You are on page 1of 183

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA KINH TẾ & PTNT

BÀI GIẢNG

QUẢN LÝ THÔNG TIN KINH TẾ


GVC. TS. LÊ NGỌC HƯỚNG (0386751212)
Bộ môn: Phân tích Định lượng, Khoa Kinh tế và PTNT
Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Email: Lnhuong@vnua.edu.vn

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 1


I. Thông tin về học phần
Mã số: GIỚI THIỆU KT07096HỌC PHẦN
Tên môn học: Quản lý thông tin kinh tế
Số tín chỉ: Tổng số: 2 Lý thuyết: 1.5 Thực hành: 0.5
Học phần tiên quyết (prerequisites): Tin học ứng dụng
Học kỳ: 2
II. Thông tin về giảng viên
(1). Lê Ngọc Hướng, GVC.TS, Lnhuong@vnua.edu.vn; 0386751212
(Khoa Kinh tế & PTNT, Học viện Nông nghiệp Việt Nam)
(2). Nguyễn Hữu Nhuần, GV.TS. nhnhuan@vnua.edu.vn; 0913095647
(Khoa Kinh tế & PTNT, Học viện Nông nghiệp Việt Nam)
(3). Ngô Thị Thuận, PGS.TS, thuanktl@vnua.edu.vn; 0912238633
(Hội Kinh tế nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
(4) Phạm Quý Giang (TTD05), GVC.TS
(Khoa Quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam)
(5). Nguyễn Thị Thuỷ (MTI02), PGS.TS, ptbthuy@vnua.edu.vn;
(Khoa Công nghệ thông tin, Học viện Nông nghiệp Việt Nam)
(6). Phạm Quang Dũng (MTI05), GVC.TS, pqdung@vnua.edu.vn; 0986511750
Khoa Công nghệ thông tin, Học viện Nông nghiệp Việt Nam)
28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 2
Mục đích môn học

 Môn học trang bị cho học viên những kiến thức và kỹ năng thiết kế, tổ
chức, sử dụng, quản lý dữ liệu và thông tin. Học viên có thể:

 Hiểu và giải thích được vai trò, chức năng và tương tác của hệ thống
thông tin trong quản lý kinh tế xã hội.

 Tự đề xuất thiết kế hệ thống thông tin và tổ chức, quản lý được cơ sở dữ


liệu liên quan đến lĩnh vực của đơn vị phụ trách.

 Khai thác, xử lý, sử dụng và lưu giữ cơ sở dữ liệu cho đơn vị mình phụ
trách

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 3


MÔ TẢ VẮN TẮT NỘI DUNG

Chương I Giới thiệu về Hệ thống QLTT kinh tế

Chương II Các thành phần cơ bản của Hệ thống QLTT kinh tế

Chương III Đại cương về phân tích thiết kế HT QLTT kinh tế

Chương IV Phân tích hệ thống và thiết kế CSDL

Chương V Ứng dụng phần mềm trong quản lý CSDL và thông tin
kinh tế

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 4


Nhiệm vụ của học viên

 Dự lớp: >=75% số giờ theo quy định (Offline hoặc

Online bằng MS Team)

 Thảo luận, bài tập: Hoàn thành bài tập và tham gia

thảo luận

 Dụng cụ học tập: Projector, máy tính cá nhân

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 5


Đánh giá học viên

a). Tiêu chuẩn


 Dự lớp: Theo quy chế của Nhà trường là cơ sở xác định điều kiện dự
thi
 Bài tập: Tham gia đầy đủ các bài thực hành trên phòng máy vi tính
 Kiểm tra giữa học kỳ: Có một bài kiểm tra giữa kì
 Thi cuối học kỳ: Tham dự thi hết môn
b). Thang điểm đánh giá: Thang điểm 10,0 (lấy một chữ số thập
phân)
 Bài tập thực hành hoặc Kiểm tra: 30 %
 Điểm thi cuối kỳ: 70 %

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 6


Tài liệu tham khảo
(1). Giáo trình/bài giảng của giảng viên (2018 – Cập nhật đến 2023)
(2). Lê Ngọc Hướng, Lê Khắc Bộ, Nguyễn Hữu Nhuần, (2023), Giáo trình Ứng dụng Tin học trong kinh tế
và quản trị kinh doanh, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
(3). Trương Văn Tú và Trần Thị Song Minh (2012), Hệ thống thông tin quản lý, Nhà xuất bản Thống kê,
Hà Nội.
(4). Hàn Viết Thuận (2012), Hệ thống thông tin quản lý, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
(5). Phạm Thị Thanh Hồng và Phạm Văn Tuấn (2007), Hệ thống thông tin quản lý, Nhà xuất bản Khoa
học kỹ thuật, Hà Nội.
(6). Các tài liệu khác:
1. Các phần mềm về quản lý cơ sở dữ liệu
2. Các trang Website có uy tín

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 7


Chương I: Giới thiệu về hệ thống quản lý thông tin kinh tế
1.1 Sự cần thiết, mục đích SD HTQLTT kinh tế
1.1.1. Tính cấp thiết
1.1.2. Mục đích
1.2 Một số khái niệm
1.2.1. Hệ thống
1.2.2. Hệ thống quản lý thông tin
1.2.3. Hệ thống quản lý thông tin kinh tế
1.2.4. Dữ liệu và thông tin
1.3 Vai trò và chất lượng của HTQLTT kinh tế
1.3.1. Vai trò
1.3.2. Chất lượng
1.4 Vận hành của HTQLTT kinh tế
28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 8
1.1. Sự cần thiết, mục đích sử dụng
của hệ thống quản lý thông tin kinh tế

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 9


1.1.1. Tính cấp thiết
 Sự phát triển nhanh chóng của CNTT

 Quản lý kinh tế ngày càng đòi hỏi phải xử lý/lưu trữ một khối
lượng thông tin, dữ liệu lớn hơn.

 Các quyết định trong quản lý kinh tế đòi hỏi phải nhanh hơn, có
cơ sở khoa học hơn.

 Toàn cầu hoá, chia sẽ dữ liệu chung đang trở thành một xu thế
tất yếu.

 Quản lý ở quy mô lớn, nhiều cấp độ, nhiều lĩnh vực sản xuất
kinh doanh…, không thể không sử dụng hệ thống QLTT.
28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 10
1.1.2. Mục đích

Góp phần đáp ứng nhu cầu quản lý

Giúp lãnh đạo ra quyết định

Xử lý/Lưu trữ dữ liệu, cơ sở dữ liệu

Chia sẻ tài nguyên, nguồn lực thông tin

Tăng cường liên kết: VD hệ thống Kho bạc, Thuế, Hàng


không, Đường sắt…

Cập nhật, trao đổi, thông tin phản hồi…


28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 11
1.2. Một số khái niệm cơ bản

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 12


1.2.1. Hệ thống (System)

Mô hình tổng quát của một hệ thống

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 13


Khái niệm
 Hệ thống là một tập hợp các phần tử, có các mối quan hệ ràng buộc
lẫn nhau và cùng hoạt động hướng tới mục đích chung
 Hệ thống là một tập hợp các phần tử (các thành phần) có liên hệ
với nhau, hoạt động để hướng tới mục đích chung theo cách tiếp
nhận các yếu tố vào, sinh ra các yếu tố ra trong một quá trình xử
lý có tổ chức.

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 14


Áp dụng cụ thể
Hệ thống các ngành kinh tế quốc gia
Hệ thống xí nghiệp/Công ty, Doanh nghiệp…
Hệ thống cơ quan hành chính sự nghiệp  Các yếu
tố đầu
vào
 Xử lý, chế
biển
 Các yếu
tố đầu ra

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 15


. Mối liên hệ giữa hệ thống và môi trường
- Dòng của cải vật chất (nguyên nhiên liệu, sản phẩm cuối cùng)
- Dòng dịch vụ (cung cấp tiền vay, tham vấn, bảo trì, v.v...)
- Dòng tiền tệ (thanh toán khách hàng và người cung cấp)
- Dòng thông tin (thông tin về công tác, thông báo về quảng cáo, v.v.)
Nhà cung Nguyên vật liệu, Dịch vụ tài chính
Ngân hàng
cấp Nhiên liệu, dịch vụ

Thanh toán Thanh toán chi phí

Bán thành phẩm Dịch vụ



Nhà thầu Cơ quan
Thanh toán nghiệp Thanh toán hành chính
Sản phẩm cuối cùng

Sản phẩm cuối cùng Thanh toán

Thanh toán

Khách hàng Đại lý

Sản phẩm cuối cùng

28-Oct-23
Sơ đồ: Mối quan hệLE giữa xí nghiệp với môi trường bên ngoài
NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 16
. Ba hệ thống cuả một tổ chức (vai trò liên kết)

1. Hệ tác nghiệp, sản xuất: tất cả các hoạt động sản xuất, tìm kiếm khách hàng mới, v.v.
Những phần tử cấu thành ở đây là nhân lực (thực hiện các công việc), phương tiện (máy,
thiết bị, dây chuyền công nghệ, v.v...
2. Hệ thống quyết định: có liên quan đến các tác vụ quản lý, có thể tìm ở đây các quyết
định chiến lược, quyết định chiến thuật, dài hoặc trung hạn, ngắn hạn
3. Hệ thông tin: có vai trò quan trọng trong việc liên hệ hai hệ thống quyết định và tác
nghiệp, bảo đảm chúng vận hành LElàm
28-Oct-23 cho
NGOC tổ chức đạt các mục tiêu đặt ra.
HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 17
1.2.2. Hệ thống thông tin

 Hệ thống thông tin là hệ thống tiếp nhận các nguồn dữ liệu như các
yếu tố vào và xử lý chúng thành các sản phẩm thông tin là các yếu tố
ra.

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 18


Hệ thống thông tin

 Hệ thống thông tin là hệ thống dùng các nguồn tài nguyên bao
gồm: con người (người sử dụng và các chuyên gia về công
nghệ thông tin), phần cứng (máy tính, các phương tiện lưu trữ
và truyền dữ liệu), phần mềm (các chương trình, thủ tục, dữ
liệu…) để thực hiện các hoạt động nhập vào, xử lý, đưa ra, lưu
trữ và kiểm soát nhằm chuyển các tài nguyên dữ liệu thành các
sản phẩm thông tin.
28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 19
b Mục tiêu của hệ thông tin:

- Cung cấp cho hệ quyết định tất cả thông tin cần thiết trong quá trình ra
quyết định (các thông tin xuất phát từ môi trường hoặc từ hệ tác
nghiệp).
- Chuyển các thông tin từ hệ quyết định cho hệ tác nghiệp và môi
trường bên ngoài. Hoạt động hệ tổ chức được đánh giá tốt hay xấu
tùy thuộc vào chất lượng của việc xử lý, sự phù hợp của hệ thông tin.

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 20


Các chức năng của HTTT

 Đưa/Tiếp nhận TT vào


 Xử lý/tính toán/tổng hợp DL/TT
 Lưu trữ DL/TT
 Đưa TT ra
 Kiểm soát và quản lý toàn bộ hệ thống
 Bảo mật, An toàn DL…

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 21


28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 22
28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 23
1.2.3. Hệ thống thông tin quản lý

Định nghĩa
 Hệ thống thông tin quản lý là một hệ thống hợp nhất các cơ sở
dữ liệu và các dòng thông tin làm tối ưu cho việc thu thập, phân
tích, lưu trữ, truyền dẫn và trình bầy thông tin trong một tổ chức
nhiều cấp, có nhiều thành phần thực hiện nhiều nhiệm vụ khác
nhau nhằm đạt được mục tiêu thống nhất của hoạt động quản
lý.

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 24


Các đặc trưng của HTTTQL
Hệ thống thông tin quản lý có các đặc trưng chủ yếu là:
 Hỗ trợ chức năng xử lý dữ liệu trong các hoạt động nghiệp vụ từ giao dịch đến
phân tích, lưu trữ và ra quyết định;
 Sử dụng cơ sở dữ liệu thống nhất, có nhiều chức năng xử lý dữ liệu;
 Cung cấp thông tin cho các nhà quản lý, tạo điều kiện để họ thâm nhập vào các cơ
sở dữ liệu;
 Đủ mềm dẻo để có thể thích ứng được với những thay đổi ở mức độ nhất định về
quy trình xử lý và nhu cầu thông tin;
 Đảm bảo toàn vẹn dữ liệu và an toàn cho hệ thống, hạn chế việc thâm nhập của
những người không có thẩm quyền.
  phải xác định được các yêu cầu về thông tin của người sử dụng,  xác định các
yêu cầu về thu thập, cập nhật và xử lý dữ liệu.

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 25


Tháp HTTT quản lý kinh tế

Các kiểu hệ thông tin:


 Tổ chức và hệ thông tin chia thành 4 mức
28-Oct-23  6 lĩnh vực chức năng
LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 26
Hệ thống mức tác nghiệp
 Lưu trữ dữ liệu hoạt động sơ cấp và thao tác của tổ
chức:
 bán hàng, hoá đơn , tiền mặt, lương, quyết định tín dụng và
luồng vật tư trong nhà máy.
 Trả lời cho các câu hỏi thường lệ và theo dõi luồng
giao tác qua tổ chức
 Còn bao nhiêu hàng trong kho? Tổng tiền lương tháng này
phải trả là bao nhiêu? Để trả lời cho câu hỏi này, thông tin
nói chung phải có sẵn, hiện thời và chính xác.

