You are on page 1of 30

50 chuyên đề Olympiad Hóa học

3
Nhiệt động học
& Động hóa học
Lời mở đầu
Các bạn độc giả thân mến. Trên tay bạn là bộ sách 50 CHUYÊN ĐỀ
OLYMPIAD HÓA HỌC - là tuyển tập các câu hỏi trong đề thi Olympiad quốc
tế và nhiều quốc gia trên thế giới trong những năm gần đây, được phân
chia chi tiết thành 50 chuyên đề nhỏ.
Từ cách đây 15 năm, các [cựu] quản trị viên box Hóa học OlympiaVN (nay
là Tạp chí KEM & website sachhoahoc.xyz) đã bắt đầu biên soạn các tài liệu
tương tự, được lưu hành nội bộ - gọi là các Compilation. Tuy nhiên, 3 bộ
Compilation trước đây bị giới hạn về mặt nội dung (chủ yếu là đề thi HSGQG
Việt Nam và IChO, cùng với đề thi Olympiad của khoảng 3, 4 nước), cũng
như nhân lực và thời gian có hạn nên sự phân chia các chuyên mục chưa
thực sự chi tiết, chỉ chia thành 7 phần lớn chứ chưa chia nhỏ thành các
mảng chuyên đề sâu hơn. Chính vì vậy, trong năm 2018-2019, chúng tôi
quyết định biên soạn lại bộ sách này, với cập nhật thêm đề thi từ rất nhiều
quốc gia trên thế giới (đặc biệt là những nước có truyền thống về Olympiad
Hóa học như Trung Quốc, Nga và các nước Soviet cũ, các quốc gia khu vực
Baltic, ... ) và quan trọng hơn là phân chia nội dung chi tiết hơn, với 6 lĩnh
vực, 50 chuyên đề - cố gắng bám sát khung chương trình IChO trong khả
năng có thể. Hi vọng rằng, với tuyển tập này, lời đáp cho câu hỏi: "Có những
gì trong đề thi Olympiad Hóa học?" mà rất nhiều độc giả, đặc biệt là những
bạn học sinh THPT, vốn thường thắc mắc - sẽ phần nào sáng tỏ.
Lưu ý rằng tuyển tập này chọn lọc những câu hỏi từ các đề thi Olympiad,
do đó bạn sẽ cần phải có một nền tảng kiến thức tương đối vững chắc về
Hóa học phổ thông chuyên sâu để trước khi bắt đầu với hành trình chinh
phục kiến thức này. Ngoài ra, do tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu nên tuyển
tập chưa có được sự thống nhất về mặt danh pháp, mong bạn bỏ qua cho
sự bất tiện này.
Chúc bạn tìm thấy những niềm vui trong học tập.

1 | Bản quyền thuộc về Tạp chí Olympiad Hóa học KEM


Mục lục
Chuyên đề 20: Nguyên lí thứ nhất và enthalpy ................................................................ 6
Bài 1 ............................................................................................................................. 6
Bài 2.............................................................................................................................. 7
Bài 3............................................................................................................................ 10
Bài 4............................................................................................................................ 13
Bài 5 ........................................................................................................................... 16
Bài 6 ........................................................................................................................... 19
Bài 7 ........................................................................................................................... 25
Bài 8 ........................................................................................................................... 27
Bài 10 ......................................................................................................................... 31
Bài 11 ......................................................................................................................... 32
Bài 12 ......................................................................................................................... 34
Bài 13 ......................................................................................................................... 35
Bài 14 ......................................................................................................................... 36
Bài 15 ......................................................................................................................... 39
Bài 16 ......................................................................................................................... 40
Bài 17 ......................................................................................................................... 41
Bài 18 ......................................................................................................................... 42
Bài 19 ......................................................................................................................... 45
Bài 20 ......................................................................................................................... 48
Chuyên đề 21: Entropy và năng lượng tự do ................................................................. 51
Bài 1 ........................................................................................................................... 51
Bài 2 ........................................................................................................................... 53
Bài 3 ........................................................................................................................... 55
Bài 4 ........................................................................................................................... 59
Bài 5 ........................................................................................................................... 61
Bài 6 ........................................................................................................................... 63
Bài 7 ........................................................................................................................... 66
Bài 8 ........................................................................................................................... 68
Bài 9 ........................................................................................................................... 71
Bài 10 ......................................................................................................................... 72
Bài 11 ......................................................................................................................... 74
Bài 12 ......................................................................................................................... 78
Bài 13 ......................................................................................................................... 83
Bài 14 ......................................................................................................................... 87
Bài 15 ......................................................................................................................... 90
Bài 16 ......................................................................................................................... 94
Chuyên đề 22: Giản đồ phase ......................................................................................... 97
Bài 1 ........................................................................................................................... 97
Bài 2 ........................................................................................................................... 98
Bài 3 ......................................................................................................................... 101
Bài 4 ......................................................................................................................... 103
Bài 5 ......................................................................................................................... 106
Bài 6 ......................................................................................................................... 110

