You are on page 1of 99

Điện tử cho Công nghệ thông tin

IT3420
Điện tử cho CNTT

• Chương 1: RLC và ứng dụng


• Chương 2: Diode và ứng dụng
• Chương 3: Transistor và ứng dụng
• Chương 4: Khuếch đại thuật toán và ứng dụng
• Chương 5: Cơ sở lý thuyết mạch số
• Chương 6: Các cổng logic cơ bản
• Chương 7: Mạch tổ hợp
• Chương 8: Mạch dãy

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
2
Chương 4 Khuếch đại thuật toán và
ứng dụng
Mục tiêu

• Tìm hiểu các tham số và đặc tính của bộ khuếch đại thuật toán lý tưởng và
phương thức phân tích của mạch op-amps lý tưởng
• Phân tích và hiểu các đặc tính của một số mạch KĐTT cơ bản như:
– Mạch khuếch đại đảo/không đảo
– Mạch lặp
– Mạch so sánh mức không/khác không
– Mạch cộng
– Mạch KĐ vi sai
• Phân tích và hiểu đặc tính xếp tầng của bộ khuếch đại thuật toán
• Thiết kế một vài mạch khuếch đại thuật toán lý tưởng với các thông số cho
sẵn
• Tìm hiểu một số ứng dụng của bộ khuếch đại thuật toán bao gồm bộ ADC và
DAC.

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
4
Chương 4 Khuếch đại thuật toán và ứng dụng

4.1 Khuếch đại thuật toán


4.2 Một số mạch khuếch đại thuật toán cơ bản
4.3 Ứng dụng của khuếch đại thuật toán

Tài liệu tham khảo:


1. Microelectronics Circuit analysis and design/Donald Neamen 2010 McGraw-Hill (Chương 9)
2. Analog Fundamentals A System Approach /Thomas L.Floyd, David M.Buchla 2013 Pearson
3. Fundamental of Electric Circuits/Charles K.Alexander, Matthew N.O.Sadiku 2013 McGraw-Hill
4. Digital Fundamentals by Thomas L. Floyd, 11th edition, 2015 Pearson

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
5
4.1 Khuếch đại thuật toán (op-amp)

• Khuếch đại thuật toán (KĐTT), hay op-amp, là một loại mạch khuếch
đại điện áp vi sai, được chế tạo dưới dạng mạch tích hợp (IC), có chức
năng khuếch đại sự chênh lệch điện áp giữa hai đầu vào và tạo ra một
đầu ra duy nhất.
• KĐTT được sử dụng phổ biến trong điện tử tương tự và có thể được
coi như một loại linh kiện điện tử, tương tự như transistor.
• Khái niệm khuếch đại thuật toán bắt nguồn từ các ứng dụng ban đầu
của thiết bị từ những năm 1960, kết hợp với điện trở và tụ điện, được
sử dụng trong các máy tính tương tự để thực hiện các phép toán giải
phương trình vi phân và tích phân.
• Các ứng dụng của KĐTT đã được mở rộng ra rất nhiều cho đến ngày
nay.

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
6
4.1 Khuếch đại thuật toán (op-amp)

• Các chân cơ bản bao gồm: • Khuếch đại thuật toán với đầu
– Đầu vào đảo ① (kí hiệu dấu -) vào/ra:
– Đầu vào không đảo ② (kí hiệu dấu +)
– Đầu ra ③
– Các chân cấp nguồn
• Về mặt cấu tạo, KĐTT bao gồm
nhiều transistor, do đó cần một
nguồn điện áp một chiều phân cực • Khuếch đại thuật toán với nguồn
KĐTT trong vùng tích cực thuận. phân cực:
• Phần lớn các KĐTT được phân cực
bởi một nguồn điện áp âm và
dương được ký hiệu bởi V+ và V-
như hình bên.
TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
School of Information and Communication Technology
7
4.1 Khuếch đại thuật toán (op-amp)

• Các tính chất quan trọng: • Mạch tương đương của KĐTT lý
– Trở kháng vào rất lớn: có thể coi tưởng
điện trở đầu vào giữa chân ① và ②
lớn ∞, do đó, dòng điện vào ở mỗi
đầu vào xấp xỉ = 0.
– Trở kháng ra rất nhỏ: đầu ra ③
đóng vai trò như là đầu ra của một
nguồn áp lý tưởng, nghĩa là điện trở
đầu ra tín hiệu nhỏ Ro = 0.
– Hệ số khuếch đại rất lớn: hệ số
khuếch đại vi sai vòng hở Aod đo
lường khả năng khuếch đại của mạch
khuếch đại thuật toán mà không có Trong KĐTT lý tưởng, Aod rất
điều khiển phản hồi. lớn và tiệm cận vô cùng.
TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
School of Information and Communication Technology
8
Các tham số thực tế

