You are on page 1of 58

Basic principles of customs

Nguyễn Hồng Thắng, UEH

1
“... All goods, including means of transport, which enter or
leave the Customs territory, shall be subject to Customs
control”

The Revised Kyoto Convention, General Annex (Standard 6.1)

“Keeping terrorists and their weapons out of the Country while


facilitating lawful international travel and trade. ”
- USCBP -

2
Expected Learning Outcomes Contents

 Explain how Customs manages 1. Basic Principles of Customs


cross border goods & means of Classification
transport to support trade 2. Rules of Line Classification
facilitating. 3. Basic Principles of Customs
 Identify the roles of Customs to Valuation
deal with fiscal matters. 4. Basic Principles of Customs
 Describe the way in which Procedures
Customs is affected by safety & 5. Rules of Safety & Securities
security issues.
6. Basic Principles of Tariff

3
1. Basic Principles of customs
Classification

Source: https://www.trade.gov/sites/default/files/2021-10/Understand_Your_Product
%27s_Harmonized_System_%28HS%29_Code_Open%20Captioned.mp4

4
Vấn đề
 Bạn là một công ty thương mại (trader) Việt Nam.
 Bạn muốn nhập Cá Ngừ Vây xanh Thái Bình Dương và Đại Tây Dương
(Atlantic and Pacific Blue Fin Tunas; Thunnus thynnus, Thunnus
orientalis) thì bạn sẽ khai mã số như thế nào tại mục Đ trong Đơn đề
nghị xác định trước mã số hàng hóa.
(Phụ lục II, tr59/160, TT 39/2018/BTC)
 Bạn muốn xuất quả chuối tươi thì bạn sẽ khai mã số như thế nào?
 Bạn là một công ty thương mại đặt ở Pháp, bạn cũng nhập cá ngừ và xuất
khẩu chuối tươi thì khi khai Hải quan Pháp, mã số hàng hóa có hài hòa với
mã số khai ở Việt Nam không?

5
Phân loại hàng hóa (Classification of Goods)?
 Là việc gán một hàng hóa cụ thể khớp với một mã số phù hợp Harmonized
Commodity Description and Coding System(*) gọi tắt là Harmonized System (HS)
 Harmonized System (HS): “danh bạ” của hàng hóa thương mại quốc tế
 HS: hệ thống chuẩn hóa quốc tế về đặt tên và gán mã số các loại hàng hóa
trong ngoại thương, do Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO) qui định.
 HS cấp quốc tế và HS phạm vi quốc gia:
 Cấp độ quốc tế: Hài hòa, nhất quán giữa các quốc gia thành viên WCO
trong việc định danh, mô tả và gán mã cho hàng hoá.
 Mục tiêu: gỡ bỏ (bào mòn) những trở ngại của nhà xuất nhập khẩu toàn
cầu trong quá trình làm thủ tục hải quan ở những quốc gia khác nhau.

6
(*)
Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa
The worldwide HS Codes
 The Harmonized System is an international nomenclature for the
classification of goods. It allows participating countries to classify traded
goods on a common basis for customs purposes.
 The Harmonized System was introduced in 1988 and has been adopted by
most of the countries worldwide. It has undergone several changes in the
year 1996, 2002, 2007, 2012 and 2017.
 At the international level, the Harmonized System (HS) for classifying
goods is a six-digit code system.

85 01 10 xxxx
Chapter
Heading
Subheading
Country code
Source: https://www.trade.gov/harmonized-system-hs-codes; and
https://unstats.un.org/unsd/tradekb/Knowledgebase/50018/Harmonized-Commodity-Description-and-Co 7
ding-Systems-HS
The worldwide HS Codes (cont’)
 The HS comprises approximately 5,300 article/product descriptions that
appear as headings and subheadings, arranged in 99 chapters, grouped in
21 sections.
 The six digits can be broken down into three parts.
 The first two digits (HS-2) identify the chapter the goods are classified
in, e.g. 09 = Coffee, Tea, Maté and Spices.
 The next two digits (HS-4) identify groupings within that chapter, e.g.
09.02 = Tea, whether or not flavoured.
 The next two digits (HS-6) are even more specific, e.g. 09.02.10 Green
tea (not fermented)...
 Up to the HS-6 digit level, all countries classify products in the same way
(a few exceptions exist where some countries apply old versions of the
HS).

