You are on page 1of 147

LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

VẬT LÝ ĐGNL 2K6


CHƯƠNG 3.ĐIỆN XOAY CHIỀU

BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT


1. Khái niệm về dòng điện xoay chiều:

  i  I0 cos  t  i 
Dòng điện xoay chiều: 

 Điện áp xoay chiều là điện áp biến thiên theo hàm số cosin (hay sin) của thời gian.
 u  U0 cos  t  u 

 Độ lệch pha giữa điện áp so với dòng điện qua mach: 
    u  i

2. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều:


 Cho một cuộn dây dẫn dẹt kín hình tròn, quay đều với tốc độ  quanh một trục cố định
đồng phẳng với cuộn dây đặt trong một từ trường đều B có phương vuông góc với trục quay.
Khi đó trong cuộn dây sẽ xuất hiện một dòng điện xoay chiều.

 Giả sữ tại thời điểm ban đầu, pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với từ trường một
góc  , đến thời điểm t thì góc hợp bởi giữa chúng là t   . Khi đó thừ thông qua mạch là:
   NBScos  t   

 Theo định luật Faraday ta có:
d  

 ec   / (t)    NBSsin  t     NBScos  t    
dt  2
 Suất điện động cảm ứng trong khung dây biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng chậm pha
hơn từ thông một góc π/2
 Nếu vòng dây kín và có điện trở R thì dòng điện cưỡng bức trong mạch là:

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 1


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
NBSsin  t     NBS 

 i   sin  t     I0 sin  t   
R  R 

 NBS 
Trong đó 
 I0   
 R 
 Trong một chu kì T dòng điện xoay chiều đổi chiều 2 lần, trong mỗi giây dòng điện xoay
chiều đổi chiều 2f lần.
Giá trị hiệu dụng:
 Giả sữ cho dòng điện i  I 0 sin  t  qua điện trở R thì công suất tức thời:
p  Ri 2  RI02 cos 2  t 
1  I 
  P  p  RI02 cos 2  t   RI02
Công suất trung bình trong một chu kì:   R 0 
2  2
 I0 
Ta có thể đưa về dòng không đổi: P  RI 2  I    gọi là dòng điện hiệu dụng.
 2
 Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ của một dòng không đổi sao
cho khi đi qua cùng một điện trở R thì công suất tiêu thụ trong R bởi hai dòng điện đó là như
nhau.
 I  U  E 

 I   0  
 U   0  
 E 0 
 2  2  2
 Ampe kế và vôn kế đo cường độ dòng điện và điện áp xoay chiều dựa vào tác dụng nhiệt
của dòng điện nên gọi là ampe kế nhiệt và vôn kế nhiệt, số chỉ của chúng là cường độ hiệu
dụng và điện áp hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
 Khi tính toán, đo lường...các mạch điện xoay chiều , chủ yếu sử dụng các giá trị hiệu dụng.
Dạng 1: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐẠI CƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
u  U 0 cos  t  u    2f
 i  I 0 cos  t  i 
Biểu thức điện áp và dòng điện:  với 
 U0  U 2
  u  i I0  I 2
 Khi đặt điện áp xoay chiều vào R thì công suất tỏa nhiệt và nhiệt lượng tỏa ra sau tời gian
t là:
U 2 I02 R U 02
P  RI  2
 
R 2 2R


 U   I02 R   U 02 
2
Q  Pt   RI 2  t   t   t   t
 R   2   2R 
Thời gian thiết bị hoạt động.

 Một thiết bị điện được đặt dưới điện áp xoay chiều u  U0 cos t (V), thiết bị chỉ hoạt động
khi điện áp tức thời có giá trị nhỏ hơn b. Vậy thiết bị chỉ hoạt động khi u nằm ngoài khoảng
(-b,b)

U -A -x1 0 x1 x
0 +A

t(s)
0

t PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


CHINH
-U0 -b 0 b +U0 u
2 -b
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

1 b 
Thời gian hoạt động trong một nữa chu kì: 
 t  2t1  2  arccos 
 U0 
1 b 
● Thời gian hoạt động trong một chu kì: 
 t  4t1  4  arccos 
 U0 
1 b 
● Thời gian hoạt động trong 1(s): 
 f .t T  f.4  arccos 
 U0 
1 b 
● Thời gian hoạt động trong t(s): 
 t.f.t T  t.f.4  arccos 
 U0 

Câu 1: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Dòng điện xoay chiều trên một đoạn mạch
có biểu thức i  2cos100t (A). Viết biểu thức của điện áp u giữa hai đầu đoạn mạch,

biết điện áp này sớm pha đối với cường độ dòng điện trong mạch và có giá trị hiệu
3
dụng là 12(V).
A. u  12 2 cos 100t  V  . B. u  19 cos 100t  V  .

 
C. u  22 cos 100t  V  . D. u  12 2 cos  100t   V .
 3
Giải:

Câu 2: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Trên hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian
của dòng điện xoay chiều trên một đoạn mạch. Viết biểu thức của điện áp u giữa hai

đầu đoạn mạch, biết điện áp này sớm pha đối với cường độ dòng điện trong mạch
3
và có giá trị hiệu dụng là 12(V).

i(A)

1
0,5
t(ms
O 5,3
)
-0,5

-1

Giải:

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 3


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 3: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
  
u  U 0 cos 100t   V. Biết điện áp này sớm pha so với cường độ dòng điện trong
 4 3
mạch và có giá trị hiệu dụng là 4 A. Tính cường độ dòng điện ở thời điểm t = 1 ms.
A. –5,46 A. B. –3,08 A. C. 5,66 A. D. 5,65 A.
Giải:

Câu 4: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Dòng điện xoay chiều trên một đoạn mạch
 
có biểu thức i  2 2 cos  100t    A  Vào thời điểm t = 1/600(s) thì dòng điện chạy
 6
qua mạch có cường độ tức thời bằng bao nhiêu và cường độ dòng điện đang tăng hay
đang giảm ?
A. 1,0(A); đang giảm. B. 1,0(A); đang tăng. C. 2 (A), đang tăng. D. 2 (A), đang
giảm.
Giải:

Câu 5: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng
120V tần số 60Hz vào hai đầu bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp
đặt vào không nhỏ hơn 60 2 V. Thời gian đèn sáng trong mỗi giây là:
1 2
A. 0,5 s. B. s. C. s. D. 0,8s
3 3
Giải:

Câu 6: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đèn ống sử dụng điện áp xoay chiều
có giá trị hiệu dụng 220V. Biết đèn sáng khi điện áp dặt vào đèn không nhỏ hơn 155V.
Tỉ số giữa khoảng thời gian đèn sáng và khoảng thời gian đèn tắt trong một chu kì là:
A. 0,5 lần. B. 2 lần. C. 2 lần. D. 3 lần
Giải:

Câu 7: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có
biểu thức i  I0 sin100t . Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01(s) cường độ dòng điện
tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm:
1 2 1 2 1 3 1 5
A. s; s. B. s; s. C. s; s. D. s; s
300 300 400 400 500 500 600 600
Giải:

1. Thời điểm để điện áp nhận giá trị nhất định

4 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 8: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức
 5 
u  200cos 100t   (u đo bằng V, t đo bằng s). Trong khoảng thời gian từ 0 đến
 6 
0,01(s) điện áp tức thời có giá trị bằng 100V vào những thời điểm:
1 2 1 2 1 3 1 5
A. s; s. B. s; s. C. s; s. D. s; s
300 300 400 400 500 500 600 600
Giải:

Câu 9: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có
biểu thức u  120 sin 100t  (u đo bằng V, t đo bằng s). Hãy xác định các thời điểm mà
điện áp u = 60V và đang tăng (với k = 0,1,2...)
A. t = 1/3 + k (ms). B. t = 1/6 + k (ms).
C. t = 1/3 + 20k (ms). D. t = 5/3 + 20k (ms)
Giải:

Câu 10: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có
 2 
biểu thức u  U 0 cos  t  . Tính từ thời điểm t = 0(s) thì thời điểm lần thứ 2014 mà u
 T 
= 0,5U0 và đang tăng là:
12089T 12055T 12059T 12083T
A. B. . C. . D.
6 6 6 6
Giải.

Câu 11: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có
 2 
biểu thức u  U 0 cos  t  . Tính từ thời điểm t = 0(s) thì thời điểm lần thứ 2010 mà u
 T 
= 0,5U0 và đang giảm là:
12089T 12055T 12059T 12083T
A. B. . C. . D.
6 6 6 6
Giải.

Câu 12: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
u  U 0 cos 100t  (V). Trong chu kì thứ 3 của dòng điện, các thời điểm điện áp tức thời
u có giá trị bằng điện áp hiệu dụng là:
A. 0,0625(s) và 0,0675(s) B. 0,0225(s) và 0,0275(s).
C. 0,0225(s) và 0,0075(s). D. 0,0425(s) và 0,0575(s)
Giải.
 Nếu không hạn chế bởi điều kiện đang tăng hoặc đang giảm thì ứng với mỗi điểm trên trục
ứng với hai điểm trên vòng tròn lượng giác (trừ hai vị trí biên). Do đó trong chu kì đầu tiên có
hai thời điểm t1 và t2; chu kì thứ 2 có hai thời điểm t3 = t1 + T và t4 = t2 + T;...; t2n-1 = t1 + nT; t2n-2 =
t2 + nT
Nếu dư 1 thì:
Số lần
Ta có thể rút ra mẹo làm CHINH
=n PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 5
2
nhanh: Nếu dư 2 thì:
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 13: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch có
 
biểu thức i  I0 cos  100t   (A), t đo bằng giây. Thời điểm thứ 2009 cường độ dòng
 3
I0
điện tức thời có i  là:
2
12049 24097 24113 24049
A. t  s B. t  s C. t  s D. t  s
1140 1200 1440 1440
Giải.

Câu 14: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch
 
có biểu thức i  I0 cos  100t   (A), t đo bằng giây. Thời điểm thứ 2013 giá trị tuyệt
 3
đối của cường độ tức thời bằng cường độ dòng điện hiệu dụng là:
12043 9649 2411 12073
A. t  s B. t  s C. t  s D. t  s
12000 1200 240 1200
Giải.

Câu 15: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (ĐH - 2010) Tại thời điểm t điện áp
 
u  200 2 cos  100t   trong đó (u tính bằng V, t tính bằng giây) có giá trị 100 2
 2
(V) và đang giảm. Sau thời điểm đó 1/300(s) điện áp đó có giá trị:
A. – 100 V. B. 100 3 V C. -100 2 V D. 200V
Giải.

Câu 16: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu
thức i  4cos120t (A), t đo bằng giây, tại thời điểm t1 nào đó dòng điện có cường độ
2 3  A  . Đến thời điểm t = t1 + 1/240(s). Cường độ dòng điện bằng:

A. 2(A) hoặc -2(A). B. - 2 (A) hoặc -2(A)


C. - 3 (A) hoặc -2(A) D. 3 (A) hoặc -2(A)
Giải.

Câu 17: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch
có biểu thức i  2 2 cos 100t    (A), t tính bằng giây. Vào một thời điểm nào đó

i  2 (A) và đang giảm thì sau đó ít nhất bao lâu thì i   6 (A):

6 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

3 5 2 1
A. s B. s C. s D. s
200 600 300 100
Giải.

Câu 18: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Vào cùng một thời điểm nào đó hai dòng
điện xoay chiều i1  I 0 cos  t  1  và i 2  I0 cos  t   2  có cùng trị tức thời là

 0,5 3  I 0 nhưng một dòng điện đang tăng còn dòng điện kia đang giảm. Hai dòng

điện này lệch pha nhau:


 2 
A. B. C.  D.
3 3 2
Giải.
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ
Câu 1: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn
  
mạch là u  U 0 cos  100t   (V). Biết điện áp này sớm pha đối với cường độ dòng
 4 3
điện trong mạch và có giá trị hiệu dụng là 2(A). Viết biểu thức dòng điện chạy trên đoạn
mạch đó.
A. i  12 2 cos 100t  A  . B. i  9cos 100t  A  .

 
C. i  2cos 100t  A  . D. i  2 2 cos  100t    A .
 12 

Câu 2: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một thiết bị điện được đặt dưới điện áp xoay
chiều tần số 50(Hz) có giá trị hiệu dụng 220(V) và pha ban đầu bằng không. Viết biểu thức
điện áp tức thời dạng sin.
A. u  220 2 sin 100t  V  . B. u  119sin 100t  V  .

 
C. u  220sin 100t  V  . D. u  380sin 100t    V .
 4

Câu 3: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Dòng điện chạy trên một đoạn mạch có biểu

thức i  2 cos 100t  A  . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha đối với cường độ
3
dòng điện và có giá trị hiệu dụng là 12(V). Điện áp ở thời điểm t = 0,0012(s) là:
A. 2,48(V). B. 16,97(V). C. -16,97(V). D. -2,48(V).

Câu 4: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Phương trình của suất điện động e = 15sin
 4t   / 6  (V). Tìm suất điện động tại thời điểm 10(s):
A. 4(V). B. 5(V). C. 7,5(V). D. 7(V).

Câu 5: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho dòng điện xoay chiều chạy
i  2cos 100t  A  qua điện trở R = 5  trong thời gian 1 phút. Nhiệt lượng tỏa ra là:
A. 600(J). B. 1000(J). C. 800(J). D. 1200(J).

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 7


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 6: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều
u  200 2 cos 120t  V  vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm diode lí tưởng và điện
trở thuần R = 100  . Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 2 phút là:
A. 96000(J). B. 48000(J). C. 800(J). D. 24000(J).

Câu 7: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cos  t  V 
vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm diode, điện trở thuần R và ampe kế nhiệt lí tưởng.
Số chỉ của ampe kế là:
A. 0,25U0 2 /R(V). B. 0,5U0 2 /R(V). C. U0/R(V). D. 0,5U0/R(V).

Câu 8: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Dòng điện chạy trên một đoạn mạch có biểu
 
thức i  5 2 cos  100t    A  , t đo bằng giây. Vào thời điểm t = 1/300(s) thì dòng điện
 3
chạy qua đoạn mạch có cường độ:
A. Cực đại. B. Cực tiểu.
C. Bằng không. D. Bằng cường độ hiệu dụng.

Câu 9: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Dòng điện chạy trên một đoạn mạch có biểu
 
thức i  2 2 cos  100t    A  , t đo bằng giây. Vào thời điểm t = 1/400(s) thì dòng điện
 2
chạy qua đoạn mạch có cường độ:
A. Cực đại. B. Cực tiểu.
C. Bằng không. D. Bằng cường độ hiệu dụng.

Câu 10: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Dòng điện chạy trên một đoạn mạch có biểu
thức i  2 2 cos 100t  A  , t đo bằng giây. Vào thời điểm t = 1/400(s) thì dòng điện chạy
qua đoạn mạch có cường độ tức thời bằng bao nhiêu và cường độ dòng điện đang tăng
hay đang giảm?
A. 1,0(A); đang giảm. B. 1,0(A); đang tăng.
C. 2 (A), đang tăng. D. 2 (A), đang giảm.
Câu 11: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Chọn phát biểu đúng:
A. Dòng điện có cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian là dòng điện xoay chiều
A. Cường độ dòng điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch xoay chiều luôn lệch pha nhau.
C. Không thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.
D. Cường độ hiệu dụng của dòng xoay chiều bằng một nữa giá trị cực đại của nó.

Câu 12: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một thiết bị điện được đặt dưới điện áp xoay
chiều u  200 cos 100t  (V), t đo bằng giây. Thiết bị chỉ hoạt động khi điện áp tức thời
có giá trị không nhỏ hơn 110(V). Xác định thời gian hoạt động trong một chu kì của dòng
điện xoay chiều.
A. 0,004(s). B. 0,005(s). C. 0,006(s). D. 0,007(s).

Câu 13: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một thiết bị điện được đặt dưới điện áp xoay
chiều tần số 50Hz có giá trị hiệu dụng 220(V) và pha ban đầu bằng không. Thiết bị chỉ

8 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

hoạt động khi điện áp tức thời có giá trị không nhỏ hơn 220(V). Xác định thời gian hoạt
động trong một nữa chu kì của dòng điện xoay chiều.
A. 0,004(s). B. 0,005(s). C. 0,006(s). D. 0,007(s).

Câu 14: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mắc một bóng đèn neon vào nguồn điện xoay
chiều 220V - 50Hz, đèn chỉ phát sáng khi điện áp tức thời đặt vào đèn có độ lớn không
nhỏ hơn 110 6 (V). Khoảng thời gian đèn sang trong một chu kì là:
A. 4/300(s). B. 1/300(s). C. 1/150(s). D. 1/200(s).

Câu 15: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một bóng đèn neon được đặt dưới điện áp
xoay chiều có tần số 50Hz có giá trị hiệu dụng 119(V). Đèn chỉ sáng khi điện áp tức thời
không nhỏ hơn 84(V). Xác định khoảng thời gian đèn sáng trong nữa chu kì của dòng điện
xoay chiều:
A. 1/400(s). B. 1/200(s). C. 1/150(s). D. 1/300(s).

Câu 16: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một thiết bị điện được đặt dưới điện áp xoay
chiều u  200 cos 100t  (V), t đo bằng giây. Thiết bị chỉ hoạt động khi điện áp tức thời
có giá trị không nhỏ hơn 110(V). Xác định thời gian thiết bị hoạt động trong 1(s):
A. 0,0126(s). B. 0,0063(s). C. 0,63(s). D. 1,26(s).

Câu 17: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
220(V) tần số 50Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện
áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 110 2 (V). Thời gian đèn sáng trong 3(s) là:
A. 2(s). B. 1(s). C. 1,5(s). D. 0,75(s).

Câu 18: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đèn ống được đặt dưới điện áp xoay
chiều u  220 2 cos 100t  (V), t đo bằng giây. Đèn sẽ tắt khi điện áp tức thời đặt vào

đèn có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 110 2 (V). Thời gian đèn tắt trong mỗi nữa chu kì của
dòng điện:
A. 1/200(s). B. 1/400(s). C. 1/600(s). D. 1/300(s).

Câu 19: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một thiết bị điện được đặt dưới điện áp xoay
chiều có tần số góc  có giá trị cực đại U0. Thiết bị chỉ hoạt động khi điện áp tức thời có
giá trị không nhỏ hơn b. Thời gian thiết bị hoạt động trong một chu kì của dòng xoay
chiều là t0. Chọn hệ thức đúng:
b  t 0  b  t 0  b b
A. sin t 0  . B. cos   . C. sin   D. cos t 0  .
U0  4  U0  4  U0 U0

Câu 20: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đèn neon đặt dưới điện áp xoay chiều
có giá trị hiệu dụng 220(V) và tần số 50(Hz). Biết đèn sáng khi điện áp giũa hai cực của nó
không nhỏ hơn 200(V). Hỏi trong 1 (s) có bao nhiêu lần đèn sáng:
A. 2 lần. B. 50 lần. C. 100 lần. D. 200 lần.

Câu 21: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức:
 
u  U 0 cos  100t   (V), t đo bằng giây. Thiết bị chỉ hoạt động khi điện áp tức thời có
 2

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 9


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
giá trị không nhỏ hơn 110(V). Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,1(s) điện áp tức thời có
giá trị bằng 0,5U0 2 vào những thời điểm nào:
A. 1/300(s) và 2/300(s). B. 1/400(s) và 3/400(s).
C. 1/500(s) và 3/500(s). D. 1/600(s) và 5/600(s).

Câu 22: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện
 
xoay chiều là i  I0 cos  100t   (A), t đo bằng giây. Cường độ dòng điện tức thời có
 4
giá trị bằng giá trị hiệu dụng vào thời điểm nào:
A. 3/200(s). B. 1/400(s). C. 1/100(s). D. 1/800(s).

Câu 23: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có
i  I 0 cos 100t  (A), t đo bằng giây. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,1(s) cường độ
dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm nào:
A. 1/300(s) và 5/300(s). B. 5/300(s).
C. 1/600(s) và 3/500(s). D. 1/300(s).

Câu 24: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có
i  I 0 cos 100t    (A), t đo bằng giây. Tính từ lúc t = 0, dòng điện có cường độ bằng
không lần thứ năm vào thời điểm:
A. 5/200(s). B. 3/200(s). C. 7/200(s). D. 9/200(s).

Câu 25: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức:
 
u  U 0 cos  100t   (V), t đo bằng giây. Tính từ lúc t = 0, thì thời điểm đầu tiên điện áp
 2
có giá trị tức thời bằng giá trị hiệu dụng và đang giảm là:
A. 3/400(s). B. 1/600(s). C. 1/100(s). D. 1/400(s).

Câu 26: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có
 
i  2 cos 100t   (A), t đo bằng giây. Tính từ lúc t = 0 thời điểm đầu tiên mà dòng
 2
điện có cường độ bằng cường độ hiệu dụng là:
A. 3/400(s). B. 1/600(s). C. 1/100(s). D. 1/400(s).

Câu 27: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức
 2 
u  U 0 cos   t (V), t đo bằng giây. Tính từ thời điểm t = 0 thì thời điểm lần thứ 2010 mà
 T 
u = 0,5U0 và đang tăng là:
A. 6031.T/6. B. 12055.T/6. C. 12059.T/6. D. 6025.T/6.

Câu 28: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức
 
u  U 2 cos 100t   (V), t đo bằng giây. Tính từ thời điểm t = 0 thì thời điểm lần thứ
 2
20 mà u = U và đang giảm là:
A. 3/200(s). B. 3/400(s). C. 0,3875(s). D. 0,4075(s).

10 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 29: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức
 2 
u  U 0 cos   t (V), t đo bằng giây. Tính từ thời điểm t = 0 thì thời điểm lần thứ 2009 mà
 T 
u = 0,5U0 là:
A. 6031.T/6. B. 12055.T/6. C. 12059.T/6. D. 6025.T/6.

Câu 30: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức
 2 
u  U 0 cos   t (V), t đo bằng giây. Tính từ thời điểm t = 0 thì thời điểm lần thứ 2010 mà
 T 
u = 0,5U0 là:
A. 6029.T/6. B. 12055.T/6. C. 12059.T/6. D. 6025.T/6.

Câu 31: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có
 
i  I0 cos 100t   (A), t đo bằng giây. Thời điểm thứ 3 cường độ dòng điện tức thời i
 3
= I0/ 2 là:
A. t = 7/1200(s). B. t = 13/1200(s). C. t = 19/1200(s). D. t = 1/48(s).

Câu 32: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có
 
i  I0 cos 100t   (A), t đo bằng giây. Thời điểm thứ 5 cường độ dòng điện tức thời i
 3
= I0/ 2 là:
A. t = 49/1200(s). B. t = 13/1200(s). C. t = 19/1200(s). D. t = 1/48(s).

Câu 33: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức
 2 
u  U 0 cos   t (V), t đo bằng giây. Tính từ thời điểm t = 0 thì thời điểm lần thứ 3 mà
 T 
u  0,5U 0 là:
A. 6031.T/6. B. 12055.T/6. C. 7T/6. D. 2T/6.

Câu 34: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức
 2 
u  U 0 cos   t (V), t đo bằng giây. Tính từ thời điểm t = 0 thì thời điểm lần thứ 5 mà
 T 
u  0,5U 0 là:
A. 6031.T/6. B. 12055.T/6. C. 7T/6. D. 4T/6.

Câu 35: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức
 2 
u  U 0 cos   t (V), t đo bằng giây. Tính từ thời điểm t = 0 thì thời điểm lần thứ 201 mà
 T 
u  0,5U 0 là:
A. 301.T/6. B. 302.T/6. C. 304.T/6. D. 305.T/6.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 11


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 36: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức
 2 
u  U 0 cos   t (V), t đo bằng giây. Tính từ thời điểm t = 0 thì thời điểm lần thứ 202 mà
 T 
u  0,5U 0 là:
A. 301.T/6. B. 302.T/6. C. 304.T/6. D. 305.T/6.

Câu 37: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức
 2 
u  U 0 cos   t (V), t đo bằng giây. Tính từ thời điểm t = 0 thì thời điểm lần thứ 203 mà
 T 
u  0,5U 0 là:
A. 301.T/6. B. 302.T/6. C. 304.T/6. D. 305.T/6.

Câu 38: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có
 
i  I0 cos 100t   (A), t đo bằng giây. Thời điểm thứ 3 giá trị tuyệt đối của cường độ
 3
dòng điện tức thời bằng cường độ dòng điện hiệu dụng là:
A. t = 7/1200(s). B. t = 13/1200(s). C. t = 19/1200(s). D. t = 1/48(s).

Câu 39: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có
 
i  I0 cos 100t   (A), t đo bằng giây. Thời điểm thứ 5 giá trị tuyệt đối của cường độ
 3
dòng điện tức thời bằng cường độ dòng điện hiệu dụng là:
A. t = 7/1200(s). B. t = 13/1200(s). C. t = 19/1200(s). D. t = 1/48(s).

Câu 40: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có
 
i  I0 cos 100t   (A), t đo bằng giây. Thời điểm thứ 2010 giá trị tuyệt đối của cường
 3
độ dòng điện tức thời bằng cường độ dòng điện hiệu dụng là:
A. 120443/1200(s). B. 9649/1200(s). C. 2411/240(s). D. 1/48(s).

Câu 41: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho điện áp xoay chiều có biểu thức
 
u  120 2 cos  100t   (V), t đo bằng giây. Tại thời điểm t điện áp có giá trị 60 2 (V)
 4
và đang tăng, sau thời điểm đó 1/75(s), điện áp đó có giá trị:
A. -120(V). B. -60 3 (V). C. -120 2 (V). D. 120(V).

Câu 42: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có
 
i  2 cos  100t   (A), t đo bằng giây. Tại thời điểm t1 nào đó dòng điện đang giảm và
 2
có cường độ 1(A). Đến thời điểm t = t1 + 0,005(s). Cường độ dòng điện bằng:
A. 2 (A). B. - 2 (A). C. - 3 (A). D. 3 (A).
Câu 43: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Biểu thức điện áp tức thời qua một đoạn
mạch có biểu thức u  200 sin  t  (V), t đo bằng giây. Tại thời điểm t1 điện áp bằng 100(V)
và đang giảm, ngay sau đó bằng 1/4 chu kì thì điện áp bằng:
A. 100 3 (V). B. -100 3 (V). C. 100 2 (V). D. -100 2 (V).

12 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 44: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Biểu thức điện áp tức thời qua một đoạn
mạch có biểu thức i  4 cos 120 t  (V), t đo bằng giây. Tại thời điểm t1 nào đó dòng điện

đang tăng và có cường độ 2 3 (A). Đến thời điểm t = t1 + 1/240(s). Cường độ dòng điện
bằng:
A. 2 (A). B. - 2 (A). C. - 3 (A). D. 3 (A).
Câu 45: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có
i  2 cos 100 t  (A), t đo bằng giây. Tại thời điểm t1 nào đó dòng điện có cường độ 1(A).
Đến thời điểm t = t1 + 0,001(s). Cường độ dòng điện bằng:
A. 2 (A). B. - 2 (A). C. -1(A). D. 3 (A).
Câu 46: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có
 
i  3cos  100t   (A), t đo bằng giây. Tại thời điểm t1 nào đó dòng điện có cường độ
 6
1,5(A). Đến thời điểm t = t1 + 0,001(s). Cường độ dòng điện bằng:
A. 2 (A). B. -1,5 3 (A). C. -1,5(A). D. 1,5 3 (A).

Câu 47: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch
xoay chiều là i  4 cos  20t  (A), t đo bằng giây. Vào một thời điểm t1 nào đó dòng điện
đang giảm và có cường độ bằng -2(A). Đến thời điểm t = t1 + 0,025(s). Cường độ dòng điện
bằng:
A. 2 3 (A). B. -2 3 (A). C. 2(A). D. -2(A).

Câu 48: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn
 
mạch xoay chiều là i  2 2 cos  100t   (A), t đo bằng giây. Vào một thời điểm tnào
 2
đó dòng điện đang tăng và i = 2(A) thì khoảng thời gian ngắn nhất sau đó để i = 2(A)
nhưng đang giảm là bao nhiêu:
A. 1/300(s). B. 1/200(s). C. 2/100(s). D. 1/400(s).

Câu 49: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn
 
mạch xoay chiều là i  2 2 cos  100t   (A), t đo bằng giây. Vào một thời điểm nào đó
 2
i = -2 2 (A) thì sau đó ít nhất bao lâu để i = 6 (A):
A. 1/600(s). B. 5/600(s). C. 2/300(s). D. 1/300(s).

Câu 50: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Vào cùng một thời điểm nào đó hai dòng
điện xoay chiều i1  I 0 cos  t  1  và i 2  I0 cos  t   2  có cùng trị tức thời là 0,5I0
nhưng một dòng điện đang tăng còn dòng điện kia đang giảm. Hai dòng điện này lệch
pha nhau:
 2 
A. . B. . C.  . D. .
3 3 2

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 13


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 51: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha
giữa dòng điện và điện áp giũa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào:
A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B. Cách chọn gốc thời gian.
C. Cường độ hiệu dụng trong mạch.
D. Tinh chất của mạch điện.

Câu 52: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (CĐ - 2011) Cho dòng điện xoay chiều có tần
số 50(Hz) chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng
điện này bằng không là:
A. 1/25(s). B. 1/50(s). C. 1/100(s). D. 1/200(s).

Câu 53: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Vào cùng một thời điểm nào đó điện áp xoay
chiều trên hai phần tử nối tiếp có biểu thức lần lượt là: u1  U 0 cos  t  1  và

u 2  U 0 cos  t  2  có cùng giá trị tức thời 0,5 2U 0 nhưng một điện áp đang tăng còn
điện áp kia đang giảm. Hai điện áp này lệch pha nhau:
 2 
A. . B. . C.  . D. .
3 3 2
Câu 54: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Vào cùng một thời điểm nào đó hai dòng
điện xoay chiều i1  I 0 cos  t  1  và i 2  I0 cos  t   2  có cùng trị tức thời là 0,5 2I0
nhưng một dòng điện đang tăng còn dòng điện kia đang giảm. Kết luận nào sau đây đúng:
A. Hai dòng điện dao động cùng pha.
B. Hai dòng điện dao động ngược pha.
C. Hai dòng điện dao động lệch pha nhau một góc 1200.
D. Hai dòng điện dao động vuông pha (lệch pha nhau một góc 900).

14 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

CHỦ ĐỀ 2: MẠCH ĐIỆN XOAY


CHIỀU CHỨA MỘT PHẦN TỬ

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


Khi đặt một điện áp xoay chiều u  U 0 cos t  u  vào hai đầu đoạn mạch chứa phần tử X ,
trong mạch xuất hiện dòng điện xoay chiều i  I 0 cos  t  i  .
Tùy theo tính chất điện của X mà điện áp u và dòng điện i qua nó sẽ có những mối liên hệ nhất
định. Ở chủ đề này, ta chỉ khảo sát trường hợp đơn giản nhất X là một trong ba phần tử: điện trở
thuần R , cuộn cảm thuần L và tụ điện C .
Điện trở thuần Cuộn cảm thuần Tụ điện

R L C

 Chú ý: Trong giải toán Vật Lý, ta gọi


  u  i là độ lệch pha giữa u và i
Nếu:
o   0 thì ta nói u sớm pha hơn i .
o   0 thì ta nói u trễ pha hơn i .
o   0 thì ta nói u cùng pha với i .

1. Mạch điện xoay chiều chỉ chứa điện trở thuần

u, i

(u )

u
 O t
(i )
i

Mạch điện chỉ chứa điện trở Dạng của điện áp và dòng điện trong mạch chỉ chứa R

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 15


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Nối hai đầu đoạn mạch chỉ chứa điện trở R vào điện áp xoay chiều
u  U 0 cos t   U 2 cos t  .
Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch  Chú ý:
u U o dòng điện chạy trong
iR   2 cos t 
R R đoạn mạch luôn chứa
U điện trở cùng pha với
Đặt I  thì
R điện áp.
i  I 2 cos t  o cường độ dòng điện
hiệu dụng chạy qua
mạch điện xoay chiều
chỉ có điện trở có giá trị
bằng thương số giữa
điện áp hiệu dụng và
điện trở của mạch.

2. Mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện

u, i

(u )

u
 O t
(i )
i
C

Mạch điện chỉ chứa tụ điện Dạng của điện áp và dòng điện trong mạch chỉ chứa C

Nối hai đầu một tụ điện C vào nguồn điện xoay chiều tạo nên điện áp u giữa hai bản của tụ
điện
u  uC  U 0 cos t   U 2 cos t 
Điện tích q của tụ điệ được xác định bởi  Chú ý:
q  CuC  CU 2 cos t  o trong đoạn mạch chỉ chứa tụ
điện, cường độ dòng điện qua tụ
→ Cường độ dòng điện trong mạch

dq sớm pha so với điện áp hai
i  CU 2 sin t  2
dt đầu tụ điện.
dq   cường độ dòng điện hiệu dụng
hay i   CU 2 cos  t   o
dt  2 chạy qua mạch chỉ chứa tụ điện
U U 1 có giá trị bằng thương số giữa
Đặt I  U C   , với ZC  (dung kháng)
1 ZC C điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
C mạch và dung kháng của mạch.
thì

16 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

  o dung kháng là đại lượng đặc


i  I 2 cos  t   trưng cho khả năng cản trở
 2
dòng điện xoay chiều của tụ.

3. Mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần

u, i

(u )

(i )
u
 O t
i
L

Mạch điện chỉ chứa cuộn cảm thuần Dạng của điện áp và dòng điện trong mạch chỉ chứa L

Khi có dòng điện i chạy qua chạy qua cuộn cảm i  I 2 cos t 
dòng điện này biến thiên, làm xuất hiện hiện tượng tự cảm. Lúc này
Hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm được xác định bởi  Chú ý:
di o trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn
uL   LI 2 sin t 
dt cảm thuần, cường độ dòng điện trễ
  pha

so với điện áp.
hay u   LI 2 cos  t   2
 2
o cường độ dòng điện hiệu dụng
Đặt u   LI  Z L I , với Z L  L (cảm kháng) thì
chạy qua mạch chỉ chứa cuộn cảm
  thuần có giá trị bằng thương số
u  U 2 cos  t  
 2 giữa điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu mạch và cảm kháng của mạch.
o cảm kháng là đại lượng đặc trưng
cho khả năng cản trở dòng điện
xoay chiều của cuộn cảm.

I. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 17


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 1: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu
đoạn mạch chỉ có điện trở thì
A. cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.

B. cường độ dòng điện trong mạch trễ pha một góc so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
2
C. cường độ dòng điện trong mạch phụ thuộc vào tần số của điện áp.

D. cường độ dòng điện trong mạch sớm pha một góc so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
2
Câu 2: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng U và tần số góc  vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Điện dung của tụ điện là
C . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng
U U
A. 2 . B. U  C 2 . C. U C . D. .
C C
Câu 3: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp u  U 0 cos  2t  (   0 ) vào
hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L . Cảm kháng của cuộn cảm lúc này là
1 1
A.  L . B. . C. 2 L . D. .
2 L L
Câu 4: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp u  U 0 cos  t  vào hai đầu
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
U0   U0  
A. i  cos  t   . B. i  cos   t   .
L  2 L 2  2
U0   U0  
C. i  cos  t   . D. i  cos   t   .
L  2 L 2  2

 
Câu 5: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp u  U 0 cos  100 t   V
 4
vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là
i  I 0 cos 100 t    A. Giá trị của  bằng
3  3 
A. . B. . C.  . D.  .
4 2 4 2
Câu 6: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp u  U 0 cos  t  vào hai đầu
tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện qua tụ điện là
   
A. i  CU 0 cos   t   . B. i  CU 0 cos   t   .
 2  2
U0   U0  
C. i  cos   t   . D. i  cos   t   .
C  2 C 2  2

Câu 7: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp u  U 0 cos  t  vào hai đầu
điện trở R thì cường độ dòng điện qua tụ điện là
  U0  
A. i  RU 0 cos   t   . B. i  cos   t   .
 2 R  2

18 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

U0 U0  
C. i  cos t  . D. i  cos   t   .
R R 2  2

Câu 8: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Gọi u và i lần lượt là điện áp và dòng
điện chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần. Biết cảm kháng của cuộn cảm là Z L ,
điện áp cực đại và cường độ dòng điện cực đại trong mạch lần lượt là U 0 và I0 . Hệ thức
nào sau đây là sai?
2 2 2
 i   u   u  U0 u
A.      1. B. i  
2
  I0 .
2
C.  ZL . D.  ZL .
I
  
0 U 0   ZL  I0 i

Câu 9: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Gọi u và i lần lượt là điện áp và dòng
điện chạy qua đoạn mạch chỉ chứa một trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần
và tụ điện. Đồ thị biễu diễn mối liên hệ giữa u và i được cho như hình vẽ. Phần tử mà
đoạn mạch này chứa là

A. tụ điện. B. điện trở thuần.


C. cuộn cảm thuần. D. cả ba phần tử đều phù hợp.

Câu 10: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Gọi u và i lần lượt là điện áp và dòng
điện chạy qua đoạn mạch chỉ chứa một trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần
và tụ điện. Một phần đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của u và i vào thời gian được cho như
hình vẽ. Phần tử mà đoạn mạch này chứa là

A. tụ điện. B. điện trở thuần.


C. cuộn cảm thuần. D. cả ba phần tử đều phù hợp.

Câu 11: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Tác dụng của cuộn cảm thuần với dòng
điện xoay chiều là?
A. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều.
B. Gây cảm kháng nhỏ nếu cường độ dòng điện lớn.
C. Chỉ cho phép dòng điện đi qua theo 1 chiều.
D. Gây cảm kháng lớn nếu cường độ dòng điện lớn.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 19


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 12: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch
chỉ có điện trở thuần?
A. Cùng tần số với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.
B. Cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

C. Luôn lệch pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
2
D. Có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.