• Đặc tính truyền điện áp của KĐTT • Đặc tính truyền điện áp
– Nếu KĐTT được phân cực bởi nguồn 1
chiều V+ và V-, thì điện áp đầu ra bị hạn chế.
– Khi điện áp đầu ra tiệm cần gần V+, sẽ bão
hoà và bị hạn chế bởi giá trị xấp xỉ gần bằng Vùng KĐ
V . Điện áp đầu ra không thể vượt quá điện
+
tuyến tính Bão hoà dương
áp phân cực dương → vùng bão hoà dương.
– Tương tự, khi điện áp đầu ra tiệm cần gần
V-, sẽ bão hoà và bị hạn chế bởi giá trị xấp xỉ Bão hoà âm
gần bằng V-. Điện áp đầu ra không thể vượt
quá điện áp phân cực âm → vùng bão hoà
âm.
– Điện áp đầu ra bị hạn chế bởi:
Tuỳ thuộc công nghệ chế tạo KĐTT,
∆V có thể từ 10mV cho đến 1V - 2V
TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
School of Information and Communication Technology
11
Chương 4 Khuếch đại thuật toán và ứng dụng

4.1 Khuếch đại thuật toán


4.2 Một số mạch khuếch đại thuật toán cơ bản
4.3 Ứng dụng của khuếch đại thuật toán

Tài liệu tham khảo:


1. Microelectronics Circuit analysis and design/Donald Neamen 2010 McGraw-Hill
2. Analog Fundamentals A System Approach /Thomas L.Floyd, David M.Buchla 2013 Pearson
3. Fundamental of Electric Circuits/Charles K.Alexander, Matthew N.O.Sadiku 2013 McGraw-Hill
4. Digital Fundamentals by Thomas L. Floyd, 11th edition, 2015 Pearson

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
13
4.2 Một số mạch khuếch đại thuật toán cơ bản

• Mạch khuếch đại


– Khuếch đại đảo
– Khuếch đại không đảo
• Mạch lặp
• Mạch cộng
• Mạch so sánh
– So sánh khác không
– So sánh ngưỡng
• Mạch khuếch đại vi sai

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
14
Khuếch đại đảo

• Là mạch KĐTT được sử dụng phổ • Mạch khuếch đại đảo:


biến nhất.
• Đầu ra được nối với đầu vào đảo
để tạo ra mạch ổn định: đường
hồi tiếp âm.
• Chú ý: KĐTT mặc định được phân
cực bởi nguồn 1 chiều và không
được thể hiện trong hình.

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
15
Khuếch đại đảo

Đối với op-amp lý tưởng: • Mạch khuếch đại đảo


• Trở kháng vào rất lớn, dòng điện Đất ảo
vào ở mỗi đầu vào xấp xỉ = 0.
• Nếu đầu vào không đảo của op-
amp nối đất thì đầu vào đảo nối
đất ảo.
• Tổng tất cả các dòng tính tại đầu
vào đảo với giả thiết dòng đi vào
op-amp = 0.
• Với op-amp lý tưởng, điện áp đầu
ra độc lập với bất kỳ tải nào được
nối với đầu ra.
TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
School of Information and Communication Technology
16
Khuếch đại đảo

• Xét mạch khuếch đại đảo: • Khái niệm đất ảo:


– nối đất
–S
Đất ảo
– được gọi là nối đất ảo

• Dòng điện vào: tính tại đầu


vào đảo:

• Điện áp đầu ra:

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
17
Khuếch đại đảo

• Xét mạch khuếch đại đảo: • Dòng điện vào:

Đất ảo
• Điện áp đầu ra:

• Hệ số KĐ điện áp vòng kín:

• Trở kháng đầu vào KĐTT:

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
18
Khuếch đại không đảo

Xét mạch khuếch đại như hình bên: • Mạch khuếch đại không đảo
• Điện áp đầu vào vI được đưa trực
tiếp vào đầu vào không đảo, R1
được kết nối một đầu với đầu vào
đảo và đầu kia nối đất.
• Đường hồi tiếp âm đưa từ đầu ra
vào v1 qua điện trở R2.
• Khi có sự thay đổi điện áp tại v2,
vO thay đổi và được đưa trở lại
đầu vào đảo v1, buộc điện áp tại v1
và v2 phải bằng nhau: v1 và v2 được gọi là
ngắn mạch ảo
TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
School of Information and Communication Technology
19
Khuếch đại không đảo

Đối với op-amp lý tưởng: • Mạch khuếch đại không đảo:


• Trở kháng vào rất lớn, dòng điện Ngắn mạch ảo
vào ở mỗi đầu vào xấp xỉ = 0.
• Nếu đầu vào không đảo không nối
đất, thì điện áp tại đầu đảo bằng
điện áp tại đầu vào không đảo, hai
đầu vào ngắn mạch ảo.
• Tổng tất cả các dòng tính tại đầu
vào đảo với giả thiết dòng đi vào
op-amp = 0.

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
20
Khuếch đại không đảo

Tính hệ số khuếch đại điện áp vòng kín: • Mạch khuếch đại không đảo
• Giả thiết dòng điện đi vào đầu vào của
op-amp bằng không.

