You are on page 1of 3

THỰC HÀNH HOÁ PHÂN TÍCH II

LỚP 21da2
Nhóm I: Phân nhóm : 5

Danh sách thành viên: 1. Trần Tiến Thịnh


2. Vũ Đức Hải
3. Trần Phi Long

Bài 3: ĐỊNH LƯỢNG ĐỒNG THƠI HAI CHẤT MÀU BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG
PHỔ UV-VIS

I.Nội dung
1. Xác định hệ số hấp thụ mol() tại mỗi bước sóng hấp thụ cực đại

Kết quả thí nghiệm

Độ hấp thụ
Nồng độ
Dung dịch 1 max = 445nm 2 max = 525nm

A(1) (1) A(2) (2)


Dung dịch 1 -3
2.10 M 0.7884 1 A 0.7884 0.0922 1 A 0.0922
❑1= = =394. ❑2= = =46.1
l×C 2.10−3 l×C 2.10−3
2
Dung dịch 2 4.10-4 M 0.0633 2 A 0.0633 0.5855 1 A 0.5855
❑1 = = ❑2= = =1463.
l×C 4.10−4 l×C 2.10−3
=158.25 75
Dung dịch 3 0.4274 0.3410

Dung dịch 0.4320 0.2948


bài tập

2. Xác thực định luật cộng tính mật độ quang

Bảng 18.2: Xác thực luật cộng tính của độ hấp thụ tại 1 và 2
Độ hấp thụ (A)

½ của dung dịch 1 0.7884 0.0922


=¿ 0.3942 =0.0461
2 2
½ của dung dịch 2 0.0633 0.5855
=0.0317 =0.2928
2 2
Độ hấp thụ A của dung dịch 3 0.4274 0.3410

3. Định lượng riêng biệt


Dựa vào định luật cộng tính mật độ quang, nồng độ của mỗi chất được tính từ độ hấp
thụ đo được tại cực đại hapá thụ của mỗi chất, ta có hệ phương trình 2 ẩn số như sau:

A(1) = ❑1C1+❑1C2
1 2

A(2) = ❑ C1+❑ C21


2
2
2

Trong đó:

1: bước sóng hấp thụ cực đại của dung dịch 1 .

2: bước sóng hấp thụ cực đại của dung dịch 2

A(1) : độ hấp thụ của hỗn hợp tại 1

A(2) : độ hấp thụ của hỗn hợp tại 2

❑1,❑1 : hệ số hấp thụ mol của chất 1 và 2 tại 1


1 2

❑2,❑2 :hệ số hấp thụ mol của chất 1 và 2 tại 2


1 2

C1 và C2 : nồng độ mol của các chất 1 và 2 trong hỗn hợp dung dịch

Ta có hệ phương trình:

A(1) = ❑1C1+❑1C2
1 2

A( ) = ❑ C1+❑ C2
2
1
2
2
2

0.4320=394.2C 1 +158.25C2

0.2948=46.1 C 1 +1463.75C2

C1 =1.028 .10-3 M

C2 = 1.690.10-4 M

Vậy nồng độ của dung dịch bài tập là : CK2Cr2O7 = 1.028 .10-3 M

CKMnO4= 1.690.10-4 M

II. Câu hỏi tự kiểm tra

1.
Dung dịch 1 (K2Cr2O7) có màu vàng và λ1 hấp thụ trong vùng Vis
2.
Dung dịch 2 (KMnO4) có màu tím và λ2 hấp thụ trong vùng Vis
3. Công thức để tính độ hấp thụ trong trường hợp dung dịch đo có nhiều thành
phần?
A(λ1)= ε1λ1C1 + ε2λ1C2
A(λ2)= ε1λ2C1 + ε2λ2C2
Trong đó :
. λ1 : Bước sóng hấp thu cực đại của dung dịch 1.
. λ2 : Bước sóng hấp thu cực đại của dung dịch 2.
. A(λ1) : Độ hấp thụ của hỗn hợp tại λ1.
. A(λ2) : Độ hấp thụ của hỗn hợp tại λ2.

. Ɛ1(λ1) : Hệ số háp thu mol của dung dịch tại λ1.


. Ɛ2(λ2) : Hệ số hấp thu mol của dung dịch 1 tai λ2.

. C1 : Nồng độ cỏa dung dịch 1.


. C2 : Nồng độ của dung dịch 2.

4. Điều kiện để áp dụng được định luật cộng tính trong định lượng hỗn hợp 2 chất
bằng phương pháp đo quang?
- Phổ hấp thụ của 2 chất này chỉ chồng lên nhau một phần
- Bước sóng được lựa chọn để định lượng là cực đại hấp thụ của mỗi chất
- Độ hấp thụ của mỗi chất phải tuân theo định luật Lambert-Beer
- Không có tương tác hóa học giữa 2 chất này trong dung dịch.
5. Vì sao phải tiến hành đo dung dịch 3?
- Để xác thực định luật cộng tính.
6. Có thể định lượng 2 chất này trong môi trường kiềm thay vì môi trường acid
không? Vì sao?
- Không
- Vì trong môi trường kiềm có thể sẽ tạo các chất kết tủa dẫn đến sai số.

You might also like