Câu 13: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều vào đoạn mạch
chỉ có điện trở thuần thì?
A. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

B. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
2
C. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch phụ thuộc vào tần số của điện áp.

D. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
2
Câu 14: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều vào đoạn mạch
chỉ có tụ điện thì?

A. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
2
B. Tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

C. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
2
D. Dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch.

Câu 15: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều
 
u  U 0 cos  t   vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong
 4
mạch là i  I 0 cos t  i  . Giá trị của i bằng?
 3 3 
A.  . B.  . C. . D. .
2 4 4 2
Câu 16: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều
u  U 0 cos t    vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở. Tại thời điểm điện áp giữa 2 đầu
R có giá trị cực đại thì cường độ dòng điện qua R bằng?
U0 0, 5 2 U 0 0, 5U 0
A. . B. . C. . D. 0.
R R R
Câu 17: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều
u  U 0 cos t    vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần L. Tại thời điểm điện áp
giữa 2 đầu L có giá trị cực đại thì cường độ dòng điện qua L bằng?
U0 0, 5 2 U 0 0, 5U 0
A. . B. . C. . D. 0.
L L L
Câu 18: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của
điện áp hai đầu đoạn mạch X và dòng điện qua mạch đó. Đoạn mạch X chứa?

20 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

A. Điện trở thuần R. B. Tụ điện C.


C. Cuộn cảm thuần L. D. Cuộn dây không thuần cảm.

Câu 19: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian
của điện áp hai đầu đoạn mạch X và dòng điện qua mạch đó. Đoạn mạch X chứa?

A. Điện trở thuần R. B. Tụ điện C.


C. Cuộn cảm thuần L. D. Cuộn dây không thuần cảm.

Câu 20: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của
điện áp hai đầu đoạn mạch X và dòng điện qua mạch đó. Đoạn mạch X chứa?

A. Điện trở thuần R. B. Tụ điện C.


C. Cuộn cảm thuần L. D. Cuộn dây không thuần cảm.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 21


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Dạng 1: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊNH LUẬT OHM, TÍNH CẢM KHÁNG, DUNG
KHÁNG CƠ BẢN
U U
 Mạch chỉ có R: 
I  , I0  0
R R
U U
 Mạch chỉ có L: 
I  , I0  0 với ZL  L
ZL ZL
U U 1
 Mạch chỉ có C: 
I  , I0  0 với Z C 
ZC ZC C

Câu 1: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp u  U 0 cos 100 t  ( t tính bằng

10 4
s) vào hai đầu một tụ điện có điện dung F. Dung kháng của tụ điện là?

A. 150 Ω. B. 200 Ω. C. 50 Ω. D. 100 Ω
Giải:

Câu 2: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho dòng điện có cường độ
i  5 2 cos 100 t  ( i tính bằng A, t tính bằng s) chạy qua cuộn cảm thuần có độ tự
0, 4
cảm H. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng ?

A. 200 2 V. B. 220 V. C. 200 V. D. 220 2 V.
Giải:

Câu 3: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần L
một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi. Khi f =
60Hz thì cường độ hiệu dụng qua L là 2,4A, để cường độ hiệu dụng qua L bằng 3,6A
thì tần số của dòng điện phải bằng bao nhiêu ?
A. 75 Hz. B. 40 Hz. C. 25 Hz. D. 50 2 Hz.
Giải:

Câu 4: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một tụ điện khi mắc vào nguồn điện
u  U 2 cos 100t    (V) thì cường độ hiệu dụng qua mạch là 2A. Nếu mắc tụ vào
 
u  U cos 120t   (V) thì cường độ hiệu dụng qua mạch là bao nhiêu ?
 2
A. 1,2 2 A B. 1,2A C. 2A D. 3,5 A
Giải:

22 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 5: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho đoạn mạch xoay chiều tần số f1 = 60
Hz chỉ có một tụ điện. Nếu tần số là f2 thì dung kháng của tụ điện tăng thêm 20%. Tính
f2 ?
A. 72 Hz B. 50 Hz C. 10 Hz D. 250 Hz
Giải:

Câu 6: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một tụ điện khi mắc vào nguồn 1 thì cường
độ hiệu dụng qua mạch là 3A. Nếu mắc tụ vào nguồn 2 thì cường độ hiệu dụng qua
mạch là bao nhiêu ? Trên hình vẽ là đồ thị phụ thuộc vào thời gian của điện áp nguồn
1 và nguồn 2. tính I2 ?

A. 1,6 A B. 3,5 A C. 1,6 2 A D. 1,2 A


Giải:

Dạng 2: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN QUAN HỆ GIÁ TRỊ TỨC THỜI

Độ lệch pha giữa u và i Hệ thức độc lập thời gian giữa u và i


trong các loại đoạn mạch
Điện trở u i
 hay u  iR
R  0 U 0 I0

2 2
 uL   i 
Cuộn cảm      1
L   U 0L   I0 
 
2 2
 u   i 
2
u 
2

hay  L      1 → I 0  i   L  và
2 2

 I0 Z L   I0   ZL 

U02  u 2   iZ L 
2

2 2
 uC   i 
Tụ điện     1
 U 0C   I 0 

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 23


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
C  2 2 2
   u   i  u 
hay  C      1 → I 0  i   C  và
2 2
2
 I 0 ZC   I 0   ZC 

U 02  u 2   iZC 
2

Câu 7: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp u  U 2 cos t vào hai đầu
một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t,
điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giũa
các đại lượng là:
u 2 i2 1 u 2 i2 u 2 i2 u 2 i2 1
A.   B.  1 C.  2 D.  
U2 I2 4 U2 I2 U2 I2 U2 I2 2
Giải:

Câu 8: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn
cảm thuần một điện áp xoay chiều u  U 0 cos100 t (V). Biết giá trị điện áp và cường độ
dòng điện tại thời điểm t1 là u1  50 2 (V); i1  2 (A) và tại thời điểm t2 là u2  50 (V);
i2   3 (A). Giá trị U0 là:
A. 50 V. B. 100 V. C. 50 3 V. D. 100 2 V.
Giải:

Câu 9: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn
0,3
cảm thuần có độ tự cảm (H) một điện áp xoay chiều. Biết điện áp có giá trị tức thời

60 6 (V) thì dòng điện có giá trị tức thời 2 (A) và khi điện áp có giá trị tức thời 60 2
(V) thì dòng điện có giá trị tức thời 6 (A). Hãy tính tần số f của dòng điện ?
A. 80 Hz. B. 60 Hz. C. 100 Hz. D. 50 Hz.
Giải:

Chú ý:
Hộp kín X chỉ chứa một trong 3 phần tử R hoặc L, hoặc C. Đặt vào hai đầu hộp X một điện áp xoay
chiều thì điện áp trên X và dòng điện trong mạch ở thơi điểm t1 có giá trị lần lượt là i1, u1 và tại thời
điểm t2 có giá trị lần lượt là i2, u2.
u1 u2
 Nếu 
   a 
 X  R  a thì
i1 i2
 Ngược lại thì mạch chỉ có L hoặc C.
 (Để xác định L hoặc C thì nên lưu ý: Nếu f tăng thì ZL tăng nên I giảm, còn ZC giảm nên I
tăng)

24 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 10: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một hộp X chỉ chứa một trong 3 phần tử
là điện trở thuần hoặc tụ điện hoặc cuộn cảm thuần. Đặt vào hai đầu hộp X một điện
áp xoay chiều chỉ có tần số f thay đổi. Khi f = 50(Hz) thì điện áp trên X và dòng điện
trên mạch ở thời điểm t1 có giá trị lần lượt là i1 = 1(A), u1 = 100 3 (V). Ở thời điểm t2 có
giá trị lần lượt là i2 = 3 (A), u2 = 100(V). Khi f = 100(Hz) thì cường độ hiệu dụng trong
mạch là 0,5 2 (A). Hộp X chứa:
A. Điện trở thuần R = 100  . B. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/ 
100 3
(H) C. Tụ điện có điện dung C = 10-4/  (F). D. Tụ điện có điện dung C 

(F)
Giải:

Câu 11: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một mạch điện xoay chiều có độ lệch pha

giữa điện áp hai đầu đoạn mạch u và dòng điện trong mạch i là . Tại thời điểm t, khi
2
i = 2 (A) thì u = 100 6 (V). Biết khi mắc ampe kế nối tiếp với mạch thì chỉ số của nó là
2,828 (A). Tính điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch
A. 50 V. B. 200 V. C. 50 3 V. D. 100 2 V.
Giải:

BÀI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG 1 – 2


Câu 1: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (CĐ - 2011) Đặt điện áp xoay chiều
u  U0 cos 2ft (U0 không đổi, f thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Phát biểu
nào sau đây đúng:
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch càng lớn khi tần số f càng lớn.
B. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha  / 2 so với cường độ dòng điện trong đoạn
mạch.
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch không đổi khi tần số f không đổi.
D. Dung kháng của tụ điện càng lớn khi f càng lớn.

Câu 2: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mắc cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,2(H) vào
hai cực của ổ cắm điện xoay chiều 220V - 50Hz. Tính cường độ hiệu dụng của dòng điện
qua cuộn cảm.
A. 0,35(A). B. 0,34(A). C. 0,14(A). D. 3,5(A).

Câu 3: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mắc cuôn cảm thuần vào hai cực của ở cắm
điện xoay chiều 110V - 50Hz thì cường độ dòng điện cực đại là 0,5(A). Tính độ tự cảm của
cuộn cảm:
A. 2,2 2 /  (H). B. 2,2 / (H). C. 0,14 / (H). D. 3,5(H).

Câu 4: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mắc tụ điện có điện dung 2(F) vào mạng
điện xoay chiều có điện áp 220(V), tần số 50(Hz). Xác định cường độ hiệu dụng qua tụ
điện:

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 25


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
A. 0,35(A). B. 0,34(A). C. 0,14(A). D. 3,5(A).

Câu 5: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi. Khi f = 50(Hz) thì cường độ
hiệu dụng qua tụ là 2,4(A). Để cường độ hiệu dụng là 3,6(A) thì tần số của dòng điện phải
bằng:
A. 75Hz. B. 100Hz. C. 25Hz. D. 50 2 Hz.

Câu 6: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi. Khi f = 50(Hz) thì cường độ
hiệu dụng qua tụ là 4(A). Để cường độ hiệu dụng là 1(A) thì tần số của dòng điện phải
bằng:
A. 25Hz. B. 100Hz. C. 12,5Hz. D. 100Hz.

Câu 7: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Phát biểu nào sau đây đúng đối với cuộn
cảm?
A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở đối với dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở
dòng điện một chiều.
B. Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm thuần và cường độ dòng điện qua nó có thể
đồng thời bằng một nữa các biên độ tương ứng của chúng.
C. Cảm kháng của một cuộn cảm thuần tỉ lệ nghịch với chu kì của dòng điện xoay chiều.
D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần tỉ lệ thuận với tần số dòng điện.

Câu 8: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cường độ dòng điện xoay chiều qua đoạn
mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn cảm thuần giống nhau ở chổ:
A. Đều biến thiên trễ pha  / 2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
B. Đều có giá trị hiệu dụng tỉ lệ với điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Đều có giá trị hiệu dụng tăng khi tần số tăng.
D. Đều có giá trị hiệu dụng giảm khi tần số tăng.

Câu 9: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện
(điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch không đổi) nếu đồng thời tăng tần số của điện áp lên
4 lần và giảm điện dung của tụ điện 2 lần thì cường độ hiệu dụng qua mạch
A. tăng 2 lần. B. Tăng 3 lần. C. Giảm 2 lần. D. Giảm 4 lần.

Câu 10: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Gọi u, i là điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn
mạch và cường độ dòng điện tức thời trong mạch. Lựa chọn phương án đúng:
A. Đối với đoạn mạch chỉ có điện trở thuần thì i = u/R.
B. Đối với đoạn mạch chỉ có tụ điện thì i = u/ZC.
C. Đối với đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thì i = u/ZL.
D. Đối với đoạn mạch nối tiếp thì u/i không đổi.

Câu 11: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Gọi u, i là điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn
mạch và cường độ dòng điện tức thời trong mạch. Giá trị cực đại tương ứng của chúng là
I0 và U0. Lựa chọn phương án sai. Đối với mạch
u 2 i2
A. Chỉ có điện trở thuần thì   1.
U 20 I02

26 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

u 2 i2
B. Chỉ có tụ điện thì 2  2  1 .
U 0 I0
u 2 i2
C. Chỉ có cuộn dây cảm thuần thì   1.
U 20 I02
u 2 i2
D. Điện trở nối tiếp với tụ điện thì  1.
U 02 I 20

Câu 12: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Với UR, UL, UC, uR, uL, uC là các điện áp hiệu
dụng và tức thời của điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C, I và i là cường độ
dòng điện hiệu dụng và tức thời qua các phần tử đó. Biểu thức sai là:
uR uL UL UR
A. i  . B. i  . C. I  . D. I  .
R ZL ZL R

Câu 13: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Khi nghiên cứu đồng thời đồ thị phụ thuộc
thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch xoay chiều và cường độ dòng điện trong mạch,
người ta nhận thấy, đò thị điện áp và đồ thị dòng điện đều đi qua gốc tọa độ. Mạch điện
có thể là:
A. Chỉ có điện trở thuần. B. Chỉ có cuộn cảm thuần.
C. Chỉ có tụ điện. D. Tụ điện ghép nối tiếp vời điện trở
thuần.

Câu 14: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (CĐ - 2010) Đặt điện áp xoay chiều
u  U0 cos t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng
giũa hai đầu đoạn mạch. i,I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu
dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai
U I U I u i u 2 i2
A.   0. B.   2. C.  0 D. 2  2  1 .
U 0 I0 U 0 I0 U I U 0 I0

Câu 15: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho dòng điện xoay chiều chạy qua một cuộn
dây thuần cảm, khi dòng điện tức thời đạt giá trị cực đại thì điện áp tức thời ở hai đầu
cuộn dây có giá trị bằng:
A. Nữa giá trị cực đại. B. Cực đại.
C. Một phần tư giá trị cực đại. D. 0.

Câu 16: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho dòng điện xoay chiều chạy qua một tụ
điện, khi dòng điện tức thời đạt giá trị cực đại thì điện áp tức thời ở hai đầu tụ điện có giá
trị bằng:
A. Nữa giá trị cực đại. B. Cực đại.
C. Một phần tư giá trị cực đại. D. 0.

Câu 17: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho dòng điện xoay chiều chỉ có tụ điện. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Đồ thị của điện áp tức thời hai
đầu đoạn mạch theo cường độ dòng túc thời trong mạch có dạng:
A. Hình sin. B. Đoạn thẳng. C. Đường tròn. D. elip.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 27


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 18: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện với
điện dung C một điện áp xoay chiều có tần số 50(Hz). Biết giá trị điện áp và cường độ
dòng điện tại thời điểm t1 là là u1  50 (V); i1  3 (A) và tại thời điểm t2 là u 2  50 3 (V);
i 2  1 (A). Giá trị cực đại của dòng điện là:
A. 6 (A). B. 2(A). C. 4 2 (A). D. 4(A).

Câu 19: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện với
điện dung C một điện áp xoay chiều. Biết giá trị điện áp và cường độ dòng điện tại thời
điểm t1 là u1, i1. Tại thời điểm t2 là u2, i2. Hãy tính giá trị cực đại I0 của dòng điện:

 i1u 2    i 2 u1   i1u 2    i 2 u1 
2 2 2 2

A. . B. .
u12  u 22 u 22  u12

 i1u1    i 2 u 2   i1u1    i 2 u 2 
2 2 2 2

C. . D. .
u12  u 22 u 22  u12

Câu 20: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện với
điện dung C một điện áp xoay chiều u  U0 cos100t (V). Biết giá trị điện áp và cường độ

dòng điện tại thời điểm t1 là u1  50 2 (V); i1  2 (A) và tại thời điểm t2 là u 2  50 (V);

i 2  3 (A). Giá trị U0 là:


A. 50(V). B. 100(V). C. 50 3 (V). D. 100 2 (V).

Câu 21: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây
thuần cảm có độ tự cảm L = 0,4/  (H) một điện áp xoay chiều u  U0 cos100t (V). Biết

giá trị điện áp và cường độ dòng điện tại thời điểm t1 là u1  100 (V); i1  2,5 3 (A) và

tại thời điểm t2 là u 2  100 3 (V); i 2  2,5 (A). Tính 


A. 1000  (rad/s). B. 50  (rad/s). C. 100  (rad/s). D. 200  (rad/s).

Câu 22: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung 1/ 
(mF) một điện áp xoay chiều có giá trị tức thời là 60 6 (V) thì dòng điện có giá trị tức thời
là 2 (A). Khi điện áp tức thời có giá trị 60 2 (V) thì dòng điện có giá tị tức thời 6 (A).
Tính tần số của dòng điện:
A. 50/3(Hz). B. 50(Hz). C. 25/3(Hz). D. 60(Hz).

Câu 23: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây
thuần cảm có độ tự cảm L = 0,5/  (H) một điện áp xoay chiều ổn định. Khi điện áp tức
thời có giá trị -60 6 (V) thì dòng điện có giá tị tức thời 2 (A). Khi điện áp tức thời có giá
trị 60 2 (V) thì dòng điện có giá tị tức thời 6 (A). Tính tần số của dòng điện:
A. 50(Hz). B. 60(Hz). C. 65(Hz). D. 68(Hz).

Câu 24: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một hộp X chỉ chứa một trong 3 phần tử là
điện trở thuần hoặc tụ điện hoặc cuộn cảm thuần. Đặt vào hai đầu hộp X một điện áp xoay
chiều chỉ có tần số f thay đổi. Khi f = 50(Hz) thì điện áp trên X và dòng điện trên mạch ở
thời điểm t1 có giá trị lần lượt là i1 = 1(A), u1 = 100 3 (V). Ở thời điểm t2 có giá trị lần lượt

28 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

là i2 = 3 (A), u2 = 100(V). Khi f = 100(Hz) thì cường độ hiệu dụng trong mạch là 2 2 (A).
Hộp X chứa:
A. Điện trở thuần R = 100  . B. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/  (H).
C. Tụ điện có điện dung C = 10-4/  (F). D. Tụ điện có điện dung C = 100 3 / 
(F).

Câu 25: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một hộp X chỉ chứa một trong 3 phần tử là
điện trở thuần hoặc tụ điện hoặc cuộn cảm thuần. Đặt vào hai đầu hộp X một điện áp xoay
chiều chỉ có tần số f thay đổi. Khi f = 50(Hz) thì điện áp trên X và dòng điện trên mạch ở
thời điểm t1 có giá trị lần lượt là i1 = 1(A), u1 = 100(V). Ở thời điểm t2 có giá trị lần lượt là i2
= 3 (A), u2 = 100 3 (V). Khi f = 100(Hz) thì cường độ hiệu dụng trong mạch là 2 2 (A).
Hộp X chứa:
A. Điện trở thuần R = 100  . B. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/  (H).
C. Tụ điện có điện dung C = 10-4/  (F). D. Tụ điện có điện dung C = 100 3 / 
(F).

Câu 26: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (CĐ - 2010) Đặt điện áp u  U0 cos t vào
hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có
độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng:
U0 U0 U0
A. . B. . C. . D. 0
2L 2 L L

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 29


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Dạng 3: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN BIỂU THỨC ĐIỆN ÁP VÀ DÒNG ĐIỆN

U R U 0R u R
 Mạch chỉ có R thì u và i cùng pha: 
R  
I R i
 U U
 Mạch chỉ có L thì u sớm pha hơn i là : 
 ZL  L  0L  L
2 I0 I

 1 U U
 Mạch chỉ có C thì u trễ pha hơn i là : 
 ZC   0C  C
2 C I0 I

u LC i 2
 Đối với mạch L, C thì u vuông pha với i nên: 
 2
 2 1
U 0LC I0

Câu 1: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ
10 4
điện một điện áp u  200 cos 100 t  V. Biết điện dung của tụ C  F. Cường độ

dòng điện trong mạch có phương trình
   
A. i  2 2 cos 100 t   B. i  2 2 cos 100 t  
 2  2
   
C. i  2cos 100 t   D. i  2 cos 100 t  
 2  2
Giải

Câu 2: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu đoạn mạch X (chỉ chứa
một phần tử hoặc R hoặc L hoặc C ) một điện áp xoay chiều u  200 cos 100 t  V thì

 
cường độ dòng điện qua mạch có dạng i  cos  100 t   A. Kết luận nào sau đây là
 2
đúng?
A. X là điện trở, Z X  100 Ω. B. X là tụ điện, Z X  100 Ω.
C. X là cuộn cảm thuần, Z X  200 Ω. D. X là cuộn cảm không thuần,
Z X  200 Ω.
Giải

Câu 3: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp u  U0 cos t vào hai đầu
cuộn cảm thuần có đọ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có biểu thức:
U0   U0  
A. i  cos  t   B. i  cos  t  
L  2 L 2  2
U0   U0  
C. i  cos  t   D. i  cos  t  
L  2 L 2  2
Giải

30 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 4: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm: Tụ điện
có dung kháng ZC và cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL = 0,5ZC. Điện áp giữa hai đầu tụ
 
là u C  100 cos  100t   (V). Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:
 6
 5   
A. u  200cos  100t   B. u  200 cos  100t  
 6   3
 5   
C. u  100cos 100t   D. u  50 cos  100t  
 6   6
Giải

 
Câu 5: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đăt điện áp u  U 0 cos  120t   (V) vào
 2
hai đầu một tụ điện thì vôn kế nhiệt (có điện trở rất lớn) mắc song song với tụ điện chỉ
120 2 (V), am pe kế nhiệt (có điện trở bằng không) mắc nối tiếp với tụ điện chỉ 2 2
(A). Chọn kết luận đúng

A. Điện dung của tụ điện là 1/7,2  (mF), pha ban đầu của dòng điện qua tụ điện là
4

B. Dung kháng của tụ điện là 60  . pha ban đầu của dòng điện qua tụ điện là
2
 
C. Dòng điện tức thời qua tụ điện là i  4 cos  100t  
 4
D. Điện áp cực đại hai đầu tụ điện là 120 2 (V), dòng điện cực đại cực đại qua tụ điện
là 2 2 (A)
Giải

Câu 6: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đồ thị biểu diễn cường độ tức thời của
dòng điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có độ cảm kháng ZL = 50  như hình vẽ
bên, viết biểu thức điện áp tức thời ở hai đầu cuộn cảm:

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 31


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
 50   100 
A. u  60cos  t  B. u  60sin  t 
 3 3  3 3
 50   50 
C. u  60cos  t  D. u  30 cos  t 
 3 6  3 3
Giải

Câu 7: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều
 
u  200 cos  100 t   V vào hai đầu một đoạn mạch chỉ chứa điện trở R . Tại thời
 3
điểm t , khi dòng điện qua mạch có giá trị i  2 A thì điện áp hai đầu mạch là u  100
V. Biểu thức của cường độ dòng điện mạch điện trở là
   
A. i  4 cos  100 t   B. i  4 cos  100 t  
 3  6
   
C. i  4 2 cos  100 t   D. i  2 2 cos  100 t  
 6  6
Giải
..............................................................................................................................................................................

Chú ý:

u 2 i2 I0
   i1 ; u1  thì dựa vào hệ thức 
Nếu cho   2
Thay  U 0  I0 ZL
 2  1 
(hoac)U0  I0 Z C
 ?
U 0 I0 U0
u12 i12
 1
 i1;i 2  U 02 I02
 Nếu cho 
 thì dựa vào hai hệ thức 
   I0 ; U0 

 u1 ; u 2  u12 i12
 1
U 02 I02
 1 U
 Mạch chỉ có C thì i sớm pha hơn u là 
 ZC   0 ?
2 C I 0
 U
o Mạch chỉ có L thì i trễ pha hơn u là 
 ZC  L  0    ?
2 I0
 
Câu 8: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp u  U 0 cos  100 t   V vào
 3
2.10 4
hai đầu một tụ điện có điện dung C  F. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ

điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 A. Biểu thức của cường độ dòng
điện trong mạch là
   
A. i  4 2 cos  100 t   B. i  5 cos  100 t  
 6  6
   
C. i  5 cos  100 t   D. i  4 2 cos  100 t  
 6  6
Giải

32 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 9: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C =
1
(mF) một điện áp xoay chiều. Biết điện áp có giá trị tức thời là 60 6 (V) thì dòng
3
điện có giá trị tức thời là 2 (A), và khi điện áp có giá trị tức thời là 60 2 (V) thì dòng
điện có giá trị tức thời là 6 (A). Ban đầu dòng điện tức thời bằng giá trị cực đại, biểu
thức của dòng điện là
   
A. i  4 2 cos  100 t   B. i  5 cos  100 t  
 6  6
   
C. i  5 cos  100 t   D. i  4 2 cos  100 t  
 6  6
Giải

Câu 10: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai bản tụ điện có điện dung C =
100
(  F) một điện áp xoay chiều u  U 0 cos 100t  u  (V) thì dòng điện qua tụ có
3
 
biểu thức i  2 2 cos  100t   (A).
 3
1. Tính điện áp giữa hai bản tụ tại thời điểm t = 5(ms)
2. Xác định các thời điểm để điện áp u = 600(V)
3. Xác định thời điểm lần thứ 2014 để u = -300 2 (V)
4. Xác định thời điểm lần thứ 2014 để u  300 2 (V)
Giải
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ - ĐỀ 1

Câu 1: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/ 
 
(H) mắc vào mạch điện thì có dòng điện cường độ i  0,5cos 100t   (A) đi qua, viết
 4
biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn cảm:
   
A. u  50cos  100t  . B. u  50 cos  100t  .
 2  4
   
C. u  80cos 100t  . D. u  80cos 100t  .
 2  4

Câu 2: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một tụ điện có điện dung C = 31,8( F ) khi
mắc vào mạch điện thì có dòng điện cường độ i  0,5cos 100t  (A) đi qua, viết biểu thức
của điện áp giữa hai bản tụ điện.
   
A. u  50cos  100t  . B. u  50 cos  100t  .
 2  2

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 33


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
   
C. u  80cos 100t   . D. u  80 cos 100t   .
 2  2

Câu 3: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mắc một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
0,5/  (H) vào điện áp xoay chiều ổn định thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có biểu
  10 4
thức i  3cos 100t   (A). Nếu thay cuộn cảm bằng tụ điện có điện dung C  (F).
 6 
Thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có biểu thức:
 7   7 
A. i  1, 5 2 cos  100t  . B. i  1,5cos 100t  .
 6   6 
   2 
C. i  1, 5 2 cos  100t  . D. i  1, 5 2 cos  100t  .
 6  3 

Câu 4: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mắc một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
0,5/  (H) vào điện áp xoay chiều ổn định thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có biểu
  10 4
thức i  4 2 cos  100t   (A). Nếu thay cuộn cảm bằng tụ điện có điện dung C 
 6 
(F). Thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có biểu thức:
 7   7 
A. i  2 2 cos  100t  . B. i  cos  100t  .
 6   6 
   2 
C. i  2 2 cos  100t  . D. i  cos  100t  .
 6  3 

Câu 5: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mắc một cuộn cảm thuần và một tụ điện song
song với nhau rồi mắc vào điện áp xoay chiều thì dung kháng gấp đôi cảm kháng. Nếu
cường độ dòng điện qua tụ điện có biểu thức i  2 cos  t  (A). Thì cường độ dòng điện
qua cuộn cảm có biểu thức:
A. i  4cos  t    . B. i  cos  t    .

   
C. i  cos  t  . D. i  4 cos  t  .
 2  2

 
Câu 6: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho dòng điện xoay chiều i  I 0 cos  t  
 6
(A) đi qua một cuộn dây thuần cảm L. Điện áp giũa hai đầu cuộn dây là
u  U0 cos  t    . Chọn phương án đúng:
 
A. U0 = LI0,   . B. U0 = LI0,    .
2 2
 2
C. U0 = L  I0,   . D. U0 = L  I0,   .
2 3
Câu 7: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt một điện áp xoay chiều
 
u  U 0 cos  t   vào hai bản một tụ điện có điện dung là C, dòng điện xoay chiều
 6
trong mạch có biểu thức i  I0 cos  t    . Chọn phương án đúng:

34 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

 
A. U0 =  CI0,   . B. U0 = L  I0,    .
2 2
 2
C. I0 =  CU0,    . D.  CU0,   .
3 3
Câu 8: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Nối hai đầu của một cuộn dây thuần cảm với
 
điện áp u  U 2 cos  t   thì dòng điện xoay chiều qua cuộn dây là
 6
i  I0 cos  t   . Chọn phương án đúng:
 
A. U 2  LI0 ;   . B. U 2  LI0 ;    .
2 2
 2
C. U 2  LI0 ;    . D. U 2  LI0 ;   .
3 3
Câu 9: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Trong mạch điện xoay chiều có một tụ điện
 
có điện dung C, dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức i  I 0 cos  t   , điện
 3
áp giữa hai bản tụ là u  U0 cos  t    . Chọn phương án đúng:
 
A. U0 =  CI0,   . B. U0 = L  I0,    .
2 2
 
C. I0 =  CU0,   . D.  CU0,    .
6 6

Câu 10: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp u  U0 cos  t    vào hai đầu
tụ điện C thì cường độ dòng điện chạy qua tụ
 
A. i  CU 0 cos  t  . B. i  CU 0 cos  t  .
 2
   
C. i  CU 0 cos  t  . D. i  CU 0 cos  t  .
 2  4

Câu 11: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đồ thị biểu diễn cường độ tức thời của dòng
điện xoay chiều như hình vẽ bên, viết biểu thức diễn cường độ tức thời của dòng điện:
 50  I(A)
A. i  1, 2cos  t .
 3 3
 100  0,6
B. i  1, 2sin  t .
 3 3 0,01 t(s)
 50 
C. i  1, 2cos  t .
 3 6
-1,2
 50 
D. i  0, 6cos  t .
 3 3

Câu 12: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoa chiều u  U 0 cos  t  vào
hai đầu cuộn dây thuần cảm L thì cường độ dòng điện chạy qua L là:

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 35


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
U U  
A. i  0 cos  t  . B. i  0 cos  t   .
L L  2
U0   U0
C. i  cos  t   . D. i  cos  t    .
L  2 L

Câu 13: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cường độ dòng
điện theo thời gian của đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện với ZC = 25  được cho như
hình vẽ. Biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là:
  i(A)
A. u  50 2 cos  100t  .
 6 2
  1
B. u  50cos  100t  .
 6
0 t(s)
  0,02 0,04
C. u  50cos  100t   . -1
 3
  -2
D. u  50 2 cos  100t   .
 3

Câu 14: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm: Tụ điện
có dung kháng ZC và cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL = 0,5ZC. Điện áp giữa hai đầu cuộn
 
cảm là u L  100 cos 100t   (V). Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:
 6
 5   
A. u  200cos  100t  . B. u  200 cos  100t  .
 6   3
 5   
C. u  100cos 100t  . D. u  50 cos  100t  .
 6   6

Câu 15: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm: Tụ điện
có dung kháng ZC và cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL = 2ZC. Điện áp giữa hai đầu tụ là
 
u C  100 cos  100t   (V). Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:
 6
 5   
A. u  50cos  100t  . B. u  200 cos  100t   .
 6   3
 5   
C. u  100cos 100t  . D. u  50 cos  100t  .
 6   6

Câu 16: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn một tụ điện có dung kháng ZC =
100  và cuộng dây có cảm kháng ZL = 200  măc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế hai đầu
 
cuộn cảm có dạng: u L  100 cos 100t   (V). Biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện
 6
có dạng:
   
A. u C  100 cos  100t  . B. u C  50 cos 100t  .
 6  3
   5 
C. u C  100 cos  100t  . D. u C  50 cos  100t  .
 2  6 

36 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 17: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (ĐH - 2009) Đặt điện áp xoay chiều
 
u  U 0 cos  100t   (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,5/  (H). Ở thời
 3
điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 (V) thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm
là 2(A). Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:
   
A. i  2 3 cos  100t  . B. i  2 3 cos  100t  .
 6  6
   
C. i  2 2 cos  100t  . D. i  2 2 cos  100t  .
 6  6

Câu 18: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoa chiều
 
u  U 2 cos 100t   (V) trong đó U không đổi, t đo bằng giây. Vào hai đầu cuộn cảm
 3
thuần có độ tự cảm 0,5/  (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 200(V) thì
cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 3(A). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch
là:
   
A. i  3 2 cos  100t  . B. i  4 2 cos  100t  .
 2  6
   
C. i  5 2 cos  100t  . D. i  5 cos  100t  .
 6  6

Câu 19: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu cuộn cảm
thuần có độ tự cảm 0,5/  (H). Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
 
i  I0 cos 100t   Ở thời điểm t1 điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100(V) thì cường
 6
độ dòng điện qua cuộn cảm là 1,5(A). Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có biểu thức:
   
A. u L  100 2 cos 100t  . B. u L  75 2 cos 100t  .
 2  3
   
C. u L  120 2 cos 100t  . D. u L  125 cos  100t  .
 3  3

Câu 20: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu cuộn cảm
thuần có độ tự cảm 0,6/  (H) một điện áp xoay chiều. Biết giá trị tức thời của điện áp và
của dòng điện tại thời điểm t1 là u1  60 6 (V); i1  2 (A) và tạ thời điểm t2 là u 2  60 2

(V); i1  6 (A). Hãy viết biểu thức của điện áp hai đầu cuộn dây (dạng hàm sin). Biết
rằng tại thời điểm ban đầu t = 0 thì giá trị tức thời của điện áp đó bằng không:
A. u  120 2 sin  50t  . B. u  40sin 100t    .

C. u  120 2 sin 100 t  . D. u  40sin 100t  .

Câu 21: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai bản tụ điện có điện dung C =
100/3  (  F) một điện áp xoay chiều thì dòng điênh qua tụ điện có biểu thức
 
i  2 2 cos  100t   . Điện áp giữa hai bản tụ tại thời điểm ban đầu là:
 3

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 37


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
A. -300 6 (V). B. 300 6 (V). C. 600 2 (V). D. - 600 2 (V)

BÀI TẬP TỰ LUYỆN – ĐỀ 2

Câu 1: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là
100 V vào hai đầu một đoạn mạch chỉ chứa tụ điện thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn
mạch có biểu thức i  2 cos 100 t  A. Tại thời điểm điện áp có giá trị 50 V và đang tăng
thì cường độ dòng điện là
A. 1 A. B. 3 A. C.  3 A. D. 1 . A.

Câu 2: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đoạn mạch điện chỉ có một phần tử ( R hoặc
L hoặc C ). Qua khảo sát thì thấy dòng điện trong mạch có biểu thức
   
i  2 cos 100 t   A, còn hiệu điện thế có biểu thức là u  50 cos 100 t   V. Đoạn
 6  6
mạch này chứa
0, 25 103
A. R  25 Ω. B. Đáp án khác. C. L  H. D. C  F.
 2,5

Câu 3: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t  V
vào hai đầu một điện trở thuần R  110 Ω thì cường độ dòng điện qua điện trở có giá trị
hiệu dụng bằng 2. A. Giá trị của U bằng
A. 220 2 V. B. 220 V. C. 110 V. D. 110 2 V.

Câu 4: (Quốc gia – 2016) Cho dòng điện có cường độ i  5 2 cos100 t ( i tính bằng A, t tính
250
bằng s) chạy qua một đoạn mạch chỉ chứa tụ điện. Tụ điện có điện dung μF. Điện áp

hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng
A. 200 V. B. 250 V. C. 400 V. D. 220 V.

Câu 5: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM]


Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa một i ( A), u 102 V 
phần tử X (có thể là R hoặc L hoặc C ) một 2
(u )
điện áp xoay chiều. Một phần đồ thị biểu 1
(i )
diễn sự phụ thuộc của u và cường độ dòng
O t
điện i qua mạch được cho như hình vẽ. Kết
1
luận nào sau đây là đúng?
2
A. X là điện trở, Z X  100 Ω.
B. X là cuộn dây, Z X  200 Ω.
C. X là điện trở, Z X  200 Ω.
D. X là tụ điện, Z X  200 Ω.

Câu 6: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu một cuộn cảm thuần. Khi f  50
Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng 3 A. Khi f  60 Hz
thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng

38 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

A. 3,6 A. B. 2,5 A C. 4,5 A. D. 2,0 A

 
Câu 7: (Quốc gia – 2009) Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cos 100 t   V vào hai đầu một cuộn
 3
1
cảm thuần có độ tự cảm L  H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2
2
V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A.Biểu thức của cường độ dòng điện qua
cuộn cảm là
   
A. i  2 3 cos 100 t   A. B. i  2 3 cos  100 t   A.
 6  6
   
C. i  2 2 cos 100 t   A. D. i  2 2 cos 100 t   A.
 6  6

Câu 8: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều
 
u  U 0 cos 100 t   V vào hai đầu một đoạn mạch chỉ chứa điện trở R . Tại thời điểm
 3
t , khi dòng điện qua mạch có giá trị i  3 A thì điện áp hai đầu mạch là u  300 V. Đến
1
thời điểm t   t  s thì điện áp hai đầu mạch là u   400 V. Biểu thức của cường độ
200
dòng điện mạch điện trở là
   
A. i  4 cos 100 t   A. B. i  10 cos  100 t   A.
 3  3
   
C. i  4 2 cos 100 t   A. D. i  5cos 100 t   A.
 6 .  3

Câu 9: (Quốc gia – 2017) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100 V vào hai đầu cuộn cảm
thuần thì cường độ dòng điện trong mạch là i  2 cos 100 t  A. Khi cường độ dòng điện
i  1 A thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn bằng
A. 50 3 V. B. 50 2 V. C. 50 V. D. 100 V.

