You are on page 1of 30

Bài 1.

Thuốc và quá trình khám phá thuốc mới


1. Thuốc và quá trình khám phá
- Định nghĩa: Thuốc là chất hoặc hỗn hợp các chất dùng cho người nhằm phòng bệnh, chữa
bệnh, chẩn đoán hoặc điều chỉnh chức năng sinh lý cho cơ thể, bao gồm thuốc thành phẩm,
nguyên liệu làm thuốc, vaccine và sinh phẩm y tế

- Quá trình nghiên cứu và phát triển thuốc hiện đại


2. Ứng dụng một số kĩ thuật hiện đại
- Tổng hợp tổ hợp
- Sàng lọc hiệu năng cao
- Máy tính hỗ trợ thiết kế
Bài 2. Đích tác dụng của thuốc
1. Enzyme: Chất xúc tác cho nhiều phản ứng hóa học (thuận nghịch) trong TB
- Chất ức chế thuận nghịch: Tạo hệ thống cân bằng động với enzyme, thường bị loại bỏ
qua các quá trình tự nhiên
+ Chất ức chế cạnh tranh: Cấu trúc tương tự cơ chất

+ Chất ức chế không cạnh tranh: Ảnh hưởng đến liên kết của cơ chất với enzyme
+ Chất ức chế phi (ϕ) cạnh tranh: Tạo phức hợp với phức hợp enzyme-cơ chất
- Chất ức chế không thuận nghịch: Gắn vào enzyme bằng liên kết mạnh (hóa trị/không hóa
trị), bị phân ly từ từ hoặc mất tác dụng khi cơ thể tổng hợp đủ lượng enzyme để khôi
phục chức năng bị ức chế
+ Chất ức chế hướng vị trí hoạt động: Gắn kết (thường bằng liên kết cộng hóa trị
mạnh với nhóm chức) tại/gần vị trí hoạt động của enzyme
+ Chất ức chế tự vẫn: Thường là dẫn chất của cơ chất, bám vào vị trí hoạt động và
bị biến đổi bởi enzyme tạo ra phức hợp chất ức chế-enzyme bền vững 🡪 hoạt động
chuyên biệt, độc tính thấp
- Chất ức chế trạng thái chuyển tiếp: Chất bền vững có cấu trúc tương tự cơ chất trong
trạng thái chuyển tiếp, bám thuận nghịch/không thuận nghịch vào vị trí hoạt động
2. Receptor: Protein tiếp nhận tín hiệu hóa học (ligand) từ bên ngoài, hoạt hóa/ức chế chuỗi
phản ứng sinh hóa liên kết chuyên biệt với nó
- Chất chủ vận: Hoạt hóa receptor, đặc trưng bới EC50
 Chất siêu chủ vận
 Chất chủ vận toàn phần
 Chất chủ vận từng phần (tác dụng của hầu hết các thuốc)
- Chất đối vận: Ngăn chặn hoạt động của chất chủ vận, đặc trưng bởi IC50
- Chất chủ vận ngược: Gây tác động ngược lại với chất chủ vận

3. Acid nucleic: Đại phân tử thiết yếu cho mọi dạng sống, cấu tạo từ đường 5 carbon + nhóm
phosphat + base nitơ purine (A, G) hoặc pyrimidine (T, U, C)
- Chất ức chế quá trình tổng hợp acid nucleic: Ngăn chặn sự tổng hợp DNA
+ Chất chống chuyển hóa: Thay thế chất nội sinh tạo sản phẩm không có vai trò,
hoặc ức chế enzyme tham gia vào con đường chuyển hóa
Kháng folate (cofactor trong tổng hợp A, G, T)
Kháng purine
Kháng pyrimidine
+ Chất ức chế enzyme: Ức chế enzyme trực tiếp chịu trách nhiệm tổng hợp acid
nucleic
- Chất tác động trên phân tử acid nucleic: Ức chế sao chép, nhân đôi, gây chết TB
+ Tác nhân chèn mạch: Thường có vòng hoặc dị vòng ngưng tụ phẳng, chèn vào giữa
các base của DNA (liên kết hydro, Van der Waals, tĩnh điện), làm bung từng phần chuỗi
xoắn DNA
+ Tác nhân alkyl hóa: Hình thành liên kết chéo nội mạch làm vặn chuỗi, hoặc liên
mạch để khóa chúng lại với nhau
+ Tác nhân cắt mạch: Bẻ acid nucleic thành từng mảnh không thể nối lại bằng DNA
ligase
4. Màng và thành TB: Lớp vật chất bao quanh giúp bảo vệ, điều hòa, nâng đỡ TB
- Chất ức chế khả năng duy trì sự toàn vẹn của màng TB-màng lipid kép bán thấm gồm
nhiều loại lipid và protein
- Chất ức chế quá trình tổng hợp thành TB-nằm bao ngoài màng một số loại TB (ở VK là
peptidoglycan)-hoàn chỉnh
- Chất tạo kênh hoặc phá hủy một phần màng/thành TB
Bài 3. Liên quan cấu trúc – tác dụng
1. Mục đích của việc nghiên cứu liên hệ giữa cấu trúc và tác dụng của thuốc
- Khái quát các tác động sinh học của việc thay đổi cấu trúc cụ thể
- Phát triển loại thuốc mới tăng cường hoạt tính hoặc có hoạt tính mới và giảm tác dụng
phụ so với thuốc hiện hành
2. Tác động khi thay đổi hình dạng và kích thước chất lead
- Số lượng nhóm methylene trong chuỗi và vòng
+ Khi tăng ở chuỗi có thể tạo dạng hạt micelle làm giảm hoạt tính thuốc
+ Khi thay đổi ở vòng có thể thay đổi hoạt tính thuốc
- Nồng độ bão hòa (no)
+ Thêm liên kết đôi làm tăng độ “cứng” của cấu trúc và có thể tạo ra đồng phân E và Z
+ Khử liên kết đôi làm cấu trúc linh hoạt hơn
- Hệ vòng
+ Thêm vòng có thể tạo ra “túi” thân dầu giúp thuốc dễ dàng bám vào đích
+ Các hệ vòng lớn có thể phối hợp với nhau tạo ra chất kháng lại sự tấn công từ enzyme
+ Bớt đi hệ vòng thường tạo ra chất hoạt động tự nhiên hơn
3. Tác động khi thêm/thay nhóm thế mới
- Thêm nhóm thế vào vị trí trống
Độ thân
Nhóm thế Ảnh hưởng
dầu
Tăng hấp thụ
Giảm giải phóng từ màng TB
-CH3 Tăng
Có thể thay đổi con đường và khả năng chuyển hóa
Nhóm alkyl dài hơn có tác động tương tự
Tăng hấp thu
-F và Tích tụ lại trong mô lipid
Tăng
-Cl Thường dùng nhóm -CF3 thay cho -Cl vì chúng có kích thước tương
đương
Tạo trung tâm LK hydro, có thể ảnh hưởng khả năng gắn thuốc vào
đích
-OH Giảm
Có thể tăng tỉ lệ loại bỏ thuốc thông qua con đường chuyển hóa
và/hoặc thải trừ mới
-NR3 Giảm Tạo muối
Tạo trung tâm LK hydro, có thể ảnh hưởng khả năng gắn thuốc vào
đích
Tránh các amine thơm vì chúng thường độc và/hoặc gây ung thư
Tạo muối
-COOH
Tăng tỉ lệ loại bỏ thuốc
và Giảm
Gắn nhóm -COOH vào phân tử nhỏ có thể thay đổi hoạt tính
-SO3H
Gắn nhóm -SO3H thường không thay đổi hoạt tính
- Thay nhóm thế mới vào vị trí cũ: Thường tạo ra chất có cùng hoạt tính với lead
+ Nhóm đẳng cấu điện tử (isostere): Phân tử/ion có cùng số nguyên tử và/hoặc số
electron lớp vỏ và/hoặc lớp vỏ electron tương tự nhau
+ Nhóm đẳng cấu điện tử sinh học: Hợp chất chứa isostere có hoạt tính sinh học
4. Định lượng liên quan cấu trúc – tác dụng: QSAR
- Phương trình Hansch cho nhóm thế
 log (1/C) = k1*π + k2*σ + k3*ES + k4
 C: nồng độ chất tối thiểu gây ra đáp ứng sinh học
 π: hằng số thân dầu
 σ: hằng số Hammett cho hiệu ứng điện tử
 ES: hằng số Taft cho tác động của cấu trúc lập thể
- Biểu đồ Craig: Thể hiện sự kết hợp giá trị của 2 thông số của phương trình Hansch
VD: Để tác dụng cao, nhóm thế cần có giá trị π>0 và σ<0 🡪 chọn những nhóm
thuộc góc phần tư duới phải

