You are on page 1of 128

Chương 5

PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN


TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
QUY TRÌNH GIAO DỊCH THƯ TÍN DỤNG
(7) Hoàn tiền
(Reimbursement
Ngân hàng
Ngân hàng
Phát hành L/C (6)Chứng từ gửi hàng Thông báo L/C
Issuing/Opening (shipping document)
Notice/Advise bank
bank/Payment bank (2) Thư tín dụng (letter credit)
(shipping document)
(9) Chứng từ hàng hoá

Giấy yêu cầu


phát hành thư tín dụng
credit applicant
(1) Documentary

documents
(5) Shipping
Chứng từ gửi hàng
thư tín dụng
(3)Thông báo

(8) Trả tiền


(10) Hoàn tiền

(Money)
(Reimbursement)

Giao hàng (4) Người xuất khẩu/


Người nhập khẩu/
(shipment of good)
Người yêu cầu Người hưởng
(importer/Buyer/applicant Ký kết hợp đồng (0) (Seller/ Beneficiary)
(contract)
2
Thuyết minh
(0) Hai bên Mua, Bán bán ký hợp đồng mua bán
(1) Người mua, dựa vào HĐ, lập giấy yêu cầu phát hành L/C.
(2) Ngân hàng phát hành thư tín dụng.
(3) NH Thông báo cho người XK
(4) Người bán nếu chấp nhận thì giao hàng.
(5) Sau khi giao hàng, người bán lập chứng từ thanh toán
(6) NHTB chuyển chứng từ cho NH phát hành L/C.
(7) NH PH L/C kiểm tra chứng từ nếu phù hợp thì thanh toán
(8) NHTB ghi có cho người XK
(9) Ngân hàng phát hành L/C ghi nợ người NK
(10) NH phát hành L/C chuyển giao chứng từ cho người NK.
NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN
TÍN DỤNG CHỨNG TỪ

Gồm hai quy trình lớn:


1/ Quy trình phát hành L/C
2/ Quy trình thanh toán L/C.
1. QUY TRÌNH PHÁT HÀNH THƯ TÍN DỤNG

Ngân hàng
Ngân hàng
Phát hành L/C (2) Thư tín dụng Thông báo L/C
Issuing/Opening (letter credit)
Notice bank
bank/Payment bank

Giấy yêu cầu


phát hành thư tín dụng
credit applicant
(1) Documentary

thư tín dụng


(3)Thông báo
Người nhập khẩu/ Người xuất khẩu/
Người yêu cầu Người hưởng
(importer/Buyer/applicant Ký kết hợp đồng (0) (Seller/ Beneficiary)
(contract)
1. QUY TRÌNH PHÁT HÀNH L/C

Bước 1 Lập giấy yêu cầu phát hành L/C

Bước 2 Mở thư tín dụng

Bước 3 Thông báo thư tín dụng


Bước 1 – Căn cứ vào hợp đồng thương
mại quốc tế (hoặc đơn đặt hàng).
Người nhập khẩu lập giấy yêu cầu phát
hành L/C gửi đến NH phục vụ mình để
yêu cầu NH phát hành một L/C cho
người Bán hay người XK hưởng.
NGƯỜI MUA NGƯỜI BÁN
THỦ TỤC CẦN THIẾT KHI YÊU CẦU MỞ L/C TẠI NHPH

!Thư yêu cầu PH L/C


"Thư yêu cầu PH L/C theo mẫu của Ngân hàng theo tiêu chuẩn
của ICC và tổ chức SWIFT
" Viết đúng nội dung theo mẫu
" Cân nhắc các điều kiện ràng buộc người XK
" Tôn trọng các ĐK của Hợp đồng
" Số bản tối thiểu: 02
THỦ TỤC CẦN THIẾT KHI YÊU CẦU MỞ L/C TẠI NHPH

Giấy tờ kèm theo giấy yêu cầu mở thư tín dụng:


" Hợp đồng nhập khẩu (hoặc giấy tờ có giá trị tương đương HĐ)
" Giấy phép nhập khẩu (đối với hàng nhập khẩu có điều kiện)
" Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (đối với KH giao dịch lần
đầu)
" Giấy chứng nhận đăng ký mã số xuất nhập khẩu
" Phương án kinh doanh
THỦ TỤC CẦN THIẾT KHI YÊU CẦU MỞ L/C TẠI NHPH

" Nguồn vốn để đảm bảo thanh toán L/C:


• Nguồn vốn mà khách hàng thanh toán cho ngân hàng sau khi Ngân hàng
phát hành đã thanh toán cho người thụ hưởng
" Ký quỹ để PH L/C: Ngân hàng quy định tỷ lệ ký quỹ (100%; dưới
100% hoặc không cần ký quỹ) căn cứ vào:
• Uy tín trong thanh toán của doanh nghiệp
• Mối quan hệ của doanh nghiệp đối với ngân hàng
• Số dư ngoại tệ trên tài khoản của doanh nghiệp
• Công nợ của doanh nghiệp nhập khẩu
• Tính khả thi phương án kinh doanh hàng nhập khẩu
THỦ TỤC CẦN THIẾT KHI YÊU CẦU MỞ L/C TẠI NHPH

Nguồn vốn (tiếp): Bao gồm các trường hợp sau:


" Ký quỹ 100% (thư tín dụng phát hành bằng vốn tự có)
" Khách hàng ký quỹ thấp hơn 100% và đề nghị vay vốn Ngân hàng
phát hành để thanh toán số tiền còn lại sau khi đã ký quỹ
" L/C phát hành bằng 100% vốn vay của Ngân hàng
THỦ TỤC CẦN THIẾT KHI YÊU CẦU MỞ L/C TẠI NHPH
Phí mở L/C tùy theo mức nhà nhập khẩu thực hiện ký quỹ
Ví dụ: Tại Vietcombank

Ký quỹ Phí mở L/C


100% trị giá L/C 0,075% trị giá L/C mở
30 - 50% trị giá L/C 0,1% trị giá L/C mở
0,15% trị giá L/C mở (min 5 USD và max 200
Dưới 30% trị giá L/C
USD)
0,2% trị giá L/C mở (min 5 USD và max 300
Miễn ký quĩ
USD)
Bước 2 – Căn cứ vào yêu cầu phát
hành L/C, nếu đồng ý, NH trích tài
khoản tín dụng của đơn vị phát
hành (hoặc yêu cầu ký quỹ theo tỷ
NGÂN HÀNG
lệ quy định), phát hành L/C cho
MỞ L/C NGƯỜI XK
người XK hưởng.
Bước 2 (lưu ý)
• Chính NH phát hành L/C là người thanh
toán cho người hưởng khi họ thực hiện
đúng quy định trong L/C => NHPH cần đánh
giá khả năng KD, hiệu quả NK và khả năng
tài chính của người NK
NGÂN HÀNG NGƯỜI XK
MỞ L/C • L/C do NHPH lập chứ không phải do người
NK lập.
HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI

Quy Nhà NK lập giấy yêu cầu


phát hành LC ( theo form) NH xem xét:
- HĐTM
trình - Nội dung giấy yêu câu
NHPH tiếp nhận yêu cầu PH L/C - Khả năng TT của KH
Phát - Yêu cầu ký quỹ...

hành
Đề nghị sửa giấy yêu Sau khi Quyết định phát Từ chối
L/C cầu PH L/C sửa đổi hành L/C phát hành L/C

Mở bằng thư: Mở bằng điện:


- Theo mẫu - Telex
- 2 chữ ký - Swift

Hạn chế: Telex: Swift: Dùng chủ yếu


- Chậm Ít nhất một NH - Mở: MT 700/701
- Mất an toàn không là - Sửa đổi: MT 707
- ít dùng TV của Swift - ...
PHÁT HÀNH THƯ TÍN DỤNG
" Thư tín truyền thống
" Giám đốc NH Ký và đóng dấu
" Gửi qua đường chuyển phát nhanh cho người
hưởng
Phát hành " Tốc độ chậm, chí phí thấp
bằng thư
" Sử dụng điện tín để chuyển nội dung cho NHTB.
" NHTB khôi phục bằng văn bản và chuyển cho
Cách thức Phát hành người hưởng
phát hành bằng điện " Phương tiện điện tín: TELEX, SWIFT
" Tốc độ nhanh, chi phí cao
Phát hành
hỗn hợp " Phần lớn bằng điện và một phần bằng thư
" Do điều khoản của L/C quá dài
NỘI DUNG CỦA THƯ TÍN DỤNG:
1) Số hiệu, địa điểm và ngày phát hành L/C.
2) Loại L/C
3) Tên và địa chỉ của những người liên quan
4) Số tiền của L/C
5) Thời hạn hiệu lực của L/C
6) Thời hạn trả tiền của L/C
7) Thời hạn giao hàng
8) Điều khoản về hàng hóa
NỘI DUNG CỦA THƯ TÍN DỤNG

9) Nội dung về vận tải, giao nhận hàng hóa.