2 | Bản quyền thuộc về Tạp chí Olympiad Hóa học KEM


Bài 7 ......................................................................................................................... 112
Bài 8 ......................................................................................................................... 115
Bài 9 ......................................................................................................................... 118
Chuyên đề 23: Cân bằng hóa học.................................................................................. 122
Bài 1 ......................................................................................................................... 122
Bài 2 ......................................................................................................................... 123
Bài 3 ......................................................................................................................... 124
Bài 4 ......................................................................................................................... 125
Bài 5 ......................................................................................................................... 126
Bài 6 ......................................................................................................................... 129
Bài 7 ......................................................................................................................... 134
Bài 8 ......................................................................................................................... 137
Bài 9 ......................................................................................................................... 139
Bài 10 ....................................................................................................................... 141
Bài 11 ....................................................................................................................... 143
Bài 12 ....................................................................................................................... 144
Bài 13 ....................................................................................................................... 146
Bài 14 ....................................................................................................................... 149
Bài 15 ....................................................................................................................... 150
Bài 16 ....................................................................................................................... 152
Bài 17 ....................................................................................................................... 154
Bài 18 ....................................................................................................................... 156
Bài 19 ....................................................................................................................... 158
Bài 20 ....................................................................................................................... 162
Bài 21 ....................................................................................................................... 164
Bài 22 ....................................................................................................................... 165
Bài 23 ....................................................................................................................... 166
Bài 24 ....................................................................................................................... 168
Bài 25 ....................................................................................................................... 170
Bài 26 ....................................................................................................................... 173
Bài 27 ....................................................................................................................... 176
Bài 28 ....................................................................................................................... 180
Bài 29 ....................................................................................................................... 182
Bài 30 ....................................................................................................................... 185
Bài 31 ....................................................................................................................... 187
Bài 32 ....................................................................................................................... 191
Bài 33 ....................................................................................................................... 197
Chuyên đề 24: Tốc độ phản ứng ................................................................................... 201
Bài 1 ......................................................................................................................... 201
Bài 2 ......................................................................................................................... 202
Bài 3 ......................................................................................................................... 204
Bài 4 ......................................................................................................................... 206
Bài 5 ......................................................................................................................... 208
Bài 6 ......................................................................................................................... 209
Bài 7 ......................................................................................................................... 211
Bài 8 ......................................................................................................................... 213

3 | Bản quyền thuộc về Tạp chí Olympiad Hóa học KEM


Bài 9 ......................................................................................................................... 215
Bài 10 ....................................................................................................................... 216
Bài 11 ....................................................................................................................... 218
Bài 12 ....................................................................................................................... 220
Bài 13 ....................................................................................................................... 223
Bài 14 ....................................................................................................................... 229
Bài 15 ....................................................................................................................... 233
Bài 16 ....................................................................................................................... 235
Bài 17 ....................................................................................................................... 240
Bài 18 ....................................................................................................................... 244
Bài 19 ....................................................................................................................... 247
Bài 20 ....................................................................................................................... 249
Bài 21 ....................................................................................................................... 256
Bài 22 ....................................................................................................................... 260
Bài 23 ....................................................................................................................... 263
Bài 24 ....................................................................................................................... 265
Bài 25 ....................................................................................................................... 268
Bài 26 ....................................................................................................................... 271
Bài 27 ....................................................................................................................... 274
Bài 28 ....................................................................................................................... 277
Bài 29 ....................................................................................................................... 280
Chuyên đề 25: Trạng thái dừng và cơ chế phản ứng .................................................... 283
Bài 1 ......................................................................................................................... 283
Bài 2 ......................................................................................................................... 285
Bài 3 ......................................................................................................................... 286
Bài 4 ......................................................................................................................... 287
Bài 5 ......................................................................................................................... 288
Bài 6 ......................................................................................................................... 290
Bài 7 ......................................................................................................................... 292
Bài 9 ......................................................................................................................... 297
Bài 10 ....................................................................................................................... 298
Bài 11 ....................................................................................................................... 301
Bài 12 ....................................................................................................................... 305
Bài 13 ....................................................................................................................... 308
Bài 14 ....................................................................................................................... 310
Bài 15 ....................................................................................................................... 312
Bài 16 ....................................................................................................................... 314
Bài 17 ....................................................................................................................... 316
Bài 18 ....................................................................................................................... 319
Bài 19 ....................................................................................................................... 322
Bài 20 ....................................................................................................................... 325
Bài 21 ....................................................................................................................... 328
Bài 22 ....................................................................................................................... 331
Bài 23 ....................................................................................................................... 334
Bài 24 ....................................................................................................................... 337
Bài 25 ....................................................................................................................... 341

4 | Bản quyền thuộc về Tạp chí Olympiad Hóa học KEM


Bài 26 ....................................................................................................................... 344
Chuyên đề 26: Năng lượng hoạt hóa và ảnh hưởng của nhiệt độ ............................... 351
Bài 1 ......................................................................................................................... 351
Bài 2 ......................................................................................................................... 352
Bài 3 ......................................................................................................................... 353
Bài 4 ......................................................................................................................... 357
Bài 5 ......................................................................................................................... 360
Bài 6 ......................................................................................................................... 362
Bài 7 ......................................................................................................................... 370
Chuyên đề 27: Xúc tác - Enzyme ................................................................................... 375
Bài 1 ......................................................................................................................... 375
Bài 2 ......................................................................................................................... 377
Bài 3 ......................................................................................................................... 380
Bài 4 ......................................................................................................................... 381
Bài 5 ......................................................................................................................... 386
Bài 6 ......................................................................................................................... 388
Bài 7 ......................................................................................................................... 393
Bài 8 ......................................................................................................................... 394
Bài 9 ......................................................................................................................... 396
Bài 10 ....................................................................................................................... 398