- Cây quyết định Topliss: Định hướng nghiên cứu chất tương đồng có tác dụng tốt nhất
 Với nhóm thế trực tiếp vào vòng thơm
 Với thay đổi trên chuỗi no là nhánh của vòng thơm
Bài 4. Chuyển hóa thuốc và thiết kế thuốc
1. Quá trình chuyển hóa thuốc
- Số phận của thuốc trong cơ thể

- Các giai đoạn của chuyển hóa thuốc


o Chuyển hóa lần đầu (chỉ có ở thuốc dùng đường uống): Ở lòng ruột-dạ dày
o Giai đoạn 1: Biến đổi – Thêm hoặc bộc lộ các nhóm chức (-OH, -SH, -NH2, -COOH,
…) để hợp chất phân cực hơn bằng các phản ứng:
Oxi hóa: Quan trọng nhất
Khử: Quan trọng với các hợp chất chứa cấu trúc chưa bão hòa
Thủy phân: Quan trọng với các hợp chất chứa nhóm ester và amid
Khác: cộng nước, khử carboxyl, alkyl hóa…
o Giai đoạn 2: Tiếp hợp – Gắn các chất mang điện (glutathione, sulftate, glycine, acid
glucuronic,…) vào hợp chất, thường thể hiện giai đoạn chuyển hóa cuối trước khi thải trừ
o Giai đoạn 3: Tiếp tục biến đổi và thải trừ
- Các yếu tố ảnh hưởng
 Loài: Khác biệt lớn do sự thiếu hụt hoặc đủ đầy enzyme
 Yếu tố sinh học (trong 1 loài): Tuổi đời, giới tính, hệ gen, bệnh tật
 Yếu tố ngoại cảnh: Lối sống, dùng thuốc không theo chỉ dẫn
2. Quan hệ giữa chuyển hóa và thiết kế thuốc
- Thay đổi sự chuyển hóa chất lead: Bằng việc thay đổi cấu trúc của thuốc nhằm
o Tăng độ bền chuyển hóa: Thay vào nhóm ít hoạt động hơn
o Giảm độ bền chuyển hóa: Kết hợp các nhóm bất ổn định vào cấu trúc, có thể tạo ra
Tiền thuốc (prodrug): Hợp chất chỉ có tác dụng khi đã được chuyển hóa
Thuốc mềm (soft drug): Hợp chất có tác dụng được chuyển hóa liên tục
thành dạng không độc, bán thải ngắn
- Tiền thuốc (prodrug)
o Phân loại
Chất tiền sinh học: Giải phóng phần có hoạt tính trong cấu trúc sau chuyển hóa
Chất vận chuyển: Chất có hoạt tính được gắn với chất mang thông qua một cầu nối
(nhóm chức dễ bị chuyển hóa)
o Mục đích
Tăng khả năng hấp thụ và vận chuyển qua màng
Tăng sức chịu đựng từ bệnh nhân
Giải phóng chậm
Tác dụng hướng đích (đặc biệt là khả năng qua hàng rào máu não và tìm kiếm khối u)
Tác dụng phụ tối thiểu
II. Thuốc kháng sinh
Bài 1. Đại cương
1. Định nghĩa: Kháng sinh là các chất có nguồn gốc VSV, tổng hợp, bán tổng hợp có
tác dụng tiêu diệt hoặc ức chế sự sinh trưởng của VSV và điều trị nhiễm trùng ở
liều nhỏ
2. Phân loại
 Theo nguồn gốc: tự nhiên, bán tổng hợp, tổng hợp. Chỉ số trị liệu (TI): tỉ
số giữa MTC và MEC; chỉ số càng lớn thuốc càng ít độc
 Theo tác dụng: diệt khuẩn (đặc trưng bởi MBC) và kìm khuẩn (đặc trưng
bởi MIC)
 Theo phổ tác dụng: phổ rộng (độc với vật chủ cao) và phổ hẹp (độc với vật
chủ thấp)
 Theo cơ chế: ức chế tổng hợp thành TB, ức chế chức năng màng TB, ức
chế tổng hợp protein, chống chuyển hóa, ức chế tổng hợp acid nucleic
 Theo loại VSV đích: thuốc kháng khuẩn (TB nhân sơ), thuốc kháng nấm
(TB nhân chuẩn), thuốc kháng virus (TB chủ) (độc tính tăng dần)
 Theo cấu trúc hóa học: các họ kháng sinh
3. Đề kháng
 VSV không bị tiêu diệt hoặc ức chế, do tự nhiên hoặc mắc phải
 Cơ chế:
 Sản xuất enzyme phá hủy phân tử thuốc
 Thay đổi khả năng thấm của màng TB với thuốc
 Thay đổi cấu trúc điểm gắn thuốc
 Thay đổi đường biến dưỡng làm mất tác dụng của thuốc
 Thay đổi phân tử đích
4. Sử dụng
 Phải đúng, đủ liều, không bỏ liều
 Dùng dự phòng
 Phối hợp 2 kháng sinh diệt/kìm khuẩn khác cơ chế, không phối hợp 2 loại
với nhau
Bài 2. Họ beta-lactam
1. Tính chất chung Cấu trúc: Nguyên tử N gắn vào β-carbon so với nhóm carbonyl

