You are on page 1of 91

Bài giảng:

ĐO VÀ KIỂM TRA MÔI TRƯỜNG

PGS.TS. Nguyễn thị Lan Hương


Bộ môn: Kỹ thuật đo và An học Công nghiệp

Hà nội, tháng 9-2021


Tài liệu tham khảo
1. Đo và kiểm tra môi trường, Phạm Thượng Hàn, NXB
giáo dục
2. Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường
3. Modern Experimental Biochemistry, Rod F.Boyer,
Benjiamin/Cummingd publishing Company, 1993.
4. Bioinstrumentation, John G. Webster, John Wiley
&Sons, 2004
5. Sensor for Everyday Life – Environmental and food
Engineering, Subhas Chandra.., Springer, 2017.
Nội dung giảng dạy
• Chương 1:Tổng quan /nh hình ô nhiễm môi trường ở Việt
Nam và hệ thống đo và kiểm tra cùng các Fêu chuẩn.
• Chương 2: Đo và kiểm tra môi trường không khí
• Chương 3: Đo và kiểm tra môi trường nước
• Chương 4: Đo và kiểm tra môi trường đất
• Chương 5: Đo và kiểm tra chất lượng âm thanh
• Chương 6: Đo khí tượng thuỷ văn
Chương 4: Đo và kiểm tra môi trường
đất
Các phương pháp đo môi trường đất

• Yêu cầu đo môi trường đất


• Đo điện trở suất của đất
• Máy đo độ ẩm đất
• Máy đo độ pH đất
• Máy đo độ mặn đất

5
Đo điện trở suất của đất
• Nguyên lý chung

6
Đo điện trở suất của đất
Phươnng pháp đó P1

7
Đo điện trở suất của đất
Phương pháp đo P1

8
Đo điện trở suất của đất
Phương pháp đo P2

9
Đo điện trở suất của đất

Phương pháp thăm dò Wenner

10
Đo điện trở suất của đất

Phương pháp thăm dò Wenner

11
Đo điện trở suất của đất
Phương pháp đo Schlumberger

12
Phương pháp đo Schlumberger

13
Phương pháp đo Schlumberger

14
Phương pháp đo Schlumberger

15
Đo điện trở suất của đất

Phương pháp đo Schlumberger

16
Phương pháp đo Schlumberger

17
Phương pháp đo Schlumberger

18
Máy đo 4 dây

19
Máy đo pH đất
Độ pH của đất (hay còn gọi là độ chua của đất). Mỗi giống cây trồng phù hợp với
một chỉ số pH nhất định, nếu cao hơn hoặc thấp cây sẽ không thể sinh trưởng,
hoặc sinh trưởng nhưng năng suất kém. Việc đo pH của đất rất quan trọng giúp
định hướng loại cây trên đất trồng mới, hoặc cải tạo đất phù hợp với loại cây đang
canh tác.

Chỉ số pH là gì?
pH hay chỉ số pH (còn gọi là độ pH) là một chỉ số có thang đo từ 1 đến 14. Phản
ánh tính chất kiềm hay acid của một môi trường nào đó, trong bài viết này chúng ta
sẽ đề cập đến độ pH của đất.

pH = 7 : Đất trung tính, không kiềm không acid, phù hợp với nhiều loại cây trồng
pH > 7 : Đất kiềm, cần cải tạo bằng cách bón các chất gây acid hóa như lưu huỳnh,
sắt sunphat,…
pH < 7 : Đất chua, phương pháp cải tạo chủ yếu là bón vôi bột để điều chỉnh
Trên thực tế các loại đất chủ yếu có độ pH từ 5.0 đến 8.0, tùy theo loại cây trồng
mà ta phải điều chỉnh cho phù hợp. Các loại đất có độ pH nằm ngoài khoảng này
thường không phù hợp để trồng trọt.

20
Máy đo pH đất

• Cách lấy mẫu thử

Cách lấy mẫu thử pH đất


Để có kết quả chính xác cho cả khu đất, ta nên lấy mẫu đất ở 5 vị trí trên khu
đất (lấy ở 4 góc và ở trung tâm) nếu diện tích đất lớn, có thể tăng số lượng mẫu
đất để có kết quả chính xác hơn. Ở mỗi vị trí lấy đất bà con đào hố 50 x 50 x 50
cm, sau đó dùng xẻng hoặc dụng cụ tương tự, xấn đất từ trên mặt đất xuống
đáy hố với khoảng cách 40cm. Mỗi vị trí lấy 0.5 kg đất

Sau đó trộn đều các mẫu đất với nhau, phơi khô, tán nhỏ, loại bỏ rác, tạp chất
và rễ cây. Cân lấy 100g rồi cho vào chai nhựa chứa 0.5 lit nước sạch (nước cất
càng tốt) khuấy đều, để lắng 30 phút, rồi chắt lấy phần nước để đo pH

Những cách đo pH của đất

21
Máy đo pH đất

• Các phương pháp đo


– Đo bằng máy
– Đo bằng giấy pH
– Đo bằng hoá chất

22
Máy đo pH đất
• Máy đo pH
Máy đo cho kết quả chính xác hơn, có thể sử dụng nhiều lần, tuy nhiên chi
phí đầu tư máy cao, việc bảo dưỡng khó khăn. Máy này bà con có thể liên
hệ với các đại lý thuốc bảo vệ thực vật để tự trang bị, khi mua máy sẽ có
hướng dẫn sử dụng đi kèm. Cách đo thường là nhúng kim đo vào mẫu thử,
trên máy sẽ có đồng hồ hiển thị chỉ số pH của mẫu thử

