You are on page 1of 13

BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


TRƯỜNG ĐẠI HỌC
TÀI CHÍNH – MARKETING Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN


1.1. Tên học phần (Tiếng Việt): Tài chính quốc tế
Tên học phần (Tiếng Anh): International Finance
- Mã học phần: 10068 Số tín chỉ: 03
- Áp dụng cho ngành/chuyên ngành đào tạo: Tài chính - Ngân hàng
+ Bậc đào tạo: Đại học
+ Chương trình: Chính quy - Đại trà
+ Hình thức đào tạo: Tập trung
+ Yêu cầu của học phần: Bắt buộc
1.2. Khoa/Bộ môn/Giảng viên phụ trách học phần
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Tài chính Doanh nghiệp, Khoa Tài
chính – Ngân hàng
- Giảng viên phụ trách học phần: Hồ Thủy Tiên; Học vị: PGS.TS; Mail:
tienht@ufm.edu.vn

1.3. Mô tả học phần


- Vai trò, vị trí học phần, các kiến thức sẽ trang bị cho sinh viên
Môn học này trang bị cho sinh viên kiến thức nền của ngành Tài chính – Ngân
hàng, cụ thể các kiến thức về thị trường tài chính toàn cầu giúp cho sinh viên có đủ kiến
thức và kỹ năng để có thể làm việc trong các doanh nghiệp, các công ty đa quốc gia, Vụ
quản lý ngoại hối, Ngân hàng Trung ương, Ngân hàng thương mại, Bộ Tài chính. Nội
dung môn học trang bị những kiến thức nền tảng có liên hệ mật thiết, thống nhất và bổ
trợ cho các môn học khác bao gồm Kinh tế vĩ mô, Tài chính doanh nghiệp, Tài chính
công ty đa quốc gia, Phân tích tài chính…
- Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 45 giờ và 5 giờ báo cáo chuyên đề
+ Nghe giảng lý thuyết: 20 giờ
+ Làm bài tập trên lớp: 10 giờ

1
+ Thảo luận: 10 giờ
+ Thực hành, thực tập: 5 giờ
+ Tự học: 90 giờ

1.4. Các điều kiện tham gia học phần


- Các học phần tiên quyết: không có
- Các học phần học trước: Tài chính doanh nghiệp 1 (Mã học phần: 10842)
- Các học phần học song hành: không có
- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):
2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
2.1. Mục tiêu đào tạo chung của học phần
- Kiến thức: Môn học này trang bị cho sinh viên những kiến thức về tài chính
quốc tế vĩ mô. Các chủ đề được giới thiệu trong môn học này bao gồm thị trường tài
chính quốc tế và các bộ phận của nó, chu chuyển vốn quốc tế, các học thuyết về tỷ giá,
các hành vi tỷ giá hối đoái của Chính phủ các quốc gia.
- Kỹ năng: Phân tích và dự báo về biến động của tỷ giá, lựa chọn các công cụ
phòng ngừa rủi ro tỷ giá, Phân tích lựa chọn các hình thức kinh doanh ngoại hối trên
trong những tình huống biến động của tình hình thị trường tài chính quốc tế.
- Thái độ: Tự tin trong công việc, linh hoạt trong việc tìm các giải pháp trong và
ngoài chuyên môn tài chính quốc tế, say mê sáng tạo, tác phong làm việc chuyên nghiệp,
phát huy tư duy sáng tạo.

2.2. Mục tiêu đào tạo cụ thể về kiến thức của học phần
- Trang bị kiến thức về thị trường tài chính quốc tế, các thị trường phái sinh tiền tệ,
chu chuyển vốn quốc tế.
- Nắm vững các hành vi tỷ giá hối đoái, arbitrage quốc tế, ngang giá lãi suất, mối
liên hệ giữa lạm phát, lãi suất, và tỷ giá hối đoái.
- Trang bị các kiến thức vể lựa chọn chính sách tỷ giá trong mối quan hệ với chính
sách tiền tệ và hội nhập tài chính, chính sách ngoại thương.
- Trang bị các kiến thức về khủng hoảng tài chính toàn cầu và cách thức đối phó.
3. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN

3.1. Chuẩn đầu ra của học phần

2
Mục tiêu Chuẩn đầu ra học phần Đáp ứng chuẩn đầu ra CTĐT
Hiểu được các bộ phận cấu thành và
K5. Có khả năng thu thập thông tin, viết
đặc điểm của thị trường tài chínhbáo cáo, truyền đạt kết quả và đưa ra các
quốc tế; Vận dụng các kiến thức kiến nghị nhằm giải quyết vấn đề liên quan
Ks1
được cung cấp trên thị trường ngoại
đến lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng
hối trong việc lựa chọn và tính toán
K6. Có khả năng thực hiện các nghiệp vụ
các loại tỷ giá trên thị trường và xác định được quy trình vận hành của
Ks2 doanh nghiệp, ngân hàng, các tổ chức bảo
Phân tích cán cân thanh toán quốc tế
và các yếu tố tác động đến CCTK hiểm và các tổ chức tài chính nhà nước
vãng lai và CCTK tài chính. K7. Hiểu và vận dụng tốt các nghiệp vụ
Ks3 Phân tích và vận dụng các công cụchuyên sâu của lĩnh vực tài chính ngân
hàng trong thực tiễn hoạt động của các
phái sinh trong phòng ngừa rủi ro tỷ
giá trong DN doanh nghiệp, các định chế tài chính....
Hiểu và vận dụng lý thuyết Ngang K8. Có khả năng phân tích và hoạch định
Ks4 chính sách và các kế hoạch hoạt động
Kiến giá lãi suất trên TTTCQT
thức Hiểu và vận dụng lý thuyết Ngang chuyên môn của lĩnh vực tài chính ngân
Ks5 hàng trong thực tiễn.
giá sức mua trên TTTCQT
Hiểu và phân tích được cung cầu
Ks6 ngoại tệ và các yếu tố ảnh hưởng
đến tỷ giá hối đoái cân bằng
Hiểu được cách thức tác động của
Ks7 chính phủ đến tỷ giá trong từng chế
độ tỷ giá
Hiểu về lý thuyết bất khả thi và các
Ks8 chỉ tiêu đo lường múc độ đạt được
của bộ ba bất khả thi
Hiểu được khủng hoảng tài chính và
Ks9 các loại khủng hoảng tài chính trên
thế giới
Phân tích và dự báo biến động của S1. Vận dụng được kiến thức lý luận vào
Ss1 tỷ giá. thực tiễn công việc thuộc lĩnh vực tài
Lựa chọn các công cụ phòng ngừa chính, ngân hàng, bảo hiểm, thuế, hải
Ss2 quan, thẩm định giá, …
rủi ro tỷ giá.
Kỹ
năng Phân tích lựa chọn các hình thức S2. Nhận định chính xác vấn đề và đưa
kinh doanh ngoại hối trên trong ra kết luận về các vấn đề liên quan đến
Ss3 những tình huống biến động của chuyên môn cụ thể thuộc lĩnh vực tài
tình hình thị trường tài chính quốc chính, ngân hàng, bảo hiểm, thuế, hải
tế quan, thẩm định giá, …

3
Mục tiêu Chuẩn đầu ra học phần Đáp ứng chuẩn đầu ra CTĐT
Tự tin trong công việc, linh hoạt A1. Tự định hướng cho bản thân để thích
trong việc tìm các giải pháp trong nghi với công việc, phát triển nghề nghiệp
As1
và ngoài chuyên môn tài chính quốc A2. Tự xây dựng kế hoạch học tập, bồi
Mức
tế, dưỡng, cập nhật kiến thức và tích lũy kinh
tự
Say mê sáng tạo, tác phong làm việc nghiệm chuyên môn nghề nghiệp.
chủ
As2 chuyên nghiệp, phát huy tư duy A3. Tôn trọng nguyên tắc làm việc nhóm,

sáng tạo chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm
chịu
Nhận thức được trách nhiệm xã hội đối với nhóm
trách
của các công ty đa quốc gia một
nhiệm
As3 cách đúng đắn để hài hoà các lợi ích
trong xã hội và phát triển doanh
nghiệp và kinh tế bền vững

