You are on page 1of 6

BẢNG 1: THỰC HIỆN DỰ ÁN NHÀ Ở THƯƠNG MẠI THEO HÌNH THỨC CHẤP THUẬN CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ ĐỒNG

THỜI VỚI CHẤP THUẬN NHÀ ĐẦU TƯ

A. CÁC TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG HÌNH THỨC CHẤP THUẬN CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ ĐỒNG THỜI VỚI
GHI CHÚ
CHẤP THUẬN NHÀ ĐẦU TƯ
Tham khảo Điều 29 khoản 4 Luật Đầu tư 2020, Điều 29 Nghị định 31/2021/NĐ-CP, Điều 23 Luật nhà ở và điều 18 Nghị định
99/2015 (sửa đổi Nghị định 30/2021)
Lưu ý: Theo điều 23 Luật nhà ở (sửa 2021) và Điều 18.2 của Nghị định 30/2021 hiện nay có quy định chủ đầu tư phải có "đất
(i) NĐT có quyền sử dụng đất (trừ khi đất bị nhà nước thu hồi) ở" (toàn bộ hoặc một phần) hợp pháp thì mới được công nhận là chủ đầu tư dự án Nhà ở. Như vậy, dẫn đến các dự án mà chủ
(ii) NĐT nhận chuyển nhượng, nhận góp vốn, thuê QSDĐ nông nghiệp để thực hiện dự án đầu tư sản xuất, kinh doanh phi đầu tư có đất nhưng không phải "đất ở" khi làm chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời với chấp thuận nhà đầu tư theo Điều
nông nghiệp không thuộc trường hợp Nhà nước thu hồi đất; 29.4 (a) Luật đầu tư đang bị vướng vì không có đất ở. Bất cập này phải sửa Luật nhà ở và Nghị định 30/2021 thì mới xử lý
(iii) NĐT thực hiện dự án đầu tư trong khu CN, khu công nghệ cao; được => Phải đợi Luật nhà ở 2023 + Luật đất đai 2023 quy định về vấn đề này.
(iv) Trường hợp khác không thuộc diện đấu giá, đấu thầu theo quy định của pháp luật.

B. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CHI TIẾT


THỜI HẠN
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN GHI CHÚ
THỜI HẠN THEO LUẬT THỜI HẠN THỰC TẾ

1. Lập, thẩm định và phê duyệt Nhiệm vụ và Đồ án QH chi tiết


1/500 (hoặc Bản vẽ tổng mặt bằng, phương án kiến trúc)