 
Câu 10: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp u  U 0 cos 100 t   V vào
 3
1
hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L  H . Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu
2
cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2. A. Biểu thức của
cường độ dòng điện qua cuộn cảm này là
   
A. i  6 cos 100 t   A. B. i  6 cos 100 t   A.
 6  6
   
C. i  2 3 cos 100 t   A. D. i  3 cos 100 t   A.
 6  6

Câu 11: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một cuộn
1
cảm thuần có độ tự cảm L  H thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có biểu thức
2

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 39


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
 
i  I 0 cos  100 t   ( t tính bằng s). Tại thời điểm cường độ dòng điện qua cuộn cảm
 6
có giá trị 1,5 A thì điện áp hai đầu cuộn cảm là 100 V. Điện áp hai đầu cuộn cảm có biểu
thức
   
A. u  125cos 100 t   V. B. u  200 2 cos 100 t   V.
 3  3
 2   2 
C. u  250 cos  100 t   V. D. u  100 2 cos 100 t   V.
 3   3 
Câu 12: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu đoạn mạch X (chỉ chứa một
phần tử hoặc R hoặc L hoặc C ) một điện áp xoay
chiều u  200 2 cos  2 ft  ( U 0 không đổi, f
I ( A)
thay đổi được). Thay đổi f ta thu được đồ thị biểu
diễn dòng điện hiệu dụng qua mạch theo tần số
được cho như hình vẽ. Kết luận nào sau đây là 2 
đúng?
1
A. X là cuộn cảm thuần, L  H. O 50 f ( Hz )

2
B. X là cuộn cảm thuần, L  H.

C. X là cuộn điện trở thuần, R  100 Ω.
104
D. X là cuộn tụ điện, C  F.
2
Câu 13: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều
X chỉ chứa một phần tử ( R hoặc L hoặc C ) u (V ), i ( A)
một điện áp xoay chiều u thì trong mạch có dòng 2
(u )
điện i chạy qua. Một phần đồ thị biểu diễn sự 1
phụ thuộc của u , i vào thời gian t được cho như
O t
hình vẽ. Kết luận nào sau đây là đúng?
1 (i )
A. X là điện trở thuần Z X  2 Ω.
2
B. X là tụ điện Z X  2 Ω.
C. X là cuộn cảm thuần Z X  1 Ω.
D. X là cuộn dây Z X  2 Ω.

Câu 14: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm
thuần một điện áp xoay chiều u  U 0 cos 100 t  V. Biết giá trị điện áp và cường độ dòng

điện tại thời điểm t1 là u1  50 2 V, i1  2 A và tại thời điểm t2 là u2  50 V; i2   3


A. Giá trị U 0 là

A. 50 V. B. 100 V. C. 50 3 V. D. 100 2 V.

Câu 15: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm
0,3
thuần có độ tự cảm L  H một điện áp xoay chiều. Biết điện áp có giá trị tức thời

40 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

60 6 V thì dòng điện có giá trị tức thời 2 A và khi điện áp có giá trị tức thời 60 2 V
thì dòng điện có giá trị tức thời 6 A. Tần số của dòng điện là
A. 50 Hz. B. 100 Hz. C. 20 Hz. D. 150 Hz.

Câu 16: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa cuộn
cảm thuần một điện áp xoay chiều u  200 cos 100 t  V. Biết độ tự cảm của cuộn dây
1
L H. Tại thời điểm dòng điện qua mạch có cường độ i  1 A và đang tăng thì điện

áp hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng
A. 100 V. B. 200 V. C. 50 3 V. D. 100 3 V.

Câu 17: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đồ thị biểu diễn cường độ tức thời của dòng
điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L  50 Ω như hình vẽ. Biểu thức
điện áp tức thời ở hai đầu cuộn cảm là
 50 
A. u  60 cos  t   V. i ( A)
 3 3 1, 2
 100  0, 6 
B. u  60sin  t   V.
 3 3
O t ( s)
 50 5 
C. u  60cos  t  V.
 3 6  1, 2 
0, 03 0, 06
 50 
D. u  30 cos  t   V.
 3 3

Câu 18: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cường độ dòng
điện theo thời gian của đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện với Z C  25 Ω được cho như
hình vẽ. Biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là
 
A. u  50 2 cos  100 t   V. i ( A)
 6
2 
 
B. u  50 cos 100 t   V. 1
 6
  O t ( s)
C. u  50 cos 100 t   V. 1  
 3
2
  0, 02
D. u  50 2 cos  100 t   V.
 3

Câu 19: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện
một điện áp xoay chiều u với tần số f  50 Hz. Quan sát sự thay đổi của u và dòng điện
i qua mạch ta thu được bảng số liệu như hình vẽ
t (s) t1 1 3
t1  t1 
200 200
u (V ) 300 u2 400
i( A) i1 –3 3
Độ lớn của i1 và u2 lần lượt là

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 41


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
A. 4 A và 400 V. B. 2 A và 200 V. C. 1 A và 100 V. D. 5 A và 500 V.

Câu 20: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM]


Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa một phần u (102 V ), i ( A)
tử X (có thể là R hoặc L hoặc C ) một điện 2
áp xoay chiều. Một phần đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc của u và cường độ dòng điện i qua 1
(i )
mạch được cho như hình vẽ. Kết luận nào sau
(u )
đây là đúng?
A. X là điện trở, Z X  100 Ω. O t

B. X là cuộn dây thuần, Z X  200 Ω.


C. X là điện trở, Z X  50 Ω.
D. X là tụ điện, Z X  50 Ω.

Câu 21: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một hộp X chỉ chứa một trong 3 phần tử là
điện trở thuần hoặc tụ điện hoặc cuộn cảm thuần. Đặt vào hai đầu hộp X một điện áp
xoay chiều chỉ có tần số f thay đổi. Khi f  50 Hz thì điện áp trên X và dòng điện trên
mạch ở thời điểm t1 có giá trị lần lượt là i1  1 A, u1  100 3 V. Ở thời điểm t2 có giá trị
lần lượt là i2  3 A, u2  100 V. Khi f  100 Hz thì cường độ hiệu dụng trong mạch là

2
A. Hộp X chứa
2
1
A. điện trở thuần R  100 Ω. B. cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 

H.
104 100 3
C. tụ điện có điện dung C  F. D. tụ điện có điện dung C  F.
 

42 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

CHỦ ĐỀ: MẠCH RLC NỐI TIẾP

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


Mạch điện xoay chiều không phân nhánh là mạch điện gồm các phần tử ghép nối tiếp với nhau.
Các phần tử này có thể là điện trở thuần R , tụ điện C , cuộn cảm L .
R L C

A B
Đoạn mạch RLC không phân nhánh

Các định luật về điện áp và cường độ dòng điện cho một đoạn mạch không phân nhánh:
o cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch bằng cường độ dòng điện tức thời chạy qua
từng phần tử trong mạch.
iAB  iR  iL  iC
o điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch bằng tổng điện áp tức thời của các phần tử có trong
mạch.
u AB  uR  uL  uC

2. Mạch RLC nối tiếp


a. Định luật Ôm cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Tổng trở
 Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch: u  U 2 cos t
 Hệ thức giữa các điện áp tưc thời trong mạch: u  u R  u L  uC
   
 Biểu diễn bằng vecto quay: U  U R  UL  UC trong đó: UR = IR; UL = IZL; UC = IZC
U U
  R 2   ZL  ZC   I2  I 
2
 Theo giản đồ: U 2  U R2  U LC
2
 (đây
 
R 2   ZL  ZC  Z
2

chính là định luật Ôm cho mạch có R, L, C mắc nối tiếp)

 
2
Với Z  R  ZL  ZC
2
 gọi là tổng trở của mạch

ULC
b. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện: tg 
UR
U L  U C Z L  ZC
 Nếu chú ý đến dấu: tg  
UR R
 Nếu ZL> ZC    0 : u sớm pha so với i một góc 
 Nếu ZL< ZC    0 : u trễ pha so với i một góc 
c. Cộng hưởng điện

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 43


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
 Nếu ZL = ZC thì tg  0    0  : u cùng pha với i.
U
 Lúc đó: Z  R  I max 
R
1
Hay  LC  1
2
 Điều kiện để có cộng hưởng điện là: ZL  ZC  L 
C
II. CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU. HỆ SỐ CÔNG SUẤT.
1. Công suất của mạch điện xoay chiều:
a. Biểu thức của công suất:

 Điện áp hai đầu đoạn mạch: u  U 2 cos t


 Cường độ dòng điện tức thời trong mạch: i  I 2 cos  t   
 Công suất tức thời của mạch điện xoay chiều: p = ui = 2UIcos  t. cos  t    = UI[cos  +
cos(2  t +  )]
 Công suất điện tiêu thụ trung bìnhtrong một chu kì: P = UIcos 
 Nếu thời gian dùng điện t >> T thì P cũng là công suất tiêu thụ điện trung bình của mạch
trong thời gian đó (U,I không thay đổi)

b. Điện năng tiêu thụ cả mạch điện: W = Pt


2. Hệ số công suất:
a. Biểu thức của hệ số công suất: cos  được gọi là hệ số công suất
b. Tầm quan trọng của hệ số công suất
 Các động cơ, máy khi vận hành ổn định, công suất trung bình được giữ không đổi, và bằng
P P2 1
P = UIcos  với cos  > 0  I   Php  rI 2  r 2
UI cos  U cos 2 
 Nếu cos  nhỏ thì Php lớn sẽ ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của công ty điện lực.
c. Tính hệ số công suất của mạch điện RLC nối tiếp.
R R

 cos    cos  
Z  1 
2

R   L 
2

 C 
2
 U  R  U
Công suất trung bình tiêu thụ trong mạch: P  UI cos   U     R    RI
2

  
Z Z  
Z

III. GIẢN ĐỒ VECTO


R L C

A B
Đoạn mạch RLC không phân nhánh

Mỗi dao động điện được biểu diễn bằng một vecto quay. Xét đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Ta
tiến hành biểu diễn vecto các điện áp u R , u L , uC trên mỗi phần tử và điện áp u ở hai đầu đoạn

mạch. Để đơn giản, ta biểu diễn u R bằng vecto U R có phương nằm ngang, trùng với vecto dòng

điện I . Khi đó:

44 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

 
o u L sớm pha hơn u R một góc → biểu diễn bằng vecto U L có phương thẳng đứng hướng
2
lên.
 
o uC trễ pha hơn u R một góc → biểu diễn bằng vecto U C có phương thẳng đứng hướng
2
xuống.
    
o u được biểu diễn bởi vecto U  U R  U L  UC , U được tổng hợp theo quy tắc hình bình
hành.
 
UL UL
 
U UR
 
U LC  I

R L C
 
  U LC 
UR I U
Đoạn mạch RLC  
UC UC
không phân nhánh

Từ giản đồ vecto, ta có:


o điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch mà tổng trở của mạch

U  U R2  U L  U C 
2
(1)

U 1
U R2  U L  U C  → Z  R 2   Z L  Z C  (2)
2 2
chia hai vế (1) cho I → 
I I
Z được gọi là tổng trở của mạch và biểu thức (2) là biểu thức xác định tổng trở của một
đoạn mạch RLC mắc nối tiếp.
o độ lệch pha giữa u và i
U L  U C Z L  ZC
tan    (3)
UR R
o đoạn mạch có Z L  ZC ( u sớm pha hơn i ) ta nói mạch có tính cảm kháng. Đoạn mạch có
Z L  ZC ( u trễ pha hơn i ) ta nói mạch có tính dung kháng.
 Chú ý:
o Đoạn mạch không có mặt phần tử nào thì trong biểu thức (1), (2) và (3) sẽ không có mặt đại
lượng tương ứng với phần tử đó.
o Ngoài cách biểu diễn chung góc các vecto như trên, ta có thể biểu diễn các vecto nối đuôi
nhau. Trong một số trường hợp, cách biểu diễn này lại thuận tiện cho việc nhận dạng tính
chất hình học của các tam giác vecto.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 45


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
 
UL UL

UC 
UR
 
 I
U
 
U LC U LC

U

  
UR I UC
Giản đồ vecto nối đuôi

I. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT


.

Câu 1: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn
mạch gồm điện trở R , cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm có cảm
kháng Z L và tụ điện có dung kháng Z C . Tổng trở của đoạn mạch là

R2   Z L  ZC  . R 2   Z L  ZC  .
2 2
A. B.

R 2   Z L  ZC  . R 2   Z L  ZC  .
2 2
C. D.

Câu 2: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều
u  U 2 cos t U  0  vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Gọi Z và I lần
lượt là tổng trở và cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây
đúng?
A. Z  I 2U . B. U  IZ . C. U  I 2Z . D. Z  UI .
Câu 3: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cos t  vào
 
hai đầu đoạn mạch nối tiếp thì dòng điện qua mạch có cường độ i  I 0 cos  t  .
 3
Đoạn mạch này chứa
A. tụ điện. B. điện trở thuần và tụ điện.
C. cuộn cảm không thuần. D. cuộn cảm thuần.

Câu 4: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos  t 
vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R , cuộn cảm thuần Z L và tụ điện
Z C . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
U
R 2   Z L  ZC  .
2
A. B. .
R   Z L  ZC 
2 2

R 2   Z L  ZC 
2

R   Z L  ZC  .
2 2
C. U D. .
U

46 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 5: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos  t 
vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R , cuộn cảm thuần Z L và tụ điện
Z C . Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch chứa cuộn cảm thuần được xác định bởi
UZ L
Z L R2   Z L  ZC  .
2
A. B. .
R   Z L  ZC 
2 2

R 2   Z L  ZC 
2
U
R 2   Z L  ZC  .
2
C. D. .
R UR
Câu 6: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos  t 
vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp như hình vẽ. Điện C
R N
áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch AN được xác định
A M N M
bởi
UZ C UZ L
A. U AN  . B. U AN  .
R 2   Z L  ZC  R 2   Z L  ZC 
2 2

UZ L U R 2  Z L2
C. U AN  . D. U AN  .
R 2   Z L  ZC  R 2   Z L  ZC 
2 2

Câu 7: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp C


R1 R2
xoay chiều u  U 2 cos  t  vào hai đầu đoạn mạch
A C M
AB nối tiếp như hình vẽ. Tổng trở của mạch là
A. Z  R12  Z C2 . B. Z  R22  Z C2 .

 R1  R2 
2
C. Z  R12  R22  Z C2 . D. Z   ZC2 .

Câu 8: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos  t 
vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp như hình vẽ. Điện R1 R2 C

áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch AC được xác định A C M


bởi
UR2 UZ C
A. U AM  . B. U AM  .
R Z
1
2 2
C R Z
1
2 2
C

U R12  R22 U  R1  R2 
C. U AM  . D. U AM  .
 R1  R2   R1  R2 
2 2
Z 2
C Z 2
C

Câu 9: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos  t 
vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp như hình vẽ. Điện R1 R2 C

áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch MB được xác định A C M


bởi

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 47


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
UR2 UZ C
A. U MB  . B. U MB  .
R Z  R1  R2   ZC2
2 2 2
1 C

UR2 UR1
C. U MB  . D. U MB  .
R22  ZC2 R2

Câu 10: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos  t 
vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp như hình vẽ. Điện C
R L
áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch MB được xác định
A M N M
bởi
UZ C U Z L  ZC
A. U MB  . B. U MB  .
R   Z L  ZC  R   Z L  ZC 
2 2 2 2

UR U R 2  Z L2
C. U MB  . D. U MB  .
R 2   Z L  ZC  R2   Z L  ZC 
2 2

Câu 11: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp u  U 0 cos t  vào hai đầu
đoạn mạch gồm điện trở thuần R , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1 , u 2 và
u 2 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai
đầu tụ điện. Hệ thức đúng là
u
A. i  2
. B. i  u3C .
 1 
R  L 
2

 C 
u u2
C. i  1 . D. i  .
R L
Câu 12: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở
thuần, cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L và tụ điện có điện dung Z C mắc nối tiếp. Gọi
u L và uC lần lượt là điện áp tức thời trên hai đầu cuộn cảm và tụ điện. Hệ thức nào sau
đây là đúng?
2
u Z u Z u  Z
A. L  L . B. L   L . C.  L   L . D.
uC Z C uC ZC  uC  ZC
2
 uL  ZL
   .
 uC  ZC

Câu 13: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở
thuần R , cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L và tụ điện có điện dung Z C mắc nối tiếp.
Khi có dòng điện xoay chiều ổn định qua mạch, kết luận nào sau đây là sai?
A. khi điện áp tức thời trên tụ điện cực đại thì điện áp tức thời trên cuộn cảm cũng cực
đại.
B. khi điện áp tức thời trên tụ điện cực đại thì điện áp tức thời trên điện trở bằng 0.

48 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

C. khi điện áp tức thời trên tụ điện cực đại thì điện áp tức thời trên cuộn cảm cũng cực
tiểu.
D. khi điện áp tức thời điện trở bằng 0 thì điện áp tức thời trên cuộn cảm có thể cực đại
hoặc cực tiểu.

Câu 14: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không

phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha  (với 0    ) so với điện áp ở hai đầu
2
đoạn mạch. Đoạn mạch đó
A. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm (cảm thuần).
B. chỉ có cuộn cảm.
C. gồm cuộn thuần cảm (cảm thuần).
D. gồm điện trở và tụ điện.

Câu 15: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở
thuần R , cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L và tụ điện có điện dung Z C mắc nối tiếp.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u . Gọi u R , u L và uC lần lượt là điện
áp tức thời trên điện trở, cuộn cảm và tụ điện. Hệ thức nào sau đây là đúng?

A. u  u R2  u L2  uC2 . B. u  u R  u L  uC .

C. u  u R  u L  uC . D. u  u R  2 u L  uC .

Câu 16: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở
thuần R , cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một điện áp xoay chiều ổn định u . Gọi u R , u L lần lượt là điện áp tức thời trên điện trở,
cuộn cảm; U 0R , U 0L là điện áp cực đại trên điện trở và cuộn cảm. Hệ thức nào sau đây là
đúng?
u u
A. u R  u  u L . B.  L .
U0R U0L
2 2
 u   u 
C.  R    L   1 . D. u  u R .
 U 0R   U 0L 
Câu 17: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở
thuần R , cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L và tụ điện có điện dung Z C mắc nối tiếp.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u . Gọi iR , iL và iC lần lượt là cường
độ dòng điện tức thời chạy qua điện trở, cuộn cảm và tụ điện. Hệ thức nào sau đây là
đúng?
A.  iR    iL    iC  . B. iR  iL  iC  0 .
2 2 2
C. iR  iL  iC . D. iC  iR  iL .

Câu 18: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở
thuần R , cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L và tụ điện có điện dung Z C mắc nối tiếp.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u , khi đó cường độ dòng điện chạy
qua mạch là i  I 0 cos t  . Điện áp hai đầu đoạn mạch chứa điện trở là

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 49


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
   
A. u R  I 0 R cos   t  . B. u R  I 0 R cos   t .
 2  2
C. uR  I 0 R cos t  . D. uR  I 0 R cos t    .

Câu 19: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở
thuần R , cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L và tụ điện có điện dung Z C mắc nối tiếp.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u , khi đó cường độ dòng điện chạy
qua mạch là i  I 0 cos t  . Điện áp hai đầu đoạn mạch chứa cuộn cảm là
   
A. u L  I 0 Z L cos  t  . B. u L  I 0 Z L cos  t  .
 2  2
C. uL  I 0 Z L cos t  . D. uL  I 0 Z L cos t    .

Câu 20: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở
thuần R , cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L và tụ điện có điện dung Z C mắc nối tiếp.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u , khi đó cường độ dòng điện chạy
qua mạch là i  I 0 cos t  . Điện áp hai đầu đoạn mạch chứa tụ điện là
   
A. uC  I 0 Z C cos  t  . B. uC  I 0 Z C cos  t  .
 2  2
C. uC  I 0 ZC cos t  . D. uC  I 0 Z C cos t    .

Câu 21: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đối với đoạn mạch xoay chiều không phân
nhánh RLC , phát biểu nào sau đây sai?
A. Tổng trở của đoạn mạch luôn bằng R  Z L  Z C .
B. Tổng trở của đoạn mạch không thể nhỏ hơn điện trở thuần R .
C. Tổng trở của đoạn mạch không thể nhỏ hơn dung kháng Z C .
D. Tổng trở của đoạn mạch không thể nhỏ hơn cảm kháng Z L .

Câu 22: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở
thuần R , cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L và tụ điện có điện dung Z C mắc nối tiếp.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u , khi đó điện áp tức thời hai đầu
đoạn mạch chứa tụ điện có dạng uC  U 0C cos t  . Điện áp hai đầu đoạn mạch chứa
điện trở là
U0   U0  
A. uR  R cos  t   . B. u R  R cos  t   .
ZC  2 ZC  2
U0 U
C. u R  R cos t  . D. u R  0 R cos t    .
ZC ZC
.

50 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Dạng 1: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊNH LUẬT OHM, TÍNH TỔNG TRỞ,…

Tổng trở Điện áp hiệu dụng hai đầu Độ lệch pha


mạch

Z  R 2   Z L  ZC 
2
U  U R2  U L  U C 
2 U L  UC Z L  ZC
tan   
UR R
Xác định các điện áp hiệu dụng thông qua cường độ dòng điện hiệu dụng
U U
I  (*)
Z R 2   Z L  ZC 
2

 Z L  ZC 
2
U R  IR , U L  IZ L , U C  IZ C , U RC  I R 2  ZC2 , U RL  I R 2  Z L2 , U LC  I
 Chú ý:
o Đoạn mạch không có mặt phần tử nào thì trong biểu thức trên sẽ không có mặt đại
lượng tương ứng với phần tử đó.
o (*) là biểu thức diễn tả định luật Ôm cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp.
  > 0: u sớm pha hơn i  mạch có tính cảm kháng
  < 0: u trễ pha hơn i  mạch có tính dung kháng
  = 0: u cùng pha với i
U U R U L U C U MN
 Cường độ hiệu dụng: 
I     
Z R ZL ZC ZMN
U
 Điện áp trên đoạn mạch: 
 U MN  IZMN    ZMN
Z

Câu 12: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mạch điện nối tiếp gồm điện trở R = 60  ,
0, 4
cuộn dây có điện trở thuần r = 40  có độ tự cảm L  (H) và tụ điện có điện dung

1
C (mF). Mắc mạch vào nguồn điện xoay chiều có tần số góc 100 (rad/s). Tổng
14
trở của mạch điện là ?
A. 150 Ω. B. 125 Ω. C. 100 2 Ω. D. 140 Ω
Giải:

Câu 13: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu
một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm tụ điện có dung kháng 200  , điện trở thuần 30 3
 và cuộn cảm có điện trở 50 3  có cảm kháng 280  . Điện áp hai đầu đoạn mạch
?

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 51


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
 
A. Sớm pha hơn cường độ dòng điện là . B. Sớm pha hơn cường độ dòng điện
4 6

. C. Trễ pha hơn cường độ dòng điện là . D. Trễ pha hơn cường độ dòng điện là
4

6
Giải:

Câu 14: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một mạch điện mắc nối tiếp theo đúng thứ
tự gồm điện trở thuần R = 30  , tụ điện 1 có điện dung C1 = 1/3  (mF) và tụ điện 2 có
điện dung C2 = 1/  (mF). Điện áp hai đầu đoạn mạch là u  100 2 cos 100t  (V).
Cường độ hiệu dụng trong mạch là:
A. 1,00(A). B. 0,25(A). C. 2 (A). D. 0.5 (A).
Giải:

Câu 15: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện
trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng.
Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp
giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa
hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là ?
   
A. B. C. D. 
4 6 3 3
Giải:

Câu 16: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] ) Đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm
điện trở thuần R  30 Ω, cuộn cảm thuần Z L  80 Ω và tụ điện Z C  40 Ω mắc nối
tiếp như hình vẽ. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có U  100 V.
Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AN bằng
A. 100 V. B. 25 V. C. 165 V. D. 125 V.
Giải:

Câu 17: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng 200 V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở. Biết
điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 100 V. Độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu đoạn
mạch so với cường độ dòng điện chạy qua mạch là ?
   
A. B. C. D.
4 6 2 3
Giải:

52 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 18: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng và tần số không đổi lần lượt vào hai đầu điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch tương
ứng là 0,25(A); 0,5(A); 0,2(A). Nếu đặt điện áp xoay chiều này vào hai đầu đoạn mạch
gồm 3 phần tử trên mắc nối tiếp thì cường độ hiệu dụng qua mạch là ?
A. 0.2 A B. 0.3 A C. 0.15 A D. 0.05 A
Giải:

Câu 19: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp
theo đúng thứ tự gồm cuộn thuần cảm có cảm kháng 14  , điện trở thuần 8  , tụ điện
có dung kháng 6  . Biết điện áp hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng là 200V. Điện áp
hiệu dụng trên đoạn RC là:
A. 250 V. B. 100 V. C. 125 2 V D. 100 2 V.
Giải:

Câu 20: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho mạch điện xoay chiều tần số 50(Hz)
nối tiếp theo đúng thứ tự điện trở thuần 50  ; cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,5/ 
(H) và tụ điện có điện dung 0,1/  (mF). Độ lệch pha giũa uRL và uLC là:
  3 
A. . B. . C. D.
4 2 4 3
Giải:

Câu 21: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm một
cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của điện áp giũa hai đầu cuộn dây so

với cường độ dòng điện trong mạch là . Điện ap giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần
3
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hai đầu cuộn dây so với điện
áp giữa hai đầu đoạn mạch trên là
2  
A. . B. . C. 0. D. 
3 2 3
Giải:

Câu 22: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn
mạch AB theo thứ tự gồm cuộn dây thuần cảm L có cảm kháng Z L  100 3  ,tụ điện
có điện dung ZC  200 3  , điện trở R  100 (  ) mắc nối tiếp, M là điểm giữa của
L và R, N là điểm giữa của R và C. Kết quả nào sau đây không đúng

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 53


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
2
A. Điện áp hai đầu đoạn mạch AN sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch AB là
3

. B. Cường độ dòng điện sớm pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB.
3
2
C. Điện áp hai đầu đoạn mạch AN trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch AB là .
3

D. Điện áp hai đầu đoạn mạch AB sớm pha hơn điện áp hai đầu tụ điện là
6
Giải:

Câu 23: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho một đoạn mạch RLC không phân
nhánh (cuộn dây cảm thuần). Gọi UR, U1, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
điện trơ thuần, hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện. Biết UL = UR = 0,5UC thì dòng điện
qua mạch sẽ:
A. Trễ pha 0,25  (rad) so với điện áp hai đầu đoạn mạch
B. Trễ pha 0,5  (rad) so với điện áp hai đầu đoạn mạch
C. Sớm pha 0,25  (rad) so với điện áp hai đầu đoạn mạch
D. Sớm pha 0,5  (rad) so với điện áp hai đầu đoạn mạch
Giải:

CÁC BÀI TOÁN NÂNG CAO MỘT CHÚT

Câu 24: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp 50(V) - 50(Hz) vào đoạn mạch
nối tiếp gồm điện trở 40  và cuộn dây thuần cảm thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn
cảm là UL = 30(V). Độ tự cảm của cuộn dây là:
0, 4 0,3 0, 4 0, 2
A. H  B. H C. H D. H
 2   3 
Giải:
..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

Câu 25: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho mạch điện xoay chiều không phân
nhánh RLC, cuộn dây thuần cảm và ZL = 8R/3 = 2ZC. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
đoạn mạch là 200(V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là:
A. 180 V B. 120 V C. 145 V D. 100 V
Giải:

54 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 26: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện
trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
xoay chiều ổn định thì điện áp hiệu dụng trên R ,L và C lần lượt là 60(V), 120(V) và
40(V). Thay C bởi tụ điện C' thì điện áp hiệu dụng trên tụ là 100(V). Khi đó điện áp hiệu
dụng trên R là:
A. 150 V B. 80 V C. 40 V D. 20 2 (V)
Giải:

Câu 27: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, tụ
điện C và cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp. Khi điều chỉnh biến trở ở giá trị nào đó thì
điện áp hiệu dụng đo được trên biến trở, tụ điện và cuộn cảm lần lượt là 50(V); 90(V)
và 40(V). Nếu giá trị biến trở lớn gấp đôi so với lúc đầu thì điện áp hiệu dụng trên biến
trở là:
A. 50 2 V B. 100 V C. 25 V D. 20 10 (V)
Giải:

Câu 28: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một mạch điện gồm một cuộn dây có điện
trở thuần r, hệ số tự cảm L nối tiếp với tụ điện C được mắc vào một hiệu điện thế xoay
chiều. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch đo được I = 0,2(A). Hiệu điện thế
hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch, giữa hai đầu cuộn dây, giữa hai bản tụ điện có giá
trị lần lượt là 120(V); 160(V); 56(V). Điện trở thuần của cuộn dây là:
A. 128(  ) B. 480(  ) C. 96(  ) D. 300(  )
Giải:

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 55


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Dạng 2: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN XÁC ĐỊNH PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG

u1 u2 u3
(1) (2) (3)
A B
Để giải quyết vấn đề của câu hỏi, ta cần chú ý tới các nội dung sau:
o với đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đúng bằng cường độ
dòng điện chạy qua từng phần tử trên mạch.
iAB  i1  i2  i3
o hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch được tính bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu các
phần tử trên mạch
u AB  u1  u 2  u3
phép cộng trên được tiến hành tương tự như phép cộng của các dao động điều hòa
 
o u R cùng pha với i ; u L sớm pha hơn i góc ; uC trễ pha so với i góc .
2 2

Câu 1: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai
phần tử (1) và (2) mắc nối tiếp với nhau một điện áp xoay chiều u  U0 cos 100t  V,
U 0  0 . Khi đó điện áp trên các phần tử (1) và (2) có phương trình lần lượt là

u1  6cos 100t  V và u1  8cos  100t   V. Giá trị U0 bằng
 2
A. 6 V B. 8 V. C. 10 V. D. 14 V.
Giải:

Câu 2: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch
AB gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp có phương trình
i  2cos 100 t  A. Biết dung kháng của tụ điện là Z C  100 Ω. Điện áp hai đầu tụ điện

 
A. uC  200cos 100 t  V. B. uC  200 cos  100 t   V.
 2
 
C. uC  200 cos  100 t   V. D. uC  100cos 100 t  V.
 2
Giải:

Câu 3: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện
trở thuần R  10 Ω, cuộn cảm thuần có Z L  20 Ω và tụ điện mắc nối tiếp một điện áp
xoay chiều ổn định. Biết điện áp ở hai đầu điện trở thuần có phương trình
uR  100cos 100 t  V. Điện áp hai đầu cuộn dây có phương trình

56 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

   
A. u L  200 cos  100 t  . B. u L  50 cos  100 t  .
 2  2
   
C. u L  200 cos  100 t   D. u L  200 cos  100 t  .
 2  3
Giải:

Dạng 3: HỆ THỨC ĐỘC LẬP THỜI GIAN

Dựa vào mối liên hệ về pha của dao động điện trên các đoạn mạch, ta có bảng hệ thống các hệ
thức độc lập thời gian đáng nhớ sau
Điện áp trên điện trở Điện áp trên Điện áp trên
cuộn cảm thuần tụ điện
Cường độ 2
 i   uL 
2 2
 i   uC 
2

dòng điện u R  iR     1     1
 I0   U0L   I 0   U 0C 

Điện áp trên Điện áp trên


cuộn cảm thuần tụ điện
2 2 2 2
 uR   u L   u R   uC 
Điện áp trên điện trở     1     1
 U 0R   U 0L   U 0 R   U 0C 

Điện áp trên tụ điện


Điện áp uL Z
 L
trên cuộn cảm thuần uC ZC

Câu 4: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn
mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của
cuộn cảm bằng 3 lần dung kháng của tụ điện. Tại thời điểm t , điện áp tức thời giữa hai
đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có giá trị tương ứng là 60 V và 20
V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là
A. 20 13 V. B. 10 13 V.. C. 140 V. D. 20 V..
Giải:

Câu 5: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Dòng điện i  2 2 cos 100 t  A chạy qua
0,8
đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 20 Ω, cuộn cảm có độ tự cảm H. Khi điện áp

tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 40 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có
độ lớn bằng
A. 160V. B. 30V.. C. 40 3 V. D. 20 3 V..
Giải:

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 57


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

BÀI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG 1 – 2


Câu 27: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (CĐ - 2011) Đặt điện áp xoay chiều
u  U0 cos 2ft (U0 không đổi, f thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Phát biểu
nào sau đây đúng:
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch càng lớn khi tần số f càng lớn.
B. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha  / 2 so với cường độ dòng điện trong đoạn
mạch.
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch không đổi khi tần số f không đổi.
D. Dung kháng của tụ điện càng lớn khi f càng lớn.

Câu 1: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (Cho mạch điện không phân nhánh gồm điện
trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện ghép nối tiếp. Tại thời điểm quan sát t thì hiệu điện
thế trên điện trở, trên cuộn cảm và trên tụ điện có gia trị lần lượt là 30 V, – 60 V và 20 V.
Điện tức thời ở hai đầu đoạn mạch lúc này bằng
A. 100 V. B. 200 V. C. 50 V. D. –10 V.

Câu 2: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho mạch điện không phân nhánh gồm điện
trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện ghép nối tiếp. Tại thời điểm quan sát t thì hiệu điện
thế trên tụ điện, trên cuộn cảm và ở hai đầu đoạn mạch lần lượt là 30 V, – 60 V và 20 V.
Điện áp trên điện trở khi đó là
A. 100 V. B. 200 V. C. 50 V. D. 100 V.

Câu 3: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho mạch điện không phân nhánh gồm điện
trở thuần R  50 Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện ghép nối tiếp. Tại thời điểm quan sát t
thì hiệu điện thế trên tụ điện, trên cuộn cảm và ở hai đầu đoạn mạch lần lượt là 30 V, – 60
V và 20 V. Cường độ dòng điện qua mạch lúc này là
A. 1A. B. 2A. C. 3A. D. 4A.

Câu 4: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp u  U 2 cos  t  vào hai đầu
C . Tại thời điểm t , điện áp ở hai
một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L nối tiếp với tụ
đầu đoạn mạch là u và cường độ dòng điện qua nó là i . Hệ thức liên hệ giữa các đại
lượng là

 2 2 1  
2
 1 
2

A. U  2 u  i  L  B. U  u  2i  L 
2 2
 .  .
  C    C 

1 2 2 1  
2 2
 1 
C. U  u  i  L  D. U  u  i  L 
2 2
 .  .
2   C    C 

Câu 5: gồm điện trở thuần R  50 Ω, cuộn cảm thuần Z L  100 Ω và tụ điện ghép nối tiếp. Tại
thời điểm quan sát t thì hiệu điện thế trên tụ điện, trên cuộn cảm và ở hai đầu đoạn mạch
lần lượt là 30 V, – 60 V và 20 V. Điện áp cực đại trên điện trở là
A. 100,0 V. B. 58,3 V. C. 30,4 V. D. 94,6 V.

Câu 6: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho mạch điện không phân nhánh gồm điện
trở thuần R  50 Ω ghép nối tiếp với cuộn cảm thuần Z L  100 Ω. Biết điện áp cực đại

58 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

trên điện trở là U 0 R  100 V. Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở có giá trị bằng
50 V thì điện áp tức thời trên cuộn cảm có độ lớn bằng
A. 100 2 V. B. 200 V. C. 100 3 V. D. 100 V.

Câu 7: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho mạch điện không phân nhánh gồm điện
trở thuần R  50 Ω ghép nối tiếp với cuộn cảm thuần Z L  100 Ω. Biết điện áp cực đại
trên điện trở là U 0 R  100 V. Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở có giá trị bằng
50 V và đang tăng thì điện áp tức thời trên ở hai đầu đoạn mạch gần nhất giá trị nào sau
đây?
A. 160 V. B. 200 V. C. 220 V. D. 120 V.

Câu 8: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho mạch điện không phân nhánh gồm điện
trở thuần R  50 Ω ghép nối tiếp với cuộn cảm thuần Z L  100 Ω. Biết điện áp cực đại
trên điện trở là U 0 R  100 V. Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở có giá trị bằng
50 V và đang giảm thì điện áp tức thời trên ở hai đầu đoạn mạch gần nhất giá trị nào sau
đây?
A. 160 V. B. 200 V. C. 220 V. D. –120 V.

Câu 9: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho mạch điện không phân nhánh RLC .
Tại thời điểm t , hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu điện trở có giá trị cực đại và bằng 200
V. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch khi đó là
A. 100 V. B. 200 V. C. 150 V. D. 120 V.

Câu 10: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho mạch điện không phân nhánh RL . Tại
thời điểm t , hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu cuộn cảm thuần có giá trị cực đại và bằng
100 V. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch khi đó là
A. 100 V. B. 200 V. C. 150 V. D. 120 V.

