You are on page 1of 87

04/2023

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


TRONG QUẢN TRỊ KINH DOANH

 Giảng viên: TS. Nguyễn Hải Núi


 Bộ môn: Quản trị kinh doanh
 Khoa: Kế toán và QTKD

P Y
1

C O
O T
O N
D NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1. Tổng
quan về NC và
PPNC trong
Chương 2. Xác
định VĐNC và
Chương 3. Thiết
kế NC
tổng quan TLNC
QTKD

Chương 4. Thu Chương 5. Phân Chương 6. Trình


thập dữ liệu NC tích số liệu bày kết quả NC

04/2023 1
04/2023

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN...


1.1. NC & NCKH trong QTKD
1.1.1. Sơ lược về khoa học và NCKH
1.1.2. Khái niệm về NC và NCKH trong QTKD
1.1.3. Phân loại NC trong QTKD
1.2. PPNC TRONG QTKD
1.2.1. Khái niệm về PPNC
1.2.2. Phân loại các PPNC trong QTKD
1.3. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ NC TRONG QTKD
1.4. QUY TẮC ĐẠO ĐỨC TRONG NC
1.5. QUY TRÌNH NC TRONG QTKD
1.5.1. Chu trình NC
1.5.2. Tổng quan về quy trình NC

P Y
3

C O
O T
O N
1.1.1. Sơ lược về khoa học và NCKH

D Khoa học là hệ thống những tri thức về tự nhiên, xã hội, tư duy; và


những qui luật phát triển khách quan của tự nhiên, xã hội và tư duy

Hệ thống tri thức (khoa học) này hình thành trong lịch sử và không
ngừng phát triển cùng thực tiễn xã hội.

Tri thức khoa học khác với tri thức kinh nghiệm.
• Tri thức kinh nghiệm là những hiểu biết được tích lũy ngẫu nhiên trong đời sống hàng
ngày.
• Tri thức khoa học là những hiểu biết được hình thành một cách hệ thống trên cơ sở hoạt
động NC khoa học

Tri thức khoa học được tổ chức trong khuôn khổ các bộ môn khoa học
(discipline) như triết học, toán học, sử học, vật lý học, kinh tế học, ...

04/2023 2
04/2023

1.1.1. Sơ lược về khoa học và NCKH


Ngành khoa học

Bộ môn khoa học Các


hướng
Cung NC
cấp ý Trường phái khoa học
tưởng
Phương hướng khoa học

Ý tưởng khoa học

P Y
5

C O
O T
O N
NC khoa học

D NCKH là hoạt động xã hội, hướng vào việc tìm kiếm những điều
mà khoa học chưa biết,

NCKH phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học
về thế giới;

NCKH sáng tạo ra phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật


mới để cải tạo thế giới.

NCKH thách thức những hệ tư tưởng và niềm tin cũ, đôi khi đảo
ngược vấn đề và tạo ra những niềm tin mới.

NCKH giúp sửa chữa những niềm tin sai lầm, tạo ra những khái
niệm mới và mở rộng quan điểm và nhận thức của con người.

04/2023 3
04/2023

Vòng tròn khoa học


Lý thuyết
(theories)
Quy nạp (induction)

(Deduction)
Diễn dịch
Tổng quát hóa
(Empirical generalizations) Giả thuyết
(Hypothesis)

Quan sát
(Observations)

P Y
7

C O
O T
O N 1.1.2. Khái niệm về NC và NCKH trong QTKD

D  QTKD là một lĩnh vực cụ thể trong khoa học quản trị

 Hoạt động KD được tạo ra khi một tổ chức tiến hành sản xuất hoặc phân phối một
sản phẩm/dịch vụ vì mục tiêu lợi nhuận

 QTKD là cơ chế kết nối sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp với thị trường tiêu thụ
theo cách thức tốt hơn, nhanh hơn, rẻ hơn đối thủ cạnh tranh

 QTKD là quản trị hiệu quả hoạt động KD thông qua lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo
và quản lý nhân sự để đạt được mục tiêu (tối đa hóa) lợi nhuận.

 QTKD là quản trị hoạt động KD

 Nhà quản trị - thông qua các quá trình tư duy và ra quyết định- tổ chức mọi hoạt
động từ khâu đầu đến khâu cuối của quá trình kinh doanh như cân nhắc và tạo ra hệ
thống, xây dựng quy trình, tối đa hóa hiệu quả hoạt động,...

 QTKD hiệu quả hướng tới các mục tiêu lợi nhuận bền vững

04/2023 4
04/2023

1.1.2. Khái niệm về NC và NCKH trong QTKD


 Hoạt động QTKD là NC quy luật phổ biến của hoạt động KD để
hỗ trợ nhà quản trị đưa ra các quyết định phù hợp và góp phần
tạo ra tri thức về khoa học quản trị trong lĩnh vực KD
 Nhà quản trị: đưa ra quyết định được coi là hoạt động cốt yếu,
trải rộng từ các quyết định nghiệp vụ thường ngày ở nơi làm việc
đến các quyết định có tính dài hạn, định hướng cho tương lai.
 Không cần NC  ra quyết định bằng trực giác
 Tiếp cận, thu thập và phân tích thông tin phục vụ ra quyết định là
yếu tố rất quan trọng làm thay đổi cách thức quản trị
 Lưu ý:
 Giới hạn về thời gian
 Khả năng thu thập dữ liệu
 Tính chất của quyết định

P Y
O
 Lợi ích với chi phí bỏ ra

T C
N O
D O
NC trong QTKD là quá trình thu thập, xử lý,
phân tích, diễn giải thông tin, dữ liệu có tính hệ
thống nhằm giải quyết các vấn đề trong quản trị
hoạt động kinh doanh và góp phần tạo ra tri
thức mới về khoa học quản trị trong lĩnh vực
kinh doanh.

10

04/2023 5
04/2023

Quá trình triển khai NC để phục vụ ra quyết định


trong QTKD

P Y
11

C O
O T
O N
Quá trình triển khai một NC học thuật
trong QTKD

12

04/2023 6
04/2023

Phân loại NCKH

Theo tính chất sản


Theo chức năng Theo lĩnh vực QTKD
phẩm
1.1.3. Phân loại NC trong QTKD

NCcơ bản Báo cáo Lĩnh vực quản trị

NC ứng dụng NC mô tả Kinh doanh

Phát triển công Chức năng của


NC giải thích
nghệ QTKD

NC dự báo

NC thực
P Y
13
nghiệm

C O
O T
O N Phương pháp NC

D
Phương pháp NC (research methods): đề cập đến các hoạt động cụ
thể được thiết kế để tạo dữ liệu

Phương pháp luận (research methodology) đề cập nhiều hơn đến


thái độ và hiểu biết về NC và chiến lược/cách tiếp cận để trả lời các
câu hỏi NC.

Phương pháp khoa học (scientific method): là một hệ thống kỹ


thuật nhằm NC các hiện tượng, mục đích là để thu được kiến thức
mới, hoặc hoàn chỉnh và kế thừa các kiến thức có trước đó.

Phương pháp khoa học: Quan sát – Giả thuyết – Thu thập và xử lý
dữ liệu – Giải thích và kết luận – Dự đoán.

NC kinh doanh: “là quá trình thu thập, ghi chép, phân tích dữ liệu một
cách có hệ thống, có mục đích nhằm hỗ trợ cho việc ra quyết định kinh
doanh”

14

04/2023 7
04/2023

TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ NC

Độ tin cậy liên quan đến câu hỏi liệu kết quả
của một NC có thể lặp lại.

Khả năng nhân rộng: Ý tưởng về độ tin cậy


rất gần với một tiêu chí khác của NC-nhân
rộng và đặc biệt hơn là khả năng nhân rộng.
Hiệu lực (Validity): Theo nhiều cách, tiêu
chí quan trọng nhất của NC là tính hợp lệ.

P Y
15

C O
O T
O N
Tiêu chuẩn của một NC tốt

D Các phân
tích phù hợp
với người ra
Các kết quả
NC phải
trình bày rõ
quyết định ràng

Các kết luận


Những kinh
có cơ sở
nghiệm của
vững chắc,
nhà NC được
được minh
phản ánh
chứng

16

04/2023 8
04/2023

Nghĩa vụ của
Nhà quản trị, Nhà NC
Nghĩa vụ • Cụ thể hóa vấn đề

của nhà • Cung cấp thông tin nền tảng một cách chính
xác

quản trị • Giúp đỡ trong việc tiếp cận nguồn thông tin

Nghĩa vụ • Phát triển một thiết kế sáng tạo


của nhà
Y
• Đưa ra những câu hỏi quan trọng trong kinh
doanh và quản lý
NC

O P
17

T C
N O
KLTN vs NCKD

D O
Giống nhau
• Cách xác định vấn đề
• Mục tiêu NC
• Phương pháp NC
• Phương pháp thu thập dữ liệu

Khác nhau
• Mục đích
• Nội dung
• Ứng dụng

18

04/2023 9
04/2023

QUY TẮC ĐẠO ĐỨC TRONG NC

Nguyên tắc
Nguyên tắc Nguyên tắc
tôn trọng con
hướng thiện công bằng
người

P Y
19

C O
O T
N
Chu trình NC liên tục

O
D
Cải thiện lý thuyết hoặc Quan sát,
cách giải quyết vấn đề tổng kết lý luận

Xác định vấn đề


Diễn giải kết quả và kết luận

Giả thuyết và giả thiết


Phân tích dữ liệu

Thu thập dữ liệu Khái niệm, mệnh đề, mô hình

Thiết kế NC

20

04/2023 10
04/2023

Xác định VĐNC


Hoạt động Sản phẩm
Nhận biết vấn
Xác định các câu Xác định câu hỏi Chuẩn hóa các câu Vấn đề NC
đề/tình huống
hỏi quản trị NC hỏi NC
quản trị được xác định

Thiết kế NC
Hoạt động Sản phẩm
Xác định mục đích NC, lựa chọn loại hình NC, thời gian, phạm vi, môi trường

Thiết kế chọn mẫu Thiết kế phương thức thu thập dữ liệu


Đề xuất NC

Thiết kế và chuẩn hóa các công cụ thu thập thông tin, công cụ nhập liệu

Thu thập số liệu Sản phẩm


Thu thập số liệu Làm sạch và chuẩn Chuẩn bị số Dữ liệu thô &
Nhập số liệu
(định tính và định lượng) hóa dữ liệu liệu đã chuẩn hóa

Xử lý và phân tích số liệu


Sản phẩm

Y
Mô tả và tổng Lập bảng và kiểm Kiểm định giả Phân tích mối
quát về dữ liệu tra số liệu thiết liên hệ Dữ liệu & kết
quả phân tích

Trình bày kết quả NC


Trình bày và và báo cáo kết quả NC
Viết báo cáo quản

Viết báo cáo khoa
học

O
Sản phẩm
Báo cáo theo
yêu cầu
P
21

T C
N
QUI TRÌNH NC
O
D O
 Các giai đoạn NC kinh doanh
 Xác định vấn đề NC  Tên đề tài  xác định keywords
(nội dung nc)
 Tổng kết lý thuyết: Quan điểm/khái niệm; vai trò/tầm
quan trọng; Nội dung/quy trình/pp…  Ma trận TLTK
 Thiết kế NC: Chỉ tiêu NC, chỉ tiêu điều tra, cách thức đo
lường, thu thập tài liệu, phân tích  Khung logic
 Chọn mẫu NC
 Thu thập số liệu
 Xử lý và phân tích số liệu
 Kết luận và báo cáo kết quả NC

22

04/2023 11
04/2023

Chương 2. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ


TỔNG QUAN TÀI LIỆU NC
2.1. VĐNC TRONG QTKD
• 2.1.1. Ý tưởng NC
• 2.1.2. Xác định VĐNC trong quản trị kinh doanh
• 2.1.3. Mục tiêu NC
• 2.1.4. Câu hỏi NC
• 2.1.5. Giả thuyết NC
• 2.1.6. Đặt tiêu đề đề tài NC

2.2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NC


• 2.2.1. Khái niệm và ý nghĩa

Y
• 2.2.2. Tác dụng
• 2.2.3. Quy trình tổng quan tài liệu

P
• 2.2.4. Nguồn tài liệu tổng quan
• 2.2.5. Cách viết tổng quan tài liệu

23

C O
O T
O N Ý tưởng NC

D
 Ý tưởng NC: ý định ban đầu về VĐNC.
 Khởi tạo ý tưởng NC, nhà NC cần xem
 Điểm mạnh: Khả năng làm tốt và nếu có thể là đã có một số kiến thức học thuật
về lĩnh vực đó
 Sở thích: hướng NC
 Từ ý tưởng  khe hở  VĐNC.
 Nguồn hình thành ý tưởng
 Xem xét NC trước đây
 Tìm hiểu thực tế các đơn vị sản xuất kinh doanh
 Sự đặt hàng của cơ quan tài trợ hay của nhà quản lý
 Sự kêu gọi của các tổ chức
 Cập nhật thông tin từ các phương tiện truyền thông
 Ý tưởng NC từ đồng nghiệp, nhà NC khác
 Kỹ thuật hình thành ý tưởng
 Ghi chép các ý tưởng
 Cây vấn đề
 Phương pháp động não (Brainstorming)

24

04/2023 12
04/2023

VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU


 Xác định được đúng VĐNC, nhà NC sẽ xác định được phương hướng NC,
lựa chọn được phương pháp NC phù hợp
 VĐNC là những hạn chế trong tri thức hiện tại
 VĐNC có thể là một điểm gây tranh cãi
 Trong QTKD: VĐNC được hiểu là những khó khăn  cần có giải pháp tháo gỡ 
kết quả và hiệu quả.
 Sự thiếu hụt các nguồn lực: vốn, lao động, tư liệu sản xuất;
 Sự sụt giảm trong doanh số do tác động của nhu cầu thị trường, sự gia tăng các
đối thủ cạnh tranh, sự đứt gãy các chuỗi cung ứng, các rào cản thương mại…;
 Các khó khăn trong phát triển thị trường và sản phẩm mới;
 Các giải pháp kinh tế - kỹ thuật nâng cao kết quả và hiệu quả SXKD….
 Xác định VĐNC giúp nhà NC trả lời câu hỏi:
(i) What: NC cái gì và nhằm mục đích gì và được thực hiện bằng PP nào;
(ii) Why: Tại sao phải nghiên NC vấn đề đó;
(iii) Who: Ai thực hiện;
(iv) When: Khi nào;

P Y
O
(v) Where: Ở đâu?