Source:
https://unstats.un.org/unsd/tradekb/Knowledgebase/50018/Harmonized-Commodity-Description-and-Co 8
ding-Systems-HS
HS Codes cấp quốc gia
1. Ngoài sáu chữ số cấp quốc tế, các quốc gia có thể bổ sung thêm 2, 4 hoặc
6 chữ số nhằm thống kê, áp thuế, dự phòng,…
2. Việt Nam thêm hai chữ số vào cuối HS quốc tế  VN sử dụng 8 chữ số
cho hệ thống HS. Nếu sản phẩm hiện không cần các chữ số phụ, thì số 00
sẽ được thêm vào mã sáu chữ số quốc tế. Nếu sau này cần thêm dữ liệu,
hàng hóa sẽ được sắp xếp lại ở mức thấp nhất nếu có yêu cầu
mã HS của máy tính bỏ túi 84701000;
mã HS của cà-phê hòa tan 21011110;
mã HS cà phê rang 09011290;…
3. Mỹ có thể sử dụng 10 chữ số (10-digit Schedule B Classification System)

9
HS Codes cấp quốc gia (tt)
Mục tiêu: Để truy nguyên nguồn gốc xuất xứ phục vụ thống kê, áp thuế suất
và thực thi chính sách thương mại từng thời kỳ

1.Áp thuế suất của thuế xuất nhập khẩu: thuế suất của thuế nhập khẩu phân
biệt theo quan hệ thương mại:
 Thuế suất ưu đãi tối huệ quốc MFN
 Thuế suất ưu đãi đặc biệt
 Thuế suất thông thường (150% mức thuế suất MFN)
2.Thực thi chính sách thương mại từng thời kỳ.
 Ví dụ: kiểm soát chất thải, ma túy, vũ khí hóa học, các chất phá hủy
tầng ozôn, các loài sinh vật đang chịu rủi ro cao…;
 Ví dụ kiểm soát hàng hóa có nguồn gốc từ vùng đang có dịch bệnh,
hàng hóa từ vùng đang bị cấm vận,…

10
2. Rules of Line Classification

11
Phân luồng hàng hóa
 Một thủ tục xử lý hàng hóa xuất, nhập khẩu do Hải Quan thực hiện việc
giám sát, kiểm tra và quản lý hàng hóa vào/ra khỏi lãnh thổ.
 Mỗi luồng hàng phản ánh mức độ đánh giá của Hải quan đối với hàng hóa
trong quá trình quản lý rủi ro và có trình tự xử lý hải quan khác nhau.
 Việc phân luồng dựa theo đánh giá của Hải quan về
1. Mức tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp; và
2. Rủi ro từ phía hàng hóa và phương tiện.

12
Căn cứ phân luồng hàng hóa
1. Mức tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp

Doanh nghiệp
được ưu tiên
a) Tần suất vi phạm pháp
luật hải quan, pháp luật thuế;
b) Tính chất, mức độ vi phạm
pháp luật hải quan và pháp Doanh nghiệp
luật thuế; tuân thủ
c) Mức hợp tác với Hải quan
trong thực hiện thủ tục, kiểm
tra, giám sát hải quan và các
quyết định khác của Hải Doanh nghiệp
quan. không tuân thủ

