You are on page 1of 69

Hình học lồi

Dành cho sinh viên K68 CLC

Tập lồi

Bài 1. Trong không gian affine Euclid X, chứng minh rằng các tập U (x; r), B(x; r) là các tập
lồi.

Lời giải

Ta có U (x; r) = y ∈ X, |x − y| < r, B(x; r) = y ∈ X, |x − y| ≤ r.


Xét y, z bất kì thuộc U (x; r), ta cần chứng minh [y, z] ⊂ U (x; r). Thật vậy,
Lấy t bất kì thuộc [y, z], tồn tại λ ∈ [0, 1] sao cho t = λy + (1 − λ)z.
 
Ta có |t − x| = λ(y − x) + (1 − λ)(z − x) ≤ λ|y − x| + (1 − λ)|z − x|.
Do y, z ∈ U (x; r) nên |y − x| < r, |z − x| < r. Từ đó, |t − x| < r hay t ∈ U (x; r).
Suy ra U (x; r) là tập lồi. Tương tự, với B(x; r)

Bài 2. Chứng minh rằng nếu C là một tập lồi trong R thì C là một trong các dạng sau
{(a; b); [a; b); (a; b]; [a; b]} ở đó a, b có thể là ±∞.

Lời giải

⇐ Giả sử C là một trong các dạng sau {(a; b); [a; b); (a; b]; [a; b]}. Hiển nhiên C lồi, do
cả 4 dạng đều là tập lồi.
⇒ Giả sử C lồi, đặt a =inf C, b=sup C. Khi đó, ∀x ∈ C thì a ≤ x ≤ b.
Suy ra C ⊆ [a, b]. (1)
Xét x ∈ (a, b) bất kì, tồn tại x1 , x2 ∈ C sao cho x1 < x < x2 (do định nghĩa của inf và
sup).

x − x1 x − x2
Khi đó, x = x2 . + x1 . .
x 2 − x1 x2 − x1
x − x1 x − x2 x − x1 x − x2
Nhận thấy, + = 1, > 0, > 0 nên x ∈ (x1 , x2 )
x2 − x1 x2 − x1 x2 − x1 x2 − x1

Hay x ∈ C (do C lồi).


Do đó , (a, b) ⊆ C (2).

1
Từ (1) và (2) suy ra (a, b) ⊆ C ⊆ [a, b].
Vậy C là một trong các dạng sau {(a; b); [a; b); (a; b]; [a; b]}

Bài 3. Chứng minh rằng trong R, một tập hình sao là một tập lồi.

Lời giải

Giả sử S là 1 tập hình sao trong R Đặt a = inf S, b = sup S. Suy ra S ⊆ [a, b].
Vì S là tập hình sao nên ∃x ∈ S sao cho S là tập hình sao đối với x.
Ta sẽ chứng minh (a, x] ⊆; [x; b) ⊆ S.
Lấy y ∈ (a; x] bất kì, suy ra ∃z ∈ S sao cho a < z < y ≤ x ⇒ y ∈ [z; x].
Mà S là tập hình sao với x và z ∈ S nên [z; x] ⊂ S.
Từ đó, y ∈ S, với mọi y ∈ (a; x] . Do đó, (a, x] ⊆ S
Tương tự, với [x; b) ⊆ S. Kết hợp với, (a, b) = (a, x] ∪ [x, b) nên (a, b) ⊆ S
Lại có S ⊆ [a, b] nên S là một trong các dạng sau {(a; b); [a; b); (a; b]; [a; b]}.
Theo bài 2, suy ra S lồi.

Bài 4. Trong R2 , xét A = {(x; y)|1 ≤ x ≤ 2} và B = {(x; y)|y > |x|}. Chứng minh rằng
A, B, A \ B là các tập lồi. Chứng minh rằng A ∪ B và B \ A là các tập không lồi.

Lời giải

• Chứng minh A là tập lồi.


Xét (x1 , y1 ) và (x2 , y2 ) bất kì thuộc A và λ ∈ [0, 1].
Ta có (x, y) = λ(x1 , y1 ) + (1 − λ)(x2 , y2 ) = (λ.x1 + (1 − λ).x2 , λ.y1 + (1 − λ).y2 ).
Do (x1 , y1 ) và (x2 , y2 ) thuộc A nên 1 ≤ x1 , x2 ≤ 2.
Đánh giá, ta được 1 ≤ λ.x1 + (1 − λ).x2 ≤ 2.
Suy ra (x, y) ∈ A. Theo định nghĩa, ta được A là tập lồi.

• Chứng minh B là tập lồi.


Xét (x1 , y1 ) và (x2 , y2 ) bất kì thuộc B và λ ∈ [0, 1].
Ta có (x, y) = λ(x1 , y1 ) + (1 − λ)(x2 , y2 ) = (λ.x1 + (1 − λ).x2 , λ.y1 + (1 − λ).y2 ).
Do (x1 , y1 ) và (x2 , y2 ) thuộc B nên y1 > |x1 |, y2 > |x2 |.
Khi đó, λ.y1 + (1 − λ).y2 > λ.|x1 | + (1 − λ).|x2 | ≥ |λ.x1 + (1 − λ).x2 |.

2
Suy ra (x, y) ∈ B. Theo định nghĩa, ta được B là tập lồi.

• Chứng minh A \ B là tập lồi.


Ta có A \ B = {(x, y)|1 ≤ x ≤ 2, y ≤ |x|} = {(x, y)|1 ≤ x ≤ 2, y ≤ x} (do x ≤ 1 nên
|x| = x)
Xét (x1 , y1 ) và (x2 , y2 ) bất kì thuộc A \ B và λ ∈ [0, 1].
Ta có (x, y) = λ(x1 , y1 ) + (1 − λ)(x2 , y2 ) = (λ.x1 + (1 − λ).x2 , λ.y1 + (1 − λ).y2 ).
Do (x1 , y1 ) và (x2 , y2 ) thuộc A \ B nên (x1 , y1 ) và (x2 , y2 ) thuộc A.
Mà A lồi, nên (x, y) ∈ A hay 1 ≤ x ≤ 2 (1)
Ta có y = λ.y1 + (1 − λ).y2 ≤ λ.x1 + (1 − λ).x2 = x (2)
Từ (1) và (2) suy ra (x, y) ∈A \ B và A \ B là tập lồi.

• Chứng minh A ∪ B, B \ A không lồi.


1 2
- Ta có c = (0, 1) và d = (1, 0) thuộc A ∪ B nhưng điểm e = c + d không thuộc A ∪ B
3 3
1 2
- Ta có m = (0, 4) và n = (3, 4) thuộc B \ A nhưng điểm f = n + m không thuộc
3 3
B\A

Bài 5. Chứng minh rằng trong không gian affine X, S là một tập hình sao đối với hai điểm
phân biệt x, y ∈ S thì S là tập hình sao đối với vô số điểm trong S. Hỏi có tập hình
sao nào là tập hình sao đối với đúng một điểm của nó.

Lời giải

Giả sử S là tập hình sao với hai điểm x, y. Ta sẽ chứng minh S là tập hình sao với m
bất kì, nằm trong đoạn [x, y].Thật vậy,
Xét điểm t bất kì thuộc S.
- Nếu t ∈ [x, y] suy ra [t, m] ⊂ [x, y] ⊂ S.
- Nếu t ∈
/ [x, y]. Để chỉ ra [m, t] ⊂ S ta lấy z ∈ [m, t] bất kì và chứng minh z ∈ S.
Do S là tập hình sao với x nên [x, t] ⊂ S.
Lấy P là giao điểm của đường (x, t) với đường (y, z). Theo tiên đề Path, ta có y nằm
ngoài đoạn [x, m] nên P nằm trong đoạn [x, t]. Suy ra P ∈ S.
Do S là tập hình sao với y nên [P, y] thuộc S.
Áp dụng tiên đề Path với tam giác qua x, P, y với đường thẳng qua 3 điểm t, m, z có m
nằm trong đoạn [x, y], t nằm ngoài đoạn [x, P ] nên z nằm trong đoạn [P, y].

3
Do đó, z ∈ S. Vậy, [m, t] ∈ S với mọi t ∈ S hay S là tập hình sao với m
- Nếu S là tập hình sao với đúng 1 điểm thì tập S chỉ chứa 1 phần tử.

Bài 6. Cho A là một tập trong không gian affine X. Đặt KerA := {x ∈ A; [x; y] ⊂ A cho mọi y ∈
A}. Chứng minh rằng KerA là một tập lồi. Hãy chỉ ra rằng A ⊂ B không thể suy ra
KerA ⊂ KerB.

Lời giải

Xét 2 điểm x1 , x2 bất kì thuộc KerA.


Khi đó với mọi y ∈ A thì [x1 , y] ⊂ A và [x2 , y] ⊂ A.
Xét x3 bất kì thuộc [x1 , x2 ].
Ta sẽ chứng minh x3 ∈ KerA ⇐⇒ [x3 , y] ⊂ A, ∀y ∈ A.
Cố định y ∈ A. Lấy m ∈ [x3 , y], suy ra m ở trong đoạn [x3 , m].
Gọi p = [x1 , m] ∩ [y, x2 ].
Xét tam giác yx3 x2 có: m nằm giữa [y, x3 ], x1 nằm ngoài [x3 , x2 ]
⇒ p nằm trong [x2 , y] (Theo tiên đề Path)
Mà [x2 , y] ⊂ A ⇒ p ∈ A.
⇒ [x1 , p] ∈ A ⇒ m ∈ A (do m ∈ [x1 , p]).
⇒ [x3 , y] ∈ A, ∀y ∈ A ⇒ x3 ∈ KerA ⇒ KerA lồi.
Trong R2 :
Xét A = {(0, 0)}, B = {(x, y)| − 1 ≤ x ≤ 1; 0 ≤ y ≤ 2} bỏ đi {(x, y)|0 ≤ x ≤ 1, 0 ≤ y ≤
1}.
Khi đó : A ⊂ B, KerA = {(0, 0)}
Mà OM * B(M = (1, 1))
M ∈B⇒O∈
/ KerB ⇒ KerA * KerB.

Bài 7. (*) Trong không gian affine Euclid X,dim X = n, cho tập A đóng và r là một số thực
dương. Chứng minh rằng B(A; r) = A + B(O; r).

Lời giải

Nhận xét: Vì A compact nên A đóng và bị chặn nên với mọi x ∈ S, ∃y ∈ A : d(x; A) =
kx − yk (∗), thật vậy

4
Theo định nghĩa của d(x, A) nên ∃yn ⊂ A sao cho kx − yn k → d(x; A)
ε2
∀ε > 0, ∃N ∈ N∗ : d(x, A)2 ≤ kx − yn k2 ≤ d(x, A)2 + 2
, ∀n ≥N
∀m, n ≥ N theo đẳng thức hình bình hành, ta có

2
2 2 yn + ym
2 kx − yn k + kx − ym k =2 x− + kym − yn k2
2

2
yn + ym
⇒ kym − yn k2 = 2 kx − yn k2 + kx − ym k2 − 2 x −

< ε2 + 2.d(x, A)2 −
2
2 2
2.d(x, A) = ε
⇒ kym − yn k < ε, ∀m, n ≥ N
⇒ {yn } là dãy Cauchy ⇒ {yn } hội tụ trong A.
⇒ yn → y ∈ A (do A đóng)⇒ ||x − yn || → ||x − y||
Suy ra: ||x − y|| = d(x; A) (tính duy nhất của giới hạn).
- Xét x ∈ B(A, r) ⇒ d(x, A) ≤ r. Tồn tại y ∈ A sao cho ||x − y|| = d(x, A) ≤ r. Suy ra
x − y ∈ B(O, r).
Khi đó x = y + (x − y) ∈ A + B(O, r) ⇒ B(A, r) ⊂ A + B(O, r).
- Xét x = y + z ∈ A + B(O, r), với y ∈ A, z ∈ B(O, r). Khi đó ||x − y|| = ||z|| ≤ r ⇒
d(x, A) ≤ ||x − y|| ≤ r. Hay x ∈ B(A, r) ⇒ A + B(O, r) ⊂ B(A, r)
Vậy B(A; r) = A + B(O; r).

Bài 8. Cho A là một tập con của không gian affine X. Chứng tỏ rằng A là tập lồi khi và chỉ
khi αA + βA = (α + β)A cho mọi α, β ≥ 0.

Lời giải

⇒ Giả sử A lồi, lấy x ∈ (α + β)A ⇒ x = (α + β)a(a ∈ A)


⇒ x = αa + βa ∈ αA + βA ⇒ (α + β)A ⊂ αA + βA.(1)
Lấy x ∈ αA + βA ⇒ x = αa + βb (a, b ∈ A, α + β 6= 0)
 
α β
⇒ x = (α + β) a+ b ∈ (α + β)A
α+β α+β
⇒ αA + βA ⊂ (α + β)A.(2)
Từ (1) và (2) suy ra: αA + βA = (α + β)A
⇐ Giả sử αA + βA = (α + β)A, ∀α, β ≥ 0
Lấy x, y ∈ A, ∀λ ∈ [0, 1] có:

5
λ(x) + (1 − λ)y ∈ λA + (1 − λ)A = (λ + 1 − λ)A = A
⇒ A lồi.

Bài 9. Cho A là một tập con của Rn . Tìm tất cả các tập A thỏa mãn αA + βA = (α + β)A
cho mọi α, β ∈ R.

Lời giải

Nếu A = ∅ thì hiển nhiên.


Nếu A 6= ∅. Xét x, y thuộc A. Chọn α = 1 ; β = −1 ta có A − A = 0.A = 0
=> ∀x ∈ A : x − y = 0 => x = y ∀x, y ∈ A
Hay A chỉ có 1 phần tử duy nhất.

Bài 10. Cho A là một tập con của Rn . Tìm tất cả các tập A thỏa mãn αA + βA = (α + β)A
cho mọi α + β 6= 0.

Lời giải

Đặt < A > là bao affine sinh bởi tập A tức là không gian affine nhỏ nhất chứa A.
Giả sử dim A = k tức < A > sinh bởi 1 hệ k + 1 phần tử x0 , x1 , ...xk độc lập affine
thuộc A .
k
X k
X
Nhận xét: ∀i = 0, .., k; λi ∈ R, thỏa mãn λi = 1 thì λi .A = A.
i=0 i=0
Thật vậy, ta chứng minh quy nạp theo k
Với k = 0, hiển nhiên.
Với k = 1, ta có λ0 + λ1 = 1. Theo giả thiết λ0 .A + λ1 .A = (λ0 + λ1 )A = A.
Giả sử mệnh đề đúng với 1, 2, .., k − 1.
k
X
Ta có bộ số {λi ∈ R, i = 0, .., k}, thỏa mãn λi = 1.
i=0
- Nếu tồn tại λi = 1 thì λj = 0, với j 6= i. Ta sẽ được trường hợp k = 0.
k−1
X
- Nếu tồn tại λi 6= 1. Không mất tổng quát, giả sử λk 6= 1 suy ra λi 6= 0.
i=0
Ta áp dụng giả thiết quy nạp, với bộ k số

k−1
X λi
A=A
i=0
λ0 + ... + λk−1

6
k−1
X
. Khi đó λi .A = (λ0 + ... + λk−1 )A = (1 − λk )A = A − λk .A
i=0
k
X
⇒ λi .A = A. Theo nguyên lí quy nạp, ta có nhận xét đúng.
i=0
Ta có : A ⊂< A >=< x0 , ..., xk > (x0 , x1 , ..., xk ∈ A)
Ở đây x0 , x1 , ..., xk độc lập affine.
X k k
X
Khi đó < x0 , x1 , ..., xk >= { λi .xi )| λi = 1, λi ∈ R}
i=0 i=0
Với mỗi x ∈< A >=< x0 , x1 , ..., xk >.
Xk k
X Xk
Suy ra x = λi .xi ∈ λi .A = ( λi ).A = A (áp dụng nhận xét).
i=0 i=0 i=0
Suy ra < A >⊂ A ⊂< A >.
Khi đó, A =< A > là không gian affine con của Rn
Ngược lại, nếu A là không gian affine con của Rn
Ta có ∀x, y ∈ A thì λ.x + (1 − λ)y ∈ A, ∀λ ∈ R.
Suy ra λ.A + (1 − λ)A = A.
α α β
Khi đó, chọn λ = suy ra A+ = A.
α+β α+β α+β
Vậy αA + βA = (α + β)A

Bài 11. (*) Cho A là một tập con đóng của không gian affine X. Chứng tỏ rằng A là tập lồi khi
và chỉ khi A + A = 2A. Hỏi nếu ta bỏ điều kiện " A đóng" thì kết quả còn đúng không?

Lời giải

Áp dụng bài 12 với p = q = 1

Bài 12. (*) Cho A là một tập con đóng của không gian affine X.p, q là hai số thực dương cho
trước. Chứng tỏ rằng A là tập lồi khi và chỉ khi pA + qA = (p + q)A. Hỏi nếu ta bỏ
điều kiện " A đóng" thì kết quả còn đúng không?

Lời giải

p q
⇒ Nếu A là tập lồi thì A+ A = A suy ra pA + qA = (p + q).A
p+q p+q
⇐ Xét x, y ∈ A bất kì . Ta cần chỉ ra (x, y) ⊆ A
p
Đặt α = . Xét t ∈ (x, y) bất kì. Theo đề bài ta có αx + (1 − α)y ∈ A
p+q
Đặt x0 = αx + (1 − α)y ⇒ t ∈ (x, x0 ) hoặc t ∈ (x0 , y)

7
Suy ra ||t − x0 || ≤ max{|x0 − x|, |y − x0 |} ≤ max{α, 1 − α}.||x − y||
Đặt b = max{α, 1 − α} ∈ (0, 1) Khi đó, ||t − x0 || ≤ b.||x − y||. Giả sử t ∈ (x, x0 ).
Theo gt, ta lại có αx + (1 − α)x0 = x1 ∈ A. Và t ∈ (x, x1 ) hoặc t ∈ (x1 , x0 )
Ta có ||t − x1 || ≤ b.||x − x0 || < b2 ||x − y||
Cứ lập luận như vậy ta xác định được dãy xn ∈ (x, y) ∩ A và ||t − xn || < bn ||x − y||
Do 0 < b < 1 ⇒ bn → 0 ⇒ xn → t mà A đóng , xn ∈ A ∀n ⇒ t ∈ A
⇒ (x, y) ⊆ A. Do vậy A lồi.
- Nếu bỏ qua điều kiện A đóng thì kết quả không còn đúng
Xét tập A = Q[p, q] ⊆ R
A là không gian 2 chiều còn R là Q-kgvt vô hạn chiều

Bài 13. Cho A là tập lồi của không gian affine X, và B là tập lồi của không gian affine Y .
Xét f : X −→ Y là ánh xạ affine. Chứng tỏ rằng f (A) = {f (x); x ∈ A} và f −1 (B) =
{x; f (x) ∈ B} là các tập lồi.