3.2. Ma trận liên kết nội dung của học phần với chuẩn đầu ra của học phần
Chuẩn đầu ra môn học
TT Nội dung Kiến Kỹ Thái
thức năng độ
Chương 1: Tổng quan về công ty đa quốc gia và thị
trường tài chính quốc tế As1,
Ks1
1 Ss3 As2,
As3

As1,
2 Chương 2: Cán cân thanh toán quốc tế Ks2 SS1 As2,
As3

Chương 3: Phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng các công SS1, As1,
3 Ks3
cụ phái sinh SS3 AS2

As1,
Chương 4: Kinh doanh chênh lệch và Lý thuyết SS1,
4 Ks4 As2,
Ngang giá lãi suất SS3
As3

As1,
Chương 5: Ngang giá sức mua và hiệu ứng Fisher SS1,
5 Ks5 As2,
quốc tế SS3
As3

4
Chuẩn đầu ra môn học
TT Nội dung Kiến Kỹ Thái
thức năng độ
As1,
SS1,
6 Chương 6: Xác định tỷ giá hối đoái Ks6 As2,
SS3
As3

As1,
SS1,
7 Chương 7: Tác động của chính phủ đối với tỷ giá Ks7 As2,
SS3
As3

SS1, As1,
8 Chương 8: Bộ ba bất khả thi Ks8
SS3 As2

SS1, As1,
9 Chương 9: Khủng hoảng tài chính Ks9
SS3 As2

4. NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

Hình thức tổ chức dạy


– học

GIỜ LÊN LỚP


Yêu cầu
Thực
Phương học viên
hành Tự
THỜI pháp chuẩn bị Ghi
NỘI DUNG tích nghiên
GIAN giảng trước chú
Lý hợp Thuyết cứu
dạy khi đến
thuyết (Bài trình lớp
tập/

Thảo
luận)

Buổi Tổng quan về 3 1 8 Thuyết Đọc


học 1 công ty đa giảng trước
quốc gia và thị Thảo Chương

5
trường tài luận 1 – Jeff
chính quốc tế Madura

1.1. Nguyên Chuong 1


nhân – Hồ
hình Thủy
thành Tiên
TTTCQ
T

1.2. Cấu trúc


thị trường tài
chính quốc tế

1.3. Công ty đa
quốc gia

1.4. Bài tập

Buổi Chu chuyển 3 1 8 Thuyết Đọc


học 2 vốn quốc tế giảng trước

2.1. Khái niệm Thảo Chương

và kết cấu cán luận 2 – Jeff

cân thanh toán Madura

quốc tế Chương

2.2. Các yếu tố 2 – Hồ

tác động đến tài Thủy

khoản vãng lai Tiên

2.3. Các yếu tố


tác động đến tài
khoản tài chính

2.4. Các tổ
chức giám sát

6
việc chu
chuyển vốn
quốc tế.

Buổi Phòng ngừa 3 1 8 -Thuyết - Đọc


học 3 rủi ro tỷ giá giảng trước
bằng các công Chương
cụ phái sinh 5 – Jeff

3.1. Phòng Madura

ngừa rủi ro tỷ Chương


giá bằng Hợp 3 – Hồ
đồng kỳ hạn Thủy

3.2. Phòng Tiên

ngừa rủi ro tỷ
giá bằng Hợp
đồng giao sau

3.3. Phòng
ngừa rủi ro tỷ
giá bằng Hợp
đồng hoán đổi

3.4. Phòng
ngừa rủi ro tỷ
giá bằng hợp
đồng quyền
chọn

3.5. Bài tập

Buổi Lý thuyết 3 1 8 -Thuyết -Đọc


học 4 ngang giá lãi giảng trước
suất IRP Thảo Chương
7 – Jeff

7
4.1.Kinh doanh luận, Madura

chênh lệch bài tập Chương

4.2.Lý thuyết 4 – Hồ

ngang giá lãi Thủy

suất Tiên

Buổi Lý thuyết 3 1 8 -Thuyết -Đọc


học 5 ngang gía sức giảng trước
mua và hiệu Thảo Chương
ứng Fisher luận, 8 – Jeff
quốc tế Madura
bài tập
5.1.Lý thuyết Chương
ngang giá sức 5 – Hồ
mua Thủy