- SAR: Hoạt tính phụ thuộc vào


Vòng beta-lactam nguyên vẹn
Nhóm chức có tính acid trên nguyên tử N1 hoặc C2
Mạch nhánh trên vòng beta-lactam
Dị vòng ngưng tụ
C bất đối
- Cơ chế tác dụng: Kháng sinh diệt khuẩn, ngăn chặn sự phát triển và nhân đôi của TB VK
o Ức chế giai đoạn transpeptidation cuối cùng trong quá trình tổng hợp peptidoglycan
của thành TB VK
o Được xúc tác bởi enzyme PBP bám không thuận nghịch với β-lactam
o Làm tích tụ tiền chất peptidoglycan, hoạt hóa thủy phân peptidoglycan
- Đề kháng
o Tự nhiên: beta-lactam phải vượt qua thành TB, khó đi qua màng giàu lipid (Gram
(-)), bị chặn lại ở lỗ vận chuyển do nội độc tố
o Enzyme: VK tổng hợp beta-lactamase. Để khắc phục, β-lactam được dùng chung
với chất ức chế β-lactamase (hoạt tính kháng sinh yếu, tác dụng đối vận không
thuận nghịch với β-lactamase)
o Biến đổi PBP
2. Phân loại
- Nhóm penicillin (vòng β-lactam ngưng tụ với vòng 5 cạnh có S): Tính acid, ly trích từ
penicillum và bán tổng hợp từ 6-APA
Nhóm Phổ kháng khuẩn Chất điển hình Cấu trúc
Penicillin G
(Benzylpenicillin)

Không bền trong acid dạ dày


Dùng đường tiêm dạng muối
kali
Chủ yếu Gram (+), một số
Phổ hẹp, chủ yếu Gram (-)
I
trên Gram (+) Penicillin V
(Phenoxylmethylpenicillin)

Bền trong acid dạ dày hơn G


Dùng đường uống dạng muối
kali
Gram (+) tương tự G, Gram
(-) kém hơn
II Phổ hẹp gần Oxacillin
giống nhóm I,
kháng S. aureus Bền trong acid
tiết penicillinase Dùng đường uống hoặc tiêm
dạng muối natri
Chủ yếu điều trị S. aureus
Cloxacillin

Bền trong acid


Dùng đường uống hoặc tiêm
dạng muối natri
Chủ yếu điều trị S. aureus

Ampicillin

Bền trong acid


Dùng đường uống hoặc tiêm
dạng muối Na+
Chủ yếu Gram (+) và vài
chủng Gram (-)
Có thể phối hợp Sulbactam để
mở rộng phổ
Amoxicillin

Bền trong acid


Dùng đường uống (hấp thu tốt
Mở rộng phổ hơn Amp) hoặc tiêm dạng
III muối natri
trên Gram (-)
Phổ rộng
Phối hợp acid Clavulanic để
mở rộng phổ
Piperacillin

Bền trong acid


Dùng đường tiêm dạng muối
natri
Chủ yếu Gram (-), đặc biệt P.
aeroginosa
Phối hợp tazobactam hoặc
aminoglycoside để tránh đề
kháng

IV Mở rộng phổ Ticarcillin


trên Gram (-) so
với nhóm III, có Bền trong acid
hoạt tính trên P. Dùng đường tiêm dạng muối
aeruginosae dinatri
Chủ yếu trên Gram (-), đặc
biệt P. aeruginosa
Phối hợp clavulanic acid hoặc
aminoglycoside để tránh đề
kháng
Ít hoạt tính trên
Gram (+), hoạt
V
tính trung bình
trên Gram (-)
Phổ hẹp, chủ yếu
VI
trên Gram (-)
- Nhóm cephalosporin (vòng β-lactam ngưng tụ với vòng 6 cạnh có S): Tính acid, bán tổng
hợp từ 7-ACA hoặc penicillin tương ứng
Thế Thuốc điển hình Hoạt tính
hệ
Cefadroxil Gram (+): VK tiết penicillinase, tụ cầu và liên cầu nhạy
Cefalexin cảm methicillin
I
Cefalotin Gram (-): P. mirabilis, E. coli, K. pneumoniae (PEcK)
Cefazolin
Cefaclor Gram (+): yếu hơn thế hệ I
Cefuroxime Gram (-): H. influenzae, E. aerogenes, Neisseria (HEN) +
II
Cefamandol PEcK
Cefoxitin* *: tác dụng trên VK kị khí
Cefixime Gram (+): một số yếu hơn
Cefotaxime Gram (-): tăng tác dụng
III Ceftriaxone *: kháng Pseudomonas
Cefoperazone*
Ceftazidime*
Cefepime Gram (+): mở rộng phổ, tương đương thế hệ I
IV Cefquinome Gram (-): kháng beta-lactamase hơn thế hệ III, có thể qua
hàng rào máu dịch não-tủy
Ceftobiprole: kháng
V Pseudomonas
Ceftaroline
- Nhóm carbapenem (vòng β-lactam ngưng tụ với vòng 5 cạnh không có S): Phổ rộng, hiệu
lực cao trên cả 2 nhóm VK Gram, kháng hầu hết β-lactamase

Không bền hóa học, thu được bằng cách Bền hơn Thienamycin, phổ cực rộng trên VK hiếu
lên men Streptomyces, từ đó phát triển khí, kỵ khí, Gram (+) và (-), đặc biệt kháng
các carbapenem khác Pseudomonas aeruginosa và Enterococcus species
- Nhóm monobactam (vòng β-lactam không ngưng tụ): Chỉ tác dụng trên VK Gram (-); chỉ
có aztreonam được thương mại hóa
Bài 3. Họ aminosid
1.Tính chất chung
- Cấu trúc: Heterosid = Genin + Ose
o Genin: aminocyclitol (cycloalkan có ít nhất 3 nhóm OH gắn vòng + nhóm amino)
o Ose: đường có ít nhất 1 ose amin (glucosamin, ribose, streptose…)
o Tính base rất phân cực (khó thấm màng, bài tiết nhanh), kháng penicillinase
o Nguồn gốc thiên nhiên (streptomyces và micromonospora) và bán tổng hợp
- SAR
o Chức amin: Tương tác với receptor ở 30S ribosom
o Nhóm OH: Điều chỉnh sự hấp thu
- Cơ chế tác dụng: Kháng sinh diệt khuẩn, ức chế sinh tổng hợp protein của VK
o Vận chuyển qua màng phụ thuộc oxy
o Gắn vào 30S ribosom gây đọc nhầm tín hiệu, sản xuất protein lạ
o Phổ rộng, chủ yếu là Gram (-) hiếu khí và trực khuẩn Gram (+)
o Tác dụng tốt trên S. aureus, Nesseria miningtidis, N. gonorrhoeae; không tác động H.
influenzae
2.Phân loại
Genin Thuốc điển hình Cấu trúc
Streptomycin