Lời giải

Do f là ánh xạ affine suy ra f (αx + βy) = αf (x) + βf (y), với ∀x, y ∈ X, α, β ∈ R thỏa
mãn α + β = 1
Với ∀x, y ∈ A bất kì ⇒ f (x), f (y) ∈ f (A) .
Mặt khác do A lồi nên ∀ λ ∈ [0; 1]: λx + (1 − λ)y ∈ A
Khi đó, ta có:

λf (x) + (1 − λ)f (y) = f (λx) + f ((1 − λ)y) = f (λx + (1 − λ)y) ∈ f (A)

Vậy f (A) là lồi .


Với x; y ∈ f −1 (B) bất kì ⇒ f (x), f (y) ∈ B. Mặt khác B lồi nên ∀λ ∈ [0; 1]

λf (x) + (1 − λ)f (y) = f (λx + (1 − λ)y) ∈ B

⇒ λx + (1 − λ)y ∈ f −1 (B).Vậy f −1 (B) lồi.

8
Bài 14. Cho ||.|| : Rn −→ [0; +∞) là một chuẩn. Chứng tỏ rằng hình cầu B := {x ∈ Rn ; ||x|| ≤
1} là tập lồi và đối xứng (tức là B = −B).

Lời giải

||.|| : Rn −→ [0; +∞) là một chuẩn, B = {x ∈ Rn ; ||x|| ≤ 1}


Với ∀x, y ∈ B ⇒ ||x|| ≤ 1, ||y|| ≤ 1, khi đó với λ ∈ [0; 1], ta có:

||λx + (1 − λ)y|| ≤ ||λx|| + ||(1 − λ)y|| ≤ λ + (1 − λ) = 1

Suy ra λx + (1 − λ)y ∈ B hay B lồi


Dễ thấy x ∈ B ⇔ −x ∈ B vì ||x|| ≤ 1 ⇔ || − x|| ≤ 1 hay B = −B. Vậy B là đối xứng.

Bài 15. (*) Trong Rn , ta gọi tập R = {x + t.u; t ≥ 0}, x ∈ Rn , u ∈ S n−1 là một tia gốc x và
hướng u. Chứng tỏ rằng R là một tập lồi và với mọi tập con lồi không bị chặn A của
Rn thì A luôn chứa ít nhất một tia. Hỏi có thể thay ít nhất một tia bằng vô số tia được
không?

Lời giải

• Chứng minh R = {x + tu, x ∈ Rn , u ∈ S n−1 , t ≥ 0} là tập lồi


Với ∀p, q ∈ R, ta có p = x + tu, q = y + mu (t, m ≥ 0):

 
λp + (1 − λ)q = (λx + (1 − λ)y) + λt + (1 − λ)m u ∈ R

( do λt + (1 − λ)m ≥ 0, λx + (1 − λ)y ∈ Rn ). Vậy R là tập lồi.

• Chứng minh mọi tập con lồi không bị chặn A của Rn thì A luôn chứ ít nhất
1 tia
Ta chứng minh bằng quy nạp
Với n = 1: A là lồi, không bị chặn khi đó A có dạng (−∞; a) hoặc (a; +∞)
⇒ A = {a + t.1, t ≥ 0} hoặc A = {a + t.(−1), t ≥ 0}
⇒ A chứa 1 tia.
Giả sử mệnh đề đúng đến n − 1, ta chứng minh đúng đến n. Xét A là một tập con trong
Rn

9
o
Nếu A = ∅ ⇒ A ⊂ Rn−1 . Mệnh đề là đúng (theo gt quy nạp)
o
Nếu A 6= ∅ ⇒ Tồn tại x0 ∈ A0 .Không mất tổng quát, ta giả sử O ∈ A0 tức là tồn tại
B(0; ) ⊂ A ( > 0)
Do A không bị chặn nên tồn tại dãy {xn }, sao cho ||xn || > n, ∀n ∈ N∗ .
 
xn
Ta luôn có dãy là bị chặn.
||xn ||
xn
⇒ Tồn tại 1 dãy con hội tụ, KMTQ, ta giả sử −→ x
||xn ||
Ta sẽ chứng minh {λx; λ ≥ 0} ⊂ A tức A chứa tia đi qua x.
∀R > 0 thì tồn tại n0 ∈ N∗ sao cho ||xn || > n > R, ∀n ≥ n0
R
⇒ ∈ [0; 1], ∀n
||xn ||
R R 
⇒ yn = xn + 0. 1 − ∈ A vì A lồi.
||xn || ||xn ||
R
⇒ yn = xn ∈ A. Mà yn −→ Rx ⇒ yn − Rx −→ 0
||xn ||
Khi đó tồn tại n1 sao cho ||yn − Rx|| ≤ , ∀n ≥ n1

Mà B(0; ) ⊂ A nên yn − Rx ∈ A, ∀n ≥ n1
Rx 1
⇒ = (yn + (Rx − yn )) ∈ A (do yn ∈ A và A lồi)
2 2
⇒ λx ∈ A, ∀λ ≥ 0. Vậy A chứa một tia.

Bài 16. (*) Chứng minh định lý Motzkin.

Bài 17. Tìm công thức khoảng cách Hausdorff giữa hai hình tròn đóng trong mặt phẳng Euclid.

Lời giải

Trong R2 , ta xét hai hình tròn đóng A1 = B(x1 , r1 ) và A2 = B(x2 , r2 ).


Khẳng định 1: Với mọi r > 0 thì B(A1 , r) = B(x1 , r1 + r)
Chú ý, B(A1 , r) = {x ∈ X | d(x, A) = inf (||x − y||, ∀y ∈ A1 ) ≤ r}
Lấy x ∈ B(x1 , r1 + r) bất kì thì ||x − x1 || ≤ r1 + r.
Chọn y ∈ [x1 , x] sao cho

 
r1 r1 r1
y= .x + 1 − x1 = (x − x1 ). + x1
||x − x1 || ||x − x1 || ||x − x1 ||

10
Suy ra ||y − x1 || = r1 nên y ∈ A. Khi đó

d(x; A1 ) ≤ ||x − y|| = ||x − x1 || − ||x1 − y|| ≤ r1 + r − r1 = r

Do đó x ∈ B(A1 , r) hay B(x1 ; r + r1 ) ⊂ B(A1 , r) (1).


Ngược lại, lấy x ∈ B(A1 , r) thì ta có d(x, A1 ) ≤ r.
Với mọi y ∈ A1 thì :

||x − x1 || ≤ ||x − y|| + ||y − x1 || ≤ ||x − y|| + r1

Lấy inf hay vế, ta được:

||x − x1 || ≤ infy∈A1 ||x − y| + r1 = d(x, A1 ) + r1 ≤ r + r1 (2)

Từ (1) và (2) ta có B(A1 , r) = B(x1 , r1 + r).


Khẳng định 2: µ(A1 , A2 ) = ||x1 − x2 || + |r1 − r2 |
Đặt µ(A1 , A2 ) = t thì B(A1 , t) ⊃ A2 và B(A2 , t) ⊃ A1 .
Theo khẳng định 1, B(A1 , t) = B(x1 , t + r1 ) suy ra B(x1 , t + r1 ) ⊃ A2
Nhận xét: Để B(x1 , t + r1 ) ⊃ A2 thì t + r1 ≥ ||x1 − x2 || + r2 .
Thật vậy, ta phản chứng 0 < t + r1 < ||x1 − x2 || + r2 .
||x1 − x2 || + r2
Ta chọn x = (x2 − x1 ). + x1 .
||x1 − x2 ||
Khi đó ||x − x1 || = ||x1 − x2 || + r2 > t + r1 nên x ∈
/ B(x1 , r)
Mà ||x − x2 || = r2 nên x ∈ A2 ( Mâu thuẫn ). Vậy t + r1 ≥ ||x1 − x2 || + r2
Lặp lại, với A1 suy ra t + r2 ≥ ||x1 − x2 || + r1 .
Vậy t ≥ ||x1 − x2 || + ||r1 − r2 || hay µ(A1 , A2 ) = ||x1 − x2 || + ||r1 − r2 ||

Bài 18. Tìm công thức khoảng cách Hausdorff giữa một đoạn thẳng và một hình tròn đóng
trong mặt phẳng Euclid.

Lời giải

Trong R2 , ta xét đoạn thẳng A1 = [x, y] và hình tròn A2 = B(z, r0 )


Khẳng định 1: µ(z, A1 ) = max{||z − x||; ||z − y||}

11
Đặt r = µ(z, A1 ) khi đó B(z, r) ⊂ A, B(A, r) ⊂ {z}
Với x, y ∈ A1 ⊃ B(z, r) thì

||z − x|| ≤ r

⇒ r ≥ max{||z − x||; ||z − y|| (1)
||z − y|| ≤ r

Mặt khác, với r0 = max{||z − x||; ||z − y||}.


Ta lấy w = λx + (1 − λ)y ∈ A1 , (λ ∈ [0, 1] bất kỳ). Ta có :

||z − w|| = ||z − (λx + (1 − λ)y)|| ≤ λ||z − x|| + (1 − λ)||z − y|| ≤ λr0 + (1 − λ)r0 = r0

Nên w ∈ B(z, r0 ) ⇒ A1 ⊂ B(z, r0 ).


Dễ dàng chỉ ra z ∈ B(A, r0 ) nên theo định nghĩa của khoảng cách Hausdorff thì r ≤ r0 .
Kết hợp với (1), suy ra r = r0 = max{||z − x||; ||z − y||}
Khẳng định 2: min{r ≥ 0 : B(A1 , r) ⊃ A2 } = r0 + d(z, A1 )
Để B(A1 , r) ⊃ A2 thì d(w, A1 ) ≤ r với mọi w ∈ A2 .
Ta chọn w là giao điểm của đường vuông góc của z xuống A1 với A2 , thỏa mãn w khác
phía A1 so với z.
Khi đó d(w, A) = r0 + d(z, A1 ) ≤ r, (với mọi r để B(A1 , r) ⊃ A2 ).
Vậy, r0 + d(z, A1 ) ≤ min{r ≥ 0 : B(A1 , r) ⊃ A2 }
Nếu mà, r = ro + d(z, A1 ) ta có với mọi w ∈ A2 thì

d(w, A1 ) ≤ d(w, z1 ) ≤ ||w − z|| + ||z − z1 || ≤ r0 + ||z − z1 ||

Suy ra w ∈ B(A1 , r) với mọi w ∈ A2 hay A2 ⊂ B(A1 , r).


Tức là, r0 + d(z, A1 ) ∈ {r ≥ 0 : B(A1 , r) ⊃ A2 }.
Vậy, min{r ≥ 0 : B(A1 , r) ⊃ A2 } = r0 + d(z, A1 )
Khẳng định 3: min{r ≥ 0 : B(A2 , r) ⊃ A1 } = −r0 + max{||z − x||; ||z − y||}
Giả sử B(A2 , r) ⊃ A1 . Theo khẳng định 1, bài 17, B(z, r + r0 ) = B(A2 , r) nên B(z, r +
r0 ) ⊃ A1 . Suy ra
r0 + r ≥ max{||z − x||; ||z − y||}

12
hay
r ≥ −r0 + max{||z − x||; ||z − y||}

Khi r = −r0 + max{||z − x||; ||z − y||} > 0


Ta có với mọi w = λx + (1 − λ)y ∈ A1 (λ ∈ [0, 1]) bất kỳ, thì

||z − w|| = ||z − (λx + (1 − λ)y)|| ≤ λ||z − x|| + (1 − λ)||z − y|| ≤ max{||z − x||; ||z − y||

Vậy w ∈ B(z, max{||z − x||; ||z − y||) = B(A2 , max{||z − x||; ||z − y|| − r0 )


r1 = r0 + d(z, A1 )


Kết luận: µ(A1 , A2 ) = max{r1 , r2 } với
r2 = −r0 + max{||z − x||; ||z − y||}

Bao lồi

Bài 19. Trong không gian affine Euclid X, chứng minh rằng bao lồi của một tập không bị chặn
thì tập đó cũng không bị chặn.

Lời giải

Giả sử A ⊂ X có E(A) không bị chặn. Ta chứng minh A không bị chặn. Thật vậy,
Ta phản chứng A bị chặn, khi đó tồn tại B(x, r) ⊃ A, với B(x, r) lồi và bị chặn. Khi
đó,

A ⊂ E(A) ⊂ E B(x, r) = B(x, r)

Mâu thuẫn với E(A) không bị chặn. Từ đó, điều phản chứng là sai hay A không bị chặn.

Bài 20. Chứng minh rằng bao lồi của các tập mở là tập mở.

Lời giải

Do hợp của các tập mở là 1 tập mở nên ta chỉ cần chứng minh bao lồi của một tập mở
là tập mở. Xét A là 1 tập mở bất kì trong không gian n chiều.
Xét y ∈ E(A) bất kì.
n+1
X n+1
X
Theo định lý Caratheodory, tồn tại λi ≥ 0, ∀i mà λi = 1 thỏa mãn: y = λi xi .
i=1 i=1
Trong đó xi ∈ A, ∀i = 1, ..., n + 1.

13
Do A là tập mở nên ∀i = 1, ..., n + 1 sẽ ∃i > 0 sao cho U (xi , i ) ⊂ A.
Chọn  = min i ⇒ U (xi , ) ⊂ A, ∀i = 1, ..., n + 1 ⇒ x1 + U (0, ) ⊂ A, ∀i =
i=1,...,n+1

1, ..., n + 1.
Khi đó: xi + m ∈ A, ∀i = 1, ..., n + 1, ∀||m|| ≤ .
Xét z ∈ U (y, ) ⇒ ||y − z|| < 
X k
Lại có z = y + (z − y) = [xi + (z − y)]
i=1
Do ||xi + (z − y) − xi || = ||z − y|| <  ⇒ xi + (z − y) ∈ U (xi , ) ⊂ A, ∀i = 1, ..., k
Xk k
X
Suy ra, ∃zi ∈ A để z = λi zi , , λi ≥ 0, λi = 1.
i=1 i=1
⇒ z ∈ E(A) ⇒ U (y, ) ⊂ E(A)
Khi đó E(A) là tập mở.

Bài 21. Hỏi bao lồi của các tập đóng có phải là tập đóng không? giải thích tại sao?

Lời giải

Không phải lúc nào cũng có điều này. Ta lấy ví dụ phản chứng.
1
Trong R2 , xét A = {(x, y) ∈ R2 : y ≥ }
x2 +1
Ta sẽ chỉ ra A đóng nhưng E(A) không đóng. Thật vậy,
Lấy {(xn , yn )}n≥1 ⊂ A sao cho (xn , yn ) → (x, y).
1
Do (xn , yn ) ⊂ A nên yn ≥ 2 .
xn + 1
Cho n → ∞ ta có:
1
lim yn ≥ lim
n→∞ n→∞ x2
n +1
1
⇒y≥ ⇒ (x, y) ∈ A
x2 +1

Như vậy A đóng. Tiếp theo ta chứng minh E(A) không đóng.
Dễ thấy E(A) = {(x, y) : y > 0}
 
1
Xét dãy (xn , yn ) = 0,
 n
(xn , yn ) ∈ E(A)


⇒ ⇒ E(A) không đóng.
 (xn , yn ) → (0, 0) ∈
 / E(A)

Bài 22. Hỏi có bao lồi của một tập có thể chỉ có hữu hạn các điểm không?

Lời giải

14
Giả sử E(A) = {x0 , x1 , ..., xn }, n ∈ N∗
Khi đó: [xi , xj ] ⊂ E(A) do E(A) lồi.
Để E(A) có hữu hạn điểm thì xi = xj , ∀i, j ⇒ E(A) = {x0 }
Ngược lại thỏa mãn do A = {x0 } ⇒ E(A) = A = {x0 }.
Vậy chỉ có tập có 1 phần tử là thỏa mãn bao lồi của nó có hữu hạn điểm

Bài 23. Cho A, B là hai tập con của không gian affine X. Chứng minh rằng E(A) + E(B) =
E(A + B).

Lời giải

• Chứng minh E(A) + E(B) ⊂ E(A + B).


Xét x ∈ E(A), y ∈ E(B). Theo định lý Caratheodory, ta có:
n+1
X n+1
X
x= λi xi , (xi ∈ A), y = βi yi , (yi ∈ B).
i=1 i=1
n+1
X n+1
X
Trong đó λi = βi = 1.
i=1 i=1
n+1
X n+1
X Xn+1 n+1
X n+1 X
X n+1
Khi đó x + y = λi xi + βi yi = λi ( βi )xi + βi ( λi )yi = λi βj (xi + yj )
i=1 i=1 i=1 i=1 i=1 j=1

n+1 X
X n+1 n+1
X n+1
X 
Mà λi βj = λi ). βj = 1, xi + y j ∈ A + B
i=1 j=1 i=1 j=1

Do đó x + y ∈ E(A + B)

• Chứng minh E(A) + E(B) ⊃ E(A + B)


n+1
X
Xét z ∈ E(A + B). Theo định lý Caratheodory, ta có: z = αi zi (zi ∈ A + B). Trong
i=1
n+1
X
đó αi = 1 (αi ≥ 0, ∀i).
i=1
Ta có zi ∈ A + B nên tồn tại xi ∈ A, yi ∈ B sao cho zi = xi + yi . Khi đó,
n+1
X n+1
X n+1
X n+1
X
z= αi zi = αi (xi + yi ) = αi xi + αi yi ∈ E(A) + E(B)
i=1 i=1 i=1 i=1

Từ a), b) suy ra E(A) + E(B) = E(A + B)

Bài 24. Cho A1 , ..., Ak là các tập lồi trong không gian affine X, k ≤ n = dim X. Đặt A = A1 ∪
... ∪ Ak , khi đó chứng tỏ rằng mọi điểm của E(A) là tổ hợp lồi tuyến tính của không quá
k điểm của A. Cho A1 , ..., Ak là các tập lồi trong không gian affine X, k ≤ n = dim X.

