You are on page 1of 9

Biên soạn : Trịnh Đình Triển - Khóa học VD -VDC LIMC

Dạng 1. Ứng dụng vào các bài toán vật lý


A. Đề bài
Câu 1. Một chất điểm A xuất phát từ O, chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi quy
1 2 13
v (t )
luật = t + t ( m / s ) , trong đó t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc A bắt đầu chuyển động. Từ
100 30
trạng thái nghỉ, một chất điểm B cũng xuất phát từ O, chuyển động thẳng cùng hướng với A nhưng chậm
hơn 10 giây so với A và có gia tốc bằng a( m / s 2 ) ( a là hằng số). Sau khi B xuất phát được 15 giây thì
đuổi kịp A. Vận tốc của B tại thời điểm đuổi kịp A bằng
A. 15( m / s ) B. 9 ( m / s ) C. 42( m / s ) D. 25( m / s )

Câu 2. Một ô tô đang chạy với vận tốc 10 ( m / s ) thì người lái đạp phanh ; từ thời điểm đó, ô tô chuyển
động chậm dần đều với vận tốc v ( t ) =−5t + 10 ( m / s ) , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ
lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô còn di chuyển bao nhiêu mét?
A. 0,2m B. 2m C. 10m D. 20m
1
Câu 3. Một vật chuyển động theo quy luật S = − t 3 + 6t 2 với t (giây) là khoảng thời gian tính từ khi vật
2
đó bắt đầu chuyển động và s ( m ) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong
khoảng thời gian 6 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?
A. 18 ( m / s ) B. 108 ( m / s ) C. 64 ( m / s ) D. 24 ( m / s )

Câu 4. Chất điểm chuyển động theo quy luật vận tốc v ( t )( m / s ) có dạng đường Parapol khi 0 ≤ t ≤ 5 ( s )
vàcó dạng đường thẳng khi 5 ≤ t ≤ 10 ( s ) . Cho đỉnh Parabol là I ( 2,3) . Hỏi quãng đường đi được của chất
điểm trong thời gian 0 ≤ t ≤ 10 ( s ) là bao nhiêu mét?

181 545
A. B. 90 C. 92 D.
2 6
Câu 5. Một ô tô đang chạy với vận tốc 10 m / s thì người lái xe đạp phanh. Từ thời điểm đó, ô tô chuyển
động chậm dần đều với vận tốc v ( t ) =−2t + 10 ( m / s ) , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ
lúc bắt đầu đạp phanh. Tính quãng đường ô tô di chuyển được trong 8 giây cuối cùng.
A. 55 m B. 25 m C. 50 m D. 16 m

Câu 6. Một chất điểm bắt đầu chuyển động thẳng đều với vận tốc v0 , sau 6 giây chuyển động thì gặp
5
chướng ngại vật nên bắt đầu giảm tốc độ với vận tốc chuyển động v(t ) = − t + a (m / s ), (t ≥ 6) cho đến khi
2
dừng hẳn. Biết rằng kể từ lúc chuyển động đến lúc dừng thì chất điểm đi được quãng đường là 80m. Tìm v0 .
A. v0 = 35 m / s B. v0 = 25 m / s C. v0 = 10 m / s D. v0 = 20 m / s
1
Biên soạn : Trịnh Đình Triển - Khóa học VD -VDC LIMC

Câu 7. Một ô tô chuyển động nhanh dần đều với vận tốc v ( t ) = 7t ( m / s ) . Khi ô tô đi được 5 ( s ) người lái
xe phát hiện chướng ngại vật và phanh gấp, ô tô tiếp tục chuyển động chậm dần đều với gia tốc
a = −35 ( m / s 2 ) . Tính quãng đường của ô tô đi được từ lúc bắt đầu chuyển bánh cho đến khi dừng hẳn?
A. 87,5 m B. 96,5 m C. 102,5 m D. 105 m

Câu 8. Một chất điểm đang chuyển động với vận tốc v0 = 15 m / s thì tăng tốc với gia tốc
) t 2 + 4t ( m / s 2 ) . Tính quãng đường chất điểm đó đi được trong khoảng thời gian 3 giây kể từ lúc bắt
a (t =
đầu tăng vận tốc.
A. 70, 25 m B. 68, 25 m C. 67, 25 m D. 69, 75 m