• Dòng i1 tính được như sau:

• Dòng i2 tính được như sau:

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
21
Phương pháp giải mạch op-amp lý tưởng

• Nếu đầu vào không đảo của op-amp nối • Mạch khuếch đại đảo:
đất thì đầu vào đảo nối đất ảo, tổng tất cả
các dòng tính tại đầu vào đảo với giả thiết
dòng đi vào op-amp = 0.
• Nếu đầu vào không đảo không nối đất, thì
điện áp tại đầu đảo bằng điện áp tại đầu
vào không đảo, hai đầu vào ngắn mạch ảo,
tổng tất cả các dòng tính tại đầu vào đảo • Mạch khuếch đại không đảo:
với giả thiết dòng đi vào op-amp = 0.
• Với op-amp lý tưởng, điện áp đầu ra tính
theo bước 1 hoặc 2 ở trên, điện áp đầu ra
độc lập với bất kỳ tải nào được nối với đầu
ra.
TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
School of Information and Communication Technology
22
Mạch khuếch đại đảo – không đảo

• Mạch khuếch đại đảo • Mạch khuếch đại không đảo

• Hệ số khuếch đại điện áp: • Hệ số khuếch đại điện áp:

Nhận xét: Hệ số khuếch đại vòng kín của mạch (Av) không phụ thuộc vào hệ số khuếch
đại vòng hở của op-amp (Aod).
TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
School of Information and Communication Technology
23
Mạch lặp

• Mạch lặp được phát triển từ mạch • Mạch lặp


khuếch đại không đảo với các
điều kiện:

• Hệ số khuếch đại vòng kín:

Mạch lặp có:


• Trở kháng vào vô cùng lớn. Được sử dụng như một bộ khuếch đại
• Trở kháng ra bằng không. đệm giữa nguồn có trở kháng cao và
tải trở kháng thấp.
TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
School of Information and Communication Technology
24
Mạch cộng (Mạch khuếch đại cộng)

Để phân tích mạch cộng: • Mạch cộng:


• Sử dụng khái niệm đất ảo
Đất ảo
• Sử dụng nguyên tắc xếp
chồng để tìm điện áp đầu ra
ứng với từng điện áp đầu
vào.
• Tính tổng đại số những
thành phần này để tìm tổng
đầu ra.

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
25
Mạch cộng (Mạch khuếch đại cộng)

• Sử dụng phương pháp xếp chồng, • Mạch cộng:


xét mạch chỉ với từng đầu vào.
Đất ảo
• Đặt:

• Tính được:

• Tương tự:

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
26
Mạch cộng (Mạch khuếch đại cộng)

• Điện áp đầu ra là tổng đại số của • Mạch cộng:


các điện áp đầu ra thành phần:
Đất ảo

• Thay các điện áp đầu ra thành


phần vào thu được:

• Trong trường hợp:

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
27
Ví dụ 4.1 Thiết kế bộ khuếch đại đảo

Các thông số của : • Thiết kế bộ khuếch đại đảo với hệ số


• Nguồn 𝑣" = 0.1 sin𝜔t (V) khuếch đại điện áp cho trước như hình
cấp dòng tối đa 5µA sau:
• Hệ số khuếch đại Av=-5
• Giả thiết tần số của tín
hiệu rất thấp và các ảnh
hưởng của tần số có thể
bỏ qua.

Chú ý: nếu tín hiệu sin đầu vào có trở kháng


đầu ra ≠ 0 thì KĐTT cần phải được thiết kế lại
để đáp ứng hệ số khuếch đại theo yêu cầu.
TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
School of Information and Communication Technology
28
Ví dụ 4.1 Thiết kế bộ khuếch đại đảo

• Dòng điện đầu vào: • Mạch kkuếch đại đảo:

• Nếu:

• Hệ số KĐ điện áp đã cho:

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
29
Ví dụ 4.2 Thiết kế bộ khuếch đại đảo có trở kháng nguồn tín hiệu vào

Các thông số của mạch: • Thiết kế bộ khuếch đại đảo như hình sau:
• Tín hiệu nguồn:

• Trở kháng ra của nguồn:

• Dòng tối đa 5µA


• Đầu ra mong muốn:

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
30
Ví dụ 4.2 Thiết kế bộ khuếch đại đảo có trở kháng nguồn tín hiệu vào

• Trở kháng đầu vào: • Mạch khuếch đại đảo:

• Trở kháng nguồn: • Hệ số khuếch đại điện áp vòng kín:

• Điện trở phản hồi:


TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
School of Information and Communication Technology
31
Ví dụ 4.3 Tính toán với mạch khuếch đại không đảo

• Xét mạch khuếch đại không đảo • Mạch khuếch đại không đảo:
như hình bên:
a) Tìm hàm điện áp đầu ra theo
đầu vào
b) Tìm điện áp đầu ra với vI1 =0.2V
và vI2 = 0.3V
c) Tìm điện áp đầu ra với vI1 =
+0.25V và vI2 = −0.40 V

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
32
Ví dụ 4.3 Tính toán với mạch khuếch đại không đảo

Câu a: • Mạch khuếch đại không đảo:


• Điện áp đầu ra:

• Dòng i2:

• Suy ra:
• Tính được:

Câu b: Câu c:
TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
School of Information and Communication Technology
33
Ví dụ 4.4 Thiết kế mạch khuếch đại cộng