1.1 Nhiệm vụ QH 1/5.00

1). Trường hợp Dự án đề xuất chưa phù hợp với QH chung, QH phân khu thì phải thực
Chủ đầu tư nộp hồ sơ nhiệm vụ QH 1/5.00 N/a hiện điều chỉnh QH chung, QH phân khu trước khi lập, thẩm định và phê duyệt QH chi
tiết. Trong Bảng này, chúng tôi giả sử việc đề xuất và phê duyệt QH chi tiết 1/500 phù
hợp với QH phân khu và QH chung.
2)Tất cả các bước lập, điều chỉnh QH ở tất cả các cấp (QH chung, Quy hoạch phân khu,
Sở XD lấy ý kiến các ngành và cộng đồng dân cư 30 ngày [Điều 21.4 Luật QH đô thị] QH chi tiết) đều bao gồm 2 giai đoạn: (i) Bước 1: Lập nhiệm vụ QH và (ii) Bước 2:
Lập đồ án QH [Điều 7, điều 50 Luật QH đô thị]
Riêng đối với trường hợp "điều chỉnh cục bộ QH" thì không cần bước lập nhiệm vụ QH
Sở XD thẩm định nhiệm vụ QH N/a mà thực hiện luôn bước điều chỉnh đồ án QH [Điều 50 Luật QH đô thị 2009]
3). Việc lấy ý kiến cộng đồng dân cư phải được thực hiện ở trong cả giai đoạn lập
nhiệm vụ QH và lập đồ án QH.
Sở Xây dựng thẩm định nhiệm vụ và trình UBND tỉnh phê duyệt 3) Thùy thuộc loại QH chung mà thẩm quyền phê duyệt thuộc về các cơ quan khác
20 ngày [Điều 32.2 Nghị định 37/2010 (sửa đổi)] nhau [Điều 44 Luật QH Đô thị]. Tuy nhiên, trong Bảng này chúng tôi để thẩm quyền
nhiệm vụ
phê duyệt QH chi tiết thuộc về UBND cấp tính. Việc thông qua QH có thể cần phải xin
thêm ý kiến của Ban thường vụ Tỉnh Ủy/ Thành ủy (với dự án quan trọng, có tổng mức
UBND tỉnh phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch 1/5.00 15 ngày [Điều 32.2 Nghị định 37/2010 (sửa đổi)] đầu tư lớn, dân số đông) nên phát sinh thêm thời gian. Quy trình lấy thêm ý kiến thường
vụ Tỉnh ủy/ Thành ủy không quy định trong Luật
4). Cơ quan thẩm định hồ sơ QH phân khu và QH chi tiết là Sở XD các địa phương.
Riêng tại TP HN và thành phố HCM thì Cơ quan thẩm định QH là Sở Quy hoạch kiến
1.2 Đồ án QH 1/5.00 (từ 40 ngày đến 60 ngày) trúc.
5) Chủ đầu tư dự án xây dựng được giao nhiệm vụ lập QH chi tiết 1/500 [Điều 19.7
Luật QH đô thị]. Điều này khác với QHC, QHPK thuộc trách nhiệm lập của Cơ quan
nhà nước [Điều 19.5 Luật QH đô thị]
Chủ đầu tư nộp hồ sơ đồ án QH 1/5.00 N/a 6). Với dự án nhỏ hơn 5 ha (nhỏ hơn 2 ha đối với dự án đầu tư xây dựng nhà ở chung
cư) CĐT thì có thể lập Bản vẽ tổng mặt bằng, phương án kiến trúc công trình
(“BVTMBPAKT”) mà không nhất thiết phải lập QH chi tiết [Điều 14.4 Nghị định
Sở XD lấy ý kiến các ngành và cộng đồng dân cư 30 ngày [Điều 21.4 Luật QH đô thị] 37/2010 (sửa đổi)]. Trong trường hợp Lập BVTMBPAKT thì không có quy định về
bước lập nhiệm vụ QH mà chủ đầu tư có thể tiến hành lập luôn BVTMBPAKT để trình
duyệt.
cư) CĐT thì có thể lập Bản vẽ tổng mặt bằng, phương án kiến trúc công trình
(“BVTMBPAKT”) mà không nhất thiết phải lập QH chi tiết [Điều 14.4 Nghị định
37/2010 (sửa đổi)]. Trong trường hợp Lập BVTMBPAKT thì không có quy định về
bước lập nhiệm vụ QH mà chủ đầu tư có thể tiến hành lập luôn BVTMBPAKT để trình
duyệt.
Sở XD thẩm định đồ án 25 ngày [Điều 32.2 Nghị định 37/2010 (sửa đổi)]

Sở Xây dựng kiểm tra, tham mưu trình UB tỉnh phê duyệt N/a

UBND tỉnh phê duyệt đồ án quy hoạch 1/5.00 15 ngày [Điều 32.2 Nghị định 37/2010 (sửa đổi)]

2. Phê duyệt kế hoạch sử dụng đất

UBND huyện lập và trình bổ sung dự án vào kế hoạch sử dụng đất 1). Khi thẩm định dự án đầu tư, dự án phải phù hợp với các QH, Kế hoạch trong đó có
Quý III hàng năm [Điều 9.6 (a) Nghị định "kế hoạch sử dụng đất". Do đó, dự án phải nằm trong danh mục kế hoạch sử dụng đất
(nếu dự án chưa có trong kế hoạch sử dụng đất hàng năm của địa
43/2014(sửa đổi)] của cấp huyện thì mới có căn cứ để Cơ quan có thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu
phương)
tư. [Điều 40.3, Điều 44, 45, 46 và Điều 52.1 Luật đất đai 2013 (sửa đổi)]
Sở TNMT gửi hồ sơ kế hoạch sử dụng đất năm 2021 của huyện cho 2) Chỉ thực hiện bước này trong trường hợp Dự án chưa có trong kế hoạch sử dụng đất
5 ngày [Điều 9.6 (b) Nghị định 43/2014 (sửa đổi) của cấp huyện. Kế hoạch sử dụng đất của huyện do UBND cấp huyện chủ động lập cho
các thành viên Hội đồng thẩm định để lấy ý kiến
tất cả dự án sử dụng đất của huyện, CĐT chỉ đóng vai trò phối hợp để "tác động" đưa
dự án vào danh mục trong năm kế hoạch sử dụng đất. [Điều 9, Điều 11 Nghị định
Các thành viên HĐTĐ có ý kiến bằng văn bản gửi Sở TNMT 15 ngày [Điều 9.6 (c) Nghị định 43/2014 (sửa đổi)] 43/2014/NĐ-CP (sửa đổi)].
3) Để duyệt kế hoạch sử dụng đất cấp huyện thì phải phù hợp với QH sử đụng đất cấp
(từ 40 ngày và thực hiện SONG huyện. Hiện nay, QH sử đụng đất cấp huyện kỳ mới 2021-2030 đang được lập trong cả
Sở TNMT tổ chức họp Hội đồng để thẩm định kế hoạch sử dụng đất; SONG với các bước khác) nước. QH sử dụng đất cấp duyệt được lập song song và có thể được UB tỉnh phê duyệt
5 ngày [Điều 9.6 (điểm d) Nghị định 43/2014 (sửa
gửi thông báo kết quả thẩm định kế hoạch sử dụng đất đến UBND trước khi phê duyệt quy hoạch tỉnh theo Luật QH [Điều 11.4 Nghị định 43/2014 (sửa
đổi)]
huyện chỉnh sửa hồ sơ đổi)]. Đây là điểm lưu ý khi thực hiện thủ tục về đất đai, nhất là việc tích hợp QH sử
đụng đất trong QH tỉnh.
Sở TNMT trình UBND tỉnh thông qua kế hoạch SDD n/a