15
Đặt A = A1 ∪ ... ∪ Ak , khi đó chứng tỏ rằng mọi điểm của E(A) là tổ hợp lồi tuyến tính
của không quá k điểm của A.

Lời giải

Xét một điểm y ∈ E(A) bất kì, tồn tại m ∈ N∗ sao cho

m
X m
X
y= λi xi , (λi > 0, λi = 1, xi ∈ A)
i=1 i=1

+ Nếu m ≤ k ta có điều phải chứng minh


+ Nếu m ≥ k + 1, ta thực hiện quy trình mỗi bước giảm từ m xuống m − 1, Thật vậy:
Ta có: xi ∈ A = A1 ∪ A2 ∪ ... ∪ Ak , ∀i = 1, m
Mà m ≥ k+1, theo nguyên lý Dirichlet, tồn tại i1 , i2 sao cho có i0 ∈ 1, k mà xi1 , xi2 ∈ Ai0
Lại có Ai0 lồi, λi1 > 0, λi2 > 0 nên ∃z ∈ Ai0 sao cho

λi1 λi2
z= x i1 + xi
λi1 + λi2 λi1 + λi2 2

⇒ (λi1 + λi2 )z = λi1 xi1 + λi2 xi2


P
Suy ra y = ( λi xi ) + (λi1 + λi2 )z
i6=i1 ,i2
Do đó y là biểu diễn tuyến tính của m − 1 điểm thuộc A.
Thực hiện quy trình như vậy, giảm dần từ m → m − 1 → ... → k, ta có điều phải chứng
minh.

Bài 25. (Bổ đề Kakutani) Cho C1 và C2 là hai tập lồi không có điểm chung và điểm x ∈
/ C1 ∪ C2 .
Chứng minh rằng hoặc E({x} ∪ C1 ) ∩ C2 = ∅ hoặc E({x} ∪ C2 ) ∩ C1 = ∅.

Lời giải

Ta xét trên không gian affine X k−1 . Giả sử phản chứng rằng A = E({x} ∪ C1 ) ∩ C2 6=
và B = E({x} ∪ C2 ) ∩ C1 6= . Lấy cA ∈ A và cB ∈ B thì theo định lý Caratheodory,
tồn tại bộ hệ số lồi (αi , α) và (βi , β) (dĩ nhiên, vì C1 ∩ C2 = nên α, β 6= 0) để mà

k
X k
X
αi ci1 + αx = c2 , βi ci2 + βx = c1 .
i=1 i=1

16
Trong đó, cj1 , c1 ∈ C1 và ci2 , c2 ∈ C2 . Bởi vậy mà

Xk
β( αi ci1 + αx) − α(βi ci2 + βx) = βc2 − αc1
i=1

suy ra
Xk Xk
i
β( αi c1 ) + αc1 = α( βi ci2 ) + βc2
i=1 i=1

k
P k
P
Chú ý rằng βαi + α = αβi + β = ξ cho nên từ
i=1 i=1

k k
αi ci1 ) + αc1 βi ci2 ) + βc2
P P
β( α(
i=1 i=1
=
ξ ξ

Ta có V T ∈ C1 , V P ∈ C2 nên C1 ∩ C2 6= , mâu thuẫn. Ta có điều phải chứng minh.

Bài 26. (Định lý Rado) Cho A là một tập con của Rn với số phần tử lớn hơn hoặc bằng
n + 2. Hãy chỉ ra rằng có một phân hoạch A = A1 ∪ A2 sao cho A1 , A2 rời nhau và
E(A1 ) ∩ E(A2 ) 6= ∅.

Lời giải

Giả sử A = {x1 , ..., xm } với m ≥ n + 2. Mà A nằm trong Rn suy ra x1 , x2 , ..xm phụ


thuộc affine. Thế thì tồn tại bộ hệ số (αi ) không đồng thời bằng 0 thỏa mãn

m
X m
X
αi xi = 0 và αi = 0
i=1 i=1

Ta chia bộ hệ số (αi ) = (α1i )i∈I1 ∪ (α2i )i∈I2 thỏa mãn α1i > 0 nếu i ∈ I1 và α2i ≤ 0 nếu
i ∈ I2 cho mọi i. Dễ dàng chỉ ra, I1 , I2 đều khác rỗng.
X X
Thế thì α1i = (−α2j ) = ξ 6= 0 và
i∈I1 j∈I2

X X
α1i xi (−α2j )xj
i∈I1 j∈I2
= =c
ξ ξ

Bởi vậy, với A1 = (xi )i∈I1 , A2 = (xj )j∈I2 thì c ∈ E(A1 ) và c ∈ E(A2 ).

17
Do vậy, A1 , A2 thỏa mãn đề bài.
Khối đa diện và hình đa diện

Bài 27. Giả sử x1 , ..., xm ∈ X sao cho với mọi x ∈ E({x1 , ..., xm }) có biểu diễn lồi tuyến tính
duy nhất theo x1 , ..., xm . Khi đó x1 , ..., xm là độc lập affine.

Lời giải

Không mất tính tổng quát, giả sư rằng gốc O ≡ x1 . Nếu hệ trên là phụ thuộc affine thì
tồn tại bộ hệ số (αi ) không đồng thời bằng 0 sao cho

α1 x1 + ... + αm xm = 0

(về bản chất, xi = −


x−→
1 xi ) và tồn tại i 6= 1 nào đấy để αi 6= 0. Biến đổi đẳng thức trên

α11 x11 + ... + α1s xs1 = −α21 x12 + ... + −α2t xt2 .

Ở đó, α1i > 0, α2j < 0 cho mọi i, j. Đặt ξ = α11 + ... + α1s = α21 + ... + α2t thì

α11 x11 + ... + α1s xs1 −α21 x12 + ... + −α2t xt2
t= = .
ξ ξ

Ở trên, chúng ta có t ∈ E(x1 , ..., xm ) nhưng lại có hai cách biểu diễn. Điều này cho
chúng ta điều phải chứng minh.

Bài 28. Một tập con lồi A là một r−đơn hình khi và chỉ khi tồn tại các điểm x0 , x1 , ..., xr ∈ A
sao cho với mọi x ∈ A có biểu diễn lồi tuyến tính duy nhất theo x0 , ..., xr .

Lời giải

⇒ Nếu A là một r− đơn hình.

⇒ ∃r + 1 điểm độc lập affine x0 , ...., xr sao cho: A = ε(x0 , ..., xn )


Xr Xr
Xét x ∈ A; x = λi xi , λi ≥ 0, λi = 1
i=0 i=0

Nếu tồn tại một điểm biểu diễn là biểu diễn lồi tuyến tính khác của x theo {x0 , ..., xr }:

18
r
X r
X r
X
x= λ0i .xi = λi .xi ⇒ (λ0i − λi )xi = 0
i=0 i=0 i=0
r
X r
X r
X
⇒ (λ0i − λi )(xi − x0 + x0 ) = 0 ⇒ (λ0i − λi )(xi − x0 ) − x0 + x0 = 0 ⇒ (λ0i −
i=0 i=1 i=1
λi )(xi − x0 ) = 0 ⇒ λi = λ0i , ∀i = 0, ..., r (do {xj − x0 }j=1,...r độc lập tuyến tính)

⇒ x có biểu diễn duy nhất

⇐ Xét {x0 , ...., xr } ∈ A và theo giả thiết ⇒ A ∈ ε(x0 , ..., xr )

Chúng ta sẽ chứng minh {x0 , ..., xr } độc lập affine

Gỉa sử phản chứng {x0 , ..., xr } không độc lập affine, thế thì dễ có
 r
 X
λ i xi = 0




⇒ ∃{λi }ri=0 ∈ R thoả mãn: X i=0
r




 λi = 0
i=0

Đặt J1 = {i|λi > 0}, J2 = {i|λi ≤ 0}

⇒ J1 ∪ J2 = {0, 1, ...., r}

X X X X
λi .xi −λi .xi




 λ .x
i i = −λi .xi
i∈J1 i∈J2
⇒ i∈J 1 i∈J2
⇒ X = X =z



X
λi =
X
−λi λi −λi

 i∈J1 i∈J2
i∈J1 i∈J2

Vậy z có 2 biểu diễn theo tổ hợp lồi tuyến tính (mâu thuẫn với giả thiết) ⇒ {x0 , ..., xr }
độc lập affine ⇒ A là r− đơn hình.

Bài 29. Cho P = E({x0 , ..., xn }) là một n− đơn hình trong không gian affine n chiều X. Kí
hiệu Ei là bao affine của tập {x0 , ..., xn } \ {xi } và Hi là nửa không gian con đóng chứa
xi với bờ là Ei , (i = 0, ..., n).
o
(a) Ta có xi ∈ Hi , i = 0, ..., n.

(b) Ta có P = ∩ni=0 Hi .

(c) Ta có P ∩ Ei là các (n − 1)− đơn hình.

(d) Chỉ ra công thức xác định

n n
o X X
P ={ λi xi ; λi > 0, λi = 1}.
i=0 i=0

Lời giải

19
a) Chứng minh xi ∈ H̊i = Hi \Ei (∂Hi = Ei )

Giả sử xi ∈ Ei =< {xj }j6=i >, thế thì xi là tổ hợp affine của {xj }j6=i , nghĩa là tồn tại
bộ số thực λj để mà:
X X
⇒ xi = λj .xj , λj = 1
j6=i j6=i
X
⇒ λj .(xj − xi ) = 0
j6=i

λj .−
x−→
X
⇒ i xj = 0
j6=i

⇒ {xi }ni=0 không độc lập affine, mâu thuẫn. Mâu thuẫn này cho chúng ta điều phải
chứng minh.
n
\
b) Chứng minh P = Hi = ε({xi }ni=0 )
i=0


xj ∈ Hi : j = i

(i)

xj ∈ Ei ⊂ Hi : j 6= i

⇒ xj ∈ Hi , ∀j = 0, ..., n

⇒ ε({xj }) ⊂ Hi , ∀i = 0, ..., n
\n
⇒P ⊂ Hi
i=0
n
\
(ii) Lấy x ∈ Hi
i=0

/ ε({xi }ni=0 )
Giả sử x ∈

mà x ∈< {xi }ni=0 >= A


Xn Xn
⇒x= λi .xi , λi = 1
i=0 i=0

Do x ∈
/ ε({xi }ni=0 ) nên ∃j ∈ 0, ..., n sao cho λj < 0

Ta đặt y = λx + (1 − λ).xj , với λ ∈ [0, 1]


X
⇔y= λi .λ.xi + (λj .λ + (1 − λ)).xj
i6=j

1
Chọn λ = ∈ (0, 1)
1 − λj
X
⇒y= (λi .λ).xi
i6=j

20
!
X X
(λi .λ) = λ λi = λ.(1 − λj ) = 1
i6=j i6=j

⇒ y ∈< {xi }i6=j >, hay y ∈ Ej


o
Mà y ∈ (x, xj ). Thế nhưng x ∈ Hj , xj ∈ H j , y ∈ Ej = ∂Hj . Điều này là không thể! Mâu
thuẫn này chỉ ra

x ∈ ε({xi }ni=0 )
n
\
⇒ Hi ⊂ P
i=0

Từ (i) và (ii) chúng ta có điều phải chứng minh.


c) Chúng ta chỉ cần chứng minh P ∩ Ei = ε({xi }i6=j ) là đủ. Đặt B = ε({xi }i6=j )

+) ε({xi }i6=j ) ⊂ P ∩ Ei

+) Lấy x ∈ P ∩ Ei

 X X
x ∈ Ei ⇒ x =

 λj .xj , λj = 1

j6=i j6=i
n
X n
X

x ∈ P , ⇒ x = α .x , αt = 1, αt ≥ 0 ∀t = 0, .., n

t t



t=0 t=0
X
⇒0= (λj − αj ).xj − αi .xi
j6=i
Đến đây chúng ta xét hai trường hợp.
*TH1: αi = 0 ⇒ x ∈ B
X λj − αj X λj − αj 1 − (1 − αi )
*TH2: αi > 0 ⇒ xi = .xj và = =1
j6=i
αi j6=i
αi αi
Điều này có nghĩa là xi là tổ hợp affine của {xj }j6=i , mâu thuẫn vì {x0 , ..., xn } độc lập
affine. Đến đây, chúng ta dễ dàng đạt được điều phải chứng minh.

( n n
)
X X
d) Chứng minh P̊ = λi .xi : λi > 0, λi = 1 cũng tương đương với chứng minh.
i=0 i=0

n
X n
X
P̊ = {x0 + λi (xi − x0 )|λi ∈ (0, 1)∀i = 1, n; λi ≤ 1}
i=1 i=1

Bây giờ chúng ta có

n
X n
X
P = {x0 + λi (xi − x0 )|λi ∈ [0, 1]∀i = 1, n; λi ≤ 1}
i=1 i=1

21
Cũng cần chú ý rằng ({xi − x0 })i=1,...,n là cơ sở của Rn . Xét hàm F : Rn → Rn cho bởi

n
X
F (x) = (λ1 , ..., λn ), nếu x = x0 + λi (xi − x0 )
i=1

Dễ thấy F là ánh xạ đồng phôi cho nên int(P ) = F −1 (int(F (P ))). Một cách hiển nhiên:

n
X n
X
P̊ = {x0 + λi (xi − x0 )|λi ∈ (0, 1)∀i = 1, n; λi ≤ 1}
i=1 i=1

Hay là ( n )
X n
X
P̊ = λi .xi : λi > 0, λi = 1
i=0 i=0

Bài toán được giải quyết.

Bài 30. Chứng minh rằng trong mặt phẳng một đa giác là lồi khi và chỉ khi bốn đỉnh bất kì
của chúng tạo thành một tứ giác lồi.

Lời giải

⇐ Giả sử rằng P là một đa giác mà bốn đỉnh bất kì lấy ra đều là đa giác lồi. Chúng
ta sẽ chứng minh bằng quy nạp theo n.
Kí hiệu |S| là số đỉnh của đa giác.

- Với n = 4 thì hiển nhiên

- Giả sử mệnh đề đúng với n ≥ 4. Gọi S là hình đa giác gồm n + 1 đỉnh

Nếu với mọi 4 điểm bất kì của S tạo thành tứ giác lồi thì theo giả thiết quy nạp, n điểm
bất kì của S tạo ra n− đa giác lồi

Gọi S là bao lồi của S, ⇒ |S| ≤ n + 1 (do S tạo bởi n + 1 đỉnh)

Mà |S| ≥ n do S chứa n− giác lồi

⇒ |S| = n + 1 hoặc |S| = n

TH1: Nếu |S| = n + 1 ⇒ S = S ⇒ S lồi (đpcm)

TH2: Nếu |S| = n, ⇒ có một điểm A ∈ S nằm bên trong S. Khi đó lấy X là 1 đỉnh
của S

22
Khi ấy, tồn tại 2 đỉnh Y, Z của S nằm về 2 phía của XA

⇒ Đường AX cắt đoạn Y Z ⇒ tứ giác A, X, Y, Z không lồi (mâu thuẫn)

⇒ Điều phải chứng minh.

⇒ Gọi P là đa giác lồi

Giả sử phản chứng rằng tồn tại 4 đỉnh A, B, C, D sao cho ABCD không phải là tứ giác
lồi

⇒ Tồn tại 1 cạnh sao cho 2 điểm còn lại nằm trên 2 mặt phẳng khác nhau bờ là cạnh
đó và đoạn nối 2 điểm đó không thuộc tứ giác

Ta giả sử A, C là 2 điểm nằm ở 2 mặt phẳng khác nhau bờ BD

⇒ đoạn thẳng AC cắt đường thẳng BD tại I

⇒ I ∈ AC nên I ∈ P (do P lồi)

Không mất tính tổng quát, giả sử I nằm ngoài đoạn BD

⇒ D ∈ đoạn IB ∈ P ⇒ [IB] ∈
/ P \{D}

⇒ P \{D} không lồi ⇒ D không là đỉnh của P ⇒ (mâu thuẫn)

Bài 31. Trên mặt phẳng Euclid cho một số n- giác đều. Chứng tỏ rằng bao lồi của chúng là một
đa giác có không ít hơn n đỉnh.

Lời giải

Bài 32. Trong mặt phẳng Euclid cho hai đa giác lồi A1 A2 ...Am và B1 B2 ...Bn . Hai điểm x, y bất
kì thuộc miền trong của hai đa giác. Chứng minh rằng d(x, y) ≤ max{d(Ai ; Bj )}.

Lời giải

Giả sử x thuộc miền trong của đa giác lồi A1 A2 ...An và y thuộc miền trong của đa giác
lồi B1 B2 ...Bm .
Xét biểu diễn của x và y:

n
X n
X
x= αi Ai , αi ≥ 0, αi = 1.
i=1 i=1

23
m
X m
X
y= βj Bj , βj ≥ 0, βj = 1.
j=1 j=1

Đặt r = max d(Ai , Bj ). Chúng ta có:

n
X m
X
k x − y k =k αi Ai − βj Bj , βj k
i=1 j=1
Xn m
X m
X n
X
=k αi ( βj )Ai − βj ( αi )Bj k
i=1 j=1 j=1 i=1

(1)
X X
=k αi βj (Ai − Bj ) k
1≤i≤n 1≤j≤m
X X
≤ αi βj k Ai − Bj k
1≤i≤n 1≤j≤m

≤r

Bởi thế, chúng ta có điều phải chứng minh.

Bài 33. Chứng minh rằng đỉnh của đa diện thuộc biên của nó.

Lời giải

Nhắc lại rằng A là một tập thì x là điểm biên của A nếu quả cầu mở với bán kính  > 0
bất kì thì Bx () ∩ A và Bx () ∩ Ac đều là các tập khác .
Bây giờ giả sử x là một đỉnh của một khối đa diện P nào đó. Thế thì nếu x không là
điểm biên, tồn tại một quả cầu mở với bán kính r > 0 sao cho Bx (r) ⊂ P . Do đó, tồn
tại một đoạn thẳng [y, z] nằm trong Bx (r) và đi qua x mà ở đó x ∈ (y, z), dẫn đến
P \ {x} không lồi (vì [y, z] ⊂ Bx (r) ⊂ P ) nên x không là đinh, mâu thuẫn. Mâu thuẫn
này cho ta chứng minh.

Bài 34. Chứng minh rằng số đỉnh của một đa diện là hữu hạn.