23
Đo pH bằng hoá chất
Đo bằng hóa chất thường ít được sử dụng, do phải điều chế hóa chất và phải đảm
bảo độ tinh khiết của hóa chất đó mới có kết quả chính xác, thường chỉ áp dụng
trong các phòng thí nghiệm, hoặc người có chuyên môn về hóa chất. Các chất
thường dùng như sau:

• Methyl Red: Biến thành màu đỏ khi pH từ 4 trở xuống, biến thành màu vàng khi
pH từ 7 trở lên. Giữa khoảng pH 4 và pH 7, dung dịch đổi màu từ đỏ, đỏ cam,
cam, và vàng.
• Bromthymol Blue: Chuyển thành màu vàng ở pH 6 trở xuống và màu xanh
dương ở pH từ 8 trở lên, giữa pH 6 – pH 8 dung dịch sẽ chuyển từ màu vàng
sang vàng xanh, xanh lá cây, sang xanh dương.
• Phenolphthalein: Khi ở pH < 8 sẽ không có màu và sẽ đổi màu đỏ ở pH trên 10.
-> đổi màu để đo pH,
• Ví dụ: Sử dụng Bromthymol Blue, ta chỉ biết được pH của nước hoặc thấp hơn
6 (khi nước có màu vàng), từ 6-8 (khi nước có màu chuyển tiếp), hoặc cao hơn
8 (khi nước có màu xanh dương).

24
Máy đo pH đất - Giấy quỳ
Đây là phương pháp thường được sử dụng, do chi phí rẻ, kết quả cho độ
chính xác cao, dễ thực hiện.
Hộp giấy đo pH, sau đó nhúng giấy vào dung dịch mẫu thử, giấy thử sẽ đổi
màu, chỉ cần so sánh màu với bảng màu in trên nắp hộp, có 14 thang màu
tương ứng với 14 thang đo pH

25
Đo độ mặn đất
• Nguyên lý chung
Hàm lượng muối cao có thể làm cho đất bị nhiễm mặn đồng thời hạn chế sự
phát triển đối với các loại thực vật dễ chịu tác động bởi nồng độ muối.
Trong số các yếu tố có thể gây ra tình trạng trên
các độc chất như natri (Na), clorua (Cl) và boron (B), là những ion phổ
biến nhất có thể làm tổn thương các mô lá cây.

Ví dụ: điển hình và rất thường gặp của tình trạng ngộ độc mặn trên các cây
trồng là bệnh "cháy lá" và cách tốt nhất để ngăn ngừa là theo dõi một cách chặt
chẽ độ mặn của đất.

Giám sát độ mặn đất có thể thực thi các biện pháp khắc phục cần thiết và kịp
thời trước khi các triệu chứng bệnh bắt đầu xuất hiện trên mô lá.

Việc kiểm tra mẫu đất hàng năm từ các địa điểm được lựa chọn trong vườn
cây nên là một phần của chương trình quản lý của mỗi một người canh tác.

26
Đo độ mặn đất
• Hậu quả độ mặn cao

27
Cảm biến đo độ ẩm

28
Đo độ ẩm đất

29
ĐO ĐỘ ẨM CỦA ĐÁT

• Độ ẩm đất xác định theo thể tích: là lượng nước được giữ trong
khoảng không gian giữa các hạt đất, được xác định dựa vào thể
tích của nước chiếm hữu trong không gian hỗn hợp đất và
nước.

Tổng thể tích - Vt


Hạt đất Nước bao quanh - Vn

30
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

• Độ ẩm đất xác định theo khối lượng – Độ ẩm tự nhiên của đất

Thành phần nước trong đất


- Lớp 1: Lớp nước liên kết chặt với đất, không thể mất đi khi sấy khô ở nhiệt độ cao (105°C).
- Lớp 2: Lớp nước không bị mất đi khi mẫu đất để khô gió nhưng sẽ bị mất đi khi sấy khô ở nhiệt độ
cao.
- Lớp 3: Lớp nước liên kết với hạt đất bằng sức căng bề mặt, sẽ mất đi khi mẫu đất được để khô trong
gió (tương đương với sấy khô ở nhiệt độ khoảng 60°C).
- Lớp 4: Lớp nước chảy tự do giữa các lỗ trong đất.
- Lớp 5: Lớp nước nằm trong cấu trúc tinh thể của đất. Lớp nước này không bị mất đi khi sấy khô mẫu
đất ở nhiệt độ 105°C.

31
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

• Độ ẩm đất xác định theo khối lượng: là lượng nước được giữ
trong khoảng không gian giữa các hạt đất và được xác định
bằng cách nung nóng hỗn hợp ở nhiệt độ 100°C ÷ 105°C.

32
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

• Hằng số điện môi:

Hằng số điện môi của các chất trong đất

Þ Nước có hằng số điện môi lớn hơn đáng kể các chất khác trong đất.
Þ Có thể xác định độ ẩm đất nhờ hằng số điện môi.