5 | Bản quyền thuộc về Tạp chí Olympiad Hóa học KEM


Chuyên đề 20: Nguyên lí thứ nhất và enthalpy

Bài 1
Một bộ phim khoa học viễn tưởng về hành tinh Hạnh Phúc kể rằng cư dân
trên hành tinh này dùng thang nhiệt độ oN tương tự như thang oC của
chúng ta. Trong thang oN, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của H2 (chất
hiện diện nhiều nhất trên hành tinh này) lần lượt được chọn là 0oN và
100oN. Cư dân trên hành tinh đó cũng biết về tính chất của các khí lý
tưởng và họ thấy rằng với cùng n mol khí cho trước thì giá trị P.V là 28
atm dm3 ở 0oN và 40 atm.dm3 ở 100oN. Hãy cho biết 0oK trên thang nhiệt
độ tuyệt đối của chúng ta tương ứng với bao nhiêu oN trên thang nhiệt
độ của cư dân hành tinh đó.
Hướng dẫn
Vì cư dân trên hành tinh Hạnh Phúc cũng biết về các phương trình khí lý
tưởng, chúng ta giả thiết rằng họ cũng viết phương trình PV = nRT ở cả
hai nhiệt độ 0oN và 100oN. Từ đó tương tự phương trình đổi từ oC sang
độ K (K = oC + 273), ta có phương trình đổi từ oN sang oK như sau:
K = T1 + 0oN (1)
Trong đó T1 là số hạng chuyển đổi.
Theo đề bài ta có:
- Tại Ta = 0oN PaVa = 28 atm.dm3 = nR(T1 + 0oN) = n.8,314(T1 +
o
0 N) (2)
- Tại Tb = 100oN PaVa = 40 atm.dm3 = nR(T1 + 100oN) = n.8,314(T1 +
100oN) (3)
Từ (2) và (3) ta có T1 = 233,33. Do đó theo (1) 0K tương ứng với 0 – 233,33
= -233,33oN
Vậy 0oK trên thang nhiệt độ tuyệt đối của chúng ta tương ứng với -
233,33oN trên thang nhiệt độ của cư dân hành tinh Hạnh Phúc.

6 | Bản quyền thuộc về Tạp chí Olympiad Hóa học KEM


Bài 2
1. Phương trình trạng thái khí lý tưởng PV = nRT thường chỉ phù hợp để
tính toán trạng thái của các khí thực ở áp suất thấp hoặc nhiệt độ cao (lúc
này khí thực có tính chất gần với khí lý tưởng). Để tính toán chính xác hơn,
van der Waals đưa ra phương trình trạng thái khí thực như sau: [Pđo + a
2
n
  ](V – nb) = nRT.
V
2
n
a) Giải thích ý nghĩa của hai số hạng hiệu chỉnh cho áp suất a   và thể
V
tích (nb) trong phương trình van der Waals trên.
b) Cho 25g khí Ar trong một bình có thể tích 1,5 dm3 ở 30oC. Áp suất khí
bằng bao nhiêu nếu coi Ar là khí lý tưởng? Nếu coi Ar là khí thực?
Cho biết: Hằng số van der Waals của Ar: a = 1,337 dm6.atm.mol-2; b =
3,20.10-2 dm3.mol-1
2. Một mẫu chỉ chứa 2,0 mol CO2 chiếm một thể tích cố định 15,0 dm3 ở
300K. Khi cung cấp cho mẫu 2,35 kJ năng lượng dưới dạng nhiệt, nhiệt độ
của mẫu tăng lên thành 341K. Giả thiết rằng CO2 là khí van der Waals (khí
thực), hãy tính các giá trị A, ∆U, ∆H cho quá trình này. Cho biết hằng số
van der Waals b của CO2 là 4,3.10-2 dm3.mol-1.
Hướng dẫn
1.
a) Ý nghĩa của hai số hạng hiệu chỉnh:
- Vì bản thân các phân tử khí thực cũng chiếm một phần thể tích
(khác với giả thiết về khí lý tưởng coi mỗi phân tử khí là một chất
điểm không có thể tích) nên phần không gian tự do của các phân
tử khí thực chuyển động được trên thực tế là V – nb. Ở đây nb là
thể tích riêng phần của n mol phân tử khí. Do đó áp suất (trên lý
nRT
thuyết) các khí tác dụng lên thành bình là: P' =
V − nb
- Tuy nhiên trên thực tế giữa các khí thực có lực hấp dẫn (lực hút
van der Waals). Hệ quả là áp suất các phân tử khí tác dụng lên
thành bình (cũng là giá trị đo được) Pđo nhỏ hơn P’. Vì thế số hạng