10) Các chứng từ mà người xuất khẩu phải xuất trình.

11) Cam kết trả tiền của ngân hàng phát hành L/C

12) Những điều kiện đặc biệt khác

13) Chữ ký của NH phát hành L/C


Bước 3. Nhận được L/C từ NHPH,
NH thông báo tiến hành kiểm tra và
chuyển L/C dưới dạng “nguyên
văn” cho người XK.
NGÂN HÀNG
THÔNG BÁO NGƯỜI XK
THÔNG BÁO L/C VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHTB
Tại sao phải thông báo L/C qua NH?
" Quy tắc xác minh tính chân thực bề ngoài của L/C?
Quy tắc chọn NHTB:
" NHTB do NHPH chỉ định
" Là NH của nhà XK, là Chi nhánh hay đại Lý của NHPH.
" Cơ sở chỉ định:
- Theo yêu cầu của người xuất khẩu trong Giấy yêu cầu
- Nếu trong đơn không thể hiện => NHPH chỉ định
" L/C và sửa đổi L/C phải được thông báo qua cùng một NH.
THÔNG BÁO L/C VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHTB
Quy tắc thông báo L/C:
a/ L/C có giá trị thực hiện:
- Bằng thư: Xác minh được chữ ký.
- Bằng điện: Xác minh được khóa mã hoặc Swift code.
b/ Nếu không có ghi chú gì thêm, thì các L/C luôn có giá trị thực
hiện.
c/ Nếu có văn bản xác nhận bằng thư, bằng điện gửi đến sau thì
cũng không có giá trị gì.
THÔNG BÁO L/C VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHTB
d/ Trách nhiệm kiểm tra tính chân thực L/C của NHTB:
- Nếu không xác minh được?
- Nếu các chỉ thị không hoàn chỉnh, không rõ ràng?
- Khi nào thì L/C có hiệu lực thực hiện?
e/ Trách nhiệm chuyển nguyên văn TB cho KH:
- NHTB không chịu trách nhiệm chiết khấu hay thanh toán
- Không chịu trách nhiệm dịch, giải thích thuật ngữ chuyên môn.
Trách nhiệm của NHTB được quy định tại điều 9 UCP 600
NHTB

Thông báo L/C Nhận L/C (sửa đổi)

- Thư: Signature
Kiểm tra tính chân thực của L/C - Telex: testkey
- Swift: Swift code

Có nghi ngờ,
không đúng, không rõ. Chân thực

TB bản sao TB cho


cho nhà XK NHPH làm rõ

Không xác minh Chuyển L/C cho


Chân thực
được người hưởng

Hủy L/C
CASE: CÁC TRƯỜNG HỢP THÔNG BÁO L/C CỦA VCB
L/C Thông báo
NH phát hành VCB L/C Người hưởng
L/C

L/C Thông Thông Người


NH phát NH thông báo VCB
báo L/C báo L/C hưởng
hành L/C thứ nhất

Ngân
L/C Thông báo hàng Thông Người
NH phát VCB
L/C thông báo L/C hưởng
hành L/C
báo thứ
hai
TH1: VCB LÀ ĐẠI LÝ CỦA NHPH VÀ LÀ NH PHỤC VỤ
NGƯỜI THỤ HƯỞNG
NH phát L/C VCB Thông
báo L/C Người hưởng
hành L/C

• VCB tiếp nhận hồ sơ từ ngân hàng mở L/C và trực tiếp thông báo tới
người thụ hưởng
• Thể hiện trong L/C bằng câu “PLEASE ADVISED BENEFICIARY..”
• Được thực hiện theo quy trình thông báo đơn giản, ít tốn kém chi
phí nhất vì người hưởng chỉ chịu một lần phí thông báo
VCB không có quan hệ đại lý với NH phát hành L/C nhưng
là ngân hàng phục vụ người hưởng
Thông Thông
NH NH thông VCB báo L/C
Người
báo L/C
phát L/C báo thứ hưởng
hành nhất
L/C
• VCB tiếp nhận L/C từ ngân hàng thông báo thứ nhất
• Điều này được thể hiện trong L/C bằng câu “ADVISING THROUGH VIETCOMBANK”
• Khi tiếp nhận loại L/C này, VCB chỉ cần kiểm tra chữ ký hoặc mã test của ngân hàng
thông báo thứ nhất vì trước khi chuyển L/C đến cho VCB thì ngân hàng này đã kiểm
tra tính xác thực của L/C này rồi.
• Người thụ hưởng phải chịu hai lần phí thông báo và tu chỉnh
VCB là ngân hàng đại lý của NHPH nhưng không là
ngân hàng phục vụ người thụ hưởng L/C
Ngân
L/C Thông báo hàng Thông Người
NH phát VCB
L/C thông báo L/C hưởng
hành L/C
báo thứ
hai
• VCB tiếp nhận L/C từ NHPH và chuyển đến Ngân hàng thông báo thứ hai để ngân hàng
này thông báo trực tiếp tới người thụ hưởng.
• Nếu ngân hàng thông báo thứ hai là EXIMBANK, thì điều này được thể hiện trong L/C
bằng câu: “ADVISE THROUGH EXIMBANK”.
• VCB chỉ là người trung chuyển L/C đến NHTB thứ hai.
• Khi tiếp nhân L/C này, VCB sẽ kiểm tra tính xác thực của L/C trước khi chuyển đến cho
ngân hàng thông báo thứ hai đảm trách
• Người thụ hưởng phải chịu hai lần phí thông báo và tu chỉnh
QUY TRÌNH PHÁT HÀNH L/C
(2)
Ngân hàng Ngân hàng
L/C
phát hành L/C thông báo L/C

(3)
(1)
Thông
Giấy yêu
báo L/C
cầu phát
hành L/C

Người yêu cầu Hợp đồng Người hưởng


phát hành L/C mua bán L/C
QUY TRÌNH GIAO DỊCH THƯ TÍN DỤNG
(7) Hoàn tiền
(Reimbursement
Ngân hàng
Ngân hàng
Phát hành L/C (6)Chứng từ gửi hàng Thông báo L/C
Issuing/Opening (shipping document)
Notice/Advise bank
bank/Payment bank (2) Thư tín dụng (letter credit)
(shipping document)
(9) Chứng từ hàng hoá

Giấy yêu cầu


phát hành thư tín dụng
credit applicant
(1) Documentary

documents
(5) Shipping
Chứng từ gửi hàng
thư tín dụng
(3)Thông báo

(8) Trả tiền


(10) Hoàn tiền

(Money)
(Reimbursement)

Giao hàng (4) Người xuất khẩu/


Người nhập khẩu/
(shipment of good)
Người yêu cầu Người hưởng
(importer/Buyer/applicant Ký kết hợp đồng (0) (Seller/ Beneficiary)
(contract)
2. QUY TRÌNH GIAO HÀNG VÀ TT THƯ TÍN DỤNG
(7) Hoàn tiền Ngân hàng thông báo
Ngân hàng bên mua
(6)Chứng từ gửi hàng Advising Bank
Paying Bank

(9) Thanh toán tiền hàng


(9) Chứng từ hàng hoá

(5) Chứng từ gửi hàng

(8) Thanh tóan


Người nhập khẩu Người xuất khẩu
(Importer) (4) Giao hàng (Exporter)
2. QUY TRÌNH THANH TOÁN L/C
Bước 4 Giao hàng

Bước 5 Lập bộ chứng từ thanh toán

Bước 6 Kiểm tra bộ chứng từ

Bước 7 Thanh toán của NH phát hành

Bước 8,9 Đối soát của các bên liên quan


Bước 4. Người XK khi nhận được L/C
do NH thông báo gửi đến sẽ tiến
hành kiểm tra và đối chiếu với HĐ,
nếu đồng ý thì tiến hành giao hàng.
NGƯỜI MUA
Nếu không đồng ý thì yêu cầu tu
chỉnh L/C NGƯỜI BÁN
2. QUY TRÌNH THANH TOÁN L/C
Cơ sở để kiểm tra:
" Hợp đồng TMQT đã được ký giữa các bên
" Người kiểm tra là người nắm chắc hợp đồng đang chuẩn bị thực
hiện
Cơ sở pháp lý:
" UCP600, ISBP
Nội dung:
" Không mơ hồ, tối nghĩa
" Không mẫu thuẫn giữa các điều khoản
" Yêu cầu không được khác biệt với nội dung hợp đồng
NỘI DUNG KIỂM TRA CHI TIẾT:
1) Số hiệu, địa điểm và ngày phát hành L/C.
2) Loại L/C
3) Tên và địa chỉ của những người liên quan
4) Số tiền của L/C
5) Thời hạn hiệu lực của L/C
6) Thời hạn trả tiền của L/C
7) Thời hạn giao hàng
8) Điều khoản về hàng hóa
NỘI DUNG KIỂM TRA CHI TIẾT:
9) Nội dung về vận tải, giao nhận hàng hóa.