25

T C
N O
Sàng lọc ý tưởng hình thành VĐNC

D O
 Sử dụng Kỹ thuật Delphi
 Nhóm chuyên gia
 Viết ẩn danh câu trả lời
 Phân tích các câu trả lời này theo chủ đề;
 Tạo vòng câu hỏi thứ hai
 Lặp lại quá trình này  sự đồng thuận
 Vòng câu hỏi đầu tiên có thể là 'mở' hoặc 'bán mở', trong khi các vòng câu hỏi
tiếp theo có thể tập trung hơn và có cấu trúc hơn.
 Tinh chỉnh ý tưởng để chọn một VĐNC phù hợp và thể hiện việc trả lời các
câu hỏi nghiên cứu rõ ràng, mục tiêu nghiên cứu cụ thể. Minh chứng thêm
từ các nguồn tài liệu bên ngoài:
 Rà soát tài liệu có trọng tâm;
 Khảo sát sơ bộ;
 Theo dõi những cá nhân có khả năng đóng vai trò quan trọng
 Thảo luận với đồng nghiệp, nhà nghiên cứu
 Tích hợp các ý tưởng cùng nhau

26

04/2023 13
04/2023

Xác định VĐNC …

Xác định • Hạn chế trong các nghiên cứu trước


VĐNC • Các phương pháp tiếp cận,
• Phương pháp nghiên cứu khoa học.
trên cơ sở • Khe hở nghiên cứu
tổng quan • Vấn đề chưa được giải quyết
tài liệu • Nghiên cứu phạm vi: nội dung, thời gian, không gian

Xác định
VĐNC • Nghiên cứu doanh nghiệp: các báo cáo
• Công trình nghiên cứu có liên quan:
trên cơ sở

Y
• Khảo sát thực địa: thảo luận với doanh nghiệp, khảo sát nhanh
dữ liệu thứ …

P
cấp

27

C O
O T
O N
D

28

04/2023 14
04/2023

Xác định VĐNC…


 Xác định đúng vấn đề là giải quyết phân nửa vấn đề
 Quá trình :
 Nắm chắc mục tiêu của người ra quyết định
 Hiểu bối cảnh của vấn đề
 Hiểu rõ bản chất vấn đề chứ không phải những biểu hiện của nó
 Quyết định đơn vị NC

 Câu hỏi:
 Mục đích NC là gì?
 Bạn đã hiểu vấn đề NC đến mức nào?
 Cần những thông tin nào nữa về bối cảnh NC
 Làm thế nào để đo lường vấn đề?
 Số liệu có sẵn đủ chưa?
 Có nên tiến hành NC không?
 Có thể hình thành giả thuyết không?

P Y
29

C O
O T
O N THẢO LUẬN
D Cơ sở để sinh viên xác định
đề tài nghiên cứu cụ thể

(ví dụ như đề tài KLTN)

30

04/2023 15
04/2023

Đề tài KLTN
 Tài liệu liên quan
 Khả năng thu thập số liệu: địa điểm thực tập
 Bản thân: năng lực, sở trường, nguyện vọng (thích)
 Phù hợp với ngành đào tạo
 Mục tiêu???
 Qua môn
 Điểm số
 Rèn luyện
…

P Y
31

C O
O T
O N
D

32

04/2023 16
04/2023

Mục tiêu nghiên cứu


 MTNC giải thích lý do tại sao và mức độ nội dung sẽ được NC
 MTNC giải thích rõ: để mô tả, giải thích, hay dự đoán và đứng ở góc độ nào
 Nếu mục tiêu ban đầu không đạt được  giải thích tại sao và làm thế nào  điều
chỉnh trong quá trình nghiên cứu: vấn đề thu thập dữ liệu, hạn chế về thời gian hoặc
chi phí liên quan
 MTNC là sản phẩm, là đích mà nghiên cứu cần đạt được
 Mục tiêu chung
 Mục tiêu cụ thể
 Nguyên tắc xác định mục tiêu: SMART
 S (Specific): Cụ thể và rõ ràng
 M (Mesuable): Mục tiêu nghiên cứu phải thể hiện đo lường, ước lượng được
 A (Achievable): Khả thi, có thể đạt được
 R (Reasonable): Hợp lý: Mục tiêu được xem là hợp lý nếu được đặt ra trong

Y
phạm vi nghiên cứu của đề tài, phải tuân thủ theo quy chế chuyên môn quy định,
không vi phạm các chuẩn mực kỹ thuật và đạo đức nghề nghiệp

P
 T (Timely): Có phạm vi thời gian

33

C O
O T
O N
MTNC đề tài KLTN
D Mục tiêu chung:
Trên cơ sở phân tích thực trạng……từ đó đề xuất một số giải pháp
nhằm…….

Mục tiêu cụ thể:


 Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về……

 Phân tích thực trạng ……..

 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng

 Đề xuất một số giải pháp nhằm………

 ……………..

34

04/2023 17
04/2023

Câu hỏi nghiên cứu


 Xác định VĐNC  MTNC  thể hiện bằng câu hỏi NC
 Câu hỏi NC: trung tâm của NC  Quyết định
 Lựa chọn tài liệu để xem xét,
 Thiết kế nghiên cứu,
 Quyền tiếp cận,
 Phương pháp lấy mẫu,
 Lựa chọn phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu,
 Định hình cách viết báo cáo.
 Câu hỏi NC cần logic với MTNC.
 Các câu hỏi: khám phá, mô tả, giải thích hoặc đánh giá.
 Câu hỏi NC: 'Cái gì', 'Khi nào', 'Ở đâu', 'Ai', 'Tại sao’, 'Làm thế nào’.
 Căn cứ đặt câu hỏi nghiên cứu:
 Tên đề tài và các nội dung nghiên cứu;
 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể;

P Y
O
 Trình độ và kinh nghiệm của nhà nghiên cứu

35

T C
N
Giả thuyết nghiên cứu
O
D O
 Giả thuyết NC cố gắng giải thích, dự đoán và khám phá MQH giữa hai hoặc nhiều biến số
 Giả thuyết NC: phỏng đoán có học thức của nhà NC về việc NC sẽ diễn ra ntn?
 Giả thuyết NC: câu trả lời ban đầu cho các câu hỏi NC; là nhận định ban đầu về KQNC
 Giả thuyết NC giúp nhà NC tập trung các nguồn lực và trí tuệ
 Đặc điểm giả thuyết NC
 Luôn gắn với các mục tiêu nghiên cứu cụ thể
 Phải kiểm định, chứng minh
 Tất cả các giả thuyết phải có khả năng sai
 Một giả thuyết phải đưa ra dự đoán
 Phân biệt: Giả thuyết không và giả thuyết thay thế
 Giả thuyết không: luôn dự đoán rằng sẽ không có sự khác biệt giữa các nhóm
 Giả thuyết thay thế: luôn dự đoán rằng sẽ có sự khác biệt giữa các nhóm
 Phân biệt: Giả thuyết định hướng và giả thuyết không định hướng
 Giả thuyết định hướng: sẽ khác nhau và có niềm tin về việc các nhóm sẽ khác nhau
ntn (nghĩa là theo một hướng cụ thể: nhóm nào lớn hơn, nhỏ hơn)
 Giả thuyết không định hướng: sẽ khác nhau và nhưng không rõ sẽ khác nhau ntn?
 Lưu ý: Kiểm tra H0  Bác bỏ hay không bác bỏ

36

04/2023 18
04/2023

Đặt tiêu đề đề tài nghiên cứu


Danh động từ nc Nội dung nc Địa Điểm nc/
đối tượng nc
Tìm hiểu Tuyển dụng, Tiêu thụ, bán hàng,
Thực trạng LLBH….

Phân tích
Đánh giá Nội dung phản ánh:
NC (i) Thực trạng/pt/đg vấn đề
(ii) Giải pháp
Xây dựng
Phát triển
Hoàn thiện
Giải pháp

Y
Các nhân tố ảnh
hưởng
……

O P
37

T C
N O
D O
Cơ cấu giữa thực trạng vs giải pháp

Thực trạng: Giải pháp:

• Nhiều • Ít
• Ít • Nhiều

38

04/2023 19
04/2023

Thảo luận
- Nêu và phân tích 01 TÊN đề tài/bài báo… đã công bố
- Nêu và phân tích 01 TÊN đề tài/bài báo… mà bạn quan
tâm đề xuất

P Y
39

C O
O T
O N
2.2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
 Tổng quan tài liệu NC (Literature Review) là quá trình xác định,

D tìm kiếm, tổng hợp và đánh giá các NCKH có liên quan tới
VĐNC cụ thể.
 TQTL NC bao gồm các phân tích phản biện về MQH giữa các
KQNC khác nhau, và liên hệ các kết quả đó với VĐNC.
 Ý nghĩa
 Hạn chế trùng lặp (copy)
 Phát triển và mở rộng các ý tưởng nghiên cứu
 Có những kiến thức đầy đủ nhất về vấn đề nghiên cứu
 Tác dụng
 Xác định vấn đề nghiên cứu
 Cung cấp nền tảng của vấn đề nghiên cứu,
 Làm rõ và tinh chỉnh các câu hỏi nghiên cứu,
 Đề xuất các giả thuyết tiềm năng
 Xác định các PPNC, phương pháp phân tích và diễn giải dữ liệu

40

04/2023 20
04/2023

Quy trình tổng quan tài liệu

Làm rõ các câu hỏi Xác định và đánh Thu thập các tài
và mục tiêu nghiên giá các nguồn tài liệu; Xem xét và
cứu; liệu; tổng hợp tài liệu;

Xem xét/kiểm tra


Xác định những
Viết bản thảo tổng lại các câu hỏi và
khoảng trống lý
quan tài liệu; mục tiêu nghiên
thuyết;
cứu;

Thu thập tài liệu bổ


sung;
Hoàn thiện bản
tổng quan tài liệu

P Y
41

C O
O T
N
Nguồn tài liệu tổng quan

O
D Thư viện trường đại học
Website phổ biến (như Google Scholar…)
Sách (textbooks): tài liệu nền tảng
bài báo học thuật (journals, papers):
Tạp chí chuyên ngành
Ấn phẩm nghề nghiệp
Báo cáo của các cơ quan chính quyền hay của các ngành hàng
Khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ
Cơ sở dữ liệu trực tuyến và các số liệu thống kê

42

04/2023 21
04/2023

Cách viết tổng quan tài liệu


 Tiến hành đọc, tổ chức và ghi chép về các công trình nghiên cứu trước đó
 Đọc tựa đề hoặc phần tóm tắt của tất cả các kết quả tìm được
 Nếu phù hợp  đọc fultext, tập trung vào phần phương pháp và kết quả
 Nhiệm vụ:
 giải thích sự mẫu thuẫn,
 giải thích rõ ràng NC trước đó,
 chỉ ra mối liên hệ giữa các NC
 Phân tích tổng quan tài liệu
 lý thuyết nền tảng (ý tưởng, khái niệm, lý thuyết…)
 cách thiết kế nghiên cứu, câu hỏi, giả thuyết
 PPNC: chọn mẫu, số mẫu, cách đo lường biến số, PP phân tích, mô hình,
công cụ nghiên cứu
 Cách phân tích kết quả, cách thảo luận vấn đề
 Cấu trúc gợi ý
 Khái niệm/quan điểm

Y
 Vai trò/ý nghĩa/chức năng/tầm quan trong
 Nội dung/quy trình/phương pháp...
Các nhân tố ảnh hưởng

P

 .....

43

C O
O T
N
Lưu ý: cách tiếp cận
O
D  Cách tiếp cận khác nhau  kết quả không giống nhau

44

04/2023 22
04/2023

Lưu ý: Xem xét toàn diện vấn đề

 5W+1H:
 What/Which
 When/What time/how often
 Where
 Why
 Who/Whom
 How

Y
…

OP
45

T C
N O
D O Ví dụ: Hiệu quả hoạt động của DN

Hiệu quả chung:

• Tài chính
• Phi tài chính

Hiệu quả bộ phận

• Lãnh đạo chiến lược


• Sản phẩm
• KT&CN sản xuất
• Kiểm soát chi phí và chất lượng
• Marketing và dịch vụ khách hàng
• Tài chính kế toán
• Hệ thống thông tin quản lý

46

04/2023 23
04/2023

Cách viết “tổng quan các nghiên cứu có liên quan”:

Tóm tắt và phân tích các kết quả đã được cũng như các hạn chế

Mỗi công trình 1 đoạn

Trình bày:
• tên công trình (bài nghiên cứu),
• tác giả, năm xuất bản,
• mục tiêu,
• phương pháp nghiên cứu,
• kết quả nghiên cứu, đánh giá nghiên cứu (điểm đạt được, điểm hạn chế…),
• phát hiện các khoảng trống…

Y
Ví dụ cách viết
• “Nguyễn Văn A (2021) đã nghiên cứu đề tài… Nghiên cứu đã…”.
• “Nghiên cứu về ….của Nguyễn Văn B (2022) đã …”.

O P
47

T C
N
Ví dụ:
O
D O
Nguyễn Hải Núi và Nguyễn Quốc Chỉnh đã nghiên cứu đề tài “Hiệu quả
hoạt động của các doanh nghiệp khu vực nông thôn Hà Nội” năm 2015.
Nghiên cứu sử dụng thang đo Likert 5 điểm tiến hành khảo sát 96 doanh
nghiệp khu vực nông thôn Hà Nội với 47 tiêu chí nhằm đánh giá hiệu quả
hoạt động tổng thể cũng như hiệu quả bộ phận của doanh nghiệp. Kết quả
nghiên cứu cho thấy hiệu quả hoạt động tổng thể của doanh nghiệp chưa
cao ở cả khía cạnh tài chính và phi tài chính. Đối với hiệu quả bộ phận,
có 4/7 yếu tố đạt ở mức tốt đó là hiệu quả chiến lược/lãnh đạo, hiệu quả
sản phẩm, hiệu quả hệ thống thông tin và hiệu quả kỹ thuật công nghệ.
Đồng thời, 03 yếu tố còn lại chỉ đạt hiệu quả ở mức bình thường bao gồm
hiệu quả marketing và dịch vụ khách hàng, kiểm soát chi phí và vấn đề
huy động vốn, năng lực tài chính của doanh nghiệp. Như vậy, kết quả
nghiên cứu là khá đầy đủ, thế nhưng nghiên cứu này mới chỉ dừng ở việc
đo lường bởi thang đo 5 điểm. Các kết quả chủ yếu dừng lại ở việc tự
đánh giá theo cảm nhận của chủ doanh nghiệp. Các biến nghiên cứu chưa
được đo lường, lượng hóa một cách cụ thể.