7 | Bản quyền thuộc về Tạp chí Olympiad Hóa học KEM


2
n
a   được gọi là áp suất nội của n mol khí thực (cũng đặc trưng
V
cho mức độ tương tác hấp dẫn giữa các phân tử khí thực).
b) Phương trình khí lý tưởng có dạng PV = nRT, từ đó P = nRT/V
Số mol của khí n = 25/35,95 = 0,626 (mol)
Vậy nếu coi Ar là khí lý tưởng P = 0,626.0,082.(30+273)/1,5 = 10,37 (atm).
Nếu Ar là khí thực:
Từ phương trình van der Waals ta có:
2 2
nRT  n  0,626.0.082(30 + 273)  0,626 
Pđo = − a  = −2
− 1,337   = 10,28atm
V − nb  V  1,5 − 0,626.3,20.10  1,5 
2.
Do quá trình cung cấp nhiệt ở điều kiện đẳng tích nên A = 0
(vì A = -PdV, dV = 0)
Trong điều kiện đẳng tích thì Q = ∆U = 2,35 kJ.
Do H = U + PV nên ∆H = ∆U + P∆V + V∆P,
trong điều kiện đẳng tích ∆V = 0 dẫn đến
∆H = ∆U + V∆P.
Từ phương trình van der Waals ta có:
RT a
Pđo = − 2
Vm − b Vm
Với Vm = V/n. Từ đó
RT RVT
∆Pđo = → H = U + (*)
Vm − b Vm − b
Từ các dữ kiện đầu bài, ta có:
Vm = 15/2 = 7,5 (dm3.mol-1); ∆T=341 – 300=41K;
Vm – b=7,5 – 4,3.10-2 = 7,46 (dm3.mol-1)
RVT 8,314.15,41
= = 685(J) = 0,685kJ
Vm − b 7,46

8 | Bản quyền thuộc về Tạp chí Olympiad Hóa học KEM


Thay các số liệu có được vào phương trình (*) ta có:
∆H = 2,35 + 0,685 = 3,035 kJ

9 | Bản quyền thuộc về Tạp chí Olympiad Hóa học KEM


Chuyên đề 21: Entropy và năng lượng tự do

Bài 1
6.0 mol hydro được đun nóng đẳng tích. Khí được nén lại từ áp suất 100
kPa ở 0.0°C đến áp suất gấp 2,5 lần. Nhiệt dung đẳng tích của hydro là CV
= 20.56 J/mol.K.
1. Nhiệt độ đạt được sau khi nén?
2. Tính biến thiên entropy trong qúa trình này.
3. Tính nhiệt dung trong qúa trình đẳng áp.
1.0 L argon được làm lạnh đẳng áp từ điều kiện thường xuống nhiệt độ
thấp hơn 50 K so với ban đầu.
Một biểu thức gần đúng khá tốt đối với khí đơn nguyên tử: CV = (3/2)R
J/mol.K
4. Lượng nhiệt khí đó hấp thụ là bao nhiêu ?
5. Tính thể tích cuối cùng sau khi làm lạnh.
6. Tính biến thiên nội năng của hệ.
Hướng dẫn
1) nhiệt độ của khí:
p 100 250
= const  =
T 273 T
273
T = 250  = 682.5  T = 410C
100
2) Biến thiên entropy:
T2 682.5
S = n  C V  ln= 6  20.56  ln
T1 273
S = 113 J / K
3) Nhiệt dung: CP = CV + R = 28.9 J/mol·K
4) Nhiệt lượng:

51 | Bản quyền thuộc về Tạp chí Olympiad Hóa học KEM


q = n  CP  T
p  V 101300  0.001
n= = = 4.46  10 −2
R  T 8.314  273.15
q = 4.46  10 −2  2.5  8.314  50 = 46.4 J
5) Thể tích cuối:
V 1.0 V
= const  =
T 273 223
V = 0.82 L
6) Nội năng:
U = −q + p  V
U = −46.4 + 101325  0.18  10 −3 = −27.9 J

52 | Bản quyền thuộc về Tạp chí Olympiad Hóa học KEM


Bài 2
Xét quá trình giãn nở đoạn nhiệt bất thuận nghịch 2 mol khí lý tưởng đơn
nguyên tử dưới áp suất bên ngoài Pngoài = 1 bar. Ở trạng thái đầu, khí
chiếm thể tích VA = 5L dưới áp suất PA = 10 bar. Ở trạng thái cuối, áp suất
của khí là PC = 1 bar.
a) Tính nhiệt độ của hệ ở trạng thái đầu.
b) Tính nhiệt độ và thể tích của hệ ở trạng thái cuối.
c) Tính biến thiên entropy của hệ trong quá trình trên.
3
Cho biết: Đối với khí lý tưởng đơn nguyên tử CV (J.K-1.mol-1) = R
2
Hướng dẫn
a) Tính nhiệt độ của hệ ở trạng thái đầu:
TA = PAVA/nR = (106.5.10-3)/(2.8,314) = 300,70K
b) Tính nhiệt độ và thể tích của hệ ở trạng thái cuối.
Vì quá trình là đoạn nhiệt nên ta có Q = 0
Theo nguyên lý thứ nhất nhiệt động học, ta có ∆U = A. Mặt khác ∆U =
Cv∆T
Ở đây Cv = 2.3/2R = 3R do đang xét 2 mol khí lý tưởng đơn nguyên tử.
Do sự giãn nở diễn ra ở điều kiện áp suất bên ngoài không đổi nên A
= -Pngoài∆V.
Từ đó ta có: 3R(TC – TA) = -Pngoài(VC – VA); vì VC = nRTC/PC và PC = Pngoài
 TC = (TA + PngoàiVA/3R)/(1 + n/3) = [300,70 + 105.5.10-3/(3.8,314)] /
(1 + 2/3) = 192,45K
 VC = (2.8,314.192,45)/105 = 0,032 m3 = 32L
Vậy TC = 192,45K và VC = 32L
c) Tính biến thiên entropy của hệ trong quá trình trên.
Để tính một cách đơn giản biến thiên entropy của hệ trong quá trình bất
thuận nghịch như trên, ta tưởng tượng quá trình đi qua hai giai đoạn
thuận nghịch để đưa hệ từ trạng thái đầu tới trạng thái cuối theo đề bài:

