. B. 64. C. 48. D. 84.
Câu 13. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A (1; − 1;1) , B ( −1;0; 2 ) , C ( 0; − 2;0 ) . Tọa độ trọng tâm ∆ABC

A. ( 0;1;1) . B. (1;1;1) . C. (1; − 1;1) . D. ( 0; − 1;1) .


2 −1
Câu 14. Biết ∫ f ( x ) dx = 3. Giá trị của ∫ 2 f ( x ) dx bằng
−1 2

3
A. 4. B. −6. C. . D. 6.
2
2
Câu 15. Cho a là 1 số thực dương, biểu thức a 3 a viết dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỷ là
5 6 7 11
A. a . 6
B. a . 5
C. a . 6
D. a . 6

Câu 16. Cho cấp số nhân ( un ) có u2 = 3 và u3 = 2. Giá trị của u1 bằng

9 3
A. 3. B. . C. . D. 4.
2 2
1 3
Câu 17. Hàm số y = x − x 2 − 3 x + 1 đồng biến trên khoảng nào?
3

A. ( −1;3) . B. ( −∞ ; − 1) C. ( −3;1) . D. (1; + ∞ ) .


2
Câu 18. Giá trị của tích phân I = ∫ x dx bằng
1

1 3
A. 2. B. . C. 4. D. .
2 2
Câu 19. Khối chóp OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc và OA = 1. Thể tích khối chóp
= 2OC
= OB
OABC bằng
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
6 12 3 9

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Đề số 05 – Bộ đề 43 câu nắm chắc 8,6 điểm Website: http://hocimo.vn/
Câu 20. Hàm
= số y log 6 ( 2 x − x 2 ) có tập xác định là

A. ( 0; 2 ) . B. [ 0; 2] . C. ( 0; + ∞ ) . D. ( −∞ ;0 ) ∪ ( 2; + ∞ ) .

1 1
Câu 21. Phương trình z 2 + 2 z + 3 =0 có 2 nghiệm phức là z1 và z2 . Giá trị + bằng
z1 z2

2 2
A. . B. − . C. 2. D. 1.
3 3
Câu 22. Biết số phức z thỏa mãn z − i =4. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường tròn có bán kính là

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 23. Biết= log a b 5. Khi đó log 2 b có giá trị là
log 2 a 3,=

A. 8. B. 2. C. 15. D. 1.
Câu 24. Cho mặt cầu S ( O ; R ) và mặt phẳng (α ) . Biết khoảng cách từ O tới (α ) bằng d . Nếu d < R thì
giao tuyến của mặt phẳng (α ) với mặt cầu S ( O ; R ) là đường tròn có bán kính bằng

A. R2 + d 2 . B. R 2 − 2d 2 . C. R2 − d 2 . D. Rd .
Câu 25. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số f ( x ) = x3 + 3 x 2 + m 2 − 5 có giá trị lớn nhất trên đoạn
[ −1; 2] là 19.

A. m = 2 và m = −2. B. m = 1 và m = 3. C. m = 2 và m = 3. D. m = 1 và m = −2.
Câu 26. Cho số phức z thỏa mãn z (1 + 2i ) =4 − 3i. Phần ảo của số phức z bằng

2 2 11 11
A. − . B. . C. . D. − .
5 5 5 5
Câu 27. Cho hàm số y = log a x, với 0 < a ≠ 1. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Nếu 0 < a < 1 thì hàm số đồng biến trên khoảng ( 0; +∞ ) .


1
B. Đạo hàm của hàm số là y′ = .
ln a x
C. Tập xác định của hàm số là .
D. Đồ thị hàm số đã cho luôn có tiệm cận đứng.
Câu 28. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d là giao tuyến của 2 mặt phẳng (α ) : x = 1 và
(β ) : y − z =0. Một vectơ chỉ phương của d là

A. (1;1;1) . B. ( 0;1;1) . C. (1;1; 2 ) . D. (1; 2; 2 ) .

Câu 29. Số nghiệm của phương trình log 3 ( − x ) + log 3 ( x + 3) =


log 3 5 là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/

Câu 30. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên  \ {1} và có bảng biến thiên như sau:

x −∞ 0 1 3 +∞
y′ + 0 + − 0 +
+∞ +∞ +∞
y 27
−∞ 4
Phương trình f ( x ) = m ( m là tham số thực) có 3 nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi
27 27
A. m ∈ . B. m ∈ ∅. C. 0 < m < . D. m > .
4 4
Câu 31. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình bên và đạo hàm f ′ ( x ) liên tục trên
2
. Giá trị của biểu thức ∫ f ′ ( x ) dx
1
bằng

A. 1. B. 0.
C. 4. D. 2.
Câu 32. Tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3− x là

3− x 3− x
A. + C. B. −3− x + C. C. − + C. D. 3− x ln 3 + C.
ln 3 ln 3
Câu 33. Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ có cạnh bằng a. Tính khoảng cách giữa AC và DC ′.

a 3 a a 3
A. . B. . C. . D. a.
2 3 3
Câu 34. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = e x , trục tung, trục hoành và đường thẳng x = 1

A. S = e − 1. B. S = e. C. S = e + 1. D. S = 2e.
Câu 35. Cho hình chóp đều S . ABCD có tam giác SAC đều cạnh a. Thể tích của khối chóp S . ABCD bằng

a3 3 a3 3
a3 3 a3
A. . C. B. . . D. .
4 12 3 6
mx + 9
Câu 36. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng ( −∞ ;1) ?
x+m
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 37. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị trên đoạn [ −5;1] như hình vẽ. Gọi m là
giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( sin 2 x ) và M là giá trị lớn nhất của hàm số
f ( sin x ) . Giá trị của M + m bằng

9
A. 2. B. .
2
3
C. − . D. 3.
2
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Đề số 05 – Bộ đề 43 câu nắm chắc 8,6 điểm Website: http://hocimo.vn/
Câu 38. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng d : x − 2 y + 1 =0. Hỏi tập hợp điểm biểu diễn số
phức z là đường thẳng có phương trình là
A. − x − 2 y + 1 =0. B. − x + 2 y + 1 =0. C. x + 2 y − 1 =0. D. x + 2 y + 1 =0.

Câu 39. Trong không gian Oxyz , cho A (1; 2; −1) , B ( 0;1;0 ) , C ( 3;0;1) . Diện tích mặt cầu nhận đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC làm đường tròn lớn là
99π 11π 99π 99π
A. . B. . C. . D. .
8 8 4 2
Câu 40. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh 𝑎𝑎; gọi 𝐼𝐼 là trung điểm của 𝐴𝐴𝐴𝐴, hình chiếu của 𝑆𝑆
lên mặt phẳng (𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴) là trung điểm 𝐻𝐻 của 𝐶𝐶𝐶𝐶, góc giữa 𝑆𝑆𝑆𝑆 và mặt phẳng đáy bằng 45°. Khoảng cách giữa
hai đường thẳng SA và 𝐶𝐶𝐶𝐶 bằng.

a 21 a 77 a 14 a 21
A. . B. . C. . D. .
14 22 8 7

Câu 41. Hỏi có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y= (m 2


− 1) x3 + ( m − 1) x 2 − x + 4 nghịch biến trên khoảng
( −∞; +∞ ) ?
A. 1. B. 3. C. 2. D. 0.
n
1
Câu 42. Cho dãy số ( un ) thỏa mãn log 2 u − log 2 u1 + 1 =
2
1 4 và un +=
1 un +   với mọi n ∈ * . Tổng các
2
899
giá trị của n để un < bằng
100
A. 28. B. 21. C. 36. D. 45.
---Hết---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 5