Lời giải

Giả sử P là một hình đa diện, thế thì P compact, có phần trong khác rỗng và tồn tại
hữu hạn các nửa không gian đóng H1 , ..., Hk có biên là các siêu phẳng, một cách tương
k
T
ứng: E1 , ..., Ek , k ∈ N, k > 0 để mà P = Hi
i=1

24
Lấy x ∈ extr(P ), thế thì chúng ta xét tập lồi sau đây

k
\
D := Ai
i=1

Mà ở đó 
 Ai = H̊i nếu x ∈

/ Ei
 Ai = Ei nếu x ∈ Ei

Bởi thế, x ∈ D ⊂ P . Chú ý rằng x là điểm cực biên, mà D lại có quan hệ mở tương
đối. Điều này làm cho dim D = 0, hay là D = {x}. Với mỗi điểm cực biên x được lấy
ra như thế, tương ứng có kiểu lấy giao tập D như vậy và chú ý rằng số cách lấy giao
như thế là hữu hạn, cho nên số các điểm cực biên là hữu hạn. Mặt khác, chúng ta có
thể dễ dàng chỉ ra kết quả sau đây:
Mệnh đề. x là điểm cực biên của tập lồi đóng S nếu và chỉ nếu P \ {x} là tập lồi.
Thật vậy, nếu x là điểm cực biên của S thì khi đó, nếu S \{x} không lồi, tồn tại y, z ∈ Z
y1 +z1
để mà x ∈ (y, z). Bởi thế, tồn tại y1 , z1 ∈ (y, z) sao cho x = 2
, hay x không là điểm
cực biên, mâu thuẫn! Còn nếu P \ {x} là lồi và x không là điểm cực biên, thế thì tồn tại
y+z
y, z 6= x để mà x = 2
và điều này làm cho x ∈ (y, z), P \ {x} không lồi, mâu thuẫn.
Các mâu thuẫn này cho chúng ta tính đúng đắn của Mệnh đề.
Như vậy, định nghĩa điểm cực biên trùng với định nghĩa đỉnh của đa diện. Đến đây,
chúng ta có điều phải chứng minh.

Bài 35. (*) Một hình đa diện là bao lồi của tập các đỉnh của nó.

Lời giải

Chúng ta chỉ cần chỉ ra một hình đa diện là bao lồi điểm cực biên. Phần còn lại, lý luận
từ Bài 34, chúng ta sẽ có ngay điều phải chứng minh.
Chúng ta sẽ chứng minh bài toán tổng quát hơn sau đây:
Bài toán. Cho K ⊂ Rn là compact và lồi, thế thì K = extr(K).
Chúng ta sẽ chứng minh theo số chiều của K. Nếu n = 1, thế thì vì là trường hợp đoạn
thẳng mà chúng ta biết rằng tập compact lồi chỉ là trường hợp [a, b]; (a < b) nên dễ
thấy nó là bao lồi của các điểm cực biên (extr(K) = {a, b}).

25
Bây giờ giả sử điều này đúng đến n − 1, n ≥ 2 và chúng ta sẽ sử dụng giả thuyết qui nạp
để chỉ ra nó cũng đúng với n. Thật vậy, lấy một điểm x ∈ K và g là một đoạn thẳng bất
kì đi qua x. Thế thì, g ∩ K = [y, z] mà x ∈ [y, z], y, z ∈ ∂K. Tại y, z sẽ có các siêu phẳng
tựa của K Ey , Ez tương ứng. Chúng ta lại có y ∈ K1 := Ey ∩ K, z ∈ K2 = Ez ∩ K. Bởi
giả thuyết qui nạp:

K1 = convex(extr(K1 )), K2 = convex(extr(K2 ))

Chúng ta cần chỉ ra extr(Ki ) ⊂ extr(K). Thật vậy, lấy u ∈ extr(Ki ). Chúng ta xét
u = 21 v + 12 w; u, v ∈ K. Bởi vì u, w, v cùng nằm về một phía đối với siêu phẳng Hi và
hơn nữa, u ∈ ∂Hi nên v, w ∈ ∂Hi , hay là u, w ∈ Ki . Bởi định nghĩa điểm cực biên,
u = w = v nên u là điểm cực biên của K. Đến đây, dễ thấy rằng bài toán đã được
chứng minh.
Chứng minh hoàn tất.

Bài 36. Chứng minh định lý Euler rằng một khối đa diện lồi trong không gian Euclid ba chiều
có Đ − C + M = 2, với Đ là số đỉnh, C là số cạnh và M là số mặt.

Lời giải

Xét đa diện lồi A trong không gian affine X ( dimX = 3) .


"Chiếu " A xuống mặt nào đó của A sao cho ta thu được một đồ thị liên thông G
Khẳng định : gọi C là họ tất cả các chu trình trong G. ta có

S

V (C) = V (G)
C∈C
S
 C∈C E(C) = E(G)

và mỗi e ∈ E(G) nằm trong đúng hai chu trình trongC


Khi đó |V (G)| − |E(G)| + |C| = 1 Chứng minh: ta quy nạp theo |C|
Với |C| = 1 thì G là một chu trình Halminton, mệnh đề hiển nhiên đúng.
Giả sử mệnh đề đúng với |C| = k, ta chứng minh mệnh đề đúng với |C| = k + 1
Khi đó lấy e ∈ E(G) thì E nằm trong đúng hai chu trình C1 , C2 ∈ C Khi đó xét G0

26
thỏa mãn E(G0 ) = E(G) − e; |C 0 | = |C1 ∪ C2 − e| = k nên ta có

|V (G0 )| − |E(G0 )| + |C 0 | = 1

Hay
|V (G)| − |E(G)| + 1 + |C| − 1 = 1

Vậy thep quy nạp ta chứng minh được mệnh đề.


Trở lại bài toán, ta có kết quả Đ-C+(M-1)=1.Hay Đ-C+M=2

Bài 37. Chứng minh rằng chỉ có 5 loại khối đa diện lồi trong không gian Euclid ba chiều.

Lời giải

Xét S là một khối đa diện đều loại p, q với p là số cạnh của mỗi mặt, q là số mặt giao
nhau tại một đỉnh (p, q ≥ 3) .
Gọi V, E, F lần lượt là số đỉnh, số cạnh và số mặt của khối đa diện.
Khi đó ta có công thức: V − E + F = 2 (Đặc trưng Euler)
Ta có:

ˆ pF là tổng số cạnh của tất cả các mặt của khối đa diện. Mà một cạnh của đa diện

kề với hai mặt của khối đa diện. ⇒ pF = 2E(1)

ˆ qV là tổng số đỉnh của tất cả các mặt của khối đa diện. Mặt khác, q là số cạnh giao

nhau ở một đỉnh. Mà mỗi cạnh liên kết hai đỉnh của khối đa diện. ⇒ qV = 2E(2)

2E 2E 1 1 1 1 1 1 1 1
Thay vào công thức trên ta được: −E + =2⇒ + − = ⇒ + = +
q p p q 2 E p q 2 E
Bây giờ giả sử p, q ≥ 4 ta có:
1 1 1 1 1 1 1
+ ≤ ⇒ + ≤ ⇒ ≤ 0 (vô lý).
p q 2 2 E 2 E
Vậy p, q không thể đồng thời lớn hơn 3.
1 1 1 1 1 1 1 1
Xét trường hợp p = 3, q ≥ 3 : + = + ⇒ = + > ⇒ 3 ≤ q < 6. Tương
3 q 2 E q 6 E 6
tự với trường hợp q = 3, p ≥ 3 ta suy ra được p = 3, 4, 5.
Vậy ta thu được năm cặp số (3, 3), (3, 4), (4, 3), (3, 5), (5, 3) tương ứng với 5 loại khối
đa diện đều {3; 3}, {3; 4}, {4; 3}, {3; 5} và {5; 3}.

27
Các định lý phân tách, siêu phẳng tựa

Bài 38. Trong không gian affine cho hai tập B ⊂ A. Hỏi có thể tồn tại siêu phẳng phân tách
A, B không?

Lời giải

Có thể tồn tại siêu phẳng phân tách A, B. Thật vậy:


Trong R2 , xét:
A = {(x, y) ∈ R2 : y ≥ 0}
B = {(x, y) ∈ R2 : y = 0}
Xét siêu phẳng H : y = 0
Khi đó do ta có B ⊆ H − và A ⊆ H + và do đó H là siêu phẳng phân tách A, B trong
R2

Bài 39. Hỏi một tập lồi có thể có vô số siêu phẳng tựa tại một điểm của nó không?

Lời giải

Xét tập S là tam giác mnp trong R2 . Đặt H1 là đường thẳng mn, H2 là đường thẳng
mp. Khi đó H1 ,H2 là hai siêu phẳng tựa của S tại m.
Gọi f1 (x) = 0, f2 (x) = 0 lần lượt là phương trình của H1 , H2 .
Không mất tính tổng quát ta giả sử S ⊂ H1+ ∩ H2+ .
Xét Hλ là siêu phẳng có phương trình: λf1 (x) + (1 − λ)f2 (x) = 0 với λ ∈ (0, 1).
Khi đó: f1 (m) = f2 (m) = λf1 (m) + (1 − λ)f2 (m) = 0
⇒m∈H
Với mọi x ∈ S ⊂ H1+ ∩ H2+ ta có: f1 (x), f2 (x) ≥ 0
⇒ λf1 (x) + (1 − λ)f2 (x) ≥ 0 ⇒ S ⊂ Hλ+ . ⇒ Hλ là siêu phẳng tựa của S tại m với mọi
λ ∈ (0, 1)
Vậy có vô số siêu phẳng tựa của S tại m.

Bài 40. Chứng tỏ rằng với hai tập lồi đóng rời nhau trong không gian ta không thể chỉ ra chúng
luôn có thể phân tách thực sự.

Lời giải

28
Xét: A = {(x, y) ∈ R2 : y ≤ 0}
1
B = {(x, y) ∈ R2 : x > 0, y ≥ }
x
Dễ dàng kiểm tra A, B là các tập lồi đóng rời nhau trong R2 .
Bây giờ ta giả sử A, B là phân tách thực sự được, tức là tồn tại siêu phẳng H sao cho
A, B thuộc hai nửa không gian mở với bờ là H. Phương trình của H có dạng:
(H) : ax + by + c = 0 (a, b, c ∈ R; a2 + b2 6= 0).
Xét trường hợp a 6= 0, khi đó A thuộc hai nửa không gian mở với bờ là H.
⇒ H không phân tách A, B.
Vậy a = 0 và phương trình của H là (H) : y = c.
Do H * A nên ta có c > 0.
Xét c > 0.
⇒ B thuộc hai nửa không gian mở với bờ là H .
⇒ H không phân tách thực sự A, B.
Vậy không tồn tại siêu phẳng phân tách thực sự A, B trong R2 .

Bài 41. Tìm tất cả các cách phân chia mặt phẳng thành hai tập lồi rời nhau.

Lời giải

A, B ⊆ R2 , A, B lồi, A ∪ B = R2 , A ∩ B = ∅.
TH1: Å = ∅.
⇒ A ⊂ ∆ ⊂ R2 ⇒ R2 \∆ ⊂ B.
x+y
Nếu A 6= ∅ ⇒ ∃a ∈ A ⇒ ∃x, y ∈ R2 \∆, a = .
2
Khi đó B không lồi. Vì thế A 6= ∅, B = R2 .
TH2: Å 6= ∅ và B̊ 6= ∅. Khi đó Å ∩ B̊ = ∅. Mà Å, B̊ lồi, mở.
⇒ tồn tại siêu phẳng H phân tách Å, B̊.
⇒ Å = A, B̊ = B cũng phân tách được bởi H.
Khi đó H phân tách A, B (giả sử A ⊂ H + , B ⊂ H − ).
Mà A ∪ B = R2 ⇒ H + ⊂ A, H − ⊂ B.
Xét A ∩ H, B ∩ H lồi.
(A ∩ H) ∩ (B ∩ H) = ∅.
(A ∩ H) ∪ (B ∩ H) = H.

29
Mà H là một đường thẳng, H ∼
= R Khi đó A ∩ H = (−∞, a], B ∩ H = (a, +∞) hoặc
A ∩ H = (−∞, ), B ∩ H = [a, +∞)
Kết luận:
TH1: Một tập là rỗng, một tập là R2 .
TH2: Lấy ∆ ⊂ R2 , tia ~r trên ∆ thì A = ∆+ ∪ ~r, B = ∆− ∪ ~r

Bài 42. Trong không gian affine, cho hai tập lồi A, B thỏa mãn A ∩ B = ∅ và A − B đóng.
Chứng minh rằng A, B có thể phân tách thực sự.

Lời giải

Đặt C = A - B ⇒ C lồi, đóng.


Do A ∩ B = ∅ ⇒ 0 ∈
/ C.
Ta sẽ chứng minh tồn tại một siêu phẳng H = {f = 0} sao cho f (z) >  ∀z ∈ C với 
nào đó.
Thật vậy, đặt |x0 | = inf{|z|, z ∈ C} ⇒ x0 ∈ C.
1
Ta chứng minh xT0 .z > .|x0 |2 =  > 0.
2
Giả sử ∃z ∈ C sao cho xT0 .z ≤ 12 .|x0 |2 . Do C lồi, đóng nên [x0 ; z] ⊂ C.
⇒ ∀λ ∈ (0; 1) thì (1 − λ).x0 + λ.z ∈ C.

|x0 |2 ≤ |(1 − λ).x0 + λ.z|2 = (1 − λ)2 .x20 + λ2 .z 2 + 2(1 − λ).λ.xT0 .z


1
≤ (1 − λ)2 .x20 + λ2 .z 2 + 2.λ.(1 − λ).|x0 |2 (do xT0 .z ≤ .|x0 |2 )
2

⇒ 0 ≤ λ.(−|x0 |2 + λ|z|2 ) ⇒ |x0 |2 ≤ λ.|z|2 . Cho λ → 0 ⇒ |x0 |2 → 0.


/ C). Do đó xT0 .z > 21 .|x0 |2
⇒ x0 = 0 (Mâu thuẫn do 0 ∈
Đặt x0 = (t1 , t2 , ..., tn ).
Khi đó H là siêu phẳng {f (z) = t1 z1 + t2 z2 + ... + tn zn = 0} và f (0) > .
⇒ ∀x ∈ A, y ∈ B thì f (x) > f (y) + .
⇒ inf f (x) ≤ sup f (x) +  ⇒ ∃t0 : inf f (x) > t0 > sup f (x).
x∈A y∈B x∈A y∈B
Vậy tồn tại H’ phân tách thực sự A, B.

Bài 43. Chứng minh rằng trong mặt phẳng Euclid thì một tập lồi đóng khác rỗng có ít nhất ba
siêu phẳng tựa thì nó sẽ có vô số siêu phẳng tựa.

30
Lời giải

A ⊆ R2 , A lồi, đóng, A 6= ∅. Xét 2 trường hợp:


TH1: ∃a0 ∈ ∂A mà tại x có 2 siêu phẳng tựa khác nhau là:
(d1 ) : a1 x + b1 y + c1 = 0 và (d2 ) : a2 x + b2 y + c2 = 0 .
Giả sử A ⊆ d+ +
1 và A ⊆ d2 .

∀t ∈ [0; 1], xét (dt ) : [ta1 + (1 − t)a2 ]x + [tb1 + (1 − t)b2 ]y + ta − (1 − t)c2 = 0


Khi đó A ⊆ d+
t và dt đi qua a0 ∈ A∀t ∈ [0; 1]

⇒ Có vô số siêu phẳng tựa qua a0 ∈ A


TH2: ∀a ∈ ∂A có đúng một siêu phẳng tựa đi qua nó. d1 , d2 , d3 là siêu phẳng tựa của
A tại a1 , a2 , a3
Nếu d1 //d2 //d3 thì có ít nhất một đường nằm giữa hai đường còn lại (vô lí). Vì thế có
ít nhất hai trong ba đường cắt nhau.
Giả sử d1 ∩ d2 = c và d2 ∩ d3 = d. Ta có thể giả sử a1 gần c nhất trong A ∩ d1 và a2 gần
c nhất trong A ∩ d2 .
Từ điều kiện TH2 ta có c, d ∈
/ A và a1 , a2 không phải là siêu phẳng tựa của A.
⇒ Tồn tại 1 điểm thuộc A nằm khác phía với a3 đối với a1 , a2 .
Đặt A1 = A ∩ c ⊂ a1 a2 ⇒ A1 6= ∅. Lấy M ∈ (c, a1 ).
⇒ a1 , a3 cùng phía so với a2 M .
A1 compact ⇒ ∃ hai siêu phẳng ∆1 , ∆2 tựa A1 cùng phương a2 M .
Chọn ∆1 sao cho a2 , a3 cùng phía so với ∆1 . Khi đó ∀x ∈ A1 cùng phía a3 so với ∆1 .
Vậy ∆1 là siêu phẳng tựa A.

Bài 44. (*)(Định lý Kirchberger) Cho A, B là các tập con hữu hạn của không gian X, dim X = n.
Biết rằng với mỗi tập con Y gồm (n + 2) phần tử của X bất kì ta đều có thể tìm được
một siêu phẳng phân tách thực sự A ∩ Y và B ∩ Y, thế thì ta có thể tìm được siêu phẳng
phân tách thực sự A và B.

Lời giải

Giả sử A = {x1 , ..., xm } và B = {y1 , ..., yk }. Nếu m + k ≤ n + 2, thế thì lấy toàn bộ
điểm của A và lấy toàn bộ điểm của B (nếu thiếu, lấy thêm mấy điểm bất kì ở ngoài
hai tập này) và điều này dẫn đến hai tập này phân tách thực sự được. Chúng ta sẽ

31
chứng minh bằng nguyên lí qui nạp theo m + k, ở trên thì với m + k ≤ n + 2 thì luôn
đúng. Giả sử nó đúng đến m + k = u với u ≥ n + 2. Chúng ta sẽ chứng minh cho trường
hợp m + k = u + 1 > n + 2 và giả sử thêm rằng convex(A) ∩ convex(B) 6= . Gọi
x ∈ convex(A) ∩ convex(B).
Biểu diễn x:
x = α1 x1 + ... + αm xm = β1 y1 + ... + βk yk .
m
X k
X
Ở đó, (αi ), (βi ) có các phần tử thuộc (0, 1) và αi = βi = 1. Vì x1 , ..., xm , y1 , ..., yk
i=1 i=1
m
X k
X
với m+k > n+2 nên tồn tại bộ (ui ), (vi ) mà (ui )∪(vi ) 6= {0}, sao cho ui + vi = 0,
i=1 i=1
m+k
(α1 , ..., αm , β1 , ..., βk ) và (u1 , ..., um , −v1 , ..., −vk ) là hai vecto trong R không cộng
tuyến, thỏa mãn:
u1 x1 + ... + um xm + v1 y1 + ... + vk yk = 0

⇔ u1 x1 + ... + um xm = (−v1 )y1 + ... + (−vk )yk

Gọi C là tập
C = {c|αi + cui ≥ 0, βj − cvj ≥ 0 ∀i, j}.