Streptidin Dạng muối distreptomycin


trisulfat

Gentamycin

Là hỗn hợp, dạng muối sulfat

Tobramycin
Desoxy-2-streptamin
thế 4, 6 Gần giống Gentamycin

Kanamycin

Dạng muối monosulfat

Neomycin

Là hỗn hợp, dạng muối sulfat


Desoxy-2-streptamin
thế 4, 5
Spectinomycin

Streptamin Dạng muối hydroclorid

Bài 4. Họ macrolid và kháng sinh tương đồng


1.Tính chất chung
- Cấu trúc: Heterosid = Aglycon + Ose
 Aglycon: lacton 14-16 nguyên tử, gắn OH
 Ose: 2-3 phân tử đường, ít nhất 1 ose amin
 Tính base thân dầu
 Nguồn gốc thiên nhiên (streptomyces) và bán tổng hợp
- SAR
o Tính thân dầu: Tăng hoạt lực
o Gắn kết ribosom: Nhóm thế 10, ester, các gốc đường, nhóm amino của đường
o Mở vòng lacton: Bất hoạt
- Cơ chế tác dụng: Kháng sinh kìm khuẩn ở liều trị liệu, diệt khuẩn ở liều cao, ức chế tổng
hợp protein ở VK
o Thấm qua màng Gram (+) cao hơn Gram (-)
o Gắn vào receptor 50S ribosom (trừ động vật có vú), ngăn cản giải mã di truyền
o Phổ khá hẹp, chủ yếu trên cầu khuẩn, trực khuẩn Gram (+), một số cầu khuẩn,
trực khuẩn Gram (-), VK yếm khí
- Đề kháng
o Tự nhiên: Trực khuẩn Gram (-) ngăn thuốc thấm qua porin
o Thu nhận (qua plasmid): Cầu khuẩn Gram (+) giảm tính thấm qua thành hoặc
thay đổi thụ thể; VK đường ruột tiết enzyme thủy phân thuốc
o Chéo: Giữa các kháng sinh cùng nhóm, nhất là macrolid cổ điển
2.Phân loại
Vòng
Thuốc điển hình Cấu trúc
lacton
14 Erythromycin

Là hỗn hợp
Dạng base, muối, ester, muối ester
Độc tính thấp, có thể dùng cho phụ nữ mang thai
(trừ dạng estolat)

Roxithromycin

Bền hơn erythromycin trong acid, mạnh hơn trên


một số mầm Gram (-)
Clarithromycin

Bền hơn erythromycin trong acid, mạnh hơn trên tụ


cầu, liên cầu và chủng đề kháng
Chất chuyển hóa qua gan có hoạt tính mạnh gấp đôi
Chỉ định loét dạ dày do H. pylori

Dirithromycin
Flurithromycin
Azithromycin

Bền hơn erythromycin trong acid, phổ mở rộng


15 sang Gram (-)

Spiramycin

Là hỗn hợp
Độc tính thấp, chỉ định nhiễm toxoplasma ở phụ nữ
16
mang thai

3. Họ streptogramin
 Cấu trúc

 Phổ kháng khuẩn tương tự macrolid, ít đề kháng, đồng vận với aminosid,
rifampicin
Bài 5. Họ cyclin
1.Tính chất chung

- Cấu trúc: Octahydronaphtacen


 Tính base; tính acid nhẹ
 Nguồn gốc thiên nhiên (streptomyces) và bán tổng hợp
- SAR
 Thân dầu
 Nhóm alkyl cồng kềnh, dễ tạo phức với cation đa hóa trị 🡪 giảm hấp thu qua màng
ruột
- Cơ chế tác dụng: Kháng sinh kìm khuẩn (trừ minocyclin), ức chế tổng hợp protein
 Dạng muối HCl hấp thu nhanh qua tiêu hóa
 Bám vào 30S ribosom, ngăn tRNA kết hợp mRNA 🡪 ribosom không thể phóng thích
acid amin
 Phổ rộng: Gram (+), (-), mầm nội bào, Candida, amip ruột
 Chỉ định cho viêm, H. influenza, Brucella, protozoa, mụn
- Đề kháng: Tác dụng mạnh trên Gram (+) nhưng nhanh bị đề kháng 🡪 ít dùng
2. Phân loại (hoạt tính mạnh dần)
Thế Thuốc điển hình
Cấu trúc
hệ
I Oxytetracyclin

Hoạt tính giảm trong acid, phân hủy nhanh trong


kiềm
Tetracyclin

Thêm công dụng trị H. pylori dạ dày, nhiễm


toxoplasma

Clotetracyclin

Dạng muối HCl, tương tự tetracyclin

Demeclocyclin

Dạng muối HCl, bền hơn


Rolitetracyclin

Tiền chất của tetracyclin, dạng base hoặc muối nitrat


Trị Mycobacterium marium

Doxycyclin

Bền hơn, hấp thu nhanh, hoạt tính hơn tetracyclin 2


lần
Chuyên trị tiêu chảy cho người du lịch, VK yếm khí
II (Leptospirosis), T. palladium, N. gonorrhea
Minocyclin

Bền hơn, hấp thu tốt, dạng muối HCl, hoạt tính hơn
2-4 lần
Đặc biệt trị Streptococcus viridans, M. marium
Bài 6. Họ lincosamid
1. Tính chất chung
 Cấu trúc: Amid = Acid hygric + Ose amin chứa S

- Cơ chế tác dụng: Kháng sinh kìm khuẩn, ức chế giai đoạn đầu tổng hợp protein
 Phân phối tốt vào các mô, không vào dịch não tủy
 Tác động lên 50S ribosom (giống macrolid) làm peptidyl-tRNA phân ly sớm khỏi
ribosom
 Hoạt tính trên trực khuẩn Gram (-), cầu khuẩn Gram (+), một số VK yếm khí, KST
sốt rét
2. Phân loại
Lincomycin (7R) –CHOHCH3
Clindamycin (7S) –CHClCH3
Clindamycin phosphat -O-PO3H2
Clindamycin palmitat -OCO(CH2)14CH3

Bài 7. Họ phenicol
1. Tính chất chung
- SAR
 Cần sự toàn vẹn cấu trúc
 Nhóm thế âm điện ở p- làm tăng hoạt tính
- Cơ chế tác dụng: Kháng sinh kìm khuẩn, ức chế sinh tổng hợp protein ở VK
 Gắn vào 50S ribosom, ngăn tRNA giải mã
 Phổ rộng: một số Gram (+), Gram (-), VK kị khí
- Đề kháng: Rất nhanh
 Trung gian plasmid: VK tiết acetyl transferase làm acetyl hóa thuốc 🡪 không
kết hợp được với ribosom
 Chéo: Giữa cloramphenicol và thiamphenicol
2. Phân loại