48

04/2023 24
04/2023

Ma trận tài liệu tham khảo


Sản phẩm Giá Phân phối Xúc tiến
Tài liệu 1 x x x x
Tài liệu 2
….
Tài liệu n

Ghi chú:
Tài liệu 1: Tên tác giả_ năm xuất bản_Tên bài_xuất bản

Y
Blog Luật Việt (2020). Hành vi tiêu dùng là gì. Truy cập tại
https://blogluatviet.com/hanh-vi-tieu-dung-la-gi/ ngày 13/5/2021

O P
49

T C
N O
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

D O
3.1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Vai trò
3.1.3. Tiêu chuẩn thiết kế nghiên cứu
3.2. LỰA CHỌN MỤC ĐÍCH, PHƯƠNG PHÁP VÀ KHUNG
THỜI GIAN
3.2.1. Lựa chọn mục đích thiết kế nghiên cứu
3.2.2. Lựa chọn phương pháp thiết kế nghiên cứu
3.2.3. Thiết kế khung thời gian nghiên cứu
3.3. THIẾT KẾ CHIẾN LƯỢC NGHIÊN CỨU
3.3.1. Khái quát chung
3.3.2. Chiến lược nghiên cứu thí nghiệm
3.3.3. Chiến lược nghiên cứu điều tra
3.3.4. Chiến lược nghiên cứu tình huống
3.3.5. Chiến lược nghiên cứu hành động
3.3.6. Chiến lược nghiên cứu phát triển lý thuyết
3.3.7. Chiến lược nghiên cứu dân tộc học
3.3.8. Chiến lược nghiên cứu lưu trữ và nghiên cứu tài liệu

50

04/2023 25
04/2023

CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU…


3.4. THIẾT KẾ MẪU NGHIÊN CỨU
3.4.1. Tổng quan về thiết kế mẫu nghiên cứu
3.4.2. Các phương pháp chọn mẫu
3.4.3. Xác định cỡ mẫu
3.5. THIẾT KẾ THANG ĐO VÀ CÁCH THỨC ĐO LƯỜNG
3.5.1. Đo lường biến số
3.5.2. Phân loại thang đo
3.5.3. Những tiêu chuẩn đo lường
3.6. XÂY DỰNG ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU
3.6.1. Khái niệm đề xuất nghiên cứu

Y
3.6.2. Mục đích và lợi ích của đề xuất nghiên cứu
3.6.3. Các loai đề xuất nghiên cứu
3.6.4. Nội dung đề xuất nghiên cứu

O P
51

T C
N
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU…
O
D O
 TKNC là kế hoạch chung về cách thức sẽ thực hiện để trả lời các câu hỏi NC
 TKNC bao gồm thiết kế và thu thập, đo lường và phân tích dữ liệu.
 TKNC bao gồm kế hoạch, cấu trúc và chiến lược NC nhằm trả lời những câu hỏi
NC và kiểm soát sự thay đổi.
 Kế hoạch NC là một chương trình NC bao gồm các chi tiết mà nhà NC làm từ
giai đoạn xây dựng giả thiết cho đến giai đoạn phân tích dữ liệu sau cùng.
 Cấu trúc NC là những chi tiết liên quan đến hoạt động của các biến số.
 Chiến lược NC bao gồm các phương pháp được sử dụng để thu thập và phân
tích dữ liệu. Nói cách khác, chiến lược NC được hiểu như là cách thức để đạt
mục tiêu NC và làm thế nào để vấn đề NC được giải quyết.
 TKNC có thể được hiểu qua ba vấn đề sau:
 Bản kế hoạch về lựa chọn nguồn và loại thông tin sẽ sử dụng để có thể trả lời những
câu hỏi NC
 Tóm tắt quá trình nghiên cứu từ xây dựng giả thuyết đến phân tích dữ liệu.
 Mối quan hệ giữa các biến trong nghiên cứu.
 TKNC rất phức tạp: nhiều phương pháp, kỹ thuật, quy trình, kỹ thuật chọn mẫu
 TKNC là một quá trình mà sự liên kết giữa các hợp phần là rất chặt chẽ
 Giúp nhà NC chuẩn bị nguồn lực để tiến hành nghiên cứu

52

04/2023 26
04/2023

TIÊU CHUẨN thiết kế nghiên cứu


 Độ tin cậy (reliability): sự nhân rộng + tính nhất quán
 Áp dụng TKNC  có đạt được kết quả tương tự không?

 Độ tin cậy bên trong: Nhất quán trong quá trình nghiên cứu

 Độ tin cậy bên ngoài: các phát hiện có tính lặp lại

 Tính hợp lệ/hiệu lực (Validity): sự phù hợp của các đo lường được sử dụng, tính chính
xác và tính khái quát của kết quả
 Hiệu lực đo lường (Measurement validity): liệu các thước đo được thiết kế có phản
ánh đầy đủ các khái niệm hay không
 Hợp lệ nội tại (Internal validity) chủ yếu liên quan đến vấn đề quan hệ nhân quả: x
tác động lên y hay ngược lại?
 Hợp lệ bên ngoài (External validity) liên quan đến câu hỏi liệu kết quả của một
nghiên cứu có thể được khái quát hóa ngoài bối cảnh nghiên cứu cụ thể hay không?

Y
(tính đại diện)

P
 Hợp lệ thực tiễn (hay còn gọi là hợp lệ sinh thái - Ecological validity) liên quan đến
câu hỏi liệu các phát hiện khoa học xã hội trong nghiên cứu cụ thể có thể áp dụng
được cho bối cảnh xã hội tự nhiên hàng ngày của con người hay không?

53

C O
O T
O N
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

D
3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Vai trò
3.1.3. Tiêu chuẩn thiết kế nghiên cứu
3.2. LỰA CHỌN MỤC ĐÍCH, PHƯƠNG PHÁP VÀ KHUNG
THỜI GIAN
3.2.1. Lựa chọn mục đích thiết kế nghiên cứu
3.2.2. Lựa chọn phương pháp thiết kế nghiên cứu
3.2.3. Thiết kế khung thời gian nghiên cứu
3.3. THIẾT KẾ CHIẾN LƯỢC NGHIÊN CỨU
3.3.1. Khái quát chung
3.3.2. Chiến lược nghiên cứu thí nghiệm
3.3.3. Chiến lược nghiên cứu điều tra
3.3.4. Chiến lược nghiên cứu tình huống
3.3.5. Chiến lược nghiên cứu hành động
3.3.6. Chiến lược nghiên cứu phát triển lý thuyết
3.3.7. Chiến lược nghiên cứu dân tộc học
3.3.8. Chiến lược nghiên cứu lưu trữ và nghiên cứu tài liệu

54

04/2023 27
04/2023

Lựa chọn mục đích thiết kế nghiên cứu


 Nghiên cứu khám phá: (Tìm hiểu)
 Bước đầu tiên trong nghiên cứu, mục đích là để khám phá sơ bộ vấn đề cần nghiên cứu, cũng như
khẳng định lại các vấn đề nghiên cứu và các biến
 Một số cách tiến hành: tìm kiếm tài liệu; phỏng vấn chuyên gia; phỏng vấn sâu cá nhân điển hình
hoặc phỏng vấn nhóm tập trung…
 Ưu điểm: sự linh hoạt và dễ thích nghi với sự thay đổi. Nghiên cứu khám phá có thể bắt đầu với vấn
đề rộng nhưng dần dần sẽ trở nên hẹp hơn khi nghiên cứu có sự tiến triển.
 Nghiên cứu mô tả (Thực trạng)
 Mục đích: có được dữ liệu chính xác về các sự kiện, con người hoặc tình huống.
 Là một phần mở rộng nghiên cứu khám phá hoặc tiền thân của nghiên cứu giải thích.
 Nghiên cứu giải thích (Phân tích)
 Thiết lập mối quan hệ nhân quả giữa các biến có thể
 Trọng tâm của nghiên cứu giải thích là nghiên cứu một tình huống hoặc một vấn đề để giải thích mối
quan hệ giữa các biến.
 Phân tích những dữ liệu bằng cách sử dụng dữ liệu thống kê (định lượng) hoặc có thể thu thập dữ liệu
định tính để giải thích lý do tại sao
 Nghiên cứu đánh giá (Đánh giá)
 Mục đích: kết luận kết quả cuối cùng như thế nào.

Y
 VD: đánh giá hiệu quả của chiến lược, chính sách, chương trình, sáng kiến hoặc quy trình của tổ chức
hoặc doanh nghiệp.

P
 Nghiên cứu kết hợp: sử dụng nhiều phương pháp trong thiết kế nghiên cứu để tạo điều kiện thuận lợi
cho sự kết hợp giữa nghiên cứu khám phá, mô tả, giải thích hoặc đánh giá.

55

C O
O T
O N
Lựa chọn phương pháp thiết kế nghiên cứu
 Thiết kế nghiên cứu định lượng: dữ liệu số, dữ liệu cân đong đo đếm được một cách

D chính xác
 biểu đồ hoặc số liệu thống kê hoặc sử dụng dữ liệu số
 Áp dụng chiến lực thực nghiệm hoặc khảo sát
 bảng câu hỏi có cấu trúc hoặc quan sát có cấu trúc
 kiểm tra MQH giữa các biến được đo lường bằng số và phân tích bằng một loạt các
kỹ thuật thống kê và đồ họa
 lấy mẫu theo xác suất để đảm bảo tính khái quát hóa
 Thiết kế nghiên cứu định tính: dữ liệu phi số (định tính như từ ngữ, hình ảnh, bản ghi
âm, video clip và các tài liệu tương tự khác). Khó cân đong đo đếm được một cách
chính xác
 Phân tích dữ liệu: phân loại dữ liệu hoặc sử dụng dữ liệu phi số
 Nhằm phát triển khung khái niệm và đóng góp vào các lý thuyết hiện tại
 Bảng câu hỏi phi cấu trúc
 lấy mẫu phi xác suất với các trường hợp điển hình
 Kỹ thuật: thảo luận nhóm tập trung, phỏng vấn sâu, phương pháp quan sát…
 Thiết kế nghiên cứu hỗn hợp

56

04/2023 28
04/2023

Lựa chọn phương pháp thiết kế nghiên cứu


 Thiết kế nghiên cứu hỗn hợp
 Sự linh hoạt trong việc lựa chọn và sử dụng các phương pháp (cả định lượng và định tính) sẽ
giúp tìm ra kết quả nghiên cứu một cách chính xác nhất
 Kết hợp định tính và định lượng

PP định tính
Nghiên cứu hỗn
hợp “đồng thời”

PP định lượng

Nghiên cứu hỗn hợp


PP định tính PP định lượng
“khám phá”

Y
Nghiên cứu hỗn hợp “giải
PP định lượng PP định tính
thích”

Nghiên cứu hỗn hợp “tuần


tự nhiều giai đoạn” PP định tính PP định lượng

O
PP định tính

P
57

T C
N
Thiết kế khung thời gian nghiên cứu
O
D O
 Nghiên cứu thời điểm (Cross-sectional studies): tại một
thời điểm cụ thể (snapshot)
 cần có một chiến lược khảo sát bài bản
 mô tả chi tiết hiện trạng
 hoặc để giải thích sự liên quan/tác động/ảnh hưởng của các
yếu tố này tới yếu tố khác
 Nghiên cứu trong thời gian dài (Longitudinal studies)
đưa ra kết quả nghiên cứu theo thời gian một cách đầy
đủ. (Time series data)
 nghiên cứu sự thay đổi và phát triển
 đòi hỏi lớn về thời gian, nguồn lực và nguồn quỹ.
 có thể được áp dụng nếu có nguồn dữ liệu thứ cấp tương đồng
để sử dụng

58

04/2023 29
04/2023

CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU


3.1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Vai trò
3.1.3. Tiêu chuẩn thiết kế nghiên cứu
3.2. LỰA CHỌN MỤC ĐÍCH, PHƯƠNG PHÁP VÀ KHUNG
THỜI GIAN
3.2.1. Lựa chọn mục đích thiết kế nghiên cứu
3.2.2. Lựa chọn phương pháp thiết kế nghiên cứu
3.2.3. Thiết kế khung thời gian nghiên cứu
3.3. THIẾT KẾ CHIẾN LƯỢC NGHIÊN CỨU
3.3.1. Khái quát chung
3.3.2. Chiến lược nghiên cứu thí nghiệm
3.3.3. Chiến lược nghiên cứu điều tra
3.3.4. Chiến lược nghiên cứu tình huống
3.3.5. Chiến lược nghiên cứu hành động
3.3.6. Chiến lược nghiên cứu phát triển lý thuyết
3.3.7. Chiến lược nghiên cứu dân tộc học
3.3.8. Chiến lược nghiên cứu lưu trữ và nghiên cứu tài liệu
P Y
59

C O
O T
O N
Chiến lược nghiên cứu
 Robson (2002): là cách tiếp cận chung được thực hiện trong một cuộc điều tra.