Câu 11: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho mạch điện không phân nhánh RLC .
Biết Z L  2 Z C  200 Ω. Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở bằng 100 V và điện
áp tức thời trên tụ điện là 50 V thì điện áp tức thời hai đầu mạch gần nhất giá trị nào sau
đây?
A. 100 V. B. 200 V. C. 150 V. D. 50 V.

Câu 12: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho mạch điện không phân nhánh RLC .
Biết Z L  1,5Z C . Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện tụ điện có giá trị cực đại và bằng
120 V thì điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch có giá trị nào sau đây?
A. –60 V. B. 200 V. C. 150 V. D. 50 V.

Câu 13: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho mạch điện xoay chiều không phân
nhánh gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần Z L mắc nối tiếp. Quan sát dao động
điện trên các phần tử trên mạch thì thấy rằng:
o thời điểm t  t1 khi điện áp trên R là 60 V thì điện áp trên cuộn dây là 90 V.

o thời điểm t  t2 khi điện áp trên R là 60 3 V thì điện áp trên cuộn dây là 30 3 V.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 59


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
ZL
Tỉ số bằng
R
3 5
A. 1. B. . C. . D. 2.
2 2
Câu 14: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho mạch điện xoay chiều không phân
nhánh gồm điện trở thuần R và tụ điện Z C mắc nối tiếp. Quan sát dao động điện trên
các phần tử trên mạch thì thấy rằng:
o thời điểm t  t1 khi điện áp trên R là 10 V thì điện áp trên tụ điện là 30 V.

o thời điểm t  t2 khi điện áp trên R là 10 2 V thì điện áp trên tụ điện là 0.


ZC
Tỉ số bằng
R
A. 1. A. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 15: (Chuyên KHTN – 2016) Cho mạch điện không phân nhánh RLC có R  60 Ω, cuộn dây
0, 2 1000
thuần cảm có độ tự cảm L  H, tụ điện có điện dung C  μF, tần số của dòng
 4
điện f  50 Hz. Tại thời điểm t , hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu cuộn cảm và giữa
hai đầu đoạn mạch có giá trị lần lượt là u L  20 V và u  40 V. Dòng điện trong mạch có
giá trị cực đại bằng
10 5
A. 1. A. B. A. C. A. D.
5 2
2 A.
Câu 16: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp
một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Tại thời điểm t1 các giá

20 5
trị tức thời u L1   V, uC1  20 5 V, u R1  20 V. Tại thời điểm t 2 các giá trị tức
3
thời u L 2  20 V; uC 2  60 V; uR 2  0 V. Biên độ điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch
chứa điện trở là
A. 30 V. B. 40 V. C. 50 V. D. 60 V.

Câu 17: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp u  U 0 cos t (  không đổi)
vào hai đầu đoạn mạch AB có R , L , C mắc nối tiếp như hình bên dưới. Tại thời điểm
t1 , điện áp hai đầu AM và MB lần lượt là 98,79 V và 94,39 V. Tại thời điểm t1 , điện áp
hai đầu AM và MB lần lượt là 148,49 V và 44,7 V. L C
R
Điện áp cực đại trên đoạn mạch AM gần nhất với giá A M B
trị nào sau đây?
A. 171 V.
B. 191 V.
C. 181 V.
D. 158 V.

60 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

 
Câu 18: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp u  U 0 cos  100 t   vào hai
 4
1
đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R  50 ; cuộn cảm có độ tự cảm L  H và

103
tụ điện có điện dung C  F mắc nối tiếp thì dòng điện trong mạch có giá trị cực đại
5
I 0  2 A. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 50 3 V và đang tăng thì điện
áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện lần lượt bằng:
A. –100 V; 50 V. B. 50 3 V; –50 V. C. 50 3 V; 50 V. D. 100 V; –50 V.

Câu 19: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều
u  U 2 cos   t    vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp
với một cuộn cảm thuần L , biết cảm kháng có giá trị gấp 3 lần điện trở. Gọi u R và u L
lần lượt là điện áp tức thời ở hai đầu điện trở R và ở hai đầu cuộn cảm thuần L ở cùng
một thời điểm. Hệ thức xác định điện áp cực đại trên cuộn cảm là

uL2 u2
A. U 0 R  u R2  u L2 . B. U 0 R  uR2  . C. U 0 R  uR  L . D.
2

9 9
U 0 R  u R2  u L2 .

Câu 20: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R mắc nối tiếp với C một điện áp xoay chiều có tần số 50
Hz. Khi điện áp tức thời hai đầu R có giá trị 20 7 V thì cường độ dòng điện tức thời
có giá trị 7 A và điện áp tức thời hai đầu tụ có giá trị 45 V. Khi điện áp hai đầu R có
giá trị là 40 3 V thì điện áp tức thời hai đầu tụ có giá trị là 30 V. Điện dung C của tụ
điện có giá trị là
3.103 10 4 3.10 4 2.103
A. F. B. F. C. F. D. F.
8   3
Câu 21: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cos t  , U 0
và  không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R , cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L mắc nối tiếp theo thứ tự. Biết R  3 L , tại thời điểm điện áp trên điện trở là u1
thì điện áp trên cuộn cảm là u 2 . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần là

uR2 uR2 uL2


A. U L   uL2 . B. U L  u u . C. U L  
2 2
L R . D.
3 6 2
uR2 uL2
UL   .
6 2

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 61


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Dạng 4: VIẾT BIỂU THỨC

U 0 U 0R U 0L U 0C U 0MN
- Viết biểu thức theo phương pháp truyền thống: 
 I0     
Z R ZL ZC ZMN

 
2
Z  R 2   Z L  ZC  ZMN  R MN  ZL MN  ZCMN
2 2


 
 ZLMN  ZCMN
Z L  ZC
tg  tgMN 
R R MN

u  I 0 Z cos  t  i   
u R  I0 R cos  t  i 
 
 i  I 0 cos  t  i  
a) Nếu cho   u L  I0 ZL cos  t  i  
 2
 
u C  I0 ZC cos  t  i  
 2
u MN  I0 ZMN cos  t  i  MN 
U0
 u  U 0 cos  t  u  
b) Nếu cho  i  cos  t  u   
Z
U
c) Nếu cho 
 u MN  U 0MN cos  t    
 i  0MN cos  t    MN 
Z

Câu 1: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp
gồm điện trở thuần R = 30  , cuộn dây có điện trở 30  và cảm kháng ZL = 40  , tụ
điện có dung kháng ZC = 10  . Nếu dòng điện qua mạch có biểu thức
 
i  2 cos  100t   (A). t đo bằng giây. Thì biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch chứa
 6
cuộn dây và tụ điện:
   
A. u LrC  60 cos  100t  . B. u LrC  60 cos  100t  
 3  4
   5 
C. u LrC  60 2 cos  100t  . D. u LrC  60 2 cos  100t  
 12   12 
Giải:

Câu 2: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mạch điện xoay chiều mác nối tiếp gồm
điện trở thuần R = 15  , cuộn thuần cảm có cảm kháng ZL = 25  , và tụ điện có dung
 
kháng ZC = 10  . Nếu dòng điện qua mạch có biểu thức i  2 2 cos  100t   (A).
 4
Thì biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch là:
   
A. u  60 cos  100t  . B. u  30 2 cos 100t  
 2  4

62 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

   
C. u  60 cos  100t  . D. u  30 2 cos 100t  
 4  2
Giải:

Câu 3: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1/
 (H) và tụ điện có điện dung 2.10-4/  (F) ghép nối tiếp, rồi nối hai đầu đoạn mạch vào
 
nguồn điện có điện áp u  100 2 cos  100t   (V). Dòng điện qua mạch là:
 6
   
A. i  2 cos  100t   . B. i  2 cos  100t  
 2  2
   
C. i  2 2 cos  100t   . D. i  2 2 cos  100t  
 3  2
Giải:

Câu 4: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch gồm một cuộn dây có độ
tự cảm 0,6/  (H) mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung 1/14  (mF) ghép nối tiếp,
 
đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u  160 cos 100t   (V) thì công
 12 
suất tiêu thụ trong mạch là 80(W). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
   
A. i  2 cos  100t  . B. i  2 cos  100t  
 6  6
   
C. i  2 cos  100t   . D. i  2 cos  100t  
 4  4
Giải:

Câu 5: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều
 
u  10 cos 100t   (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm một tụ điện có dung
 4
kháng 30  , điện trở thuần R = 10  và cuộn dây có điện trở thuần 10  có cảm kháng
10  .Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây:
 3   
A. u cd  5cos  100t  . B. u cd  200 2 cos  100t  
 4   6
   
C. u cd  200 cos 100t  . D. u cd  5cos  100t  
 6  4
Giải:

Câu 6: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (ĐH - 2009) Đặt điện áp xoay chiều vào hai
đầu đoạn mạch có R , L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10  và cuộn dây thuần cảm có L = 0,1/

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 63


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
 (H), tụ điện có C = 0,5/  (mF) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là
 
u L  20 2 cos 100t   (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:
 2
   
A. u  40 cos  100t  . B. u  40 cos  100t  
 4  4
   
C. u  40 2 cos 100t  . D. u  40 2 cos  100t  
 4  4
Giải:

Câu 7: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (ĐH - 2009) Đoạn mạch xoay chiều không
phân nhánh gồm các phần tử theo đúng thứ tự: Điện trở thuần R = 30  , cuộn dây thuần
cảm có L = 0,6/  (H), tụ điện có C = 100/  (  F), điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần
 
và tụ điện là u LC  160 cos 100t   (V). t đo bằng giây. Biểu thức dòng điện qua
 3
mạch là:
   
A. i  4 2 cos  100t  . B. i  4 cos  100t  
 6  3
   
C. i  4 cos  100t  . D. i  4 cos  100t  
 6  6
Giải:

Câu 8: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (ĐH - 20010) Đặt điện áp u  U 0 cos t (V)
vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ
điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong mạch; u1,
u2, u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ
điện. Hệ thức đúng là:
u
A. i  2 . B. i  u 3C
 1 
R 2   L  
 C 
u u2
C. i  1 . D. i 
R L
Giải:

Câu 9: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở
thuần 100 3 và cuộn cảm có độ tự cảm L nối tiếp với tụ điện có điện dung 5.10-5/ 
 
(F). Đăt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u  U 0 cos  100t   (V) thì
 4

64 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

 
biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch i  2 cos  100t   (A). Xác định
 12 
L
A. 0,4/  (H). B. 0,6/  (H) C. 1/  (H). D. 0,5/  (H)
Giải:

Câu 10: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos100t
(V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R = 50  , cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Thì dòng điện tức thời qua mạch có
 
biểu thức i  2 2 cos  100t   (A). Gọi UL và UC lần lượt là điện áp hiệu dụng trên
 4
L và C. Hệ thức đúng là:
A. UL - UC = 100 B. UC - UL = 100 C. UL - UC = 50 2 D. UC - UL = 100
2
Giải:

Câu 11: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều
 
u  U 0 cos  t   (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R và cuộn
 4
cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Thì dòng điện tức thời qua mạch có biểu thức
 5 
i  I0 sin  t   (A). Tỉ số giữa điện trở thuần R và cảm kháng là:
 12 
1
A. B. 1. C. 0, 5 3 D. 3
3
Giải:
BÀI TẬP TỰ LUYỆN CHO DẠNG 4

Câu 1: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ
điện có điện dung 19,6( F ), điện trở thuần 100  và cuộn dậy thuần cảm có độ tự cảm
159(mH). Tần số dòng điện la 60(Hz). Tổng trở của mạch điện là:
A. 150  . B. 125  . C. 4866  . D. 140  .

Câu 2: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn
dây có điện trở thuần 750  có độ tự cảm 15,92(mH) nối tiếp với điện trở thuần 1200  .
Tần số dòng điện la 50(Hz). Tổng trở của mạch điện là:
A. 6950  . B. 5196  . C. 4866  . D. 140  .

Câu 3: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (CĐ - 2008) Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch
gồm cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với điện trở thuần một hiệu điện thế xoay chiều thì
cảm kháng của cuộn dây bằng 3 lần giá trị của điện trở thuần. Pha của dòng điện trong
đoạn mạch so với pha hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 65


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
 
A. Chậm hơn góc . B. Nhanh hơn góc .
3 3
 
C. Nhanh hơn góc . D. Chậm hơn góc .
6 6
Câu 4: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn
mạch mắc nối tiếp gồm tụ điện có dung kháng 200  , điện trở thuần 100  và cuộn dây
thuần cảm có cảm kháng 100  . Điện áp hai đầu đoạn mạch:
 
A. Sớm pha hơn dòng điện là . B. Sớm pha hơn dòng điện là .
4 6
 
C. Trễ pha hơn dòng điện là . D. Trễ pha hơn dòng điện là .
4 6
Câu 5: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần là R
= 25  mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 0,1/  (mF) và cuộn cảm có hệ số tự cảm
L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch đó một điện áp xoay chiều có tần số 50(Hz) thì điện áp giữa

hai đầu điện trở thuần R sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Giá trị cảm
4
kháng của cuộn dây là:
A. 75  . B. 125  . C. 150  . D. 100  .

Câu 6: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho một đoạn mạch gồm một điện trở thuần
R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Khi chỉ nối R, C vào nguồn điện xoay

chiều thì thấy dòng điện sớm pha so với điện áp đặt vào mạch. Khi mắc cả R, L, C vào
4

mạch thì thấy dòng điện i chậm pha so với điện áp đặt vào mạch. Mối liên hệ nào sau
4
đây đúng:
A. ZC = 2ZL. B. R = ZL = ZC. C. ZL = 2ZC. D. ZL = ZC.

Câu 7: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt một điện áp xoay chiều u  300sin t
(V) vào hai đầu một đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp gồm tụ điện có dung kháng 200 
, điện trở thuần 100  và cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 100  . Cường độ hiệu dụng
trong đoạn mạch này là:
A. 2,0(A). B. 1,5(A). C. 3,0(A). D. 1,5 2 (A).

Câu 8: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt một điện áp xoay chiều
u  50 2 sin100t (V) vào hai đầu một đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp gồm tụ điện có
điện dung 0,1/  (mF), điện trở thuần 60  và cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 20  .
Cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch này là:
A. 1,00(A). B. 0,25(A). C. 0,71(A). D. 0,50(A).

Câu 9: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Khi mắc lần lượt điện trở thuần R, cuộn cảm
thuần L, tụ điện C vào nguồn điện xoay chiều có biểu thức u  U 0 cos t (V) thì cường độ
hiệu dụng qua chúng có giá trị 2(A), 3(A), 1(A). Khi mắc nối tiếp cả ba phần tử trên vào
nguồn u  U 0 cos t (V) thì cường độ hiệu dụng qua đoạn mạch là:
A. 6(A). B. 3(A). C. 1,2(A). D. 2(A).

66 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 10: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều lần lượt vào hai đầu
đoạn mạch chỉ có điện trở R, chỉ có cuộn cảm L, chỉ có tụ điện C thì cường độ hiệu dụng
chạy qua lần lượt là 4(A), 6(A), 2(A). Nếu đặt điện áp đó vào đoạn mạch gồm các phần tử
nói trên mắc nối tiếp thì cường độ hiệu dụng qua mạch là:
A. 12(A). B. 2,4(A). C. 6(A). D. 4(A).

Câu 11: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cuộn dây có điện trở R và hệ số tự cảm L đặt
vào hiệu điện thế xoay chiều có tần số góc  thì cường độ hiệu dụng qua mạch là 4(A).
Nếu mắc nối tiếp thêm tụ C có điện dung C sao cho 2LC  1 thì cường độ hiệu dụng
2

qua mạch có giá trị:


A. 4(A). B. 1(A). C. 2(A). D. 1,5(A).

Câu 12: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một cuộn dây có điện trở R = 30  và hệ số
tự cảm L = 0,4/  (H) đặt vào hiệu điện thế xoay chiều có tần số góc   150 (rad/s) thì
cường độ hiệu dụng qua mạch là 2(A). Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là:
A. 60 5 (V). B. 100(V). C. 150(V). D. 75 2 (V).

Câu 13: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một mạch điện mắc nối tiếp gồm điện trở
thuần R = 15  , cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/4  (H) và tụ điện có điện dung C = 1/
 (mF). Nếu dòng điện qua mạch có tần số góc 100  (rad/s) có giá trị hiệu dụng là 2(A)
thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. 60(V). B. 30 2 (V). C. 30 3 (V). D. 60 3 (V).

Câu 14: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho mạch điện không phân nhánh, trong đó
L là cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL = 40  , điện trở thuần R = 30  , tụ điện có dung
kháng ZC = 80  . Biết điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 200(V). Điện áp
hiệu dụng trên RL là:
A. 250(V). B. 200(V). C. 100 2 (V). D. 125 2 (V).

Câu 15: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mạch điện nối tiếp gồm điện trở thuần R =
60  , cuộn dây có điện trở r = 40  có độ tự cảm L = 0,4/  (H) và tụ điện có điện dung C
= 1/14  (mF). Mắc mạch vào nguồn điện xoay chiều có tần số 50(Hz), điện áp hiệu dụng
200(V). Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là:
A. 40(V). B. 80(V). C. 60(V). D. 100(V).

Câu 16: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một mạch điện nối tiếp gồm điện trở thuần
R không đổi mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C và một cuộn dây thuần cảm có độ
tựa cảm 0,3/  (H). Điện áp hai đầu đoạn mạch là: u  U0 cos100t (V), điện áp hiệu dụng

trên đoạn chứa RC bằng U0/ 2 thì C bằng:


A. 1/15  (mF). B. 10/15  (mF). C. 100/15  (mF). D. 1/15  (F).

Câu 17: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mạch điện gồm điện trở thuần R = 30 3 
nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 1/3  (mF). Điện áp hai đầu đoạn mạch
u  120 2 cos100t (V). Điện áp hiệu dụng trên R là:
A. 60(V). B. 120(V). C. 60 3 (V). D. 60 2 (V).

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 67


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 18: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch gồm tụ điện nối tiếp với điện

trở thuần mắc vào điện áp u  U 0 cos t (V). Dòng điện trong mạch lệch pha so với u.
3
Nếu tăng điện dung của tụ điện lên 3 lần thì khi đó dòng điện sẽ lệch pha điện áp một
góc:
  
A. . B. . C. . D. 360.
2 6 4

Câu 19: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một cuộn dây có điện trở thuần 100 3  có
độ tự cảm 1/  (H) nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 0,05/  (mF). Điện áp xoay chiều
giữa hai đầu đoạn mạch có tần số 50(Hz). Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây
với điện áp hai đầu đoạn mạch là:
A. 600. B. 300. C. 900. D. 1200.

Câu 20: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho mạch điện gồm cuộn dây nối tiếp với tụ
điện. Điện áp hai đầu đoạn mạch là u AB  50 2 sin100 t (V); các điện áp hiệu dụng trên
cuộn dây là 50(V), trên tụ điện là 60(V). Độ lệch pha cua điện áp hai đầu đoạn mạch so
với dòng điện trong mạch là:
A. 0,2  (rad). B. - 0,2  (rad). C. 36,87(rad). D. -36,87(rad).

Câu 21: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (ĐH - 2009) Một đoạn mạch xoay chiều gồm
điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện. C. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng.
Dùng vôn kế xoay chiều điện trở rất lớn đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa
hai đầu điện trở thì số chỉ vôn kế là như nhau. Độ lêch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch và dòng điện trong mạch là:
  
A. 0,25  . B. . C. . D. - .
6 3 3
Câu 22: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Có hai cuộn dây mắc nối tiếp trong một mạch

điện xoay chiều thì điện áp trên chúng lệch pha nhau một góc và điện trở thuần r1 của
3
cuộn dây 1 lớn gấp 3 lần cảm kháng ZL1 của nó, điện áp hiệu dụng trên cuộn 1 lớn gấp
2 lần điện áp hiệu dụng trên cuộn 2. Tỉ số hệ số tự cảm của cuộn dây 1 và cuộn dây 2 là:
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 23: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Môt đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây
mắc nối tiếp với tụ điện. C. Điện trở thuần của cuộn dây lớn gấp 3 lần cảm kháng của
nó. Đọ lêch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và điện áp giữa hai đầu tụ điện là:
 5  2
A. . B. . C. . D. .
6 6 3 3
Câu 24: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một cuộn cảm nối tiếp với tụ điện C mắc vào nguồn
điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 200(V). Hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện có điện áp hiệu
dụng tương ứng 150(V) và 250(V). Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu cuộn cảm và tụ điện là  .
Tính tg 
3 4 4 3
A. . B.  . C. . D.  .
4 3 3 5

68 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 25: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân
nhánh một điện áp xoay chiều u  U 0 cos t . Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng là các điện áp
hiệu dụng ở hai đầu điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện. C. Nếu UR = 0,5UL
= UC thì dòng điện qua mạch:
 
A. Trễ pha so với điện áp toàn mạch. B. Trễ pha so với điện áp toàn mạch.
2 4
 
C. Sớm pha so với điện áp toàn mạch. D. Sớm pha so với điện áp toàn mạch.
2 4
Câu 26: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở
thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mác nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một
điện áp xoay chiều u thì điện áp hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện lần
2U R
lượt là UR, UL, UC. Biết U L  2U C  . Khẳng đinh nào sau đây đúng:
3
 
A. u nhanh n pha hơn uR là . B. u chậm pha hơn uL là .
6 4
 
C. u chậm pha hơn uL là . D. u nhanh pha hơn uC là .
6 6
Câu 27: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây
nối tiếp với tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây, giữa hai bản tụ, giữa hai
đầu đoạn mạch lần lượt là Ucd, UC, U. Biết Ucd = 2 UC và U = UC. Câu nào sau đây đúng
với đoạn mạch này:
A. Vì Ucd  UC nên suy ra ZL  ZC vậy trong mạch không xãy ra hiện tượng cộng hưởng.
B. Cuộn dây có điện trở không đáng kể.
C. Cuộn dây có điện trở đáng kể, trong mạch không xãy ra hiện tượng cộng hưởng.
D. Cuộn dây có điện trở đáng kể, trong mạch xãy ra hiện tượng cộng hưởng.

Câu 28: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp u  U 0 cos t với U0,  không
đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh, điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở
thuần là 80(V), hai đầu cuộn dây thuần cảm là 120(V) và hai đầu tụ điện là 60(V). Điện áp
hiệu dụng hai đầu đoạn mạch này bằng:
A. 260(V). B. 220(V). C. 100 (V). D. 140 (V).

Câu 29: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc
nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu R là 40(V), điện áp hiệu
dụng hai đầu cuộn cảm là 30(V). Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là:
A. 50(V). B. 10(V). C. 100 (V). D. 70 (V).

Câu 30: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc
nối tiếp với một tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 100(V), ở hai đầu
điện trở là 60(V). Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là:
A. 160(V). B. 80(V). C. 60 (V). D. 40 (V).

Câu 31: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch xoay chiều tần số 50Hz gồm
điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung 2/  (mF). Biết điện áp hiệu

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 69


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
dụng hai đầu đoạn mạch là (5), ở hai đầu điện trở là 4(V). Cường độ dòng điện trong mạch
là:
A. 0,3(A). B. 0,6(A). C. 1 (A). D. 1,5 (A).

Câu 32: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức
u  U 2 cos t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ
điện có điện dung. C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng 100 3 (V)

và lệch pha so với điện áp đặt vào hai đầu mạch. Giá trị U bằng:
6
A. 150(V). B. 200 3 (V). C. 150 3 (V). D. 200 (V).

Câu 33: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở
thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay
chiều ổn định thì điện áp hiệu dụng trên R, L, C lần lượt là 60(V), 120(V), 60(V). Thay C
bởi tụ điện C' thì điện áp hiệu dụng trên tụ là 40(V). Khi đó điện áp hiệu dụng trên R là:
A. 53,09(V). B. 13,33(V). C. 40 (V). D. 20 2 (V).

Câu 34: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở
thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay
chiều ổn định thì điện áp hiệu dụng trên R, L, C lần lượt là 40(V), 120(V), 40(V). Thay C
bởi tụ điện C' thì điện áp hiệu dụng trên tụ là 60(V). Khi đó điện áp hiệu dụng trên R là:
A. 67,12(V). B. 45,64(V). C. 54,24 (V). D. 40,67 (V).

Câu 35: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở
thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay
chiều ổn định thì điện áp hiệu dụng trên R, L, C lần lượt là 60(V), 120(V), 40(V). Thay C
bởi tụ điện C' thì điện áp hiệu dụng trên tụ là 50 2 (V). Khi đó điện áp hiệu dụng trên R
là:
A. 100(V). B. 80(V). C. 50 2 (V). D. 20 2 (V).

Câu 36: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn
mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C có điện dung thay đổi. Khi C
= C1 thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử lần lượt là UR = 40(V), UL = 40(V), UC = 70(V).
Khi C = C2 điện áp hiệu dụng hai đầu tụ là 50 2 (V). Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở
là:
A. 25 2 (V). B. 25(V). C. 25 3 (V). D. 50(V).

Câu 37: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở
thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện. C. Đăt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay
chiều ổn định thì điện áp hiệu dụng trên R, L, C lần lượt là 30(V), 100(V), 60(V). Thay L
bởi cuộn cảm L' thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm là 50(V). Khi đó điện áp hiệu dụng
trên R là:
A. 150(V). B. 80(V). C. 40(V). D. 20 2 (V).

Câu 38: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở
thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện. C. Đăt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay

70 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

chiều ổn định thì điện áp hiệu dụng trên R, L, C lần lượt là 40(V), 50(V), 120(V). Thay R
bởi R' = 2R thì cường độ hiệu dụng trong mạch là 3,4(A). Dung kháng của tụ bằng:
A. 23,3(  ). B. 25(  ). C. 19,4(  ). D. 20(  ).

Câu 39: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đoạn mạch xoay chiều RLC trong đó R là
biến trở. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch có giá trị không đổi và tần số không đổi.
Khi UR = 10 3 (V) thì UL = 40(V), UC = 30(V). Nếu điều chỉnh biến trở cho U'R = 10(V) thì
U'L và U'C có giá trị:
A. 69,2(V) và 51,9(V). B. 58,7(V) và 34,6(V).
C. 78,3(V) và 32,4(V). D. 45,8(V) và 67,1(V).

Câu 40: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở
thuần R và tụ điện. C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định thì điện
áp hiệu dụng trên R và C lần lượt là 60(V) và 80(V). Sau khi tụ điện bị đánh thủng thì điện
áp hiệu dụng trên R là:
A. 20(V). B. 60(V). C. 100(V). D. 140(V).

Câu 41: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt một điện áp xoay chiều 200(V) - 50(Hz)
vào mạch điện gồm điện trở 50  nối tiếp với cuộn dây. Điện áp hiệu dụng trên điện trở
là 100(V) và trên cuộn dây cũng là 100(V). Điện trở r của cuộn dây là:
A. 15(  ). B. 50(  ). C. 25(  ). D. 30(  ).

Câu 42: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt một điện áp u  200 2 cos100t (V), t
đo bằng giây. Vào hai đầu mạch gồm điện trở R = 50  nối tiếp với cuộn dây. Biết điện áp
hiệu dụng trên điện trở là 100(V) và trên cuộn dây là 100 2 (V). Điện trở r của cuộn dây
là:
A. 30(  ). B. 25(  ). C. 20(  ). D. 15(  ).

Câu 43: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB gồm điện
trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C (R, L, C khác 0 và hữu hạn). Ở thời điểm t
điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AB và điện áp tức thời trên L mới đạt đến nữa giá trị
biên độ tương ứng. Điện áp hai đầu đoạn mạch:
 
A. Sớm pha hơn dòng điện là . B. Sớm pha hơn dòng điện là .
4 6
 
C. Trễ pha hơn dòng điện là . A. Trễ pha hơn dòng điện là .
4 6
Câu 44: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB gồm điện
trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C (R, L, C khác 0 và hữu hạn). Ở thời điểm t
điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AB và điện áp tức thời trên C mới đạt đến nữa giá trị
biên độ tương ứng. Điện áp hai đầu đoạn mạch:
 
A. Sớm pha hơn dòng điện là . B. Sớm pha hơn dòng điện là .
4 6
 
C. Trễ pha hơn dòng điện là . A. Trễ pha hơn dòng điện là .
4 6

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 71


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 45: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB gồm điện
trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C (R, L, C khác 0 và hữu hạn). Biên độ của điện
áp hai đầu AB và trên L lần lượt là U0 và U0L. Ở thời điểm t điện áp tức thời hai đầu đoạn
mạch AB bằng 0,5U0 và sau khoảng thời gian ngắn nhất 1/400(s) điện áp tức thời trên L
bằng 0,5U0L. Điện áp hai đầu đoạn mạch:
 
A. Sớm pha hơn dòng điện là . B. Sớm pha hơn dòng điện là .
12 6
 
C. Trễ pha hơn dòng điện là . A. Trễ pha hơn dòng điện là .
12 6
Câu 46: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB có tần số
50Hz gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C (R, L, C khác 0 và hữu hạn).
Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AB và điện áp tức thời trên C đạt đến nữa giá trị biên
độ tương ứng ở hai thời điểm cách nhau gần nhất 1/400(s). Điện áp hai đầu đoạn mạch:
 
A. Sớm pha hơn dòng điện là . B. Sớm pha hơn dòng điện là .
12 6
 
C. Trễ pha hơn dòng điện là . A. Trễ pha hơn dòng điện là .
4 6
Câu 47: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp u  400cos100t (u tính bằng
V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50  mắc nối tiếp với
đoạn mạch X. Cường độ hiệu dụng qua đoạn mạch là 2(A). Biết ở thời điểm t điện áp tức
thời giữa hai đầu AB có giá trị 400(V), ở thời điểm t + 1/400(s) cường độ dòng điện tức thời
qua đoạn mạch bằng 2(A) và đang giảm. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là:
A. 400(W). B. 200(W). C. 400 2 (W). D. 100(W).

Câu 48: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp u  400cos100t (u tính bằng
V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50  mắc nối tiếp với
đoạn mạch X. Cường độ hiệu dụng qua đoạn mạch là 2(A). Biết ở thời điểm t điện áp tức
thời giữa hai đầu AB có giá trị 400(V), ở thời điểm t + 1/400(s) cường độ dòng điện tức thời
qua đoạn mạch bằng 0(A) và đang giảm. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là:
A. 400(W). B. 200(W). C. 160(W). D. 100(W).

Câu 49: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp u  200 2 cos100t (u tính
bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50  mắc nối tiếp
với đoạn mạch X. Cường độ hiệu dụng qua đoạn mạch là 2(A). Biết ở thời điểm t điện áp
tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 200 2 (V), ở thời điểm t + 1/400(s) cường độ dòng điện
tức thời qua đoạn mạch bằng 2(A) và đang giảm. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch X là:
A. 400(W). B. 300(W). C. 200(W). D. 100(W).

Câu 50: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mạch xoay chiều không phân nhánh gồm
điện trở thuần 40  , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,6/  (H) và tụ điện có điện dung
 
100/  ( F ). Dòng điện chạy qua mạch có biểu thức i  4 cos  100t   . Viết biểu thức
 6
điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn cảm và tụ điện:
   2 
A. u LC  160 cos 100t  . B. u LC  160 cos 100t  .
 3  3 

72 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

   
C. u LC  160 2 cos  100t  . D. u LC  160 2 cos  100t  .
 3  12 

Câu 51: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt một điện áp xoay chiều
u  200 2 cos 100t  (V). Vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện có dung kháng 50  mắc
nói tiếp với điện trở thuần 50  . Dòng điện qua mạch có biểu thức:
   
A. i  2 2 cos  100t  . B. i  2 2 cos  100t  .
 4  4
   
C. i  4 cos  100t   . D. i  4 cos  100t   .
 4  4

Câu 52: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1/ 
(H) và tụ điện có điện dung 2.10-4/  (F). Ghép nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch
u  100 2 cos 100t  (V). Dòng điện qua mạch có dạng:
   
A. i  2 cos  100t   . B. i  2 cos  100t   .
 2  2
   
C. i  2 2 cos  100t  . D. i  2 2 cos  100t  .
 2  2

Câu 53: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho đoạn mạch xoay chiều không phân
nhánh gồm điện trở thuần 10  , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,4/  (H) và tụ điện có
 2 
điện dung 200/  ( F ). Điện áp ở hai đầu cuộn cảm là u L  80 cos  100t   (V). Điện
 3 
áp hai đầu tụ điện là:
 5   2 
A. u C  200 2 cos  100t  . B. u C  100 2 cos  100t  .
 6   3 
 5   
C. u C  2 2 cos  100t  . D. u C  100 cos  100 t  .
 6   3

Câu 54: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh
gồm tụ điện có dung kháng 100  và cuộn cảm thuần có cảm kháng 200  . Điện áp hai
 
đầu cuộn cảm là u L  100 cos 100t   . Biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện là:
 6
 5   
A. u C  100 cos  100 t  . B. u C  100 cos  100 t  .
 6   2
   5 
C. u C  50 cos  100t  . D. u C  50 cos  100t  .
 2  6 

Câu 55: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho đoạn mạch xoay chiều không phân
nhánh gồm các phần tử theo đúng thứ tự: Điện trở thuần 100 3  , cuộn dây thuần cảm
có độ tự cảm 1/  (H) và tụ điện có điện dung 50/  ( F ). Điện áp trên đoạn mạch chỉ gồm
điện trở và cuộn dây có biểu thức u RL  200 cos 100t  (V), t đo bằng giây. Biểu thức điện
áp hai đầu đoạn mạch là:

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 73


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
   
A. u  200 2 cos  100 t   . B. u  200 cos  100t   .
 12   3
   
C. u  200 2 cos 100t   . D. u  100 2 cos  100t   .
 6  6

Câu 56: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh
gồm các phần tử theo đúng thứ tự: Điện trở thuần 100  , cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm 1/  (H) và tụ điện có điện dung 50/  ( F ). Điện áp trên đoạn mạch chỉ gồm cuộn
 5 
cảm và tụ điện có biểu thức u LC  200 cos  100t   (V), t đo bằng giây. Biểu thức điện
 12 
áp hai đầu đoạn mạch là:
 7   
A. u  200 2 cos  100t  . B. u  200 cos  100t  .
 12   12 
   
C. u  200 cos  100t  . D. u  200 2 cos 100t  .
 6  3

 
Câu 57: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (CĐ - 2010) Đặt điện áp u  U 0 cos  t  
 6
(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc
 5 
nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mạch là i  I0 sin  t   (A). Tỉ số giữa điện trở
 12 
thuần R và cảm kháng của cuộn cảm là:
A. 0,5. B. 1. C. 0,5 3 . D. 3.
Câu 58: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một điện trở thuần R và cuộn dây thuần cảm
có độ tự cảm 0,5/  (H) ghép nối tiếp. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức
   
u  100 2 cos  100t   (V) thì dòng điện qua mạch có dạng i  I0 cos 100t   , R
 6  6
có giá trị:
A. 50(  ). B. 50 3 (  ). C. 50/ 3 (  ). D. 100 3 (  ).

Câu 59: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân
nhánh một điện áp xoay chiều u  U 0 cos t thì dòng điện trong mạch là
 
i  I0 cos  t   . Đoạn mạch điện này luôn có:
 6
A. ZL< ZC. B. ZL = ZC. C. ZL = R. D. ZL> ZC.

Câu 60: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đoạn mạch điện xoay chiều AB cỉ chứa một
trong các phần tử: Điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt điện áp
 
u  U 0 cos  t   lên hai đầu AB thì dòng điện trong mạch có biểu thức
 6
 
i  I0 cos  t   . Đoạn mạch AB chứa:
 3
A. Điện trở thuần. B. Cuộn dây có điện trở thuần.
C. Cuộn dây thuần cảm. D. Tụ điện.

74 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 61: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt một điện áp xoay chiều u  U 0 cos t
vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh, dòng điện nhanh pha hơn u khi:
A. L  > 1/  C. B.  = 1/LC. C. L  = 1/  C. D. L  < 1/  C.

Câu 62: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Điện áp giữa hai đầu RLC một đoạn mạch

RLC không phân nhánh sớm pha so với cường độ dòng điệ. Phát biểu nào sau đây là
4
đúng đối với đoạn mạch này:
A. Tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị cần để xãy ra cộng hưởng.
B. Tổng trở của đoạn mạch bằng hai lần điện trở thuần của mạch.
C. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch.

D. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha so với điện áp giữa hai bản tụ điện.
4
Câu 63: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Trong mạch điện xoay chiều RLC không
phân nhánh. Nếu tăng tần số dòng điện thì:
A. Dung kháng giảm.
B. Độ lệch pha của điện áp so với dòng điện tăng.
C. Cường độ hiệu dụng giảm.
D. Cảm kháng giảm.

Câu 64: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Nếu mạch điện xoay chiều có đủ ba phần tử:
Điện trở R, cuộn cảm có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp thì tổng
trở của đoạn mạch:
A. Không thể nhỏ hơn điện trở thuần. B. Không thể nhỏ hơn cảm kháng ZL.
C. Luôn luôn bằng tổng Z = R + ZL + ZC. D. Không thể nhỏ hơn dung kháng ZC.