Phê duyệt trước 31/12 hàng năm [Điều 9.6 (điểm e)


UBND TP phê duyệt KH SDD bổ sung của huyện
Nghị định 43/2014 (sửa đổi)]

3. Bổ sung kế hoạch phát triển nhà ở

1). Khi thẩm định dự án NHÀ Ở một trong các điều kiện là phải có trong "kế hoạch
UBND cấp huyện rà soát danh mục dự án nhà ở trong "KH phát triển phát triển nhà ở" được UBND tỉnh phê duyệ thì mới có căn cứ để Cơ quan có thẩm
nhà ở" quyền chấp thuận chủ trương đầu tư [Điều 14.2, Điều 169, Điều 182.1 Luật nhà ở]
2). "Kế hoạch phát triển nhà ở" do Sở XD chủ động lập trình UB tỉnh duyệt cho tất cả
UBND huyện trình Sở XD thẩm định điều chỉnh bổ sung kế hoạch các dự án của tỉnh. Do đó, nếu dự án chưa có trong kế hoạch phát triển nhà ở thì CĐT
phát triển nhà ở tại địa phương cần phối hợp để "tác động" đưa dự án vào KH phát triển nhà ở [Điều 4 Nghị định
Luật không có quy định cụ thể thời hạn bước này. 99/2015/NĐ-CP (sửa đổi)].
Tuy nhiên tại Điều 4.2(e) Nghị định 30/2021 quy (khoảng từ 30 đến 40 ngày và thực
Sở XD thẩm định định UB tỉnh phê duyệt KH phát triển nhà ở điều hiện SONG SONG với các bước
chỉnh trước ngày 31/12 năm sau khi được HĐND khác)
tỉnh thông qua "Chương trình phát triển nhà ở"
Sở XD trình UBND tỉnh phê duyệt

UBND tỉnh phê duyệt điều chỉnh bổ sung kế hoạch phát triển nhà ở

4. Trình, thẩm định, phê duyệt chủ trương đầu tư đồng thời với
chấp thuận nhà đầu tư
1) Tùy thuộc tính chất, loại dự án và quy mô dự án mà thẩm quyền chấp thuận chủ
Chuẩn bị hồ sơ nộp Sở KH&ĐT n/a trương đầu tư dự án có thể thuộc về UBND tỉnh (điều 32 Luật đầu tư 2020) hoặc TTg
(Điều 31 Luật ĐT) hoặc QH (Điều 30 Luật ĐT). Phần này đang thiết kế thẩm quyền
quyết định chủ trương đầu tư thuộc thẩm quyền của UBND cấp tỉnh.
Sở KH&ĐT có văn bản xin ý kiến các Sở 03 ngày [Điều 33.4 (b) Nghị định 31/2021]

Các sở có ý kiến gửi Sở KHĐT 15 ngày [Điều 33.4 (c) Nghị định 31/2021]

