You are on page 1of 57

BÀI GI NG MÔN H C

KỸ THU T SIÊU CAO T N


Ch ơng 1: GI I THI U
1. Khái ni m, quy c các d i t n s sóng đi n từ
2. Mô hình thông s tập trung và thông s phân b .
3. L ch sử và ng dụng
Ch ơng 2: LÝ THUY T Đ NG DÂY TRUY N SÓNG.
2.1 Mô hình m ch các ph n tử tập trung cho đ ng dây truy n sóng
2.2 Phân tích tr ng trên đ ng dây
2.3 Đ ng truy n không tổn hao có t i k t cu i
2.4 Gi n đồ Smith
2.5 B bi n đổi ¼ b c sóng
2.6 Nguồn và t i không ph i h p tr kháng
2.7 Đ ng truy n tổn hao
Bài tập ch ơng
Ch ơng 3: M NG SIÊU CAO T N
3.1 Tr kháng, đi n áp và dòng t ơng đ ơng
3.2 Ma trận tr kháng và ma trận dẫn n p
3.3 Ma trận tán x
3.4 Ma trận truy n (ABCD)
3.5 Đồ th dòng tín hi u
Bài tập ch ơng
Ch ơng 4: PH I H P TR KHÁNG VÀ ĐI U CH NH
4.1 Gi i thi u
4.2 Ph i h p tr kháng dùng các ph n tử tập trung (m ng L)
4.3 Ph i h p tr kháng dùng dây chêm
4.4 B ghép ¼ b c sóng
4.5 Lý thuy t ph n x nh
4.6 B ph i h p tr kháng đa đo n d ng nh th c
4.7 B ghép d i r ng và tiêu chuẩn Bode – Fano
Bài tập ch ơng
Ch ơng 5: CHIA CÔNG SU T VÀ GHÉP Đ NH H NG
5.1 Gi i thi u
5.2 Các đặc tr ng cơ b n
5.3 B chia công su t hình T
5.4 B chia công su t Wilkinson
5.5 Ghép đ nh h ng ng dẫn sóng
5.6 Các b lai (ghép h n t p)
Bài tập ch ơng
Ch ơng 6: CÁC B L C SIÊU CAO T N
6.1 Gi i thi u
6.2 Các c u trúc tu n hoàn
6.3 Thi t k b l c dùng ph ơng pháp thông s nh

1
6.4 Thi t k b l c dùng ph ơng pháp tổn hao chèn
6.5 Thi t k b l c SCT
6.6 M t s lo i b l c th ng gặp
Bài tập ch ơng

Ch ơng 1: GI I THI U
1. Khái ni m:
Khái ni m siêu cao t n đ c hiểu tùy theo tr ng phái hoặc qu c gia, có thể từ
30 MHz – 300 GHz (1) hoặc 300MHz – 300 GHz (2),, hoặc 1 GHz – 300 GHz (3)

Các d i t n s

AM phát thanh 535 – 1605 kHz L – band 1 – 2 GHz


Vô tuy n sóng ngắn 3 – 30 MHz S – band 2 – 4 GHz
Phát thanh FM 88 – 108 MHz C - band 4 – 8 GHz
VHF – TV (2 – 4) 54 – 72 MHz X – band 8 – 12 GHz
VHF – TV (5– 6) 76 – 88 MHz Ku – band 12 – 18 GHz
UHF – TV (7 - 13) 174 - 216 MHz K – band 18 - 26 GHz
UHF – TV (14 - 83) 470 - 894 MHz Ka – band 26 - 40 GHz
Lò vi ba 2.45 GHz U – band 40 – 60 GHz
* Vì t n s cao d i microwaves nên lý thuy t m ch cơ s không còn hi u lực,
do pha c a áp dòng thay đổi đáng kể trong các ph n tử (các ph n tử phân b ).
* Thông s tập trung: là các đ i l ng đặc tính đi n xu t hi n hoặc tồn t i
m t v trí xác đ nh nào đó c a m ch đi n. Thông s tập trung đ c biểu di n b i m t
ph n tử đi n t ơng ng (ph n tử tập trung – Lumped circuit element), có thể xác đ nh
hoặc đo đ c trực ti p (chẳng h n R, C, L, nguồn áp, nguồn dòng).
* Thông s phân b : (distributed element) c a m ch đi n là các đ i l ng đặc
tính đi n không tồn t i duy nh t m t v trí c đ nh trong m ch đi n mà đ c r i đ u
trên chi u dài c a m ch. Thông s phân b th ng đ c dùng trong lĩnh vực SCT,
trong các h th ng truy n sóng (đ ng dây truy n sóng, ng dẫn sóng, không gian tự
do…) Thông s phân b không xác đ nh bằng cách đo đ c trực ti p.
* Trong lĩnh vực SCT, khi λ so sánh đ c v i kích th c c a m ch thì ph i xét
c u trúc c a m ch nh m t h phân b . Đồng th i khi xét h phân b , n u ch xét m t
ph n m ch đi n có kích th c << λ thì có thể thay t ơng đ ơng ph n m ch đi n này
bằng m t m ch đi n có thông s tập trung để đơn gi n hóa bài toán.
2. L ch s và ứng dụng:
- Lĩnh vực SCT đ c coi nh m t chuyên ngành cơ s , có n n móng đ c phát
triển trên 100 năm và đặc bi t phát triển m nh do các ng dụng trong radar.
- Sự phát triển c a kỹ thuật SCT gắn li n v i những thành tựu trong lĩnh vực
các linh ki n high – frequency – solid – state devices, các m ch tích h p SCT và các
vi h hi n đ i.
- Maxwell (1873) tr ng đi n từ → Heaviside (1885 – 1887) lý thuy t ng dẫn
sóng → Heinrich Hertz (1887 – 1891) thí nghi m ng dẫn sóng → Radiation
Laboratory Massachusetts Intitute of Tech. (MIT)
2
* ng dụng:
- Anten có đ l i cao
- Thông tin băng r ng (dung l ng l n), chẳng h n đ r ng băng 1% c a t n s
600 MHz là 6 MHz ( là đ r ng c a m t kênh TV đơn lẻ), 1% 60 GHz là 600 MHz
(ch a đ c 100 kênh TV). Đây là tiêu chuẩn quan tr ng vì các d i t n có thể sử dụng
ngày càng ít đi.
- Thông tin v tinh v i dung l ng l n do sóng SCT không b bẻ cong b i t ng
ion
- Lĩnh vực radar vì di n tích ph n x hi u dụng c a mục tiêu tỷ l v i kích
th c đi n c a mục tiêu và k t h p v i cao đ l i c a angten trong d i SCT.
- Các c ng h ng phân tử, nguyên tử, h t nhân x y ra vùng t n s SCT do đó
kỹ thuật SCT đ c sử dụng trong các lĩnh vực khoa h c cơ b n, c m bi n từ xa, chẩn
tr y h c và nhi t h c.
* Các lĩnh vực ng dụng chính hi n nay là rađar và các h th ng thông tin:
- Tìm ki m, đ nh v mục tiêu cho các h th ng đi u khiển giao thông, dò tìm
h a tiển, các h th ng tránh va chmj, dự báo th i ti t…
- Các h th ng thông tin: Long – haul telephone, data and TV transmissions;
wireless telecom. Nh DBS: Direct Broadcast Satellite television; PCSs: Personal
communications systems; WLANS: wireless local area computer networks; CV:
cellular video systems; GPS: Global positioning satellite systems, ho t đ ng trong d i
t n từ 1.5 đ n 94 GHz.

3
Ch ng 2: LÝ THUY T Đ NG DÂY TRUY N
SÓNG
§2.1 Mô hình m ch các ph n t t p trung cho m t
đ ng dây truy n sóng

1) Mô hình:
- Khác bi t m u ch t giữa lý thuy t m ch và lý thuy t đ ng dây là ch kích
th c đi n. LTM gi thi t kích th c c a m ch nh hơn r t nhi u so v i b c sóng,
trong khi lý thuy t đ ng dây kh o sát các m ch có kích th c so sánh đ c v i
b c sóng, t c là coi đ ng dây nh là m t m ch có thông s phân b , trong đó áp và
dòng có thể có biên đ và pha thay đổi theo chi u dài c a dây.
- Vì các đ ng truy n cho sóng TEM luôn có ít nh t hai vật dẫn nên thông th ng
chúng đ c mô t b i hai dây song hành, trên đó m i đo n có chi u dài ∆ z có thể
đ c coi nh là m t m ch có ph n tử tập trung v i R, L, G, C là các đ i l ng tính
trên m t đơn v chi u dài.
Hình (2.1)
R: Đi n tr n i ti p trên m t đơn v chi u dài cho c hai vật dẫn, Ω/m
L: Đi n c m n i ti p trên m t đơn v đo chi u dài cho c hai vật dẫn, H/m
G: Dẫn n p shunt trên đơn v chi u dài, S/m.
C: Đi n dung shunt trên đơn v chi u dài, F/m
* L biểu th đ tự c m tổng c a hai vật dẫn và C là đi n dung do v trí t ơng đ i
g n nhau c a hai vật dẫn. R xu t hi n do đ dẫn đi n hữu h n c a các vật dẫn và G
mô t tổn hao đi n môi trong vật li u phân cách các vật dẫn. M t đo n dây hữu h n
có thể coi nh m t chu i các khâu nh (hình 2.1)
- Áp dụng đ nh luật Kirchhoff cho hình 2.1 =>
∂i ( z , t )
υ ( z , t ) − R ∆ zi ( z , t ) − L ∆ z − υ ( z + ∆z , t ) = 0
∂t
(2.1a)

∂υ ( z + ∆ z , t )
i ( z , t ) − G ∆ zυ ( z + ∆ z , t ) − C ∆ z − i ( z + ∆z , t ) = 0
∂t
(2.1b)

L y gi i h n (2.1a) và (2.1b) khi ∆z 0 =>

∂υ ( z , t ) ∂i( z , t )
= − Ri ( z , t ) − L
∂z ∂t
(2.2a)
∂i ( z , t ) ∂υ ( z , t )
= −Gυ ( z , t ) − C
∂z ∂t
(2.2b)

Đây là các ph ơng trình d ng time – domain c a đ ng dây (trong mi n th i


gian), còn có tên là các ph ơng trình telegraph.

4
N u v (z, t) và i (z, t) là các dao đ ng đi u hòa d ng ph c thì (1.2) →

∂V ( Z )
= − ( R + jω L ) I ( Z )
∂z
(2.3a)

∂I ( Z )
= − ( G + j ω C )V ( Z )
∂z
(2.3b)
Chú ý: (2.3) Có d ng t ơng tự hai ph ơng trình đ u c a h ph ơng trình Maxwell
∇ × E = − jωµ H
→ →

∇ × H = jωε E
→ →

2) Sự truy n sóng trên đ ng dây


D th y có thể đ a (2.3 a,b) v d ng

− γ 2V ( Z ) = 0
d 2V ( Z )
∂z
(2.4a)

− γ 2 I (Z ) = 0
d 2 I (Z )
∂z
(2.4b)
Trong đó γ là hằng s truy n sóng ph c, là m t hàm c a t n s . L i gi i d ng sóng
ch y c a (2.4) có thể tìm d i d ng :

V ( Z ) = V o+ e − γ Z + V o− e γ Z (2.5a)

I ( Z ) = I o+ e − γ Z + I o− e γ Z (2.5b)

Từ 2.5b có thể vi t d i d ng :

Vo+ −γZ Vo− γZ


I(Z ) = e − e (2.6)
Zo Zo

υ ( z , t ) = Vo+ cos( ω t − β z + φ + ) e −αz + Vo− cos( ω t + β z + φ − ) eαz


Chuyển v mi n th i gian thì sóng đi n áp có thể đ c biểu di n b i :
(2.7)
Trong đó: φ ± là góc pha c a đi n áp ph c Vo± ,

λ =
β
Khi đó b c sóng đ c tính b i : (2.8)
ω
υp = = λf
β
Vận t c pha : (2.9)

5
3) Đ ng dây không t n hao:
(2.7) là nghi m tổng quát cho đ ng dây có tổn hao v i hằng s truy n và tr
kháng đặc tr ng có d ng ph c. Trong nhi u tr ng h p thực t tổn hao đ ng dây r t
bé, có thể b qua khi đó có thể coi R = G = 0 và ta có

γ = α + jβ = ( R + jω L )(G + jω C ) = jω LC (2.10)
=> α = 0, β = ω LC
ö Tr kháng đặc tr ng:

Z0 =
L
là m t s thực (2.11)
C
Khi đó:
V ( Z ) = V o+ e − jβ Z + V o− e jβ Z
I ( Z ) = I o+e− jβZ + Io−e jβZ
(2.12a)

(2.12b)

2π 2π
γ = =
β ω LC
(2.13)

ω
υp = =
β
1
(2.14)
LC

§2.2 TR NG TRÊN Đ NG DÂY

Trong ti t này chúng ta s tìm l i các thông s R, L, G, C từ các vector


tr ng và áp dụng cho tr ng h p cụ thể là đ ng truy n đồng trục.
1, Các thông số đường truyền
Xét đo n dây đồng nh t, dài 1m v i các vectơ E, vectơ H nh hình v
- S: Di n tích mặt cắt c a dây
- Gi thi t V0e ± j β z và I0e ± j β z là áp và dòng giữa các vật dẫn.

µ µ
4∫ ∫ H .H
- Năng l ng từ tr ng trung bình tích tụ trên 1m dây có d ng
→ →
Wm = H .H *
ds => L = 2
*
ds ( H / m ) (2.15)
s I0 s

ε
T ơng tự đi n năng trung bình tích tụ trên đơn v chi u dài là:

4 ∫s ∫ E .E ds ( F / m )
-
E → * →
Wl = E . E ds => C = 2
*
(2.16)
V0 s

- Công su t tổn hao trên m t đơn v chi u dài do đ dẫn đi n hữu h n c a vật
dẫn kim lo i là:

6
∫ H .H dl

Pc = →
Rs *
(Gi thi t H nằm trên S)
C1 +C2
2
ωµ
V i Rs = =
σδ S 2σ
1
là đi n tr b mặt c a kim lo i
- Theo Lý thuy t m ch =>

∫ H .H

R= dl (Ω / m)
Rs *
(2.17)
C1 +C2
2
I0
Công su t tổn hao đi n môi trung bình trên đơn v chi u dài là :
ωε ''
∫ E .E
-

Pd = *
ds
2
V i ε '' là ph n o c a hằng s đi n môi ph c ε = ε − jε = ε (1− jtgδ )
S
' '' '

Theo LTM => Đ l i G là:


ωε ''
∫ E .E

G= ds ( S / m )
2 (2.18)
*

V0 S
2, Ví dụ: Các thông s đ ng dây c a đ ng truy n đồng trục tr ng c a sóng TEM
trong đ ng truy n đồng trục có thể biểu di n b i :
V ρ −γ z

I φ

E= 0 H = 0 e −γz , ε = ε ' − jε '' , µ = µ0 .µr


ρ ln 2πρ
e ,
b
a
( ρ và φ là các vector đơn v theo ph ơng ρ và φ )
∧ ∧

µ 2π b 1 µ b
2 ∫0 ∫a 2
L= ρ ρ φ =
(2π ) ρ π
=> d d ln (H / m)
2 a
2 πε '
C = (F / m)
b
ln
a
R= ( + )(Ω / m )
2π a b
Rs 1 1

2πωε "
G= ( S / m)
b
ln
a
* Các thông s đ ng truy n c a m t s lo i đ
µd
ng dây
µ
cosh−1 ( )
π
D
L
ε 'W
W
πε '
2a

Cosh −1 ( D / 2a)
C
d

7
2 Rs
πa
Rs
R
πωε ' ωε "W
W

Cosh −1 ( D / 2a )
G
d

3, Hằng số truyền sóng, trở kháng đặc tính và dòng công suất
- Các ph ơng trình telegraph (2.3 a,b) có thể thu đ c từ h ph ơng trình
Maxwell
- Xét đ ng truy n đồng trục trên đó có sóng TEM đ c đặc tr ng b i:

∂φ
Ez = Hz = 0 và = 0 (do tính đ i x ng trục)
H ph ơng trình Maxwell ∇ x E = - j ω µ H (2.19a)
∇xH=jωεE (2.19b)
v i ε = ε’ – j ε’’ (có tổn hao đi n môi, b qua tổn hao đi n dẫn)
(2.19) có thể đ c triển khai thành:
∂Eφ ∧ ∂Eρ ∧ 1 ∂
−ρ +φ ( ρEφ ) = − jωµ ( ρ H ρ + φ H φ )
∧ ∧ ∧
+z
∂z ∂z ρ ∂ρ
(2.20a)
∧ ∂H ∧ ∂H
1 ∂
− ρ φ +φ ( ρEφ ) = jωε ( ρ Eρ + φ Eφ )
∧ ∧ ∧
ρ
+z
∂z ∂z ρ ∂ρ
(2.20b)

Vì thành ph n z ph i tri t tiêu nên :
Eφ =
f( z )
ρ
(2.21a)

Hφ = (z)
g
ρ
(2.21b)
- Đi u ki n biên EQ = 0 t i ρ = a, b => EQ = 0 t i m i nơi
từ (2.20a) => H ρ = 0; khi đó có thể vi t l i :
∂Eρ
= − jωµH φ
∂z
(2.22a)
∂H φ
= − jωεEρ
∂z
(2.22b)
Từ d ng H φ (2.21b) và (2.22a) =>
Eρ =
ρ
hz
(2.23)

∂h( z )
- Sử dụng (2.21b) và (2.23) =>
= − jωµg ( z )
∂z
(2.24a)
∂g ( z )
= − jωεh( z )
∂z
(2.24b)
=> - Đi n áp giữa hai vật dẫn có d ng:
V( z ) = ∫ Eρ ( ρ , z )dρ = h( z ).ln
b b
ρ =a
(2.25a)
- Dòng đi n toàn ph n trên vật dẫn trong t i ρ = a có d ng:
a

8
I(z) = ∫ H ρ (a, z )a.dφ = 2π .g ( z )

φ =0
(2.25b)

∂V ( z )
- K t h p giữa (2.24) và (2.25) =>
= − jωLI ( z )
∂z
(2.26a)
∂I ( z )
= −(G + jωC )V ( z )
∂z
(2.26b)
* Hằng s truy n sóng :
∂ 2 Eρ
+ ω 2 µεE ρ = 0
∂Z 2
(2.27)
γ 2 = −ω 2 µε => γ = α + jβ

γ = jβ v i β = ω µε = ω LC
V i môi tr ng không tổn hao =>
(2.28)
* Tr kháng sóng :
E ρ ωµ µ
Zω = = = =η
β ε
(2.29)

V i η là tr kháng n i c a môi tr ng
* Tr kháng đặc tính c a đ ng truy n đồng trục
η ln
µ a
b b b
E ρ ln
Z0 = = a = a =
ln
2πH φ 2π ε 2π
V0
(2.30)
I0
* Dòng công su t (theo h ng lan truy n Z) có thể d c tính qua vector
Poynting:
P = ∫ E × H .dS = ∫ ∫

ρ .dρ .dφ = V0 I 0*
b
1 1 V0 I 0* 1
2πρ 2 ln
(2.31)
2S 2 φ =0 ρ = a b 2
a
(2.29) trùng v i k t qu c a lý thuy t m ch. Đi u này ch ng t công su t đ c
truy n đi b i sự lan truy n c a tr ng đi n từ giữa hai vật dẫn.