• Cho mạch khuếch đại cộng như • Mạch khuếch đại cộng:
hình bên.
a) Thiết kế mạch sao cho
– Trở kháng lớn nhất 400kΩ
– Điện áp đầu ra:
vO = −3(vI1 + 2vI2 + 0.3vI3 + 4vI4)
b) Tìm điện áp đầu ra với:
(i) vI1 =0.1V, vI2 =−0.2V, vI3 =−1V, vI4 =0.05V
(ii) vI1 =−0.2V, vI2 =0.3V, vI3 =1.5V, vI4 =−0.1V

Đáp án:
a) R3 =400kΩ, RF =360kΩ, R1 =120kΩ, R2 =60kΩ, R4 =30kΩ
b) (i)vO =+1.2V, (ii)vO =−1.35V)
TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
School of Information and Communication Technology
34
Bài tập 4.1

• Thiết kế một mạch op-amp khuếch đại đảo sao cho hệ số khuếch đại
điện áp Av = −25. Dòng trên bất kỳ điện trở nào bị hạn chế tối đa 10μA
với điện áp đầu vào trong dải −25 ≤ v# ≤ +25 mV
a) Tìm R1 và R2
b)Tìm dải điện áp đầu ra vO

• Đáp án:
a) R1 = 2.5 kΩ, R2 =62.5kΩ;
b)−0.625 ≤ v$ ≤ 0.625

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
35
Bài tập 4.2

Thiết kế một mạch op-amp khuếch đại đảo lý tưởng sao cho:
a) Hệ số khuếch đại điện áp Av = −12; R2 = 240kΩ.
b) Sử dụng kết quả trên, tìm i1 khi:
–D
–f

• Đáp án:
a) R1 = 20 kΩ
b)c

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
36
Bài tập 4.3

• Giả thiết mạch op-amp lý tưởng. Tìm hệ số khuếch đại điện áp Av và


điện trở đầu vào Ri của mỗi mạch.

Đáp án: Av= -10 và Ri=20kΩ cho mỗi trường hợp


TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
School of Information and Communication Technology
37
Bài tập 4.3

• Giả thiết mạch op-amp lý tưởng. Tìm hệ số khuếch đại điện áp Av và


điện trở đầu vào Ri của mỗi mạch.

Đáp án: Av= -10 và Ri=20kΩ cho mỗi trường hợp


TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
School of Information and Communication Technology
38
Bài tập 4.4

• Sử dụng phương pháp xếp chồng để tìm điện áp đầu ra trong mạch op-
amp lý tưởng hình sau:

• Đáp án: vO = 10vI1 + 5vI2


TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
School of Information and Communication Technology
39
Bài tập 4.5

• Xét mạch khuếch đại không đảo • Mạch khuếch đại không đảo:
như hình bên.
a) Tìm hệ số khuếch đại điện áp
với giả thiết op-amp lý tưởng.
b) Cho R4 = 50kΩ and R3 = 25kΩ.
Tìm R1 và R2 sao cho Av = 6. Giá
trị điện trở tối đa 200 kΩ.
• Đáp án:
a)

b)
TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
Đặt
School of Information and Communication Technology
40
Bài tập 4.6

• Cho mạch khuếch đại không đảo • Mạch khuếch đại không đảo:
như hình bên:
a) Thiết kế mạch sao cho:
– Hệ số khuếch đại điện áp = 10
– Trở kháng lớn nhất 180kΩ
– Điện áp đầu ra: −9 ≤ v! ≤ +9V

b) Thiết kế mạch sao cho:


– Hệ số khuếch đại điện áp = 5
– Dòng tối đa 100μA Đáp án:
– Điện áp đầu ra: −5 ≤ v! ≤ +5V a) R2=180kΩ; R1=20kΩ
b) R2=40kΩ; R1=10kΩ
TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
School of Information and Communication Technology
41
Bài tập 4.7

• Xét mạch khuếch đại cộng lý tưởng • Mạch khuếch đại cộng lý tưởng
như hình bên với:
– R1 = 20kΩ
– R2 = 40kΩ
– R3 = 50kΩ
– RF = 200kΩ
• Tìm điện áp đầu ra vO với:
(a) vI1 = −0.25mV, vI2 = +0.30mV,
vI3 = −0.50mV;
(b) vI1 =+10mV, vI2 =−40mV, vI3 =+25mV
Đáp án:
(a) vO =3mV
TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
(b) vO =0
School of Information and Communication Technology
42
Bài tập 4.8

• Thiết kế mạch khuếch đại cộng • Mạch khuếch đại cộng:


như sau để tín hiệu đầu ra bằng
trung bình cộng của 3 tín hiệu đầu
vào.
• Bộ khuếch đại được thiết kế sao
cho mỗi tín hiệu vào có điện trở
đầu vào khả dụng lớn nhất với
điều kiện điện trở cho phép lớn
nhất trong mạch là 1MΩ.