Nguồn gốc tự nhiên (streptomyces), nay tổng Hoạt tính yếu hơn, khó thâm qua màng VK
hợp hoàn toàn; dạng alcohol I hoặc ester hơn
Độc tính trên tiêu hóa, máu; gây hội chứng Ít độc hơn do không có nhóm nitro
xám, tai biến loại Herxheimer
Chỉ định dùng khi hết sức cần thiết; nhiễm Chỉ định nhiễm trùng tiêu hóa, hô hấp, gan
trùng nặng mà các kháng sinh an toàn hơn mật do mầm đề kháng kháng sinh khác
không hiệu quả

Bài 8. Họ phosphonic: Fosfomycin


1. Tính chất chung

- Cấu trúc
 Rất phân cực, M thấp
 Cấu trúc epoxy rất hoạt động
 Nguồn gốc tự nhiên (streptomyces), nay tổng hợp toàn phần
- Cơ chế tác dụng: Kháng sinh diệt khuẩn, ức chế giai đoạn đầu của sinh tổng hợp
peptidoglycan thành TB VK
 Phổ khá rộng, khuếch tán cao
 Không có họ hàng với kháng sinh khác 🡪 không đề kháng chéo, dễ
kết hợp
- Đề kháng: Rất sớm 🡪 bắt buộc phối hợp kháng sinh khác
2. Phân loại (theo dạng dùng)
Fosfomycin monotrometamol

Fosfomycin dinatri

Dùng IV Dùng uống


Chỉ định nhiễm trùng bệnh viện nặng Chỉ định viêm bàng quang cấp không biến chứng ở nữ
Bài 9. Họ peptid
1. Tính chất chung
- Cấu trúc
 Nhiều acid amin (phần lớn dạng D) liên kết bằng cầu peptid
 Hầu hết có phần phụ là acid béo
- Cơ chế tác dụng: Kháng sinh diệt khuẩn, cơ chế và phổ khác nhau; độc tính cao trên
người, chỉ dùng khi cần thiết
- Đề kháng: VK khó phát triển đề kháng
2. Phân loại
Vị trí
Thuốc điển Cơ chế tác
tác Cấu trúc Nguồn gốc Chỉ định
hình dụng
dụng
Thành Hexapeptid Tự nhiên Ức chế tổng Cầu khuẩn
TB vòng (Bacillus hợp Gram (+),
(1 nhóm licheniformis và peptidoglycan Treponema
Bacitracin thiazolidin) subtilis) giai đoạn sau, pallidum
làm rối loạn
tính thấm
màng TB
Heptapeptid + Tự nhiên Ức chế tổng Gram (+): tụ
Disaccharid (Nocardia hợp thành TB cầu, liên cầu,
(glucose + orientalis) VK Gram (+) cầu khuẩn, VK
vancosamin) = giai đoạn kị khí,
Vancomycin Glycopeptid 3 nhân đôi, tăng Corynebacterie,
vòng tính thấm Clostridium có
màng TB, ức kháng PCN
chế tổng hợp hoặc dị ứng
RNA beta-lactam
Teicoplanin Heptapeptid + 3 Hỗn hợp tự Tương tự Diệt đa số
Monosaccharid nhiên vancomycin khuẩn Gram
(manose, acetyl- (Actinoplanes (+), nhất là
glucosamin, teichomyceticus) Staphylococcus
acyl- Kìm khuẩn
glucosamin) + Enterococcus
Acid béo 9-11C và Listeria
=
Lipoglycopeptid
Decapeptid Kết hợp Diệt khuẩn
(heptapeptid phospholipid Enterobacterie,
vòng + tripeptid, màng TB VK, P. aeruginosa…
chứa 5-6 gamma làm rối loạn Thường phối
Màng
Polymycin Dab) + Acid béo sự sắp xếp hợp
TB
8-9C = lipoprotein, Không tác động
Lipopeptid thay đổi tính trên Gram (+)
thấm của
màng
Bài 10. Họ quinolon
1. Tính chất chung
 Cấu trúc
 Thế hệ I: không chứa F (trừ flumequin), hiện ít sử dụng
 Thế hệ II trở đi (Fluoroquinolon):

- Cơ chế tác dụng: Kháng sinh diệt khuẩn, ức chế DNA gyrase của VK (enzyme tách 2
chuỗi DNA khi sao chép); nồng độ 100-1000 lần gây ức chế topoisomerase (enzyme
tương tự ở người)
 Thận trọng sử dụng
 Điều trị nhiễm trùng hiếu khi Gram (+), ít độc tính
- Đề kháng: Chậm
2. Phân loại (thế hệ II trở đi)
Ciprofloxacin

Tác dụng hầu hết Gram (-) hiếu khí, xuất hiện chủng đề kháng
P. aeruginosa
Tác dụng trên Gram (+), đề kháng ở S. aureus
Ofloxacin

Tác dụng trên Gram (-) yếu hơn ciprofloxacin


Ức chế S. aureus mạnh nhất

Sparfloxacin

Tác dụng trên Gram (+) nhạy cảm ciprofloxacin


Vài VK kị khí, nhiều chủng Mycobacteria
Tác dụng trên Pseudomonas yếu hơn ciprofloxacin

Bài 11. Họ sulfamid


1. Tính chất chung

- Cấu trúc
 Tính acid, tính base
- SAR: Quan trọng
 Nhóm –NH2 và –SO2NHR2 ở vị trí p-
 Nhóm –NH2 gắn trực tiếp trên nhân benzen không thế, tự do hoặc được giải phóng tự
do
 Nhóm –SO2NHR2 không thế hoặc thế dị vòng
- Cơ chế tác dụng: Kháng sinh kìm khuẩn, ức chế cạnh tranh p-aminobenzoic (PAB) trên
VK tự tổng hợp acid folic
 Đa số hấp thu nhanh qua ruột, phân phối khắp nơi, sau chuyển hóa vẫn có tác dụng
 PAB là thành phần cấu tạo acid folic và hoạt hoá một số enzyme cần thiết cho sự phát
triển của VK
 Sulfamid đối kháng tương tranh với PAB theo quy luật khối lượng, gây rối loạn
chuyển hóa PAB, ức chế enzyme hoạt hóa bởi PAB
 Phổ rộng trên Gram (+) và (-), Actinomyces, virus mắt hột
- Đề kháng (thu được)
 Tạo nhiều PAB hơn, sử dụng hiệu quả hơn
 Thay đổi con đường sinh chuyển hóa
 Tiết ra chất kết hợp sulfamid làm bất hoạt
2. Phân loại
Vị trí tác dụng Đặc điểm Thuốc điển hình
Hấp thu kém qua đường tiêu hóa Sulfaguanidin
Nhiễm Ftalylsulfathiazol
Tại khuẩn ruột
chỗ Succinylsulfathiazol
Ít dùng do PAB trên vết thương, Sulfadiazin
Ngoài da
tăng mẫn cảm của da Sulfamylon
Toàn Tác dụng Hấp thu và thải trừ nhanh, dùng Sulfanilamid
nhiều lần/ngày *: Hiện ít dùng, chỉ làm nguyên
liệu
nhanh Sulfasalazin
Sulfathiazol
*: Ít độc, ít dị ứng
Hấp thu nhanh, liên hợp protein Sulfadimethoxin
thân cao, thải trừ chậm, 1 liều/ngày,
Tác dụng Sulfamethoxypyridazin
chậm bất lợi khi ngộ độc
Sulfadoxin
Hấp thu nhanh, thải trừ vừa phải, Sulfamethoxazol
Tác dụng
dùng 2 lần/ngày *: Phối hợp kháng sinh khác
trung gian
(Trimethoprim) cho tác dụng tốt
Thải trừ nhanh qua thận dưới Sulfacetamid
Đường tiết niệu dạng có hoạt tính, nồng độ cao
trong nước tiểu, dễ tan Sulfamethizol

