You are on page 1of 28

400-400.

000lux – QCVN 22/2016 BYT


Vi khí hậu - QCVN 26/2016 BYT
- TCVN 5508:2009 – Kestrel 4000NV
Tiếng ồn – QCVN 24:2016/BYT
Điện từ trường – QCVN 26:2016/BYT
Extech 480836
Bức xạ ion hóa – QCVN 29:2016/BYT
ĐỀ KIỂM TRA 45 phút
MÔN: SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG
Mã đề : 005
1. Nước ngọt chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số lượng nước trên trái đất ?
A. 70%
B. 97%
C. 3%
D. 0,3%
2. Khái niệm về nước sạch ( nước hợp vệ sinh ):
A. Không có mùi hôi, không chứa độc chất, không mặn
B. Không có vi trùng gây bệnh, không mặn, không có vị chát
C. Không có vi trùng gây bệnh, không có chất cản trở, không chứa độc chất
D. Không chứa độc chất, không có vi trùng gây bệnh, không đục
3. Tiêu chí chọn vi sinh vật chỉ điểm cho nguồn nước bị nhiễm phân :
A. Chỉ có trong phân, số lượng lớn, dễ xác định bằng phương pháp đơn giản
B. Sống rất lâu trong thiên nhiên, có thể có trong phân, sinh lực mạnh
C. Sinh lực mạnh, chỉ có trong phân, xác định bằng kỹ thuật cao
D. Có trong tất cả môi trường, có với số lượng nhiều, sinh lực mạnh
4. Kỹ thuật lấy mẫu hóa lý:
A. Mở vòi nước chảy từ 1-2 phút, tráng chai đã rửa sạch 3 lần với nước lấy mẫu, lấy đầy bình
và đậy nắp
B. Mở vòi nước chảy từ 2-3 phút, tráng chai đã rửa sạch 3 lần với nước cất, lấy đầy bình và đậy
nắp
C. Mở vòi và lấy nước ngay, tráng chai đã rửa sạch 3 lần với nước lấy mẫu, lấy 2/3 bình và đậy
nắp
D. Không câu nào đúng
5. Kỹ thuật lấy mẫu vi sinh:
A. Dùng chai thủy tinh đã tiệt trùng, đốt vòi nước để tiệt trùng, xả vòi nước, mở nút chai, hơ
nóng miệng chai, lấy nước đến 2/3 chai, đậy nắp, hơ lại miệng cổ chai
B. Dùng chai loại nào cũng được, mở nút cổ chai, hơ nóng miệng chai, lấy nước đến 2/3 chai,
hơ miệng cổ chai, đậy nắp
C. Dùng chai thủy tinh đã tiệt trùng, đốt vòi nước để tiệt trùng, xả vòi nước, mở nút chai, hơ
nóng miệng chai, lấy nước đầy chai, đậy nắp thật chặt
D. Không câu nào đúng
6. Khái niệm về sức khỏe môi trường:
A. Môi trường dành cho những người có sức khỏe
B. Môi trường làm cho con người có sức khỏe
C. Tạo ra môi trường trong lành, bền vững để nâng cao sức khỏe con người
D. Sức khỏe con người tác động đến môi trường

7. Nguồn chất thải đặc trưng của bệnh viện :


A. Chất thải nhựa
B. Chất thải phóng xạ
C. Chất thải có chứa vi trùng gây bệnh
D. Chất thải có thuốc quá hạn
8. Các tầng của khí quyển là:
A. Tầng oxy, tầng ozon, tầng hồng ngoại, tầng UV, tầng ion
B. Tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng trung lưu, tầng nhiệt, tầng ngoài
C. Tầng bầu trời, tầng ozon, tầng trung gian, tầng vũ trụ
D. Tầng đối lưu, tầng ngoài, tầng vũ trụ
9. Thành phần không khí gồm các chất chiếm nồng độ cao theo thứ tự:
A. Neon, Heli, Metan, Hydro…
B. Nitơ, Argon, Carbonic, Neon…
C. Nitơ, Oxy, Argon, Carbonic…
D. Heli, Metan, Oxycarbon, Neon…
10. Khí Sulfurdioxy (SO2) tác hại đến sức khỏe như thế nào ?
A. Suy giảm hệ thống tiêu hóa
B. Suy giảm hệ thống tuần hoàn
C. Suy giảm chức năng phổi
D. Suy giảm hệ thống miễn dịch
11. Hiệu ứng nhà kính:
Là hiện tượng gây ra sự tăng nhiệt độ của Trái Đất do sự hấp thu bức xạ nhiệt từ mặt đất và khí
quyển bởi cáckhí nhà kính làm cho nhiệt độ khí quyển bao quanh Trái Đất tăng lên:
A. Đúng
B. Sai
12. Ô nhiễm không khí đo ngành nhiệt điện thải ra:
A. NH2, SO2, O2, H2
B. H2S, CFC, chất hữu cơ bay hơi, F và CN
C. Bụi than, SO2 , CO, CO2, NO…
D. Không câu nào đúng
13. Lớp Ozon có lợi ích là hấp thu tia nào để ảo vệ bề mặt trái đất:
A. Tia hồng ngoại
B. Tia tử ngoại
C. Tia sóng dài
D. Tia alpha
14. Lớp Ôzn bị mỏng dần do chất khí nào phá hủy:
A. Khí O2
B. Khí CFC
C. Khí CO2
D. Khí Cl2
15. Các nguyên nhân gây ô nhiễm đất:
A. Do chất thải bệnh viện, chất thải công nghiệp
B. Do chất thải nông nghiệp, chất thái sinh hoạt
C. Do chất thải công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt
D. Do ác hố xí không hợp vệ sinh, hệ thống xử lý nước thải không đạt yêu cầu
16. Tiêu chuẩn đánh giá đất bị ô nhiễm theo phân tích hóa học:
A. Hợp chất Nitơ và muối Clo
B. Muối Clo và Sulfat
C. Chất hữu cơ và Phosphat
D. Muối Clo và Phosohate
17. Tiêu chuẩn đánh giá đất bị ô nhiễm theo xét nghiệm vi sinh:
A. Coliforms và Cl.perfringens và trứng giun
B. E.Coli và Cl.perfringens và trứng giun
C. Coliforms và E.coli và trứng giun
D. Samonella và Vibrio cholera và trứng giun
18. Các yêu cầu của hố xíu hợp vệ sinh là:
A. Không làm ô nhiễm đất, không có mùi hôi, thuận tiện sử dụng
B. Không mồ hôi, không ruồi, phù hợp địa phương
C. Không làm ô nhiễm nước, thuận tiện sử dụng, phù hợp địa phương
D. Không làm ô nhiễm đất và nước, không mùi hôi, không côn trùng, diệt mầm bệnh, thuận
tiện sử dụng cho trẻ em, phù hợp địa phương
19. Quy trình xứ lý nước cho cấp nước đô thị:
A. Nguồn nước-đánh phèn-bể lọc-bể chứa-bể lắng-khử khuẩn-phân phối
B. Nguồn nước-lắng sơ bộ-đánh phèn-bể lắng- bể lọc-bể chứa-khử khuẩn-phân phối
C. Nguồn nước-lắng sơ bộ-bể chứa- bể lắng- bể lọc- khử khuẩn-phân phối
D. Không câu nào đúng
20. Khi nguồn nước bị ô nhiễm nặng, chất hữu cơ phân hủy kỵ khí sẽ cho ra sản phẩm cuối cùng
gồm những chất nào ?
A. CO, O3, O2, CO2, Indol, Scarton
B. CFC, NO2, Indol, Scarton, N2O2, SO2
C. H2S, NH3, CH4, Indol, Scarton
D. Không câu nào đúng
21. Sự chứa hủy phân liên quan dến sức khỏe như thế nào ?
A. Do trong phân có mùi hôi thối gây khó chịu cho người
B. Do trong phân có mầm bệnh, nếu không được tiêu hủy thích hợp mầm bệnh sẽ lan truyền
C. Do phân là nguồn phân bón cho cây trồng nhờ đó ta có nhiều thực phẩm để tăng chất dinh
dưỡng
D. Do phân là nguồn thực phẩm cho ruồi phát triển gây ảnh hưởng đến sinh hoạt con người