Câu 9. Một chất điểm chuyển động theo phương trình s ( t ) = 10 + t + 9t 2 − t 3 trong đó s tính bằng mét, t
tính bằng giây. Thời gian để vận tốc của chất điểm đạt giá trị lớn nhất (tính từ thời điểm ban đầu) là
A. t = 6 ( s ) B. t = 3 ( s ) C. t = 2 ( s ) D. t = 5 ( s )
Câu 10. Để đảm bảo an toàn khi lưu thông trên đường, các xe ô tô khi dừng đèn đỏ phải cách nhau tối thiểu
1 m. Một ô tô A đang chạy với vận tốc 16 m / s bỗng gặp ô tô B đang dừng đèn đỏ nên ô tô A hãm phanh
và chuyển động chậm dần đều với vận tốc được biểu thị bởi công thức v A ( t=
) 16 − 4t (đơn vị tính bằng
m / s ), thời gian tính bằng giây. Hỏi rằng để có 2 ô tô A và B đạt khoảng cách an toàn khi dừng lại thì ô tô
A phải hãm phanh khi cách ô tô B một khoảng ít nhất là bao nhiêu?
A. 33 B. 12 C. 31 D. 32

Câu 11. Một chiếc máy bay chuyển động trên đường băng với vận tốc v ( t =
) t 2 + 10t ( m / s ) với t là thời
gian được tính theo đơn vị giây kể từ khi máy bay bắt đầu chuyển động. Biết khi máy bay đạt vận tốc
200 ( m / s ) thì rời đường băng. Quãng đường máy bay đã di chuyển trên đường băng là
2500 4000
A. ( m) B. 2000 ( m ) C. 500 ( m ) D. ( m)
3 3
Câu 12. Một ôtô đang dừng và bắt đầu chuyển động theo một đường thẳng với gia tốc
a ( t )= 6 − 2t ( m / s 2 ) , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc ôtô bắt đầu chuyển động. Hỏi
quảng đường ôtô đi được từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi vận tốc của ôtô đạt giá trị lớn nhất là bao nhiêu
mét?
A. 18m B. 36m C. 22,5m D. 6, 75m

Câu 13. Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc v ( km / h ) phụ thuộc vào thời gian t ( h ) có đồ thị vận
tốc như hình bên. Trong thời gian 1 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường
parabol có đỉnh I (2; 9) và trục đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị là một đoạn
thẳng song song với trục hoành. Tính quãng đường S mà vật chuyển động được trong 3 giờ đó (kết quả làm
tròn đến hàng phần trăm).

2
Biên soạn : Trịnh Đình Triển - Khóa học VD -VDC LIMC

A. S = 21,58 ( km ) B. S = 23, 25 ( km ) C. S = 13,83 ( km ) D. S = 15,50 ( km )

Câu 14. Một vật chuyển động trong 6 giờ với vận tốc v ( km / h ) phụ thuộc vào thời gian t ( h ) có đồ thị như
hình bên dưới. Trong khoảng thời gian 2 giờ từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị là một phần đường Parabol
có đỉnh I ( 3; 9 ) và có trục đối xứng song song với trục tung. Khoảng thời gian còn lại, đồ thị vận tốc là một
1
đường thẳng có hệ số góc bằng . Tính quãng đường S mà vật di chuyển được trong 6 giờ?
4

130 134
A. ( km ) B. 9 ( km ) C. 40 ( km ) D. ( km )
3 3
Câu 15. Một vật chuyển động trong 4 giờ với vận tốc v ( km / h ) phụ thuộc vào thời gian t ( h ) có đồ thị của
vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian 2 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đó là một đường parabol
có đỉnh I ( 2;7 ) và trục đối xứng của parabol song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại, đồ thị là
đoạn thẳng IA . Tính quãng đường s mà vật di chuyển được trong 4 giờ đó (kết quả làm tròn đến hàng phần
trăm).

