You are on page 1of 25

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ

(LƯU HÀNH NỘI BỘ)

HÀ NỘI - 2022

1
BẢNG TỪ VIẾT TẮT

BT Bài tập
ĐĐ Địa điểm
GV Giảng viên
GVC Giảng viên chính
KTĐG Kiểm tra đánh giá
LVN Làm việc nhóm
MT Mục tiêu
NC Nghiên cứu
Nxb Nhà xuất bản
TC Tín chỉ
TTHQ Thủ tục hải quan
VĐ Vấn đề

2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ
BỘ MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ

Hệ đào tạo: Cử nhân ngành Luật


Tên học phần: Pháp luật hải quan trong kinh doanh xuất khẩu, nhập
khẩu
Số tín chỉ: 02
Loại học phần: Tự chọn

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

1. TS. Nguyễn Hồng Bắc - GVC


ĐT: 0904764784
Email:hongbac128@yahoo.com
2. ThS. Lê Thị Bích Thủy - GV
ĐT: 0916601333
Email: lethibichthuy0511@gmail.com
3. TS. Nguyễn Thu Thủy - GV
ĐT: 0913230877
Email: thuynguyen2510@hlu.edu.vn
* Văn phòng Bộ môn tư pháp quốc tế
Nhà A Phòng 310, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04-37731462
Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày
nghỉ lễ).
2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT

3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN


Pháp luật hải quan trong kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu là học phần tự
chọn đối với sinh viên ngành luật. Đây là học phần chuyên ngành nhằm

3
mở rộng kiến thức về pháp luật hải quan và nghiệp vụ hải quan cho sinh
viên ngành luật.
Đối với các nội dung trên, học phần sẽ cung cấp cho người học những
quy định của điều ước quốc tế về hải quan mà Việt Nam là thành viên và
những quy định của pháp luật hải quan Việt Nam hiện hành có đối chiếu
so sánh với pháp luật hải quan một số nước trên thế giới và khu vực để
thấy được sự tương đồng và sự khác biệt của pháp luật Việt Nam trong
lĩnh vực này. Ngoài ra, học phần còn cung cấp cho người học kiến thức
cơ bản về nghiệp vụ hải quan, như xác định trị giá hải quan, xác định xuất
xứ hàng hóa... đối với hàng hóa XNK.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN
Vấn đề 1. Những kiến thức chung về hải quan, thủ tục hải quan và kiểm
tra giám sát hải quan
1.1. Khái niệm hải quan, thủ tục hải quan và chế độ kiểm tra giám sát hải
quan
1.1.1. Khái niệm hải quan, lịch sử hình thành và phát triển của hải quan
Việt Nam
1.1.2. Khái niệm và tính chất của thủ tục hải quan
1.1.3. Chế độ kiểm tra, giám sát hải quan
1.1.4. Mối quan hệ giữa thủ tục hải quan và chế độ kiểm tra, giám sát hải
quan
1.2. Nội dung thủ tục hải quan
1.2.1. Khai hải quan và chế độ đăng kí khai hải quan
1.2.2. Xuất trình đối tượng kiểm tra hải quan và chế độ kiểm tra đối chiếu
hải quan
1.2.3. Nộp - thu thuế và nghĩa vụ tài chính khác
1.2.4. Thông quan hàng hoá và kiểm tra sau thông quan
1.2.5. Phúc tập hồ sơ hải quan
1.3. Thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hoá xuất, nhập khẩu
1.3.1. Sự phát triển của pháp luật Việt Nam về thủ tục hải quan điện tử
1.3.2. Đối tượng áp dụng thủ tục hải quan điện tử
1.3.3. Hồ sơ hải quan điện tử
1.3.4. Thời gian khai và làm thủ tục hải quan điện tử
4
1.3.5. Thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hoá xuất nhập khẩu theo hợp
đồng mua bán
1.4. Cơ sở pháp lí điều chỉnh hoạt động hải quan Việt Nam
1.4.1. Pháp luật trong nước của Việt Nam
1.4.2. Điều ước quốc tế về hải quan mà Việt Nam là thành viên
1.5. Luật hải quan của một số quốc gia trên thế giới
Vấn đề 2. Thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hoá
xuất khẩu, nhập khẩu thương mại
2.1. Khái quát chung về thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập
khẩu thương mại
2.2. Kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hoá xuất, nhập khẩu thương
mại
2.3. Thủ tục hải quan đối với một số loại hàng hoá xuất, nhập khẩu thương
mại
2.3.1. Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu theo hợp đồng mua bán hàng hoá
2.3.2. Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu để thực hiện hợp đồng gia công với
thương nhân nước ngoài
2.3.3. Hàng hoá tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập
2.3.4. Hàng hoá xuất, nhập khẩu kinh doanh theo loại hình xuất nhập khẩu
biên giới, hàng hoá đưa vào chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ trong khu
kinh tế cửa khẩu.
Vấn đề 3. Những kiến thức cơ bản về nghiệp vụ hải quan
3.1. Trị giá tính thuế đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu
3.1.1. Trị giá tính thuế đối với hàng hóa xuất khẩu
3.2.2. Trị giá tính thuế đối với hàng nhập khẩu:
3.2.2.1. Phương pháp 1 - Phương pháp trị giá giao dịch của hàng nhập khẩu
3.2.2.2. Phương pháp 2 và 3 - Phương pháp trị giá giao dịch của hàng
giống hệt/ tương tự nhập khẩu
3.2.2.3. Phương pháp 4 - phương pháp trị giá khấu trừ
3.2.2.4. Phương pháp 5 - phương pháp trị giá tính toán
3.2.2.5. Phương pháp 6 - phương pháp suy luận
3.2. Xuất xứ hàng hóa
3.2.1. Khái quát xuất xứ hàng hóa và quy tắc xác định xuất xứ hàng hóa.
3.2.1.1. Khái niệm xuất xứ hàng hoá và vai trò của xuất xứ hàng hóa
3.2.1.2. Quy tắc xác định xuất xứ hàng hóa