D  Saunders và cộng sự (2019): là một kế hoạch tổng thể về cách nhà nghiên cứu


sẽ trả lời các câu hỏi nghiên cứu đã thiết lập.
Denzin và Lincoln (2018): là mối liên hệ về mặt phương pháp luận giữa triết lý
nghiên cứu và sự lựa chọn phương pháp tiếp theo để thu thập và phân tích dữ
liệu.
Chiến lược: định tính, định lượng, hỗn hợp?
 Chiến lược: nghiên cứu cụ thể hay suy rộng, diễn dịch hay quy nạp?
 Quan trọng: lựa chọn chiến lược là đạt được mức độ gắn kết hợp lý trong suốt
thiết kế nghiên cứu
 Lựa chọn chiến lược nghiên cứu phụ thuộc phần lớn vào các câu hỏi và mục
tiêu nghiên cứu, sự gắn kết, mức phù hợp với kiến thức hiện có, số lượng thời
gian và các tài nguyên khác

60

04/2023 30
04/2023

Chiến lược nghiên cứu thí nghiệm


 Mục đích: kiểm tra mối liên hệ giữa hai biến, sự thay đổi biến này dẫn
đến sự thay đổi biến khác.
 Thường được áp dụng trong các nghiên cứu khám phá hay nghiên cứu
nhân quả.
 Có ba loại thiết kế thí nghiệm cơ bản bao gồm
 thí nghiệm cổ điển (classical experiments): một mẫu người tham gia được chọn và
sau đó được chỉ định ngẫu nhiên vào nhóm thử nghiệm (experimental group) hoặc
nhóm đối chứng (hay còn gọi là nhóm kiểm soát - control group): Thường áp dụng
phương pháp DiD (Khác biệt trong khác biệt)
 thí nghiệm ghép cặp (quasi-experiments): vẫn sử dụng nhóm thử nghiệm và nhóm
đối chứng. Không chỉ định ngẫu nhiên. Sự khác biệt theo từng cặp theo các yếu tố
phù hợp như tuổi, giới tính, nghề… Thường áp dụng phương pháp PSM (ghép cặp
xu hướng)

Y
 thiết kế bên trong chủ đề (within-subject designs): chỉ có 1 nhóm duy nhất và tất cả
đều được can thiệp/tác động (lặp đi lặp lại). Sau đó, đo lường, quan sát…

O P
61

T C
N O
Chiến lược nghiên cứu điều tra

D O
 Thu thập dữ liệu thông qua điều tra/khảo sát
 Kết quả nhanh và ít tốn kém
 Điều tra mẫu đại diện  suy rộng tổng thể
 Nhược điểm: tính ngẫu nhiên, sai số, lỗi hệ thống…
 Kết hợp với PPNC suy luận: khám phá, mô tả, suy luận, giải
thích
 Công cụ: bảng câu hỏi khảo sát, quan sát có cấu trúc

62

04/2023 31
04/2023

Chiến lược nghiên cứu tình huống (case study)


 Tập trung trong một tình huống hay một hoàn cảnh cụ thể mang tính
điển hình
 Đối tượng nc không bị kiểm soát như chiến lược nc thực nghiệm
 Thường được sử dụng để nc nhân quả, khám phá
 Công cụ: phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm, quan sát dữ liệu thứ cấp…
 Giải thích sâu sắc từ nghiên cứu chuyên sâu
 Nghiên cứu tình huống có thể/được kết hợp với các chiến lược khác.
Ví dụ như giai đoạn đầu của nghiên cứu khám phá. Ngoài ra còn có
thể mô tả và giải thích

Thí nghiệm Khảo sát Tình huống


Các biến được kiểm soát chặt chẽ Thực tế Nghiên cứu đặt trong bối cảnh cụ thể

P Y
63

C O
O T
O N
Chiến lược nghiên cứu hành động (action reseach)

 Nhấn mạnh đến sự tác động lẫn nhau giữa hành

D động và nghiên cứu để đạt được kết quả mong


muốn
 Là một quá trình bao gồm nhiều hành động cụ
thể: chuẩn đoán- hành động- thực hiện – đánh giá
 Yêu cầu nhà nghiên cứu phải trực tiếp tham gia
cùng
 Mục đích: thúc đẩy quá trình học tập của tổ chức
để tạo ra kết quả thực tế thông qua việc xác định
các vấn đề, lập kế hoạch hành động, thực hiện
hành động và đánh giá hành động
64

04/2023 32
04/2023

Chiến lược nghiên cứu phát triển lý thuyết (grounded theory)


 Bắt đầu từ lý thuyết và lý thuyết phát triển từ những dữ liệu thu thập qua nhiều quan sát
 Là một quá trình phân tích, diễn giải và giải thích ý nghĩa mà các chủ thể xã hội xây
dựng để hiểu được những trải nghiệm hàng ngày của họ trong các tình huống cụ thể
 Mục đích: là để 'khám phá' hoặc tạo ra lý thuyết có cơ sở
 Nhà nghiên cứu bắt đầu nghiên cứu bằng cách
 (i) bắt đầu thu thập dữ liệu sớm;
 (ii) thu thập và phân tích dữ liệu đồng thời;
 (iii) phát triển các mã hóa dữ liệu khi chúng được thu thập và phân tích;
 (iv) sử dụng phép so sánh liên tục và viết các bản tự ghi nhớ để phát triển khái niệm
và xây dựng lý thuyết;
 (v) sử dụng lấy mẫu để theo đuổi dòng lý thuyết hơn là đạt được tính đại diện của
tổng thể;
 (vi) cam kết theo đuổi nhằm đạt được những hiểu biết sâu sắc để tạo ra những khái
niệm mới mà sau đó sẽ được kiểm tra;
 (vii) sử dụng tài liệu ban đầu như một nguồn bổ sung cho các thể loại và khái niệm
xuất hiện trong dữ liệu, chứ không phải là nguồn để phân loại các dữ liệu này. Sau
này sử dụng để xem xét vị trí của lý thuyết cơ sở trong mối quan hệ với các lý
thuyết đã có trước đó; và

P Y
O
 (viii) phát triển một lý thuyết dựa trên dữ liệu được thu thập.

65

T C
N O
Chiến lược nghiên cứu dân tộc học (Ethnography)

D O
 Nhà nghiên cứu sống giữa những người mà họ nghiên cứu, quan sát và nói
chuyện với họ để tạo ra các thông tin văn hóa chi tiết về niềm tin, hành vi,
tương tác, ngôn ngữ, nghi lễ và các sự kiện định hình cuộc sống của họ.
 Với cách tiếp cận này, các nhà dân tộc học nghiên cứu những người theo
nhóm, những người tương tác với nhau và chia sẻ cùng một không gian, cho
dù đó là ở cấp độ thôn/bản/làng…, một nhóm người, trong một tổ chức hay
trong một XH.
 Chiến lược nghiên cứu dân tộc học về cơ bản được chia thành ba nhóm gồm:
 Dân tộc học hiện thực: vào tính khách quan, thực tiễn và xác định ý nghĩa
một cách chính xác. Thông tin về cấu trúc và quy trình, thông lệ và phong
tục, thói quen và chuẩn mực, và biểu tượng
 Dân tộc học diễn giải: nhấn mạnh nhiều hơn vào ấn tượng chủ quan hơn là
tính khách quan được nhận thức. Nhà nghiên cứu tin vào tính “đa nghĩa”
 Dân tộc học phê phán: thiết kế để khám phá và giải thích tác động của quyền
lực, đặc quyền và uy quyền đối với những người chịu những ảnh hưởng này
hoặc bị loại bỏ

66

04/2023 33
04/2023

Chiến lược nghiên cứu lưu trữ và nghiên cứu tài liệu
(Archival and documentary research)

 Truy cập nguồn dữ liệu thứ cấp, đặc biệt là các dữ liệu
online

P Y
67

C O
O T
O N
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

D 3.2. LỰA CHỌN MỤC ĐÍCH, PHƯƠNG PHÁP VÀ KHUNG


THỜI GIAN
3.3. THIẾT KẾ CHIẾN LƯỢC NGHIÊN CỨU
3.4. THIẾT KẾ MẪU NGHIÊN CỨU
3.4.1. Tổng quan về thiết kế mẫu nghiên cứu
3.4.2. Các phương pháp chọn mẫu
3.4.3. Xác định cỡ mẫu
3.5. THIẾT KẾ THANG ĐO VÀ CÁCH THỨC ĐO LƯỜNG
3.6. XÂY DỰNG ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU

68

04/2023 34
04/2023

Thiết kế mẫu nghiên cứu


 Chọn mẫu (sample sellection) là quá trình chọn ra các cá thể/đối
tượng nghiên cứu đại diện cho tổng thể để tiến hành khảo
sát/nghiên cứu.
 Tại sao phải điều tra chọn mẫu
 Lý do tính thực tiễn
 Lý do tính chính xác và tin cậy
 Lý do tính khả thi

 Tiêu chuẩn mẫu nghiên cứu


 (i) tính đại diện (đảm bảo có tất cả các tính chất của tổng thể để từ đó ngoại
suy kết quả nghiên cứu cho tổng thể;
 (ii) số mẫu đủ lớn (cho phép khái quát hóa kết quả nghiên cứu và đảm bảo

Y
độ tin cậy khi ngoại suy kết quả nghiên cứu cho tổng thể;
 (iii) tính thực tế và tiện lợi (đảm bảo việc thu thập dữ liệu khả thi, dễ dàng
và thuận tiện;
 (iv) tính kinh tế và hiệu quả (đảm bảo đủ thông tin, tiết kiệm chi phí…)

O P
69

T C
N O
Quy trình chọn mẫu nghiên cứu

D O
 Xác định tổng thể mục tiêu (Target Population)
 Lựa chọn tham số nghiên cứu: chỉ số tổng hợp về các biến nghiên
cứu của tổng thể như tỷ lệ, trung bình và phương sai
 Xác định khung chọn mẫu (Sampling Frame): Lựa chọn danh
sách chọn mẫu
 Lý tưởng: khung chọn mẫu bao gồm các phần tử của tổng thể.
 Thực tế khung chọn mẫu có thể không đầy đủ các phần tử của tổng thể
hoặc bao gồm nhiều phần tử không thuộc tổng thể nghiên cứu.
 Quyết định phương pháp chọn mẫu (sampling)
 Quyết định cỡ mẫu (sample size)
 Xác định chi phí chọn mẫu
 Triển khai chọn mẫu và khảo sát thực địa.

70

04/2023 35
04/2023

Kỹ thuật chọn mẫu

Phi xác xuất Nhiều giai đoạn Theo xác suất

Thuận tiện Phán đoán Định mức

Ngẫu nhiên đơn giản Hệ thống Phân tầng Theo nhóm

P Y
71

C O 71

O T
O N
Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên giản đơn
(Simple sampling methods):

D  Khả năng được chọn là như nhau


 Tiến hành: Trên cơ sở khung chọn mẫu  lập danh sách 
đánh số thứ tự  dùng các phương pháp ngẫu nhiên như bốc
thăm, dùng bảng số ngẫu nhiên, dùng Excel, web, app…
 Ưu điểm: tính đại diện, tính ngẫu nhiên.
 Nhược điểm: khó áp dụng khi không xác định được danh
sách cụ thể của tổng thể chung (ví dụ NC trên tổng thể tiềm
ẩn); tốn kém nhiều thời gian, chi phí, nhân lực cho việc thu
thập dữ liệu khi đối tượng phân tán trên nhiều địa bàn cách
xa nhau,…
 Thường vận dụng: đơn vị của tổng thể chung không phân bố
quá rộng về mặt địa lý, các đơn vị khá đồng đều nhau về đặc
điểm đang NC.
72

04/2023 36
04/2023

Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống


(systematic random sampling):
 Trước tiên lập danh sách các đơn vị của tổng thể chung
theo một trật tự quy ước nào đó, sau đó đánh số thứ tự các
đơn vị trong danh sách. Đầu tiên chọn ngẫu nhiên 1 đơn vị
trong danh sách; sau đó cứ cách đều k đơn vị lại chọn ra 1
đơn vị vào mẫu,…cứ như thế cho đến khi chọn đủ số đơn
vị của mẫu

P Y
73

C O
O T
O N
Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống

D Khung mẫu
1 11 21
2 12 22
...
...
991
992
N = 1000
n = 100
Bước nhảy SI = N/n = 10

3 13 23 ... 993
Kết quả
6 16 26 ... 996
Điểm xuất phát = 6
Phần thứ 2 = 16
8 18 28 ... 998 Phần tử thứ 3 = 26
9 19 29 ... 999 ...
10 20 30 ... 1000 Phần tử thức 100 = 996

74

74

04/2023 37
04/2023

Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng


(stratified random sampling):
 Trước tiên phân chia tổng thể thành các tổ theo 1 tiêu thức
hay nhiều tiêu thức có liên quan đến mục đích NC (như
phân tổ các DN theo vùng, theo khu vực, theo loại hình,
theo quy mô,…).
 Sau đó trong từng tổ, dùng cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
giản hay chọn mẫu hệ thống để chọn ra các đơn vị của
mẫu.
 Đối với chọn mẫu phân tầng, số đơn vị chọn ra ở mỗi tổ
có thể tuân theo tỷ lệ số đơn vị tổ đó chiếm trong tổng thể,
hoặc có thể không tuân theo tỷ lệ.

P Y
75

C O
O T
O N
Chọn mẫu cả khối (cluster sampling):

D  Trước tiên lập danh sách tổng thể chung theo từng khối
(như làng, xã, phường, lượng sản phẩm sản xuất trong 1
khoảng thời gian…).
 Sau đó, ta chọn ngẫu nhiên một số khối và
 Điều tra tất cả các đơn vị trong khối đã chọn: mẫu 1 bậc
 Điều tra chọn mẫu (giản đơn/hệ thống): mẫu 2 bậc
 Thường dùng phương pháp này khi không có sẵn danh
sách đầy đủ của các đơn vị trong tổng thể cần NC. Ví dụ:
Tổng thể chung là sinh viên của một trường đại học. Khi
đó ta sẽ lập danh sách các lớp chứ không lập danh sách
sinh viên, sau đó chọn ra các lớp để điều tra.

76

04/2023 38
04/2023

Chọn mẫu phân tầng và theo nhóm

Thị trường NC
Phân tầng Theo nhóm

Phân ra S1, S2, … Si, … Sh Phân ra C1, C2 ,… Ci, … Ch


si, sj  Si đồng nhất cao ci, cj  Ci dị biệt cao
siSi dị biệt cao so với sjSj ci  Ci đồng nhất cao cj  Cj

Chia S1, S2, Sh thành Chọn một số C trong h C và


SS1, SS2,…SSi,…SSk chia thành CC1, CC2, CCi, CCk

Chọn si  SSi Chọn ci  CCi

P Y
77

C O 77

O T
O N
Phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên
(non-probability sampling methods):

D  Chọn mẫu phi ngẫu nhiên (hay chọn mẫu phi xác suất) là
phương pháp chọn mẫu mà các đơn vị trong tổng thể
chung không có khả năng ngang nhau để được chọn vào
mẫu NC.
 VD: Ta tiến hành phỏng vấn các bà nội trợ tới mua hàng
tại siêu thị tại một thời điểm nào đó  như vậy sẽ có rất
nhiều bà nội trợ do không tới mua hàng tại thời điểm đó
nên sẽ không có khả năng được chọn

78

04/2023 39
04/2023

Chọn mẫu thuận tiện


(convenience sampling):
 Lấy mẫu dựa trên sự thuận lợi hay dựa trên tính dễ tiếp
cận của đối tượng, ở những nơi mà nhân viên điều tra có
nhiều khả năng gặp được đối tượng.
 VD: nhân viên điều tra có thể chặn bất cứ người nào mà
họ gặp ở trung tâm thương mại, đường phố, cửa hàng,.. để
xin thực hiện cuộc phỏng vấn. Nếu người được phỏng vấn
không đồng ý thì họ chuyển sang đối tượng khác.
 Lấy mẫu thuận tiện thường được dùng trong
 NC khám phá, để xác định ý nghĩa thực tiễn của vấn đề NC;
 Để kiểm tra trước bảng câu hỏi nhằm hoàn chỉnh bảng;
 Khi muốn ước lượng sơ bộ về vấn đề đang quan tâm mà
không muốn mất nhiều thời gian và chi phí.
P Y
79

C O
O T
O N
Chọn mẫu phán đoán (chọn mẫu có mục đích)

D
(judgement/perposive sampling):

 Nhà nghiên cứu dựa trên sự hiểu biết, kinh nghiệm… của
mình và đưa ra phán đoán để xác định trước các nhóm/đối
tượng quan trọng trong tổng thể để tiến hành thu thập dữ liệu
 Tỷ lệ mẫu giữa các nhóm cũng có thể không đồng nhất.
 VD: nhân viên phỏng vấn được yêu cầu đến các trung tâm
thương mại chọn các phụ nữ ăn mặc sang trọng để phỏng vấn
 Như vậy không có tiêu chuẩn cụ thể “thế nào là sang
trọng” mà hoàn toàn dựa vào phán đoán để chọn ra người cần
phỏng vấn.