22. Hậu quả của mưa acid:


A. Làm giải phóng kim loại nặng trong đá
B. Làm hư hỏng tầng đất màu và làm thủy sinh vật chết hoặc cằn cõi
C. Các hạt SO2, NOx, có liên quan đến bệnh tim mạch, hen suyễn
D. Các câu trên đều đúng
23. Hiệu ứng nhà kính là:
Hiện tượng gây ra sự tăng nhiệt độ của trái đất do sự hấp thu bức xạ nhiệt từ mặt đất và khí
quyển bởi các khí nhà kính làm cho nhiệt độ khí quyển boa quanh trái đất tăng lên:
A. Đúng
B. Sai
24. Các khí nhà kính là:
A. O2, N2, H2S, CO…
B. CO2, CFC, CH4, N2O…
C. Cl2, HF, SO2, NH3…
D. Các câu trên đều sai
25. chất thải trong cơ sở y tế được chia thành mấy nhóm, riêng chất thải lây nhiễm chia làm mấy
loại:
A. 3 nhóm, 3 loại
B. 4 nhóm, 5 loại
C. 5 nhóm, 4 loại
D. Các câu trên đều sai
26. Khi tiêm chích bệnh nhân xong: bơm, kim tiêm em xử lý thế nào:
A. Đậy nắp kim tiêm lại và bỏ cả bơm và kim tiêm đã được đóng nắp vào trong bao rác y tế
màu vàng
B. Không đậy nắp kim tiêm và bỏ cả bơm và kim tiêm vào trong thùng đựng vật sắt nhọn hoặc
lấy kim tiêm vào thùng đựng sắt nhọn, bơm tim bỏ vào bao màu vàng
C. Đậy nắp kim tiêm và bỏ cả bơm và kim tiêm trong thùng đựng vật sắt nhọn
D. Không nắp kim tiêm và bỏ cả bơm và kim tiêm vào trong bao rác y tế màu vàng
27. Tại phòng cách ly, rác sinh hoạt cỉua bệnh nhân như hộp cơm giấy, ăn xong em hướng dẫn bệnh
nhân bỏ vào bao rác nào sau đây:
A. Bao rác xanh, thùng xanh
B. Bao rác trắng, thùng trắng
C. Bao rác vàng, thùng vàng
D. Bao rác đen, thùng đen
28. Tại phòng hành chánh, các giấy văn phòng sử dụng xong rồi, các thùng carton bỏ đi, sẽ bỏ vào
thùng rác nào sau đây:
A. Bao rác vàng, thùng vàng
B. Bao rác xanh, thùng xanh
C. Bao rác trắng, thùng trắng
D. Bao rác đen, thùng đen

29. Tại khoa Dược, thuốc quá hạn sử dụng, bỏ vào bao rác nào :
A. Bao rác vàng, thùng vàng
B. Bao rác xanh, thùng xanh
C. Bao rác đen, thùng đen
D. Bao rác trắng, thùng trắng
30. Tại phòng bệnh, các em sinh viên đi thực tập, khi mang găng tay vô tình bị rớt xuống đất, em
nhặt lên bỏ vào bao rác nào:
A. Bao rác xanh, thùng xanh
B. Bao rác vàng, thùng vàng
C. Bao rác đen, thùng đen
D. Bao rác trắng, thùng trắng
31. Các dụng cụ khám bệnh xong ( như thanh đè lưỡi, pince, kéo, mỏ vịt,…) ta bỏ vào đâu trước ?
A. Bao rác vàng, thùng vàng
B. Bao rác xanh, thùng xanh
C. Bao rác đen, thùng đen
D. Ngâm ngay trong dung dịch khử nhiễm ( xử lý ban đầu chất thải lây nhiễm )
32. Tại phòng xét nghiệm: các lam máu, lam phân khi xét nghiệm xong, ta bỏ vào đâu ?
A. Thùng đựng vật sắc nhọn
B. Bao vàng, thùng xanh
C. Bao đen, thùng đen
D. Xử lý sơ bộ ban đầu chất thải lây nhiễm
33. Nếu bỏ lẫn lộn Rác Sinh Hoạt và Rác Y Tế sẽ gây hậu quả gì ?
A. Do rác sinh hoạt thường nặng nên khối lượng rác tăng khó di chuyển đến lò đốt rác để thiêu
hủy
B. Do rác sinh hoạt có độ ẩm cao nên khó đốt vì tốn thời gian lâu hơn
C. Do rác sinh hoạt lẫn vào rác y tế, phải xử lý như rác y tế nên chi phí cao, tốn kém cho bệnh
viện và lò đốt mau hư
D. Không câu nào đúng
34. Nếu bỏ lẫn lộn Rác Y Tế và Rác Sinh Hoạt sẽ gây hậu quả gì ?
A. Chi phí xử lý sẽ ít tốn kém hơn,vì rác y tế nhẹ hơn rác sinh hoạt nên khi chôn lấp sẽ mau
phân hủy
B. Mầm bệnh trong rác y tế sẽ lan truyền trong cộng đồng bằng nhiều con đường, cụ thể như
các vật liệu trong rác y tế sẽ bị thu gom để tái sử dụng hoặc lây lan trước tiên cho nhân viên
thu gom và xử lý, …
C. Trong rác y tế có nhiều chất hữu cơ ( nhau thai, mô, bệnh phẩm, ..) khi chôn lấp theo rác
sinh hoạt sẽ phát sinh nhiều mùi hôi thối, khó chịu
D. Câc scâu trên đều sai
35. Nút nước trong các bệ cầu tiêu dội có ý nghĩa :
A. Tăng tính thẫm mĩ
B. Để phân không dính vào thành bồn cầu
C. Để phân dễ xuống hầm cầu khi ta nhấn nút xối nước
D. Để ngăn ngừa mùi hôi và ruồi phát triển
36. Tiêu chuẩn đánh giá đất bị ô nhiễm theo phân tích hóa học:
A. Hợp chất Nitơ và muối Clo
B. Muối Clo và Sulfat
C. Chất hữu cơ và phosphate
D. Muối Clo và phosphate
37. Tiêu chuẩn đánh giá đất bị ô nhễm theo xét nghiệm vi sinh:
A. Coliforms và Cl.perfringens và trứng giun
B. E.Coli và Cl.perfringens và trứng giun
C. Coliforms và E.coli và trứng giun
D. Samonella và Vibrio cholera và trứng giun

ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG
Mã đề : …
1. Nguồn nước ngọt sử dụng được cho sinh vật chiếm bao nhiêu phần trăm?
A. 70%
B. 0,3%
C. 3%
D. 23%
2. Nguồn nước dùng để ăn uống phải đảm bảo 2 yêu cầu sau:
A. Đủ về số lượng, không có vi trùng gây bệnh
B. Đủ về số lượng, không có màu sắc và độ đục
C. Đủ về số lượng, không có độc chất
D. Đủ về số lượng, an toàn về chât lượng
3. Bệnh Minamata sùng để chỉ bệnh nhân ăn và uống nguồn nước bị nhiễm kim loại nặng nào:
A. Chì (Pb)
B. Asen (As)
C. Thủy ngân (Hg)
D. Không câu nào đúng
4. Trong kỹ thuật lấy mẫu vi sinh, tại sao chúng ta cần phải hơ nóng vòi nước và miệng chai trước
và sau khi lấy mẫu:
A. Để ngăn các khí độc hoặc bụi trong không khí xâm nhập
B. Để ngăn các vi trùng trong không khí hay do tay người lấy mẫu xâm nhập
C. Để ngăn ruồi, muỗi hoặc những sinh vật có trong không khí xâm nhập
D. Không câu nào đúng
5. Khái niệm về nước sạch ( nước hợp vệ sinh )
A. Không có mùi hôi, không chứa độc chất, không mặn, không đục
B. Không có vi trùng gây bệnh, không có chất cản trở, không chứa độc chất
C. Không chứa độc chất, không có vi trùng gây bệnh, không đục
D. Không có vi trùng gây bệnh, không mặn, không có vị chát, không nhiều muối khoáng tuy
nhiên phảo có đủ Ca để chắc răng
6. Khái niệm về ô nhiễm nước:
A. Nước có mùi hôi, màu đen, xanh, đỏ, do có nhiều loài thực vật thủy sinh phát triển bùng nổ
đặc biệt là các loài rong tảo
B. Nước bị mặn do nhiễm nước tiểu của người và động vật máu nóng
C. Khi các thành phần của nước bị thay đổi hay bị hủy hoại, nước không sử dụng được cho bất
kỳ mục đích nào
D. Nước có chất độc, đổi màu và vị chát, do đó thiếu nhiều chất khoáng cần thiết cho cây trồng
7. Kỹ thuật lấy mẫu nước cho xét nghiệm mẫu nước:
A. Lấy đầy bình
B. Lấy 2/3 bình
C. Lấy ¾ bình
D. Không câu nào đúng
8. Đối với nguồn nước bị nhiễm phèn ( nhiễm sắt), tại sao khi nước mới bơm lên rất nóng, không
màu, để một thời gian sau nước có màu vàng:
A. Do trong mạch nước ngầm, sắt ở dạng hòa tan (Fe 2+) nên không màu, khi bơm lên sắt kết
hợp vs Oxy trong không khí kết tủa thành các hạt sắt (Fe3+) màu vàng
B. Do trong mạch nước ngầm, sắt ở dạng hòa tan, sau khi bơm nước lên khỏi mặt đất sắt kết
hợp vs CO2 trong không khó kết tủa thành các hạt sắt màu vàng
C. Do trong mạch nước ngầm, sắt ở dạng hòa tan, sau khi bơm nước lên khỏi mặt đất sắt kết
hợp vs CO trong không khó kết tủa thành các hạt sắt màu vàng
D. Không câu nào đúng
9. Muốn có nước mưa sạch sử dụng, ta cần thực hiện công việc nào ?
A. Rửa mái nhà bằng cách xách nước trèo thang lên rửa mái nếu mái nhà lợp bằng lá, lu chứa
nước phải đậy kín, các máng sối cũng được phun xịt nước rửa sạch
B. Lấy vòi nước phun lên mái nhà, nếu mái nhà làm bằng tôn, vệ sinh hồ chứa nước, không cần
đậy nắp để sẵn sàng hứng nước
C. Mái nhà bắt buộc bằng Fibro xi măng cho dễ vệ sinh mái, không cần vệ sinh máng dẫn, hồ
chứa nước khi hứng
D. Vệ sinh mái nhà, máng dẫn bằng cách bỏ các cơn mưa đầu mùa rồi hứng nước, tuy nhiên ta
phải vệ sinh hồ chứa, lu chứa thật sạch
10. Trong kỹ thuật làm trong nước, tại sao chúng ta phải chờ 30’ sau mới sử dụng ? Giải thích cơ
chế:
A. Để cho hóa chất khử trùng nước giết chết các vi trùng trong nước
B. Để cho phèn chua có thời gian kết các cận lơ lửng trong nước thành các cận to dễ lắng
xuống đáy
C. Để cho phèn chua làm tan các cận lơ lửng gâu đục của nguồn nước và to có nước trong sử
dụng
D. Không câu nào đúng
11. Thể tích mẫu nước cần lấy cho 1 xét nghiệm hóa lý loại A:
A. 8 lít
B. 6 lít
C. 4 lít
D. 2 lít
12. Chất hữu cơ trong nước khi bị phân hủy kỵ khí sẽ cho ra các khí ô nhiễm nào:
A. CO, O3, O2, CO2, Indol, Scarton
B. H2S, NH3, CH4, Indol, Scarton
C. CFC, NO2, Indol, Scarton, N2O2, SO2
D. Không câu nào đúng
13. Tầm quan trọng của việc lấy mẫu nước :
A. Ảnh hưởng đến kỹ thuật lấy mẫu nước
B. Ảnh hưởng đến độ chính xác của kết quả xét nghiệm
C. Ảnh hưởng đến vệ sinh nguồn nước
D. Ảnh hưởng đến việc chọn vị trí lấy mẫu
14. Chúng ta bị bệnh đau mắt hột, qua nước theo con đường truyền bệnh như thế nào ?
A. Lây qua đường hô hấp
B. Lây qua đường tiếp xúc với nước
C. Lây qua đường tay,chân,miệng
D. Lây qua đường máu và dịch cơ thể
15. Một số yếu tố gây ô nhiễm nguồn nước:
A. Phân và xác động vật, thực vật bị phân hủy gây mùi hôi thối và làm nuocvứ có màu đen
B. Chất thải công nghiệp và chất thải bệnh viện có nhiều chất hữu cơ
C. Chất thải khu dân cư và chất thải công nghiệp có nhiều chất độc hại
D. Chất hữu cơ phân hủy, hạt chất rắn, kim loại nặng, chất phóng xạ, tác nhân sinh học,…
16. Để có giếng đào hợp vệ sinh khi xây giếng phải đạt yêu cầu:
A. Có nắp đậy kín, có rào chắn xung quanh để ngăn súc vật, không xây thành giếng để dễ múc
nước, lòng giếng phải bỏ ống bê tông tối thiểu 5m
B. Thành giếng cao 3m, sàn giếng khoảng 1,2m, lòng giếng khoảng 0.8m
C. Không cần xây lòng giếng , thành giếng cao 1,2m, sàn giếng khoảng 0,8m
D. Thành giếng cao 0,8m, sàn giếng khoảng 1,2m, lòng giếng xây gạch hoặc bỏ ống bê tông
sâu tối thiểu 3m, có nắp đậy kín
17. Các tầng của khí quyển:
A. Tầng oxy, tầng ozon, tầng hồng ngoại, tầng UV, tầng ion
B. Tầng bầu trời, tầng ozon, tầng trung gian, tầng vũ trụ
C. Tầng đối lưu, tầng ngoài, tầng vũ trụ, tầng bình lưu, tầng khí trợ
D. Tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng trung lưu, tầng nhiệt, tầng ngoài
18. Thành phần không khí gồm các chất chiếm nồng độ cao xuống thấp theo thứ tự như sau:
A. Nitơ, Argon, Carbonic, Neon…
B. Nitơ, Oxy, Argon, Carbonic…
C. Heli, Metan, Oxycarbon, Neon…
D. Neon, Heli, Metan, Hydro…
19. Trong không khí, hàm lượng oxy chiếm khoảng bao nhiêu % ?
A. 80%
B. 60%
C. 40%
D. 20%
20. Một phân tử CFC có khả năng phá hủy bao nhiêu phân tử oxy?
A. 100
B. 1.000
C. 10.000
D. 100.000
21. Ô nhiễm không khí do giao thông chiếm bao nhiêu % ô nhiễm khí hiện nay, chủ yếu do chất
thải nào ?
A. Chiếm 30%, chủ yếu là SO2
B. Chiếm 35%, chủ yếu là CO2
C. Chiếm 40%, chủ yếu là NO2
D. Chiếm 50%, chủ yếu là CO
22. Lớp khí Ozon nằm ở tâng nào:
A. Tầng đối lưu
B. Tầng bình lưu
C. Tầng trung lưu
D. Không câu nào đúng
23. Ô nhiễm không khí do ngành luyện kim thải ra:
A. NH4, SO2, O2, H2
B. H2S, CFC, chất hữu cơ bay hơi
C. Bụi than, SO2 , CO, CO2, NO…
D. Không câu nào đúng ( SO2,CO, HCN,NH3...)
24. Hiệu ứng nhà kính:
A. Do các tia nắng của mặt trời chiếu vào nhà làm bằngkính để trồng cây
B. Do bức xạ của trái đất bị 1 số khí trong khí quyển giữ lại làm cho bề mặt trái đất nóng lên
C. Do bức cạ mặt trời khi chiếu vào mặt đất bị phản chiếu trở lại làm cho lớp khí quyển bao
xung quanh bề mặt trái đất nóng lên
D. Không câu nào đúng