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 27


Hệ thống mức tri thức
 Hỗ trợ cho người lao động tri thức và dữ liệu trong tổ
chức.
 Giúp cho công ty kinh doanh tích hợp tri thức mới vào
trong kinh doanh và giúp cho tổ chức kiểm soát được
luồng công việc giấy tờ.
 Hệ thống mức tri thức, đặc biệt dưới dạng trạm làm việc
và hệ văn phòng là những ứng dụng phát triển nhanh
nhất trong kinh doanh ngày nay.

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 28


Hệ thống mức quản lý:
 Phục vụ cho các hoạt động điều hành, kiểm soát ra quyết định hành
chính của người quản lý cấp trung.
 Câu hỏi chính mà hệ thống này so sánh: kết quả hàng ngày với kết
quả tháng trước hay năm trước.
 Cung cấp điển hình các báo cáo theo kỳ hạn chứ không phải là
thông tin hay tác nghiệp hiện thời.
 Một số hệ thống mức quản lý hỗ trợ cho việc ra quyết định
bất thường, tập trung vào các yêu cầu thông tin thường
không rõ.

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 29


Hệ thống mức chiến lược:
 Giúp cho quản lý cấp cao giải quyết và đề cập đến các vấn
đề chiến lược và khuynh hướng dài hạn, cả trong công ty
và trong môi trường bên ngoài.
 Mối quan tâm chính của họ là so sánh những thay đổi
trong môi trường bên ngoài với khả năng hiện tại của tổ
chức.
 Một tổ chức điển hình có các hệ thống tác nghiệp, quản
trị, tri thức và chiến lược cho từng lĩnh vực chức năng.

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 30


Phân loại HTTT tổ chức

 TPS–Transaction Processing System:Hệ xử lý giao dịch


 MIS–Management Information System : Hệ thông tin quản lý
 DSS–Decision Support System: Hệ hỗ trợ QĐ
 EIS–Executive Information System: Hệ hỗ trợ lãnh đạo
 ES–Expert System: Hệ chuyên gia
 KMS–Knowledge Management System: Hệ quản trị tri thức
và tự động hoá VP
 DW–Data WareHouse: Kho dữ liệu, sử dụng các công cụ khai
thác dữ liệu để đưa ra tri thức

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 31


1.2.3. Các hệ thống thông tin quản lý trong DN

 Hệ thống thông tin quản lý thương mại (quảng cáo, tiếp thị,
hàng bán, hàng gửi, đại lý, kho bãi,...);
 Hệ thống thông tin quản lý sản xuất (cung ứng nguyên vật liệu,
tổ chức sản xuất, các dịch vụ, bảo hành, kiểm kê, hậu cần,...);
 Hệ thống thông tin quản lý tài vụ (kế toán, tài chính, tín dụng,
lương,...);
 Hệ thống thông tin quản lý nhân sự.

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 32


Các điều kiện để xây dựng và khai thác hệ thống quản lý thông
tin kinh tế

 Điều kiện về đội ngũ lãnh đạo


 Điều kiện về con người sử dụng và trang thiết bị được đưa vào sử
dụng
 Điều kiện về các phương pháp khoa học và các thủ tục ứng dụng

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 33


Các nguyên tắc xây dựng và khai thác hệ thống quản lý thông
tin kinh tế
 Nguyên tắc hiệu quả
 Nguyên tắc tiếp cận hệ thống
 Nguyên tắc « người lãnh đạo cao nhất » - ADMIN
 Nguyên tắc tự động hoá việc luân chuyển tài liệu
 Nguyên tắc cơ sở thông tin/dữ liệu phải thống nhất
 Nguyên tắc hệ thống mở
 Nguyên tắc làm phù hợp khả năng thông qua tại mọi
nút, mọi bộ phận

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 34


1.2.4. DỮ LIỆU & THÔNG TIN

• Dữ liệu là gì? (DATA)


• Thông tin là gì? (INFORMATION)

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 35


Dữ liệu:
- Là sự kiện, tin tức xảy ra tại 1 thời gian, không gian
 Biểu hiện: các ký tự, số, âm thanh, hình ảnh, giá trị hoặc từ
 Tập hợp các dữ kiện không ngẫu nhiên
 Được ghi lại do quan sát hay nghiên cứu
 Dữ liệu biểu diễn một tập hợp các giá trị mà khó biết được sự liên
hệ giữa chúng
- Ví dụ:

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 36


28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 37
28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 38
Thông tin:

• Thông tin là các DL đã được tổ chức, xử lý có mục đích.


 Thông tin là tất cả những gì
có thể giúp cho
Con người
hiểu được về
Đđối tượng
mà mình quan tâm

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 39


Sự khác nhau & Mối quan hệ giữa dữ liệu và thông tin

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 40


Mô hình về quá trình thông tin

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 41


Các cấp độ xử lý thông tin
Trải nghiệm
Đúc kết
Tích luỹ, MINH
Vận dụng, TRIẾT
Suy xét
Phân tích TRÍ TUỆ
Tổng hợp
So sánh
TRI
Lựa chọn THỨC
Sắp xếp
THÔNG
TIN
DỮ
LIỆU
28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 42
THÔNG TIN
TRONG QUẢN LÝ

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 43


Quản lý là gì ?
Quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt
được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi trường

Công cụ

Chủ thể Khách thể MỤC


quản lý quản lý TIÊU

Phương
pháp

Mô hình về quản lý


28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 44
Các chức năng của quản lý:

 Lập kế hoạch
 Tổ chức và nhân sự
 Lãnh đạo và động viên
 Kiểm tra và điều chỉnh
 Đánh giá
 Dự báo

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 45


Phân cấp quản lý

Cấp LĐ

Điều hành
cấp trung

Giám sát bộ phận

Tác nghiệp trực tiếp

Sơ đồ phân cấp quản lý


28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 46
Thông tin trong quản lý

Mức độ tinh vi của


Minh
xử lý thông tin triết
(nghĩa rộng) Tri thức hiện (explicit)
Tri thức
Tri thức ngầm (tacit)
Thông tin

Dữ liệu

THÁP THÔNG TIN

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 47


Thông tin trong quản lý

Thông tin từ ngoài vào


Chủ thể
quản lý
Thông tin
Thông tin thực hiện
quyết
định
Đối tượng
quản lý Đầu ra

Sơ đồ về quá trình thông tin trong quản lý

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 48


Thông tin và việc ra quyết định

QL
chiến lược

Quản lý
sách lược

Quản lý tác nghiệp

Các nhân viên không


tham gia quản lý
Các mức quản lý

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 49


Nhu cầu của thông tin trong quản lý

Thừa hành

Tác nghiẹp

Nhu cầu thông tin ở các mức quản



28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 50
Tính chất của thông tin trong quản lý

 Tính định hướng


 Tính tương đối
 Tính thời điểm (tức thời)
 Tính cục bộ
 Tính đa dạng

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 51


Tiêu chuẩn của thông tin phục vụ quản

 Đúng
 Đủ
 Kịp thời
 Gắn với quá trình,
diễn biến của sự việc
 Dùng được

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 52


Phân loại thông tin trong quản lý

 Theo yêu cầu sử dụng


 Thông tin chỉ đạo/Thông tin báo cáo/Thông tin lưu trữ
 Theo chức năng
 Thông tin pháp lý/Thông tin thực tiễn/Thông tin dự báo
 Theo nguồn: thông tin gốc, phát sinh, kết quả, tra cứu
 Theo đặc điểm, tính chất
 Theo tính ổn định: thông tin ổn định/không ổn định
 Theo hướng chuyển động: vào, ra, trung gian

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 53


CƠ SỞ DỮ LIỆU (Database)
* Cơ sở dữ liệu (CSDL): CSDL máy tính là một kho chứa một bộ sưu tập có tổ chức các file dữ liệu
(gồm các bản ghi và các trường dữ liệu).
• Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (HQTCSDL) là một phần mềm điều khiển mọi truy nhập đối với CSDL.

Các HQTCSDL được phân loại theo mô hình dữ liệu như sau:
- Các HQTCSDL phân cấp ứng với mô hình phân cấp (VD: IMS của IBM)
- Các HQTCSDL mạng ứng với mô hình mạng (VD: IDMS của Cullinet Software)
- Các HQTCSDL quan hệ ứng với mô hình quan hệ (VD: ORACLE của
Oraccle, DB2 của IBM, Access và SQL server của Microsoft)
- Các HQTCSDL hướng đối tượng ứng với mô hình hướng đối tượng
(VD: Jasmine, …)
28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 54
1.3. Vai trò, chức năng và
chất lượng của HT QLTT
kinh tế

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 55


1.3.1. Vai trò
Ba hệ thống cuả một tổ chức
Hệ quyết định Các tác vụ quản lý
các quyết định chiến lược
quyết định chiến thuật,
(HQĐ)

Hệ thông tin Liên hệ hai hệ thống


quyết định và tác nghiệp, Môi Hệ Thông
bảo đảm chúng vận hành trường tin

đạt các mục tiêu đặt ra.

Hệ tác nghiệp
Có liên quan với tất cả HSX (Hệ
các hoạt động TN)

thực hiện- Tập


các công việc thông tin
hợp các
- Cách thức sử dụng chúng (quy tắc
Hệ thông tin gồm: quản lý).
- Tập hợp các phương tiện giúp xử lý
28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 56
thông tin
Mang lại ích lợi cho tổ chức

- Cung cấp cho hệ quyết định tất cả thông tin cần thiết trong quá trình ra quyết định
(các thông tin xuất phát từ môi trường hoặc từ hệ tác nghiệp).
- Chuyển các thông tin từ hệ quyết định cho hệ tác nghiệp và môi trường bên ngoài.
Hoạt động hệ tổ chức được đánh giá tốt hay xấu tùy thuộc vào chất lượng của việc xử
lý, sự phù hợp của hệ thông tin.
28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 57
• Thu thập thông tin: Bản in hoặc File, cần phải lọc thông tin,
phát hiện các thông tin có hại hoặc không hữu ích.
• Xử lý thông tin:
 - Tiến hành tính toán trên các nhóm chỉ tiêu.
 - Thực hiện tính toán, tạo các thông tin kết quả.
 - Cập nhật, bổ sung, hoàn thiện dữ liệu (thay đổi hoặc loại bỏ).
 - Sắp xếp dữ liệu.
 - Lưu tạm thời hoặc lưu trữ.
• Phân phối thông tin: Ai được quyền, cho ai? Vì sao?

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 58


Ứng dụng của hệ thống thông tin cho công tác xã hội và hoạt động
sản xuất - kinh doanh bao gồm:
- Giáo dục điện tử (elearning)
- Thương mại điện tử (e-commerce)
- Chính phủ điện tử (e-government)
- Các hệ thống thông tin địa lý (GIS)...
- Và nhiều lĩnh vực khác...

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 59


1.3.2. Chức năng

TỔ CÔN
CHỨ G
C HỆ THỐNG NGH
THÔNG TIN Ệ

QUẢN

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 60


a) Chức năng TỔ CHỨC

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 61


b) Chức năng QUẢN LÝ

QUẢN

CẤP CAO
QUẢN LÝ
CẤP TRUNG

QUẢN LÝ CẤP TÁC NGHIỆP

TIẾP THỊ SẢN TÀI KẾ NHÂN


XUẤT CHÍNH TOÁN SỰ

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 62


c) Chức năng Công nghệ (máy tính)

 Phần cứng
 Phần mềm
 Lưu trữ
 Truyền thông
 Mạng

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 63


d. Quản lý hệ thống thông tin
 Xác định nhu cầu thông tin:
 Thu thập: chiếm 70% giá thành của thông tin
 Thông tin chỉ nên thu thập một lần và chia sẻ càng thường xuyên
càng tốt.
 Bảo đảm tính sẵn có của thông tin
 Thu nhận và quản lý thông tin
 Tính rõ ràng
 Trách nhiệm quản lý
 Phương tiện + chi phí thích hợp + An toàn/Bảo mật
 Sắp xếp và xử lý thông tin trong hệ thống
 Đối chiếu với yêu cầu
 Sắp xếp khoa học, luôn cập nhật
28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 64
Phương thức xử lý thông tin trên máy tính
 Xử lý tương tác (interactive procesing)
 Đối thoại người/máy
 Xử lý giao dịch (transactional processing)
 Thực hiện xử lý theo y/c đến hết phiên
 Xử lý theo lô, mẻ (batch processing)
 Gom lại rồi xử lý, cho hoạt động định kỳ
 Xử lý trực tuyến (on-line processing)
 Xử lý ngay tại chỗ
 Xử lý thời gian thực (real-time processing)
 Ràng buộc ngặt nghèo về thời gian
 Xử lý phân tán (distributed processing)
 Xử lý trên cơ sở mạng hoá, dữ liệu rải rác ở nút mạng

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 65


1.3.3. Chất lượng HTTT:

a. Tính nhanh chóng:


 Hệ xử lý thông tin cần phải bảo đảm cho mỗi phần tử của tổ chức có
thông tin hữu ích nhanh nhất.
b. Tính uyển chuyển hoặc toàn vẹn của thông tin:
 Hệ thông tin phải có khả năng xử lý và phát hiện các bất thường
nhằm bảo đảm truyền tải các thông tin hợp thức.
c. Tính thích đáng:
 Hệ thông tin phải có khả năng thu nhận tất cả các thông tin chuyển
đến cho nó nhưng chỉ dùng những thông tin mà nó cần.

