You are on page 1of 8

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2023-2024

MÔN HÓA HỌC LỚP 11


Câu 1: Khi nhiệt kế thủy ngân vỡ, rắc chất bột nào sau đây lên thủy ngân rơi vãi sẽ chuyển hóa chúng thành hợp
chất bền, ít độc hại?
A. Than đá. B. Đá vôi. C. Muối ăn. D. Sulfur.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li?
A.Sự điện li là quá trình phân li một chất trong nước thành ion.
B.Sự điện li quá trình hoà tan một chất vào nước tạo thành dung dịch
C. Sự điện li là quá trình phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện
D. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hoá - khử.
Câu 4:Chất nào sau đây là acid?
A. NH3 B. KOH C. C2H5OH D. CH3COOH
Câu 5:Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?
A. CO2, CaCO3 B. CH3Cl, C6H5Br C. NaHCO3, NaCN D. CO, CaC2.
Câu 6: Trong khí quyển trái đất, phần trăm thể tích khí nitrogen chiếm là
A.21% B. 1% C.78% D. 28%
Câu 7: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch?
A.Mg + 2HCl ⟶ MgCl2 + H2. B.2SO2 + O2 2SO3.
C.C2H5OH + 3O2 ⎯⎯ → 2CO2 + 3H2O. D.2KClO3 ⎯⎯ → 2KCl + 3O2
o o
t t

Câu 8: Cách pha loãng dung dịch H2SO4 đặc nào sau đây đúng?
A. Rót nhanh acid vào nước và khuấy đều. B. Rót nhanh nước vào acid và khuấy đều.
C. Rót từ từ nước vào acid và khuấy đều. D.Rót từ từ acid vào nước và khuấy đều.
Câu 9: Tính chất nào sau đây đúng với dung dịch acid ở 25°C?
A. [H+] > [OH– ], pH > 7 B. [H+] > [OH– ], pH < 7
C. [H+] < [OH– ], pH > 7 D. [H+] < [OH– ], pH > 7
Câu 11: Cặp chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau?
A.CH3OH, CH3OCH3. B.CH3OCH3, CH3CHO. C.HCHO, CH3CHO. D. CH3CH2OH, C3H5(OH)3.
Câu 12: Nhiệt phân hoàn toàn muối nào sau đây thu được sản phẩm chỉ gồm khí và hơi?
A. NaCl. B.CaCO3. C.KClO3. D.(NH4)2CO3.
Câu 13: Mưa acid là một thảm họa thiên nhiên toàn cầu, ảnh hưởng đến sự sống của các sinh vật. Mưa acid là hiện
tượng mưa có pH
A.< 5,6. B.=7 C.6 – 7. D.> 8.
Câu 14: Cho cân bằng hoá học sau:
4NH3 ( g) + 5O 2 ( g) 4NO(g) + 6H 2 O(g)  r H o298 = −905 kJ
Yếu tố nào sau đây cần tác động để cân bằng trên chuyển dịch sang phải?
A.Giảm nhiệt độ. B.Tăng áp suất.
C.Giảm nồng độ của O2. D.Thêm xúc tác Pt.
Câu 15:Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào là đúng?
A.Nitrogen không duy trì sự cháy, sự hô hấp và là một khí độc.
B. Vì có liên kết ba nên phân tử nitrogen rất bền và ở nhiệt độ thường nitrogen khá trơ về mặt hóa học.
C. Khi tác dụng với H2, nitrogen thể hiện tính khử.
D. Trong y học, nitrogen lỏng có nhiệt độ hóa lỏng cao nên được dùng để bảo quản mẫu vật.
Câu 18: Cho phản ứng: aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO2 ↑ + eH2O
Hệ số tỉ lượng a, b, c, d, e là những số nguyên dương có tỉ lệ tối giản. Tổng (a + b) bằng
A. 5. B. 7. C. 4. D. 6.
Câu 23: Tã lót trẻ em sau khi được giặt sạch vẫn còn mùi khai do vẫn lưu lại một lượng ammonia. Để khử hoàn
toàn mùi của ammonia thì người ta cho vào nước xả cuối cùng một ít hoá chất có sẵn trong nhà. Hãy chọn hoá
chất thích hợp:
A. Phèn chua. B. Giấm ăn. C. Muối ăn. D. Nước gừng tươi.

1
Câu 25:pH của 200mL dung dịch chứa 0,126g HNO3 là ?