80

04/2023 40
04/2023

Chọn mẫu định mức (quota sampling):

 Trước tiên, tiến hành phân tổ tổng thể theo một tiêu thức
nào đó mà ta đang quan tâm, cũng giống như chọn mẫu
ngẫu nhiên phân tầng,
 Sau đó: dùng phương pháp chọn mẫu thuận tiện hay chọn
mẫu phán đoán để chọn các đơn vị trong từng tổ để tiến
hành điều tra.
 Sự phân bổ số đơn vị cần điều tra cho từng tổ được chia
hoàn toàn theo kinh nghiệm chủ quan của người NC.

P Y
81

C O
O T
N
Chọn mẫu theo định mức

O
D n = 100; N?

Độ tuổi
Phân bố đám đông

Nam (50%) Nữ (50%)


Tổng
(độ tuổi)

20-30 (30%) 15 15 30

31-40 (30%) 15 15 30

41-50 (40%) 20 20 40

Tổng
50 50 n = 100
(giới tính) 82

82

04/2023 41
04/2023

Chọn mẫu xác suất vs phi xác suất


 Chọn mẫu phi xác suất:
 Ưu điểm: Đơn giản, tiết kiệm, nhanh, dễ tiếp cận đối tượng
 Nhược điểm: Tính chính xác, đại diện  khó khái quát hóa,
ngoại suy  kết luận có tính rủi ro
 Áp dụng: Khám phá, tìm hiểu sâu, nghiên cứu điển hình
 Chọn mẫu xác suất:
 Nhược điểm: Khó thực hiện (tổng thể phân tán), tốn nhiều thời
gian, chi phí, nguồn lực. Khó khăn tiếp cận đối tượng.
 Ưu điểm: Tính chính xác, đại diện  khái quát hóa, ngoại suy
 kết luận có cơ sở
 Thực tế khó  áp dụng chọn mẫu nhiều kết hợp nhiều giai đoạn

P Y
83

C O
O T
O N
Chọn mẫu nhiều giai đoạn
(multi-stage sampling):

D  Khi tổng thể có quy mô quá lớn, phức tạp và địa bàn rộng
 áp dụng các kỹ thuật khác nhau ở mỗi giai đoạn
 Việc chọn mẫu phải trải qua nhiều giai đoạn (nhiều cấp).
 Phân chia tổng thể chung thành các đơn vị cấp I, rồi chọn
các đơn vị mẫu cấp I (chọn mẫu phân tầng).
 Tiếp đến phân chia mỗi đơn vị mẫu cấp I thành các đơn vị
cấp II, rồi chọn các đơn vị mẫu cấp II…; rồi cấp III, IV…
 Trong mỗi cấp có thể áp dụng các cách chọn mẫu ngẫu
nhiên đơn giản, chọn mẫu hệ thống, chọn mẫu phân tầng,
chọn mẫu cả khối để chọn ra các đơn vị mẫu.

84

04/2023 42
04/2023

Thiết kế mẫu thích hợp

 Mức độ chính xác


 Nguồn lực
 Thời gian
 Hiểu biết trước về tổng thể
 Phạm vi NC toàn quốc hay địa phương
 Nhu cầu về phân tích thống kê

P Y
85

C O
O T
N
Xác định quy mô/cỡ mẫu (sample size)

O
D  Xác định quy mô mẫu thường dựa vào:
 Yêu cầu về độ chính xác;
 Khung chọn mẫu đã có sẵn chưa;
 Kỹ thuật chọn mẫu;
 Chi phí và thời gian cho phép;
 Hiểu biết trước về tổng thể;
 Phạm vi NC toàn quốc hay địa phương;
 Nhu cầu về phân tích thống kê;
 Mẫu xác suất: thường có công thức để tính cỡ mẫu;
 Mẫu phi xác suất: thường dựa vào kinh nghiệm và sự am
hiểu về vấn đề NC để chọn cỡ mẫu.

86

04/2023 43
04/2023

Xác định quy mô/cỡ mẫu (sample size)


 Xác định biên độ sai số (margin of error), ε, hoặc khoảng cách tối đa mong muốn để
ước tính mẫu sai lệch so với giá trị thực (khoảng tin cậy – confidence interval).
 Khoảng tin cậy là phạm vi ước tính của các giá trị có khả năng xảy ra đối với tham
số tổng thể.
 Mức độ tin cậy (confidence level) là thước đo mức độ chắc chắn về mức độ chính
xác của một mẫu phản ánh tổng thể đang được nghiên cứu trong một khoảng tin cậy đã
chọn. Các mức độ tin cậy được sử dụng phổ biến nhất là 90%, 95% và 99%, mỗi mức
có giá trị z (z-scores)
  tính toán khoảng tin cậy
  xác định cỡ mẫu

Khi không thể xác định được tổng Trong đó:


thể chính xác cỡ mẫu (n) được tính: z : giá trị z (tương ứng
với mức độ tin cậy

Khi xác định được tổng thể chính


xác cỡ mẫu (n’) được tính:
p̂: tỷ lệ tổng thể
ε: sai số biên
N: tổng thể

P Y
87

C O
O T
N
Ví dụ Xác định quy mô/cỡ mẫu

O
D
Xác định kích thước mẫu cần thiết để ước tính tỷ lệ
người mua sắm rau an toàn ở một khu vực với độ tin
cậy 95% và sai số là 5%. Giả sử tỷ lệ tổng thể là 50%
(0,5) và quy mô tổng thể không giới hạn (không xác
định được một cách chính xác. Giá trị z cho mức độ
tin cậy 95% là 1,96. Như vậy, kích cỡ mẫu được xác
định là 385 người như kết quả phép tính sau:

Bên cạnh việc dùng công thức để tính toán, có nhiều website cụ thể để nhà nghiên cứu có
thể sử dụng để xác định cỡ mẫu như.
http://www.surveysystem.com/sscalc.htm
http://www.raosoft.com/samplesize.html
http://www.nss.gov.au/nss/home.nsf/pages/Sample+size+calculator
http://www.calculator.net/sample-size-calculator.html
https://www.surveymonkey.com/mp/sample-size-calculator/
https://fluidsurveys.com/survey-sample-size-calculator/

88

04/2023 44
04/2023

Tính toán cỡ mẫu tại website


https://www.calculator.net/sample-size-calculator.html

P Y
89

C O
O T
N
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

O
D
3.1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.2. LỰA CHỌN MỤC ĐÍCH, PHƯƠNG PHÁP VÀ KHUNG
THỜI GIAN
3.3. THIẾT KẾ CHIẾN LƯỢC NGHIÊN CỨU
3.4. THIẾT KẾ MẪU NGHIÊN CỨU
3.5. THIẾT KẾ THANG ĐO VÀ CÁCH THỨC ĐO LƯỜNG
3.5.1. Đo lường biến số
3.5.2. Phân loại thang đo
3.5.3. Những tiêu chuẩn đo lường
3.6. XÂY DỰNG ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU

90

04/2023 45
04/2023

ĐO LƯỜNG BIẾN SỐ
 Đo lường trong NC là quá trình gắn những con số hoặc các
biểu tượng đối với những đặc tính của các sự vật, hiện tượng
NC theo các nguyên tắc đã được xác định để có thể đánh giá,
so sánh và phân tích chúng.
 (i) Lựa chọn các sự kiện thực nghiệm (biến số) có thể quan
sát được;
 (ii) Xây dựng bộ quy tắc: lược đồ gán số hoặc ký hiệu để thể
hiện các khía cạnh của sự kiện được đo lường;
 (iii) Áp dụng bộ quy tắc cho từng quan sát về sự kiện đó.
 Không phải các sự vật được đo lường mà người NC đo lường
các thuộc tính của sự vật, hiện tượng. Sự vật được hiểu theo
nghĩa rộng, có thể là một con người, một nhãn hiệu, một doanh
nghiệp, một sự kiện...

P Y
91

C O
O T
O N
Ý nghĩa đo lường
Là quá trình liên kết một khái niệm NC hay thành

D

phần của nó với các biến quan sát
 Là nền tảng của khoa học và NC khoa học
 Để đo lường phải sử dụng thang đo: là hệ thống
các con số được sử dụng để biểu thị các mức độ
của khái niệm NC theo những qui tắc đã xác định
Mục đích đo lường
 Cung cấp dữ liệu chất lượng cao, ít lỗi
Phân loại biến số
 Thông tin phản ánh đặc đính (tuổi, nghề nghiệp…)
 Thông tin phản ánh hiện tượng (hành vi, thái độ, cảm
xúc…

92

04/2023 46
04/2023

Phân loại thang đo


Thang đo

Định tính Định lượng

Định danh Thứ tự Quãng Tỉ lệ

Sự phân loại thước đo ứng dụng 3 tính chất:


Các con số được xếp theo thứ tự
Khoảng cách chênh lệch giữa các con số được xếp theo thứ tự

P Y
O
Cả dãy số có chung một điểm gốc là con số 0.

93

T C
N O
Thang đo định danh (Nominal Scales):

D O Mô tả một đặc tính, thông tin cá nhân, riêng có


của đối tượng nghiên cứu như giới tính, nghề
nghiệp, chủng tộc, nơi ở...
 Mã hóa dữ liệu
 Sự khác biệt giữa các số là ko có ý nghĩa
1. Nam, 2. nữ, 3. khác
 Không cho phép thực hiện các phép tính toán trên nó (nó
không mang ý nghĩa toán học, thống kê) mà chỉ có thể
được dùng để phân loại mà thôi.

94

04/2023 47
04/2023

Thang đo thứ tự (ordinal scales)


 Đặc tính: như thế nào?
  Có – không: thang đo 2
  Có – bình thường (ko ý kiến) – Không: thang đo 3
  Có – hơi có – kyk – hơi ko – Không: thang đo 5
  Thang đo chẵn: loại bỏ ý kiến trung lập
 Có – hơi có – hơi ko – Không
 Không thể sử dụng các phép tính toán số học trên nó
nhưng hoàn toàn có thể đánh giá mức độ lớn hơn, nhỏ hơn
theo ý nghĩa của thang đo

P Y
95

C O
O T
O N
Thang đo khoảng (interval scales)
 Khoảng cách giữa các thứ bậc trong thang đo được lượng hoá và khoảng cách này mang

D những ý nghĩa nhất định.


 Ví dụ: Câu hỏi đặt ra là “hãy xếp hạng nhãn hiệu dầu gội đầu theo ba mức chất lượng
là: tốt (1), trung bình (2) và kém (3) thì khoảng cách giữa ba mức này đã được xác định.
 3 đặc tính
 Định danh
 Thứ tự
 Khoảng cách

96

04/2023 48
04/2023

Thang đo tỷ lệ (ratio scales).


 Thang đo tỷ lệ này tồn tại số “0” tuyệt đối khi đo lường.
 Phản ánh đầy đủ 3 đặc tính: khoảng cách, thứ tự và định
danh.
  ứng dụng các phép tính toán, thống kê nhất.
 Rất khó có thể sử dụng để đo lường những dữ kiện định
tính trong khoa học xã hội. Thông thường loại thang này
được thiết lập để đo các biến số như tuổi tác, tốc độ, phí
tổn, số lượng khách hàng, doanh số bán, trọng lượng, độ
dài... Các thang đo tỷ lệ sẵn có: chiều dài, tốc độ, mức

Y
giá, số lượng các đơn vị mua hàng...Thang đo với tổng
điểm không đổi, thang điểm tự nhiên 1 đến 10, 1 đến
100...

O P
97

T C
N O
D O
Xử lý số liệu với thang đo
 Phân tổ thống kê
 Định lượng: Số trung bình
 Giá trị khoảng cách = (Maximum - Minimum) / n =
 Ví dụ: (5 -1) / 5 = 0,8

98

04/2023 49
04/2023

1. RHL, 2. HL, 3. BT, 4. KHL, 5. RKHL


TT Tên MĐ HL
1

2
3
4
5
6
7
8

Y
9

10
11

O P
99

T C
N O
D O

100

04/2023 50
04/2023

Phân tích thống kê cho từng loại thước đo


Loại thước đo Phép tính số học Thống kê mô tả
Tần suất
Định danh Phép đếm Tỷ trọng
Mode
Median
Thứ tự Xếp hạng Range
Percentile ranking

P Y
101

C O
O T
O N
Phân tích thống kê cho từng loại thước đo

D Loại thước đo Phép tính số học Thống kê mô tả


Trung bình
Khoảng cách Các phép tính số học Độ lệch chuẩn
Phương sai
Trung bình
Tỷ lệ Các phép tính số học
Hệ số về thay đổi

102

04/2023 51
04/2023

ĐO LƯỜNG THÁI ĐỘ
 Định nghĩa về thái độ
 Thái độ thường được xem như là một sự bày tỏ về cảm
nhận, nhận thức hoặc hành vi của một nguời nào đó đối
với những khía cạnh khác nhau.
 Phạm trù thái độ gồm 3 bộ phận:
 Bộ phận cảm nhận
 Bộ phận nhận thức
 Bộ phận hành vi
 Thái độ như là một loại cấu trúc giả thuyết
 Cấu trúc là một biến chúng ta không thể quan sát trực

Y
tiếp mà phải đo lường gián tiếp thông qua những biểu
hiện bằng lời nói hay hành vi.