Sở KH&ĐT tổng hợp ý kiến và có yêu cầu CĐT hoàn thiện n/a

Chủ đầu tư hoàn thiện hồ sơ dự án và nộp vào sở KH&ĐT n/a


(Khoảng từ 30 ngày)
Sở KH&ĐT thẩm định, trình UBND tỉnh 25 ngày [Điều 33.4 (d) Nghị định 31/2021]

Văn phòng UB thẩm định báo cáo bố trí họp tập thể UB tỉnh/ Báo cáo
(phụ thuộc vào Quy chế hoạt động của Đảng ủy)
Ban cán sự tỉnh Ủy/ Thành ủy (nếu dự án quy mô lớn)

UB Tỉnh giao Sở KHĐT hoàn thiện hồ sơ UBND Tỉnh n/a

Sở KH&ĐT hoàn thiện hồ sơ, dự thảo QĐ phê duyệt trình UB n/a

UB tỉnh ký QĐ chấp thuận chủ trương đầu tư và chấp thuận nhà đầu
07 ngày [Điều 33.5 Nghị định 31/2021]

5. Trình, thẩm định, phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi
trường (DTM)

1) Theo Điều 75.3 Luật ĐT 2020 (sửa đổi điều 25 Luật BVMT) thì trong giai đoạn xin
Lập báo cáo ĐTM n/a Chấp thuận chủ trương đầu tư chỉ cần "Báo cáo sơ bộ tác động môi trường", chưa cần
có DTM. Nhà đầu tư sẽ lập và xin phê duyệt DTM trong quá trình lập và thực hiện dự
án.
2) Mỗi dự án (có thể gồm nhiều công trình) chỉ có một DTM [Điều 14.1 Nghị định
Tham vấn cộng đồng dân cư n/a 40/2019/NĐ-CP].
3) Bước lập DTM có thể thực hiện SONG SONG cùng các bước khác (như BTGPMB,
giao đất/cho thuê đất, thẩm định TKCS...)
Trình Sở TNMT hồ sơ n/a

30 ngày tại Bộ TNMT (25 ngày thẩm định tại


Trình UBND tỉnh (hoặc Bộ TNMT) thẩm định UBND tỉnh) [Điều 14.9 điểm (a) (b) Nghị định Thông thường:
40/2019/NĐ-CP] (i) Các DTM do UBND tỉnh duyệt
khoảng 30 ngày
20 ngày [Điều 14.9 điểm (c) Nghị định (i) Các DTM do Bộ TNMT duyệt
Hội đồng thẩm định họp và ra thông báo khoảng 40 ngày
40/2019/NĐ-CP]

Chủ đầu tư phối hợp với tư vấn hoàn thiện hồ sơ theo ý kiến của hội
n/a
đồng
CĐT trình lại UBND tỉnh (hoặc Bộ TNMT) thẩm định n/a

UBND tỉnh (hoặc Bộ TNMT) ký QĐ phê duyệt DTM 5 ngày [Điều 14.10 Nghị định 40/2019/NĐ-CP]

6. Lập, thẩm định, phê duyệt BCNCKT (gồm TKCS) và xin ý


kiến về giải pháp PCCC trong TKCS

1) Trước đây Bộ (Sở) XD thẩm định TKCS. Tuy nhiên, theo Luật XD 2020 và NĐ
Lập báo hồ sơ BCNCKT (TKCS) N/a 15/2021 thì phần TKCS là một nội dung trong Báo cáo nghiên cứu khả thi (BCNCKT)
và Bộ (Sở) XD sẽ thẩm định BCNCKT.Sau khi có BCNCKT được duyệt, CĐT sẽ được
quyền phê duyệt dự án đầu tư.
2) Các bước thiết kế triển khai sau TKCS (gồm TKKT, TKBVTC) sẽ do chủ đầu tư (dự
Trình Sở XD (Bộ XD) thẩm định BCNCKT (TKCS) N/a án tư nhân) tự thẩm định và phê duyệt [Điều 35 Nghị định 15/2021/NĐ-CP].
3) Trong giai đoạn lập TKCS cần phải xin ý kiến của Cảnh sát PCCC về giải pháp
PCCC trong TKCS [Điều 13.4 của NĐ 136/2020].
10 ngày dự án quan trọng quốc gia; 5 ngày dự án
Xin ý kiến Cảnh sát PCCC về giải pháp PCCC trong TKCS
khác [Điều 13.10 Nghị định 136/2020]