13
Căn cứ phân luồng hàng hóa
2. Rủi ro từ phía hàng hoá và phương tiện
Được xác định từ
a)Chính sách quản lý hàng hóa, chính sách thuế đối với hàng hóa xuất khẩu,
nhập khẩu, quá cảnh;
b)Lĩnh vực, loại hình, thời gian hoạt động, tuyến đường, địa bàn, phương tiện
vận chuyển, lưu giữ đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh;
c)Đặc điểm, tính chất, xuất xứ, tần suất, mức độ vi phạm liên quan đến hàng
hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh;
d)Các quy định khác liên quan đến quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá
cảnh.
 Luồng XANH – Miễn kiểm hồ sơ và miễn kiểm hàng
 Luồng VÀNG – Kiểm hồ sơ (xuất trình toàn bộ hồ sơ)
 Kiểm tra phát hiện không phù hợp thì yêu cầu sửa trong 5 ngày. Quá
hạn thì Hải quan sẽ thực hiện theo quy định.
 Luồng ĐỎ – Kiểm hồ sơ và hàng hóa (xuất trình toàn bộ hồ sơ và mang
hàng hóa đến để kiểm tra)
 Đến hết tháng 10-2018, toàn ngành Hải quan đã làm thủ tục hơn 10,3
triệu tờ khai hàng hóa XNK, trong đó, 59,5% tờ khai được phân luồng
Xanh, 35,42% tờ khai được phân luồng Vàng, 5,08% tờ khai được phân
luồng Đỏ.

(nguồn:
https://www.nhandan.com.vn/nation_news/item/38405302-quan-ly-rui-ro-phan-luong-kiem-tr
a-hang-hoa-theo-quy-dinh-cua-phap-luat-va-thong-le-quoc-te.html
) 15
Nguy cơ bị phân luồng vàng, đỏ
- Khai thủ công, khai báo sai thông tin trên tờ khai so với hồ sơ, chứng từ; khai báo tên
hàng không đầy đủ, rõ ràng, cụ thể, không phù hợp với mã số hàng hóa;
- Thường xuyên sửa đổi, bổ sung tờ khai hoặc hủy tờ khai; không làm thủ tục đối với
các tờ khai đã khai báo.
- Nợ thuế, bị cưỡng chế thuế, bị ấn định thuế;
- Có hành vi vi phạm về:
+ Buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới ;
+ Trốn thuế, gian lận thuế;
+ Không chấp hành yêu cầu của cơ quan hải quan trong thực hiện thủ tục hải quan,
kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan, kiểm tra sau thông quan ví dụ: không cung cấp
hoặc cung cấp không đầy đủ, đúng thời hạn chứng từ, tài liệu, dữ liệu điện tử liên
quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu khi cơ quan hải quan yêu cầu; đánh tráo
hàng hoá đã kiểm tra hải quan với hàng hoá chưa kiểm tra Hải quan; giả niêm phong
Hải quan; tự ý phá niêm phong hải quan, tự ý tiêu thụ hàng hóa đang chịu sự giám sát
hải quan hoặc được giao bảo quản chờ hoàn thành việc thông quan…
- Không hợp tác với cơ quan hải quan để cung cấp đầy đủ thông tin doanh nghiệp dẫn
đến thiếu thông tin để đánh giá tuân thủ doanh nghiệp.
16
Trình tự xử lý
Bước 1: Doanh nghiệp khai hải quan điện tử, tờ khai trị giá (nếu cần) theo
đúng tiêu chí và khuôn dạng chuẩn và gửi tới hệ thống của Hải quan.
Bước 2: Doanh nghiệp nhận thông tin phản hồi từ cơ quan hải quan về số tờ
khai hải quan và kết quả phân luồng.
+ Nếu vào Luồng xanh: Miễn kiểm tra hồ sơ giấy và miễn kiểm tra thực tế
hàng hóa. Lô hàng được Hải quan chấp nhận thông quan thì chuyển sang
bước 4.
+ Nếu vào Luồng vàng: được yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ hải quan thì
doanh nghiệp xuất trình hồ sơ giấy để Hải quan kiểm tra. Nếu lô hàng được
chấp nhận thông quan thì thực hiện tiếp bước 4. Nếu Hải quan yêu cầu kiểm
tra thực tế hàng hóa (Luồng đỏ) thì chuyển sang bước 3.
Bước 3: Doanh nghiệp xuất trình hồ sơ giấy và hàng để Hải quan kiểm tra.
Bước 4: Doanh nghiệp in tờ khai trên hệ thống của mình để lấy hàng.
17
Trình tự xử lý

18
3. Basic Principles of Customs
Valuation

Source:
1.https://www.wto.org/english/tratop_e/cusval_e/cusval_info_e.htm
2.WCO (2018). Guide to Customs Valuation and Transfer Pricing.
3.George R. Tuttle (2014). Basic Principles of Customs Valuation.
4.VN Ministry of Finance (2019). Circular 60/2019 / TT-BTC.