5
3.21.3. Quy tắc xuất xứ không ưu đãi
3.21.4. Quy tắc xuất xứ ưu đãi
3.2.2. Một số vấn đề về áp dụng quy tắc xuất xứ tại Việt Nam
3.22.1. Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa
3.22.2. Một số vấn đề cần thiết khi nộp và kiểm tra C/O
3.22.3. Một số quy tắc xác định xuất xứ cơ bản đang được áp dụng tại Việt
Nam
3.3. Phân loại hàng hóa
3.3.1. Công ước HS
3.3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển hệ thống hài hoà mô tả và mã
hoá hàng hoá
3.3.1.2 Cấu trúc Công ước HS
3.3.2. Danh mục HS
3.3.2.1 Cấu trúc của danh mục HS
3.3.2.2 Hệ thống mã hóa
3.3.3. Danh mục hàng hoá và biểu thuế xuất, nhập khẩu Việt Nam
3.3.3.1. Danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu.
3.3.3.2. Biểu thuế nhập khẩu
3.3.4. Nguyên tắc chung phân loại hàng hóa
3.3.4.1 Quy định chung
3.3.4.2 Quy định riêng.
3.3.5. Quy tắc phân loại hàng hoá
5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA HỌC PHẦN
5.1. Về kiến thức
Cung cấp cho người học:
K1. Kiến thức chung về pháp luật hải quan, nhất là thủ tục hải quan, chế độ
kiểm tra - giám sát hải quan đối với hàng hoá xuất nhập khẩu;
K2. Kiến thức cơ bản về nghiệp vụ hải quan: Xác định trị giá hải quan, xác định
xuất xứ hàng hóa, phân loại hàng hóa xuất nhập khẩu...
K3. Những quy định hiện hành của pháp luật hải quan Việt Nam và các
điều ước quốc tế Việt Nam là thành viên về hải quan;
K4. Những quy định hiện hành của pháp luật hải quan một số nước trên thế
giới và khu vực;
K5. Quy trình thủ tục hải quan cụ thể đối với một số loại hình hàng hoá
xuất nhập khẩu thường gặp trên thực tế;

6
K6 Những vướng mắc và những giải pháp phòng tránh cho doanh nghiệp
khi làm thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất nhập khẩu.
5.2. Về kĩ năng
S7. Hình thành và phát triển năng lực tư duy pháp lí.
S8. Xây dựng kĩ năng, nghiệp vụ hải quan thông qua việc nghiên cứu quy
trình thủ tục hải quan cụ thể đối với một số loại hình hàng hoá xuất nhập
khẩu thường gặp trên thực tế.
S9. Phát triển tư duy và vận dụng công nghệ thông tin.
5.3. Về thái độ
C10. Nâng cao năng lực tư duy logic, độc lập suy nghĩ của sinh viên.
C11. Hình thành niềm say mê nghiên cứu khoa học, tinh thần không ngừng
học hỏi.
C12. Hình thành thái độ học tập đúng và nâng cao ý thức học tập.
5.4. Các mục tiêu khác
- Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN.
- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi.
- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá.
- Rèn kĩ năng thuyết trình trước công chúng.
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC
6.1. Mục tiêu nhận thức chi tiết