Đề số 06 – Bộ đề 43 câu nắm chắc 8,6 điểm Website: http://hocimo.vn/

KHÓA 2K6 Bộ ĐỀ 43 CÂU NẮM CHẮC 8,6+


2023 - 2024 ĐỀ SỐ 06

Câu 1. Đồ thị của hàm số nào sau đây không có điểm cực trị?
x +1
A. y = . y x 3 − 3 x.
B. = C. y =− x 2 + 4. y x 2 − 2 x.
D. =
x−2
Câu 2. Diện tích của mặt cầu có bán kính bằng 5 là
A. 100π . B. 25π . C. 50π . D. 200π .
Câu 3. Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC có A ( −1; 2;0 ) , B ( 3;1;1) và C (1;6;5 ) . Trọng tâm tam
giác ABC có tọa độ là

A. (1;3; − 2 ) . B. (1;3; 2 ) . C. (1; − 3; 2 ) . D. (1; − 3; − 2 ) .


2 2 2

∫ f ( x ) dx 4,=
Câu 4. Cho= ∫ g ( x ) dx 1. Tích phân
0 0
∫ ( f ( x ) − 2 g ( x ) ) dx bằng
0

A. −6. B. −2. C. 6. D. 2.
Câu 5. Một khối trụ có bán kính đáy bằng 2 và chiều cao bằng 3. Thể tích của khối trụ đó bằng
A. 4π . B. 12π . C. 6π . D. 2π .
Câu 6. Cho các số phức z =−1 + 2i, w =3 − i. Phần ảo của số phức z.w bằng

A. 7. B. 7i. C. 5. D. 5i.
x +1
Câu 7. Tập xác định của hàm số y = là
x
A. ( −∞ ;0 ) . B. . C. [ 0; + ∞ ) . D. ( 0; + ∞ ) .
Câu 8. Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của
phương trình f ( x ) = 1 là

A. 4. B. 2.
C. 3. D. 1.
Câu 9. Cho số phức z= 2 − 3i. Điểm biểu diễn số phức z là

A. P ( 3; 2 ) . B. Q ( −3; 2 ) . C. M ( 2; − 3) . D. N ( 2;3) .

Câu 10. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có bảng xét dấu đạo hàm như hình vẽ. Hàm số đã cho có
bao nhiêu điểm cực trị?
x −∞ −1 0 1 2 +∞
f ′( x) + 0 − 0 + || − 0 +
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 1


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/
2
Câu 11. Tập nghiệm của phương trình 3x −3 x
= 1 là

A. {3} . B. {0;3} . {
C. 1 + 2 ;1 − 2 . } {
D. 1 + 2 . }
Câu 12. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 2 chữ số phân biệt?
A. 90. B. 81. C. 80. D. 89.
Câu 13. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị trong hình bên. Giá trị cực đại của hàm số
đã cho là
A. y = 3. B. x = 3.
C. y = −1. D. x = 1.

( x ) x 2 ( x 2 − 4 ) , ∀x ∈ . Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng


Câu 14. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′=
nào dưới đây?
A. ( 0; 2 ) . B. ( 0; + ∞ ) . C. ( −2;0 ) . D. ( −∞ ; − 2 ) .

2x −1
Câu 15. Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
x+2
A. y = −2. B. x = −2. C. y = 2. D. x = 2.

Câu 16. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi a, A lần lượt là giá
trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của f ( x ) trên đoạn [ −5;1] . Giá trị a − 2 A bằng

A. −9. B. −3.
C. 8. D. 3.
Câu 17. Cho cấp số cộng ( un ) thỏa mãn u4 − u1 =
6. Công sai của ( un ) bằng

A. −2. B. −3. C. 2. D. 3.
Câu 18. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1;1; 2 ) và B ( −1;3;3) . Một vectơ chỉ phương của đường
thẳng AB có tọa độ là

A. ( −2; 2;1) . B. ( 2; 2;1) . C. ( −2; 2; − 1) . D. ( 2; − 2;1) .

Câu 19. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + 3 z − 4 =0. Mặt phẳng ( P ) không đi qua điểm
nào dưới đây?
A. M 2 ( 4;0;0 ) . B. M 3 ( 5; −2;1) . C. M 1 ( 2; −1;0 ) . D. M 4 ( 5; 2;1) .

Câu 20. Giả sử a, b là các số thực dương tùy ý, log 4 a 6b 2 bằng ( )


A. 12 log 2 a − 4 log 2 b. B. 12 log 2 a + 4 log 2 b. C. 3log 2 a + log 2 b. D. 3log 2 a − log 2 b.

Câu 21. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. ∫ e − x d=
x e − x + C. B. ∫ sin =
xdx cos x + C. C. ∫ 2 x d=
x 2 x + C. D. ∫ cos =
xdx sin x + C.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Đề số 06 – Bộ đề 43 câu nắm chắc 8,6 điểm Website: http://hocimo.vn/
Câu 22. Một khối chóp có diện tích đáy bằng S và chiều cao bằng h. Thể tích của khối chóp đó bằng
1 1
A. Sh. B. Sh. C. 3Sh. D. Sh.
3 2
Câu 23. Đạo hàm của hàm số f ( x ) = 32− x là

A. f ′ ( x ) = −32− x. B. f ′ ( x ) = −32− x ln 3. C. f ′ ( x ) = 2.32− x. D. f ′ ( x ) = 32− x ln 3.

Câu 24. Cho hình lăng trụ ABC. A′B′C ′ có tất cả các cạnh bằng a, cạnh bên tạo với mặt đáy một góc 60°.
Thể tích khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ bằng

3a 3 a3 3a 3 a3
A. . B. . C. . D. .
8 8 12 2
Câu 25. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2. Cạnh bên SA bằng 2 và vuông
góc với mặt phẳng đáy. Góc giữa SC và mặt phẳng ( ABCD ) bằng

A. 30°. B. 60°. C. 90°. D. 45°.


Câu 26. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua ba điểm A (1; − 2;1) , B ( 4; − 5;1) và C ( 2;0; 2 ) có phương
trình là
A. x − y − 3 z + 4 =0. B. x + y − 3 z + 4 =0. C. x − y + 3 z + 4 =0. D. x + y − 3 z − 4 =0.

Câu 27. Diện tích xung quanh của hình nón có chiều cao bằng bán kính đáy và bằng 2 là

A. 2π . B. 4π . C. 2 2π . D. 2π .
1 1
1
Câu 28. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và ∫ f (1 − 2 x ) dx = . Tích phân ∫ f ( x ) dx bằng
0
3 −1

2 2 1 1
A. − . B. . C. . D. − .
3 3 3 3
a2
Câu 29. Cho các số thực dương a, b thỏa mãn a 4b3 = 1. Giá trị của log a bằng
b3
1 17
A. − . B. −4. C. 6. D. .
4 4
Câu 30. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + 2 z − 3 =0. Phương trình đường thẳng d đi
qua điểm M ( 2; 2;3) và vuông góc với mặt phẳng ( P ) là

x −2 y −2 z −3 x −2 y −2 z −3 x + 2 y + 2 z −3 x−2 y−2 z +3
A. = = . B. = = . C. = = . D. = = .
−1 2 −2 1 −2 −2 1 −2 2 1 −2 2

( x ) f x 2 − 3 có bao
Câu 31. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x )= x 2 + x − 2, ∀x ∈ . Hỏi hàm số g= ( )
nhiêu điểm cực trị?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/
Câu 32. Gọi S là tập hợp gồm 18 điểm được đánh dấu trong bàn cờ ô
ăn quan như hình bên. Chọn ngẫu nhiên 2 điểm thuộc S , xác suất để
đường thẳng đi qua hai điểm được chọn không chứa cạnh của bất kì
hình vuông nào trong ô bàn cờ là
7 2 10 1
A. . B. . C. . D. .
17 3 17 3
Câu 33. Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ có độ dài cạnh bằng 6. Khoảng cách giữa hai đường thẳng
BD và CC ′ bằng

6
A. . B. 2. C. 3. D. 2.
2
Câu 34. Gọi z1 , z2 là các nghiệm phức của phương trình z 2 − 4 z + 13 =
0, trong đó z2 có phần ảo dương. Mô-
u 2 z1 − z2 bằng
đun của số phức =