25. Các khí nhà kính:


A. O2, N2, H2S,NOx, CO…
B. CO2,H2O, CFC, CH4, N2O…
C. Cl2, HF, SO2, NH3…
D. Các câu trên đều sai
26. Các nguồn chất thải của bệnh viện:
A. Chất thải có tính phóng xạ
B. Chất thải có chứ vi trùng gây bệnh
C. Chất thải có thuốc quá hạn, các hóa chất độc hại
D. Các câu trên đều đúng
27. Khái niệm về đất:
A. Là lớp vỏ mỏng trên cùng của vỏ trái đất
B. Là nơi con người sinh sống
C. Là nơi động vật sinh ra và lớn lên
D. Là phần đặc biệt của quả địa cầu
28. Các nguyên nhân gây ô nhiễm đất:
A. Do chất thải bệnh viện, chất thải công nghiệp
B. Do chất thải nông nghiệp, chất thải sinh hoạt
C. Do chất thải công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt
D. Do các hố xí không hợp vệ sinh, hệ thống xử lý nước thải không đạt yêu cầu
29. Đường lây truyền bệnh đường ruột như Tả, Lỵ, Thương hàn… theo con đường truyền vào ?
A. Động vật-Đất-Người
B. Đất-Người
C. Người-Đất
D. Không câu nào đúng
30. Tiêu chuẩn đánh giá đất bị ô nhiễm theo phân tích hóa học:
A. Muối Clo và Sulfat
B. Chất hữu cơ và phosphat
C. Muối Clo và phosphate
D. Hợp chất Nitơ và muối Clo
31. Tiêu chuẩn đánh giá đất bị ô nhiễm thoe xét nghiệm vi sinh:
A. Coliforms và Cl.perfringens
B. Coliforms và E.coli
C. Samonella và Vibrio cholera
D. E.Coli và Cl.perfringens
32. Các yêu cầu của hố xí hợp vệ sinh:
A. Không làm ô nhiễm đất và nước, không có mùi hôi
B. Không có côn trùng, diệt được hết tất cả cấc mầm bệnh trong phân
C. Thuận tiện cho trẻ em sử dụng, phù hợp với điều kiện của địa phương
D. Các câu trên đều đúng
33. Nút nước trong các bệ cầu tiêu dội nước có ý nghĩa như thế nào ?
A. Để phân không dính vào thành bồn cầu
B. Để phân dễ xuống hầm cầu khi ta nhấn nút xối nước
C. Để ngăn ngừa mùi hôi và ruồi phát triển
D. Để tăng tính thẫm mĩ cho bệ cầu, thuận tiện sử dụng, phù hợp địa phương
34. Dược phẩm chưa quá hạn sử dụng nhưng đập bể khi bỏ đi ta phân loại vào nhóm nào và bỏ
trong bao màu nào ?
A. Chất thải phóng xạ, bỏ vào bao màu đen
B. Chất thải lây nhiễm, bỏ vào bao màu vàng
C. Chất thải hóa học nguy hại, bỏ vào bao màu đen
D. Chất thải thông thường, bỏ vào bao màu xanh
35. Khi tiêm chích bệnh nhân xong: bơm, kim tiêm em xử lý thế nào:
A. Đậy nắp kim tiêm lại và bỏ cả bơm và kim tiêm đã đóng nắp vào trong bao rác y tế màu
vàng
B. Đậy nắp kim tiêm và bỏ cả bơm và kim tiêm trong thùng đựng vật sắt nhọn
C. Không nắp kim tiêm và bỏ cả bơm và kim tiêm vào trong bao rác y tế màu vàng
D. Không đậy nắp kim tiêm và bỏ cả bơm và kim tiêm vào trong thùng đựng vật sắt nhọn hoặc
lấy kim tiêm vào thùng đựng sắt nhọn, bơm tim bỏ vào bao màu vàng
36. Tại phòng cách ly, rác sinh hoạt cỉua bệnh nhân như hộp cơm giấy, ăn xong em hướng dẫn bệnh
nhân bỏ vào bao rác nào sau đây:
A. Bao rác xanh, thùng xanh
B. Bao rác trắng, thùng trắng
C. Bao rác vàng, thùng vàng
D. Bao rác đen, thùng đen
37. Tại phòng hành chánh, các giấy văn phòng sử dụng xong rồi, các thùng carton bỏ đi, sẽ bỏ vào
thùng rác nào sau đây:
A. Bao rác vàng, thùng vàng
B. Bao rác xanh, thùng xanh
C. Bao rác trắng, thùng trắng
D. Bao rác đen, thùng đen
38. Tại phòng bệnh, các em sinh viên đi thực tập, khi mang găng tay vô tình bị rớt xuống đất, em
nhặt lên bỏ vào bao rác nào:
A. Bao rác xanh, thùng xanh
B. Bao rác vàng, thùng vàng
C. Bao rác đen, thùng đen
D. Bao rác trắng, thùng trắng
39. Các dụng cụ khám bệnh xong ( như thanh đè lưỡi, pince, kéo, mỏ vịt,…) ta bỏ vào đâu trước ?
A. Bao rác vàng, thùng vàng
B. Bao rác xanh, thùng xanh
C. Bao rác đen, thùng đen
D. Ngâm ngay trong dung dịch khử nhiễm ( xử lý ban đầu chất thải lây nhiễm )
40. Tại phòng xét nghiệm: các lam máu, lam phân khi xét nghiệm xong, ta bỏ vào đâu ?
A. Thùng đựng vật sắc nhọn
B. Bao vàng, thùng xanh
C. Bao đen, thùng đen
D. Xử lý sơ bộ ban đầu chất thải lây nhiễm

KIỂM TRA 15’


MÔN : SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP
1. Các biện pháp khuyến nghị nhằm cải thiện đảm bảo điều kiện môi trường lao động cho tổ chức,
doanh nghiệp.
A. Biện pháp kĩ thuật, biện pháp tổ chức lao động, giám sát y tế và sức khỏe, phương tiện
cán bộ lao động cá nhân, biện pháp khác
B. Biện pháp kĩ thuật, biện pháp kỉ luật, hiến pháp cải tiến sàng lọc, biện pháp y tế
C. Biện pháp kĩ thuật, biện pháp nhân sự, biện pháp giám sát
D. Biện pháp kĩ thuật, biện pháp bảo hộ lao động, biện pháp giảm cắt
2. Bệnh nghề nghiệp là:
A. Bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động tới người lao
động
B. Bệnh phát sinh do môi trường có hại của nghề nghiệp tác động tới người lao động
C. Bệnh phát sinh do việc duy trì tình trạng sức khỏe của cá nhân người lao động và không bị
bệnh hay thương tích liên quan nghề nghiệp
D. Tất cả đều sai
3. Mục đích của việc quan trắc môi trường lao động:
A. Xác định những yếu tố có hại trong sản xuất đối với sức khỏe môi trường lao động và tìm
các biện pháp cải thiện điều kiện lao động: biện pháp kỹ thuật, tổ chức; bảo hộ lao động
B. Phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp, tai nạn nghề nghiệp
C. Nâng cao khả năng lao động cho người lao động
D. Tất cả đều đúng
4. Môi trường làm việc thiếu ánh sáng gây tác hại gì:
A. Gây mệt mỏi, đau đầu, thị lực giảm dẫn tới cận thị, rối loại thị lực. Có thể gây tai nạn
lao động
B. Làm chói mắt, gây tổn thương võng mạc, giác mạc. có thể bị đục nhãn mắt
C. Tăng nhiệt độ nơi làm việc, gây mệt mỏi, nóng bức
5. Biện pháp y tế nhằm nâng cao sức khỏe lao động bao gồm:
A. Xác định các yếu tố độc hại
B. Khám tuyến để loại bỏ những người dễ mẫn cảm với các yếu tố độc hại. Khám định kỹ
để phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp, giải quyết điều trị điều dưỡng
C. Khám bệnh nghề nghiệp cho người lao động tiếp xúc với yếu tố nguy cơ, giám định khả
năng lao động và tách người lao động ra khỏi môi trường sản xuất có nguy cơ
D. Tất cả đều đúng
6. Nhân viên y tế tại bệnh viện có nguy cơ bị bệnh nghề nghiệp nào:
A. Viêm gan nghề nghiệp
B. Lao nghề nghiệp
C. Nhiễm HIV nghề nghiệp
D. Tất cả đều đúng
7. Thiết bị nào dưới đây có thể phục vụ cho chẩn đoán bệnh nghề nghiệp:
A. Máy chụp X-Quang cả sóng
B. Kính hiển vi
C. Máy xét nghiệm huyết học
D. Tất cả đều đúng
8. Vi khí hậu bao gồm các yếu tố:
A. Nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ chuyển động không khí
B. Nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ chuyển động không khí, bức xạ nhiệt
C. Nhiệt độ, độ ẩm
9. Đường xâm nhập cơ thể của chất độc công nghiệp:
A. Đường hô hấp
B. Đường da và niêm mạc
C. Đường tiêu hóa
D. Tất cả các yếu tố trên
10. Tác hại nghề nghiệp được xếp vào nhóm “ yếu tố tâm sinh lý và ergonomics ”:
A. Tiếng ồn, bức xạ ion hóa, điện từ trường
B. Hơi hóa chất độc
C. Công việc áp lực cao, tính chất công việc nhàm chán, đơn điệu, giờ giấc kéo dài
11. Tác hại nghề nghiệp được xếp vào nhóm “ yếu tố sinh học ”:
A. Tiếng ồn, bức xạ ion hóa, điện từ trường
B. Hơi hóa chất độc
C. Người bệnh, gia súc bệnh, côn trùng, vi sinh vật có khả năng lây nhiễm bệnh sang
người
D. Công việc áp lực cao, tính chất công việc nhàm chán, đơn điệu, giờ giấc kéo dài
12. Cơ chế của mệt mỏi
A. Do hiện tượng tiêu hao dự trữ đường
B. Thiếu oxy của tổ chức bởi hiện tượng nợ oxy quá dài do vận động
C. Cơ chế mệt mỏi gắn liền với hoạt động thần kinh
D. Tất cả đều đúng
13. Tác hại nghề nghiệp được xếp vào nhóm “ yếu tố vật lý học ”:
A. Tiếng ồn, bức xạ ion hóa, điện từ trường, rung xóc, ánh sáng, tia laser, tia tử ngoại, tia
hồng ngoại
B. Hơi hóa chất độc
C. Các loại bụi bẩn như bụi vô cơ (amiăng, silic,…) và bụi hữu cơ ( bông, gia cầm, thuốc lá,…)
14. “ Tư thế lao động gò bó, không tự nhiên như đứng ngồi quá lâu, đi lại nhiều, cúi khom, năng
vật nặng,…” trong qua trình lao động sản xuất thuộc nhóm yếu tố tác hại nghề nghiệp nào:
A. Vật lý
B. Hóa học
C. Sinh học
D. Trạng thái tâm sinh lý và ergonomics
15. Bệnh nào sao đây không thuốc nhóm bệnh nghề nghiệp do yếu tố vật lý:
A. Bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn
B. Bệnh sạm da nghề nghiệp
C. Bệnh phóng xạ nghề nghiệp
D. Bệnh giảm áp nghề nghiệp