10) Các chứng từ mà người xuất khẩu phải xuất trình.

11) Cam kết trả tiền của ngân hàng phát hành L/C

12) Những điều kiện đặc biệt khác

13) Chữ ký của NH phát hành L/C


NỘI DUNG KIỂM TRA CHI TIẾT
i) Kiểm tra thời gian phát hành L/C
" Ngày phát hành L/C: Phát sinh cam kết của NHPH với người
hưởng
" Là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực của thư tín dụng
" L/C phát hành đúng thời gian quy định trong hợp đồng không
=> bước đầu đánh giá việc chấp hành HĐ của người NK
NỘI DUNG KIỂM TRA CHI TIẾT:
ii) Kiểm tra loại L/C và các ngân hàng liên quan
" Loại L/C phát hành có theo thỏa thuận không

" Các ngân hàng liên quan


iii) Kiểm tra số tiền L/C
" Số tiền ghi cả bằng số và bằng chữ, thống nhất với nhau

" Không nên chấp nhận số tiền ghi dưới dạng số tuyệt đối
iv) Ngày hết hiệu lực của L/C

"Thời hạn NHPH cam kết trả tiền cho người hưởng

"Tính từ ngày phát hành đến ngày hết hiệu lực của L/C

" Ngày hết hiệu lực của L/C phải “hợp lý”

1/1 15/1 20/1 28/1 31/3 10/4 15/4 25/4 25/6 30/6

PH TB Lưu giữ Chuẩn Delivery Lập chứng Lưu giữ Xuất trình NHPH kiểm Expiry
L/C L/C L/C tại bị hàng từ thanh chứng từ chứng từ tra chứng từ date
NH hóa toán tại NHTB cho NHPH (5 ngày làm
việc NH)
iv) Thời hạn trả tiền (date of payment)
" Phụ thuộc vào quy định của hợp đồng
o Trả ngay: nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C
o Trả sau: nằm ngoài thời hạn hiệu lực của L/C
" Ví dụ: Thời hạn hiệu lực L/C 30/6. Hối phiếu D/A 90 ngày kể từ
ngày xuất trình

1/1 25/4 30/6 30/9

PH Xuất trình Expiry Ngày đáo


L/C chứng từ date hạn hối
cho NHPH phiếu
v) Địa điểm hết hiệu lực của L/C
" Có phù hợp với HĐ không

" Thường ở nước người XK

vi) Kiểm tra thời hạn giao hàng


" Do hợp đồng quy định

" Có quan hệ chặt chẽ với thời hạn hiệu lực L/C
" Quy định thời hạn giao hàng: chậm nhất/sớm nhất, khoảng, trong vòng, ngày
cụ thể
" Thời hạn giao hàng phải quy định “hợp lý”

1/1 15/1 20/1 28/1 31/3 10/4 15/4 25/4 25/6 30/6

PH TB Lưu giữ Chuẩn Delivery Lập chứng Lưu giữ Xuất trình NHPH kiểm Expiry
L/C L/C L/C tại bị hàng từ thanh chứng từ chứng từ tra chứng từ date
NH hóa toán tại NHTB cho NHPH (5 ngày làm
việc NH)
vii) Quy định về phương thức giao hàng
" Giao hàng một lần (partial shipment not allowed)
" Giao hàng từng phần (partial shipment allowed), số lượng mỗi
chuyến
" Giao hàng từng phần số lượng mỗi lần như nhau

viii) Quy định về vận tải & giao nhận


" Địa điểm giao nhận hàng

" Quy định về chuyển tải (transshipment permitted/unpermitted)

"Người XK không nên yêu cầu việc chuyển tải một cách cứng nhắc
ix) Kiểm tra quy định về chứng từ
" Loại chứng từ
" Số lượng mỗi loại: số bản chính, số bản copy
" Quy định trên bề mặt chứng từ
" Thờigian gửi chứng từ không có giá trị thanh toán cho
người mua
46A: Documents Required
1. SIGNED COMMERCIAL INVOICE IN 03 ORIGINALS.
2. FULL SET (3/3) OF ORIGINAL ”CLEAN ON BOARD” OCEAN BILLS OF LADING MADE OUT TO ORDER OF
MILITARY COMMERCIAL JOINT STOCK BANK, H.O. MARKED “FREIGHT PREPAID” AND NOTIFY THE
APPLICANT
3. CERTIFICATE OF ORIGIN ISSUED BY CHAMBER OF COMMERCE IN MAKER’S COUNTRY IN 01
ORIGINAL AND 02 COPIES.
4. DETAILED PACKING LIST IN TRIPLICATE.
5. CERTIFICATE OF QUALITY AND QUANTITY ISSUED BY THE MANUFACTURER AND CERTIFIED BY
BUREAU VERITAS IN TRIPLICATE.
6. INSURANCE POLICY/CERTIFICATE IN ASSIGNABLE FORM AND ENDORSED IN BLANK FOR 110PCT OF
CIF INVOICE VALUE COVERING ”ALL RISKS” CLAUSE SHOWING CLAIMS PAYABLE AT A NAMED
INSURANCE AGENT IN VIETNAM (SHOWING FULL NAME, ADDRESS, TEL NO. AND FAX NO. OF THE
AGENT) IN INVOICE CURRENCY IN 03 ORIGINALS.
7. DHL’S RECEIPT SHOWING THAT 01 SET OF NON-NEGOTIABLE SHIPPING DOCUMENTS MENTIONED
ABOVE HAS BEEN SENT DIRECTLY TO THE APPLICANT WITHIN 15 WORKING DAYS AFTER SHIPMENT
DATE.
8. COPY OF CABLE/TELEX OR FAX ADVISING FOR SHIPMENT TO THE APPLICANT PARTICULARS OF
SHIPMENT: VESSEL’S NAME, CAPACITY AND NATIONALITY, CONTRACT NO., QUANTITY, NO. OF CASES,
GROSS WEIGHT, NET WEIGHT, MEASUREMENT OF PACKAGES, INVOICE VALUE, B/L NO., ETD AND ETA
WITHIN 07 WORKING DAYS AFTER SHIPMENT.
x) Kiểm tra quy định về mô tả hàng hóa
" Quy định về số lượng, trọng lượng, giá cả, bao bì, ký mã
hiệu…
" Nếu có sự khác biệt so với hợp đồng, người XK yêu cầu
người nhập khẩu tu chỉnh thư tín dụng
Bước 5. Sau khi hoàn thành nghĩa vụ
giao hàng, người XK lập bộ chứng
từ thanh toán theo đúng các điều
khoản L/C và xuất trình cho NH
NGƯỜI BÁN thông báo để yêu cầu thanh toán NGÂN HÀNG
CÁC LOẠI CHỨNG TỪ XUẤT TRÌNH
! Thư yêu cầu đòi tiền theo thư tín dụng

! Chứng từ tài chính: Hối phiếu


! Chứng từ vận tải, bảo hiểm, giao nhận: Chứng từ vận tải,
giấy chứng nhận bảo hiểm, giấy thông báo giao hàng
! Chứng từ thương mại: Hoá đơn thương mại, Giấy chứng
nhận số lượng, trọng lượng, chất lượng, kiểm nghiệm, bảng
kê khai hàng hóa, giấy chứng nhận xuất xứ...
THƯ YÊU CẦU ĐÒI TIỀN THEO THƯ TÍN DỤNG
Kính gửi:……………..
Chúng tôi xuất trình chứng từ thanh toán hàng xuất khẩu đến Quý NH để
gửi đòi tiền NHPH LC số…… ngày PH…
Điều kiện trả tiền: At sight
Số tiền hối phiếu:……………………….
Bộ chứng từ gồm:……………………….
Số tiền thu được yêu cầu Quý NH ghi vào tài khoản…… tại Ngân hàng……
NH ký nhận Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Nhận lúc…. giờ (Ký tên, đóng dấu)
Ngày……..……