33
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

• Công thức tính hằng số điện môi:

Mô hình các thành phần trong đất

Tỉ lệ không khí trong hỗn hợp -


xkk

Tỉ lệ đất trong hỗn hợp - xđ Tỉ lệ nước trong hỗn hợp - xn

34
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

• Công thức tính độ ẩm:

35
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

• Phương pháp đo hằng số điện môi:


Công thức tính điện dung:

Mẫu đất cần


đo điện dung

Bản cực dương Bản cực âm

Trường điện
từ
36
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

• Phương pháp đo độ ẩm của đất:

Xác định giá trị điện dung thu được từ thiết bị cảm biến

Tính ra được hằng số điện môi của hỗn hợp đất

Xác định được giá trị độ ẩm của hỗn hợp đất cần đo

37
III. CẢM BIẾN ĐO ĐỘ ẨM ĐẤT SKU:SEN0193

• Cảm biến đo độ ẩm đất SKU:SEN0193


+ Nhà sản xuất: DFR Robot
+ Điện áp hoạt động: 3.3~5.5 VDC
+ Điện áp ra: 0~3.0 VDC
+ Kích thước: 9,8 x 2,3 cm (L x H)
+ Khối lượng: 15g
+ Giá thành rất rẻ

38
III. CẢM BIẾN ĐO ĐỘ ẨM ĐẤT SKU:SEN0193

• Cấu tạo:
1. Tấm thân: tấm kim loại mỏng đóng vai trò 2 bản cực và là nơi lắp đặt các linh
kiện
2. IC TL555 và các linh kiện điện tử khác
3. Cổng kết nối tín hiệu

39
III. CẢM BIẾN ĐO ĐỘ ẨM ĐẤT SKU:SEN0193

• Nguyên lý hoạt động:

Máy tính

Cảm
biến

Mẫu đất cần


đo độ ẩm

40
III. CẢM BIẾN ĐO ĐỘ ẨM ĐẤT SKU:SEN0193

• Nguyên lý hoạt động:


SKU:SEN0193 đo độ ẩm đất bằng cách đo điện dung sau đó theo
công thức tính toán ra độ ẩm đất
- Đo điện dung: dùng phương pháp chuyển đổi điện dung sang điện
áp

Sơ đồ nguyên lý mạch cảm biến SKU:SEN0193

41
III. CẢM BIẾN ĐO ĐỘ ẨM ĐẤT SKU:SEN0193

• Tín hiệu thu được:

Dạng sóng đầu ra của TLC555

Dạng hàm mũ kép đến cực dương Diot T4

42
III. CẢM BIẾN ĐO ĐỘ ẨM ĐẤT SKU:SEN0193

• Tín hiệu thu được:

Kết quả đo tại một số điểm với các tần số khác nhau

43
Đo độ ồn
Tài liệu tham khảo
[1] TCVN 5964:1995. Về âm học – mô tả và đo tiếng ồn môi trường – các đại lượng
và phương pháp đo chính

[2] TCVN 5965:1995. Về âm học – mô tả và đo tiếng ồn môi trường – áp dụng các


giới hạn tiếng ồn.

[3] TCVN 3985 - 1999 âm học – mức ồn cho phép tại các vị trí làm việc.

[4] Jacob Fraden - Handbook of modern sensors physics, designs, and applications
Third Edition
Nội dung
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ÂM THANH
§ Sóng âm
§ Các thông số đặc trưng của âm thanh
§ Đặc điểm cảm thụ âm thanh
§ Các nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn
§ Tác hại của tiếng ồn
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP CẢM BIẾN ÂM THANH
§ Cảm biến âm thanh
§ Phương pháp đo điện dung
§ Phương pháp đo quang
§ Phương pháp đo sử dụng hiệu ứng áp điện
§ Phương pháp đo sử dụng hiệu ứng áp điện kiểu tụ
§ Phương pháp đo sử dụng hiệu ứng hỗ cảm
III. THIẾT KẾ MẠCH BIẾN ĐỔI VÀ ỨNG DỤNG
§ Thiết bị đo độ ồn
§ Các thông số kĩ thuật cơ bản của thiết bị đo đo ồn
Mục đích

§ Củng cố kiến thức về một số đặc tính vật lí và đặc tính sinh lí của âm thanh.

§ Biết được các tiêu chuẩn giới hạn cho phép của tiếng ồn, nguyên nhân gây ra
tiếng ồn, các phương pháp đo và đánh giá tiếng ồn, các biện pháp giảm tiếng
ồn.

§ Giúp cho người đọc có tầm nhìn tổng quát về cảm biến âm thanh, cách phân
loại cảm biến âm thanh theo cấu tạo, chức năng, ứng dụng chính.

§ Lựa chọn ra phương pháp đo đạc phù hợp cho ứng dụng đo độ ồn .
I. Một số khái niệm cơ bản của âm
thanh
Ø Trong vật lý, khái niệm « âm thanh » được hiểu là sự giao động tại một tần số trong dải nghe
được của con người, được truyền đi trong môi trường chất khí, chất lỏng hoặc chất rắn
Ø Trong chất rắn sóng âm vừa mang dạng sóng dọc vừa mang dạng sóng ngang.
+ Sóng dọc dựa vào sự thay đổi của áp suất trên đường truyền sóng so với áp suất môi
trường để truyền đi.
+ Sóng ngang (trong chất rắn) truyền đi nhờ sự dao động theo phương vuông góc của các vật
chất trên đường truyền

Hình 1 : Dạng của sóng dọc truyền trong môi trường khí, lỏng
Hình 2 :Dạng của sóng ngang truyền trong môi trường rắn

Âm thanh có hai đặc trưng cơ bản: vật lí và sinh lí ?