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 66


Thông tin nội Thông tin ngoại

- Thông tin viết - Thông tin viết


- Thông tin nói - Thông tin nói
- Thông tin hình ảnh - Thông tin hình ảnh
- Thông tin dạng khác - Thông tin dạng khác
HTTQL thu nhận

Xử lý các dữ liệu thô (lọc cấu trúc hoá)


Thông tin cấu trúc

Xử lý (Áp dụng các quy tắc quản lý)


Thông tin kết quả

NSD Phân phát NSD

Toàn bộ quá trình diễn ra trong hệ thông tin quản lý.


28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 67
1.4. Vận hành của hệ thống
quản lý thông tin kinh tế

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 68


Vận hành:

• Mang các mệnh lệnh của hệ thống: Bản in hoặc File, cần phải
lọc thông tin, phát hiện các thông tin có hại hoặc không hữu ích.
• Phối hợp các phân hệ:
 Cấu trúc của mỗi phân hệ có thể dựa trên:
 - Cấu trúc chức năng.
 - Cấu trúc trực tuyến / phân cấp.
 - Cấu trúc hỗn hợp (trực tuyến chức năng).
• Kiểm soát và điều tiết hệ thống:
- Điều khiển theo chu kỳ mở
- Điều khiển theo chu kỳ đóng

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 69


Chương II: Các thành phần cơ bản của hệ
thống quản lý thông tin kinh tế
2.1 Sơ đồ tổng quan về HTQLTT kinh tế
2.2. Phần cứng
2.2.1. Khái niệm
2.2.2. Cấu thành
2.3 Phần mềm
2.3.1. Khái niệm
2.3.2. Cấu thành
2.4. Cơ sở dữ liệu
2.4.1. Khái niệm
2.4.2. Cấu thành
2.5. Hệ thống truyền thông
2.5.1. Khái niệm
2.5.2. Cấu thành
2.6. Nhân lực
2.6.1. Khái niệm
2.6.2. Cấu thành
28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 70
2.1. Các bộ phận cơ bản của HTTT (tổng quát)

 Con người
 Phần cứng
 Phần mềm
* Thủ tục
(mạng)
* Dữ liệu

Là một giải pháp quản lý của tổ chức dựa trên công nghệ thông tin để
28-Oct-23 thích ứng nhanh với môiLE trường
NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 71
2.2. Phần cứng hệ thống QLTTKT

2.2.1. Khái niệm

Tất cả những gì cấu tạo nên một chiếc máy tính mà ta có thể
nhìn thấy, sờ thấy và có trọng lượng thì đó được coi là phần
cứng của máy tính.

Ngoài ra, phần cứng hệ thống còn bao gồm thêm: Hệ thống
mạng; Switch; Hub, Card; Ổ cứng lưu trữ, Ổn áp, Lưu điện…

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 72


2.2.2. Cấu thành phần cứng Hệ thống QLTTKT

Tài nguyên về phần cứng

Máy tính điện tử Mạng máy tính

Mạng cục bộ (LAN)


Máy tính vạn năng
Mạng diện rộng (WAN)
Máy tính chuyên dụng
INTERNET
Bao gồm:
- Bộ nhớ
WWW?
- Bộ số học và logic
HTTP/HTTPs
- Bộ điều khiển
- Bộ vào
28-Oct-23
- Bộ ra LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 73
2.3. Phần mềm hệ thống QLTTKT
2.3.1. Khái niệm
Phần mềm là sản phẩm trí tuệ do con người tạo ra, nó được
lưu trữ trong các bộ nhớ của máy tính, nó là sản phẩm vô hình
và không có trọng lượng. Bao gồm:
• Các ngôn ngữ lập trình: Acembler; Pascal; VB (Visual
Basic); C; C++; .. (Thêm: Justmine, Javascript..)
• Các hệ điều hành: DOS, WIN, LINUS, UNIX
• Các chương trình ứng dụng: vô số…
• Các chương trình điều khiển: một số …

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 74


2.3.2. Cấu thành phần mềm Hệ thống QLTTKT

Tài nguyên phần mềm

Phần mềm hệ thống Phần mềm ứng dụng

Phần mềm đa Phần mềm


Hệ điều hành năng Chuyên dụng

Ngôn ngữ lập trình

Phần mềm dịch

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 75


Quan hệ giữa phần cứng và phần mềm

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 76


2.4. Cơ sở dữ liệu của hệ thống QLTTKT

2.4.1. Khái niệm

Cơ sở dữ liệu (CSDL) là một hệ thống các thông tin có cấu


trúc được lưu trữ trên các thiết bị lưu trữ thông tin thứ cấp
(như băng từ, đĩa từ ...) để có thể thỏa mãn yêu cầu khai thác
thông tin đồng thời của nhiều người sử dụng hay nhiều
chương trình ứng dụng với nhiều mục đích khác nhau.

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 77


2.4.2. Tài nguyên dữ liệu của hệ thống QLTTKT

Tài nguyên về dữ liệu

CSDL CSDL CSDL CSDL


CSDL Tài Kế Công Kinh
Nhân lực chính toán nghệ doanh

BIG DATA

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 78


Hệ quản trị CSDL

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (HQTCSDL) là một phần mềm điều khiển mọi truy
nhập đối với CSDL.

Các HQTCSDL được phân loại theo mô hình dữ liệu như sau:
- Các HQTCSDL phân cấp ứng với mô hình phân cấp (VD: IMS của
IBM)
- Các HQTCSDL mạng ứng với mô hình mạng (VD: IDMS của Cullinet
Software)
- Các HQTCSDL quan hệ ứng với mô hình quan hệ (VD: ORACLE của
Oraccle, DB2 của IBM, Access và SQL server của Microsoft)
- Các HQTCSDL hướng đối tượng ứng với mô hình hướng đối tượng
(VD: Jasmine, …)
28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 79
2.5. Hệ thống truyền thông của hệ thống QLTTKT

Truyền thông là quá trình trao đổi thông tin hai hay nhiều
chiều. Hệ thống truyền thông là kết hợp nhiều phương tiện
truyền thông, có tổ chức, có hệ điều khiển.

 Phương tiện truyền thông bao gồm: báo, tạp chí, truyền
hình, đài phát thanh, bảng quảng cáo, gửi thư trực tiếp,
điện thoại, fax, và internet.

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 80


2.6. Nhân lực của hệ thống QLTTKT

2.6.1. Khái niệm

Nhân lực của hệ thống QLTTKT là đội ngũ gián tiếp,


trực tiếp tham gia hệ thống này.

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 81


2.6.2. Cấu thành nhân lực của Hệ thống QLTTKT

Tài nguyên nhân lực

Bảo trì hệ thống Sử dụng hệ thống

Lãnh đạo
Phân tích viên

Lập trình viên Cán bộ nghiệp vụ

Kỹ thuật viên Người sản xuất

Học sinh, sinh viên


28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 82
HỆ THỐNG QUẢN LÝ
NHÀ MÁY THÔNG MINH

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 83


Chương III: Đại cương về phân tích và thiết
kế hệ thống QLTTKT
3.1. Vòng đời của HTQLTT kinh tế
3.2. Quan điểm và phương pháp
3.2.1. Quan điểm chủ đạo
3.2.2. Phương pháp phân tích và thiết kế
3.3. Các bước phân tích và thiết kế
3.3.1. Lập kế hoạch
3.3.2. Nghiên cứu và phân tích hiện trạng
3.3.3. Nghiên cứu và phân tích khả thi
3.3.4. Thiết kế tổng thể mô hình chức năng
3.3.5. Phân công công việc giữa người và máy
3.3.6. Thiết kế các kiểm soát
3.3.7. Thiết kế giao diện người – máy
3.3.8. Thiết kế cơ sở dữ liệu
3.3.9. Thiết kế chương trình
3.3.10. Lập trình, chạy thử, cài
28-Oct-23 đặt,
LE NGOC hướng dẫn sử dụng
HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 84
3.4 Cải tiến/hoàn thiện hệ thống cũ
3.4.1. Yêu cầu
3.4.2. Khảo sát hiện trạng
3.4.3. Thu thập và phân loại thông tin
3.4.4. Phát hiện các tồn tại, yếu kém
3.5. Xác định khả năng, mục tiêu của dự án
3.6. Phác hoạ giải pháp và cân nhắc tính khả thi
3.7. Lập dự trù và kế hoạch triển khai dự án
3.7.1. Lập hồ sơ khảo sát
3.7.2. Lập kế hoạch triển khai dự án

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 85


3.1. Vòng đời của hệ thống
quản lý thông tin kinh tế

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 86


•Khởi thuỷ
•Lặp lại
Sử dụng •Định hình
máy tính •Quản trị
•Tối ưu hoá

Phục vụ cơ
quan +
đ/chỉnh

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 87


Mục tiêu của từng giai đoạn
1. Giai đoạn sinh thành:
Nảy sinh từ việc có ý định sử dụng máy tính để xử lý thông tin cho công việc nào đó.
2. Giai đoạn phát triển:
Biến ý tưởng trên thành hiện thực. Để làm được điều này, nhà phân tích thiết kế hệ thống, các lập trình
viên, NSD cùng làm việc để phân tích các nhu cầu xử lý thông tin của xí nghiệp, cơ quan mà thiết kế
nên hệ thống thông tin.
3. Giai đoạn khai thác:
Sau khi cài đặt, sử dụng hệ thông tin để phục vụ cho nhu cầu thông tin của doanh nghiệp, cơ quan. Trong
giai đoạn này, hệ thông tin liên tục được sửa đổi hoặc bảo trì để giữ cho nó phù hợp với nhu cầu của
doanh nghiệp, tổ chức.
4. Giai đoạn thoái hoá:
Việc tích lũy những thay đổi trong giai đoạn 3 làm ảnh hưởng đến tính hiệu quả của hệ thống. Giai đoạn
thoái hóa xảy ra khi hệ thống thông tin trở thành rắc rối đến mức không thể bảo trì được nó nữa,
việc duy trì nó không còn kinh tế, hiệu quả nên lúc này sẽ bị loại bỏ và vòng đời của hệ thông tin lại
phải được lặp lại.

Chú ý: Hệ thống thông tin được xây dựng phải có khả năng ổn định cao
28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 88
3.2. Quan điểm
và phương pháp phân tích thiết kế hệ
thống quản lý thông tin kinh tế

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 89


3.2.1. Quan điểm chủ đạo trong phân tích, thiết kế Hệ thống QLTTKT

• Phải bao trùm hết chức năng nhiệm vụ

• Phải thuận tiện trong quản lý, sử dụng

• Phải bảo đảm các quyền trong phạm vi được chia sẻ

• Phải bảo đảm liên kết các bộ phận, có chỉ huy

• Phải bảo đảm dễ dàng tiếp nhận, xử lý thông tin phản hồi

• Giao diện phù hợp

• Phải bảo đảm các lợi ích: chi phí - sử dụng; chi phí – hiệu quả
28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 90
3.2.2. Phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống
3.2.2.1. Phương pháp luận
a). Tiếp cận hệ thống
Phân tích từ trên xuống ???
Đi từ tổng quát đến chi tiết

?? ?? CCB?

- Dùng “hộp đen”: cái gì chưa biết gọi là hộp đen.


Ví dụ: CCB Cái gì? Nên như thế nào?
- Phân cấp: phân cấp các chức năng phức tạp thành các chức năng nhỏ hơn và
cứ thế tiếp tục.
- Xem xét toàn diện (kinh tế, kỹ thuật, tổ chức), các mối liên hệ bên trong,
bên ngoài
28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 91
b) Sự trừu tượng hoá (Trừu xuất Abstraction)
Để nhận biết được những hệ thống quá phức tạp, phải loại bỏ những đặc điểm phụ để nhận biết cho được các đặc điểm
chính.
Hệ thống được nhận thức dưới hai mức:
- Mức vật lý
- Mức logic
Sự trừu xuất
Áp dụng phương thức biến đổi: Mức vật lý Mức logic

- Ở mức vật lý - Mô tả thực trạng hệ thống:


+ What: Cái gì? Làm gì?
+ How: Làm như thế nào?
(Làm thế nào? Phương tiện nào? Cách làm nào? Lúc nào? Ai làm? Làm gì?)
- Ở mức logic: Gạt bỏ những chi tiết để thấy bản chất và chỉ cần trả lời WHAT.

Mô tả hệ thống cũ làm Mô tả hệ thống mới


việc như thế nào? làm việc như thế nào?