Câu 65: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (CĐ - 2010) Đặt điện áp u  U 0 cos t vào
hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai
đầu điện trở thuần và điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Phát
biều nào sau đây là sai:

A. Cường độ dòng điện qua mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
4

B. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần R sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn
4
mạch.
C. Cường độ dòng điện qua mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. Cường độ dòng điện qua mạch cùng pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Câu 66: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (CĐ - 2010) Đặt điện áp u  U 0 cos t có 
thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dungN C. Khi    LC 
0,5
thì:
A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn
mạch.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 75


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
đoạn mạch.
C. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. Cường độ dòng điện qua mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Câu 67: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cần ghép với một tụ điện nối tiếp với các
phần tử khác theo cách nào dưới đây để được đoạn mạch xoay chiều mà cường độ dòng

điện qua nó trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch? Biết tụ điện trong đoạn mạch
4
này có dung kháng 20 
A. Một cuộn cảm thuần có cảm kháng 20  .
B. Một điện trở thuần có điện trở 20  .
C. Một điện trở thuần có độ lớn 40  và một cuộn cảm thuần có cảm kháng 20  .
D. Một điện trở thuần có độ lớn 20  và một cuộn cảm thuần có cảm kháng 40  .

Câu 68: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một tụ điện có dung kháng 30  . Chọn cách
ghép tụ điện này nối tiếp với các linh kiện khác dưới đây để được một đoạn mạch mà

dòng điện qua mạch trễ pha so với điện áp ở hai đầu mạch một lượng
4
A. Một cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 60  .
B. Một điện trở thuần có độ lớn 15  và một cuộn cảm thuần có cảm kháng 15  .
C. Một điện trở thuần có độ lớn 15  và một cuộn cảm thuần có cảm kháng 60  .
D. Một điện trở thuần có điện trở 30  .

Câu 69: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Trong mạch điện RLC, hiệu điện thế giữa hai
   
đầu đoạn mạch và hai đầu tụ điện có dạng u  U 0 cos  t   và u C  U 0C cos  t  
 3  2
thì có thể nói:
A. Mạch có tính cảm kháng nên u nhanh pha hơn i.
B. Mạch có tính dung kháng nên u chậm pha hơn i.
C. Mạch có cộng hưởng điện nên u đồng pha với i.
D. Không thể kết luận được về độ lệch pha của u và i.

Câu 70: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Trong một đoạn mạch xoay chiều không
phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha  so với điện áp hai đầu đoạn mạch
 0    0,5  . Đoạn mạch đó:
A. Gồm điện trở thuần và tụ điện.
B. Chỉ có cuộn cảm.
C. Gồm cuộn cảm thuần và tụ điện.
D. Gồm điện trở thuần và cuộn cảm thuần.

Câu 71: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần
R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu uR, uL, uC tương ứng là điện
áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L,. C. Quan hệ pha của các điện áp này là:
 
A. uR sớm pha so với uL. B. uL sớm pha so với uC.
2 2

76 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE


C. uR trễ pha so với uL. D. uC sớm pha  so với uL.
2
Câu 72: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (ĐH - 2012) Đặt điện áp u  U 0 cos t vào
hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch, u1, u2,
u3 lần lượt là điện áp tưc thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai
đầu tụ điện. Z là tổng trở của đoan mạch. Hệ thức đúng là:.
Câu 73: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp tần số
góc  gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C
sao cho LC  2 . Gọi u, i là điện áp tức thời giũa hai đầu đoạn mạch và dòng điện tức
2

thời trong mạch thì:


A. u nhanh pha hơn so với i. B. u chậm pha hơn so với i.
 
C. u chậm pha hơn so với i là . D. u nhanh pha hơn so với i là .
2 2
Câu 74: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (CĐ - 2011) Một đoạn mạch xoay chiều gồm
một tụ điện và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Độ lệch pha giữa điện áp giữa hai đầu
tụ điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch bằng:
   
A. . B. 0 hoặc  . C. - . D. hoặc - .
2 2 6 6
Câu 75: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Lần lượt đặt điện áp xoay chiều
u  5 2 cos t (V) với  không đổi vào hai đầu mỗi phần tử: Điện trở thuần R, cuộn dây
thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì dòng điện qua mỗi phần tử trên đều
có giá trị hiệu dụng bằng 50mA. Đặt điện áp này vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần
tử trên mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là:
A. 100(  ). B. 100 3 (  ). C. 300(  ). D. 100 2 (  ).

Câu 76: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp 40V - 50Hz vào đoạn mạch nối
tiếp gồm điện trở 40  và cuộn dây thuần cảm L thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn
cảm là 20V. Độ tự cảm L là:
A. 0,4/  2 (H). B. 0,4/  (H). C. 0,4/  3 (H). D. 0,2/  (H).

Câu 77: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp 150V - 50Hz vào đoạn mạch nối
tiếp gồm điện trở 40  và tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa ha đầu tụ điện là UC = 90V.
Điện dung của tụ điện là:
A. 4/3  (mF). B. 0,3/  (mF). C. 1/3  (mF). D. 2/  (mF).

Câu 78: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp u  200cos100t (V) vào đoạn
mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 100  , tụ điện có dung kháng 100  và cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L. Biết cường độ hiệu dụng trong mạch là 1(A). Tính độ tự cảm L
A. 2/  (H). B. 3/  (H). C. 4/  (H). D. 5/  (H).

Câu 79: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm
điện trở R = 50  , cuộn dây có điện trở r, có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C = 0,2/
 (mF). M là điểm nối giữa cuộn dây và tụ điện. Một điện áp xoay chiều ổn định được

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 77


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
 
mắc vào AM thì dòng điện trong mạch i1  2 cos  100 t   (A). Điện áp này mắc vào
 3
 
AB thì dòng điện là i 2  cos  100t   (A). Độ tự cảm của cuộn dây là:
 6
A. 1/  (H). B. 0,5/  (H). C. 1,5/  (H). D. 2/  (H)

78 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

CHỦ ĐỀ: MẠCH RLC NỐI TIẾP


CHUYÊN ĐỀ HIỆN TƯỢNG
CỘNG HƯỞNG

BÀI 3: MẠCH ĐIỆN RLC NỐI TIẾP

CỘNG HƯỞNG ĐIỆN


Đặt vào hai đầu một đoạn mạch không phân nhánh một điện áp xoay chiều
u  U 0 cos t    ( U 0 ,  và  không đổi). Mạch gồm ba phần tử
o điện trở thuần R .
o tụ điện có điện dung C .
o cuộn cảm thuần có độ tự cảm L .
Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi

UL

 
UR  U

I
Z L  ZC


UC

Giản đồ vecto khi mạch xảy ra cộng hưởng

→ Khi xảy ra cộng hưởng thì


o tổng trở của mạch là nhỏ nhất.
o cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là cực đại.
o điện áp hiệu dụng trên tụ điện đúng bằng điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm.
o điện áp hai đầu mạch cùng pha với cường độ dòng điện qua mạch.
1 1 1
Z L  ZC  L  f   T  2 LC

 C LC 2  LC
1
 Z L   Z C   L   C

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 79


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
U U2
Imax 
 Pcong huong  I 2max R 
R R
● Hệ quả: 
  
 U L  U
tg  0   u; i  cùng pha    
 U C  U

Câu 29: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp gồm
điện trở thuần R , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện
1
dung C  mF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
5
dụng không đổi với tần số 50 Hz. Thay đổi L đến khi điện áp ở hai đầu đoạn mạch
cùng pha với cường độ dòng điện qua mạch. Giá trị của L khi đó là
1 1 2 1
A. H. B. H. C. H. D. H.
2   3
Giải

Câu 30: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cos  t  có
U 0 không đổi và  thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R , L , C mắc nối tiếp.
Thay đổi  thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi   1 bằng cường độ
dòng điện hiệu dụng trong mạch khi   2 . Hệ thức đúng là
2 1 2 1
A. 1  2  B. 12  C. 1  2  D. 12 
LC LC LC LC
Giải:

Câu 31: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị các
phần tử cố định. Đặt vào hai đầu đoạn này một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi.
Khi tần số góc của dòng điện bằng  0 thì cảm kháng và dung kháng có giá trị là 20 
và 80  . Để trong mạch xảy ra cộng hưởng ta phải thay đổi tần số góc của dòng điện
đến giá trị  bằng:
A. 2  0 . B. 0,25  0 C. 0,5  0 D. 4  0
Giải:

Câu 32: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một cuộn dây có điện trở thuần 100  và
có độ tự cảm 1/  (H) nối tiếp với tụ điện có điện dung 500 /  (  F ) . Đặt vào hai đầu
đoạn mạch một điện áp xoay chiều tần số 50(Hz) . Để dòng điện trong mạch cùng pha
với điện áp ta phải ghép với tụ C một tụ điện C1 có điện dung là bao nhiêu:
A. 500 /  (  F ) B. 250 /  (  F ) C. 125 /  (  F ) D. 50 /  (  F )
Giải:

80 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 33: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây
thuần cảm L, tụ điện C và biến trở R mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một
điện áp xoay chiều ổn định có tần số f thì thấy 4 2 f 2 LC  1 . Khi thay đổi R thì:
A. Điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở thay đổi B. Tổng trở của mạch vẫn không đổi
C. Công suất tiêu thụ trên mạch thay đổi D. Hệ số công suất trên mạch thay đổi.
Giải:

Câu 34: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối
tiếp, điện trở thuần R = 50  . Khi xãy ra hiện tượng cộng hưởng ở tần số f1 thì cường
độ dòng điện bằng 1(A). Khi tăng tần số của dòng điện lên gấp đôi thì thì cường độ
hiệu dụng trong mạch là 0,8(A). Cảm kháng của cuộn dây khi còn ở tần số f1 là:
A. 25  B. 50  C. 37,5  D. 75 
Giải:

Câu 35: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch
AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện
có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cos t (V) (U0 và  không đổi)vào hai
đầu đoạn mạch AB thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là 85W. Khi đó LC  2  1
và độ lệch pha giữa uAM và uMB là 900. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch MB
thì đoạn mạch này tiêu thụ công suất bằng:
A. 85W B. 135W C. 110W D. 170W
Giải:
Chú ý: Nếu cho biểu thức u ,u1 hoặc uC thì ta tính được độ lệch pha của u so với u1 hoặc uC. Mặt khác u1 sớm
 
pha hơn i là và uC trễ pha hơn i là từ đó ta có thể suy ra 
2 2
Câu 36: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C mắc
nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u  U 2 cos t
 
(V) thì điện áp hai đầu tụ điện C là uC  U 2 cos  t   (V). Tỉ số giữa dung kháng
 3
và cam kháng bằng:
A. 1/3 B. 1/2 C. 1. D. 2.
Giải:

Câu 37: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp AB
gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C. Điện áp hai đầu

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 81


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
 
đoạn mạch AB là u  U 0 2 cos t (V) thì điện áp trên L là uL  U 0 2 cos  t  
 3
(V). Muốn mạch xãy ra hiện tượng cộng hưởng thì điện dung của tụ bằng:
A. C 2 B. 0.75C C. 0.5C D. 2C.
Giải:

Câu 38: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm
thuần, tụ điện và điện trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng 120(V) thì cảm kháng cuộn cảm là 25  và dung kháng của tụ là 100  . Nếu
chỉ tăng tần số của dòng điện lên 2 lần thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R là:
A. 0 V. B. 120 V. C. 240 V D. 60 V.
Giải:

Câu 39: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm
thuần, tụ điện và điện trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng U thì dung kháng gấp 4 lần cảm kháng. Nếu chỉ tăng tần số của dòng điện
lên k lần thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R là U. Giá trị k bằng:
A. 0.5. B. 2. C. 4. D. 0.25.
Giải:
L
Chú ý: Nếu cho biết 
 R  n  thì R  nZ L Z C và 
2 2
 U R2  nU LU C
C
 
Câu 40: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở
thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều 100V- 50Hz. Điều chỉnh L để R2 = 6,25L/C

và điện áp hai đầu cuộn cảm lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch một góc .
2
Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là:
A. 40(V) B. 30(V) C. 50(V) D. 20(V)
Giải:

BÀI TẬP TỰ LUYỆN – ĐỀ 1

Câu 1: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Trong mạch điện xoay chiều RLC không
phân nhánh đang xảy ra cộng hưởng. Nếu tiếp tục tăng tần số góc của dòng điện và cố
định các thông số còn lại thì tổng trở của mạch sẽ
A. luôn tăng. B. luôn giảm. C. tăng rồi giảm. D. giảm rồi lại
tăng.

Câu 2: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Trong mạch điện xoay chiều RLC không
phân nhánh đang xảy ra cộng hưởng. Nếu tiếp tục tăng tần số góc của dòng điện và cố
định các thông số còn lại thì cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch sẽ

82 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

A. luôn tăng. B. luôn giảm. C. tăng rồi giảm. D. giảm rồi lại
tăng.

Câu 3: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Chọn đáp án sai. Khi xảy ra cộng hưởng thì
A. cường độ dòng điện qua mạch là cực đại.
B. tổng trở của mạch là nhỏ nhất.
C. điện áp hai đầu đoạn mạch đúng bằng điện áp hai đầu điện trở.
D. điện áp hai đầu mạch luôn cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.

Câu 4: (Minh họa lần 1 – 2017) Đặt điện áp u  U 0 cos t  ( U 0 không đổi,  thay đổi được)
vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và
tụ điện có điện dung C . Khi   0 thì trong mạch có cộng hưởng. Tần số góc 0 là
2 1
A. 2 LC . B. . C. . D. LC .
LC LC
Câu 5: (Quốc gia – 2017) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc 
thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điều kiện để cường độ dòng điện hiệu dụng
trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại là
A.  2 LC  R . B.  2 LC  1 . C.  LC  R . D.  LC  1 .
Câu 6: (Quốc gia – 2017) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở, cuộn cảm
thuần và tụ điện mắc nối tiêp. Biết cảm kháng của của cuộn cảm là Z L , dung kháng là
Z C . Nếu Z L  ZC thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
A. lệch pha 900 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
0
B. trễ pha 30 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
0
C. sớm pha 60 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
D. cùng pha với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.

Câu 7: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC không
phân nhánh với L có thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay
chiều có tần số xác định f . Thay đổi L để điện áp hiệu dụng trên điện trở là cực đại. Giá
trị của L khi đó là
R 1 R 1
A. L  . B. L  . C. L  . D. L  .
C 2 C 2
 C
Câu 8: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai
đầu một đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân V1

một điện áp u  U 0 cos t  ( U 0 và  không đổi) như R L C

hình vẽ, V1 và V2 là các vôn kế. Cố định R và C , thay A B


đổi L đến khi chỉ số của V1 là lớn nhất. Giá trị của V1 là
V2
Z Z
A. V2 L . B. V2 C .
R R

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 83


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
R
C. V2 . D. V2 .
 Z L  ZC 
2

Câu 9: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC không
phân nhánh với C có thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay
chiều có tần số xác định f và điện áp U không đổi. Thay đổi C để công suất tiêu thụ
trên mạch là cực đại. Giá trị của công suất lúc này là
U2 U2 U2 U2
A. Pmax  . B. Pmax  . C. Pmax  . D. Pmax  .
2R ZL ZC R
Câu 10: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai
đầu một đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân V1

một điện áp u  U 0 cos t  ( U 0 không đổi và  thay R L C

đổi được) như hình vẽ, V1 là một vôn kế. Cố định R , L A B


và C , thay đổi  thì thấy rằng với hai giá trị 1 và 2 thì V1 chỉ cùng một giá trị. Biểu
thức đúng là
2 1 2
A. 1  2  . B. 12  . C. 1  2  . D.
LC LC LC
1
12  .
LC
Câu 11: -[HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp
một điện áp xoay chiều u  U 0 cos t  V ( U 0 không
UR
đổi,  thay đổi được). Cố định R , C và L ta thu được (3)

đồ thị biểu diễn điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở
thuần có dạng như hình vẽ. Kết luận nào sau đây là (2)
(4)
đúng?
A. tại (1) điện áp hiệu dụng trên điện trở là lớn nhất. (1)
B. tại (2) mạch có tính cảm kháng. O  ( rads )
C. tại (3) điện áp hai đầu mạch cùng pha với dòng điện.
D. tại (4) mạch có tính dung kháng.

Câu 12: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp
một điện áp xoay chiều u  U 0 cos t  V ( U 0 và
cos  (3)
 không đổi). Cố định R , C và thay đổi L ta thu (2)
(4)
được đồ thị biểu diễn hệ số công suất của mạch như (1)
hình vẽ. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. tại (1) công suất tiêu thụ trên mạch là nhỏ nhất.
B. tại (2) nếu tăng L lên một lượng nhỏ thì tổng trở
tăng. O L( H )

C. tại (3) công suất tiêu thụ của mạch là lớn nhất.
D. tại (4) nếu tăng L thì tổng trở luôn giảm.

84 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 13: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp
một điện áp xoay chiều u  U 0 cos t  V ( U 0
và  không đổi). Cố định R, L và thay đổi C ta Z ( )
thu được đồ thị biểu diễn tổng trở Z của mạch 200
như hình vẽ. Giá trị R và cảm kháng Z L của
mạch là 100
A. 100 Ω và 50 Ω.
B. 200 Ω và 50 Ω. O 100 200 Z C ( )
C. 50 Ω và 50 Ω.
D. 40 Ω và 100 Ω.

Câu 14: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp
một điện áp xoay chiều u  U 0 cos t  V ( U 0
Z ( )
và  không đổi). Cố định R , L và thay đổi C 200
ta thu được đồ thị biểu diễn tổng trở Z của mạch
như hình vẽ. Tổng trở của mạch tại Z C  200 Ω
100
gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 158 Ω.
B. 159 Ω. O 100 200 Z C ()
C. 160 Ω.
D. 157 Ω.

Câu 15: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối
 
tiếp một điện áp xoay chiều u  120cos  100t   V ( t được tính bằng giây), thì cường
 2
 
độ dòng điện qua mạch có dạng i  2cos  100t   A. Điện áp trên điện trở thuần tại
 2

thời điểm t  s là
300
A. 60 3 V. B. 60 V. C. –60 V. D. 60 3 V.

Câu 16: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC như hình
 
vẽ một điện áp xoay chiều u  200cos  100t   V (t
 2
được tính bằng giây), thì thấy rằng điện áp trên đoạn R L C

mạch MB luôn có giá trị bằng 0. Biết R  100 Ω. Cường A M B


độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại bằng
A. 1.A. B. 2.A. C. 3.A. D. 4.A.

Câu 17: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với
R  60 Ω, L  0,8 H, C có thể thay đổi được. Ta đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 85


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
 
áp xoay chiều u  120 cos  100t   V, thay đổi C đến khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu
 2
điện trở là cực đại. Điện áp giữa hai bản tụ khi đó là
 
A. uC  80 2 cos 100t    V. B. uC  160cos  100t   V.
 2
 
C. uC  160cos 100t  V. D. uC  80 2 cos 100t   V.
 2
Câu 18: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch không phân nhánh gồm cuộn
0,1
dây có điện trở trong r  10 Ω, độ tự cảm L  H và tụ điện có điện dung C thay đổi

được và điện trở thuần. Đặt vào hai đầu đoạn mạch này một điện áp xoay chiều 50 V – 50
Hz. Thay đổi C  C0 để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là cực đại và bằng 1.
A. Giá trị R và C0 lần lượt là
2 1 2 1
A. 50 Ω và mF. B. 50 Ω và mF. C. 40 Ω và mF. D. 40 Ω và mF.
   
Câu 19: (Quốc gia – 2009) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số 50 Hz vào hai
0, 4
đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 30 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm

H và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng
A. 150 V. B. 160 V. C. 100 V. D. 250 V.

Câu 20: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn
dây có r  30 Ω, Z L  40 và tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một điện áp xoay chiều u  200cos 100 t  V ( U 0 không đổi và t được tính bằng
giây). Thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây là lớn nhất. Giá trị lớn nhất này là
A. 236 V. B. 200 V. C. 220 V. D. 215 V.

Câu 21: (Quốc gia – 2011) Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u1  U 2 cos 100 t  1  ;

u2  U 2 cos 120 t   2  và u3  U 2 cos 110 t  3  vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở thuần R , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối
tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức tương ứng là
 2   2 
i1  I 2 cos 100 t  ; i2  I 2 cos 120 t   và i2  I  2 cos 110 t   . So
 3   3 
sánh I và I  , ta có
A. I  I. B. I  I  2 . C. I  I . D. I  I.
Câu 22: (Quốc gia – 2012) Đặt điện áp u  U 0 cos t    ( U 0 không đổi,  thay đổi được) vào
hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều
chỉnh  1 thì cảm kháng của cuộn cảm thuần bằng 4 lần dung kháng của tụ điện. Khi
  2 thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. Hệ thức đúng là

86 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

A. 1  22 . B. 2  21 . C. 1  42 . D. 2  41 .

Câu 23: (Quốc gia – 2012) Đặt điện áp u  U 0 cos t    ( U 0 không đổi, tần số góc  thay đổi
được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối
tiếp. Điều chỉnh   1 thì đoạn mạch có tính cảm kháng, cường độ dòng điện hiệu dụng
và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I1 và k1 . Sau đó, tăng tần số góc đến giá trị
  2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là
I 2 và k 2 . Khi đó ta có
A. I 2  I1 và k2  k1 . B. I 2  I1 và k2  k1 . C. I 2  I1 và k2  k1 . D. I 2  I1 và
k2  k1 .

Câu 24: (Quốc gia – 2015) Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u1 , u 2 và u3 có cùng giá trị hiệu
dụng nhưng tần số khác nhau vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp thì cường độ
 
dòng điện trong mạch tương ứng là i1  I 2 cos  150 t   A;
 3
   
i2  I 2 cos  200 t   A; i3  I cos  100 t   A. Phát biểu nào sau đây là đúng?
 3  3
A. i2 sớm pha so với u 2 . B. i3 sớm pha so với u3 .
C. i1 trễ pha so với u1 . D. i1 cùng pha so với i3 .

Câu 25: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp
một điện áp xoay chiều u  200cos t  V.
Z L , Z C ( )
BiếtR  10 Ω và L, C không đổi. Đồ thị biểu
150
diễn sự phụ thuộc của Z L và Z C vào 
được cho như hình vẽ. Tổng trở của mạch 100

khi   1 là
50
A. 10 Ω. 
B. 20 Ω. O 0 1 
25
C. Ω.
3
D. 67,4 Ω.

Câu 26: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp
một điện áp xoay chiều u  U 0 cos 100 t  V ( U 0
P
không đổi). Cố định R , C và thay đổi L ta thu
được đồ thị biểu diễn công suất của mạch như hình
vẽ. Điện trở R của mạch là

A. 100 Ω.
B. 200 Ω.
C. 300 Ω. O 1

L( H )
D. 400 Ω.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 87


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 27: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp
một điện áp xoay chiều u  U 0 cos t  V ( U 0 không
đổi,  thay đổi được). Cố định R , C và L  0,8 H I
ta thu được đồ thị biểu diễn cường độ dòng điện hiệu
dụng qua mạch theo sự thay đổi của tần số góc như
hình vẽ. Khi điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với
cường độ dòng điện trong mạch thì cảm kháng của
cuộn dây có giá trị bằng O 80 125  ( rads )
A. 100 Ω.
B. 80 Ω.
C. 30 Ω.
D. 40 Ω.

Câu 28: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu đoạn nối tiếp gồm cuộn dây
có điện trở trong r , cảm kháng Z L và một tụ điện
Ud
có điện dung thay đổi được. Đồ thị biểu diễn điện
áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây vào dung kháng
ZL
của mạch được cho như hình vẽ. Tỉ số gần nhất
r
giá trị nào sau đây?
A. 1,73. O ZC
B. 1,41.
C. 2.
D. 0,83.

Câu 29: Một đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, tụ điện và điện trở R . Đặt vào hai đầu
đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V thì cảm kháng của cuộn cảm là
25 Ω và dung kháng của tụ là 100 Ω. Nếu chỉ tăng tần số dòng điện lên hai lần thì điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là
A. 40 V. B. 120 V. C. 60 V. D. 240 V.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN ĐỀ 2

Câu 1: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch xoay chiều tần số 50Hz gồm
1 
cuộn cảm thuần có độ tự cảm (H). Nếu điện áp trên L lệch pha so với điện áp hai
 2
đầu đoạn mạch thì điện dung của tụ bằng:
A. 500/  ( F ). B. 250/  ( F ). C. 100/  ( F ). D. 50/  ( F ).

Câu 2: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch xoay chiều RLC tần số 50Hz.

Điện dung của tụ bằng 50/  (  F ). Nếu điện áp trên C lệch pha so với điện áp hai đầu
2
đoạn mạch thì cuộn cảm thuần có độ tự cảm bằng:
A. 0,1/  (H). B. 2/  (H). C. 0,2/  (H). D. 1/  (H).

88 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 3: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch xoay chiều RLC tần số 50Hz.
 
Điện trở thuần R = 10 , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1/ (H) và tụ điện có
điện dung. C. Nếu điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu R thì giá trị
điện dung của tụ điện là:
A. 3,18 ( F ). B. 50/  ( F ). C. 1/  (mF). D. 0,1/  (mF).

Câu 4: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (ĐH - 2012) Mạch xoay chiều RLC nối tiếp.
Trường hợp nào sau đây điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện
trở R.
A. Thay đổi C để URmax. B. Thay đổi R để UCmax.
C. Thay đổi L để ULmax. D. Thay đổi f để UCmax.

Câu 5: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC
không phân nhánh điện áp u  U0 cos100t (V) thì hiệu điện thế hai đầu mạch lệch pha

so với cường độ dòng điện. Biết cuộn thuần cảm có cảm kháng 20  còn tụ điện có điện
3
dung thay đổi được. Cho điện dung C tăng lên 2 lần so với giá trị ban đầu thì trong mạch
có cộng hưởng điện. Điện trở thuần của mạch có giá trị bằng:
A. 20/ 3  . B. 20 3  . C. 10 3  . D. 5 3  .

Câu 6: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM
và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện
dung.C. Đoạn MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L. Đặt điện áp u  U0 cos t (V) (U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB thì công

suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB là 100W. Khi đó LC  1 và độ lệch pha giữa uAM và
2

uMB là 900. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch MB thì công suất tiêu thụ của đoạn
mạch này là bao nhiêu?
A. 100W. B. 50W. C. 200W. D. 70W.

Câu 7: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một mạch điện xoay chiều nối tiếp AB gồm
điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung. C. Điện áp hai đầu đoạn
 
mạch AB là u  U0 cos t (V) thì điện áp trên L là u L  U0 cos  t   (V).
 3
A. 3C . B. 2C . C. 0,5C. D. 2C.

Câu 8: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một mạch điện xoay chiều nối tiếp AB gồm
điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung. C. Điện áp hai đầu đoạn
 2 
mạch AB là u  U0 cos t (V) thì điện áp trên C là u C  U0 cos  t   (V).
 3 
A. 3C . B. 2C . C. 0,5C. D. 2C.

Câu 9: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C mắc nối
tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u  U 8 cos t (V) thì điện

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 89


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
 2 
áp hai đầu tụ điện C là u C  U cos  t   (V). Tỉ số giữa dung kháng và cam kháng
 3 
bằng:
A. 3/4. B. 3. C. 4/3. D. 2.

Câu 10: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần,
tụ điện và điện trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
U thì cảm kháng gấp 4 lần dung kháng. Nếu chỉ giảm tần số của dòng điện xuống k lần
thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R là U. Giá trị k bằng:
A. 0,5. B. 2. C. 4. D. 0,25.

Câu 11: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch xoay chiều AB mắc nối tiếp
gồm: Điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có L thay đổi được. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều 200V - 50Hz. Điều chỉnh L để L = CR2

và điện áp hai đầu cuộn cảm lệch pha so với điện áp hai đầu AB một góc là . Điện áp
2
hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là:
A. 100V. B. 150V. C. 50V. D. 200V.

Câu 12: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch xoay chiều AB mắc nối tiếp
gồm: Điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có L thay đổi được. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều 200V - 50Hz. Điều chỉnh L để L =

0,25CR2 và điện áp hai đầu cuộn cảm lệch pha so với điện áp hai đầu AB một góc là .
2
Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là:
A. 100V. B. 150V. C. 50V. D. 200V.

Câu 13: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở
thuần R, tụ điện C và cuộn cảm Lr. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
120V - 50Hz thì điện áp hai đầu đoạn R-C và điện áp hai đầu đoạn C-Lr có cùng một giá
trị hiệu dụng 90(V) và trong mạch đang có cộng hưởng điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu R là:
A. 30 2 (V). B. 60 2 (V). C. 30 3 (V). D. 30 (V).

Câu 14: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở
thuần R, tụ điện C và cuộn cảm Lr. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
120V - 50Hz thì điện áp hai đầu đoạn R-C và điện áp hai đầu đoạn C-Lr có cùng một giá
trị hiệu dụng 90(V) và trong mạch đang có cộng hưởng điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu cuộn cảm là:
A. 30 17 (V). B. 60 2 (V). C. 30 3 (V). D. 30 (V).

Câu 15: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đoạn mạch gồm điện trở thuần 30  , cuộn
dây thuần cảm có độ tự cảm 1/  (H) và tụ điện có điện dung 0,1/  (mF) nối tiếp. Mắc đoạn
mạch vào nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi, tần số góc thay đổi
được. Khi cho  thay đổi 50  (rad/s) đến 150  (rad/s) thì cường độ hiệu dụng của dòng
điện trong mạch là:
A. Tăng rồi sau đó giảm. B. Giảm.

90 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

C. Tăng. D. Giảm rồi sau đó tăng.

Câu 16: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn dây
thuần cảm có độ tự cảm 4/  (H) và tụ điện có điện dung 0,1/  (mF) nối tiếp. Mắc đoạn
mạch vào nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi, tần số f thay đổi được.
Khi cho f thay đổi 20(Hz) đến 30(Hz) thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch
là:
A. Tăng rồi sau đó giảm. B. Giảm.
C. Tăng. D. Giảm rồi sau đó tăng.

Câu 17: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối
tiếp đang có giá trụ nhỏ hơn cảm kháng, ta làm thay đổi chỉ một trong các thông số của
đoạn mạch bằng các cách nêu sau đây. Cách nào có thể làm cho cộng hưởng điện điện xãy
ra:
A. Tăng điện dung của tụ điện. B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.
C. Giảm điện trở thuần của đoạn mạch. D. Giảm tần số dòng điện.

Câu 18: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Chọn câu SAI trong các câu sau: mạch xoay
chiều RLC nối tiếp đang xãy ra cộng hưởng, nếu thay đổi tần số của điện áp đặt vào hai
đầu mạch thì:
A. Điện áp hiệu dụng trên L tăng. B. Cộng suất trung bình trên mạch giảm.
C. Hệ số công suất của mạch giảm. D. Cường độ hiệu dụng qua mạch giảm.

Câu 19: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đoạn mạch xoay chiều tần số f0 gồm điện trở
thuần R, cuộn dây có cam kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp. Nếu chỉ
tăng tần số dòng điện từ giá trị f0 thì điện áp hiệu dụng trên R tăng rồi giảm. Chọn kết
luận đúng:
A. ZL> ZC. B. ZL< ZC.
C. ZL = ZC. D. Cuộn dây có điện trở thuần bằng 0.

Câu 20: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mạch xoay chiều RLC có hiệu điện thế hiệu
dụng ở hai đầu đoạn mạch không đổi. Hiện tượng cộng hưởng điện xãy ra khi thay đổi:
A. Tần số f để điện áp trên tụ đạt cực đại.
B. Điện trở R để điện áp trên tụ đạt cực đại.
C. Điện dung C để điện áp trên R đạt cực đại.
D. Độ tự cảm L để điện áp trên cuộn cảm đạt cực đại.

Câu 21: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp
đang có cộng hưởng điện thì kết luận nào sau đây là SAI:
A. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm bằng điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện.
B. Cường độ hiệu dụng trong mạch cực đại.
C. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch lớn hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở
R.
D. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch lớn hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở
R.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 91


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 22: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Hai đoạn mạch nối tiếp R, L, C khác nhau:
Mạch 1 và mạch 2 cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số góc lần lượt là f và 2f.
Biết độ tự cảm của mạch 2 gấp đôi độ tự cảm của mạch 1. Nếu mắc hai đoạn mạch đó nối
tiếp với nhau thành một mạch thì nó sẽ cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số
góc là:
A. f 3 . B. 1,5f. C. 2f. D. 3f.

Câu 23: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mạch điện X (gồm 3 phần tử: R1, L1, C1 mắc
nối tiếp) có tần số góc khi cộng hưởng là 1 và mạch điện Y (gồm 3 phần tử: R2, L2, C2
mắc nối tiếp) có tần số góc khi cộng hưởng là 2 . Biết 1  2 và L1 = 2L2. Mắc nối tiếp
hai mạch X và Y với nhau thì tần số góc khi cộng hưởng của mạch này là:
12  222 212  22
A.   12 . B.   . C.   . D. 12 .
3 3
Câu 24: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Hai đoạn mạch nối tiếp R, L, C khác nhau,
mạch 1 và mạch 2 cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số góc lần lượt là 0 và
0 / 2 . Biết điện dung của mạch 2 bằng một nữa điện dung của mạch 1. Nếu mắc hai đoạn
mạch đó nối tiếp với nhau thành một mạch thì nó sẽ cộng hưởng với dòng điện xoay chiều
có tần số góc là:
A. 0 3 . B. 1,5 0 . C. 20 13 . D. ω0 / 13 .

Câu 25: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (CĐ - 2011) Khi nói về hệ số công suất cos 
của đoạn mạch xoay chiều, phát biểu nào sau đây là SAI:
A. Với đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn cảm thuần thì cos   0 .
B. Với đoạn mạch RLC mắc nối tiếp đang xãy ra cộng hưởng thì cos   0 .
C. Với đoạn mạch chỉ có điện trở thuần thì cos   1 .
D. Với đoạn mạch gồm tụ điện và điện trở thuần mắc nối tiếp thì 0  cos   1.

Câu 26: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch
RLC không phân nhánh thì:
A. Cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp tức thời đặt vào hai đầu đoạn
mạch.
B. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai bản
tụ điện.
C. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu
cuộn cảm.
D. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu 27: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Gọi u, uR, uL và uC là điện áp tức thời giữa
hai đầu đoạn mạch, hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm thuần và hai đầu tụ điện của đoạn
mạch nối tiếp RLC. Thay đổi tần số dòng điện qua mạch sao cho trong mạch xãy ra hiện
tượng cộng hưởng điện thì:
A. u = uC. B. uL = uC. C. uR = u. D. uR = uL.

92 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 28: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm: Điện trở
thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Chỉ thay
đổi tần số góc  để LC  1 . Chọn phương án đúng:
2

A. Khi giảm  thì công suất tiêu thụ trên mạch luôn giảm.
B. Tần số góc  bằng 2 lần tần số góc riêng của mạch.
C. Để mạch có cộng hưởng ta phải tăng  .
D. Dòng điện qua mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch.

Câu 29: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (ĐH - 2008) Cho đoạn mạch xoay chiều gồm
cuộn dây có điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện áp hai đầu cuộn dây lệch

pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R và cảm kháng
2
ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là:
A. R2 = ZC(ZL - ZC). B. R2 = ZC(ZC - ZL).
C. R2 = ZL(ZC - ZL). D. R2 = ZL(ZL - ZC).

Câu 30: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có
điện trở r, có độ tự cảm L mắc nối tiếp với điện trở thuần R rồi nối tiếp với tụ điện có điện
dung. C. Biết điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây lệch pha 900 so với điện áp tức thời
trên đoạn RC. Hệ thức nào sau đây là đúng:
A. C/L = Rr. B. L = CRr. C. LC = Rr. D. L/C = r/R.

Câu 31: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm
3 phần tử theo đúng thứ tự: Cuộn cảm thuần L, điện trở thuần R và tụ điện. C. Nếu

điện áp trên đoạn mạch chứa RL lệch pha so với điện áp trên đoạn mạch chứa RC thì:
2
A. R2 = LC. B. R2C = 1. C. R2L =. C. D. R2C + C
= 1.

Câu 32: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Xét mạch điện xoay chiều tần số 50Hz gồm
điện trở thuần 50  , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/  (H) mắc nối tiếp với tụ điện.

Điện áp hai đầu đoạn mạch và điện áp trên cuộn cảm lệch pha nhau . Điện dung của tụ
2
điện là:
A. 500/  ( F ). B. 250/  ( F ). C. 100/  ( F ). D. 50/  ( F ).

Câu 33: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần
30  , độ tự cảm 0,4/  (H) mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung. C. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định tần số 50Hz. Nếu điện áp hai đầu cuộn
dây vuông pha với điện áp hai đầu mạch thì điện dung C của tụ điện là:
A. 0,12/5  (mF). B. 0,16/  (mF). C. 0,2/  (mF). D. 0,1/1,6  (mF).

Câu 34: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Xét mạch điện xoay chiều tần số 50Hz gồm
cuộn dây có điện trở thuần 50  và độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện. Điện áp hai đầu

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 93


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
đoạn mạch và điện áp trên cuộn dây có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau

. Điện dung của tụ điện là:
2
A. 15,9 F . B. 31,4 F . C. 31,8 F . D. 1,59 F .

Câu 35: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn
mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng
ZC mắc nối tiếp theo thứ tự trên. R2 = ZLZC thì:
A. Công suất của mạch sẽ giảm nếu thay đổi ZC.
B. Điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với dòng điện trong mạch.