O P
103

T C
N
ĐO LƯỜNG THÁI ĐỘ
O
D O  Các kỹ thuật đo lường thái độ
 Xếp hạng
 Định vị
 Kỹ thuật sắp xếp
 Kỹ thuật chọn lựa
 Các loại thước đo thái độ
 Thước đo đơn giản (Hai chọn một)
 Thước đo định danh
 Thước đo Likert
 Thước đo mức khác biệt
 Thước đo chữ số
 Thước đo tổng cố định
 Thước đo Stapel
 Thuớc đo định vị hình vẽ

104

04/2023 52
04/2023

P Y
105

C O
O T
N
Tiêu chuẩn đánh giá sự đo lường

O
D Có độ tin cậy:
 Khả năng lập lại của sự đo lường (kết quả giống
nhau)
 Sự đồng nhất của việc đo lường

Có giá trị: đo lường cái mà chúng ta muốn đo.


Có sự đa dạng: khả năng thích ứng của công
cụ đo lường  nhiều mục đích
Dễ trả lời:

106

04/2023 53
04/2023

CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU


3.1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.2. LỰA CHỌN MỤC ĐÍCH, PHƯƠNG PHÁP VÀ KHUNG
THỜI GIAN
3.3. THIẾT KẾ CHIẾN LƯỢC NGHIÊN CỨU
3.4. THIẾT KẾ MẪU NGHIÊN CỨU
3.5. THIẾT KẾ THANG ĐO VÀ CÁCH THỨC ĐO LƯỜNG
3.6. XÂY DỰNG ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU
3.6.1. Khái niệm đề xuất nghiên cứu
3.6.2. Mục đích và lợi ích của đề xuất nghiên cứu
3.6.3. Các loai đề xuất nghiên cứu
3.6.4. Nội dung đề xuất nghiên cứu

P Y
107

C O
O T
O N
Đề xuất nghiên cứu: research proposal
 Là một tài liệu chính thức tóm tắt vấn đề đó là gì, nó sẽ được

D tiến hành như thế nào và bằng phương pháp nào, chi phí bao
nhiêu và sẽ mất bao lâu để hoàn thành.
 Nếu được chấp nhận, đề xuất nghiên cứu thường trở thành
một phụ lục không thể thiếu cho một hợp đồng giữa nhà
nghiên cứu và khách hàng (người yêu cầu nghiên cứu).
 Đề xuất nghiên cứu thực chất là một lịch trình cho biết cách
rõ ràng nơi xuất phát, cái đích cần đạt đến và cách thức đạt
đến đích cách rõ ràng nơi xuất phát, cái đích cần đạt đến và
cách thức đạt đến.
 Một đề xuất nghiên cứu được soạn cẩn thận bao gồm cả
những vấn đề có thể phát sinh trong quá trình thực hiện
nghiên cứu và cách thức phòng tránh hoặc xử lý những vấn
đề đó.
108

04/2023 54
04/2023

Đề xuất nghiên cứu: research proposal


 Lợi ích:
 Đối với nhà NC:
 Làm rõ vấn đề nghiên cứu,
 cung cấp phương hướng và kế hoạch NC,
 là thỏa thuận giữa nhà NC và khách hàng
 Đối với khách hàng:
 Kiểm tra xem nhà NC có hiểu vấn đề không?
 Là thỏa thuận  công cụ để kiểm soát
 Đánh giá chất lượng và giá trị của NC được đề xuất
 Phân loại

Y
 Đề xuất bên trong
 Đề xuất bên ngoài

O P
109

T C
N O
Nội dung/cấu trúc đề xuất nghiên cứu

D O
 Lưu ý: cần xem xét kỹ các điều khoản tham chiếu (TOR -
term of reference):
 ai sẽ đọc báo cáo?
 Các giải pháp yêu cầu là gì?
 Cần bao nhiêu bài thuyết trình?
 Định dạng của báo cáo như thế nào?...
  Tùy thuộc mục đích nghiên cứu, yêu cầu của khách hàng
mà kết cấu của đề xuất nghiên cứu khác nhau
 Thông thường gồm 3 phần (tách riêng hoặc gộp chung):
 Đề xuất kỹ thuật (technical proposal),
 Đề xuất tài chính (financial proposal), và

 Đề xuất nhân sự (human resources proposal)

110

04/2023 55
04/2023

Nội dung/cấu trúc đề xuất nghiên cứu


 Đề xuất kỹ thuật
 Tóm tắt
 Xác định vấn đề nghiên cứu
 Mục tiêu nghiên cứu
 Sự quan trọng/lợi ích của nghiên cứu
 Tổng quan tài liệu
 Thiết kế nghiên cứu
 Phân tích dữ liệu
 Cấu trúc trình bày kết quả nghiên cứu
 Kế hoạch thời gian
 Điều kiện thực hiện nghiên cứu như các yêu cầu về cơ
sở vật chất hay nguồn lực đặc biệt (nếu có)

P Y
111

C O
O T
O N
Nội dung/cấu trúc đề xuất nghiên cứu
 Đề xuất nhân sự

D  Chỉ rõ số lượng, chất lượng nhân sự cũng như sự quản lý, phối hợp để
triển khai đề xuất nghiên cứu
 Năng lực nghiên cứu chuyên nghiệp (kinh nghiệm nghiên cứu liên quan,
bằng cấp học thuật cao nhất…);
 Kinh nghiệm quản lý có liên quan.
 Các nhà nghiên cứu cần đưa thông tin lý lịch khoa học đầy đủ trong một
phụ lục để các nhà tài trợ quan tâm xem xét. Mặt khác, hồ sơ năng lực
của tổ chức cũng cần đưa vào đề xuất.
 Đề xuất tài chính: ngân sách cần thiết để thực hiện nghiên cứu
 Thực hiện theo mẫu nhà tài trợ (nếu có)
 Tổng ngân sách cho nghiên cứu, các hạng mục có thể bao gồm chi phí
tiền công lao động, chi phí đi lại, chi phí lưu trú, chi phí khảo sát, chi
phí cho người cung cấp thông tin, chi phí mua tài liệu, chi phí khác…
 Khi lập đề xuất tài chính, cần đặc biệt lưu ý tuân thủ các định mức và
quy định về tài chính của nhà tài trợ và các quy định hiện hành khác.

112

04/2023 56
04/2023

CHƯƠNG 4:
THU THẬP DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU
4.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
4.1.1. Dữ liệu định tính và dữ liệu định lượng
4.1.2. Dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp:
4.2. THU THẬP DỮ LIỆU THỨ CẤP
4.2.1. Nguồn của dữ liệu thứ cấp
4.2.2. Quy trình thu thập dữ liệu thứ cấp
4.2.3. Ưu, nhược điểm của dữ liệu thứ cấp
4.3. THU THẬP DỮ LIỆU SƠ CẤP
4.3.1. Nguồn dữ liệu sơ cấp
4.3.2. Công cụ và kỹ thuật thu thập dữ liệu sơ cấp

P Y
O
4.3.3. Một số lỗi phổ biến trong thu thập dữ liệu

113

T C
N
1. Khái quát chung
O
D O
Dữ liệu (information/data): dữ liệu, số liệu, ký
tự, hình, đồ thị, …  dữ liệu thô (raw data)
Cơ sở dữ liệu/số liệu (database): Các thông
tin/dữ liệu có liên quan được tập hợp, lưu trữ.
Thu thập dữ liệu nghiên cứu là quá trình thu thập
và đo lường thông tin về các biến số
Dữ liệu định tính: định danh, thứ bậc…
Dữ liệu định lượng: rời rạc, liên tục…
Dữ liệu thứ cấp: có sẵn, người khác đã công bố
Dữ liệu sơ cấp: chưa có, tự thu thập

114

04/2023 57
04/2023

Xác định dữ liệu cần tìmm


Khung logic đề tài  Khung phân tích
STT Chỉ tiêu Chỉ tiêu điều tra PP thu thập Ghi chú
nghiên và phân tích
cứu

P Y
115

C O
O T
O
STT
N
Ví dụ khung logic
Chỉ tiêu Chỉ tiêu điều tra PP thu Ghi chú

D
nghiên thập và
cứu phân
tích
1 Sản Chiến lược?
phẩm Có mấy nhóm sản phẩm? Là gì?
Minh họa ảnh sản phẩm
Danh mục sản phẩm, mô tả chi tiết về sản
phẩm
Đánh giá của khách hàng về sản phẩm
So với đối thủ thì sao?
2 Giá cả Chiến lược giá
Phương pháp định giá là gì? Chi tiết
Mức giá sản phẩm
3 Phân
phối
4 Xúc tiến

116

04/2023 58
04/2023

2. Thu thập Số liệu thứ cấp (Secondary data)


- Là những số liệu đã được người NC trước thu
thập, xử lý, công bố.

- Dưới dạng các công trình công bố: Bài báo, sách,
tạp chí, tài liệu tham khảo, báo cáo tổng kết, bảng
số liệu, bài viết trên các websites.
- Phương pháp thu thập: Từ các đơn vị NC, các
thư viện, nhà sách, các websites.
- Mua số liệu, dữ liệu.

P Y
117

C O
O T
O N
Quy trình thu thập dữ liệu thứ cấp
 Bước 1: Tiếp cận dữ liệu thứ cấp

D  Bước 2: Tìm kiếm và thu thập dữ liệu thứ cấp


 Lựa chọn và phân tích chủ đề
 Khảo sát chủ đề và hình thành trọng tâm hay đưa ra giả thuyết
 Thu thập thông tin tổng quan, nhà nghiên cứu nên sử dụng tài
liệu là sách
 Thu thập thông tin cập nhật và cụ thể hơn thường sẽ sử dụng
các ấn phẩm xuất bản định kỳ
 Thu thập thông tin chuyên sâu sử dụng thông qua các bài báo
học thuật, báo cáo nghiên cứu, tài liệu hội thảo
 Kết thúc và đánh giá thông tin vừa thu thập được có thật sự
liên quan, có giá trị và hữu ích cho vấn đề nghiên cứu
 Bước 3: Tập hợp dữ liệu

118

04/2023 59
04/2023

Lưu ý khi tìm kiếm số liệu trên các websites


-Lựa chọn trang websites có uy tín: Trang web của
Chính phủ, các tổ chức khoa học-kỹ thuật, các tổ
chức quốc tế, các tạp chí có uy tín.

- Chọn bài viết của các tác giả, nhà NC uy tín

- Đọc kỹ phần tóm tắt

P Y
119

C O
O T
N
Đọc kỹ phần tóm tắt

O
D
- Tên bài viết
- Phương pháp NC
- Kết quả NC chính
+ Nếu thấy thích hợp, khoa học: Lựa chọn
+ Nếu thấy không thích hợp, khoa học: Bỏ
- Xem các tài liệu tham khảo
- Tra các tài liệu thích hợp bằng cách đánh tên tài
liệu được chọn vào Google research.
- Làm như thế cho đến khi chọn được tài liệu tốt

120

04/2023 60
04/2023

3. Thu thập Số liệu sơ cấp (Primary data)


- Là những số liệu chưa được ai NC trước thu thập,
xử lý, công bố.
- Muốn có, bạn phải đi tìm
- Tùy từng NC mà nhà NC có thể lựa chọn phương
pháp điều tra số liệu sơ cấp khác nhau.

P Y
121

C O
O T
O N
Quan sát (observation)
 Quan sát trực tiếp là tiến hành quan sát khi sự kiện đang diễn ra.

D  Quan sát gián tiếp là tiến hành quan sát kết quả hay tác động của
hành vi, chứ không trực tiếp quan sát hành vi.
 Quan sát ngụy trang là kỹ thuật quan sát mà đối tượng được nghiên
cứu không hề biết họ đang bị quan sát.
 Quan sát công khai có nghĩa là đối tượng được nghiên cứu biết họ
đang bị quan sát.
 Quan sát do con người nghĩa là dùng giác quan con người để quan
sát đối tượng nghiên cứu.
 Quan sát bằng thiết bị nghĩa là dùng thiết bị để quan sát đối tượng
nghiên cứu
 Quan sát  ghi chép/chụp ảnh/ghi hình/vẽ….  tổng hợp thông tin

122

04/2023 61
04/2023

Phương pháp phỏng vấn sâu (in-depth interview)


 Tìm hiểu thông tin “sâu”: rất chi tiết
 Đối tượng: Người chủ chốt, người nắm giữ thông tin,
điển hình, cá biệt
 Áp dụng:
 (i) Chủ đề nghiên cứu mới và chưa được xác định rõ;
 (ii) Nghiên cứu thăm dò, khi chưa biết những khái niệm và
biến số;
 (iii) Khi cần tìm hiểu sâu;
 (iv) Khi cần tìm hiểu về ý nghĩa hơn là tần số
 Công cụ:
 Kịch bản phỏng vấn sâu,
 Câu hỏi mở,
 Phỏng vấn phi cấu trúc
P Y
123

C O
O T
O N
Phỏng vấn/thảo luận nhóm (group discussion)
 Tìm hiểu thông tin theo nhóm  định hướng, khái quát

D thông tin theo số đông


 Tính phản biện thông tin
 Công cụ:
 Kịch bản thảo luận nhóm,
 Câu hỏi mở,
 Phỏng vấn phi cấu trúc
 Lưu ý:
 Điều hành thảo luận nhóm
 Quy mô nhóm
 Khuyến khích mọi người tham gia
 Quan trọng: phân tổ nhóm, tiêu chí lựa chọn nhóm

124

04/2023 62
04/2023

Phỏng vấn cá nhân


 Phỏng vấn/khảo sát từng cá nhân
 Công cụ:
 Phiếu khảo sát
 Phỏng vấn cấu trúc, bán cấu trúc
 Phương thức:
 Trực tiếp
 Online: form, web, social media…
 Điện thoại
 Thư tín
 Lợi ích
- Thông tin được kiểm soát và rõ ràng
- Các kết quả dễ hiểu và thích hợp
- Có thể giữ bí mật trước đối thủ cạnh tranh
- Không có sự mâu thuẫn về số liệu giữa các nguồn

P Y
O
- Giải đáp được những vấn đề thông tin thứ cấp không làm được

125

T C
N O
Quy trình thiết kế bảng câu hỏi khảo sát

D O

126

04/2023 63
04/2023

Quy trình thiết kế bảng câu hỏi khảo sát


 Dữ liệu cần tìm: khung logic
 Tiếp cận đối tượng: trực tiếp, online, điện thoai, thư tín…
 Khả năng thu thập số liệu:
 dữ liệu có sẵn không?
 Đối tượng khảo sát có hiểu câu hỏi không?
 Họ có sẵn sàng trả lời một cách chính xác không?
 Họ có lưu giữ và trả lời được câu hỏi không?
 Các vấn đề được hỏi có nhạy cảm không?...
 Quyết định dạng câu hỏi:
 Câu hỏi mở: why, how…
 Câu hỏi đóng: hai lựa chọn, nhiều đáp án chọn 1, nhiều đáp án với nhiều lựa chọn,

Y
xếp hạng, thang đo, thang điểm cho trước…
 Mã hóa câu hỏi
 Từ ngữ sử dụng: đơn giản, quen thuộc, ngắn gọn, đơn nghĩa…
(Tránh: hỏi nhiều ý, gợi ý, định kiến, phỏng đoán

O P
127

T C
N O
Quy trình thiết kế bảng câu hỏi khảo sát

D O
 Cấu trúc bảng hỏi
 Muïc ñích, yù nghóa cuûa cuoäc ñieàu tra.
 Caâu hoûi daãn daét nhaèm tranh thuû tình caûm.
 Caâu hoûi saøng loïc ñeå choïn ñuùng ñoái töôïng traû lôøi caâu hoûi.
 Caâu hoûi haâm noùng ñeå gôïi yù, gôïi caûm xuùc.
 Caâu hoûi ñaëc thuø nhaèm khai thaùc thoâng tin muoán tìm.
 Caâu hoûi phuï thu thaäp thoâng tin veà ngöôøi ñöôïc phoûng vaán
 Phaàn caùm ôn
 Lưu ý: Phức tạp: giữa; Nhạy cảm (cuối); Quan trọng: nửa đầu; Kiểm tra chéo
thông tin
 Hình thức:
 Chaát löôïng giaáy, in aán
 Hình thöùc trình baøy phaûi roõ raøng
 Ñeå ñuû khoaûng troáng cho caâu hoûi môû
 Baûng caâu hoûi caøng nhoû, goïn caøng toát.
 Höôùng daãn roõ raøng, cuï theå.