53 | Bản quyền thuộc về Tạp chí Olympiad Hóa học KEM


- Giai đoạn 1: Đun nóng hệ ở áp suất không đổi từ trạng thái đầu (A) tới
trạng thái trung gian (B), tại đó PB = PA và VB = VC. Nhiệt độ tại điểm B được
xác định bằng công thức TB = PBVB/nR. Từ đó: TB = PAVC/nR =
(106.0,032)/(2.8,314) = 1924,5K
- Giai đoạn 2: Làm lạnh đến nhiệt độ 192,44K để giảm áp suất của hệ
xuống 1 bar trong điều kiện đẳng tích.
Entropy của quá trình chuyển 2 mol khí từ trạng thái đầu (A) đến
trạng thái cuối (C) được tính bằng công thức:
∆SA-C = ∆SA-B + ∆SB-C
∆SA-B = nCpln(TB/TA) = 2(5R/2).ln(1924,5/300,68) = 77,17 J/K
∆SB-C = nCvln(TC/TB) = 2(3R/2).ln(192,44/1924,5) = -57,43 J/K
 ∆SA-C = 77,17 – 57,43 = 19,74 J/K

54 | Bản quyền thuộc về Tạp chí Olympiad Hóa học KEM


Chuyên đề 22: Giản đồ phase

Bài 1
Giản đồ phase biểu diễn các điều kiện áp suất và nhiệt độ mà tại đó các
phase bền có thể tồn tại. Hình dưới đây là giản đồ phase của CO2. Phát
biểu nào sau đây là không chính xác về giản đồ này? Giải thích.
(Cho biết: 1 atm = 101325 Pa và 1 atm = 1.01325 bar).

A) X là điểm ba của CO2, tại đó 3 phase khác nhau cùng tồn tại.
B) C là điểm tới hạn của CO2, tạ đó các phase lỏng và khí trở nên không
thể phân biệt được.
C) Dưới điều kiện áp suất khí quyển, CO2 khí có thể trở thành chất lỏng
khi nhiệt độ giảm.
D) Ở nhiệt độ phòng (25 oC), CO2 khí có thể trở thành chất lỏng khi áp
suất tăng.
Hướng dẫn
Phát biểu C sai. Nếu bạn vẽ một đường với giá trị áp suất 1 atm không phụ
thuộc vào nhiệt độ thì đường này chỉ cắt đường phân chia phase rắn và
khí ở -78.5 oC. Điều này có nghĩa CO2 sẽ thăng hoa ở -78.5 oC và không bền
ở áp suất khí quyển trong phase lỏng.

97 | Bản quyền thuộc về Tạp chí Olympiad Hóa học KEM


Bài 2
A. Giản đồ pha đơn giản:
a) Trạng thái tập hợp nào là khả dĩ đối với CO2 ở áp suất thường?
b) Để CO2 chuyển sang trạng thái lỏng thì áp suất bé nhất là bao nhiêu ?
c) Đến nhiệt độ nào thì CO2 lạnh đến mức chuyển sang trạng thái ngưng
tụ?
d) Ở nhiệt độ nào xảy ra sự cân bằng giữa nước đá khô (CO2(s)) và khí
CO2(g) ở áp suất thường?
e) Một bình cứu hoả chứa CO2 lỏng. Nhiệt độ cuối cùng mà bình cứu hỏa
có thể đạt đến là bao nhiêu ?
B. Điểm sôi của etanol
Áp suất hơi của etanol ở 60.0°C là 46.7 kPa. Nhiệt hóa hơi của etanol là
HV = 862 J/g trong khoảng 60°C và điểm sôi của nó.
a) Tính điểm sôi của etanol ở 1013 mbar.
b) Tính entropy hóa hơi SV ở điểm sôi.

98 | Bản quyền thuộc về Tạp chí Olympiad Hóa học KEM


Giản đồ pha của CO2

99 | Bản quyền thuộc về Tạp chí Olympiad Hóa học KEM


Hướng dẫn
A. a) rắn và khí
b) 5.1 bar
c) 304 K
d) -78°C
e) 55 bar
B. a) HV = 46862 = 39652 J/mol
sử dụng phương trình Clausius-Clapeyron:
p2 HV  1 1 
ln =  − 
p1 R  T1 T2 

101300 39652  1 1
ln =  − 
46700 8.314  333 TS 
TS = 352 K = 79.0°C
HV
b) S V = SV = 113 J/K
TS

100 | Bản quyền thuộc về Tạp chí Olympiad Hóa học KEM
Chuyên đề 23: Cân bằng hóa học

Bài 1
Entanpy tự do chuẩn của phản ứng đồng phân hóa borneol (C10H17OH)
thành isoborneol ở trạng thái khí ở 503 K bằng +9.4 kJ/mol. Bạn có một
hỗn hợp gồm 0.15 mol borneol và 0.30 mol isoborneol sau đó đun nóng
đến 503 K. Xác định chiều của phản ứng.
Hướng dẫn
Chiều tự phát của phản ứng
−9400

G776 = +9.4 kJ  K = e 8.314776
= 0.233
0.30
Q= =2
0.15
Q  K  to the left!