Mức vật lý (1 (3
) )
Mức logic Yêu cầu
(1): Bước trừu tượng hoá. mới
(2): Đưa ra những yêu cầu mới nảy sinh Mô tả hệ Mô tả hệ
thống cũ làm (2 thống mới
của hệ thống. gì? ) làm gì?
(3): Giai đoạn thiết kế.
28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 92
c) Sử dụng mô hình công cụ biểu diễn có tăng cường hình vẽ:

phân rã liên kết/Phân


cấp chức năng
Mô hình thực thể liên kết

quan hệ

Các công cụ cần có:


Sơ đồ cơ cấu tổ chức;
Sơ đồ luồng dữ liệu;
các dữ liệu; ngôn ngữ lập trình

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 93


3.2.2.2. Một số phương pháp chủ yếu
- Phương pháp SADT (Structured Analysis and Design Technique): Kỹ thuật phân tích
cấu trúc và thiết kế, phương pháp này xuất phát từ Mỹ.
dựa theo phương pháp phân rã một hệ thống lớn thành các hệ
thống con đơn giản hơn.

- Phương pháp MERISE (Méthode Pour Rassembler les Ideés Sans Effort): tạm dịch là
"Các phương pháp tập hợp ý tưởng không cần cố gắng", ra đời tại Pháp cuối thập niên
70.
- Phương pháp MXC (Méthode de Xavier Castellani): Nguồn gốc từ Pháp.
- Phương pháp GALACSI (Groupe d' Animation et de Liaison pour d' Analyse et la
Conception de Systeme d' Information): tạm dịch nguyên văn: "Nhóm cọ vẽ và liên
lạc để phân tích và quan niệm hoá hệ thông tin" ra đời tại Pháp vào tháng 4 năm
1982.

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 94


3.3. Các bước phân tích và thiết kế hệ
thống quản lý thông tin kinh tế

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 95


Các bước Nội dung
1. Lập kế hoạch Xác định khoảng thời gian trung và dài hạn cho các công việc, Ban Lãnh đạo

2. Nghiên cứu và phân tích hiện phân tích hoạt động hệ thông tin vật lý của hệ thống cũ, ưu, nhược đề xuất cải tiến
trạng

3. Nghiên cứu và phân tích khả thi Làm rõ điểm yếu, mạnh, các nội dung quan trọng cần chú ý, xác định mục tiêu mới, xác định
phướng án với các giải pháp cụ thể, lựa chọn con người, xây dựng dự án (hồ sơ, tài liệu)

4. Thiết kế tổng thể mô hình chức xác định chi tiết kiến trúc của hệ thông tin, Chia các hệ thống lớn thành các hệ thống con
năng hệ thông tin Xác định các thông tin, các quy tắc tính toán, quy tắc quản lý, các khai thác, những thiết bị,
phương tiện

5. Phân công công việc giữa con sự phối hợp giữa các công đoạn thực hiện thủ công và máy tính (ví dụ: thu thập thông tin khách hàng).
người và máy tính

6. Thiết kế các kiểm soát


7. Thiết kế giao diện Người - Máy
8. Thiết kế CSDL (Database Files): Xác định các file: văn bản, bảng Database
9. Thiết kế chương trình (khác với việc viết chương trình)

10. Lập trình, chạy thử, cài đặt, hướng dẫn sử dụng, khai
28-Oct-23
thác chương trình như thế nào
LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 96
3.3.1. Lập kế hoạch

 Xác định khoảng thời gian trung và dài hạn một sự phân chia, một kế
hoạch can thiệp để dẫn đến các nghiên cứu từng khu vực, lãnh vực,
phân hệ của hệ tổ chức có liên quan.

 Kế hoạch này thể hiện đường lối có tính chất tự giác của ban lãnh đạo,
để cải tiến hệ tổ chức hơn là những chi tiết nhất thời để giải quyết các
vấn đề nóng bỏng.

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 97


3.3.2. Nghiên cứu và phân tích hiện trạng

 Giai đoạn này áp dụng theo từng lĩnh vực và theo dự kiến đã xác định ở kế
hoạch.

 Giai đoạn này thực chất là phân tích hoạt động hệ thông tin vật lý. Để tiến hành
giai đoạn này, cần sử dụng các kỹ thuật của những người tổ chức (nghiên cứu
hồ sơ, quy trình, v.v…). Làm quen với công việc tại cơ quan liên quan và khả
năng hệ thống sẽ thực hiện được.

Nghiên cứu hiện trạng có thể đưa đến việc phân chia mới các lĩnh vực hoặc các
chức năng. Việc phân chia lại thực chất có liên quan đến cơ sở hoặc độ phức tạp
của lĩnh vực nghiên cứu.

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 98


3.3.3. Nghiên cứu và phân tích khả thi
 Phân tích, phê phán hệ thống hiện hữu nhằm làm rõ những điểm yếu hoặc
mạnh, sắp xếp các thứ tự những điểm quan trọng cần giải quyết.

 Xác định các mục tiêu ban đầu/ mục tiêu mới của các bộ phận.

 Xây dựng các kịch bản khác nhau bằng cách xác định một cách tổng thể các giải
pháp, có thể có và làm rõ đối với mỗi một trong chúng, gồm: chi phí triển khai,
chi phí hoạt động trong tương lai, các ưu và khuyết điểm, chương trình tổ chức
và đào tạo nhân sự.

 Từ kết quả bước trên cho phép lựa chọn nhân lực chịu trách nhiệm phù hợp với
một giải pháp nào đó đã được xác định hoặc trở lại từ đầu bước nghiên cứu khả
thi vì nhiều nguyên nhân, ví dụ: không tìm được người chịu trách nhiệm thích
hợp, chi phí cho dự án quá cao, v.v…

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 99


3.3.4. Thiết kế tổng thể mô hình chức năng…

 Giai đoạn này xác định một cách chi tiết kiến trúc của hệ thông tin.
Chia các hệ thống lớn thành các hệ thống con. Đây còn gọi là bước
phân tích chức năng.

 Tất cả các thông tin, các quy tắc tính toán, quy tắc quản lý, các khai
thác, những thiết bị, phương tiện sẽ được xác định trong giai đoạn này.

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 100


3.3.5. Phân công công việc giữa người và máy tính

 Không phải bất kỳ công việc nào cũng hoàn toàn được thực hiện bởi bằng máy tính.
Hệ thống thông tin là sự phối hợp giữa các công đoạn thực hiện thủ công và máy tính
(ví dụ: thu thập thông tin từ đối tượng bị quản lý…).

3.3.6. Thiết kế các kiểm soát


Thiết kế các bảo mật cho chương trình nhằm chống âm mưu lấy cắp, phá hoại, gây mất
mát hoặc làm hỏng dữ liệu.

3.3.7. Thiết kế giao diện Người - Máy:


 Ví dụ: Menu chương trình, tổ chức màn hình (Form), báo biểu, v.v…

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 101


3.3.8. Thiết kế cơ sở dữ liệu

 Giai đoạn này nhằm xác định các files cho chương
trình, nội dung mỗi file như thế nào? cấu trúc của
chúng ra sao?

 Ví dụ: trong FoxPRO là công việc thiết kế các DBF;


trong Excel thiết kế các Worksheet/Sheet dữ liệu (các
cột/hàng), trong Access thì thiết kế các bản ghi…

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 102


3.3.9. Thiết kế chương trình

 Gồm những chương trình gì? Mỗi chương trình gồm


những module nào? Nhiệm vụ của mỗi module ra sao?
 Đưa ra các mẫu thử cho chương trình: mẫu thử này
do người thiết kế đưa ra chứ không phải do lập trình
viên.
 Chương trình phải đưa ra những kết quả như thế nào
với những mẫu thử đó. Người phân tích hệ thống phải
dự kiến trước các tình huống này.

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 103


3.3.10. Lập trình, chạy thử, cài đặt, hướng dẫn
 Công việc lập trình do Chuyên viên lập trình đảm nhiệm.

 Có thể do 1 hay nhiều người, nhiều nhóm nếu nhiều Module đối với
những chương trình lớn…

 Khi cần nhiều module phải có phụ trách các nhóm và tổng chỉ huy
dùng các mã khoá để khâu nối/quản lý/bảo mật.

 Chuyên gia phân tích thiết kế Hệ thống sẽ kiểm tra, đánh giá để có thể
điều chỉnh khi cần thiết

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 104


3.4. Cải tiến/hoàn thiện hệ thống cũ

3.4.1. Yêu cầu

 Xác định được nội dung, phạm vi, người sử dụng trực tiếp;

 Có được cái nhìn bao quát, gợi ý được cho giai đoạn sau

 Sử dụng hệ thống: 4 mức: điều hành, giám sát, thực hiện, mức chuyên nghiệp hoá

 Đưa ra các giải pháp tối ưu về kỹ thuật tài chính, thời gian thực hiện

 Lập các báo cáo về y/c sử dụng

 Lựa chọn giải pháp, đề xuất kiến nghị

 Chi tiết hoá các mục tiêu

 Xác định các nguồn thông tin hiện có.


28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 105
3.4.2. Khảo sát hiện trạng HTTT hiện hành
Mục - Đánh giá hệ thống theo cách nhìn của nhà tin học.
đích -Xác định các lĩnh vực nào, công việc nào thì nên tin
học hoá, lĩnh vực nào thì tin học hoá không có tác dụng hay không có tính khả thi

Các mức - Thao tác thừa hành: Tìm hiểu các công việc cụ thể mà người nhân viên thừa hành trên hệ tin học
quan sát hiện có.
- Điều phối quản lý: Tìm hiểu các nhu cầu thông tin cho mức này. Tham khảo ý kiến của người thực
hiện về khả năng cải tiến hệ thống hiện có.
- Quyết định lãnh đạo: Tìm hiểu các nhu cầu thông tin của ban lãnh đạo, các sách lược phát triển
doanh nghiệp nhằm tìm đúng hướng đi cho hệ thống dự kiến.
- Chuyên gia cố vấn : Tham khảo các chiến lược phát triển nhằm củng cố thêm phương hướng phát
triển hệ thống dự kiến.

P. Nghiên cứu tài liệu, quan sát, phỏng vấn và điều tra thăm dò (tự nhận xét ưu, nhược và chọn phương
Pháp pháp phù hợp)
28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 106
Kết quả thu được sau khảo sát

 Tổng quan về đơn vị (nhiệm vụ, chức năng, môi trường hoạt động…)

 Sơ đồ phân cấp chức năng

 Mô tả nhiệm vụ chức năng của từng bộ phận trong đơn vị

 Mô tả các loại thông tin cần thiết cho các mức quản lý và qui trình xử lý, lưu trữ

 Các hạn chế của các qui trình xử lý thông tin của hệ thống thông tin hiện tại

 Các đề xuất cải tiến hệ thống thông tin

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 107


3.4.3. Thu thập và phân loại thông tin

Các thông tin về môi - Các thông tin sơ đẳng


trường, hoàn cảnh. - Các thông tin có cấu trúc (sổ sách, file…).
Tĩnh - Hình thức tổ chức của cơ quan (phòng, ban).
Các thông tin về hệ
thống hiện tại.
Các thông tin có ích cho
hệ thống đang nghiên
cứu. - Trong không gian: con đường lưu trữ tài liệu,
chứng từ.
Động - Trong thời gian: thời gian xử lý hạn định thực
hiện (tính lương, v.v…).

- Các quy tắc quản lý.


Biến đổi - Các công thức tính toán.
- Thứ tự xử lý trước / sau.

- Được phát biểu (ý muốn, dự định cải tiến trong tương lai)
Các thông tin cho tương lai (nguyện - Có ý thức không phát biểu: cần gợi ý (do ngại mà không phát biểu)
vọng, yêu cầu) - Không ý thức: dự đoán

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 108


3.4.4. Phát hiện các yếu kém của hiện trạng và các yêu
cầu trong tương lai
- Hiệu quả thấp: (phương pháp xử lý không chặt chẽ, giấy tờ tài liệu trình bày kém, sự ùn
Sự yếu kém tắc quá tải,..)
- Sự thiếu vắng : Chức năng xử lý, cơ cấu tổ chức hợp lý, phương pháp làm việc hiệu
quả...
- Chi phí cao : Do hiệu quả làm việc thấp, do cơ cấu tổ chức bất hợp lý, do tốc độ cạnh
tranh cao dẫn đến các chi phí cao không thể bù đắp được.

Phương Trong tương lai:


hướng phát
triển hệ thống - Thỏa đáng các thông tin chưa được đáp ứng.
cho tương lai
- Đáp ứng các nguyện vọng của lãnh đạo và nhân viên.
- Dự kiến kế hoạch phát triển.

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 109


3.5. Xác định mục tiêu cho hệ thống mới

Mục tiêu - Khắc phục các yếu kém hiện tại đáp ứng yêu cầu trong tương lai
-Thấy Hạn chế :Về tài chính, con người, thiết bị, môi trường, thời gian
- Xác định rõ mục tiêu chung cần đạt được,
từ đó đi đến thống nhất phạm vi của hệ thống tương lai.