1.1. Sóng âm
Ø Sóng âm là một loại sóng cơ có biên độ dao động nhỏ (tạo ra âm) mà thính giác nhận biết được.
Sóng âm có thể truyền đi trong tất cả các môi trường chất (chất rắn, chất lỏng, chất khí) và không
truyền được trong chân không. Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào môi trường truyền.
Ø Đặc trưng cơ bản của sóng âm

Hình 3 : Dạng của sóng dọc truyền trong


môi trường khí, lỏng

Hình 4 : Biểu đồ thể hiện tần số và bước sóng


1.2. Các thông số đặc trưng của âm thanh

o Tần số âm thanh
Tần số âm thanh là số lần âm thanh dao động của không khí truyền dẫn âm trong một giây, đơn vị đo
là Hec (Hz).
+ Hạ tần :âm thanh có tần số dưới 300 Hz
+Trung tần : âm thanh có tần số từ 300 ÷ 1000 Hz
+Âm cao tần: âm thanh có tần số từ 1000 Hz trở lên
Tai người cảm thụ được các âm thanh có tần số từ 16 ÷ 20000 Hz
o Áp suất âm.
Áp suất âm (ký hiệu p) gọi tắt là thanh áp. Âm thanh truyền lan đến đâu thì làm thay đổi áp suất không
khí ở đó. Áp suất do âm thanh tạo thêm ra một điểm gọi là thanh áp ở điểm đó. Đơn vị N/m² (hay Pa)

Tuy nhiên áp suất tác động lên cơ quan thính giác cũng như các thiết bị đo lường âm thanh là áp suất hiệu
quả p:
p
p = max pmax: áp suất cực đại tương ứng với biên độ dao động cực đại
2
1.2. Các thông số đặc trưng của âm thanh
o Công suất âm
Công suất âm (ký hiệu P): là năng lượng âm thanh đi qua một diện tích S trong thời gian 1s. Đơn vị là
oát (W).
Công suất âm thanh P có thể tính bằng công thức:
P = pvS
Trong đó:
p là áp suất âm.
v: là tốc độ dao động của một phần tử không khí tại đó.
S: là diện tích.
o Cường độ âm
Cường độ âm ở một điểm nào đó trên phương đã cho trong trường âm là tổng năng lượng lượng âm
thanh đi qua trong một đơn vị diện tích bề mặt S vuông góc với phương truyền âm tại điểm đó trong một
đơn vị thời gian . Đơn vị cường độ âm là W/m2

+ Đối với sóng phẳng :


P P 2 rms
I= (I = )W / m 2 ( J / m 2 .s)
rC rC
+ Đối với sóng cầu :
W
I = (W / m 2 )
4p r 2 Hình 5 : Mô tả cường độ âm trên 1 đơn vị diện tích
1.2. Các thông số đặc trưng của âm thanh
o Mức cường độ âm
Để so sánh độ to của một âm với độ to của âm chuẩn, người ta dùng đại lượng mức cường độ âm
đơn vị là đêxiben (dB). Mức cuờng độ âm được định nghĩa bằng công thức
I
L = 10 lg ( dB)
I0
Trong đó :
I: Cường độ âm (W/m2)
I0: Cường độ âm ở ngưỡng nghe, bằng 10-12 W/m2

o Mức áp suất âm
p
L = 20 lg (dB)
p0
Trong đó :
p: Áp suất âm (W/m2)
p0: Áp suất âm ở ngưỡng nghe, bằng 2.10-5 N/m2

o Mức công suất nguồn âm P


L = 10 lg ( dB )
P0
Trong đó :
P: Công suất nguồn âm (W)
P0: Công suất nguồn âm ở ngưỡng nghe, bằng 10-12 W
1.3. Đặc điểm cảm thụ âm thanh
Mức to, độ to của âm thanh là sức mạnh cảm giác do âm thanh gây nên trong tai người, nó
phụ thuộc vào áp suất và tần số của âm. Tần số càng thấp thì tai người càng khó nghe thấy
Mức to (Phôn) Cảm giác to nhỏ khi nghe âm thanh của tai người được đánh giá mức to và xác định
theo phương pháp so sánh giữa âm cần đo với âm tiêu chuẩn.
- Phôn có giá trị bằng mức áp suất âm của âm chuẩn có cùng mức to với âm đó.
- Dùng tai người để nghe và so sánh mức to
- Với âm tiêu chuẩn: Mức to ở ngưỡng nghe là 0 Phôn, ngưỡng chói tai là 120 Phôn
Độ to (Sôn): Khi so sánh âm này to hơn âm kia bao nhiêu lần ta dùng khái niệm "độ to". Đó là một đơn
vị chủ quan do cảm nhận cường độ âm. Độ to là một thuộc tính của thính giác, cho phép phán đoán tính
chất mạnh yếu của âm thanh.

o Mức to (Phôn) o Độ to (Sôn)


1.3 Phân loại tiếng ồn

Theo phân bố năng lượng ở các


Theo tính chất vật lí Theo đặc tính của nguồn ồn
dãy octa tần số

1. Tiếng ồn ổn định 1. Tiếng ồn dãy rộng: âm 1. Tiếng ồn cơ học ở máy.


2. Tiếng ồn không ổn định lượng âm phân bố đồng đều 2. Tiếng ồn va chạm ở các quá
§ Tiếng ồn dao động ở các dãy tần số. trình sản xuất: rèn, đập,
§ Tiếng ồn ngắt quãng 2. Tiếng ồn dãy hẹp (còn gọi là tán,…
§ Tiếng ồn xung tiếng ồn âm sắc): một tần số 3. Tiếng ồn khí động ở máy
âm trong âm phổ có cường bay, quạt gió,...
độ âm cao hơn các tần số 4. Tiếng nổ hoặc xung kích.
còn lại trong dãy octa 6 dB
trở lên
1.4 Các nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn

o Tiếng ồn giao thông o Tiếng ồn trong sản xuất


Loại phương tiện Mức ồn Loại phương tiện Mức ồn
Xe nhỏ 77 dB Xưởng dệt 110dB
Xe khách nhỏ 79 dB Xưởng gò 113 ÷ 114dB
Xe thể thao 91 dB Xưởng rèn 100 ÷ 120dB
Xe máy 1 xilanh, động cơ 2 kì 80 dB Xưởng đúc 112dB
Tiếng còi tàu 75 ÷ 105 dB Máy cưa 82 ÷ 85dB