C. Điện áp trên đoạn mạch RL sớm pha hơn điện áp trên đoạn RC là .
2

D. Điện áp trên đoạn mạch RL sớm pha hơn dòng điện trong mạch là .
4
Câu 36: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điên áp xoay chiều tần số 50Hz vào hai
đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch Am và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở
thuần R  100 3 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB gồm tụ điện có điện
dung C = 0,05/  (mF). Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp hai đầu đoạn

mạch MB lệch pha nhau . Độ tự cảm của cuộn cảm bằng:
3
A. 1/4  (H). B. 1/2  (H). C. 1/5  (H). D. 1/  (H).

Câu 37: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Xét mạch điện xoay chiều tần số 50Hz mắc
nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng 20  và tụ điện có điện dung
C thay đổi. Khi C tăng lên 5 lần so với giá trị lúc cộng hưởng thì điện áp hai đầu đoạn

mạch và dòng điện lệch pha nhau . Giá trị R là:
3
A. 16/3  . B. 4/3  . C. 80 3  . D. 16/ 3  .

Câu 38: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu
đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần R, có cảm kháng 150  và tụ
điện có điện dung C thay đổi. Khi dung kháng ZC = 100  và ZC = 200  thì dòng điện

trong mạch có pha ban đầu hơn kém . Điện trở R bằng:
4
A. 50 3 . B. 100  . C. 100 3  . D. 121  .

Câu 39: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu
đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần R, có cảm kháng 350  và tụ
điện có điện dung C thay đổi. Khi dung kháng ZC = 50  và ZC = 250  thì dòng điện

trong mạch có pha ban đầu hơn kém . Điện trở R bằng:
6
A. 50 3  . B. 100  . C. 100 3  . D. 121  .

Câu 40: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở
thuần R có độ tự cảm 1,25/  (H) mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thay đổi
được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định tần số 50Hz. Khi C =

94 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE


C1 = 0,2/  (mF) và C = C2 = 0,1/  (mF) thì pha ban đầu của dòng điện hơn kém nhau .
6
Điện trở R bằng:
A. 50  . B. 100 3  . C. 100  . D. 25 3  .

Câu 41: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho mạch điện RLC, điện áp hai đầu đoạn
mạch là u  200 2 cos100t (V) với L thay đổi được. Khi mạch có L = L1 = 3 3 /  (H) và
L = L2 = 3 /  (H) thì mạch có cùng cường độ hiệu dụng nhưng giá trị tức thức thời lệch
2
pha nhau một góc . Điện trở thuần của toàn mạch là:
3
A. 50  . B. 100 3  . C. 100  . D. 25 3  .

Câu 42: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp u  30cos100t (V) vào hai đầu
đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung 0,5  (mF) và biến
trở R. Khi R = R1 = 9  và R = R2 = 16  thì độ lệch pha giữa u và dòng điện i trong mạch

lần lượt là 1 và 2 . Biết 1  2  và mạch có tính dung kháng. Tính L:
2
A. 0,2/  (H). B. 0,08/  (H). C. 0,8/  (H). D. 0,02/  (H).

Câu 43: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn cảm thuần
L,nối tiếp với biến trở R. Điện áp xoay chiều hai đầu mạch ổn định, tần số f. Ta thấy có hai
giá trị của biến trở là R1 và R2 thì độ lệch pha của hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch với

dòng điện lần lượt là 1 và 2 . Biết 1  2  . Chọn hệ thức đúng:
2
A. 2  fL = R1R2. B. (2  fL)2 = R1R2C. 2  fL2 = R1R2. D. 2  fL2 =
(R1R2)2.

Câu 44: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mạch điện xoay chiều nối tiếp tần số góc 200
 (rad/s) gồm điện trở R và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = 4/
 (H) và L = 1/  (H) thì điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha so với dòng điện trong mạch

các góc lần lượt là 1 và 2 . Biết 1  2  . Giá trị của R bằng:
2
A. 80  . B. 40  . C. 100  . D. 50  .

Câu 45: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở
thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu mạch là
u  100 2 sin100t (V), bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ dòng điện trong mạch có

giá trị hiệu dụng là 3(A) và lệch pha so với điện áp hai đầu mạch. Giá trị của R là:
3
A. 50  . B. 60  . C. 50/3  . D. 30  .

Câu 46: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (CĐ – 2010) Đặt điện áp xoay chiều vào hai
đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40  và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai

đầu đoạn mạch lệch pha so với cường độ dòng điện trong mạch. Dung kháng của tụ
3
điện bằng:

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 95


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
A. 40 3  . B. 40/ 3  . C. 40  . D. 20 3  .

Câu 47: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (ĐH – 2007) Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện
RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz. Biết điện trở thuần R = 25

 , cuộn dây thuần cảm có L = 1/  (H). Để điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha so với
4
cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là:
A. 125  . B. 150  . C. 75  . D. 100  .

Câu 48: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch RLC nối tiếp có điện trở

thuần R = 30  . Biết cường độ dòng điện sớm pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
3
Cuộn dây có cảm kháng là 70  . Tìm tổng trở của đoạn mạch:
A. 125  . B. 150  . C. 75  . D. 60  .

Câu 49: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mạch RLC nói tiếp gồm điện trở thuần R,
cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/  (H) và tụ điện có điện dung 1 F được nối vào nguồn
điện xoay chiều có tần số 1000Hz. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng
điện là 750. Giá trị của điện trở thuần sẽ là:
A. 12,6  . B. 126  . C. 175  . D. 1810  .

Câu 50: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một cuộn dây có điện trở thuần 10  nối vào

nguồn điện xoay chiều tần số là 60Hz. Biết dòng điện qua mạch lệch pha so với điện áp
4
hai đầu cuộn dây. Độ tự cảm của cuộn dây là:
A. 0,2 (H). B. 31,8(mH). C. 26,5(mH). D. 0,167 (H)

96 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

CHỦ ĐỀ: MẠCH RLC NỐI TIẾP


CHUYÊN ĐỀ: CÔNG SUẤT

Dạng 5: CÔNG SUẤT CỦA MẠCH XOAY CHIỀU


I. Công suất của mạch điện xoay chiều
1. Biểu thức của công suất
Khảo sát một mạch điện xoay chiều hình sin. Điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch
u  U 2 cos t 
Cường độ dòng điện tức thời trong mạch
i  I 2 cos t   

u, i
u
 i u

i
O t
i

Mạch

Tại thời điểm t , công suất tiêu thụ của mạch được xác định bởi (công suất này được gọi là
công suất tức thời)
p  ui  2UI cos t  cos t   
biến đổi toán học p  UI  cos    cos  2t    
Ta xác định giá trị trung bình (trung bình cộng) của công suất tiêu thụ trong một chu kì T
P  p  UI  cos    cos  2 t    
 
Ta có:
o cos    cos  , vì cos  không đổi theo thời gian.

o cos  2t     0 .
Vậy
P  UI cos  (*)
Nếu thời gian dùng điện t  T thì (*) cũng là công suất tiêu thụ điện trung bình của mạch
trong khoảng thời gian đó (nếu U và I không đổi).
2. Điện năng tiêu thụ của mạch điện

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 97


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Điện năng tiêu thụ của mạch điện trong khoảng thời gian t sẽ là
W  Pt

II. Hệ số công suất


1. Biểu thức của hệ công suất
Trong biểu thức (*), thừa số cos  được gọi là hệ số công suất. Vì góc  có giá trị tuyệt đối
không vượt quá 900 nên
0  cos   1
2. Ý nghĩa của hệ công suất
Công suất hao phí của các mạch tiêu thụ điện năng
P2 1
PI rr 2 2
(1)
U cos 2 
Từ (1):
o P  Pmax khi cos    cos  min .
o hệ số công suất càng nhỏ thì hao phí càng lớn, do vậy các cơ sở tiêu thụ điện năng phải
bố trí các mạch điện sao cho hệ số công suất phải lớn.
3. Biểu thức tính hệ số công suất
 
UL UL

UC 
UR
 
 I
U
 
U LC U LC

U

  
UR I UC
Giản đồ vecto nối đuôi

Ta có:
UR R
cos   
U Z
CHÚ Ý: CÔNG SUẤT KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO TẦN SỐ

Câu 1: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mạch điện xoay chiều nối tiếp có R  30
5, 0 50
Ω, L  mH, C  μF cung cấp bởi điện áp hiệu dụng 100 V, tần số f  1 kHz. Hệ
 
số công suất của mạch này là
A. 1. B. 0.5 C. 0.71 D. 0.87
Giải:

Câu 2: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ,
trong đó L là một cuộn cảm thuần, điện áp hai đầu mạch u PQ  60 2 cos 100 t  V,
các điện áp hiệu dụng U PN  U NQ  60 V. Hệ số công suất của mạch là

98 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

3 1 2 2
A. B. C. D.
2 3 2 2
Giải:

Câu 3: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một mạch AB nối tiếp gồm tụ điện có điện
dung C = 0,1/8  (mF), điện trở R = 100  và cuộn dây có độ tự cảm L =2/  (H) và có
điện trở r = 200  . Mắc AB vào mạng điện xoay chiều có điện áp 220V, tần số 50Hz
A) Tính hệ số công suất của cuộn dây và của mạch AB
B) Tính công suất của cuộn dây và của mạch AB. Tính điện năng của mạch AB tiêu thụ
trong 1 phút
Giải:

Câu 4: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mạch điện xoay chiều AB có tần số f mắc
nối tiếp gồm ba đoạn theo thứ tự AM, MN, NB. Đoạn AM chỉ có R, đoạn MN chỉ có
cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L. Và đoạn NB chỉ có tụ điện có điện dung C. Công
suất tiêu thụ trung bình ở đoạn
U 2MN U 2AN U 2AM
A. MN là B. AB là C. NB là 2fCU 2
NB D. AM là
r Rr R
Giải:

 
Câu 5: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho điện áp u  400 cos  100t   (V)
 3
vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 200  thì thấy dòng điện và hiệu điện thế
ở hai đầu đoạn mạch lệch pha nhau 600. Tìm công suất tiêu thụ của đoạn mạch ?
A. 150 W B. 250W C. 100 W D. 50 W
Giải:

Câu 6: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho đoạn mạch RLC, đặt vào đoạn mạch
điện áp xoay chiều u  U 2 cos100t (V). Khi U = 100(V) thì cường độ dòng điện trong

mạch trễ pha hơn điện áp là và công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch là 50W. Khi U =
3
100 3 (V) để cường độ hiệu dụng vẫn như cũ thì cần ghép nối tiếp với đoạn mạch trên
điện trở R0 có giá trị :
A. 50  B. 100  C. 200  D. 73.2 
Giải:

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 99


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 7: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp u  200 cos100 t (V) vào đoạn
mạch nối tiếp gồm điện trở R = 100  , tụ điện có điện dung C = 15,9 F và cuộn dây
thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Biết công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 100W
và cường độ dòng điện trong mạch sớm pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch. Giá trị L1 của cuộn cảm và biểu thức cường độ dòng điện qua mạch được xác
định :
3   1  
A. L1  (H) và i  2 cos 100t   B. L1  (H) và i  2 cos 100t  
  4   4
   1  
(A) C. L1  (H) và i  cos  100t   (A) D. L1  (H) và i  2 cos 100t  
3  4   4
(A)
Giải:

Câu 8: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần
R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp đặt vò hai
đầu đoạn mạch có tần số 50Hz. Ban đầu độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch và dòng
điện là 600 thì công suất tiêu thụ trong mạch là 50W. Thay đổi C để điện áp hai đầu
mạch cùng pha với i thì mạch tiêu thụ công suất là :
A. 100 W B. 200 W C. 50 W. D. 120 W.
Giải:

Chú ý :
P2 cos 2 2
Kết hợp   với điều kiện  1  2   ta sẽ tính được các đại lượng khác.
P1 cos 2 1

Câu 9: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây
không thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở r mắc nối tiếp với tụ điện có điện dungC thay
đổi. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch u  U 2 cos100t (V). Khi C = C1 thì công suất
 
mạch có giá trị là 240W và i  I 2 cos 100t   (A). Khi C = C2 thì công suất của
 3
mạch cực đại. Xác định công suất cực đại đó
A. 300W B. 320W C. 960W D. 480W
Giải:

Câu 10: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Trong một đoạn mạch xoay chiều gồm một
điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn
mạch là 150V, dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch có giá trị hiệu dụng 2A. Điện áp
hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 90V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là :
A. 200W B. 180W C. 240W D. 270W
Giải:

100 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 11: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt một điện áp
 
u  120 2 cos  100t   (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp gồm cuộn dây
 6
0,1
thuần cảm có L = (H) thì thấy điện áp hiệu dụng trên tụ và trên cuộn dây bằng nhau

và bằng ¼ và bằng điện áp hiệu dụng trên R. Công suất tiêu thụ trên mạch là :
A. 360W B. 180 W C. 1440W D. 120 W
Giải:

Câu 12: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm tụ
điện có điện dung C, điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có cảm kháng 80  . Độ lớn
hệ số công suất của đoạn mạch RC bằng hệ số công suất của cả mạch và bằng 0,6. Điện
trở thuần R có giá trị :
A. 50  B. 30  C. 67  D. 100 
Giải:

Câu 13: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc
nối tiếp với tụ điện. Các điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch là 120V, hai đầu cuộn
dây là 120V và ở hai đầu tụ điện là 120V. Hệ số công suất của mạch là :
A. 0.125 B. 0.87 C. 0.5 D. 0.75
Giải:

Câu 14: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm
tụ điện, điện trở thuần và cuộn cảm thuần. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch và
trên cuộn cảm lần lượt là 360V và 212V. Hệ số công suất toàn mạch cos   0,8 . Điện áp
hiệu dụng trên tụ là :
A. 500V B. 200V C. 320V D. 400V
Giải:

Câu 15: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm
tụ điện, điện trở thuần và cuộn cảm thuần có cảm kháng 80  . Điện áp hiệu dụng ở hai
đầu đoạn mạch và trên tụ lần lượt là 300V và 140V. Dòng điện trong mạch trễ pha so
với điện áp hai đầu đoạn mạch và hệ số công suất của mạch là cos   0,8 . Cường độ
hiệu dụng qua mạch là
A. 1A B. 2A C. 3.2A D. 4A.
Giải:

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 101


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 16: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hia đầu đoạn mạch AB một điện
áp xoay chiều u  400 cos 100t  (V). Mạch AB gồm cuộn dây có điện trở thuần R có độ
0, 2 100
tự cảm (H) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung  F  . Nếu công suất tiêu thụ
 
trên R là 400W thì R bằng :
A. 40  và 160  B. 10  hoặc 200  C. 15  hoặc 100  D. 5  .
Giải:

Câu 17: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện
áp xoay chiều 100V – 50Hz. Mạch AB gồm cuộn dây có điện trở thuần 20  có cảm
kháng 60  mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 20  rồi mắc nối tiếp với điện trở
R. Nếu công suất tiêu thụ R là 40W thì R bằng :
A. 40  và 160  B. 10  hoặc 200  C. 15  hoặc 100  D. 5  .
Giải:

Câu 18: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một mạch gồm có điện trở R, cuộn cảm
thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu đoạn mạch là u  50 2 cos 100t 
(V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện lần lượt là UL = 30(V) và
UC = 60(V). Biết công suất tiêu thụ trong mạch là 60W. Giá trị R bằng :
A. 8  B. 10  C. 15  D. 20  .
Giải:

2. Mạch RL mắc vào nguồn một chiều rồi mắc vào nguồn xoay chiều.
 Mạch nối tiếp chứa tụ cho dòng xoay chiều đi qua, nhưng không cho dòng một chiều đi qua.
 Mạch nối tiếp RL vừa cho dòng xoay chiều và dòng một chiều đi qua. Nhưng L chỉ cản trở
dòng xoay chiều mà không có tác dụng cản trở dòng một chiều
U U2
 Nguồn một chiều 
 I1  
 P1  I12 R 
R R
U U2R
 Nguồn xoay chiều 
 I 2    P1  I22 R  2
Z R  Z2L
Câu 19: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (ĐH – 2012) Khi đặt vào hai đầu một cuộn
0, 4
dây có độ tự cảm  H  một hiệu điện thế một chiều 12(V) thì cường độ dòng điện

qua cuộn dây là 0,4(A). Sau đó, thay hiệu điện thế này bằng một điện áp xoay chiều tần
số 50Hz và giá trị hiệu dụng 12(V) thì cường độ hiệu dụng qua cuộn dây bằng :
A. 0,30A B. 0,40A C. 0,24A D. 0,17A
Giải:

102 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 20: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm
0,35
L  H  một điện áp không đổi 12(V) thì công suất tỏa nhiệt trên cuộn dây là

28,8(W). Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây đó điện áp xoay chiều có tần số 50Hz và giá trị
hiệu dụng là 25V thì công suất tỏa nhiệt trên cuộn dây bằng bao nhiêu ?
A. 14,4W B. 5,0W C. 2,5W D. 28,8W
Giải:

Câu 21: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (ĐH – 2009) Khi đặt điện áp không đổi 30V
vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự
0, 25
cảm L   H  thì dòng điện trong mạch là dòng một chiều có cường độ 1A. Nếu

đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u AD  150 2 cos 120t  (V) thì biểu thức của
cường độ dòng điện trong đoạn mạch là :
   
A. i  5 2 cos 120t   B. i  5 cos 120t  
 4  4
   
C. i  5 2 cos  120t   D. i  5 cos 120t  
 4  4
Giải:

BÀI TẬP TỰ LUYỆN – ĐỀ 1

Câu 1: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp u  U 0 cos t  vào hai đầu
đoạn mạch gồm điện trở thuần R , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C mắc nối tiếp. Hệ số công suất của mạch được xác định bởi
R R
A. cos   . B. cos   .
2 2
 1   1 
R 2   L   R 2   L  
 C   C 
 1   1 
 L    L  
 C   C 
C. cos   . D. cos   .
2R R
Câu 2: (Quốc gia – 2012) Đặt điện áp u  U 0 cos  2 ft  (trong đó U 0 không đổi, f thay đổi
được) vào hai đầu điện trở thuần. Khi f  f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng P
. Khi f  f 2 với f 2  2 f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng
P
A. 2P . B. . C. P . D. 2P .
2

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 103


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 3: (Quốc gia – 2012) Đặt điện áp u  U 0 cos  t    vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở
thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch

L R R
A. . B. . C. . D.
R R  ( L)
2 2 L
L
.
R 2  ( L) 2
Câu 4: (Quốc gia – 2017) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R ,
cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch
lần lượt là Z L và Z C . Hệ số công suất của đoạn mạch là

R 2   Z L  ZC  R 2   Z L  ZC 
2 2
R
A. . B. .C. . D.
R   Z L  ZC 
2 2 R R

R
.
R   Z L  ZC 
2 2

Câu 5: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Chọn đáp án sai. Khi xảy ra cộng hưởng thì
A. cường độ dòng điện qua mạch là cực đại.
B. tổng trở của mạch là nhỏ nhất.
C. điện áp hai đầu đoạn mạch đúng bằng điện áp hai đầu điện trở.
D. điện áp hai đầu mạch luôn cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.

Câu 6: (Minh họa lần 1 – 2017) Đặt điện áp u  U 0 cos t  ( U 0 không đổi,  thay đổi được)
vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và
tụ điện có điện dung C . Khi   0 thì trong mạch có cộng hưởng. Tần số góc 0 là
2 1
A. 2 LC . B. . C. . D. LC .
LC LC
Câu 7: (Quốc gia – 2017) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở, cuộn cảm
thuần và tụ điện mắc nối tiêp. Biết cảm kháng của của cuộn cảm là Z L , dung kháng là
Z C . Nếu Z L  ZC thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
A. lệch pha 900 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
0
B. trễ pha 30 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
0
C. sớm pha 60 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
D. cùng pha với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.

Câu 8: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp u  U 0 cos t  vào hai đầu
đoạn mạch gồm điện trở thuần R , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C mắc nối tiếp. Công suất của mạch được xác định bởi

104 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

U2 R 2 R
A. 2
. B. U 2
.
2  1   1 
R   L 
2
 R   L 
2

 C   C 
U 02 R U2 R
C. 2
. D. 2
.
2  1  2  1 
R   L 
2
 R   L 
2

 C   C 

Câu 9: (Quốc gia – 2016) Đặt điện áp u  U 0 cos t  ( U 0 không đổi,  thay đổi được) vào hai
đầu đoạn mạch gồm điện trở R , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung
C mắc nối tiếp. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi:
1
A.  2 LRC  1  0 . B.  2 LC  1  0 . C. R  L  . D.
C
 2 LC  R  0 .
Câu 10: (Minh họa lần 3 – 2017) Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc  vào hai đầu đoạn mạch
gồm điện trở R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch
lúc này là

R 2  C 
2
R R
A. . B. . C. . D.
R R  C 
2 2
R   C 
2 2

R 2  C 
2

.
R
Câu 11: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
U tần số góc  vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp như hình vẽ. Công suất tiêu
thụ của đoạn mạch MB được xác định bởi
U 2 R2 U 2 R2
A. . B. .
 R1  R2   R1  R2 
2 2
 Z C2  Z C2 R1 R2 C

U 2 R2 U 2 R2 A M B
C. 2 . D. 2 .
R2  Z C2 R1  R22  Z C2

  
Câu 12: (Quốc gia – 2013) Đặt điện áp u  U 0 cos 100 t   V vào hai đầu đoạn mạch mắc
 12 
nối tiếp gồm điện trở cuộn cảm và tụ điện thì cường độ dòng điện qua mạch là
  
i  I 0 cos  100 t   V. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
 12 
A. 0,50. B. 0,87. C. 1,00. D. 0,71.

Câu 13: (Minh họa lần 2 – 2017) Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một thiết bị lệch pha 300 so với
cường độ dòng điện chạy qua thiết bị đó. Hệ số công suất của thiết bị này là
A. 1. B. 0,87. C. 0,5. D. 0,71.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 105


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 14: (Quốc gia – 2015) Đặt điện áp u  200 2 cos 100 t  V vào hai đầu điện trở thuần 100
Ω. Công suất tiêu thụ của điện trở trên bằng
A. 800 W. B. 200 W. C. 400 W. D. 300 W.

 
Câu 15: (Quốc gia – 2012) Đặt điện áp u  U 0 cos  t   V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện
 3
trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện trong mạch
 
có biểu thức i  6 cos  t   A và công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 150 W. Giá
 6
trị U 0 bằng

A. 100 V. B. 100 3 V. C. 120 V. D. 100 2 V.

 
Câu 16: Đặt một điện áp u  100 2 cos  100 t   V vào hai đầu đoạn mạch RLC không
 2
1
phân nhánh với R , C có độ lớn không đổi và L  H. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai

đầu mỗi phần tử R , L và C có độ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 350 W. B. 200 W. C. 100 W. D. 250 W.

 
Câu 17: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho điện áp u  400cos  100 t   V vào
 3
hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có R  200 Ω thì thấy dòng điện và hiệu điện thế ở hai
đầu đoạn mạch lệch pha nhau 600 . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 150 W. B. 250 W. C. 100 W. D. 50 W.

Câu 18: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp u  100 2 cos t    ( U 0
không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R  30 Ω, cuộn
cảm thuần Z L  80 Ω và tụ điện Z C  40 Ω mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ điện của
đoạn mạch này là
A. 80 W. B. 240 W. C. 120 W. D. 100 W.

Câu 19: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một cuộn dây khi mắc vào điện áp xoay chiều
50 V – 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,2 A và công suất tiêu thụ trên cuộn
dây là 5 W. Hệ số công suất của mạch là
A. 0,5. B. 0,25. C. 0,15. D. 0,75.

Câu 20: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Trong một đoạn mạch xoay chiều gồm một
điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch
là 150 V, dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch có giá trị hiệu dụng 2. A. Điện áp hiệu
dụng giữa hai bản tụ điện là 90 V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 200 W. B. 180 W. C. 240 W. D. 270 W.

Câu 21: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm tụ
điện có điện dung C , điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có cảm kháng 80 Ω. Độ lớn hệ
số công suất của đoạn mạch RC bằng hệ số công suất của cả mạch và bằng 0,6. Điện trở
thuần R có giá trị

106 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

A. 50 Ω. B. 30 Ω. C. 67 Ω. D. 100 Ω.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN ĐỀ 2

Câu 1: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho mạch điện coay chiều, gồm điện trở
thuần 12  nối tiếp với tụ điện có dung kháng 16  , biết điện áp hiệu dụng hai đầu mạch
là U = 56V. Công suất tiêu thụ của mạch điện là :
A. 32W. B. 62,7W. C. 156,8W. D. 94,08W.

Câu 2: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mạch điện nối tiếp có tần số 100Hz gồm điện
trở thuần R = 15  , cuộn dây có độ tự cảm L = 25(mH) và tụ điện có điện dung C = 35( F
). Hệ số công suất :
A. 0. B. 0,02. D. 0,45. D. 0,89.

Câu 3: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một cuộn dây có điện trở thuần 20  , có độ
0,1 400
tự cảm  H  mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung  F  . Điện áp hai đầu đoạn
 
mạch có biểu thức u  100 2 cos100t (V). Hãy tính công suất và hệ số công suất cua
đoạn mạch :
A. 400W và 0,6. B. 400W và 0,9. C. 460,8W và 0,8. D. 470,9W và 0,6.

Câu 4: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho một đoạn mạch gồm một điện trở 30 
0,3
mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở 10  và độ tự cảm (H). Khi đặt vào hai đầu

đoạn mạch điện áp 100V – 50Hz thì cuộn dây sẽ tiêu thụ công suất :
A. 160W. B. 120W. C. 0. D. 40W.

Câu 5: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp u  200 2 cos100t (V) vào hai
đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] R = 100  , cuộn
2 0,1
dây thuần cảm có L  (H), tụ điện có C  (mF). Tính công suất tiêu thụ.
 2
A. 200W. B. 500W. C. 300W. D. 400W.

Câu 6: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm có
0.1 0, 2
độ tự cảm L  (H) mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C  (mF) và một
 
điện trở R. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch u  200 2 cos100t (V). Tính công suất tiêu
thụ trên mạch biết tổng trở của mạch 50 
A. 120W. B. 40W. C. 60W. D. 80W.

Câu 7: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp u  200 cos100 t (V) vào hai đầu
đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 100  , thấy dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn
mạch lệch pha nhau 300. Tìm công suất tiêu thụ của đoạn mạch.
A. 150W. B. 250W. C. 100W. D. 50W.

Câu 8: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp u  200 cos100 t (V) vào hai đầu
đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 100  , thấy dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn
mạch lệch pha nhau 600. Tìm công suất tiêu thụ của đoạn mạch.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 107


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
A. 150W. B. 250W. C. 100W. D. 50W.

Câu 9: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp 250V – 50Hz vào hai đầu đoạn
mạch nối tiếp gồm một điện trở thuần và cuộn cảm thuần thì cường độ hiệu dụng qua
mạch là 2A, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 150V. Công suất tiêu thụ của
đoạn mạch là :
A. 200W. B. 180W. C. 240W. D. 400W.

0,1
Câu 10: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mắc cuộn dây có độ tự cảm (H) vào mạch

xoay chiều có điện áp u  5 cos100 t (V) thì cường độ hiệu dụng qua cuộn dây là 0,25A.
Công suất tiêu thụ của cuộn dây là :
A. 0,450W. B. 0,200W. C. 0,625W. D. 0,550W.

Câu 11: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R
mắc nối tiếp với cuộn dây. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu R là U, hai đầu cuộn dây là
U 2 và hai đầu đoạn mạch AB là U 5 . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng :
U2 3U 2 2U 2 0,5U 2
A. . B. . C. . D. .
R R R R
Câu 12: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R
mắc nối tiếp với cuộn dây. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu R là U, hai đầu cuộn dây là
U 2 và hai đầu đoạn mạch AB là U 3 . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng :
U2 3U 2 2U 2 0,5U 2
A. . B. . C. . D. .
R R R R
Câu 13: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (ĐH – 2007) Đặt điện áp
u  100 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với C, R có độ
1
lớn không đổi và L  (H) khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L và C có

độ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ đoạn mạch là :
A. 100W. B. 200W. C. 250W. D. 350W.

Câu 14: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây
mắc nối tiếp với tụ điện. C. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với dòng

điện trong mạch là . Biết điện áp hiệu dụng trên tụ bằng 3 lần điện áp hiệu dụng trên
3
cuộn dây. Hệ số công suất của mạch là
A. 0,125. B. 0,25. C. 0,5. D. 0,75.

Câu 15: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Trong một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn
dây mắc nối tiếp với tụ điện. biết điện áp hai đầu cuộn dây lệch pha so với điện ap hai
đầu tụ điện 1500 và có giá trị hiệu dụng gấp 3 lần điện áp hiệu dụng trên tụ. hệ số công
suất bằng :
A. 0,75. B. 0,8. C. 0,85. D. 0,87.

108 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 16: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt một điện áp xoay chiều
u  220 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có điện trở 110
 . Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là :
A. 440W. B. 115W. C. 172,7W. D. 460W.

Câu 17: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm tụ
điện có điện dung C, điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có cảm kháng 60  . Độ lớn hệ
số công suất của đoạn mạch RC bằng 0,8 và hệ số công suất của cả mạch cũng bằng 0,8.
Điện trở thuần R có giá trị.
A. 50  . B. 30  . C. 40  . D. 100  .

Câu 18: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Điện trở thuần 80  , cuộn thuần cảm có độ
tự cảm 1,6/  (H) và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu mạch một
điện áp xoay chiều tần số 50Hz, thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng cos   0,8 . Biết
đoạn mạch có tính dung kháng. Tụ điện có điện dung là :
0,1 1 1 0,1
A.  F  . B.  F  . C.  mF . D.  mF .
  2, 2 2, 2

Câu 19: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một mạch gồm có điện trở R, cuộn cảm thuần
L và tụ điện C mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu đoạn mạch u  50 2 cos100t (V). Điện áp
hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện lần lượt là UL = 30V và UC = 60V. Hệ số
công suất của mạch là :
A. 0,125. B. 0,87. C. 0,8. D. 0,75.

Câu 20: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mạch điện gồm cuộn dây mắc nối tiếp với
tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 60V – 50Hz thì điện áp hiệu
dụng trên tụ bằng điện áp hiệu dụng trên cuộn dây và bằng 60V. Hệ số công suất của
mạch là :
A. 0,125. B. 0,87. C. 0,8. D. 0,75.

Câu 21: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm
cuộn dây và điện trở thuần. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn đo hai đầu cuộn dây, điện trở
và cả đoạn mạch được các giá trị tương ứng là 50V, 70V và 100V. Hệ số công suất của toàn
mạch là :
A. 0,37. B. 0,89. C. 0,85. D. 0,7.

Câu 22: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một mạch điện xoay chiều không phân
nhánh RLC cuộn dây thuần cảm. Dùng vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn lần lượt đo điện
áp ở hai đầu đoạn mạch, hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn dây thì chỉ số tương ứng là U,
UC và UL. Biết U = UC = 2UL. Hệ số công suất của mạch điện là :
A. 0,5 2 . B. 0,5. C. 1. D. 0,5 3 .

Câu 23: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ
điện, điện trở thuần và cuộn cảm thuần. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch và trên
tụ lần lượt là 300V và 140V. Dòng điện trong mạch trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn
mạch và hệ số công suất của mạch cos   0,8 . Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có
giá trị :

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 109


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
A. 100V 200V. C. 320V. D. 400V.

Câu 24: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ
điện mắc nối tiếp với cuộn dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch và trên tụ lần
lượt là 300V và 140V. Dòng điện trong mạch trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch và
hệ số công suất của mạch cos   0,8 . Điện áp hiệu dụng trên cuộn dây là :
A. 100V. B. 200V. C. 300V. D. 400V.

Câu 25: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với
tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều 120V – 50Hz thì hệ số công suất
của toàn mạch là cos   0, 6 và hệ số công suất của cuộn dây là 0,8. Điện áp hiệu dụng
trên cuộn dây là :
A. 96V. B. 72V. C. 90V. D. 150V.

Câu 26: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều 200V – 50Hz vào
đoạn mạch AB thì công suất tiêu thụ trong mạch là 60W và cường độ hiệu dụng là 2A. Hệ
số công suất của mạch AB là :
A. 0,6. B. 0,36. C. 0,15. D. 0,89.

Câu 27: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều 220V – 50Hz vào
đoạn mạch AB thì công suất tiêu thụ trong mạch là 1,60W và cường độ hiệu dụng là 2A.
Hệ số công suất của mạch AB là :
A. 0,6. B. 0,36. C. 0,15. D. 0,89.

Câu 28: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một cuộn cảm khi mắc với điện áp xoay
chiều 50V thì tiêu thụ công suất 1,5W. Biết cường độ qua cuộn cảm là 0,2A. Hệ số công
suất của cuộn cảm
A. 0. B. 0,02. C. 0,15. D. 0,89.

Câu 29: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp AB một
điện áp xoay chiều u  200 2 cos100t (V). Mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm
1,4/  (H), điện trở thuần R và tụ điện có điện dung 50/  ( F ). Nếu công suất tiêu thụ R
là 320W thì R bằng :
A. 45  và 80  . B. 10  và 200  . C. 15  và 100  . D. 40  và 160 
.

Câu 30: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng 225V, đoạn mạch gồm có cuộn dây có điện trở thuần R có cảm
kháng 100  mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 40  . Biết công suất tiêu thụ trên
mạch là 405W. Tính R.
A. 40  và 30  . B. 80  và 45  . C. 30  . D. 20  .

Câu 31: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay
chiều 200V – 50Hz, đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần R và có độ tự cảm L mắc
nối tiếp với tụ điện có dung kháng 20  . Biết công suất tiêu thụ trên mạch là 2000W và
không thay đổi nếu tụ điện bị nối tắt. Tính R.
A. 40  . B. 10  . C. 30  . D. 20  .

110 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 32: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng 225V, đoạn mạch gồm có cuộn dây có điện trở thuần R có cảm
kháng 100  mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 40  . Biết công suất tiêu thụ trên
mạch là 405W. Hệ số công suất của mạch là :
A. 0,4. B. 0,6 hoặc 0,8. C. 0,45 hoặc 0,65. D. 0,75.

Câu 33: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt một điện áp xoay chiều 100V – 50Hz vào
hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần 10  có cảm kháng 60 
, tụ điện có dung kháng 20  và điện trở thuần R. Nếu công suất tiêu thụ R là 80W thì R
bằng :
A. 85  hoặc 20  . B. 10  hoặc 200  .
C. 85  hoặc 100  . D. 20  hoặc 100  .

Câu 34: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt một điện áp xoay chiều
u  100 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có dung
kháng 20  và cuộn cảm có độ tự cảm L = 1/  (H) có điện trở thuần 50  . Biết công suất
tỏa nhiệt trên R là 10W. Tính R :
A. 50  hoặc 890  . B. 10  hoặc 890  .
C. 100  hoặc 10  . D. 200  hoặc 10  .

Câu 35: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một mạch gồm có điện trở thuần R, cuộn
cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu đoạn mạch u  125 2 cos100t
(V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện lần lượt là UL = 160V và UC
= 60V. Biết công suất tiêu thụ trong mạch là 45W. Giá trị R bằng :
A. 80  . B. 100  . C. 125  . D. 120  .

Câu 36: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R
nối tiếp với cuộn dây có điện trở 20  . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
u  220 2 cos100t (V), t đo bằng giây, thì cường độ dòng điện chậm pha hơn điện áp
hai đầu đoạn mạch là  (cos  = 0,9) và công suất tỏa nhiệt trên R là 178W. Cường độ
hiệu dụng trong mạch là :
A. 1A hoặc 8,9A. B. 5A hoặc 3A. C. 2A hoặc 5A. D. 2A hoặc 4A.

Câu 37: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm bóng đèn
có ghi 110V – 100W và điện trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
u  200 2 cos100t (V). Để đèn sáng bình thường R phải có giá trị :
A. 1210  . B. 99  . C. 100 2  . D. 200 2  .

Câu 38: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (CĐ – 2011) Đặt điện áp
u  200 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm có một bóng đèn dây tóc loại 110V
– 50W mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để đèn
sáng bình thường. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch
lúc này :
   
A. . B. . C. . D. .
2 6 3 4

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 111


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 39: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một ống dây có điện trở r và có hệ số tự cảm
L. Đặt vào hai đầu ống dây một điện áp một chiều 6V cường độ dòng điện trong ống dây
là 0,12A. Đặt vào hai đầu ống dây một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz và giá trị hiệu
dụng 100V thì cường độ hiệu dụng trong ống dây là 1A. giá trị của r và L là :
A. r = 50  ; L = 0,25H. B. r = 100  ; L = 0,25H.
C. r = 100  ; L = 0,28H. D. r = 50  ; L = 0,28H.

Câu 40: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm 0,35/
 (H) một điện áp không đổim 12V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 2,4A. Nếu
đặt vào hai đầu cuộn dây đó mọt điện áp xoay chiều có tần số 50hz và giá trị hiệu dụng
là 25V thì cường độ hiệu dụng qua nó bằng bao nhiêu.
A. 5/7A. B. 1/ 2 A. C. 2,4A. D. 2 A.
Câu 41: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cuộn dây có độ tự cảm L = 159mH khi mắc
vào hiệu điện thế một chiều U = 100V thì cường độ dòng điện I = 2A. khi mắc cuộn dây
vào hiệu điện thế xoay chiều 120V – 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua cuộn dây là :
A. 1,5A. B. 4A. C. 1,7A. D. 1,2A.