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 28:Cho cân bằng : 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g) . Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2
giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là :
A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
Câu 1: Cho phản úng hoá học sau: Br2(g) + H2(g) 2HBr(g)
Biểu thức hằng số cân bằng ( KC ) của phản ứng trên là
2[HBr] [HBr]2
A. K C = . B. K C = .
 Br2 H2   H 2  Br2 
C. K C =
 H 2  Br2  . D. K C =
 H2  Br2 
2
[HBr] 2[HBr]
Câu 2: Cho các hợp chất sau: CH4, NH3, C2H2, CCl4, C2H4, C6H6. Số hợp chất thuộc loại hydrocarbon là
A. 1. B.2. C. 3. D. 4.
Câu 3: Để xác định nồng độ của một dung dịch HCl, người ta đã tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0,1 M
với chỉ thị phenolphthalein. Vậy chất được gọi dung dịch chuẩn ở trên là ?
A. HCl. B. Phenolphthalein. C. NaOH. D. Nước cất.
Câu 4: Hình ảnh sơ đồ thí nghiệm dưới đây dùng để tách và tinh chế hợp chất hữu cơ
theo phương pháp nào?
A. Sắc kí cột. B. Kết tinh.
C. Chiết. D. Chưng cất.
Câu 5: Trong công nghiệp, phần lớn sulfur đơn chất sau khi khai thác ở các mỏ được
dùng làm nguyên liệu để
A. lưu hóa cao su tự nhiên. B. sản xuất sulfuric acid.
C. điều chế thuốc bảo vệ thực vật. D. bào chế thuốc đông y.
Câu 6: Dung dịch acid nào sau đây có khả năng gây bỏng nếu rơi vào da ?
A. HCl 36% B.HNO3 63% C.H2SO4 98% D.H3PO4 85%
Câu 7: Đặc điểm nào sau đây là không đúng khi mô tả về acid mạnh?
A.Phân li hoàn toàn trong nước. B.Dung dịch nước của chúng dẫn điện.
C.Có khả năng nhận H+. D.Có khả năng cho H+.
Câu 10: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện ly mạnh?
A. CH3COOH. B. NaCl. C. H2O. D. Mg(OH)2.
Câu11: Trong phản ứng tổng hợp ammonia từ nitrogen và hydrogen, nitrogen đóng vai trò là
A.chất khử. B.chất oxi hóa. C.acid. D.base.
Câu 12: Đâu không phải là tác hại chính của hiện tượng mưa acid?
A. Gây hại, chết sinh vật dưới nước. B.Làm chết cây cối.
C.Nóng lên toàn cầu. D.Hủy hoại công trình kiến trúc.
Câu 13: Khí nào sau đây tan trong nước thu được dung dịch có khả năng làm phenolphthalein chuyển màu hồng:
A.Nitrogen. B. Ammonia.
C.Sulfur dioxide. D.Hydrogen chloride.
Câu 14: Cho cân bằng hóa học: 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g) ; phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng
là:
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.

2
Câu 19: Cho cân bằng sau : H2(g) + I2(g) 2HI(g) . Thực hiện phản ứng trên trong bình kín có dung tích
không đổi, tại nhiệt độ T. Ban đầu lấy số mol H2 gấp đôi số mol I2. Tại thời điểm cân bằng, số mol HI gấp đôi
số mol I2. Hằng số cân bằng KC của phản ứng trên là :
A. 4,00. B. 1,33. C. 1,67. D. 2,67.
Câu 20: Xét cân bằng hóa học: N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g) H  0
Hiệu suất phản ứng khi hệ đạt cân bằng ở áp suất 200 bar và 300 bar lần lượt bằng x% và y%. Mối quan hệ
giữa x và y là
A. 5x = 4y. B. x = y. C.x > y. D.x < y.
Câu 22: Điều chế HNO3 từ NH3 qua các phương trình
4NH3 + 5O2⟶ 4NO + 6H2O 2NO + O2⟶ 2NO2
2H2O + 4NO2 + O2⟶ 4HNO3
Tính hiệu suất toàn bộ quá trình điều ché HNO3 từ NH3 nếu đi từ 17 tấn NH3, người ta thu được 214,2 tấn dung
dịch HNO3 25% ?
