You are on page 1of 6

Họ và tên: Ngô Nguyễn Trí Trung

MSSV: B1804427
Lớp: Hóa Học 1 K44
 BÀI TẬP LỚN KỸ THUẬT PHẢN ỨNG LẦN 2 

VPFR

VCSTR
( Dạ thầy cho em xin lỗi nếu em hiểu sai nghĩa thầy dặn trên nhóm zalo của lớp ạ. Nên
em quyết định làm theo hai trường hợp ạ. Dạ nếu không đúng theo ý của thầy. Thầy cho
phép em xin được làm lại bài khác để nộp bù sau vì sơ xuất lần này ạ. Dạ em cảm ơn thầy
rất nhiều).
TH1: Tóm Tắt (Tính theo XA =0 với –rA = -rA tại XA = 0.1 là bằng 0.14)
- Dựa vào MSSV B1804427 ta được các dữ kiện sau:
XA 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9
-rA
(mol.L- 0,14 0,14 0,22 0,37 0,37 0,42 0,54 0,67 0,67 0,72
1
.ph-1)
𝑓0 𝑓1 𝑓2
𝑓3 𝑓4 𝑓5 𝑓6 𝑓7 𝑓8 𝑓9
𝑔0 𝑔1 𝑔2 𝑔3 𝑔4
- Với suất lượng mol ban đầu của A sẽ là: FA0 = 1427 mol/ph. Và nồng độ của A ban đầu
là CA0 = 0,12M
a/ VCSTR= ? (L). Với XA=0,8
b/ VPFR = ? (L). Với XA=0,9
c/ tbatch = ? (phút). Với XA=0,7
d/ Với thiết bị mắc nối tiếp trên. VCSTR= ? (L); VPFR = ? (L)
Giải
a/
- Để tính được thể tích thiết bị khuấy hoạt động liên tục (VCSTR ) để đạt độ chuyển hóa
XA=0,8. Chúng ta có thể áp dụng công thức sau:
𝐹𝐴0 × 𝑋𝐴 1427(𝑚𝑜𝑙/𝑝ℎ) × 0,8
𝑉𝐶𝑆𝑇𝑅 = = ≈ 1703,88 (𝐿)
(−𝑟𝐴 ) 0,67(𝑚𝑜𝑙/𝐿. 𝑝ℎ)
 Vậy VCSTR ≈ 1704 (L) để đạt được độ chuyển hóa của chất A là 0,8
b/
- Để tính được thể tích thiết bị ống (VPFR) để đạt độ chuyển hóa XA=0,9. Chúng ta có thể
áp dụng cộng thức sau:
𝑋𝐴 0,9
𝑑𝑋𝐴 𝑑𝑋𝐴
𝑉𝑃𝐹𝑅 = 𝐹𝐴0 ∫ = 𝐹𝐴0 ∫
0 (−𝑟𝐴 ) 0 (−𝑟𝐴 )

- Áp dụng công thức Sympson ta được:


3ℎ
𝑉𝑃𝐹𝑅 = 𝐹𝐴0 × [ × [𝑓0 + 𝑓9 + 3(𝑓1 + 𝑓2 + 𝑓4 + 𝑓5 + 𝑓7 + 𝑓8 ) + 2(𝑓3 + 𝑓6 )]]
8
3 × 0,1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
𝑉𝑃𝐹𝑅 = 1427 × [ ×[ + + 3( + + + + + )+ 2( + )]] ≈ 4115,75(𝐿)
8 0,14 0,72 0,14 0,22 0,37 0,42 0,67 0,67 0,37 0,54

 Vậy VPFR ≈ 4116 (L) để đạt được độ chuyển hóa của chất A là 0,9
c/
- Nếu phản ứng được tiến hành trong thiết bị khuấy hoạt động gián đoạn (Batch). Để tính
được thời gian phản ứng để đạt độ chuyển hóa XA=0,7. Chúng ta có thể áp dụng công
thức sau:
𝑋𝐴 0,7
𝑑𝑋𝐴 𝑑𝑋𝐴
𝑡𝑏𝑎𝑡𝑐ℎ = 𝐶𝐴0 ∫ = 𝑐𝐴0 ∫
0 (−𝑟𝐴 ) 0 (−𝑟𝐴 )
- Để áp dụng công thức Sympson ta cần tách biểu thức trên như sau:
0,3 0,7
𝑑𝑋𝐴 𝑑𝑋𝐴
𝑡𝑏𝑎𝑡𝑐ℎ = 𝐶𝐴0 × (∫ +∫ )
0 (−𝑟𝐴 ) 0,3 (−𝑟𝐴 )