16. Đơn vị đo nồng độ bụi:


A. mg/m3
B. lux
C. %
D. m/s
17. Yếu tố nguy cơ nào nguy hiểm nhất đối với nhân viên y tế làm việc tại khoa chẩn đoán hình ảnh
khu chụp
X-Quang:
A. Yếu tố vật lý
B. Yếu tố hóa học
C. Yếu tố bên ngoài
18. Bệnh bụi phổi than nghề nghiệp là bệnh thuộc nhóm:
A. Các bệnh bụi phổi và phế quản
B. Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp
C. Các bệnh nghề nghiệp do yếu tố vật lý
D. Các bệnh nghề nghiệp do yếu tố hóa học
19. Bệnh viện X phân công cho một bác sĩ vào khám chữa bệnh ở khoa Lao Phổi. Sau khi làm việc
được 6 tháng, người bác sĩ này sẽ được khám:
A. Khám sức khỏe trước khi bố trí việc làm
B. Khám định kì cho người mắc bệnh nghề nghiệp
C. Khám phát hiện bệnh nghề nghiệp
D. Tất cả các ý trên
20. Đối tượng phục vụ của công tác vệ sinh lao động trong ngành y tế là những ai dưới đây:
A. Các bác sĩ, điều dưỡng
B. Các dược sĩ, dược tá và cán bộ, công nhân viên chức và người lao động ở các xí nghiệp
dược phẩm
C. Nhân viên bảo vệ ở các bệnh viện
D. Tát cả các đối tượng trên.

1. Quan trắc môi trường khu dân cư là gì?


 Là đo đạc, giám sát một cách thường xuyên, liên tục và đồng bộ các yếu tố về
chất lượng môi trường
2. Thành phần môi trường bao gồm?
 Các yếu tố vật lí, hoá học, bụi, vi sinh và các yếu tố khác
3. Các bước thực hiện quan trắc môi trường khu dân cư?
 Lập kế hoạch quan trắc, chuẩn bị mẫu tại PTN, lấy mẫu hiện trường, phân tích
mẫu, lập báo cáo đánh giá kết qủa quan trắc
4. Yếu tố nào có thể gây mác các bệnh về đường hô hấp nếu cộng đồng dân cư tiếp
xúc trong thời gian dài?
 Bụi lơ lửng vượt giới hạn cho phép
5. Lập kế hoạch quan trắc là gì?
 Thu nhập thông tin (phỏng vấn, điều tra, thực địa,…) về tình hình sức khoẻ cộng
đồng khu dân cư xung quanh cơ sở sản xuấ, tình hình hoạt động của cơ sở; lập kế
hoạch chương trình quan trắc, (thông số, loại mẫu, vị trí, tần suất, thời gian quan
trắc)
6. Công tác quan trắc môi trường khu dân cư được quản lý bởi?
 Bộ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
7. Cơ sở dữ liệu quan trắc môi trường đáng tin cậy khi đảm bảo được các yếu tố?
 Tính công bằng, tính khách quan, tính khả thi, tính cấp bách, tính thực tiễn.
8. Hành động nào không thuộc nội dung lập kế hoạch quan trắc?
 Chuẩn bị mẫu trắng tại phòng TN
9. Độ ẩm phụ thuộc vào yếu tố nào?
 Vật lí
10. đơn vị đo độ ẩm?
 %RH
11. Vi khi hậu bao gồm:
 Nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, hướng gió, áp suất khí quyển, bức xạ nhiệt
12. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nào qui định cho vi khí hậu:
 QCVN 46:2012/BTNMT
13. Đơn vị đo mức áp suất âm (tiếng ồn):
 dBA
14. đánh giá kết quả quan trắc tiếng ồn theo quy định nào

15. Đại lượng nào sau đây của động rung
 Biên độ rung
16. Các nhóm yếu tố nguy cơ có hại đến quá trình sản xuất:
 Yếu tố vật lí, hoá học, sinh học, tâm lý lao động và ergonomics
17. Yếu tố KHÔNG phải tác hại nghề nghiệp liên quan đến tổ chức lao động:
 Không có bố trí hệ thống thông gió ở các bộ phận sản xuất có chất độc hại.
18. Danh sách bệnh nghề nghiệp sớm nhất của Việt Nam hiện này gồm:
 34 bệnh
19. Tính chất của bệnh nghề nghiệp do các tác nhân vật lí là tiếng ồn cao, câu nào
sau đây SAI:
 Là bệnh nghề nghiệp Mãn tính có thể Phục hồi
20. Bệnh nào không phải bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm ở Việt Nam hiện nay
 Bệnh nhiễm hoá chất Tricloroethylene
21. Nhóm bệnh noà được hưởng chế độ bảo hiểm bệnh nghề nghiệp Việt Nam thuộc
nhóm tiếp xúc tác nhân sinh học:
 Bệnh nhiễm HIV/AIDS, bệnh lao, bệnh viêm gan virus.
22. Đơn vị đo độ dẫn điện (EC)
 S/cm
23. Chọn câu ĐÚNG
 Chất rắn (TS) bao gồm: chất rắn Lơ lửng (TSS), và chất rắn hoà tan (TDS)
24. Chất rắn có thể đo bằng máy đo nhanh tại hiện trường bằng phương pháp
 So độ đục
25. Đơn vị đo của chất rắn hoà tan (TDS)
 mg/L hoặc ppm
26. trong các biện pháp phòng chống các tác hại nghê nghiệp, biện pháp nào để bảo
vệ công nhân phòng vừa bệnh điếc nghề nghiệp
 + cách ly các dây chuyền sản xuất phát sinh tiếng ồn để hạn chế tối đa nguồn tiếp
xúc
+ khám phát hiện sớm giảm khả năng nghe bằng đo thính lực định kỳ cho người
lao động
27. Khám sức khoẻ định kỳ và bệnh nghề nghiệp cho công nhân nhằm mục đích:
+ bố trí lại công việc cho những người không được tiếp xúc với một số tác hại nghề
nghiệp vì lí do thể lực, tuổi, giới tính, các bệnh lý mãn tính ở các cơ quan như hô hấp
tim mạch gan thận
+ phát hiện sớm các bệnh lý mãn tính và cấp tính ở các cơ quan
+ phát hiện và điều trị sớm bệnh nghề nghiệp của công nhân
28. Môi trường nước gồm:
 Nước ngầm, nước mặt, nước thải
29. Thông số độ dẫn điện (EC) trong nước thuộc thành phần nào
 Vật lí
30. Nhóm các thông số có thể đo nhanh tại hiện trường
 pH, nhiệt độ, EC,TS, độ muối, độ mặn
31. thiết bị dùng để lấy mẫu nước mặt bao gồm:
 bình chứa mẫu, bình lấy mẫu, thùng bảo quản mẫu
32. chai thuỷ tinh thích hợp nhất dùng để lấy mẫu nào
 mẫu phân tích chie tiêu vi sinh vật và hợp chất hữu cơ (mẫu không chứa nồng độ
HF cao)
33. chất bảo quản mẫu được thêm vào mẫu khi nào
 vừa lấy mẫu xong
34. mẫu nước ngầm là mẫu lấy từ
 giếng khoan, giếng đào
35. mẫu nước ngầm đánh giá theo quy định:
 QCVN 09:2015/BTNMT
36. Nước thải từ hộ dân thuộc loại
 Nước thải sinh hoạt
37. Nguyên tắc đo nhanh tại hiện trường
 Lấy mẫu  sử dụng thiết bị (Sensor)  đo mẫu tại hiện trường  hiển thị kết
quả đo tức thời
38. Chỉ tiêu định lượng bằng phương pháp trọng lượng
 Dầu mỡ và chất rắn
39. Nhóm chỉ tiêu định lượng bằng phương pháp chuẩn độ
 Clorua, BOD, COD, DO, độ cứng