MT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3



1. 1A1. Nắm được 1B1. Phân tích được 1C1. So sánh
Những tên gọi, chức năng mối quan hệ giữa được thủ tục hải
vấn đề của hải quan Việt thủ tục hải quan quan truyền
chung Nam qua các thời và chế độ kiểm tra, thống và thủ tục
về hải kì. giám sát hải quan. hải quan điện tử.
quan, 1A2. Nắm được 1B2. Phân tích 1C2. Nêu được
thủ tục sự hình thành và được sự phát triển quan điểm cá
hải phát triển của hải của pháp luật Việt nhân về sự phát
quan quan Việt Nam Nam quy định về triển tại Việt

7
và chế qua các thời kì. thủ tục hải quan. Nam thủ tục hải
độ 1A3. Nắm được 1B3. Phân tích quan điện tử.
kiểm khái niệm, tính được mối quan hệ 1C3. So sánh
tra chất thủ tục hải giữa các nguồn được thủ tục hải
giám quan. luật điều chỉnh thủ quan áp dụng ở
sát hải 1A4. Nắm được tục hải quan. Việt Nam và
quan khái niệm, chế độ 1B4. Giải thích một số nước trên
kiểm tra giám sát được trong các nội thế giới.
hải quan. dung thủ tục hải 1C4. Đánh giá
1A5. Nắm được quan, thủ tục nào được sự tương
các nội dung thủ là cơ bản. thích giữa quy
tục hải quan. 1.B5. Phân tích định thủ tục hải
1A6. Nắm được được nội dung các quan trong pháp
cơ sở pháp lí điều điều ước quốc tế luật Việt Nam với
chỉnh hoạt động về hải quan mà Việt điều ước quốc tế
của hải quan Việt Nam là thành viên. mà Việt Nam là
Nam. thành viên.
2. 2A1. Nêu được 2B1. Phân tích 2C1. Đánh giá
Thủ tục các loại hàng hoá được 4 bước trong được những tồn
hải xuất khẩu, nhập quy trình thủ tục tại trong quá trình
quan, khẩu thương mại. hải quan đối với kiểm tra hải quan
kiểm 2A2. Nêu được hàng hoá xuất trên thực tế.
tra, hồ sơ hải quan đối nhập khẩu thương 2C2. Phân biệt
giám với hàng hoá xuất mại. được điểm khác
sát hải khẩu, nhập khẩu 2B2. Phân tích biệt giữa thủ tục
quan thương mại. được các khâu hải quan điện tử
dối với 2A3. Nêu được kiểm tra hải quan áp dụng đối với
hàng đăng kí tờ khai đối với hàng hoá hàng hoá xuất nhập
hóa hải quan đối với xuất, nhập khẩu khẩu theo hợp đồng
xuất hàng hoá xuất thương mại. mua bán hàng
khẩu, khẩu, nhập khẩu 2B3. Phân tích hoá và hàng hoá
nhập thương mại. được các phương xuất nhập khẩu
khẩu 2A4. Nắm được 4 thức giám sát hải để thực hiện hợp
bước trong quy quan đối với hàng đồng gia công
8
trình thủ tục hải hoá xuất khẩu, với thương nhân
quan đối với hàng nhập khẩu thương nước ngoài.
hoá xuất nhập mại. 2.C3. Đánh giá
khẩu thương mại. 2B4. Phân tích được vấn đề cải
2A5. Nắm được được những nhiệm cách thủ tục hành
kiến thức chung vụ mà công chức chính trong lĩnh
về hàng hoá tạm hải quan và người vực hải quan qua
nhập tái xuất, tạm khai hải quan phải quy trình thủ tục
xuất tái nhập. làm khi thực hiện hải quan đối với
2A6. Nắm được thủ tục hải quan hàng hoá xuất nhập
vấn đề gia công đối với hàng hoá khẩu thương mại.
hàng hoá và hợp xuất nhập khẩu 2C4. Bình luận
đồng gia công với thương mại. được sự hội
thương nhân nước 2B5. Phân tích nhập của Việt
ngoài. được chính sách Nam trong lĩnh
của Nhà nước Việt vực hải quan.
Nam đối với hàng 2C5. Đề xuất
hoá xuất nhập được giải pháp
khẩu qua biên phòng tránh cho
giới. doanh nghiệp khi
làm thủ tục hải
quan đối với hàng
hoá xuất nhập
khẩu thương mại.
3. 3A1. Trị giá hải 3B1. Phân tích 3C1. Vận dụng
Kiến quan: Nắm được được quy định của được quy định
thức cơ khái niêm, ý nghĩa pháp luật về các của pháp luật để
bản về của việc xác định phương pháp xác xác định được
trị giá tính thuế
nghiệp trị giá hải quan. định trị giá hải
hàng hóa xuất
vụ hải Những kiến thức quan... nhập khẩu.
quan cơ bản liên quan 3B2. So sánh được 3C2. Vận dụng
đến việc xác định sự khác nhau cơ được quy định
trị giá tính thuế bản của các của pháp luật để
của hàng hóa xác định xuất
phương pháp xác
xuất nhập khẩu
9
như nguyên tắc định trị giá hải
xứ của hàng hóa
xác định, các trong
qaun để tính thuế trường
phương pháp xác hợp cụ thể.
đối với hàng hóa
định… để xác xuất nhập khẩu.3C3. Vận dụng
định được trị giá áp mã hàng hóa
3B3. Phân tích
tính thuế hàng theo hệ thống
hóa xuất nhập được các mẫu C/0
điều hòa mô tả
khẩu. hàng hóa.
3A2. Xuất xứ 3C4. Vận dụng
hàng hóa: nắm được biểu thuế
được những kiến 3B4. Phân tích xuất, nhập khẩu
thức cơ bản về được nội dung Việt Nam.
xuất xứ hàng hóa; Công ước HS.
các quy tắc xuất 3B5. Phân tích
xứ hàng hóa phổ
được danh mục
biến…
3A3. Phân loại HS.
hàng hóa: Nắm
được cách phân
loại, áp mã hàng
hóa theo hệ thống
điều hòa mô tả
hàng hóa HS.
3A4. Nắm được
nội dung Công
ước HS; cấu trúc
của danh mục
hàng hóa, danh
mục biểu thuế
xuất nhập khẩu,
hệ thống mã hóa
và các quy tắc
phân loại nhằm
xác định đúng
thuế suất của
hàng hóa để tính
thuế.