A. s = 15,81( km ) B. s = 17,33 ( km ) C. s = 23,33 ( km ) D. s = 21,33 ( km )

3
Biên soạn : Trịnh Đình Triển - Khóa học VD -VDC LIMC

B. Lời giải chi tiết


Câu 1. Một chất điểm A xuất phát từ O, chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi quy
1 2 13
v (t )
luật = t + t ( m / s ) , trong đó t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc A bắt đầu chuyển động. Từ
100 30
trạng thái nghỉ, một chất điểm B cũng xuất phát từ O, chuyển động thẳng cùng hướng với A nhưng chậm
hơn 10 giây so với A và có gia tốc bằng a( m / s 2 ) ( a là hằng số). Sau khi B xuất phát được 15 giây thì
đuổi kịp A. Vận tốc của B tại thời điểm đuổi kịp A bằng
A. 15( m / s ) B. 9 ( m / s ) C. 42( m / s ) D. 25( m / s )
Giải
Ta có vB ( t=
) ∫ adt= at + C. Mà vB ( 0 ) =0 ⇒ C =0 ⇒ vB ( t ) =
at. Từ O đến điểm B đuổi kịp A thì
25 25
 1 2 13   1 3 13 2  375
Quãng đường A đi được là S A =∫  t + t  dt = t + t  = .
0 
100 30   300 60  0 2
15 15
at 2 225a 375 225a 5
S B ∫=
Quãng đường B đi được là= atdt = . Khi B đuổi kịp thì = a
⇔= .
0
2 0 2 2 2 3
5
Do đó vận tốc của B tại thời điểm đuổi kịp A là vB (15
= ) 15=
a 15.= 25( m / s ) . Chọn D.
3
Câu 2. Một ô tô đang chạy với vận tốc 10 ( m / s ) thì người lái đạp phanh ; từ thời điểm đó, ô tô chuyển
động chậm dần đều với vận tốc v ( t ) =−5t + 10 ( m / s ) , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ
lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô còn di chuyển bao nhiêu mét?
A. 0,2m B. 2m C. 10m D. 20m
Giải
Khi xe dừng hẳn, thì vận tốc bằng 0, tức là −5t + 10 = 0 ⇔ t = 2. Nên sau 2s từ lúc đạp phanh thì xe dừng.
2 2
 5 
Vậy quãng đường ô tô đi được trong 2s đó là S =∫ ( −5t + 10 ) dt = − t 2 + 10t  =10m. Chọn C.
0  2 0

1
Câu 3. Một vật chuyển động theo quy luật S = − t 3 + 6t 2 với t (giây) là khoảng thời gian tính từ khi vật
2
đó bắt đầu chuyển động và s ( m ) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong
khoảng thời gian 6 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?
A. 18 ( m / s ) B. 108 ( m / s ) C. 64 ( m / s ) D. 24 ( m / s )
Giải
3
Vận tốc của vật chuyển động là v = s′ = − t 2 + 12t = f ( t ) . Xét hàm số v = f ( t ) trên đoạn [ 0;6]
2
Ta có f ′ ( t ) =−3t + 12 =0 ⇔ t =4 ∈ [ 0;6] . Mà f ( 0 ) =0; f ( 4 ) =24; f ( 6 ) =18 ⇒ vmax =f ( 4 ) =24.
Vậy vận tốc lớn nhất là 24 ( m / s ) . Chọn B.

Câu 4. Chất điểm chuyển động theo quy luật vận tốc v ( t )( m / s ) có dạng đường Parapol khi 0 ≤ t ≤ 5 ( s )
vàcó dạng đường thẳng khi 5 ≤ t ≤ 10 ( s ) . Cho đỉnh Parabol là I ( 2,3) . Hỏi quãng đường đi được của chất
điểm trong thời gian 0 ≤ t ≤ 10 ( s ) là bao nhiêu mét?

4
Biên soạn : Trịnh Đình Triển - Khóa học VD -VDC LIMC

181 545
A. B. 90 C. 92 D.
2 6
Giải
Gọi Parabol ( P ) : y = at + bt + c khi 0 ≤ t ≤ 5 ( s ) . Do ( P ) đi qua I ( 3; 2 ) , A ( 0;11) nên ta có hệ
2

4a + 2b=+c 3 =a 2 5


  115
( ) ∫0 ( 2t − 8t + 11) dt =3 .
2 2
 c =11 ⇒ b =−8 ⇒ P : y =2t − 8t + 11 ⇒ S 0 →5 =
 4a + b 0 =
= c 11
 