A. 13. B. 5. C. 85. D. 13.

Câu 35. Gọi ( D ) là hình phẳng giới hạn bởi các đường=y 0,=y x và =
y x + 2. Diện tích S của ( D )
được tính theo công thức nào dưới đây?
2 2 2 2
A. ∫
−2
x + 2 − x dx. B. ∫
−2
x + 2dx − 2. C. ∫
−2
x + 2dx. S
D.= ∫(
−2
x + 2 − x dx. )
x + 2 −1
Câu 36. Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
x2 − 4
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 37. Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi phương trình
1 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng ( 0; + ∞ ) ?
f (1 − x ) =

A. 3. B. 2.
C. 1. D. 4.
Câu 38. Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) . Đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ bên. Hỏi
hàm số g ( x )= f ( x + 1) − x 2 − 2 x đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau

A. ( −1;0 ) . B. ( −∞ ; − 2 ) .
C. ( 0; + ∞ ) . D. ( −2; − 1) .

5
Câu 39. Giả sử z , w là hai số phức thỏa mãn =
z w
= và z − w = 4. Trên mặt phẳng Oxy, gọi M , N lần
2
lượt là các điểm biểu diễn các số phức z + w và 3 z + w. Diện tích tam giác OMN bằng
3 9
A. 6. B. 3. C. . D. .
2 2
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Đề số 06 – Bộ đề 43 câu nắm chắc 8,6 điểm Website: http://hocimo.vn/
Câu 40. Giả sử a, b là các số thực dương. Gọi V1 là thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng
giới hạn bởi các đường= x 1 quanh trục Ox, V2 là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay
, y 0,=
y a x=
a
y bx 2=
hình phẳng giới hạn bởi các đường= x 1 quanh trục Ox. Biết V2 = 10V1 , giá trị của
, y 0,= bằng
b

1 5
A. 2 5. B. 5. C. . D. .
5 10

Câu 41. Số nghiệm nguyên của bất phương trình 3x ( 2


−1
)
− 27 x +1 ( log 3 ( x + 8 ) − 2 ) ≤ 0 là

A. 11. B. Vô số. C. D. 6.
2 5 m 4 4 ( m + 3) 3
Câu 42. Cho hàm số f ( x ) = x − x + x − ( m + 7 ) x 2 , m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên
5 2 3
m để hàm số g ( x ) = f ( x ) có đúng 1 điểm cực đại?

A. 17. B. 12. C. 13. D. 16.

Câu 43. Xét các số thực x, y thỏa mãn y + 1 3 ( x, y ≥ −1) . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham
x +1 + =
số m để giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x − 2 y + m bằng 0?

A. 16. B. 17. C. Vô số. D. 28.


---Hết---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 5


Đề số 07 – Bộ đề 43 câu nắm chắc 8,6 điểm Website: http://hocimo.vn/

KHÓA 2K6 Bộ ĐỀ 43 CÂU NẮM CHẮC 8,6+


2023 - 2024 ĐỀ SỐ 07

3 3
Câu 1. Nếu ∫ f ( x ) dx = 4 thì ∫  2 − f ( x ) dx bằng
2 2

A. −2. B. 6. C. 2. D. −6.
Câu 2. Diện tích của mặt cầu có bán kính r = 2 bằng
32π
A. . B. 16π . C. 2π . D. 4π .
3
   
Câu 3. Trong không gian Oxyz, cho vectơ =
a (1; − 4;3) và b = ( 3; − 2; − 3) . Tọa độ vectơ a + b là

A. ( 2; − 3;0 ) . B. ( 4; − 6;0 ) . C. ( 2; − 3; − 6 ) . D. ( −4;6;0 ) .

Câu 4. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 5 x là

5x
A. 5 x ln 5 + C. B. 5 x + C. C. x5 x −1 + C. D. + C.
ln 5
Câu 5. Cho hai số phức z1 =−2 − 3i và z2= 4 + 5i. Khi đó z1 + z2 bằng

A. −2 − 2i. B. 2 + 2i.
C. −2 + 2i. D. 2 − 2i.
x −1 y +1 z
Câu 6. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = có một vectơ chỉ phương là
3 −2 1
   
A. u2 =( −3; − 2;1) . B. u=1 (1; − 1;0 ) . C. u3 = ( 3; − 2; − 1) . D. u=4 ( 3; − 2;1) .
Câu 7. Tập nghiệm của bất phương trình log 3 x > 2 là

A. ( −∞ ;9 ) . B. ( 0;9 ) . C. ( 6; + ∞ ) . D. ( 9; + ∞ ) .

Câu 8. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ

x −∞ −1 3 +∞
y′ + 0 − 0 +
1 +∞
y
−∞ −3
Hàm số f ( x ) đạt cực tiểu tại điểm
A. x = 3. B. x = −3. C. x = −1. D. x = 1.
x−2
Câu 9. Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y = với trục hoành là
x +1

A. ( 0; 2 ) . B. ( 0; − 2 ) . C. ( −2;0 ) . D. ( 2;0 ) .
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 1


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/

Câu 10. Nghiệm của phương trình 4 x+1 = 16 là


A. x = 2. B. x = 5. C. x = −1. D. x = 1.

Câu 11. Trong không gian Oxyz, mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) =


2 2 2
25 có bán kính bằng

A. 25. B. 5. C. 14. D. 225.


Câu 12. Cho số phức z= 3 − 7i. Trên mặt phẳng tọa độ, số phức liên hợp của z có điểm biểu diễn là

A. ( −3;7 ) . B. ( 3;7 ) . C. ( −3; − 7 ) . D. ( 3; − 7 ) .

Câu 13. Cho khối chóp có diện tích đáy B = 9 và chiều cao h = 8. Thể tích khối chóp đã cho bằng
A. 36. B. 18. C. 24. D. 72.
Câu 14. Số phức liên hợp của số phức z= 5 − 3i là
A. 5 + 3i. B. −5 − 3i. C. −5 + 3i. D. 5 − 3i.
Câu 15. Tập xác định của hàm số y = x −5 là
A. . B. ( 0; + ∞ ) . C. ( 5; + ∞ ) . D.  \ {0} .
Câu 16. Cho hàm số f ( x=
) 2 x + sin x. Khẳng định nào dưới đây là đúng?

∫ f ( x )dx =2 x − cos x + C. ∫ f ( x )dx =x − cos x + C.


2
A. B.
C. ∫ f ( x )dx =2 x + cos x + C. D. ∫ f ( x )dx =x + cos x + C. 2

x −1
Câu 17. Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
2x + 3
A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 18. Cho khối lập phương có thể tích bằng 64. Cạnh của khối lập phương đã cho bằng

A. 4 2. B. 4. C. 32. D. 8.
Câu 19. Với n, k là các số nguyên dương, n ≥ k . Công thức nào sau đây đúng?

k! n! n!
k
A. C= ( n − k )!. B. Cnk = . C. Cnk = . D. Cnk = .
n !( n − k ) ! k !( n − k ) !
n
(n − k )!

Câu 20. Cho y = f ( x ) là hàm số bậc bốn, hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên.

Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là


A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
Câu 21. Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như hình vẽ?
x −∞ −1 1 +∞
y′ + 0 − 0 +
3 +∞
y
−∞ −1
3
A. y = x − 3 x + 1. B. y =− x 3 + 3 x 2 + 1. C. y =x 4 − 4 x 2 + 2. D. y =− x 4 − 3 x − 1.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Đề số 07 – Bộ đề 43 câu nắm chắc 8,6 điểm Website: http://hocimo.vn/
Câu 22. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây:


A. ( −1; 4 ) B. ( −∞ ; − 1) .
C. ( 0;1) . D. ( −1;0 ) .

Câu 23. Cho cấp số nhân ( un ) với u2 = 2 và u3 = 3. Công bội của cấp số nhân đó bằng

2 1 3 1
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 3
Câu 24. Cho hầm số f ( x ) = x 2 + 2 x + 4, giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 3.

 x +1 
Câu 25. Với mọi số thực x dương, ln   bằng
 3 
ln ( x + 1)
A. ln ( x + 1) − ln 3. B. ln ( x + 1) .ln 3. C. ln x + 1 − ln 3. D. .
ln 3
Câu 26. Đạo hàm của hàm số y = 8 x là

8x
A. y′ = . B. y′ = 8 x ln 8. C. y′ = x8 x ln 8. D. y′ = x8 x −1.
ln 8
Câu 27. Cho khối nón có bán kính đáy r và độ dài đương cao h. Thể tích V của khối nón đã cho được tính
bằng công thức nào dưới đây?
1 1
A. V = π r 2 h. B. V = π r 2 h. C. V = π r 2 h. D. V = 2π r 2 h.
6 3
Câu 28. Cho a, b là hai số dương thỏa mãn log 3 a + 2 log 3 b =
2. Khẳng định nào dưới đây là đúng?