Bài 12. Thuốc kháng lao


1. Trực khuẩn lao
- Gram (-), hiếu khí tuyệt đối, chuyển sang trạng thái ngủ khi thiếu oxy (không nhạy cảm
với thuốc)
- Sinh sản chậm 20h/lần, lúc duy nhất thuốc có tác dụng
- Đột biến kháng thuốc cao
- 3 dạng tồn tại trong cơ thể:
 Trong hang lao: Phát triển nhanh, lây lan, nhạy cảm
 Trong đại thực bào: Sinh sản chậm, gây tái phát
 Thể bã đậu (ngủ): Sinh sản chậm, gây tái phát
2. Các loại thuốc tiêu biểu: Diệt khuẩn/kìm khuẩn tùy liều
Dạng
Kí VK Đặc
Tên thuốc Cơ chế
hiệu nhạy điểm
cảm
Isoniazid Ức chế nhiều Hang Không
enzyme, ngăn cản lao, đại đề kháng
tổng hợp acid thực chéo với
mycolic, phá vỡ bào thuốc
thành TB VK kháng
H
lao khác
Ảnh
hưởng
bởi vit
B6
Z Pyrazinamid Biến thành Đại Thuốc
pyrazinoic nhờ thực kháng
pyrazinamidase VK, bào lao hàng
giảm pH dưới mức đầu, ít
cần thiết để VK phát độc
triển Bị đề
kháng
nhanh
chóng
Rifampicin Gắn trên RNA Cả 3 Có thể
polymerase VK dạng dùng cho
(không gắn enzyme (kém phụ nữ
người), cản trở gắn trên thể có thai
R enzyme vào DNA, ức bã đậu) Tác động
chế tổng hợp RNA lên CYP-
450
Tương
tác nhiều
Streptomycin (phần aminosid) Hang
S lao

Ethambutol Ức chế tổng hợp Cả Không


RNA, ức chế chuyển những đề kháng
hóa và phân chia tế chủng chéo với
E bào đề thuốc
kháng kháng
H lao khác

3. Phác đồ điều trị


Lộ trình Thuốc theo giai đoạn
Nước Ghi chú
(tháng) Tấn công Chống tái phát
2RHS
10RH
2RHE Anh
12
3RHS Pháp
9RH
3RHE Không tái phát
9 3RHZ
6RH Nam Phi
8 2RHSZ
6 2RHSZ 4RHZ Singapore
4.5 3RHSZ 1.5RH Ấn Độ 3% tái phát
12 3HS 6H2S2/3H
9 3HSZ 6HS
6HE Việt Nam
8 2RHSZ
6RH
6 2RHS 4RH Dùng cho trẻ em
Bài 13. Thuốc kháng nấm
1. Phân loại
Kháng nấm tại chỗ:
Kháng nấm toàn thân:
Trị bệnh nấm da Khả năng qua dịch não tủy
Trị bệnh nấm nội tạng
– màng nhày
Amphotericin B 2-3% tổng số
Flucytosin 65-90% huyết tương
Ketoconazol 1% tổng số
Miconazol
Itraconazol
Fluconazol Tốt

2. Flucytosin
- Cấu trúc

- Cơ chế tác dụng


 Chuyển hóa thành 5-fluorouridylic acid
 Gắn vào RNA; ức chế thymidylat synthetase làm nấm không tổng hợp được DNA
3. Conazol
- Cấu trúc: Có chứa dị vòng nitơ liên hợp 5 cạnh
- Cơ chế tác dụng
 Ức chế 14-α-demethylase, ngăn tổng hợp ergosterol (thành phần màng TB nấm)
 Gây tích lũy 14-α-methylsterol 🡪 Làm hỏng chuỗi acyl của các phospholipid 🡪 Ảnh
hưởng hệ thống enzyme màng
 Ức chế sự phát triển của nấm, giảm tính dính của TB nấm vào màng nhày, giảm thành
lập dạng gây bệnh của nấm
 Tăng tính miễn dịch của cơ thể; ức chế CYP450
- Phân loại
Imidazol Ketoconazol

Miconazol
Itraconazol

Triazol
(ít ảnh hưởng đến tổng hợp sterol ở
người hơn)

Fluconazol

hoặc

Bài 14. Thuốc trị virus


1.Virus herpes: DNA virus
- Cấu trúc:
 Tương tự base purine hoặc pyrimidine
 Gắn thêm halogen hoặc –CF3 hoặc thay đổi phần đường
- Cơ chế tác dụng: Ức chế tổng hợp DNA virus bằng cánh ngăn cản sự kéo dài chuỗi và
làm mất khả năng thành lập nối diester phosphat với vị trí 5’ của nucleosid
- Phân loại
Cấu trúc Thuốc điển hình
Tương tự pyrimidine Indoxuridin

Trifluridin

Cidofovir

Acyclovir
Tương tự purine
Penciclovir

Famciclovir

Ganciclovir và tiền chất Valganciclovir

Dẫn chất phospho vô cơ (duy nhất) Foscarnet


2.Virus cúm A, B (influenza): RNA virus
Thuốc điển hình Cơ chế tác dụng

Amantadin
Ức chế virus nhân đôi giai đoạn sớm hoặc muộn, làm hỏng tiến
trình thành lập Hemaglutinin
Rimantadin

Oseltamivir phosphat
(tiền chất, biến đổi thành
dạng carboxylat) Ức chế enzyme Neuramidase, làm hỏng chức năng kết hợp và
phóng thích của virus, ức chế nhân đôi
Zanamivir