- Áp dụng công thức Sympson ta được:


3ℎ ℎ
𝑡𝑏𝑎𝑡𝑐ℎ = 𝐶𝐴0 × ( × [𝑓0 + 𝑓3 + 3(𝑓1 + 𝑓2 )] + [𝑔0 + 𝑔4 + 4(𝑔1 + 𝑔3 ) + 2𝑔2 ])
8 3
3 × 0,1 1 1 1 1 0,1 1 1 1 1 1
𝑡𝑏𝑎𝑡𝑐ℎ = 0,12 × ( ×[ + +3( + )] + [ + +4( + )+2× ])
8 0,14 0,37 0,14 0,22 3 0,37 0,67 0,37 0,54 0,42
≈ 0,3107 (𝑝ℎú𝑡)

 Vậy tbatch ≈ 0,31 (phút) để đạt được độ chuyển hóa của chất A là 0,7
d/
- Các thiết bị được mắc nối tiếp với nhau. Chúng ta có thể tính được VCSTR và VPFR của
các thiết bị mắc nối tiếp bằng các công thức sau:
 Thiết bị phản ứng ống (PFR) của hệ mắc nối tiếp:
𝑋𝐴1 0,3
𝑑𝑋𝐴 𝑑𝑋𝐴
𝑉𝑃𝐹𝑅 = 𝐹𝐴0 ∫ = 𝐹𝐴0 ∫
𝑋𝐴0 (−𝑟𝐴 ) 0 (−𝑟𝐴 )

- Áp dụng công thức Sympson ta được:


3ℎ
𝑉𝑃𝐹𝑅 = 𝐹𝐴0 × ( × [𝑓0 + 𝑓3 + 3(𝑓1 + 𝑓2 )])
8
3 × 0,1 1 1 1 1
= 1427 × ( ×[ + +3( + )]) ≈ 2403,27(𝐿)
8 0,14 0,37 0,14 0,22
 Vậy VPFR ≈ 2403 (L) như trong hệ thống mắc nối tiếp.
 Thiết bị phản ứng khuấy hoạt động liên tục (CSTR) của hệ mắc nối tiếp:
(𝑋𝐴2 − 𝑋𝐴1 ) (0,8 − 0,3)
𝑉𝐶𝑆𝑇𝑅 = 𝐹𝐴0 × = 1427 × ≈ 1064,93(𝐿)
(−𝑟𝐴 ) 0,67
 Vậy VCSTR ≈ 1065 (L) như trong hệ thống mắc nối tiếp.
TH2 Tóm Tắt: ( Tính theo từ giá trị của XA = 0,1)
- Dựa vào MSSV B1804427 ta được các dữ kiện sau:
XA 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9
-rA
(mol.L- 0,14 0,22 0,37 0,37 0,42 0,54 0,67 0,67 0,72
1
.ph-1)
𝑓0 𝑓1
𝑓2 𝑓3 𝑓4 𝑓5 𝑓6 𝑓7 𝑓8
𝑔0 𝑔1 𝑔2 𝑔3 𝑔4
- Với suất lượng mol ban đầu của A sẽ là: FA0 = 1427 mol/ph. Và nồng độ của A ban đầu
là CA0 = 0,12M
a/ VCSTR= ? (L). Với XA=0,8
b/ VPFR = ? (L). Với XA=0,9
c/ tbatch = ? (phút). Với XA=0,7
d/ Với thiết bị mắc nối tiếp trên. VCSTR= ? (L); VPFR = ? (L)
Giải
a/
- Để tính được thể tích thiết bị khuấy hoạt động liên tục (VCSTR ) để đạt độ chuyển hóa
XA=0,8. Chúng ta có thể áp dụng công thức sau:
𝐹𝐴0 × 𝑋𝐴 1427(𝑚𝑜𝑙/𝑝ℎ) × 0,8
𝑉𝐶𝑆𝑇𝑅 = = ≈ 1703,88 (𝐿)
(−𝑟𝐴 ) 0,67(𝑚𝑜𝑙/𝐿. 𝑝ℎ)
 Vậy VCSTR ≈ 1704 (L) để đạt được độ chuyển hóa của chất A là 0,8
b/
- Để tính được thể tích thiết bị ống (VPFR) để đạt độ chuyển hóa XA=0,9. Chúng ta có thể
áp dụng cộng thức sau:
𝑋𝐴 0,9
𝑑𝑋𝐴 𝑑𝑋𝐴
𝑉𝑃𝐹𝑅 = 𝐹𝐴0 ∫ = 𝐹𝐴0 ∫
0 (−𝑟𝐴 ) 0,1 (−𝑟𝐴 )