19
Why the Customs value of imported goods?
 (WCO) Customs valuation is a customs procedure applied to determine the
customs value of imported goods. If the rate of duty is ad valorem, the customs
value is essential to determine the duty to be paid on an imported good
 Value, HS code and origin are vital for international trade statistics
 (WTO Agreement on Implementation of Article VII of the GATT 1994) there are six
methods of appraisement of merchandise (must be applied in sequential order):
 Method 1 — Transaction value
 Method 2 — Transaction value of identical goods
 Method 3 — Transaction value of similar goods
 Method 4 — Deductive method
 Method 5 — Computed method
 Method 6 — Fall-back method

20
Methods of determining the customs value of
imported goods (Circular 60/2019/TT-BTC)
1. Method of transaction value of imported goods: “The customs value of imported goods is the
transaction value, which is the actual price paid or will be payable for goods sold in the export
operation for the importing country”. The method of customs valuation is called the method of
calculating actual or paid prices for imported and exported goods.
2. Method of transaction value of identical imported goods: Identical goods are identical goods in
all respects, including physical characteristics, quality and reputation; are manufactured in the
same country, by the same manufacturer or another manufacturer under the authorization of
that manufacturer, imported into Vietnam.
3. Method of transaction value of similar imported goods: Similar imported goods are goods
although they are not the same in all directions. face but with the same basic characteristics,
made from the same materials and materials; have the same function and are interchangeable in
commercial transactions; are manufactured in the same country, by the same manufacturer or
another manufacturer under the authorization of that manufacturer, imported into Vietnam.

21
Methods of determining the customs value of
imported goods
4. Method of deduction value: The customs value calculation method using the deduction value is
a method of calculating customs value on the basis of a basis for calculating import and export
tax. Deductible value is determined based on the selling price of imported goods, identical
import goods, similar imported goods on the Vietnamese market minus (-) the reasonable
expenses incurred after import.
5. Method of calculation value: If the customs value cannot be determined by the methods of
transaction value, the value of identical or similar imported goods or the deductible value, the
customs value of imported goods shall be determined by legal value calculation where to learn
import and export
6. Method of deduction (or fall-back method): Out of the six methods for determining customs
value of imported goods, the inference method is the last and the least applicable method.

22
Typical Transactions within
Multinational Enterprise Groups
Transaction (Related Parties)
Value of
Related
Parties:
Transfer Price
Transfer pricing is a neutral
concept that simply refers to
the pricing of transactions
between related parties.
As pointed out by Tax
Justice Network, “Transfer
pricing is not, in itself, illegal
or abusive (lạm dụng). What
is illegal or abusive is … Source: WCO (2018). Guide to Customs
Valuation and Transfer Pricing.
transfer pricing manipulation
or abusive transfer pricing.”
(Tax Justice Network) Duetothespecialrelationship Proper price for
betweenrelated parties, transaction
thetransferpricemaybedifferentthan betweenrelated
thepricethatwouldhavebeenagreed parties
between unrelated parties
•Proper price is the
pricebetweenunrelatedparties
inuncontrolledconditionsisknownas

Proper price the“arm’slength”price(ALP)


for
transaction
•The“arm's-lengthprinciple”:
between
related theamountchargedbyonerelatedparty
parties toanotherforagivenproductmustbe
thesameasifthepartieswerenotrelated

•Arm’slengthprincipleisthebasisof
transferpricingcomparabilityanalysis

Source: Deloitte Touche Tohmatsu Limited (2020)


24
•Hold at least 25% of •Appoint 50% of management
charter capital of board the other [Đ]
the other [A]
•Both being appointed with 50%
•Both being held at of management board [E]
least 25% of charter
capital [B] •Directed by family members [G]

Co an
•Hold 10% of charter

m nt
•Head office and subsidiary [H]

nt ag
hi

e
capital and being

ro em
rs

l&
the biggest ne Related
•One individual’s capital
Ow

shareholder [C] Parties contribution [I]

•Being under management or


Financial
control of the other[K]
Relationships

•Give or guarantee
loan equivalent to
25% of charter
capital and 50% of
total long and
medium –term loans
[D]
Source: Deloitte Touche Tohmatsu Limited (2020)
Ownership-based relations –Criteria (A)

Viet Nam Outside of Vietnam

Company 40% Company 80% Company


A B C

Company under review is A.