Căn cứ - Mục đích trước mắt và lâu dài của tổ chức


- Kết quả khảo sát, đánh giá hệ thống cũ và các phương hướng phát triển đã đề ra

Xác định Khoanh vùng dự án cụ thể thực hiện theo các phương pháp:
phạm vi + Khoanh vùng hẹp đi sâu giải quyết vấn đề theo chiều sâu
+ Giải quyết tổng thể toàn bộ vấn đề theo chiều rộng

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 110


3.6. Phác họa giải pháp và cân nhắc tính khả thi
Lý do Để đạt được mục tiêu đề ra, thường có nhiều giải pháp. Cố gắng tìm ra số lượng tối đa
các giải pháp. Sau đó sẽ đem ra so sánh, kiểm tra tính khả thi để chọn ra giải pháp tối
ưu.
1. Mức tự động hóa:
- Mức thấp (tổ chức lại các hoạt động thủ công):
Tiêu chuẩn - Mức trung bình (tự động hoá một phần) có máy tính trợ giúp nhưng không đảo
lựa chọn giải lộn cơ cấu tổ chức
pháp - Mức cao: Tự động hoá toàn bộ hệ thống, thay đổi toàn diện cơ cấu tổ chức và
phương thức làm việc
2. Hình thức xử lý :
+ Xử lý theo mẻ (theo lô - Offline) : Thông tin được tích luỹ lại và xử lý một cách định
kỳ.
+ Xử lý trực tuyến (Online) : Dữ liệu được xử lý liên tục, ngay lập tức. Khối lượng dữ
liệu để xử lý không lớn lắm
3. Đánh giá tính hiệu quả và tính khả thi:
- Chi phí bỏ ra và lợi ích thu về
- Khả thi về kỹ thuật, về kinh tế, về nghiệp vụ

Lựa chọn cân


nhắc tính - Xác định Mục tiêu của hệ thống mới
khả thi - Phác họa giải pháp
- Lựa chọn giải pháp
28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 111
3.7. Lập dự trù và kế hoạch triển khai dự án
3.7.1. Lập hồ sơ khảo sát
- Tập hợp các kết quả điều tra
+ Hồ sơ đầu ra: Mô tả chức năng trả lời cho câu hỏi hệ thống làm gì, mục đích dùng cho
việc gì, thông tin được biểu diễn/đưa ra như thế nào, người sử dụng, tần suất, quản lý khi
nào và ra sao
+ Hồ sơ đầu vào: Mô tả chức năng, mô tả các trường dữ liệu, quan hệ của nó với đầu ra.
+ Tài nguyên: Phần cứng, chuyên viên kỹ thuật, đội ngũ cán bộ sử dụng, nhu cầu huấn
luyện.
- Các ý kiến phê phán đánh giá về
+ Thời gian xử lý, thời gian cho phép, trả lời , bảo trì.
+ Chi phí thu nhập
+ Chất lượng công việc
+ Độ tin cậy, tính mềm dẻo
+ Khả năng bình quân tối đa của hệ thống.
- Các giải pháp đề xuất và các quyết định lựa chọn

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 112


3.7.2. Lập kế hoạch triển khai dự án
- Lập lịch : Vì các dự án đều bị giới hạn bởi yếu tố thời gian (một trong số các nhân tố
quyết định thành công của dự án) nên phải có kế hoạch phân bổ công việc (thời gian
chi tiết và hợp lý) xác định các mốc thời gian của dự án giúp cho công tác kiểm tra
giám sát tiến độ thực hiện
- Tiến độ triển khai dự án
+ Các giai đoạn triển khai dự án
+ Các kế hoạch lắp đặt
+ Các kế hoạch huấn luyện người dùng
+ Các mối liên quan đến dự án khác trong tương lai hoặc sự hỗ trợ của các cơ quan
ngoài.
- Người phụ trách: chuyên gia về tin học, về quản lý
- Các nhân viên làm việc: các phân
28-Oct-23
tích viên, lập trình viên, những người khai thác.
LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 113
Lập Dự trù về thiết bị
- Sơ bộ dự kiến :
+ Số lượng dữ liệu cần lưu trữ lâu dài
+ Các dạng làm việc
+ Số lượng người dùng
+ Khối lượng thông tin cần thu thập
+ Khối lượng thông tin cần kiết xuất
- Thiết bị cần có :
+ Cấu hình của thiết bị: tổ chức, hoạt động đơn lẻ trên mạng,..
+ Thiêt bị ngoại vi
+ Phần mềm
- Điều kiện mua và lắp đặt:
+ Tài chính
+ Giao hàng và lắp đặt
+ Huấn luyện người dùng
+ Bảo trì hệ thống
28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 114
Chương IV: Phân tích hệ thống và thiết kế cơ sở dữ liệu

4.1. Phân tích chức năng của hệ thống


4.1.1. Sơ đồ phân cấp chức năng
4.1.2. Xây dựng sơ đồ luồng dữ liệu

4.2. Thiết kế cơ sở dữ liệu


4.2.1. Các khái niệm cơ bản
4.2.2. Các bước tiến hành
4.2.3. Sơ đồ thực thể liên kết
4.2.4. Thiết kế các tệp dữ liệu từ sơ đồ liên kết thực thể
28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 115
4.1. Phân tích chức năng của hệ thống

Mục đích:
- Phân tích để đi sâu vào những chi tiết của hệ thống.
- Diễn tả hệ thống theo bản chất (Từ mức Vật lý  mức Logic).
- Hình thành hệ thống mới ở mức logic
Nội dung:
a).Tổng hợp yêu cầu và nội dung xây dựng hệ thống
b). Xây dựng sơ đồ phân cấp chức năng hệ thống
c). Xây dựng sơ đồ luồng dữ liệu
d). Phân tích thiết kế dữ liệu

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 116


 Phát biểu tổng quan bài toán
quản lý
 Xác định các chức năng nghiệp
vụ của hệ thống-nội dung cần
xây dựng
 Xác định yêu cầu kỹ thuật (giao
diện, độ tin cậy, phần cứng,
phần mềm hệ thống…)

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 117


Tổng hợp yêu cầu và nội dung xây dựng hệ
thống QLTTKT
Phân tích HTTT gồm:
phân tích xử lý, phân tích dữ liệu
Dữ liệu Xử lý
Thiết kế dữ liệu (hoặc files) ta phải +
xét mối quan hệ giữa hai vấn đề này = Hệ thông tin
-Cần phân rã những chức năng lớn, thành những chức năng khác nhỏ hơn
- Xét mối quan hệ giữa các chức năng. Ví dụ: đặt hàng trước, nhận hàng sau. Thông thường, đầu ra của
một chức năng trở thành đầu vào của một chức năng khác.
- Chuyển từ mô tả vật lý sang mô tả logic (sự trừu tượng hóa).
- Chuyển từ hệ thống cũ sang hệ thống mới ở mức logic.
- Phân tích theo cách từ trên xuống (từ tổng quát đến chi tiết), phần này ta sử dụng Biểu đồ/Sơ đồ phân
cấp/Phân rã chức năng.
- Phát hiện luồng dữ liệu bằng việc sử dụng sơ đồ luồng dữ liệu:
+ Dùng kỹ thuật chuyển đổi sơ đồ luồng dữ liệu từ mức vật lý sang mức logic.
+ Dùng kỹ thuật chuyển đổi sơ đồ luồng dữ liệu từ hệ thống cũ sang mới.

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 118


4.1.1. Sơ đồ phân rã/Phân cấp chức năng
(BFD – Business Function Diagram)
1. Các khái  Mô hình tác nghiệp: mô tả các công việc…; mối quan hệ bên trong, bên ngoài;
niệm & ký pháp  Sơ đồ phân rã/phân cấp chức năng: phân chia chức năng lớn thành các chức năng nhỏ hơn
 Các Ký pháp:
Hình chữ nhật có tên bên trong: mô tả 1 chức năng
Đường thẳng, gấp khúc: mô tả mối liên hệ các chức năng

2. Ý nghĩa - Xác định các chức năng, vị trí, hiểu biết đầy đủ toàn bộ hệ thống
- Làm căn cứ xây dựng luồng dữ liệu, xây dựng cấu trúc phần mềm…

3. Nguyên tắc, -Thực chất; đầy đủ


Quy tắc * Quy tắc: Phân cấp; Tuần tự; Lựa chọn; phép lặp

4. Quy trình - Khảo sát, tìm hiểu tổ chức, các chức năng nghiệp vụ
- Mô tả hoạt động của chức năng (viết cụ thể)
28-Oct-23
- Vẽ sơ đồ (ký pháp) LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 119
Trình tự và nội dung
 Xác định các chức năng quản lý nghiệp vụ (công việc
quản lý cần làm) của đơn vị từ mức tổng hợp đến chi
tiết.
 Phân cấp chức năng: mỗi chức năng (công việc) được
phân nhỏ thành các chức năng con- kèm theo đường nối
chỉ sự liên quan).
 Biểu diễn các chức năng ở dạng hình cây, chia thành
các mức. Mức cao nhất chỉ có một, mức thấp nhất còn
gọi là chức năng lá.
 Mô tả chi tiết các chức năng lá (tên, qui trình thực hiện,
yêu cầu , thông tin vào và ra, công thức tính toán cần sử
dụng).

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 120


Ví dụ 1:
Doanh nghiệp HANTEX chuyên may hàng xuất khẩu sang Mỹ. Công tác
quản lý doanh nghiệp gồm 4 mảng chính: Quản lý nhân sự; Quản lý tài
chính; Quản lý vật tư và Quản lý đơn hàng. Trong quản lý nhân sự bao
gồm quản lý người lao động và trả công. Quản lý tài chính gồm quản lý
thu chi và hạch toán giá thành. Quản lý vật tư gồm quản lý thiết bị và
nguyên vật liệu. Quản lý các đơn hàng bao gồm các công việc tiếp thị và
bán hàng. Yêu cầu vẽ sơ đồ phân rã/phân cấp chức năng quản lý của
doanh nghiệp HANTEX?
28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 121
` HANTEX

4 chức
năng
con

8
chức
năng
con
Sơ đồ/mô hình phân cấp/phân rã chức năng của hệ quản
lý doanh nghiệp HANTEX

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 122


4.1.2. Xây dựng sơ đồ luồng dữ liệu

 Là sơ đồ biểu diễn các luồng thông tin cần thiết chuyển giao giữa các chức năng của hệ thống
 Các yếu tố cơ bản để thiết kế sơ đồ luồng dữ liệu

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 123


SƠ DỒ LUỒNG DỮ LIỆU Điển hình của dạng hình cây…

Trước hết vẽ được phân cấp chức năng: Là sự phân cấp từ mức tổng quát đến
mức chi tiết để nêu lên các chức năng của hệ thống. Tùy theo quy mô của hệ
thống mà sự phân cấp này chi tiết đến mức nào, ví dụ sau được chia thành 3
mức:
A Mức 0 (Mức khung cảnh)

B C Mức 1 (Mức đỉnh)

Mức 2 (Mức
D E F G H I
dưới đỉnh)

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 124


Các mức của sơ đồ luồng dữ liệu

Mức khung cảnh


Chỉ có duy nhất một chức năng biểu diễn toàn bộ hệ thống đang xét được nối với mọi tác nhân
bên ngoài
Mức đỉnh: Với mức đỉnh các tác nhân ngoài của hệ thống ở mức khung cảnh
được giữ nguyên với các luồng thông tin vào ra.
- Hệ thống được phân cấp thành các chức năng mức đỉnh là các tiến trình chính bên trong hệ
thống theo sơ đồ phân rã chức năng mức 1.
- Xuất hiện thêm các kho dữ liệu và luồng thông tin trao đổi giữa các chức
năng mức đỉnh.
Mức dưới đỉnh: Xây dựng các sơ đồ LDL đối với từng chức năng con

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 125


Sơ đồ LDL mức khung cảnh (mức 0):
Mức này chỉ có một sơ đồ gồm chức năng chính của hệ thống và biểu diễn hệ
thông tin có giao tiếp với các tác nhân ngoài nào đó. Sơ đồ LDL mức khung
cảnh thường có dạng như sau:

Tác nhân ngoài 1 Tác nhân ngoài 2

Chức năng
A

Hình thức một sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh


28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 126
- Sơ đồ LDL mức đỉnh (mức 1): Dùng để biểu diễn chức năng tổng quát A một cách chi tiết hơn bằng
cách phân nhỏ chức năng A thành các chức năng chi tiết hơn và cũng chỉ có một biểu đồ. Sơ đồ LDL
mức đỉnh thường có hình thức như sau:
Tác nhân ngoài 1 Tác nhân ngoài 2

1 2
Chức năng A.1 Chức năng A.2

Kho dữ liệu A

Hình thức một sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh.


28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 127
- Sơ đồ LDL mức dưới đỉnh (mức 2): Tất cả những chi tiết thông tin của hệ thống thường thể hiện rõ ở sơ
đồ LDL mức dưới đỉnh, gồm nhiều sơ đồ chi tiết, mỗi sơ đồ thể hiện một chức năng chi tiết thường đầy đủ
tất cả các đối tượng của hệ thống.
Ví dụ: một SĐLDL mức dưới đỉnh được thể hiện chi tiết của chức năng 1 ở trên.
Kho dữ liệu B
Tác nhân 1.2
ngoài 1 Chức 2.2
năng Chức năng
A.1.2 A.2.2

1.1
Chức
năng 2.1
A.1.1 Kho dữ liệu Chức năng
A A.2.1

Sơ đồ luồng dữ liệu
Tác nhân
mức dưới đỉnh 1 (giải Tác nhân Sơ đồ luồng dữ liệu mức ngoài 2
thích chức năng 1 ở trong
dưới đỉnh 2 (giải thích chức
SĐLDL mức đỉnh) năng 2 ở SĐLDL mức đỉnh)
28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 128
 Lưu ý:
Cần chú ý các nguyên tắc sau khi thiết kế sơ đồ LDL:
- Chỉ có tác nhân trong mới có thể tác động đến kho dữ liệu.
- Tác nhân ngoài phải xuất hiện đầy đủ ở mức khung cảnh,
không được xuất hiện thêm tác nhân ngoài ở các mức dưới.
- Kho dữ liệu không được xuất hiện ở mức khung cảnh, từ mức
đỉnh đến mức dưới đỉnh, các kho dữ liệu xuất hiện dần.
- Nên đánh số các chức năng theo sự phân cấp

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 129


Ví dụ 2:
 1 Cơ sở tín dụng (đã được cấp vốn), làm 2 nhiệm vụ:
Cho vay và thu nợ. Trong hoạt động cho vay thì làm
các việc: nhận đơn, duyệt vay, trả lời đơn. Trong Thu
nợ làm các việc: Xác định loại hoàn trả, ghi nhận trả
đúng hạn và ghi nhận trả sai hạn. Hãy vẽ sơ đồ phân
cấp chức năng hệ thống này và vẽ sơ đồ LDL mức
khung cảnh, đỉnh, dưới đỉnh?