5.2.Lý thuyết Tiên

hiệu ứng Fisher


quốc tế

Buổi Xác định tỷ 2 2 -Thuyết -Đọc


học 6 giá hối đoái giảng trước

6.1. Tỷ giá hối Thảo Chương

đoái cân bằng luận, 4 – Jeff


Madura
6.2. Biến động bài tập
của tỷ giá chéo Chương
6 – Hồ
Thủy
Tiên

Buổi Tác động của 1 3 8 -Thuyết - Đọc


học 7 chính phủ đối giảng trước
với tỷ giá Thuyết Chương

8
7. 1. Hệ thống trình 6 – Jeff

tỷ giá cố định Madura

7.2. Hệ thống Chương

tỷ giá thả nổi tự 7- Hồ

do Thủy
Tiên
7.3. Hệ thống
tỷ giá thả nổi -Thảo

giữa cố định và luận

thả nổi

5.4. Tác động


của chính phủ
trong các chề
độ tỷ giá

Buổi Báo cáo 4 8


học chuyên để
thứ 8

Buổi Thuyết trình 4 8


học theo chủ để đã
thứ 9 chuẩn bị

Buổi Bộ ba bất khả 1 3 8 Thuyết Chương


học thi giảng 8 – Hồ
thứ 10 8.1. Mô hình Thuyết Thủy

Mundell – trình Tiên

Fleming Chương

8.2. Lý thuyết 9 – GSTS

Bộ ba bất khả Nguyễn

thi IT Văn Tiến

8.3. Thước đo

9
Bộ ba bất khả
thi

8.4. IT sau mỗi


cuộc khủng
hoảng

8.5. Những lựa


chọn của chính
sách IT

Buổi Khủng hoảng 1 1 3 8 Thuyết


học 11 tài chính giảng - Đọc
9.1 Toàn cầu Thảo trước
hóa và khủng luận chương 9
hoảng tài chính –Hồ

9.2. Dấu hiệu Thủy

của khủng Tiên

hoảng tài chính Chương

9.3.Hậu quả và 13, Jeff

cách xử lý Madura

Ôn tập

Tổng cộng 20 10 15 90

5. TÀI LIỆU PHỤC VỤ MÔN HỌC


5.1. Tài liệu chính:
1- Hồ Thủy Tiên (2019), Tài chính quốc tế, ĐH Tài chính – Marketing

2- Jeff Madura (2017), International Financial Management 13th, Cengage


Learning.