A. 75%. B. 90%. C. 85%. D. 80%.
Câu 23: Sắp xếp theo thứ tự các bước sơ cứu khi bỏng acid như sau :
(1) Tiến hành trung hòa acid bằng NaHCO3 (khoảng 20%).
(2) Băng bó tạm thời, uống bù nước điện giải rồi đưa đến cơ sở y tế gần nhất.
(3) Rửa với nước lạnh nhiều lần để giảm acid bám trên da. Nếu bị bỏng ở vùng mặt nhưng acid chưa bắn vào
mắt thì nhắm chặt mắt khi ngâm rửa mặt còn nếu đã bắn vào mắt thì mở mắt, chớp mắt liên tục.
A.(3) ⟶ (1) ⟶ (2). B.(2) ⟶ (1) ⟶ (3).
C.(1) ⟶ (3) ⟶ (2). D.(3) ⟶ (2) ⟶ (1).
Câu 24: Cho một ít tinh thể muối X vào ống nghiệm và đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn, sau một thời gian thấy
không còn chất rắn nào ở đáy ống nghiệm. Muối X có thể là muối nào sau đây?
A.NaCl. B. CaCO3. C.KClO3. D.NH4Cl.
Câu 25:Để nhận biết 4 dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn là KOH, NH4Cl K2SO4, (NH4)2SO4, ta có thể chỉ dùng
một thuốc thử nào trong số các thuốc thử sau:
A. Dung dịch AgNO3 . B. Dung dịch BaCl2. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch Ba(OH)2.
Câu 27: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín
(có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 4. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp
NH3 là
A.50%. B. 40%. C. 25%. D. 36%.
Câu 28 Hòa tan hết 1,360 gam hỗn hợp 2 kim loại X,Y trong dung dịch H2SO4 loãng , thu được 0,672 lít khí (đktc)
và m gam muối . Gía trị của m là :
A. 2,44 gam B. 4,42 gam C. 24.4 gam D. 4,24 gam
Câu 29 Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm 3 oxit MgO , ZnO , Fe2O3 hòa tan vừa đủ trong 300 ml dung dịch H2SO4
loãng , thu được dung dịch Y . Cô cạn dung dịch Y thu được 5,21 gam hỗn hợp các muối sunfat khan . Nồng độ
mol/l của dung dịch H2SO4
A . 0,5 M B. 0,1 M C. 0,3 M D. 0,4 M
Câu 30:Hòa tan 2,4 g hỗn hợp Cu và Fe có tỷ lệ số mol 1:1 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Kết thúc phản ứng thu
được 0,05 mol một sản phẩm khử duy nhất có chứa lưu huỳnh. Xác định sản phẩm đó:
A. SO2 B. H2S C. S D. H2
Câu 31:Cho 8,3 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc dư thu được 6,72 lit khí
SO2 (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu:
A. 2,7g; 5,6g B. 5,4g; 4,8g C. 9,8g; 3,6g D. 1,35g; 2,4g
Câu 1: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng
A. trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau.
B. có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều.
C. chỉ xảy ra theo một chiều nhất định.
D. xảy ra giữa hai chất khí.

3
Câu 2: Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận vt và tốc độ phản ứng nghịch vn ở trạng thái cân bằng được biểu diễn
như thế nào?