Tập này đóng, khác rỗng vì 0 ∈ C. Gọi τ là một điểm trên biên của nó, thế thì tồn tại số
i để mà αi +τ ui = 0 hoặc βj −τ vj = 0. Khi đó nếu có hiện tượng: Nếu tồn tại số i hay số
j để mà hoặc αi + τ ui = 0, hoặc βj − τ vj = 0 thì sẽ dẫn đến αi + τ ui = βj − τ vj = 0, ∀i, j
thì
(−τ ).(u1 , ..., um , −v1 , ..., −vk ) = (α1 , ..., αm , β1 , ..., βk )

nên hai vecto này cộng tuyến, mâu thuẫn với cách chọn ban đầu. Vì vậy, hiện tượng
trên không xảy ra. Thế thì bộ (αi + τ ui , βj − τ vj ); i, j không đồng thời bằng 0 và có ít
nhất một phần tử i hay số j để hoặc αi + τ ui = 0 hoặc βj − τ vj = 0.
Như vậy, đặt ξ = (α1 + τ u1 ) + ... + (αm + τ um ) > 0. (Nếu bằng 0 thì cũng sẽ dẫn đến
hai vecto ban đầu cộng tuyến, mâu thuẫn.). Chúng ta có

(α1 + τ u1 )x1 + ... + (αm + τ um )xm = (β1 − τ v1 )y1 + ... + (βk − τ vk )yk

(α1 + τ u1 )x1 + ... + (αm + τ um )xm (β1 − τ v1 )y1 + ... + (βk − τ vk )yk
⇔ = .
ξ ξ

32
Ở vế đầu tiên của đẳng thức bên trên, giả sử có p ≤ m hệ số khác 0 ở bên trái và
q ≤ k hệ số khác 0 ở bên phải. Thế thì p + q < m + k = u + 1. Tương ứng với
nó, không mất tính tổng quát, là x1 , ..., xp và y1 , ..., yq có các hệ số khác 0. Chúng
ta sẽ có convex({x1 , ..., xp }) ∩ convex({y1 , ..., yq }) 6= . Nhưng theo giả thuyết quy
nạp, A0 = {x1 , ..., xp } và B 0 = {y1 , ..., yq } là hai tập phân tách được thực sự nên
convex({x1 , ..., xp })∩convex({y1 , ..., yq }) = , mâu thuẫn. Bởi vậy, convex(A)∩convex(B) =
. Do A, B là các tập compact nên convex(A), convex(B) cũng là các tập compact nên
theo định lí phân tách thì hai tập này phân tách được thực sự, dẫn đến A, B phân tách
được thực sự và ta có điều phải chứng minh.

Bài 45. (*)

Bài 46. Trong mặt phẳng Euclid cho tập A gồm 2021 điểm phân biệt. Chứng minh rằng tồn tại
tập B là tập con của A gồm 1000 điểm sao cho B và A \ B phân tách thực sự được.

Lời giải

Trong R2 , n điểm S phân biệt, cho k ∈ N∗ , 1 ≤ k ≤ n.


Khi đó tồn tại siêu phẳng là đường thẳng ∆ sao cho ∆ phân tách n điểm thành 2 tập
A, B: |A| = k, |B| = n − k.
Có n điểm nên có không quá Cn2 phương.
−−−→
Mà trong R2 có vô số phương nên tồn tại phương ~u : ~u ∦ Ai Aj ∀Ai , Aj ∈ S
S hữu hạn nên tồn tại ∆ có phương là ~u, Ai ∈ S cùng phía với ∆. Do Ai Aj ∦ ∆∀i, j
nên d(Ai , ∆) 6= d(Aj , ∆)∀i 6= j.
Giả sử d(A1 , ∆) < d(A2 , ∆) < ... < d(An , ∆). Lấy đoạn Ak Ak+1 , đường thẳng d đi qua
trung điểm Ak Ak+1 và song song với ∆.
⇒ A = {Ai }ki=1 , B = {Aj }nj=1 .
⇒ d phân tách thực sự A, B.

Bài 47. (**)

Biên của tập lồi

Bài 48. Hãy chỉ ra rằng đỉnh là điểm cực biên nhưng ngược lại không đúng.

33
Lời giải

(i) Chứng minh :"Mọi đỉnh của tập lồi đều là điểm cực biên của tập lồi đó":
Xét A ⊆ Rn là lồi và điểm a0 là một đỉnh của A.
y+z
Giả sử tồn tại y, z ∈ A; y, z 6= a0 : a0 = .
2
Xét H là 1 siêu phẳng tựa bất kì của A tại a0 .
Nếu y ∈
/ H thì rõ ràng (y, z) cắt H tại a0 và do đó y, z nằm khác phía đối với H.
Do đó y ∈ H với mọi H là siêu phẳng tựa của A tại a0 .
\
⇒y∈ H và y 6= a0 .
H là spt tại a0
Điều này rõ ràng mâu thuẫn với điều kiện a0 là đỉnh của A.
Vậy a0 là điểm cực biên của A.

(ii) Chỉ ra 1 ví dụ cho thấy điểm cực biên chưa chắc là đỉnh :

Ví dụ 1. Xét hình tròn tâm O, bán kính R. Mọi điểm trên đường tròn đều là
điểm cực biên nhưng hiển nhiên chúng đều không phải đỉnh vì cấp của mọi điểm
trên đường tròn đều bằng 1.

Bài 49. Hãy chỉ ra rằng một điểm xuất phát là điểm cực biên nhưng ngược lại không đúng.

Lời giải

(i) Xét A lồi đóng. Chứng minh: Nếu x là một điểm xuất phát của A thì x là điểm
cực biên của A:
Thật vậy , do x là điểm xuất phát của A nên tồn tại siêu phẳng H tựa A tại x và
H ∩ A = {x}
y+z
Lấy y, z ∈ A sao cho x = . Nếu y ∈
/ H thì z ∈
/ H. Do đó H phân tách thực
2
sự y và z ( vô lý).
Vậy y ∈ H, suy ra z ∈ H ⇒ y, z ∈ A ∩ H. Mà H ∩ A = x nên y = x = z.
Vậy x là điểm cực biên của A.

(ii) Chỉ ra điều ngược lại chưa chắc đúng tức là : Nếu x là 1 điểm cực biên của tập A
lồi đóng thì x chưa chắc là điểm xuất phát của A.

34

Ví dụ 2. Xét A = {(x, y) ∈ R| − 1 ≤ x ≤ 1, −2 ≤ y ≤ 1 − x2 }. Khi đó A là
tập lồi đóng. Xét các điểm D(−1, 0), E(1, 0), F (−1, −2), G(1, −2). Các điểm này
đều thuộc A. Ta sẽ chứng tỏ các điều sau:

1. D là điểm cực biên của A.


Thật vậy nếu tồn tại D1 = (x1 , y1 ) ∈ A, D2 = (x0 , y0 ) ∈ A thoả mãn D =
D1 + D2
2
⇒ −2 = x1 + x0 (∗∗); 0 = y1 + y0 (∗ ∗ ∗)
Do D1 = (x1 , y1 ) ∈ A, D2 = (x0 , y0 ) ∈ A nên ta có x1 ≥ −1, x0 ≥ −1.
Kết hợp với (**) ta có x1 = x0 = −1.
Do D1 = (x1 , y1 ) ∈ A, D2 = (x0 , y0 ) ∈ A và x0 = x1 = −1 nên y1 ≤ 0, y0 ≤ 0.
Kết hợp với (***) ta có y0 = y1 = 0.
Suy ra D1 = D2 .
D1 + D2
Như vậy; nếu tồn tại D1 , D2 ∈ A để D = thì
2
D1 = D2 .
Do vậy nên D là điểm cực biên của A.

2. D không là điểm xuất phát của A.


Thật vậy giả sử tồn tại đường thẳng d là đường thẳng tựa A tại D mà d ∩ A =
{D}.
Giả sử d có phương trình là ax + by + c = 0.
d đi qua D nên a. − 1 + c = 0 ⇒ c = a. Suy ra phương trình của d là
a(x + 1) + by = 0.
Ta xét các trường hợp sau:
 b2 − a2 −2ab 
0
(+) ab < 0. Xét D = 2 , . Khi đó rõ ràng
a + b 2 a2 + b 2
D0 6= D, D0 ∈ d và D0 ∈ A.
⇒ mâu thuẫn với điều giả sử.
 −2a 
(+) ab > 0 và |a| ≤ |b|. Xét D0 = 1, . Khi đó ta có D0 6= D, D0 ∈ d, D0 ∈
b
A và do đó ta có điều mâu thuẫn với giả sử.
 2|b| − |a| 
0
(+) ab > 0 và |a| > |b|. Xét D = , −2 . Khi đó ta có D0 6= D, D0 ∈
|a|
d, D0 ∈ A và do đó ta có điều mâu thuẫn với giả sử.

(+) b = 0. Khi đó d cắt A tại ít nhất hai điểm là D và F . Điều này cũng mâu

35
thuẫn với điều giả sử.

(+) a = 0. Khi đó d là trục hoành Ox do đó d cắt A tại ít nhất 2 điểm là D


và E.

Bài 50. (*) Trong không gian affine cho tập lồi đóng A. Chứng minh rằng điểm đỉnh của A là
điểm xuất phát của A.

Lời giải

Xét a là 1 đỉnh của A và giả sử A ⊂ X, dim X = n.


Khi đó, giao của tất cả các siêu phẳng tựa A tại a là {a}.
Rõ ràng số lượng siêu phẳng tựa tại a của A phải lớn hơn hoặc bằng 2 do nếu chỉ có
đúng 1 siêu phẳng tựa H0 của A tại a thì ta có :

\
H = H0
H là spt của A tại a

Điều này mâu thuẫn với giả thiết a là đỉnh của A.


Do vậy nên A có ít nhất 2 siêu phẳng tựa phân biệt và theo như lập luận ở bài 43, sẽ
có vô số siêu phẳng tựa A tại a.
Lưu ý rằng, một siêu phẳng giao với một m− phẳng hoặc là m− phẳng hoặc là (m−1)−
phẳng. Do vậy nên ta có thể chọn n siêu phẳng Hi (i = 1, .., n) là siêu phẳng tựa của A
n
\
tại a sao cho Hi = {a}.
i=1
Giả sử A ⊂ Hi+ ∀i = 1, 2, ..., n.
n
X
Xét Hi có phương trình tương ứng là : aij xj + ai0 = 0.
j=1

36
n X
X n n
X
Xét H : ( aij )xj + ai0 = 0
j=1 i=1 i=1
Đặt L = (aij )i=1,n;j=1,n ∈ M at(n, R).
\n
Lưu ý rằng vì Hi = {a} nên hệ phương trình Lx + b = 0 với b = (ai0 , ..., ain )T có duy
i=1
nhất 1 nghiệm là a (1).
Xn
Giả sử: aij = 0, ∀j = 1, .., n
i=1
⇒ det(L) = 0.
Khi đó hệ Lx + b = 0 hoặc có vô số nghiệm hoặc vô nghiệm. Điều này mâu thuẫn với
(1).
Suy ra H là 1 siêu phẳng.
Hiển nhiên a ∈ H. Ta chứng minh H ∩ A = {a}.
Xét b ∈ A\{a} bất kỳ
Viết b dưới dạng toạ độ affine b = (b1 , b2 , ..., bn ).
\n
Do Hi = a và b 6= a nên tồn tại i ∈ {1, 2, ..., n} sao cho b ∈
/ Hi
i=1
n
X
⇒ aij bj + ai0 > 0
i=1
n X
X n n
X
⇒ ( aij )bj + ai0 > 0 ⇒ b ∈
/ H.
j=1 i=1 i=1
Như vậy b ∈
/ H, ∀b 6= a, b ∈ A. Do vậy nên H ∩ A = {a} và do đó a là điểm xuất phát
của A.

Bài 51. Cho x là điểm cực biên của tập lồi A. Chứng minh rằng x ∈ ∂(A).

Lời giải

Giả sử tồn tại x không thuộc biên của tập lồi A mà x lại chính là điểm cực biên của A.
Khi đó có một hình cầu đóng B(x, r) ⊂ A.
Trên biên của B(x, r) (tức mặt cầu tâm x bán kính r) lấy y bất kỳ. Khi đó ta có
a+y
a = 2x − y ∈ B(x, r) ⊂ A và x = (1).
2
Đồng thời ||a − x|| = r > 0
Vì ||x − a|| = ||x − y|| = r > 0 nên ta có x 6= y, x 6= a(2).
Từ (1),(2) và kết hợp với a, y, x ∈ A ta có điều mâu thuẫn với tính cực biên của x.
Do vậy nên x thuộc biên của A.

37
Bài 52. Chứng minh rằng x là điểm cực biên của tập lồi A khi và chỉ khi A \ {x} là tập lồi.

Lời giải

(⇒) Lấy y, z ∈ A \ {x}. Ta sẽ chứng minh:

λy + (1 − λ)z ∈ A \ {x} ∀λ ∈ (0; 1)

Hiển nhiên: λy + (1 − λ)z ∈ A (do A lồi)


Ta chứng minh λy + (1 − λ)z 6= x
Thật vậy, lấy u ∈ [y, z], 0 < d(u, x) ≤ min{d(x, y), d(x, z)} và v = 2x − u
⇒ v ∈ [y, z]
⇒ u, v ∈ A
u+v
Mặt khác: u, v 6= x, =x
2
Điều này mâu thuẫn với giả thiết x ∈ Extr(A)
Do vậy nên λy + (1 − λ)z 6= x, ∀λ ∈ [0, 1].
Do đó [y, z] ⊂ A \ {x}, ∀y, z 6= x.
Suy ra A \ {x} lồi.
(⇐)Giả sử A \ {x} lồi. Ta cần chứng minh x là điểm cực biên của A.
Giả sử x không là điểm cực biên của A.
Khi đó tồn tại y, z ∈ A \ {x} sao cho:

y+z
x= ⇒ x ∈ [y, z]
2

Mặt khác: A \ {x} lồi và y, z ∈ A \ {x}


⇒ [y, z] ⊂ A \ {x}
⇒x∈
/ A \ {x}
Điều này rõ ràng là vô lý.
Do vậy nên x là điểm cực biên của A

Bài 53. Trong không gian affine X, cho hai tập lồi khác rỗng A, B. Chứng tỏ rằng x ∈ Extr(A+
B) khi và chỉ khi x chỉ biểu diễn duy nhất thành x = y+z với y ∈ Extr(A), z ∈ Extr(B).

Lời giải

38
(⇐) Giả sử x chỉ biểu diễn duy nhất thành x = y + z với y ∈ Extr(A),
z ∈ Extr(B).
m+n
Nếu x ∈
/ Extr(A + B) ⇒ ∃m 6= n; m, n ∈ A + B sao cho x =
2
Ta có: m, n ∈ A + B
⇒ ∃m1 , m2 ∈ A; n1 , n2 ∈ B : m = m1 + n1 , n = m2 + n2

m1 + n1 m2 + n2 m1 + m2 n1 + n2
⇒x= + = +
2 2 2 2
Mặt khác do A, B lồi và m1 , m2 ∈ A; n1 , n2 ∈ B nên

m1 + m2 n1 + n2
∈ A, ∈B
2 2

Lại có: x = y + z là biểu diễn duy nhất

m1 + m2 n1 + n2
⇒y= ,z =
2 2
Mà y ∈ Extr(A), z ∈ Extr(B)
⇒ y = m1 = m2 ; z = n1 = n2
⇒ m = n, mâu thuẫn với điều kiện ban đầu m 6= n.
Do vậy nên x là điểm cực biên của A + B.
(⇒) Giả sử x ∈ Extr(A + B) ⇒ x ∈ A + B
Tồn tại y ∈ A, z ∈ B sao cho x = y + z
y1 + y2
Nếu y ∈
/ Extr(A) ⇒ ∃y1 , y2 ∈ A sao cho y =
2
y1 + z y2 + z
⇒x= +
2 2
Mà y1 + z ∈ A + B, y2 + z ∈ A + B và y1 + z 6= y2 + z.
Ta có điều mâu thuẫn với giả thiết x ∈ Extr(A + B)
Suy ra y ∈ Extr(A). Tương tự z ∈ Extr(B)
⇒ x ∈ Extr(A) + Extr(B)
Giả sử ∃y 0 ∈ Extr(A), z 0 ∈ Extr(B) sao cho x = y 0 + z 0
y + z0 z + y0
⇒x= +
2 2
Mà y + z ∈ A + B, z + y 0 ∈ A + B, x ∈ Extr(A + B)
0

⇒ x = y + z0 = z + y0
Mà x = y + z = y 0 + z 0 .

39
⇒ y 0 = y, z 0 = z
Vậy x = y + z là biểu diễn duy nhất.

Bài 54. Cho tập K lồi, compact trong không gian affine Euclid X và A là một tập con của K.
Chứng minh rằng K = E(A) khi và chỉ khi Extr(K) ⊂ A.

Lời giải

(⇒) Giả sử ta đã có K = E(A). Ta cần chứng minh Extr(K) ⊂ A.


Giả sử ∃x ∈ Extr(K), x ∈
/A
⇒ K \ {x} là lồi.
Vì x ∈
/ A nên A ⊂ K \ {x}.
⇒ E(A) ⊂ E(K \ {x}) = K \ {x}
⇒ K ⊂ K \ {x}
Điều này là vô lý.
Do vậy nên Extr(K) ⊂ A..
(⇐) Giả sử ta đã có Extr(K) ⊂ A. Ta cần chứng minh K = E(A).
Theo định lí Kelvin - Millman: K = E(Extr(K))
Mà Extr(K) ⊂ A
⇒ E(Extr(K)) ⊂ E(A)
⇒ K ⊂ E(A)
Mà A ⊂ K ⇒ E(A) ⊂ E(K) = K
⇒ K = E(A).