Đại diện Ngân hàng…….. Đại diện đơn vị


(Ký ghi rõ họ tên) Giao chứng từ
NĂM CÁCH ĐÒI TIỀN TRONG THƯ TÍN DỤNG
1. Đòi tiền ngân hàng phát hành
2. Đòi tiền ngân hàng thông báo
3. Đòi tiền ngân hàng được chỉ định
4. Thương lượng TT tại bất cứ ngân hàng nào
5. Người hưởng đòi tiền NH bằng điện tín
NĂM CÁCH ĐÒI TIỀN TRONG THƯ TÍN DỤNG

1. Đòi tiền NHPH


! Là cách cơ bản của thanh toán L/C

! Được thể hiện trong L/C bằng câu: Availble with the
issuing bank by payment/acceptance
QUY TRÌNH THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT HÀNH L/C
(7) Kiểm tra chứng từ
Ngân hàng bên mua & thanh toán Ngân hàng thông báo
Paying Bank Advising Bank
(6)Chứng từ gửi hàng

(5) Chứng từ gửi hàng

tóan
(8) Thanh
Người nhập khẩu (4) Giao hàng Người xuất khẩu(Exporter)
(Importer) Người hưởng (Beneficiary)
NĂM CÁCH ĐÒI TIỀN TRONG THƯ TÍN DỤNG
2. Đòi tiền NHTB
! NHPH ủy quyền cho NHTB trả tiền cho người hưởng

! Không loại bỏ trách nhiệm (trả tiền) cuối cùng của NHPH

! Được thể hiện trong LC bằng câu: Availble with advising


bank by payment – TTD có giá trị thanh toán tại NHTB)
QUY TRÌNH THANH TOÁN TẠI NHTB
(8) Hoàn tiền

Ngân hàng phát hành (7) Xuất trình chứng từ Ngân hàng thông báo
Issuing Bank Nomination Bank

(5) Chứng từ gửi hàng


(9) Chứng từ hàng

(9) Thanh toán tiền

(6) Thanh tóan


hoá

hàng

(4) Giao hàng


Người nhập khẩu Người xuất khẩu
(Importer) (Exporter)
NĂM CÁCH ĐÒI TIỀN TRONG THƯ TÍN DỤNG
3. Đòi tiền NH thứ ba (NHđCĐ)
! Được thể hiện trong LC bằng câu: Availble with the Bank A by
Payment-TTD này có giá trị thanh toán tại NH A)
! NHTB được UQ kiểm tra chứng từ

! NHTB xuất trình chứng từ đòi tiền NH thứ 3

!NH thứ ba sẽ kiểm tra chứng từ, nếu phù hợp với TTD tiến
hành thanh toán
QUY TRÌNH ĐÒI TIỀN NH THỨ BA
Ngân hàng A
(Paying Bank)
(2) L/C_ UQTT
(7) Trả tiền (6) (3) Cam kết
Chứng TT
từ

(2) L/C ủy quyền cho NHTB kiểm tra


NHTB NHPH
chứng từ
(Advising Bank) (Issuing Bank)
(6) 01HP + CT gửi NHPH
(7) Trả tiền

(5) XT (3) TB Thanh toán bồi hoàn


CT L/C

Người hưởng (4) Giao hàng Người nhập khẩu


(Beneficiary) (Importer)
NĂM CÁCH ĐÒI TIỀN TRONG THƯ TÍN DỤNG
4. Thương lượng TT tại bất cứ ngân hàng nào
Nhà XK thương lượng với NHđCĐ để bán HP hoặc thế chấp bộ chứng từ để
vay vốn
! Được thể hiện trong LC bằng câu: Availble with anybank by negotiation,
TTD có giá trị thanh toán tại bất cứ NH nào)
NHTB (2) L/C: availble with any bank NHPH
(Negotiation Bank) (Issuing Bank)
(7) Xuất trình CT yêu cầu TT
(3) TB L/C
(6) Money

(5) Thương
lượng TT

Người hưởng (4) Giao hàng Người nhập khẩu


(Beneficiary (Importer)
QUY TRÌNH THƯƠNG LƯỢNG THANH TOÁN TẠI BẤT KỲ NH NÀO
Ngân hàng TB ( 2) P
h
(Advising Bank) NH n át hành
ào LC q
(8) uy đ
(7) Xuất X uấ ịnh T
t trìn T tại
(10) trình ( 9) T h CT bấ t c
Money han tới N ứ
Chứng từ h to HPH
án h
oặc
từ c
hối
NH thương lượng NHPH
(Negotiation Bank) (3) Thông báo L/C quy định
thương lượng TT tại bất (Issuing Bank)
(5) Xuất cứ ngân hàng nào
(6)
trình
Money
chứng từ

Người hưởng (4) Giao hàng Người nhập khẩu


(Beneficiary) (Importer)
NĂM CÁCH ĐÒI TIỀN TRONG THƯ TÍN DỤNG
5. Người hưởng đòi tiền NH bằng điện tín
! Giúp người Bán thu hồi vốn nhanh
! Chi phí rất cao, cần phải cân nhắc
" Nhu cầu ngoại tệ có khẩn cấp?
" Sự biến động của tỷ giá?
" Tính toán chi phí nếu có lợi
! Trong nội dung L/C có câu: Availble with the issuing bank by
T.T.R – Telegraphic Transfer Reimbusement Claim
QUY TRÌNH ĐÒI TIỀN NH BẰNG ĐIỆN TÍN
(2) Phát hành L/C T.T.R
NHTB (6) Kiểm tra CT, XN và yêu câu TT NHPH
(Examinating Bank) bằng TTR or từ chối (Issuing Bank)

(7) NHPH trả tiền hoặc chấp nhận HP

(8) (5) XT (3) TB


Báo CT LC

Người hưởng (4) Giao hàng Người hưởng


(Beneficiary (Beneficiary
QUY TRÌNH GIAO DỊCH THƯ TÍN DỤNG
(7) Hoàn tiền
(Reimbursement
Ngân hàng
Ngân hàng
Phát hành L/C (6)Chứng từ gửi hàng Thông báo L/C
Issuing/Opening (shipping document)
Notice/Advise bank
bank/Payment bank (2) Thư tín dụng (letter credit)
(shipping document)
(9) Chứng từ hàng hoá

Giấy yêu cầu


phát hành thư tín dụng
credit applicant
(1) Documentary

documents
(5) Shipping
Chứng từ gửi hàng
thư tín dụng
(3)Thông báo

(8) Trả tiền


(10) Hoàn tiền

(Money)
(Reimbursement)

Giao hàng (4) Người xuất khẩu/


Người nhập khẩu/
(shipment of good)
Người yêu cầu Người hưởng
(importer/Buyer/applicant Ký kết hợp đồng (0) (Seller/ Beneficiary)
(contract)
71
NĂM CÁCH ĐÒI TIỀN TRONG THƯ TÍN DỤNG
1. Đòi tiền ngân hàng phát hành
2. Đòi tiền ngân hàng thông báo
3. Đòi tiền ngân hàng được chỉ định
4. Thương lượng TT tại bất cứ ngân hàng nào
5. Người hưởng đòi tiền NH bằng điện tín
Bước 6. NH phục vụ người XK
nhận, kiểm tra và xử lý bộ chứng
từ do đơn vị XK nộp vào

NGƯỜI BÁN NGÂN HÀNG TB


NGÂN HÀNG MỞ
L/C
NGÂN HÀNG TB Bước 7. NHPH L/C nhận được chứng
từ do NHTP gửi đến sẽ tiến hành
kiểm tra và đối chiếu bộ chứng từ,
nếu thấy phù hợp thì thanh toán cho
đơn vị XK qua NH thông báo &
ngược lại.