Gọi ( d ) : y= at + b khi 5 ≤ t ≤ 10 ( s ) . Do d đi qua điểm B ( 5;11) và C (10;0 ) nên ta có hệ
 21
5a + b =11 a = − 21
10
 21  105
 ⇒  5 ⇒ ( d ) : y =
− + 42 ⇒ S 5→10 = ∫  − t + 42  dt = .
10a + b =0  5 5
5  2
b = 42
115 105 545
Quãng đường chất điểm đi được trong thời gian 0 ≤ t ≤ 10 ( s ) là S = + = . Chọn D.
3 2 6
Câu 5. Một ô tô đang chạy với vận tốc 10 m / s thì người lái xe đạp phanh. Từ thời điểm đó, ô tô chuyển
động chậm dần đều với vận tốc v ( t ) =−2t + 10 ( m / s ) , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ
lúc bắt đầu đạp phanh. Tính quãng đường ô tô di chuyển được trong 8 giây cuối cùng.
A. 55 m B. 25 m C. 50 m D. 16 m
Giải
Khi xe dừng hẳn, thì vận tốc bằng 0, tức là −2t + 10 = 0 ⇔ t = 5.
Do đó thời gian tính từ lúc bắt đầu đạp phanh đến khi dừng hẳn là 5 giây. Nên trong 8 giây cuối cùng thì có
3 giây ô tô chuyển động với v0 = 10 m / s và 5 giây chuyển động chậm dần đều với v ( t ) =−2t + 10 ( m / s ) .
5
Vậy đó quãng đường ô tô di chuyển là S = 3.10 + ∫ ( −2t + 10 ) dt = 30 + 25 = 55m. Chọn A.
0

Câu 6. Một chất điểm bắt đầu chuyển động thẳng đều với vận tốc v0 , sau 6 giây chuyển động thì gặp
5
chướng ngại vật nên bắt đầu giảm tốc độ với vận tốc chuyển động v(t ) = − t + a (m / s ), (t ≥ 6) cho đến khi
2
dừng hẳn. Biết rằng kể từ lúc chuyển động đến lúc dừng thì chất điểm đi được quãng đường là 80m. Tìm v0 .
A. v0 = 35 m / s B. v0 = 25 m / s C. v0 = 10 m / s D. v0 = 20 m / s

Giải
5
Tại thời điểm t = 6 vật đang chuyển động với vận tốc v0 nên v(6) = v0 ⇔ − .6 + a= v0 ⇔ a= v0 + 15
2

5 2
Do đó v(t ) =− t + v0 + 15 . Gọi t0 là thời điểm vật dừng hẳn ⇒ v(t0 ) =0 ⇔ t0 = ( v0 + 15 ) .
2 5

5
Biên soạn : Trịnh Đình Triển - Khóa học VD -VDC LIMC

t0 t0
 5   5 
Mà tổng quãng đường vật đi được là 80= 6v0 + ∫  − t + v0 + 15  dt= 6v0 +  − t 2 + ( v0 + 15 ) t 
6
2   4 6

5  4 ( v0 ) 24v0 
2
5 2 2 2v
⇔ 80 = 6v0 − ( t0 − 6 ) + ( v0 + 15 )( t0 − 6 ) ⇔ 80 = 6v0 −  +  + ( v0 + 15 ) 0 ⇔ v0 = 10
4 4  25 5  5

Câu 7. Một ô tô chuyển động nhanh dần đều với vận tốc v ( t ) = 7t ( m / s ) . Khi ô tô đi được 5 ( s ) người lái
xe phát hiện chướng ngại vật và phanh gấp, ô tô tiếp tục chuyển động chậm dần đều với gia tốc
a = −35 ( m / s 2 ) . Tính quãng đường của ô tô đi được từ lúc bắt đầu chuyển bánh cho đến khi dừng hẳn?
A. 87,5 m B. 96,5 m C. 102,5 m D. 105 m
Giải
5 5
7t 2
Quãng đường đi được trong 5 ( s ) đầu là= 7tdt = 87,5 ( m ) . Ta có v ( 5 ) = 35 ( m / s ) .
S1 ∫ =
0
2 0
Phương trình vận tốc của ô tô kể từ lúc phát hiện chứng ngại vật là v1 ( t ) = −35t + C ( m / s ) .
∫ adt =
Mà v ( 5 ) =
v1 ( 0 ) =
35 ( m / s ) ⇒ v1 ( t ) =
35 − 35t. Khi xe dừng lại hẳn thì v1 ( t ) = 0 ⇔ 35 − 35t = 0 ⇔ t = 1.
1
1
 t2 
Quãng đường đi được từ khi phanh gấp đến khi dừng hẳn S 2 =∫0 ( 35 − 35t ) 
dt =

35t − 35
2
 =
0
17,5 ( m )

Vậy tổng quãng đường của ô tô đi được là S = S1 + S 2 = 87,5 + 17,5 =105 ( m ) . Chọn D.