§2.3 Đ NG TRUY N KHÔNG T N HAO


CÓ T I K T CU I

1, H s ph n x đi n áp:
- Xét đ ng truy n không tổn hao có t i đ u cu i v i tr kháng ZL.
Khi đó s xu t hi n sóng ph n x trên đ ng truy n. Đây là đặc tr ng cơ
s c a các h phân b
Gi thi t có m t sóng t i có d ng: V0+ e – j β z đ c phát b i m t nguồn đ nh x
mi n Z<0. Tỷ s c a áp trên dòng c a sóng ch y này là Z0. Vì có t i đ u cu i v i
VL
tr kháng ZL nên xu t hi n sóng ph n x có biên đ xác đ nh thõa mãn ZL = I . Khi
L
đó:
- Đi n áp tổng c ng có d ng :
V ( Z ) = V 0+ e − jβ z
+ V 0− e jβ z
(2.32a)
9
- Dòng tổng :
V 0+ − j β z V 0− j β z
I (Z ) = e − e (2.32b)
Z0 Z0
- T i đ u cu i ta có đi u ki n biên (z = 0)
V 0+ + V 0− Z − Z0 +
ZL = Z 0 => V 0− = L
V0 − V0
+ −
ZL + Z0
V0

* Đ nh nghĩa h s ph n x biên đ đi n áp Г:
V0− Z L − Z 0
Γ= =
V0+ Z L + Z 0
(2.33)

[ ]
Khi đó =>
V( Z ) = V0+ e − jβz + Γe jβz

[e ]
(2.34a)
+
= − jβz
+ Γe jβz
V 0
I(Z ) (2.34b)
Z 0
- Sóng áp và dòng d ng (2.32) là chồng ch t c a sóng t i và sóng ph n x , g i
l;à sóng đ ng. Ch khi Г = 0 m i không có sóng ph n x . Để nhận đ c Г = 0 thì ZL
= Z0, khi đó ta nói t i cân bằng tr kháng (phù h p tr kháng) v i đ ng dây (hay t i
ph i h p)
2, Tỷ số sóng đứng: (SWR: Standing ware ratio)

{ }
- Dòng công su t trung bình d c theo đ ng truy n t i điểm Z:

[ ]
+

Pav = Re V( Z ) .I ( Z ) = Re 1 − Γ * e − 2 jβz + Γe 2 jβz − Γ


2
1 * 1 V0 2

( )
2 2 Z0
+

Pav = 1− Γ
2
1 V0 2
=> (2.35)
2 Z0
- Nhận xét: Dòng công su t trung bình bằng const t i m i điểm trên đ ng
+ 2
V
truy n. Công su t toàn ph n đặt trên t i Pav bằng công su t sóng đ n trừ đi
0

2Z 0
V0+ Γ
2 2

công su t ph n x n u Г = 0 công su t tiêu thụ trên t i cực đ i (gi thi t máy


2Z 0
phát đ c ph i h p tr kháng v i đ ng dây sao cho không có sóng ph n x từ mi n
Z < 0.)
- Khi t i không ph i h p v i tr kháng (mismatched) s có tổn hao quay ng c
(return loss – RL):
RL = - 20 lg ‫׀‬Г‫( ׀‬dB) (2.36)

o V i t i ph i h p ( Г = 0 ) ⇒ RL = ∞ dB
+ Nhận xét:

o V i t i ph n x toàn ph n (⎪Γ⏐= 1) → RL = 0 dB

- Khi t i ph i h p (Г = 0) thì biên đ đi n áp ⎪V(z)⎮= ⎮V0+⎮= const, đ ng dây


đ c g i là “phẳng” (flat).
- Khi t i không ph i h p → tồn t i sóng phóng x → xu t hi n sóng đ ng (biên
đ đáp trên đ ng dây không bằng hằng).
10
Từ (2.34a) → V ( Z ) = V 0+ 1 + Γ .e j (φ − 2 β l )
(2.37)

Trong đó: - l : kho ng cách tính từ t i z = 0

- φ : pha c a h s ph n x Γ = Γ .e jφ

=> Nhận xét: + Biên đ đi n áp dao đ ng theo t a đ

+ V( Z ) = Vmax e j ( φ − 2 βl ) =1
= V0+ 1 + Γ (2.38)

+ N u ⎮Γ⎮ tăng thì tỷ s Vmax/Vmin tăng theo, do đó Vmax/Vmin có thể


dùng để đo sự m t ph i h p tr kháng (mismatch) c a đ ng dây, g i là tỷ s sóng
đ ng (Standing ware ratio, SWR):

Vmax 1 + Γ
SWR = =
Vmin 1 − Γ
(2.39)

hay Voltage_SWR, hay VSWR

• Nhận xét:

+ 1 ≤ SWR ≤ ∞, SWR = 1 ⇔ matched Load

+ Kho ng cách giữa hai cực đ i liên ti p là:

l = 2π =λ
2β 2

+ Kho ng cách giữa 2 cực tr liên ti p là

l=π =λ v i λ:b
2β β

4
c sóng =

+ Đ nh nghĩa (2.31) v Γ có thể tổng quát hóa cho m i điểm l trên đ ng dây
nh sau: v i Ζ = −l

Tỷ s thành ph n ph n x trên thành ph n t i là:

V0−e − jβl
Γ( l ) = + jβ l
= Γ( 0 ) e − jβl (2.40)
V0 e

V i Γ(0) là h s ph n x t i Z = 0 cho b i (2.31)


- Vì dòng công su t bằng const, mà biên đ đi n áp thay đổi theo l → tr kháng
vào c a đo n dây l + t i ph i thay đổi.
=> Đ nh nghĩa tr kháng vào c a đo n dây l + t i nhìn theo h ng thuận

11
1 + Γe −2 jβl
Z in = =
V( − l )
1 − Γ e − 2 jβ l
Z0 (2.41)
I (−l)

Dùng (2.31) =>


Z L + jZ 0 tgβl
Z in = Z 0
Z 0 L + jZ L tgβl
(2.42)

3, Các trường hợp đặc biệt:

a) Ngắn mạch đầu cuối: ZL = 0

- từ (2.31) => Γ = −1

- từ (2.37) => SWR = ∞

từ (2.32) => V( Z ) = −2 jV0 sin βz


+
- (2.43a)

2V0+
I (Z ) = cos βz (2.43b)
Z0

=> V= 0 t i đ u cu i và I = max

- từ (2.40) => r kháng vào c a đo n dây l là:

Z in = jZ o tg β l (2.43c)

=> Zin thu n ph c, Zin = 0 khi l = 0, Z in = ∞ (h m ch) khi l = λ 4

Zin bi n thiên tu n hoàn theo l v i chu kỳ λ 2

b) Hở mạch đầu cuối: Z L = ∞ , từ (2.31) => Γ = 1, SWR = ∞

V( Z ) = 2V0+ cos βz (2.44a)

− 2 jV0+
I (Z ) = sin βz (2.44b)
Z0

=> I = 0 t i Z = 0, V = Vmax , Z in ( l ) = − jZ o cot g β l (2.44c)

c) Sự thay đổi của Zin(l)

Z i n (l = λ /2) = ZL (2.45)

(từ 2.40) ⇒ Đo n dây dài nguyên l n nửa b c sóng không làm thay đổi tr
kháng t i b t kể giá tr c a tr kháng đặc tr ng.
12
Z02
Zi n (l = λ /4) = Z (2.46)
L

→ “Đo n bi n đổi m t ph n t b c sóng” vì nó bi n đổi ngh ch đ o ZL

d) Ghép hai đường dây : Dùng đ ng dây có tr kháng đặc tr ng Z0 nuôi đ ng dây
có tr kháng đặc tr ng khác Z1

Gi thi t b qua sóng ph n x từ đ ng dây Z1 ( t c nó dài ∞ hoặc đ ck t


cu i b i t i có tr kháng bằng Z1)

Γ=Z +Z
Z1 - Z0
Khi đó: (2.47)
1 0
Nhận xét:
- Không ph i t t c các sóng t i đ u b ph n x , m t s s truy n ti p lên
đ ng dây th hai v i biên đ xác đ nh b i h s truy n T

[ ]
- Từ (1.32a) ⇒ v i z < 0
V( Z ) Z <0 = V0+ e − jβz + Γe jβz (2.48a)

V( Z ) Z >0 = V0+ Γe − jβz


v iz>0
(2.48b)
(B qua sóng ph n x trên đ ng dây 2)
- Cân bằng (2.46 a) và (2.46b) t i z = 0 ⇒

T=1+Γ=1+Z +Z = Z +Z
Z1 - Z0 2Z1
(2.49)
1 0 1 0
- H s truy n giữa hai điểm c a m t m ch th ng đ c biểu di n theo dB,
g i là tổn hao chèn (IL: Insertion loss)

IL = - 20 lg ⎮T⎮ (dB) (2.50)

Phụ chú: - Tỷ s biên đ theo đơn v Nepers (Np)


V1
lnV (Np)
2

- Tỷ s công su t theo Np:


P1
½ ln P (Np)
2

1Np t ơng đ ơng v i t s công su t = e2 ⇒

1Np = 10 lg e2 = 8,686 dB

13
§2.4 GI N Đ SMITH
- Gi n đồ Smith, do P. Smith đ a ra năm 1939 t i Bell Telephone Laboratories, là
ph ơng pháp đồ th đ c dùng r ng rãi nh t cho các bài toán v tr kháng và các
hi n t ng trên đ ng dây truy n sóng.

1. Đ th Smith: Thực ch t là đồ th cực c a h s ph n x đi n áp Γ.


- Gi sử Γ có thể đ c biểu di n d i d ng cực (theo biên đ và pha) Γ = Γ e jφ .
Khi đó m i giá tr Γ đ c biểu di n b i 1 điểm trong h t a đ cực.
Z
- Trong t a đ Smith ng i ta dùng tr kháng chuẩn hóa Z = Z thay Z.
0
- V i đ ng dây không tổn hao đ c k t n i v i t i ZL thì h s ph n x có thể
đ c vi t qua tr kháng chuẩn hóa nh sau:
ZL −1
Γ= = Γ e jφ
ZL +1
(2.51)

V i ZL = Z là tr kháng t i chuẩn hóa. từ quan h này ⇒


ZL

1 + Γ e jφ
0

ZL =
1 − Γ e jφ
(2.52)

- N u đặt Γ = Γr + j Γi và zL = rL + j xL thì từ (2.50) ⇒


1 − Γr2 − Γi2
rL =
(1 − Γr )2 + Γi2
(2.53a)

2Γi
xL =
(1 − Γr )2 + Γi2
(2.53b)

- Vi t l i (2.51) d i d ng ph ơng trình đ ng tròn :


⎛ ⎞ ⎛ 1 ⎞
⎜⎜ Γr − L ⎟⎟ + Γi2 = ⎜⎜ ⎟⎟
2 2
r
⎝ 1 + rL ⎠ ⎝ 1 + rL ⎠
(2.54a)

⎛ ⎞ ⎛ ⎞
(Γr − 1) + ⎜⎜ Γi − 1 ⎟⎟ = ⎜⎜ 1 ⎟⎟
2 2

⎝ xL ⎠ ⎝ xL ⎠
2
(2.54b)

Đây là các ph ơng trình c a 2 h đ ng tròn trong mặt phẳng Γr, Γi


- (2.54a) biểu di n h các đ ng tròn đi n tr và (2.54b) biểu di n h các đ ng
tròn đi n kháng.
* Ví dụ: V i rL = 1 đ ng tròn (2.54a) có tâm t i Γr = 0,5, Γi = 0, bán kính bằng
0,5.
* Chú ý:
- T t c các đ ng tròn đi n tr (2.54a) đ u có tâm nằm trên trục hoành
(Γi = 0) và đi qua điểm (1, 0) hay điểm Γ = 1 bên mép ph i c a gi n đồ.
- Tâm c a các đ ng tròn đi n kháng (2.54b) nằm trên trục đ ng đi qua điểm
(1, 0) hay đ ng Γr = 1 và cũng đi qua điểm (1, 0) hay điểm Γ = 1.
- Các đ ng tròn (2.54a) và (2.54b) luôn vuông góc nhau.
* ng dụng: Gi n đồ Smith có thể dùng để gi i bằng đồ th ph ơng trình (2.42)
cho tr kháng đ ng dây.
14
1 + Γe −2 jβl
Z in =
1 − Γe − 2 jβl
Z0 (2.55)
V i Γ là h s ph n x t i t i đ u cu i l là chi u dài đo n dây.
- D th y (2.55) có d ng t ơng tự (2.52) ch khác s h ng góc pha trong Γ. Do
đó n u đã có đồ th Γ e jφ t i t i thì tr kháng vào chuẩn hóa Z nhìn vào đo n dây l
Zin
0
ccó thể tìm đ c bằng cách quay điểm thõa mãn h (2.54) đi theo chi u kim đồng hồ
1 góc 2βl quanh tâm c a gi n đồ. (Bán kính giữ nguyên vì đ l n ⏐Γ⏐không đổi d c
theo chi u đ ng dây.)
- Để d thực hi n các phép quay nói trên, trên gi n đồ Smith đã có thang chia đ
theo đơn v b c sóng theo 2 h ng. Vì là thang t ơng đ i nên ch có sự khác nhau
theo b c sóng giữa 2 điểm trên gi n đồ m i có ý nghĩa.
Ví dụ 1: Cho t i có tr kháng ZL = 130 + j 90 (Ω) k t cu i đ ng dây 50 Ω có
chi u dài 0,3 λ. Hãy tìm h s ph n x t i t i và h s ph n x t i đ u vào đo n
đ ng dây, tr kgháng vào, h s SWR và RL.
ZL
Gi i: Tr t i chuẩn hóa zL = Z = 2,60 + j 1,8
→ Tìm giao điểm đ ng tròn rL = 2,60 và xL = 1,8 trên gi n đồ M
0

→ dùng compa đo đo n OM rồi đ i chi u v i thang ⏐Γ⏐ để có ⏐Γ⏐= 0,6


⇒ SWR = 3,98, RL = 4,4 dB
→ kéo dài đo n OM để có đ c góc pha c a h s ph n x t i t i theo vòng
chia đ ngoài gi n đồ: 21,80
→ v vòng tròn bán kính OM
→ Tìm v trí c a tia OM và vòng chia đ theo b c sóng h ng v nguồn phát
(WTG: Wavelengths – toward – generator) cho giá tr 0,22 λ.
→ di chuyển điểm 0,22 λ đi m t đo n 0,3 λ v phía nguồn s cho giá tr
0,52 λ,giá tr này ng v i 0,02 λ.V tia từ tâm 0 qua điểm 0,02 λ,tia này cắt vòng
tròn bán kính OM t i điểm ng v i Zi n = 0,255 + j 0,117 sau đó ⇒

Góc pha c a Γ t i đ u đo n đ ng dây là 165,80.