Bài 55. (*) Trong không gian affine cho tập lồi đóng A. Chứng minh rằng A là giao của tất cả
các nửa không gian con đóng chứa A với bờ là các siêu phẳng tựa của A.

Lời giải

Trước hết ta chứng minh bổ đề sau :

Bổ đề 1. Cho A lồi đóng trong không gian affine X, dim X = n. Giả sử tồn tại siêu
phẳng H sao cho A ⊂ H. Xét K là 1 siêu phẳng trong không gian affine H. Khi đó K
là siêu phẳng tựa của A trong H khi và chỉ khi K = H ∩ H 0 với H 0 là 1 siêu phẳng tựa
khác H của A trong X.

40
Chứng minh bổ đề: (⇒) Vì K là 1 siêu phẳng trong H nên tồn tại siêu phẳng H0 của
X , H0 6= H sao cho K = H0 ∩ H.
Ta chứng minh H0 là siêu phẳng tựa của A trong X.
Rõ ràng K ∩ A ⊂ H0 ∩ A và K ∩ A 6= ∅ nên H0 ∩ A 6= ∅ (**).
Giả sử tồn tại hai điểm x, y ∈ A, x 6= y sao cho x, y nằm khác phía đối với H0 .
Khi đó (x, y) cắt H0 tại z nào đó.
Vì x, y ∈ H nên z ∈ H. Do đó z ∈ H ∩ H0 = K.
Suy ra (x, y) ∩ K = {z}. Điều này mâu thuẫn với tính siêu phẳng tựa A của K trong
H.
Do vậy nên mọi điểm trong A đều phải nằm trên cùng nửa không gian đóng bờ H0 .
Kết hợp với (**) ta có H0 là siêu phẳng tựa của A.
(⇐) Giả sử K = H ∩ H 0 với H 0 là siêu phẳng tựa của A trong X, H 0 6= H.
Vì A ⊂ H nên A ∩ H 0 = A ∩ H ∩ H 0 = A ∩ K. Vì H 0 là siêu phẳng tựa của A trong X
nên A ∩ H 0 6= ∅.
Do đó nên A ∩ K 6= ∅.
Giả sử tồn tại y, z ∈ A; y 6= z sao cho y, z nằm khác phía nhau đối với K.
Khi đó (y, z) ∩ K tại x nào đó.
Vì K ⊂ H 0 nên x ∈ H 0 . Suy ra (y, z) ∩ H 0 = {x}. Điều này mâu thuẫn với tính siêu
phẳng tựa A của H 0 trong X.
Do vậy nên từ các lập luận trên có K là siêu phẳng tựa của A trong H.

Trở lại bài toán:


Xét A là tập lồi đóng trong không gian affine X, dim X = n.
Ta chứng minh mệnh đề bằng quy nạp theo n.
Với n = 1 thì mệnh đề hiển nhiên đúng.
Giả sử mệnh đề đúng với n.
Xét A là tập lồi đóng trong không gian affine X, dim X = n + 1.
Với mọi Hi là siêu phẳng tựa của A thì gọi Hi∗ là các nửa không gian con đóng chứa A
với bờ Hi .
Gọi {Hi }i∈I là họ tất cả các siêu phẳng tựa của A.
0 T ∗ 0
Đặt A = Hi . Khi đó, hiển nhiên ta có A ⊂ A
i∈I

41
0
Nếu ∃x ∈ A \ A ⇒ x ∈
/ A (*)
Do A lồi đóng ⇒ ∃!y ∈ ∂A sao cho: d(x, y) = d(x, A)
Do y ∈ ∂A nên tồn tại siêu phẳng tựa Hy của A tại y
0
Khi đó A ⊂ Hy∗
⇒ x ∈ Hy∗ (1)
Mặt khác, ta có 1 kết quả quen thuộc: −
→ ⊥ H tại y
xy y

Nếu ∃z ∈ A, z 6= y, z ∈
/ Hy sao cho x và z cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ Hy thì:
Ta xét hai trường hợp :

zy ≥ 90◦ .
TH1: xd
zy ≥ 90◦ nên d(x, y) > d(x, z). Mà z ∈ A.
Khi đó xét 4xyz có xd
Điều này mâu thuẫn với tính nhỏ nhất của d(x, y).

zy < 90◦ .
TH2: xd
xzy < 90◦ , xd
Khi đó xét 4xyz có :d yz < 90◦ .
Kẻ đường cao xt xuống yz(t ∈< y, z >).
Khi đó ta có t ∈ [y, z] và ta có d(x, t) < d(x, y)
Mà t ∈ A ⇒ mâu thuẫn với tính nhỏ nhất của d(x, y).

/ Hy∗ hoặc A ⊂ Hy .
Do vậy nên hoặc x ∈
Kết hợp với (1) ta có A ⊂ Hy .
Lưu ý rằng A0 có thể được viết lại:

\
A0 = Hi∗
i∈I

Gọi {Fj }j∈J là họ toàn bộ tất cả các siêu phẳng tựa của A trong Hy .
Theo bổ đề 1, ta có :

{Fj }j∈J = {Hi ∩ Hy : i ∈ I, Hi 6= Hy }

Gọi Fj∗ là nửa không gian con của không gian affine Hy bờ Fi mà chứa A.
Lưu ý rằng nếu Fj = Hi ∩ Hy thì Fj∗ = Hi∗ ∩ Hy .
\
Suy ra A0 = Fj∗ .
j∈J

42
Theo giả thiết quy nạp áp dụng cho không gian affine n chiều Hy có A0 = A ⇒ x ∈ A.
Điều này mâu thuẫn với (*).
Do vậy nên A0 = A. Suy ra mệnh đề đúng với n + 1.
Theo nguyên lý quy nạp ta có đpcm.

Bài 56. (*) Chứng minh rằng tập các điểm cực biên của một tập lồi đóng trong mặt phẳng là
tập đóng. Hãy chỉ ra rằng điều này không đúng khi ta xét tập các điểm cực biên của
tập lồi trong không gian chiều cao hơn.

Lời giải

Xét A lồi đóng trong mặt phẳng, Extr(A)6= ∅


Lấy {xi } ⊂ Extr(A), {xi } → x, {xi } ⊂ A
Vì A đóng nên x ∈ A
o
+) Giả sử x ∈ A ⇒ ∃U (x, ) ⊂ A
{xi } → x ⇒ ∃j > 0 đủ lớn : xj ∈ U (x, )
o
⇒ xj ∈ A (vô lí do tính cực biên của xj )
Do vậy nên x ∈ ∂A
y+z
+) Giả sử ∃y 6= z ∈ A : x =
2
Vì x ∈ ∂A ⇒ ∃ siêu phẳng tựa Hx của A tại x.
Nếu y ∈
/ Hx thì (y, z) ∩ Hx = {x} và do đó y, z nằm khác phía nhau đối với Hx . Điều
này vô lý do Hx là một siêu phẳng tựa của A và y, z ∈ A.
Do vậy nên y ∈ Hx và do đó z ∈ Hx .
Do A lồi và Hx lồi ⇒ [y, z] ⊂ A, [y, z] ⊂ Hx ⇒ [y, z] ⊂ A ∩ Hx và do đó nên [y, z] ⊂ ∂A
Giả sử ∀ > 0 : ∃z thỏa mãn z ∈ ∂A ∩ B(x, )\[y, z]
Lấy 1 > 0 bất kỳ. Lưu ý rằng do < z, y > là đường thẳng tựa của A tại x nên mọi
điểm trong A nằm cùng phía với z1 đối với < z, y >.
Đồng thời x nằm trong đoạn (y, z) nên ta có thể chọn 2 đủ nhỏ để thoả mãn z2 ∈
o
4z1 zy.
Vì z2 ∈ ∂A ∩ B(x, 2 ) nên tồn tại siêu phẳng tựa H1 của A tai z2 .

43
o
Tuy nhiên , vì z2 ∈ 4z1 zy nên H1 phân tách thực sự y, z hoặc z, z1 hoặc y, z1 .
Điều này mâu thuẫn với tính siêu phẳng tựa của H1 .
Do vậy nên ∃ > 0 : ∂A ∩ B(x, ) ⊂ [y, z]
Vì {xi } → x và xi ∈ ∂A, ∀i nên ∃j > 0 đủ lớn : xj ∈ ∂A ∩ B(x, ),
xj 6= y, xj 6= z.
Mà ∂A ∩ B(x, ) ⊂ [y, z].
⇒ xj ∈ (y, z). Điều này mâu thuẫn với tính cực biên của xj .
Suy ra x ∈ Extr(A).Do đó ta có Extr(A) đóng.
(*) Chỉ ra 1 ví dụ cho thấy với số chiều cao hơn, tập các điểm cực biên của tập lồi đóng
chưa chắc đã đóng:
3 1  
Trong R ta xét các điểm A(0, 0, −1), B(0, 0, 1), O(0, 0, 0), C − , 0, 0 và tập S =
2
 1 2 2 1
{(x, y, 0) : x + + y ≤ }.
2 4
Dễ có S tiếp xúc với AB tại O.
Đặt X = E(S ∪ {A, B}). Ta sẽ đi chứng minh toàn bộ tất cả các điểm khác O trên ∂S
đều là điểm cực biên của X.
Ta thực hiện chứng minh theo các ý sau:

(i) X = {(tx, ty, k − r) : t, k, r ∈ [0, 1], (x, y, 0) ∈ S, t + k + r = 1}.


Đặt V = {(tx, ty, k − r) : t, k, r ∈ [0, 1], (x, y, 0) ∈ S, t + k + r = 1}.
Có thể thấy V là hợp của tất cả các tam giác có các đỉnh là (x, y, 0), A, B với
(x, y, 0) ∈ S.
Do vậy nên V ⊂ X.

44
Lưu ý thêm rằng S ⊂ V, {A, B} ⊂ V .
Xét D ∈ X bất kỳ.
Theo định lý Caratheory, tồn tại 4 điểm A1 , A2 , A3 , A4 ∈ S ∪ {A, B} thoả mãn D
là một tổ hợp lồi tuyến tính của các điểm A1 , A2 , A3 , A4 .(1)
Ta xét các trường hợp sau:

1. Trong 4 điểm kia có 3 điểm trong S, điểm còn lại là 1 trong hai điểm A hoặc
B. Giả sử A1 , A2 , A3 ∈ S; A4 = A. Khi đó D thuộc tứ diện được tạo bởi 4
đỉnh A1 , A2 , A3 , A.Tia AD cắt 4A1 A2 A3 tại điểm L. Khi đó D ∈ [AL] và do
đó D thuộc 4ALB ⇒ D ∈ V .

2. Cả 4 điểm đều thuộc S. Lưu ý rằng S lồi nên từ (1) ta có D ∈ S ⇒ D ∈ V .

3. Trong 4 điểm trên có hai điểm là A, B, hai điểm còn lại thuộc S. Khi đó D
nằm trong tứ diện tạo bởi 4 đỉnh A, B, A1 , A2 . Chú ý thêm S tiếp xúc với AB
tại O nên ta sẽ chỉ có hai trường hợp : hoặc D nằm trong tứ diện tạo bởi
4 đỉnh A, O, A1 , A2 hoặc tứ diện tạo bởi 4 đỉnh B, O, A1 , A2 . Đến đây ta lập
luận tương tự 1. sẽ có D ∈ V .

Như vậy D ∈ V, ∀D ∈ X. Do vậy nên X ⊂ V và do đó X = V .

(ii) Tất cả các điểm trên biên của S khác O đều là điểm cực biên của X.
 1 2 1
Lưu ý rằng ∂S = {(x, y, 0) : x − + y 2 = }.
2 4
Xét F = (x, y, 0) ∈ ∂S, F 6= O bất kỳ.
Giả sử F không phải là điểm cực biên của X.
Khi đó tồn tại các điểm F1 , F2 ∈ X, F1 6= F, F2 6= F thoả mãn:

F1 + F2
F = (1)
2

Vì (i) nên ta có tồn tại bộ ba số không âm (t1 , k1 , r1 ), (t2 , k2 , r2 ) và các điểm


(x2 , y2 , 0), (x1 , y1 , 0) ∈ S sao cho :

F1 = (t1 x1 , t1 y1 , k1 − r1 )

F2 = (t2 x2 , t2 y2 , k2 − r2 )

45
Kết hợp (1) ta có:

(x, y) = t1 (x1 , y1 ) + t2 (x2 , y2 ) (∗∗)


2

k − r + k − r = 0

1 1 2 2

Nếu t1 > 0 hoặc t2 > 0 thì ta có:


Từ (**) và do (x1 , y1 ), (x2 , y2 ) ∈ S nên :

 2x 1 2  2y 2 1
− + ≤ (2)
t1 + t2 2 t1 + t2 4

1 h 1 1i
Đặt x0 = x − ⇒ x0 ∈ − , .
2 2 2
Ta có đánh giá :
 2x 1 2  2y 2
− +
t1 + t2 2 t1 + t2
 2x0 1 1 2  2y 2
= + − +
t1 + t2 t1 + t2 2 t1 + t2
1 4x0  1 1  1 1 2
= + − + −
(t1 + t2 )2 t1 + t2 t1 + t2 2 t1 + t2 2
1 2  1 1  1 1 2 1
≥ − − + − =
(t1 + t2 )2 (t1 + t2 ) t1 + t2 2 t1 + t2 2 4
Kết hợp (2) ta có dấu ” = ” xảy ra và do đó ta có:
 
x 0 = − 1
 
 x = 0

2 ⇔ ⇒ F = O(Vô lý)
 
y = 0
 y = 0

Do vậy nên t1 = t2 = 0 ⇒ F ∈ [A, B]. Mặt khác AB tiếp xúc với S tại O.
⇒ F = O(Vô lý).
Do vậy nên F là điểm cực biên của X với mọi F 6= O, F ∈ ∂S.

Rõ ràng, ta sẽ thấy ∂S\{O} ⊂ Extr(X).


Hơn nữa, O ∈ ∂S\{O} và O ∈
/ Extr(X) nên Extr(X) không đóng.

46
Hình vẽ biểu diễn X trong mp Oxyz

Bài 57. (*) Chứng minh rằng trong mặt phẳng Euclid thì một tập lồi đóng có phần trong khác
rỗng có điểm cực biên khi và chỉ khi nó không chứa một đường thẳng nào.

Lời giải

(⇒) Giả sử A có điểm cực biên là x. Ta cần chứng minh A không chứa đường thẳng
nào.
Thật vậy, giả sử phản chứng tức là A chứa đường thẳng d1 nào đó
Gọi →

n là vectơ chỉ phương của đường thẳng (d1 ).
Xét d2 là đường thẳng qua x có vectơ chỉ phương →

n
Ta chỉ ra d2 ⊂ A.
Giả sử ∃k ∈ d2 sao cho k ∈
/ A. Mà A lồi, đóng và {k} compact
⇒ ∃ đường thẳng Hk phân tách thực sự {k} và A


Gọi t là vectơ chỉ phương của Hk .


Nếu →
−n ∦ t thì có:
d1 ∩ Hk 6= ∅.
Khi đó Hk phân tách đường thẳng d1 thành 2 nửa đường thẳng và rõ ràng hai nửa
đường thẳng này nằm khác phía nhau đối với (Hk ).
Mặt khác d1 ⊂ A .
Điều này mâu thuẫn với giả thiết Hk tách thực sự A và {k}


Do vậy nên →

n k t ⇒ Hk k d1 k d2
Mặt khác: x ∈ A ⇒ Hk phân tách thực sự k, x
⇒ Hk ∩ (k, x) 6= ∅ ⇒ ∃p ∈ Hk ∩ hk, xi
Suy ra Hk là đường thẳng qua p và k d1

47
Chú ý thêm d2 đi qua p và k, d2 //d1 .
⇒ Hk ≡ d2 ( vô lí)
⇒ @k ∈ d2 mà k ∈
/ A ⇒ d2 ⊂ A
y+z
Mà d2 đi qua x ⇒ ∃y, z ∈ d2 , 6= x sao cho x =
2
y+z
Do đó y, z ∈ A và x = .
2
Điều này mâu thuẫn với giả thiết x ∈ Extr(A)
(⇐) Giả sử A không chứa đường thẳng nào. Ta cần chứng minh A có điểm cực biên.
Do A không chứa đường thẳng nào nên A không thể là cả mặt phẳng và do đó ∂A 6= ∅.
Xét x ∈ ∂A. Khi đó ∃Hx là đường thẳng qua x tựa A.
y+z
Do x ∈ A nên từ (*) ⇒ ∃y, z 6= x, y, z ∈ A sao cho x =
2
Nếu y ∈
/ Hx thì rõ ràng (y, z) cắt Hx tại x và do đó y, z nằm khác phía đối với Hx .
Suy ra y ∈ Hx .Tương tự z ∈ Hx .
Suy ra Hx = hy, zi.
Xét B = A ∩ Hx . Vì A lồi, đóng, A không chứa đường thẳng nào nên B lồi, đóng ,
B 6= Hx .
Đồng nhất Hx ∼
= R.
Do B lồi,đóng , B 6= Hx nên B có dạng [a, b], [a, +∞), (−∞, b].

(-) Nếu B = [a, b] thì cả a và b đều là điểm cực biên của B.

(-) Nếu B = [a, +∞) thì a là điểm cực biên của B.

(-) Nếu B = (−∞, b] thì b là điểm cực biên của B.

Như vậy Extr(B) 6= ∅ (1).


Mặt khác B = A ∩ Hx , Hx là siêu phẳng tựa của A tại x.
⇒ Extr(B) ⊂ Extr(A).
Kết hợp (1) ta có Extr(A) 6= ∅

Các bài tập tổ hợp hình học

Bài 58. Trên mặt phẳng có n đĩa tròn. Biết rằng có một đĩa tròn có tính chất là với ba đĩa tròn
tùy ý trong chúng luôn có thể tìm vị trí để đặt đĩa chạm cả ba đĩa tròn này. Chứng
minh rằng tồn tại một vị trí để đặt đĩa chạm tất cả các đĩa tròn đã cho.