Đáp án
R1 = R2 = R3 =1MΩ,
RF =333kΩ
TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
School of Information and Communication Technology
43
Bộ so sánh

• Bộ so sánh là một mạch phát hiện điện áp đầu vào vượt qua một
ngưỡng xác định nào đó.
• Khi sử dụng op-amp cho bộ so sánh, sẽ không có hồi tiếp âm; đầu ra
của op-amp sẽ bão hoà ở một trong hai trạng thái (thường là điện áp
âm hoặc dương)
• Bộ so sánh bao gồm:
– Bộ so sánh phát hiện mức 0
– Bộ so sánh phát hiện mức khác 0

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
44
Bộ so sánh phát hiện mức không

• Đầu vào đảo nối đất, tín hiệu vào • Tín hiệu đầu vào và ra
đưa vào đầu vào không đảo.
• Khi tín hiệu đầu vào vượt qua
điểm tham chiếu 0V, đầu ra
chuyển từ trạng thái bão hoà này
sang trạng thái bão hoà khác.

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
45
Bộ so sánh phát hiện mức khác không

• Để tạo ra bộ so sánh phát hiện • Bộ so sánh phát hiện mức khác


mức khác không, có thể điều không
chỉnh bộ so sánh phát hiện mức 0
bằng cách đưa điện áp tham chiếu
vào đầu vào đảo của op-am.
• Điện áp tham chiếu là cố định,
không thay đổi.

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
46
Bộ so sánh phát hiện mức khác không

• Để có thể tạo nhiều mức điện áp • Điện áp đầu vào và ra


tham chiếu, có thể đưa điện áp
tham chiếu vào như sau:

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
47
Ví dụ 4.5 Bộ so sánh phát hiện mức khác không

• Vẽ tín hiệu đầu ra của bộ so sánh sau với tín hiệu đầu vào xoay chiều,
giả thiết đầu ra của op-amp lớn nhất là ±12 V.

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
48
Ví dụ 4.5 Bộ so sánh phát hiện mức khác không

• Điện áp tham chiếu:

R% 1.0
V"#$ = +V = ×15 = 1.63V
R& + R % 8.2 + 1.0
TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
School of Information and Communication Technology
49
Mạch khuếch đại vi sai

• Mạch khuếch đại vi sai • Mạch khuếch đại vi sai:


khuếch đại sự khác nhau
giữa hai tín hiệu đầu vào và
loại bỏ thành phần tín hiệu
khác nhau giữa hai đầu vào.
• Được sử dụng trong nhiều
ứng dụng khác nhau khi cần
khuếch đại sự khác nhau
giữa 2 tín hiệu đầu vào.

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
59
Mạch khuếch đại vi sai

• Xét nút a: • Mạch khuếch đại vi sai:

• Xét nút b:
• Với:

• Hay:
TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
School of Information and Communication Technology
60
Mạch khuếch đại vi sai

• Điện áp đầu ra: • Mạch khuếch đại vi sai:

• Nếu:

• Điện áp đầu ra:

• Nếu:
TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
School of Information and Communication Technology
61
Ví dụ 4.6 Thiết kế mạch khuếch đại vi sai

• Thiết kế mạch op-amp có đầu vào v1 và v2, điện áp đầu ra

• Cách 1: sử dụng một op-amp


• Cách 2: sử dụng 2 op-amp: kết hợp bộ đảo và bộ cộng

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
62
Ví dụ 4.6 Thiết kế mạch khuếch đại vi sai

• Cách 1: Thiết kế mạch chỉ sử dụng 1 op-amp, sử dụng mạch khuếch đại
vi sai.

• Điện áp đầu ra tính được như sau:

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
63
Ví dụ 4.6 Thiết kế mạch khuếch đại vi sai

• Hệ số KĐ điện áp mạch vi sai: • Mạch khuếch đại vi sai:

• Với:

• Chọn:

• Suy ra:

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
64
Ví dụ 4.6 Thiết kế mạch khuếch đại vi sai

• Cách 2: Sử dụng 2 op-amp, kết • Mạch sử dụng kết hợp bộ đảo vào
hợp bộ đảo nối với bộ cộng như bộ cộng:
hình bên.
• Điện áp đầu ra tính được như sau:

• Với:
• Có thể chọn:
• Điện áp đầu ra:
• Hoặc:
TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
School of Information and Communication Technology
65
Bài tập 4.9

• Thiết kế mạch khuếch đại vi sai có hệ số khuếch đại = 7.5

• Đáp án:

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
66
Mạch op-amp xếp tầng

• Xếp tầng là phương pháp nối hai hay nhiều mạch điện bằng cách đưa
đầu ra của khối này vào đầu vào của khối khác.
• Khi mạch op-amp được xếp tầng, mỗi mạch điện trong chuỗi được gọi
là một tầng, tín hiệu đầu vào ban đầu được tăng lên bởi hệ số khuếch
đại của mỗi tầng riêng biệt.
• Ưu điểm của mạch op-amp là có thể xếp tầng mà không làm thay đổi
mối quan hệ đầu vào/đầu ra vì mỗi mạch op-amp có trở kháng đầu vào
vô cùng và trở kháng đầu ra bằng 0.