10
6.2. Tổng hợp mục tiêu nhận thức

MT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Cộng



1 6 5 4 15

2 6 5 5 16

3 4 5 4 13

Tổng 16 15 13 44

7. MA TRẬN MỤC TIÊU NHẬN THỨC ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU


CHUNG CỦA HỌC PHẦN

Mục Kiến thức Kỹ năng Thái độ


tiêu K1 K2 K3 K4 K5 K6 S7 S8 S9 T10` T11 T12
1A1            

1A2            

1A3            

1A4            

1A5            

1A6            

1B1            

1B2            

1B3            

1B4            

1B5            

1C1            

1C2            

1C3            

1C4            

2A1            

11
2A2            

2A3            

2A4            

2A5            

2A6            

2B1            

2B2            

2B3            

2B4          

2B5          

2C1           

2C2          

2C3           

2C4           

2C5          

3A1           

3A2            

3A3           

3A4           

3B1           

3B2           

3B3           

3B4            

3B5           

3C1           

3C2           

3C3           

3C4           

12
8. HỌC LIỆU
A. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
1. Cẩm nang pháp luật cho doanh nghiệp về thủ tục hải quan xuất nhập
khẩu, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2010.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
* Bài tạp chí
1. Nguyễn Hồng Bắc, "Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại cơ quan hải quan",
Tạp chí luật học, số 7 năm 2010.
2. Nguyễn Hồng Bắc, "Pháp luật về hải quan của Việt Nam trong tiến
trình hội nhập APEC", Tạp chí thương mại, số 42 năm 2006.
* Đề tài nghiên cứu khoa học
1. Nguyễn Hồng Bắc, “Pháp luật về hải quan của Việt Nam trong xu thế
hội nhập và phát triển” trong sách Pháp luật Việt Nam trong tiến trình
hội nhập quốc tế và phát triển bền vững, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009.
2. Nguyễn Hồng Bắc, "Bảo vệ chủ quyền quốc gia qua hoạt động kiểm
tra, giám sát của cơ quan hải quan", Kỉ yếu hội thảo khoa học cấp
trường: “Vấn đề chủ quyền quốc gia trong xu thế toàn cầu hoá”, Khoa
luật quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội.
3. Nguyễn Hồng Bắc chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường
“Pháp luật về xác định trị giá hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu ở
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay - Thực trạng và giải pháp”, năm
2020.
* Văn bản quy phạm pháp luật trong nước
1. Luật Hải quan năm 2014.
2. Luật Thương mại năm 2005.
3. LuËt thuÕ xuÊt khÈu, thuÕ nhËp khÈu n¨m 2016.
4. Nghị định số 31/2018/NĐ-CP ngày 08/3/2018 của Chính phủ quy định
chi tiết Luật Quản lý ngoại thương về xuất xứ hàng hóa
5. Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2015 của Chính
phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục hải
quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan;
6. Nghị định số 59/2018/NĐ-CP của Chính phủ: Sửa đổi, bổ sung một số
điều của Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2015 của

13
Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật hải quan về thủ
tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan
7. Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25 tháng 3 năm 2015 của Bộ tài
chính quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế
xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất, nhập
khẩu;
8. Thông tư số 39/2015/TT-BTC ngày 25 tháng 03 năm 2015 quy định về
trị giá hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;
9. Thông tư số 38/2018/TT-BTC ngày 20/4/2018 của Bộ tài chính quy
định về xác định xuất xứ hàng hóa XK, NK.

