You are on page 1of 64

• Hiểu được tầm quan trọng của an toàn điện khi tiến hành bảo dưỡng và sửa chữa

liên quan đến


điện cao áp.
• Nắm được kiến thức cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các hệ thống điện cao áp trên xe điện.
• Hiểu về các cấp bảo dưỡng trên xe Ioniq5 và sẽ được thực hành, bảo dưỡng và sử dụng các SST
liên quan đến xe điện.

• Thứ 2: An toàn điện, tổng quan các xe thân thiện với mội trường và ôn lại kiến thức xe điện

• Thứ 3 + Thứ 4: sẽ được thực hành bảo dưỡng

• Thứ 5: sẽ tiến hành tháo và lắp Pin + Ôn lại kiến thức của Pin

• Thứ 6: Tổng kết khóa đào tạo và thi cấp chứng chỉ EVs


So sánh thị trường xe điện thế giới Quy mô xe điện ở ASEAN

• Liên minh châu Âu đã ra lệnh cấm với xe ICE bắt đầu từ • Xe điện ở asean còn rất nhỏ so với các thị trường bên ngoài
năm 2035 chủ yếu tập trung ở (Singapo, Thái Lan, Indonesia)
• Vậy nên sẽ có rất nhiều tiềm năng phát triển ở thị trường
600tr dân này

Quyết định số 876/QĐ-TTg ngày 22/7/2022 của Phó thủ tướng về Chương trình hành động chuyển đổi năng
lượng xanh

- Ở Việt Nam số lượng bán xe điện còn rất ít : 2019 là 140 xe, năm Mục tiêu bán xe điện Ioniq5 tại Việt
2020 tăng lên đến 900 xe và hết quý 1/2021 là 600 xe Nam
 Nhìn chung là chiếm tỷ lệ rất nhỏ
Đạt 1 triệu xe điện vào năm 2028 và tăng trưởng nhanh trong giai đoạn
2030 – 2040 và đến năm 2040 thì đạt 3.5tr chiếc
- Ở Việt Nam thì hếu hết người dân cũng chỉ biết đến xe điện của
Vinfast và hầu như chưa biết đến các xe điện của các hãng
Hyundai, Honda, KIA
 Lý do?
- Ở thị trường Việt Nam Vinfast cũng đã thông báo ngừng sản xất
xe xăng.

HYBRID CAR:HEV
Xe hybrid là phương tiện sử dụng hai hoặc nhiều loại năng lượng riêng biệt, cụ thể sử dụng động cơ đốt trong kết hợp với moto chạy lấy điện
từ PIN
- Điểm khác biệt lớn nhất giữa xe HEV và xe ICE đó chính là có thêm motor để truyền momen
- Pin được sạc bằng máy phát và máy phát lấy momen từ động cơ
- Pin xe HEV cũng có thể được sạc khi xe xuống dốc và giảm ga (quá trình phanh tái tạo)
- HEV có 1 bộ điều khiển cho hệ thống motor đó chính là HPCU

Plug in- HYBRID CAR: P-HEV


Xe Plug in hybrid là phương tiện sử dụng hai hoặc nhiều loại năng lượng riêng biệt, cụ thể sử dụng động cơ đốt trong kết hợp với moto chạy
lấy điện từ PIN
- PHEV và HEV có cầu tạo giống nhau nhưng PHEV có thể sạc bằng nguồn ngoài => Pin xe PHEV sẽ lớn hơn Pin HEV
- Pin xe PHEV cũng có thể được sạc khi xe xuống dốc và giảm ga (quá trình phanh tái tạo)
- PHEV có 1 bộ điều khiển cho hệ thống motor đó chính là HPCU

FCEV chạy bằng điện được tạo ra từ các phản ứng điện hóa giữa hydro được phân phối vào các bình hydro FCEV và oxy.
➢ Bởi vì FCEV chạy bằng điện được tạo ra từ các phản ứng điện hóa giữa hydro và oxy, sản phẩm phụ duy nhất là nước cất tinh khiết

Xe điện EV
Xe điện EV là phương tiện chỉ đơn thuần sử dụng mô tơ điện và mô tơ được cung cấp nguồn điện bởi PIN điện áp cao
- Pin được sạc bằng nguồn điện lấy từ bên ngoài và sẽ có các bộ chuyển đổi, điều khiển
nguồn cho xe

