You are on page 1of 2

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐH QUỐC GIA HÀ NỘI

BẢN QUYỀN: TRUNG TÂM LUYỆN THI QUỐC GIA HSA


BỘ MÔN: TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG
BIÊN SOẠN: THẦY ĐỖ XUÂN THẮNG – GV: TRUNG TÂM HSA EDUCATION
TÀI LIỆU: BÀI TẬP: PHƯƠNG TRÌNH MŨ CHỨA THAM SỐ

BÀI TẬP VỀ NHÀ


HSA 01. Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình 3𝑥 = 𝑚 có nghiệm thực.
A. 𝑚 ≥ 1 B. 𝑚 ≥ 0 C. 𝑚 > 0 D. 𝑚 ≠ 0

HSA 02. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để phương trình 32𝑥−1 + 2𝑚2 − 𝑚 − 3 = 0 có nghiệm.
3 1 3
A. 𝑚 ∈ (−1 ; 2). B. 𝑚 ∈ (2 ; + ∞). C. 𝑚 ∈ (0 ; + ∞). D. 𝑚 ∈ [−1 ; 2].

HSA 03. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để phương trình 4𝑥 − 2𝑥+1 + 𝑚 = 0 có hai nghiệm thực
phân biệt
A. 𝑚 ∈ (0 ; + ∞) B. 𝑚 ∈ (−∞ ; 1) C. 𝑚 ∈ (0 ; 1) D. 𝑚 ∈ (0 ; 1)
HSA 04. Gọi 𝑆 là tập hợp các giá trị nguyên của tham số 𝑚 sao cho phương trình 25𝑥 − 𝑚. 5𝑥+1 + 7𝑚2 −
7 = 0 có hai nghiệm phân biệt. Hỏi 𝑆 có bao nhiêu phần tử.
A. 7 B. 1 C. 2 D. 3
𝑥
HSA 05. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình (√2 + 1) −
𝑥
𝑚(√2 − 1) = 8 có hai nghiệm dương phân biệt. Số phần tử của S bằng
A. 8. B. 7. C. 10. D. 9.
HSA 06. Có tất cả bao nhiêu số nguyên 𝑚 để phương trình 4𝑥 − 𝑚. 2𝑥 + 2𝑚 − 2019 = 0 có hai nghiệm
trái dấu?
A. 1008. B. 1007. C. 2018. D. 2017.
HSA 07. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số 𝑚 để phương trình 16 − 2.12𝑥 + (𝑚 − 2). 9𝑥 =
𝑥

0 có nghiệm dương?
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
HSA 08. Gọi (𝑎 ; 𝑏) là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để phương trình 2𝑒 2𝑥 − 8𝑒 𝑥 − 𝑚 = 0
có đúng hai nghiệm thuộc khoảng (0 ; 𝑙𝑛 5). Giá trị của tổng 𝑎 + 𝑏 là
A. 2. B. 4. C. −6. D. −14.
x 3
HSA 09. Gọi S là tổng các giá trị nguyên của tham số m để phương trình 4  7  2  m  6m có
x 2

nghiệm x  1;3 . Chọn đáp án đúng.


A. S  35 . B. S  20 . C. S  25 . D. S  21 .
HSA 10. Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số 𝑚 để phương trình 4𝑥 − 2𝑚. 2𝑥 − 𝑚 + 6 =
0 có hai nghiệm thực 𝑥1 , 𝑥2 sao cho 𝑥1 < 𝑥2 < 3. Tập hợp 𝑆 có bao nhiêu phần tử?
A. Vô số. B. 3. C. 2. D. 1.
HSA 11. Tìm tập hợp các giá trị của tham số m để phương trình (ẩn x ):
3log2 x  2  m  3 .3log2 x  m 2  3  0 có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn: x1 x2  2 .
2

A.  1;   \ 0 . B.  0;   . C. \  1;1 . D.  1;   .

HSA 12. Phương trình 4𝑥 − 𝑚. 2𝑥+1 + 2𝑚 = 0 có hai nghiệm 𝑥1 , 𝑥2 thỏa mãn 𝑥1 + 𝑥2 = 3 khi
A. 𝑚 = 4. B. 𝑚 = 3. C. 𝑚 = 2. D. 𝑚 = 1.
HSA 13. Cho phương trình 9𝑥 − (2𝑚 + 3). 3𝑥 + 81 = 0 (𝑚 là tham số thực). Giá trị của 𝑚để phương
trình đã cho có hai nghiệm phân biệt 𝑥1 , 𝑥2 thỏa mãn 𝑥12 + 𝑥22 = 10 thuộc khoảng nào sau đây
A. (5 ; 1 0). B. (0 ; 5). C. (10 ; 1 5). D. (15 ; + ∞).

HSA 14. Xét các số nguyên dương a , b sao cho phương trình a.4  b.2  50  0 (1) có hai nghiệm phân
x x

biệt x1 , x2 và phương trình 9  b.3  50a  0 (2) có hai nghiệm x3 , x4 thỏa mãn điều kiện
x x

x3  x4  x1  x2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S  3a  4b .


A. 109 . B. 51 . C. 49 . D. 87 .

HSA 15. Cho số thực m và hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ dưới đây.

Phương trình f  2  2   m có nhiều nhất bao nhiêu nghiệm phân biệt thuộc đoạn  1; 2 ?
x x

A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .

You might also like