* Điều ước quốc tế


- Điều ước quốc tế đa phương
1. Công ước về thành lập Hội đồng hợp tác hải quan ngày 15/12/1950.
2. Công ước Kyoto về đơn giản hoá, hài hoà hoá thủ tục hải quan ngày
18/05/1973 (sửa đổi, bổ sung ngày 26/06/1999).
3. Công ước HS - Hệ thống điều hoà trong mô tả và mã hoá hàng hoá.
4. Hiệp định CVA - Hiệp định định giá hải quan năm 1994.
5. Hiệp định hải quan ASEAN năm 2012.
6. Hiệp định về tạo thuận lợi cho vận chuyển hàng hoá và người qua lại
biên giới giữa các nước thuộc tiểu vùng sông Mê-kông (Hiệp định
GMS) ngày 26/11/1999.
- Điều ước quốc tế song phương
1. Thoả thuận về hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau giữa Tổng cục hải quan
Trung Quốc và Tổng cục hải quan Việt Nam ngày 26/11/1993.
2. Thoả thuận giữa Tổng cục hải quan Việt Nam và Tổng cục hải quan
Trung Quốc về hợp tác chống buôn lậu ngày 26/11/1993.
3. Hiệp định giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Hàn Quốc về hợp
tác và hỗ trợ lẫn nhau trong lĩnh vực hải quan.
4. Thoả thuận về quản lí hàng quá cảnh và đấu tranh chống buôn lậu giữa
Tổng cục hải quan Việt Nam và Tổng cục hải quan Lào.
5. Hiệp định hợp tác hải quan giữa Việt Nam với Mông Cổ.
6. Hiệp định hợp tác hải quan giữa Việt Nam với Ucraina.
7. Hiệp định về thương mại giữa Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam và Chính phủ Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (kí ngày 7/11/1991 tại
14
Bắc Kinh) và Hiệp định về mua bán hàng hoá ở vùng biên giới giữa
Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam và Chính phủ nước CHND Trung
Hoa (kí kết ngày 19/10/1998 tại Bắc Kinh).
8. Nghị định thư phân giới cắm mốc, Hiệp định về quy chế quản lí biên
giới, Hiệp định về cửa khẩu và quy chế quản lí cửa khẩu biên giới trên
đất liền Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Cộng hoà nhân dân
Trung Hoa.
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
9.1. Lịch trình chung

Tuần Hình thức tổ chức dạy-học


Lí TNC Tổng
VĐ Seminar LVN KTĐG
thuyết
1 1 2 2 2 3 Nhận BT nhóm
2 1+2 4 4 2 3
3 2 2 4 2 3
4 3 2 4 2 3 Nộp và thuyết trình BT nhóm
5 3 2 2 2 3
Số tiết 12 16 10 15 53
Số giờ TC 12 8 5 5 30
9.2. Lịch trình chi tiết
Tuần 1 - Vấn đề 1
Hình thức Số
Yêu cầu sinh viên
tổ chức giờ Nội dung chính
chuẩn bị
dạy-học TC
2 Những vấn đề chung về hải * Đọc:
quan, thủ tục hải quan và chế - Cẩm nang pháp luật cho
Lí thuyết
độ kiểm tra giám sát hải doanh nghiệp về thủ tục hải
quan quan xuất nhập khẩu, Nxb.
1. Khái niệm hải quan, thủ Tư pháp, Hà Nội, 2010 (tr.