Direct ownership:
Company B (40%) is a related party of Company A.

Indirect ownership:
CompanyC(80%*40%=32%)isarelatedpartyofCompanyA.

Source: Deloitte Touche Tohmatsu Limited (2020)


Ownership-based relations –Criteria
(B)
Company
B

Outside of VN

40%
80% Vietnam

70%
Company Company Company
A C D

Company under review is A.

Direct ownership:
Company B (80%) is a related party of Company A.
Company C is related party of Company A as A & C co-owned by Company B with
more than 20% ownership.

Indirect ownership:
Company D is related party of Company A as A & D co-owned by Company B (80%)
and Company D (40%*70%=28% > 25% of charter capital).

Source: Deloitte Touche Tohmatsu Limited (2020)


Ownership-based relations –Criteria (C)

Company
C

Outside of VN

100% Vietnam
Other
Company 15% Company 85% companies
B A but none holds
more than 10%
of A

CompanyunderreviewisA.

Directownership:
CompanyB(15%)isarelatedpartyofCompanyAasitisthebiggestdirect
shareholderandholdsmorethan10%shareholdingofCompanyA.

Indirectownership:
CompanyC(100%*15%=15%)isrelatedpartyofCompanyAasitisthebiggest
indirectshareholderandholdsmorethan10%ofCompanyA.

Source: Deloitte Touche Tohmatsu Limited (2020)


Relative relationship between owners of enterprises
(G)

Father Father
Mr. B Mr. A Ms. C

Chairman
General of the General
Director Board of Director
Directors
Com Y Com Z
Corp X

Intheabsenceofownershipinformation,thefamilyrelationshipbetween
chairmanandexecutivedirectorsoftheabovecompanieswillbeassessed.

Source: Deloitte Touche Tohmatsu Limited (2020)


4. Principles of Safe & Security

Source: Manuela Cabral (2007), EU Customs Policy Developments.


European Commission, Brussel.

30
Challenge for Customs
Environment Administration
 Increasing volumes of traffic In the light of the new tasks,
customs have to ensure, among
(business, tourism, immigration,
other:
study, travel,….)  Protection of citizens and their
 Increasing globalisation of trade interests while facilitating
legitimate trade
and crime
 Interoperable IT systems as a
 Increasing threat of cross-border means to fight fraud and
terrorist acts increase security while not
 Increasing interconnectivity and hindering trade
interdependency of countries
Aims of the Safe & Security Principle

32
Legal and Policy Framework
World Trade Organisation World Customs Organisation
GATT Articles V, VII, and X Kyoto Convention,
Doha Round TF dossier SAFE Framework of Standards

United Nations Regional Institutions


UNECA, UNCEFACT, UNCTAD EU, COMESA, ECOWAS, SADC/SACU
NAFTA, Mercosur, ASEAN, etc.
Trade
Facilitation
Operational Efficient
Components MIS

Regulatory Integrated
Transparency Border Management
Simplified Service-Level (IBM)
Application Procedures Agreements Government –
of International Business Dialogue
Standards Risk-Based
Single Window Controls
Harmonisation

33

Source: Crown Agents. 2009, Delivering Trade Facilitation.