 Pre-test  hoàn thiện

128

04/2023 64
04/2023

Lưu ý
° Thieát keá baûng caâu hoûi laø moät quaù trình laâu daøi vaø
ñoøi hoûi söï ñaàu tö thích ñaùng.
° Baûng caâu hoûi raát linh hoaït, coù theå cho pheùp thu
thaäp caû caùc döõ lieäu mang tính chuû quan vaø khaùch
quan thoâng qua caâu hoûi caáu truùc vaø phi caáu truùc.
° Caàn coù söï xem xeùt kyõ caøng ñeå loaïi boû nhöõng loãi
maø gaây ra nhöõng thay ñoåi lôùn.
°  baûng caâu hoûi trôû thaønh moät coâng cuï thu thaäp
thoâng tin toát vaø tieát kieäm.

P Y
129

C O
O T
O N
Những sai biệt trong nghiên cứu điều tra
 Sai biệt do chọn mẫu ngẫu nhiên

D  Sai biệt có hệ thống


 Sai biệt do người trả lời:


Sai biệt do không trả lời
Sai biệt do trả lời sai câu hỏi
Sai biệt do cố ý trả lời sai
 Sai biệt do vô ý trả lời sai
 Sai biệt do quản lý:
 Sai biệt do xử lý số liệu
 Sai biệt do chọn mẫu
 Sai biệt do điều tra viên
 Sai biệt do thiếu trung thực

130

04/2023 65
04/2023

Phỏng vấn cá nhân trực tiếp


 Ưu điểm:
 Cơ hội phản hồi thông tin
 Cơ hội làm rõ những câu trả lời phức tạp
 Độ dài phỏng vấn
 Khả năng hoàn tất bảng câu hỏi
 Khả năng minh hoạ câu hỏi
 Tỉ lệ hưởng ứng điều tra cao
 Nhược điểm:
 Khả năng phát sinh sai biệt
 Vấn đề chi phí
 Khả năng tái phỏng vấn

P Y
131

C O
O T
O N
Phỏng vấn cá nhân trực tuyến
 Công cụ online: Google form, Office form…

D  Email
 Website
 Social media
 Gắn/nhúng đánh giá, phản hồi
 Số lượng sao
 Phản hồi cụ thể
 Quan trọng: làm thế nào để tăng tỷ lệ phản hồi
 Lưu ý: chỉ tiếp cận được đối tượng có sử dụng internet

132

04/2023 66
04/2023

Phỏng vấn qua điện thoại:


 Ưu điểm:
 Phỏng vấn từ địa điểm tập trung
 Phỏng vấn qua điện thoại có trợ giúp của máy tính
 Tốc độ thu thập dữ liệu nhanh chóng
 Ít tốn kém chi phí
 Tránh được sự e ngại cho người được phỏng vấn
 Khả năng hợp tác
 Khả năng tái phỏng vấn
 Nhược điểm:
 Tính chất đại diện của mẫu nghiên cứu

Y
 Thiếu sự trợ giúp bằng hình ảnh
Hạn chế thời gian phỏng vấn

P

133

C O
O T
O N
Điều tra qua thư tín:

D 


Sự năng động về mặt địa lý
Qui mô mẫu điều tra
Về chi phí
Sự năng động trả lời về mặt thời gian
 Sự vắng mặt của phỏng vấn viên
 Sự tiêu chuẩn hóa bảng câu hỏi
 Thời gian hoàn tất cuộc điều tra
 Độ dài bảng câu hỏi
 Tỉ lệ hưởng ứng trả lời

134

04/2023 67
04/2023

Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng thực nghiệm - mô phỏng

 Các thành phần cuộc thực nghiệm - mô phỏng:


 (i) Nhóm kiểm tra, nhóm mô phỏng, nhóm thực nghiệm:
Nhóm mà sự tác động được áp dụng;
 (ii) Nhóm đối chứng: Nhóm như nhóm kiểm tra không
chịu sự tác động.
 Kết quả của sự tác động: Là những biến đổi xảy ra khi
tác động.
 Các tiêu chí để đánh giá:
 (1) Độ tin cậy,
 (2) Giá trị thực nghiệm bao gồm giá trị nội nghiệm và giá

P Y
O
trị ngoại dụng.

135

T C
N O
Đánh giá và lựa chọn kỹ thuật thu thập dữ liệu sơ cấp

D O
(i) Mức độ chính xác
(ii) Tỷ lệ phản hồi (tỷ lệ người được hỏi sẵn sàng trả lời và hoàn thành
trả lời bảng câu hỏi);
(iii) Lượng thông tin thu thập được (người trả lời sẵn sàng giành bao
nhiêu thời gian và trả lời bao nhiêu câu hỏi cho nhà nghiên cứu);
(iv) Chi phí (bao gồm tất cả các loại chi phí để thu thập dữ liệu như chi
cho người cung cấp thông tin, chi phí cho phương tiện truyền
thông, phương tiện di chuyển, chi phí lưu trú, chi phí cho điều tra
viên, giám sát viên...);
(v) Thời gian
(vi) Nguồn lực
(vii) Khả năng tiếp cận (có thể tiếp cận được bao nhiêu đối tượng);
(viii) Tính đặc thù.

136

04/2023 68
04/2023

Đánh giá và lựa chọn kỹ thuật thu thập dữ liệu cơ bản

Chi
Chính Khả
phí,
xác, % năn
Kỹ thuật thu thời
phản hồi, g Đặc thù
thập gian,
lượng tiếp
nguồn
thông tin cận
lực
Phù hợp hầu hết hoàn cảnh
(ngoại trừ sự nhạy cảm), cần
Trực tiếp ***** * *
lưu ý tới ngân quỹ và nguồn
lực cần thiết.
Khảo sát nhanh, ít thông tin,
Điện thoại *** **** ***
kết hợp với kỹ thuật khác.
Internet
(email, MXH, *
forms)
*****
****
*
Đối tượng khảo sát có sự

P
dụng internet, trình độ học
vấn đảm bảo. Y
Ghi chú: Rất tích cực (*****)  Rất tiêu cực (*)

137

C O
O T
O NTHỰC HIỆN ĐIỀU TRA

D  Đặc điểm của việc thực hiện điều tra


 Ai sẽ thực hiện điều tra?
 Huấn luyện cho phỏng vấn viên
 Liên lạc với đối tượng cần phỏng vấn
 Đưa ra câu hỏi
 Làm rõ thêm câu trả lời
 Ghi chép các trả lời lên bảng câu hỏi
 Kết thúc cuộc phỏng vấn

138

04/2023 69
04/2023

Những nguyên tác của phỏng vấn


 Nguyên tắc cơ bản:
 Có sự liêm chính & trung thực
 Có sự kiên trì và chiến thuật
 Chú ý đến sự chính xác và chi tiết
 Có sự thích thú thật sự nhưng phải khách quan
 Là một người biết lắng nghe
 Biết giữ mồm và bảo mật
 Tôn trọng quyền của người khác.

 Nguyên tắc thực hành:


 Hoàn tất số lượng cuộc phỏng vấn được giao theo kế hoạch.
 Theo đúng chỉ dẫn
 Hết sức nỗ lực để giữ đúng tiến độ

Y
 Kiểm soát được mọi cuộc phỏng vấn mình thực hiện
 Hoàn tất bảng câu hỏi được giao một cách kỹ lưỡng
 Kiểm tra lại mọi bảng câu hỏi đã hoàn thành
 So sánh bảng câu hỏi hoàn thành so với chỉ tiêu
 Đưa ra câu hỏi với đại diện nhà NC

O P
139

T C
N O
D O Quản lý việc điều tra

 Triển khai công việc cho các điều tra viên


 Giám sát công việc của các điều tra viên
 Kiểm soát nỗ lực làm việc
 Kiểm soát chất lượng công việc
 Giám sát việc thực hiện đúng theo qui trình chọn mẫu
 Giám sát việc phỏng vấn đúng người
 Giám sát sự trung thực của điều tra viên

140

04/2023 70
04/2023

Chương 5. PHÂN TÍCH SỐ LIỆU

 5.1 Biên tập và mã hóa số liệu


 5.2 Khái quát về phân tích số liệu & thống kê mô tả
 5.3 Phân tích đơn biến
 5.4 Phân tích song biến
 5.5 Phân tích đa biến
 5.6 Trình bày kết quả NC

P Y
141

C O
O T
O N
LƯU Ý trước khi xử lý số liệu
D  Biên tập – làm sạch số liệu
 Dữ liệu vô lý
 Missing (bị thiếu)
 Không đồng nhất
 Mã hóa dữ liệu
 1 = Rất khó
 2 = khó
 3 = BT
 4 = Dễ
 5 = Rất dễ

142

04/2023 71
04/2023

BIÊN TẬP VÀ MÃ HÓA DỮ LIỆU


 Tổng quan về các giai đoạn phân tích dữ liệu
 Biên tập dữ liệu
 Hình thức:
 Biên tập sơ bộ theo hiện trường
 Biên tập tập trung tại văn phòng

P Y
143

C O
O T
O N
D  Biên tập dữ liệu
 Nội dung:
 Biên tập cho phù hợp
 Biên tập cho hoàn tất
 Biên tập cho việc mã hóa dữ liệu
 Biên tập cho loại trả lời “không biết”

144

04/2023 72
04/2023

 Mã hóa dữ liệu
 Tổ chức mã hóa dữ liệu
 Mẫu tin (fields)
 Mục tin (records)
 Tập tin (files)
 Nguyên tắc mã hóa dữ liệu
 Mã hóa các trả lời đ/v câu hỏi lựa chọn cố định
 Mã hoá các trả lời đối với câu hỏi mở
 Mã hoá lại các trả lời

P Y
145

C O
O T
O N Phân tích dữ liệu

D 1. Mô tả dữ liệu
Mốt (Mode), Trung vị (Median), Giá trị trung bình
(Mean) và Độ lệch chuẩn (SD).
2. So sánh dữ liệu
Phép kiểm chứng T-test, Phép kiểm chứng Khi
bình phương 2 (chi square) và Mức độ ảnh
hưởng (ES).
3. Liên hệ dữ liệu
Hệ số tương quan Pearson (r).

146

146

04/2023 73
04/2023

1. Mô tả dữ liệu
- Là bước đầu tiên để xử lý dữ liệu đã thu thập.
- Đây là các dữ liệu thô và cần chuyển thành thông
tin có thể sử dụng được trước khi công bố các kết
quả NC.

P Y
O
147

147

T C
N O
D O 1. Mô tả dữ liệu:
Hai câu hỏi cần trả lời về kết quả NC được đánh
giá bằng điểm số là:
(1) Điểm số tốt đến mức độ nào?
(2) Điểm số phân bố rộng hay hẹp?
Về mặt thống kê, hai câu hỏi này nhằm tìm ra:
(1) Độ hướng tâm
(2) Độ phân tán

148

148

04/2023 74
04/2023

1. Mô tả dữ liệu:

Mô tả Tham số thống kê
Mốt (Mode)
1. Độ hướng tâm Trung vị (Median)
Giá trị trung bình (Mean)

2. Độ phân tán Độ lệch chuẩn (SD)

P Y
O
149

149

T C
N
1. Mô tả dữ liệu
O
D O
* Mốt (Mode): là giá trị có tần suất xuất hiện
nhiều nhất trong một tập hợp điểm số.
* Trung vị (Median): là điểm nằm ở vị trí giữa
trong tập hợp điểm số xếp theo thứ tự.
* Giá trị trung bình (Mean): là giá trị trung bình
cộng của các điểm số.
* Độ lệch chuẩn (SD): cho biết mức độ phân tán
của các điểm số xung quanh giá trị trung bình.

150

150

04/2023 75
04/2023

1. Mô tả dữ liệu – hàm excel


* Mốt (Mode): =MOD(value…).
* Trung vị (Median): =Median(value…)..
* Giá trị trung bình (Mean): = Average(value…).
• Độ lệch chuẩn (SD): =STD(value…).
• LỆNH:
 Bước 1: Mở bảng số liệu cần lập bảng thống kê mô tả
 Bước 2: Chọn thẻ Data -> Data Analysis -> Descriptive Statistics -> OK.
 Bước 3: Bảng Descriptive Statistics hiển thị các giá trị cần mô tả:
 Bước 4: Nhấn OK và ta thu được kết quả bảng thống kê mô tả số
liệu trong Excel cần tạo.

