You are on page 1of 5

PHẦN 7:

LỰA CHỌN CÁC CẶP Ổ LĂN CHO CÁC TRỤC 2, 3, 4


1. Dữ liệu đầu vào
- Số vòng quay trục II: n2 =1460 v / p
- Số vòng quay trục III: n3 =365 v / p
- Số vòng quay trục IV: n 4=120 v / p
- Thời gian làm việc: Lh=5∗300∗2∗8=24000 giờ
- Phản lực trên trục II tại vị trí lắp ổ lăn:
+ Điểm B: R Bx=968.2 N , R By=1741.3 N
+ Điểm C: RC x =1936.4 N , RC y =1367.6 N
- Phản lực trên trục III tại vị trí lắp ổ lăn:
+ Điểm A: R A x =1469.6 N , R A y =94.3 N
+ Điểm D: R D x =1598.5 N , R D y =594.2 N
- Phản lực trên trục IV tại vị trí lắp ổ lăn:
+ Điểm B: R Bx=504.6 N , R By=755.72 N
+ Điểm D: R D x =1704.5 N , R D y =18.28 N
- Lực dọc trục do bánh răng côn sinh ra trên trục II: F a 2=85.5 N
- Lực dọc trục do sinh ra trên trục III:
+ Do răng côn: F a 31=341.9 N
+ Do răng nghiêng: F a 32=335.2 N
- Lực dọc trục do bánh răng nghiêng sinh ra trên trục IV: F a 4=335.2 N
- Đường kính trục II tại vị trí lắp ổ lăn: d 2=20 mm
- Đường kính trục III tại vị trí lắp ổ lăn: d 3=20 mm
- Đường kính trục IV tại vị trí lắp ổ lăn: d 4 =30 mm
2. Chọn ổ lăn trên trục II.
Do trên trục II lắp bánh răng côn nên xuất hiện lực dọc trục nên ta chọn ổ lăn đũa
côn.

2.1. Theo bảng 11.3, hệ số tải trọng dọc trục:


e=1.5 tan α =1.5 tan 14 °=0.374

2.2. Tải trọng hướng tâm tác dụng lên các ổ:


Ổ tại B: F rB=√ R2Bx + R2By =√ 968.22 +1741.32=1992.4 N

Ổ tại C: F r C =√ R2C x + RC2 y =√ 1936.4 2 +1367.62=2370.6 N


2.3. Thành phần lực dọc trục sinh ra do lực hướng tâm gây nên :
S B=0.83 e F rB=0.83∗0.374∗1992.4=618.5 N

SC =0.83 e F r C =0.83∗0.374∗2370.6=735.9 N

Tải trọng dọc trục đối với ổ tại B: F aB=SC + F a 2=821.4 N


Tải trọng dọc trục đối với ổ tại C: F aC =S B −F a 2=533 N
 Ta chọn theo ổ tại B vì tải trọng tác dụng lớn hơn.
F a B 821.4
2.4. Vì tỷ số: = =0.41>e=0.374
F r B 1992.4

Do đó theo bảng 11.3 ta tra được: X =0.4 , Y =0.4∗cot 14 °=1.6


2.5. Hệ số K σ =1 do tải trọng tĩnh, K t =1 và V =1 do vòng trong quay.
2.6. tải trọng động quy ước:
Q=( 0.4 F rB+1.6 F a 2 )∗1∗1=0.4∗1992.4+1.6∗85.5=933.8 N

2.7. Tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay


60 Lh n 60∗24000∗1460
L= 6
= 6
=2102.4 triệu vòng
10 10
2.8. Khả năng tải trọng tính toán:
C=Q √ L=933.8∗√2102.4=11962.6 N
m 3

2.9. Theo phụ lục (9.4) ta chọn ổ cỡ trung với ký hiệu 7204 có khả năng tải
động C=21 000 N và số vòng quay tới hạn khi bôi trơn bằng mỡ là nth=11000 v / p
2.10. Tuổi thọ ổ xác định theo công thức:

( ) ( )
10/ 3 10 /3
C 2 1 000
L= = =32103 triệu vòng quay
Q 933.8

Tuổi thọ tính bằng giờ


6 6
10 L 10 ∗32103
Lh= = =366473 giờ
60 n 60∗1460
3. Chọn ổ lăn trên trục III.
Do trên trục III lắp bánh răng côn nên xuất hiện lực dọc trục nên ta chọn ổ lăn đũa
côn.
3.1. Theo bảng 11.3, hệ số tải trọng dọc trục:
e=1.5 tan α =1.5 tan 14 °=0.374