A. vt= 2vn. B. vt=vn 0. C. vt=0,5vn. D. vt=vn=0.
Câu 3: Xét cân bằng : N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g)
Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng là :
2
 NH3   NH 3   N  H 2  .  N 2  H 2 
3

A. KC = . B. KC = . C. KC = 2 D. KC = .
 N 2  H 2   N 2   H 2 
3
 NH3   NH3 
2

Câu 4: Hằng số cân bằng KC của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Nồng độ. B. nhiệt độ C. Áp suất. D. Chất xúc tác.
Câu 5: Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến cân bằng hóa học ?
(1) nồng độ (2) nhiệt độ (3) chất xúc tác (4) áp suất (5) diện tích bề mặt.
A. (1), (2), (4). B. (3), (4). C. (3), (5). D. (2), (3), (5).
Câu 6: Cho các phản ứng sau :
(1) H2(g) + I2(s) 2HI(g) r Ho298 > 0 (2) 2NO(g) + O2(g) 2NO2(g) r Ho298 < 0
(3) CO(g) + Cl2(g) COCl2(g) r Ho298 < 0 (4) CaCO3(s) CaO(s)+ CO2(g) r Ho298 > 0
Khi giảm nhiệt độ hoặc tăng áp suất các cân bằng nào trên đây đều chuyển dịch theo chiều thuận ?
A. 1, 2. B. 1, 3, 4. C. 2, 3. D. (2).
Câu 7: Khi hoà tan SO2 vào nước có cân bằng sau : SO2(g) + H2O (l) HSO3-(aq) + H+(aq). Khi cho thêm
NaOH và khi cho thêm H2SO4 loãng vào dung dịch trên thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tương ứng là :
A. Thuận và thuận. B. Thuận và nghịch. C. Nghịch và thuận. D. Nghịch và nghịch.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li?
A. Sự điện li là quá trình phân li một chất trong nước thành ion.
B. Sự điện li quá trình hoà tan một chất vào nước tạo thành dung dịch
C. Sự điện li là quá trình phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện
D. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hoá - khử.
Câu 9: Chất nào sau đây không phải là chất điện li?
A. NaCl B. C6H12O6 C. HNO3 D. NaOH
Câu10: Cho các chất: NaOH, Na2CO3, Ca(OH)2, CH3COONa, C2H5OH,C2H5ONa, HCl, H2SO4, BaCl2, Số các
chất khi cho thêm nước tạo thành dd dẫn điện là:
A. 11 B. 8 C. 9 D. 10
Câu 11: Các chất trong dãy nào sau đây là những chất điện li mạnh?
A. HCI, NaOH, CH3COOH. B. KOH, NaCl, H3PO4
C. HCI, NaOH, NaCl D. NaNO3, NaNO2, NH3.
Câu12: Trong dung dịch nitric acid (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?
A. H+, NO3-. B. H+, NO3-, H2O. C. H+, NO3-, HNO3. D. H+, NO3-, HNO3, H2O.
Câu 13: Theo thuyết Bronted – Lowry, H2O đóng vai trò gì trong quá trình sau?S2- + H2O HS- + OH-
A. Chất oxi hóa. B. Chất khử. C. Acid. D. Base.
Câu 14: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính
chất lưỡng tính là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 15: Tại khu vực bị ô nhiễm, pH của nước mưa đo được là 4,5 còn pH của nước mưa tại khu vực không bị ô
nhiễm là 5,7. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Nồng độ ion H+trong dung dịch nước mưa bị ô nhiễm là 10–4,5.
B. Nồng độ ion H+trong dung dịch nước mưa không bị ô nhiễm là 10–5,7.
C. Nồng độ ion H+trong nước mưa bị ô nhiễm thấp hơn so với trong nước mưa không bị ô nhiễm.
D. Nồng độ ion OH- trong nước mưa bị ô nhiễm thấp hơn so với trong nước mưa không bị ô nhiễm.

4
Câu 16: Để xác định nồng độ của một dung dịch HCl, người ta đã tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0,1 M
với chỉ thị phenolphthalein. Vậy chất được gọi dung dịch chuẩn ở trên là ?
