You are on page 1of 3

Giả sử một vật liệu được cung cấp bởi ba nhà cung cấp khác nhau cần được

phân tích trọng lượng tính bằng gram. Theo kinh nghiệm trước đây, người ta biết
rằng các máy cân sử dụng và người vận hành được sử dụng để đo lường có ảnh
hưởng đến trọng lượng. Do đó, nhà thử nghiệm quyết định chạy một thí nghiệm sao
cho tính đến sự thay đổi do máy và người vận hành gây ra. Một thiết kế hình vuông
Latin 3 × 3 được chọn, trong đó mỗi vật liệu được cung cấp bởi ba nhà cung cấp
khác nhau được cân bằng cách sử dụng ba máy cân khác nhau và ba người vận hành
khác nhau.
Như đã đề cập trước đó, vật liệu được phân tích trọng lượng tính bằng gram từ
ba nhà cung cấp khác nhau (a, b, c) bởi ba người vận hành khác nhau (I, II, III) và sử
dụng ba máy cân khác nhau (1, 2, 3) theo thiết kế hình vuông Latin 3 × 3. Kết quả
của thí nghiệm được hiển thị trong Bảng 7.19. Tại đây, A, B và C biểu thị trọng
lượng thu được từ ba nhà cung cấp khác nhau.
Chúng ta hãy mô tả các quan sát bằng mô hình thống kê tuyến tính sau:
y ijk =μ +α i+ τ i + β k + ε ijk ; i=1 , 2, … , p ; j=1 , 2 , … , p ; k =1 ,2 , … , p

Trong đó:
y ijk là biến ngẫu nhiên biểu thị quan sát thứ ijk.

μ là tham số chung cho tất cả các mức, gọi là giá trị trung bình tổng thể.
α i là tham số liên quan đến hàng i, gọi là hiệu ứng hàng i.

τ i là tham số liên quan đến xử lý j, gọi là hiệu ứng xử lý j.

β k là tham số liên quan đến cột k, gọi là hiệu ứng cột k.

ε ijk là thành phần lỗi ngẫu nhiên.

Biểu thức trên cũng có thể được viết dưới dạng:


y ijk =μ ijk +ε ijk ; μijk =μ+α i +τ i + β k

Lưu ý rằng đây là mô hình hiệu ứng cố định. Sau đây là các ước lượng hợp lý
của các tham số mô hình:
Người vận Cân
hành 1 2 3
I A = 16 B = 10 C = 11
II B = 15 C=9 A = 14
III C = 13 A = 11 B = 13

Ngư Cân
ời
vận 1 2 3
hành
A = A= B= C= C=
I 0.21 B = 10 -0.12 -0.12
16 15.79 10.12 11 11.12
B= B= C= A= A=
II -0.13 C=9 0.21 -0.13
15 15.13 8.79 14 14.13
C= C= A= B= B=
III -0.12 A = 11 -0.12 0.21
13 13.12 11.12 13 12.79

p p b
y…
^μ= y … khi y …=∑ ∑ ∑ y ijk và y …=
i=1 j=1 k=1 p3
p p
y i ..
α^i= y i …− y … khi y i ..=∑ ∑ y ijk , i=1 , 2 ,… , p và y i …=
j=1 k=1 p
p p
y j ..
τ^j= y j …− y … khi y . j .=∑ ∑ y ijk , j=1 , 2, … , p và y j …=
i=1 k=1 p
p p
y k ..
β k = y k …− y … khi y .. k =∑ ∑ y ijk , k=1 , 2 , … , p và y k …=
^
i=1 j=1 p

μijk = ^μ + α^i+ τ^j + β^k = y i.. + y . j . + y.. k −2 y …


^

Ước lượng các quan sát trong mô hình thiết kế phân mảnh hai chiều được thực hiện
theo công thức:
^y ijk = y i ..+ y . j . + y ..k −2 y …

Trong đó, giá trị dư của quan sát thứ ijk là:
e ijk= yijk −^y ijk

Các công thức này được dùng để ước lượng các quan sát và giá trị dư. Bảng 7.20 so
sánh các giá trị quan sát ước lượng với các giá trị thực tế và báo cáo giá trị dư. Trong
mỗi ô, ba giá trị được báo cáo cho một người vận hành cụ thể và máy đo lương cụ
thể:

 Giá trị ngoài cùng bên trái: Giá trị đo lường thực tế (thu được từ thí nghiệm)
 Giá trị ở giữa: Giá trị ước lượng dựa trên mô hình (dựa đoán của mô hình)
 Giá trị ngoài cùng bên phải: Phần dư (chênh lệch giữa giá trị thực tế và dự
đoán của mô hình)
Giống như trong bất kỳ vấn đề thiết kế thí nghiệm nào, việc kiểm tra tính đầy đủ
của mô hình là rất quan trọng. Các phương phpas kiểm tra tính đầy đủ của mô
hình được trình bày trong phần 8.2.3. Người đợc được hướng dẫn thực hiện phân
tích tương tự và đưa ra kết luận về tính hoàn thiện của mô hình đã chọn.

You might also like