15
tục hải quan và chế độ kiểm 7 - 60).
tra giám sát hải quan; - "Bảo vệ chủ quyền quốc
2. Nội dung thủ tục hải quan. gia qua hoạt động kiểm tra,
* KTĐG: Nhận BT học kì và giám sát của cơ quan hải
BT nhóm. quan", Kỉ yếu hội thảo khoa
học cấp trường: “Vấn đề
chủ quyền quốc gia trong xu
thế toàn cầu hoá”, Khoa
pháp luật quốc tế, Trường
Đại học Luật Hà Nội.
LVN 1 Thảo luận các nội dung của - Các nhóm chuẩn bị quan
vấn đề 1 điểm riêng.
- Cá nhân thu thập tài liệu
theo phân công của nhóm
trưởng.
Seminar 1 1. Phân tích mối quan hệ * Đọc: Cẩm nang pháp luật
giữa thủ tục hải quan và chế cho doanh nghiệp về thủ
độ kiểm tra, giám sát hải tục hải quan xuất nhập
quan. khẩu, Nxb. Tư pháp, Hà
2. Phân tích tính hành chính Nội, 2010 (tr. 61 - 98).
bắt buộc, tính trình tự, tính - Đọc tài liệu như đã
liên tục không ngắt quãng hướng dẫn trong phần lí
của thủ tục hải quan thông thuyết.
qua các nội dung của thủ tục
hải quan...
3. Phân biệt thủ tục hải quan
điện tử và thủ tục hải quan
truyền thống.
4. Phân tích những lợi ích có
được khi doanh nghiệp tham
gia và thực hiện thủ tục hải
quan điện tử.
5. Đánh giá thực tiễn thực
16
hiện thủ tục hải quan điện tử
tại Việt Nam hiện nay.
6. Phân tích điểm mới của
pháp luật Việt Nam hiện
hành quy định về thủ tục hải
quan điện tử.
Tự NC 1 1. So sánh thủ tục hải quan * Đọc: Cẩm nang pháp luật
giờ và chế độ kiểm tra giám sát cho doanh nghiệp về thủ
TC hải quan. tục hải quan xuất nhập
2. Quy trình thủ tục hải quan khẩu, Nxb. Tư pháp, Hà
đối với một số loại hình xuất Nội, 2010 (tr. 219 - 255).
nhập khẩu thương mại khác.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ năm
- Địa điểm: Phòng 310, nhà A.
Tuần 2 - Vấn đề 1 + Vấn đề 2
Hình thức Số
Yêu cầu sinh viên
tổ chức giờ Nội dung chính
chuẩn bị
dạy-học TC
Lí thuyết 4 (tiếp theo) * Đọc:
- Cẩm nang pháp luật cho
1. Nguồn luật điều chỉnh
doanh nghiệp về thủ tục hải
hoạt động hải quan
quan xuất nhập khẩu, Nxb. Tư
2. Pháp luật trong nước của
pháp, Hà Nội, 2010 (tr. 104 -
Việt Nam
108 và tr. 326 - 393).
3. Các điều ước quốc tế về
- Các văn bản pháp luật về hải
hải quan mà Việt Nam là
quan.
thành viên.
- Các điều ước quốc tế đa
4. Khái quát chung về hàng phương về hải quan mà Việt
hoá xuất khẩu, nhập khẩu Nam là thành viên.
thương mại.
17
5. Quy trình thủ tục hải
quan đối với hàng hoá xuất
khẩu, nhập khẩu thương
mại.
6. Kiểm tra, giám sát hải
quan đối với hàng hoá
xuất, nhập khẩu thương
mại.

LVN 1 - Thảo luận các vấn đề của - Các nhóm chuẩn bị quan
BT nhóm. điểm riêng.
- Phân công các thành viên - Cá nhân thu thập tài liệu
trong nhóm thực hiện BT. theo phân công của nhóm
trưởng.
Seminar 1 1. So sánh thủ tục hải quan * Đọc:
1 quy định trong pháp luật - Các tài liệu như đã hướng
Việt Nam và điều ước quốc dẫn trong giờ lí thuyết.
tế mà VN là thành viên. - Nguyễn Hồng Bắc, “Pháp
2. Điểm tương đồng và luật về hải quan của Việt Nam
điểm khác biệt của pháp trong xu thế hội nhập và phát
luật Việt Nam và pháp luật triển” trong sách Pháp luật
một số nước quy định về Việt Nam trong tiến trình hội
thủ tục hải quan. nhập quốc tế và phát triển bền
vững, Nxb. CAND, Hà Nội,
2009.
1. Phân tích sự phát triển * Đọc: Cẩm nang pháp luật
1
của pháp luật hải quan Việt cho doanh nghiệp về thủ tục
Nam qua các thời kì. hải quan xuất nhập khẩu,
Seminar 2. Vẽ sơ đồ và thuyết trình Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2010
2 quy trình thủ tục hải quan (tr. 109 - 218).
đối với hàng hoá xuất nhập - Luật Quản lý ngoại thương
18
khẩu thương mại. 2017
3. Đánh giá thực tiễn kiểm - Nghị định số 14/2018/NĐ-CP
tra hải quan đối với hàng
của Chính phủ ngày
hoá xuất nhập khẩu thương 23/01/2018 quy định chi tiết về
mại. hoạt động thương mại biên giới
- - Thông tư số 01/2018/TT-
BCT của Bộ công thương ngày
27/02/2018 quy định chi tiết
Nghị định số 14/2018/NĐ-CP.
Tự NC 1 Điều ước quốc tế song Đọc các tài liệu như đã hướng
phương về hải quan mà dẫn trong giờ lí thuyết.
Việt Nam là thành viên
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ năm
- Địa điểm: Phòng 310, nhà A.