Lời giải

48
Giả sử đĩa tròn tâm O, bán kính r mà thoả mãn tính chất với ba đĩa tròn tùy ý trong
n đĩa tròn đã có, luôn có thể tìm vị trí để đặt đĩa chạm cả ba đĩa tròn này.
Gọi ri lần lượt là bán kính của n đĩa tròn
Gọi Oi lần lượt là tâm của n đĩa tròn
Đặt Ai = B(Oi , r + ri ).
Khi đó Ai lồi, compact, với mọi i = 1, 2, ..., n.
Vì có 1 vị trí đặt O để đĩa tròn B(O, r) chạm vào (Oi1 , ri1 ), (Oi2 , ri2 ), (Oi3 , ri3 ) nên sẽ
có 1 vị trí đặt điểm O sao cho:





 OOi1 ≤ r + ri1


 OOi2 ≤ r + ri2




OOi3 ≤ r + ri3

Do đó, 3 tập Ai bất kì giao nhau 6= ∅.


Áp dụng định lí Helly ta có:
\n
⇒ Ai 6= ∅
i=1
n
\
Suy ra: ∃c ∈ Ai
i=1
Đặt đĩa tròn B(O, r) sao cho tâm O được đặt vào đúng điểm c. Ta thu được vị trí cần
đặt đĩa.

Bài 59. Trên mặt phẳng có một số hữu hạn các hình tròn đóng. Biết rằng có một đĩa tròn có
tính chất là với ba hình tròn bất kì trong chúng ta luôn có thể tìm được một vị trí để
đặt đĩa nằm trong cả ba hình tròn này. Chứng minh rằng tồn tại một vị trí để đặt đĩa
nằm trong tất cả các hình tròn đã cho.

Lời giải

Giả sử đĩa tròn mà thoả mãn tính chất "là với ba hình tròn bất kì trong chúng ta luôn
có thể tìm được một vị trí để đặt đĩa nằm trong cả ba hình tròn này" có tâm O và bán
kính R.
Gọi Oi , ri lần lượt là tâm và bán kính của đĩa tròn thứ i, với i = 1, 2, ..., n.
Vì với ba đĩa tròn B(Oi , ri ), B(Oj , rj ), (Ot , rt ) bất kỳ nào, ta cũng tìm ra được một vị

49
trí đặt đĩa B(O, R) thoả mãn đĩa này nằm trong ba đĩa B(Oi , ri ), B(Oj , rj ), (Ot , rt ) nên
R < ri , R < rj , R < rt và ta có thể tìm được 1 vị trí đặt điểm O sao cho:






 OOi ≤ ri − R


 OOj ≤ rj − R




OOt ≤ rt − R

Đặt Ai = B(Oi , ri − R), ∀i = 1, 2, ..., n.


Khi đó Ai lồi compact với mọi i = 1, 2, ..., n.
Theo các lập luận trên, với mọi i, j, t đôi một phân biệt thì đều có Ai ∩ Aj ∩ At 6= ∅.
Theo định lý Helly ta có:
n
\
Ai 6= ∅
i=1

n
\
Xét x0 là một điểm thuộc tập Ai .Khi đó đặt đĩa B(O, R) sao cho tâm O của đĩa
i=1
được đặt vào đúng vị trí điểm a0 . Vị trí ta vừa đặt đĩa sẽ thoả mãn điều kiện đề bài.

Bài 60. Trong mặt phẳng cho n tập lồi compact có phần trong khác rỗng. Biết rằng hai hình
bất kì luôn có điểm chung. Chứng minh rằng có một đường thẳng có điểm chung với
tất cả n tập lồi compact đã cho.

Lời giải

Xét n tập lồi compact trên mp là A1 , A2 , ..., An .


Xét đường thẳng d bất kỳ trên mặt phẳng.
Ký hiệu ρ là phép chiếu vuông góc lên d.
Đặt Xi = ρ(Ai ), ∀i = 1, 2, ..., n.
Khi đó ρ là ánh xạ affine, liên tục và lại có Ai lồi compact, với mọi i = 1, 2, ..., n. Do
vậy nên Xi là tập lồi, compact với mọi i = 1, 2, ..., n.
Vì Ai ∩ Aj 6= ∅, ∀i 6= j nên Xi ∩ Xj 6= ∅, ∀i 6= j.
Theo định lý Helly , tồn tại điểm a trên đường thẳng d thoả mãn:

n
\
a∈ Xi
i=1

50
Xét đường thẳng d0 qua a vuông góc với d. Ta sẽ chứng minh d0 thoả mãn đề bài.
Thật vậy ,xét i ∈ {1, 2, ..., n} bất kỳ.
Vì a ∈ Xi = ρ(Ai ) nên tồn tại xi ∈ Ai sao cho ρ(xi ) = a.
⇒ xi a ⊥ d ⇒ xi ∈ d 0 .
Suy ra d0 ∩ Ai 6= ∅, ∀i = 1, 2, ..., n.
Do vậy nên d0 thoả mãn điều kiện đề bài.

Bài 61. Trong mặt phẳng cho n tập lồi compact có phần trong khác rỗng và đường kính không
vượt quá 1. Biết rằng hai hình bất kì luôn có điểm chung. Chứng minh rằng tồn tại
một hình vuông có diện tích bằng 4 chứa tất cả n tập lồi compact đã cho.

Lời giải

Xét n tập lồi A1 , A2 , ..., An compact, phần trong khác rỗng.


Trên mặt phẳng ,xây dựng hệ trục toạ độ Oxy.
X1 , X2 , ..., Xn lần lượt là hình chiếu của A1 , A2 , ..., An lên Ox.
Y1 , Y2 , ..., Yn lần lượt là hình chiếu của A1 , A2 , ..., An lên Oy.
Vì Ai lồi và phép chiếu vuông góc lên Ox, Oy lần lượt là các ánh xạ affin nên Xi , Yi lần
lượt là các tập lồi trên các đường thẳng Ox, Oy.
Hơn nữa do các phép chiếu vuông góc lên Ox, Oy liên tục và Ai compact với mọi i nên
ta có Xi , Yi là các tập compact ở trên Ox, Oy.
Như vậy Xi , Yi là các tập lồi compact trên Ox, Oy và Ox, Oy là các đường thẳng nên
ta đồng nhất Ox ∼
= R, Oy ∼
= R và ta có thể viết Xi = [ai , bi ]; Yi = [ci , di ].
Với mọi i 6= j thì tồn tại a ∈ Ai , a ∈ Aj và do đó hình chiếu vuông góc của a lên Ox
nằm trong Xi và Xj . Do vậy nên Xi ∩ Xj 6= ∅, ∀i 6= j.
Đặt a = min{ai : i = 1, 2, ..., n}, b = max{bj : j = 1, 2, ..., n}.
Ta chứng minh b − a ≤ 2.
Lưu ý rằng với mọi điểm A, B trên mặt phẳng thì hình chiếu của A, B lên hai đường
thẳng Ox có khoảng cách không vượt quá khoảng cách giữa A và B.
Do đó bi − ai ≤ 1, ∀i = 1, 2, ..., n.
n
\
Vì Xi ∩Xj 6= ∅ với mọi i khác j và Xi là các tập lồi trên đường thẳng Ox nên Xi 6= ∅.
i=1
n
\
Xét x0 ∈ Xi .
i=1

51
Với mọi i 6= j ta có : x0 ∈ [ai , bi ], x0 ∈ [aj , bj ] nên :

b j − ai = b j − x 0 + x 0 − ai ≤ 1 + 1 = 2

Suy ra b − a ≤ 2.Tương tự d − c ≤ 2.
Xét T = [a, a + 2] × [c, c + 2]. T là 1 hình vuông cạnh 2 nên diện tích của T bằng 4.
Ta chứng minh T chứa tập Ai với mọi i = 1, 2, ..., n.
Xét t = (x, y) ∈ Ai bất kỳ.
Khi đó x là hình chiếu của t lên Ox và y là hình chiếu của t lên Oy.
Khi đó x ∈ [ai , bi ] ⊂ [a, b] ⊂ [a, a + 2], y ∈ [ci , di ] ⊂ [c, d] ⊂ [c, c + 2].
⇒ t = (x, y) ∈ T, ∀t ∈ Ai .
⇒ Ai ⊂ T, ∀i = 1, 2, .., n.
Do vậy hình vuông T là hình vuông thoả mãn điều kiện đề bài.

Bài 62. Trong mặt phẳng cho một số các hình chữ nhật có cạnh tương ứng song song. Biết rằng
hai hình chữ nhật bất kì có điểm chung. Chứng minh rằng tồn tại một điểm chung cho
tất cả các hình chữ nhật.

Lời giải

Trên mặt phẳng , ta xét hệ trục toạ độ Oxy sao cho Ox, Oy lần lượt song song với các
cạnh của hình chữ nhật.
Xét n hình chữ nhật bất kỳ S1 , S2 , ..., Sn .
Chiếu vuông góc hình chữ nhật Si lên Ox, Oy ta lần lượt thu được các đoạn [bi1 , bi2 ], [ci1 , ci2 ]
Lúc này, theo hệ trục toạ độ Oxy, biểu diễn toạ độ của các hình chữ nhật Si là
Si = [bi1 , bi2 ] × [ci1 , ci2 ].

i1 , ci2 ], ∀i = 1, 2, ..., n.


Đặt Bi = [bi1 , bi2 ], Ci = [c

x ∈ Bi

Khi đó M (x, y) ∈ Si ⇔

y ∈ C i



Bi ∩ Bj 6= ∅

Do vậy nên 2 hình chữ nhật Si , Sj có điểm chung ⇔

Ci ∩ Cj 6= ∅

52
Theo đề bài, ta có: ∀i 6= j : Si ∩ Sj 6= ∅ nên:

Bi ∩ Bj 6= ∅, Ci ∩ Cj 6= ∅, ∀i 6= j

Áp dụng định lý Helly cho không gian affine 1 chiều R với n tập lồi Bi thoả mãn:
Bi ∩ Bj 6= ∅; ∀i 6= j ta thu được :
n
\
Bi 6= ∅
i=1

Tương tự:
n
\
Ci 6= ∅
i=1

n
\ n
\
⇒ ∃x0 ∈ Bi , y0 ∈ Cj
i=1 i=1
Lúc này, điểm có toạ độ M (x0 , y0 ) thuộc tất cả n hình chữ nhật S1 , S2 , ..., Sn

Bài 63. Chứng tỏ rằng một n−giác lồi tùy ý không có quá n đường kính. Hãy chỉ ra n−giác có
đúng n đường kính.

Lời giải

Trước hết ta chứng minh một bổ đề sau :

Bổ đề 2. Cho P là 1 tập lồi bị chặn trong Rn . Giả sử tồn tại a, b ∈ P thoả mãn
||a − b|| = diam(P ). Khi đó a, b là các điểm cực biên của tam giác.

Chứng minh bổ đề: Đặt d = diam(P ).


Giả sử a không là điểm cực biên của P . Khi đó tồn tại a1 6= a2 ; a1 , a2 ∈ P sao cho
a1 + a2
a= .
2
Theo công thức đường trung tuyến ta có:

 ||a − a ||2 
1 2
||b − a1 ||2 + ||b − a2 ||2 = 2 + ||b − a||2 > 2||b − a||2 = 2d2 (1)
4

Do d = diam(P ) và b, a1 , a2 ∈ P nên ||b − a1 || ≤ d, ||b − a2 ≤ d.


⇒ ||b − a1 ||2 + ||b − a2 ||2 ≤ 2d2
Điều này mâu thuẫn với (1).
Do vậy nên a là điểm cực biên của P . Lập luận tương tự cho b.

53
Trở lại bài toán:
Theo bổ đề và do trong 1 đa giác, khái niệm đỉnh và khái niệm điểm cực biên là một
nên ta có được tất cả các đường kính của đa giác lồi đều phải là độ dài của các đoạn
nối hai đỉnh của đa giác.

1. Ta sẽ đi chứng minh mệnh đề: "một n−giác lồi tùy ý không có quá n đường kính"
đúng bằng quy nạp theo n.
Với n = 3, mệnh đề hiển nhiên đúng.
Giả sử đúng đến n, tức là n− giác bất kì có không quá n đường kính.
Xét (n + 1)− giác P = A1 A2 ..An+1 .Đặt d = diam(P ).
Ta xét hai trường hợp sau:

TH1: Nếu ∀Ai , có đúng 2 đường kính mà chứa nó. Khi đó ta có đánh giá :

(n + 1).2
Số đường kính ≤ =n+1
2

TH2: Tồn tại 1 đỉnh của đa giác thoả mãn hoặc chỉ có đúng 1 đường kính của đa
giác chứa nó, hoặc có ít nhất 3 đường kính của đa giác chứa đỉnh đó.
Không mất tính tổng quát giả sử A1 là 1 đỉnh của đa giác thoả mãn hoặc chỉ
có đúng 1 đường kính của đa giác chứa A1 , hoặc có ít nhất 3 đường kính của
đa giác chứa A1 .
Ta chỉ ra: Tồn tại 1 đỉnh Aj của đa giác mà chỉ có đúng 1 đường kính chứa
nó.
Thật vậy:

* Nếu chỉ có đúng 1 đường kính của đa giác chứa A1 thì chọn j = 1 là xong.

* Nếu có ít nhất 3 đường kính của đa giác chứa A1 .

Giả sử ba đường kính này là A1 Ai , A1 Aj , A1 Ak với


i < j < k. Ta chứng minh Aj thuộc đúng một đường kính.
Giả sử phản chứng. Khi đó tồn tại t ∈ {2, 3, ..., n + 1} sao cho At Aj là
đường kính, tức At Aj = d.
Ta có các trường hợp sau:

(+) Nếu 2 ≤ t ≤ j thì xét tứ giác lồi A1 At Aj Ak có:

54
A1 Aj + At Ak > At Aj + A1 Ak
⇒ Ak At > At Aj + A1 Ak − A1 Aj = 2d − d = d
Điều này mâu thuẫn do tính lớn nhất của d.

(+) Nếu j < t ≤ n + 1 thì xét tứ giác lồi A1 Ai Aj At có: A1 Aj + Ai At >


A1 Ai + Aj At
⇒ At Ai > A1 Ai + Aj At − A1 Aj = 2d − d = d
Điều này rõ ràng mâu thuẫn với tính lớn nhất của d.

Như vậy, tồn tại đỉnh Aj của (n + 1)− giác P thoả mãn chỉ có đúng 1 đường
kính chứa nó.
Bỏ đi điểm Aj , ta thu được n− giác lồi mới P 0 với các đỉnh là {Ai : i 6= j}.
Lưu ý P 0 ⊂ P nên ta có diam(P 0 ) ≤ diam(P ). Ta xét hai trường hợp sau:

* Nếu diam(P 0 ) < diam(P ) thì P có đúng 1 đường kính duy nhất và đường

kính này qua Aj .

* Nếu diam(P 0 ) = diam(P ) thì số lượng đường kính P 0 giảm đi đúng 1

đường kính so với số lượng đường kính của P (Do chỉ có 1 đường kính của
P qua Aj . Theo giả thiết quy nạp, số lượng đường kính của P 0 không quá
n đường kính.

55
Suy ra P có không quá n + 1 đường kính.

Như vậy ta có được mệnh đề đúng với n + 1.


Theo nguyên lý quy nạp , ta hoàn tất chứng minh mệnh đề.

2. Xây dựng một n − gic có đúng n đường kính.


Xét n− giác với n đỉnh lần lượt đánh thứ tự theo chiều ngược ki đồng hồ là
A1 , A2 , ...., An được xây dựng thoả mãn các điều kiện như sau:

– A1 A2 = A2 A3 = ...A1 An = d.

– 4A1 A2 An là tam giác đều.

– A3 , A4 , ..., An−1 nằm trên cung nhỏ A2 An của S(A1 , d) thoả mãn

A2 A3 = A3 A4 = ... = An−1 An

Lưu ý rằng dễ thấy đa giác được xây dựng như trên chỉ có đúng n đường kính là
A1 A2 , ..., A1 An−1 , A1 An , A2 An .
Dưới đây là 1 số hình vẽ minh hoạ cho trường hợp n = 4, n = 5, n = 6:

2.1 n = 4:

2.2 n = 5:

2.3 n = 6:

56
Với trường hợp n lẻ, ngoài đa giác xác định như ở trên, thì ta có thể xét thêm n−
giác lồi đều. Mọi n− giác lồi đều có n đường kính , với mọi n lẻ.

Hình vẽ 1: Ngũ giác đều A1 A2 A3 A4 A5 có 5 đường kính

, được tô bằng màu đỏ.

Bài 64. (**)

Bài 65. (*) Chứng minh rằng mọi hình đường kính d đều có thể phủ bởi một hình vuông cạnh
d.

Lời giải

Xét hình D có đường kính d. Tại vì nếu hình D có đường kính d thì D là bị chặn
và bao lồi E(D) cũng có cùng đường kính d. Hơn nữa với mọi tập bị chặn D thì
diam(D) = diam(D).
Do vậy nên ta có thể chỉ cần chứng minh trong trường hợp D lồi compact.
Gắn trên mặt phẳng hệ trục toạ độ Oxy.
Xét X và Y lần lượt là hình chiếu vuông góc của D lên trục Ox, Oy.
Do phép chiếu lên trục Ox là ánh xạ affine, liên tục và D lồi,compact nên X là một tập
lồi compact. Tương tự Y là tập lồi compact.

57
Ta có thể đồng nhất coi Ox ∼
= R. Do X lồi compact trên Ox nên X được viết dưới dạng
X = [a, b].
X là hình chiếu của D lên Ox và a, b ∈ X nên tồn tại a0 ∈ D và b0 ∈ D để a, b lần lượt
là hình chiếu vuông góc của a0 , b0 lên Ox.
Khi đó :
|a − b| ≤ ||a0 − b0 || ≤ d

và do đó X ⊂ [a, a + d]
Tương tự , ta đồng nhất coi Oy ∼
= R thì có Y ⊂ [c, c + d] với c ∈ R nào đó.
Xét S = [a, a + d] × [c, c + d].
Khi đó S là một hình vuông cạnh d.
Ta chứng minh S chứa D.
Thật vậy xét t ∈ D bất kỳ.
Giả sử t có toạ độ (x, y) trong hệ trục toạ độ Oxy.
Khi đó x, y lần lượt là hình chiếu của t lên trục Ox, Oy.
Suy ra x ∈ X, y ∈ Y . Mà theo lập luận trên ,X ⊂ [a, a + d], Y ⊂ [c, c + d].
⇒ t = (x, y) ∈ [a, a + d] × [c, c + d] = S
Như vậy t ∈ S, ∀t ∈ D.
Suy ra D ⊂ S.

Bài 66. (*) Tìm số n nhỏ nhất sao cho nếu có n điểm trong hình chữ nhật 3 × 4 thì luôn có hai

điểm trong chúng có khoảng cách nhỏ hơn 5.

