You are on page 1of 33

THỰC TẾ 2

NGHIÊN CỨU HOA VĂN


TRANG TRÍ VIỆT NAM
THỜI GIAN THỰC HIỆN

26/12/2023: Bắt đầu thực tế


15/1/2024: Kết thúc thực tế
16/1/2024: Treo bài
17/1/2024: Chấm bài
TỔNG ĐIỂM

40%

60%

Ký họa Vector
KÝ HỌA (60%)

5 ký họa
5 ký họa
tiểu
chi tiết
cảnh

10 ký họa trung
cảnh – toàn cảnh
NGHIÊN CỨU HOA VĂN (40%)

2 nét
Nét –Mảng
2 mảng
NCHV

Áp dụng 2 áp dụng
QUY TRÌNH

Ký họa Vector

1. Ký họa tại địa phương 1. Chụp ảnh


2. Ghi rõ thông tin 2. Gởi ảnh cho GV để đăng ký
3. Duyệt theo ngày chỉ định đề tài nghiên cứu
3. GV duyệt đề tài và ảnh chụp
4. Thực hiện việc vector hóa hoa
văn
5 KÝ HỌA CHI TIẾT
5 KÝ HỌA TIỂU CẢNH
10 KÝ HỌA TRUNG CẢNH-TOÀN CẢNH
YÊU CẦU CHUNG

• Khổ giấy: A3, A4 tùy theo bố cục


• Chất liệu: màu nước, bút sắt, chì, màu bột…Tuy nhiên cần cân
bằng giữa các chất liệu để bài được đa dạng và phong phú.
• Bố cục: đáp ứng các yêu cầu cơ bản như: đa dạng, chất lọc, chính
- phụ, thăng bằng, xa - gần…
• Kỹ thuật chất liệu: thể hiện được đặc tính và yêu cầu của từng
loại chất liệu riêng biệt.
• Kỹ năng diễn tả: Thể hiện được các đặc tính về kiến trúc, chất
liệu, các yếu tố vật lý: ánh sáng, thời tiết…tại địa điểm ký họa.
• Cảm xúc: thể hiện được cảm xúc, tình cảm, thủ pháp.
NÉT – MẢNG

• 2 Bản nét (nét đen trên nền trắng)


• 2 Bản mảng (mảng đen trên nền trắng)
• Số lượng hoa văn có thể tăng lên hoặc giảm xuống tùy theo
độ phức tạp của hoa văn (được sự hướng dẫn của GV)
ÁP DỤNG

• 2 áp dụng vector (nét hoặc mảng) trên 2 sản phẩm


• Áp dụng vector cần đáp ứng được một số yêu cầu:
• Chọn lọc: chọn lựa bố cục, tính chất hoa văn hợp lý với vật
thể áp dụng.
• Tính khả thi: khả năng in-ấn, kỹ thuật, chất liệu, kích thước
phù hợp…
• Tính mới: áp dụng lên một đối tượng mới.
• Tính thích ứng văn hóa: cân nhắc việc sử dụng hoa văn trong
môi trường văn hóa, đối tượng người sử dụng.
1. Chùa Giác Lâm: 565 Lạc Long Quân, Phường 10, Tân Bình, TP.HCM
2. Chùa Giác Viên: 161/35/20 Lạc Long Quân, Phường 3, Quận 11, TP.HCM
3. Chùa Giác Sanh: 103 Âu Cơ, Phường 14, Quận 11, TP.HCM
4. Chùa Sắc Tứ Trường Thọ: 791 Đ. Phan Văn Trị, Phường 7, Gò Vấp, TP.HCM
5. Tổ đình Phụng Sơn (Chùa Gò): Đường Đ. 3 Tháng 2, Phường 2, Quận 11, TP.HCM
6. Chùa Huệ Lâm: 154 Tùng Thiện Vương, Phường 11, Quận 8, TP.HCM
7. Chùa Huệ Nghiêm: 204 Đặng Văn Bi, Bình Thọ, Thủ Đức, TP.HCM
8. Chùa Phước Tường: 13/32B Lã Xuân Oai, Tăng Nhơn Phú A, Thủ Đức, TP.HCM
9. Chùa Hội Sơn: 1A1 Cầu Ông Tán, Long Bình, Quận 9, TP.HCM
10. Chùa Linh Sơn: 116 Đ. Tỉnh Lộ 15, Phú Hoà Đông, Củ Chi, TP.HCM
11. Chùa Long Thạnh: 1756 ĐT825, Tân Tạo, Bình Tân, TP.HCM
12. Bào tàng lịch sử Việt Nam – Đền thờ Vua Hùng: 2 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bến Nghé, Quận
1, TP. HCM
13. Lăng Ông – Bảo tàng trường Đại học Mỹ thuật TP.HCM
CÁC TRƯỜNG HỢP PHẢI ĐI LẠI THỰC TẾ

• Sử dụng bài của người khác (dù là 1 bài) hoặc


các nguồn trên mạng Internet.
• Vắng quá 3 buổi theo lịch hẹn sửa bài của
giảng viên hướng dẫn.
• Vi phạm nội quy thực tế do Khoa và trường đã
ban hành.
Hình ảnh sử dụng trong bài giảng được sưu tầm từ internet và các hình
ảnh của các sinh viên, cựu sinh viên khoa Mỹ thuật ứng dụng.

You might also like