NGƯỜI BÁN
QUY TRÌNH THANH TOÁN HOẶC TỪ CHỐI THANH TOÁN

Chuyển giao chứng từ cho người NK

Thông báo kết quả kiểm tra L/C


& yêu cầu người NK kiểm tra
Người NK kiểm tra, trả lời chấp nhận hoặc từ chối thanh toán
Issuing bank
Dự của n lý
lời để xử
NK

av

Applicant
ào ười
trả
g
QUY TRÌNH THANH TOÁN HOẶC TỪ CHỐI THANH TOÁN
NHPH thông báo kết quả kiểm tra chứng từ bằng văn bản cho người
yêu cầu phát hành LC, yêu cầu người NK kiểm tra lại và trả lời trong 2
ngày.
! Người NK dựa vào chứng từ copy để kiểm tra và trả lời chấp nhận
TT hoặc từ chối, nếu không mất quyền từ chối TT khi CT có sai biệt
! NHPH dựa vào trả lời của người NK để xử lý

! NHPH chuyển giao chứng từ cho người NK

! Trường hợp hàng đến trước chứng từ, NHPH có thể cấp thư bảo
lãnh nhận hàng.
Những nội dung NH kiểm tra:
" Kiểm tra các loại chứng từ
" Kiểm tra số lượng mỗi loại
" Kiểm tra chi tiết từng loại chứng từ.
" Kiểm tra tổng quát về sự phù hợp của bộ chứng từ so với
yêu cầu của L/C
TIÊU CHUẨN KIỂM TRA CHỨNG TỪ

Kiểm tra bề mặt chứng từ


" Kiểm tra chứng từ để xác định xuất trình phù hợp:
• Phù hợp với quy định của L/C
• Phù hợp với điều khoản của UCP đã dẫn
• Phù hợp với ISBP
TIÊU CHUẨN KIỂM TRA CHỨNG TỪ
Kiểm tra bề mặt chứng từ (on their face)
" Xác định các điều khoản & điều kiện có thể hiện trên chứng từ không
" Xác định nội dung được diễn đạt bằng từ ngữ, số liệu trên chứng từ
đó:
◦ 1) L/C quy định: người hưởng Hoabinh Co.,
◦ Chứng từ ghi: Hoabinh Corp., NH coi là không phù hợp

◦ 2) L/C quy định: Cảng giao hàng: from any port of Vietnam to Osaka
port of Japan
◦ Chứng từ ghi: from Haiphong port to Osaka port of Japan, Ngân hàng
cũng coi là không phù hợp
TIÊU CHUẨN KIỂM TRA CHỨNG TỪ
Kiểm tra bề mặt chứng từ (on their face)
! Xác định chính xác tính hợp lệ trên bề mặt chứng từ
" Các lỗi typographycal error:
• Hóa đơn sai code bưu điện: 0256 (số đúng 2056)
• Vận đơn ghi sai địa chỉ người hưởng Industrial parl (đúng là Industrial
park)
• Vận đơn ghi sai tên “Chai” (tên đúng là: Chain”)
◦ Phân tích:
• Lỗi thứ 1 và lỗi thứ 2, được chấp nhận
• Lỗi thứ 3 bị coi là bất hợp lệ
TIÊU CHUẨN KIỂM TRA CHỨNG TỪ
Kiểm tra bề mặt chứng từ (on their face)
! Xác định chính xác tính hợp lệ trên bề mặt chứng từ
" Các lỗi gây ra thiệt hại vật chất (Material error)
• L/C quy định cảng dỡ hàng JIUZHOU (chứng từ ghi JINZHOU)
• L/C quy định cảng dỡ hàng là PUSAN, (chứng từ ghi BUSAN)
◦ Phân tích:
• Lỗi thứ nhất bị coi là bất hợp lệ vì Jiuzhou là cảng phía nam
Trung Quốc, Jinhou là cảng thuộc TP. Thượng Hải
• Lỗi thứ 2 không bị coi là bất hợp lệ vì Pusan hay Busan chỉ một
cảng biển của Hàn Quốc, không có cảng nào khác
Case study: Sai sót trong việc tiếp nhận
Thư đặt hàng nhập khẩu xe ôtô

Cuối năm 1995, công ty XNK Tổng hợp L. lập thư yêu cầu đặt hàng tới Văn
phòng đại diện công ty Sumitomo tại TP. H. để nhập khẩu 05 xe ô tô loại 7
chỗ ngồi hiệu Toyota Landcruiser Model: FZI80L – GCMNU (ký hiệu I trong
FZI80L là màu (trắng), ký hiệu N trong GCMNU là đời xe (1995).
Sau khi nhận được thư đặt hàng của công ty XNK L. một nhân viên tên là
Q. đã lập điện đặt hàng tới nhà sản xuất là TOYOTA COPR., Trong đó, tên
hàng được ghi là: Toyota Landcruiser Vehicle, Model: FZJ80L – GCMRU
(Xe màu nòng súng, đời 1996).
Case study: Sai sót trong việc tiếp nhận
Thư đặt hàng nhập khẩu xe ôtô

Đến đầu năm 1996, hàng được sản xuất xong, giao xuống tàu. Phía
người Bán lập bộ chứng từ gửi hàng và xuất trình yêu cầu VCB (NH
phát hành L/C theo yêu cầu của công ty XNK L.). Nhận thấy bộ chứng từ
có sai biệt. VCB điện cho công ty L. xin chỉ thị. Tuy biết rằng hàng giao
không đúng như trong hợp đồng đặt hàng theo hướng có lợi cho mình
(xe có giá trị cao hơn về màu và đời xe), nhưng công ty L. vẫn yêu cầu
ngân hàng từ chối thanh toán, đồng thời yêu cầu VP đại diện
Sumitomo phải bồi thường rồi mới đồng ý lệnh cho ngân hàng thanh
toán và nhận bộ chứng từ để đi nhận hàng.
TIÊU CHUẨN KIỂM TRA CHỨNG TỪ
Kiểm tra bề mặt chứng từ (on their face)
" Các trang phải gắn kết tự nhiên với nhau
" Nếu chứng từ có nhiều trang phải có chỉ dẫn tham khảo
trang sau nối tiếp trang trước
" Xác định được các trang đó là bộ phận không tách rời của
trang thứ nhất
TIÊU CHUẨN KIỂM TRA CHỨNG TỪ

Thời hạn kiểm tra chứng từ


" 5 ngày làm việc NH kể từ ngày tiếp theo ngày xuất trình

" Thời hạn xuất trình vận đơn gốc không muộn hơn 21 ngày
kể từ ngày giao hàng & không muộn hơn ngày hết hiệu lực
của L/C
TIÊU CHUẨN KIỂM TRA CHỨNG TỪ

Kiểm tra sự phù hợp của chứng từ


" Về số lượng và trị giá
" Chứng từ quy định có hoặc không ký
" Một số chữ viết tắt được chấp nhận
" Dữ liệu trên các chứng từ không được mâu thuẫn với
nhau
TIÊU CHUẨN KIỂM TRA CHỨNG TỪ

Kiểm tra người tạo lập chứng từ


" Người tạo lập chứng từ phải được thể hiện trên các chứng từ
khi xuất trình. VD:
• Hóa đơn TM do người hưởng lập
• Vận đơn do người chuyên chở cấp
• Giấy CN bảo hiểm do người bảo hiểm
TIÊU CHUẨN KIỂM TRA CHỨNG TỪ
Kiểm tra người tạo lập chứng từ (tiếp):
" Nội dung chứng từ phải phù hợp với quy định của L/C. VD một L/C
quy định:
" “A full set (3/3) of clean shipped on board and made out to order
of the Bank for Foreign Trade of Vietnam marked freight prepaid
at least 03 copies notify applicant and indicating this L/C number”
" Người hưởng phải xuất trình B/L:
◦ Một bộ đầy đủ 03 bản gốc B/L đã xếp hàng lên tàu
◦ Người nhận hàng: Theo lệnh của VCB
◦ Vận đơn ghi số hiệu của L/C
◦ Cước phí đã trả
TIÊU CHUẨN KIỂM TRA CHỨNG TỪ

Các chứng từ không quy định trong L/C


" NH không kiểm tra loại chứng từ không quy định trong
L/C

" NH không kiểm tra dữ liệu của chứng từ mà L/C không


yêu cầu
NHỮNG TRƯỜNG HỢP GIẢI QUYẾT CỤ THỂ:
! Bộ chứng từ xuất trình phù hợp

" Nếu L/C quy định trả tiền ngay

• Trả tiền ngay tại Ngân hàng phát hành

• Trả tiền ngay tại ngân hàng thương lượng

• Trả tiền ngay tại ngân hàng được chỉ định


NHỮNG TRƯỜNG HỢP GIẢI QUYẾT CỤ THỂ:
!Xuất trình không phù hợp

" Nếu L/C có sai sót thì tất cả các sai sót hoặc bất hợp lệ của
chứng từ đều được thanh toán viên ghi vào phiếu kiểm tra
chứng từ xuất khẩu.
" Chia và xử lý các sai sót ra thành hai loại:
• Sai sót có thể sửa chữa được

• Sai sót không thể sửa chữa được


CÁC SAI SÓT CÓ THỂ SỬA CHỮA ĐƯỢC:
" Đánh nhầm hoặc sai lỗi chính tả

" Hiểu sai và thể hiện sai nội dung chứng từ.