HEV: Hybrid electric vehicle

PHEV: Plug in – Hybrid electric


vehicle

EV: Electric Vehicle

FCEV: Fuel Cell Electric Vehicle

Lưu ý: Công suất motor,


pin, cổng sạc ngoài

Santafer HEV Ioniq5


Tăng tốc Tăng tốc/Lên dốc


Tự động kích hoạt hoạt động Cả hai động cơ đốt trong và mô tơ
ư ơ động cơ đốt trong khi xe tăng điện hoạt động cùng một lúc để
ơ tốc để cải thiện hiệu suất cung cấp đủ năng lượng khi xe
ơ nhiên liệu tăng tốc hoặc leo dốc.
ơ

Lái ở tốc độ không thay đổi Khi giảm tốc hoặc Sạc Dừng
Công suất và mô men Động cơ sẽ không hoạt Động cơ và mô tơ điện dừng
truyền động sẽ được cung động và năng lượng tái tạo vì vậy không khí xả phát thải
cấp bởi động cơ hoặc mô tơ từ hệ thống phanh sẽ cung ra môi trường và tiêu thụ
điện cấp cho PIN nhiên liệu


ơ ơ

Tăng tốc/Leo dốc Tốc độ không thay đổi Giảm tốc/Phanh

Mức điện
của PIN

Chế độ lái Mô tơ điện Mô tơ điện + Động cơ Mô tơ điện + Độngcơ Sạc PIN


- Xe điện chỉ có moto nên không có các mode lái giống HEV.
- Motor cung cấp duy nhất momen cho xe di chuyển

Sạc

ơ







Khả năng tích trữ năng lượng trên 1 kg khối


lượng Pin
ơ

ơ ư

ư ư ư

ư ơ
Dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ
Motor sẽ là motor đồng bộ 3 ba pha :
3-2 Bộ chuyển đổi (Inverter):

LDC Capacitor
Khác với xe ICE trên xe EV không có hộp số mà thay vào đó là hộp giảm tốc để tăng momen cho đầu ra
ơ
ư

ơ
2

Không có hộp số thì khi vào số R thì xe hoạt động như thế nào?
Pin lưu trữ và cung cấp năng lượng điện cần thiết để cung cấp năng lượng cho xe. Việc lắp thêm nhiều cell pin
vào ắc quy sẽ làm tăng phạm vi hoạt động của xe nhưng cũng khiến xe nặng hơn và tốn điện hơn. Những tiến
bộ gần đây trong công nghệ pin đã chứng kiến ​sự gia tăng dần dần của mật độ năng lượng pin.
VCU chịu trách nhiệm kiểm soát hầu hết các chức năng của xe phụ thuộc vào điện, bao gồm điều khiển động
cơ, phanh tái tạo, hệ thống điều hòa, thiết bị điện tử trên xe và nguồn điện.

VCU Front
Motor
Available
Motor Torque

Target
APS Torque

Brake Pedal
Rear
Shift lever
Target MCU Motor
Torque

Available
Motor Torque

Torque
commands

Battery BMU
SOC
Available battery
power
Hệ thống được cấp bằng sáng chế này, được áp dụng cho E-GMP, là hệ thống sạc đầu tiên trên thế giới cho
phép sạc đa năng liền mạch giữa 400V và 800V. Sạc tốc độ cực cao 800V mặc định yêu cầu 18 phút lên đến
80 phần trăm công suất, mang lại phạm vi 500 km; chỉ cần sạc 5 phút là có thể đi được 100 km. Hệ thống cũng
hỗ trợ Sạc tốc độ cao 400V vẫn chủ đạo, trong trường hợp này, nó sử dụng động cơ và bộ biến tần để chuyển
đổi điện áp từ 400V sang 800V trước khi lưu trữ pin.
Các yếu tố ảnh hưởng đến Các yếu tố ảnh hưởng làm giảm giá trị điện trở cơ thể
giật điện