Câu 42: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một cuộn dây có điện trở r, độ tự cảm L. Mắc
cuộn dây vào điện áp một chiều 10V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,4A. khi
mắc vào hai đầu cuộn dây điện áp xoay chiều u  100 2 cos100t (V) thì cường độ hiệu
dụng qua cuộn dây là 1A. Tính công suất tiêu thụ của cuộn dây khi mắc vào nguồn xoay
chiều.
A. 10W. B. 250W. C. 25W. D. 100W.

Câu 43: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp một
chiều 9V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,5A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây
điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 9V thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua
cuộn dây là 0,3A. Xác định điện trở thuần và cảm kháng của cuộn dây đối với dòng điện
xoay chiều.
A. 125  ; 24  . B. 24  ; 50  . C. 18  ; 24  . D. 24  ; 60  .

Câu 44: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt hiệu điện thế một chiều U(V) vào hai
đầu cuộn cảm thì cường độ dòng điện trong mạch là 1A. Đặt hiệu điện thế xoay chiều có
hiệu điện thế hiệu dụng U(V) vào hai đầu cuộn cảm đó thì cường thì cường độ hiệu dụng
trong mạch là là 0,5A. Tỉ số điện trở thuần và cảm kháng của cuộn dây trong trường hợp
này là :
A. 1/ 3 . B. 0,5. C. 2. D. 3.
Câu 45: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Điện trở thuần R mắc với cuộn cảm thuần
với độ tự cảm L = 1/  (H). Mắc mạch điện vào nguồn điện không đổi có hiệu điện thế
100V thì cường độ dòng điện qua mạch là 1A. khi mắc mạch điện vào nguồn xoay chiều
có điện áp u  200 2 cos100t (V) thì dòng điện qua mạch có biểu thức là :
   
A. i  2 2 cos  100t   (A). B. i  2 cos  100t   (A).
 4  4
   
C. i  2 2 cos  100t   (A). D. i  2 cos  100t   (A).
 4  4

112 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 46: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm
điện trở thuần R = 15  và tụ điện có điện dung C= 25/   F  . Hai đầu đoạn mạch có
một điện áp xoay chiều 50V – 1000Hz và một điện áp một chiều 25V. Cường độ hiệu dụng
qua đoạn mạch bằng :
A. 1A. B. 3A. C. 2A. D. 1,4A.

Câu 47: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không
 
phân nhánh một điện áp u  100 2 cos  100t   (V) thì cường độ dòng điện qua mạch
 6
 
có biểu thức u  4 2 cos 100t   (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là :
 2
A. 200W. B. 400W. C. 600W. D. 100W.

Câu 48: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (ĐH – 2008) Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện
 
RLC không phân nhánh một điện áp u  220 2 cos 100t   (V) thì cường độ dòng
 2
 
điện qua mạch có biểu thức u  2 2 cos 100t   (A). Công suất tiêu thụ của đoạn
 4
mạch này là :
A. 220 2 W. B. 440W. C. 440 2 W. D. 220W.

Câu 49: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không
 
phân nhánh một điện áp u  220 2 cos 100t   (V) thì cường độ dòng điện qua mạch
 6
 
có biểu thức i  I0 cos  100t   (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là 220W.
 2
Tính I0.
A. 2 A. B. 1A. C. 2 2 A. D. 2A.

Câu 50: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (CĐ – 2009) Đặt điện áp
 
u  100 2 cos  100t   (V), t tính bằng giây vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện gồm
 6
một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Cường độ dòng điện chạy qua mạch có
 
biểu thức i  2 cos  t   (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là :
 3
A. 100 3 W. B. 50W. C. 50 3 W. D. 100W.

Câu 51: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt một điện áp xoay chiều
 
u  100 2 cos  100t   (V), t tính bằng giây vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện gồm
 6
một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Cường độ dòng điện chạy qua mạch có
 
biểu thức u  2 cos  100t   (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là :
 6
A. 70,7W. B. 141,4W. C. 122,4W. D. 99,9W.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 113


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 52: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đoạn mạch AB gồm hai đoạn AD và DB
ghép nối tiếp. Điện áp tức thời trên đoạn mạch và dòng điện qua chúng lần lượt có biểu
 2   
thức u D  100 6 cos 100t   (V), u  100 2 cos  100t   (V) và
 3   6
 
i  2 cos 100t   (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mach AB là :
 2
A. 100W. B. 242W. C. 186,6W. D. 250W.

Câu 53: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Câu nào dưới đây không đúng :
R
A. Công thức tính hệ số công suất cos   áp dụng cho mọi loại mạch điện.
Z
B. Không thể căn cứ vào hệ số công suất để xác định độ lệch pha giữa hiệu điện thế và
cường độ dòng điện.
C. Cuộn cảm có hệ số công suất khác không.
D. Hệ số công suất phụ thuộc vào hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu mạch.

 2 
Câu 54: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp u  U cos   t (V) vào hai
 T 
đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Nếu tăng chu kì T còn các đại lượng khác được giữ
nguyên thì điều nào sau đây không đúng :
A. Công suất tiêu thụ của mạch có thể tăng hoặc giảm.
B. Dung kháng của mạch tăng.
C. Cảm kháng của mạch giảm.
D. Tổng trở của mạch giảm.

Câu 55: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (CĐ – 2011) Đặt điện áp
u  150 2 cos 100t  (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và
tụ điện mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần là 150V. Hệ số công
suất của đoạn mạch là :
A. 0,5. B. 3 /2. C. 3 /3. D. 1.

Câu 56: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần
R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Điện áp đặt vào hai đầu
mạch có tần số 50Hz, ban đầu độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện
là 600 thì công suất tiêu thụ trong mạch là 50W. Thay đổi C để điện áp hai đầu mạch lệch
pha với dòng điện là 450 thì mạch tiêu thụ công suất là :
A. 100W. B. 200W. C. 50W. D. 120W.

Câu 57: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mạch RLC xoay chiều không phân nhánh
tần số 50Hz gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có ZL = 100  . Điều chỉnh để ZC = 200
 thì thấy công suất tỏa nhiệt chỉ bằng một nữa giá trị công suất khi xãy ra cộng hưởng.
Tính R :
A. 300  . B. 50  . C. 100  . D. 60  .

Câu 58: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Công suất của dòng điện xoay chiều trên
một đoạn mạch RLC nối tiếp nhỏ hơn tích UI là do :
A. Một phần điện năng tiêu thụ trong mạch điện.

114 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

B. Trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng.


C. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện biến đổi lệch pha đối với nhau.
D. Có hiện tượng cộng hưởng trên đoạn mạch.

Câu 59: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Hệ số công suất của đoạn mạch xoay chiều
bằng 0 ( cos   0 ) trong trường hợp nào sau đây :
A. Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần.
B. Đoạn mạch có điện trở bằng 0.
C. Đoạn mạch không có tụ điện.
D. Đoạn mạch không có cuộn cảm.

Câu 60: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở
thuần, tụ điện nối tiếp với cuộn dây. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần R và
giữa hai đầu cuộn dây có các biểu thức lần lượt là u R  U0R cos t (V) và
 
u d  U 0d cos  t   (V). Kết luận nào sau đây là SAI :
 2
A. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây ngược pha với điện áp giữa hai bản cực của tụ điện.
B. Cuộn dây có điện trở thuần.
C. Cuộn dây là thuần cảm.
D. Công suất tiêu thụ trên mạch khác 0.

Câu 61: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mắc một bóng đèn dây tóc được xem như
một điện trở thuần R vào một mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz. Nếu mắc nó vào mạng
điện xoay chiều 220V – 60Hz thì công suất tỏa nhiệt của bóng đèn là :
A. Tăng lên. B. Giảm đi. C. Không đổi. D. Tăng 1,2 lần.

Câu 62: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xãy ra
cộng hưởng. Thay đổi tần số của dòng điện một lượng rất nhỏ và giữ nguyên các thông
số khác của mạch. Kết luận nào sau đây là SAI
A. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng.
B. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.
C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm.
D. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 115


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

CHỦ ĐỀ: MẠCH RLC NỐI TIẾP


CHUYÊN ĐỀ: PP SỐ PHỨC

Phương pháp giải


Biểu thức Dạng phức trong máy
Tổng trở
Z  R 2   Z L  ZC 
2 Z = R + i  ZL - ZC 
(với i là số ảo)

Z MN  RMN
2

 Z LMN  ZCMN 
2

Z MN = RMN + i Z L MN - Z CMN 
Z L = Z L i, ZC = -Z Ci
(với i là số ảo)
Dòng điện i  I 0 cos t  i  i = I o  φi
Điện áp U  U 0 cos  t  u  u = U0  φu
Định luật U u u
I nhöng i  i
Ôm Z Z Z
U u u
I  MN nhöng i  MN i  MN
Z MN Z MN Z MN
U  IZ nhöng u  iZ u  iZ
U MN  IZ MN nhöng uMN  iZ MN uMN  iZ MN
U u u
U MN  IZ MN  Z MN nhöng uMN  Z MN u MN  Z MN
Z Z Z
U MN u u MN
U  IZ  Z nhöng u  MN Z u Z
Z MN Z MN Z MN

u uR uL uC uMN
Biểu thức dòng điện: i     
Z R Z L Z C Z MN

 
Câu 1: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt u  100 2 cos t   vào mạch RLC
 6 
nối tiếp gồm R  ZC  50  ; ZL  100  . Viết phương trình của uL, i, uRC
Giải:

116 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 2: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt u  U 2 cos t   vào mạch RLC nối
 
tiếp gồm R  2ZL  ZC , cho biết phương trình uL  30 cos t   . Viết phương trình
 3 
của u.
Giải:

Câu 3: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt u  U 2 cos t   vào mạch RLC nối
tiếp gồm cuộn dây nối tiếp với hộp kín X và tụ điện, ZL  3ZC , cho biết phương trình
   
uAN  90 cos t   , uMB  30 cos t   . Viết phương trình của uAB và tìm độ lệch
 6   6 
pha giữa u và i.
Giải:

Câu 4: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt u  U 2 cos t   vào mạch RLC nối
 
tiếp gồm R  2ZL  ZC , cho biết phương trình uL  30 cos t   . Viết phương trình
 3 
của u.
A. 240V B. 120V C. 500V D. 180V
Giải:

Câu 5: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều
 
u  200 2 cos 100t   V vào mạch RLC nối tiếp có R = 100 Ω, ZL = 130 Ω, ZC = 30 Ω.
 3
Viết phương trình cường độ dòng điện, điện áp trên tụ.
Giải:

Câu 6: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều
 
u  200 2 cos 100t   V vào mạch RLC nối tiếp biết phương trình của dòng điện là
 3 
 
i  2 cos 100t   . Tính giá trị của điện trở R và hệ số công suất trong mạch.
 12 
Giải:

Câu 7: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp R1 nt C
nt R2 nt L, M nằm giữa C và R2 . Biết các phương trình của điện áp là
 7 
uAM  50 2 cos 100t   và uMB  150cos 100t . Tính hệ số công suất trong
 12 
mạch.
Giải:

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 117


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 8: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho mạch điện như hình vẽ: X là đoạn
mạch nối tiếp chứa 2 trong 3 phần tử R, L, C. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay
104
chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Biết R0 = 100Ω, C0  F,

 
uAM  50 6 cos 100 t   , uMB  50 2 cos 100t . Chọn kết quả đúng.
 2

 
A. X chứa R, C và uAB  100 2 cos 100t   V
 3 

 
B. X chứa R, L và uAB  50 3 cos 100t   V
 6

 
C. X chứa R, C và uAB  50 3 cos 100t   V
 6

 
D. X chứa R, L và uAB  100 2 cos 100t   V
 3 
Giải:

Câu 9: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt một điện áp xoay chiều
 
u  200 cos 100t   (V) vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm tụ điện có
 3
dung kháng 50 , điện trở thuần 50 và cuộn cảm thuần có cảm kháng 100 . Tính tổng
trở của mạch. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm hay trễ pha hơn dòng điện trong
mạch bao nhiêu? Viết biểu thức dòng điện trong mạch.
Giải:

Câu 10: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều
 
u  220 2 cos 100t   V  vào hai đầu đoạn mạch theo đúng thứ tự gồm điện trở
 3 
thuần R  50 , tụ điện có điện dung C=100/π μF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm

L  0,5  H  mắc nối tiếp


1)Tính tổng trở của mạch. Điện áp giữ hai đầu đoạn mạch sớm hay trễ pha hơn dòng
điện trong mạch bao nhiêu?
2) Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch.
3) Viết biểu thức điện áp ở hai đầu chứa R và C.
4) Viết biểu thức điện áp ở hai đầu chứa C và L.
Giải:

Câu 11: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một mạch điện xoy chiều mắc nối tiếp gồm
điện trở thuần R  15 , cuộn thuần cảm có cảm kháng ZL  25 và tụ điện có dung
 
kháng ZC  10 . Nếu dòng điện qua mạch có biểu thức i  2 2 cos 100t   A thì
 6
biểu thức điện áp giữa hai đầu mạch là:

118 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

A. u  60cos100t  5 / 12V  B. u  30 2 cos 100t   / 4V 

C. u  60cos 100t   / 4V  D. u  30 2 cos 100t  5 / 12V 


Giải:

Câu 12: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch điện xoay chiều nối tiếp
theo đúng thứ tự gồm cuộn cảm thuần L có cảm kháng 30 , điện trở R  30 và tụ
 
điện C có dung kháng 60 . Dòng qua mạch có biểu thức i  2 cos 100t   A . Viết
 6
biểu thức điện áp giữ hai đầu đoạn mạch chứa LR

A. uLR  60cos 100t  5 / 12 V  B. uLR  60 2 cos100t  5 / 12 V 

C. uLR  60 2 cos 100t   / 3 V  D. uLR  60 2 cos 100t   / 3 V 


Giải:

Câu 13: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều
u = 220 2cos100πt  V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 55Ω mắc nối
tiếp với tụ điện thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là 440 W. Biểu thức cường độ
dòng điện qua đoạn mạch là

A. i = 4cos(100πt – π/4) A B. i = 2 2cos(100πt + π/4) A

C. i = 4cos(100πt + π/4) A D. i = 2 2cos(100πt – π/4) A


Giải:

Câu 14: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở
thuần 100 3  , có độ tự cảm 1 / π  H  nối tiếp với tụ điện có điện dung 50 / π (μF ) . Đặt

vào hai đầu đoạn mạch điện áp: u  200 2cos(100πt – π / 4) V  . Biểu thức điện {p tức
thời trên cuộn dây là

A. ucd  200 2cos(100πt  π / 12) V  B. ucd  100 2cos(100πt  π / 6) V 

C. ucd  200 2cos(100πt  π / 6) V  D. ucd  100 2cos(100πt  π / 12) V 


Giải:

Câu 15: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp theo
đúng thứ tự gồm cuộn cảm thuần 1 có độ tự cảm L1  0,1 / π  H  , điện trở thuần 40 
và cuộn cảm thuần 2 có độ tự cảm L2  0, 3 / π  H  . Điện áp ở hai đầu đoạn mạch

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 119


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
u  160 2 cos100πt V  . Viết biểu thức dòng điện qua mạch và tính điện áp hiệu dụng

U RL trên đoạn mạch chứa RL2 .


2

A. i  2 2cos(100πt  π / 6)  A và U RL  100 2 V 
2

B. i  2 2cos(100πt  π / 4)  A và U RL  60 V 
2

C. i  4.cos(100πt  π / 6)  A và U RL  100 V 
2

D. i  4cos(100πt  π / 4)  A và U RL  100 2 V 
2

Giải:

Câu 16: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở
thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C  1 / π mF mắc nối tiếp. Nếu biểu thức
của điện áp giữa hai bản tụ điện là uc  50 2cos 100πt – 3π / 4 V  thì biểu thức của
cường độ dòng điện trong mạch là

A. i  5 2cos(100πt  3π / 4)  A B. i  5 2cos(100πt )  A

C. i  5 2cos(100πt  π / 4)  A D. i  5cos(100πt  3π / 4)  A
Giải:

Câu 17: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp AB
gồm điện trở 100 , cuộn cảm thuần có cảm kháng 100 và tụ điện có dung kháng 200
. Biết điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có biểu thức
uL  100cos100πt – π / 6 V  (t đo bằng giây). Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch
AB là

A. u  100 2cos(100πt – 11π / 12) V  B. u  100 2cos(100πt  11π / 12) V 

C. u  50cos(100πt  π / 12) V  D. u  50 2cos(100πt  π / 12) V 


Giải:

Câu 18: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp AB
theo đúng thứ tự gồm điện trở R  25 3 , cuộn cảm thuần L có cảm kháng 75 và
tụ điện C có dung kháng 100 . Biết điện áp tức thời trên đoạn mạch chứa RL có biểu
thức uRL  90cos100πt  π / 6 V  (t đo bằng giây). Viết biểu thức điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch.

A. u  30 3cos(100πt – π / 3) V  B. u  30 2cos(100πt – π / 3) V 

C. u  30 3cos(100πt  π / 6) V  D. u  30 2cos(100πt  π / 6) V 
Giải:

120 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

2) Ứng dụng để tìm hộp kín khi cho biết biểu thức dòng điện hoặc điện áp.
+ BẤM MODE 2 (Để cài đặt tính toán với số phức)
* Nếu cho biểu thức dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
u  U cos t   
 0 u

i  I cos t   
 0 i

u U 
thì có thể tìm trở kháng: Z  R  i ZL  ZC    0 u
i I0i

Câu 19: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm
cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,6 /   H  , điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C.
Biết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch lần lượt là:
u  240 2cos100πt V  và i  4 2 cos 100πt  π/6V  Giá trị của R và C lần lượt là ?

A. 30  và 1 / 3 mF. B. 75  và 1 /  mF.

C. 150  và 1 / 3 mF. D. 30 3  và 1 /  3 mF.


Giải:

Câu 20: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở
thuần R mắc nối tiếp hộp kín X. Hộp kín X hoặc là tụ điện hoặc cuộn cảm thuần hoặc
điện trở thuần. Biết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch
lần lượt là: u  100 2cos100t V  và i  4cos100t –  / 4  A . Hộp kín X là

A. điện trở thuần 50  B. cảm thuần với cảm kháng


ZL  25 

C. tụ điện với dung kháng ZC  50  D. cảm thuần với cảm kháng


ZL  50 
Giải:

Câu 21: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch chứa hai trong ba phần tử:
tụ điện, điện trở thuần, cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch và cường độ dòng điện qua nó lần lượt có biểu thức:
u  60cos(100t –  / 2) V  , i  2sin(100t   / 6)  A . Hỏi trong đoạn mạch có các
phần tử nào? Tính dung kháng, cảm kháng hoặc điện trở tương ứng với mỗi phần tử
đó. Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch.

A. R  15 3 ; Z L  15  và P  30 W  B. R 15 ; ZC 15 3  và P  30 3 W

C. R  15 3 ; ZC  15  và P  30 3 W  D. R  15 ; ZL  15 3  và P  30 W 

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 121


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Giải:

Câu 22: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào 2 đầu hộp kín X (chỉ gồm các phần
tử mắc nối tiếp) một điện áp xoay chiều u  100cos(100t   / 6) V  thì cường độ

dòng điện qua mạch i  2cos(100t  2 / 3)  A . Nếu thay điện áp trên bằng điện

áp khác có biểu thức u  400 2cos( 200t   / 3) V  thì cường độ dòng điện:

A. R  25  , L  2, 5 /   H  , C  104 /   F  B. L  0,7 /   H  , C  103 / 12 F 

C. L  1, 5 /   H  , C  1, 5.104 /   F  D. R  25 , L  5 / 12  H 


Giải:

Câu 23: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Điện áp ở 2 đầu cuộn dây có dạng
u  100cos100t V  và cường độ dòng điện qua mạch có dạng

i  2cos(100t –  / 3)  A . Điện trở thuần của cuộn dây là:

A. 25 2  B. 25  C. 50  D. 125 
Giải:

Chú ý : Mạch điện áp xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM (đã biết) và MB (chưa biết) mắc nối tiếp. Để
uMB uMB
xác định MB ta dựa vào: Z MB    Z AM
i uAM

Câu 24: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mạch điện áp xoay chiều AB gồm hai đoạn
mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R  50  mắc nối tiếp
với tụ điện có dung kháng 50  , đoạn MB là cuộn dây có điện trở thuần r và có độ tự
cảm L. Biết biểu thức điện áp trên đoạn AM và trên đoạn MB lần lượt là:
uAM  80cos100t V  và uMB  200 2 cos 100t  7  / 12V  . Giá trị của r và cảm
kháng ZL lần lượt là

A. 125  và 0,69 H B. 75  và 0,69 H

C. 125  và 0,69 H D. 176,8  và 0,976 H


Giải:

Câu 25: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch AB gồm điện trở R mắc
nối tiếp với cuộn dây. Biết điện áp giữa hai đầu điện trở và hai đầu cuộn dây lần lượt
là uR  120cos100t V  và ud  120cos(100t   / 3) V  . Kết luận nào không đúng?

A. Cuộn dây có điện trở r khác 0.

B. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB trễ pha  / 6 so với điện áp giữa hai đầu cuộn
dây.

122 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB là 60 3 .

D. Hệ số công suất của đoạn mạch AB bằng 0,5 3 .


Giải:

Câu 26: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mạch điện á{p xoay chiều AB nối tiếp chỉ
gồm các phần tử như điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Đoạn mạch AB gồm hai đoạn
mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần 50  mắc nối tiếp với tụ
điện có dung kháng 50  . Biết biểu thức điện áp trên đoạn AM và trên đoạn MB lần
lượt là: uAM  80cos100t –  / 4 V  và uMB  200 2cos 100t   / 4 V  . Tính
tổng trở của đoạn MB và độ lệch pha của điện áp trên MB so với dòng điện.

A. 250  và  /4 B. 250  và   /4 .

C. 125 2  và   /2 D. 125 2  và  /2
Giải:

[HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều
có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp
với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng 50 () và điện
trở thuần R1  50 () mắc nối tiếp. Đoạn mạch NB gồm tụ điện có điện dung C và điện
trở thuần R2 mắc nối tiếp. Điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là
uAM  200cos100t   / 6 V  và uMB  100cos(100t – 5 / 12) V  . Hỏi trên AB
tổng cảm kháng nhiều hơn hay ít hơn tổng dung kháng bao nhiêu? Tính tổng trở của
đoạn mạch AB. Tính độ lệch pha của điện áp trên AB so với dòng điện. Tính hệ số công
suất của mạch AB.
Giải:

CHỦ ĐỀ: MẠCH RLC NỐI TIẾP


CHUYÊN ĐỀ: GIẢN ĐỒ VECTO
CHUNG GỐC

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 123


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
 Ta có hai phương pháp, đó là phương pháp véc tơ buộc (vec tơ chung gốc) và phương pháp
véc tơ trượt (Vec tơ nối đuôi). Hai phương pháp này là kết quả cua việc vận dụng hai quy tắc
cộng véc tơ trong hình học đó là quy tắc hình bình hành và quy tắc tam giác.
 Một trong những vấn đề trọng tâm của việc giải toán bằng giản đồ véc tơ là cộng véc tơ.
3. Các quy tắc cộng véc tơ.
a. Quy tắc tam giác: b. Quy tắc hình bình hành:
B
B

C
C A
A
 Vận dụng quy tắc hình bình hành để cộng các véc tơ trong bài toán điện xoay chiều ta có
phương pháp véc tơ buộc, còn nếu vận dụng quy tắc tam giác thì ta có phương pháp véc tơ
trượt. D

4. Cơ sở vật lí của phương pháp giản đồ véc tơ.


 Xét mạch điện như hình a. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều, tại một thời điểm bất
kì cường độ dòng điện ở mọi chổ trên mạch điện là như nhau. Nếu cường độ dòng điện có
biểu thức i  I0 cos t (A) thì biểu thức điện áp giữa hai điểm SM, MN và NB lần lượt là:

 
u AM  U L 2 cos  t  
 2

 u MN  U R 2 cos  t 
L R C
A M
B
N
 
u NB  U C 2 cos  t  
 2
 Do đó điện áp hai đầu A, B là: uAB = uAM + uMN + uNB.
 Các đại lượng biến thiên điều hòa cùng tần số nên chúng có thể biểu diễn bằng các véc tơ
      
Frexnel: 
 U AB  U AM  U MN  U NB  U L  U R  U C (Trong đó độ lớn của các véc tơ
biểu thị điện áp hiệu dụng của nó).
 Để thực hiện cộng các véc tơ trên ta phải vận dụng một trong hai quy tắc cộng véc tơ.

5. Quy tắc hình bình hành – phương pháp véc tơ buộc (véc tơ chung gốc).
 Vẽ giản đồ véc tơ theo phương pháp véc tơ buộc gồm các bước như sau:
 Chọn trục nằm ngang là trục dòng điện, điểm O làm gốc
 Vẽ lần lượt các véc tơ biểu diễn các điện áp cùng chung gốc O theo nguyên tắc:
 L  đi lên
 L R C

 C  đi xuong A B
 R  đi ngang M N

 Độ dài các véc tơ tỉ lệ với các giá trị hiệu dụng tương ứng
 Chỉ tổng hợp các véc tơ điện áp có liên quan đến dữ kiện của bài toán.
 Biểu diễn các số liệu lên giản đồ.
 Dựa vào các hệ thức lượng trong tam giác để tìm các điện áp hoặc góc chưa biết.
 Một số điểm cần lưu ý:

124 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


O
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

 Các điện áp trên các phần tử được biểu diễn bởi các véc tơ mà chiều dài tỉ lệ với điện áp hiệu
dụng của nó.
 Độ lệch pha giữa các điện áp là góc hợp bởi giữa các véc tơ tương ứng biểu diễn chúng. Độ
lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện là góc hợp bởi véc tơ biểu diễn nó với trục I.
Véc tơ nằm trên (hướng lên trên) sẽ nhanh pha hơn véc tơ nằm dưới (hướng xuống dưới).
 Việc giải các bài toán là nhằm xác định độ lớn các cạnh và các góc của tam giác hoặc tứ giác.
Nhờ các hệ thức lượng trong tam giác vuông, các hệ thức lượng giác, các định lí hàm số cosin,
định lí hàm số sin và các công thức toán học


I
O O
 Trong toán học một tam giác sẽ giải được nếu biết trước 3 yếu tố (hai cạnh một góc, hai góc một
cạnh, hoặc ba cạnh)
 Tìm giản đồ véc tơ tam giác biết trước ba yếu tố (hai cạnh một góc, hai góc một cạnh) sau đó
giải tam giác đó để tìm các yếu tố chưa biết, cứ tiếp tục như vậy cho các tam giác còn lại.
 Độ dài các cạnh của tam giác trên giản đồ biểu thị điện áp hiệu dụng, độ lớn góc biểu thị độ
lệch pha.
 Hệ thức lượng trong tam giác vuông

A a 2  b 2  c2
h 2  b / c/
b 
 1 1 1
c  2 2
h h 2
b c
b  a.b /
2

b/ c/
C B
a
 Hệ thức lượng trong tam giác thường
A
a 2  b 2  c2  2bc cos A
b c 
 a b c
 
sin A sinB sinC

 Chú C
ý: B
a
Phương pháp véc tơ buộc chỉ hiệu quả với các bài toán có R nằm giữa đồng thời liên quan
 
đến điện áp bắt chéo U AN ; U MB
L R C
A M
B
N
Câu 19: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Trên đoạn mạch xoay chiều không phân
nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N, B. Giữa hai điểm A và M chỉ có cuộn cảm
thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm N và B chỉ có tụ điện.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 125


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Điện áp hiệu dụng hai điểm A và N là 400V, giữa hai điểm M và B là 300V. Điện áp tức
thời trên đoạn AN và trên đoạn MB lệch pha nhau 900. Điện áp hiệu dụng trên R là:
A. 240V B. 120V C. 500V D. 180V
Giải:

Câu 20: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Trên đoạn mạch xoay chiều không phân
nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N, B. Giữa hai điểm A và M chỉ có cuộn cảm
thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm N và B chỉ có tụ điện.
 
Biết uRL  150 cos t   , uRC  150cos t  . Viết phương trình của u
 3
 
u  75 3 cos t  
 6
Giải:

Câu 21: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Trên đoạn mạch xoay chiều không phân
nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N, B. Giữa hai điểm A và M chỉ có cuộn cảm
thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm N và B chỉ có tụ điện.
  200  
Biết uRL  100 2 cos t   , uRC  cos t   . Viết phương trình của u
 3 3 
 12 
Giải:

Câu 22: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Trên đoạn mạch xoay chiều không phân
nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N, B. Giữa hai điểm A và M chỉ có cuộn cảm
thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm N và B chỉ có tụ điện.
Điện áp hiệu dụng hai điểm A và M là 150V, giữa hai điểm N và B là 200/3V. Điện áp
tức thời trên đoạn AN và trên đoạn MB lệch pha nhau 900. Điện áp hiệu dụng trên R là:

A. 100V B. 120V C. 90V D. 180V


Giải:

Câu 23: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB theo
đúng thứ tự gồm cảm thuần L, điện trở thuần R và tụ điện C. Cho biết điện áp hiệu
dụng URC = 0,75URL và R2 = L/C. Tính hệ số công suất của đoạn mạch AB.
A. 0.8 B. 0.864 C. 0.5 D. 0.867
Giải:

126 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 24: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB theo
đúng thứ tự gồm cuộn cảm thuần L, điện trở thuần R và tụ điện C. Cho biết điện áp
hiệu dụng U RL  3U RC và R2 = L/C. Tính hệ số công suất của đoạn mạch AB.

2 3 3 2
A. B. C. D.
7 5 7 5
Giải:

Câu 25: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Trên đoạn mạch xoay chiều không phân
nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, B, C, D. Giữa hai điểm A và B chỉ có tụ điện,
giữa hai điểm B và C chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm C và D chỉ có cuộn cảm thuần.
Điện áp hiệu dụng hai điểm A và D là 100 3 (V) và cường độ hiệu dụng chạy qua mạch
là 1(A). Điện áp tức thời trên đoạn AC và trên đoạn BD lệch pha nhau 600 nhưng giá trị
hiệu dụng thì bằng nhau. Dung kháng của tụ điện là:
A. 40  B. 100  C. 50 3  D. 20 
Giải:

Câu 26: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Trên đoạn mạch xoay chiều không phân
nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có cuộn
dây, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm N và B chỉ có tụ điện.
Điện áp hiệu dụng hai điểm A và N là 60V, giữa hai điểm M và B là 40 3 V. Điện áp
tức thời trên đoạn AN và trên đoạn MB lệch pha nhau 900. Điện áp tức thời trên đoạn
MB và trên đoạn NB lệch pha nhau 300 và cường độ hiệu dụng trong mạch là 3 (A).
Điện trở thuần của cuộn dây là:
A. 40  B. 10  C. 50  D. 20 
Giải:

Câu 27: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Trên đoạn mạch xoay chiều không phân
nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N, B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở
thuần R, giữa hai điểm M và N chỉ có tụ điện, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở
thuần, giữa hai điểm N và B gồm cuộn cảm thuần L nối tiếp với điện trở R0. Điện áp
hiệu dụng giữa hai điểm A và N là 100 2 (V) và điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M
và B là 100 (V). Điện áp tức thời trên đoạn AN và MB lệch pha nhau 81,120. Tính điện
áp hiệu dụng trên tụ biết nó lớn hơn điện áp hiệu dụng trên L là 27V
A. 40 V B. 60 V C. 27 V D. 92 (V)
Giải:

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 127


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 28: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Trên đoạn mạch xoay chiều không phân
nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, N, M, B. Giữa hai điểm A và N chỉ có điện trở
thuần R, giữa hai điểm N và M chỉ có cuộn dây (có điện trở thuần r = R), giữa hai điểm
M và B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có tần số f = 50Hz thì
điện áp hiệu dụng trên đoạn AM bằng điện áp trên đoạn NB và bằng 30 5  V  . Điện
áp tức thời trên đoạn AM vuông pha với điện áp trên đoạn NB. Giá trị U bằng:
A. 30V B. 90V C. 60 2 V. D. 120V.
Giải:

Câu 29: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Trên đoạn mạch xoay chiều không phân
nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N, B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở
thuần R, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn dây, giữa hai điểm N và B chỉ có tụ điện.
Cuộn dây có điện trở thuần r = 0,5R. Điện áp hiệu dụng trên đoạn AN là U 3 và trên
đoạn MB là U. Điện áp tức thời trên đoạn AN và trên đoạn MB lệch pha nhau 900. Điện
áp uAN sớm pha hơn dòng điện là:
A. 600 B. 450 C. 300 D. 150
Giải:

Câu 30: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Trên đoạn mạch xoay chiều không phân
nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có R, giữa
hai điểm M và N chỉ có cuộng dây có điện trở thuần r = R/4, giữa hai điểm N và B chỉ
có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp 100 2 V - 50 Hz thì điện áp hiệu
dụng trên đoạn AN bằng 150 V. Điện áp tức thời trên đoạn AN vuông pha với điện áp
trên đoạn MB. Tính điện áp hiệu dụng trên đoạn MB ?
A. 200W B. 180W C. 240W D. 270W
Giải:

Câu 31: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đoạn mạch xoay chiều AB nối tiếp gồm
đoạn mạch AM chỉ chứa R, đoạn mN chỏ chứa cuộn dây và đoạn NB chỉ chứa tụ điện.
Biết uAN  uMB , R  2Zd , U MB  100 5 V và UMN  100 V. Giá trị UAB bao nhiêu ?
A. 360W B. 180 W C. 1440W D. 120 W
Giải:

BÀI TẬP TỰ LUYỆN – ĐỀ 1

Câu 1: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Trên đoạn mạch xoay chiều không phân
nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có cuộn cảm
thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần R = 30  , giữa hai điểm N và B chỉ có

128 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

tụ điện. Điện áp hiệu dụng trên hai điểm A và N là 75V, giữa hai điểm M và B là 100V.
Điện áp tức thời trên đoạn AM và trên đoạn NB lệch pha nhau 900. Cường độ dòng điện
hiệu dụng trong mạch là.
A. 3A. B. 2A. C. 1A. D. 4A.

Câu 2: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Trên đoạn mạch xoay chiều không phân
nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có cuộn cảm
thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần R = 30  , giữa hai điểm N và B chỉ có
tụ điện. Điện áp hiệu dụng trên hai điểm A và N là 200V, giữa hai điểm M và B là 150V.
Điện áp tức thời trên đoạn AM và trên đoạn NB lệch pha nhau 900. Biết dòng điện trong
 
mạch có biểu thức i  2 cos 100t   (A). Công suất tiêu thụ của mạch là.
 6
A. 120 2 W. B. 100W. C. 240W. D. 120W.

Câu 3: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB theo đúng
thứ tự gồm cuộn cảm thuần L, điện trở thuần R và tụ điện C. Cho biết điện áp hiệu dụng
U RL  3U RC và R2 = L/C. Tính hệ số công suất của đoạn mạch RC.

A. 2 /7. B. 0,5 3 . C. 3/ 7 . D. 0,5.

Câu 4: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB theo đúng
thứ tự gồm cuộn cảm thuần L, điện trở thuần R và tụ điện C. Cho biết điện áp hiệu dụng
U RL  3U RC và R2 = L/C. Tính hệ số công suất của đoạn mạch RL.

A. 2 /7. B. 0,5 3 . C. 3/ 7 . D. 0,5.

Câu 5: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB theo đúng
thứ tự gồm cuộn cảm thuần L, điện trở thuần R và tụ điện C. Cho biết điện áp hiệu dụng
URC  0,75URL và R2 = L/C. Tính hệ số công suất của đoạn mạch RC.
A. 0,8. B. 0,864. C. 0,5. D. 0,867.

Câu 6: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Trên đoạn mạch xoay chiều không phân
nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, B, và. D. Giữa hai điểm A và B chỉ có tụ điện,
giữa hai điểm B và C chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm C và D chỉ có cuộn dây thuần
cảm. Điện áp hiệu dụng trên hai điểm A và C là 100 3 V và cường độ dòng điện hiệu
dụng trong mạch 1A. Điện áp tức thời trên đoạn AC và trên đoạn BD lệch pha nhau 600
nhưng giá trị hiệu dụng thì bằng nhau. Giá trị dung kháng của tụ điện là.
A. 40  . B. 100  . C. 50 3  . D. 20  .

Câu 7: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Trên đoạn mạch xoay chiều không phân
nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, B, và. D. Giữa hai điểm A và B chỉ có tụ điện,
giữa hai điểm B và C chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm C và D chỉ có cuộn dây thuần
cảm. Điện áp hiệu dụng trên hai điểm A và D là 100 3 V và cường độ dòng điện hiệu
dụng trong mạch 1A. Điện áp tức thời trên đoạn AC và trên đoạn BD lệch pha nhau 600
nhưng giá trị hiệu dụng thì bằng nhau. Điện áp hiệu dụng trên hai điểm C và D là.
A. 220 3 V. B. 220/ 3 V. C. 100V. D. 110V.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 129


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 8: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Trên đoạn mạch xoay chiều không phân
nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và. B. Giữa hai điểm A và M chỉ có
điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn dây có điện trở r = R/4, giữa hai điểm N
và B chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng trên hai điểm A và N là 300V và điện áp hiệu dụng
M và B là 60 3 V. Điện áp tức thời trên đoạn AM và trên đoạn NB lệch pha nhau 300 và
cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 3 A. Điện trở thuần của cuộn dây là.
A. 40  . B. 60  . C. 50  . D. 20  .