122 | Bản quyền thuộc về Tạp chí Olympiad Hóa học KEM
Bài 2
Phản ứng chuyển dịch nước (WGS, water-gas shift reaction) [CO (g) + H2O
(g) → H2 (g) + CO2 (g)] là một quá trình hóa học quan trọng. Cho các dữ
kiện năng lượng liên kết (BE, bond energy) sau: BE(C≡O) = 1072 kJ mol-1;
BE(O-H) = 463 kJ mol-1; BE(C=O) = 799 kJ mol-1; BE(H-H) = 436 kJ mol-1. Hãy
ước tính nhiệt phản ứng. Phản ứng sẽ diễn ra thuận lợi ở nhiệt độ thấp
hay cao? Giải thích ngắn gọn.
Hướng dẫn
ΔH ≈ -2BE(C=O) - BE(H-H) + BE(C≡O) + 2BE(O-H) = -36 kJ mol-1
Phản ứng có ΔΗ < 0, theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatterlet thì
nhiệt độ thấp sẽ thuận lợi cho phản ứng (cân bằng chuyển dịch sang phải),
tuy nhiên thực tế phải thực hiện phản ứng ở nhiệt độ đủ cao.

123 | Bản quyền thuộc về Tạp chí Olympiad Hóa học KEM
Bài 3
Một cách để sản xuất hydro công nghiệp là phản ứng giữa metan với hơi
nước siêu nóng ở 800°C:
CH4(k) + 2 H2O(k) ⇌ CO2(k) + 4 H2(k)
Cho biết một số dữ liệu nhiệt hóa học sau đây:
ΔRHo298 = 164.9 kJ ΔRSo298 = 172.5 J‧K-1
CP (CH4) = 35.31 CP (H2O) = 33.58 CP (CO2) = 37.11 CP (H2) = 28.82 J
J‧mol-1‧K-1 J‧mol-1‧K-1 J‧mol-1‧K-1 ‧mol-1‧K-1
1) Cân bằng sẽ chuyển dịch về chiều nào ở điều kiện chuẩn? Tính
toán chứng minh.
2) Cân bằng sẽ chuyển dịch về chiều nào tạo 800oC nếu i) các giá trị
nhiệt động không phụ thuộc nhiệt độ và ii) các giá trị nhiệt động phụ
thuộc nhiệt độ.
Hướng dẫn
1) ΔRGo298 = ΔRHo298 T‧ ΔRSo298
ΔRGo298 = 164.9 - 298‧0.1725 = 113.5 kJ ΔRGo298>0
Cân bằng chuyển dịch sang bên trái.
2) ΔRGo1073 = 164.9 - 1073‧0.1725 = -20.19 kJ ΔRGo298<0
Trường hợp không phụ thuộc vào nhiệt độ: Cân bằng chuyển dịch về bên
phải
ΔRCP = 4‧28.82 + 37.11 - 2‧33.58 – 35.31 = 49.92 J‧K-1
ΔRHo1073 = ΔRHo298 + ΔRCP‧ΔT
ΔRHo1073 = 164.9 + 0.04992‧775 = 203.59 kJ
ΔRSo1073 = ΔRSo298 + ΔRCP‧ln(T2/T1)
ΔRSo1073 = 172.5 + 49.92‧ln(1073/298) = 236.45 J‧K-1
ΔRGo1073 = 203.59 - 1073‧0.23645 = -50.12 kJ ΔRGo298<0
Trường hợp phụ thuộc nhiệt độ: Cân bằng chuyển dịch về bên phải.

124 | Bản quyền thuộc về Tạp chí Olympiad Hóa học KEM
Chuyên đề 24: Tốc độ phản ứng

Bài 1
Đối với phản ứng
BrO3-(aq) + 5 Br-(aq) + 6 H+(aq) → 3 Br2(aq) + 3 H2O(l)
Tốc độ đầu được đo bằng bằng sự thay đổi nồng độ chất ban đầu. Các gía
trị của thí nghiệm được cho ở bảng dưới:
Nồng độ chất ban đầu (mol/L) v0
Thí nghiệm (mol BrO3-
BrO3- Br- H+
/L.s)
1 0.10 0.10 0.10 1.2·10-3
2 0.20 0.10 0.10 2.4·10-3
3 0.10 0.30 0.10 3.5·10-3
4 0.20 0.10 0.15 5.4·10-3

Viết biểu thức định luật tốc độ phản ứng.