• Thời gian phơi nhiễm càng lâu, điện trở càng nhỏ
• Ở độ ẩm cao, điện trở sẽ giảm. Ở điều kiện bình thường da người có điện trở khoảng
100kΩ. Nhưng khi da bị ướt thì điện trở giảm xuống khoảng 1kΩ
• Điện trở phụ thuộc và cách thức chạm tay , chân vào nguồn điện
Dòng điện đi qua gần tim sẽ nguy hiểm
Và điện trợ sẽ thay đổi thùy thuộc vào
các yếu tố tiếp xúc với nguồn điện
• Điện áp gây nguy hiểm với con người khoảng từ: 25 VAC, 60 VDC, 3 mA AC, 12 mA DC
- Dòng điện có cường độ từ 0,6 đến 1,5 mA: Gây tê nhẹ.
- Dòng điện có cường độ từ 2 đến 3 mA: Gây tê mạnh.
- Dòng điện có cường độ từ 5 đến 7 mA: Gây đau đớn, làm cơ bắp bị rung và mất kiểm soát.
- Dòng điện có cường độ từ 8 đến 10 mA: Gây đau đớn, cơ bắp mất kiểm soát, khó rời vật dẫn điện.
- Dòng điện có cường độ từ 20 đến 25 mA: Gây đau đớn, không rời được vật mang điện, khó thở.
- Dòng điện có cường độ từ 25 đến 80 mA: Hô hấp tê liệt, tim đập rất nhanh.
- Dòng điện có cường độ từ 90 đến 100 mA: Chỉ cần kéo dài 3 giây sẽ gây tử vong.
Một KTV ở điều kiện bình thường có điện trở là 100 kOhm. KTV này động vào một nguồn
điện có hiệu điện thế 300V trong khoảng 1s.
Xác định vùng nguy hiểm của KTV này?

• Bước đầu tiên trước khi tiến hành sửa chữa bảo hành xe điện là phải đảm bảo được an toàn
lao động cho KTV
• Các trạng thiết bị bảo vệ an toàn (PPE: Personal Protective Equipment) là dụng cụ được thiết
kế để bảo con người tránh khỏi các nguy cơ tiềm ẩn từ dòng điện (các nguy cơ giật điện shock
điện)
PPE bao gồm:

Kiểm tra và mặc đồ bảo hộ PPE

• Kiểm tra gang tay cách điện, ủng cách điện, mũ bảo hộ và các thiết bị bảo hộ khác để
đảm bảo không bị rách hoặc hỏng
• Với gang tay và ủng đảm bảo không bị ẩm ở bên trong dụng cụ
• Phải đảm bảo dụng cụ PPE là đúng tiêu chuẩn (Với gang tay, giầy cách điện, ủng thảm
cách điện phải yêu cầu chịu được mức điện áp AC 1000V/300A)

Đảm bảo an toàn tại vị trí làm việc

• Phải tiến hành khoanh vùng xe điện trước khi tiến hành sửa chữa hoặc bảo dưỡng và có
cảnh báo nguy hiểm cho mọi người biết đó là vùng nguy hiểm
• Trên xe phải có cảnh báo nguy hiểm để mọi người tránh xa khu vực sửa chữa xe điện.
• Kết nối GDS và bật chìa khóa ON
Bước 1

Bước 2

Bước 3

Bước 4

Bước 5
1- Check dữ liệu BMS trên GDS để xác nhận 2. Cắt nguồn điện 12V
tình trạng BMS welding

• Tắt máy và rút cực âm (-) của ắc quy 12V

• Sau khi rút cực âm (-) phải đảm bảo cực âm không được kết nối lại
với ắc quy

• Xe điện cũng sử dụng 1 ắc uy 12V để hoạt động các thiết bị dùng áp


thấp như đèn, gạt mưa….

ư :
ư :

Ioniq 5

ư
Không sờ, kéo người gặp nạn . Hãy quan sát xung Di chuyển người gặp nạn ra vị trí an Kiểm tra tình trạng người gặp nan
quanh phát hiện điểm nguy hiểm toàn. Chú ý an toàn của mình
Xoa bóp tim, hô hấp nhân tạo …

Mặc PPE để ngắt nguồn cao áp. Ngắt nguồn


Gọi cứu thương
khu vực nguy hiểm
Dùng gậy kéo
nạn nhân ra
Gọi cứu
vùng an toàn
thương ngay
Luôn luôn phải
lập tức
đảm bảo an
toàn cho bản
thân

Bỏng do các
chất của Pin Cởi áo nạn
gây ra thì rửa nhân sơ cứu
sạch ngay bằng tại chỗ
nước
Chương V. CÁC HỆ THỐNG LIÊN QUAN ĐẾN BẢO DƯỠNG
ư
ơ
ư ơ