Câu 8. Một chất điểm đang chuyển động với vận tốc v0 = 15 m / s thì tăng tốc với gia tốc
) t 2 + 4t ( m / s 2 ) . Tính quãng đường chất điểm đó đi được trong khoảng thời gian 3 giây kể từ lúc bắt
a (t =
đầu tăng vận tốc.
A. 70, 25 m B. 68, 25 m C. 67, 25 m D. 69, 75 m
Giải
3
t t3
Ta có v ( t ) =∫ a ( t ) dt = + 2t 2 + C. Mà v ( 0 ) =15 ⇒ v ( t ) = + 2t 2 + 15.
3 3
3
 t3 
∫0  3 Chọn D.
2
Vậy quảng đường đi được là S =  + 2t + 15  dt = 69, 75 m.

Câu 9. Một chất điểm chuyển động theo phương trình s ( t ) = 10 + t + 9t 2 − t 3 trong đó s tính bằng mét, t
tính bằng giây. Thời gian để vận tốc của chất điểm đạt giá trị lớn nhất (tính từ thời điểm ban đầu) là
A. t = 6 ( s ) B. t = 3 ( s ) C. t = 2 ( s ) D. t = 5 ( s )
Giải
Ta có v ( t ) =s′ ( t ) =−3t 2 + 18t + 1 =28 − 3 ( t − 3) ≤ 28. Dấu bằng xảy ra ⇔ t = 3 > 0 ( tm ) .
2

Vậy thời gian để vận tốc của chất điểm đạt giá trị lớn nhất là t = 3 ( s ) . Chọn B.
Câu 10. Để đảm bảo an toàn khi lưu thông trên đường, các xe ô tô khi dừng đèn đỏ phải cách nhau tối thiểu
1 m. Một ô tô A đang chạy với vận tốc 16 m / s bỗng gặp ô tô B đang dừng đèn đỏ nên ô tô A hãm phanh
và chuyển động chậm dần đều với vận tốc được biểu thị bởi công thức v A ( t=
) 16 − 4t (đơn vị tính bằng
m / s ), thời gian tính bằng giây. Hỏi rằng để có 2 ô tô A và B đạt khoảng cách an toàn khi dừng lại thì ô tô
A phải hãm phanh khi cách ô tô B một khoảng ít nhất là bao nhiêu?

6
Biên soạn : Trịnh Đình Triển - Khóa học VD -VDC LIMC

A. 33 B. 12 C. 31 D. 32
Giải
Ta có v A ( 0 ) = 16 m / s. Khi xe A dừng hẳn thì v A ( t ) = 0 ⇔ t = 4 s.
4
Quãng đường từ lúc xe A hãm phanh đến lúc dừng hẳn là S A =∫ (16 − 4t ) dt =32 m.
0

Do các xe cách nhau tối thiểu 1m để đảm bảo an toàn nên ô tô A phải hãm phanh khi cách ô tô B một khoảng
ít nhất là 33 m. Chọn A.

Câu 11. Một chiếc máy bay chuyển động trên đường băng với vận tốc v ( t =
) t 2 + 10t ( m / s ) với t là thời
gian được tính theo đơn vị giây kể từ khi máy bay bắt đầu chuyển động. Biết khi máy bay đạt vận tốc
200 ( m / s ) thì rời đường băng. Quãng đường máy bay đã di chuyển trên đường băng là
2500 4000
A. ( m) B. 2000 ( m ) C. 500 ( m ) D. ( m)
3 3
Giải

t = 10
Thời điểm máy bay đạt vận tốc 200 ( m / s ) là v ( t =
) 200 ⇔ t 2 + 10=t 200 ⇔  t 10 ( t > 0 ) .
⇔=
t = −20
10
2500
∫0 ( t + 10t ) dt = 3 ( m ) . Chọn A.
2
Quãng đường máy bay đã di chuyển trên đường băng là S =

Câu 12. Một ôtô đang dừng và bắt đầu chuyển động theo một đường thẳng với gia tốc
a ( t )= 6 − 2t ( m / s 2 ) , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc ôtô bắt đầu chuyển động. Hỏi
quảng đường ôtô đi được từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi vận tốc của ôtô đạt giá trị lớn nhất là bao nhiêu
mét?
A. 18m B. 36m C. 22,5m D. 6, 75m