3. Virus viêm gan (hepatitis): Thuộc nhiều họ khác nhau


Phân loại Thuốc điển hình Cơ chế tác dụng
Human Interferon nội
sinh + Ức chế gắn virus vào receptor bề mặt
α; β; γ TB
Glycoprotein tự nhiên Human Interferon ngoại + Ngăn virus thoát vỏ bọc
sinh + Ức chế tổng hợp mRNA
(tái tổ hợp DNA) + Ức chế tổng hợp protein*
α-2a; α-2b
Adefovir dipivoxil Ức chế enzyme sao chép ngược của
(tiền chất của adefovir) HBV
Cấu trúc tương tự Ức chế enzyme sao chép ngược của
Lamivudin
nucleosid HBV, HIV
Ribavirin Ức chế mRNA
Entecavir
4. HIV: Retrovirus
Thuốc điển
Phân loại theo cơ chế tác dụng
hình
Lamivudin

Pyrimidin Zidovudin
e Stavudin
Cấu trúc tương tự
Ức chế enzyme sao chép ngược nucleosid Zalcitabin
RT
Didanosin
Purine
Abacavir
Không có cấu trúc nucleosid Nevirapin
Delaviridin
Efavirenz
Saquinavir
Indinavir
Ức chế enzyme protease Ritonavir
Nelfinavir
Amprenavir
Ngăn chặn kết dính vào màng TB Chuỗi peptid tổng hợp Enfuvirtid

III. Thuốc kháng KST


Bài 1. Thuốc trị sốt rét
1. Phân loại
Thuốc dự phòng
Thuốc chống
Thuốc cắt cơn lây lan
Thuốc tiệt căn
Thuốc điển hình sốt
Thể ngủ, thể Thể phân liệt
Thể tư dưỡng Thể giao bào
phân liệt non-già (Hồng
(Huyết thanh) (Huyết thanh)
(Gan) cầu)
Artemisinin và dẫn chất X
Quinin và các muối X X
Primaquin X X
Quinolin và Cloroquin X X
dẫn chất Mefloqui
X
n
Halofantrin X
Proguanil X X X
Pyrimethanin X X
Sulfamid X X
Tetracyclin X X
Clindamycin X X

2. Cơ chế tác dụng


- Artemisinin và dẫn chất
 Artemisinin: Bị Fe (II) oxy hóa thành epoxyd gây alkyl hóa protein, peoxy hóa
lipid, phá hủy màng KST
 Dihydroartemisinin: Phản ứng với Hemozoin trong KST tạo gốc tự do phá hủy
màng KST
 Artemether: Ức chế tổng hợp protein
- Quinin và các muối
- Primaquin: Là chất oxy hóa khử vận chuyển điện tử, diệt/làm ung giao bào
- Cloroquin: Tăng pH trong nang TB KST, cản trở tổng hợp nucleoprotein, ức chế một số
enzyme chính, gắn với ferriprotoporphyrin IX, ngưng kết Hemozoin 🡪 gây độc, ảnh
hưởng tiêu hóa của KST
- Halofantrin
- Proguanil
- Pyrimethanin
Bài 2. Thuốc trị giun sán
1. Phân loại theo đích tác dụng
Phổ Dạng KST đích
KST trong lòng KST di trú
Thuốc điển hình rộng
ruột tổ chức
(cả 2)
Niclosamid X Sán
Muối piperazin X Giun
Levamisol X
Diethylcarbamazin citrat X
Dẫn chất benzimidazol X Giun + Sán
Dẫn chất tetrahydropyrimidin X Giun + Sán
Kháng sinh họ macrolid X

2. Tính chất riêng


- Niclosamid
 Cơ chế: Ức chế phosphoryl hóa, oxy hóa yếm khí của ADP 🡪 giảm tổng hợp ATP;
phong bế chu trình Krebs, tích lũy acid lactic 🡪 rối loạn chuyển hóa, KST nhạy với
protease của vật chủ
 Chỉ định: Sán dây lợn-bò, sán lùn
- Muối piperazin
 Cơ chế: Ngăn chặn kích thích của acetylcholin tại nơi tiếp hợp thần kinh cơ 🡪 tê liệt
cơ giun
 Chỉ định: Giun đũa, giun kim
- Dẫn chất benzimidazol
 Cơ chế: Tác động trên tubulin, ngăn thành lập vi quản ruột giun tròn và vỏ sán dây 🡪
rối loạn hình thái, giải phóng enzyme thủy giải TB KST; phong bế tổng hợp glucose
ở ruột KST 🡪 giảm tổng hợp ATP
 Chỉ định: Giun tròn, sán dây

- Pyrantel pamoat*
 Cơ chế: Phong bế khử cực thần kinh cơ, ức chế dẫn truyền thần kinh cơ 🡪 giun bị
liệt, tống ra ngoài
 Chỉ định: Giun đũa. Giun kim, giun móc
- Praziquantel*
 Cơ chế: Ảnh hưởng chuyển hóa đường, tăng nồng độ Ca2+ nội bào sán máng 🡪 rối
loạn tính thấm màng TB; kích thích enzyme proteolytic của vật chủ 🡪 tiêu vỏ
KST khác, thải ra ngoài
 Chỉ định: Sán lá, sán máng, nang sán (trừ ở mắt), sán dây bò-lợn
*: Dẫn chất tetrahydropyrimidin
IV. Thuốc sát khuẩn
1.Đặc điểm
- Định nghĩa
 Chất sát khuẩn nhằm vô hoạt hoặc loại bỏ các mầm bệnh hiện diện ở môi trường hay
ở người; ít kích ứng, ăn mòn, trong giới hạn dung nạp của mô sống
 Chất tẩy uế nhằm tẩy rửa (không ăn mòn) các vật liệu trơ, không gây độc cho người
sử dụng
 Chất tẩy rửa là chất diện hoạt nhằm tẩy rửa dầu mỡ, vi khuẩn khỏi bề mặt
- So sánh
Thuốc sát khuẩn Thuốc kháng sinh
Độc tính Không chọn lọc Chọn lọc
Tác động Giảm tạm thời số lượng VK Kìm hãm/tiêu diệt TB
Mục đích Khống chế, dự phòng nhiễm khuẩn và lây lan Điều trị bệnh
Hoạt phổ Càng rộng càng tốt Rộng hoặc hẹp
Đường Ngoài da Uống, tiêm, ngoài da
dùng
- Hoạt tính: VK Gram (+) > VK Gram (-) > Mycobacteria > Bào tử VK > Nấm > Virus
- Các yếu tố ảnh hưởng
 pH: Quá cao hoặc quá thấp đều làm giảm hoạt tính
 Dung môi: Hòa tan chất sát khuẩn làm tăng hoạt tính
 Nồng độ và thời gian tác động: Tăng làm tăng hoạt tính
 Chất điện giải: Thay đổi hoạt tính
 Chất diện hoạt: Chất sát khuẩn tiếp xúc dễ dàng với vi khuẩn; nồng độ cao làm giảm
hoạt tính
 Protein: Vô hoạt theo nhiều cách và mức độ
 Lipid: Ảnh hưởng đến độ tan và độ bền vững của nhũ tương
2. Phân loại
Tên chất Cơ chế tác dụng
Vô cơ Chất oxy Oxy già Phá hủy cấu trúc cơ bản (kìm khuẩn)
và hóa (H2O2)
cơ kim Khả năng oxy hóa cao, làm hư hỏng protein màng TB,
Clor (Cl)
NST, enzyme
Halogen
Tác động trực tiếp lên protein trong TB chất (dạng tự do
Iod (I)
diệt khuẩn rất nhanh)
Muối kim Bạc (Ag) Giải phóng Ag+
loại + Liên kết với peptidoglycan thành TB VK 🡪 phân giải
màng TB
+ Vô hiệu hóa enzyme chuyển hóa oxy 🡪 ức chế hô hấp
TB
+ Trung hòa điện tích gốc phosphat của base DNA 🡪
ngăn chặn sao chép DNA
+ Bất hoạt phosphomannose isomerase; biến tính
ribosome 🡪 ức chế tổng hợp protein
Thủy ngân Liên kết với các nhóm -SH, -COOH, -OH, PO43- của
(Hg) enzyme VK 🡪 rối loạn sự phát triển của VK
Hữu Biến tính protein và enzyme
Cồn (C2H5OH)