A. ab 2 = 6. B. a + b 2 =
9. C. a + b 2 =
6. D. ab 2 = 9.
ln 3 ln 3
Câu 29. Nếu ∫  f ( x ) + e 6 thì ∫ f ( x ) dx bằng
 dx =
x

0 0

A. 6 + ln 3. B. 6 − ln 3. C. 4. D. 8.
Câu 30. Cho lăng trụ ABC. A′B′C ′ có tất cả các cạnh bằng nhau (tham khảo hình vẽ)
Góc giữa hai đường thẳng AB và C ′A′ bằng

A. 30°. B. 60°.
C. 45°. D. 90°.

 x= 3 + 2t

Câu 31. Trong không gian Oxyz, đường thẳng d :  y =−1 − t đi qua điểm nào dưới đây?
 z= 4 − 3t

A. Q ( −3;1; − 4 ) . B. N ( −2;1;3) . C. M ( 2; − 1; − 3) . D. P ( 3; − 1; 4 ) .
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/
4 4 4
Câu 32. Nếu ∫ f ( x ) dx = −3 và ∫ g ( x ) dx = 3 thì ∫ 2 f ( x ) + 3g ( x ) dx bằng
−1 −1 −1

A. 15. B. −15. C. −3. D. 3.


1
Câu 33. Cho hàm số y = x3 + ( m 2 + 3) x + m 2 − 4. Biết hàm số đạt giá trị lớn nhất trên đoạn [ −2;0] bằng
4
tại m = m0 ( m0 > 0 ) . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. 1 < m0 < 2. B. 3 < m0 < 4. C. 2 < m0 < 3. D. 0 < m0 < 1.
Câu 34. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) =( x − 1)( x − 2 )( x + 4 ) . Hàm số=y f ( x + 1) đồng biến
2

trên khoảng nào dưới đây?

A. ( −5;1) . B. ( 0; + ∞ ) . C. ( −∞ ;0 ) . D. ( 0;1) .

Câu 35. Cho số phức z thỏa mãn z (1 + 2i ) =−


3 4i. Tích phần thực và phần ảo của z bằng

A. 2. B. −2. C. −3. D. 1.
Câu 36. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với đáy
(tham khảo hình vẽ). Khoảng cách từ C đến mặt phẳng ( SAB ) bằng

3a
A. 2a. B. .
2
2a
C. 3a. D. .
2
Câu 37. Xét các số thực a, b sao cho −25, 2a,3b là cấp số cộng và 2, a + 2, b − 3 là cấp số nhân. Khi đó
a 2 + b 2 − 3ab bằng
A. 59. B. 89. C. 31. D. 76.
Câu 38. Một tổ học sinh có 7 nữ và 5 nam. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh. Xác suất để trong 3 học sinh được
chọn có đúng 1 học sinh nam bằng
1 5 21 7
A. . B. . C. . D. .
5 12 44 22
Câu 39. Cho hàm số y = f ( x ) xác định vào có đạo hàm liên tục trên . Hàm số
y = f ′ ( x ) có đồ thị như sau. Số nghiệm nhiều nhất của phương trình f ( x 2 ) = m
(với m là tham số) là
A. 5. B. 4.
C. 7. D. 6.
x − 2 y +1 z
Câu 40. Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 2; − 1;3) , đường thẳng d : = = và mặt phẳng
1 2 −1
( P ) : 3x + y − 2 z + 6 =0. Gọi B là điểm thuộc ( P ) sao cho đường thẳng AB cắt và vuông góc với d . Hoành
độ của điểm B bằng
A. −5. B. 8. C. 3. D. 1.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Đề số 07 – Bộ đề 43 câu nắm chắc 8,6 điểm Website: http://hocimo.vn/
x +2
Câu 41. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là =
f ′( x) , ∀x ∈ ( 0; + ∞ ) và f (1) = 1. Biết F ( x ) là một
2x
1
nguyên hàm của hàm số f ( x ) thỏa mãn F (1) = − , khi đó F ( 9 ) bằng
3
8 8
A. + 8ln 3. B. 9 + 18ln 3. C. 9 + 27 ln 2. D. − + 8ln 3.
3 3
Câu 42. Trên tập số phức, xét phương trình z 2 − 2az + b 2 − 20 =
0 với a, b là các tham số nguyên dương. Khi
phương trình có hai nghiệm phân biệt z1 , z2 thỏa mãn z1 + 3iz2 =+
7 5i thì giá trị của biểu thức 7 a + 5b bằng

A. 19. B. 17. C. 32. D. 40.

Câu 43. Cho phương trình log a 4 + log 1


5
( )
x 2 + ax + 2 + 4 .log a ( x 2 + ax + 5 ) =
0. Gọi S là tập các giá trị

nguyên của tham số a để phương trình có nghiệm duy nhất. Tổng các phần tử của S bằng
A. 2. B. 3. C. 4. D. 0.
---Hết---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 5


Đề số 08 – Bộ đề 43 câu nắm chắc 8,6 điểm Website: http://hocimo.vn/

KHÓA 2K6 Bộ ĐỀ 43 CÂU NẮM CHẮC 8,6+


2023 - 2024 ĐỀ SỐ 08

4 4 3
Câu 1. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và
= ∫ f ( x ) dx 10,
= ∫ f ( x ) dx 4. Tính tích phân ∫ f ( x ) dx.
0 3 0

A. 7. B. 3. C. 4. D. 6.

Câu 2. Biết ∫ f ( x=
) dx F ( x ) + C. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

b b
A. ∫ f ( x=
) dx F ( b ) − F ( a ) . B. ∫ f ( x=
) dx F (b) + F ( a ).
a a

b b
C. ∫ f ( x ) dx = F ( b ).F ( a ) .
a
D. ∫ f ( x=
a
) dx F ( a ) − F (b).

Câu 3. Phương trình log 2 ( 3 x + 1) =


4 có nghiệm là

13 7
A. x = 5. B. x = . C. x = . D. x = 6.
6 3

Câu 4. Phương trình 52 x+1 = 125 có nghiệm là


5 3
A. x = 3. B. x = . C. x = 1. D. x = .
2 2

Câu 5. Đạo hàm của hàm số y = 3x là

3x
A. y′ = 3 . x
B. y′ = 3 .ln 3. x
C. y′ = 3 . x −1
D. y′ = .
ln 3
Câu 6. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm
A (1; 2; 2 ) , B ( 3; −2;0 ) là
   
u
A. = ( 2; − 4; 2 ) . =
B. u (1; 2; − 1) . C. u
= ( 2; 4; − 2 ) . D. u = (1; − 2; − 1) .

Câu 7. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt cầu ( S ) : ( x + 2 ) + ( y + 3) + ( z − 5 ) =


2 2 2
36 có tọa độ tâm
I là

 3 5  3 5
A. I ( 2;3; − 5 ) . B. I 1; ; −  . C. I ( −2; − 3;5 ) . D. I  −1; − ;  .
 2 2  2 2

Câu 8. Thể tích V của một cái cốc hình trụ có bán kính đáy bằng 5 cm và chiều cao bằng 10 cm là
500 250
A. V = π cm3 . B. V = 500π cm3 . C. V = 250π cm3 . D. V = π cm3 .
3 3
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 1


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/
Câu 9. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Tam giác SAB vuông cân tại S và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABC ) . Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng
( ABC ) bằng
A. 45°. B. 50°. C. 60°. D. 30°.