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
67
Mạch op-amp xếp tầng

• Các mạch op-amp được xếp tầng như sau:

Tầng 1 Tầng 2 Tầng 3

• Hệ số khuếch đại của toàn mạch tính được như sau:

• Tuy xếp tầng mạch op-amp không làm ảnh hưởng đến mối quan hệ đầu
vào/đầu ra, nhưng cần thận trọng khi thiết kế để tải đến tầng tiếp theo
không làm bão hoà mạch op-amp.
TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
School of Information and Communication Technology
68
Ví dụ 4.7 Tính toán mạch op-amp xếp tầng

• Tìm vo và io trong mạch sau:

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
69
Ví dụ 4.7 Tính toán mạch op-amp xếp tầng

• Mạch bao gồm hai bộ khuếch đại • Ở đầu ra của op-amp thứ hai:
không đảo nối tầng với nhau.

• Dòng io:

• Với:

• Ở đầu ra của op-amp đầu tiên:


• Dòng io tính được:

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
70
Ví dụ 4.8 Tính điện áp đầu ra mạch xếp tầng

• Cho mạch như sau có v1 = 1V và v2 = 2V. Tìm vo?

(Ava= -3)

(Avb= -2)

(vo= 8.667V)

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
71
Ví dụ 4.8 Tính điện áp đầu ra mạch xếp tầng

• Hệ số khuếch đại op-amp A = -3 • Mạch khuếch đại xếp tầng:


• Hệ số khuếch đại op-amp B = -2
• Điện áp đầu ra của 2 op-amp A và
B lần lượt là:

• Điện áp đầu ra op-amp C là:

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
72
Bài tập 4.10

• Tìm vo và io trong mạch sau:

Đáp án: 6 V, 24 µA

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
73
Bài tập 4.11

• Cho mạch như sau có v1 = 7V và v2 = 3.1V. Tìm vo?

Đáp án: 10 V

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
74
Tổng kết

Khuếch đại đảo Mạch khuếch đại vi sai

Khuếch đại không đảo


Mạch lặp

Mạch cộng

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
75
Chương 4 Khuếch đại thuật toán và ứng dụng

4.1 Khuếch đại thuật toán


4.2 Một số mạch khuếch đại thuật toán cơ bản
4.3 Ứng dụng của khuếch đại thuật toán

Tài liệu tham khảo:


1. Microelectronics Circuit analysis and design/Donald Neamen 2010 McGraw-Hill (Chương 9)
2. Analog Fundamentals A System Approach /Thomas L.Floyd, David M.Buchla 2013 Pearson
3. Fundamental of Electric Circuits/Charles K.Alexander, Matthew N.O.Sadiku 2013 McGraw-Hill
4. Digital Fundamentals by Thomas L. Floyd, 11th edition, 2015 Pearson

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
76
4.3 Ứng dụng của khuếch đại thuật toán

• Khái niệm về tín hiệu và chuyển đổi tín hiệu


• Bộ chuyển đổi tương tự – số ADC
• Bộ chuyển đổi số – tương tự DAC

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
77
Tín hiệu và chuyển đổi tín hiệu

• Tín hiệu tương tự: là tín hiệu có một tập các giá trị liên tục trong một
khoảng thời gian xác định.
• Tín hiệu số: là tín hiệu có một tập các giá trị rời rạc trong một khoảng
thời gian xác định.
• Để có thể xử lý giữa tín hiệu số và tín hiệu tương tự, cần hai quá trình:
– Quá trình chuyển đổi từ tín hiệu tương tự sang số (A/D)
– Quá trình chuỷen đổi từ tín hiệu số sang tương tự (D/A)

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
78
Chuyển đổi tín hiệu tương tự sang số

• Các điểm rời rạc trên đường cong tương tự

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
79
Chuyển đổi tín hiệu số sang tương tự

• Tái tạo tín hiệu tương tự từ xấp xỉ tín hiệu số

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
80
Ứng dụng ADC – Bộ điều khiển nhiệt độ
Điện áp
tương tự
Nhiệt độ Hiển thị
thực, TA
ADC
Cảm biến
nhiệt độ

Nhiệt độ
thiết lập, TD
So sánh
với

Đồng hồ Khối Ra khối


điều khiển HAVC
mạch

Điều khiển
bật tắt
nóng lạnh

81
Ứng dụng ADC/DAC - Điện thoại

Ăng ten
Khối mã hoá – giải mã
Micro
Bộ KĐ Bộ lọc ADC Khối
xử lý Khối
tín hiệu số tần số
Bộ KĐ Bộ lọc DAC
Loa

Bàn phím Khối


điều
Màn hình khiển
TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
School of Information and Communication Technology
82
Bộ chuyển đổi tương tự - số (ADC)

• Chức năng của ADC


• Cách ghép mạch lấy mẫu/giữ và ADC
• Định nghĩa độ phân giải, thời gian chuyển đổi, tần số lấy và và lỗi lượng
tử hoá
• Bộ ADC nhanh (Flash ADC)

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
83
Bộ chuyển đổi tương tự - số (ADC)