3- Bài giảng của giảng viên


5.2. Tài liệu tham khảo:
1- Nguyễn Văn Tiến (2012), Tài chính quốc tế, NXB Thống Kê.

10
2- Alan C. Shapiro (2015), Multinational Financial Management 10th, Wiley.
6. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
6.1 Đánh giá quá trình: 40%
Đáp ứng chuẩn
Nội dung đánh Phương pháp Trọng số
STT Tỷ lệ đầu ra của học
giá đánh giá (nếu có)
phần
1 Tính chuyên cần Điểm danh 0-5 điểm: tham gia dưới 12,5% As1, As2, As3
(Đánh giá qua mức 50% số buổi học
độ tham gia các 6-7 điểm: tham dự từ 50-
buổi học theo 70% số buổi học
TKB) 8-8,5 điểm: tham dự từ
70-85% số buổi học
9-10 điểm: tham dự >85%
số buổi học
2 Thái độ học tập Nhật ký theo dõi 0-5 điểm: tham gia thảo 7,5% As1, As2,
(Đánh giá qua mức luận trả lời đóng góp làm
độ chủ động, tích bài tập trên lớp dưới 3 lần
cực tham gia các 6-7 điểm: Có đặt/trả lời,
hoạt động học tập) làm bài tập trên lớp từ 3-4
lần
8-8,5 điểm: Có đặt/trả lời,
làm bài tập trên lớp từ 5-6
lần
9-10 điểm: Nhiệt tình trao
đổi, phát biểu trả lời câu
hỏi, làm bài tập trên 6 lần
3 Bài tập cá nhân Làm bài tập 0-5 điểm: tỷ lệ làm đúng 17,5% Ks1, Ks2, Ks3,
(Đánh giá qua mức dưới 50% Ks4, Ks5, Ks6,
độ hoàn thành 6-7 điểm: tỷ lệ làm đúng Ks7
chính xác bài tập 60%-70%
được giao) 8-8,5 điểm: tỷ lệ làm
đúng 80%-85%
9-10 điểm: tỷ lệ làm đúng
85%-100%
4 Thảo luận nhóm Nhật ký theo dõi Hình thức (30%) 25% Ks1, Ks2, Ks3,
(Đánh giá qua nội 0-5 điểm: Đơn điệu, chữ Ks4, Ks5, Ks6,
dung chuẩn bị cho nhỏ, nhiều lỗi chính tả Ks7, Ks8, Ks9
bài thuyết trình) 6-7 điểm: Đơn điệu chữ As1, As2, As3
to, một vài lỗi chính tả Ss1, Ss2, Ss3
8-8,5 điểm: rõ ràng,
không lỗi chính tả
9-10 điểm: Đẹp, rõ ràng,
không lỗi chính tả
Nội dung (40%)
0-5 điểm: Đáp ứng dưới

11
50% yêu cầu
6-7 điểm: Đáp ứng 50%-
50% yêu cầu
8-8,5 điểm: Đáp ứng
70%-80% yêu cầu
9-10 điểm: Đáp ứng 80%-
100% yêu cầu
Tham gia thực hiện (30%)
0-5 điểm: Dưới 60%
thành viên tham gia thực
hiện
6-7 điểm: 60%-80%
thành viên tham gia thực
hiện
8-8,5 điểm: 80%-90%
thành viên tham gia thực
hiện
9-10 điểm: 90%-100%
thành viên tham gia thực
hiện
5 Thuyết trình Thuyết trình trên Tham gia thuyết 37,5% Ks1, Ks2, Ks3,
(Đánh giá qua mức lớp trình/phản biện (50%) Ks4, Ks5, Ks6,
độ tham gia bài 0-5 điểm: không tham gia Ks7
hoặc có tham gia nhưng As1, As2, As3
thuyết trình/ tham
nói nhỏ, không tự tin, Ss1, Ss2, Ss3
gia phản biện và không tương tác với
trả lời câu hỏi) người nghe
6-7 điểm: có tham gia
nhưng nói nhỏ, tự tin, ít
tương tác với người nghe
8-8,5 điểm: có tham gia,
nói to, rõ, tự tin, thuyết
phục nhưng ít tương tác
với người nghe
9-10 điểm: có tham gia,
nói to, rõ, tự tin, thuyết
phục và tương tác tốt với
người nghe
Trả lời câu hỏi (50%)
0-5 điểm: không trả lời
đúng hoặc trả lời đúng
dưới 50% số câu hỏi
6-7 điểm: Trả lời đúng
50% - 70% số câu hỏi
8-8,5 điểm: Trả lời đúng
70% - 85% số câu hỏi

12
9-10 điểm: Trả lời đúng
85% - 100% số câu hỏi
Tổng 100%
6.2 Đánh giá kết thúc học phần: 60%
Nội dung đánh Đáp ứng chuẩn đầu Ghi chú
STT Phương pháp đánh giá Tỷ lệ
giá ra của học phần
Bài thi kết thúc
học phần
Ks1, Ks2, Ks3, Ks4,
1 Kiến thức Thi trắc nghiệm (40 câu) 100% Ks5, Ks6, Ks7, KS8.
Ks9
2 Kỹ năng
Mức tự chủ và
3
chịu trách nhiệm

Tổng 100%

Ban Giám hiệu Trưởng khoa Trưởng bộ môn

PGS.TS Hồ Thủy Tiên PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Linh

13

You might also like