A. HCl. B. Phenolphthalein. C. NaOH. D. Nước cất.
Câu 17: Trong dung dịch nước, cation kim loại mạnh, gốc acid mạnh không bị thủy phân, còn cation kim loại trung
bình và yếu bị thủy phân tạo môi trường acid, gốc acid yếu bị thuỷ phân tạo môi trường base. Dung dịch muối nào
sau đây có pH < 7?
A. FeCl3. B. KCl. C. Na2CO3. D. Na2SO4.
Câu18:Trộn 150 mL dung dịch MgCl2 0,5M với 50 mL dung dịch NaCl 1M thì nồng độ ion Cl- có trong dung dịch tạo
thành là
A. 0,5M. B.1M. C. 1,5M. D. 2M.
Câu 19: Người ta cho N2 và H2 vào trong bình kín dung tích không đổi và thực hiện phản ứng :
N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g)
Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau: [N2] = 2M ; [H2] = 3M ; [NH3] = 2M. Nồng độ mol/l của
N2 và H2 ban đầu lần lượt là :
A.3 và 6. B. 2 và 3. C. 4 và 8. D. 2 và 4.
Câu 20: pH của dung dịch thu được khi trộn 100mL dung dịch KOH 0,1M với 300mL dung dịch Ca(OH)2 0,05M
là :
A. 13 B. 12 C. 11 D. 11,69
Câu 21: Trộn 100mL dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100mL dung dịch hỗn hợp gồm
NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là :
A. 13,0. B. 1,2. C. 1,0. D. 12,8.
Câu22: Có 10 mL dung dịch HCl có pH = 2. Cần thêm vào bao nhiêu mL nước để thu được dung dịch mới có pH = 4 ?
A. 900. B. 1000. C. 990. D. 900.
Câu 23: Phát biểu không đúng về nguyên tố nitrogen (7N) là?
A.Nguyên tử nguyên tố nitrogen có cấu hình electron là 1s22s22p3.
B.phân tử nitrogen có liên kết ba kém bền (năng lượng liên kết lớn)
C. Nitrogen không duy trì sự cháy và sự hô hấp.
D. Tồn tại ở dạng đơn chất và hợp chất.
Câu 24: Nitrogen thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây?
A. Mg, H2. B. Mg, O2. C. H2, O2. D. Ca, O2.
Câu 25: Trong tự nhiên, phản ứng giữa nitrogen và oxygen (trong cơn mưa dông kèm sấm sét) là khởi đầu cho quá
trình tạo và cung cấp loại phân bón nào cho cây?
A. Phân kali. B. Phân đạm ammonium. C. Phân lân. D. Phân đạm nitrate.
Câu 26: Cho sơ đồ chuyển hóa nitrogen trong khí quyển thành phân đạm:
N 2 ⎯⎯ ⎯
+O2
→ NO ⎯⎯ ⎯
+O2
→ NO2 ⎯⎯⎯⎯
+O2 +H 2O
→ HNO3 → NO3-
Số phản ứng thuộc loại oxi hóa – khử trong sơ đồ là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 27: Vì sao khí nitrogen được dùng để làm căng vỏ bao bì thực phẩm mà không dùng không khí?
A. Do nitrogen rất bền nhiệt, có tính trơ. B.Do nitrogen nhẹ hơn không khí.
C. Do nitrogen không duy trì sự cháy. D.Do nitrogen không màu, không mùi, không vị.
Câu 28: Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitrogen sản xuất ra được dùng để
A. làm môi trường trơ trong luyện kim, điện tử. B.tổng hợp phân đạm.
C. sản xuất nitric acid. D. tổng hợp ammonia.
Câu 30: Tìm phát biểu đúng:
A. NH3 là chất oxi hóa mạnh. B. NH3 có tính khử mạnh, tính oxi hóa yếu.
C. NH3 là chất khử mạnh. D. NH3 có tính oxi hóa mạnh, tính khử yếu.
Câu 31: Ammonia đóng vai trò là chất khử khi tác dụng với chất nào sau đây?