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 130


Ví dụ 2: Quản lý một cơ sở tín dụng
Sơ đồ phân cấp chức năng:
QL Hoạt động tín
dụng

1. Cho 2. Thu
vay nợ

2.1. Xác 2.2. Ghi 2.3. Ghi


1.1. 1.2. 1.3. Trả định loại nhận trả nhận trả
Nhận Duyệt lời đơn hoàn trả đúng sai hạn
đơn vay hạn
28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 131
Ví dụ 2: Quản lý một cơ sở tín dụng…

Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh:


Đơn vay

Trả lời
Khách vay QL Hoạt động
tín dụng

Hoàn trả

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 132


Ví dụ 2: Quản lý một cơ sở tín dụng…

Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh:

Đơn vay 1
Cho vay
Dữ liệu nợ

Khách vay Trả lời


Sổ nợ

2
Thu nợ
Hoàn trả Dữ liệu nợ

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 133


Ví dụ 2: Quản lý một cơ sở tín dụng…
Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh
(Giải thích chức năng cho vay):

1.1 Đơn vay đã


kiểm tra 1.2
Nhận đơn Duyệt vay

Đơn
Đơn vay
vay
đã duyệt
Khách vay
Từ chối
Sổ nợ

1.3
Cho vay Trả lời đơn

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 134


Ví dụ 2: Quản lý một cơ sở tín dụng…
Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh
(Giải thích chức năng thu nợ):

2.2
Ghi nhận trả
Trả đúng hạn đúng hạn

2.1
Khách vay Hoàn Sổ nợ
Xác định loại
trả
hoàn trả

Trả sai hạn 2.3


Ghi nhận trả
sai hạn

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 135


VÍ DỤ 3: XÂY DỰNG SƠ ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU
CỦA MỘT HỆ CUNG ỨNG VẬT TƯ TẠI MỘT CÔNG TY

Mô tả: Hệ cung ứng vật tư của công ty A có chức năng: cung cấp vật tư (hàng) cho các phân xưởng sản xuất theo
dự trù của các phân xưởng SX.
Có thể phân ra các chức năng sau:
1- Đặt hàng
Các phân xưởng SX dựa theo KH sẽ lập dự trù vật tư chuyển cho cho bộ phận cung ứng vật tư. Dựa trên dự trù Hệ
CUVT sẽ đặt hàng và làm đơn hàng đối với nhà cung cấp đã được lựa chọn đồng thời cập nhật kết quả thực
hiện đơn hàng.
2- Nhận và phát hàng
Khi hàng từ nhà CC chuyển đến sẽ được hệ CƯVT nhận và lập phiếu phát hàng cho phân xưởng SX (theo dự trù)
đồng thời lên danh sách nhận hàng.
3- Đối chiếu (Khớp đơn hàng và nhận hàng)
- Tìm địa chỉ đã phát hàng và kiểm tra số liệu ghi nhận hàng có khớp với đơn hàng không.
- Kiểm tra số liệu giữa hóa đơn và hàng về
4- Trả tiền:
Nếu số lượng trên hóa đơn khớp với số hàng về thì tiến hành trả tiền cho nhà cung cấp.
Yêu cầu: Vẽ sơ đồ phân cấp chức năng, sơ đồ LDL mức khung cảnh, mức đỉnh và mức dưới đỉnh của hệ thống
này.

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 136


QL hệ cung ứng
vật tư

Hình: Sơ đồ phân cấp chức năng của hệ cung ứng vật tư


28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 137
Sơ đồ LDL mức khung cảnh

QL Hệ cung ứng
vật tư

Phiếu xuất hàng

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 138


Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh

3
4

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 139


Sơ đồ LDL mức dưới đỉnh của chức năng đặt hàng

3 1

4 2

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 140


4.2. Thiết kế cơ sở dữ liệu
4.2.1. Các khái niệm
• Cơ sở dữ liệu (CSDL): CSDL máy tính là một kho chứa một bộ sưu tập có tổ chức các file dữ
liệu, các bản ghi và các trường.
• Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (HQTCSDL) là một phần mềm điều khiển mọi truy nhập đối với
CSDL.

Các HQTCSDL được phân loại theo mô hình dữ liệu như sau:
- Các HQTCSDL phân cấp ứng với mô hình phân cấp (VD: IMS của IBM)
- Các HQTCSDL mạng ứng với mô hình mạng (VD: IDMS của Cullinet Software)
- Các HQTCSDL quan hệ ứng với mô hình quan hệ (VD: ORACLE của Oraccle,
DB2 của IBM, Access và SQL server của Microsoft)
- Các HQTCSDL hướng đối tượng ứng với mô hình hướng đối tượng (VD: Jasmine,
…)
28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 141
4.2.2. Các bước tiến hành

1. Mô hình hóa thực thể


2. Thiết kế phần mềm
3. Thiết kế giao diện

Các tài liệu sử dụng trong thiết kế HTTT


- Sơ đồ phân cấp chức năng
- Sơ đồ luồng dữ liệu
- Mô hình liên kết các thực thể
- Mô hình quan hệ
28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 142
4.2.3. Mô hình thực thể liên kết
Các khái niệm
Mô hình thực thể liên kết là mô hình dữ liệu logic hoặc sơ đồ chuẩn
được xây dựng dựa vào 4 thành phần:
- Thực thể (Entity): là khái niệm chỉ 1 lớp các đối tượng có cùng đặc
tính (TD: Sinh viên; Hàng hóa; Vật tư…)
- Cá thể (Instance): Một đơn vị cụ thể của Thực thể (TD: Nguyễn Văn A
là 1 cá thể của Thực thể Sinh viên
- Thuộc tính (Attribute): Là các đặc trưng riêng của từng cá thể thuộc
thực thể (TD: Nguyễn Văn A: Mã SV; ngày tháng sinh; Quê quán…)
- Liên kết giữa các thực thể...
Các loại thuộc tính:
Thuộc tính định danh: đặc trưng của nó được xác định cụ thể (Mã SV;
Số CMT; mã vùng…
Thuộc tính mô tả: Mô tả đặc trưng (Họ và tên; Địa chỉ; Trường; …)
Thuộc tính lặp: nhiều đặc trưng (TD: Kỹ năng; tên hàng hóa…)
Thuộc tính thứ sinh: qua tính toán, suy luận ( Thành tiền…)
Thuộc tính quan hệ: Số hiệu khách biểu thị quan hệ khách hàng với
28-Oct-23 hóa đơn LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 143
Mối quan hệ giữa các thực thể

Các kiểu Mô tả: quan hệ giữa thực thể A với thực thể B
Một- Một Mỗi cá thể của A hoặc là không, hoặc là chỉ liên kết với 1 cá
thể của B và ngược lại
A-------------- R-------------- B (Độc giả đọc sách)
X,1 Y,1

Một- Nhiều A ---------------R---------------B (khách hàng có hóa đơn)


1,1 N,1

Nhiều – Nhiều A --------------R---------------B (Nhiều nhà cung cấp nhiều loại


hàng hóa)
X,N Y,N
28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 144
Bậc của quan hệ
Các bậc Mô tả: quan hệ giữa thực thể A với thực thể B
Bậc 1
- Kiểu QH 1-1 Cán bộ - Vợ/chồng

- Kiểu 1-N Cán bộ - Phụ trách


- Kiểu N-N Sản phẩm - Nhà SX
Bậc 2
- Kiểu 1-1 Trưởng phòng- phòng công tác
- Kiểu 1-N Lớp học - Sinh viên
- Kiểu N-N Sinh viên - Môn học
Bậc 3 Có thể chuyển về bậc 2
Nhà cung cấp- Hàng hóa- Siêu thị
Nhà cung cấp - Kho hàng
Kho Hàng - Hàng hóa
28-Oct-23 Kho hàng - Siêu thịHUONG_PTĐL-FERD-VNUA
LE NGOC 145
Thiết kế CSDL dữ liệu
- Thực chất xác định các tệp dữ liệu có liên quan
- Xác định tệp dữ liệu: các trường (Trường khoá chính, Trường mô tả,
Trường quan hệ)
- Chú ý: a). Mỗi thuộc tính ứng với 1 trường (cột)
Thuộc tính định danh - trường khoá chính
Thuộc tính mô tả - trường mô tả
Thuộc tính quan hệ -trường quan hệ
b). Tên trường viết bằng tiếng việt không có dấu.
c) Các ký hiệu mô tả thuộc tính/trường
Thuộc tính định danh/trường khoá chính #Mã hàng hoá #mahanghoa
Dấu # và gạch chân

Thuộc tính quan hệ/trường quan hệ Mã khoa makhoa


Không có dấu # chỉ gạch chân

Thuộc tính mô tả/trường mô tả Khoa khoa


Viết bình thường
28-Oct-23 Lớp lop
LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 146
Thiết kế dữ liệu theo các thứ bậc

a. Bậc 1: quan hệ 1-1 Cán bộ với quan hệ là vợ chồng

#MaCB HotenCB … Mavochong


A01 Vũ Văn An … B05
… … … …
B05 Nguyen Thu Thuy … A01
b. Bậc 1: quan hệ 1-N Nhân viên quan hệ là Phụ ntrách

#MaNV HotenNV … Maphutrach


A03 Vũ Văn Binh … H04
H02 Ta Thi Hoa … A03
B04 Nguyen Thu Ha … A03
H04 Do van Ba
28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 147
Thiết kế dữ liệu theo các thứ bậc
c. Bậc 2: quan hệ 1-1 Trưởng phòng và Phòng công tác với quan hệ lãnh đạo:
tạo 2 tệp dữ liệu

Tệp 1: truongphong #MaTP HoTenTP


#MaTP HotenTP …
A01 Vũ Văn An …
C03 Le thi Thuỳ …
B04 Nguyen Thu Thuy …
Tệp 2: PhongCT #MaphongCT TenPCT MaTP
#MaPhongCT TenPCT … MaTP

TV03 Tài vụ … C03


KT02 Kế toán … A01
KT04 Kỹ thuật … B04
28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 148
Thiết kế dữ liệu theo các thứ bậc
d. Bậc 2: quan hệ 1-N Phòng công tác và Nhân viên với quan hệ
Có/Thuộc: tạo 2 tệp dữ liệu
Tệp 1: PhongCT #MaPCT TenPCT
#MaPCT TenPCT …
TV03 Tài vụ …
KT02 Kế toán …
KT04 Kỹ thuật …
Tệp 2: NhanVien #MaNV HoTenNV MaPCT
#MaNV HoTenNV … MaPCT
A04 Ta Nhu Y … TV03

C08 Do van An … KT02


H12 Le Thi Hoa … KT04
28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 149
L06 Bui van Au TV03
Thiết kế dữ liệu theo các thứ bậc
e. Bậc 2: quan hệ N-N Sinh viên và môn học với quan hệ Theo học: tạo 3 tệp dữ liệu

Tệp 1: SinhVien #MaSV HoTenSV,…


#MaSV HoTenSV … …
B04 Vu Van Binh … …
H09 Ngo Thi Nhu … …
B25 Le Van Bam … …
Tệp 2: MonHoc #MaMH TenMH
#MaMH TenMH … …
TI01 Tin ứng dụng … …
KT03 Kinh tế vi mô … …
TI06 Tin đai cương … …

Tệp 3: SVMH MaMH MaSV


MaSV MaMH Diem …
B25 TI01 9 …
28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 150
H09 KT03 6 …
4.2.4. Thiết kế các tệp dữ liệu từ quan hệ -
thực thể
* Sơ đồ quan hệ - thực thể
Ví dụ: Trong trường đại học có nhiều khoa, mỗi khoa có nhiều bộ môn,
mỗi bộ môn có nhiều giáo viên. Nhà trường qui định 1 giáo viên chỉ
giảng 1 môn học, mỗi môn học chỉ do 1 giáo viên phụ trách.
Mỗi khoa có nhiều lớp, mỗi lớp có nhiều sinh viên. Mỗi sinh viên phải học
nhiều môn học, mỗi môn học có nhiều sinh viên tham gia. Ngoài hệ
chính qui, trường còn đào tạo hệ VLVH, văn bằng 2, cao học...
Yêu cầu: Vẽ sơ đồ quan hệ thực thể và thiết kế cấu trúc dữ liệu để quản
lý trường?
Bước 1: xác định các thực thể và mối quan hệ giữa các thực thể

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 151


Các thực thể: Trường, Khoa, Bộ môn, Giáo
viên, Môn học, Lớp học, Sinh Viên, Hệ
đào tạo.