Giải
Ta có v (=
t) ∫ ( 6 − 2t ) =
( )
→ v (=
t ) 6t − =
t 2 9 − ( t − 3) ≤ 9 ( m / s )
v 0 =0 2
dt 6t − t 2 + C 
Do đó vận tốc lớn nhất của ô tô là 9 ( m / s ) đạt được khi t = 3.
3
Vậy quãng đường xe đi trong 3s đầu là S =∫ ( 6t − t 2 ) dt =18m. Chọn A.
0

Câu 13. Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc v ( km / h ) phụ thuộc vào thời gian t ( h ) có đồ thị vận
tốc như hình bên. Trong thời gian 1 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường
parabol có đỉnh I (2; 9) và trục đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị là một đoạn
thẳng song song với trục hoành. Tính quãng đường S mà vật chuyển động được trong 3 giờ đó (kết quả làm
tròn đến hàng phần trăm).

7
Biên soạn : Trịnh Đình Triển - Khóa học VD -VDC LIMC

A. S = 21,58 ( km ) B. S = 23, 25 ( km ) C. S = 13,83 ( km ) D. S = 15,50 ( km )


Giải
 
= c 4= b 5
 
Gọi phương trình của parabol vận tốc là v = at 2 + bt + c ta có hệ 4a + 2b + c = 9 ⇔ c = 4
 b  5
− = 2 a = −
 2a  4
31
Với t ∈ [1; 3] thì ta có= (1)
v v= .
4
1 3
 5  31 259
Vậy quãng đường vật chuyển động được là S = ∫  − t 2 + 5t + 4  dt + ∫ dt = ≈ 21,583. Chọn A
0
4  1
4 12

Câu 14. Một vật chuyển động trong 6 giờ với vận tốc v ( km / h ) phụ thuộc vào thời gian t ( h ) có đồ thị như
hình bên dưới. Trong khoảng thời gian 2 giờ từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị là một phần đường Parabol
có đỉnh I ( 3; 9 ) và có trục đối xứng song song với trục tung. Khoảng thời gian còn lại, đồ thị vận tốc là một
1
đường thẳng có hệ số góc bằng . Tính quãng đường S mà vật di chuyển được trong 6 giờ?
4

130 134
A. ( km ) B. 9 ( km ) C. 40 ( km ) D. ( km )
3 3
Giải
Vì Parabol đi qua O ( 0; 0 ) và có tọa độ đỉnh I ( 3; 9 ) nên ( P ) : y =v ( t ) =−t 2 + 6t ; ∀t ∈ [ 0; 2]
1 15
Khi t ≥ 2 thì hàm vận tốc có dạng là hàm bậc nhất =
y t + m đi qua ( 6; 9 ) nên m =
4 2
Quãng đường vật đi được bằng tổng đoạn đường 2 giờ đầu và đoạn đường 4 giờ sau
2 6
 1 15  130
Vậy S = S1 + S 2 = ∫ ( −t + 6t ) dt + ∫  t +  dt = ( km ) . Chọn A.
2

0 2
4 2 3

8
Biên soạn : Trịnh Đình Triển - Khóa học VD -VDC LIMC

Câu 15. Một vật chuyển động trong 4 giờ với vận tốc v ( km / h ) phụ thuộc vào thời gian t ( h ) có đồ thị của
vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian 2 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đó là một đường parabol
có đỉnh I ( 2;7 ) và trục đối xứng của parabol song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại, đồ thị là
đoạn thẳng IA . Tính quãng đường s mà vật di chuyển được trong 4 giờ đó (kết quả làm tròn đến hàng phần
trăm).

A. s = 15,81( km ) B. s = 17,33 ( km ) C. s = 23,33 ( km ) D. s = 21,33 ( km )


Giải
Trong 2 giờ đầu, đồ thị hàm vận tốc là một parabol có đỉnh I ( 2;7 ) như hình vẽ nên v ( t ) =−t 2 + 4t + 3.
Trong 2 giờ sau đồ thị hàm vận tốc là đoạn thẳng IA như hình vẽ nên hàm vận tốc v ( t=
) 11 − 2t
4 2 4
64
∫ v ( t ) dt = ∫ ( −t + 4t + 3) dt + ∫ (11 − 2t ) dt = . Chọn D.
2
Quãng đường vật đi được sau 4 giờ là S =
0 0 2
3

You might also like