ư ư
ư
ư

ơ
ư
ư ơ ư
ư
ư ơ
Kiểm tra tại chế độ thấp Kiểm tra tại chế độ tốc độ cao

❖ Kiểm tra bằng mắt tình trạng hoạt động của quạt làm mát
ư
Vị trí

ư ư

Quy trình Đổ nước làm mát và xả e


ư ư ơ
ư ư ư ư
ư
ư ư
Bước 5: Sau khi xả hết nước làm mát, vặn nút xả Bước 9: Khi tiếng kêu do hoạt động của bơm điện nhỏ và
nước làm mát (A) không có bọt khí xuất hiện trong bình nước phụ. Quá trình
Bước 6 : Bổ sung nước 50% nước làm mát xả e hoàn thành
Bước 7: Kích hoạt bơm điện bằng máy GDS : SW Chý ý: thời gian cho 1 chu kỳ hoạt động bơm điện xả air là
management -> Electric water pump control 30 phút. Nếu cần thiết có thế tiến hành kích hoạt chu kỳ
bơm lại thành nhiều lần để tiến hành xả air hoàn toàn. Phải
đảm bảo chắc chắn không có bọt khí trong hệ thống trong
quá trình bơm nước hoạt động
Bước 10: Sau khi xả air hoàn thành,dừng hoạt động bơm
điện, bổ sung thêm nước làm mát tới mực “MAX”, lắp lại
Nắp bình nước phụ
Bước 11: Khởi động mô tơ và check rò rỉ
Bước 12: Lắp lại tấm chắn gầm

Bước 8: Trong quá trình kích hoạt bơm điện và tuần


hoàn nước trong các hệ thống, tiến hành bổ sung
nước vào bình nước phụ
Chú ý: Khi bơm hoạt động không có nước làm mát,
việc này sẽ dẫn đến hư hỏng cho bơm vì ma sát sinh
ra nhiệt tại ổ bi
ư
Vị trí

Nắp bình nước phụ Màu nước làm mát

Quy trình Đổ nước làm mát và xả e


Bước 1: Đảm bảo hệ thống thiết bị điện và két nước Bước 3: Tháo tấm chắn gầm động cơ.
nhiệt độ đủ thấp không gây ảnh hưởng đến việc tháo Bước 4: Tháo vỏ cản trước
tác công việc.
Bước 5: Tháo tấm hướng gió phía dưới
Bước 2: Tháo nắp bình nước phụ
Bước 6: Nới nút nước làm mát (A) và xả nước làm mát Bước 10: Trong quá trình kích hoạt bơm điện và
tuần hoàn nước trong các hệ thống, tiến hành
bổ sung nước vào bình nước phụ
Chú ý: Khi bơm hoạt động không có nước làm
mát, việc này sẽ dẫn đến hư hỏng cho bơm vì
ma sát sinh ra nhiệt tại ổ bi

Bước 11 : Khi tiếng kêu do hoạt động của bơm điện


nhỏ và không có bọt khí xuất hiện trong bình nước
Bước 7 : Sau khi xả nước làm mát, vặn chặt nút xả phụ. Quá trình xả e hoàn thành
nước làm mát (A) Chý ý: thời gian cho 1 chu kỳ hoạt động bơm điện xả
Bước 8: Đổ nước làm mát vào bình nước phụ air là 30 phút. Nếu cần thiết có thế tiến hành kích
hoạt chu kỳ bơm lại thành nhiều lần để tiến hành xả
Bước 9: Kích hoạt bơm điện bằng máy GDS : SW air hoàn toàn. Phải đảm bảo chắc chắn không có bọt
management -> Electric water pump control khí trong hệ thống trong quá trình bơm nước hoạt
động
Bước 12: Sau khi xả air hoàn thành,dừng hoạt động
bơm điện, bổ sung thêm nước làm mát tới mực
“MAX”, lắp lại Nắp bình nước phụ
Bước 13: Khởi động mô tơ và check rò rỉ
Bước 14: Lắp lại tấm chắn gầm
Bước 1: Nâng xe bằng cầu nâng
Bước 2: Tháo tấm cover dưới gầm xe
Bước 3: Kiểm tra bề mặt phía dưới của pin, các vít bắt gá pin, kiểm tra các đầu kết nối của pin, động
cơ hộp số…
Bước 1: Nâng xe
Bước 5: Tháo ốc điền dầu
Bước 2: Tháo tấm chắn gầm phía trước
Bước 6: Tháo tấm chắn gầm phía trước
Bước 3:Tháo ốc xả dầu (A) và sau đó tiến hành xả
dầu

Bước 7: Điền dầu


Bước 4: Lắp lại ốc xả dầu Bước 8+9: Lắp lại
14/03/2023

You might also like