" Ghi sót các điều kiện

" Xuất trình: thiếu số lượng, chứng từ không phải


là bản gốc, Hối phiếu cùng bản...)
CÁC SAI SÓT KHÔNG THỂ SỬA CHỮA ĐƯỢC:
" Giao hàng thiếu hoặc quá số lượng
" Giao hàng chậm
" L/C hết hiệu lực
" Xuất trình chứng từ trễ hạn
" Sai trị giá so với quy định trên L/C
" Phương thức giao hàng, vận chuyển không đúng.
" Bản chất hàng hóa không đúng với L/C
" Trị giá bảo hiểm không đúng yêu cầu
" Sai quy định về gửi chứng từ
CÁC TÌNH HUỐNG
Một nhà xuất khẩu đồ gỗ ngoài trời ở Miền Trung mỗi tháng xuất trình
cho ngân hàng chiết khấu hàng chục bộ chứng từ nhưng có đến hơn 70%
bộ chứng từ mắc những sai sót không thể khắc phục được đã phải kêu
trời vì những khoản thiệt hại mà công ty của ông phải gánh chịu mỗi năm.
Nhà xuất khẩu này cho biết công ty của ông sợ nhất là lỗi giao hàng trễ
(late shipment) bởi nhà nhập khẩu thường vin vào sai sót này để thương
lượng giảm giá với những lý do oái ăm như đồ gỗ ngoài trời sử dụng
trong mùa hè không dễ bán được giá khi sắp sang mùa thu... Gặp những
trường hợp này, thông thường công ty của ông buộc phải chấp nhận chịu
phạt giảm giá từ 20 – 30% để được nhà nhập khẩu chấp nhận trả tiền.
CÁC TÌNH HUỐNG
Tương tự, một công ty xuất khẩu giày thể thao nọ mỗi tháng xuất trình hơn chục bộ
chứng từ nhưng không có bộ chứng từ nào là hoàn hảo cả, không mắc sai sót này thì
cũng bị sai sót kia. Tuy không bị từ chối thanh toán hẳn nhưng những bộ chứng từ
sai sót thường được nhà nhập khẩu nước ngoài lợi dụng triệt để để trì hoãn thanh
toán. Có khi phải mất hơn một tháng kể từ ngày xuất trình chứng từ công ty này mới
nhận được tiền hàng.
Sự chậm trể thanh toán này khiến công ty luôn bị động về nguồn vốn vì dòng ngân
lưu không chu chuyển đúng theo kế hoạch.
Ngoài ra, công ty còn phải gánh chịu một khoản phí tương đối lớn, đó là chi phí lãi
vay/chiết khấu phát sinh từ việc chứng từ bị chậm thanh toán.
CÁC TÌNH HUỐNG

Chứng từ xuất trình theo L/C bị sai sót không chỉ là vấn đề làm đau đầu các
nhà xuất khẩu Việt Nam. Những nhà xuất khẩu ở những quốc gia, ở những
khu vực nơi mà phương thức thanh toán bằng L/C vẫn chiếm ưu thế cũng
đau đầu không kém. Theo kết quả khảo sát của SITPRO (Anh), tỷ lệ chứng
từ xuất trình theo L/C bị sai sót ở vào khoảng 50-60% và hệ quả của vấn đề
này làm cho nước Anh bị thiệt hại mỗi năm một khoản tiền khổng lồ lên đến
113 triệu bảng Anh. Cũng theo khảo sát của SITPRO, trong khi các châu lục
và khu vực khác tỷ lệ thanh toán theo phương thức L/C ở mức thấp như EU
9% tổng kim ngạch thanh toán, Bắc Mỹ 11%, phần còn lại của Châu Âu 22%,
Châu Mỹ La tinh 27%, Úc và New Zealand 17% thì tỷ lệ này tại các châu lục còn
lại vẫn rất cao như Châu Phi 52%, Châu Á 46%.
CÁC TÌNH HUỐNG

Ở Việt Nam chưa có một cuộc khảo sát nào được thực hiện
nhưng theo các chuyên gia thanh toán quốc tế của các ngân
hàng thì tỷ lệ không được thanh toán theo phương thức L/C ở
Việt Nam còn cao hơn mức bình quân của Châu Á rất nhiều,
khoảng từ 60 - 70%; tỷ lệ chứng từ sai sót cũng ở mức tương tự.
Còn mức độ tổn thất do nguyên nhân này thì chưa thể đưa ra
con số chính xác được nhưng chắc chắn là không nhỏ.
CÁC TÌNH HUỐNG
Nguyên nhân chính:
(1)Không nắm chắc L/C và UCP: Phần lớn (khoảng 2/3) nhân
viên phòng kinh doanh của các công ty xuất nhập khẩu Việt
Nam chưa từng đọc và hiểu UCP một cách đầy đủ, thậm chí
họ còn không có UCP trong tay. Lý do rất đơn giản là vì họ tin
rằng UCP là để dành riêng cho các nhà ngân hàng căn cứ để
kiểm tra chứng từ; còn họ chỉ được yêu cầu lập chứng từ phù
hợp với quy định của L/C chứ không phải phù hợp với UCP.
CÁC TÌNH HUỐNG
Nguyên nhân chính:
(2) Không có quy trình nội bộ đầy đủ: Hầu hết các công ty xuất khẩu
các bộ phận/phòng ban "tác chiến độc lập" theo kiểu "việc ai nấy lo,
phần ai nấy biết, mạnh ai nấy làm” thường dẫn đến sự việc các điều
kiện L/C không được tuân thủ một cách nghiêm ngặt.
(3) Quá tin vào L/C, quá tin vào người mua: Nhiều nhà xuất khẩu chủ
quan tin rằng có được L/C là có được sự bảo đảm chắc chắn sẽ nhận
được thanh toán mà không biết rằng L/C là công cụ thanh toán có
điều kiện – các chứng từ yêu cầu phải phù hợp với L/C
Cách giải quyết đối với các chứng từ có sai sót không thể
sửa chữa được:
1. Yêu cầu nhà XK liên hệ với nhà NK tu chỉnh lại L/C
2. Thương lượng chứng từ với điều kiện bảo lưu:
" Chứng từ đánh nhầm hoặc sai lỗi chính tả
" Chứng từ chưa đầy đủ thông tin….
3. Gửi chứng từ trên cơ sở nhờ thu:
" Giao hàng trễ
" Xuất trình chứng từ khi L/C hết hiệu lực.
" Giao hàng vượt quy định của L/C
" Sai đơn giá hoặc số tiền lớn hơn giá trị L/C
Bước 8. Nhận được điện báo có
khoản thanh toán chứng từ hàng
XK, NHTB báo có cho người XK
hoặc thông báo Hối phiếu kỳ hạn
đã được chấp nhận. NGÂN HÀNG
TB
NGƯỜI BÁN
Bước 9. NH phát hành L/C yêu
cầu người yêu cầu mở L/C thanh
toán và chuyển bộ chứng từ cho
NGÂN HÀNG người xin phát hành L/C để nhận
MỞ L/C
hàng.
QUY TRÌNH PHÁT HÀNH L/C

(2) L/C
Ngân hàng Ngân hàng
phát hành L/C thông báoL/C

(1) (3)

Giấy yêu Thông


cầu phát báo L/C
hành L/C

Người xin Người


phát hành L/C Hợp đồng mua bán hưởng L/C
QUY TRÌNH GIAO HÀNG VÀ THANH TOÁN THƯ TÍN DỤNG
(7) Hoàn tiền
Ngân hàng bên mua (6)Chứng từ gửi hàng Ngân hàng thông báo
Paying Bank Advising Bank

(5) Chứng từ gửi hàng


(9) Chứng từ hàng

(9) Thanh toán tiền

(8) Thanh tóan


hoá

hàng

Người nhập khẩu (4) Giao hàng Người xuất khẩu


(Importer) (Exporter)
QUY TRÌNH GIAO DỊCH BẰNG THƯ TÍN DỤNG
(7) Hoàn tiền
(Reimbursement
Ngân hàng bên mua Ngân hàng thông báo
Issuing/Opening (6)Chứng từ gửi hàng Notice bank
bank/Payment bank (shipping document)
(2) Thư tín dụng
(letter credit)
(shipping document)
(9) Chứng từ hàng hoá

Giấy yêu cầu


phát hành thư tín dụng
credit applicant
(1) Documentary

documents
(5) Shipping
Chứng từ gửi hàng
thư tín dụng
(3)Thông báo

(8) Trả tiền


(10) Hoàn tiền

(Money)
(Reimbursement)