P Y
O
151

151

T C
N O
Những hàm/lệnh Excel quan trọng

D O  Count (đếm); countif (đếm có điều kiện)


 Mô tả: Max, min, average…
 Tính toán: phép toán tử; sum, sumif…
 Cách cố định công thức trong Excel, cố định vùng dữ
liệu trong Excel  copy công thức  xử lý số liệu
nhanh hơn
 Lệnh: sort; filter; tìm kiếm/thay thế…
 Lệnh: Pivot Table
…
NOTE: trước khi sử dụng phần mềm xử lý số liệu cần có Ý
TƯỞNG xử lý/bảng biểu dự kiến. Quan trọng là ý đồ xử lý,
Excel, spss, stata, R… chỉ là công cụ

152

04/2023 76
04/2023

2. So sánh dữ liệu

Để so sánh các dữ liệu thu được cần trả lời các câu hỏi:
1. Điểm số trung bình của bài kiểm của các nhóm có khác
nhau không? Sự khác nhau đó có ý nghĩa hay không?
Phép kiểm chứng t-test
Phép kiểm chứng Khi bình phương 2
Phân tích Anova

P Y
153

C O
O T
O N
2. So sánh dữ liệu
c. Mức độ ảnh hưởng

D Mặc dù đã xác định được chênh lệch điểm TB là có


ý nghĩa, chúng ta vẫn cần biết mức độ ảnh hưởng
của tác động lớn như thế nào

Ví dụ:
Sử dụng phương pháp X được khẳng định là nâng
cao kết quả học tập của học sinh lên một bậc.
=> Việc nâng lên một bậc này chính là mức độ ảnh
hưởng mà phương pháp X mang lại.

154

154

04/2023 77
04/2023

2. So sánh dữ liệu
c. Mức độ ảnh hưởng (ES)
Trong NCKH, độ lớn của chênh lệch giá trị TB
(SMD) cho biết chênh lệch điểm trung bình do tác
động mang lại có tính thực tiễn hoặc có ý nghĩa hay
không (ảnh hưởng của tác động lớn hay nhỏ)

Giá trị TB Nhóm thực nghiệm – Giá trị TB nhóm đối chứng
SMD =
Độ lệch chuẩn Nhóm đối chứng

P Y
O
155

155

T C
N
2. So sánh dữ liệu
O
D O c. Mức độ ảnh hưởng (ES)
Để giải thích SMD (giá trị ES), chúng ta sử dụng Bảng
tiêu chí của Cohen:

SMD Ảnh hưởng


(Giá trị ES)
> 1,00 Rất lớn
0,80 – 1,00 Lớn
0,50 – 0,79 Trung bình
0,20 – 0,49 Nhỏ
< 0,20 Rất nhỏ
156

156

04/2023 78
04/2023

2. So sánh dữ liệu
c. Mức độ ảnh hưởng (ES)
Ví dụ

Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng


Kiểm tra Kiểm tra Kiểm tra Kiểm tra Kiểm tra Kiểm tra
ngôn ngữ trước tác động sau tác động ngôn ngữ trước tác động sau tác động
Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
SMD

27,6 – 25,2

Y
SMD KT sau tác động = = 0,63
3,83
Kết luận: Mức độ ảnh hưởng trung bình

O P 157

157

T C
N
2. So sánh dữ liệu
O
D O
d. Phép kiểm chứng Khi bình phương (Chi-square test)
Đối với các dữ liệu rời rạc Chúng ta sử dụng phép
kiểm chứng Khi bình phương để đánh giá liệu chênh
lệch này có khả năng xảy ra ngẫu nhiên hay không.
(P< 0,001 )
Ví dụ :

Đỗ Trượt
Nhóm thực nghiệm 108 42

Nhóm đối chứng 17 38

158

158

04/2023 79
04/2023

3. Liên hệ dữ liệu
Để xem xét mối liên hệ giữa 2 dữ liệu của cùng một nhóm
chúng ta sử dụng hệ số tương quan Persons (r).

Khi cùng một nhóm được đo với 2 bài kiểm tra


hoặc làm một bài kiểm tra 2 lần, cần xác định:
- Mức độ tương quan kết quả của 2 bài kiểm tra
như thế nào?
- Kết quả của một bài kiểm tra (ví dụ bài kiểm tra
sau tác động) có tương quan với kết quả của bài
kiểm tra khác không (ví dụ bài kiểm tra trước
tác động)?

P Y
O
159

159

T C
N
Hệ số tương quan
O
D O
Để kết luận về mức độ tương quan (giá trị r), chúng ta
sử dụng Bảng Hopkins:

Giá trị r Mức độ tương quan


< 0,1 Rất nhỏ
0,1 – 0,3 Nhỏ
0,3 – 0,5 Trung bình
0,5 – 0,7 Lớn
0,7 – 0,9 Rất lớn
0,9 - 1 Gần như hoàn toàn

160

160

04/2023 80
04/2023

Hệ số tương quan
Giải thích

Trong nhóm thực nghiệm, kết quả KT ngôn


ngữ có tương quan ở mức độ trung bình với
kết quả KT trước và kiểm tra sau tác động

Y
Kết quả KT trước tác động có tương quan gần như hoàn
toàn với kết quả kiểm tra sau tác động
=> HS làm tốt bài KT trước tác động rất có khả năng làm
tốt bài KT sau tác động!

O P
161

161

T C
N O
D O PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN
 Phát biểu giả thuyết:
 Thế nào là một giả thuyết?
 Giả thuyết nguyên trạng và giả thuyết nghịch
 Kiểm định giả thuyết: Quy trình kiểm định
 Quyết định giả thuyết thống kê
 Chọn ra mẫu điều tra từ tổng thể
 Xác định các tham số mẫu cần kiểm định
 Xác định mức ý nghĩa
 Vận dụng luật quyết định để quyết định bác bỏ hay chấp nhận
giả thuyết cần kiểm định

162

04/2023 81
04/2023

PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN


 Phát biểu giả thuyết:
 Sai lầm loại I và sai lầm loại II:
 Sai lầm loại I: từ chối giả thuyết đúng
 Sai lầm loại II: chấp nhận giả thuyết sai
 Không có sai lầm xảy ra nếu như giả thuyết nguyên trạng là
đúng và chúng ta chấp nhận nó, hoặc giả thuyết nguyên trạng
là sai và chúng ta từ chối nó.

P Y
163

C O
O T
O N
D  Kiểm định Chi-Square
 Hình thành giả thuyết và quyết định tần suất kỳ vọng
 Quyết định mức ý nghĩa thích hợp
 Tính giá trị 2 bằng việc sử dụng tần suất quan sát từ mẫu
và tần suất kỳ vọng
 Quyết định chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết bằng cách so
sánh giá trị 2 vừa tính được với giá trị 2 tới hạn dựa vào
mức ý nghĩa thích hợp

164

04/2023 82
04/2023

TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

P Y
165

C O
O T
O N
D Một số khái niệm
 Bản báo cáo nghiên cứu (được gọi tắt là báo cáo) là việc trình bày kết quả của một
nghiên cứu dưới dạng văn bản theo những thể thức nhất định, nhằm diễn đạt kết quả
nghiên cứu một cách khoa học chặt chẽ.
 Kết quả nghiên cứu được trình bày rõ ràng, có hệ thống và đầy đủ những thông tin
thu thập được;
 Kết quả nghiên cứu được xác định (làm rõ những khái niệm, vấn đề nghiên cứu,
phát hiện những cơ hội hoặc những vấn đề) phù hợp với mục tiêu nghiên cứu;
 Đưa ra những kết luận có tính thuyết phục các cấp quản trị (người sử dụng báo cáo),
kiến nghị hay đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo để góp phần giải quyết ngày càng
hoàn chỉnh hơn những vấn đề đã và đang nghiên cứu.

166

04/2023 83
04/2023

Tiếp cận và Phân loại


 Phân loại
 Báo cáo lý thuyết vs báo cáo ứng dụng
 Báo cáo ngắn vs báo cáo dài (đầy đủ)
 Báo cáo kỹ thuật vs báo cáo quản trị
 Tiếp cận
 Tiếp cận giải tích tuyến tính (Linear-analytic approach): báo cáo
được cấu trúc một cách hợp lý để phản ánh quá trình nghiên cứu
 Cách tiếp cận so sánh (Comparative approach):
 Cách tiếp cận theo trình tự thời gian (Chronological approach):
 Tiếp cận xây dựng lý thuyết (Theory-building approach):
 Cách tiếp cận thuyết phục (Suspense approach): nhấn mạnh vào

P Y
việc nghĩ ra một cấu trúc cho phép người đọc hiểu cách giải thích
đã được xây dựng.

167

C O
O T
N
Nguyên tắc trình bày báo cáo

O
D
 Nguyên tắc 1: Báo cáo phù hợp với đối tượng sử dụng báo
cáo

 Nguyên tắc 2: Nội dung thể hiện rõ kết quả và ý nghĩa của
nghiên cứu

 Nguyên tắc 3: Kết cấu đảm bảo sự logic giữa các phần hoặc
các chương

168

04/2023 84
04/2023

Thành phần báo cáo


 Phần mở đầu (phần phụ - Prefatory part),
 Báo cáo ngắn: tên, thông tin về tác giả, các phần còn lại có thể bị khuyết
hoặc rất ngắn gọn
 Báo cáo đầy đủ: Trang tiêu đề, thông tin chuyển giao, thông tin ủy quyền,
lời cảm ơn, mục lục, tóm tắt…
 Phần chính của báo cáo (main body): tiêu chuẩn IMRAD
 (i) Giới thiệu: I (Introduction) nêu vấn đề đã được chọn lựa để nghiên
cứu;
 (ii) Phương pháp: M (Method) sử dụng phương pháp nào và tiến hành ra
sao?;
 (iii) Kết quả: R (Result) phát hiện gì từ việc nghiên cứu; Và: A (And)

Y
 (iv) Thảo luận: D (Discusion)
 Phần phụ lục (appended part): bao gồm các tài liệu bổ sung cần thiết để

danh mục tài liệu tham khảo và các tài liệu bổ sung khác.

O P
làm cho báo cáo rõ ràng và có sự tin cậy cao hơn. Thông thường nó bao gồm

169

T C
N O
Yêu cầu thiết kế báo cáo về cơ cấu và nội dung:

D O
(1)Trình bày thông tin một cách logic. Mỗi phần có một ý trung tâm
và được cơ cấu logic để hố trợ việc phân tích ý này. Các mục nên
có các câu liên kết phần trước và phần sau.
(2)Sử dụng các tiêu đề và phụ đề dẫn đầu các mục
(3)Báo cáo chia làm các phần hoặc chương, các phần hoặc chương
chia làm các mục, tiểu mục.
(4)Tiêu chuẩn hoá việc đánh số thứ tự cho bảng, hình vẽ, hộp và các
minh họa khác. Số thứ tự bao gồm hai chữ số, chữ số đầu tiên là
thứ tự chương(hoặc phần), chữ số thứ hai là thứ tự bảng, hình, hộp
minh họa trong chương. Ví dụ bảng 1 chương 1 (phần 1) thì sẽ viết
là bảng 1.1
(5)Đánh số thứ tự cho các trang

170

04/2023 85
04/2023

Yêu cầu về thiết kế báo cáo về cách trình bày


(1) Thống nhất báo cáo về cỡ giấy, định dạng tiêu đề, phông chữ, cách đặt lề,…

(2) Xác định xem yêu cầu về định dạng chữ, cơ cấu của báo cáo, độ dài của báo
cáo. Thông thường phông chữ báo cáo hợp lý thường Time new romane, cỡ
chữ 12-14. Nếu là báo cáo thực tập giáo trình hoặc khoá luận tốt nghiệp thì
cần tuân thủ theo quy định của trường, khoa và ý kiến của giáo viên hướng
dẫn.
(3) Thiết kế bản báo cáo phù hợp, hấp dẫn. Phối hợp màu sắc tùy thuộc vào đối
tượng sử dụng báo cáo. Phần phụ lục không được tính vào phần chính của bài
viết. Nếu báo cáo quy định số trang mà bạn viết dài quá thì hãy xem nội dung
nào ít quan trọng hơn cả sẽ để phần phụ lục.
(4) Mỗi bảng biểu, đồ thị nên có sự phân tích, giải thích minh họa bằng lời tránh
việc chỉ trình bày đồ thị, hình vẽ đơn thuần.

P Y
171

C O
O T
O N
Cơ cấu báo cáo (gợi ý)
 Về cơ cấu báo cáo phải logic rõ ràng phù hợp mỗi chương, mỗi phần và mỗi đoạn văn.

D
Thường cơ cấu của báo cáo bao gồm:
 (1) Lời giới thiệu (5%) sẽ giải thích chi tiết về các vấn đề, tính cấp thiết, mục đích nghiên
cứu, câu hỏi nghiên cứu là gì;
 (2) Tổng quan về lý thuyết (20%). Nội dung sẽ làm rõ những khái niệm, phân tích những
điểm chính của nghiên cứu trước về vấn đề nghiên cứu và đưa ra những điểm trống của
nghiên cứu;
 (3) Phương pháp nghiên cứu (10%) nội dung sẽ giới thiệu về cách nghiên cứu của tác giả,
giải thích tại sao lại thu thập các số liệu và thu thập bằng cách nào (như thu thập ở đâu,
khi nào, số lượng kích cỡ mẫu,…);
 (4) Kết quả nghiên cứu và thảo luận (40%) phàn này trình bày kết quả nghiên cứu, phân
tích kết quả nghiên cứu, chỉ ra những đóng góp và hạn chế của nghiên cứu, Thảo luận về
kết quả nghiên cứu như rút ra một số kết luận về kết quả nghiên cứu và đề xuất hướng
giải quyết có thể;
 (5) Kết luận, nội dung này thường 5% sẽ tổng kết lại những nội dung chính và chỉ ra trong
tương lai cần tập trung những vấn đề gì;
 (6) Tài liệu tham khảo và mục lục. Đối với danh sách tài liệu tham khảo cần viết theo quy
định và phần phụ lục đưa ra những dữ liệu liên quan đến bài viết.

172

04/2023 86
04/2023

Một số lưu ý
(1) Quy định về định dạng
(2) Quy định về trích dẫn tài liệu tham khảo
(3) Quy định về danh mục tài liệu tham khảo
(4) Tóm tắt và thuyết trình báo cáo

P Y
173

C O
O T
O N
D TRÌNH BÀY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA KẾ TOÁN VÀ QTKD, VNUA

174

04/2023 87

You might also like