Câu 10. Tìm số phức liên hợp của số phức=z i ( 3i + 1) .

A. z = 3 + i. B. z = 3 − i. C. z =−3 − i. D. z =−3 + i.
Câu 11. Cho số phức z= 2 + i. Mô-đun của số phức w= z + 3 z bằng

A. 17. B. 68. C. 17. D. 2 17.

Câu 12. Với a, b là hai số dương tùy ý thì log ( a 3b 2 ) có giá trị bằng biểu thức nào sau đây?

1  1 
A. 3log a + log b. B. 2 log a + 3log b. C. 3log a + 2 log b. D. 3  log a + log b  .
2  2 

Câu 13. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  và có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

x −1
−∞ 0 1 +∞
f ′( x) + 0 − 0 − 0 +
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.

Câu 14. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) =x 4 − 2 x 2 + 3 trên đoạn
[ −3;0]. Tính giá trị của biểu thức P= m − M .

A. 64. B. 68. C. −68. D. −64.

Câu 15. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tứ diện ABCD với A (1; − 4; 2 ) , B ( 2;1; − 3) , C ( 3;0; − 2 )
    
và D ( 2; − 5; − 1) . Điểm G thỏa mãn GA + GB + GC + GD = 0 có tọa độ là

A. G ( 2; − 1; − 1) . B. G ( 2; − 2; − 1) . C. G ( 0; − 1; − 1) . D. G ( 6; −3; − 3) .

Câu 16. Cho hàm số y = ax 4 + bx 2 + c có đồ thị như hình vẽ sau:

Hàm số đã cho đạt cực đại tại điểm nào dưới đây?
A. x = −2. B. x = 0.
C. x = 1. D. x = −1.

Câu 17. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (α ) : x − 2 y + z − 10 =0. Điểm nào sau đây
không thuộc mặt phẳng (α ) ?

A. P ( 0;5; 20 ) . B. M ( 2; − 3; 2 ) . C. N ( 4; − 1;1) . D. Q ( −2;3;18 ) .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Đề số 08 – Bộ đề 43 câu nắm chắc 8,6 điểm Website: http://hocimo.vn/
Câu 18. Cho cấp số nhân ( un ) có u1 = −3 và u2 = 9. Công bội của cấp số nhân đã cho bằng

A. 12. B. 3. C. −3. D. −6.

Câu 19. Tập xác định cùa hàm số


= y log 1 ( x 2 + 7 x ) + 3 là
2

A. ( −8; − 7 ) ∪ ( 0;1) . B. [ −8; − 7 ) ∪ ( 0;1] . C. [ −8; − 7 ) ∪ ( 0;1) . D. [ −8; − 7 ] ∪ ( 0;1] .

Câu 20. Một hình nón có bán kính đáy r = 4 cm và diện tích xung quanh bằng 20π cm2. Độ dài đường sinh
của hình nón đó bằng
15 5
A. cm. B. 5 cm. C. 2 cm. D. cm.
4 2
Câu 21. Chọn ngẫu nhiên ba số phân biệt bất kì trong 20 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được
ba số có tích là số lẻ bằng
5 17 2 7
A. . B. . C. . D. .
19 19 19 19

Câu 22. Biết log=


2 a 3 ( a > 0 ) thì giá trị của log 2 ( 8a ) là

A. 4. B. 9. C. 3. D. 6.

Câu 23. Đồ thị hàm số y =− x 4 + 4 x 2 − 3 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng

A. 3. B. 1. C. −3. D. 0.

Câu 24. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên  và có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −2 3 +∞
y′ − 0 + 0 −
+∞ 4
y
1 −∞
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (1; 4 ) . B. ( −2;3) . C. ( 3; + ∞ ) . D. ( −∞ ; − 2 ) .

Câu 25. Cho hàm số y = x3 − 3mx 2 + 12 x + 3m − 7 với m là tham số. Số các giá trị nguyên của m để hàm số
đã cho đồng biến trên  là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.

Câu 26. Cho hai số phức z1= 2 + i và z2 = 1 + 3i. Phần ảo của số phức z1 + z2 bằng

A. 3. B. 4i. C. −3. D. 4
Câu 27. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên  ?

x3 x3 3x + 1
A. y = − x 2 + x − 2. B. y =
− − x 2 + 3 x − 2. C. y = . D. y = x 4 + x 2 + 1.
3 3 x +1
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/
Câu 28. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ?

A. y =x 3 − 3 x 2 + 2. B. y =x 3 − 3 x 2 − 2.

C. y =− x 4 + 2 x 2 − 1. D. y =− x 3 + 3 x 2 + 2.

Câu 29. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A (1; 2;3) , B ( −3;0;1) . Mặt cầu đường kính AB
có phương trình là

A. x 2 + y 2 + z 2 + 2 x − 2 y − 4 z =
0. B. x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 2 y − 4 z =
0.

C. x 2 + y 2 + z 2 + 2 x − 2 y − 4 z − 6 =0. D. x 2 + y 2 + z 2 + 2 x − 2 y − 4 z − 12 =
0.
2
Câu 30. Cho a là một số thực dương tùy ý. Viết a 3 . a dưới dạng lũy thừa của a với số mũ hữu tỉ.
5 1 7 7
A. a . 3
B. a . 3
C. a . 3
D. a . 6

Câu 31. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 60O.
Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng
a 3 a 3
A. 2a 3. B. . C. . D. a 3.
3 2
2x +1
Câu 32. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là đường thẳng có phương trình nào dưới đây?
x +1
A. y = 2. B. y = −1. C. x = 1. D. x = −1.

Câu 33. Họ các nguyên hàm của hàm số f ( x )= x + sin x là

x2 x2
A. + cos x + C. B. − cos x + C. C. x 2 + cos x + C. D. x 2 − cos x + C.
2 2
2 2
Câu 34. Cho tích phân
0
phân I ∫ 3 f ( x ) − 2  dx.
∫ f ( x ) dx = 2. Tính tích= 0

A. I = 2. B. I = 8. C. I = 6. D. I = 4.
Câu 35. Số cách chọn ra ngẫu nhiên 2 học sinh từ 7 học sinh là

A. C72 . B. 7 2. C. 27. D. A72 .

Câu 36. Công thức tính diện tích xung quanh S xq của hình trụ có bán kính đáy r và chiều cao h là

1 1
A. S xq = 2π rh. B. S xq = π r 2 h. C. S xq = π rh. D. S xq = π rh.
3 3
Câu 37. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm biểu diễn số phức z =−1 + 2i là điểm nào dưới đây?

A. P ( −1; 2 ) . B. N (1; − 2 ) . C. M ( −1; − 2 ) . D. Q (1; 2 ) .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Đề số 08 – Bộ đề 43 câu nắm chắc 8,6 điểm Website: http://hocimo.vn/
Câu 38. Thể tích của một khối lập phương là 27 cm3. Diện tích toàn phần của hình lập phương tương ứng
bằng

A. 54 cm 2 . B. 36 cm 2 . C. 16 cm 2 . D. 9 cm 2 .

e x + m khi x ≥ 0
Câu 39. Cho hàm số f ( x ) =  2 3 (với m là tham số). Biết rằng f ( x ) liên tục trên  và
 x ( x + 1) khi x < 0
3

1
b b
∫ f ( x ) d=x ae − với a, b, c ∈ * ; là phân số tối giản, ( e = 2,718281828...) . Biểu thức a + b + c + m có
−1
c c
giá trị bằng
A. −11. B. 35. C. 13. D. 36.

Câu 40. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn ( z 2 − 2 z + 7 )  z − 2 ( z )  =


2
0?
 
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.