Z i n = Z0 Zin = 12,7 + j 5,8 (Ω)

2. Gi n đ Smith v i tr kháng và d n n p k t h p:
- Gi n đồ Smith có thể sử dụng cho dẫn n p chuẩn hóa theo cách t ơng tự nh
v i tr kháng chuẩn hóa và có thể dùng để chuyển đ i giữa tr kháng và dẫn n p.
- Tr kháng vào c a đo n đ ng dây ¼ b c sóng k t cu i t i ZL là Zi n = 1/ZL,
đây là cơ s chuyển đổi m t tr kháng chuẩn hóa v i m t dẫn n p chuẩn hóa.
- Để ý rằng m t đo n “bi n đổi ¼” t ơng đ ơng v i pơhép quay 1800 quanh tâm
c a gi n đồ, do đó điểm đ i x ng tâm c a 1 điểm tr kháng (hoặc điểm dẫn n p) s là
m t điểm dẫn n p (hay điểm tr kháng) t ơng ng c a cùng m t đo n dây có t i k t
cu i. Vậy cùng m t gi n đồ Smith có thể dùng để tính tr kháng và dẫn n p cho cùng
m t bài tóan.
- Để tránh nh m lẫn, có thể dùng gi n đồ Smith kép bao gồm c gi n đồ tr
kháng và gi n đồ dẫn n p, có d ng t ơng tự nhau ch là hình nh đ i x ng tâm c a
nhau.
15
Cho t i ZL = 100 + j 50 Ω k t cu i đ ng dây có tr kháng đặc tr ng 50 Ω.
Ví dụ 2:

Tìm dẫn n p c a t i và dẫn n p vào c a đo n đ ng dây 0,15 λ.


Gi i: + Zl = 2 + j 1. có thể ti n hành nh các b c ví dụ 1 rồi quay góc λ/4
trong gi n đồ tr kháng, sau đó quay góc 0,15 λ.
Cũng có thể v điểm zL rồi đ c yL t ơng ng theo thang c a gi n đồ
dẫn n p: yl = 0,40 – j 0,20 ⇒
+

yL
YL = yL . Y0 = Z = 0,008 – j 0,004 (S)
Sau đó trên thang WTG tìm điểm tham chi u t ơng ng 0,214 λ,di chuyển
0

đo n 0,15 λ cho đ n 0,,364 λ, v tia qua điểm này rồi đ c điểm cắt v i vòng tròn
SWR cho giá tr y = 0,61 + j 0,66 ⇒ Y = 0,0122 + j 0,0132 (S)

§2. 5 Đ BI N Đ I ¼ B C SÓNG

1) Tr kháng:
Gi thi t t i thu n tr RL k t cu i đo n λ/4 có tr kháng đặc tr ng c n tìm Z1
sao cho Γ = 0 t i đ u vào c a nó (đo n ¼ λ)
RL + jZ 1tgβl
Z in = Z 1
Z1 + jRL tgβl
(2.61)

π 2π
l = ,β = => Z in =
Z 12
Vì (2.62)
4 4 RL
Để Γ = 0 c n có Z in = Z 0 => Z1 = Z 0 RL (2.63)
=> Không có sóng đ ng trên feedline (SWR = 1).
2) Đáp ứng t n s :
Ví dụ: Xét t i RL = 100 Ω ghép v i đ ng truy n 50 Ω qua b ghép ¼ λ hãy
v đồ th biên đ c a h s ph n x theo t n s chuẩn hóa f/f0 v i f0 là t n s mà t i
đó chi u dài đo n ghép bằng λ/4
Gi i: Z 1 = 50.100 = 70,71Ω
Z in − Z 0
Γ=
Z in + Z 0
v i Zin là hàm c a t n s cho b i (2.46).

2π ⎞⎛ λ0 ⎞ ⎛⎜ 2πf ⎞⎛ ν p ⎞ πf
Để ý βl = ⎛⎜ ⎟⎜ ⎟ = ⎟⎜
⎟⎜ 4 f
⎟⎟ =
⎝ λ ⎠⎝ 4 ⎠ ⎜⎝ ν p ⎠⎝ 0 ⎠ 2 f0

16
§2. 6 MÁY PHÁT VÀ T I KHÔNG PH I H P TR KHÁNG

- Xét tr ng h p tổng h p khi máy phát và t i không cân bằng tr kháng v i


đ ng truy n Z0. Tìm đi u ki n để công su t máy phát truy n đ n t i đ t cực đ i.
1 + Γl e −2 jβl Z + jZ 0 tgβ l
Z in = = Z0 = Z0 L
V( − l )
1 − Γl e − 2 jβ l
Z 0 + jZ L tgβ l
(2.67)
I (−l)
Zl − Z0
Γl =
Zl + Z0
V i (2.68)

[ ]
Đi n áp trên đ
V( Z ) = V0+ e − jβz + Γl e jβz
ng dây có thể vi t d d ng

c nh đi u ki n biên t i z = −l
(2.69)

[ ]
- V0+ có thể tìm đ
= Vg = V0+ e jβl + Γl e − jβl
Z in
Z in + Z g
V( −l )

V0+ = Vg
Z in 1
Z in + Z g e + Γl e − jβl
jβl
=> (2.70)

- Dùng (2.67) ⇒
e − jβ l
V = Vg
+ Z0
Z 0 + Z g 1 − Γg Γl e −2 jβl
0 (2.71)
Z g − Z0
Γg =
Z g + Z0
V i (2.72)

⇒ H s sóng đ ng trên đ ng dây.


1 + Γl
SWR =
1 − Γl
(2.73)

- Công su t đặt vào t i và đ ng truy n


⎧ 1 ⎫
P = Vg
2

Re ⎨ ⎬
1 Z in
Z in + Z g
2

⎩ Z in ⎭
(2.74)
2
Đặt Z in = Rin + jX in và Z g = R g + jX g

(R + R g ) + (X in + X g )
P=
1 2 Rin
=> Vg 2 2 (2.75)
2 in

a) Tải phối hợp với đường truyền: Zl = Z0 , Γl = 0, SWR = 1

⇒ Z in = Z 0 và P = Vg
(Z + Rg ) + X g2
1 2 Zo
2 (2.76)
2 o

b) Máy phát phối hợp với đường truyền có tải kết cuối:
Z l , βl, Z 0 đ c ch n sao cho Z i n = Zg
17
⇒ Γ=Z +Z =0
Zi n - Zg
(2.77)
ng truy n n u Γl ≠0)
in g
(L u ý: có thể tồn t i sóng đ ng trên đ

( )
P=
1 2 Rg
4 Rg2 + X g2
Vg 2 (2.78)
2
⇒ Nhận xét: Công su t (2.78) có thể nh hơn công su t (2.76).
→ Câu h i: + Tr kháng t i th nào là t i u?
+ Tr kháng vào đ ng truy n th nào là t i u?
* Ph i h p liên k t: Gi thi t Zg c đ nh, tìm Zin để P đ t cực dđ i sau đó s suy ra
Zl khi bi t l. Cho đ o hàm c a P theo ph n thực và ph n o c a Zin= 0 ⇒ đi u ki n

Từ (2.75) ⇒
ph i tìm.

= 0 => Rg2 − Rin2 + (X in + X g ) = 0


∂P
∂Rin
2
(2.79a)

= 0 => −2Xin (Xin + X g ) = 0


∂P
∂Xin
(2.79b)

Từ (2.79a,b) => Rin = Rg , Xin = −Xg

Hay Zin = Zg* (2.80)


(2.80) đ c g i là đi u ki n ph i h p tr kháng liên k t

- Khi đó công su t rơi trên t i là cực đ i. (từ 2.75)


P=
1 2 1
Vg (2.81)
2 4 Rg
Nh n xét:

- Γl, Γg, Γ có thể khác không. V mặt vật lý đi u đó có nghĩa là trong hi n t ng


- Công su t (2.81) l n hơn (2.76) và (2.78)

đa ph n x có thể x y ra hi n t ng đồng pha dẫn t i công su t l n hơn khi ch có


sóng t i.
- V ph ơng di n hi u qu thì để đ t hi u qu bcao c đi u ki n ph i h p tr
kháng (Zl = Z0) hay đi u ki n ph i h p liên k t (Z i n = Zg*) vẫn ch a đ . chẳng h n
khi Zg = Zl = Z0 ch có ½ công su t c a phát rơi trên t i t c hi u su t là 50%. Hi u
su t này ch có thể đ c c i thi n nh gi m Zg nh có thể đ c.

1. Cho đ ng truy n có L = 0,2 µ H/m, C = 300 p F/m, R = 5 Ω/m và G = 0,01


Bài t p ch ng

S/m. Hãy tính hằng s truy n sóng và tr kháng đặc tr ng t i t n s 500M Hz. Hãy
xét tr ng h p không hao tổn.
2. Cho mắt hình T
CMR mô hình này dẫn t i cùng ph ơng trình Telegraph.
3. M t đ ng truy n đồng trục bằng Cu v i bán kính vật dẫn trong là 1mm và
ngoài là 3mm. L p đi n môi có εr = 2,8 v i góc tổn hao 0,005. Tính R, L, G, C t i t n
s 3 GHz, tính Z0 và vp.
18
4. Tính và v đồ th h s suy gi m c a cáp đồng trục bài 3 theo dB trong
kho ng t n s từ 1 MHz t i 10 GHz.
5. Cho đ ng truy n không tổn hao có chi u dài đi n l = 0,3 λ k t cu i t i ZL =
40 + j 20 (Ω). Tìm ΓL, SWR trên đo n l và Z i n (l + t i)
6. Cho đ ng truy n không tổn hao k t cu i t i 100 Ω.
Tìm Z0 n u bi t SWR = 1,5
7. M t máy phát vô tuy n đ c n i v i angten có tr kháng 80 + j40Ω qua cáp
đồng trục 50 Ω có thể cung c p 30W khi n i v i t i 50 Ω thì công su t đặt vào angten
là bao nhiêu
8. Gi n đồ Smith có thể tính
a, SWR trên đ ng truy n
b, TL,
c, YL
d, Z i n (l + t i)
e, Kho ng cách từ t i đ n điểm có Vmax đ u tiên .
f, Vmin đ u tiên

9. Dùng gi n đồ Smith để tìm đo n đ ng truy n 75 Ω ngắn m ch đ u cu i ngắn


v hình

nh t để có:

b, Z i n = ∞
a, Z i n = 0

c, Z i n = j 75 Ω
d, Z i n = - j 50 Ω
e, Z i n = j 10 Ω

19
Ch ng III: LÝ THUY T M NG SIÊU CAO T N
§ 3.1 TR KHÁNG, ĐI N ÁP VÀ DÒNG ĐI N T NG Đ NG
1) Đi n áp và dòng đi n t ng đ ng
t n s siêu cao các phép đo áp và dòng r t khó thực hi n, trừ khi m t cặp đ u
cu i đ c xác đ nh rõ ràng. Đi u này ch thực hi n đ c v i đ ng truy n sóng TEM
(cáp đồng trục, m ch vi d i)
V hình

* Trên hình v là d ng đ ng s c đi n tr ng và từ tr ng c a 1 đ ng truy


sóng TEM gồm 2 vật dẫn
Theo đ nh nghĩa
V = ∫ E dl

∫ H .dl
+

I=
C+

* V n đ s tr nên khó khăn hơn khi kh o sát ng dẫn sóng.


- Xét ng dẫn sóng chữ nhật nh hình v . Mode truy n sóng ch yêu là TE10:

− j ωµ a π x − jβ z
Công thức (v hình)
E y (x , y ,z ) =
π
A sin e
= Ae y ( x , y , z )e − j β z (3.4.a )
a

jβ a πx
H x( x, y, z ) = A sin e − jβz = Ah x ( x , y ) e − jβz (3.4.b )
a

− jωµa πx
Sử dụng (3.1) cho (3.4.a) =>
V= e − jβz ∫ dy (3.5)
π
A sin
a y

Nhận xét: D ng đi n áp (3.5) phụ thu c vào v trí x cũng nh đ dài c a đ ng


l y tích phân theo h ng trục y. Vậy giá tr đi n áp chính xác là bao nhiêu? Câu tr
l i là không có giá tr đi n áp chính xác hiểu theo nghĩa duy nh t hoặc thích h p cho
m i ng dụng. V n đ trên phát sinh t ơng tự cho dòng đi n và tr kháng khi sóng
không ph i là sóng TEM.
* Có r t nhi u cách đ nh nghĩa đi n áp, dòng đi n t ơng đ ơng và tr kháng
cho sóng không ph i TEM vì tíh không duy nh t. Tuy nhiên có m t s nhận xét sau:
+ Đi n áp và dòng ch đ c đ nh nghĩa cho m t mode dẫn sóng cụ thể và đ c
đ nh nghĩa sao cho đi n áp tỷ l v i đi n tr ng ngang, còn dòng đi n tỷ l v i từ
tr ng ngang.
+ Để có đ c sử dụng t ơng tự nh áp và dòng trong lý thuy t m ch, đi n áp
và dòng c n đ c đ nh nghĩa sao cho tích c a chúng cho ra dòng công su t c a mode
truy n sóng.

20
+ Tỷ s áp trên dòng cho m ch sóng ch y đơn lẻ c n bằng tr kháng đặc tr ng
c a đ ng truy n. Tr kháng này có thể ch n b t kỳ, th ng ch n bằng tr kháng
sóng c a đ ng truy n.
* V i m t mode ng dẫn sóng b t kỳ các thành ph n tr ng ngang có thể đ c

E t ( x , y , z ) = e ( x , y ) ( A + e − jβ z + A − e jβ z ) = ( + V − e − jβ z )
biểu di n:
e x , y + − jβz
V e (3.6a )

( ) (I )
c1

(3.6b )
h( x , y )
H t ( x , y , z ) = h x , y A + e − jβz − A − e jβz = +
e − jβz − I − e jβz
c2

Trong đó A+, A- là biên đ c a sóng t i và sóng ng c; e, h là các thành ph n


tr ng ngang c a mode có quan h

a z × e( x, y )
h (x, y ) = (3.7 )
Ζω
v i Ζ ω : tr kháng sóng.

(4.8a )
Từ (3.6,a,b) có thể đ nh nghĩa áp và dòng t ơng đ ơng:
V ( z ) = V + e − jβ z + V − e jβ z
I ( z ) = I + e − jβ z − I − e jβ z (3.8.b )
V+ V−
V i + = − = Ζ0
I I
Nh n xét:
- Đ nh nghĩa (3.8) bao hàm quan h tỷ l giữa áp và dòng t ơng đ ơng v i
đi n và từ tr ng ngang.
- Các hằng s tỷ l có cho các m i quan h này là:
V+ V− I+ I−
C1 = = = =
A+ A− A+ A−
, C 2

- Dòng công su t c a sóng t i:

∫∫ e × h * .a z ds = (3.9)
2C1C 2 * ∫∫
V +I + *
P+ = e × h *.a z ds
1 + 2
A
2 s s

P+ = V *I + *
1
Để công su t thì ph i có
C1C 2 * = ∫∫ e × h * .a z ds (3.10 )
2

- Tr kháng đặc tr ng
Z0 =
V + V − C1
= − = (3.11)
I+ I C2
N u mu n có Ζ 0 = Ζ ω :tr kháng sóng ( Ζ TE hoặc Ζ TM ) c a mode truy n thì :
= Ζω ( Ζ TE hoặc Ζ TM ) (3.12 ) a
C1
C2

21
gi i (3.10) và (3.12) => C1 , C 2 => đi n áp t ơng đ ơng và dòng t ơng đ ơng
Ví dụ:

( )
⎛ πχ ⎞
Cho mode TE10 trong ng dẫn sóng chữ nhật
E y = A + e − jβz + A − e jβz sin ⎜ ⎟
⎝ a ⎠
Hχ =
− 1 + − jβz
Ζ TE
A e( − A − e jβz sin
πχ
a
)
V ( z ) = V + e − jβ z + V − e jβ z
I ( z ) = I + e − jβ z − I − e jβ z

=
1
Ζ0
(V + e − jβz − V − e jβz )

P = V +I + *
1

P + = −⎜ ⎟ ∫∫ E y H x dχdy
⎛1⎞
2

⎝2⎠ s

= A+ = V + I + * = A + C1C 2 *
ab 2 1 1 2

4 Z TE 2 2

V + C1
N u ch n Ζ 0 = Ζ TE thì = = Ζ TE
I + C2

C1 =
ab
=>
2

C2 =
1 ab
Ζ TE 2

- Tr kháng n i c a môi tr ng η = µ / γ ch phụ thu c vào môi tr


2) Khái ni m tr kháng: Có các d ng tr kháng sau:
ng và bằng
tr kháng sóng c a sóng phẳng.
Et 1
- Tr kháng sóng ZVV = = đặc tr ng cho các d ng sóng (TEM, TE, TM)
Ht Yvv
và có thể phụ thu c vào lo i đ ng truy n hoặc ng dẫn sóng, phụ thu c vật li u và
t n s ho t đ ng.
1 L
- Tr kháng đặc tr ng Z0 = = C là tỷ s áp trên dòng cho các sóng ch y.
y0
Vì áp và dòng là xác đ nh duy nh t cho sóng TEM → Z0 cũng xác đ nh v i sóng
TEM.
* Quan h giữa các đặc tr ng tr kháng và năng l ng tr ng EM tích tụ và
công su t tiêu tán trong m ng 1 cửa.
P = φ s E × H * ds
1