Tuần 3: Vấn đề 2
Hình thức Số
Yêu cầu sinh viên
tổ chức giờ Nội dung chính
chuẩn bị
dạy-học TC
2 1. Thủ tục hải quan đối với * Đọc:
- Cẩm nang pháp luật cho
một số loại hàng hoá xuất,
Lí thuyết doanh nghiệp về thủ tục hải
nhập khẩu thương mại.
quan xuất nhập khẩu, Nxb. Tư
pháp, Hà Nội, 2010.
Seminar 1 Đánh giá vướng mắc và Đọc các tài liệu như đã hướng
1 đưa ra những giải pháp dẫn trong giờ lí thuyết.
phòng tránh cho doanh
nghiệp khi thực hiện thủ
tục hải quan đối với hàng
19
hoá xuất nhập khẩu thương
mại.
LVN 1 Hoàn thiện và thảo luận về - Các nhóm chuẩn bị quan
việc thuyết trình BT nhóm điểm riêng.
(xác định nội dung cơ bản - Cá nhân thu thập tài liệu
cần thuyết trình). theo phân công của nhóm
trưởng.
1 So sánh thủ tục hải quan Đọc tài liệu như đã hướng
đối với hàng hoá xuất, dẫn trong phần lí thuyết.
Seminar nhập khẩu thương mại theo
2 quy định của pháp luật Việt
Nam và pháp luật một số
nước trên thế giới.
Thủ tục hải quan đối với * Đọc:
Tự NC 1
một số loại hình xuất, nhập - Cẩm nang pháp luật cho
khẩu thương mại khác. doanh nghiệp về thủ tục hải
quan xuất nhập khẩu, Nxb. Tư
pháp, Hà Nội, 2010.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ năm
- Địa điểm: Phòng 310, nhà A.

Tuần 4: Vấn đề 3
Hình thức Số
Yêu cầu sinh viên
tổ chức giờ Nội dung chính
chuẩn bị
dạy-học TC
* Đọc:
Lí thuyết 2
- TrÞ gi¸ h¶i quan - Hiệp định định giá hải quan
năm 1994;
Trị giá tính thuế đối với - Luật Hải quan năm 2014;
hàng hóa xuất, nhập khẩu - Thông tư sè 39/2015/TT- BTC
20
ngµy 25/3/2015 quy ®Þnh vÒ
x¸c ®Þnh trÞ gi¸ h¶i quan ®èi
* KTĐG: Nộp BT nhóm víi hµng ho¸ xuÊt khÈu, nhËp
khÈu.
- Đề tài nghiên cứu khoa học
cấp trường “Pháp luật về xác
định trị giá hải quan đối với
hàng hóa nhập khẩu ở Việt
Nam trong giai đoạn hiện nay -
Thực trạng và giải pháp”, năm
2020.
1. Phân tích ý nghÜa cña
Seminar 1 Đọc tài liệu như đã hướng dẫn
viÖc x¸c ®Þnh trÞ gi¸ h¶i
1 quan trong phần lí thuyết.
2. Phân tích các phương - Kĩ thuËt nghiÖp vô h¶i quan
pháp xác định trị giá hải vµ xuÊt, nhËp khÈu - lý thuyÕt
quan. vµ t×nh huèng øng dông, Nxb.
3. So sánh xác định trị Tµi chÝnh, Hµ Néi, 2008.
giá hải quan theo Hiệp
định GATT 1994 và pháp
luật Việt Nam.
- Cá nhân thu thập tài liệu theo
LVN 1 Thực hiện BT nhóm
phân công của nhóm trưởng.
- Cách xác định trị giá *Đọc
Tự NC 1
hải quan theo Hiệp định - Hiệp định định giá hải quan
định giá hải quan năm năm 1994.
1994.
- Hoàn thiện BT học kì
Seminar 1 Thuyết trình BT nhóm - Các nhóm chuẩn bị bài thuyết
2 trình.
- Phân công người thuyết trình.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ năm
21
- Địa điểm: Phòng 310, nhà A.
Tuần 5: Vấn đề 3
Hình thức Số
tổ chức giờ Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
dạy-học TC
* Đọc:
Lí thuyết 2
- Xuất xứ hàng hoá. - Luật thương mại năm 2005;
1. Khái niệm, sự cần thiết - Luật Hải quan năm 2014;
và vai trò của việc - Luật Quản lý ngoại thương
xác.định xuất xứ hàng
2017.
hoá.
- Nghị định số 31/2018/NĐ-CP
2. Những quy tắc xác định
xuất xứ hàng hoá; ngày 08/3/2018 của Chính phủ
3. Một số quy tắc xác định quy định chi tiết Luật Quản lý
xuất xứ cơ bản đang được ngoại thương về xuất xứ hàng
áp dụng tại Việt Nam. hóa.
- Thông tư số 62/2019/TT-
BTC ngày 5/9/2019 sửa đổi, bổ
sung một số điều của Thông tư
số 38/2018/TT-BTC
- Thông tư 05/2018/TT-BCT
ngày 03/04/2018 quy định về
xuất xứ hàng hóa do Bộ trưởng
Bộ Công Thương ban hành
- Đọc các văn bản pháp luật
quy định về các loại mẫu C/0.
1. Phân tích các quy tắc
Seminar 1 Đọc tài liệu như đã hướng dẫn
xác định xuất xứ hàng
1 trong phần lí thuyết.
hoá.
- Thông tư số 38/2018/TT-
2. Trình bày các mẫu C/0
BTC ngày 20/4/2018 của Bộ
3. Giải một số bài tập về
tài chính quy định về xác định
xác định xuất xứ hàng
xuất xứ hàng hóa XK, NK.
hóa;
4. Giải một số bài tập về
phân loại hàng hóa.
22
- Quy tắc xuất xứ
LVN 1 Đọc tài liệu như đã hướng dẫn
CEPT/AFTA.
- Quy tắc xuất xứ giữa trong phần lí thuyết.
Asean – Trung Quốc
- Phân loại hàng hóa
1. Nội dung Công ước HS Đọc:
Tự NC 1
và việc áp dụng Công ước - Công ước HS ;
tại Việt Nam - Danh mục hàng hoá và biểu
2. Ý nghĩa của việc Việt thuế xuất, nhập khẩu Việt
Nam.
Nam gia nhập Công ước
HS.
1. Giải một số bài tập về - Hiệp định của WTO về Quy
1
xác định xuất xứ hàng tắc xuất xứ.
Seminar hóa; - Hiệp định Thương mại Hàng
2 2. Giải một số bài tập về hóa ASEAN (ATIGA) thực
xác định trị giá hải quan hiện trong các nước ASEAN