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 152


Mối quan hệ giữa các thực thể

Hệ Bộ Giáo Môn
đào tạo môn viên học
N 1 1
N N 1 N

1 1
N
Trường Khoa
Sinh viên
1 N 1
N

N
1
Lớp

28-Oct-23 Sơ đồ: Mối quan hệ giữaHUONG_PTĐL-FERD-VNUA


LE NGOC các thực thể quản lý của trường đại học 153
Thiết kế các tệp dữ liệu quản lý trường học
Thực thể Thuộc tính
Trường #Mã trường, Tên trường,…
Hệ đào tạo #Mã hệ đào tạo, Tên hệ đào tạo,…, Mã trường

Khoa #Mã khoa, Tên khoa,… Mã trường


Bộ môn #Mã Bộ môn, Tên bộ môn,,…, Mã khoa
Giáo viên #Mã giáo viên,Họ & Tên giáo viên,…, Mã Bộ môn

Môn học #Mã môn học, Tên môn học,…, Mã giáo viên

Lớp #Mã lớp, Tên lớp,…, Mã khoa


Sinh Viên #Mã sinh viên, Họ & Tên sinh viên,…, Mã lớp

SVMH Mã sinh viên, Mã môn học, điểm thi,…


28-Oct-23
Mỗi thực thể ứng với 1 tệp dữ liệu
LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 154
Cấu trúc các tệp dữ liệu quản lý trường học

Tep Thuộc tính

Truong #Matruong, T_Truong,…


Hedaotao #Mahedt, Tenhedt,…, Matruong
Khoa #Makhoa, Tenkhoa,… Matruong
Bomon #MaBM, TenBM,,…, Makhoa
GiaoVien #MaGV,HoTenGV,…, MaBM, HocHam, Hocvi

MonHoc #MaMH, TenMH,…, MaGV


Lop #MaLop, TenLop,…, Makhoa
SinhVien #MaSV, HoTenSV,…, Malop
SVMH MaSV, MaMH, Diem,…
Chú ý: Ba dấu chấm (…) là các trường mô tả, có thể sử dụng nhiều
28-Oct-23 trường mô tả LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 155
28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 156
28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 157
Chương V: Ứng dụng phần mềm trong
quản lý cơ sở dữ liệu và
thông tin kinh tế

EXCEL; SPSS; STATA; R; EVIEW; LIMDEP, LINDO, SAS,


FRONTIER…

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 158


5.1. Một số thuật ngữ CSDL
5.1.1. Bảng dữ liệu
5.1.2. Tạo lập một bảng dữ liệu
5.1.3. Bổ sung dữ liệu mới

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 159


5.2 MỘT SỐ LỆNH QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU

5.2.1 Sắp xếp dữ liệu (Sort)

5.2.2 Lọc dữ liệu (Filter)

5.2.3 Lệnh tính tổng các nhóm số liệu (Subtotal)

5.2.4 Lệnh tạo bảng hai chiều (Pivot Table – Data Table)

5.2.5 Tham chiếu (Vlookup hoặc Hlookup)

5.2.6 Hợp nhất dữ liệu từ nhiều bảng (Consolidate)

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 160


LỆNH SORT

- Có thể dùng với Sort của Office  Có những nhược điểm


- Có thể sử dụng chương trình Tiện ích Excel của tác giả
Phạm Văn Trung (16 bít) và hiện nay đã có bản 64 bit.
- Chương trình này ưu việt: tách gộp các cột; sắp xếp theo
vần a, b, c các đúng theo tiếng Việt.

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 161


LỆNH FILTER

- Dùng để lọc dữ liệu


- Có thể lọc theo 1 hay nhiều tiêu thức khác nhau.
- Sau khi vào chức năng AUTO FILTER Vào Custom để có
thể thực hiện lọc dữ liệu theo mong muốn của người sử
dụng.

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 162


LỆNH FILTER

- Các tuỳ chọn trong Filter:


+ Equal to: bằng
+ is Less than: nhỏ hơn
+ is Greater than: lớn hơn
+ is Less than or Equal to: nhỏ hơn hoặc bằng
+ is Greater than or Equal to: lớn hơn hoặc bằng
+ Contains: có chứa…
28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 163
LỆNH FILTER

- Chọn OR để đưa ra dữ liệu hoặc thoả mãn điều kiện 1,


hoặc thoả mãn điều kiện 2…
- Chọn AND để đưa ra dữ liệu thoả mãn điều kiện bị chặn
dưới và bị chặn trên.

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 164


LỆNH SUBTOTALS

- Dùng để tính tổng con


- Kết quả đưa ra là các danh sách theo từng bộ phận (tiêu
thức phân tổ), có kèm theo tổng số bên dưới.
- Rất phù hợp trong in bảng lương cho các bộ phận.

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 165


LỆNH SUBTOTALS

- Trước hết phải sắp xếp theo tiêu thức phân tổ (ví dụ: đơn
vị; tổ; phòng….)
- Vào Data/Subtotals.
- Lựa chọn tiêu thức phân tổ trong hộp At Each Change in
- Lựa chọn hàm để tính trong hộp Use function
- Lựa chọn cột dữ liệu để tính tổng trong hộp Add Subtotal
to…

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 166


LỆNH VALIDATION

- Dùng để tạo các List để tuỳ chọn trong lập trình.


- Thường sửa dụng trong lập trình kế toán.
- Vào Data/Validation; chọn Seeting
- Chọn List trong hộp Allow
- Chọn vùng dữ liệu cần truy cập
- OK
- Khi cần gỡ bỏ tất cả Chọn Clear All
28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 167
LỆNH PIVOT TABLE

- Dùng để tạo ra các bảng trụ xoay


- Là công cụ mạnh trong xử lý dữ liệu
- Tính toán ra bảng kết quả dựa trên 2 tiêu thức có trong
CSDL.
- Ví dụ: Tổng hợp số liệu, báo cáo

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 168


LỆNH PIVOT TABLE

- Dùng để tạo ra các bảng trụ xoay


- Là công cụ mạnh trong xử lý dữ liệu
- Tính toán ra bảng kết quả dựa trên 2 tiêu thức có trong
CSDL.
- Ví dụ: Tổng hợp số liệu, báo cáo

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 169


LỆNH PIVOT TABLE

- Ví dụ 1: Tổng hợp trình độ cán bộ theo các đơn vị

- Ví dụ 2: Tổng hợp tiền lương cán bộ theo trình độ: cao


nhất, thấp nhất, trung bình

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 170


CÔNG CỤ GOAL SEEK

- Dùng để xác định/tìm kiếm mục tiêu.


- Tương đương với việc tìm 1 nghiệm gần đúng của 1
phương trình bất kỳ
- Có thể ứng dụng trong việc xác định một mức thuế cho
các hàng hoá, mức thuế đánh vào các doanh nghiệp xuất
nhập khẩu…
(DATA/WHAT-IF-ANALYSIS/GOAL SEEK)

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 171


CÔNG CỤ DATA TABLE

- Cho kết quả đầu ra là bảng tính toán theo sự thay đổi
của đồng thời 2 yếu tố.

- Có thể sử dụng rất tốt cho công tác lập kế hoạch tài
chính.

- (DATA/WHAT-IF-ANALYSIS/DATA TABLE)

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 172


CÔNG CỤ DATA TABLE

Ví dụ: tính số tiền cả gốc và lãi có thể thu được nếu gửi tiền
vào ngân hàng trong thời gian 10 năm:
- Số tiền gửi có thể là 100; 110; 120; 130; 140 hoặc 150
triệu đồng.
- Lãi suất bình quân tiền gửi ngân hàng có thể là: 8%;
8,5%; 9%; 9,5%; 10% hoặc 10,5% một năm.
(Mỗi tháng gửi thêm 2 trđ, gửi đầu tháng)

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 173


5.3. CÁC PHÂN TÍCH THỐNG KÊ KINH TẾ XÃ HỘI TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN
(NẰM TRONG BỘ DATA/DATA ANALYSIS)

5.3.1 PHÂN TÍCH THỐNG KÊ


5.3.1.1 Phân tích thống kê mô tả (Descriptive Statistics)

5.3.1.2 Biểu đồ tần suất (Histogram)

5.3.2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƯ


Hàm PV; FV; PMT; NPV; IRR
Hàm FV
Hàm PMT
5.3.3. PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY

Phân tích tương quan (CORRELATION)


Phân tích hồi quy (REGRESSION)
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU: BỘ DATA ANALYSIS
5.3.4 DỰ BÁO NHANH
Dự báo nhanh sử dụng hàm tuyến tính (HỒI QUY HoẶC FORECAST)

Dự báo nhanh sử dụng hàm phi tuyến


Dự báo bằng các phương pháp ngoại suy thống kê

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 174


LỆNH HISTOGRAM

- Thuộc bộ TOOLS/ANALYSIS
- Dùng để xây dựng các biểu đồ
- Chủ yếu là biểu đồ tần số
- Tạo ra tổ theo mục đích (Bin)
- Đầu ra có thể là bảng tần số, tần suất, tần suất cộng dồn
kèm biểu đồ tương ứng.
- Ví dụ: Vẽ biểu đồ tần suất phần lương thực lĩnh cho 1038 cán
bộ chia là 5 nhóm:
<3000;
28-Oct-23
3000 – 6000; 6000 – 9000; 9000 – 12000 và >12000
LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 175
PHẦN II: CÁC BÀI TẬP

ỨNG DỤNG

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 176


Bài 1: Anh (chị) hãy nêu các thành phần chính của hệ thống thông tin quản lý của
Học viện Nông nghiệp Việt Nam ? Các nhóm dữ liệu chính cần có trong hệ thống
thông tin quản lý trường này là gì?

Bài 2: Anh (chị) hãy nêu các hệ thống thông tin quản lý đang được áp dụng trong các
lĩnh vực kinh tế và thương mại? Trong các hệ thống thông tin quản lý này, hệ thống
nào được sử dụng phổ cập nhất, vì sao?

Bài 3: Trong 1 cơ quan có 3 phòng công tác được mã hóa là: phòng Tài vụ (TV03),
phòng Kỹ thuật (KT04) và phòng Hành chính (HC05). Các trưởng phòng phụ trách
với các mã số là: Lê Thị Thu trưởng phòng Tài vụ (A01), Lê Văn Ba trưởng phòng Kỹ
thuật (C03), Tạ Thị Nụ trưởng phòng Hành chính (B04).
Yêu cầu: 1). Quan hệ giữa Trưởng phòng với phòng công tác là mối quan hệ ở bậc
nào?
2). Thiết lập tệp dữ liệu trên bảng để nhìn vào người ta biết được Lê Thị Thu
là trưởng phòng Tài vụ?
28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 177
Bài 4: Công ty HANIMEX là một công ty xuất nhập khẩu hàng hóa trực tiếp thuộc Bộ thương mại.
Để quản lý tốt công tác xuất nhập khẩu, công ty đã xây dựng hệ thống thông tin. Công việc quản lý
xuất nhập hàng hóa của công ty bao gồm các công viêc: xuất hàng, nhập hàng, xử lý kho hàng, tổng
hợp.
Trong xuất hàng gồm nhận và kiểm tra hóa đơn, kiểm tra hàng xuất. Nếu đủ hàng xuất thì viết hóa
đơn xuất hàng và cập nhật hàng xuất vào kho dữ liệu hàng xuất, nếu không thi báo cho bộ phận
tổng hợp để đặt hàng từ nhà cung cấp.
Trong nhập hàng bao gồm các công việc như cập nhật danh mục hàng hóa, kiểm tra hàng nhập, cập
nhật hàng nhập vào kho dữ liệu hàng nhập.
Việc xử lý kho hàng bao gồm: kiểm tra hàng xuất, hàng nhập, tổng hợp kho hàng.
Bộ phận tổng hợp dựa vào các nguồn thông tin được cung cấp hàng tháng, quý, năm tổng hợp
chung , tính thuế VAT và lập các báo cáo.
Yêu cầu:
1. Vẽ sơ đồ chức năng của quản lý xuất, nhập hàng hóa của công ty?
2. Xác định các thực thể và mối quan hệ để xây dựng cơ sở dữ liệu?
28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 178
3. Thiết kế các tệp dữ liệu để quản lý xuất, nhập hàng của công ty?
Bài 5 Công ty thương mại HAPRO có nhiều kho hàng. Nhiệm vụ chính của quản lý kho hàng là
Nhập hàng và xuất hàng.
NHập hàng: Khi nhà cung cấp xuất trình phiếu nhập hàng, cán bộ quản lý kho phải kiểm tra tính
hợp lệ của phiếu. Nếu không hợp lệ thì trả lời cho nhà cung cấp không nhập. Nếu phiếu hợp lệ thì
kiểm tra hàng nhập về số lượng và chủng loại xem có đúng như ghi trong phiếu nhập hàng hay
không. Nếu đúng thì cho nhập hàng vào kho, viết phiếu trả tiền cho nhà cung cấp, ghi sổ nhập. Nếu
sai thì thông tin lại cho nhà cung cấp.
Xuất hàng: Sau khi nhận được phiếu xuất, cán bộ kho phải kiểm tra xem phiếu xuất có hợp lệ không.
Nếu không thì thông tin lại cho khách hàng. Nếu hợp lệ thì dụa vào sổ nhập hàng kiểm tra xem hàng
trông kho còn đủ đáp ứng yêu cầu của khách hàng không. Nếu đủ thì xuất hàng, viết phiếu thu tiền
của khách hàng và ghi vào sổ xuất . Nếu không còn đủ hàng thi thông báo cho khách hàng và bộ
phận nhập hàng đăng ký với nhà cung cấp.Yêu cầu:
1. Vẽ sơ đồ phân rã chức năng quản lý kho hàng của công ty?
2. Từ sơ đồ này. vẽ sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh, đỉnh, dưới đỉnh?