= Pl + 2 jω (Wm − We )
2

22
V i Pl: ph n thực c a P
Biểu th ph n công su t trung bình tiêu tán trên m ng, Wm, We.
Biểu th năng l ng từ tr ng và đi n tr ng tích tụ trong m ng.
- N u đ nh nghĩa e và h là các vectơ tr ng ngang chuẩn hóa trên mặt k t cu i

Et ( x, y, z ) = V( z ) e ( x , y )e − jβz
c a m ng, sao cho

H t ( x , y , z ) = I ( z ) h ( x , y ) e − jβz

V i ∫se × h *.ds = 1 thì P = ∫ VI * e × h * ds = VI *


1 1

V VI Pl + 2 Jω (Wm − We )
2s 2

Khi đó Ζ in = R + jx = = 2 =
I I 1 2
I
2
=
P
1 2
I

Ph n thực c a Ζ in ,R lien quan đ n công su t tổn hao Pl


2
Vậy : -
- Ph n o X lien quan đ n năng l ng tổng c ng tích tụ trong m ng
- N u m ng không tổn hao thì Ζ in thu n o và
D ơng cho t i c m kháng (Wm > We )
4ω (Wm − We )
X= =
Âm cho t i dung kháng (Wm < We )
2
I

§ 3.2 MA TR N TR KHÁNG VÀ MA TR N D N N P

1)Ma tr n tr kháng và ma tr n d n n p: Vì đi n áp và dòng đ c đ nh nghĩa t i


các điểm khác nhauc a m ng SCT,nên có thể dùng ma trận tr kháng và ma trận dẫn
n p theo kiểu LT m ch để ràng bu c những đ i l ng này v i nhau. Đi u này s giúp
xây dựng m ch t ơng đ ơng cho m ng SCT b t kỳ, phục vụ cho vi c thi t k các
ph n thụ đ ng nh các b ghép, các b l c.

v hình
- Xét m ng SCT N cổng tùy ý, các cổng có thể là d ng đ ng dây truy n sóng
hoặc đ ng truy n t ơng đ ơng v i m t mode truy n dẫn sóng đơn. N u m t cổng
nào đó v mặt vật lý có nhi u mode truy n thì có thể thay t ơng đ ơng bằng m t s
cổng đơn mode t ơng ng.

(3.24a )
- T i cổng th n tùy ý đi n áp và dòng tổng có d ng
Vn = Vn+ + Vn−
I n = I n+ − I n− (3.24b )
(dùng 3.8 v i t a đ Z = 0 )
Ma trận tr kháng đ c đ nh nghĩa:
23
⎡V ⎤ ⎡ Ζ Ζ Ζ ⎤ ⎡ I ⎤
⎢V ⎥ ⎢ Ζ ⎥ ⎢ I ⎥
......
Ζ Ζ
1 11 12 1 N 1

⎢ ⎥ = ⎢ ...... ⎥ ⎢ ⎥
⎢ ⎥ ⎢ ⎥ ⎢ ⎥
2 21 22 2 N 2

⎢ ⎥ ⎢ ⎥ ⎢ ⎥
⎣V ⎦ ⎣ Ζ Ζ Ζ ⎣ I ⎦
[V ] = [Ζ ][I ]

(3.25)
N N 1 N 2 ...... NN N

Hay vi t g n hơn

[I ] = [Y ][V ]
T ơng tự cho ma trận dẫn n p

[Y ] = [Ζ]−1 (3.27 )
(3.26)
Rõ ràng

Từ (3.25) => Ζ =
Vi
I k = 0, ∀k ≠ j (3.28)
I

- (3.28) có nghĩa là Zi j có thể tìm đ c khi c p dòng Ij cho cổng th j, các cổng
còn l i h m ch và đo th m m ch t i cổng th i, còn l i Z i j là tr kháng truy n giữa
cổng i và j.
- Z i i là tr kháng vào t i cổng i khi t t c các cổng khác h m ch.
- T ơng tự:
Y = (3.29)
Ii
V k = 0 ,∀k ≠ j
Vj

2) Các tr ng h p đ c bi t:
- Vậy m t m ng n cổng tùy ý s có thể 2N2 đ i l ng đ c lập, hay bậc tự do.
( ng v i ph n thực và o c a các Zi j).
- N u m ng là thuận ngh ch, t c không ch a các môi tr ng không thuận ngh ch
(nh ferrile hay plasma) hoặc các linh ki n tích cực, thì Z i j = Z j i và Y i j = Yj i.
- N u m ng là không tổn hao thì Z i j và Y i j là các đ i l ng thuận o.

§ 3.3 MA TR N TÁN X
1) Ma tr n tán x :
Xét m ng N cổng nh trong mục tr c. Đ nh nghĩa ma trận tán x thõa mãn
quan h sau:
V hình:
⎡V −1 ⎤ ⎡ S 11 S12 ....S 1N ⎤ ⎡V1+ ⎤
⎢ −1 ⎥ ⎢ ⎥⎢ ⎥
⎢V 2 ⎥ = ⎢ ⎥⎢ ⎥
⎢V − ⎥ ⎢ S ..........S ⎥ ⎢V + ⎥
⎣ N ⎦ ⎣ N1 NN ⎦ ⎣ N ⎦

Hay g n hơn [ ]
V = [S ] V
− +
[ ] (3.40 )

S =
Vi
V j+ Vk+ = 0 , ∀k ≠ j
=>

24
- T c là Si j có thể đ c tìm khi đặt vào cổng j m t sóng t i có đi n áp V+j và đo
biên đ đi n áp sóng ph n x Vi- từ cổng i, khi t t c sóng t i các cổng khác cho
bằng zero (hay k t cu i v i t i ph i h p để tránh ph n x ).
- Si i chính là h s ph n x nhìn vào cổng i khi t t c các cổng khác k t cu i v i
t i ph i h p.
- S i j còn g i là h s truy n từ cổng j t i cổng i khi t t c các cổng khác k t cu i
v i t i ph i h p.
- Có thể ch ng manh rằng ma trận [ S ] có thể đ c xác đ nh từ [ Z ] hoặc [ Y]
và ng c l i.
- Tr c tiên gi thi t rằng tr kháng đặc tr ng c a t t c các cổng, Z o n, là gi ng
nhau. (Tr ng h p tổng quát s đ c đ cập sau). Để ti n l i cho Z o n = 1. Từ (3.24)
⇒ Vn = V+n + V-n (3.42a)
+ - + -

Từ (3.25) và (3,42) ⇒
I n = In - I n = V n - V n (3.42b)

[ Z ] [ I ] = [ Z ] [ V+ ] - [ Z ] [ V- ] = [ V ] = [ V+ ] + [ V- ]

( [ Z ] + [ U ] ) [ V- ] = ( [ Z ] - [ U ] ) [ V+ ]
t c là có thể vi t

V i [ U ] là ma trận đơn v
(3.43)

So sánh (3.43) v i (3.40) ⇒


[ S ] = ( [ Z ] + [ U ] )–1 ( [ Z ] - [ U ] ) (3.44)
Z11 - 1
- V i m ng m t cổng: S11 = Z + 1 , đây chính là h s ph n x nhìn vào t i
11

- Để biểu di n [ Z ] theo [ S ] có thể vi t l i (3. 44):


v i tr kháng vào chuẩn hóa Z11.

[Z] [S] + [U] [S]= [Z]- [U]


[ Z ] = ( [ U ] - [ S])- 1 ( [ U ] + [ S ] (3.45)
2) M ng thu n ngh ch và m ng không t n hao.
a,Mạng thuận nghịch:

-Từ (3.42, a, b ) => Vn+ = (Vn + I n )


1

[V ] = 12 ([Ζ ] + [U ])[I ] (3.46)a


2
+
Hay

Vn− =
1
(Vn − I n )
[V ] = ([Ζ] − [u ])[I ] (3 .46 b )
2
− 1
Hay

-Từ (3.46 ) => [V − ] = ([Ζ] − [U ])([Ζ] + [U ])−1 [V + ]


2

=> [S ] = ([Ζ] − [U ])([Ζ] + [U ])−1 (3.47 )


chuyển v (3.47 ) => [S ]t = {([Ζ] + [U ]) } ([Ζ] − [U ])t
−1 t

Vì [U ]t = [U ] và [Z ] đ i x ng [Z ]t = [Z ] nên [S]t = ([Z ] + [U ]) −1 ([Z ] − [U ])


từ 3.44 ⇒ [S ] = [S ]t
25
Vậy [S ] là ma trận đ i x ng
b,Mạng không tổn hao:

{[ ] [ ] ([ ] [ ] )}
Công su t trung bình tiêu thụ trên m ng ph i bằng không. Gi thi t tr kháng

{ }
đặc tr ng bằng đơn v cho t t c các cổng
Pav = Re [V ] [I *] = Re V + + V − V + * − V − *

{[ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] }
1 t 1 t t

2 2
= Re V + V + * − V + V − V + * − V − V − *
1 t t t t

[ ][ ] [ ][ ] (3.49 )
2
= V V *− V − V − *=0
1 + t + 1 t

{ }
2 2

vì − [V + ] [V − ]* +[V − ] [V + ]* có d ng A-A* nên là thu n o do đó Re { } = 0


Trong (3.49 ) s h ng = [V + ] [V + ]* biểu th công su t đ n tổng c ng ,s h ng
t t

1 t

[ ][ ]
2

1 − t −
V V * là công th c ph n x tổng.Vì m ng không tổn hao nên 2 công su t trên
2

[V ] [V ]* = [V ] [V ]* (3.50 )
ph i bằng nhau ,T c là
+ t + − t −

Để ý [V − ] = [S ][V + ]
[V ] [V ]* = [V ] [S ] [S ] * [V ]*
=>

=>n u [V ]≠ 0
+ t + + t +

thì [S ]t [S ]* = [U ]
t

Hay [S]* = {[S ]t }


+

(3.51)
−1

vậy [S] là ma trận unita


- khai triển (3.51) =>

∑S S *ki = S , ∀i, j (3.52 )


N

k =1
ki

∑S S *ki = 1 (3.53a )
N
=>
k =1
ki

∑S S *ki = 0 v i i≠j (3.53b )


N

k =1
ki

- Tính điểm c a m t c t b t kỳ v i liên hi p ph c c a nó bằng đơn v .


- Tính điểm c a m t c t b t kỳ v i liên hi p ph c c a các c t khác bằng zero
(trục giao)
- K t luận t ơng tự cho các hàng c a ma trận tán x

Vì các thông s c a [ S ] liên quan đ n biên đ và pha c a sóng đ n và sóng


3) Phép d ch m t tham chi u

ph n x từ m ng, do đó mặt phẳng pha tham chi u, t c là mặt phẳng xác đ nh (Vn+,
In+) hoặc (Vn-, In-) ph i đ c xác đ nh tr c. Khi d ch chuyển các mặt tham chi u này
thì các thông s S b bi n đổi.

26
Xét m ng SCT N cổng các mặt tham chi u ban đ u đ nh x t i Z0 = 0. V i Zn
là t a đ d c theo đ ng truy n th n c p đi n cho cổng n. G i [ S ] là ma trận tán x

[ S ‘] là ma trận tán x t ơng ng v i v trí m i c a các mặt tham chi u.


v i tập h p các mặt tham chi u nói trên.

[ V- ] = [ S ] [ V+ ]
[ V’ ] = [ S’ ] [ V’ ]
(3.54a)
- +

V’ n = V n e θ
(3.54b)
trong đó: + + j n

V’ n = V n e θ
(3.55a)
- - -j n

V i θn = βn l n đ c g i là đ dài đi n c a phép d ch c a cổng n


(3.55b)

- Vi t (3.55a,b) d i d ng ma trận rồi thay vào (3.54a) ⇒


⎡e jφ1 0 ⎤ ⎡e − jφ1 0 ⎤

⎢ e j φ2 [ ]
⎥ V ′ = [S ]⎢
⎥ − ⎢ − jφ2
[ ]
⎥ +
⎥V′
⎢ e jφN ⎥⎦ ⎢ e − jφN ⎥⎦
e

[ ] [ ]
⎣ ⎣
V = [S ]V
− +

- Nhận c hai v v i ma trận ngh ch đ o c a ma trận đ u tiên bên v trái ⇒

⎡e − jφ1 0 ⎤ ⎡e − jφ1 0 ⎤
[ ] ⎢
V ′− = ⎢ − j φ2
⎥[S ]⎢
⎥ ⎢ − jφ2 ⎥ +
⎥V′ [ ]
⎢ − jφ N ⎥ ⎢ − jφ N ⎥
e e
⎣ e ⎦ ⎣ e ⎦

So v i (3.54b) ⇒

⎡e − jφ1 0 ⎤ ⎡e − jφ1 0 ⎤
[ ] ⎢
S ′− = ⎢ − j φ2
⎥[S ]⎢
⎥ ⎢ − jφ 2 ⎥
⎥ (3.56)
⎢ − jφ N ⎥ ⎢ e − jφN ⎥⎦
e e
⎣ e ⎦ ⎣

- D th y S’n n = e – 2 θn Sn n, có nghĩa là pha c a Sn n d i 2 l n đ dài đi n trong


phép d ch mặt tham chi u n, b i vì sóng truy n 2 l n qua đ dài này theo h ng t i
và h ng ph n x .
4) Các thông s tán x t ng quát
Xét m ng SCT N cổng v i Z0 là tr kháng đặc tr ng (thực) c a cổng n, Vn+, Vn-
là biên đ sóng t i và sóng ph n x .

an =
Vn+
(3.57a )
Ζ0n
Đ nh nghĩa :

bn =
Vn_
(3.57b )
Ζ0n

Là các biên đ sóng m i cho cổng n.

27
Vn=Vn+ + Vn− = Ζ (an + bn )
-Từ (9.42 a,b) =>
( 3.58a )

In =
1
Ζ0n
(
Vn+ + Vn− = )
1
Ζ 0n
(an − bn ) ( 3.58b )

{
Re {Vn I n } = Re an − bn + bn an* − bn*an ( )}
Công su t trung bình rơi trên cổng n:
Pn =
1 1 2 2

2 2

= an − bn
1 2 1 2
( 3.59 )
(vì bn an* − bn*an thu n o)
2 2

Có thể nói công su t trung bình rơi trên cổng bằng công su t sóng đ n trừ công
su t sóng ph n x .

[b] = [S ][a ]
- Ma trận tán x tổng quát đ c đ nh nghĩa
( 3.60 )

S ij =
bi
Trong đó a k = 0 ,∀k ≠ j ( 3.61)
a

- (3.61) có d ng t ơng tự (3.41) cho m ng v i tr kháng đặc tr ng đồng nh t


t i t t c các cổng.

v i− Ζ 0 j
Dùng (3.57) và (3.61) =>

S ij =
V j+ Ζ 0 j V k+ = 0 , ∀ k ≠ j ( 3.62 )

Công th c này cho bi t cách chuyển từ các thông s S cho m ng v i tr kháng


đặc tr ng đồng nh t (V-i/V+j) thành các thông s S cho m ng n i v i các đ ng
truy n có tr kháng đặc tr ng không đồng nh t.

28
§ 3.4 MA TR N TRUY N (ABCD)
Các m ng SCT th ng gặp trong thực t bao gồm m t m ng 2 cổng hoặc dãy
cascade c a các m ng 2 cổng. Các ma trận đặc tr ng (S, Z, Y) c a dãy các m ng 2
cổng bằng tích các ma trận 2 x 2 (ABCD) c a m ng 2 cổng.
1) Ma tr n ABCD: đ c đ nh nghĩa cho m ng 2 cổng nh sau:

V1 = AV 2+ BI 2
I1 = CV2 + DI 2
⎡V1 ⎤ ⎡ A B ⎤ ⎡V2 ⎤
⎢ I ⎥ = ⎢C D ⎥ ⎢ I ⎥
⎣ 1⎦ ⎣ ⎦⎣ 2 ⎦
Hay ( 3.63 )

* Chú ý: Quy c d u I2 ra kh i cổng 2 là ti n l i cho vi c kh o sát m ng


cascade.
- Khi có 2 m ng k t n i cascade
⎡V1 ⎤ ⎡ A1 B1 ⎤ ⎡V2 ⎤
⎢ I ⎥ = ⎢C ⎥
D 1 ⎦ ⎢⎣ I 2 ⎥⎦
⎣ 1⎦ ⎣ 1
( 3 .64 a )

⎡V 2 ⎤ ⎡ A2 B 2 ⎤ ⎡V 3 ⎤
⎢ I ⎥ = ⎢C D 2 ⎥⎦ ⎢⎣ I 3 ⎥⎦
⎣ 2⎦ ⎣ 2
( 3.64 b )

⎡V ⎤ ⎡A B ⎤⎡ A B ⎤ ⎡V ⎤
=> ⎢ 1 ⎥ = ⎢ 1 1 ⎥ ⎢ 2 ⎥ ⎢ ⎥
⎣ I1 ⎦ ⎣C1 D 1 ⎦ ⎣C2 D2 ⎦ ⎣ I 3 ⎦
2 3
( 3 .65 )

Hay
⎡ A B ⎤ ⎡ A1 B1 ⎤ ⎡ A2 B2 ⎤
⎢C D ⎥ = ⎢C ⎥
D 1 ⎦ ⎢⎣C2 D2 ⎥⎦
⎣ ⎦ ⎣ 1
* Chú ý:

- Th tự nhân ma trận ph i gi ng th tự cascade.