Câu 41. Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm xác định trên [0; + ∞ ) và thỏa mãn
1
a
x  f ′ ( x ) + x  =( x + 1) f ( x ) ; f (1) =e + 1. Biết rằng ∫ f ( x ) dx = b ; trong đó a, b là những số nguyên dương
0

a
và phân số tối giản. Khi đó giá trị của 2a + b tương ứng bằng
b
A. 5. B. 8. C. 4. D. 7.
Câu 42. Có bao nhiêu số nguyên x sao cho tồn tại số thực y thỏa mãn

+ 1) log 2 ( x 2 + 2 x + 2 y 2 + 1) ?
2 log 3 ( x + y=

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 43. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC có AB = 2 AC và điểm M ( 2;0; 4 ) . Biết
x y z
điểm B thuộc đường thẳng d : = = , điểm C thuộc mặt phẳng ( P ) : 2 x + y − z − 2 =0 và AM là phân
1 1 1
giác trong của tam giác ABC kẻ từ A ( M ∈ BC ) . Phương trình đường thẳng BC là

 x= 2 − t x = 2  x =−2 + 2t x = 2
   
A.  y = t . B.  y = t . C.  y =−2 + t . D.  y= 2 − t .
 z= 4 + t  z= 4 − t  z =−2 + 3t  z= 2 + t
   
---Hết---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 5


Đề số 09 – Bộ đề 43 câu nắm chắc 8,6 điểm Website: http://hocimo.vn/

KHÓA 2K6 Bộ ĐỀ 43 CÂU NẮM CHẮC 8,6+


2023 - 2024 ĐỀ SỐ 09

Câu 1. Hàm số nào trong các hàm số sau đồng biến trên  ?
1
A. y =x 3 + 22 x − 1. B. y =x 3 − 22 x + 1. y x 4 + 22 x 2 .
C. = D. y = .
x3

Câu 2. Trong không gian Oxyz , cho ( P ) : y − 3 z − 1 =0. Một vectơ pháp tuyến của ( P ) là:
   
n1
A.= ( 0;1; − 3) . B. n2 = (1; − 3; − 1) . C. n=
3 (1; − 3;1) . D. n4 = ( 0;1;3) .

Câu 3. Với a là một số thực tùy ý. Khi đó log 4 a 2 bằng

1
A. log 2 a. B. 2 log 4 a. C. log 2 a . D. log 2 a .
2
Câu 4. Cho khối nón có chiều cao h, bán kính đáy r. Thể tích khối nón đã cho bằng

4hπ r 2 hπ r 2
A. . B. 2hπ r 2 . C. hπ r 2 . D. .
3 3

Câu 5. Cho hàm số f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

x −∞ −2 0 2 +∞
f ′( x)
0 + − 0 − 0 +
Hàm số f ( x ) có bao nhiêu điểm cực tiểu?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 6. Điểm biểu diễn số phức z =−2 + i có tọa độ là

A. ( 2;1) . B. (1; − 2 ) . C. ( −2;1) . D. ( 2; − 1) .

Câu 7. Cho hàm số f ( x ) = sin 3 x. Khẳng định nào dưới đây đúng?

1
A. ∫ f ( x ) dx =
− cos 3 x + C.
3
B. ∫ f ( x ) dx =
− cos 3 x + C.

1
C. ( x ) dx
∫ f= cos 3 x + C. D. ∫ f (=
x ) dx cos 3 x + C.
3

Câu 8. Tổng các nghiệm của phương trình log 3 ( x 2 + 4 x + 13) =


2 là

A. −4. B. −2. C. −13. D. −1.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 1


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/
      
Câu 9. Trong không gian với hệ tọa độ O; i , j , k , cho MO = (
−2i + 3 j − k . Tọa độ điểm M là: )
A. M ( −2;3; − 1) . B. M ( 2; − 3;1) . C. M ( −2; − 1;3) . D. M ( 2;1; − 3) .

Câu 10. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y= 9 − x 2 và trục hoành là

92
A. S = . B. S = 36. C. S = 18. D. S = 102.
3
x +1
Câu 11. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = trên đoạn [3;5] .
x −1
Khi đó M − m bằng
3 1 7
A. . B. . C. 2. D. .
8 2 2
Câu 12. Hình hộp chữ nhật mà không có mặt nào là hình vuông thì có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Câu 13. Mô-đun của số phức z= 5 − 4i bằng

A. 41 . B. 3 . D. 41 . C. 1.

Câu 14. Phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua điểm M ( −1; 2;0 ) và có vectơ pháp tuyến
= n ( 4;0; − 5) là

A. 4 x − 5 y + 4 =0. B. 4 x − 5 z + 4 =0. C. x − 2 y − 4 =0. D. 4 x − 5 z − 4 =0.

( ) ( )
22 21
Câu 15. Tính P =
7+4 3 4 3 −7 .

A. P= 7 + 4 3. B. P =−7 + 4 3. C. −7 − 4 3. D. P = 1.

Câu 16. Cho hàm số =


y x 2 − 2 x . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số chỉ có 1 điểm cực đại. B. Hàm số có 2 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu.
C. Hàm số không có cực trị. D. Hàm số có 2 điểm cực tiểu và 1 điểm cực đại.
− x2 +3 x
1 1
Câu 17. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình   <−
2 4

A. S = ∅. B. S = ( −∞ ;1) . C. S = (1; 2 ) . S
D. = ( 2; + ∞ ) .
3 1
Câu 18. Biết ∫ f ( x ) dx = 22. Giá trị của ∫ f ( 2 x + 1) dx bằng
−1 −1

A. 11. B. 23. C. 0. D. 22.


Câu 19. Điểm biểu diễn số phức z trên mặt phẳng phức có hoành độ bằng 2 và tung độ bằng 3. Số phức liên
hợp của số phức z là
A. 2 + 3i. B. 3 + 2i. C. 3 − 2i. D. 2 − 3i.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Đề số 09 – Bộ đề 43 câu nắm chắc 8,6 điểm Website: http://hocimo.vn/
Câu 20. Lăng trụ lục giác đều có độ dài tất cả các cạnh bằng 3. Diện tích xung quanh của hình trụ ngoại tiếp
hình lăng trụ bằng
A. 54π . B. 18π . C. 9π . D. 27π .

hàm số y ln x 2 .log ( 4 − x 2 ) có chứa bao nhiêu số nguyên?


Câu 21. Tập xác định của=

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 22. Trong không gian Oxyz , đường thẳng đi qua điểm M (1; 2;3) và song song với trục Oy có phương
trình tham số là

x= 1+ t x= 1− t x = 1 x = 1
   
A.  y = 2 . B.  y= 2 + t . C.  y= 2 + t . D.  y = 2 .
z = 3  z= 3 − t z = 3  z= 3 + t
   

mx − 8
Câu 23. Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = có tiệm cận đứng.
x+2
A. m = 4. B. m ≠ −4. C. m ≠ 4. D. m = −4.
2
Câu 24. Tập nghiệm của bất phương trình 2 x −5
≤ 4 log 2
4 là

A. ( −∞ ; − 3] . B. [3; + ∞ ) . C. [ 0;3] . D. [ −3;3] .

Câu 25. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số y = 2 x 4 − 4 x 2 + m − 2 cắt
trục hoành tại hai điểm phân biệt

A. [ 0; 4] . B. ( −∞ ; 2 ) ∪ {4} . C. ( −∞ ; 4] . D. ( 4; + ∞ ) .
1
x
Câu 26. Giá trị ∫ x + 22 dx bằng
0

22 22 22 22
A. 1 + ln . B. 1 + 22 ln . C. 1 − ln . D. 1 − 22 ln .
23 23 23 23
Câu 27. Kí hiệu z0 là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình z 2 − 2 z + 10 =
0. Tìm điểm H biểu
diễn số phức w = iz0 .

A. H ( 3;1) . B. H ( −3;1) . C. H (1; − 3) . D. H (1;3) .

Câu 28. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ có= ; AA′ 2a. Tính diện tích của mặt cầu
; AD 2a=
AB a=
ngoại tiếp tứ diện ABB′C ′ ?