Lời giải

ˆ Giả sử n ≤ 5.

Ký hiệu hình chữ nhật đã cho là ABCD. Gọi O là giao điểm của AC và BD.

58
Xét 5 điểm A, B, C, D, O nằm trong hình chữ nhật, có:

AB = CD = 4 > 5

AD = BC = 3 > 5

AC = BD = 5 > 5
5 √
AO = BO = CO = DO = > 5
2 √
Điều này mâu thuẫn với giả thiết tồn tại hai điểm có khoảng cách nhỏ hơn 5.
Do đó, n > 6.

ˆ Ta chứng minh n = 6 thỏa mãn yêu cầu.

Thật vậy, xét 6 điểm A1 , A2 , A3 , A4 , A5 , A6 nằm trong hình chữ nhật.


Ta chia hình chữ nhật đã cho thành 5 đa giác như hình vẽ, mỗi đa giác có đường

kính 5.

Khi đó, 6 điểm nằm trong 5 đa giác này, nên theo nguyên lý Dirichlet, tồn tại hai

điểm nằm trong cùng một hình. Giả sử 2 điểm này là A1 và A2 . Ta có: A1 A2 6 5.

Giả sử không tồn tại 2 điểm nào trong 6 điểm có khoảng cách nhỏ hơn 5. Khi đó,

không có 3 điểm nào cùng thuộc một đa giác. Hơn nữa do A1 A2 = 5 và A1 , A2
cùng nằm trong 1 trong 5 đa giác nên A1 A2 là đường kính của một trong 5 đa
giác.

Do khoảng cách giữa 2 điểm bất kỳ đều lớn hơn hoặc bằng 5 nên 4 điểm A3 , A4 ,
A5 , A6 không nằm ở bên trong các đa giác mà nhận A1 hoặc A2 làm đỉnh. Như
vậy, sẽ chỉ xảy ra các trường hợp : 4 điểm này hoặc nằm trong 2 tứ giác; hoặc nằm
trong 1 tứ giác và 1 ngũ giác kề nhau.

– Nếu 4 điểm A3 , A4 , A5 , A6 thuộc 2 tứ giác thì có đúng 2 điểm thuộc cùng 1


tứ giác và đoạn thẳng nối 2 điểm này chính là đường chéo của tứ giác.
Giả sử A3 , A4 thuộc một tứ giác, A5 , A6 thuộc tứ giác còn lại (như hình vẽ).

Khi đó A4 A5 = 2 < 5 (mâu thuẫn)

– Nếu 4 điểm A3 , A4 , A5 , A6 thuộc 1 tứ giác và 1 ngũ giác kề nhau thì có đúng

59
2 điểm thuộc cùng 1 hình và đoạn thẳng nối 2 điểm này chính là đường chéo
của hình đó.
Mặt khác, do đường chéo của tứ giác có một đầu mút là đỉnh của ngũ giác
nên có 3 thuộc ngũ giác (mâu thuẫn).

Như vậy, nếu có 6 điểm trong hình chữ nhật thì tồn tại 2 điểm có khoảng cách

nhỏ hơn 5.

Do đó, n nhỏ nhất là 6.

Bài 67. (*) Tìm số n nhỏ nhất sao cho từ n điểm√nằm trong một hình đường kính d luôn tìm
d 3
được hai điểm có khoảng cách nhỏ hơn .
2

Lời giải

Trước hết ta nhận thấy được n = 3 không thoả mãn đề bài.


B tâm O đường kính d ngoại tiếp tam giác đều ABC. Khi đó AB =
Xét hình tròn √
d 3
BC = CA = và do đó trong 3 điểm A, B, C không có hai điểm nào khoảng cách
√ 2
d. 3
< .
2
Do vậy nên n = 3 không thoả mãn đề bài.
Ta sẽ chỉ ra n = 4 thoả mãn đề bài.
Xét hình D có đường kính bằng d. Giả sử trong√D có ít nhất 4 điểm A, B, C, D mà
d 3
khoảng cách giữa chúng đều lớn hơn hoặc bằng .
2
Lập luận tương tự bài 61, ta có thể giả sử D lồi compact.
Theo định lý Jung, tồn tại hình tròn nhỏ nhất B(O, R) chứa D. Hơn nữa hình tròn này
d
thoả mãn R ≤ √
3
Kẻ đường thẳng qua O và A cắt đường tròn S(O, R) tại hai điểm là A1 , A2 .
Đường vuông góc với A1 A2 tại O cắt S(O, R) tại hai điểm A3 , A4 .
Giả sử vị trí của các điểm A, A1 , A2 , A3 , A4 được xác định như hình vẽ bên dưới.

60
Các đường thẳng A1 A2 và A3 A4 chia √
đường tròn
√ thành 4 phần mà trong mỗi phần ,
√ d. 2 d 3
đường kính của phần đó ≤ R. 2 ≤ √ < .(1)
3 2
Do vậy nên các điểm B, C, D không thể nằm trong hai phần chứa A (Phần (I) và (II)).
Do vậy nên các điểm B, C, D sẽ nằm ở phần (III) và (IV ). Theo nguyên lý Dirichlet,
tồn tại hai điểm trong ba điểm B, C, D hoặc cùng nằm trong (III), hoặc cùng nằm
trong (IV ). √
d 3
Khi đó, kết hợp với (1) ta có khoảng cách giữa hai điểm này nhỏ hơn , mâu thuẫn
2
với giả sử.
Vậy với mọi hình D có đường kính d√thì bất kỳ 4 điểm nào trong đó cũng đều có ít
d. 3
nhất 2 điểm khoảng cách nhỏ hơn .
2
Do vậy nên từ các lập luận trên ta có n = 4 là giá trị nhỏ nhất thoả mãn điều kiện đề
bài.

Bài 68. Cho một tam giác nằm trong hình tròn bán kính 1. Biết rằng chu vi tam giác lớn hơn

2 + 2 2. Chứng minh rằng tâm của hình tròn nằm trong tam giác.

Lời giải

Với mọi tam giác ABC ta ký hiệu PABC là chu vi của tam giác ABC.

Xét tam giác ABC có chu vi lớn hơn 2 + 2 2 nằm trong hình tròn tâm O, bán kính 1.
• Trường hợp 1: Tam giác ABC có 3 đỉnh nằm trên đường tròn.

61
∗ Giả sử điểm O nằm ngoài tam giác ABC.
Khi đó, tồn tại một góc của tam giác ABC lớn hơn 90◦ . Không mất tính tổng quát, giả
[ > 90◦ .
sử BAC
Dựng đường kính BD của đường tròn (O).
\ = 90◦ ⇒ ABD
Khi đó BAD \ < 90◦
\ > 90◦ ⇒ AC < AD.
⇒ ACD
Mặt khác: BC < BD ⇒ PABC < PABD .
Mà PABD = AB + AD + BD = 2 + AB + AD.
p √
⇒ PABD 6 2 + 2(AB 2 + AD2 ) = 2 + 2 2.

⇒ PABC < 2 + 2 2 (mâu thuẫn).
∗ Giả sử điểm O nằm trên một cạnh của tam giác ABC, giả sử là cạnh BC. Khi đó
[ = 90◦ .
BAC
Có: PABC = AB + AC + BC = 2 + AB + AC
p √
⇒ PABC 6 2 + 2(AB 2 + AC 2 ) = 2 + 2 2 (mâu thuẫn).
Do vậy, điểm O thuộc miền trong của tam giác ABC.
• Trường hợp 2: Tam giác ABC có ít nhất 1 đỉnh thuộc miền trong của hình tròn.

Gọi M , N là giao điểm của BC và (O). P là giao điểm của tia BA và (O).
Khi đó, tam giác M N P có 3 đỉnh nằm trên đường tròn (O) và

PM N P > PABC > 2 + 2 2.
∗ Giả sử điểm O nằm ngoài tam giác ABC.
Xét nửa mặt phẳng bờ BC chứa A, nửa mặt phẳng bờ CA chứa B, nửa mặt phẳng bờ
AB chứa C. Khi đó, tam giác ABC là giao của 3 nửa mặt phẳng này.
Do O nằm ngoài tam giác ABC nên tồn tại 1 trong 3 nửa mặt phẳng trên không chứa

62
O. Không mất tính tổng quát, giả sử đó là nửa mặt phẳng bờ BC chứa A.
Tam giác M N P nằm trong nửa mặt phẳng bờ BC không chứa O nên O nằm ngoài

tam giác M N P . Theo trường hợp 1, PM N P < 2 + 2 2 (mâu thuẫn).
∗ Giả sử điểm O nằm trên một cạnh của tam giác ABC, giả sử là cạnh BC.
Khi đó, M N chứa O ⇒M M N P vuông tại P .
p √
⇒ PM N P = M N + N P + P M 6 2 + 2 2(N P 2 + P M 2 ) = 2 + 2 2 (mâu thuẫn).
Do đó, O thuộc miền trong của tam giác ABC
Hàm lồi

Bài 69. Cho một ánh xạ f : Rm → R.


(a) Chứng minh rằng f là ánh xạ affine nếu và chỉ nếu f là hàm lồi và lõm.
(b) Nếu f là một hàm lồi thì {f < α} và {f ≤ α} là các tập lồi với mọi số thực α.

Lời giải

(a) Chứng minh: f là ánh xạ affine ⇔ f lồi và lõm.

(⇒) Giả sử f là ánh xạ affine.


Khi đó ∀a, b ∈ R thỏa mãn a + b = 1, ta có:

f (ax + by) = af (x) + bf (y) ∀x, y ∈ Rm

Suy ra, với mọi λ ∈ [0, 1] ta đều có:

f (λx + (1 − λ)y) = λf (x) + (1 − λ)f (y) ∀x, y ∈ Rm

63


f (λx + (1 − λ)y)
 ≤ λf (x) + (1 − λ)f (y)


−f (λx + (1 − λ)y) ≤ λ(−f (x)) + (1 − λ)(−f (y))

⇒ f và −f là hàm lồi
Vậy f là hàm lồi và lõm

(⇐) Giả sử f là hàm lồi và lõm.


Khi đó:

f (λx + (1 − λ)y) = λf (x) + (1 − λ)f (y) ∀x, y ∈ Rm , λ ∈ [0; 1] (1)

Xét x, y ∈ Rm bất kì.


Với mọi t nằm trên tia đối của tia yx, tồn tại λ ∈ (0; 1) sao cho:

y = λ.x + (1 − λ).t

1 λ
⇒t= y− x
1−λ 1−λ

Do (1) ta có:

 1 λ  1 λ
f y− x = f (y) − f (x), ∀λ ∈ (0; 1)
1−λ 1−λ 1−λ 1−λ

1
Mà g(λ) = có ảnh là (1; +∞) trên [0; 1] nên
1−λ

f (ax + by) = af (x) + bf (y) ∀x, y ∈ Rm , b < 0, a + b = 1.

Chứng minh tương tự ta có:

f (ax + by) = af (x) + bf (y) ∀x, y ∈ Rm , a < 0, a + b = 1.

Kết hợp (1) ta thu được :

f (ax + by) = af (x) + bf (y), ∀x, y ∈ Rm , ∀a, b : a + b = 1

64
⇒ đpcm

(b) Xét S = {x|f (x) < a}


Xét x, y ∈ S bất kỳ.
Do f là hàm lồi nên ∀λ ∈ [0; 1], ta có:

f (λx + (1 − λ)y) ≤ λf (x) + (1 − λ)f (y)

< λ.a + (1 − λ).a = a

⇒ λx + (1 − λ)y ∈ S ∀λ ∈ [0; 1]
⇒ S là tập lồi với mọi a.
Chứng minh tương tự ta có: {x|f (x) ≤ a} là tập lồi với mọi a.

Bài 70. Cho A ⊂ Rm × R là một tập lồi và fA (x) = inf{α ∈ R|(x, α) ∈ A} > −∞ cho mọi
x ∈ Rm . Chứng minh rằng fA là hàm lồi.

Lời giải

Đặt Ax = {α ∈ R|(x, α) ∈ A} ∀x ∈ R
Khi đó fA (x) = inf Ax > −∞
m
 y ∈ R bất kì.
Xét x, 
 
β ∈ Ax
 (x, β) ∈ A

Lấy ⇒
 
γ ∈ Ay
 (y, γ) ∈ A

Mà A là tập lồi nên với mọi λ ∈ [0; 1], ta có

λ(x, β) + (1 − λ)(y, γ) ∈ A

⇒ (λx + (1 − λ)y, λβ + (1 − λ)γ) ∈ A

⇒ λβ + (1 − λ)γ ∈ Aλx+(1−λ)y

Do đó ta có:

λβ + (1 − λ)γ ≥ fA (λx + (1 − λ)y) ∀(β, γ) ∈ (Ax , Ay )

65
Mà fA (x) = inf Ax , fA (y) = inf Ay nên:

λfA (x) + (1 − λ)fA (y) ≥ fA (λx + (1 − λ)y)∀x, y ∈ Rm , ∀λ ∈ [0; 1]

⇒ fA là hàm lồi

Bài 71. Cho A ⊂ Rm là một tập lồi đóng, khác rỗng và không chứa đường thẳng. Giả sử
f : Rm → R là hàm lồi thỏa mãn có điểm y ∈ A sao cho f (y) = maxx∈A f (x). Chứng
minh rằng tồn tại điểm z ∈ Extr(A) sao cho f (z) = maxx∈A f (x).

Lời giải

Ta sẽ chứng minh mệnh đề trên bằng quy nạp theo m.

(+) Với m = 1: Xét A lồi đóng trong R.


Khi đó ta có các trường hợp sau đây:

(i) Nếu A = [a; b]. Với mọi y ∈ [a, b] tồn tại λ ∈ [0, 1] sao cho y = λ.a + (1 − λ)b
nên

f (y) = f (λ.a + (1 − λ)b) ≤ λ.f (a) + (1 − λ)f (b) ≤ max(f (a), f (b))

Suy ra f đạt max tại a hoặc đạt max tại b. Lưu ý rằng a, b đều là điểm cực
biên của A. Do vậy nên ta có mệnh đề đúng với m = 1 trong trường hợp này.

(ii) Nếu A = [a; +∞).


Xét y ∈ A thoả mãn f (y) = max f (x)
x∈A

Vì y ∈ A nên y ≥ a và do đó 2y − a ≥ a ⇒ 2y − a ∈ A. Đồng thời y =


2y − a + a
.
2
Kết hợp f là hàm lồi ta có :

f (2y − a) + f (a) f (y) + f (a)


f (y) ≤ ≤
2 2

⇒ f (y) ≤ f (a). Mà f (y) = max f (x)


x∈A

⇒ f (a) = maxx∈A f (x).

66
Chú ý thêm a là điểm cực biên của A nên ta có mệnh đề đúng với m = 1 trong
trường hợp này.

(iii) A = (−∞, b]. Lập luận tương tự (ii) ta cũng có mệnh đề đúng với m = 1 trong
trường hợp này.

Như vậy từ 3 trường hợp, ta có mệnh đề đúng với m = 1.

(+) Giả sử mệnh đề đúng với m = k(k ≥ 1)


Với m = k + 1:
Xét A ⊂ Rk+1 lồi đóng, A 6= ∅ và không chứa đường thẳng.
Hàm f : Rk+1 → R là hàm lồi thỏa mãn ∃y ∈ A, f (y) = max f (x)
x∈A

* Nếu y ∈ Extr(A) thì ta có mệnh đề đúng với m = k + 1.


0 a + a0
* Nếu y ∈
/ Extr(A) ⇒ ∃a 6= a , ∈ A sao cho y =
2
0
Xét B = A ∩ < a, a >.
Do A không chứa đường thẳng nào nên B không phải là đường thẳng < a, a0 >.
Lưu ý rằng y ∈ B; B ⊂ A và f (y) = maxx∈A f (x).
Suy ra :
f (y) = max f (x)
x∈B

Theo lập luận ở trường hợp m = 1, tồn tại b ∈ Extr(B) của B sao cho f (b) =
max f (x)
x∈B

Mà B ⊂ A, y ∈ B ⇒ f (y) ≤ f (b) ≤ max f (x) = f (y)


x∈A

⇒ f (b) = f (y) = max f (x)


x∈A

Nếu b ∈/ ∂A thì tồn tại ||y − b|| > r > 0 đủ nhỏ sao cho B(b, r) ⊂ A (**).
y−b
Xét b0 = b + r. , b0 = 2b − b0 .
||y − b||
Khi đó b0 ∈ [b, y] và do đó b0 ∈ B, b0 ∈< a, a0 >.
Đồng thời, ||b0 − b|| = ||b − b0 || = r nên b0 ∈ B(b, r) và kết hợp (**) ta có b0 ∈ A.
Mặt khác b0 ∈< a, a0 > nên b0 ∈ B.
b0 + b 0
Như vậy b0 , b0 ∈ B và có thêm b = . Điều này mâu thuẫn với giả thiết b là
2
điểm cực biên của B.
Do vậy nên b ∈ ∂A.
Gọi H là siêu phẳng tựa của A tại b.
Đặt S = A ∩ H.

67
Khi đó do b ∈ S, S ⊂ A và f (b) = maxx∈A f (x) nên :

f (b) = max f (x)


x∈S

Theo giả thuyết quy nạp, tồn tại z ∈ Extr(S) sao cho:

f (z) = max f (x) = max f (x)


x∈S x∈A

Vì S = A ∩ H và H là một siêu phẳng tựa của A nên ta có kết quả quen thuộc
Extr(S) ⊂ Extr(A).
⇒ z là điểm cực biên của A.
Đồng thời theo các lập luận ở trên có:

f (z) = max f (x)


x∈A

Do đó, mệnh đề đúng với m = k + 1.


Vậy mệnh đề đúng với mọi m ∈ N∗ .

68
Tài liệu tham khảo

[1] Vũ Đình Hòa, Một số kiến thức cơ sở về Hình học Tổ hợp, NXB Giáo Dục, (2001).

[2] Đỗ Đức Thái (Chủ biên), Phạm Việt Đức, Phạm Hoàng Hà, Cơ sở hình học và Hình học
sơ cấp, NXB Đại học Cần Thơ, 2013.

[3] M. Berger, Geometry I, II, Springer, (2009).

[4] R. Hartshorne, Geometry: Euclid and Beyond, Springer, 2000.

[5] V. Soltan, Lectures on Convex Sets, World Scientific (2015).

[6] W. Weil, A course on Convex Geometry, (2005).

69

You might also like