• Chuyển tín hiệu từ dạng tương tự sang một chuỗi các số nhị phân.
• Mỗi giá trị nhị phân biểu diễn giá trị của tín hiệu tương tự ở thời điểm
chuyển đổi.
• Các thông số quan trọng trong chuyển đổi A/D:
– Độ phân giải
– Thời gian chuyển đổi
– Tần số lấy mẫu
– Lỗi lượng tử hoá

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
84
Độ phân giải

• Độ phân giải của một bộ ADC được biểu diễn bằng số lượng bit dùng
cho mỗi giá trị tương tự
• Một bộ ADC 3-bit có thể biểu diễn 8 giá trị khác nhau của tín hiệu
tương tự, 4-bit là 16 giá trị, 5-bit là 32 giá trị…

Một đoạn tín Tín hiệu số với độ Tín hiệu số với Tín hiệu số với
hiệu tương tự phân giải 3-bit độ phân giải 4-bit độ phân giải 5-bit
TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
School of Information and Communication Technology
85
Thời gian chuyển đổi

• Thời gian chuyển đổi một giá trị • Tín hiệu tương tự
tương tự thành một giá trị số
không phải là một sự kiện tức thời
mà là một quá trình cần một
khoảng thời gian xác định. Giá trị cần DạngDạng
sóng tương tự
• Thời gian chuyển đổi có thể thay chuyển đổi sang số
đổi từ ms đến µs
Thời gian
chuyển đổi
A/D
t1-t0

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
86
Tần số lấy mẫu

• Tại thời điểm lấy mẫu, tín hiệu tương tự được lấy mẫu và giá trị lấy mẫu
sau đó được chuyển sang số nhị phân.
• Vì việc chuyển đổi cần một khoảng thời gian để hoàn thành nên số
lượng mẫu lấy trong một khoảng thời gian là hạn chế.
• Tần số lấy mẫu nhỏ nhất tuân theo tần số Nyquist: gấp 2 lần thành
phần tần số lớn nhất của tín hiệu.

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
87
Tần số lấy mẫu

• Hai tần số lấy mẫu khác nhau và tín hiệu được tái tạo lại
Điểm lấy mẫu

Dạng sóng
ban đầu

Dạng sóng
tái tạo sau
chuyển đổi
tương tự/số

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
88
Lỗi lượng tử hoá

• Khái niệm lượng tử hoá đề cập đến việc quyết định một giá trị cho một
đại lượng tương tự.
• Về mặt lý tưởng, chúng ta muốn lấy một giá trị tại một thời điểm tức
thời và chuyển ngay giá trị đó sang dạng số. Tuy nhiên, điều này là
không khả thi vì thời gian chuyển đổi của các bộ ADC.
• Tín hiệu tương tự có thể thay đổi trong khoảng thời gian chuyển đổi,
giá trị của nó ở cuối thời điểm chuyển đổi có thể không giống với giá trị
ở thời giản ban đầu (trừ phi tín hiệu đầu vào là tín hiệu 1 chiều).
• Sự thay đổi giá trị của tín hiệu tương tự trong thời gian chuyển đổi
được gọi là lỗi lượng tử hoá.

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
89
Lỗi lượng tử hoá

Giá trị sau khi chuyển đổi

Giá trị cần chuyển đổi ∆V (Lỗi lượng tử hoá)

Bắt đầu chuyển đổi Kết thúc chuyển đổi


TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
School of Information and Communication Technology
90
Lỗi lượng tử hoá

• Một cách để tránh hoặc • Sử dụng mạch lấy mẫu và giữ


tối thiểu hoá lỗi lượng tử
hoá là sử dụng mạch lấy
mẫu và giữ ở đầu vào của Giá trị lấy mẫu
ADC Không có lỗi lượng tử hoá

Băt Bắt đầu Kết thúc


chuyển đổi chuyển đổi

Lấy mẫu nhị phân
và giữ
ADC cho giá trị
Đầu ra lấy mẫu và giữ
lấy mẫu
Tín hiệu tương tự
TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
School of Information and Communication Technology
91
Mạch lấy mẫu và giữ

• Mạch lấy mẫu và giữ mức điện áp lấy mẫu ở đầu vào tương tự ở một
thời điểm xác định và duy trì hoặc giữ mức điện áp lấy mẫu đó trong
một khoảng thời gian sau khi lấy mẫu.
• Khoảng thời gian kéo dài này đủ để cho phép bộ ADC chuyển đổi từ
điện áp tương tự về dạng số.
Chuyển mạch
tương tự
Đầu vào Đầu ra
tương tự

Đầu vào Đầu vào bộ khuếch đại Đầu ra bộ khuếch đại


điều khiển
lấy mẫu/giữ
TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
School of Information and Communication Technology
92
Mạch lấy mẫu và giữ

• Một xung điện áp điều khiển tương đối hẹp đóng khoá tương tự và cho
phép tụ điện nạp đến giá trị của điện áp đầu vào.
• Khoá sau đó mở ra và tụ điện sẽ giữ giá trị điện áp trong một khoảng
thời gian dài bởi vì trở kháng đầu vào rất cao ngăn dòng vào đầu vào
của op-amp. Giá trị giữ
Giá trị cần được giữ

Chuyển
Chuyển
mạch mở
mạch đóng
(giữ)
(lấy mẫu)

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
93
Ghép mạch lấy mẫu và giữ với ADC

• Tín hiệu đầu ra của mạch lấy mẫu và giữ được đưa vào đầu vào của
ADC để loại bỏ/giảm thiểu lỗi lượng tử hoá.