EU Customs approach on security
Integration of security aspects in customs controls and
authorisations for traders

 ensure that responsibilities are specified integration of


security aspects in import and export controls
 increased emphasis on export controls
 ensure that data can be electronically exchanged
 integration of security aspects in authorisations for
operators

34
EU Customs Security Initiatives
Security amendments to the Community Customs
Code
1) require traders to provide customs authorities with
information on goods prior to import to or export from the
European Union

2) provide reliable traders with trade facilitation measures


(AEO-concept)

3) introduce a mechanism for setting uniform Community risk-


selection criteria for controls, supported by computerised
systems 35
Import Control System – When is it necessary?
 First port of entry - Entry Summary Declarations (ESD) for all goods on
board (24h (b/lading)-4h-2h)
 If vessels sharing arrangements Pre-Arrival Notification (PAN)
necessary (24h(b/arrival)-4h-2h)
 Manifest for goods to be unloaded
 Subsequent ports:
 ESD for goods to be unloaded – no time limit + manifest for
movement between Community points
 Between Community ports:
 Regular shipping line: no ESD only manifest
 Non regular shipping line: ESD for goods to be unloaded + manifest
for movement between Community ports
Manifest: Khai Manifest sẽ quyết định đến việc người nhận hàng có được phép nhận hàng đó hay
không. Khi consigneen (người nhận hàng) đến lấy hàng, hải quan sẽ đối chiếu các thông tin trên
D/O (Delivery Order – Lệnh giao hàng) với thông tin khai manifest, nếu thông tin trùng khớp thì hải
quan mới giao hàng. Vì vậy, việc khai manifest rất quan trọng để consignee nhận hàng sớm, tránh
36
các trường hợp không lấy hàng được phát sinh thêm nhiều chi phí khác.
37
Export Control System - When is it necessary?
For all goods leaving the EU
 Normal situation: export, re-export or transit declaration (24h
(b/loading)-4h-2h)
 Freight remaining on board or transhipped at the place of
unload – no declaration (ESD fills the role)
 Others: exit summary declaration

38
EU Security Initiatives
Result :

A secure end-to-end supply chain with secure


trading partners and without weak links !

39
Merging Trade Facilitation & Security
 Để hợp nhất thúc đẩy thương mại toàn cầu với an ninh quốc
gia, WCO và Hải quan mỗi quốc gia xây dựng cơ chế
Authorized Economic Operator (AEO) từ năm 2007.

 Tên Việt Nam: Doanh nghiệp được Ưu tiên.

40
Authorized Economic Operator (AEO)
 Là cơ chế nhằm tạo sự cân bằng giữa việc hỗ trợ thuận lợi cho
hoạt động XNK với đảm bảo an ninh an toàn hàng hóa nói riêng,
an ninh xã hội chung.
 AEO là một phần của thỏa thuận quốc tế đơn giản hóa thủ tục
hải quan cho các DN đáp ứng đủ 4 tiêu chuẩn chính:
 Kim ngạch xuất nhập khẩu lớn và thường xuyên
 Quản lý an toàn,
 Tuân thủ các quy định và
 Kiểm soát nội bộ.
 DN ưu tiên đặc biệt (AEO) sẽ được đảm bảo thông quan hàng
hóa nhanh chóng và thuận tiện.

41
Ưu đãi nội địa cho AEO
 Miễn kiểm tra hồ sơ, hàng hoá 100%;
 Được hoàn thuế trước, kiểm tra hồ sơ sau;
 Được ưu tiên giải quyết nhanh các vướng mắc, đề nghị;
 Không bị kiểm tra sau thông quan tại trụ sở DN trong thời hạn
theo quy định…Nếu có sai sót thì giải trình.
 Không phải đăng ký định mức. Định kỳ DN nộp báo cáo nhập-
xuất-tồn do DN tự xây dựng;
 DN được khai hải quan một lần; Được áp dụng chế độ tự
thanh khoản;
 Không phải nộp tiền chậm nộp; không bị xử lý vi phạm hành
chính đối với trường hợp ấn định thuế do mã số hàng hóa đã
được cơ quan Hải quan thống nhất trước đó.
42
Ưu đãi đối ngoại cho AEO
 AEO tại một nước không chỉ được hưởng chế độ ưu tiên của
Hải quan nước đó mà còn được hưởng ưu tiên hải quan với
các quốc gia cùng ký kết AEO.