A. 36π a 2 . B. 12π a 2 . C. 9π a 2 . D. 4π a 2 .

Câu 29. Trong không gian Oxyz , tọa độ điểm M ′ đối xứng với điểm M (1; 2; − 3) qua trục Oy là

A. ( −1; 2; − 3) . B. (1; − 2; − 3) . C. ( −1; 2;3) . D. (1; − 2;3) .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/
Câu 30. Đường cong trong hình vẽ dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn
hàm số được liệt kê ở các phương án A, B, C, D. Hỏi đó là hàm số nào?
x −1 −2 x + 1
A. y = . B. y = .
x +1 x −1
x +1 x+2
C. y = . D. y = .
x −1 x +1
Câu 31. Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ có M , N lần lượt là trung điểm của AD và C ′D′. Gọi α là
góc tạo bởi đường thẳng MN và mặt phẳng ( ABCD ) . Tính tan α .

1
A. . B. 2. C. 2. D. 1.
2

Câu 32. Hàm


= số y log 1 ( 2 x +1 − m ) có tập xác định D =  khi và chỉ khi
2

A. m < −1 . B. m ≤ 0 . C. m < 0 . D. m ≤ 2 .

Câu 33. Phương trình z 2 + 4 z + m =


0 có 2 nghiệm phức phân biệt khi và chỉ khi
A. m < 4. B. m > 4. C. m ≠ 4. D. m = 4.

Câu 34. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x ln 2 x là

x 2 ln x x 2 x 2 ln x x 2
A. x ln 2 + − + C. B. x 2 ln 2 + − + C.
2 4 2 4

x 2 ln 2 x 2 ln x x 2 x 2 ln 2 x 2 ln x x 2
C. + − + C. D. + − + C.
2 2 2 2 2 4
1
Câu 35. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x và đường thẳng y = x là
4
16 32
A. S = 16. B. S = . C. S = 27. D. S = .
3 3
Câu 36. Cho tứ diện OABC vuông tại O có= OA a= , OB 4a= , OC 3a. Gọi M , N , P lần lượt là điểm đối
xứng với điểm O qua trung điểm ba cạnh AB, BC , CA. Thể tích tứ diện OMNP bằng

A. 2a 3 . B. 3a 3 . C. 4a 3 . D. a 3 .

Câu 37. Cho hàm số y = f ( x ) có f ′ ( x ) =( x − 2 )( x + 5)( x + 1) . Hàm số y = f ( x 2 ) đồng biến trên khoảng
nào dưới đây?
A. ( −2; − 1) . B. ( −2;0 ) . C. ( 0;1) . D. ( −1;0 ) .
Câu 38. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + y + z + m =0 và mặt cầu ( S ) có phương trình
16. Tìm các giá trị của m để ( P ) cắt ( S ) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính
( x − 2) 2 + ( y + 1) 2 + z 2 =
lớn nhất?
A. m = 0. B. m ≠ 0. C. m = 1. D. m = −1.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Đề số 09 – Bộ đề 43 câu nắm chắc 8,6 điểm Website: http://hocimo.vn/
Câu 39. Cho hình trụ (T ) có chiều cao bằng 8a. Một mặt phẳng (α ) song song với trục và cách trục của hình
trụ này một khoảng bằng 3a, đồng thời (α ) cắt (T ) theo thiết diện là một hình vuông. Diện tích xung quanh
của hình trụ đã cho bằng

A. 40π a 2 . B. 30π a 2 . C. 60π a 2 . D. 80π a 2 .

Câu 40. Có tất cả bao nhiêu số nguyên dương m để phương trình cos 2 x + m + cos x =
m có nghiệm
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 41. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Biết
63 8
diện tích phân tô đậm là và diện tích phần gạch chéo là . Tính tích
40 15
π
2
phân: I
= ∫ cos x. f ( 5sin x − 1) dx.
0

13 5 25 3
A. . B. . C. . D. .
12 24 24 8
Câu 42. Cho số phức z thỏa mãn z − 1 = z − i . Tìm mô đun nhỏ nhất của số phức w = 2 z + 2 − i.

3 3 3 2
A. . B. 3 2. C. . D. .
2 2 2 2

Câu 43. Chọn ngẫu nhiên một vé số có 5 chữ số lập được từ các chữ số từ 0 đến 9. Tính xác suất để lấy được
vé không có chữ số 1 hoặc chữ số 2.
A. 0,8533. B. 0,5533. C. 0, 6533. D. 0, 2533.

---Hết---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 5


Đề số 10 – Bộ đề 43 câu nắm chắc 8,6 điểm Website: http://hocimo.vn/

KHÓA 2K6 Bộ ĐỀ 43 CÂU NẮM CHẮC 8,6+


2023 - 2024 ĐỀ SỐ 10

2x −1
Câu 1. Số điểm cực trị của hàm số y = là
3x + 1
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Câu 2. Tập nghiệm của bất phương trình 3x ≤ 9 là

A. ( −∞ ; 2] . B. ( −∞ ; 2 ) . C. [ 2; + ∞ ) . D. ( 2; + ∞ ) .

Câu 3. Số phức z= 3 − 10i có phần ảo bằng


A. 3. B. −3. C. −10. D. 10.
Câu 4. Thể tích khối hộp chữ nhật có độ dài ba cạnh lần lượt là a, b, c bằng

1 1 1
A. abc. B. abc. C. abc. D. abc.
2 3 6
Câu 5. Có bao nhiêu cách chọn ra 2 bạn trong lớp để đi dự đại hội, biết lớp có 30 bạn

A. 60. B. A302 . C. C302 . D. 302.

x= 1− t

Câu 6. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y = 2t . Vectơ nào dưới đây là vectơ chỉ phương
 z =−1 + t

của d ?
   
=
A. u (1;0; − 1) . B. u = ( −1;0;1) . =
C. u (1; 2; − 1) . D. u = (1; − 2; − 1) .

Câu 7. Cho hình lập phương có cạnh bằng 1. Bán kính mặt cầu nội tiếp hình lập phương bằng

3 1
A. . B. 3. C. 1. D. .
2 2
2 2 2
Câu 8. Biết ∫ f ( x ) dx = 1 và ∫ g ( x ) dx =
1 1
−2, giá trị của ∫  f ( x ) − 2 g ( x )  dx bằng
1

A. 1. B. 5. C. −5. D. −1.
Câu 9. Tập nghiệm của phương trình log 3 ( 2 x + 1) =
2 là
7 
A. S = {4;6} . B. S = {4} . C. S = {2; 4} . D. S =   .
2
Câu 10. Thể tích của một khối cầu có bán kính bằng a là

4π a 3 4a 3 π a3
A. 4π a 3 . B. . C. . D. .
3 3 3
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 1


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/
1
Câu 11. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 2 − 3 x + là
x

x3 3x 2 x3 3x 2 1 x3 3x 2 x3 3x 2
A. − − ln x + C. B. − + 2 + C. C. − + ln x + C. D. − + ln x + C.
3 2 3 2 x 3 2 3 2
Câu 12. Cho hình lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh đều bằng 1. Thể tích khối lăng trụ đó bằng

3 3 3 3
.
A. B. . C. . D. .
4 6 8 12
Câu 13. Điểm biểu diễn số phức z= 2i − 1 trong mặt phẳng Oxy có tọa độ là
A. ( 2; − 1) . B. ( −1; − 2 ) . C. ( 2;1) . D. ( −1; 2 ) .
Câu 14. Cho cấp số cộng ( un ) có= u2 10. Giá trị của u3 bằng
u1 1;=

A. 100. B. 20. C. 19. D. 9.


Câu 15. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ

Số điểm cực trị của hàm số f ( x ) là


A. 3. B. 4.
C. 1. D. 2.
Câu 16. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  thỏa mãn lim f ( x ) =
−1; lim f ( x ) =
1. Tổng số đường tiệm
x →−∞ x →+∞

cận đứng và ngang của đồ thị hàm số đã cho là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Câu 17. Đạo hàm của hàm số y = π x là