- Có thể xây dựng m t th vi n các ma trận ABCD cho các m ng 2 cổng cơ s
và dùng phép phân tích các m ng ph c t p thành cascade c a các m ng cơ s .
` B ng 3.1 Các thông s ABCD c a m t s m ng cơ s quan tr ng.

2) Quan h giữa (ABCD) và [ Z ]


Từ (3. 25), (3. 63) v i quy c d u c a I2 nh trên=>
V1 = I1Ζ11 − I 2 Ζ12
V2 = I1Ζ 21 − I 2 Ζ 22
I 1 Ζ 11 Ζ 11
( 3 .66 )

A= = =
v1
I 1 Ζ 21 Ζ 21
I 2 =0 ( 3 .67 a )
V2

I 1 Ζ 11 − I 2 Ζ 12
B= = = Ζ 11 − Ζ 12
v1 I1
v2 = 0 v2 = 0 v2 = 0
I2 I2 I2
I1Ζ 22 Ζ Ζ − Ζ12 Ζ 21
= Ζ11 − Ζ12 = 1 22
I1Ζ 21 Ζ 21
( 3 .67 b )

29
C= = =
v1 I1 1
I 1 Ζ 21 Ζ 21
I 2 =0 ( 3.67 c )
V2
I Ζ Ζ Ζ
D= 1 = 2 22 21 = 22
I
Ζ 21
v2 = 0 (3.67d)
I2 I2

* N u m ng là thuận ngh ch thì Z12 = Z21 và AD – BC = 1


3) Các s đ t ng đ ng cho m ng 2 c ng

Xét chuyển ti p giữa m t đ ng truy n đồng trục và m t đ ng vi d i v i các


mặt tham chi u nh hình v t1, t2.
- Do sự gián đo n v mặt vật lý c a chuyển ti p, năng l ng đi n, từ tr ng có
thể b tích tụ t i chuyển ti p và gây ra các hi u ng ph n kháng. Các hi u ng này có
thể đo đ c hoặc đ c phân tích lý thuy t nh sơ đồ “h p đen” c a m ng 2 cổng nh
hình v . Mô hình phân tích này có thể sử dụng cho các tr ng h p ghép giữa các lo i
đ ng truy n khác nhau hoặc các ch gián đo n c a đ ng truy n nh sự thay đổi
nh y bậc c a đ r ng hoặc đ cong…
- Th ng ng i ta thay “h p đen” bằng sơ đồ t ơng đ ơng chữa m t s các
ph n tử lý t ng. Có r t nhi u cách, đây s kh o sát m t cách phổ bi n và hữu dụng

- Sử dụng quan h : [ V ] = [ Z ] [ I ] và [ I ] = [ Y ] [ V ] và n u m ng là thuận


nh t.

ngh ch thì Z12 = Z21 và Y12 = Y21 và m ng có thể đ c biểu di n theo sơ đồ hình T
hoặc TT nh hình v .
V hình

- N u m ng là thuận ngh ch thì s có 6 bậc tự do (ph n thực và o c a 3 thông


s ).
- M t m ng không thuận ngh ch s không thể đ c biểu di n b sơ đồ t ơng
đ ơng dùng các ph n tử thuận ngh ch.

§ 3.5 CÁC Đ TH TRUY N TÍN HI U

1) Đ nh nghĩa: Các ph n tử cơ b n c a gi n đồ là node và nhánh:


- Node: M i cổng i c a m ng SCT có 2 node ai và bi. Node ai là sóng t i và bi là
sóng ph n x từ cổng.
- Nhánh: M t nhánh là m t đ ng trực ti p giữa m t node a và m t node b, biểu
th dòng tín hi u từ node a đ n node b. M i nhánh có m t thông s S k t h p hoặc
m t h s ph n x .

30
Sóng t i v i biên đ a 1 đ c tách thành 2, ph n qua S11 (và ra kh i cổng 1 nh
m t sóng ph n x b1) và ph n truy n qua S21 t i node b2. T i node b2 sóng ra kh i
cổng 2. N u có m t t i v i h s ph n x zero đ c n i vào cổng 2 thì sóng này s tái
ph n x m t ph n và đi vào m ng t i node a2. M t ph n s tái ph n x ra kh i cổng 2
qua S22 và 1 ph n có thể đ c truy n ra kh i cổng 1 qua S12.
• Các tr ng h p đặc bi t:
+ M ng m t cổng:

+ Nguồn áp:

2) Ph ng pháp phân tích đ th dòng tín hi u:


+ Luật 1: (Luật n i ti p) Hai nhánh mà node chung c a chúng ch có 1 sóng vào
và m t sóng ra (các nhánh n i ti p) có thể k t h p thành m t nhánh đơn v i h s
bằng tích các h s c a các nhánh ban đ u.
V3 = S32V2 = S32 S21 V1 (3. 69)
+ Luật 2: (Luật song song) Hai nhánh giữa hai node chung (2 nhánh song song)
có thể k t h p thành 1 nhánh đơn có h s bằng tổng các h s c a hai nhánh ban
đ u.
V2 = SaV1 + SbV1 = (Sa + Sb).V1 (3.70)

+ Luật 3: (Luật vòng đơn) Khi m t nhánh bắt đ u và k t thúc t i m t node có h


s S, thì có thể tri t tiêu nhánh b i vi c nhân các h s c a các nhánh nuôi node v i


1/(1 – S)

⎬ (3.71) → ⎨
V2 =S 21V1 +S 22V2 ⎫ ⎪V2 = 21 V1
S
1 − S22
V3 = S33V2 ⎭ ⎪
⎩ V3 = S32V2

→ V3 =
S 32 S 21
1 − S 22
V1 (3.72)
+ Luật 4: (Luật tách) M t nút có thể tách thành 2 nút đ c lập khi và ch khi b t
kỳ m t sự k t h p nào c a các nhánh vào và ra (không ph i là các nhánh vòng đơn)
đ u dẫn t i nút ban đ u.

31
Ch ng IV: PH I H P TR KHÁNG VÀ TUNING

§4.1 M Đ U:

Ch ơng này áp dụng các lý thuy t và kỹ thuật các ch ơng tr c cho các bài
toán thực t trong KT SCT. Bài toán ph i h p tr kháng th ng là m t ph n quan
tr ng c a quá trình thi t k h th ng SCT.
- Matching network th ng là không tổn hao lý t ng và th ng đ c thi t k
sao cho tr kháng nhìn vào matching network bằng Z0 → tri t tiêu ph n x trên
đ ng truy n, mặc dù có thể có đa ph n x trên đo n Matching network và Load.

* Mục tiêu ph i h p tr kháng:


- L y đ c công su t cực đ i trên t i, gi m thiểu công su t tổn hao trên đ ng
truy n.
- Đ i v i các ph n tử nh y thu, ph i h p tr kháng để tăng tỷ s tín hi u /
nhi u c a h th ng (anten, LNA, …)
- Ph i h p tr kháng trong m t m ng phân ph i công su t (m ng nuôi anten
m ng) s cho phép gi m biên đ và l i pha.
* N u ZL ch a ph n thực khác 0 thì m ng ph i hopự Tn kháng luôn có thể tìm
đ c. Có nhi u ph ơng án ph i h p, tuy nhiên c n theo các tiêu chí sau:
+ Đ ph c t p: đơn gi n, rẻ, d thực hi n, ít hao tổn.
+ Đ r ng băng: c n ph i h p tr kháng t t trong m t d i t n r ng, tuy nhiên
s ph c t p hơn.
+ Lắp đặt: Tùy vào d ng đ ng truy n hoặc ng dẫn sóng quy t đ nh ph ơng
án ph i h p TK.
+ Kh năng đi u ch nh: trong 1 s tr ng h p có thể yêu c u MN ho t đ ng t t
khi ZL thay đổi.

§4.2 PH I H P TR KHÁNG V I CÁC PH N T T P TRUNG


(L – NETWORKS)
1) Gi i thi u:
- D ng đơn gi n nh t c a PHTK là dùng khâu L, sử dụng 2 ph n tử đi n kháng
để ph i h p 1 t i tùy ý v i đ ng truy n có 2 c u hình kh dĩ.

- N u tr kháng t i chuẩn hóa zL= ZL/Z0 nằm trong vòng tròn 1 + j x trên gi n
đồ Smith thì hình v (4.2a) đ c dùng, n u không thì dùng (h4.2b).
- Các ph n tử đi n kháng trong hình 4.2 có thể là C hoặc L tùy thu c vào ZL.
Do đó có 8 kh năng x y ra.
- N u t n s đ nh và / hoặc kích th c m nh đ nh thì có thể dùng các tụ và
đi n c m thực (có thể đ n 1 GHz). Đây là h n ch c a m ch L.

32
2) L i gi i gi i tích: (dùng cho computer – aided – design program, hoặc khi c n có
đ chính xác cao hơn so v i ph ơng pháp dùng Smith chart)
ZL
- Xét m ch (h 4.2a), đặt ZL = RL + j XL, vì zL = Z nằm bên trong đ ng tròn
0
1 + j x (r = 1), nên RL > Z0.
- Tr kháng nhìn vào matching network có t i phía sau ph i bằng Z0, t c là:
1
Z0 = j X + j B + 1/(R + j X ) (4.1)
- Tách ph n thực và ph n o c a (4.1) ⇒
L L

B (X RL – XL Z0) = RL – Z0 (4.2a)
X (1 – B XL) = B Z0 RL - XL (4.2b)

XL ± RL2 + XL2 −Z0RL


RL
B=
Z0
=>
RL2 + XL2 (4.3a)

X= + L 0− 0
1 X Z Z
(4.3b)
B RL BRL
Nh n xét: Từ (4.3) ⇒ có 2 l i gi i kh dĩ cho B và X, c 2 l i gi i đ u kh dĩ v
mặt vật lý (B < 0 → cu n c m B > 0 → tụ, X > 0 → cu n, X < 0 tụ). Tuy nhiên có
m t l i gi i có thể gây ra giá tr nh hơn đáng kể c a các ph n tử đi n kháng và có
thể là l i gi i thích h p hơn cho đ r ng d i t t hơn hoặc h s SWR trên đo n giữa
b ph i h p TK và t i nh hơn.
* V i (h 4.2b) (RL < Z0): Dẫn n p nhìn vào matching networrk ph i bằng 1/Z0 hay
1 1
= (4.4)

Z0 RL + j (X + XL)
B Z0 ( X + XL) = Z0 - RL (4.5a)
X + XL = B Z0 RL (4.5b)

* Để ph i h p ZL v i đ ng truy n Z0= thì ph n thực c a tr kháng vào MN ph i


bằng Z0, ph n o = 0 → MN có s bậc tự do ít nh t bằng 2, đó là 2 giá tr c a các
ph n tử đi n kháng.

§4.3 PH I H P TR KHÁNG DÙNG ĐO N DÂY CHÊM


(Single – Stub tuning)

- u điểm: không dùng các ph n tử tập trung → d ch t o; d ng shunt stub đặc


1) Khái ni m:

bi t d ch t o cho m ch ghi gi i (microstrip) hoặc m ch d i (stripline)


- Hai thông s đi u ch nh là kho ng cách d và Y hoặc Z.
- Chẳng h n v i h4.3a n u dẫn n p nhìn vào đo n dây cách t i 1 kho ng d có d ng
Y0 + j B thì dẫn n p c a dây chêm s đ c ch n là – j B.

33
- V i h4.3b n u tr kháng c a đo n dây n i t i, cách t i đo n bằng d, là Z0+jX thì
tr kháng dây chêm n i ti p (series stub) đ c ch n là – jX.
2) Shunt Stub:

song song để ghép v i đ ng truy n 50 Ω. Gi thi t t n s ph i h p là 2 GHz và t i


Ví dụ: Cho ZL = 15 + j 10 (Ω), thi t k hai m ng ph i h p dùng 1 dây chêm mắc

gồm có 1 đi n tr và 1 cu n n i ti p.
gi i: (ph ng pháp dùng Smith chart)
- Tìm điểm zL = 0,3 + j 0,2.
- V đ ng tròn SWR t ơng ng và chuyển đổi thành dẫn n p yL (l y đ i
x ng tâm c a điểm zL)
- Khi d ch trên đ ng dây thì ⎪Γ⎪ không đổi nên t ơng đ ơng v i phép d ch
chuyển trên đ ng SWR.
Y0 + j B
- Đ ng SWR cắt vòng 1 + j b t i 2 điểm y1, y2 (y0 = Y )
- Kho ng cách d đ c cho b i 1 trong 2 giá tr t ơng ng trên thang WTG →
0

d1 = 0,328 – 0,284 = 0,044 λ


d2 = (0,5 – 0,284) + 0,171 = 0,387 λ (0,284 t ơng ng v i yL)
→ y1 = 1 – j 1,33
y2 = 1 + j 1,33

→ dẫn n p dây chêm cho l i gi i y1 là j 1,33 và l i gi i y2 là – j 1,33.


- N u dây chêm h m ch thì chi u dài c a nó đ c tìm b i vi c d ch chuyển từ
y = 0 theo mép ngoài c a gi n đồ (g = 0) v phía nguồn phát đ n điểm j 1,33 →
l1 = 0,147 λ
l2 = 0,353 λ
- Để nghiên c u sự phụ thu c t n s c a 2 l i gi i trên, c n tìm giá tr c a R và
L t n s cho tr c (2 GHz): R = 15 Ω, L = 0,796 nH. Sau đó v đồ th ⎪Γ⎪ theo f
(GHz).
1
* Ph ng pháp gi i tích: đặt ZL = Y = RL + j XL
L

(RL + jXL ) + jZ0t


- Tr kháng đo n đ ng truy n d có t i ZL k t cu i

Z = Z0 , t = tgβd
Z0 + j(RL + jXL )t (4.7)

RL (1+ t 2 ) RL2t − (Z0 − XLt)(XL + Z0t)


Y = = G + jB = Z0 2 +j
[ ]
1
Z RL + (XL + X0t)2 RL2 + (XL + X0t)2 Z0 (4.8)

- Ch n d (t c t) sao cho: G = Y0 = Z , từ (4.8) →


1

[
X L ± RL (Z 0 − RL ) + X L2 Z 0]
0

t= , v i RL ≠ Z 0
2

RL − Z 0
(4.9)

- N u RL = Z0 thì t = XL/2Z0 ->

34
⎧ 1
⎪ tg − 1t , t ≥ 0
⎪ 2π
=⎨
λ ⎪ 1
d

(π + tg − 1t ), t > 0
(4.10)
⎪⎩ 2 π

- Để tìm chi u dài đo n dây chêm l, dùng t trong (4.8b)→B và l suy ra từ BS =- B.