A. H2O. B. HCl. C. H3PO4. D. O2 (Pt, to).
Câu 33:Cho các ứng dụng sau:
(1) Sản xuât phân đạm urea. (2) Sản xuất nitric acid.
(3) Tác nhân làm lạnh trong công nghiệp. (4) Làm dung môi, chất tẩy rửa bề mặt.
5
Số ứng dụng thuộc về ammonia trong đời sống & sản xuất là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 35:Tiến hành thí nghiệm trộn từng cặp dung dịch sau: (a) NH3 và AlCl3; (b) (NH4)2SO4 và Ba(OH)2; (c)
NH4Cl và AgNO3; (d) NH3 và HCl. Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 1. B.3. C. 2. D. 4.
Câu 37: Bóng cười, hay còn được gọi là “funky ball”, là một quả bóng được bơm đầy khí X. Khí này có vị ngọt,
không màu khiến người hít phải có cảm giác kích thích, ảo giác gây cười, khi bơm vào bóng bay thì gọi là bóng
cười. Tuy nhiên ảnh hưởng của bóng cười đến sức khỏe tức thì như mất nhận thức, loạn nhịp tim, tụt huyết áp,
co giật và run rẩy,… và về lâu dài việc lạm dụng quá liều không kiểm soát cũng dẫn đến những tác hại không
lường về thần kinh, tim mạch, ức chế não, thậm chí gây tử vong. Khí X là ?
A. N2O. B. O2. C.N2. D. NO.
Câu 38: Nitrogen monoxide được tạo thành khi mưa dông kèm theo sấm sét do phản ứng giữa nitrogen và oxygen
trong không khí được gọi là
A. NOx tức thời. B. NOx nhiệt. C. NOxnhiên liệu. D. NOx tự nhiên.
Câu 39: Khí thải từ sản suất công nghiệp, từ các động cơ ô tô và xe máy,… là nguyên nhân gây ra mưa acid.
Những chất khí chủ yếu trong khí thải trực tiếp gây ra mưa acid là
A. SO2, CO. B. SO2, NO2. C. CO2, CO. D. NO2, CO2.
Câu 40: Phương trình hóa học nào sau đây biểu thị quá trình hình thành mưa acid?
(1) 2SO2 + O2 + 2H2O ⎯⎯ xt
→ 2H2SO4 (2) NO2⇌ N2O4
(3) 4NO2 + O2 + 2H2O ⟶ 4HNO3 (4) SO2 + NaOH ⟶ NaHSO3
A. (1). B.(3). C.(2) và (4). D.(1) và (3).
Câu 41: Cho các nhận định sau về tính chất hóa học của nitric acid: (1) có tính acid mạnh; (2) có tính acid yếu; (3)
có tính oxi hóa mạnh; (4) có tính khử mạnh.Số nhận định đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu42: HNO3 chỉ thể hiện tính acid khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?
A. CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO. B. CuO, NaOH, FeCO3, Fe2O3.
C. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3, NH3. D. KOH, FeS, K2CO3, Cu(OH)2.
Câu 43: Nitric acid đặc, nóng phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?
A. Mg(OH)2, CuO, NH3, Ag. B. Mg(OH)2, CuO, NH3, Pt.
C. Mg(OH)2, NH3, CO2, Au. D. CaO, NH3, Au, FeCl2.
Câu44: Cho phản ứng: Fex Oy + HNO3 ⎯⎯ → Fe(NO3 )3 + NO + H2O
Khi x có giá trị bằng bao nhiêu thì phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử?
A. x =1. B. x = 2. C. x = 3. D. x = 1 hoặc x = 3.
Câu45: Nước cường toan có thể hoàn tan kim loại nào mà nitric acid không hòa tan được ?
A. Au. B. Pt. C. Au và Pt. D. Ag.
Câu 46: Hiện tượng phú dưỡng là một biểu hiện của môi trường ao, hồ bị ô nhiễm do dư thừa các chất dinh dưỡng,
Sự dư thừa dinh dưỡng chủ yếu do hàm lượng các ion nào sau đây vượt quá mức cho phép?