πx
A. y′ = π x . B. y′ = . C. y′ = xπ x −1. D. y′ = π x ln π .
ln π
Câu 18. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ sau

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi phần gạch chéo trong hình được tính theo
công thức:
−2 0
A. ∫ f ( x ) dx.
3
B. ∫ f ( x ) dx.
−2
3 3
C. ∫
0
f ( x ) dx. D. ∫ f ( x ) dx.
−2

Câu 19. Cho khối trụ có độ dài đường sinh bằng 5 và thể tích bằng 45π . Diện tích toàn phần của khối trụ là
A. 39π . B. 48π . C. 18π . D. 33π .
x2
Câu 20. Cho hàm số y = . Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [ 0; 2] bằng
x +2

1
A. 1. B. . C. 2. D. 0.
2
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Đề số 10 – Bộ đề 43 câu nắm chắc 8,6 điểm Website: http://hocimo.vn/
Câu 21. Cho hai số phức z1= 2 + 3i và z2 = 5 − i. Số phức z2 − z1 bằng

A. 3 + 4i. B. −3 + 4i. C. −3 − 4i. D. 3 − 4i.


Câu 22. Trong không gian Oxyz , mặt cầu tâm I (1; 2;3) , tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) : 2 x − 2 y + z − 3 =0 có
bán kính bằng
2 4 1 1
A. . B. . C. . D. .
3 9 9 3
y
Câu 23. Cho x, y là hai số thỏa mãn ln x =
−2; ln y =
6. Giá trị của ln bằng
x
A. −8. B. 8. C. −3. D. 12.
Câu 24. Đường cong trong hình vẽ sau có thể là của đồ thị hàm số nào trong các
hàm số được liệt kê trong các phương án A, B, C, D:

y x2 − 2 x .
A. = y x4 − 2 x2 .
B. =
C. y =− x2 − 2 x . y x 2 − 2 x.
D. =

Câu 25. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1; 2; − 1) , B ( 3; −4; − 3) . Trung điểm của đoạn AB có tọa
độ là

A. ( 4; −2; − 4 ) . B. ( −2;6; 2 ) . C. ( 2; − 6; − 2 ) . D. ( 2; − 1; − 2 ) .

Câu 26. Cho hai số phức z1 , z2 có điểm biểu diễn số phức trên mặt phẳng tọa
độ lần lượt là A và B (hình vẽ). Giá trị của z1 − z2 bằng

A. i. B. 4 + i.
C. −4 − i. D. −i.
1
Câu 27. Giá trị của tích phân I = ∫ e 2 x dx bằng
0

1 2 1 2 1 2 1 2
A.
2
( e − 1) . B.
3
( e − 1) . C.
3
e. D.
2
e.

1
Câu 28. Tập xác định D của hàm số f ( x=
) ( x − 1) 3 .ln x là

A. ( 0; + ∞ ) \ {1} . B. (1; + ∞ ) . C. [ 0; + ∞ ) \ {1} . D. ( 0; + ∞ ) .

Câu 29. Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = a 3, SA vuông góc với
đáy và SC tạo với mặt phẳng ( SAB ) một góc 30°. Tính thể tích V của khối chóp đã cho

4a 3 a3 6 2a 3 6
A. . B. . C. 2 6a 3 . D. .
3 3 3

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/

Câu 30. Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ. Số nghiệm của phương trình
f ( x ) = 2 là:

x −∞ −1 0 1 +∞
+∞ −3 +∞
y

−5 −5
A. 5. B. 6. C. 2. D. 4.
Câu 31. Cho a, b, c là các số thực dương, trong đó a, b > 1 và thỏa mãn log a c = 3, log b c = 4. Tính giá trị
của biểu thức P = log ab c.

7 12 1
A. P = . B. P = 12. C. P = . D. P = .
12 7 12
Câu 32. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x )= x 2 − 2 x, ∀x ∈ . Hàm số y = −2 f ( x ) đồng biến trên
khoảng
A. ( 0; 2 ) . B. ( 2; + ∞ ) . D. ( −∞ ; − 2 ) . C. ( −2;0 ) .
  
Câu 33. Trong không gian Oxyz , cho u = (1;1;1) và v = ( −1;0;3) . Điểm M thỏa mãn OM cùng chiều với
 
[v , u ] và OM = 26. Tọa độ điểm M là
A. ( 3; − 4;1) . B. ( 3; 4;1) . C. ( −3; − 4; − 1) . D. ( −3; 4; − 1) .

Câu 34. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD bằng

1 1 3 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 3
Câu 35. Một người gửi 6 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép, kỳ hạn 1 năm với lãi suất 7,56%/năm.
Hỏi sau tối thiểu bao nhiêu năm, người đó sẽ có ít nhất 12 triệu đồng từ số tiền gửi ban đầu (giả sử lãi suất
không thay đổi).
A. 5 năm. B. 10 năm. C. 12 năm. D. 8 năm.
1
2x + 3
Câu 36. Cho biết ∫
0
2− x
= dx a ln 2 + b, với a, b ∈ . Hãy tính a + 2b.

A. a + 2b =
3. B. a + 2b =
0. C. a + 2b =
10. D. a + 2b =
−10.
Câu 37. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ.

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
) f ( m2 + 6m + 10 ) có nghiệm?
f ( 2 sin x =
A. 2. B. 4.
C. 3. D. 1.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Đề số 10 – Bộ đề 43 câu nắm chắc 8,6 điểm Website: http://hocimo.vn/
3 1

 và f ( 3) 21,
Câu 38. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên = = ∫ f ( x ) dx 9. Tính tích phân I = ∫ xf ′ ( 3x ) dx 0 0

A. I = 6. B. I = 12. C. I = 9. D. I = 15.
2
Câu 39. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình x − m có đúng 1
=
log ( x − 1)
nghiệm?
A. 1. B. 0. C. 2. D. Vô số.
x+m
Câu 40. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y = có 3 đường tiệm cận
x 2 − 3x + 2
(tiệm cận đứng và tiệm cận ngang). Tổng các phần tử của S bằng
A. −3. B. 2. C. −2. D. 3.
Câu 41. Tìm tập hợp biểu diễn số phức z − 1 − 2i trên mặt phẳng Oxy biết z thay đổi và luôn thỏa mãn
z +1+ i =1.

A. Đường tròn tâm I ( −2; −1) , bán kính R = 1. B. Đường tròn tâm I ( 2;1) , bán kính R = 1.

C. Đường tròn tâm I ( −2;1) , bán kính R = 1. D. Đường tròn tâm I ( 2; −1) , bán kính R = 1.

Câu 42. Có 3 chiếc hộp A, B, C. Hộp A chưa 4 bi đỏ, 3 bi trắng. Hộp B chứa 3 bi đỏ, 2 bi vàng. Hộp C
chứa 2 bi đỏ, 2 bi vàng. Lấy ngẫu nhiên một hộp từ 3 hộp này, rồi lấy ngẫu nhiên một bi từ hộp đó. Tính xác
suất để lấy được một bi đỏ.
1 13 1 39
A. . B. . C. . D. .
8 30 6 70
Câu 43. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A ( 3;0;0 ) , B ( 0;3;0 ) , C ( 0;0;3) . Hai mặt cầu có phương trình
( S1 ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y − 6 z + 9 =0 và ( S 2 ) : x 2 + y 2 + z 2 − 8 x − 4 z + 9 =0 cắt nhau theo giao tuyến là
đường tròn ( C ) . Hỏi có tất cả bao nhiêu mặt cầu có tâm thuộc mặt phẳng chứa ( C ) và tiếp xúc với ba đường
thẳng 𝐴𝐴𝐴𝐴, 𝐵𝐵𝐵𝐵, 𝐶𝐶𝐶𝐶?
A. 1. B. 3. C. 4. D. Vô số.
---Hết---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 5

You might also like