Tiếng máy bay 120 ÷ 135 dB Máy đập 85dB

o Tiếng ồn trong xây dựng o Tiếng ồn trong sinh hoạt


Loại phương tiện Mức ồn Loại phương tiện Mức ồn
Máy trộn bê tông 75 dB Tiếng nói nhỏ 30 dB
Máy khoan 87 ÷ 114 dB Tiếng nói chuyện bình thƣờng 60 dB
Máy ủi 93 dB Tiếng nói to 80 dB
Máy nghiền xi măng 100 dB Tiếng khóc của trẻ 80 dB
Máy búa 1,5 tấn 80 dB Tiếng hát to 110 dB
Máy búa hơi 100 ÷ 110 dB Tiếng cửa cọt kẹt 78 dB
1.5 Tác hại của tiếng ồn
o Che lấp âm thanh cần nghe. Làm suy giảm phản xạ tự nhiên của người với âm
thanh.
o Gây bệnh đối với thính giác và hệ thần kinh, gián tiếp gây ra bệnh tim mạch.
o Tiếng ồn còn có thể làm suy yếu về thể lực, suy nhược thần kinh và làm giảm hiệu
quả làm việc đối với một số người.
Mức ồn dB Tác động đến người nghe
0 Ngưỡng nghe thấy
100 Bắt đầu làm giảm nhịp đập của tim
110 Kích thích mạnh màng nhĩ
120 Ngưỡng chói tai
130-135 Gây bệnh thần kinh, nôn mửa, làm yếu xúc giác và cơ bắp
140 Đau chói tai gây bệnh mất trí, điên
145 Giới hạn cực đại mà con người có thể chịu đựng được tiếng ồn
150 Nếu nghe lâu sẽ bị thủng màng nhĩ tai
160 Nếu nghe lâu sẽ bị nguy hiểm
190 Chỉ cần nghe trong thời gian ngắn đã nguy hiểm
II. Cảm biến âm thanh
o Khái niệm : Là thiết bị biến đổi âm thanh thành dạng tín hiệu điện. Các loại cảm biến
âm thanh thường được gọi là microphone.
Microphone được phân biệt nhờ :
+ Vào độ nhạy, các đặc tính của vật liệu,
+ Dải tần số nhạy đo, dải đo động, kích thước
o Đặc điểm riêng so với cảm biến loại khác: Điểm khác nhau chính giữa cảm biến âm
thanh (vốn sử dụng sự thay đổi của áp suất tại màng đo) và cảm biến áp suất đó là
cảm biến áp suất đo các giá trị áp suất có tần số thay đổi rất ít gần như có thể coi là
hằng số, trong khi đó các loại cảm biến âm thanh cần đo sự biến đổi của áp suất
o Cấu tạo. Bao gồm một màng nhĩ có khả năng di chuyển, và một cảm biến âm có tác
dụng chuyển sự thay đổi của màng nhĩ thành các tín hiệu điện. Các loại mirco phone
khác nhau ở thiết kế của màng loa, và cảm biến.
2.2 Phương pháp đo điện dung (condenser microphone)
o Phương pháp đo điện dung (condenser microphone)
ü Nguyên lý hoạt động :
Các bản cực của tụ điện được đặt song song trong môi trường không khí.
Nếu tụ điện này được nạp cho một điện tích nhất định, điện áp giữa 2 đầu
điện cực :
d
V =q Với e 0 = 8.8542 ´ 10-12 C 2 / Nm 2 là hằng số điện dung
e0 A
à Cảm biến âm thanh dạng tụ sẽ biến đổi khoảng các giữa các bản tụ d thành tín
hiệu điện áp, các tín hiệu điện áp này sau đó có thể được xử lý bằng các mạch
khuếch đại điện tử.

ü Ưu điểm: Độ nhạy tối, vùng thu âm xa.


ü Nhược điểm:
+ Điện tích lớn ở màng loa, dễ xảy ra nguy cơ bị
giật điện, và làm giảm khoảng tần số hoạt động
+ Nếu như khe hở không khí của giữa 2 bản tụ quá
nhỏ, sẽ khiến cho giảm độ nhạy của cảm biến với
Hình 6. Cảm biến dạng tụ với phản hồi cơ khí:
tần số cao. (A) mạch nguyên lý; (B) cấu tạo cơ khí của màng loa.
2.3 Phương pháp đo điện quang (Fiber-optic microphone)
Ø Nguyên lý hoạt động
Bằng cách cho ánh sáng đi qua sợi quang điện (fiber optic ), âm thanh rung động ở màng
chắn (diaphargm) à thay đổi cường độ ánh sáng. Ánh sáng sau khi bị điều biến sẽ tiếp tục
di chuyển qua sợi quang điện đến bộ phận dò ảnh (Al Micro ), sau đó chuyển tín hiệu nhận
được sang tín hiệu điện chuyển tín hiệu này đến thiết bị phát âm thanh:

Ø Ưu điểm:
+ Màng loa của cảm biến có độ dày chỉ 0.05 mm có đường kính 1.25mm. Đồng được sử
dụng làm màng loa vì các ưu điểm của nó như dẫn nhiệt tốt, ít biến dạng. Nhờ những ưu
điểm này mà chúng ta có thể chế tạo các loại màng loa từ đồng dày hơn, có hiệu quả cao hơn
trong việc tản nhiệt, trong khi vẫn giữ được chất lượng đo
+ Nhiễu ít hơn nhiều so với loại thông thường
Ø Nhược điểm:
2.4 Phương pháp đo sử dụng hiệu ứng áp điện
o Phương pháp đo sử dụng hiệu ứng áp điện (Piezoelectric microphone)
Ø Nguyên lý hoạt động : ( Dựa trên hiệu ứng áp
điện )
Khi có âm thanh đi tới microphone thì cũng đồng
nghĩa với áp lực âm gây ra cho vật liệu áp điện của
micro và sinh ra hiệu điện thế áp điện có giá trị tỉ lệ
thuận với áp lực âm thanh, cũng đồng nghĩa với tỉ lệ
thuận với cường độ âm thanh. Trên cơ sở tuyến tính
đó khi đo được hiệu điện thế tại đầu ra của cảm biến
ta có thể biết được cường độ âm thanh.
ü Hiệu ứng áp điện (Piezoelectric): là hiện tượng
xuất hiện phân cực điện hoặc thay đổi phân cực điện
đã có trong một số chất điện môi tự nhiên hoặc nhân
tạo khi chúng bị biến dạng dưới tác dụng của một
lực có chiều nhất định
+ Hiệu ứng áp điện là hiệu ứng thuận nghịch
Hình : Mô hình cảm biến áp điện
+ Nó như một máy biến đổi trực tiếp từ năng
lượng
điện sang năng lượng cơ học và ngược lại.
2.4 Phương pháp đo sử dụng hiệu ứng áp điện
o Phương pháp đo sử dụng hiệu ứng áp điện (Piezoelectric microphone)

Cảm biến áp điện là một loại thiết bị được áp dụng hiệu ứng này để xác định
lực hoặc các đại lượng gây nên lực tác dụng vào vật áp điện (như áp suất, gia
tốc,..) thông qua việc đo điện áp trên hai bản cực của vật liệu
+ Vật liệu áp điện thuận có cấu trúc đối xứng tinh thể
+ Trong tất cả các chất điện môi, điện trường tác dụng sẽ gây nên sự dịch
chuyển điện tích liên kết ra khỏi vị trí cân bằng của chúng. Sự xuất hoặc thay
hiện đổi momen lưỡng cực xảy ra đồng thời với sự thay đổi kích thước.
2.4 Phương pháp đo sử dụng hiệu ứng áp điện
o Phương pháp đo sử dụng hiệu ứng áp điện (Piezoelectric microphone)
Ø Tinh thể thạch anh
+ Khi không có ứng lực, các trọng tâm G+ và G-của các điện tích âm và dương
trùng nhau cho nên momen lưỡng cực bằng không.
+ Nếu có tác dụng lực lên cấu trúc, thì cấu trúc trên bị biến dạng.các trọng tâm G+
của các điện tích dương và G- của các điện tích âm sẽ không trùng nhau nữa, dẫn tới
xuất hiện momen lưỡng cực và các điện tích trên bề mặt, đó là hiệu ứng áp điện
Xét trường hợp tiếng ồn sinh ra lưc F tác dụng vào diện tích S
+ điện tích do lực F sinh ra là: Q = kF ,( k là hằng số điện áp)
+ Điện dung của tụ : ab
C =e
c
+ Điện áp sinh ra : Q kFc
U = =
C e ab
2.5 Phương pháp đo sử dụng hiệu ứng áp điện kiểu tụ
o Phương pháp đo sử dụng hiệu ứng áp điện kiểu tụ (electret microphone)
Ø Nguyên lý hoạt động
Tương đồng với cảm biến condense ( khác biệt cảm biến này không cần nguồn
cung cấp điện áp để hoạt động. Vì đã có một cơ cấu tạo áp điện được tích hợp trực
tiếp vào một bản tụ
Hai thành bản tụ được kết nối với nhau thông
qua thông qua một điện trở. Giá trị điện áp V
trên điện trở R có thể được khuếch đại để dùng
như tín hiệu đo đầu ra. Bởi vì cảm biến áp điện
dạng tụ luôn được tích điện, mật độ điện tích
trên bề mặt của cảm biến này là hằng số và tạo
nên một điện trường E1 trong khe hở không
khí. Khi một sóng âm chạm vào màng loa, khe
hở không khí của 2 bản tụ bị thay đổi, dẫn đến
sDs 2p fRC
sự thay đổi của điện áp theo công thức : V =
sDs e 0 ( s + e s1 ) 1 + (2p fRC ) 2
V=
e 0 ( s + e s1 )
+ Loa dao động à điện áp giữa 2 đầu bản tụ
2.5 Phương pháp đo sử dụng hiệu ứng áp điện kiểu tụ
+ Nếu lực phục hồi là do tính đàn hồi của các khoang không khí phía sau màng ngăn (độ dày hiệu dụng là s0)
và sức căng T của màng, thì sự dịch chuyển của nó thành áp suất âm p giả sử tổn thất không đáng kể là
Dp
Ds = γ là tỷ nhiệt riêng, p0 là áp suất khí quyển,
(g p0 s0 ) + (8p T A)
và A là diện tích màng
+ Nếu chúng ta xác định độ nhạy của micrô điện tử là δm = ∆V / ∆p, thì dưới cộng hưởng nó
có thể được biểu thị bằng :
ss0s 1
dm =
e 0 ( s + e s1 )g p0
+ Người ta thấy rằng độ nhạy không phụ thuộc vào khu vực. Nếu khối lượng của màng
là M, khi đó tần số cộng hưởng được xác định bởi :

1 p0
fr =
2p s0 M
Tần số này phải được chọn cao hơn tần số phía trên phạm vi hoạt động của micrô

Ø Ưu điểm: có đáp ứng tần số tốt, ít bị nhiễu sóng hài bậc cao, ít bị ảnh hưởng bởi rung động, đáp ứng
xung tốt, và ít bị ảnh hưởng bởi từ trường
Ø Nhược điểm:
+ một lỗ để cân bằng áp suất với môi trường
+cần được cấp một điện áp bias giống như với cảm biến dạng tụ
2.6 Phương pháp đo sử dụng hiệu ứng hỗ cảm điện cảm
o Phương pháp đo sử dụng hiệu ứng điện cảm (moving-coil microphone)
Ø Nguyên lý hoạt động :Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Một cuộn dây nhỏ được gắn vào màng
loa, có thể di chuyển được trong trường điện từ được tạo nên bởi một nam châm. Khi âm thanh đập
vào màng loa, khiến màng loa rung động. Cuộn dây được gắn vào màng loa sẽ rung động theo.
Cuộn dây được đặt trong trường điện từ tạo ra dòng điện trong cuộn dây thông qua hiện tượng cảm
ứng điện từ. Bằng việc đo dòng điện cảm ứng này người ta sẽ có thể biết được tần số và độ lớn của
tín hiệu âm thanh.