28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 179


Bài 6: Trường đại học dân Lập Phương Nam năm 2009 có 12000 sinh viên, 350 giảng viên
(225 giảng viên cơ hữu, 125 giảng viên thỉnh giảng), trong đó có 12 giáo sư, 25 phó giáo sư,
85 tiến sỹ. Trường được phép đào tạo cử nhân và Thạc sỹ các ngành: Kinh tế, Quản trị
kinh doanh, Tin học, Ngân hàng tài chính, Marketing. Sinh viên của trường được đào tạo
trong vòng 4 năm (8 học kỳ).
Tổ chức của trường theo khoa, phòng, ban chức năng. Ngoài ra trường còn có 3 trung
tâm (Trung tâm máy tính, Trung tâm dịch vụ và Trung tâm đào tạo Thạc sỹ quốc tế).
Hàng năm trường tuyển sinh 1200 sinh viên và 120 học viên cao học. Đào tạo đại học
trường có các hệ chính qui, tại chức và văn bằng 2. Yêu cầu:
1). Vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của trường đại học Phương Nam?
2). Xác định các thực thể và mối quan hệ để xây dựng cơ sở dữ liệu?
3). Thiết kế các tệp dữ liệu để quản lý trường?
28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 180
Bài 7: Hoạt động của khách sạn Hoàng Hà được thực hiện như sau:

Quản lý thuê, trả phòng: Khi khách hàng đến thuê đặt phòng, bộ phận quản lý thuê phòng sẽ kiểm tra yêu cầu của khách. Nếu yêu cầu không đáp
ứng được thì đưa ra thông báo từ chối, nếu đáp ứng được thì lập phiếu thuê cho khách hàng.
Thông tin trên phiếu thuê gồm có: Mã phiếu thuê, ngày lập, mã khách hàng, tên khách hàng, số CMND, địa chỉ khách hàng, số tiền
đặt trước, yêu cầu. Phiếu thuê được lập thành hai bản, một bản giao cho khách, một bản lưu lại. Khách hàng có thể thuê nhiều lần khi có nhu cầu
thuê phòng, mỗi lần thuê sẽ có một phiếu thuê được lập.
Khi khách hàng trả phòng hoá đơn thanh toán sẽ được lập cho khách hàng. Thông tin trên hoá đơn gồm: Mã hoá đơn, mã phiếu thuê, tên
khách hàng, số CMND và thông tin về phòng thuê gồm {số phòng, tình trạng phòng, đơn giá phòng, số ngày ở, thành tiền}, tổng tiền dịch vụ, tổng
tiền thanh toán, ghi chú . Hoá đơn được lập thành hai bản, một bản giao cho khách, một bản lưu lại.
Quản lý dịch vụ: Khi khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ, bộ phận quản lý dịch vụ sẽ kiểm tra yêu cầu của khách. Nếu yêu cầu không đáp
ứng được thì đưa ra thông báo từ chối, nếu đáp ứng được thì cung cấp dịch vụ cho khách. Bộ phận này phải lưu đầy đủ thông tin theo dõi quá trình
sử dụng dịch vụ của khách hàng trong hoá đơn dịch vụ: số hoá đơn dịch vụ, ngày lập, mã khách hàng, tên khách hàng, số CMND, và thông tin về
dịch vụ gồm {mã dịch vụ, tên dịch vụ, ngày sử dụng, thời lượng sử dụng, thành tiền}, tổng tiền, ghi chú. Mỗi phiếu thuê có thể có nhiều hoá đơn sử
dụng dịch vụ. Ngoài ra bộ phận này còn phải thêm dịch vụ nếu là dịch vụ mới, xoá dịch vụ nếu dịch vụ đó không dùng nữa và sửa chữa thông tin
dựa trên các thông tin về các dịch vụ do nhà cung cấp gửi tới từ yêu cầu của khách sạn. Thông tin gồm: mã dịch vụ, tên dịch vụ, đơn giá, mô tả
khác.
Quản lý khách hàng: trong thời gian lưu lại khách sạn, bộ phận quản lý khách hàng sẽ nhập và lưu toàn bộ thông tin về khách hàng. Khi cần
thiết cũng có thể sửa chữa và xoá thông tin khách hàng. Thông tin khách hàng gồm: mã khách hàng, tên khách hàng, số CMND, địa chỉ, điện thoại,
quốc tịch, số hộ chiếu. Quản lý phòng: nhập mới thông tin phòng, sửa chữa thông tin về phòng, xoá bỏ thông tin phòng.
Thông tin về phòng do ban quản lý cung cấp và gồm các thông tin: Số phòng, loại phòng, diện tích, tình trạng phòng, đơn giá phòng. Quản lý
tiện nghi: Việc thêm mới tiện nghi được thực hiện khi có tiện nghi mới được nhập về từ nhà cung cấp. Nếu một tiện nghi không dùng nữa thì xoá
thông tin tiện nghi đó. Thông tin tiện nghi cũng có thể được sửa chữa. Thông tin tiện nghi gồm: Mã tiện nghi, tên tiện nghi, tình trạng tiện nghi, số
lượng hiện có. Trong một phòng có thể có nhiều tiện nghi, các tiện nghi cũng có thể có trong nhiều phòng.
Bộ phận báo cáo thống kê lấy thông tin từ các bộ phận khác và có nhiệm vụ thống kê khách hàng thuê, thống kê tình trạng phòng, thống kê
tình trạng thuê phòng, thống kê doanh thu để đưa lên ban quản lý khi nhận được yêu cầu từ ban quản lý.
Yêu cầu:
1. Vẽ mô hình phân cấp chức năng của hệ thống
2. Vẽ mô hình luồng dữ liệu mức khung cảnh và mức đỉnh
28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 181
3. Xây dựng mô hình liên kết thực thể của hệ thống
Bài 8: Hoạt động của một công ty phát hành sách
1. Khi có yêu cầu nhập sách từ các đại lý một bộ phận quản lý việc phát hành sẽ kiểm tra lượng sách hiện có. Nếu có thể đáp ứng
yêu cầu thì bộ phận này sẽ lập một phiếu xuất để xuất sách cho đại lý. Trong phiếu xuất có ghi rõ tên đại lý, địa chỉ đại lý, người
nhận sách, ngày xuất, các thông tin về sách. Hệ thống lưu lại một bản sao của phiếu xuất và ghi nợ cho đại lý. Nếu không có đủ số
lượng hoặc không có loại sách yêu cầu thì thông báo từ chối xuất.
2. Khi có yêu cầu bán sách từ các nhà xuất bản, bộ phận quản lý việc nhập sách sẽ kiểm tra chất lượng sách. Nếu chất lượng sách
đảm bảo nhà xuất bản sẽ chuyển sách đến công ty. Bộ phận này sẽ lập một phiếu nhập sách. Trong phiếu nhập có ghi rõ tên nhà
xuất bản, địa chỉ nhà xuất bản, điện thoại nhà xuất bản, người giao sách, ngày nhập, thông tin về sách nhập, đơn giá, số lượng
xuất, lĩnh vực, thành tiền, tổng số tiền, các chữ ký của người viết phiếu, người giao, thủ trưởng đơn vị. Ngoài ra trên phiếu còn ghi
rõ phiếu xuất do công ty phát hành sách phát hành, ngày phát hành, số hiệu phiếu. Một bản phiếu nhập sách giao cho nhà xuất
bản, một bản lưu giữ lại và sau đó sách được chuyển vào kho.
3. Hàng tháng các đại lý sẽ gửi danh mục những sách đã bán được cho bộ phận thống kê. Bộ phận này sẽ thống kê lại lượng sách
đã bán, thu tiền và điều chỉnh sách từ các đại lý. Bộ phận này cũng thống kê lượng sách còn tồn trong kho sau đó gửi thông báo về
sách tồn và thanh toán tiền sách đã bán cho các nhà xuất bản.
Ngoài ra hệ thống cần lưu giữ các thông tin về sách gồm tên sách, tên tác giả, lĩnh vực…Các thông tin về nhà xuất bản gồm tên, địa
chỉ, số điện thoại, số tài khoản,…Trong thông tin lưu trữ về các đại lý cần có thông tin về lượng sách đã lấy, số tiền đã trả, số tiền
còn nợ để đảm bảo không một đại lý nào được nợ quá số tiền cho phép.
Yêu cầu:
1. Vẽ Sơ đồ phân cấp chức năng của hệ thống
2. Vẽ Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh và mức đỉnh
3. Xây dựng mô hình liên kết thực thể của hệ thống
28-Oct-23 LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 182
Bài 9: Hoạt động của công ty sản xuất nước giải khát ABC như sau:
- Quản lý danh mục sản phẩm: nhập thông tin của sản phẩm khi sản xuất ra một loại mới, xoá bỏ thông tin khi không còn sản xuất, sửa đổi thông tin
khi cần thiết. Thông tin về sản phẩm bao gồm: mã sản phẩm, tên sản phẩm, loại sản phẩm, số lượng có, đơn giá.
- Quản lý thông tin đại lý: nhập thông tin về đại lý khi có một đại lý mới đến mua sản phẩm, xoá bỏ thông tin khi không còn giao dịch, sửa đổi thông
tin khi cần thiết. Thông tin về đại lý bao gồm: mã đại lý, tên đại lý, địa chỉ, điện thoại, số tiền còn nợ để đảm bảo không một đại lý nào được nợ quá số
tiền cho phép.
- Khi có yêu cầu xuất một loại sản phẩm nào đó từ các đại lý, bộ phận quản lý xuất sẽ kiểm tra số lượng sản phẩm được yêu cầu trong kho. Nếu
lượng sản phẩm đủ đáp ứng thì bộ phận này sẽ lập một phiếu xuất để xuất sản phẩm cho đại lý. Trong phiếu xuất có ghi rõ tên đại lý, địa chỉ đại lý,
tên người nhận, ngày xuất, các thông tin về sản phẩm được xuất: tên sản phẩm, đơn giá, số lượng xuất, thành tiền, tổng số tiền, chữ ký của người viết
phiếu, người nhận và thủ trưởng đơn vị. Ngoài ra trên phiếu còn ghi rõ phiếu do Bộ công thương phát hành, ngày phát hành và số hiệu phiếu. Một
bản sao của phiếu xuất được hệ thống lưu lại. Nếu số lượng sản phẩm không đủ để đáp ứng trên 2/3 số lượng yêu cầu thì thông báo từ chối xuất. Một
đại lý có nhiều phiếu xuất, một phiếu xuất chỉ xuất cho 1 đại lý. Một phiếu xuất có thể có nhiều sản phẩm được xuất, một sản phẩm có thể có hoặc
không có trong nhiều phiếu xuất.
- Sản phẩm từ các phân xưởng sản xuất sẽ chuyển đến bộ phận nhập kho. Bộ phận này kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi nhập kho. Nếu chất
lượng đảm bảo, bộ phận này sẽ lập một phiếu nhập trên phiếu có ghi rõ tên số hiệu xưởng sản xuất, tên người giao, các thông tin về sản phẩm được
nhập: tên sản phẩm, đơn giá, số lượng nhập, thành tiền, tổng số tiền, chữ ký của người viết phiếu, người nhận và thủ trưởng đơn vị. Phiếu nhập được
viết thành 2 bản, một bản giao cho xưởng sản xuất, một bản lưu giữ lại sau khi sản phẩm được chuyển vào kho. Nếu chất lượng không đảm bảo thì từ
chối nhập. Một phiếu nhập được viết cho một phân xưởng, một phân xưởng có thể có nhiều phiếu nhập.
- Hàng tháng một bộ phận sẽ thống kê lại lượng sản phẩm đa xuất, thu tiền từ các đại lý. Bộ phận này cũng thống kê số lượng của từng loại sản phẩm
còn tồn trong kho sau đó làm báo cáo gửi cho bộ phận kế hoạch để lập kế hoạch sản xuất cho tháng sau.
- Ngoài ra hệ thống còn quản lý thông tin về các xưởng sản xuất: thêm mới, sửa, xóa. Thông tin về xưởng sản xuất gồm: số hiệu, số điện thoại, loại sản
phẩm sản xuất. Một phân xưởng chỉ sản xuất một loại sản phẩm. Dựa theo mô tả trên đây, anh (chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau:
Yêu cầu:
1. Vẽ mô hình phân cấp chức năng của hệ thống
28-Oct-23
2. Vẽ mô hình luồng dữ liệu mức khung cảnh và mức đỉnh LE NGOC HUONG_PTĐL-FERD-VNUA 183

You might also like