A. Sodium, potassium. B. Calcium, magnesium.C. Nitrate, phosphate. D. Chloride, sulfate.
Câu47: Để hạn chế hiện tượng phú dưỡng, ta có thể dùng bao nhiêu biện pháp sau đây ?
(1) Tạo điều kiện để nước trong kênh, rạch, ao, hồ được lưu thông.
(2) Xử lí nước thải trước khi chảy vào kênh rạch ao hồ.
(3) Sử dụng phân bón đúng lượng, đúng cách & đúng thời điểm.
A.3. B.2. C.1. D.0.
Câu 48: Ở điều kiện thường, sulfur tồn tại ở dạng tinh thể, được tạo nên từ các phân tử sulfur. Số nguyên tử trong
mỗi phân tử sulfur là
A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.
Câu 49: Số oxi hóa có thể có của sulfur trong hợp chất là
A.0, 2, 4, 6. B.-2, 0, +4, +6. C.1, 3, 5, 7. D.-2, +4, +6.
Câu 50: Khi nhiệt kế thủy ngân vỡ, rắc chất bột nào sau đây lên thủy ngân rơi vãi sẽ chuyển hóa chúng thành hợp
chất bền, ít độc hại?
A. Than đá. B. Đá vôi. C. Muối ăn. D. Sulfur.
6
Câu 51: Dãy gồm các chất đều tác dụng (trong điều kiện phản ứng thích hợp) với sulfur là
A.Hg, O2, HCl. B.H2, Pt, KClO3. C.Na, He, Br2. D.Zn, O2, F2.
Câu 52: Tính chất hóa học của sulfur dioxide là :
A.SO2 là acidic oxide. B.SO2 là chất khử. C.SO2 là chất oxi hóa. D.Cả 3 tính chất trên.
Câu 53: Cho các phản ứng sau:
(1) SO2 + H2S ⟶ S + H2O (2) SO2 + KMnO4 + H2O ⟶
MnSO4 + K2SO4 + H2SO4
(3) SO2 + Br2 + H2O ⟶ H2SO4 + HBr (4) SO2 + Ca(OH)2⟶ Ca(HSO3)2
Số phản ứng mà SO2 đóng vai trò là chất khử và đóng vai trò chất oxi hóa lần lượt là
A.2 và 1 B.1 và 2. C.2 và 2. D.3 và 1.
Câu 54: Để pha loãng H2SO4 đặc cách làm nào sau đây đúng?

A.cách 1. B.cách 2. C.cách 3. D.cách 1 và 2.


Câu 56: Dãy gồm tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là:
A.Fe3O4, BaCl2, NaCl, Al, Cu(OH)2. B.Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuO, NH3.
C.CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO, Zn. D.Zn(OH)2, CaCO3, CuS, Al, Fe2O3.
Câu 57: Dãy chất nào sau đây H2SO4 đặc tác dụng mà H2SO4 loãng không tác dụng?
A.Cu, S, C, Ag B.Au, S, Al, Fe C.Cu, Al, Fe, Cr D.Al, Zn, Fe, Cr
Câu 58: Cho các chất Fe (1), Cu (2), Fe2O3 (3), Mg (4). Những chất tác dụng với H2SO4loãng và H2SO4 đặc nóng
dư cho cùng 1 loại muối là
A.3,4 B.1,2 C.1,3,4 D.2,3,4
Câu 62: Phân biệt được dung dịch Na2SO4 và NaCl bằng dung dịch nào sau đây?
A. MgCl2 B. FeCl2 C. HCl D. BaCl2
Câu 63: Cho dung dịch NaOH dư vào 150 mL dung dịch (NH4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ, thể tích khí thu được (đkc) là
bao nhiêu?