V i dây chêm h m ch =>
= tg − 1 ( S ) = − tg − 1 ( )
l0
λ 2π 2π
1 B 1 B
(4.11a)
Y0 Y0
V i dây chem. h m ch =>
= − tg − 1 ( 0 ) = tg − 1 ( 0 )
lS
λ 2π 2π
1 Y 1 Y
(4.11b)
BS B
N u các chi u dài trong (4.11a,b) có giá tr âm thì chi u dài c n tìm s có đ c
nh c ng thêm đo n λ/2.
3) Dây chêm n i ti p:
Ví dụ: Ghép ZL= 100 + j80(Ω) vào đ ng truy n 50Ω dùng m t dây chêm h
m ch mắc n i ti p.T n s ho t đ ng 2GHz, t i gồm 1 đi n tr và 1 cu n mắc n i ti p.
Gi i: Theo ph ng pháp dùng gi n đ Smith
- Tìm điểm tr kháng chuẩn hóa ZL = 2 + j1,6 , v vòng SWR.
- V i tr ng h p dây chêm n i ti p dùng gi n đồ tr kháng
- Đ ng tròn SWR cắt vòng 1+jx t i 2 điểm Z1, Z2.
- Đ i chi u trên thang WTG ⇒
d1 = 0,328 – 0,208= 0,120 λ
d2 = (0,5 – 0,208) + 0,172 = 0,463 λ
- Tr kháng chuẩn hóa
z1 = 1 – j 1,33 (1)
z2= 1 + j 1,33 (1)
- (1) yêu c u đo n chêm có tr kháng j 1,33. Đ dài c a 1 dây chêm h m ch có
thể tìm đ c khi xu t phát từ z = ∞. D ch chuyển d c theo mép ngoài c a gi n đồ (T=
0) v phía nguồn t i điểm j 1,33 ⇒
l1 = 0,397 λ
l2 = 0,103 λ = 0,25 – 0,147 = 0,5 – 0,103 .
* Để kh o sát sự phụ thu c vào t n s c a SWR c n tính ra
R = 100 Ω và L = 6,37 nH rồi v l i sơ đồ m ch dùng k t qu trên.
V hình

1
* Ph ng pháp gi i tích: đặt YL= = GL + BL
Zl
- Dẫn n p vào đo n d có t i k t cu i :

35
(GL + jBL ) + jY0t
Y = Y0 , t = tgβd
Y0 + j(GL + jBL )t (4.12)

=> tr kháng vào : Z = R + jX = 1

GL (1+ t 2 )
Y

R= 2
V i
GL + (BL + Y0t)2 (4.13a)

GL2t − (Y0 − tBL )(BL + Y0t )


X=
[
Y0 GL2 + (BL + Y0t )2 ] (4.13b)

- C n tìm d sao cho R = Z0 = 1/Y0 ⇒ từ (4.13a) →

[ ]
Y0 (GL – Y0)t2 – 2BL Y0 t + (GLY0 – GL2 BL2) = 0
BL ± GL (Y0 − GL ) 2 + BL2 Y0
⇒ t= , v i GL ≠ Y0
GL − Y0
(4.14)

t =− , v i GL = Y0
BL
2Y0

⎧ 1
- Từ t => d :

⎪ tg − 1t , t ≥ 0
⎪ 2π
=⎨
λ ⎪ 1
d

(π + tg − 1t ), t > 0
(4.15)
⎪⎩ 2 π
- Dùng t và (4.13b) => c m kháng X, yêu c u XS = -X =>
+ Dây chêm ngắn m ch :
= tg − 1 ( S ) = − tg − 1 ( )
lS
λ 2π 2π
1 X 1 X
(4.16a)
Z0 Z0
+ Dây chem. h m ch :
= − tg − 1 ( 0 ) = tg − 1 ( 0 )
l0
λ 2π 2π
1 Z 1 Z
(4.16b)
XS X

§4.4 B GHÉP M T PH N T B C SÓNG

- Các b ghép nhi u đo n ¼ λ có thể dùng để tổng h p các b ph i h p tr kháng


ho t đ ng nhi u d i t n mong mu n.
- B ghép ¼ λ ch dùng cho t a thu n tr .
- M t t i ph c có thể đ c chuyển thành t i thu n tr b i vi c sử dụng m t đo n
đ ng truy n có chi u dài thích h p giữa t i và b ph i h p, hoặc dùng đo n dây
chêm n i ti p hoặc song song phù h p. Kỹ thuật này th ng dẫn t i thay đổi sự phụ
thu c t n s c a t i t ơng đ ơng và gây ra gi m đ r ng băng c a sự ph i h p tr
kháng.
36
Trong ti t này chúng ta s kh o sát đ r ng băng thông nh là m t hàm c a sự m t
ph i h p tr kháng làm ti n đ cho các b ghép nhi u khâu ph n sau.
Z1 = Z 0 Z l (4.25)

Khi t n s f ≠ f0, thì đ dài đi n βl ≠ λ0/4, khi đó tr kháng vào c a đo n ghép là :


Z L + jZ 1t
Z in = Z 1
Z 1 + jZ L t
( )
( 4.26 )

Z − Z 0 Z 1 (Z l − Z 0 ) + jt Z 1 − Z 0 Z l
( )
Γ = in =
Z in + Z 0 Z 1 (Z l + Z 0 ) + jt Z 1 2 − Z 0 Z l
2

- H s ph n x ( 4.27 )
Z l −Z 0
=
Z l + Z 0 + 2 jt Z 0 Z l
(4.28)

[ ]
{1 + 4Z 0 Z L (Z L − Z 0 ) 2 sec 2 θ }12
⇒Γ=
1
(4.29)

Zl − Z0
⇒Γ= cos Φ ( 4.30)
2 Z0Zl

- G i Γm là giá tr biên đ cực đ i có thể ch p nhận đ c thì đ r ng băng c a b


ghép đ c đ nh nghĩa là :
⎛π ⎞
∆θ = 2⎜ − θ m ⎟
⎝2 ⎠
(4.31)

Γm
cos θ n = ×
2 Z0Zl
1 − Γ2m Zl − Zo
(4.32)

∇f ∇f
Đ r ng băng tỷ đ i th ng đ c biểu di n theo %:100 (%)

Đ r ng băng c a b ghép tăng n u ZL → Z0


fo fo

N i sóng non – TEM ( ng dẫn sóng) h s truy n không còn là hàm tuy n tính
c a t n s do đó tr kháng sóng s phụ thu c t n s .Đi u này làm ph c t p hơn các
đặc tr ng c a b ghép ¼ λ. Tuy nhiên trong thực t đ r ng băng c a b ghép
th ng đ nh sao cho không nh h ng đ n k t qu .
nh h ng c a các đi n kháng xu t hi n do sự không liên tục (sự thay đổi kích
th c đ ng truy n) có thể đ c khắc phục b i sự đi u ch nh đ dài c a đo n ghép.

§4.5 B GHÉP D I R NG
(Multisection matching Transformer)

1) Lý thuy t ph n x nh :
Xét h s ph n x toàn ph n gây b i sự ph n x riêng ph n tử m t s gián đo n
nh .
a.Bộ ghép 1 khâu:

37
Z 2−Z 1
Γ1 =
Z 2+Z1
(4.34)

Γ2 = −Γ1 ( 4.35)
Z −Z
Γ3 = l 21
Z l +Z 2
(4.36)
Có thể tính h s ph n x tổng Γ
Γ = Γ1 + Γ12 Γ21 Γ3 e − 2 hθ ∑ Γ2 Γ3 e 2 jnθ

Γ1 + Γ3 e −2 jθ
Γ=
1 + Γ1 Γ3 e − 2 jθ
(4.40)
* N u sự gián đo n giữa các tr kháng Z1, Z2 và Z2, ZL là nh , thì :
⎪Γ1 .Γ3⎮<< 1 ⇒
→ Γ ≈ Γ1 + Γ 3 e
(4.41)
–2jθ
(4.42)

Có nghĩa là h s ph n x tổng phụ thu c ch y u sự ph n x gây b i tính


không liên tục giữa Z1 và Z2 (Γ1) và sự ph n x đ u tiên do tính không liên tục giữa
Z2 và ZL (Γ3 e – 2 j θ ). S h ng e – 2 j θ biểu th sự tr pha khi sóng đ n vào và ra kh i
đ ng truy n .

b. Bộ ghép nhiều khâu:

Xét b ghép nhi u khâu gồm N ph n đ ng truy n có đ dài nh nhau.


Z1 − Z 0
Γ0 =
Z1 + Z 0
(4.43a)
Z − Zn
Γn = n +1
Z n +1 + Z n
(4.43b)
Z − ZN
ΓN = L
ZL + ZN
(4.43c)

- G a thi t Zn tăng hoặc gi m đơn đi u d c theo b ghép, Zl thu n thục. Đi u


này có nghĩa là t t c các Γn đ u là s thực và cùng d u (Γn > 0 n u ZL > Z0; Γn < 0
n u ZL <Z0).
T ơng tự ph n tr c h s ph n x tổng có thể đ c tính s p s .
Γ(θ) = Γ0 + Γ1 e – 2 j θ + Γ2 e –4 j θ +….+ ΓN e – 2 j N θ (4.44)

{[ ] [ ] }
Gi thi t b ghép là đ i x ng sao cho
Γ0 = ΓN, Γ1 = ΓN – 1, Γ2 = ΓN – 2
Vậy (4.44) → Γ(θ ) = e Γ0 e + e + Γ1 e j( N−2)θ +e− j( N−2)θ +..... (4.45)
− jNθ jNθ − jNθ

N u N là lẻ thì s h ng cu i cùng là : Γ(N – 1)/2 (e j θ + e – j θ), n u N chẵn thì s


h n cu i cùng là ΓN/2.
Ph ơng trình (4.45) có thể vi t d i d ng m t chu i Fuorier hữu h n cosine
theo θ.

38
Γ(θ ) = 2e − jNθ ⎢Γ0 cos Nθ + Γ1 cos(N − 2)θ + .... + ΓN ⎥ v i N chẵn
⎡ 1 ⎤
⎣ 2 2⎦
(4.4.6a)

Γ(θ ) = 2e− jNθ ⎢Γ0 cosNθ + Γ1 cos(N − 2)θ + ....+ ΓN−1 ⎥ v i N lẻ


⎡ 1 ⎤
⎣ 2 2⎦
(4.46b)

s (θ) b i vi c ch n các h s Γn thích h p và dùng đ s khâu (N).


Nh n xét: Có thể tổng h p b t kỳ h s ph n x mong mu n có d ng hàm theo t n

2) B ghép nhi u đo n d ng nh thức:


Đáp ng thông d i c a b ghép nh th c nhi u đo n có u điểm là có đ bằng
phẳng g n t n s thi t k t i u v i cùng m t s l ng đo n ghép.

Γ(θ ) = A(1 + e −2 jθ )
- B ghép đ c thi t k sao cho h s ph n x có d ng nh th c:
N
( 4.47)
⇒ Γ(θ ) = 2 N A cos θ
N
(4.48)
π d n Γ(θ ) π
L u ý rằng Γ(θ ) = 0 v i θ = =0 t i θ =


π π
n
2 2
v i n=.2,…,N-1;( θ = t ơng ng v i t n só trung tâm f 0 mà v i l = và
π
2 4
θ = βl = )
Xác đ nh từ đi u ki n khi f 0 → 0 → θ = 0
2

ZL − Z0
Γ(0 ) = 2 N A =
ZL + Z0
Từ 4.47 suy ra (4.49a)

−N Z L − Z 0
A=2
ZL + Z 0
Suy ra ( 4.49b)

Γ(0 ) = A∑ C n e − 2 jnθ
- Khai triển nh th c( 4.47)
N
N
Suy ra ( 4.50)
n−0

=
N!
( N − n)! n!
N
v i C n
( 4.51)
- B c ti p theo la tìm đi u ki n để (4.44) gi ng v i (4.50)
T c là Γn = A C nN v i A cho b i (4.49)
Suy ra , Các tr kháng Zn có thể gi i đ c từ h ( 4.43)
Tuy Nhiên l i gi i đơn gi n hơn có thể tìm đ c nh phép g n đúng sau đây:
+ Vì đã gi thi t Γ(n ) r t nh neen có thể vi t
Z n +1 − Z n 1 Z n +1 2( x − 1)
Γn = ≈ ln dung ln ≈
Z n +1 + Z n 2 Zn x +1

( )
Z − Z0
Từ (4.52) và (4.49)
⇒ ln ≈ 2Γn = 2 A C n = 2 2 − N L ≈ 2 −N
Z n +1 ZL
ZL + Z0
N N N
C n C n
ln (4.53)
Zn Z0
Đây là công th c truy hồi để tìm t t c Zn
+ Đ r ng băng
- Gi sử Γm là giá tr l n nh t cho phép , khi đó từ (4.48)
39
⇒ Γm = 2 N A cos N θ m
π
- V i θ m là mép d i c a băng thong ( θ n < )
⎡ ⎛ ⎤
2

−1 ⎢ 1 ⎜ Γm

θ m = cos ⎟ ⎥
1
N

⎢ 2 ⎜⎝ A ⎟
⎠ ⎥
(4.54)
⎣ ⎦
⇒ Đ r ng bvăng tính từ (4>33) là
∆f 2( f 0 − f m ) 4 −θm
= =2−
f0 f0 π
⎡ ⎛ ⎞ ⎤
1 Γ
= 2 − coqs −1 ⎢ ⎜⎜ m ⎟ ⎥
1
N

π ⎢2 ⎝ A ⎟ ⎥
4

( 4.55)
⎣ ⎦

§4.6 TIÊU CHU N BODE – FANO

- Các tiêu chuẩn Bode – Fano cho các d ng tr kháng t i khác nhau cho bi t
gi i h n lý thuy t c a giá tr h s ph n x cực tiểu có thể có:

- Gi sử mu n tổng h p 1 m ng ph i h p v i đáp ng c a h s ph n x nh
hình v (a). Khi đó n u dùng m ch t i RC (a) thì

∫ ln Γ dw = ∫ ln Γ

1 1
dw ( 4.79)
∆m

π
0 m

= ∆ w ln
1
Γm RC
<

- V i t i RC c đ nh, ∆ w tăng khi Γm tăng


- Γm ch = 0 khi ∆ w =0
- n u R tăng và hoặc C tăng ch t l ng ph i h p gi m t c là m ch Highẻ-Q
khó ph i h p hơn Lowen_Q

1
Γ
Vì ln tỷ l v i tổn hao ng c (return loss, dB) t i đ u vào c a m ng ph i

h p (MN), (4.79) có thể xem nh là yêu c u rằng di n tích giữa đ ng cong tổn hao
ng c (RL) và đ ng ⎪Γ⎪ = 1 (RL = o dB) ph i nh hơn hoặc bằng 1 hằng s .
D u = x y ra (tr ng h p t i u) khi đ ng RL đ c đi u ch nh sao cho ⎪Γ⎪=
Γm trên toàn băng thông tω và ⎪Γ⎪ = 1 trong mi n còn l i. Đi u này ch có thể có
v i s ph n tử trong MN là vô cùng.

40
Ch ng V: CHIA CÔNG SU T VÀ GHÉP Đ NH H NG

§5.1 GI I THI U

- Các b phận chia công su t và ghép đ nh h ng là các c u ph n SCT thụ


đ ng dùng để chia hoặc ghép công su t.
- V i b chia công su t, m t tín hi u vào đ c chia thành 2 hay nhi u tín hi u
có công su t nh hơn. Các b chia có thể là các c u ph n 3 hoặc 4 cổng, có hoặc
không có tổn hao.
- Các m ng 3 cổng th ng có d ng T và dùng cho chia công su t
- Các m ng 4 cổng th ng dùng cho ghép đ nh h ng hoặc h n t p.
- B chia công su t th ng có d ng chia cân bằng (3dB)
- Các b ghép đ nh h ng có thể đ c thi t k cho vi c chia công su t tùy ý,
còn các b ghép h n t p th ng dùng cho chia công su t cân bằng.
- Các b ghép h n t p th ng có góc l ch pha giữa các cổng ra là 900
(quadrature) hoặc 800 (magic – T).
- Có r t nhi u lo i ghép ng dẫn sóng và chia công su t đã đ c khám phá và
nghiên c u t i MIT Radiation Labotory trong những năm 40 th.
- Đ n những năm 50 th, 60 th chúng đ c phát triển để dùng cho công ngh
đ ng truy n d i và vi d i.

§5.2 CÁC Đ C TR NG C B N

Trong ph n này s sử dụng lý thuy t ma trận tán x để rút ra những đặc tr ng cơ


b n c a các m ng 3 và 4 cổng, và đ nh nghĩa các khái ni m: đ cách ly, đ ghép và
tính đ nh h ng là những đ i l ng cơ b n đặc tr ng cho các b ghép và chia h n
t p.
1) M ng 3 c ng (T – Junctions)
- Là d ng đơn gi n nh t c a các b chia công su t, gồm 2 cổng ra và 1 cổng
vào.
- Ma trận tán x có 9 ph n tử đ c lập
V hình
⎡ S11 S12 S13 ⎤
[S ] = ⎢⎢S21 S22 S23 ⎥⎥
⎢⎣S31 S32 S33 ⎥⎦
(5.1)

- N u c u ph n là thụ đ ng và không ch a các vật li u b t đẳng h ng thì ph i


là thuận ngh ch và [S] ph i đ i x ng.

41
- Th ng để tránh tổn hao công su t, c n ph i có k t c u không tổn hao và
đ c ph i h p tr kháng t t c các cổng, tuy nhiên đi u này là không thể thục hi n
đ c.

