You are on page 1of 3

BÀI 17.

NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA


(Từ sau 2/9/1945 đến trước 19/12/1946)

KHÓ KHĂN CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ CHÍNH PHỦ KẾT QUẢ
Chính quyền : Củng cố chính quyền cách mạng , xây dựng Chính quyền
Chính quyền cách nền móng chế độ mới từng bước được
mạng còn non - 6/1/1946 : Tổng tuyển cử bầu Quốc Hội . Sau củng cố
trẻ , lực lượng vũ đó ở các địa phương tiến hành bầu cử hội đồng
trang còn yếu nhân dân các cấp
- 2/3/1946 : Quốc hội lập chính phủ liên hiệp
kháng chiến do Hồ Chí Minh đứng đầu.
- 5/1946 : quân đội quốc gia Việt Nam ra đời
- 9/11/1946 : Hiến pháp được thông qua

Giặc đói : Thiên -Trước mắt : Tổ chức quyên góp , điều hòa Nạn đói từng
tai dồn dập , thóc gạo ,nghiêm trị đầu cơ , kêu gọi nhường bước được đẩy
ruộng đất bị bỏ cơm sẻ áo lùi
hoang , nạn đói - Lâu dài : Tăng gia sản xuất , đắp đê , khai
vẫn còn đe đọa hoang , chia lại ruộng đất , giảm tô thuế

Văn hóa – giáo - 8/9/1945 : Hồ Chủ Tích kí sắc lệnh lập Nha Cuối 1976 , cả
dục : 90% dân số bình dân học vụ kêu gọi cả nước xóa mù chữ nước có 76.000
mù chữ , các tệ - Chương trình học đổi mới theo tinh thần dân lớp học và xóa
nạn xã hội còn tộc , dân chủ mù chữ cho 2,5
phổ biến triệu người.

Tài chánh : Ngân Kêu gọi nhân dân đóng góp xây dựng Quỹ độc cả nước thu
khố trống rỗng , lập , Tuần lễ vàng được 370 kg
chính quyền chưa vàng và 60
quản lý được triệu đồng cho
ngân hàng Đông 2 quỹ
Dương - Phát hành
( 1/1946 ) và
lưu hành
( 11/1946 )
đồng tiền Việt
Nam trong cả
nước.

Nội phản : Bọn Kiên quyết trừng trị những hành động phá hoại
phản động trong của các tổ chức phản động
nước ra sức
chống phá cách
mạng.
Ngoại xâm : 1.Chống Pháp ở Nam Bộ
-Miền Bắc : 20 - Đêm 23/9/1945 : Pháp đánh úp Ủy ban nhân dân
vạn quân Trung Nam Bộ , tái chiếm Sài Gòn
Hoa dân quốc kéo - Nhân dân Nam Bộ tiến hành kháng chiến chống
vào Hà Nội gây Pháp bằng nhiều hình thức : đốt cháy tàu Pháp , kho
tàng …
nhiều khó khăn
- Nhân dân cả nước quyên góp ủng hộ Nam Bộ
cho ta kháng chiến , nhiều đoàn quân Nam tiến được
- Miền Nam : thành lập.
Quân Anh giúp
Pháp tái xâm lược 2.Hòa với Trung Hoa dân quốc để chống Pháp  Nhờ các
- Chính phủ ta chủ trương hòa hoãn với Trung Hoa chính sách đúng
dân quốc ở Hà Nội để tập trung chống Pháp ở Nam đắn , ta đã hạn
Bộ . Ta nhượng bộ cho chúng nhiều yêu sách : chế được các
+ Cung cấp lương thực cho chúng hoạt động chống
+ Nhận tiêu tiền Quan kim , Quốc tệ mất giá phá của quân
+ Nhường cho tay sai của chúng 70 ghế trong Trung Hoa dân
Quốc hội và 4 ghế trong chính phủ. quốc và tay sai.

3.Hòa với Pháp để đuổi Trung Hoa dân quốc  Việc kí Hiệp
- Tháng 2/1946 : Pháp kí hiệp ước Hoa – Pháp với định sơ bộ
âm mưu thay thế quân Trung Hoa dân quốc ở miền ( 6/3/1946 ) và
Bắc để hoàn tất việc xâm lược Việt Nam Tạm ước
- Hoàn cảnh trên buộc ta phải lựa chọn một trong ( 14/9/1946 ) là
hai con đường : Hoặc kháng chiến chống Pháp khi chủ trương sáng
chưa chuẩn bị đầy đủ hoặc hòa với Pháp để tranh suốt của Đảng và
thủ thời gian củng cố lực lượng Hồ Chủ Tịch vì
-Ta chọn giải pháp “ hòa để tiến “ nên ngày đã buộc Pháp
6/3/1946 , Hồ Chủ Tịch thay mặt chính phủ kí hiệp phải công nhận
định Sơ Bộ Việt Nam là một
* Nội dung : quốc gia tự do ,
+ Pháp công nhận nước Việt Nam dân chủ cộng đồng thời giúp ta
hòa là một quốc gia tự do nằm trong khối liên hiệp tránh được việc
Pháp. đối đầu với
+ Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa đống ý nhiều kẻ thù ,
cho Pháp thay thế quân Trung Hoa dân quốc làm đuổi quân Trung
nhiệm vụ giải giáp ở miền Bắc và sẽ rút dần trong Hoa dân quốc về
5 năm. nước và có thêm
+ Hai bên tạm ngừng các xung đột để đi đến đàm thời gian củng
phán chính thức. cố lực lượng
-14/9/1945 : Hồ Chủ Tịch kí Tạm ước tiếp tục nhân
nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế và
văn hóa
Nội dung Hiệp định Sơ bộ:
- Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là quốc gia tự do, có chính phủ riêng,
có nghị viện riêng, có quân đội riêng, taig chính riêng nằm trong khối Liên hiệp Pháp
- Việt Nam cho 15.000 quân Pháp ra Bắc thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp
quân Nhật, số quân này rút dần trong 5 năm
- Hai bên ngừng mọi cuộc xung đột đi đến cuộc đàm phán chính thức bàn về vấn đề ngoại giao
của VN.
-> Ý nghĩa:
- Tránh đối phó với nhiều kẻ thù cùng 1 lúc
- Đẩy quân Trung Hoa Dân quốc về nước
- Có thêm thời gian để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.
- Sự mềm dẻo của ta trong việc phân hóa kẻ thù
Nội dung Tạm ước: tiếp tục nhượng bộ Pháp về kinh tế-văn hóa ở VN
-> Ý nghĩa: tiếp tục hòa hoãn để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến

You might also like