Người nhập khẩu Giao hàng (4) Người xuất khẩu


(shipment of good)
(importer/Buyer/applicant (Seller/ Beneficiary)
Ký kết hợp đồng (0)
(contract)
CÂU HỎI
Câu 1: Có phải đương nhiên từ ngày 01/07/2007, UCP 600 áp dụng
trong mọi giao dịch thanh toán qua phương thức tín dụng chứng từ
không?
Câu 2: Sau ngày 01/07/2007, UCP 500 CÒN ĐƯỢC áp dụng trong
giao dịch thanh toán qua phương thức thanh toán tín dụng chứng
từ hay không/
Câu 3: Nếu trong L/C ghi rõ áp dụng theo quy định của UCP 600, thì
nội dung của văn bản này CÓ PHẢI ÁP DỤNG HOÀN TOÀN trong
giao dịch ở phương thức thanh toán tín dụng chứng từ không?
CÂU HỎI
Câu 4: Hãy giải thích thuật ngữ “Banking day” (Ngày làm việc
của ngân hàng)
Câu 5: L/C quy định: ngày hết hiệu lực của L/C là Ngày
17/02/2007, Nơi hết hiệu lực là Việt Nam. Đây là ngày thứ bảy,
mùng 1 Tết Việt Nam, các ngân hàng Việt Nam sẽ đóng cửa
trong 3 ngày liên tiếp: 17/02/2007; 18/02/2007; 19/02/2007. Hỏi
việc xuất trình chứng từ thanh toán L/C vào ngày 21/02/2007 có
được coi là hợp lệ không?
CÂU HỎI

Câu 6: Công ty X nhận được L/C quy định như sau:


L/C được tham chiếu theo UCP 600
Hóa đơn thương mại nêu trong L/C phải có chữ ký của người
thụ hưởng L/C.
Hỏi một hóa đơn thương mại do Công ty X xuất trình KHÔNG
CÓ chữ ký của người thụ hưởng L/C thì có được ngân hàng
thanh toán không?
CÂU HỎI
Câu 7: Hiểu thế nào về thuật ngữ “Honour” trong thanh toán L/C
theo tinh thần của UCP 600?
Câu 8: Hiểu thế nào về thuật ngữ “NEGOTIATION” theo tinh thần
của UCP 600
Câu 9: Có thể một ngân hàng, vừa làm chức năng phát hành L/C vừa
thực hiện chức năng xác nhận L/C được không?
Câu 10: Một L/C quy định: “Shipment to be made after September
30,2007”
Hỏi ngày nào là ngày đầu tiên có thể thực hiện giao hàng?
CÁC LOẠI THƯ TÍN DỤNG
THƯƠNG MẠI
CÁC LOẠI THƯ TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI
(1) Thư tín dụng không thể hủy bỏ (Irrevocable L/C)
" Là sự cam kết chắc chắn của NHPH, sau khi PH không có quyền tự ý sửa đổi, bổ
sung nội dung TTD
" Chú ý khi sử dụng TTD không thể hủy bỏ
+ Muốn thay đổi phải có thủ tục tu chỉnh TTD
+ Yêu cầu sửa đổi bằng văn bản
+ Thực hiện thông qua NH
+ Sửa đổi có hiệu lực khi NH đồng ý
+ Hiệu lực tính từ ngày sửa đổi
+ Phí sửa đổi do người sửa đổi gánh chịu
CÁC LOẠI THƯ TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI

2. Thư tín dụng xác nhận (Confirmed L/C)


" Là TTD không thể hủy bỏ, được NH khác cùng cam kết thanh
toán cho người hưởng
" Trách nhiệm giống NHPH
" Có thể NH ở nước thứ ba, NH nước người hưởng, hoặc
chính là NHTB
2. Thư tín dụng xác nhận (Confirmed L/C) (tiếp)
! Xác nhận bởi NH nước thứ ba
(3) NHXN (4)

NHPH (2) NHTB


(1) (5)
Hợp đồng
Nhà NK Nhà XK

1) Yêu cầu phát hành TTD xác nhận


2) Phát hành TTD xác nhận
3) Yêu cầu NH thứ ba xác nhận TTD
4) Thông báo xác nhận TTD
5) Thông báo TTD đã xác nhận
2. Thư tín dụng xác nhận (Confirmed L/C) (tiếp)
! Xác nhận bởi NH nước xuất khẩu

NHPH (3) NHXN


(2) (4)
(1) NHTB
(5)
Hợp đồng
Nhà NK Nhà XK

1) Yêu cầu phát hành TTD xác nhận


2) Phát hành TTD xác nhận
3) Yêu cầu NH thứ ba xác nhận TTD
4) Thông báo xác nhận TTD
5) Thông báo TTD đã xác nhận
2. Thư tín dụng xác nhận (Confirmed L/C) (tiếp)
! Xác nhận bởi NH thông báo
NHPH (2) NHTBXN

(3)
(1)

Hợp đồng
Nhà NK Nhà XK

1) Yêu cầu phát hành TTD xác nhận


2) Phát hành TTD xác nhận
3) Thông báo TTD đã xác nhận
3. THƯ TÍN DỤNG MIỄN TRUY ĐÒI
(WITHOUT RECOURSE L/C)

Sau khi người hưởng đã được NHđCĐ trả tiền thì trong
bất cứ trường hợp nào NH này cũng không được đòi lại
tiền từ người hưởng
" TTD phải được ghi câu “miễn truy đòi”
" Hối phiếu được ghi “miễn truy đòi”
4. TTD CHUYỂN NHƯỢNG (TRANSFERABLE L/C)
" Người hưởng có thể yêu cầu NHPH hoặc NHđCĐ chuyển
nhượng toàn bộ hoặc một phần quyền hưởng TTD cho một
hay nhiều người khác.
" TTD chỉ chuyển nhượng một lần
" Là thư tín dụng có quy định là “nó có thể chuyển nhượng”
" Việc chuyển nhượng là làm cho TTD có giá trị thanh toán cho
người hưởng thứ hai bởi một ngân hàng chuyển nhượng.
(Điều 38UCP600)
" Áp dụng cho HĐ mua bán qua trung gian
Trường hợp nào thực hiện LC chuyển nhượng

" Người hưởng thứ nhất ký HĐXK nhưng không đủ hàng, phải
nhượng một phần cho người XK khác
" Người hưởng thứ nhất là người nắm quyền bao tiêu sản
phẩm, đại lý, độc quyền phân phối.
" Nhà XK tìm được thị trường tiêu thụ nhưng không có vốn để
mua hàng
" Nhà nhập khẩu phát hành LC cho người môi giới
Điều kiện thực hiện LC chuyển nhượng
" Người nhập khẩu chấp nhận phát hành LC có thể chuyển nhượng,
đồng ý sự tham gia của nhà cung cấp khác
" Nhà xuất khẩu (người hưởng thứ hai đồng ý chấp nhận LC chuyển
nhượng), giao hàng trực tiếp cho nhà NK theo địa chỉ quy định trong
LC
" NHPH phải ghi rõ LC có thể chuyển nhượng
" Các điều khoản của LC có giá trị thực hiện
" Người hưởng thứ nhất phải trả tất cả các phí
" LC còn hiệu lực và còn số tiền để chuyển nhượng
CÁC BÊN THAM GIA TRONG TTD CHUYỂN NHƯỢNG
" Nhà NK là người phát hành LC gốc.
" Nhà XK là người hưởng thứ 2 (bên thứ ba)
" Nhà trung gian (người hưởng thứ nhất)
" Ngân hàng phát hành LC gốc
" NH được chỉ định LC cho người hưởng thứ hai
" LC được thông báo qua NH Khác: NH của người hưởng thứ hai
" LC phát hành cho người hưởng thứ nhất là LC gốc.
" LC được chỉnh sửa để thông báo cho người hưởng thứ hai là LC
chuyển nhượng
Quy trình phát hành LC chuyển nhượng
Nhà NK Nhà trung gian Nhà XK
(Người yêu cầu (Người hưởng thứ 1) (Người hưởng thứ 2)
phát hành LC)
(1a) (1b)
Contract 1 (5)
brokers
Contract 2 Nếu nhà XK
instruct to cùng quốc Nế
(2) Applicant
(4) amend gia với nhà u
transferable) (6) Ko XK
Notify bank brocker
L/C
L/C transfer L/C
Notify quố cùng
Transfer gia c
L/C bro với
cke
r

Ngân hàng Ngân hàng chuyển (6) Ngân hàng của nhà XK/người
phát hành L/C nhượng/NHTB L/C gốc hưởng thứ 2
Notify
Transfer L/C
(3) L/C transferable

(5) Brocker ra chỉ thị cho NH chuyển nhượng sửa đổi L/C gốc và thông báo L/C sửa đổi cho nhà XK.
Chi tiết sửa đổi: a) Tên nhà Trung gian thay thế cho tên người mở L/C (người NK). b) Đơn giá và giá
trị của L/C thấp hơn so với L/C gốc. c) Ngày hết hạn và ngày giao hàng sửa sớm hơn so với L/C gốc)
XUẤT TRÌNH CHỨNG TỪ TT THEO LC CHUYỂN NHƯỢNG
(7) Delivery