Hướng dẫn
BrO3-: bậc 1
Br-: bậc 1
H+: bậc 2
v = k·[ BrO3-]·[Br-]·[H+]2

201 | Bản quyền thuộc về Tạp chí Olympiad Hóa học KEM
Bài 2
Thời gian bán hủy của phản ứng phân hủy dinitơoxit (N2O) để tạo thành
các nguyên tố thì tỉ lệ nghịch đảo với nồng độ đầu c0 của N2O.
1) Viết phương trình phản ứng phân hủy.
Ở hai nhiệt độ khác nhau thì các chu kỳ bán hủy phụ thuộc vào áp suất
đầu p0 (N2O).
T (°C) 694 757
P0 (kPa) 39.2 48.0
t (s) 1520 212
2) Từ p0 hãy tính nồng độ đầu c0 (mol/L) của N2O ở các nhiệt độ khác
nhau.
3) Tính hằng số tốc độ phản ứng (L×mol-1×s-1) ở các thời điểm đó.
4) Tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng trong vùng nhiệt độ 694°C –
757°C.
5) Vẽ hai cấu trúc cộng hưởng của phân tử N2O.
6) Dựa vào mô hình VSEPR hãy cho biết dạng hình học của N2O?
7) Cho biết nhóm điểm đối xứng của phân tử này.
Hướng dẫn
1) Phương trình phản ứng phân hủy: 2 N2O → 2 N2 + O2
2) Nồng độ đầu:
n p
p  V = n R  T  =c=
V RT
39200
c(694) = = 4,876 mol / m3  c 0 = 0,00488 mol / L
8,314  967
48000
c(757) = = 5,605mol / m3  c 0 = 0,00561mol / L
8,314  1030
3) Hằng số tốc độ:

1 1 1 1 1
  second order  − 0  =k k =
c0  cA cA  t  c0A

202 | Bản quyền thuộc về Tạp chí Olympiad Hóa học KEM
1
k(695) = = 0.135L / mol.s
1520  0.004876
1
k(695) = = 0.842 L / mol.s
212  0.005605
4) Năng lượng hoạt hóa:
−1
k(T ) E  1 1  k(T )  1 1 
ln 2 = A  −   EA = R  ln 2   −  = 241 kJ
k(T1 ) R  T1 T2  k(T1 )  T1 T2 

5) Công thức cộng hưởng:

6) VSEPR: đường thẳng


7) Nhóm đối xứng: C∞,v

203 | Bản quyền thuộc về Tạp chí Olympiad Hóa học KEM
Bài 3
Một giai đoạn quan trọng trong tổng hợp nitric acid là sự oxid hoá
nitrogen oxide thành nitrogen dioxide bởi oxygen không khí:
2 NO(g) + O2(g) → 2 NO2(g)
Phản ứng tuân theo phương trình động học: 𝑣 = 𝑘 ∙ [𝑁𝑂]2 ∙ [𝑂2 ]
1) Xác định hệ số tốc độ thay đổi khi nồng độ thay đổi
Tốc độ phản ứng thay đổi theo hệ số
Thay đổi nồng độ 1 1 1 1
1 2 4 8 16 2 4 8 16

[O2] tăng 4 lần, [NO] giữ


nguyên
[O2] giữ nguyên, [NO]
tăng 4 lần
[O2] giữ nguyên, [NO]
giảm một nửa
[O2] giảm một nửa, [NO]
tăng 4 lần
[O2] tăng 4 lần, [NO]
giảm một nửa
Tốc độ đầu của phản ứng vẫn giữ nguyên khi tăng nhiệt độ từ 460 lên 600
oC và giảm nồng độ các chất đầu xuống còn một nửa.

2) Tính năng lượng hoạt hoá của phản ứng.


Hướng dẫn
1)
Tốc độ phản ứng thay đổi theo hệ số
Thay đổi nồng độ 1 1 1 1
1 2 4 8 16 8 16
2 4

[O2] tăng 4 lần, [NO] giữ


×
nguyên

204 | Bản quyền thuộc về Tạp chí Olympiad Hóa học KEM
[O2] giữ nguyên, [NO]
×
tăng 4 lần
[O2] giữ nguyên, [NO]
×
giảm một nửa
[O2] giảm một nửa, [NO]
×
tăng 4 lần
[O2] tăng 4 lần, [NO]
×
giảm một nửa

1
2) Tất cả nồng độ đầu giảm ½ ⇒ tốc độ phản ứng giảm 8

⇒ k (T2):k (T1) = 8:1


𝑘(𝑇 ) 𝐸𝐴 1 1 1 1
𝑙𝑛 𝑘(𝑇2) = ∙ (𝑇 − 𝑇 ) ⇒ 𝑅 ∙ 𝑙𝑛8 ∙ (733 − 873) = 𝐸𝐴 ⇒ 𝐸𝐴 = 79.0 kJ
1 𝑅 1 2

205 | Bản quyền thuộc về Tạp chí Olympiad Hóa học KEM
Chuyên đề 25: Trạng thái dừng và cơ chế phản ứng

Bài 1
Dinitơ pentoxit phân huỷ thông qua phản ứng sau để tạo thành nitơ dioxit
và oxy: 2 N2O5 → 4 NO2 + O2
a) Vẽ hai công thức cộng hưởng của dinitơ pentoxit trong đó có thể hiện
các điện tích hình thức.
b) Viết biểu thức tốc độ phản ứng tương ứng với phương trình phản ứng
đã cho.
Cơ chế của phản ứng phân hủy như sau :
k1
(1) N2O5 NO2 + NO3
k -1
k2
(2) NO2 + NO3 NO2 + O2 + NO
k3
(3) NO + N2O5 3 NO2

c) Cố gắng tìm biểu thức tốc độ phản ứng đúng khi áp dụng nguyên lý
phỏng định trạng thái dừng cho NO và NO3.
Năng lượng hoạt hóa của phản ứng phân hủy ở 300 K là EA = 103 kJ.
d) Ở nhiệt độ nào thì tốc độ phản ứng tăng gấp hai lần ? Biết các chất lúc
này có cùng nồng độ đầu, như vậy EA trở thành hằng số và thừa số
trước mũ A không thay đổi.
Hướng dẫn
a) Ví dụ:
-
O + O + O O + O + O
N N N N
- O - - O O
O

