You are on page 1of 44

PROTEIN


CÔNG NGHỆ
ENZYME
NỘI DUNG
1. PROTEIN – CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG

2. ENZYME

3. CÔNG NGHỆ ENZYME VÀ ỨNG DỤNG


VÀO CUỘC SỐNG
PROTEIN -
CẤU TRÚC
VÀ CHỨC
NĂNG
CẦN GHI NHỚ
1. Thành phần cấu tạo nên phân tử protein

2. Cấu trúc phân tử protein

3. Vai trò và chức năng của protein


1. THÀNH PHẦN CẤU TẠO

Protein cấu tạo từ những thành phần nào?????


1. THÀNH PHẦN CẤU TẠO
a. Một đơn vị cấu tạo
1. THÀNH PHẦN CẤU TẠO

Có bao nhiêu amino acid được biết trong tự nhiên?????


b. Các amino acid
1. THÀNH PHẦN CẤU TẠO
Thành phần cấu tạo cơ bản tạo nên phân tử
protein là các amino acid, các amino acid của
phân tử protein được liên kết chặt chẽ với nhau bởi
liên kết peptide và nhiều loại liên kết hóa học
khác.
Có 20 loại acid amin, khi chúng sắp xếp theo trình
tự khác nhau, tạo nên hàng trăm nghìn loại phân
tử protein khác nhau.
1. THÀNH PHẦN CẤU TẠO
c. Các liên kết trong phân tử protein
1. THÀNH PHẦN CẤU TẠO
d. Sinh tổng hợp protein
2. CẤU TRÚC PHÂN TỬ PR
Protein là các phân tử phức tạp được
tạo thành từ các chuỗi axit amin liên
kết với nhau bằng liên kết peptide.

Cấu trúc của protein có thể được mô tả


ở nhiều cấp độ, bao gồm cấu trúc bậc
một, bậc hai, bậc ba và bậc bốn. Những
cấp độ cấu trúc này mang lại cho
protein những chức năng cụ thể của
chúng.
2. CẤU TRÚC PHÂN TỬ PR
2. CẤU TRÚC PHÂN TỬ PR
3. VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG
MỘT SỐ CHỨC
NĂNG QUAN
TRỌNG CỦA
PROTEIN

Xúc tác
Cấu trúc
Vận chuyển
Cân bằng áp lực
thẩm thấu
Bảo vệ cơ thể
Tiếp nhận các tín
hiệu
Điều hòa
Dự trữ năng lượng
TÓM LẠI
1. Thành phần cấu tạo nên phân tử protein

2. Cấu trúc phân tử protein

3. Vai trò và chức năng


ENZYME
CẦN GHI NHỚ

1. Tổng quan về enzyme

2. Nguyên lý hoạt động của enzyme


1. TỔNG QUAN VỀ ENZYME
a. Khái niệm

• Phân tử protein chuyên biệt

• Hoạt động như một chất xúc tác sinh học

• Mỗi enzyme đặc trưng cho một cơ chất

• Được ứng dụng nhiều trong đời sống


1. TỔNG QUAN VỀ ENZYME
b. Phân loại các nhóm enzyme
b. Phân loại các nhóm
• Theo cơ chất enzyme
• Carbohydrase
• Protease • Theo nguồn gốc
• Lipase • Enzyme tự nhiên (lấy từ vi
• Nucleases khuẩn, virus, tế bào cơ thể
• Phosphatase người) - (amylase, protease,
lipase)
• Theo cơ chế tác động:
• Transferase (Kinase chuyển • Enzyme tổng hợp: tái tổ hợp
phosphat)
• Hydrolase (thủy phân
• Lyase (cắt ngắn)
• Isomerase (sắp xếp lại cấu trúc)
• Ligase (kết nối 2 phân tử)
• Translocase (chuyển động các bào
quan)
1. TỔNG QUAN VỀ ENZYME
c. Cấu trúc và đặc tính của enzyme

Cấu trúc của enzyme - như một protein:


1. TỔNG QUAN VỀ ENZYME
c. Cấu trúc và đặc tính của enzyme

Cấu trúc của enzyme - như một protein hoạt động đặc biệt:
1. TỔNG QUAN VỀ ENZYME
d. Ribozyme

Ribozyme là một loại phân tử RNA


(axit ribonucleic) có hoạt tính xúc tác
1. TỔNG QUAN VỀ ENZYME
d. Ribozyme (ứng dụng)
2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
CỦA ENZYME

Enzyme hoạt động như thế nào?


2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
CỦA ENZYME
• Nguyên lý ổ khóa – chìa khóa
1. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
CỦA ENZYME
• Nguyên lý phù hợp cảm ứng
TÓM LẠI
1. Tổng quan về enzyme
a. Khái niệm
b. Phân loại
c. Cấu trúc
d. Đặc tính
e. Ribozyme

2. Nguyên lý hoạt động của enzyme


a. Ổ khóa – chìa khóa
b. Cảm ứng phù hợp
CÔNG NGHỆ ENZYME
VÀ ỨNG DỤNG VÀO CUỘC SỐNG
1. Y học

2. Nông nghiệp và thực phẩm

3. Môi trường
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
ENZYME VÀO CUỘC SỐNG
DNA Polymerase
Lysozyme
Cellulase
TÓM TẮT
1. Y học:
◦ Lysozyme, DNA Polymerase, RNA Polymerase, Reverse Transcriptase,
DNA Ligase,

2. Nông nghiệp và thực phẩm


◦ Amylase, Lipase,

3. Môi trường
TÓM TẮT
1. Y học:
◦ Lysozyme, DNA Polymerase, RNA Polymerase, Reverse Transcriptase, DNA Ligase,

2. Nông nghiệp và thực phẩm


◦ Amylase: siro, mứt,..
◦ Lipase,
◦ Celulase
◦ Lysozyme: bảo quản thực phẩm
◦ Lactoase: thủy phân đường lactose trong sữa

3. Môi trường
- Protease: xử lý chất thải y tế, chế biến thực phẩm, làm sạch – chất tẩy rửa
- Celulase
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
1. Y TẾ
a. Chẩn đoán
1. Y TẾ
b. Điều trị

Gaucher là bệnh lý di truyền hiếm gặp có nguyên nhân do cơ thể không


Theophylin
sản xuất đủ một loại protein gọi là enzyme glucocerebrosidase khiến
Cơ chế: nhắm mục
chất béo hìnhasparaginase và glutaminase
tiêu ức chế enzyme
thành quá nhiều được sửquan
phosphodiesterase-3
bên trong một số cơ
và 4
như tụy, phổi,
dụng
Tác dụng: làm giãn để
cơ trơn điều trị bệnh
phế quản,
xương và đặc biệt là gan và lách. bạch
làm giảm cocầu
thắt phế quản và kích thích hô hấp.
Ngoài ra, Theophylin còn kích thích cơ tim và hệ thần kinh trung ương, làm giảm sức
cản ngoại vi và áp lực tĩnh mạch, lợi tiểu.
1. NÔNG NGHIỆP VÀ THỰC PHẨM

You might also like