Nhà XK Nhà trung gian Nhà NK

(8) Send
Documents
(8) Send (10)
to the
Documents brokers (12)
Transfer (9)
to the change Test and
Bank
Transfer Notify the sent to the
Nếu khác Bank To invoice importer
quốc gia với broker
NH chuyển
nhượng

Ngân hàng nhà Ngân hàng chuyển (11) Ngân hàng phát hành LC
XK/NHTB 8 nhượng chuyển nhượng

Send Documents
Nếu cùng quốc
gia với NH chuyển
nhượng
XUẤT TRÌNH CHỨNG TỪ TT THEO LC CHUYỂN NHƯỢNG

Nhà XK Nhà trung gian Nhà NK

(17) Ghi có
giá trị thu
(15)
nhập còn lại
Ghi có lợi (13)
cho nhà XK
nhuận cho Ghi nợ
Brokers nhà NK
(Chênh
lệch HĐ)

Ngân hàng nhà Ngân hàng chuyển (14) Ngân hàng phát hành LC
XK/NHTB (16) nhượng phân bổ chuyển nhượng
thu nhập
Chuyển tiền cho NH chuyển
Chuyển giá trị thu nhập còn lại nhượng
cho NH phục vụ người XK
TTD CHUYỂN NHƯỢNG (TRANSFERABLE L/C):
LƯU Ý KHI SỬ DỤNG
" Người hưởng ra lệnh cho NH chuyển nhượng bằng
thư yêu cầu chuyển nhượng TTD
" Chuyển nhượng từng phần theo mẫu
" Hình thức chuyển nhượng:
• NH chuyển nhượng PH mới một TTD trên cơ sở kết hợp TTD chuyển
nhượng gốc và Thư yêu cầu CN của người hưởng thứ nhất.
• NH chuyển nhượng nguyên TTD chuyển nhượng gốc kèm thư yêu
cầu chuyển nhượng cho người hưởng kế tiếp
LƯU Ý ĐỐI VỚI L/C CHUYỂN NHƯỢNG
" Phí chuyển nhượng do người chuyển nhượng thứ
nhất chịu.
" Được áp dụng khi mua bán hàng qua trung gian.
" Trừ khi có quy định trong L/C, một L/C chuyển nhượng
chỉ có thể chuyển nhượng một lần.
" Cho phép tái chuyển nhượng cho người thứ nhất.
5. TTD TUẦN HOÀN (REVOLING L/C)
" TTD không thể hủy bỏ
" Sau khi sử dụng lại có giá trị như cũ
" Ví dụ: Tổng trị giá HĐ là 1,2 triệu USD thực hiện 12 tháng,
NHPH thư tín dụng tuần hoàn có giá trị 300.000USD, có hiệu
lực 3 tháng (tuần hoàn 4 lần trong năm)
" Sử dụng trong việc mua bán số lượng lớn, giao thường xuyên
nhiều kỳ trong một năm, người nhập khẩu là khách hàng
thường xuyên của người xuất khẩu.
6. TTD GIÁP LƯNG (BACK TO BACK L/C)
Loại L/C được phát hành ra căn cứ vào L/C khác làm đảm bảo, làm
vật thế chấp.
Những điểm cần lưu ý:
" Việc ký quỹ phát hành L/C thứ hai hoàn toàn phụ thuộc vào khả
năng thanh toán của phía TQ do vậy phía TQ phải phát hành L/C
xác nhận.
" L/C giáp lưng phải hết hạn hiệu lực trước L/C1, có số lượng chứng
từ nhiều hơn L/C 1 và thời hạn giao hàng sớm hơn L/C1
" Hai L/C trên hoàn toàn độc lập với nhau.
" Được áp dụng trong mua bán qua trung gian
6. TTD GIÁP LƯNG (BACK TO BACK L/C)

TQ VN MAL

L/C1 L/C2
Back to back L/C
7. THƯ TÍN DỤNG ĐỐI ỨNG (RECIPROCAL L/C)

" TTD phát hành chỉ có hiệu lực khi một TTD khác đối
ứng với nó được phát hành
" Dùng trong hình thức mua bán hàng đổi hàng
8. TTD THANH TOÁN DẦN DẦN (DEFERRED L/C)

TTD không thể hủy bỏ

" NHPH/NHXN cam kết với người hưởng thanh toán dần
số tiền của TTD trong thời hạn hiệu lực

" Là TTD trả từng phần


9. TTD ĐIỀU KHOẢN ĐỎ (RED CLAUSE L/C)
" Là loại L/C quy định NHPH ứng trước một khoản tiền nhất
định cho người hưởng trước khi người bán thực hiện việc
giao hàng và xuất trình chứng từ. Còn gọi là L/C ứng trước.
" Cho phép trước ngày giao hàng X ngày, người XK ký phát
Hối phiếu trơn đòi tiền NHPH.
" Trị giá hối phiếu bằng số tiền ứng trước
" Số tiền đó sẽ được khấu trừ khi NHPH thanh toán cho
người hưởng
NỘI DUNG BÀI HỌC

Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là gì?

Cơ sở pháp lý của thanh toán tín dụng chứng từ

Vận hành phương thức tín dụng chứng từ

Ưu điểm & rủi ro của thanh toán tín dụng chứng từ


Case 1: Doanh nghiệp Hiệp Phát là một doanh nghiệp chuyên kinh doanh bạc đạn (ball
bearing, một bộ phận kỹ thuật), có cả gần chục năm kinh nghiệm nhập khẩu. Sau này, lãnh
đạo công ty quyết định chuyển hướng nhập hàng Trung Quốc thay vì hàng nhật do giá rẻ
hơn, mẫu mã đa dạng mà các tính năng cũng tương đương. Công ty đặt mua bạc đạn của
một công ty khá uy tín ở Quảng Đông. Những chuyến hàng đầu tiên mọi thứ đều đúng
phẩm cách, chất lượng. Đến chuyến hàng thứ năm, hàng nhận được là hàng loại thải, lỗi
quy cách. Đáng nói hơn là khi hàng về đến kho, doanh nghiệp kiểm kê mới phát hiện ra lỗi.
Phía Trung Quốc biết rằng, đối với mã hàng bạc đạn, hải quan chỉ kiểm 5% số lượng, nên họ
đã để đúng những mã hàng theo danh mục ngay cửa container. Hải quan chỉ kiểm tra mẫu
đại diện, đối chiếu thấy đúng là cho doanh nghiệp thông quan. Tổng thiệt hại lô hàng lỗi
này là cả tỷ đồng. Khi trao đổi với đối tác qua điện thoại, doanh nghiệp phía Trung Quốc
thừa nhận, họ đã chuyển hàng thải, mong được thông cảm, rồi sẽ trừ dần tiền bồi thường
vào những lô hàng sau. Kiện tụng ra tòa thì vừa tốn kém (rào cản ngôn ngữ, tiền thuê luật
sư…), lại không biết khi nào đòi được tiền, còn không nhập hàng thì mất toàn bộ mối lợi
và tiền bồi thường nên Hiệp Phát buộc phải đồng ý với giải pháp mà bên đối tác đưa ra.
Case 2: Công ty Mê Kông nhập ba container giấy với trị giá gần
100.000 USD, nhưng khi rút hàng từ ngoài cảng, doanh
nghiệp phát hiện có 2 cuộn giấy bị thấm nước. Qua kiểm tra,
không phát hiện lỗi từ quá trình vận chuyển nên kết luận do
phía xuất khẩu cố tình đưa hàng không đúng chất lượng.
Dù đã mua bảo hiểm lô hàng, nhưng công ty bảo hiểm từ chối
bồi thường do lỗi từ phía xuất khẩu và một phần khác là do
Công ty Mê Kông chỉ mua phí bảo hiểm rủi ro cho quá trình
vận chuyển, chứ không phải cho toàn bộ rủi ro.
Case 3: doanh nghiệp Phương Đông, một công ty vốn hoạt
động trong lĩnh vực hàng hóa tiêu dùng và là nhà phân phối
độc quyền cho một doanh nghiệp Trung Quốc. phương Đông
được hỗ trợ từ phía đối tác để xây dựng hệ thống phân phối,
bán hàng. Sau nhiều năm hoạt động, gây dựng tốt hệ thống
phân phối, phía đối tác Trung Quốc bèn nhảy vào trực tiếp
kinh doanh cùng mặt hàng và cắt luôn nguồn hàng bán cho
Công ty Phương Đông, nẫng toàn bộ công lao do Phương
Đông gây dựng. Cú “ra đòn” này khiến Phương Đông buộc
phải chuyển sang lĩnh vực kinh doanh mới và bỏ lại toàn bộ thị
trường cho doanh nghiệp Trung Quốc chi phối.

You might also like