40 ngày (công trình đặc biệt/ cấp I), 30 ngày (Công Thời hạn thẩm định phụ thuộc vào Cơ
Bộ/ Sở XD thẩm định BCNCKT trình nhóm II, III), 20 ngày với công trình còn lại quan thẩm định BCNCKT:
[Điều 38.7 Nghị định 15/2021/NĐ-CP] (i) Do Sở XD thẩm định khoảng 15
ngày
(ii) Do Bộ XD thẩm định khoảng 20
Yêu cầu chủ đầu tư hoàn thiện Báo cáo (nếu có) ngày

CĐT trình lại BCNCKT 20 ngày [Điều 38.2 Nghị định 15/2021/NĐ-CP]

Bộ/ Sở XD ra thông báo thẩm định BCNCKT N/a

CĐT phê duyệt BCNCKT và ra quyết định phê duyệt dự án N/a

7. Thẩm duyệt thiết kế PCCC

1) Việc thẩm duyệt thiết kế PCCC trong giai đoạn này khác (do chi tiết hơn) với việc
CĐT lập báo hồ sơ thiết kế PCCC N/a xin ý kiến về giải pháp PCCC trong giai đoạn lập TKCS (vốn chỉ xin ý kiến chung về
PCCC, chưa thẩm định thiết kế PCCC).
2) Bước này có thể thực hiện SONG SONG với các bước khác như: DTM, BTGPMB
nhưng phải thực hiện SAU khi đã có BCNCKT/TKCS được duyệt.
Trình Sở (Cục) Cảnh sát PCCC thẩm định thiết kế PCCC N/a
Khoảng 15 ngày
15 ngày (dự án quan trọng quốc gia/Dự án nhóm A);
Sở (Cục) Cảnh sát PCCC thẩm định thiết kế PCCC 10 ngày dự án khác [Điều 13.10 Nghị định
136/2020]

Sở (Cục) Cảnh sát PCCC ra văn Bản thẩm duyệt thiết kế PCCC N/a
Trường hợp dự án không thuộc Điều 62 Luật đất đai, các CĐT muốn có QSDĐ thì phải
thông qua hình thức: nhận chuyển nhượng, thuê, nhận góp vốn QSDĐ, mua tài sản gắn
liền với đất theo Điều 73 Luật đất đai. Trong trường hợp này, sau khi CĐT phải có văn
bản cho phép của UBND cấp tỉnh [Điều 16.3 Nghị định 43/2014 (sửa đổi)] nhận chuyển
nhượng QSDĐ thì mới tiến hành đi nhận chuyển nhượng/ góp vốn bằng QSDĐ. Sau khi
8. Bồi thường giải phóng mặt bằng (nếu có)
đã nhận chuyển nhượng QSDĐ (luật không nói nhận bao nhiêu% hay nhận toàn bộ đất
trong phạm vi dự án) thì CĐT mới mộp hồ sơ xin chấp thuận chủ trương đầu tư đồng
thời với chấp thuận nhà đầu tư theo Điều 32.1 Luật đầu tư.
Xem chi tiết toàn bộ quy trình BTGPMB tại Bảng 4 và Bảng 5.

9. Giao đất/ cho thuê đất (nếu nhà nước thu hồi đất) hoặc chuyển
mục đích sử đụng đất (nếu nhà đầu tư đã có đất)

1) CĐT có thể xin giao đất theo giai đoạn và từng phần đã BTGPMB, không buộc phải
Lập trích lục thu hồi đất và hoàn thiện hồ sơ thuê đất, giao đất N/a giao đất/ cho thuê đất 1 lần cho cả dự án.
2) Trong thời gian cơ quan NN tiến hành BTGPMB, Chủ đầu tư được nộp hồ sơ xin
giao đất, cho thuê đất mà không nhất thiết phải đợi sau khi BTGPMB xong [Điều
68.4(b) Nghị định 43/2014 (sửa đổi)]
Nộp hồ sơ trình STNMT thẩm định xin giao/ thuê đất N/a

15 ngày [Điều 68.1 (b) Nghị định 43/2014 (sửa Thông thường thời hạn giao đất
Sở TNMT thẩm định
đổi)] khoảng 20 đến 30 ngày

quy định tại từng địa phương trong bộ thủ tục hành
STNMT có tờ trình UBT giao đất, cho thuê đất
chính

quy định tại từng địa phương trong bộ thủ tục hành
UBT có quyết định giao đất, cho thuê đất
chính