A. 3,7185 L. B. 37,185 L. C. 7,62 L. D. 7,437 L.
2+ 2- + -
Câu 64: Dung dịch E chứa các ion Mg , SO4 , NH4 , Cl . Chia dung dịch E ra hai phần bằng nhau: Cho phần một
tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,7437 L khí (đkc). Phần hai tác dụng
với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E bằng
A. 6,11gam. B. 3,055 gam. C. 5,35 gam. D. 9,165 gam.
Câu 65:Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng, giả sử chỉ thu được V L khí N2O là
sản phẩm khử duy nhất (đkc). Giá trị của V là
A. 0,7437. B.0,61975. C. 0,4958. D. 2,479.
Câu 66: Cho 38,7 gam hỗn hợp kim loại Cu và Zn tan hết trong dung dịch HNO3, sau phản ứng thu được 9,916 L
khí NO (ở đkc) và không tạo ra NH4NO3. Vậy khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp sẽ là:
A. 19,2 g và 19,5 g B. 12,8 g và 25,9 g C. 9,6 g và 29,1 g D. 24,79 g và 16,3 g
Câu 67:Hỗn hợp X gồm Fe và Cu. Cho m gam X vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 2,479 L khí H2 (đkc).
Nếu cho m gam X vào dung dịch HNO3 đặc, nguội (dư), thu được 1,2395 L khí (đkc). Giá trị m là
A. 7,2. B. 8,8. C. 11. D. 14,4.
Câu 68: Trộn 16,8 gam iron với 6,4 gam bột sulfur rồi nung nóng trong điều kiện không có không khí, tới khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được một hỗn hợp chất rắn X, hoàn toàn X vào dung dịch HCl dư thu được V L (đkc)
hỗn hợp khí Y. Giá trị của V là :
A.4,958. B. 7,437. C.9,916. D.14,874.
Câu 69: Sục 2,9748 L SO2 (đkc). vào 1 L dung dịch KOH 0,2M. Phản ứng hoàn toàn, coi thể tích dung dịch
không đổi. Nồng độ mol/L chất tan trong dung dịch thu được là:
A. K2SO3 0,08M; KHSO3 0,04M B. K2SO3 1M; KHSO3 0,04M
C. KOH 0,08M; KHSO3 0,12M D. Tất cả đều không đúng

7
Câu 70 : Cho 37,6 gam hỗn hợp gồm CaO, CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 0,6 L dung dịch H2SO4 2M, rồi cô
cạn dung dịch sau phản ứng thì số gam muối khan thu được là
A. 86,1975. B. 133,6. C. 49,3 D. 61,0.
Câu 71:Hợp chất hữu cơ là
A.Hợp chất của carbon trừ CO, CO2, muối carbonate, cyanide, carbide,... B. Hợp chất của carbon
C. Hợp chất của carbon, hydrogen, oxygen, nitrogen.D. Hợp chất của carbon và hydrogen.
Câu 72:Hợp chất hữu cơ được phân thành:
A.Hydrocarbon no, hydrocarbon không no, hydrocarbon thơm, alcohol, acid, dẫn xuất halogen.
B. Hydrocarbon và dẫn xuất của halogen.
C. Hydrcarbon và dẫn xuất của hydrocarbon
D. Hydrocarbon no, hydrocarbon không no, hydrocarbon thơm.
Câu 73: Nhận xét dưới đây về đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ không đúng?
A.Các hợp chất hữu cơ thường khó bay hơi, bền với nhiệt và khó cháy.
B. Liên kết hóa học chủ yếu trong các phân tử hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
C.Các hợp chất hữu cơ thường không tan hoặc ít tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ.
D.Các phản ứng hóa học của hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau tạo ra một
hỗn hợp các sản phẩm.
Câu 74: Nhóm chức là …………. gây ra những phản ứng đặc trưng của phân tử hợp chất hữu cơ. Cụm từ thích
hợp điền vào chỗ trống trong phát biểu trên là
A. nguyên tử. B. phân tử.C.nhóm nguyên tử.D. nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử.
Câu 75: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. CH4, CH2 = CH2 và CH ≡ CH là những hydrocarbon. B.CH3OH và HOCH2–CH2OH là những
alcohol.
C. CH3COOH và CH2(COOH)2 là những carboxylic acid D. CH3CH=O và CH3COCH3 là những aldehyde.

You might also like