V. Thuốc điều trị ung thư

Bài 1. Thuốc chống chuyển hóa: Tác động chuyên biệt lên pha S
1. Chất tương tự acid folic
- Cơ chế tác dụng: Ngăn chặn sự khử dihydrofolate thành tetrahydrofolate (coenzyme
trong quá trình sao chép, trung tâm sự tổng hợp mới base purine và pyrimidine)
 Cạnh tranh với folate trong sự hấp thu vào TB
 Ức chế sự tổng hợp folate coenzyme
 Ức chế phản ứng có sự tham gia của folate coenzyme
 Ức chế enzyme dihyrofolate reductase (DHFR) dẫn đến ức chế sự tổng hợp acid
nucleic

- Methotrexate
- Cấu trúc
- Độc tính cao trên những mô có tỷ lệ tăng trưởng cao (ung thư, tủy xương, màng nhày tiêu
hóa, niêm mạc miệng…)
- Chỉ định
Hóa trị liệu ung thư
Bệnh tự miễn (liều thấp)
Chấm dứt thai kỳ giai đoạn sớm
2. Chất tương tự nucleosid
- Cơ chế tác dụng: Được vận chuyển qua màng, phosphoryl hóa thành dạng triphosphat
 Cạnh tranh với nucleosid bình thường, kết hợp vào DNA, RNA tạo sản phẩm không
có chức năng
 Ức chế các enzyme cần thiết cho việc tổng hợp acid nucleic
 Bị giảm hoạt tính bởi các enzyme dị hóa như deaminase và 5’-nucleotidase
- Chất tương tự purine:
 Mercaptopurine
Chỉ định: Hóa trị liệu ung thư; bệnh tự miễn
Nhiều tác dụng và độc tính
 Thioguanine
- Chất tương tự pyrimidine:
 Fluorouracil
Chỉ định: Hóa trị liệu ung thư; chống sẹo trong phẫu thuật nhãn khoa
Độc tính và tác dụng phụ ít hơn
 Cytarabine
 Gemcitabine
Bài 2. Kháng sinh kháng ung thư: Tác động không chuyên biệt trên chu kì tế bào
1.Cơ chế tác dụng: Nhiều cơ chế khác nhau:
 Chèn mạch
 Alkyl hóa
 Tạo gốc tự do phá hủy các thành phần của TB
 Ức chế enzyme topoisomerase
2. Doxorubicin
- Cấu trúc
- Cơ chế tác dụng
 Phần mang nhân thơm có cấu trúc phẳng chèn vào giữa 2 base nitơ của DNA, phần
đường tương tác với sườn bên của cặp base nitơ gần đó
 Làm bền phức hợp DNA-topoisomerase II sau khi enzyme này cắt chuỗi DNA để
tháo xoắn, ngăn cản DNA nối lại
 Làm histon bị tách ra khỏi DNA
 Ức chế quá trình sao chép, tổn hại NST, biến đổi biểu hiện gen
- Chỉ định: Dùng dạng muối HCl hoặc liposome
Bài 3. Thuốc kháng vi ống: Tác động chuyên biệt lên pha G2/M
1. Họ taxoid

- Cấu trúc: Diterpene


Nguồn gốc thiên nhiên (cây thủy tùng tây, actinomycetes) hoặc bán tổng hợp
- Cơ chế tác dụng
 Kích thích trùng hợp tubulin làm bền vi ống 🡪 ức chế phân bào
 Điều hòa biểu hiện gen phiên mã hoặc kích thích tiết prostaglandine
 Tăng cường apoptosis
- Chỉ định
 Paclitaxel: ung thư buồng trứng, phổi (không phải TB nhỏ), vú, Kaposi liên quan đến
AIDS
 Docetaxel: ung thư vú, phổi (không phải TB nhỏ),
tuyến tiền liệt, não, dạ dày, đầu-cổ
2. Họ vinca alkaloid
- Cấu trúc: Alkaloid
Nguồn gốc thiên nhiên (cây dừa cạn) hoặc bán tổng hợp
- Cơ chế tác dụng
 Bám vào một vị trí trên tiểu đơn vị tubulin β làm kém
bền vi ống
 Nồng độ cao gây khử trùng hợp tubulin
ức chế phân bào
- Chỉ định
 Vinblastin: ung thư tinh hoàn di căn, lympho Hodgkin, phổi (không phải tế bào nhỏ),
bàng quang…
 Vincristin: ung thư máu trẻ em, lympho không Hodgkin, bướu Wilms,…
3. Combretastatin A-4 và dẫn chất

- Cấu trúc: Stillbenoid


Nguồn gốc thiên nhiên
- Cơ chế tác dụng
 Trên TB ung thư: Ức chế trùng hợp tubulin làm kém bền vi ống, gián đoạn phân bào
 Trên mạch máu khối u: Làm bong tróc TB nội mạc, gây co mạch và hoại tử TB ung
thư
- Chỉ định: Ung thư phổi, tuyến giáp, thần kinh đệm; phối hợp hóa trị, xạ trị
Bài 4. Thuốc alkyl hóa và thuốc tương tự: Tác động chuyên biệt lên pha G1 và S
1.Thuốc alkyl hóa
- Cơ chế tác dụng
 Đưa gốc alkyl vào phân tử DNA hoặc RNA tại các vị trí nhất định
 Tạo cầu nối giữa 2 base nitơ nội mạch hoặc liên mạch
 Ngăn cản sự sao chép của DNA, rối loạn tổng hợp protein của TB
- Phân loại
 Mù tạc nitơ
 Nitrosourea
 Alkyl sulfonat
 Triazin
 Methylhydreazin
2. Thuốc tương tự alkyl hóa
 Cơ chế tác dụng: Không có nhóm alkyl nhưng cho tác dụng tương tự
 Phân loại: Dẫn chất của platin

You might also like