10. Xác định đơn giá đất

1) Quy trình xác định nghĩa vụ tài chính về đất đai xem tại Thông tư liên tịch
Sở TNMT thực hiện thủ tục trình phê duyệt chỉ định đơn vị tư vấn Lựa chọn nhà thầu khoảng 45 ngày [Điều 12.1 Luật 88/2016/TTLT/BTC-BTNMT.
thẩm định giá đấu thầu] 2) Cần tham khảo và nghiên cứu về 5 phương pháp xác định giá đất quy định tại Phụ
lục của Thông tư 36/2014 của Bộ TNMT. Thông thường các dự án có sử dụng đất dự án
sẽ áp dụng phương pháp "thặng dự"
Đơn vị tư vấn khảo sát, lập chứng thư thẩm định giá trình STNMT N/a 3) Theo Nghị định 10/2023, tổng thời gian xác định giá đất không quá 90 ngày.

Sở TNMT thẩm định trình Hội đồng giá N/a

Tổ giúp việc hội đồng giá khảo sát, thẩm định sơ bộ, họp thành viên
N/a
tổ giúp việc

Tổ giúp việc có biên bản kèm theo tờ trình HĐG N/a

Tổng thời gian xác định giá đất


Thời hạn thẩm định không quá 12 ngày [Điều 10.4 khoảng
HĐG xem xét, họp thẩm định giá
TTLT số 87/2016 Bộ TC và Bộ TNMT] (i) 60 ngày hoặc nhiều hơn với dự án
quy mô lớn, giá trị tiền sử dụng đất
cao
(i) 30 đến 45 ngày với các dự án nhỏ,
tiền sử dụng đất ít
Tổng thời gian xác định giá đất
khoảng
(i) 60 ngày hoặc nhiều hơn với dự án
quy mô lớn, giá trị tiền sử dụng đất
cao
Sở TC có thông báo HĐG gửi Sở TNMT hoàn thiện trình UBT N/a (i) 30 đến 45 ngày với các dự án nhỏ,
tiền sử dụng đất ít

Sở TNMT trình UBT phê duyệt giá N/a

Thành Viên UBT họp thông qua phương án giá và xin ý kiến Ban cán
(theo quy định riêng trong Quy chế của Đảng ủy)
sự tỉnh ủy (nếu dự án quy mô lớn, giá đất cao)

UBT ra quyết định phê duyệt giá đất [Điều 114.3, Điều 114.4 Luật đất đai]

Cơ quan thuế ban hành Thông báo nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất
05 ngày [Điều 14.1 Nghị định 45/2014 (sửa đổi)]
gửi Chủ đầu tư

30 ngày kể từ ngày Thông báo nộp 50%; 60 ngày


CĐT nộp tiền sử dụng đất/ tiền thuê đất theo thông báo Cơ quan thuế theo nộp 50% còn lại [Điều 14.4 Nghị định 45/2014
(sửa đổi)]

11. Giấy phép xây dựng công trình

1) Điều 89.2 (g) Luật XD quy định công trình đã được thẩm định sau TKCS (tức
Nộp hồ sơ trình Sở XD xin GPXD N/a TKKT, TKBVTC) thì miễn GPXD. Thông thường giờ sẽ các chủ đầu tư tư nhân không
làm thẩm định TKKT/TKBVTC nên vẫn làm thủ tục xin GPXD.
2) Để xin cấp phép XD, chủ đầu tư buộc phải có (i) Quyết định giao/ thuê đất (ii)
TKKT/TKBVTK được phê duyệt.
Thẩm định + kiểm tra thực địa 07 ngày kể từ ngày
Sở XD thẩm định Khoảng từ 7 đến 10 ngày
nhận hồ sơ [Điều 102.1 điểm (c) Luật XD]

Thời hạn cấp phép là 20 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ


Sở XD cấp Giấy phép xây dựng (đã gồm thời gian thẩm định) [Điều 102.1 điểm (e)
Luật XD]
GHI CHÚ

(1) Ký hiệu "N/a" được hiểu là Luật không có quy định thời hạn hoặc tác giả chưa tìm ra quy định thời hạn trong Luật; các văn bản pháp luật có chữ (sửa đổi) được hiểu là văn bản đó đã bị sửa đổi, bổ sung.
(2) Bảng này chỉ trình bày các thủ tục sơ lược và cơ bản nhất. Nhiều thủ tục khác (ví dụ xin chuyển đổi đất lúa, đất rừng, lấn biển...) chưa được liệt kê do ít xuất hiện tại các dự án.
(3) Nếu có vấn đề cần làm rõ về Bảng này vui lòng liên hệ Mr. Tuấn 0904966448

You might also like