Câu 9: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Trên đoạn mạch xoay chiều không phân
nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và. B. Giữa hai điểm A và M chỉ có
cuộn dây, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm N và B chỉ có tụ điện.
Điện áp hiệu dụng trên hai điểm A và N là 120V và điện áp hiệu dụng M và B là 80 3 V.
Điện áp tức thời trên đoạn AN và trên đoạn MB lệch pha nhau 900. Điện áp tức thời sớm
pha hơn dòng điện là. [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM]
A. 600. B. 450. C. 300. D. 150.

Câu 10: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R
mắc nói tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
u  U 2 cos100t (V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 60V, dòng điện quq
mạch lệch pha 600 so với điện áp hai đầu cuộn dây và lệch pha 300 so với điện áp hai đầu
đoạn mạch. Xác định U
A. 60 3 V. B. 60 2 V. C. 30 6 V. D. 90V.

Câu 11: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R
30  mắc nói tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
u  U 2 cos100t (V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 60V, dòng điện quq
mạch lệch pha 600 so với điện áp hai đầu cuộn dây và lệch pha 300 so với điện áp hai đầu
đoạn mạch. Xác định U
A. 60 3 V. B. 60 2 V. C. 30 6 V. D. 90V.

Câu 12: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều u  200 2 cos100t
(V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm. Dùng vôn kế có điện trở
rất lớn để đo điện áp hai đầu điện trở và hai đầu cuộn cảm thì số chỉ lần lượt là 100V và
150V. Hệ số công suất của mạch là.
A. 0,25. B. 0,6875. C. 0,95. D. 0,75.

Câu 13: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở
R = 30  , mắc nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay
chiều 220V - 50Hz thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R và hai đầu cuộn dây
lần lượt là 132V và 144V. Công suất tiêu thụ trên toàn mạch là.
A. 751,5W. B. 1600W. C. 774,4W. D. 1240W.

Câu 14: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần
R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi UL, UR và UC lần lượt là
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu AB lệch pha 900 so

130 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (Đoạn NB gồm R và C). Hệ thức nào dưới đây là
đúng.
A. U  U R  UC  UL . B. UC  U  UR  UL .
2 2 2 2 2 2 2 2

C. UL  U  UR  UC . D. UR  U  UC  UL .
2 2 2 2 2 2 2 2

Câu 15: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều u  200 2 cos100t
(V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN chỉ
có cuộn cảm thuần L, đoạn NB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện. C. Biết
điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha 90 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
0

NB. Điện áp giữa hai đoạn NB có giá trị hiệu dụng 200 3 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu đoạn mạch AN là.
A. 220 2 V. B. 220 3 V. C. 400V. D. 300V.

Câu 16: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều u  60 2 cos100t
(V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN chỉ
có cuộn cảm thuần L, đoạn NB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C có cảm
kháng ZC = R. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha 900 so với điện áp giữa
hai đầu đoạn mạch NB. Điện áp hiệu dụng trên tụ là.
A. 30 2 V. B. 60 3 V. C. 80V. D. 30V.

Câu 17: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (CĐ - 2010) Đặt điện áp xoay chiều
u  220 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc
nối tiếp. Đoạn AM gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R, đoạn MB chỉ
có tụ điện. C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đoạn MB có
giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau 2 / 3 . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
đoạn mạch AM bằng.
A. 220 2 V. B. 220 3 V. C. 220V. D. 110V

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 131


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

CHỦ ĐỀ: MẠCH RLC NỐI TIẾP

CHUYÊN ĐỀ: GIẢN ĐỒ


VECTO TRƯỢT

Vẽ giản đồ véc tơ bằng cách vận dụng quy tắc tam giác - phương pháp véc tơ trượt (véc tơ nối
đuôi)
Vẽ giản đồ véc tơ theo phương pháp véc tơ trượt gồm
các bước như sau:
+ Chọn trục ngang là trục dòng điện, điểm đầu mạch
làm gốc (đó là điểm A).
+ Vẽ lần lượt các véc tơ điện áp từ đầu mạch đến cuối
  
mạch AM , MN , NB “nối đuôi nhau” theo nguyên tắc:
L - đi lên, R - đi ngang, C - đi xuống.

+ Nối A với B thì véc tơ AB biểu diễn điện áp u AB .

Tương tự, véc tơ AN biểu diễn điện áp u AN , véc tơ

MB biểu diễn điện áp uNB .
Một số điểm cần lưu ý:
* Nếu cuộn dây không thuần cảm (trên đoạn AM có cả L và r (Xem hình a dưới đây)) thì
    
U AB  U L  U r  U R  U C ta vẽ L trước như sau: L - đi lên, r - đi ngang, R - đi ngang và
C - đi xuống (Xem hình a) hoặc vẽ r trước như sau: r - đi ngang, L - đi lên, R - đi ngang
và C - đi xuống (Xem hình b).

132 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

* Nếu
mạch điện có nhiều phần tử thì ta cũng vẽ được giản đồ một cách đơn giản như phương
pháp đã nêu.

Câu 1: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (GIẢN ĐỒ R-rL) Đoạn mạch điện xoay chiều
gồm điện trở thuần 30    mắc nối tiếp với cuộn dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn

dây là 120 V. Dòng điện trong mạch lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch và lệch
6

pha so với điện áp hai đầu cuộn dây. Cường độ hiệu dụng dòng điện qua mạch bằng
3
A. 3 3  A  . . B. 3 (A). C. 4 (A). D. 2  A.

Câu 2: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (GIẢN ĐỒ R-rL) Đoạn mạch điện xoay chiều
AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện
trở, cuộn dây và hai đầu đoạn mạch lần lượt là 70 V, 150 V và 200 V. Hệ số công suất của
cuộn dây là
A. 0,5. B. 0,9. C. 0,6. D. 0,6.

Câu 3: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (GIẢN ĐỒ R-rL) Đoạn mạch điện xoay chiều
gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở,
cuộn dây và hai đầu đoạn mạch lần lượt là 35 V, 85 V và 75 2 V. Cuộn dây tiêu thụ công
suất 40 W. Tổng điện trở thuần của toàn mạch là
A. 50    . . B. 35    . . C. 40    . . D. 75    .

Câu 4: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (GIẢN ĐỒ L-R-C) Đặt một điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng 200(V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Điện
áp hiệu dụng trên L là 200 2 (V) và trên đoạn chứa RC là 200(V). Điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu tụ điện là
A. 80 (V). B. 60 (V). C. 100 2 (V). D. 100 3 (V)

Câu 5: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (GIẢN ĐỒ L-R-C) Đặt điện áp
u  120 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc
nối tiếp. Đoạn AM gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R, đoạn MB chỉ
có tụ điện. C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn
2
mạch MB lệch pha nhau . Điện áp hiệu dụng trên AM bằng một nửa trên MB. Điện áp
3
hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 133


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
220
A. 40 3 V . . B. V.. C. 120 V . . D. 40 V . .
3
Câu 6: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (GIẢN ĐỒ Lr-C) Mạch điện gồm cuộn dây
mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều 200 V – 50 Hz
thì điện áp hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha
nhau 120 . Điện áp hiệu dụng trên tụ là
A. 100 V. B. 200 V. C. 300 V. D. 400 V.

Câu 7: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (GIẢN ĐỒ Lr-C) Một đoạn mạch xoay chiều
gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện trong mạch

và điện áp hai đầu mạch là . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ bằng 3 lần điện áp
3
hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng
điện trong mạch là
   
A. .. B. .. C. .. D. ..
3 2 4 6
Câu 8: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (GIẢN ĐỒ Lr-C) Đặt điện áp 100 V – 25 Hz
vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần r, có độ tự cảm L và
0,1
tụ điện có điện dung C  (mF). Biết điện áp hai đầu cuộn dây sớm pha hơn dòng


điện trong mạch là , đồng thời điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây gấp đôi trên tụ
6
điện. Công suất tiêu thụ của toàn mạch là
50
A. 100 3 W. B. W. C. 200 W. D. 120 W.
3
Câu 9: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (GIẢN ĐỒ C-L-R) Đặt điện áp u  U 0 cos  t
(U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm một tụ điện, một cuộn
cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa tụđiện và cuộn
cảm. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB gấp
3 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu

AM và cường độ dòng điện trong đoạn mạch lệch pha so với điện áp giữa hai đầu
6
đoạn mạch. Hệ số công suất của đoạn mạch MB là
A. 0, 5 3. . B. 0, 5 2. . C. 0,50. D. 1.

Câu 10: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (ĐH - 2012) (GIẢN ĐỒ C-L-R) Đặt điện áp
u  U 0 cos  t (U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm một tụ
điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa tụ
điện và cuộn cảm. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM bằng điện áp hiệu dụng giữa

hai đầu MB và cường độ dòng điện trong đoạn mạch lệch pha so với điện áp giữa hai
12
đầu đoạn mạch. Hệ số công suất của đoạn mạch MB là
A. 0, 5 3. . B. 0,26. C. 0,50. D. 0, 5 2. .

134 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 11: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (ĐH - 2012) (GIẢN ĐỒ R-L-C) Đặt điện áp
u  U 0 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối
tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần 100 3  mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có
104
độ tự cảm L. Đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung (F). Biết điện áp giữa hai
2

đầu đoạn mạch AM lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Giá trị của L
3
bằng
2 1 2 3
A.  H . . B.  H . . C.  H .. D.  H . .
   
Câu 12: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (GIẢN ĐỒ R-L-C) Đặt điện áp xoay chiều
tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp.
Đoạn AM gồm điện trở thuần 100 3  mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L,
0, 05
đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung (mF). Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB


và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha nhau . Giá trị L bằng
3
2 1 3 3
A.  H . . B.  H . . C.  H . . D.  H . .
   
Câu 13: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (GIẢN ĐỒ R-L-C) Đặt điện áp xoay chiều
tần số 300 V - 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối
tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, đoạn MB chỉ có tụ
điện. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB là 140 V và dòng điện trong
mạch trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch AB là  sao cho cos   0,8 . Điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM là
A. 300 V. B. 200 V. C. 500 V. D. 400 V.

Câu 14: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (GIẢN ĐỒ C-rL) Một đoạn mạch gồm tụ điện

mắc nối tiếp với một cuộn dây. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha so với cường
3

độ dòng điện và lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Biết điện áp hiệu dụng
2
giữa hai đầu đoạn mạch bằng 100 V, khi đó điện áp hiệu dụng trên tụ điện và trên cuộn
dây lần lượt là
A. 60V và 60 3 V. B. 200V và 100 3 V.
C. 60 3 V và 100V. D. 100 3 V và 200V.

Câu 15: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (GIẢN ĐỒ C-rL) Một đoạn mạch điện xoay
chiều gồm một tụ điện có dung kháng 200 Ω và một cuộn dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào
hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều luôn có biểu thức

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 135


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
 
u  120 2 cos  100 t   (V) thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng
 3

là 120 và sớm pha so với điện áp đặt vào mạch. Công suất tiêu thụ của cuộn dây là
2
A. 72 W. B. 240 W. C. 120 W. D. 144 W.

Câu 16: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (GIẢN ĐỒ R-C-L) Trên đoạn mạch xoay
chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và
M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có tụ điện, giữa hai điểm N và B chỉ có
cuộn cảm thuần. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều 120 V – 50 Hz thì điện áp tức thời
trên đoạn AN và trên đoạn AB lệch pha nhau 600, điện áp tức thời trên đoạn AB và trên
đoạn NB lệch pha nhau 600. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là|
A. 120 (V). B. 60 (V). C. 60 2 (V). D. 100 (V).

Câu 17: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (GIẢN ĐỒ R-C-rL) Trên đoạn mạch xoay
chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và
M chỉ có điện trở thuần R, giữa hai điểm M và N chỉ có tụ điện, giữa hai điểm N và B chỉ
có cuộn cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp 90 3 V - 50 Hz thì điện áp hiệu
dụng trên R và trên đoạn MB đều là 90 (V). Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AN và
MB lệch pha nhau /2. Điện áp hiệu dụng trên đoạn AN là
A. 80 (V). B. 60 (V). C. 100 2 (V). D. 60 3 (V).
Bình luận: Cách giải 2 phải vẽ nhiều đường nét phức tạp!

Câu 18: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (GIẢN ĐỒ R-C-rL) Trên đoạn mạch xoay
chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và
M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có tụ điện, giữa hai điểm N và B chỉ có
cuộn cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 240V – 50 Hz thì uMB và
uAM lệch pha nhau /3, uAB và uMB lệch pha nhau /6. Điện áp hiệu dụng trên R là
A. 80 (V). B. 60 (V). C. 80 2 (V). D. 60 3 (V).

Câu 19: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (GIẢN ĐỒ R-C-rL) Đặt điện áp xoay chiều
u  120 6 cos t vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp
thì cường độ hiệu dụng qua mạch là 0,5. A. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp
với tụ điện C, đoạn MB gồm cuộn cảm. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB và điện
áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha nhau /2. Điện áp hiệu dụng trên R bằng một nửa
điện áp hiệu dụng trên đoạn AM. Công suất tiêu thụ của mạch là
A. 60 (W). B. 90 (W).
C. 90 3 (W). D. 60 3 (W).

Câu 20: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (GIẢN ĐỒ Lr-R-C) Trên đoạn mạch xoay
chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và. B. Giữa hai điểm
A và M chỉ có cuộn dây, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần R = 60 , giữa 2 điểm
N và B chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A và N là 120 (V) và điện áp hiệu
dụng hai điểm M và B là 80 3 (V) . Điện áp tức thời trên đoạn AN và trên đoạn MB lệch

136 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

pha nhau 900, điện áp tức thời trên MB và trên NB lệch pha nhau 300. Điện trở thuần của
cuộn dây là
A. 40  . B. 60  . C. 30  . D. 20  .

Câu 21: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (GIẢN ĐỒ Lr-R-C) Đặt điện áp xoay chiều
u  120 6 cos  t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối
tiếp. Đoạn AM là cuộn dây có điện trở thuần r và có độ tự cảm L, đoạn MB gồm điện trở
thuần R mắc nối tiếp với tụ điện. C. Điện áp hiệu dụng trên đoạn MB gấp đôi điện áp
hiệu dụng trên R và cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là 0,5. A. Điện
áp trên đoạn MB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch là /2. Công suất tiêu thụ
toàn mạch là
A. 150W. B. 20W. C. 90W. D. 100W.

Kinh nghiệm: Khi cho biết độ lệch pha bằng nhau thì trên giản đồ véc tơ có thể có tam giác cân!
Câu 22: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (GIẢN ĐỒ Lr-R-C) Trên đoạn mạch xoay
chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và
M chỉ có cuộn dây, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần R, giữa 2 điểm N à B chỉ
có tụ điện. Điện áp hiệu dụng trên AB, AN và MN thỏa mãn hệ thức UAB = UAN =UMN 3
= 120 3 (V). Dòng hiệu dụng trong mạch là 2 2 (A). Điện áp tức thời trên AN và trên
đoạn AB lệch pha nhau một góc đúng bằng góc lệch pha giữa điện áp tức thời trên AM
và dòng điện. Tính cảm kháng của cuộn dây.
A. 60 3() . B. 15 6() . C. 30 3() . D. 30 2( ) .

Câu 23: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (GIẢN ĐỒ C-R-rL) Một mạch điện xoay
chiều nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C, điện trở huần R và cuộn dây có độ tự cảm L
có điện trở thuần r. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo hai đầu điện trở, hai đầu
cuộn dây và hai đầu đoạn mạch thì số chỉ lần lượt là 50 V, 30 2 V và 80 V. Biết điện áp
tức thời trên cuộn dây sớm pha hơn dòng điện là /4. Điện áp hiệu dụng trên tụ là
A. 30V. B. 30 2 V. C. 60V. D. 20V.

Câu 24: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (GIẢN ĐỒ C-R-rL) Một mạch điện xoay
chiều nối tiếp AB gồm: đoạn AN chứa tụ điện C nối tiếp với điện trở thuần R và đoạn NB
chỉ có cuộn dây có độ tự cảm L có điện trở thuần r. Điện áp hiệu dụng trên các đoạn AN,
NB và AB lần lượt là 80 V, 170 V và 150 V. Cường độ hiệu dụng qua mạch là 1 A. Hệ số
công suất của đoạn AN là 0,8. Tổng điện trở thuần của toàn mạch là
A. 138  . B. 30 2 . C. 60  . D. 90  .

Câu 25: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (GIẢN ĐỒ R-rL-C) Đặt điện áp xoay chiều u
= 80cost (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L,
có điện trở thuần r và tụ điện C thì công suất tiêu thụ của mạch là 40 W. Biết điện áp hiệu
dụng trên điện trở, trên cuộn cảm và trên tụ điện lần lượt là 25V, 25V và 60 V. Giá trị r
bằng
A. 50  . B. 15  . C. 20  . D. 30  .

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 137


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 26: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] (GIẢN ĐỒ R-rL-C) Đặt điện áp
 
u  U 2 cos  100t   V vào hai đầu đoạn mạch AB. Đoạn AB có bốn điểm theo đúng
 6
thứ tự A, M, N và. B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần R, giữa hai điểm M và
N chỉ có cuộn dây có cảm kháng 100  có điện trở r = 0,5R, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ
điện có dung kháng 200 . Điện áp hiệu dụng trên đoạn AN là 200 (V). Điện áp tức thời
trên đoạn MN và AB lệch pha nhau /2. Nếu biểu thức dòng điện trong mạch là
i  I 2 cos 100 t  i  A thì giá trị của I và i lần lượt là
A. 1A và π/3. B. 2 A và π/3. C. 2 A và π/4. D. 1A và π/4.

Câu 27: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Trên đoạn mạch xoay chiều không phân
nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở
R, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn cảm mà điện trở thuần r = 0,5R và độ tự cảm L = 1/π
H, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện có điện dung C = 50/π F. Điện áp hiệu dụng trên
đoạn AN là 200 V. Điện áp trên đoạn MN lệch pha với điện áp trên AB là π/2. Biểu thức
 
điện áp trên AB là u12  U 0 cos  100t   V. Biểu thức điện áp trên NB là
 12 
A. u NB  200 2 cos(100t  5 / 12)V. . B. u NB  200 2 cos(100t   / 4)V. .
C. u NB  200 2 cos(100t   / 4)V. . D. u NB  200 2 cos(100t  7  / 12)V. .

Câu 28: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn AM
nối tiếp với MB. Đoạn AM gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm có điện trở r và
đoạn MB chỉ có tụ điện. Điện áp trên đoạn AM và AB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng
lệch pha nhau 600. Điện áp trên cuộn cảm vuông pha với điện áp trên AB. Tỉ số r/R là
A. 0,5. B. 2. C. 1. D. 0,87
Chú ý: Với một bài toán cụ thể có thể dùng hoặc phương pháp đại số hoặc phương pháp giản đồ véc tơ buộc
hoặc phương pháp giản đồ véc tơ trượt. Trong ba cách giải đó với một dạng cụ thể thì sẽ có một cách giải

nhanh và ngắn gọn nhất.

Câu 29: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều 60 V – 50 Hz vào hai
đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AD và DB mắc nối tiếp. Đoạn AD gồm điện trở
thuần nối tiếp cuộn cảm thuần, đoạn DB chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng trên AD và

138 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

trên DB đều là 60 V. Hỏi dòng điện trong mạch sớm hay trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn
mạch AB?
A. Trễ pha hơn 600. B. Sớm pha hơn 600. C. Sớm pha hơn 300. D. Trễ pha hơn
30 . 0

Bình luận: Với bài toán này thì phương pháp véc tơ trượt hay hơn phương pháp véc tơ buộc. Nhưng trong
ví dụ tiếp theo thì ngược lại.

Câu 30: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mạch điện xoay chiều nối tiếp có bốn điểm
theo đúng thứ tự A, M, N và. B. Giữa hai điểm A và M chỉ có tụ điện, giữa hai điểm
M và N chỉ có điện trở R, giữa 2 điểm N và B chỉ có cuộn cảm thuần. Điện áp hiệu dụng
trên đoạn AN và trên MB là 120 2 V và 200 V. Điện áp tức thời trên đoạn AN và MB lệch
pha nhau 98,130. Tính điện áp hiệu dụng trên R
A. 120 V. B. 100V. C. 250V. D. 160V.

Câu 31: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Có hai hộp kín X và Y chỉ chứa các phần tử
ghép nối tiếp và trong chúng chỉ có thể chứa các điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Khi
đặt điện áp xoay chiều 220 V – 50 Hz vào hai đầu X, thì dòng điện có giá trị hiệu dụng 2
A và sớm pha so với điện áp là π/2. Nếu thay X bởi Y thì dòng điện có giá trị hiệu dụng
vẫn bằng 2 A nhưng cùng pha với điện áp. Khi đặt điện áp đó vào đoạn mạch gồm X và
Y mắc nối tiếp thì dòng điện có giá trị hiệu dụng là
A. 2 (A) và trễ pha π/4 so với điện áp.
B. 2 (A) và sớm pha π/4 so với điện áp.
C. 0,5 2 (A) và sớm pha π/3 so với điện áp.
D. 0,5 2 (A) và trễ pha π/3 so với điện áp

Câu 32: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Lần lượt đặt điện {p xoay chiều 220 V – 50
Hz vào các dụng cụ P và Q thì dòng điện trong mạch đều có giá trị hiệu dụng bằng 1 A
nhưng đối với P thì dòng sớm pha hơn so với điện áp đó là /3 còn đối với Q thì dòng
cùng pha với điện áp đó. Biết trong các dụng cụ P và Q chỉ chứa các điện trở thuần, cuộn
cảm và tụ điện. Khi mắc điện áp trên vào mạch chứa P và Q mắc nối tiếp thì dòng điện
trong mạch có giá trị hiệu dụng là
A. 0,125 2 (A) và trễ pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. 0,125 2 (A) và sớm pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. 1/ 3 (A) và sớm pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. 1/ 3 (A) và trễ pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. 1/ 3 (A) và trễ pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Câu 33: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Lần lượt đặt điện áp xoay chiều 220 V – 50
Hz vào các dụng cụ P và Q thì dòng điện trong mạch đều có giá trị hiệu dụng bằng 5,5 A
nhưng đối với P thì dòng trễ pha hơn so với điện áp đó là /6 còn đối với Q thì dòng sớm
pha hơn so với điện áp đó là /2. Biết trong các dụng cụ P và Q chỉ chứa các điện trở thuần,
cuộn cảm và tụ điện. Khi mắc điện áp trên vào mạch chứa P và Q mắc nối tiếp thì dòng
điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 139


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
A. 11 2 A và trễ pha /3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. 11 2 A và sớm pha /6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. 5,5 A và sớm pha /6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. 5,5 A và trễ pha /3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

5) Dùng giản đồ véc tơ để viết biểu thức dòng điện hoặc điện áp
* Nếu cho biết tường minh các đại lượng thì nên dùng phương pháp đại số hoặc phương
pháp số phức để viết biểu thức.
* Nếu còn có một vài đại lượng chưa biết thì để viết biểu thức một cách hiệu quả nhất là
dùng giản đồ véc tơ.

Câu 34: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối
tiếp với tụ điện có điện dung 1/(3) (mF). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay
chiều: u = 120cos100t (V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng 60 V. Tính R và
viết biểu thức dòng điện qua mạch?
A. R  30 và i  2 2 cos(100t   / 4)(A) .
B. R  30 và i  2 2 cos(100t   / 4)(A) .
C. R  10 3 và i  4 cos(100t   / 6)(A) .
D. R  30 và i  4 cos(100t   / 6)(A) .

Câu 35: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều
u  60 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AD và DB mắc
nối tiếp. Đoạn AD gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L = 0,2/ (H),
đoạn DB chỉ có tụ điện. C. Điện áp hiệu dụng trên đoạn AD là 60 (V) và trên đoạn DB
là 60 (V). Biểu thức dòng điện qua mạch là
A. i  2 cos(100t   / 4)(A) .
B. i  4.cos(100t   / 3)(A) .
C. i  4.cos(100t   / 6)(A) .
D. i  1,5 2 cos(100t   / 6)(A) .

Câu 36: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mạch điện gồm cuộn d}y mắc nối tiếp với tụ
điện. C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200cos(100t + /12) (V)
thì điện áp giữa hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch
pha nhau 1200. Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là
A. ucd  100 2 cos(100t   / 3)(V). . B. ucd  200 cos(100t   / 6)(V). .
C. ucd  200 cos(100t   / 3)(V). . D. ucd  200 cos(100t  5 / 12)(V). .

Câu 37: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đặt điện áp xoay chiều
 
u  100 6 cos 100t    V  vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây và một tụ điện
 4
mắc nối tiếp. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo điện áp giữa hai đầu cuộn cảm
và hai bản tụ điện thì thấy chúng có giá trị lần lượt là 100 V và 200 V. Biểu thức điện áp
giữa hai đầu cuộn dây là

140 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

A. ucd  100 2 cos(100t   / 2)(V). .


B. ucd  200 cos(100t   / 4)(V). .
C. ucd  200 2 cos(100t  3 / 4)(V). .
D. ucd  100 2 cos(100t  3 / 4)(V). .

Câu 38: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R
mắc nối tiếp với tụ điện rồi mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp
xoay chiều u = 120cos100t(V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch RC là 60V và hai
đầu cuộn dây là 60 V. Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch RC là
A. uRC  60 cos(100t   / 4)(V). .
B. uRC  60 2(100t   / 4)(V). .
C. uRC  60(100t   / 4)(V).
D. uRC  60 2(100t   / 4)(V). .

Chú ý: Dựa vào dấu hiệu vuông pha và dùng phương pháp loại trừ có thể phát hiện nhanh phương án đúng
mà không cần phải sử dụng hết dữ kiện của bài toán.

Câu 39: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Đoạn mạch AB gồm AM chứa điện trở thuần
R mắc nối tiếp với một tụ điện, MB chứa cuộn dây có điện trở thuần r = R. Đặt vào hai đầu
AB điện áp xoay chiều u  100 2 cos100t  V  thì điện áp giữa hai điểm AM và giữa hai
điểm MB lệch pha so với cường độ dòng điện lần lượt là π/6 và π/3. Biểu thức điện áp
giữa hai điểm AM là
A. uAM  50 2 cos(100t   / 3)(V). .
B. uAM  50 2 cos(100t   / 6)(V). .
C. uAM  100 cos(100t   / 3)(V). .
D. uAM  100 cos(100t   / 6)(V). .

Câu 40: [HỆ THỐNG GIÁO DỤC EMPIRE TEAM] Trên đoạn mạch xoay chiều không phân
nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và. B. Giữa hai điểm A và M chỉ có
cuộn cảm thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ
điện. Điện áp hiệu dụng trên đoạn AN là 300 V và lệch pha với điện áp trên NB là 5π/6.
 2 
Biểu thức điện áp trên NB là u NB  50 6 cos  100 t    V  . Điện áp tức thời trên MB
 3 

A. uMB  100 3 cos(100t  5 / 12)(V). .
B. uMB  100 2 cos(100 t   / 2)(V). .
C. uMB  50 3 cos(100t  5 / 2)(V). .
D. uMB  100 6 cos(100t   / 3)(V).

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 141


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 1: Đặt điện áp u = 220√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và

MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ

có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có

giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch

AM bằng

A. 220√2 V. B. V. C. 220 V. D. 110 V.


Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và

MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R = 100√3 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ
,
tự cảm L, đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung C = mF. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB

và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha nhau . Giá trị L bằng


A. H B. H . C. H. D. H

Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối

tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện C.

Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn đoạn mạch MB và AM thỏa mãn: UMB = UAM√3, điện áp

giữa hai đầu AM lệch pha so với cường độ dòng điện trong mạch. Độ lệch pha của điện áp giữa

hai đầu AM so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trên là

A. 0. B. C. - D.

Câu 4 (ĐH-2012): Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ

tự gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa

tụ điện và cuộn cảm. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu

MB và cường độ dòng điện trong đoạn mạch lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Điện áp đoạn mạch MB lệch pha so với dòng điện góc

A. B. C. D.

Câu 5: Đặt điện áp u =150√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và

MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R = 60 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C =

,
F, đoạn MB chỉ có cuộn cảm L. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai

đầu đoạn mạch AB vuông pha nhau. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB bằng

A. 200 V. B. 35 V. C. 250 V. D. 237 V.

Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB (chứa cuộn cảm thuần) như hình vẽ thì

thấy điện áp hai đầu đoạn mạch AN và MB lần lượt là uAN = 100cos(100πt) V và uMB = 100√3cos(100πt

- ) V.

142 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch AB là

A. 250 V B. 25√14 V C. 25√7 V D. 50√7 V

Câu 7: Đặt điện áp u = 120√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và

MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ

có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng một nửa điện áp giữa hai đầu đoạn

mạch MB và lệch pha nhau . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM gần với giá trị nào sau

đây nhất ?

A. 34,34 V. B. 65,28 V. C. 127,02 V. D. 112,37 V.

Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ thì thấy điện áp hai đầu đoạn

mạch MB là uMB = 80sin(100πt - ) V. Biết R = 40 Ω, C = F, cuộn cảm thuần L = H.

Biểu thức điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch AB là

A. u = 160cos(100πt - ) V B. u =160√2cos(100πt - )V

C. u = 80√2cos(100πt - )V D. u =80cos(100πt - )V

Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB (chứa cuộn cảm thuần) như hình vẽ thì

thấy điện áp hai đầu đoạn mạch AN và MB lần lượt là uAN = 200cos(100πt - ) V và uMB = 200cos(100πt

+ ) V.

Biểu thức điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch AB là

A. u = 40√2cos(100πt + )V B. u = 40√5cos(100πt)V

C. u = 100√2cos(100πt - )V D. u = 100√2cos(100πt + )V

Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều u = 200√2cos(100πt + ) V vào hai đầu đoạn mạch AB (chứa cuộn

cảm thuần) như hình vẽ thì thấy cường độ dòng điện i trong mạch chậm pha hơn so với u góc ,

nhanh pha hơn uAM góc và có giá trị hiệu dụng là 1 A.

Giá trị L và C là?

A. L = 1,103 H và C = 18,378 μF. B. L = 0,637 H và C = 31,8 μF.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 143


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
C. L = 0,882 H và C = 22,919 μF. D. L = 0,318 H và C = 63,6 μF.

Câu 11: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch nhỏ AM và MB mắc nối tiếp với nhau. Đoạn mạch

AM gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm có độ tự cảm L. Đoạn mạch MB gồm điện trở

R2 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá

trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là U1 và U2. Biết

U2 = U + U . Hệ thức liên nào sau đây là đúng?

A. L = CR1R2. B. C = LR1R2. C. LC = R1R2 D. LR1 = CR2

Câu 12: Đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C

mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Vôn kế có

điện trở vô cùng lớn mắc giữa A và M. Điện áp ở hai đầu mạch AB là u =100√2cosωt (V). Biết 2LCω2

= 1. Số chỉ của vôn kế bằng

A. 80 V. B. 200 V. C. 100 V. D. 120 V.

Câu 13: Đặt vào hai đầu mạch AB điện áp xoay chiều như hình vẽ thì thấy rằng: uAN =150cos(100πt

+ ) (V); uMB = 50√6cos(100πt - )(V). Biết R = 25 Ω.

Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là

A. √2 A B. 3,3 A C. 3 A D. 6 A

Câu 14: Đoạn mạch AM gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với một điện trở R0 = 60Ω;

đoạn mạch MB gồm một điện trở thuần có giá trị R mắc nối tiếp một hộp kín chứa một trong hai

phần tử : cuộn dây thuần cảm hoặc tụ điện . Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay

chiều có giá trị hiệu dụng 200V thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM và MB lần lượt là 80V và 120V.

Giá trị của R và phần tử trong hộp kín là:

A. R = 90 Ω; tụ điện. B. R = 60 Ω; cuộn cảm

C. R = 90 Ω; cuộn cảm. D. R = 60 Ω; tụ điện.


,
Câu 15: Đoạn mạch AB gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H, một tụ điện có điện dung

C= F và một điện trở thuần R = 50 Ω mắc như hình vẽ.

Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB có tần số 50 Hz. Độ lệch pha của điện áp giữa hai điểm A, N

đối với điện áp giữa hai điểm M, B là

A. 1310. B. 910. C. 40. D. 780.

144 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 16: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở R1

= 20 Ω mắc nối tiếp với tụ điện C, đoạn mạch MB có điện trở R2 mắc với cuộn dây thuần cảm có độ

tự cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không

đổi thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha so với điện áp của hai đầu đoạn mạch. điện áp

hai đầu AM và MB có giá trị hiệu dụng thỏa mãn UAM = √3UMB và lệch pha nhau rad. Giá trị của R2

A. 30Ω B. 20Ω C. 20√3 Ω D. Ω



,
Câu 17: Cho một mạch điện RLC nối tiếp như hình vẽ. Biết L = (H), C = (F). Đặt vào hai đầu

đoạn mạch một điện áp có biểu thức u = U0cos100πt V thì thấy điện áp uAN lệch pha so với u.

Giá trị R là

A. R = 20 Ω. B. R = 40 Ω. C. R = 48 Ω. D. R = 140 Ω.

Câu 18: Cho một mạch điện RLC nối tiếp như hình vẽ. Biết R = 100√3Ω, cuộn cảm thuần. Đặt vào

hai đầu đoạn mạch điện áp có biểu thức u = 200√2cos100πt V thì điện áp hai đầu đoạn mạch MN

nhanh pha hơn hiệu thế hai đầu đoạn mạch AB một góc .

Cường độ dòng điện i qua mạch có biểu thức nào sau đây?

A. i = √2cos(100πt + ) A. B. i = √2cos(100πt + ) A.

C. i = √2cos(100πt - ) A. D. i = √2cos(100πt - ) A.

Câu 19: Cho mạch điện như hình vẽ có điện áp hiệu dụng UAB = 300 V, UNB = 140 V, dòng điện i trễ

pha so với uAB một góc φ (với cosφ = 0,8), cuộn cảm thuần.

Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A và N là ?

A. 100 V. B. 200 V. C. 300 V. D. 400 V.

Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt - ) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ thì thấy

điện áp hai đầu đoạn mạch AN và MB lệch pha nhau . Biết LC = 2.10-5 (L tính theo Henry, C tính

theo Fara). Lấy π2 = 10. Pha ban đầu dòng điện chạy trong mạch là?

A. -1,42 rad B. -0,68 rad C. 0,68 rad D. -0,38 rad

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 145


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp.

Đoạn AM gồm điện trở thuần R1 = 100 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1 = H.
,
Đoạn MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L2 = H. Biết UAB =

UAM + UMB . Giá trị R2 bằng

A. 20 Ω. B. 50 Ω. C. 100 Ω. D. 200 Ω.

Câu 22(ĐH-2009): Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB

gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo

thứ tự trên. Gọi UL, UR và UC lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện

áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha so với hai đầu điện áp giữa giữa hai đầu đoạn mạch NB

(đoạn mạch NB gồm R và C). Hệ thức nào dưới đây đúng?

A. U = U + U + U B. U = U + U + U C. U = U + U + U D. U =U +
U +U
Câu 23 (ĐH-2010): Môt đoạ n mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch

AM có điện trở thuần 50 Ω mắc nối tiếp với cuôn cảm thuần có độ tự cảm H, đoan mạch MB chỉ

có tụ điện. Đặt điện áp u = U0cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB thì thấy điện áp hai đầu đoan

mạch AB lệch pha so với điện áp hai đầu 2 đoạn mạch AM. Giá trị của điện dung của tụ điện bằng
. . .
A. F B. F C. F D. F

Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều u= U0cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch như hình vẽ thì thấy điện

áp hai đầu đoạn mạch AN và MB lệch pha nhau . Biết L = H, C = F.

Giá trị điện trở R là

A. 100 Ω B. 100√2 Ω C. 200 Ω D. 300 Ω

Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ thì thấy

điện áp hai đầu đoạn mạch AN và MB lệch pha nhau . Biết L = H, C = F.

Giá trị điện trở R xấp xỉ là là

A. 356 Ω. B. 242 Ω. C. 173 Ω. D. 186 Ω.

Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch RLC thì thấy u nhanh pha
,
so với uC. Biết L = H, C = F. Giá trị điện trở R là

A. 80 Ω B. 80√3 Ω C. 100√2 Ω D. 100√3 Ω

Câu 27: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM

146 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

(chứa tụ C nối tiếp với điện trở R) nối tiếp với đoạn mạch MB (chứa cuộn cảm thuần) thì điện áp

hiệu dụng hai đầu AM gấp √7 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB và điện áp giữa hai đầu MB

lệch pha so với hai đầu đoạn mạch. Tỉ số điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và hai đầu

cuộn cảm là

A. 0,5. B. 2. C. D. 3.

Câu 28: Đặt điện áp u = U√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc

nối tiếp. Trong đoạn AM có điện trở thuần R1 = 50 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C =

F. Trong đoạn MB có điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có tự cảm L. Điện áp giữa

hai điểm A, M lệch pha một góc so với điện áp giữa hai điểm M, B. Độ lệch pha của điện áp giữa

hai điểm M,B so với cường độ dòng điện trong mạch là

A. B. C. - D. -

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 147

You might also like