b) v = k.N2O5 
2

dN2O5 
c) v = − = k1 N2O5  − k −1 NO2 NO3  + k 3 NON2O5  (1)
dt

283 | Bản quyền thuộc về Tạp chí Olympiad Hóa học KEM
dNO3 
= k1 N2O5  − k −1 NO2 NO3  − k2 NO2 NO3  = 0 (2)
dt
dNO
= k2 NO2 NO3  − k 3 NON2O5  = 0 (3)
dt
k1 N2O5 
từ (2): NO3  =
(k −1 + k2 )NO2 
từ (3):
k2 NO2 NO3  k2 NO2 k1 N2O5  k2k1
NO = = =
k 3 N2O5  k 3 N2O5 (k −1 + k2 )NO2  k 3 (k −1 + k 2 )
Thay vào (1) ta được:
dN2O5  k1 N2O5  kk
v=− = k1 N2O5  − k −1 NO2  + k 3 2 1 N2O5 
dt (k −1 + k2 )NO2  k 3k −1

v = k N2O5  bậc 1 với N2O5


EA

d) Khi A và c là các hằng số: v  k  e RT

k(T2 ) EA  1 1 
ln =  −  = 0.693 bởi vì k(T2) = 2k(T1)
k(T1 ) R  T1 T2 
Thay số và giải phương trình ta tính được T2 = 305 K

284 | Bản quyền thuộc về Tạp chí Olympiad Hóa học KEM
Bài 2
Phản ứng cộng aldol của axeton (propanon) được xúc tác bởi base có sự
tạo thành trung gian cacbanion từ axeton, phản ứng này là thuận nghịch.
Cacbanion này sẽ phản ứng với phân tử axeton thứ hai để tạo thành sản
phẩm. Cơ chế đơn giản hóa được biểu diễn như sau:

Tìm biểu thức vận tốc cho sự tạo thành sản phẩm P. Sau đó áp dụng
nguyên lý nồng độ ổn đinh để tính nồng độ cacbanion. Sử dụng ký hiệu
HA cho axeton và A- cho cacbanion.
Hướng dẫn
d[A]
= 0 = k1 [HA][B] − k 2 [HB + ][A − ] − k 3[A − ][HA]
dt
[A − ]  (k2 [HB + ] + k 3[HA]) = k1[HA][B]
k1 [HA][B]
[A − ] =
k2 [HB+ ] + k 3 [HA]
d[P] − k1k 3 [HA]2 [B]
v= = k 3 [A ][HA] =
dt k2 [HB+ ] + k 3[HA]

285 | Bản quyền thuộc về Tạp chí Olympiad Hóa học KEM
Bài 3
Nguyên tử clo đi vào tầng bình lưu từ các hợp chất của clo làm phá hủy
tầng ozon. Có thể mô tả quá trình phá hủy này bằng bốn phản ứng đơn
giản như sau: (đây không phải quá trình thực sự xảy ra).
Cl2 → 2 Cl k1
Cl + O3 → ClO + O2 k2
ClO + O3 → Cl + 2 O2 k3
2 Cl → Cl2 k4
Rút ra phương trình biểu diễn vận tốc tiêu thụ ozon theo thời gian (v =
𝑑[𝑂 ]
− 𝑑𝑡3 ), bằng cách sử dụng nguyên lý trạng thái dừng cho hai tiểu phân
ClO và Cl.Phương trình này chỉ nên chứa biến là nồng độ ozon và khí clo.
Hướng dẫn
𝑑[𝐶𝑙]
= 0 = 𝑘1 [𝐶𝐿2 ] − 𝑘2 [𝐶𝑙][𝑂3 ] + 𝑘3 [𝐶𝑙𝑂][𝑂3 ] − 𝑘4 [𝐶𝑙]2
𝑑𝑡
𝑑[𝐶𝑙𝑂]
= 0 = 𝑘2 [𝐶𝑙][𝑂3 ] − 𝑘3 [𝐶𝑙𝑂][𝑂3 ] ⇒
𝑑𝑡
𝑘2
[𝐶𝑙𝑂] = [𝐶𝑙] kết hợp với biểu thức đầu tiên thì có
𝑘3
𝑘
0 = 𝑘1 [𝐶𝐿2 ] − 𝑘2 [𝐶𝑙][𝑂3 ] + 𝑘3 𝑘2 [𝐶𝑙][𝑂3 ] − 𝑘4 [𝐶𝑙]2 ⇒
3

𝑘
[𝐶𝑙] = √ 1 [𝐶𝑙2 ]
𝑘 4

𝑑[𝑂3 ]
− = 𝑘2 [𝐶𝑙][𝑂3 ] + 𝑘3 [𝐶𝑙𝑂][𝑂3 ]
𝑑𝑡

𝑑[𝑂3 ] 𝑘 𝑘 𝑘
− = 𝑘2 √𝑘1 [𝐶𝑙2 ][𝑂3 ] + 𝑘3 𝑘2 √𝑘1 [𝐶𝑙2 ][𝑂3 ]
𝑑𝑡 4 3 4

𝑘
v = 2𝑘2 √𝑘1 [𝐶𝑙2 ]0.5 [𝑂3 ]
4

286 | Bản quyền thuộc về Tạp chí Olympiad Hóa học KEM

You might also like