14. “Tư thế hoạt động gò bó, không tự nhiên như đứng ngồi quá lâu, đi lại nhiều, cúi
khom, nâng vật nặng… trong quá trình lao động sản xuất thuộc nhóm yếu tố tác hại
nghề nghiệp nào
a. Trạng thái tâm sinh lý và ergonomics
b. Hoá học
c. Sinh học
d. Vật lý
15. Bệnh nào sau đây không thuộc nhóm bệnh nghề nghiệp do yếu tố vật lý:
a. Bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn
b. Bệnh sạm da nghề nghiệp
c. Bệnh phóng xạ nghề nghiệp
d. Bệnh giảm áp nghề nghiệp

1. Môi trường làm việc thiếu ánh sáng gây tác hại gì
a. Gây mệt mỏi, đau đầu, thị lực giảm dẫn đến cận thị, rối loạn thị lực, có thể gây tai
nạn lao động
b. Làm chói mắt, gây tổn thương võng mạc, giác mạc, có thể bị đục nhân mắt
c. Tăng nhiệt độ nơi làm việc, gây mệt mỏi, nóng bức
d. Làm da khô mất khả năng đàn hồi, có nguy cơ gây ung thư
2. Biện pháp y tế nhằm nâng cao sức khoẻ lao động bao gồm
a. Xác định yếu tố độc hại
b. Khám truyền để loại bỏ những người dễ mẩn cảm với cá yếu tố độc hại. khám
định kỳ để phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp, giải quyết điều trị điều dưỡng
c. Khám bệnh nghề nghiệp cho người lao động tiếp xúc với yếu tố nguy cơ, giám
định khả năng lao động và tách người lao động ra khỏi môi trường sản xuất có
nguy cơ
d. Tất cả đúng
3. Nhân viên y tế tại bệnh viện có nguy cơ bị bệnh nghề nghiệp nào
a. Viêm gan nghề nghiệp
b. Lao nghề nghiệp
c. Nhiễm HIV nghề nghiệp
d. Tất cả các loại trên
4. Thiết bị nào dưới đây có thể phục vụ cho chẩn đoán bệnh nghề nghiệp:
a. Máy chụp x-quang cả sóng
b. Kính hiển vi
c. Máy xét nghiệm huyết học
d. Tất cả
5. Biện pháp cải thiện trong môi trường ánh sáng thiếu
a. Tăng cường ánh sáng bằng chiếu sáng tự nhiên hay chiếu sáng nhân tạo
b. Tăng cường ánh sáng bằng thêm đèn cục bộ
c. Tăng cường ánh sáng bằng mở cửa sổ
d. Tăng cường ánh sáng bằng thiết kế hệ thống sáng hợp lý
6. Tác hại có thể có khi tiếng ồn cao
a. Điếc nghề nghiệp
b. Viêm thần kinh thực vật, rối loạn cảm giác
c. Giảm khả năng tập trung trong lao động sản xuất, giảm khả năng nhạy bén…
Người mệt mỏi, cáu gắt, buồn ngủ
d. Tất cả
7. Các công việc có khả năng tiếp xúc cao với yếu tố vi sinh
a. Giáo viên mầm non, nhân viên văn phòng
b. Bảo vệ, người bán hàng rong
c. Lái xe, thợ sửa xe
d. Những người lao động trong nghề nghiệp chăn nuôi, sát sinh, chế biến thực phẩm,
người làm vệ sinh đô thị, lâm nghiệp, nông nghiệp, người phục vụ tại các bệnh
viện, khu điều trị, điều dưỡng phục hồi chức năng, các nghĩa trang.
8. Tác hại nghề nghiệp được xếp vào nhóm “yếu tố tâm sinh lý” và “ergonomics”
a. Tiếng ồn, bức xạ ion hoá, điện từ trường
b. Công việc áp lực cao, tính chất công việc nhàm chán, đơn điệu, giờ giấc kéo dài.
c. Bụi vô cơ và hữu cơ
d. Hơi hoá chất độc
9. Tác hại nghề nghiệp được xếp vào nhóm “yếu tố sinh học”
a. Tiếng ồn, bức xạ ion hoá, điện từ trường
b. Hơi hoá chất độc
c. Người bệnh, gia súc bệnh, côn trừng, vi sinh vật có khả năng lây nhiễm bệnh sang
người
d. Công việc áp lực cao, tính chất công việc nhàm chán, đơn điệu, giờ giấc kéo dài.
2. Theo anh/chị để đánh giá điều kiện vi khí hậu tại nơi làm việc, ta sử dụng QC
kỹ thuật nào?
a. QCVN 26:2016/BYT
b. QCVN 22:2016/BYT
c. QCVN 24:2016/BYT
d. QCVN 29:2016/BYT
3. Theo anh/chị kỹ thuật/ phương pháp xác định vi khí hậu tại nơi làm việc là?
a. TCVN 5508-2009
b. TCVN 5509-2009
c. TCVN 5508-2008
d. TCVN 5509-2008
4. Mức áp suất âm chung hoặc tương đương tại vị trí làm việc/ lao động sản xuất
trực tiếp được quy định trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn QCVN
24:2016/BYT là bao nhiêu?
a. 80
b. 85
c. 75
d. 70
5. Theo anh/chị để đo tiếng ồn tại nơi làm việc, ta sử dụng các phương pháp nào?
a. TCVN 9799:2013 (ISO 9612:2009)
b. Phương pháp 1910.95 App G (OSHA- Monitoring noise levels)
c. Cả a và b đúng
d. TCVN 7878-2:2018
6. Độ rọi hay độ chiếu ánh sáng (illuminance) là gì?
a. Là độ sáng của một vật được một chùm sáng chiếu vào, đơn vị là Lux
b. Là độ sáng của một chùm sáng chiếu vào, đơn vị là Lux
c. Là độ sáng của một vật được một chùm sáng chiếu vào, đơn vị là Fc
d. Là độ sáng của một chùm sáng chiếu vào, đơn vị là Fc
7. Phương pháp đo độ rọi trong môi trường lao động là:
a. TCVN 5176:1990 chiếu ánh sáng nhân tạo- phương pháp đo độ rọi
b. TCVN 5176:1996 chiếu ánh sáng nhân tạo- phương pháp đo độ rọi
c. TCVN 5176:2000 chiếu ánh sáng nhân tạo- phương pháp đo độ rọi
d. TCVN 5176:2010 chiếu ánh sáng nhân tạo- phương pháp đo độ rọi
8. Điện từ trường tần số công nghiệp là:
a. Là sóng điện từ có tần số từ 50 Hz đến 60 Hz phát sinh do cảm ứng tĩnh điện
và điện từ từ các nguồn điện, đường dây tải điện và các thiết bị dùng điện
b. Là sóng điện từ có tần số từ 500 Hz đến 600 Hz phát sinh do cảm ứng tĩnh điện
và điện từ từ các nguồn điện, đường dây tải điện và các thiết bị dùng điện
c. Là sóng điện từ có tần số từ 5 Hz đến 6 Hz phát sinh do cảm ứng tĩnh điện và
điện từ từ các nguồn điện, đường dây tải điện và các thiết bị dùng điện
d. Là sóng điện từ có tần số từ 110 Hz đến 220 Hz phát sinh do cảm ứng tĩnh điện
và điện từ từ các nguồn điện, đường dây tải điện và các thiết bị dùng điện
9. Đơn vị đo cường độ điện trường là?
a. kV/m
b. A/m
c. mA/m
d. uA/m
10. đơn vị đo cường độ từ trường là gì?
a. A/m
b. V/m
c. T/m
d. E/m
2. Yếu tốc nào KHÔNG thuộc nhóm yếu tố vật lý có hại gặp trong sản xuất?
a. Vi khí hậu xấu, tiếng ồn, rung, áp suất cao hoặc quá thấp
b. Bức xạ ion hoá, điện từ trường có tần số cao hoặc cực cao, âm nhạc
c. Lao động kéo dài và đơn điệu
d. Say sóng, điếc nghề nghiệp
3. Các yếu tố tác hại nào sau đây KHÔNG phải là yếu tố vật lý
a. Lao động thể lực nặng
b. Tiếng ồn
c. Nhiệt độ cao
d. Bức xạ hồng ngoại
4. Nghề/ nhóm nghề nào KHÔNG bị tác hại bởi yếu tố rung liên quan đến nghề
nghiệp?
a. Thợ khoan thợ đầm máy
b. Sử dụng máy tính
c. Tài xế lái xe
d. Khai thác đá thủ công
5. Các yếu tố sinh học KHÔNG thường gặp trong các ngành sản xuất
a. Chăn nuôi, chế biến thực phẩm, y và thú y, công nghệ sinh học
b. Chăn nuôi, y và thú y
c. Các phòng thí nghiệm vi sinh học, y và thú y
d. Sản xuất phân bón và thuốc trừ sâu
6. Bụi có nguồn gốc thực vật có thể
a. Có các tác nhân gây dị ứng
b. Có các tác nhân gây nhiễm trùng
c. Gây tổn thương xơ hoá phổi
d. Câu A và C đúng
68. Bụi là gì ?
A. Là các hạt rắn nhỏ, các hạt này có đường kính khí động học nhỏ hơn 100um
B. Là các hạt rắn nhỏ, các hạt này có đường kính khí động học nhỏ hơn 1um
C. Là các hạt sol khí, các hạt này có đường kính khí động học nhỏ hơn 5um
D. Là các hạt sol khí, các hạt này có đường kính khí động học nhỏ hơn 10um
69. Phân loại theo nguồn gốc phát sinh bụi gồm mấy loại:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
70. Chọn câu đúng:
A. Hạt có kích thước khí động học càng nhỏ thì lắng đọng càng nhanh
B. Hạt có kích thước khí động học càng lớn thì lắng đọng càng nhanh
C. Hạt có kích thước khí động học càng lớn thì lắng đọng càng chậm
D. Tốc độ lắng đọng của hạt không phụ thuộc vào đường kính khí động học
71. Bụi hô hấp là:
A. Là những hạt có đường kính khí động học =< 5um
B. Là những hạt có đường kính khí động học =< 50um
C. Là những hạt có đường kính khí động học =< 100um
D. Là những hạt có đường kính khí động học =< 250um
73. Các ngành nghề có nguy cơ tiếp xúc với bụi bông là:
A. Công nghiệp chế biến thực phẩm
B. Công nghiệp khai thắc quặng, mỏ
C. Cơ khí luyện kim
D. Công nghiệp dệt may
74. Bệnh nào dưới đây không có tác nhân bụi gây ra:
A. Bệnh bụi phổi
B. Viêm phế nang dị ứng ngoại lai
C. Bệnh nhiễm độc Formaldehyde
D. Bệnh hen
75. Chọn câu đúng:
A. Khi lấy mẫu bụi cá nhân, máy lấy mẫu được đeo cho công nhân, đầu thu bụi
phải đặt trong vùng thở của người lao động, cách mũi không quá 30cm
B. Khi lấy mẫu bụi cá nhân, máy lấy mẫu được đeo cho công nhân, đầu thu bụi phải đặt
ngoài vùng thở của người lao động, cách mũi không quá 30cm
C. Khi lấy mẫu bụi cá nhân, máy lấy mẫu được đeo cho công nhân, đầu thu bụi phải đặt
trong vùng thở của người lao động, cách mũi không quá 20cm
D. Khi lấy mẫu bụi cá nhân, máy lấy mẫu được đeo cho công nhân, đầu thu bụi phải đặt
ngoài vùng thở của người lao động, cách mũi không quá 20cm