3.2. Tải trọng hướng tâm tác dụng lên các ổ:


Ổ tại A: F r A =√ R 2A x + R2A y =√ 1469.62 +94.32=1 472.6 N

Ổ tại D: F r D =√ R2D x + R2D y = √1598.52 +594.22=1705.4 N


3.3. Thành phần lực dọc trục sinh ra do lực hướng tâm gây nên :
S A =0.83 e F r A =0.83∗0.374∗1472.6=457.1 N

S D=0.83 e Fr D =0.83∗0.374∗1705.4=529.4 N

Tải trọng dọc trục đối với ổ tại A: F a A=S D + F a 31−F a 32


¿ 529.4+ 341.9−335.2=536.1 N

Tải trọng dọc trục đối với ổ tại D: F a D =S A −F a31 + F a 32


¿ 457.1−341.9+335.2=450.4 N

 Ta chọn theo ổ tại A vì tải trọng tác dụng lớn hơn.


F a A 536.1
3.4. Vì tỷ số: = =0.3 64<e=0.374
F r A 1472.6

Do đó theo bảng 11.3 ta tra được: X =1 ,Y =0


3.5. Hệ số K σ =1 do tải trọng tĩnh, K t =1 và V =1 do vòng trong quay.
3.6. tải trọng động quy ước:
Q=F r A =1472.6 N

3.7. Tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay


60 Lh n 60∗24000∗365
L= 6
= 6
=525.6 triệu vòng
10 10
3.8. Khả năng tải trọng tính toán:
C=Q √ L=1472.6∗√ 525.6=11884.2 N
m 3

3.9. Theo phụ lục (9.4) ta chọn ổ cỡ trung với ký hiệu 7204 có khả năng tải
động C=2 1000 N và số vòng quay tới hạn khi bôi trơn bằng mỡ là nth=11000 v / p
3.10. Tuổi thọ ổ xác định theo công thức:

( ) ( )
10/ 3 10/ 3
C 21 000
L= = =7032.6 triệu vòng quay
Q 1472.6

Tuổi thọ tính bằng giờ


6 6
10 L 10 ∗7032.6
Lh = = =321123 giờ
60 n 60∗365
4. Chọn ổ lăn trên trục IV.
Do trên trục IV có lực dọc trục F a 4 nên ta chọn trước ổ bi đỡ cỡ nhẹ có ký hiệu
206 với C=15300 N và C 0=10200 N (Phụ lục 9.1).

4.1. Tải trọng hướng tâm tác dụng lên các ổ:


Ổ tại B: F r B =√ R 2B x + R 2B y = √504.6 2+755.722=908.7 N

Ổ tại D: F r D =√ R2D x + R2D y = √1704.52 +18.282=170 4 . 6 N


 Chọn ổ D để tính toán
4.2. Theo bảng 11.3, hệ số tải trọng dọc trục:
F a 4 335.2
= =0.033 , chọn e=0.22
C 0 10200
F a 4 335.2
Tỉ số = =0.2< e=0.22 nên theo bảng 11.3 ta chọn:
FrD 1740.6
X =1 ,Y =0

4.3. Hệ số K σ =1 do tải trọng tĩnh, K t =1 và V =1 do vòng trong quay.


4.4. tải trọng động quy ước:
Q=F r D=1 740 .6 N
4.5. Tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay
60 Lh n 60∗24000∗120
L= 6
= 6
=172.8 triệu vòng
10 10
4.6. Khả năng tải trọng tính toán:
C=Q √ L=1740 .6∗√ 172.8=9695 N
m 3

4.7. Theo phụ lục (9.1) ta chọn ổ bi đỡ cỡ đặc biệt nhẹ, vừa với ký hiệu 106 có
khả năng tải động C=10400 N và số vòng quay tới hạn khi bôi trơn bằng mỡ là
nth =7020 v / p
4.8. Tuổi thọ ổ xác định theo công thức:

( ) ( )
10/ 3 10/ 3
C 10400
L= = =387 triệu vòng quay
Q 1740.6

Tuổi thọ tính bằng giờ


6 6
10 L 10 ∗387
Lh= = =53750 giờ
60 n 60∗120

You might also like