42
* Thật vậy n u t t c các cổng đ u ph i h p thì Si i = 0, i =1,3.
⎡ 0 S12 S13 ⎤
[S ] = ⎢⎢S21 0 S23 ⎥⎥
⎢⎣S31 S32 0 ⎥⎦
(5.2)

- N u m ng là không tổn hao thì từ đi u ki n (3.53) → ma trận tán x ph i là


unita →
⎧ S12 2 + S13 2 = 1


⎨ S12 + S 23 = 1
2 2


(5.3a,b,c)
⎪⎩ S13 + S 23 = 1
2 2

S 13* . S 23 = 0
*
S 23 . S 12 = 0 (5.3d,e,f)
S . S 13 = 0
*
12

Các đi u ki n (5.3d-f) -> S12, S23, S13 = 0 -> mâu thuẫn


- Vậy m ng 3 cổng không thể đồng th i thuận ngh ch, không tổn hao và ph i

- N u m ng không thuận ngh ch thì S i j ≠ S j i và đi u ki n ph i h p tr kháng


h p tr kháng t i t t c các cổng (g i tắt là ph i h p).

t i các cổng và không tổn hao có thể đ c thõa mãn, m ng đ c g i là m ch vòng,


c u t o từ các vật li u b t đẳng h ng (nh ferrite).
- Có thể ch ng minh rằng b t kỳ m t m ng 3 cổng không tổn hao, ph i h p,
ph i không thuận ngh ch (t c là 1 m ch vòng – Circulator):
+ ma trận :
⎡ 0 S12 S13 ⎤
[S ] = ⎢⎢S21 0 S11 ⎥⎥
⎢⎣S31 S32 0 ⎥⎦
(5.4)

+ Đi u ki n không tổn hao =>


⎧ S .S 32 = 0 ⎧ S12 2 + S13 2 = 1
⎪ * ⎪
*

⎨ S 21 .S 23 = 0 ⎪
31

⎨ S12 + S 23 = 1
⎪ *
2 2


⎩ S12 .S13 = 0
(5.5a,b,c) và (5.5d,e,f)
⎪⎩ S13 + S 23 = 1
2 2

=> Hoặc S12, S23, S13 = 0 , S21 = S32 = S13 = 1 (5.6a)


hoặc S21, S32, S13 = 0 , S12 = S23 = S31 = 1 (5.6b)
=> Sij ≠ S ji , i,j = 1 ÷ 3 , t c m ng là không thuận ngh ch
* M t tr ng h p khác có thể x y ra là m t m ng không tổn hao, thuận ngh ch
thì ch có 2 trong 3 cổng là ph i h p.
- Gi sử cổng 1 và 2 là ph i h p, khi đó:

43
⎡ 0 S12 S13 ⎤
[S ] = ⎢⎢S12 0 S23 ⎥⎥
⎢⎣S13 S23 S33 ⎥⎦
(5.7)

Để không tổn hao c n có :


⎧ S13* .S 23 = 0
⎪ *
⎨ S12 .S13 + S 23 .S 33 = 0
⎪ *
*

⎩ S 23 .S12 + S 33 .S13 = 0
(5.8a,b,c)
*

⎧ S12 2 + S13 2 = 1

⎪ 2
⎨ S12 + S23 = 1
2

⎪ 2
⎪⎩ S13 + S23 + S33 = 1
(5.8d,e,f)
2 2

Các ph ơng trình d-e => S13 = S23 nên từ (5.8a) => S13 = S23 = 0. Do đó
S12 = S33 = 1
* Nh n xét: M ng bao gồm 2 c u ph n tách bi t, m t ph n đ c ph i h p 2
cổng, 1 ph n không ph i h p, 1 cổng
* Tr ng h p m ng 3 cổng có tổn hao thì có thể thuận ngh ch và ph i h p; đây
là tr ng h p c a b chia tr tính.
2) M ng 4 c ng (Các b ghép đ nh h ng)
⎡ 0 S12 S13 S14 ⎤
⎢S 0 S23 S24 ⎥⎥
[S ] = ⎢
⎢S13 S23 0 S34 ⎥
12

⎢ ⎥
(5.9)

⎣S14 S24 S34 0 ⎦


V i m ng thuận ngh ch, các cổng đ u ph i h p
- N u m ng không tổn hao, s có 10 ph ơng trình từ đi u ki n c a ma trận unita.

S13* .S 23 + S14* .S 24 = 0
Chẳng h n xét tích c a hàng 1 và hàng 2, hàng 3 và hàng 4:

S14* .S13 + S 24 .S 23 = 0
* (5.10a,b)

Nhân (5.10a) v i S 24* , (5.10b) v i S13* , trừ lẫn nhau =>


S14* ( S13 − S 24 ) = 0
2 2
(5.11)
T ơng tự cho hàmg (1,3); (2,4) =>
S13* .S 23 + S14* .S 34 = 0
S14* .S12 + S 34 .S 23 = 0
* (5.12a,b)

S 23 ( S12 − S 34 ) = 0
Nhân (5.12a) v i S12, (5.12b) v i S34 và trừ nhau =>
2 2
(5.13)
44
a) N u S14 = S23 =0, ta có b ghép đ nh h ng
* Từ tích c a các hàng v i chính nó =>
S12 − S13 =1
2 2

S12 − S 24 =1
2 2

S13 − S 34 =1
2 2
(5.14a,b,c,d)

S 24 − S 34 =1
2 2

=> S13 = S24 và S12 = S34


* Vi c gi n c ti p theo đ c thực hi n b i vi c hc n goác pha tham chi u trên 3
trong 4 cổng. gi sử ch n S12 = S34 = α; S13 = βejθ và S24 = βejϕ v i α và β là các s
thực, θ và ϕ là các hàng s pha c n tìm (1 trong 2 đ c ch n tr c tùy ý).

S12* .S13 + S24 .S34 = 0


- Tích chập hàng 2 và 3 =>
*
(5.15)

θ + ϕ = π + 2 nπ
=> Quan h giữa hằng s pha :
(5.16)

π
Trong thực t th ng x y ra hai tr ng h p :

1,Ghép đối xứng: θ = ϕ = ( pha c a các s h ng có biên đ β đ cch n


2
bằng nhau ), Khi đó :
⎡ 0 α. jβ jβ 0⎤
⎢α jβ ⎥⎥
[S ] = 0⎢
0 0
⎢ jβ α⎥
⎢ ⎥
0 0 (5.17)

⎣0 jβ α 0⎦

2,Ghép phản đối xứng: θ = 0, ϕ = π ( pha c a các s h ng có biên đ β đ c


ch n ng c pha), khi đó:
⎡0 α β 0 ⎤
⎢α 0 0 − β ⎥
[S ] = ⎢ ⎥
⎢β 0 0 α ⎥
⎢ ⎥
(5.18)

⎣0 − β α 0 ⎦

- Các biên đ α , β tuân theo ch ơng trình :


Chú ý : - 2 d ng b ghép ch khác nhau vi c ch n các mặt tham chi u.

α 2 + β 2 =1 (5.19)
=> Ngoài góc pha tham chi u, m t b ghép đ nh h ng lý t ng ch có 1 bậc

b) N u S13 = S24 và S12 = S34


tự do

45
- N u ch n pha tham chi u sao cho S13 = S24 = α và S12 = S34 = jβ (tho 5.16) thì từ
(5.10a) => α(S23 + S14* ) = 0 và từ (5.12a) => β (S14* −S23) = 0
+ N u S14 = S23 = 0 -> l i gi i t ơng tự cho phép đ nh h
+ N u α = β = 0 , t c là S12 = S13 = S24 = S34 = 0 , đây là tr ng h p c a m ng 2
ng.

cổng riêng bi t.
* K t lu n: B t kỳ m ng 4 cổng thuận ngh ch không tổn hao và ph i h p đ u là 1
b ghép đ nh h ng.
* Ho t đ ng của b ghép đ nh h ng:
- Công su t cung c p vào cổng 1 đ c ghép t i cổng 3 v i h s ghép⎪S13⎪2 =
β2, ph n còn l i c a công su t cung c p đ c lậy đ n cổng 2 v i h s ⎮S12⎮2 = α2 =
1 - β2. Trong b ghép đ nh h ng lý t ng, không có công su t nào đ c l y ra
cổng 4 (Isolated port)
+ Các đ i l ng đặc tr ng cho b ghép đ nh h ng:
- Đ ghép (Coupling) = C =10lg(P1/P3)=-20lgβ (dB) (5.20a)
- Đ đ nh h ng (Directivity) :
D = 10lg(P3/P4) = 20lg(β/⎮S14⎮) (dB) (5.20b)
- Đ cách ly (Isolation) :
I = 10lg(P1/P4) = -20lg⎮S14⎮ (dB) (5.20c)
=> I = C + D (dB) (5.21)
* B ghép hổn t p : là tr ng h p riêng c a b ghép đ nh h ng v i h s ghép là
3dB hay α = β = 1 . Có 2 d ng ghép hổn t p t ơng ng góc l ch cổng 2 và 3 là π 2
2

⎡0 1 j 0⎤
v i:

⎢ ⎥
[S ] = 1 ⎢1 0 0 j ⎥
2 ⎢ j 0 0 1⎥
⎢ ⎥
(5.22)

⎣0 j 1 0⎦
Và góc l ch pha 1800 giữa ổng 2 và 3 và ghép b t đ i x ng .
⎡0 1 1 0 ⎤
⎢ ⎥
[S ] = 1 ⎢1 0 0 − 1⎥
2 ⎢1 0 0 1 ⎥
⎢ ⎥
(5.23)

⎣0 − 1 1 0 ⎦

46
§5.3 B CHIA CÔNG SU T T - JUNCTION

1) Gi i thi u: T – Junction powerdivider là tr ng h p đơn gi n c a m ng 3 cổng,


có thể sử dụng cho chia công su t hoặc c ng công su t và có thể đ c thực hi n cho
h u h t các d ng môi tr ng đ ng truy n.

2) B chia không t n hao:


- Có sự tích tụ năng l ng do sự gián đo n t i junction, dẫn t i năng l ng tích
tụ có thể quy cho dẫn n p tập trung B.

- Đi u ki n ph i h p tr kháng đ u vào (Z0)


Yin = jB + + =
1 1 1
(5.24)
Z1 Z2 Z0
- N u các đ ng truy n là không tổn hao thì các tr kháng đặc tr ng là thực, t c
B = 0 và
+ =
1 1 1
(5.25)
Z1 Z2 Z0
- Trong thực t B th ng bù nh các ph n tử đi n kháng (trong d i t n s hẹp).
- Các giá tr Z1, Z2 có thể đ c ch n để thay đổi tỷ s chia công su t. Có thể
dùng các đo n 1/4λ để thay đổi các tr kháng đ ng ra (Z1, Z2)
- N u các đ ng ra đ c ph i h p thì đ ng vào s đ c ph i h p, nh ng s
không có sự cách ly giữa 2 cổng ra và s có sự m t ph i h p khi nhìn vào các cổng
ra.
Ví dụ: Tìm Z1, Z2 để m t b chia T không tổn hao có Z0 = 50Ω và công su t
đ c chia theo tỷ l 2/1. Tính h s ph n x nhìn vào các cổng ra.
3) B chia t n hao: (b chia tr tính)
M t b chia T có tổn hao có thể ph i h p t i t t c các cổng mặc dù các cổng ra
có thể không đ c cách ly.
Hình bên minh h a m t b chia dùng các đi n tr tập trung, có đ chia đ u cho
2 cổng ra (- 3 dB) .
Quan ni m rằng t t c các cổng đ u đ c k t n i v i Z0 thì tr kháng Z nhìn
vào các đi n tr Z0/3 theo sau b i các đ ng ra là:
Z= + Z0 = 0
Z0 4Z
(5.26)
3 3
Vậy tr kháng vào c a b chia là :
Z in = 0 + 0 = Z 0
Z 2Z
(5.27)
3 3
T c là l i vào ph i h p v i feed line. Vì m ng là đ i x ng cho t t c các cổng
nên ph i h p t i t t c các cổng, t c là S11 = S22 = S33 = 0
T i tâm c a m ng :
2Z 0
V = V1 = V1
3 2
+ 0
Z0 2Z (5.28)
3
3 3
47
V2 = V3 =
1
V1 (5.29)
2
=> S21 = S31 = S23 = 1
2

- Công su t phát ra m i cổng th p hơn công su t vào 6 dB.


- Ma trận tán x :
⎡0 1 1 ⎤
[S ] = ⎢1 0 1 ⎥⎥
1⎢
(5.30)
⎢⎣1 1 0 ⎥⎦
2

Có thể ch ng minh [S] không unita


- Công su t đ u vào :

Pin =
1 V12

(12 V ) = 1 P
(5.31)
2 Z0
- Công su t các đ u ra :

P2 = P3 =
2
1 1
in (5.32)
2 Z0 2
=> M t nữa công su t cung c p b tổn hao trên các đi n tr .

§5.4 B CHIA CÔNG SU T WILKINSON

1) Gi i thi u: Dùng cho m ch d i hoặc vi d i.


V hình
Có thể phân tích m ch wilkinson bằng cách tách thành 2 m ch đơn gi n hơn
bằng kỹ thuật phân tích mode chẵn lẻ.
2) Phép phân tích mode ch n lẻ:
Để đơn gi n, có thể chuẩn hóa t t c các tr kháng theo Z0 và v l i (h.b) v i
các nguồn th t i các cổng ra.
Hai đi n tr nguồn có giá tr chuẩn hóa bằng hai mắc song song để cho 1 đi n
tr giá tr 1, biểu th tr kháng c a nguồn ph i h p.
Đo n λ/4 có tr kháng đặc tr ng, chuẩn hóa Z và tr shund có giá tr chuẩn
hóa r (v i chia cân bằng z = 2 và r = 2).
Đ nh nghĩa: Hai mode riêng rẻ c a sự kích thích m ch (h5.4.2): mode chẵn
v i Vg 2 = Vg 3 = 2V và mode lẻ v i Vg 2 = - Vg 3 = 2 V. Khi chồng chập 2 mode s có
kích thích v i Vg2 = 4, Vg3 = 0, từ đó tìm ra các thông s S c a m ng.
a. Mode chẵn: Vg 2 = Vg 3 = 2 → Ve2 = Ve3 và không có dòng qua các đi n tr
r/2 và qua ngắn m ch giữa các input c a 2 đ ng truy n t i cổng 1 → có thể tách đôi
m ng (h5.4.2) v i vi c h m ch t i những điểm nói trên để có sơ đồ sau:

48
Khi đó nhìn vào cổng 2 th y tr kháng

Z =
e Z2
in (5.33)
2
Vì đ ng truy n gi ng nh đo n λ/4 .Vậy, n u Z = 2 thì cổng 2 s ph i h p
v i mode chẵn, V2e = 1V vì Z ine = 1 .Ti p theo s tìm V1e từ ph ơng trình đ ng truy n.
N u đặt x = 0 t i cổng 1 và x = -λ/4 t i cổng 2 thì đi n áp trên đo n đ ng
truy n có thể đ c vi t:
V( x ) = V + (e − jβx + Γe jβx )
⎛ λ⎞
V2e = V ⎜ − ⎟ = jV + (1 − Γ) = 1V
⎝ 4⎠
V i (5.34)
Γ +1
V1e = V (0) = V + (1 + Γ) = jV
Γ −1
H s ph n x Γ đ c nhìn t i cổng 1 v phía đi n tr chuẩn hóa 2 nên
2− 2
Γ= => V1e = − jV 2
2+ 2
(5.35)

b. Mode lẻ: Vg = −Vg3 = 2V => V2 = −V3 và có m t đi n áp không d c theo đo n


0 0

giữa c a m ch (h54.2) do đó có thể tách bằng cách n i đát t i 2 điểm trên machj cắt
giữa c a nó để có sơ đồ sau:
- Nhìn vào cổng 2 th y tr kháng r/2 vì đo n đ ng truy n song song là λ/4 và
ngắn m ch t i cổng 1 (nên có thể xem nh h m ch t i cổng 2). Vậy cổng 2 s đ c
ph i h p n u ch n r = 2. Khi đó V20 = 1V và V10 = 0 . V i mode kích thích này tòan b
công su t rơi trên r/2, không có công su t t i cổng 1

T ơng tự nh mode chẵn vì V2 = V3 → sơ đồ t ơng đ ơng


3) Tr ng h p các c ng 2 và 3 k t cu i v i t i ph i h p:

V sơ đồ

( )
(Không có dòng ch y qua tr chuẩn hoá 2 nên có thể b nh h.b)
Z in = 2 =1
1 2
=> (5.36)
2
4) Các b chi Wilkinson không cân b ng và N – way
- V sơ đồ + công th c
= K2
P3
- Gi sử
P2
Các ph ơng trình thi t k sau có thể sử dụng:
1+ K 2
Z03 = Z0 (5.37a)
K3
Z02 = K 2 Z03 = Z0 K(1+ K 2 ) (5.37b)
⎛ 1⎞
R = Z0⎜ K + ⎟
⎝ K⎠
(5.37c)

49
N u K = 1→ b chi cân bằng. Các đ ng ra ph i h p v i các tr
R2 = Zo K, R3 =
Z0
. Các b ghép ph i h p có thể đ c dùng để chuyển đổi các tr
K
kháng ra này.
* Các b chia Winkinson cũng có thể đ c thi t k để có N –way divider hoặc
combiner nh hình v .

H n ch c a m ch là yêu c u có đi n tr ngang khi N ≥ 3, đó là h n ch khi ch


M ch này có thể ph i h p t i t t c các cổng v i sự cách ly giữa t t c các cổng.

t o d ng planar.
Winkinson divider có thể thực hi n v i các đo n bậc thang để tăng đ r ng
băng

§5. 5 GHÉP Đ NH H NG NG D N SÓNG.