43
Lợi ích đối với AEO
 Giảm thời gian thông quan hàng hoá từ 2 giờ còn  10 phút.
 Tiết kiệm chi phí. Công ty Canon tiết kiệm được 213 USD/tháng,
2556 USD/năm. Công ty Sumidenso giảm 1.850 USD/tháng,
22.200 USD/năm. Công ty Brother, chi phí nhân sự giảm 14 triệu
VNĐ/tháng (khoảng 700 USD/tháng), chi phí tài chính giảm
2.500 USD/tháng, các chi phí khác như lưu container, soi
container… giảm 5.000 USD/ tháng, tương đương tổng chi phí
giảm 98.400 USD/năm. Vietsovpetro, tính riêng đối với các lô
hàng về bằng đường hàng không thì chi phí lưu kho giảm hàng
trăm triệu đồng mỗi tháng.

Nguồn: https://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=19223&Category=Th
44
Bối cảnh kiểm tra an toàn (safe inspecting)
 Hàng hoá nhập khẩu kém chất lượng, không đạt tiêu chuẩn,
hàng nhiễm độc, hàng giả, hàng nhái đe dọa sức khoẻ, sự an
toàn của ngườì tiêu dùng và người sản xuất chính gốc.
 Ví dụ:
 thực phẩm nhiễm melamine,
 kem đánh răng nhiễm độc,
 tân dược giả hoặc kém chất lượng,
 phụ tùng, linh kiện máy bay, ô tô không đạt chuẩn an toàn
 đồng hồ nhái
 …
 Hải quan là chốt chặn tại cửa khẩu

45
Kiểm tra an toàn sản phẩm
 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cung cấp cho Hải
quan danh sách quốc gia, vùng lãnh thổ và tổ chức, cá nhân
được xuất khẩu các sản phẩm vào Việt Nam;
 Bộ Y tế xây dựng dữ liệu quốc gia về vệ sinh an toàn thực
phẩm để Hải quan tra cứu;
 Bộ Công Thương: nguồn gốc xuất xứ
 Hải quan kiểm tra chất lượng, mức an toàn của hàng xuất
nhập khẩu nhằm:
 Bảo vệ người sản xuất chính
 Bảo vệ người tiêu dùng
 Bảo vệ quyền sở hữu

46
Dấu hiệu
 Hàng hoá không mang nhãn mác xuất xứ, chỉ dẫn về trọng lượng, danh
mục thành phần, các thông số về điện, cơ… ;
 Hàng hoá được khai báo xuất xứ từ một nước mà lại không nổi tiếng trong
sản xuất mặt hàng đó;
 Hàng hoá có bao bì đóng gói kém phẩm chất ví dụ như chữ in trên bao bì
mờ nhạt, biến dạng, màu sắc kém, giấy đóng gói là dạng giấy bóng kính,
vải thun hoặc loại giấy gói rẻ tiền; Hàng hoá được đóng trong bao bì
không thông thường, ví dụ thuốc viên lại đóng trong túi nhựa thay vì
trong lọ… ;
 Hàng hoá không có số lô hàng, mã nhà máy, hạn sử dụng, ngày sản xuất
hoặc các nhãn mác khác; Hàng hoá không kèm giấy phép như quy định
pháp luật yêu cầu; Hàng hoá không có chứng nhận bảo hành, bảo đảm ;
 Hàng hoá có trị giá thấp hơn nhiều so với những mặt hàng cùng chủng loại
47
5. Principles of Tariff

48
Principle: No taxes on the export goods
 Thuế xuất khẩu: ?
 VAT hàng xuất khẩu: ?
 Why

49
Country-based Tariff
a. MFN rate
b. Special Preferred Rate
c. Normal rate

 Base: HS, List of Tariff.