- Áp dụng công thức Sympson ta được:


𝑉𝑃𝐹𝑅 = 𝐹𝐴0 × [ × [𝑓0 + 𝑓8 + 4(𝑓1 + 𝑓3 + 𝑓5 + 𝑓7 ) + 2(𝑓2 + 𝑓4 + 𝑓6 )]]
3
0,1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
𝑉𝑃𝐹𝑅 = 1427 × [ ×[ + + 4( + + + ) +2( + + )]] ≈ 3046,85(𝐿)
3 0,14 0,72 0,22 0,37 0,54 0,67 0,37 0,42 0,67

 Vậy VPFR ≈ 3087 (L) để đạt được độ chuyển hóa của chất A là 0,9
c/
- Nếu phản ứng được tiến hành trong thiết bị khuấy hoạt động gián đoạn (Batch). Để tính
được thời gian phản ứng để đạt độ chuyển hóa XA=0,7. Chúng ta có thể áp dụng công
thức sau:
𝑋𝐴 0,7
𝑑𝑋𝐴 𝑑𝑋𝐴
𝑡𝑏𝑎𝑡𝑐ℎ = 𝐶𝐴0 ∫ = 𝑐𝐴0 ∫
0 (−𝑟𝐴 ) 0,1 (−𝑟𝐴 )

- Áp dụng công thức Sympson ta được:


3ℎ
𝑡𝑏𝑎𝑡𝑐ℎ = 𝐶𝐴0 × ( × [𝑓0 + 𝑓6 + 3(𝑓1 + 𝑓2 + 𝑓4 + 𝑓5 ) + 2𝑓3 ])
8
3 × 0,1 1 1 1 1 1 1 1
𝑡𝑏𝑎𝑡𝑐ℎ = 0,12 × ( ×[ + +3×( + + + )+2× ]) ≈ 0,218(𝑝ℎ)
8 0,14 0,67 0,22 0,37 0,42 0,54 0,37

 Vậy tbatch ≈ 0,22 (phút) để đạt được độ chuyển hóa của chất A là 0,7
d/
- Các thiết bị được mắc nối tiếp với nhau. Chúng ta có thể tính được VCSTR và VPFR của
các thiết bị mắc nối tiếp bằng các công thức sau:
 Thiết bị phản ứng ống (PFR) của hệ mắc nối tiếp:
𝑋𝐴1 0,3
𝑑𝑋𝐴 𝑑𝑋𝐴
𝑉𝑃𝐹𝑅 = 𝐹𝐴0 ∫ = 𝐹𝐴0 ∫
𝑋𝐴0 (−𝑟𝐴 ) 0.1 (−𝑟𝐴 )

- Áp dụng công thức Sympson ta được:



𝑉𝑃𝐹𝑅 = 𝐹𝐴0 × ( × [𝑓0 + 𝑓2 + 4(𝑓1 )])
3
0,1 1 1 1
= 1427 × ( ×[ + + 4( )]) ≈ 2677,19(𝐿)
3 0,14 0,37 0,22
 Vậy VPFR ≈ 2677 (L) như trong hệ thống mắc nối tiếp.
 Thiết bị phản ứng khuấy hoạt động liên tục (CSTR) của hệ mắc nối tiếp:
(𝑋𝐴2 − 𝑋𝐴1 ) (0,8 − 0,3)
𝑉𝐶𝑆𝑇𝑅 = 𝐹𝐴0 × = 1427 × ≈ 1064,93(𝐿)
(−𝑟𝐴 ) 0,67
 Vậy VCSTR ≈ 1065 (L) như trong hệ thống mắc nối tiếp.

You might also like