1) Gi i thi u:Các b ghép đ nh h ng là các m ng 4 cổng có các đặc tr ng cơ b n


- Công su t t i t i cổng 1 s ghép t i cổng 2 (through port) và t i cổng 3
(coupled port) nh ng không t i cổng 4 (isolated port).
- T ơng tự, công su t t i cổng 2 s qua cổng 1 và 4, không qua 3 .
- Tỷ s công su t ghép từ 1 đ n 3 là C: đ ghép (5.20a).
- Công su t rò từ 1 đ n 4 là I: đ cách ly (5.20c)
- Đ đ nh h ng D = I – C (dB) là tỷ s công su t t i cổng ghép và cổng cách ly.
- B ghép lý t ng đ c đ nh nghĩa có I và D = ∞, đó là b ghép không tổn hao
và ph i h p t t c các c ng.
- B ghép đ nh h ng có thể có nhi u d ng: ghép ng dẫn sóng, ghép h n t p (3
dB, quadrature hoặc magic – T) .
2) B ghép l Bethe:
Đặc tính đ nh h ng c a t t c các b ghép đ nh h ng có đ c là nh sử dụng
các sóng hoặc các thành ph n sóng riêng rẻ, đồng pha cổng ghép và tri t tiêu nhau
cổng cách ly. Ph ơng pháp đơn gi n nh t là dùng 2 ng dẫn sóng có chung 1 l nh
trong vách ngăn chung giữa 2 ng, b ghép nh vậy g i là Bethe hole coupler.

* Nguyên lý ho t đ ng: L ghép có thể thay bằng các nguồn b t x t ơng


đ ơng, gồm các moment đi n và từ. Moment đi n và moment từ d c b c x sóng có
tính ch t đ i x ng chẵn và moment từ ngang b c x sóng đ i x ng lẻ. Bằng cách
đi u ch nh biên đ t ơng đ i c a các nguồn này có thể làm tri t tiêu b c x theo
h ng c a cổng cách ly và tăng c ng b c x theo h ng cổng ghép. Đi u này có thể
đ c thực hi n nh đi u ch nh thông sôS (h5.51a) và θ (h5.51b).

50
πx
* C u hình song song (h5.51a). Gi thi t có sóng TE10 đ n cổng 1,
Ey = Asin e− jβz (5.38a)
π x − jβ z
a
−A
Hx = sin e (5.38a)
jπA π x − jβ z
Z 10 a

Hz =
β aZ 10
cos e (5.38a)
a
V i Z10 = k0η0 β : tr kháng sóng c a mode TE10
- Biên đ c a sóng t i và sóng v c a ng dẫn sóng bên d i là :
− jωA ⎡ 2 πs µ0αm ⎛ 2 πs π 2 πs ⎞⎤
A10 = ⎢ε 0αe sin − 2 ⎜⎜ sin + 2 2 cos2 ⎟⎟⎥
+

P10 ⎣ Z10 ⎝ a β a a ⎠⎦
(5.40a)
a
− jωA ⎡ 2 πs µ0αm ⎛ 2 πs π 2 2 πs ⎞

A = ε α
⎢ 0 e + ⎜ − ⎟⎥
Z102 ⎜⎝ a ⎟⎠⎦

P10 ⎣ a β 2a2
10 sin sin cos (5.40b)
a
Nhận xét: Biên đ sóng t i cổng 4 ( A10+ ) nói chung khác v i biên đ sóng t i
cổng . Để tri t tiêu công su t t i cổng 3 ( A10− ) c n đi u ki n:
πs λ0
A10+ = 0 <=> sin =π =
4π − k0 a
2
2(λ20 − a 2 )
2 2 2 (5.41)
a

C = 20 lg
A
Khi đó h s ghép là : -
(dB) (5.42a)
A10

D = 20 lg
-
A10
H s đ nh h ng là : +
(dB) (5.42a)
A10
* Các b c thi t k
- Dùng (5.41) để tìm S (v trí c a l )
Dùng (5.42) để xác đ nh r0 (bán kính l ) thõa mãn D, C cho tr c.
* C u hình xiên: L đặt t i v trí S = a/2, đi u ch nh θ, để tri t tiêu sóng đ n cổng
-

4. Trong tr ng h p này đi n tr ng không thay đổi theo θ nh ng thành ph n từ


tr ng ngang thay đổi theo h s cos θ, do đó có thể dùng (5.40) v i vi c thay αm =
αmcos θ.
Khi đó v i s =
a

− jωA ⎡ µ0αm ⎤
2

A10+ = ε α
⎢0 e − θ ⎥
P10 ⎣ ⎦
cos (5.43a)
Z102
− jωA ⎡ µ0αm ⎤
A10− = ⎢ε 0αe + 2 cosθ ⎥
P10 ⎣ ⎦
(5.43b)
Z10

Đi u ki n A = 0 -> cosθ = 2
+ k02

10 (5.44)

C = 20 lg = −
4k02 r03
3abβ
A
H s ghép : -
20 lg (dB) (5.45)
A10
51
Ví dụ: Thi t k b ghép bethe song song cho d i băng t n x - ng dẫn sóng ho t
đ ng 9 GHz, h s ghép 20dB

0.01016 , λ0 = 0,0333m , k0 = 188,5m-1 , β = 129m −1 , Z10 = 550 , P10 = 4,22.10-7 m2/ Ω .


Gi i: Các hằng s cho X – band waveguide t i 9GHz, a = 0,02286m , b =

Từ (5.41) => s = sin 0,972 = 9,69mm


a −1
π
= = 10 => từ (5.40) => r0 theo đi u ki n : 0,1 =1,44.10
A 20 6

(5.42) => 10 20
A10
r03 => r0 = 4,15mm.

52
Ch ng VI: B L C SIÊU CAO T N

§6.1 GI I THI U

Đ nh nghĩa: B l c siêu cao t n là 1 m ng 2 cổng dùng để đi u kiển đáp ng


t ns 1 v trí xác đ nh trong h th ng SCT, bao gồm các lo i t ơng tự nh b l c
t n s th p
ng dụng: bao gồm t t c các d ng thông tin SCT, radar, các h th ng đo d c
và th y đi n.
L ch sử: Từ đ u th chi n II, b i Mason, Sykes, Darlington, Fano, Lawson và
Richards.
- đ u những năm 503, các nhà nghiên c u Stanford Research Institute ng
dụng ph ơng pháp thông s nh nghiên c u các b l c SCT.
- Hi n nay h u h t các b l c SCT đ c thi t k sử dụng các ph n m m CAD
trên cơ s ph ơng pháp tổn hao chèn.
- Đây vẫn là lĩnh vực đang đ c nghiên c u m nh v i vi c nghiên c u tổng h p
b l c v i các ph n tử phân b , ng dụng siêu dẫn nhi t đ th p và các linh ki n tích
cực.
- Các c u trúc tu n hoàn đ c đ cập tr c tiên do các ng dụng trong các h
th ng sóng chậm, khu ch đ i sóng ch y và do chúng có đáp ng l c chắn d i, là cơ
s cho ph ơng pháp thông s nh.
- Các ph ơng pháp thông s nh và tổn hao chèn đ u sử dụng mô hình các ph n
tử tập trung do đó v i các b l c SCT, các ph ơng pháp này c n ph i có sự đi u
ch nh cho các ph n tử phân b , chẳng h n dùng các tr kháng bậc thang và các đ ng
ghép hoặc các b cop ng h ng ghép.

§6.2 CÁC C U TRÚC TU N HOÀN

1) Gi i thi u:
- M t đ ng truy n hoặc m t ng dẫn sóng vô h n mắc t i có chu kỳ v i các
ph n tử đi n kháng đ c g i là m t c u trúc tu n hoàn.
- Có thể có nhi u d ng, tùy thu c vào môi tr ng đ ng truy n.
- Th ng các ph n tử t i đ c t o thành từ các ch gián đo n trong đ ng
truy n. chúng có thể đ c mô hình hóa nh là các đi n kháng tập trung mắc ngang
đ ng truy n nh hình v :

53
2) Phân tích c u trúc tu n hòan vô h n:
Xét c u trúc mô hình nh (h6.2.2), m i cell đơn v chi u dài d có dẫn n p shunt
qua điểm giữa c a cell, b là dẫn n p chuẩn hóa so v i Z0. Coi đ ng truy n là m t
Cascade c a các m ng 2 cổng gi ng nhau. Đi n áp và dòng đi n t i 2 phía c a cell
th n có quan h :
⎡Vn ⎤ ⎡ A C⎤⎡Vn+1 ⎤
⎢I ⎥ = ⎢B D⎥⎢V ⎥
⎣ n⎦ ⎣ ⎦⎣ n+1 ⎦
(6.1)

Chú ý: A, B, C, D là các thông s ma trận cho dãy Cascade c a m t đo n đ ng


truy n d/2, m t dẫn n p shunt b và m t đo n đ ng truy n d/2, do đó từ b ng (3.1)

⎡ θ θ⎤ ⎡ θ θ⎤
⎡ A B ⎤ ⎢ cos 2 j sin 2 ⎥ ⎡ 1 0⎤ ⎢ cos 2 j sin 2 ⎥
⎢C D ⎥ = ⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥
⎣ ⎦ ⎢ j sin θ cos θ ⎥ ⎣ jb 1⎦ ⎢ j sin θ cos θ ⎥
⎣ 2 2⎦ ⎣ 2 2⎦
⎡ b ⎤
⎢ (cos θ − 2 sin θ ) j (sin θ + cos θ − )⎥
b b
=⎢ 2 2

⎢ j (sin θ + cos θ − ) cos θ − sin θ ⎥
(6.2)
b b b
⎣ ⎦
V i θ = kd
2 2 2

V( z ) = V( 0 ) e
* V i sóng truy n theo h ng +Z ph i có :
− γz
(6.3a)
I ( z ) = I ( 0 ) e −γz (6.3b)
V i mặt phẳng pha tham chi u t i z =0

Vn+1 = Vn e −γd
- T i các nút :

I n+1 = I ne−γd
(6.4a)
(6.4a)
⎡V n ⎤ ⎡ A B ⎤ ⎡V n +1 ⎤ ⎡V n +1 e γd ⎤
⎢ I ⎥ = ⎢C =⎢ ⎥
D ⎥⎦ ⎢⎣V n +1 ⎥⎦ ⎢⎣ I n +1 e γd ⎥⎦
⎣ n⎦ ⎣
=.>

⎡ A − e −γd B ⎤ ⎡Vn +1 ⎤
⎢ ⎥⎢ ⎥
⎣ C D − e −γd ⎦ ⎣Vn +1 ⎦
=> (6.5)

AD + e 2γd − ( A + D)eγd − BC = 0
Cho l i gi i không t m th ng thì ph i có :
(6.6)
Để ý AD – BC =1 =>
A+ D
Coshγd = = cosθ − sin θ
b
(6.7)
* N u γ = α + jβ =>
2 2

Coshγd = CoshαdCoshβd + j sinhαd.sin βd = cosθ − sinθ


b
(6.8)
=> α = 0 hoặc β = 0 (Vì v ph i thu n thực)
2

54
+ Tr ng h p 1: α = 0, β≠ o : tr ng h p không suy gi m (sóng) và đ c đ nh
nghĩa là gi i thông c a c u trúc. Khi đó (6.8) →
Coshβd = cos θ − sin θ
b
(6.9a)
→ có thể gi i tìm β n u đ l n c a v ph i ≤ 1, và khi đó s có vô s giá tr β
2

+ Tr ng h p 2: α≠ 0, β = 0,π: sóng b suy gi m theo chi u dài đ ng truy n,


thõa mãn (6.9a).

đây là gi i chặn (stop band) c a c u trúc. Vì đ ng truy n là không tổn hao nên công
su t b ph n x ng c tr l i đ u vào c a đ ng truy n từ (6.8) ⇒

Coshαd = cosθ − sinθ ≥ 1


b
(6.9b)
2
- (6.9b) ch có m t l i gi i α > 0 cho sóng ch y d ơng. N u cos θ − sin θ ≤ 1
b

thì (6.9.b) thu đ c từ (6.8) bằng cách cho β = π . Khi đó t t c các t i tập trung trên
2

đ ng truy n đ u là các đo n λ 2 do đó tr kháng vào gi ng nh tr ng h p β = 0.


* Vậy tùy thu c vào t n s và giá tr dẫn n p chuẩn hóa mà đ ng truy n t i
tu n hoàn có thể là Pass band hoặc Stopband và do đó có thể xem nh là m t b l c.
Đi n áp và dòng ch có nghĩa t i các đ u cu i c a Unit cell. Sóng áp và dòng lúc này
có tên là các sóng bloch, t ơng đ ơng nh các sóng đàn hồi lan truy n qua m ng tinh
thể tu n hoàn.
+ Đ nh nghĩa: Tr kháng đặc tr ng t i các đ u cu i c a cell đơn v

ZB = Z0
V n +1
(6.10)
I n +1
(Vì các Vn+1 là các đ i l ng chuẩn hóa)

( )
A − e γ d V n + 1 + BI = 0
Các ZB có tên là các tr kháng Bloch.
- Từ (6.5) => n +1
− BZ 0
Và từ (6.10) => ZB =
( A − e γd )
− BZ0
Z B± =
2A − A − D m ( A + D )2 − 4
từ (6.6) => (6.11)

V i các cell đơn v đ i x ng , A = D ⇒


− BZ0
ZB =
A2 −1
(6.12)

Các l i gi i ± t ơng ng tr kháng đặc tr ng cho các sóng ch y d ơng và âm.


V i m ng đ i x ng, các tr khang này đồng th i đ c ch p nhận vì khi đó chi u c a
I n + 1 đ c đ nh nghĩa ng c l i → tr kháng d ơng.
Từ (6.2) ⇒ B luôn thu n o
- n u α = 0, β ≠ 0 => ZB thực
- n u α = 0, β = 0 => ZB o
55
3) C u trúc tu n hoàn có k t cu i: ZL
Gi sử c u trúc ho t đ ng Passband
Vn = V0+ e− jβnd + V0−e jβnd (6.13a)
V0+ − jβnd V0− jβnd
In = I e
+ − jβnd
0 +I e
− jβnd
0 = +e + −e (6.13b)
ZB ZB
V i Vn+ = V0+e− jβnd : sóng t i (6.14a)
Vn+ = V0+e− jβnd : sóng ph n x (6.14b)
Vn+ Vn−
=> Vn = V +V , I n = + + −
n
+
n

(6.15)
ZB ZB

⎛ VN+ VN− ⎞
- T i t i (n = N) :

VN = V +V = ZL I N = ZL ⎜⎜ + + − ⎟⎟
+ −

⎝B B ⎠
N N (6.16)

−1
ZL

Z B+
Γ= =
V
−1
+
n
(6.17)
V ZL
Z B−
n

N u cell dơn v là đ i x ng (A = D) ⇒ ZB = −ZB = ZB =>


+ −

ZL − ZB
Γ=
ZL + ZB
(6.18)

§6.3 THI T K B L C B NG PH NG PHÁP


THÔNG S NH

1) Tr kháng nh và hàm truy n cho các m ng 2 c ng:


Xét m ng 2 cổng tùy ý nh hình v :
Đ nh nghĩa:
+ Zi1: Tr kháng vào t i cổng 1 khi cổng 2 k t cu i v i zi2.
+ Zi2: Tr kháng vào t i cổng 2 khi cổng 1 k t cu i v i zi1.
Vậy c 2 cổng đ u ph i h p khi cùng k t cu i v i các tr kháng nh c a

V1 = AV 2 + BI 2
chúng. Chúng ta s tìm biểu th c cho Zi1, Zi2 theo ABCD:

I 1 = CV 2 + DI 2
(6.22)

V1 AV2 + BI2 AZi 2 + B


Tr kháng vào t i cồng 1 khi cổng 2 k t cu i v i Zi2 :
Z in1 = = =
I1 CV2 + DI2 CZi 2 + D
(6.23)

(Vì V2 = Z i 2 I 2 ). Để ý AD – BC =1 =>

56
V2 = DV1 − BI 1
I 2 = −CV1 + AI 1
(6.24)
− V2 DV1 − BI 1 DV1 + BI 1
Z in2 = =− =
− CV1 + AI 1 CZ i1 + D
=> (6.25)
I2

Z i1 D − B = Z i 2 ( A − CZi1 )
- Để Zin1 = Z1 , Zin2 = Z2 =>
(6.26)

Z i1 = , Zi2 =
AB BD
=> (6.27)
CD AC
Và Z in2 = in1 A
DZ

N u m ng đ i x ng (A=D) thì Zi1 = Zi2


* Hàm truy n đi n áp : xét m ng nh (h.6.3.2)
⎛ B⎞
V2 = DV1 − BI1 = ⎜⎜ D − ⎟⎟V1
⎝ Zi1 ⎠
(6.28)

(Vì V1 = I1 Z i1 ) =>
V2
= D−
B
=
D
(
AD − BC )
( )
(6.29a)
V1 Zi1 A

= −C 1 + A = AD − BC
I2 V A
(6.29b)
I1 I1 D
D
+ H s ngh ch đ o nhau (6.29a) và (6.29b) và đ c g i là t s chuyển
A
đổi ng c.
+ Ph n còn l i đ c đ nh nghĩa là h s lan truy n c a m ng
e−γ = AD − BC
coshγ = AD
(6.30)
=> (6.31)

57

You might also like