76. Đơn vị nồng độ bụi là :
A. mg/m3 hoặc hạt/m3
B. mg/m2 hoặc hạt/m2
C. mg/m hoặc hạt/m
D. mg hoặc hạt
77. Trong công thức nồng độ bụi:
A. Nồng độ bụi tọng lượng (mg/m3)
B. Trọng lượng giấy lọc trước khi lấy mẫu (mg)
C. Trọng lượng giấy lọc sau khi lấy mẫu (mg)
D. Giá trị hiệu chỉnh mẫu
78. Giá trị TWA được quy định là:
A. Giá trị giới hạn tiếp xúc ca làm việc điều chỉnh cho thời lượng tiếp xúc quá 8
giờ/ngày làm việc
B. Giá trị giới hạn tiếp xúc ca làm việc tính theo thời lượng tiếp xúc 8 giờ/ngày làm
việc
C. Giá trị giới hạn tiếp xúc ngắn hạn
80. Các số liệu quan trắc yếu tố bụi hiện trường bắt buộc là:
A. Nhiệt độ, ấp suất khí quyển tại vị trí và thời điểm lấy mẫu, thời gian và lưu
lượng thu mẫu
B. Ghi lại thể tích lấy mẫu
C. Nhiệt độ, ấp suất khí quyển, thời gian và lưu lượng thu mẫu
D. Thời gian và lưu lượng thu mẫu
81. Mẫu bụi thường được lấy ở độ cao bao nhiêu so với mặt đất ?
A. Thông thường từ 0,5m-2,0m so với mặt đất
B. Thông thường từ 0,5m-3,0m so với mặt đất
C. Thông thường từ 1,5m-1,8m so với mặt đất
D. Thông thường từ 0,5m-2,5m so với mặt đất
82. Các thông số, đại lượng nào cần phải xác định tại phòng thí nghiệm ?
A. Thông tin về điều kiện lấy mẫu
B. Mô tả vị trí lấy mẫu
C. Khối lượng giấy lọc và điều kiện cân
D. Thông tin tên mẫu
83. Bụi Amiăng được xác định bằng phương pháp nào ?
A. Phương pháp so màu
B. Phương pháp nhiễu xạ tia X
C. Phương pháp sắc ký
D. Kính hiển vi phân cực
87. Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc được quy
định tại:
A. QCVN 28:2012/BTNMT
B. QCVN50:2012/BTNMT
C. QCVN 02:2019/BYT
D. QCVN 03:2019/BYT
88. Công thức chuyển đổi nồng độ ppm của chất phân tích (dạng hơi,khí) trong không
khí ra nồng độ mg/m3
A. C(mg/m3)= ppm x Wm/ 24,45
B. C(mg/m3)= ppm x Wm/ 22,4
C. C(mg/m3)= ppm x Wm/ 25,45
D. C(mg/m3)= ppm x Wm/ 24,54
89. Trong kỹ thuật lấy mẫu hơi khí độc, ống hấp phụ thường dùng là:
A. Túi Tesla
B. Acid boric
C. Than hoạt tính
D. Nước cất
90. Sau khi lấy mẫu bằng kỹ thuật ống hấp phụ, mẫu nên được bảo quản như thế nào ?
A. Bảo quản trong hộp kín, tránh ánh nắng, mang về phòng thí nghiệm đặt mẫu
vào ngăn mát (<5oC)
B. Bảo quản trong hộp kín, tránh ánh nắng
C. Bảo quản trong hộp kín, ở điều kiện nhiệt độ phòng
D. Không cần tiến hành bảo quản mẫu
91. Chọn câu đúng ? Thời lượng là gì ?
A. Là thời gian một lần đo hoặc lấy mẫu chất trong ca làm việc
B. Là thời gian người lao động làm việc tiếp xúc với hóa chất trong ca làm việc
C. Là đo hoặc lấy mẫu hóa chất tại một thời điểm nhất định, trong khoảng thời gian
ngắn, tối thiểu 15’
D. Là giá trị nồng độ của một chất trong không khí môi trường lao động
92. Thể tích lấy mẫu khí quy về điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 0oC, 2atm
B. 25oC, 1atm
C. 5oC, 1atm
D. 1oC, 760mmHg
93. Khái niệm ngưỡng nghe khi thực hiện đo sức nghe đơn âm tại ngưỡng là gì ?
A. Là cường độ âm thanh nhỏ nhất con người có thể nghe được
B. Là cường độ âm thanh to nhất con người có thể nghe được
C. Là cường độ âm thanh trung bình nhất con người có thể nghe được
D. Là cường độ âm thanh vừa đủ nhất con người có thể nghe được
94. Khái niệm biểu đồ sức nghe khi thực hiện đo sức nghe đơn âm tại ngưỡng là gì ?
A. Là biểu đồ ngưỡng nghe đo được ở từng tần số khác nhau theo đường khí và
đường xương
B. Là biểu đồ ngưỡng nghe đo được ở từng tần số giống nhau theo đường khí và đường
xương
C. Là biểu đồ ngưỡng nghe đo được ở từng tần số khác nhau theo đường khí
D. Là biểu đồ ngưỡng nghe đo được ở từng tần số giống nhau theo đường xương
95. Kỹ thuật đo sức nghe đơn âm tại ngưỡng dùng để chẩn đoán bệnh nghề nghiệp là ?
A. Bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp
B. Bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn
C. Bệnh giảm áp nghề nghiệp
D. Bệnh sạm da nghề nghiệp
96. Nguyên lý của kỹ thuật đo sức nghe đơn âm tại ngưỡng là gì ?
A. Sử dụng đa âm bất kỳ kích thích tai và ghi nhận lại trên máy đo thính lực
B. Sử dụng đơn âm bất kỳ kích thích tai và ghi nhận lại trên máy đo thính lực
C. Sử dụng đa âm bất kỳ kích thích vào tai thông qua các chụp nghe đường khí và khối
rung đường xương để xác định ngưỡng nghe
D. Sử dụng đơn âm bất kỳ kích thích vào tai thông qua các chụp nghe đường khí
và khối rung đường xương để xác định ngưỡng nghe
97. Nguyên tắc nào sau đây đúng với nguyên tắc đo sức nghe đơn âm tại ngưỡng ?
A. Đo đường khí hoặc đường xương
B. Chỉ đo đường khí
C. Đo cả đường khí và đường xương
D. Chỉ đo đường xương
102. Khi chuẩn bị đối tượng, yêu cầu đối tượng được đo ngừng tiếp xúc tiếng ồn ít nhất
?
A. 8 giờ
B. 6 giờ
C. 12 giờ
D. 2 giờ
103. Khi chuẩn bị đối tượng, bố trí vị trí ngồi của đối tượng được đo như thế nào ?
A. Vị trí ngồi sao thấy bảng điều khiển, thao tác của nhân viên đó
B. Vị trí ngồi sao không thấy bảng điều khiển, thao tác của nhân viên đó
C. Vị trí ngồi phía bên phải của nhân viên đó
D. Vị trí ngồi phía bên trái của nhân viên đó
104. Quy định về màu sắc của chụp tai hoặc máy đo thính lực là ?
A. Màu đỏ quy định bên trái, màu xanh dương quy định bên phải
B. Màu xanh dương quy định bên trái, màu đỏ quy định bên phải
C. Màu đỏ quy định bên trái, màu vàng quy định bên phải
D. Màu vàng quy định bên trái, màu đỏ quy định bên phải
105. Khi đo đường xương, khối rung của tai nghe được đặt vị trí nào trên đối tượng
được đo ?
A. Đặt khối rung áp chặt vào mặt ngoài xương chủm
B. Đặt khối rung áp chặt vào mặt trong xương chủm
C. Đặt khối rung áp chặt vào ống tai ngoài
D. Đặt khối rung áp chặt vào mặt ngoài xương thái dương
106. Có nấy cách xác định ngưỡng nghe trong kỹ thuật đo sức nghe đơn âm ?
A. 4 cách
B. 3 cách
C. 2 cách
D. 1 cách
107. Khi tìm được ngưỡng nghe, cần phải thử ít nhất bao nhiêu lần để xác định
ngưỡng nghe ?
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
108. Độ sai lệch giữa 2 cách xác định ngưỡng nghe trong kỹ thuật đo sức nghe đơn âm
không được quá bao nhiêu ?
A. 5dB
B. 6dB
C. 10dB
D. 15dB
109. Trong kỹ thuật đo sức nghe đơn âm tại ngưỡng, tần số nào khi đo đường xương
không được thực hiện?
A. 4000Hz
B. 8000Hz
C. 2000Hz
110. Trong kỹ thuật đo sức nghe đơn âm tại ngưỡng, kết quả đường khí và đường
xương được quy định về như thế nào ?
A. Đường khí vẽ bằng nét đứt, đường xương vẽ bằng đường liền
B. Đường khí vẽ bằng màu xanh, đường xương vẽ bằng màu đỏ
C. Đường khí vẽ bằng màu đỏ, đường xương vẽ bằng màu xanh
D. Đường khí vẽ bằng nét liền, đường xương vẽ bằng đường đứt
111. Trong kỹ thuật đo sức nghe đơn âm tại ngưỡng, thính lực được xác định là suy
giảm khi nào ?
A. Ngưỡng nghe ở đường khí hoặc cả đường khí và đường xương đều >25dB
B. Ngưỡng nghe ở đường khí hoặc cả đường khí và đường xương đều >35dB
C. Ngưỡng nghe ở đường khí hoặc cả đường khí và đường xương đều >20dB
D. Ngưỡng nghe ở đường khí hoặc cả đường khí và đường xương đều >40dB
112. Trong kỹ thuật đo sức nghe đơn âm tại ngưỡng, đồ thị đường khí và đường xương
xác định đi song hành khi ?
A. Khoảng cách giữa hai đường =< 10dB
B. Khoảng cách giữa hai đường =< 20dB
C. Khoảng cách giữa hai đường =< 30dB
D. Khoảng cách giữa hai đường =< 40dB
113. Trong kỹ thuật đo sức nghe đơn âm tại ngưỡng, xác định mức độ nghe kém dựa
theo bảng gì ?
A. Fowler-Sabin và Fellmann- Lessing
B. Fowler-Sabin hoặc Fellmann- Lessing
C. Fowler-Sabin
D. Fellmann- Lessing
114. Trong kỹ thuật đo sức nghe đơn âm tại ngưỡng, đồ thị đường khí và đường xương
xác định là không đi song hành khi ?
A. Khoảng cách giữa hai đường > 25dB
B. Khoảng cách giữa hai đường > 30dB
C. Khoảng cách giữa hai đường > 20dB
D. Khoảng cách giữa hai đường > 10dB
115. Trong kỹ thuật đo sức nghe đơn âm tại ngưỡng,thính lực được xác định là bình
thường khi nào ?
A. Ngưỡng nghe ở đường khí hoặc cả đường khí và đường xương đều =< 25dB
B. Ngưỡng nghe ở đường khí hoặc cả đường khí và đường xương đều =< 35dB
C. Ngưỡng nghe ở đường khí hoặc cả đường khí và đường xương đều =< 20dB
D. Ngưỡng nghe ở đường khí hoặc cả đường khí và đường xương đều =< 40dB
116. Trong kỹ thuật đo sức nghe đơn âm tại ngưỡng,quy định về buồng cách âm đam
bảo yêu cầu gì?
A. Âm nền < 15
B. Âm nền < 25
C. Âm nền < 35
D. Âm nền < 45