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ năm
- Địa điểm: Phòng 310, nhà A.

10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN


- Theo quy chế đào tạo hiện hành.
- Nộp BT đúng thời gian quy định.
11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
11.1. Đánh giá thường xuyên
- Kiểm diện: SV tham gia mỗi loại giờ học trên lớp đủ 75% số buổi trở lên
- Minh chứng tham gia seminar, LVN (biên bản làm việc).
- Trắc nghiệm, BT nhỏ.
11.2. Đánh giá định kì

Hình thức Tỉ lệ
Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận 10%
23
01 BT nhóm / BT cá nhân 30%
Thi kết thúc học phần 60%
11.3. Tiêu chí đánh giá
 Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận
- Đánh giá nhận thức: Tự nghiên cứu và hiểu bài theo các bậc nhận thức (từ 1
đến 7 điểm)
- Thái độ tham gia thảo luận: Không tích cực / Tích cực (từ 1 đến 3 điểm)
- Tổng: 10 điểm
 BT nhóm
- Yêu cầu chung:
- Hình thức: Viết chuyên đề theo nhóm từ 8-10 trang A4.
- Nội dung: Theo chủ đề giảng viên đã hướng dẫn.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí, khả thi 2 điểm
+ Phân tích logic, sâu sắc, có liên hệ thực tế 4 điểm
+ Chuẩn bị chu đáo, cẩn thận 1 điểm
+ Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng, hấp dẫn 1 điểm
+ Viết báo cáo học tập đúng quy định 1 điểm
+ Hình thức sáng tạo 1 điểm
Tổng: 10 điểm
 Thi kết thúc học phần
- Điều kiện dự thi: SV tham gia mỗi loại giờ học trên lớp đủ từ 75% trở lên
và không có điểm thành phần là 0.
- Hình thức thi: Thi viết
- Nội dung: Các vấn đề trong Đề cương học phần.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Trình bày đúng nội dung câu hỏi 5 điểm
+ Thể hiện tư duy logic 3 điểm
+ Vận dụng được vào các tình huống thực tế 2 điểm
Tổng: 10 điểm

24
MỤC LỤC
Trang
1. Thông tin về giảng viên 3
2. Học phần tiên quyết 3
3. Tóm tắt nội dung học phần 3
4. Nội dung chi tiết của học phần 4
5. Mục tiêu chung của học phần 7
6. Mục tiêu nhận thức chi tiết 8
7. Tổng hợp mục tiêu nhận thức 13
8. Học liệu 13
9. Hình thức tổ chức dạy-học 16
10. Chính sách đối với học phần 27
11. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá 27

25

You might also like