Tín hiệu
đầu vào
tương tự Lấy mẫu
và giữ

Đầu vào điều khiển


(xung lấy mẫu)

ADC

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
95
Bộ ADC tức thời

• Bộ chuyển đổi ADC nhanh (tức thời) sử dụng các bộ so sánh để so sánh
các điện áp tham chiếu với điện áp tương tự đầu vào.
• Khi điện áp tương tự vượt quá điện áp tham chiếu đối với một bộ so
sánh cụ thể, một đầu ra mức cao được tạo ra.
• Đối với các trạng thái toàn bit 0 thì không cần bộ so sánh riêng, do đó
để chuyển đổi sang mã n-bit thì cần 2n-1 bộ so sánh.
• Tốc độ chuyển đổi nhanh nhưng không phù hợp với các bộ chuyển đổi
có số lượng bit lớn.

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
96
Bộ ADC tức thời 3 bit

• Đầu ra của mỗi bộ so sánh sẽ ở Đầu vào Bộ so sánh KĐTT


mức cao nếu tín hiệu đầu vào từ mạch
lấy mẫu
và giữ Bộ mã hoá
0 4 ưu tiên
0 = 𝑉"#$ 4 = 𝑉"#$
8 8
1 5 Đầu ra
1 = 𝑉"#$ 5 = 𝑉"#$
8 8 nhị phân
song song
2 6
2 = 𝑉"#$ 6 = 𝑉"#$
8 8
3 7
3 = 𝑉"#$ 7 = 𝑉"#$
8 8
Xung kích hoạt

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
97
Bộ chuyển đổi số - tương tự (DAC)

• Chuyển đổi tín hiệu số thành tín • Một số bộ DAC phổ biến:
hiệu tương tự. – DAC sử dụng bộ cộng trọng số nhị
phân
• Đầu vào: tín hiệu số
– DAC sử dụng mạng điện trở
• Đầu ra: tín hiệu tương tự

Đầu vào số Đầu ra tương tự

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
98
Bộ cộng trọng số nhị phân 4-bit

• Đầu vào ở mức cao (+5V) và ở mức thấp (0V)

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
99
Bộ cộng trọng số nhị phân 4-bit

• Giả thiết đầu vào chỉ có 2 mức • Bộ cộng trọng số nhị phân 4-bit:
điện áp, với 1 giá trị đầu vào cụ
thể sẽ thu được một đầu ra duy
nhất tỉ lệ với đầu vào.

• Điện áp đầu ra tính được như sau:

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
100
Ví dụ 4.9 Tính điện áp đầu ra của mạch DAC

• Cho mạch DAC có các giá • Mạch DAC


trị điện trở như hình.
• Tìm tín hiệu đầu ra tương
tự với các tổ hợp đầu vào
V1V2V3V4 từ 0000 đến
1111.

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
101
Ví dụ 4.9 Tính điện áp đầu ra của mạch DAC

• Đầu ra tính theo công thức:

• Với các tổ hợp đầu vào, tính được:

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
102
Ví dụ 4.9 Tính điện áp đầu ra của mạch DAC

• Bảng chuyển đổi tín hiệu số - giá trị thập phân – mức điện áp
Giá trị thập phân

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
103
Bài tập 4.12

Cho bộ DAC 3-bit như sau: • Bộ DAC 3-bit:


• Tìm |Vo| với [V1V2V3]=[010]
• Tìm |Vo| với [V1V2V3]=[110]
• Nếu |Vo|=1.25V, tìm giá trị tổ hợp
[V1V2V3]
• Để |Vo|=1.75V thì [V1V2V3] bằng
bao nhiêu?

Đáp án:
0.5 V, 1.5 V, [101], [111]

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
104
DAC dùng mạng điện trở R/2R

• Giả thiết đầu vào ở mức cao (+5V) và ở mức thấp (0V)
Đầu vào

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
105
DAC dùng mạng điện trở R/2R

• Với:

Điện trở
tương đương
với D2, D1 và
D0 nối đất

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
106
DAC dùng mạng điện trở R/2R

• Với: • Tương đương với:

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
107
DAC dùng mạng điện trở R/2R

• Với: • Tương đương với:

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
108
DAC dùng mạng điện trở R/2R

• Với: • Tương đương với:

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
109
DAC dùng mạng điện trở R/2R

• Giả thiết đầu vào ở mức cao (+5V) và ở mức thấp (0V)
Đầu vào

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
110
Bài tập 4.13

Cho DAC 4-bit R/2R như sau:


a) Chứng minh rằng:

b) Nếu: Rf=12kΩ và R=10kΩ


Tìm |Vo| với
– [V1V2V3V4]=[1011]
– [V1V2V3V4]=[0101]

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG


School of Information and Communication Technology
111
Hết chương 4

112

You might also like