Ø Ưu điểm: rất bền,do cấu tạo đơn giản, không phức


tạp

Ø Nhược điểm: Do độ lớn của cuộn dây và hiệu ứng


cảm ứng thay đổi theo tần số, các loại cảm biến kiểu
này thường chỉ nhạy với một dải tần số cố đinh, để
khắc phục điều này người ta thường phải sử dụng
nhiều cảm biến cho nhiều dải tần khác nhau
III. THIẾT KẾ MẠCH BIẾN ĐỔI VÀ ỨNG DỤNG
o Thiết bị đo độ ồn dùng phương pháp electret microphone

• Khối thu nhận tín hiệu: Micro, khuyếch đại


• Khối xử lý: hiệu chỉnh.
• Khối hiển thị: Màn hình cảm ứng.
III. THIẾT KẾ MẠCH BIẾN ĐỔI VÀ ỨNG DỤNG
o Khối thu nhận tín hiệu, khuếch đại

Mô tả hoạt động
Mạch này sử dụng một Op Amp trong cấu hình bộ
khuếch đại cản trở để chuyển đổi dòng điện đầu ra từ
một Electret micrô vào một điện áp đầu ra. Điện áp chế
độ chung của mạch này là không đổi và được đặt thành
nguồn cung cấp trung bình loại bỏ bất kỳ sự giao nhau
giữa giai đoạn đầu vào nào gây ra hiện tượng méo tiếng
III. THIẾT KẾ MẠCH BIẾN ĐỔI VÀ ỨNG DỤNG
o Khối thu nhận tín hiệu, khuếch đại
+ Chuyển đổi độ nhạy thành đơn vị V/ Pascal
-35 dB
10 20 =17.78 mV / Pa
+ Chuyển đổi đơn vị V/ Pascal àA/Pascal
17.78mV / Pa
= 8.083µ A / Pa
2.2k W
+Dòng điện đầu ra tối đa xảy ra ở mức áp suất âm thanh tối đa là 2Pa
I max = 2 Pa * 8.083µ A / Pa = 16.166µ A
+Tính giá trị của điện trở R4 :
Vmax 1.228V
R4 = = = 75.961k W » 75k W
I max 16.166µ A
+Tín hiệu cuối cùng thu được :
Vin 16.166µ A * 75k W
20 * log= 20 * log = -4.347dB
Vout 2V
+Tính giá trị của điện trở phân cực R1 . Trong phương trình sau, Vmic là hoạt động tiêu chuẩn điện áp của
micrô :
Vcc - Vmic 5V - 2V
R1 = = = 6k W » 5.9k W
Is 0.5mA
III. THIẾT KẾ MẠCH BIẾN ĐỔI VÀ ỨNG DỤNG
o Khối thu nhận tín hiệu, khuếch đại
+ Tính cực tần số theo độ lệch cho phép ở tần số 20 kHz. Trong những điều sau đây
phương trình, G_pole1 là độ lợi ở tần số "f": f 20kHz
fp = = = 131.044kHz
1 1
( )2 - 1 ( -0.1 ) - 1
2

G _ pole1
10 20
+ Tính C3 dựa trên tần số cực được tính1 ở bước 6 1
C3 = = = 16.194 pF » 15 pF
2p * f p * R4 2p *131.044kHz * 75k W
+Tính tần số góc ở tần số thấp theo độ lệch cho phép ở tần số 20 Hz. bên trong theo
phương trình sau, G_pole2 là tổng được đóng góp bởi mỗi cực ở tần số "f" tương ứng.
Ở đó là hai cực, vì vậy chia cho hai 1 1
fc = f * ( )2 - 1 = 20 Hz - ( -0.5/2 )2 - 1 = 4.868Hz
G _ pole1
10 20
1 1
C1 = = = 5.541µ F » 4.7 µ F
2p * R1 * f c 2p * 5.9k W * 4.868 Hz

+Tính toán tụ điện đầu vào C1 dựa trên tần số cắt được tính ở bước 8
1 1
C4 = = = 3.269µ F » 3.3µ F
2p * R5 * f c 2p *10k W * 4.868Hz

+Giả sử tải đầu ra R5 là 10kΩ, tính toán tụ điện đầu ra C4 dựa trên tần số cắt được tính
ở bước 8
III. THIẾT KẾ MẠCH BIẾN ĐỔI VÀ ỨNG DỤNG
o Khối thu nhận tín hiệu,khuếch đại
+ Đặt điện áp chế độ chung đầu vào của bộ khuếch đại thành điện áp giữa nguồn cung cấp. Chọn R2 và R3 là
100kΩ. Các điện trở tương đương bằng sự kết hợp song song của hai điện trở:

Req = R2 ! R3 = 100k W ! 100k W = 50k W


+Tính tụ C2 để lọc nguồn điện và nhiễu điện trở. Đặt tần số cắt thành 1Hz.
1 1
C2 = = = 3.183µ F » 3.3µ F
2p * ( R2 ! R3 ) *1Hz 2p * (100k W ! 100k W) *1Hz

o Khối xử lý tín hiệu


III. THIẾT KẾ MẠCH BIẾN ĐỔI VÀ ỨNG DỤNG
o Khối xử lý tín hiệu
Khối hiệu chỉnh: Tiếng ồn là tập hợp những âm thanh có cường độ và tần số khác
nhau, sắp xếp không trật tự. Tiếng ồn là một khái niệm tương đối, tuỳ thuộc từng
người mà có cảm nhận tiếng ồn khác nhau, mức ảnh hưởng sẽ khác nhau nên việc hiệu
chỉnh tín hiệu từ bộ lọc tuyến tính thành mức độ áp suất âm không chính xác, mà phải
đánh giá bằng thang đo Logarit theo đặc tính A(5) với đơn vị Decibel (dB).
- Bộ xử lý trung tâm Adruno: Để thực hiện hai chức năng trên, nhóm nghiên cứu đã
khảo sát chọn Adruno làm bộ xử lý trung tâm

o Khối hiển thị

Những thiết bị đo tiếng ồn hiện tại trên thị trường thường có nhiều nút nhấn để
chọn lựa thang đo và chế độ, mặt khác màn hình hiển thị số liệu đo đạc nhỏ dẫn tới kết
cấu máy đo cồng kềnh và mất cân đối. Để khắc phục các nhược điểm trên cũng như
tăng tính thẩm mỹ, màn hình cảm ứng đa sắc được sử dụng làm giao diện hiển thị và
điều khiển
Nguyên lý đo
ỨNG DỤNG
Các loại cảm biến độ ồn trên thị trường hiện nay được phân thành nhiều loại,
phục vụ các ứng dụng khác nhau. Các thông số chính của để phân loại các loại cảm
biến tiếng ồn gồm những thông số sau :

1. Độ lớn âm thanh nhỏ nhất có thể đo được : đơn vị [dB] là độ lớn của âm thanh
nhỏ nhất mà cảm biến có thể ghi nhận và đo chính xác.
2. Độ lớn âm thanh lớn nhất có thể đo được : đơn vị [dB] là độ lớn của âm thanh
nhỏ nhất mà cảm biến có thể ghi nhận và đo chính xác.
3. Độ chính xác : đơn vị [dB] độ chính xác của máy đo, tính theo sai số tối đa giữa
giá trị đo được từ máy và giá trị thực.
4. Dải tần số hoạt động được : giải tần số mà tại đó cảm biến của máy đo có thể
hoạt động
ỨNG DỤNG
o Electret microphone 6050
ỨNG DỤNG
o Cảm biến Fluke 945 Sound Meter o Cảm biến U8903-A của Keysight

Thông số Giá trị Thông số Giá trị


Thang đo nhóm A 30 ~ 130dB Thang đo nhóm A 0 ~ 130dB
Thang đo nhóm C 35 ~ 135dB Thang đo nhóm C 0 ~ 135dB
Độ phân giải 0.1dB Độ phân giải 0.1dB
Độ chính xác 1.5dB Độ chính xác 1%
Dải tần số hoạt động 5Hz - 30KHz
Dải tần số hoạt động được 31.5Hz - 8KHz
được
ỨNG DỤNG
o Các thông số kĩ thuật của cảm biến Piezoelectric Microphone 2510M4A
ỨNG DỤNG
o Các thông số kĩ thuật của cảm biến Piezoelectric Microphone 2510M4A

B :Bộ phận chuyển đổi tín hiệu âm


thanh thành tín hiệu điện :
A : Phần vỏ gồm :
• Ốc vít . (1) • Phần này chuyển đổi tín hiệu âm thanh
• Tấm cách điện,(2) thành tín hiệu điện.gồm:
• Đầu gắn kết bộ phận (3) • Tấm tinh thể áp điện (gốm, thạch anh..).
Đo từ trường
Các phương pháp

• Cộng hưởng từ
• Cảm biến Hall
• Từ trở
• Fluxgate Magnetometers
• Flux Measurements with Pick Up Coils
• Magnetics Alignment
Từ trường
Cảm biến Hall
• Mạch bán dẫn có dòng địên
chạy qua
• Có tác dụng của từ trường lên
bề mặt của tấm Hall xuất hiện
sức điện động Hall:
EH= KH.B.I.siny
y-góc giữa B và I

83
Nguyên lý đo

• Dòng điện 20mA, Độ nhạy của khoảng đo 10mV/T


• Khoảng đo từ 50uT-30T
Điện trở ARM (Anisotropic Magnetoresistors)
Nguyên lý đo
Cộng hưởng từ hạt nhân(NMR)
Nguyên lý

• w=2pfB/(Ih)=gB
• Chuyển động quay xung quanh từ trường của proton
• Nếu trong mặt phẳng vuông góc với từ trường B ta tạo một
từ trường B’ có cùng tần số quay với mômen từ dipol. Khi
vectơ B’ quay đồng bộ với môment từ dipol m thì sẽ gây ra sự
thay đổi từ trường cao tần và sẽ xuất hiện môment tác động
lên dipol m làm thay đổi góc jB và m
Hệ số cộng hưởng từ của một số nguyên tử
Nguyên lý (2)

• Khi có sự cân bằng giữa tần số quay w của môment từ m xung quanh B và
tần số quay của vectơ B’ sẽ sinh ra cộng hưởng. Đó chính là hiện tượng
cộng hưởng từ hạt nhân.
• Nếu sử dụng xung kích thích thì g=kT;
– T – thời gian kích thích của xung
Quá trình từ hoá

You might also like