1. Cân điện tử 5 số lẻ là loại thiết bị


 Phương pháp chính xác
2. ống đong, bình định mức thuộc loại thiết bị
 phương tiện chính xác
3. phương pháp chuẩn độ gồm mấy loại
 4 loại
4. Nguyên tắc phương pháp trọng lượng
 Định lượng các chất dứa vào khối lượng các chất thông qua phép cân
5. Nguyên tắc chuẩn độ theo định luật nào
 Định luật định lượng
6. Yêu cầu của phép chuẩn độ
 Tốc độ phản ứng phải đủ lớn, phản ứng xảy ra hoàn toàn, phản ứng xảy ra đúng
hợp thức của phương trình phản ứng, xác định chính xác điểm tương đương
7. Chỉ tiêu phân tích được bằng phương pháp so màu
 Amoni
8. Chỉ tiêu COD là
 Biểu thị cho nhu cầu oxy hoá học (chemical oxygen demand)
9. Chỉ tiêu BOD là
 Biểu thị nhu cầu oxy sinh học (Bio oxygen demand)
10. Phương pháp so màu, quang phổ hấp thu nguyên tử, cực phổ có điểm chung nào
 Đều phải xây dựng dãy chuẩn
11. Khi thực hiện định lượng một thông số bất kỳ bắt buộc phải thực hiện mẫu gì
song song với mẫu thật
 Mẫu trắng và mẫu kiểm soát QC
12. Môi trường làm việc nào người lao động phải tiếp xúc với nhiệt độ cao
 Xưởng đúc sắt thép, nà máy nụng gạch và gốm, cơ sở sản xuất thuỷ tinh, vận
hành nồi hơi, nhà giặt ủi
13. Bức xạ nhiệt thuộc nhóm yếu tô nguy cơ
 Yếu tố vật lí
14. Đơn vị đo tiếng ồn
 dBa
15. để đánh giá điều kiện chiếu sáng tại nơi làm việc, ta sử dụng quy chuẩn kỹ thuật
 QCVN 26:2016/BYT
16. Để đánh giá độ rọi tại nơi làm việc, yếu tố cần đo là
 Cường độ chiếu sáng
17. Điện từ trường tần số thấp là điện từ trường có tần số
 50 Hz đến 60Hz
18. Điện từ trường tần số radio là điện từ trường có tần số
 3KHz đến 300GHz
19. Mức cho phép nhiệt độ trong cơ sở sản xuất đối với lao động trung bình là
 18-32oC
20. Đơn vị đo độ ẩm trong môi trường lao động
 %RH
21. Đơn vị đo nhiệt độ trong môi trường lao động
 oC
22. để đánh giá tiếng ồn tại nơi làm việc, ta sử dụng quy chuẩn kỹ thuật
 QCVN 24:2016/BYT
23. Để đánh giá rung động tại nơi làm việc, ta sử dụng QCKT
 QCVN 27:2016/BYT
24. Người ta thường dùng vật cản bức xạ tia X bằng vật liệu
 Chì
25. Mức áp suất âm được tính bằng đơn vị
 dBA
26. các loại mẫu đo ồn trong môi trường lao động
 mẫu tiếp xúc ca, mẫu tiếp xúc ngắn

You might also like