50
The Special Preferred Tariff
 ASEAN (ATIGA)
ASEAN - China (ACFTA)
ASEAN - Korea (AKFTA)
ASEAN - Japan (AJCEP)
Vietnam - Japan (VJEPA)
ASEAN - Australia – New Zeland (AANZFTA)
ASEAN - India (AIFTA)
Vietnam - Chile (VCFTA)
Được phép sử dụng thuế làm công cụ tự vệ
Thẩm quyền áp thuế phòng vệ: Bộ Công thương
Thẩm quyền thu, hoàn trả thuế phòng vệ: Bộ Tài chính

Hình thức tự vệ
Chống bán phá giá
Chống trợ giá
Tự vệ
Chống phân biệt đối xử (nay không còn nữa)

52
Thuế chống bán phá giá
 Áp dụng trong trường hợp hàng hóa bán phá giá nhập khẩu
vào Việt Nam gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể cho
ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành của
ngành sản xuất trong nước.
 Ví dụ: áp dụng đ/v một số mặt hàng thép không rỉ nhập từ:
Trung Quốc, Indonesia, Malaysia, China Taiwan; Hàn Quốc
(6/2019)

53
Thuế chống trợ giá
 Áp dụng trong trường hợp hàng hóa được trợ cấp nhập khẩu
vào Việt Nam gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể cho
ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành của
ngành sản xuất trong nước.

54
Tình huống thuế chống trợ cấp
 Bộ thương mại và Công nghiệp Ấn Độ (DGTR) đã ban hành chống trợ cấp đối
với sản phẩm ống thép không gỉ có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Việt Nam và
Trung Quốc.
 Biên độ thuế đối với các nhà sản xuất/xuất khẩu ống thép của VN là 0% -
11,96% (có hai doanh nghiệp chịu biên độ 0%), của TQ là 21,7-29,8%.
 Thời hạn DGTR kiến nghị áp thuế chống trợ cấp với các biên độ nói trên kéo
dài đến năm năm, khả năng xét lại phán quyết gần như không có.
 Trước đó, Hiệp hội sản xuất ống thép không gỉ và một số công ty sản xuất
của Ấn Độ đã cáo buộc các nhà sản xuất/xuất khẩu hàng hoá bị điều tra của
Việt Nam đã được nhận các khoản trợ cấp như ưu đãi thuế, miễn giảm thuế,
ưu đãi khoản vay, hỗ trợ xuất khẩu… từ Chính phủ và các cơ quan quản lý
nhà nước các cấp của Việt Nam, gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất
nội địa của Ấn Độ.
 Thời kỳ điều tra về trợ cấp được DGTR xác định từ tháng 4-2017 đến tháng
3-2018, trong khi giai đoạn thiệt hại được tính từ 2014-2017, kể cả thời kỳ
điều tra trợ cấp. 55
Thuế tự vệ
 Áp dụng trong trường hợp nhập khẩu hàng hóa quá mức vào
Việt Nam gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây ra thiệt
hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn
cản sự hình thành của ngành sản xuất trong nước.

56
Tình huống áp thuế tự vệ
 Ngày 4/8/2017, trên cơ sở Kết luận điều tra sơ bộ cho thấy
phân bón DAP và MAP nhập khẩu đã gây ra thiệt hại nghiêm
trọng cho sản xuất trong nước: ép giá và kìm giá đối với hàng
hóa sản xuất trong nước trong giai đoạn 2013-2016
 Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 3044/QĐ-BCT về
việc áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời đối với phân bón DAP
và MAP nhập khẩu, với mức thuế tự vệ tạm thời là 1.855.790
đồng/tấn và có hiệu lực từ ngày 19/8/2017 đến ngày
6/3/2018.

57
Tình huống áp thuế tự vệ
 Áp thuế tự vệ đối với sản phẩm bột ngọt mã HS: 2922.42.20
nhập khẩu vào Việt Nam. Cụ thể
 Từ ngày 25/3/2018 – 24/3/2019 mức áp thuế là 3.556.710
đồng/tấn;
 Từ 25/3/2019 – 24/3/2020 mức áp thuế là 3.201.039
đồng/tấn;
 Từ ngày 25/3/2020 trở đi: 0 đồng/tấn (nếu không gia hạn
áp dụng biện pháp tự vệ).
 Trước đó, ngày 10/3/2016, Bộ Công Thương đã ban hành
Quyết định số 920/QĐ-BCT về việc áp dụng biện pháp tự vệ
toàn cầu đối với sản phẩm bột ngọt nhập khẩu từ các
nước/vùng lãnh thổ khác nhau vào Việt Nam.
58

You might also like